Đề tài Tổng quan về quá trình reforming xúc tác trong nhà máy lọc hóa dầu
•Nếudùngnguyênliệubutan, hydrocacbonthơm60% wt so vớinguyênliệu
•Năm1990 nghiêncứuthànhcôngnhàmáycỡnhỏ200 thùng/ ngày
•HãngChevron đãxâydựngphânxưởngAromaxở ArapXeut, Nhật, USA,
nhàmáythứ3 ở ArapXeutdo Chiyoda xâydựng
•Cácchỉtiêukinhtếtốt.
57 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 4085 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan về quá trình reforming xúc tác trong nhà máy lọc hóa dầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
KHOA DẦU KHÍ
BỘ MÔN LỌC HÓA DẦU
BÀI TẬP LỚN
HÓA HỌC DẦU MỎ-KHÍ TỰ NHIÊN
ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH REFORMING XÚC TÁC
TRONG NHÀ MÁY LỌC HÓA DẦU
GVHD: PGS. TS BÙI THỊ LỆ THỦY NHÓM 02: TRẦN ĐÌNH LINH
NGUYỄN HẢI HÀ
NGUYỄN THỊ GIANG
Nội
dung
4. Các phản ứng và động học phản ứng
3. Xúc tác cho quá trình RC
2. Nguyên liệu cho quá trình RC
1. Khái niệm và mục đích
5. Sản phẩm của quá trình RC
6. Thiết bị trong reforming
7. Các công nghệ của quá trình reforming
1. Khái niệm và mục đích của quá trình reforming xúc tác
Khái niệm
- Đây là quá trình chế biến quan trọng nhất trong nhà máy Lọc Dầu
hiện đại
-Reforming xúc tác là một quá trình biến đổi các thành phần HC của
nguyên liệu mà chứa chủ yếu là naphten và paraffin thành các HC thơm
có chỉ số ON cao
Mục đích của quá trình Reforming:
1. Sản xuất xăng có trị số ON rất cao 90-102
2. Sản xuất ra các aromatic BTX làm nguyên liệu cho quá trình hóa dầu
3. Thu được khí H2 kỹ thuật có giá thành rẻ hơn từ 10-15 lần so với các
pp khác, tận dụng được trong các phân đoạn của nhà máy Lọc Dầu
2. Nguyên liệu của quá trình reforming xúc tác
Những yêu cầu của nguyên liệu
- Ts : 80oC đến
180oC
- Mà thuận lợi
-Nhiều naphlen thì quá
trình dehydro tạo aromatic
diễn ra triệt để hơn
+ S: mecaptan >
thiophen > H2S,S
Pt → H.C sunfua
Al O → Al (SO ) .
Thành phần
hóa học
Tạp chấtThành phần cất
nhất là phân đoạn
sôi 105oC đến
140oC hoặc phân
đoạn 105oC-
180oC
- Có nhiều parafin thì chủ
yếu là quá trình isomer
hóa và hydrocracking
- Cần có ít aromatic
→ Nguyên liệu cần có ON
thấp thì hiệu quả
reforming cao
2 3 2 4 3
+ N: có tính bazơ làm
mất hoạt tính acid của
xúc tác Al2O3
+ H2O : làm giảm hoạt
tính axit của xúc tác ;
gây ăn mòn thiết bị.
CHÁT MANG CÓ TÍNH
AXIT
KIM LOAI CÓ TÍNH
OXY HÓA KHỬ
γ-Al2O3, η- Al2O3 hoặc
Al2O3 – SiO2 xúc tác Cat.Forming
( BET=400 m2/g)
Zeolit: X,Y, ZSM-5, ZSM-11
Cho halogen (1%wt) – Xúc tác
PlatForming hay ProCatalyse
Xúc tác tốt nhất cho pư
dehydro- hydrohoa của quá
trình reforming
Làm tăng tốc độ pư dehydro
hóa, dehydro hóa vòng hóa
tạo aromatic
3. Xúc tác cho quá trình Reforming xúc tác
( d= 2mm và BET=200m2/g )
Bản thân Al2O3 có thể là :
Tâm axit Lewis
Tâm axit Bronsted
→ Thúc đẩy cho pư theo cơ chế
cacbonion như: izomeration,
hydrocracking
Thúc đẩy quá trình no hóa
olefin, diolefin, làm giảm vận
tốc tạo thành cốc
%wt Pt=0.3-0.7
Thêm các chất trợ xúc tác
như: Re, Sn, Ti, V, hay Ir
Là xúc tác lưỡng chức
năng :
Axit và Oxy hóa khử
Sự phát triển của xúc tác
Chất xúc tác oxit :
MoO2/Al2O3
Xúc tác Pt/ Al2O3
Pt/ SiO2; Pt/ SiO2-Al2O3
Pt-Re/ SiO2- Al2O3
Pt-Sn/SiO2; Pt-Ir/ Axit
Rẻ tiền, bền lưu
huỳnh, song hoạt
tính không cao nên
phải thực hiện ở đk
cứng (vận tốc không
cao, LVSH= 0.5 h-1
T=340oC
1940 1949 1970
Hoạt tính cao, độ
chọn lọc cao hơn
MoO2
Có độ bền nhiệt, ít
tạo cốc hơn
T= 500 oC; p= 30- 35
at.
Khi cho thêm kim loại
vào thì tăng hoạt tính
của xúc tác hoặc giảm
giá thì xúc tác.
Sn (1/2 weight) làm giảm
giá thành
Re- Làm Pt phân tán
đều trên chất mang
>nên tăng hoạt tính
3. Xúc tác cho quá trình Reforming xúc tác
Độ chọn
lọc cao
Bền nhiệt
và tái sinh
tốt
Bền với các
chất làm
ngộ độc
Bảo toàn
hoạt tính
ban đầu
Tính kinh
tế và dễ
chế tạo
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI XÚC TÁC CHO QUÁ
TRÌNH REFORMING
Title
Sự tạo cốc:
Bám dính lên xt, bít
kím trung tâm hoạt
động
3. Xúc tác cho quá trình Reforming xúc tác
NGỘ ĐỘC
XÚC TÁCHC chứa S
Làm ngộ độc Pt
< 2.10-3 %wt
HC Nito
Giảm hoạt tính
axit của Al2O3
< 5.10-5 % wt
H2O
Làm pha loãng các
trung tâm axit, gây
ăn mòn thiết bị
< 5.10 -4 %wt
Kim loại ,khoáng
Các hợp chất của Pb,
As gây ngộ độc xúc tác
rất mạnh
Pb < 0.02 ppm
As < 0.01 ppm
NHÓM PHẢN ỨNG CHÍNH
4. Các phản ứng xảy ra trong quá trình reforming
NHÓM PHẢN ỨNG PHỤ
4. 1 Các phản ứng chính và cơ chế phản ứng trong quá trình
reforming
n- prafin
R R
Dehydro vòng hóa
Hydro cracking
Izomelation
Dehydro hóa
SP cracking
izo- parafin
R
Hydro cracking
Dehydro vòng hóa
a. Cơ chế của phản ứng Reforming
hydrocarbon paraffin
Đóng vòng HC hoặc
Tách loai hydro
( Diễn ra trên xúc tác kim loại Pt)
izomeration sản phẩm của GĐ1
(Diễn ra trên tâm xúc tác axit)
. Loại hydro từ HC vòng thành
aromatic
( Diễn ra trên xúc tác kim loại)
GĐ 1: Dehydrogenation
R
CH3
+ Pt Pt+R
CH
CH3
H
++
a. Cơ chế của phản ứng Reforming hydrocarbon paraffin
R
CH
CH3
Pt
+R
CH
CH3
Pt H
++
Pt H
++2 2 H2 + Pt
R
CH
CH3
R
C
CH3
GĐ 1: Dehydrogenation
R
CH3 R CH3
+ H2
H= +60 kcal/mol
t°= 400 - 800 oC,
Xúc tác Pt
a. Cơ chế của phản ứng Reforming hydrocarbon paraffin
R
CH3
+ H2
+ H2
R
CH3
2
3
GĐ 2: Izomeration và đóng vòng
R
CH3
H
+
Al
-
Cl
O
+ R
C
+
CH3
R
C
+
CH3
CH
a. Cơ chế của phản ứng Reforming hydrocarbon paraffin
3
R C
+
CH3
CH3
Al
-
Cl
O
+
R
1
H
+
Al
-
Cl
O
+
R
CH3
+ H
+
R C
+
CH3
R
1
GĐ 2: Izomeration và đóng vòng
a. Cơ chế của phản ứng Reforming hydrocarbon paraffin
CH3
R
CH3
+ H
+
R
CH2
CH3
R
1
+
GĐ 3: Dehydrogenlation
R
1
+ Pt
R
1
+ H23
R
1
a. Cơ chế của phản ứng Reforming hydrocarbon paraffin
+ Pt
R
1
+ H22
R
1
+ Pt
R
1
+ H2
Ngoài ra còn có quá trình hydrocracking paraffin:
B1: Tạo ion cacbeni ( cơ chế Naccache )
R
1
R
2
+ H
+
Al
-
Cl
O
R
1
CH
+
R
2
a. Cơ chế của phản ứng Reforming hydrocarbon paraffin
R
1
CH
+
R
2
CH
+
R
2
R
1
R
2
C
+
R
1
CH3
R
2
C
+
R
1
CH3
Bước 2: Cắt ở vị trí β để tạo sản phẩm
R
2
C
+
R
1
CH3
β
R
2
CH2
+
H2+
R
1
a. Cơ chế của phản ứng Reforming hydrocarbon paraffin
R
2
C
+
R
1
CH3
β
CH3
H2+ R2 CH2
CH3
+ CH3 R
1
Nhiệt-Động học của phản ứng
Áp dụng thế nhiệt động đẳng nhiệt đẳng áp :
và
Nhận thấy ΔH= 60 kcal/mol lớn nên khi tăng T thì hằng
số cân bằng của phản ứng dehydro vòng hóa tăng lên rất
nhanh cụ thể :
Nhiệt-Động học của phản ứng
Áp dụng thế nhiệt động đẳng nhiệt đẳng áp :
Δυ = 4, vì thế muốn tăng K thì cần phải giảm P
Nhiệt-Động học của phản ứng
Tốc độ phản ứng dehydrocyclition còn phụ thuộc vào
chiều dài của mạch carbon trong nguyên liệu :
Động học của phản ứng
Phương trình chung của quá trình dehydrocyclition
Tốc độ phản ứng :
r =
R
CH3
R
1
P A
r, Kcbi , ki
, t°, P, cat.
pư
Trong đó: ki là hằng số tốc độ phản ứng,
Kcbi là hằng số cân bằng của phản ứng
và ΔG = ΔH – T. ΔS
CP và CAi lần lượt là nồng độ của paraffin và aromatic
b. Cơ chế của phản ứng reforming naphten
Phản ứng dehydrogenation
CH 3
C H 3
CH3 CH 3
CH 2 C H 3
CH
3
C H 3
C H 3
X ú c tá c a x i t
X ú c t á c a x it
X ú c t á c a x it
X ú c t á c a x it
X ú c tá c k im lo a i
X ú c tá c k im lo a i
X ú c t á c a x it
X úc t á c k im lo a i
X ú c tá c k im lo a i
Nhiệt động học của phản ứng
Động học của phản ứng
Trong đó:
và ΔG = ΔH – T. ΔS
Và YNi , YAi lần lượt là nồng độ của Naphten và Aromatic
4.2 Các phản ứng phụ xảy ra trong quá trình
reforming xúc tác
Phản ứng tách Nito ( hydrodenitro )
NH2
N
H
+ H 2 + NH3
Phản ứng tách loại lưu huỳnh
NH 3+
CH3
CH3
H 2+
SH
CH3
+H2+
CH3
SH2
Phản ứng tạo cốc
- Cốc sẽ tạo ra ít khi thực hiện ở điều kiện nhiệt độ
thấp, áp suất cao, tỷ lệ H2/ RH cao và xúc tác có hoạt
tính cao cho quá trình hydro hóa.
4.2 Các phản ứng phụ xảy ra trong quá trình
reforming xúc tác
C
-
5. Sản phẩm của quá trình reforming xúc tác
Dẩu Naphten
nặng cất trực
tiếp từ tháp
chưng cất khí
quyển
Pt/Al2O3
H
Y
D
R
O
T
R
E
A
T
IN
G
.
H
Y
D
R
O
T
R
E
A
T
IN
G
.
Khí H2 kỹ
thuật
( 1,5-3,5 %)
• Khí H2
• Reformate
(C5+) ON >95
• 80-92%
Xăng Cracking
Sản phẩm của
quá trình cốc
hóa và xử lý độ
nhớt
Pt
(Re)/
Al2O3
T, P
H
Y
D
R
O
T
R
E
A
T
IN
G
.
H
Y
D
R
O
T
R
E
A
T
IN
G
.
• C4 : 3-11%;
C3: 2-9%
• HC
aromatics :
B T X
5.1 Xăng reformate
Một số tính chất của xăng reformate:
- Thành phần cất: 36-190oC
- Tỷ trọng: 0.76- 0.78
- Trị số ON= 95-103
- Thành phần chủ yếu là aromatics, rất ít paraffin và naphten
( <10 %) và hầu như không có olefin
→ Được dùng làm cho xăng máy bay
- Do hàm lượng hydrocacbon thơm quá cao, tạo nhiều cặn trong
động cơ và gây ô nhiễm môi trường. Xăng này lại có áp suất hơi
bão hòa thấp, làm cho động cơ khó khởi động.
→ Chính vì vậy người ta đưa vào xăng các hợp phần khác như
xăng đồng phân hóa, xăng alkylat, butan, MTBE... để tăng tính
kinh tế
5.2 Các sản phẩm khí: khí hydro và các khí nhẹ
Khí giàu H2
- Đây là sản phẩm khá quan trọng của quá trình
reforming xúc tác.
- Hàm lượng hydro trong khí chiếm 70 – 90%.
- Là nguồn thu hydro khá rẻ, hiệu suất cao
≈ 90 – 120 Nm3 /m3feed
- Khí này một phần được sử dụng lại cho quá trình
reforming, còn phần lớn được sử dụng cho các quá trình
làm sạch bằng hydro (HDS, HDN, HDM...) hoặc các quá
trình hydrocraking, hydroisomer hóa
- Việc cải tiến công nghệ - kéo theo tăng hàm lượng H2
5.2 Các sản phẩm khí: khí hydro và các khí nhẹ
Khí hóa lỏng LPG
- Khí hóa lỏng thu được sau khi cho sản phẩm đi qua tháp ổn
định xăng, bao gồm chủ yếu propan và butan
- Hiệu suất khí phụ thuộc vào tính chất của chất xúc tác mà
trước tiên là độ axit . Tính axit càng cao thì hàm lượng càng
lớn
- Đây là sản phẩm không mong muốn trong điều kiện
reforming, vì sẽ làm giảm hiệu suất của sản phẩm
chính là reformate ( Chủ yếu là phản ứng dealkylation và
cracking )
5.3 Các sản phẩm aromatics
- Các aromatics: BTX
- Các sản phẩm thơm trong quá trình reforming có tới 65-75%
aromatics trong tổng sản phẩm lỏng
- Trong đó đặc biệt quan trọng là paraxylen-nguyên liệu cho sản
xuất chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su nhân tạo, nguyên liệu cho
công nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm, thuốc nhuộm
6. Thiết bị trong reforming xúc tác
6.1. Lò phản ứng.
6.1.1. Lò phản loại dọc trục.
1: Đỉnh lò; 2:vỏ lò;
3,11: Pin nhiệt điện;4: Giá đỡ;
5: Lớp lót bằng samôt;
6: Cửa tháo xúc tác;7: Mặt bích;
Hình 1. Cấu tạo lò phản ứng loại dọc trục.
8: Cửa thoát khí;
9: Lưới chịu nhiệt;
10,12,14: Bi cầu sứ; 13: Xúc tác;
15: Lớp lót chịu nhiệt;
17,19: Cửa nạp liệu và lấy sản phẩm;
18: Bộ phận phân phối.
6.1. Lò phản ứng
6.1.2 Lò phản ứng loại xuyên tâm.
1: Vỏ lò;
2. Lớp lót chịu nhiệt;
3. Cốc chép có đục lõ;
4, 7. Pin nhiệt điện;
5. Bi sứ;
6. Thiết bị trong reforming xúc tác
6. Xúc tác;
I. Nguyên liệu;
II. Cửa tháo xúc tác;
III. Sản phẩm;
IV. Cửa thoát khí khi tái sinh.
Hình 2. Cấu tạo lò phản ứng loại xuyên tâm.
6.2 Lò gia nhiệt
- Cấu tạo của lò gia nhiệt gồm:
1: Vào
6. Thiết bị trong reforming xúc tác
Hình 3. Lò gia nhiệt.
2: Ra
3: Ống khói
4: Đèn đốt
6.3 Thiết bị trao đổi nhiệt
Ống Ống ngoài
Ống nối
Vỏ thiết bị
Ống truyền nhiệt
Nắp thiết bị
6. Thiết bị trong reforming xúc tác
Hình 4. Thiết bị trao đổi nhiệt loại
ống chùm.
Hình 5. Thiết bị trao đổi nhiệt loại
lồng ống.
Khủy nối
Lưới đỡ ống
1940 Reforming xúc tác đầu tiên sử dụng xúc tác molipden
7. Các công nghệ reforming
Các nghiên cứu cải tiến thực hiện theo 2 hướng:
cải tiến xúc tác
cải tiến công nghệ.
1949 Phát triển xúc tác Pt
1950-1960 Rất nhiều quá trình reforming xúc tác được phát triển từ xúc tác Pt
1960 Phát triển xúc tác đa kim loại (ngoài Pt còn có các kim loại khác)
1970 Quá trình reforming tái sinh xúc tác liên tục ra đời
1980 Quá trình reforming tái sinh xúc tác sản xuất hydrocacbon thơm
1990 Ra đời quá trình reforming xúc tác mới ( New reforming )
Công nghệ Reforming xúc tác
Tên quá trình Hãng thiết
kế
Loại thiết bị phản ứng Loại xúc tác Loại tái sinh
Platforming UOP Xúc tác cố định R11-R12, Pt =
0,375 – 0,75
Tái sinh gián đoạn
Powerforming EXXON Xúc tác cố định KX, RO, BO (Pt,
Re)
Tái sinh gián đoạn
IFP reforming IFP Xúc tác cố định RG 400 Pt( 0,2 –
0,6)
Tái sinh gián đoạn
Magnaforming Engelhard Xúc tác cố định RD.150 (Pt =0,6); Tái sinh gián đoạn
7. Các công nghệ reforming
E500
rehniforming CRC Xúc tác cố định FC( Pt, Re) Tái sinh gián đoạn
CCR platforming UOP Xúc tác chuyển động, thiết
bị phản ứng chồng lên nhau
R16 : 20 Tái sinh liên tục
Aromizing IFP Xúc tác chuyển động, thiết
bị phản ứng chồng lên nhau
Pt, Re Tái sinh liên tục
Thiết bị bán
tái sinh ( xúc
•Thiết bị tái
sinh tuần
•Thiết bị lớp
xúc tác
Phương pháp: thiết bị tái sinh xúc tác
7. Các công nghệ reforming
www.themegallery.com
tác cố định) hoàn ( có lắp
đặt 1 thiết bị
phản ứng
phụ)
chuyển động
Đặc điểm Xúc tác Các công nghệ
Bán tái sinh xúc tác
7. Các công nghệ reforming
www.themegallery.com
Công nghệ truyền
thống
Thời gian giữa các
lần tái sinh: 6 tháng –
1 năm
T/g tái sinh:2 tuần lễ
Có các van đóng mở
độc lập
Lượng cốc trên xt:
15-20% trọng lượng
RON: 100
1949-1950: Pt( xt đơn
kim loại), hoạt tính xt
cao nhưng dễ bị cốc
hóa, á suất cao (40 atm)
1960 Pt (xt lưỡng kim
loại), hoạt tính xt giảm
chậm, bền hơn, áp suất
thấp hơn ( 15-30 atm)
Platforming (UOP) P.11 - R12
Pt=0,375 0,75
Powerforming ( Exxon) KX,
RO, BO(Pt, Re)
IFP reforming (IFP ) RG 400 Pt
(0,2 0,6)
Magnaforming (Engelhard) RD,
150 (Pt = 0,6) E.500
Reniforming (CRC) F (Pt, Re)
Dualforming
Công nghệ Reforming
Công nghệ Platforming (UOP) xúc tác cố định
7. Các công nghệ reforming
Ưu điểm Nhược điểm
•Thiết bị đơn giản
•Kinh phí thấp
•Hàm lượng hydro cao
•Năng suất thấp
•T/g làm việc của xúc tác ngắn
•Áp suất cao, độ an toàn không cao
•Độ ổn định của xăng giảm
7. Các công nghệ reforming
Công nghệ Reforming
7. Các công nghệ reforming
• Tái sinh xúc tác công nghệ bán tái sinh
Đầu tiên ngừng bơm nguyên liệu, cho thiết bị phản ứng hydrocracking
ngừng hoạt động song vẫn tiếp tục bơm khí để đuổi hết các hydrocacbon
đồng thời giảm dần nhiên liệu đốt lò sau đó ngừng hẳn.
Nhiệt độ hạ xuống 200OC thì ngừng bơm khí hydro, thải hết khí hydro
bằng cách hút chân không.
Thổi và thải khí trơ sau đó bơm khí trơ đến áp suất khoảng 10 atm,
7. Các công nghệ reforming
đun nóng thiết bị phản ứng từ từ, khi nhiệt độ vào khoảng 250OC thì
bơm không khí vào sao cho lượng oxy vào khoảng 0,5% thể tích và tăng
từ từ cho đến 2% thể tích thì kết thúc.
Khi cốc đã cháy hết, nhiệt độ vào khoảng 400OC, giữ nhiệt độ trong lò
không quá 500OC sau đó làm lạnh, thổi khí trơ qua và cuối cùng thổi khí
chứa hydro qua.
Bắt đầu khởi động lại hệ thống để làm việc.
Công nghệ tái sinh tuần hoàn:
•Có thêm một thiết bị phản ứng dự trữ và một đường ống nữa để xúc tác
trong một thiết bị có thể tái sinh trong khi các thiết bị kia vẫn làm việc
• Áp suất thiết bị thấp, đạt hiệu suất sản phẩm, có trị số octan cao trên
100
•Cốc ở thiết bị cuối cùng thường nhiều hơn ở các thiết bị trước vì nhiệt
độ trung bình cao hơn do vậy nó thường được thay thế thường xuyên
7. Các công nghệ reforming
hơn.
•Do hệ thống này làm việc ở áp xuất thấp hơn (200 f 400 psi) và điều
kiện khắc nghiệt hơn thiết bị phần tái sinh nên việc tái sinh từng thiết bị
được tiến hành thường xuyên và do đó hiệu xuất sản phẩm cao hơn trong
hệ thống bán tái sinh.
•Như quá trình Power forming
Công nghệ tái sinh xúc tác liên tục.
•Lớp xúc tác chuyển động liên tục
•Toàn bộ hệ thống vận hành liên tục
•Lớp xúc rác được tái sinh ở hệ thống riêng và tuần hoàn lại hệ thống phản ứng
7. Các công nghệ reforming
Contents
7. Các công nghệ reforming
Công nghệ tái sinh xúc tác liên tục Platforming UOP:
Thiết bị xếp chồng lên nhau
Xúc tác đi từ trên xuống, sau khi tái sinh được đưa trở lại
Mức độ hoạt tính duy trì ổn định
ÁP suất giảm xuống 3.5 -12 at và bội số tuần hoàn khí giảm xuống 400-500 m3/m3
Năng suất tăng, hiệu suất tăng, tăng nồng độ Hydro
7. Các công nghệ reforming
Áp suất làm việc 1.4 at
xúc tác chứa 0,35 – 0,5 %
ON : 100 - 105
Nhưng vận hành khó, chi phí cao.
Công nghệ New Reforming
Các pản ứng chính:
•Dehyro hóa parafin tạo olefin
•Oligome hóa olefin để tạo thành dime và trime
•Vòng hóa dime và trime
•Dehydro hóa hợp chất vòng tạo hydrocacbon thơm
Còn các phản ứng phụ: hydrocraking, ngưng tụ cốc trên xúc tác
Xúc tác: Zeolit cho tính chọn lọc hình học
7. Các công nghệ reforming
Cốc bám trên bề mặt xúc tác nhiều, sử dụng công nghệ tái sinh xúc tác liên tục hay dùng lò dự
trữ
Các quá trình New Reforming trên thế giới
7. Các công nghệ reforming
Có reactor dự trữ, bộ phận tái sinh đơn giản
Xúc tác :
Zeolit chế tạo cùng silicat kim loại và chất liên kết đặc biệt
Có độ bền vật lý tốt, có thể tái sinh nhiều lần
Năng suất làm việc cao, tái sinh được nhiều lần
Công nghệ Reforming
7. Các công nghệ reforming
•Nếu dùng nguyên liệu butan, hydrocacbon thơm 60% wt so với nguyên liệu
•Năm 1990 nghiên cứu thành công nhà máy cỡ nhỏ 200 thùng/ ngày
•Hãng Chevron đã xây dựng phân xưởng Aromax ở Arap Xeut, Nhật, USA,
nhà máy thứ 3 ở Arap Xeut do Chiyoda xây dựng
•Các chỉ tiêu kinh tế tốt.
So sánh các công nghệ Reforming
So sánh với quá trình bán tái sinh hoặc tái sinh tuần hoàn thì quá trình tái sinh liên tục
cho hiệu suất (xăng C5+) luôn ổn định theo thời gian hơn.
7. Các công nghệ reforming
Sơ đồ tương quan giữa
đặc thù công nghệ và
hiệu suất sản phẩm
So sánh các đặc trưng công nghệ và
chất lượng sản phẩm giữa 2 công nghệ
bán tái sinh và tái sinh liên tục
7. Các công nghệ reforming
Mọi thắc mắc, đóng góp xin liên hệ với :
KS Trần Đình Linh trường ĐH Mỏ Địa Chất, Ngành Lọc Hóa Dầu
Mail: linhdinh93@gmail.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_hoa_hoc_dau_mo_nhom_02_reforming_cat__9716.pdf