Đề tài Tổng quan về hoạt động kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Âu Lạc

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ÂU LẠC 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán Âu Lạc 1.1.1 Công ty TNHH Kiểm toán Âu Lạc 1.1.2 Những thành tựu của Âu Lạc 1.2 Đặc điểm hoạt động của Công ty TNHH Kiểm toán Âu Lạc 1.2.1 Các hoạt động dịch vụ của Công ty 1.2.1 Thị trường khách hàng của Công ty 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty 1.3.1 Hệ thống tổ chức phòng ban của Công ty TNHH Kiểm toán Âu Lạc 1.3.2 Chức năng của các phòng ban và tổ chức nhân sự tại công ty CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KIỂM TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ÂU LẠC 2.1 Đặc điểm tổ chức đoàn kiểm toán 2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kiểm toán 2.3 Đặc điểm tổ chức hồ sơ kiểm toán CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ÂU LẠC 3.1 Nhận xét về hoạt động của Công ty TNHH Kiểm toán Âu Lạc 3.1.1 Ưu điểm 3.1.2 Những tồn tại và nguyên nhân 3.2 Định hướng và một số đề xuất để hoàn thiện hoạt động tại Công ty TNHH Kiểm toán Âu Lạc KẾT LUẬN

doc2 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tổng quan về hoạt động kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Âu Lạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bác Hồ với sự nghiệp giải phóng phụ nữ GS, TS NGUYỄN LÂN DŨNG Nhịp cầu đầu tư “Phụ nữ làm chủ nhiệm đâu có đánh chén. Chủ nhiệm nữ thật thà, phải đưa nhiều phụ nữ tham gia làm chủ nhiệm”. Trong một lần trả lời phỏng vấn Đài phát thanh BBC (Anh) nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đã nói: Chủ tịch Hồ Chí Minh là người khởi xướng con đường giải phóng phụ nữ tại Việt Nam. Người đã thức tỉnh phụ nữ tham gia giải phóng dân tộc, nhân loại và từ đó giải phóng chính mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn cảm thông sâu sắc với nỗi thống khổ của người phụ nữ Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp và bọn phong kiến tay sai. Người xác định rõ, bất bình đẳng nam nữ không đơn thuần là bị ảnh hưởng bởi các tư tưởng lạc hậu mà chủ yếu là do chế độ kinh tế xã hội. Hồ Chí Minh là lãnh tụ Việt Nam đầu tiên kêu gọi “Thực hiện nam nữ bình quyền”, coi sự nghiệp giải phóng phụ nữ là mọt mục tiêu của cách mạng. Đồng chí Vũ Kỳ nhớ lại: “Một lần, tới dự Hội nghị, nhìn dọc Hội trường Bác hỏi: này các chú, phụ nữ đâu không thấy ngồi hàng đầu? Bác hỏi tiếp: Các cô có đấy không? Có ạ. Vậy mời lên đây ngồi. Ngay việc ngồi cũng không bình đẳng. Phụ nữ muốn bình đẳng không phải bảo Đảng, Chính phủ hay nam giới mời ngồi mà phải tự đấu tranh để giành lấy. Đó là lời dặn mà cũng là mong muốn của Bác. Bác thường nhấc: Lực lượng phụ nữ không nhỏ, có khi còn đông hơn nam giới. Ở Việt Nam nói riêng và Châu Á, Châu Phi nói chung, sự bất bình đẳng giữa nam và nữ rất rõ rệt. Do ý thức hệ phong kiến đã đè nặng lên tư tưởng phụ nữ từ bao đời nay. Vì thế, mọi đường lối, chính sách của Đảng, Chính phủ bao giờ cũng phải chú ý đến phụ nữ… Bác còn trực tiếp đào tạo nhiều người trờ thành cán bộ cách mạng. Hãy đọc lại hồi ký của bà Nông Thị Trưng viết về Bác: “Về Pắc Bó đã nửa đêm, anh Đại Lâm, người giữ trạm đầu nguồn đưa chúng tôi đến gặp ông Ké. Đến nơi, anh Đại Lâm thổi sáo, từ trên thác có thang tre thả xuống. Bên bờ suối có một cái lán, trong lán, một ông cụ đang ngồi đọc sách. Tôi chấp tay: Cháu chào cụ ạ. Ông cụ nhìn lên hai mắt rất sáng, ân cần bảo: Cháu đến rồi à, cháu ngồi xuống đây nói chuyện. Cụ bảo 2 lần tôi mới dám ngồi. Cụ tỉ mỉ hỏi gia cảnh, rồi khuyên: “Từ nay cháu đã có gia đình lớn là cách mạng, đừng nên luyến tiếc gia đình nhỏ nữa. Cháu có cặm cụi làm ăn cũng không đủ nộp sưu thuế. Mình lấy lại được nước rồi sẽ khác”. Bác đặt cho tôi tên Trưng cũng là vì muốn tôi noi theo gương của bà Trưng khi xưa. Từ đấy, tôi ở lại lán anh Đại Lâm, mỗi ngày vào lán của Bác một giờ học tập Bác dạy cho tôi từ chuyện thế giới, chuyện cộng sản đến cả những cách ứng xử hàng ngày: Đừng làm việc gì khiến dân mất lòng tin. Mượn 1 cái kim, 1 con dao, một buổi là phải đem trả. Trong ba lô nếu có màn, phải để ở ngoài cửa, chủ nhà có bằng lòng mới đem vào. Cháu là nữ, trước bàn thờ có cái giường để các cụ ngồi ăn cỗ, cháu không được ngồi… Tám tháng được Bác chỉ dạy, tôi học được nhiều hơn mấy chục năm học lý luận tập trung sau này”. Khi bàn về việc bầu Chủ nhiệm HTX nông nghiệp, Bác đề nghị bầu nhiều phụ nữ vào cương vị này bởi: “Phụ nữ làm chủ nhiệm đâu có đánh chén. Chủ nhiệm nữ thật thà, phải đưa nhiều phụ nữ tham gia làm chủ nhiệm”. Trong Di chúc, Bác viết: “Trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, phụ nữ vô cùng đảm đang, đã đóng góp rất nhiều trong chiến đấu và sán xuất. Đảng, Chính phủ cần có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày càng thêm nhiều phụ nữ phụ trách nhiều công việc kể cả lãnh đạo.Phụ nữ phải phấn đấu vươn lên, đây là thực sự là một cuộc cách mạng”. .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBác Hồ với sự nghiệp giải phóng phụ nữ.doc
  • docĐảng Cộng sản Việt Nam là lương tâm, trí tuệ, danh dự của dân tộc.doc
  • docĐảng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.doc
  • docGiá trị nhân văn cao quí trong sự nghiệp văn hoá Hồ Chí Minh.doc
  • docHồ Chí Minh - sự tiếp biến văn hóa.doc
  • docNguyên tắc tập trung dân chủ trong xây dựng Đảng.doc
  • docNhững đóng góp có ý nghĩa thời đại của tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người.doc
  • docPhương pháp dân vận của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua bài báo.doc
  • docQuan điểm và nguyên tắc chỉ đạo tiến hành công tác dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh.doc
  • docRèn luyện đạo đức cách mạng theo quan điểm của Hồ Chí Minh.doc
  • docTích hợp và tự sinh trong văn hóa Hồ Chí Minh.doc
Luận văn liên quan