Đề tài Tổ chức thương mại WTO cơ hội và thách thức

Cơ quan quản lý NN Thay đổi tư duy quản lý và hỗ trợ DN thông qua tài trợ Đa dạng hóa các hình thức tài trợ không bị cấm Công khai và phổ biến các loại hình tài trợ sau khi gia nhập WTO cho mọi DN thuộc các thành phần kinh tế Thành lập Hội bảo vệ quyền lợi DN trực thuộc Chính phủ Tăng cường xúc tiến thương mại, đẩy mạnh ngoại giao KT Ưu tiên đào tạo nâng cao trình độ công chức Nhà nước

ppt77 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2403 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức thương mại WTO cơ hội và thách thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI WTO CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC G.V hướng dẫn: Võ Thanh Thu Nhóm SV thực hiện: 1. Phan Anh Đức 2. Trần Bảo Hà 3. Trương Hải Lâm 4. Bùi Tuấn Tài 5. Liên Trấn Thành Đề Tài Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO Nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO 1 2 3 Lịch sử hình thành và phát triển của WTO WTO : là tên viết tắt của 3 từ World Trade Oganization WTO thành lập 1994, hoạt động từ 1/1/1995 .Tới nay có 159 thành viên ( VN đứng thứ 150, thành viên mới là Tadjikistan ) Tiền thân của nó là GATT – Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại ( thành lập ngày 25/10/1947 , với 23 quốc gia ). GATT là diễn đàn chủ yếu về cắt giảm thuế quan, các rào cản phi thuế quan. 1 2 3 Lịch sử hình thành và phát triển của WTO Từ năm 1948 – 1994, GATT đã trải qua 8 vòng đàm phán : Ngày 15/4/1994, tại vòng đàm phán Uruguay tại Marrakesh ( Marốc ): Hiệp định thành lập WTO được ký kết Ngày 1/1/1995, WTO chính thức ra đời WTO là sự kế thừa của GATT nhưng chặt chẽ hơn, ràng buộc hơn và mở rộng hơn Lịch sử hình thành và phát triển của WTO 1 2 3 Vòng đàm phán Uruguay Lịch sử hình thành và phát triển của WTO 1 3 Mục tiêu hoạt động của WTO 2 Lịch sử hình thành và phát triển của WTO 1 3 Mục tiêu hoạt động của WTO 2 Thúc đẩy quá trình tự do hóa thương mại Thúc đẩy cơ chế phát triển thị trường ở các nước Gây sức ép để loại bỏ các hàng rào thương mại: giảm thuế quan, loại bỏ các hàng rào phi thuế quan. Xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi Xây dựng môi trường pháp lý, thương mại rõ ràng Lịch sử hình thành và phát triển của WTO 1 3 Mục tiêu hoạt động của WTO 2 Giải quyết các tranh chấp bất đồng trong thương mại Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thương mại, đầu tư ở các nước đang và kém phát triển Khuyến khích các nước tham gia sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Lịch sử hình thành và phát triển của WTO 1 3 Mục tiêu hoạt động của WTO 2 Nâng cao mức sống, tao công ăn việc làm cho người lao động Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế Xây dựng môi trường hành chính minh bạch, giảm tham nhũng, tiêu cực 1 Mục tiêu hoạt động của WTO So sánh giữa WTO – GATT 2 3 Giống Khác Giống Đều là hệ thống quy định quốc tế chung điều tiết mọi hoạt động thương mại của các nước Đều là diễn đàn thương lượng đa phương lớn nhất để thảo luận việc từng bước tự do hóa thương mại quốc tế hàng hóa và dịch vụ Đều là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành viên, bảo đảm việc thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hóa thương mại và tuân thủ các quy định Đều xây dựng các khuôn khổ, thể chế để tiến hành các vòng đàm phán thương mại đa phương giữa các nước thành viên 1 Mục tiêu hoạt động của WTO So sánh giữa WTO – GATT 2 3 Giống Đều có cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên Đều lấy nguyên tắc “Tối huệ quốc” MFN – Most Favoured Nation là nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất – Nếu 1 nước dành cho 1 nước thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó, thì nước này cũng phải dành sự ưu đãi đó cho tất cả các nước thành viên khác Đều thực hiện việc hợp tác với các tổ chức Kinh tế Quốc tế khác như Quỹ Tiền tệ Thế giới ( IMF ) và Ngân hàng Thế giới ( World Bank ) trong việc hoạch định những chính sách và dự báo những xu hướng phát triển tương lai của kinh tế toàn cầu Cả hai đều đưa ra quy định một số ngoại lệ ( exception ) và miễn trừ ( waiver ) quan trọng đối với nguyên tắc MFN khi áp dụng với các nước đang phát triển 1 Mục tiêu hoạt động của WTO So sánh giữa WTO – GATT 2 3 1 Mục tiêu hoạt động của WTO So sánh giữa WTO – GATT 2 3 4 5 6 Nội dung chính các Hiệp định của WTO 4 5 6 Nội dung chính các Hiệp định của WTO Thực hiện nguyên tắc đối xử “tối huệ quốc” ( MFN ) đối với hàng hóa NK từ các nước khác nhau và nguyên tắc đối xử quốc gia ( NT ) đối với hàng hóa NK và hàng sản xuất trong nước WTO thừa nhận thuế quan ( thuế NK ) là biện pháp bảo hộ thị trường nội địa duy nhất được áp dụng Các nước thuộc WTO phải giảm thuế quan và không tăng thuế NK để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại Giảm hàng rào phi thuế quan như: giấy phép, hạn ngạch 4 5 6 Nội dung chính các Hiệp định của WTO Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập khẩu Hạn chế trợ cấp tràn lan của Chính phủ và chống bán phá giá làm sai lệch thương mại Quy định giá trị thuế quan và giá giao dịch thực tế chứ không phải là giá do các cơ quan nhà nước áp đặt WTO cho phép các nước thành viên được duy trì Doanh nghiệp thương mại nhà nước, với điều kiện các nước này phải hoạt động trên cơ chế thị trường 4 5 6 Nội dung chính các Hiệp định của WTO Các nước thuộc WTO được áp dụng các biện pháp bảo vệ tạm thời: – Nếu nước XK bán phá giá thì có quyền chống bán phá giá – Nếu có trợ cấp thì áp dụng thuế đối kháng – Nếu nhập khẩu ồ ạt thì áp dụng biện pháp tự vệ khẩn cấp Hiệp định dệt may ATC: bỏ hạn ngạch dệt may cho các nước là thành viên của WTO 4 5 6 Nội dung chính các Hiệp định của WTO 4 Nội dung chính các Hiệp định của WTO 5 6 Mở cửa thị trường để kích thích cạnh tranh nhằm tạo ra dịch vụ đa dạng hơn, rẻ hơn, chất lượng hơn… Thỏa mãn các nhu cầu kinh doanh, sản xuất, thương mại và nâng cao mức sống nhân dân Ngoại trừ các dịch vụ được cung cấp từ cơ quan chính phủ; tức là các dịch vụ không mang mục đích thương mại và không cạnh tranh với bất kỳ nhà cung cấp nào thì các loại dịch vụ còn lại đều thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định G ATT Các nguyên tắc áp dụng trong mở cửa thương mại, dịch vụ: – Nguyên tắc tối huệ quốc ( MFN ) – Nguyên tắc đối xử quốc gia ( NT ) 4 5 6 Nội dung chính các Hiệp định của WTO Bản quyền và các quyền có liên quan Nhãn hiệu hàng hóa Chỉ dẫn địa lý Kiểu dáng công nghiệp Sáng chế Bí mật thông tin thương mại Hạn chế các hoạt động chống cạnh tranh trong các hợp đồng chuyển giao công nghệ… Các nước công nghiệp phát triển 1 năm sau khi Hiệp định TRIPS có hiệu lực Các nước đang phát triển là 5 năm Các nước kém phát triển là 11 năm 4 5 6 Nội dung chính các Hiệp định của WTO Đối tượng điều chỉnh Mục tiêu Nội dung cơ bản Thời hạn thực hiện Chỉ áp dụng đến các biện pháp liên quan đến thương mại hàng hóa Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư quốc tế Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được nguyên tắc đối xử quốc gia NT trong hoạt động đầu tư sang các nước thuộc WTO Loại bỏ các biện pháp thương mại gây trở ngại cho hoạt động đầu tư Cần quy định “tỷ lệ nội địa hóa với các doanh nghiệp Các biện pháp “cân bằng thương mại” buộc Doanh nghiệp phải tự cân đối về khối lượng, giá trị xuất nhập khẩu, về ngoại hối… Các nước công nghiệp phát triển là 2 năm sau khi TRIMS có hiệu lực Các nước đang phát triển là 5 năm Các nước kém phát triển là 7 năm 4 6 Nội dung chính các Hiệp định của WTO Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 Về thương mại, hàng hóa ( Thuế và các biện pháp phi thuế quan ) Về mở cửa thị trường dịch vụ Về thực thi quyền sở hữu trí tuệ Về hoạt động đầu tư Về doanh nghiệp Nhà nước Về bỏ tài trợ Xuất khẩu 1. Về thương mại, hàng hóa ( thuế và các biện pháp phi thuế quan ) VN cam kết ràng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế mức thuế bình quân hiện hành giảm từ 17,4% → 13,4% ( thực hiên trong 5 – 7 năm ). Cụ thể nông sản giảm từ 23,5% → 20,9% ( thực hiện trong 5 năm ); hàng công nghiệp giảm từ 16,8% → 12,6% ( thực hiện trong 7 năm )… Những ngành có thuế giảm nhiều nhất là: dệt may, thủy sản, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy móc và thiết bị điện tử… 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 … 1. Về thương mại, hàng hóa ( thuế và các biện pháp phi thuế quan ) 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 Bảng: mức thuế quan của VN bình quân theo nhóm ngành hàng chính Nguồn: Phòng thương mại và công nghiệp VN – VCCI 1. Về thương mại, hàng hóa ( thuế và các biện pháp phi thuế quan ) 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 Bảng: mức thuế quan của VN ở một số sản phẩm nông nghiệp Nguồn: Phòng thương mại và công nghiệp VN – VCCI 1. Về thương mại, hàng hóa ( thuế và các biện pháp phi thuế quan ) 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 Bảng: mức thuế quan của VN ở một số sản phẩm công nghiệp Nguồn: Phòng thương mại và công nghiệp VN – VCCI 2. Về mở cửa thị trường dịch vụ VN cam kết mở cửa 110 phân ngành dịch vụ trong tổng số 155 phân ngành thuộc 11 ngành dịch vụ 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 Cam kết DN nước ngoài được hưởng quy chế MFN DN nước ngoài được lập chi nhánh dịch vụ tại VN, trừ 1 số ít trường hợp Cty nước ngoài được đưa cán bộ quản lý vào VN, nhưng phải có ít nhất tiểu thiếu 20% là người VN Theo lộ trình mở cửa ( 2 – 5 năm ), DN nước ngoài được hưởng quy chế đối xử quốc gia NT Các Cty nước ngoài được mua cổ phần của các doanh nghiệp dịch vụ tại VN 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 2. Về mở cửa thị trường dịch vụ Một số nhóm ngành dịch vụ Việt Nam cam kết khi gia nhập WTO 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 2. Về mở cửa thị trường dịch vụ Trong thời gian cam kết ( 1 – 3 năm ), tùy theo loại hình dịch vụ; chúng ta cho phép thành lập công ty có 100% vốn đầu tư nước ngoài Thời gian đầu, chỉ được dịch vụ ở các DN có vốn đầu tư FDI. Sau 2 – 3 năm, không giới hạn đối tượng dịch vụ 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 2. Về mở cửa thị trường dịch vụ D.Vụ viễn thông không có hạ tầng mạng: 3 năm đầu liên doanh với 51% vốn pháp định. Sau 3 năm được nâng lên 65% vốn pháp định D.Vụ viễn thông có hạ tầng mạng: bên nước ngoài được góp vốn tối đa 49%, và được khai thác qua cổng Internet Việt Nam Dịch vụ nghe nhìn: tương đương với Hiệp định BTA . Cho phép nước ngoài góp 51% vốn pháp định trong các lĩnh vực nghe nhìn… D.Vụ viễn thông qua biên giới: sau 3 năm phía nước ngoài có thể sử dụng trực tiếp dịch vụ vệ tinh của nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 2. Về mở cửa thị trường dịch vụ Mức độ cam kết tương tự BTA Trong đó bổ sung: sau 3 năm gia nhập WTO cho phép lập chi nhánh tại VN với điều kiện Trưởng đại diện chi nhánh phải thường trú tại VN. 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 2. Về mở cửa thị trường dịch vụ 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 2. Về mở cửa thị trường dịch vụ VN mở cửa cao hơn so với BTA, tuy nhiên: Phía nước ngoài phải tuân thủ các yêu cầu đối với giáo viên nước ngoài Chương trình phải được bộ giáo dục đào tạo VN phê duyệt Đối với giáo dục phổ thông cơ sở, ta chỉ cho phép đối với phương thức đào tạo ngoài lãnh thổ 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 2. Về mở cửa thị trường dịch vụ Sau 4 – 5 năm đầu gia nhập WTO, VN cho phép phía nước ngoài được liên doanh dịch vụ: xử lý nước thải; xử lý rác; xử lý tiếng ồn; làm sạch khí thải … với 49 – 50% vốn pháp định Sau khoảng thời gian trên, thì bên nước ngoài được phép thành lập công ty có 100% vốn nước ngoài 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 2. Về mở cửa thị trường dịch vụ Phía nước ngoài được cung cấp bảo hiểm qua biên giới cho DN đầu tư FDI; người nước ngoài làm việc tại VN như : bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm đầu tư; bảo hiểm vận tải hàng hóa Sau khi gia nhập WTO, cho phép thành lập công ty bảo hiểm 100% vốn nước ngoài Từ ngày 1/1/2008, công ty nước ngoài được cung cấp dịch vụ bảo hiểm bắt buộc Sau 5 năm gia nhập WTO, VN cho phép thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ Từ ngày 1/4/2007, cho phép thành lập ngân hàng có 100% vốn nước ngoài tại VN… Các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài được huy động vốn bằng tiền Việt Nam Các ngân hàng nước ngoài được mua cổ phần của Ngân hàng VN, nhưng không quá 30% vốn pháp định Cho phép thành lập công ty kinh doanh chứng khoán, tối đa phía nước ngoài góp 49% vốn pháp định Sau 5 năm, cho phép thành lập công ty chứng khoán có 100% vốn nước ngoài Cho phép thành lập chi nhánh công ty chứng khoán nước ngoài tại VN 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 2. Về mở cửa thị trường dịch vụ Phía nước ngoài được thành lập bệnh viện có 100% vốn nước ngoài Vốn tối thiểu thành lập là 20 triệu USD Vốn tối thiểu lập cơ sở điều trị chuyên khoa là 200.000 USD/ 1 chuyên khoa 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 2. Về mở cửa thị trường dịch vụ 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 2. Về mở cửa thị trường dịch vụ Trong 5 năm, được thành lập công ty giải trí dưới hình thức liên doanh, vốn góp không quá 49%. Hết 5 năm, thì được thành lập với 100% vốn góp Riêng lĩnh vực trò chơi điện tử chỉ được liên doanh không quá 49% hoặc hợp vốn, hợp tác kinh doanh 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 2. Về mở cửa thị trường dịch vụ Không hạn chế công ty dịch vụ nước ngoài vận chuyển hàng hóa qua biên giới Ngay sau khi gia nhập WTO, được phép thành lập công ty liên doanh ( chiếm tối đa 51% vốn cổ phần ) để cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế Sau 2 năm gia nhập WTO, công ty nước ngoài có quyền thành lập công ty vận tải khai thác tàu mang quốc tịch VN. Sau 5 năm thì cho phép thành lập công ty dịch vụ 100% vốn FDI Chưa cho phép nhà đầu tư nước ngoài kinh doanh dịch vụ qua biên giới Về vận tải thủy nội địa: NĐT nước ngoài được liên doanh không quá 49% vốn FDI, để chuyên chở hàng hóa và hành khách Không cam kết vận chuyển xuyên biên giới Được liên doanh lúc đầu là 49%, sau 3 năm gia nhập tăng lên 51% để phục vụ hoạt động vận tải 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 3. Về thực thi quyền sở hữu trí tuệ VN cam kết ngay sau khi gia nhập WTO sẽ thực hiện đầy đủ Hiệp định WTO về quyền sở hữu trí tuệ TRIPS 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 4. Về hoạt động đầu tư 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 5. Về Doanh nghiệp nhà nước Nhà nước sẽ không can thiệp vào hoạt động của DNNN. Tuy nhiên Nhà nước sẽ đóng vai trò là 1 cổ đông có quyền bình đẳng ngang hàng như những cổ đông khác → Cần phân biệt mua sắm của DNNN khác với mua sắm của Chính phủ Trong đó tỷ lệ vốn góp của DNNN, được quy định theo điều 52 và 104 của Luật DN 2005. Đồng thời có quy định các quyền và nghĩa vụ của DNNN thông qua quy chế công ty 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 6. Về bỏ tài trợ Xuất nhập khẩu Các cam kết của Việt Nam về bỏ tài trợ Xuất khẩu theo Hiệp định của WTO Bỏ các tài trợ bị cấm, thuộc nhóm “đèn đỏ” Không phát triển thêm các trợ cấp “gián tiếp” Hạn chế với ngành Dệt may Chỉnh sửa Luật Đầu tư Giảm mức trợ cấp nông nghiệp dưới các hình thức 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 6. Về bỏ tài trợ Xuất nhập khẩu Bỏ trợ cấp, khuyến khích thay thế hàng nhập khẩu bằng hàng nội địa Loại bỏ các loại trợ cấp theo kiểu cấp phát Nhà nước: bù lỗ XK, trợ giá XK… Bỏ các khoản mục của điều 163 ban hành năm 2003, về hướng dẫn thu thuế thu nhập Doanh nghiệp Bỏ Nghị định 195 năm 1999; quy định về lập, quản lý và sử dụng quỹ hỗ trợ XK Sửa đổi điều 37 Luật Đầu tư năm 2005, về ưu đãi cho các DN khi đầu tư vào các KCN – KCX cao, KCN cao Nâng thuế nhập các linh kiện phụ tùng sản xuất của các sản phẩm cơ khí, điện, điện tử từ mức 3 – 5% lên mức 20 – 50% ngay sau khi gia nhập WTO Bỏ quy định miễn giảm thuế NK khi lấy tiêu chí sản xuất hàng hóa XK hoặc thay thế hàng NK làm căn cứ để trợ cấp 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 6. Về bỏ tài trợ Xuất nhập khẩu Các trợ cấp gián tiếp của Chính phủ về mặt bằng chung hỗ trợ cho hoạt động Xuất nhập khẩu phải loại bỏ hoàn toàn sau khi gia nhập WTO. Tuy nhiên với những dự án đã được trợ cấp trước thời điểm gia nhập WTO, thì sau 5 năm phải loại bỏ dần Xóa bỏ hoàn toàn trợ cấp “trực tiếp” hoặc “gián tiếp” ngay sau khi gia nhập WTO. Ngay sau khi đàm phán xong với Mỹ về việc Việt Nam gia nhập WTO, phía Việt Nam phải bãi bỏ ngay quyết định số 55 về Hỗ trợ đầu từ tăng tốc ngành Dệt may 4 6 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 6. Về bỏ tài trợ Xuất nhập khẩu Chỉnh sửa Luật Đầu tư Đưa thêm vào Luật Đầu tư điều khoản: “không cấp thêm ưu đãi cho đầu tư hàng Xuất khẩu” Giảm mức trợ cấp nông nghiệp dưới các hình thức Đối với các mặt hàng thuộc nhóm “đèn vàng” và “đèn xanh” thì mức trợ cấp từ ngành nông nghiệp không được vượt quá 10% thu nhập ngành 4 Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO 5 6 Môi trường kinh doanh bình đẳng hơn Nhà nước ít can thiệp hơn Tạo động lực cho Nhà nước giảm cơ chế “xin cho”, “bảo trợ”… Giảm tranh cháp thương mại quốc tế Giảm sự ỷ lại của các DN vào Nhà nước Giúp người nông dân tiếp cận nhiều hơn các nguồn tài trợ Phát triển nhiều loại hình hỗ trợ mới cho hoạt động XK Giảm tính hấp dẫn của KCX, KCN Giảm lợi nhuận của Doanh nghiệp XK Giảm đáng kể cán bộ, viên chức trong bộ máy tổ chức Nhà nước… Chi phí sử dụng NVL, linh kiện, phụ tùng NK của các Doanh nghiệp sẽ tăng Đối với các Doanh nghiệp kinh doanh XK nông sản nếu không được vay vốn ưu đãi sẽ khá khó khăn Sức cạnh tranh trong nông sản VN sẽ giảm sút: do giá thành cao, mà không có sự bảo hộ của Nhà nước 8 Nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO 7 Sau khi gia nhập WTO thành tựu kinh tế Việt Nam đạt được là gì ? 8 Nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO 7 VN sau 5 năm gia nhập WTO 8 Nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO 7 Các rào cản thương mại kỹ thuật từ các nước NK sản phẩm VN giảm đáng kể; hạn ngạch NK được bãi bỏ. Đồng thời hàng hóa VN được hưởng thuế MFN và đối xử quốc gia → kim ngạch XK tăng, kích thích SX trong nước Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2007: 8,5% ; 2008: 6,2% ; 2009: 5,3% ; 2010 tăng 6,78% ; 6 tháng đầu 2011 tăng 5,57% so với cùng kỳ năm 2010 Trong 6,78% năm 2010 tăng chung của nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,78%; công nghiệp, xây dựng tăng 7,7%, và khu vực dịch vụ tăng 7,52%. Đã hình thành một số cụm kinh tế Automobile assembling & components Tourism Electronics Cashew Coffee Ship building Tourism Wooden furniture Footware Electronics Shrimp & prawn Rice Tourism Vinh Phuc Quang Ngai Binh Dinh Tourism Dong Nai An Giang Cà Mau Vũng Tàu Oil & gaz, logistics & transport Hai Phong Fruit Fish Garment Electric equipment Ceramics Food processing Đóng góp vào tăng trưởng Chỉ số Năng lực Cạnh tranh trong Kinh doanh GDP /đầu người PPP 2005 (USD) Chỉ số Cạnh tranh trong Kinh doanh giải thích 80% mức biến động ở các nước về GDP /đầu người Được điều chỉnh đối với sức mua Cao Thấp GDP /đầu người (PPP) và Chỉ số Cạnh tranh trong Kinh doanh, Việt Nam và 120 nền kinh tế toàn cầu Hoa Kỳ Sing-ga-po Đài Loan Nam Triều Tiên Ma-lai-xi-a Ấn Độ In-đô-xê-xi-a Thái Lan Trung Quốc Việt Nam Nguồn: Viện Chiến lược và Cạnh tranh, 11/2006 Nhật Bản Hồng Kông Phi-lip-pin Cam-pu-chia $0 $5.000 $10.000 $15.000 $20.000 $25.000 $30.000 $35.000 $40.000 $45.000 * Forein Direct Investment Đầu tư vốn trực tiếp từ nước ngoài Foreign-invested sector has significantly contributed to Vietnam’s export. February – Contracted $1.56Bil vs. realized $0.6Bil => both new and existing projects FDI in manufacturing : 77% vs. 5% in RE (registered) => positive signal Tỷ trọng vốn đầu tư của các nước và vùng lãnh thổ vào Việt Nam ( 10 / 2012 ) Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài Đầu tư vốn trực tiếp từ nước ngoài Xuất khẩu Xuất khẩu Số liệu so sánh 10 mặt hàng Xuất khẩu chính Nguồn: Tổng Cục Hải Quan Nhập khẩu Nhập khẩu Số liệu so sánh 10 mặt hàng Nhập khẩu chính Nguồn: Tổng Cục Hải Quan Cán cân thương mại theo tháng từ 1//2010 đến 3/2011 * Biến động tỷ giá Foreign exchange rate Tổng vốn đầu tư xã hội So sánh hiệu quả đầu tư một số nước khu vực Cơ cấu đầu tư Chất lượng thể chế chính sách: Một số nước so sánh Nguồn: World Bank Institute, Global governance indicators, 2009. Giá trị cho các năm 1997, 1999 và 2001 được tính toán bổ sung. Chỉ số tổng hợp đo lường chất lượng thể chế chính sách So sánh KTế truyền thống và KTế dựa vào tri thức Vietnam’s Labor Productivity Source: Groningen Growth and Development Centre and The Conference Board (2010) So sánh chỉ số năng suất lao động Những thách thức đối với doanh nghiệp Phương thức quản lý doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam huy động và sử dụng gần một phần ba GDP Thu chi ngân sách nhà nước so với GDP năm 2008 (%)  Nhà nước Việt Nam đóng vai trò chi phối lớn đối với tài sản của xã hội. Nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO Những giải pháp thúc đẩy VN hội nhập có hiệu quả 7 8 Giải Pháp Cơ quan quản lý NN Thay đổi tư duy quản lý và hỗ trợ DN thông qua tài trợ Đa dạng hóa các hình thức tài trợ không bị cấm Công khai và phổ biến các loại hình tài trợ sau khi gia nhập WTO cho mọi DN thuộc các thành phần kinh tế… Thành lập Hội bảo vệ quyền lợi DN trực thuộc Chính phủ Tăng cường xúc tiến thương mại, đẩy mạnh ngoại giao KT Ưu tiên đào tạo nâng cao trình độ công chức Nhà nước Doanh nghiệp Nâng cao khả năng cạnh tranh: - Giảm chi phí - Nâng cao CLSP - Xây dựng SP độc đáo - Nâng cao hệ thống phân phối Chủ động nắm bắt các hình thức tài trợ xuất khẩu của Chính phủ Xây dựng chiến lược hội nhập tối ưu Rất cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !!! \(^o^)/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptto_chuc_thuong_mai_wto_4802.ppt
Luận văn liên quan