Đề tài Tóm tắt lịch sử phát triển giáo dục nghề nghiệp trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

Nhờ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo chuẩn ISO 9001:2000, đội ngũ cán bộ giảng viên nhà trường sẽ có được tác phong làm việc khoa học, hiệu quả, giúp cho chất lượng đào tạo không ngừng được cải thiện. Quy trình hướngdẫn công việc rõ ràng của hệ thống QMS sẽ giúp cho mọi thành viên hiểu rõ công việc phải làm và làm như thế nào? cán bộ lãnh đạo các cấp giảm được thời gian đôn đốc kiểm tra và có thêm thời gian cho việc cải tiến nâng cao hiệu quả quản lý do đơn vị mình phụ trách và để hệ thống quản lý chất lượng đào tạo hoạt động có hiệu quả, Trường ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh cam kết sẽ thực hiện nghiêm túc hệ thống QMS, chỉ đạo các đơn vị trong trường phải tuân thủ tham gia vận hành hệ thống QMS một cách triệt để và sâu rộng trong toàn trường.

pdf48 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2540 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tóm tắt lịch sử phát triển giáo dục nghề nghiệp trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dinh  Trường trung học kỹ thuật Kiên Giang  Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật  Trường trung học kỹ thuật Biên Hòa  Trường trung học kỹ thuật Bình Dương  Trường trung học kỹ thuật Tây Ninh  Trường giáo dục cộng đồng Long An  Trường trung học kỹ thuật Kiến Phong 7  Trường Bách Khoa Vĩnh Long  Trường trung học kỹ thuật An Giang  Trrường Thương mại Quốc Gia  Trường giáo dục Công Đồng  Trường Trung học Kỹ thuật  Trường Bách Khoa  Trường Chuyên nghiệp  Trường CĐ sư phạm Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam giai đoạn 1975- 2005: Thời kỳ xây dựng nền GDNN quốc dân thống nhất cả nước đáp ứng công cuộc đổi mới hiện nay, giáo dục phục vụ kinh tế thời kỳ này chia làm bốn giai đoạn :  Giai đoạn 1975-1986: GDNN trong thời kỳ bao cấp.  Giai đoạn 1986-1996: GDNN khởi sắc trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế  Giai đoạn 1996-2005 : GDNN phát triển phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa, phát triển hội nhập và cạnh tranh Giai đoạn 1975- 1986 :GDNN trong thời kỳ bao cấp Giai đoạn xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Hệ thống THCN chuyển đổi theo mô hình THCN miền Bắc, mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình xác định theo mô hình đào tạo ở miền Bắc, còn tài liệu phía Nam được dùng tham khảo. NĐ15/CP ngày 24/6/1978 quyết định tách Tổng cục đào tạo CNKT ra khỏi Bộ lao động và thành lập Tổng cục Dạy Nghề trực thuộc chính phủ. Cơ cấu quản lý GDNN thời kỳ này tách biệt rõ rệt giữa THCN và Dạy Nghề : THCN thuộc Bộ Đại học –THCN quản lý, còn Dạy Nghề trước 1978 là Tổng Cục Đào Tạo Công Nhân do Bộ Lao Động quản lý, từ năm 1978 tách độc lập thành Tổng Cục Dạy Nghề trực thuộc chính phủ. GDNN nước ta sau 1975 là nền giáo dục thống nhất, phát triển nhanh do tiếp quản các trường miền Nam. Sau năm 1980 tốc độ chững lại do nguồn kinh tế có nhiều khó khăn 8 về vốn, vật tư thiết bị, kỹ thuật, nhà máy …không phát triển. Sự nghiệp giáo dục chưa coi là của toàn dân, nhà nước bao cấp toàn bộ kinh phí cho giáo dục Giai đoạn 1986 –1996 : GDNN phát triển phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH. Ngành GDNN sau thời gian đầu khủng hoảng đã dần dần đạt được trạng thái ổn định và phát triển, đặc biệt là giai đoạn đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước. Cơ chế mở cửa thể hiện dấu hiệu phát triển trong thực tế. GDNN đa dạng hoá các loại trường lớp, bên cạnh hệ thống trường DN nhà nước, hệ thống trung tâm DN quận, huyện, lớp DN quốc doanh, liên doanh, tập thể, tư nhân…đóng góp không nhỏ trong việc đào tạo thích ứng với nền kinh tế thị trường. Đặc biệt, có những hợp tác đào tạo nghề với các nước trong khu vực và trên thế giới. Giai đoạn 1996 – 2005 : GDNN đã có hướng phát triển đổi mới, từng bước mở rộng quy mô đào tạo, đáp ứng yêu cầu mới cấp bách của thị trường, góp phần phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp. Hệ thống GDNN đã có tính đa dạng về ngành nghề, có quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng trực tiếp nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, dần dần phát triễn hội nhập trong khu vực và có tính cạnh tranh cao. 9 PHẦN II-GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HCM. Hình ảnh Lễ Cơng bố trường ðại Học Cơng Nghiệp tP Hồ Chí Minh 10  Lịch sử: Trường ðại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh tiền thân là Trường Trung học kỹ thuật DONBOSCO được thành lập từ năm 1957 sau năm 1975 Miền Nam hồn tồn giải phĩng Trường được đổi tên là Trường Cơng nhân Kỹ thuật IV, đến năm 1994 Trường hợp nhất với Trường Trung học hĩa chất 2 trú đĩng tại Tp. Biên Hịa Tỉnh ðồng Nai thành Trường Trung học Kỹ thuật Cơng nghiệp IV. ðến tháng 3 năm 1999 Trường được Chính phủ cho thành lập Trường Cao đẳng Cơng nghiệp IV và tháng 12 năm 2004 được nâng cấp thành Trường ðại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Kể từ khĩa học đầu tiên sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phĩng đến nay Trường đã đào tạo được 33 khĩa cơng nhân và Trung cấp, 21 khĩa Trung học nghề, 7 khĩa Cao đẳng chính quy và tại chức, 03 khĩa Cao đẳng liên thơng với tổng số HSSV tốt nghiệp ra trường là 72.000 người học dài hạn và 45.000 học viên học ngắn hạn. Trường cĩ cơ sở chính nằm ngay trong Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn, dân số ước tính khoảng từ 7 đến 8 triệu người. Thành phố là một trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học kỹ thuật là đầu mối giao thơng của khu vực và cả nước, tại đây tập trung rất nhiều các trường ðại học, Cao đẳng, Trung học và Dạy nghề, nhiều Trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật cĩ tầm cỡ với các trang thiết bị phịng thí nghiệm hiện đại. Với nhiều khu chế xuất, khu cơng nghiệp lớn, các siêu thị, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, du lịch và kinh tế, dịch vụ phát triển. Hàng năm thu hút đầu tư nước ngồi đứng hàng nhất nhì trong cả nước, mỗi năm thu hút hàng vạn lao động cĩ nghề vào làm việc tại các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ, đây là cơ hội tốt để trường phát triển các ngành nghề đào tạo là nơi để học sinh, sinh viên khi tốt nghiệp ra trường dễ dàng tìm kiếm được cơng ăn việc làm. TỒ NHÀ HIỆU BỘ 11 Cơ sở 2 của trường nằm ngay khu vực trung tâm của Thành phố Biên Hịa trên bờ sơng ðồng Nai, cách cơ sở chính của Trường tại Thành Phố Hồ Chí Minh 30 km về phía bắc, ðồng Nai cĩ nhiều khu cơng nghiệp lớn hiện đại ngang tầm các nước trong khu vực với các nhà máy, xí nghiệp đa ngành, đa lĩnh vực, thu hút đầu tư của nhiều quốc gia cơng nghiệp hàng đầu trên thế giới đến làm ăn, thành phố Biên Hịa nằm ở trung tâm của tứ giác kinh tế năng động nhất của khu vực phía Nam bao gồm: ðồng Nai, TP.Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Bình Dương. Hàng năm thu hút hàng vạn lao động vào làm việc tại các khu cơng nghiệp, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao là rất lớn nhưng tại đây hệ thống các trường đào tạo cịn rất ít nên thường khơng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho các khu cơng nghiệp. Cơ sở 2 của trường được đặt ở vị trí thuận lợi với nhiều lợi thế để phát triển. Nhà trường vừa được nâng cấp xây dựng mới với các cơng trình kiến trúc nhỏ nhắn, đẹp đẽ, màu sắc sinh động rất hấp dẫn, với đầy đủ nhà xưởng, phịng thí nghiệm, lớp học, giảng đường, thư viện, cĩ thể đảm bảo cho 4.000 học sinh, sinh viên theo học mỗi ngày, cơ sở này của trường hàng năm cung cấp hàng nghìn HSSV tốt nghiệp cho các khu cơng nghiệp của Biên Hồ - Tỉnh ðồng Nai, Bình Dương và các khu cơng nghiệp phía Bắc của TP. HCM. 12 Cơ sở 3 của Trường vừa mới được thành lập được đặt tại Trung tâm dạy nghề Chu Văn An Thị xã Bà Rịa - Vũng Tàu, cơ sở này cách Trung tâm Thành phố Vũng Tàu 15 km, nằm bên quốc lộ 51 thuận tiện cho việc kết nối với thành phố Biên Hịa -tỉnh ðồng Nai và TP.Hồ chí Minh. Tại đây nhà trường tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục cho ngành cơng nghiệp dầu khí, đánh bắt, chế biến thủy, hải sản, sửa chữa tàu thuyền, cơ khí, luyện kim, du lịch và dịch vụ vv… Năm học 2005 - 2006 nhà trường dự kiến tuyển sinh 1.500 học sinh cho hai bậc đào tạo cơng nhân kỹ thuật bậc thợ 3/7 và kỹ thuật viên trung cấp cho các chuyên ngành cơ điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật điện, cơng nghệ thơng tin, kế tốn, cơ khí ơ tơ. Cơ sở này được đặt ở vị trí Trung tâm của thị xã Bà Rịa - Vũng Tàu gần hai khu vực nghỉ mát nổi tiếng đĩ là bãi biển Vũng Tàu và bãi biển Long Hải, nơi đây cĩ Trung tâm đào tạo dầu khí, cảng biển, các khu cơng nghiệp, các cơ sở chế biến và sản xuất dầu khí lớn nhất nước, học sinh khi tốt nghiệp ra trường cĩ nhiều cơ hội tìm kiến được cơng việc làm, nhà trường đã và đang tập trung mọi nguồn lực cho việc đầu tư phát triển tại cơ sở nàỵ Cơ sở phía Bắc : Xã Tân Bình Huyện Vũ Thư tỉnh Thái bình (trước là trường dạy nghề Thái Bình ) nhập vào trường ðHCNTPHCM và được cơng bố chính thức ngày 15-12- 2005. Cĩ thể nĩi, hiện nay Trường ðại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh là một trong những cơ sở giáo dục đại học và đào tạo nghề lớn nhất Việt Nam, hàng năm cung cấp các dịch vụ đào tạo đa ngành, đa nghề, đa bậc học cho hàng chục ngàn sinh viên từ khắp mọi miền trong cả nước. Trường khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo bằng một đội ngũ với hơn 900 giảng viên cơ hữu, nhiều người là giáo sư, phĩ giáo sư, tiến sỹ, thạc sỹ, nhiều người cĩ trình độ chuyên mơn tay nghề cao, cùng hàng trăm giảng viên thỉnh giảng được mời từ các trường ðại học trong và ngồi nước, nhà trường đã quy tụ được đội ngũ các thày cơ giáo cĩ trình độ chuyên mơn, tay nghề cao, cĩ kinh nghiệm giảng dạy,tâm huyết, nhiệt tình và cĩ ý thức trách nhiệm với người 13 học,hết lịng vì học sinh thân yêu.Thành quả mà nhà trường đạt được trong những năm qua mỗi năm cho ra trường hàng vạn HSSV tốt nghiệp ở các bậc học các khố học,gĩp phần cung cấp nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam. ðặc biệt trong kỳ thi học sinh giỏi nghề Asean tại Indonexia lần 5 và tại Việt nam lần thứ 6 nhà trường đã đạt 5 huy chương vàng, 3 bạc, 2 huy chương đồng.Trong kỳ thi robocon việt nam đạt hạng nhì chung cuộc tại thành phố Hồ chí Minh. Những kết quả kể trên gĩp phần khẳng định vị thế quốc gia và quốc về chất lượng đào tạo của nhà trường. Bên cạnh các chương trình đào tạo chính khĩa theo chuẩn quốc gia, trường cịn cĩ chương trình đào tạo hợp tác quốc tế theo mơ hình du học tại chỗ với các trường của Úc, Canada, ðài loan, Trung Quốc, Mỹ, ðức và hợp tác với các trường đại học trong nước như Bách khoa Hà Nội, Sư phạm Hà Nội, Ngoại ngữ Hà Nội, ðại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Nhiều khĩa đào tạo được thực hiện thơng qua giáo dục và đào tạo nghề tại trong và ngồi trường. Thường xuyên gĩp phần cung cấp kỹ năng nghề nghiệp cần thiết cho các lực lượng lao động của cả nước, đặc biệt là vùng trọng điểm kinh tế phía Nam. Nhà trường đảm bảo đào tạo ở mức chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp, nâng cao tay nghề, đào tạo nghề ở các cấp trình độ cơng nghệ và vận hành. Các chương trình đào tạo được triển khai thơng qua hợp tác với các cơ sở sản xuất, nhằm đảm bảo việc cập nhật kiến thức. Tất cả các khĩa đào tạo chính quy tại nhà trường đều được liên thơng với các bậc học cao hơn như trung cấp, cao đẳng, đại học, việc đào tạo liên thơng giữa các bậc học cho phép người học tiết kiệm được thời gian, cơng sức và tiền bạc, các khĩa học của trường từ những khố ngắn hạn cho đến các khĩa tập trung 2 năm, 2 năm rưỡi, 3 năm đến 4 năm. Hầu hết các chương trình đào tạo đều thiên về thực hành, lý thuyết được tinh giảm, chắt lọc phù hợp với thực tiễn. 14 Với các trang thiết bị giảng dạy và thực hành theo cơng nghệ mới, hiện đại đang được du nhập để thay thế dần các cơng nghệ của ngày hơm qua. Sinh viên của trường được trang bị phổ cập ngoại ngữ và tin học cũng như các kiến thức bổ trợ cho mơi trường làm việc hiện đại như: giao tiếp, ứng xử, thái độ lao động, hành vi và chất lượng. Với mối quan hệ rộng rãi với cơng nghiệp, học viên luơn cĩ cơ hội thực hành tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đặc biệt tại các xí nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, để tận mắt chứng kiến các cơng nghệ mới được ứng dụng trong sản xuất, các kỹ năng thực tiễn và mơi trường làm việc hiện đại. Nhà trường luơn cung cấp những khĩa học mới mẻ và đa dạng từ trình độ chứng chỉ đến bằng nghề, bằng trung cấp, cử nhân cao đẳng và đại học trong các khĩa học, bậc học và ngành học, bao gồm cả các khĩa hợp tác với các trường quốc tế và các trường đại học trong nước. Chương trình đào tạo luơn được cập nhật, cải tiến theo hướng liên thơng giữa các cấp học, bậc học trong trường với một số lĩnh vực đào tạo hiện cĩ là: cơ khí, điện, điện tử, cơng nghệ thơng tin, may thời trang, cơng nghệ hố học, cơng nghệ thực phẩm, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ mơi trường, nhiệt lạnh, động lực,Quản trị Kinh doanh, Tài chính Kế tốn, Kinh tế thương mại và du lịch, Anh văn. với Bậc ðại học đào tạo 13 chuyên ngành, bậc Cao đẳng đào tạo 25 chuyên ngành, Trung cấp đào tạo 22 chuyên ngành, Cơng nhân đào tạo 14 chuyên ngành. Học sinh cĩ thể được liên thơng lên Trung cấp, Cao đẳng và ðại học bằng các kỳ thi tuyển hàng năm.  Qui mơ đào tạo: Năm học 2005 - 2006 nhà trường tuyển sinh: + Hệ ðại học : 1.100 sinh viên + Hệ Cao đẳng : 2.500 sinh viên + Hệ trung cấp 2 năm : 2.500 sinh viên + Hệ Liên thơng đại học : 500 Sinh viên + Hệ Trung cấp 4 năm : 1.000 sinh viên + Hệ Cơng nhân kỹ thuật : 4.000 học viên + Hệ Cao đẳng tại chức : 800 sinh viên + Hệ Liên thơng đào tạo Cð : 800 sinh viên + Hệ Liên thơng đào tạo Trung cấp : 600 sinh viên + Hợp tác quốc tế ở trình độ Cð : 1.000 sinh viên + Hợp tác quốc tế ở trình độ ðH : 500 sinh viên  Qui mơ hàng năm trên 40.000 Học sinh - sinh viên Trong đĩ: 35.000 HSSV học tồn thời gian 5.000 HSSV học bán thời gian  Học sinh tốt nghiệp ra trường 95% trở lên cĩ việc làm tại các khu cơng nghiệp của khu vực tứ giác kinh tế bao gồm: ðồng Nai - Vũng Tàu - Bình Dương - Tp. Hồ Chí Minh. Kể cả các khu cơng nghiệp mới hình thành ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ (ðồng Bằng Sơng Cửu Long).  Cơ sở vật chất: Với 320 phịng học lý thuyết và giảng đường rộng rãi thống mát, 16 xưởng thực hành với trang thiết bị hiện đại, trên 100 phịng thí nghiệm các loại và 640 mơn học bao gồm các bậc học, được thiết kế và biên soạn chương trình và giáo trình theo hướng liên thơng, khu nội trú cĩ 15 sức chứa trên 4.000 người. Nhà ăn sinh viên được xây dựng hiện đại, rộng rãi, với thái độ phục vụ ân cần, sinh viên, học sinh cĩ thể tự chọn mĩn ăn cho vừa với sở thích và túi tiền theo phong cách tự phục vụ nhằm hội nhập với lối sống hiện đại. Thư viện với gần 60.000 đầu sách các loại, Nhà trường đã tin học hĩa tồn bộ và sâu rộng mọi hoạt động trong trường, HSSV cĩ thể truy cập internet, sử dụng mạng để tìm kiếm các thơng tin, thư viện điện tử phục vụ học tập. Mọi liên hệ giao tiếp với thầy và tìm kiếm những thơng tin về khoa, về trường vv.. sinh viên học sinh cĩ thể tìm kiếm trên mạng. Các cơ sở của trường được xây dựng với nhiều cơng trình kiến trúc nhà cao tầng hiện đại, văn minh, nội thất các phịng học, giảng đường, phịng thí nghiệm, nhà làm việc hiện đại, sạch đẹp, hệ thống cây xanh, các tiểu cảnh gĩp phần tạo cảnh quan mơi trường sư phạm khang trang. Nhà trường luơn chú trọng nâng cao chất lượng các dịch vụ phục vụ sinh viên, học sinh trong trường bằng các hoạt động như chăm sĩc dịch vụ khách hàng, cải tiến nề lối làm việc, thành lập trung tâm hỗ trợ học sinh, sinh viên, trung tâm việc làm… Về Tổ chức - nhân sự: - Nhà trường hiện cĩ 1.040 cán bộ cơng chức, viên chức trong đĩ giáo viên 940 người bao gồm cả 200 giáo viên thỉnh giảng được mời từ các trường đại học, viện nghiên cứu, các học viện và những cán bộ khoa học kỹ thuật đang cơng tác tại các cơ sở sản xuất, đã cĩ tới 100% giảng viên tốt nghiệp đại học, gần 100 giáo sư, phĩ giáo sư, tiến sỹ và NCS, 650 thạc sỹ và cao học, nhiều giảng viên tham gia các cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Trường, cấp Bộ và Thành phố. Trong những năm gần đây Nhà trường đã quy tụ được một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trẻ, cĩ năng lực chuyên mơn, cĩ khả năng sư phạm tốt, đĩ là nguồn lực tiềm năng để bổ sung vào đội ngũ sư phạm những người giỏi, tâm huyết, yêu nghề và là đội ngũ nịng cốt cho quá trình phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường. 16 Tổ chức bộ máy (Gồm 11 phịng ban chức năng) + Phịng ðào tạo + Phịng Thanh tra Giáo dục và Quản lý học sinh sinh viên + Phịng Dịch vụ và Quản lý ký túc xá + Phịng Khoa học cơng nghệ và Hợp tác quốc tế + Phịng Tổ chức Hành chính + Phịng Quản trị + Phịng Kế hoạch – Tài chính + Phịng Cơng tác Chính trị + Trung tâm Thư viện + Ban Quản lý dự án + Nhà ăn Khoa và Trung tâm bao gồm: (13 khoa và 12 trung tâm) + Khoa ðiện - ðiện tử: ðào tạo 2 chuyên ngành: Cơng nghệ kỹ thuật ðiện, Cơng nghệ điện tử. + Khoa Cơ khí: ðào tạo 3 chuyên ngành: Chế tạo máy, Cơng nghệ Ơ tơ, Cơng nghệ Nhiệt lạnh. + Khoa Hĩa: ðào tạo 3 chuyên ngành: Cơng nghệ hĩa học, Cơng nghệ thực phẩm, Cơng nghệ mơi trường. + Khoa Cơng nghệ Thơng tin: ðào tạo chuyên ngành Khoa học máy tính. + Khoa Tài chính - Kế tốn: ðào tạo chuyên ngành Kế tốn. + Khoa Quản trị Kinh doanh: ðào tạo chuyên ngành Quản trị Kinh doanh. + Khoa Kinh tế Thương mại & Du lịch: ðào tạo 2 chuyên ngành Kinh tế Thương mại & Quản trị Du lịch, lữ hành. + Khoa Cơng nghệ may thời trang: ðào tạo 2 chuyên ngành Cơng nghệ may, Cơng nghệ thời trang. + Khoa ngoại ngữ: ðào tạo chuyên ngành tiếng Anh. + Khoa Khoa học cơ bản: ðào tạo các mơn khoa học cơ bản + Khoa Mác – Lênnin: đào tạo các mơn chính trị, pháp luật. + Khoa tại chức: Quản lý hệ tại chức, hệ liên thơng, đào tạo từ xa, đào tạo bằng 2 cho các bậc học, đào tạo bồi dưỡng Ngồi ra các trung tâm thí nghiệm thực hành cịn đào tạo cả 3 bậc học (Cao đẳng, Trung cấp, Cơng nhân) bao gồm: + Trung tâm thí nghiệm Thực hành ðiện đào tạo chuyên ngành điện cơng nghiệp + Trung tâm thí nghiệm Thực hành ðiện tử đào tạo 3 chuyên ngành: ðiện tử cơng nghiệp, điện tử viễn thơng, điện tử máy tính. + Trung tâm Thí nghiệm thực hành Cơ khí đào tạo 3 chuyên ngành: Chế tạo máy, cơ điện tử,cơ điện,Cơ khí khuơn mẫu + Trung tâm Thí nghiệm Thực hành Cơ khí Ơ tơ đào tạo chuyên ngành sửa chữa ơtơ 17 + Trung tâm Thí nghiệm Thực hành Hĩa đào tạo 4 chuyên ngành : Vơ cơ,Hữu cơ, Phân tích, Hố dầu + Trung tâm Thí nghiệm Thực hành Thực phẩm Sinh học & Mơi trường đào tạo 4 chuyên ngành: Thực phẩm, Sinh học, Mơi trường, Máy và thiết bị hố chất. + Trung tâm Thí nghiệm Thực hành Nhiệt lạnh đào tạo chuyên ngành: Cơng nghệ nhiệt lạmh + Trung tâm Cơng nghệ Thơng tin: đào tạo 2 chuyên ngành: Cơng nghệ phần mền, Phần cứng máy tính. ðào tạo tin học ngắn hạn cấp chứng chỉ ABC cho HSSV tồn trường + Trung tâm ngoại ngữ: ðào tạo tiếng anh chính khố cho HSSV tồn trường, cấp chứng chỉ A,B,C và đào tạo tiếng anh cho chương trình hợp tác với nước ngồi. + Trung tâm Gị hàn đào tạo 2 chuyên ngành: Cơ gị hàn, gị hàn + Trung tâm Thơng tin tuyển sinh & Giới thiệu việc làm: Cung cấp thơng tin và tư vấn tuyển sinh, giới thiệu việc làm cho HSSV trong trường. + Trung tâm Giáo dục Thường xuyên: HÌNH ẢNH TRUNG TÂM THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH CƠ KHÍ 18  Năm học Năm học ở Trường ðại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh kéo dài từ tháng 9 năm trước tới tháng 7 năm sau gồm ba học kỳ. Học kỳ 1 bắt đầu từ đầu tháng 9 tới hết tháng 1, học kỳ 2 từ đầu tháng 3 tới hết tháng 7 và học kỳ hè học trong tháng 7 và tháng 8 (Học kỳ hè dành riêng cho những HSSV nợ mơn phải học lại, thi lại).  ðời sống sinh viên: Cuộc sống sinh viên là sự pha trộn giữa việc nghe giảng và thảo luận. Việc nghe giảng thực hiện ở giảng đường đơng sinh viên cĩ mối quan hệ tương tác Thầy trị. Thầy giảng và trị ghi chép, việc thảo luận tiến hành ở lớp gồm một nhĩm sinh viên cĩ quan hệ tương tác với Thầy, sinh viên được thầy giáo, trình bày một vấn đề và tham gia các buổi thảo luận. Sinh viên cũng sẽ dành phần lớn thời gian để đọc sách ở thư viện và tiến hành nghiên cứu độc lập ở phịng thí nghiệm. Phương pháp đánh giá ở Trường ðại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh gần giống với nhiều trường ðại học trong nước và quốc tế, chủ yếu tập trung vào bài viết và tiểu luận. Thi vấn đáp, thi viết và thi trắc nghiệm, tất cả những điều đĩ sẽ lơi cuốn sinh viên sử dụng thư viện, tích cực ghi chép bài giảng và tham gia vào quá trình học tập hơn là nghe giảng thụ động và học vẹt. ðể cĩ kết quả học tập tốt, nhà trường luơn địi hỏi ở mỗi sinh viên cần phải thích ứng với phương pháp học tập mới, các giảng viên của nhà trường nhiều người cĩ thâm niên và kinh nghiệm trong giảng dạy sẽ kiên nhẫn giúp các em phát triển kỹ năng mới.  Văn hĩa thể thao: Nhà trường quan tâm đến thể thao với các mơn điền kinh, bĩng đá, bĩng chuyền, cầu lơng, bĩng bàn… Hàng năm đều tổ chức những mùa hội thao, hội diễn văn nghệ lớn, thu hút hàng vạn học sinh, sinh viên tham gia và với nhiều những hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh khác do ðồn trường và các khoa tổ chức như là du khảo, tìm hiểu văn hĩa truyền thống, tìm hiểu về văn hĩa lịch sử, tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học, tham gia thi học sinh giỏi các mơn tin học, Cơ học, Vật lý và thi học sinh giỏi nghề… Năm 2002 trong kỳ thi học sinh giỏi nghề Asean lần thứ 5 Trường đã cĩ 3 học sinh đạt giỏi trong đĩ cĩ 2 đạt huy chương vàng và 1 đạt huy chương bạc, trong các kỳ hội thi giáo viên dạy giỏi Trường cũng cĩ nhiều giảng viên đạt giải nhất giáo viên dạy giỏi cấp tồn quốc, cấp Thành phố. ðặc biệt trong kỳ thi học sinh giỏi nghề năm 2004 tồn trường đã cĩ 13 học sinh đạt giỏi cấp thành phố, 11 học sinh đạt giỏi cấp Bộ, 11 học sinh đạt giỏi cấp Quốc gia và đã cĩ 7 học sinh được Tổng cục Dạy nghề cử tham gia kỳ thi học sinh giỏi nghề Asean lần thứ 7 tổ chức tại Hà Nội vào tháng 9 năm 2004 kết quả đồn học sinh của trường đạt 3 huy chương vàng, 2 huy chương bạc.2 huy chương đồng, 19  Các dịch vụ bảo hiểm, y tế và bảo vệ sức khỏe. Khi học sinh sinh viên nhận được giấy báo trúng tuyển sẽ đĩng một khoản lệ phí để được y tế quốc gia bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm tai nạn trong thời gian học tập. Hệ thống này sẽ đảm bảo khám và chữa bệnh, bảo hiểm tai nạn khơng mất tiền cho những người đĩng tiền đăng ký tham gia.  Học phí, học bổng. Tất cả mọi học sinh sinh viên khi nhập học đều phải đĩng học phí theo qui định của Nhà trường, những học sinh sinh viên thuộc diện chính sách theo qui định của Chính phủ đều được giảm học phí với điều kiện phải cĩ đầy đủ giấy tờ hợp lệ. Học sinh sinh viên cĩ học lực từ loại khá trở lên đều được xét cấp học bổng, tuy nhiên vì số lượng học sinh sinh viên đơng số xuất học bổng hàng tháng chỉ cĩ giới hạn nên thường thì xét từ điểm cao xuống thấp cho tới khi đủ số lượng, hàng năm Nhà trường cĩ 2 lần xét cấp học bổng cho những học sinh nghèo hiếu học. ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỤC TIÊU CỦA TRƯỜNG ðẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HCM LÀ: 1. Xây dựng mơ hình trường trọng điểm quốc gia  Xây dựng Nhà trường thành một trường ðại học đào tạo đa cấp học, đa ngành nghề, đa cơ sở lớn nhất Việt Nam.  Cung cấp nguồn nhân lực cĩ kỹ thuật cao cho các ngành cơng nghiệp tại Việt Nam và tham gia vào chương trình phân cơng lao động quốc tế. 20  Chuẩn hố các chương tình đào tạo theo hướng hội nhập quốc tế và hội nhập khu vực 2. Làm chỗ dựa về đào tạo kỹ năng nghề nghiệp cho cơng nghiệp và cộng đồng  Giúp cho người dân được học một nghề để cĩ cơ may tìm kiếm được cơng ăn việc làm.  ði đầu trong việc đổi mới chương trình giáo trình phù hợp với trình độ phát triển cơng nghệ của cơng nghiệp trong nước và quốc tế.  ðào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu địi hỏi của cơng nghiệp. CHIẾN LƯỢC CỦA NHÀ TRƯỜNG LÀ:  Từng bước đầu tư để phát triển năng lực đào tạo tồn diện.  ðầu tư vào con người, trong đĩ, chú trọng nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ giảng dạy theo hướng chuẩn hĩa tồn diện.  ðầu tư chiều sâu vào trang thiết bị máy mĩc, hiện đại hĩa hệ thống phịng thí nghiệm và các phương tiện đồ dùng dạy học.  Chuẩn hố và hiện đại hĩa hệ thống chương trình giáo trình các chuyên ngành đào tạo.  Tăng cường hợp tác quốc tế.  Nhà trường chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác đào tạo với các trường của Úc, Canada, ðức, Trung Quốc và ðài Loan, nhằm tận dụng các nguồn tài nguyên về chương trình, giáo trình, kinh nghiệm đào tạo và các phương pháp giảng dạy của bạn bè quốc tế.  Thơng qua các chương trình hợp tác quốc tế, đưa giáo viên đi đào tạo để nâng cao trình độ, chuyển tiếp HSSV đi du học theo hướng đào tạo liên thơng.  Phát triển mối liên kết chiến lược với cơng nghiệp.  Cơng nghiệp là nơi để Nhà trường nghiên cứu đổi mới các chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận với sản xuất.  Cơng nghiệp giúp Nhà trường tiếp nhận học sinh thực tập, tiến cận với máy mĩc thiết bị và cơng nghệ mới, tận dụng được mặt bằng nhà xưởng, vật tư, năng lượng và kinh nghiệm sản xuất.  Cơng nghiệp cũng là nơi tiếp nhận và sử dụng sản phẩm của Nhà trường.  Cơng nghiệp là nơi triển khai và ứng dụng các sản phẩm nghiên cứu khoa học theo hướng hợp tác giữa cơng nghiệp và Nhà trường. CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG: Với tầm nhìn và sứ mệnh của trường. Hiệu trưởng cơng bố chính sách chất lượng với những cam kết như sau: 1. Xây dựng tinh thần tập thể, ý thức khẩn trương. 2. Tơn trọng sự cống hiến của các cá nhân. 3. Thiết lập quan hệ mật thiết với khách hàng. 4. Triết lý của Nhà trường là: Chất lượng và Hiệu quả. 5. Phương châm của Nhà trường là: “Hội nhập đào tạo, giáo dục tồn cầu, phục vụ cộng đồng”. 21 NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2005 - 2006 1.ðất nước đang cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa. Do vậy, nhu cầu về nguồn nhân lực cĩ kỹ thuật là vơ cùng to lớn, tại Tp. Hồ Chí Minh, ðồng Nai, Vũng Tàu, Bình Dương và khu vực phía Nam với các khu cơng nghiệp kỹ thuật cao, khu chế xuất đang phát triển rất mạnh, đầu tư nước ngồi tăng nhanh. Chính phủ đã cĩ chính sách về xã hội hĩa giáo dục và rất chú trọng quan tâm đến lĩnh vực dạy nghề, nhằm đảm bảo đến năm 2005 phải cĩ 20 - 25% người lao động đã qua đào tạo, đây là cơ hội rất tốt để Nhà trường nắm bắt và chuẩn bị kế hoạch cho sự phát triển, bước vào năm học 2004 - 2005, năm học cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Do vậy, Nhà trường địi hỏi mỗi cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên và học sinh, sinh viên tồn trường phải cĩ sự nỗ lực rất cao, với mục tiêu đề ra trong năm học là chuẩn hĩa, sáng tạo và hiệu quả. ðĩ là mục tiêu số một mà mỗi cán bộ, giáo viên, và HSSV phải phấn đấu. Loại trừ ma túy ra khỏi nhà trường và chống mọi gian lận trong thi cử, kiểm tra, giữ gìn kỷ cương, xây dựng văn hĩa trường học là nhiệm vụ số 1 của mỗi HSSV. Năm học 2005 – 2006 tồn trường cần tập trung thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể sau đây: 2. Tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo ở tất cả các bậc học, ngành học, theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với cơng nghiệp, phục vụ thiết thực cho cơng cuộc phát triển kinh tế của đất nước, hướng tới một xã hội học tập, chú trọng đào tạo chuyên mơn dạy nghề, tin học, ngoại ngữ. thí điểm một số lớp đào tạo cử nhân tin học bằng tiếng Anh. Tập trung đổi mới mạnh mẽ nội dung chương trình, phương pháp dạy và học, phù hợp với yêu cầu của các bậc học, cĩ tính khoa học, thực tiễn và liên thơng, phấn đấu trong năm học này chấm dứt tình trạng thiếu tài liệu, giáo trình phục vụ cho giảng dạỵ Tiếp tục gắn việc đổi mới nội dung với đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập. Khắc phục tình trạng giảng dạy thụ động một chiều, học sinh học vẹt. Cần phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh sinh viên trong học tập. Kết hợp hoạt động giảng dạy với nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao quy trình cơng nghệ với lao động sản xuất, tích cực triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào các hoạt động quản lý giáo dục và đào tạo. Tăng cường giáo dục nhận thức chính trị, tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và lối sống cho học sinh sinh viên, đồn thanh niên cơng sản Hồ Chí Minh, Hội HS-SV nhà trường tổ chức các phong trào thi đua, đẩy mạnh các hoạt động văn hĩa văn nghệ và thể thao, các hoạt động xã hội, tổ chức tham quan thực tế. Phấn đấu 100% HS-SV tốt nghiệp ra trường cĩ tư cách đạo đức tốt, vững vàng về trình độ chuyên mơn và kỹ năng nghề nghiệp 3. Tiếp tục tăng cường kỷ cương nề nếp, xây dựng mơi trường giáo dục trong sạch, lành mạnh, xây dựng ý thức nghiêm túc trong việc thực hiện các qui định, trung thực trong kiểm tra, đánh giá và thi cử, ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực và tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường. 4. Tập trung đầu tư một số phịng thí nghiệm chất lượng cao, ngang tầm một số nước trong khu vực, trang bị máy mĩc thiết bị, nâng cấp các phịng học và giảng đường, đầu tư hệ thống sân chơi thể dục thể thao, tích cực khai thác cĩ hiệu quả mọi nguồn lực, đầu tư cĩ trọng điểm, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, các phương tiện và đồ dùng dạy học theo hướng chuẩn hố, hiện đại hố và thực tiễn. Ưu tiên xây dựng và đầu tư thiết bị máy mĩc, xây dựng hệ thống phịng thí nghiệm, các xưởng thực hành, tiếp tục nâng cấp và hiện đại hố thư viện, đảm bảo các điều kiện thực hành, thực tập và thí nghiệm, tài liệu giáo trình đáp ứng yêu cầu 22 ngày càng cao trong việc đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo trong các cấp học, bậc học trong trường. 5. ðẩy mạnh các hoạt động về dịch vụ giới thiệu việc làm, Tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác quốc tế trên một số lĩnh vực như đào tạo tư vấn trao đổi thơng tin, hội thảo, hội nghị quốc tế, thuê mướn chuyên gia và tiếp nhận chuyên gia tình nguyện viên, giúp sinh viên cĩ điều kiện, cĩ cơ hội đi du học, đẩy mạnh việc tìm kiếm các dự án mới, tập trung giải ngân dự án ADB, dự án phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ phần mềm do Chính phủ Ấn độ tài trợ. Mở rộng quan hệ với các trường nước ngồi để đưa giáo viên đi học tập, đào tạo, tham quan và chuẩn bị tiếp nhận sinh viên nước ngồi đến thực tập và học tập tại trường. 6. Tổ chức nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ, hình thành các nhĩm nghiên cứu về các lĩnh vực khác nhau như: Tự động hĩa, phát triển phần mềm, chế tạo máy, mơi trường, chế biến nơng sản thực phẩm, năng lượng… và đăng ký các đề tài khoa học và phát triển các trung tâm nghiên cứu khoa học theo hướng thực sự là Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ, duy trì và tiếp tục mở rộng mối quan hệ song phương, đa phương nhằm trao đổi thơng tin giữa các cán bộ nghiên cứu khoa học với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đồng thời đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học trong học sinh - sinh viên. Mặc dù trong năm học vừa qua đã đạt được một số kết quả tốt, song việc chấn chỉnh kỷ cương nề nếp cịn phải tiếp tục thực hiện trong nhiều năm tới với nội dung sâu sắc và cụ thể hơn. Xây dựng đội ngũ, cơ sở vật chất theo hướng chuẩn hĩa vẫn cịn là nhiệm vụ cơ bản lâu dài. Yêu cầu nâng cao chất lượng, phát triển qui mơ hợp lý, đổi mới cơng tác quản lý vẫn là những thách thức lớn. 23 PHẦN 3 : LỊCH SỬ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH (1957-2005) Suốt gần 50 năm tồn tại và phát triển . Trường Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh , đã thay tên nhiều lần , chia làm 5 thời kỳ : 1- Trường trung học DONBOSCO (1957-1975) 2- Trường công nhân Kỹ Thuật 4 ( 1975-1994) 3- Trường trung học KT Công Nghiệp 4 (1994 -1998) 4- Trường Cao Đẳng Công Nghiệp 4 (1999-2004) 5- Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh (2004 tới nay2006) I-Trường trung học DONBOSCO (1957-1975) ðầu thế kỷ 20 nền thống trị của thực dân Pháp trên tồn cõi ðơng Dương tương đối ổn định , đễ phục phụ cho việc khai thác tài nguyên , họ bắt đầu lần lượt cho mở các trường dạy nghề cịn gọi là truờng bá nghệ , dần dần phát triển thêm nhiều trường . Chuyển sang đến thời kỳ chính quyền cũ Sai gịn , bộ quốc gia Giáo dục Sài Gịn ấn định qui chế các trường trung học kỹ thuật .. Trong giai đoạn này tình hình chính trị miền Nam là vùng địch tạm chiếm , kinh tế Mỹ lũng đọan nền kinh tế miền nam phụ thuơc vào Mỹ .Về văn hĩa xã hội mỹ đưa lối sống Âu Mỹ vào miền Nam . - Cơ cấu lao động chuyển từ nơng nghiệp sang tiểu thủ cơng nghiệp (Small Indutry). - Ngày 3-2-1955 Nha giáo dục Kỹ thuật và mỹ thuật được thành lập thuộc sự quản lý của Bộ giáo dục Quốc Gia . Lúc này hệ thống giaĩ dục gồm 3 bậc giáo dục :  Bậc Tiểu Học  Bậ c Trung Học Kỹ Thuật  Bậc ðại Học 24 Trường trung học kỹ thuật Donbosco được thành lập ..trong giai đọạn này 1957. ðây là 1 trường dạy nghề cĩ đặc thù riêng vì là một truờng dạy nghề thuộc dịng họ đạo Donbosco Mục đích chính của trường là đào tạo văn hĩa và nghề nghiệp chuyên mơn . giáo viên phụ trách giảng dạy hầu hết là các Cha đạo. Thời gian học là 5 năm theo năm lớp : lớp 6, lớp 7, lớp 8 , lớp 9, lớp 10 . học sinh vào học vừa học văn hĩa và học thực hành . điều kiện vào học là phải cĩ chứng chỉ hết lớp 5. Bao gồm các ban nghề như sau : - Ban điện - Ban cơ khí bao gồm nguội và máy cơng cụ . - Ban điện tử - Ban ơtơ - Ban may - dưới đây là 1 số ảnh tư liệu về nhà trường thời kỳ trước giải phĩng Hình ảnh trường thời kỳ mới thành lập 25 Hình ảnh học sinh học nghề Tiện Hình ảnh học sinh học nghề May 26 Hình ảnh Các cựu học sinh trường DonBosCo 27 II-Trường Cơng Nhân Kỹ Thuật 4 ( 1975-1994) Ngày 30-4-1975 miền nam hịan tịan giải phĩng .Lịch sử Việt Nam bước sang một trang mới , đất nước thống nhất , hệ thống giáo dục việt nam cĩ thay đổi nĩi chung và hệ thống giáo dục miền Nam nĩi riêng củng thay đổi hồn tồn Về kinh tế thời kỳ này cĩ rất nhiều khĩ khăn , nền kinh tế bao cấp hịan tồn, Lực lượng lao động đa số là lao động phổ thơng , truớc tình hình đĩ , nhà nước bắt tay vào cơng cuộc tái thiết đất nước , đào tạo và cung cấp nhân lực cho xã hội bấy giờ . - Chỉ thị 222CT/TW ngày 17/6/1975 nêu rõ “ Từng bước biến các trường đại học và trung học chuyên nghiệp miền Nam thành nơi đào tạo bồi dưỡng cán bộ cho sự nghiệp cách mạng , xây dựng chế độ mới, con người mới “.Trên cơ sở đĩ nhiều trường cơng nhân kỹ thuật đã được thành lập . trong đĩ cĩ sự tiếp nhận trường Trung học Donbosco đổi tên thành trường cơng nhân kỹ thuật 4 vào ngày 19/12/1975 , thuộc Bộ cơ khí và luyện kim quản lý . Nhà trường họat động với qui mơ nhỏ , tổng số giáo viên cơng nhân viên khỏang 60 người ,lượng sinh viên mỗi khĩa là 100 sinh viên . - ðối tượng vào học là học sinh học xong chương trình lớp 9 , dự thi là 2 mơn : tĩan và lý thời gian học là 3 năm. Thời kỳ lúc bấy giờ là thời kỳ bao cấp lượng sinh viên vào học cũng khá ít . hầu hết sinh viên khơng phải trả bất kỳ học phí và lệ phí nào . khi tốt nghiệp đều được phân cơng nhiệm sở . Ban Giám hiệu gồm 3 Thầy : 1- Hiệu trưởng : Thầy Lâm Ngọc Anh 2- Hiệu Phĩ : Thầy Nguyễn Như Từ 3- Hiệu phĩ : Thầy Mai văn Hợi Các ban học nghề gồm cĩ :  Ban máy cơng cụ  Ban nguội  Ban điện  Ban điện tử  Ban rèn gị hàn  Ban ơtơ 28 Thầy hiệu Trưởng Lâm Ngọc Anh người ngồi giữa Học sinh học nghề sửa chữa ơtơ 29 -Những năm sau giải phĩng tình hình kinh tế bấy giờ rất khĩ khăn, nhiều người phải bỏ cơ quan nhà nuớc , nhất là nghề giáo sang làm nghề khác để kiếm sống. Chiến tranh Tây Nam xãy ra với Campuchia, phía bắc với Trung quốc, Do đĩ lực lượng giáo viên thiếu trầm trọng đặc biệt là trong lĩnh vực dạy nghề, lúc bấy giờ phải sử dụng giáo viên bao gồm các giáo viên củ , tăng cường các giáo sinh từ miền Bắc, đặc biệt trong thời gian này các sinh viên giỏi được giữ lại trường và lên đường ra bắc học các lớp giáo sinh sau đĩ về trường giảng dạy nghề, đây chính là lực lượng nồng cốt phát triển trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong việc dạy nghề của nhà trường sau này. III Truờng Trung học kỹ thuật cơng nghiệp 4 . (1994-1998) -Tình hình quốc tế cĩ nhiều biến động , hệ thống các nuớc XHCN sụp đổ hàng loạt ở ðơng âu , đã ảnh hưởng rất lớn đến việc xây dưng đường lối phát triển của Việt Nam . Do cơ chế quản lý tập trung bao cấp kéo dài , làm cho hệ thống giáo dục nghề nghiệp cũng trì trệ , lúc này giáo dục nghề nghiệp khủng hoảng lần 2 , nguyên nhân do kế hoạch phát triển giáo dục khơng gắn liền với thực tế. Giai đoạn này đất nước đang trong thời kỳ đổi mới về chính trị cũng như kinh tế. Năm 1994 trường hợp nhất với trường trung học hĩa chất 2 tại số 37 đường cách mạng tháng tám Tp Biên Hịa và đổi tên thành trường trung học trung học kỹ thuật cơng nghiệp 4 thuộc Bộ cơng nghiệp quản lý . Nhà trường họat động với qui mơ nhỏ, tổng số giáo viên cơng nhân viên khỏang 100 người, lượng sinh viên mỗi khĩa là 300 sinh viên . - ðối tượng vào học là học sinh tốt nghiệp cấp II, dự thi là 2 mơn : tĩan và lý cho hệ cơng nhân thời gian học là 3 năm. - - ðối tượng vào học là học sinh tốt nghiệp cấp III, dự thi là 2 mơn : tĩan và lý cho hệ trung cấp thời gian học là 2,5 năm - - ðối tượng vào học là học sinh tốt nghiệp cấp II , dự thi là 2 mơn : tĩan và lý cho hệ trung học thời gian học là 4 năm (cịn gọi là trung học nghề) Thời kỳ lúc bấy giờ là thời kỳ chuyển sang cơ chế thị trường , sinh viên vào học cũng khá ít ,một số ngành nghề lượng sinh viên giảm sút nghiêm trọng như :nghề nguội, rèn,….. 30 Ban Giám hiệu gồm 3 Thầy : 1-Hiệu trưởng : Thầy Mai văn Hợi 2-Hiệu Phĩ : Thầy Tạ Xuân Tề 3-Hiệu phĩ : Thầy nguyễn ðức Phấn Các ban nghề học gồm cĩ : - Ban kỹ thuật cơ bản - Ban máy cơng cụ - Ban nguội - Ban điện - Ban điện tử - Ban rèn gị hàn - Ban ơtơ - Ban hĩa chất - Ban cơng nghệ thơng tin - Lúc này trường đào tạo thêm ngành hĩa chất tại 2 cơ sở tại Biên Hịa Hình ảnh xuởng trường trung học kỹ thuật cơng nghiệp 4 31 IV - TR ƯỜNG CAO ðẲNG CƠNG NGHI ỆP 4 (1999-2004) Giai đoạn này đường lối chính trị của nước ta vẫn trung thành và vận dụng sáng tạo chủ nghiã Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh . ðiề này gĩp phần ổn định giữ vững và phát triển kinh tế văn hĩa giáo dục . - Năm 2000 luật doanh nghiệp được ban hành , đưa các doanh nghiệp tư nhân bước vào thời kỳ phát triển mới với tốc độ nhanh hơn qui mơ và phạm vi rộng lớn .Các cơng ty xí nghiệp là doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hĩa, cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực , đến năm 2004 cĩ 106 khu cơng nghiệp , 124 cụm cơng nghiệp . - Trong giai đoạn này trường Cao đẳng cơng nghiệp 4 được thành lập theo quyết định số 48/1999/TTgký ngày 20/3/1999 trên cơ sở nâng cấp trường trung học Kt cơng nghiệp 4. - Trường vẫn cĩ 2 cơ sở đào tạo với các bậc đào tạo như sau :  Cao đẳng thời gian đào tạo 3 năm  Trung cấp thời gian 2 năm  Trung học 4 năm  Cơng nhân thời gian 2,5 năm  Hợp tác đào tạo với trường ðại Học Cơng Nghệ Vitoria và học viện nam Úc chuyên ngành cơng nghệ thơng tin và kinh tế quốc tế. Các ngành đào tạo cả 3 cấp bậc  Cơ Khí ( chế tạo máy , Cơ ðiện , Cơ điện tử)  Hĩa chất (Vơ cơ , Hữu cơ , Phân Tích , Hĩ dầu , Cơng Nghệ Thực phẩm )  Kỹ Thuật Mơi Trường  ðiện Cơng Nghiệp  ðiện Lạnh  ðiện Tử (ðiện tử tự động hĩa , ðiện tử viễn thơng , ðiện tử máy tính)  Cơng Nghệ Thơng Tin ( Lập trình viên , Tin học)  Kinh Tế (kế Tốn , Quản Lý cơng nghiệp) 32 Tháp Cơng Nghệ Thơng tin biểu tượng cho sự phát triển trường Cao ðẳng Cơng Nghiệp 4 Qui Mơ đào tạo : 15.000 sinh viên Bao gồm :  Hệ Cao đẳng 6.000  Hệ Trung Cấp 4.500  Hệ Cơng Nhân : 4.500 33 ðội ngũ giáo viên cơng nhân viên: Trong đĩ giáo viên cơ hữu : -175 biên chế -465 HD dài hạn 500 giáo viên Trong đĩ cĩ 30% trình độ từ cao học trở lên -Trong 5 năm ( 1996 – 2000) nhà trường tự đầu tư trên 60 tỉ đồng cho xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm máy móc thiết bị. -Diện tích cơ sở chính 25.000 m2 với 60.000 m2 / mặt sàn xây dựng. Cơ sở 2 là 2.500 m2. -Khu nội trú có sức chứa 2.000 HSSV. -200 phòng học lý thuyết. -10 xưởng thực hành. -45 phòng thí nghiệm. -600 máy tính. -Thư viện 30.000 đầu sách. -Cao đẳng 34.000 hồ sơ đăng ký dự thi. -Trung cấp 12.000 hồ sơ đăng ký dự thi. -Công nhân 3.000 hồ sơ đăng ký dự thi. Năm 2001 kế hoạch tuyển sinh : 5.000 Trong đó : -Hệ Cao đẳng, chỉ tiêu 1.800 -Hệ Trung cấp chỉ tiêu 1.400 -Hệ Công nhân chỉ tiêu 1.800 Đến nay đã có : 49.000 hồ sơ đăng ký dự thi. Trong đó: 34 V - Truờng ðại Học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh (2004- nay) Một số hình ảnh sinh hoạt của trường 35 36 37 Lễ tổng khai giảng năm học đầu tiên trường đại học cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh Và lễ đĩn nhận huân chương lao động hạng nhất. hiệu trưởng vinh dự được trao tặng danh hiệu Anh hùng thời kỳ đổi mới Ban Giám Hiệu : nguời thứ 3 từ trái sang phải : 1- Hiệu Trưởng Thầy Tạ Xuân Tề 2- Phĩ hiệu trưởng Thầy Phan Chí Chính 3- Phĩ hiệu trưởng Thầy Cù Huy ðạm 4- Phĩ hiệu trưởng Thầy Phạm khơi 5- Phĩ hiệu trưởng Thầy Nguyễn ðức Phấn 38 Tổng số CBCNV: 1.040 người Trong đĩ: Giáo viên : 840 người Trình đ: Tiến sỹ : 66 người Thạc sỹ : 420 người Kỹ sư, chuyên gia nghề : 354 người NHÂN LỰC  Tuyển mới: 13.500 tồn thời 3.000 bán thời  Qui mơ HSSV 35.000 tồn thời 5.000 bán thời Trên 90% cĩ việc làm 15% trở thành chủ nhỏ SINH VIÊN 39  Phịng học: 320 Xưởng thực hành: 16  Phịng thí nghiệm: 100 Máy tính: 1.700 Thư viện: 70.000 đầu sách Diện tích khuơn viên: Cơ sở chính: 25.000m2 Cơ sở 2: 2.500m2 Cơ sở 3: 200.000m2 CƠ SỞ VẬT CHẤT BẬC ðÀO TẠO - THỜI GIAN YÊU CẦU ðẦU VÀO-BẰNG CẤP CNKT: 2,5 năm, tuyển sinh lớp 12 - cấp bằng lành nghề. Trung cấp: 2 năm, tuyển sinh lớp 12 - Kỹ thuật viên. Trung học nghề: 4 năm, Tuyển sinh lớp 9 - Kỹ thuật viên. Cao đẳng: 3 năm, tuyển sinh lớp 12 - Cử nhân Cao đẳng. ðại học: 4 năm, tuyển sinh lớp 12 -Cử nhân ðại học 40 Sơ đồ đào tạo ở Việt nam ðại học Cao đẳng THCN CNKT THCN 4 năm Trung học phổ thơng Trung học Cơ sở 4 n ă m 3 n ă m 2 n ă m 1 ,5 2 n ă m 2 n ă m 4 n ă m 1 ,5 Tiểu học Thạc sỹ Tiến sỹ H U I 1,5 MỤC TIÊU CỦA TRƯỜNG ðH CƠNG NGHIỆP TP.HCM 1.Xây dựng mơ hình Trường trọng điểm quốc gia. 2.Làm chỗ dựa về ðào tạo kỹ năng phục vụ cơng nghiệp và cộng đồng. 41 Phần 4 :ðịnh hướng phát triển tương lai của trường ðại Học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh - Phát triển tồn diện cơ sở 4 tại tỉnh Thái Bình . ðưa cơ sở ngang tầm với các trường đại học phía bắc . Chuẩn bị dự án xây mới hồn tồn cơ sở 5 tại Nhơn Trạch.theo tiêu chuẩn quốc tế. 42 43 44 45 Thay cho lời kết luận : XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ ðÀO TẠOTHEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 9001: 2000 TẠI TRỜNG ðH CƠNG NGHIỆP TP.HCM Hội nhập quốc tế đã và đang đặt ra những thách thức đối với các trường ðại học, sự tranh đua giữa các trường đại học trong nước và nước ngồi ngày càng trở lên gay gắt. Những năm qua giáo dục đại học nước ta đã và đang phát triển mạnh cả về qui mơ và loại hình đào tạo, khi qui mơ tăng nhanh mà các nguồn lực tại các cơ sở đào tạo cịn hạn chế, chưa đủ khả năng đáp ứng, tất yếu sẽ khơng tránh khỏi lỗi băn khoăn, lo ngại về chất lượng đào tạo của tồn xã hội. Vấn đề cấp bách nhưng rất cơ bản là làm sao đánh giá được chất lượng và các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục đại học là một trong những vấn đề bức xúc hàng đầu mà các trường đại học Việt Nam cần đáp ứng thơng qua việc xây dựng và thực hiện các hệ thống quản lý chất lượng theo chuẩn mực và tiêu chí quốc tế, như một cơng cụ kiểm sốt đánh giá chất lượng và hiệu quả đào tạo. ðã từ lâu việc đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo trong giáo dục đại học ở nhiều nước phát triển trên thế giới và các nước trong khu vực đã trở thành đương nhiên đối với nhiều trường đại học, thì việc kiểm định chất lượng đào tạo là điều kiện tồn tại, ở nhiều nước, cơng việc ấy được tiến hành trên các tiêu chí chuẩn mực do chính các cơ quan và hiệp hội đánh giá chất lượng hoặc Bộ Giáo dục đề ra. Trong khi đĩ ở Việt Nam việc thành lập hệ thống đánh giá chất lượng đào tạo trong giáo dục đại học mới chỉ bắt đầu. Trong bối cảnh đĩ, Trường ðại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã quyết định xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 : 2000, nhằm xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ, để từng bước vươn dần tới trình độ quản lý quốc tế trong tồn trường. Từ năm 2003 nhà trường đã kết hợp với Trung tâm chất lượng quốc tế (ICQ) để đào tạo chuyên viên đánh giá, tư vấn xây dựng hệ thống quản lý chất lượng QMS và tháng 2/2004 đã tiến hành soạn thảo bộ tài liệu QMS theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 với nội dung, tầm nhìn như sau: 1. Xây dựng tinh thần tập thể, ý thức khẩn trương 2. Tơn trọng sự cống hiến của các cá nhân nhà trường 3. Thiết lập quan hệ mật thiết với khách hàng 4. Triết lý của nhà trường là: Chất lượng và hiệu quả 5. Phương châm của nhà trường là: Hội nhập đào tạo, giáo dục tồn cầu, phục vụ cộng đồng. Với chính sách chất lượng được hoạch định: - ðại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh cam kết khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả của hệ thống đảm bảo chất lượng. - Sử dụng hệ thống tự kiểm định chất lượng thơng qua việc duy trì đánh giá nội bộ thường xuyên để phát triển những điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu, trên cơ sở đĩ cĩ thể sử dụng cơng cụ đánh giá theo bộ tài liệu QMS làm tiền đề cho việc hội nhập vào hệ thống kiếm định chất lượng quốc tế. Qua 3 lần đánh giá nội bộ đã rút ra được những thuận lợi và khĩ khăn sau đây: 1. Những thuận lợi: - Chính sách xã hội hĩa giáo dục của ðảng và nhà nước là động lực để thúc đẩy sự nghiệp phát triển đào tạo của nhà trường 46 - ðứng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh ðồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phát triển năng động, cĩ nhu cầu tuyển dụng lao động đã qua đào tạo là rất lớn. - Cĩ lợi thế cạnh tranh về cơ sở vật chất, chất lượng đội ngũ giáo viên. - Hiệu quả hoạt động quản lý đào tạo phát triển đồng bộ, đủ trình độ đảm đương vận hành quản lý một trường cĩ qui mơ HSSV đơng. - Hệ thống các văn bản pháp qui về quản lý nội bộ hồn chỉnh. - Thực hiện tốt các qui chế dân chủ, đơn giản hĩa và cơng khai hĩa chính sách tài chính, đảm bảo việc làm, ổn định thu nhập, mơi trường làm việc luơn được cải thiện. 2. Những khĩ khăn - Cơ chế chính sách về giáo dục và đào tạo chưa thật sự thơng thống, chưa tạo điều kiện để nhà trường phát huy quyền chủ động sáng tạo trong quản lý và điều hành. - ðội ngũ giảng viên thiếu về số lượng và một bộ phận chưa đạt yêu cầu về chất lượng, hầu hết giáo viên cịn sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống, chưa đổi mới cách dạy, cách học. - Chương trình, giáo trình cịn chậm đổi mới, chưa phù hợp trong hội nhập quốc tế. - Trình độ quản lý chưa đạt chuẩn theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. - Cịn đối mặt rất nhiều với những khĩ khăn về tài chính. 3. Kết luận. Nhờ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo chuẩn ISO 9001:2000, đội ngũ cán bộ giảng viên nhà trường sẽ cĩ được tác phong làm việc khoa học, hiệu quả, giúp cho chất lượng đào tạo khơng ngừng được cải thiện. Quy trình hướng dẫn cơng việc rõ ràng của hệ thống QMS sẽ giúp cho mọi thành viên hiểu rõ cơng việc phải làm và làm như thế nào? cán bộ lãnh đạo các cấp giảm được thời gian đơn đốc kiểm tra và cĩ thêm thời gian cho việc cải tiến nâng cao hiệu quả quản lý do đơn vị mình phụ trách và để hệ thống quản lý chất lượng đào tạo hoạt động cĩ hiệu quả, Trường ðH Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh cam kết sẽ thực hiện nghiêm túc hệ thống QMS, chỉ đạo các đơn vị trong trường phải tuân thủ tham gia vận hành hệ thống QMS một cách triệt để và sâu rộng trong tồn trường. Nếu áp dụng chương trình quản lý chất lượng theo chuẩn ISO 9001:2000 một cách tồn diện thì cĩ thể đảm bảo thỏa mãn đáp ứng được trên 70% các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ Giáo dục & ðào tạo đề ra. Trong tưong lai sau khi tồn bộ hệ thống quản lý chất lượng được tổ chức đánh giá quốc tế cơng nhận, Nhà trường đã cĩ thể đăng ký với Bộ Giáo dục & ðào tạo xin được đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo ở bậc Cao đẳng trở xuống để nhằm khảng định vị thế và thương hiệu đào tạo của Nhà trường. 47 MỤC LỤC PHẦN 1: Tĩm Tắt sơ lược lịch sử giáo dục nghề nghiệp Việt Nam ........................ 5 PHẦN 2 : Giới thiệu về trường ðại Học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh ................ 10 Lịch sử ................................................................................................ 11 Qui mơ đào tạo................................................................................... 15 Cơ sở vật chất ..................................................................................... 15 tồ chức nhân sự ................................................................................... 16 Tổ chức bộ máy .................................................................................. 17 Khoa và trung tâm............................................................................... 17 ðịnh hướng và phát triển .................................................................... 20 PHẦN 3: Lược Sừ Trường ðại Học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh ....................... 24 I.Trường Trung Học Donbosco ............................................................. .24 II.Trường Cơng Nhân Kỹ Thuật 4 ........................................................... . 28 III.Trường Trung Học kỹ Thuật Cơng Nghiệp 4 ...................................... ..30 IV.Truờng Cao đẳng Cơng Nghiệp 4 ........................................................ ..32 V.Trường ðại Học Cơng Nghiệp Tp HCM ............................................. ..35 PHẦN 4 :ðịnh Hướng phát triển tương lai của trường ....................................... ..42 Kết luận ............................................................................................................46 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Châu Kim Lang. Năm 2003, Tổ chức quản lý qúa trình đào tạoTrường ĐHSP KT TPHCM. Tp.HCM 2. Nhà xuất bản trẻ Năm 1999 Lịch sử giáo dục sài gòn Tp. Hồ Chí Minh (1698 – 1998)TT KHXH và NV TP.HCM.Tp.HCM 3. TS – Võ Thi Xuân,Năm 8/2003 Lịch sử phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam NXB Trường ĐHSP KT TP.HCM.TP.HCM. 4..Tư liệu tr ờng ðại Học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh 5. WWW.moet.edu.com Trang website của Bộ Giáo dục & đào tạo 6. WWW. Hui .edu .com Trang website của trường Đại học công nghiệp Tp : Hồ Chí Minh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflichsu_dhcn_son_5839.pdf