Trong năm, một khách hàng đã tiến hành một vụ kiện Công ty về một vụ hỏa hoạn
mà khách hàng cho rằng đã do công trình xây dựng không đủ chất lượng của Công ty
gây ra. Khách hàng này khẳng định thiệt hại của họ là 12.045.890.076 đồng và đã khởi
kiện để đòi bồi thường số tiền này.
Luật sư của Công ty cho rằng khoản đòi bồi thường này là không thoả đáng, và
Công ty dự định sẽ chống lại vụ kiện này. Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc
vào ngày 31 tháng 12 năm 2011 không lập dự phòng đối với khoản đòi bồi thường này,
vì Ban Giám đốc tin rằng không có khả năng phát sinh khoản bồi thường này.
84 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2216 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính (Áp dụng đối với đơn vị có đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,283,846,619
Chi phí trả trước ngắn hạn 151 488,676,839 67,987,714
Thuế GTGT được khấu trừ 152 7,878,827,859 1,523,912,308
Thuế và các khoản khác phải thu
Nhà nước 154 800,807,166 146,295,506
Tài sản ngắn hạn khác 158 4,330,457,964 3,545,651,091
TÀI SẢN DÀI HẠN 200 118,682,750,942 118,703,960,635
Tài sản cố định 220 14,869,323,214 12,920,018,488
Tài sản cố định hữu hình 221 2,705,326,219 1,885,016,073
- Nguyên giá 222 5,491,055,991 4,009,492,262
- Giá trị hao mòn lũy kế 223 -2,785,729,772 -2,124,476,189
Tài sản cố định thuê tài chính 224 2,241,525,310 2,406,668,386
- Nguyên giá 225 2,477,146,152 2,477,146,152
- Giá trị hao mòn lũy kế 226 -235,620,842 -70,477,766
Tài sản cố định vô hình 227 4,183,191,985 4,334,925,229
- Nguyên giá 228 5,140,346,225 5,140,346,225
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
53
- Giá trị hao mòn lũy kế 229 -957,154,240 -805,420,996
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 5,739,279,700 4,293,408,800
Bất động sản đầu tư 240 35,480,462,011 35,653,190,401
- Nguyên giá 241 38,764,161,200 38,764,161,200
- Giá trị hao mòn lũy kế 242 -3,283,699,189 -3,110,970,799
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 62,601,708,080 65,447,811,996
Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh 252 19,867,895,513 19,867,895,513
Đầu tư dài hạn khác 258 50,917,959,870 51,367,768,486
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
dài hạn 259 -8,184,147,303 -5,787,852,003
Tài sản dài hạn khác 260 5,731,257,637 4,682,939,750
Chi phí trả trước dài hạn 261 3,786,405,310 3,435,181,407
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 - -
Tài sản dài hạn khác 268 1,944,852,327 1,247,758,343
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 208,404,511,961 184,334,940,072
NGUỒN VỐN Mã số
Thuyết
minh Số cuối năm Số đầu năm
NỢ PHẢI TRẢ 300 107,963,759,191 81,910,727,389
Nợ ngắn hạn 310 104,734,777,077 79,347,376,578
Vay và nợ ngắn hạn 311 8,948,379,690 9,212,350,651
Phải trả cho người bán 312 40,266,726,051 22,776,941,366
Người mua trả tiền trước 313 36,981,138,748 24,784,732,865
Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước 314 7,118,492,608 5,872,982,171
Phải trả người lao động 315 316,034,919 3,458,083
Chi phí phải trả 316 2,163,665,157 1,005,878,000
Phải trả nội bộ 317 542,725,040 495,379,500
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
54
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
hạn khác 319 7,028,365,651 14,323,355,387
Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 987,661,213 -
Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 381,588,000 872,298,555
Nợ dài hạn 330 3,228,982,114 2,563,350,811
Phải trả dài hạn khác 333 1,299,210,000 1,299,210,000
Vay và nợ dài hạn 334 308,408,840 925,226,504
Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 190,382,365 338,914,307
Doanh thu chưa thực hiện 338 1,430,980,909 -
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 100,440,752,770 102,424,212,683
Vốn Chủ Sở Hữu 410 100,440,752,770 102,424,212,683
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 103,000,000,000 103,000,000,000
Thặng dư vốn cổ phần 412 - -
Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 91,545,330 182,290,000
Quỹ đầu tư phát triển 417 327,929,515 327,929,515
Quỹ dự phòng tài chính 418 2,402,909,615 2,402,909,615
Lợi nhuận chưa phân phối 420 -5,381,631,690 -3,488,916,447
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 208,404,511,961 184,334,940,072
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CHI NHÁNH
Năm 2011
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Mã số
Thuyết
minh Năm nay Năm trước
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 154,307,115,115 118,968,572,044
Các khoản giảm trừ doanh thu 2 320,857,286 -
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
55
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ 10 153,986,257,829 118,968,572,044
Giá vốn hàng bán 11 151,334,012,967 108,666,911,001
Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ 20 2,652,244,862 10,301,661,043
Doanh thu hoạt động tài chính 21 2,695,688,889 2,676,243,546
Chi phí tài chính 22 2,978,568,036 6,055,798,719
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 457,855,886 -
Chi phí bán hàng 24 - -
Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4,449,897,975 7,198,450,758
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 -2,080,532,260 -276,344,888
Thu nhập khác 31 329,141,631 552,719,534
Chi phí khác 32 141,324,614 3,836,120,838
Lợi nhuận khác 40 187,817,017 -3,283,401,304
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 -1,892,715,243 -3,559,746,192
Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 - -
Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 - -
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 -1,892,715,243 -3,559,746,192
Thông tin bổ sung:
Trong năm, chi nhánh có các nghiệp vụ phát sinh sau:
1. Mua xe Toyota từ công ty, giá mua: 575.000.000 VNĐ
2. Chi tiền gửi Ngân hàng mua máy móc thiết bị: 906.563.729 VNĐ
3. Bán các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:
- Giá gốc: 572.178.675 VNĐ
- Giá bán: 610.293.840 VNĐ
4. Chi tiền gửi ngân hàng để ký quỹ: 784.806.873 VNĐ
5. Lãi thu được do đầu tư vào công ty Liên kết:
- Nợ phải thu: 690.387.270 VNĐ
- Thu bằng tiền gửi ngân hàng: 789.876.200 VNĐ
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
56
6. Đơn vị thu hồi lại khoản đầu tư tài chính dài hạn:
- Giá bán: 506.649.291 VNĐ
- Giá gốc: 449.808.616 VNĐ
7. Chi trả khoản vay ngắn hạn ngân hàng Ngoại thương bằng tiền gửi ngân
hàng:
- -Trả nợ gốc vay: 263.970.961 VNĐ
- Lãi vay: 22.437.531 VNĐ
8. Chi trả các khoản tiền mượn ngắn hạn bằng tiền mặt: 7.294.989.736 VNĐ
9. Chi tiền mặt khen thưởng cho nhân viên bằng quỹ khen thưởng: 490.710.555
VNĐ
10. Chi tiền mặt trả khoản vay dài hạn của Công ty TNHH Hòa Gia:
616.817.664 VNĐ
1.3. Các sự kiện phát sinh trong năm
Bảng chi tiết dự phòng công nợ phải thu khó đòi tại ngày 31/12/2011
Tên khách hàng Số phải thu
Thời
hạn nợ
Tỷ lệ
trích dự
phòng
Dự phòng
năm nay
Công ty TNHH Funing Precision
Component
512,181,921 5 tháng -
Công ty Cổ Phần Angel VN
930,536,700 8 tháng 30%
279,161,010
Công ty TNHH Xây lắp Thương
mại Hải Âu
1,808,090,363 2 tháng -
Công Ty Cổ Phần Vinafaco
3,057,718,761 4 tháng -
Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh
dưỡng - Nutifood
4,393,162,628 5 tháng -
Báo Pháp Luật TP.HCM
1,541,973,034 5 tháng -
Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương
mại Phương Châu
5,893,996,538 6 tháng 30%
1,768,198,961
Liên hiệp HTX TM Tp.HCM 10 tháng 30%
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
57
902,498,077 270,749,423
Công ty TNHH TM và DV Sài
Gòn - Phan Rang
803,323,991 3 tháng -
Công ty Cổ phần Phát Triển và
Đầu Tư Đại Sơn
1,404,369,234 3 tháng -
Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn -
Daklak
1,530,865,121 1 tháng -
Công ty TNHH Gíây Glazt Việt
nam
4,665,038,000 5 tháng -
Công ty Cơ Nhiệt Lạnh Bách Khoa
799,997,375 6 tháng 30%
239,999,213
Công ty Cổ Phần In số 7
1,377,640,091 8 tháng 30%
413,292,027
Công ty TNHH Xây dựng Thành
Đạt 93,847,668 2 tháng -
Công ty Cổ phần Thép Á Châu
109,372,742 3 tháng -
Công ty TNHH Hòa Gia
1,554,281,223 7 tháng 30%
466,284,367
Công ty Cổ phần TM DV Cửu
Long 42,209,837 4 tháng -
Công ty TNHH Mạnh Hùng 65,712,980 2 tháng -
Công ty Cổ phần Xây dựng Hoàng
Minh
3,665,782,110 9 tháng 30%
1,099,734,633
Công ty TNHH KingWin
876,218,371 6 tháng 30%
262,865,511
Công ty Cổ phần Bê tông Bình
Dương 83,621,380 6 tháng 30%
25,086,414
Công ty CP Du Lịch Phan Thiết
3,879,639,236 10 tháng 30%
1,163,891,771
Công ty TNHH Thiết bị Vật tư
Truyền Hình VN
376,392,879 4 tháng -
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
58
Công ty TNHH Cơ khí Mỹ Hoa 43,022,749 2 tháng -
Công ty Cổ phần Dược Phẩm Minh
Khang
1,987,812,992 7 tháng 30%
596,343,898
Tổng cộng
42,399,306,001
6,585,607,228
Thông tin bổ sung:
Tại ngày 23 tháng 2 năm 2012. Đơn vị nhận được thông tin Công ty Cổ phần
xây dựng Hoàng Minh bị phá sản. Kế toán tiến hành điều chỉnh lại khoản dự phòng
phải thu khách hàng này từ 30% lên 10%.
Tên khách hàng: Công ty Cổ phần Xây dựng Hoàng Minh
Dư nợ phả
thu
Thời
hạn nợ
Tỷ
lệ
cũ
Tỷ lệ
mới
Dự phòng cũ Trích thêm
Dự phòng
mới
3,879,639,236 9 tháng 30% 100%
1,163,891,771
2,715,747,465
3,879,639,236
2. Trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Biết trong năm Công ty bán cho đơn vị trực thuộc như sau:
Doanh thu 583,923,098
Giá vốn 490,291,232
Lãi 93,631,866
Hàng vẫn tồn kho ở chi nhánh chưa thực sự bán ra bên ngoài là 50%
Bút toán điều chỉnh giảm toàn bộ doanh thu nội bộ đã ghi nhận trong khoản
mục "doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" và trong khoản mục "Giá vốn hàng
bán" của các đơn vị nội bộ.
Giảm khoản mục Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 583,923,098
Giảm khoản mục Giá vốn hàng bán 490,291,232
Trong Lợi nhuận chưa phân phối 38.273.284.120 thì có khoản lãi 93.631.866
do công ty bán hàng nội bộ cho chi nhánh M.
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
59
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỔNG HỢP
Chỉ tiêu
Mã
số
Thuyết
minh
Công ty Chi nhánh Cộng Điều chỉnh Tổng hợp
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ 1 299,048,589,522 154,307,115,115 453,355,704,637
-
583,923,098 452,771,781,539
Các khoản giảm trừ doanh
thu 2 - 320,857,286 320,857,286 320,857,286
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
10 299,048,589,522 153,986,257,829 453,034,847,351 452,450,924,253 (10=01-02)
Giá vốn hàng bán 11 293,241,166,605 151,334,012,967 444,575,179,572
-
490,291,232 444,084,888,340
Lợi nhuận gộp về bán hàng
và dịch vụ
20 5,807,422,917 2,652,244,862 8,459,667,779 8,366,035,913 (20=10-11)
Doanh thu hoạt động tài
chính 21 15,838,285,036 2,695,688,889 18,533,973,925 18,533,973,925
Chi phí tài chính 22 4,802,848,648 2,978,568,036 7,781,416,684 7,781,416,684
- Trong đó: Chi phí lãi
vay 23 2,233,242,429 457,855,886 2,691,098,315 2,691,098,315
Chi phí bán hàng 24 - -
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
60
- -
Chi phí quản lý doanh
nghiệp 25 19,472,392,939 4,449,897,975 23,922,290,914 23,922,290,914
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
30 -2,629,533,634 -2,080,532,260 -4,710,065,894 -4,803,697,760 30 = (20+21-22-24-25)
Thu nhập khác 31 2,363,434,343 329,141,631 2,692,575,974 2,692,575,974
Chi phí khác 32 1,006,237,051 141,324,614 1,147,561,665 1,147,561,665
Lợi nhuận khác (40=31-
32) 40 1,357,197,292 187,817,017 1,545,014,309 1,545,014,309
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
50 -1,272,336,342 -1,892,715,243 -3,165,051,585 -3,258,683,451 (50=30+40)
Chi phí thuế TNDN hiện
hành 51 - -
-
-
Chi phí thuế TNDN hoãn
lại 52 - -
-
-
Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp
60 -1,272,336,342 -1,892,715,243 -3,165,051,585 -3,258,683,451 (60=50-51-52)
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
61
3. Trình bày bảng cân đối kế toán tổng hợp
3.1. Phương pháp lập
Bảng cân đối kế toán tổng hợp được lập trên cơ sở tổng hợp bảng cân đối kế toán
của đơn vị cấp trên và và các đơn vị trực thuộc trogn doanh nghiệp theo từng khoản
mục bằng cách cộng các khoản mục tương đương của tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở
hữu theo nguyên tắc:
- Đối với các khoản mục trên bảng CĐKT không phải điều chỉnh thì được cộng
trực tiếp để xác định khoản mục tương đương của Bảng CĐKT tổng hợp.
- Đối với các khoản mục phải điều chỉnh, thì được điều chỉnh theo nguyên tắc và
phương pháp
Nguyên tắc và phương pháp điều chỉnh:
- Điều chỉnh khoản cấp vốn của đơn vị cấp trên cho đơn vị cấp dưới:
o Loại trừ hoàn toàn giá trị ghi sổ của khoản cấp vốn của đơn vị cấp trên trong
từng đơn vị cấp dưới và phần vốn của đơn vị cấp trên trong vốn chủ sở hữu của đơn vị
cấp dưới.
o Ghi Giảm khoản mục “Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc” – Cty
o Giảm “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” – ĐVTT
Vd(1): Giảm khoản mục “Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc” : 103 tỷ
Giảm khoản mục “Nguồn vốn kinh doanh” : 103 tỷ
- Điều chỉnh số dư các khoản phải thu phải trả nội bộ trong cùng một doanh
nghiệp
o Loại trừ hoàn toàn số dư các khoản phải thu, phải trả giữa các đơn vị nội bộ trong
một doanh nghiệp.
o Ghi Giảm khoản mục “ Phải thu nội bộ”
o Giảm “Phải trả nội bộ”
Vd (2): Giảm khoản mục “ Phải thu nội bộ” : 872.446.043 (=329.721.003 +
42.725.040)
Giảm “Phải trả nội bộ”: 872.446.040
- Điều chỉnh các khoản lãi chưa thực sự phát sinh từ các giao dịch nội bộ
o Phải loại trừ hoàn toàn các khoản lãi chưa thực hiện từ các giao dịch nội bộ nằm
trong giá trị còn lại của tài sản như hàng tồn kho, TSCĐ, lợi nhuận trước thuế TNDN.
o Giảm “ Lợi nhuận chưa phân phối”
o Giảm “ Hao mòn TSCĐ”
o Giảm “ Hàng tồn kho”
o Giảm “TSCĐHH/TSCĐVH”
Vd (3): Giảm “ Lợi nhuận chưa phân phối” : 93.631.866
Giảm “ Hàng tồn kho” : 93.631.866
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
62
- Điều chỉnh các khoản lỗ chưa thực sự phát sinh từ các giao dịch nội bộ
o Loại tr ừ hoàn toàn các khoản lỗ chưa thực hiện phát sinh từ các giao dich nội bộ
khi mà chi phí tạo nên khoản lỗ đó không thể thu hồi.
o Tăng khoản mục “ Hàng tồn kho”
o Tăng “TSCĐHH, TSCĐVH”
o Tăng “Lợi nhuận chưa phân phối”
o Tăng “Hao mòn tài sản cố định”
Vd (4): Tăng TSCĐHH : 5.000.000
Tăng “Lợi nhuận chưa phân phối” 5.000.000
Và (5): Tăng TSCĐHH : 520.000.000
Tăng “Hao mòn tài sản cố định” :520.000.000
3.2. Bảng điều chỉnh (Phụ lục)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỔNG HỢP SAU KHI ĐÃ ĐIỀU CHỈNH
Mã số
Thuyế
t minh Số cuối năm Số đầu năm
TÀI SẢN NGẮN HẠN 100
345,873,974,09
1
340,031,989,12
7
Tiền và các khoản tương đương tiền 110 10,217,275,106 35,652,335,714
Tiền 111 9,471,632,706 33,668,171,414
Các khoản tương đương tiền 112 745,642,400 1,984,164,300
Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn 120 3,596,225,002 14,969,321,844
Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 6,733,496,562 17,059,285,004
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 -3,137,271,560 -2,089,963,160
Các khoản phải thu ngắn hạn 130
153,462,233,24
0
129,609,931,34
0
Phải thu khách hàng 131 42,399,306,001 50,796,366,516
Trả trước cho người bán 132 8,658,620,016 15,529,946,904
Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây
dựng 134 58,644,895,069 61,626,723,896
Các khoản phải thu khác 135 68,750,667,969 26,851,026,061
Dự phòng các khoản phải thu khó
đòi 139 -24,991,255,815 -25,194,132,037
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
63
Hàng tồn kho 140
155,868,097,21
2
145,121,016,33
7
Hàng tồn kho 141
155,868,097,21
2
145,121,016,33
7
Tài sản ngắn hạn khác 150 22,730,143,531 14,679,383,892
Chi phí trả trước ngắn hạn 151 987,786,071 272,316,215
Thuế GTGT được khấu trừ 152 14,113,949,246 1,523,912,308
Thuế và các khoản khác phải thu
Nhà nước 154 800,807,166 3,134,254,784
Tài sản ngắn hạn khác 158 6,827,601,048 9,748,900,585
TÀI SẢN DÀI HẠN 200
255,926,480,99
5
283,884,923,87
4
Tài sản cố định 220 31,542,299,151 29,184,953,769
Tài sản cố định hữu hình 221 12,048,797,024 10,469,906,238
- Nguyên giá 222 23,588,909,628 19,293,855,079
- Giá trị hao mòn lũy kế 223 -11,540,112,604 -8,823,948,841
Tài sản cố định thuê tài chính 224 4,483,050,620 4,813,336,772
- Nguyên giá 225 4,954,292,304 4,954,292,304
- Giá trị hao mòn lũy kế 226 -471,241,684 -140,955,532
Tài sản cố định vô hình 227 9,271,171,807 9,608,301,959
- Nguyên giá 228 11,702,706,055 11,608,399,055
- Giá trị hao mòn lũy kế 229 -2,431,534,248 -2,000,097,096
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 5,739,279,700 4,293,408,800
Bất động sản đầu tư 240 70,602,654,092 71,306,380,802
- Nguyên giá 241 77,528,322,400 77,528,322,400
- Giá trị hao mòn lũy kế 242 -6,925,668,308 -6,221,941,598
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250
142,120,943,33
2
173,306,559,96
4
Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh 252 39,735,791,026 39,735,791,026
Đầu tư dài hạn khác 258
118,753,446,91
2
145,946,472,94
4
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
64
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
dài hạn 259 -16,368,294,606 -12,375,704,006
Tài sản dài hạn khác 260 11,660,584,420 10,087,029,339
Chi phí trả trước dài hạn 261 7,746,991,909 7,567,624,796
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 1,870,319,271 1,531,597,543
Tài sản dài hạn khác 268 2,043,273,240 987,807,000
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270
601,800,455,08
6
623,916,913,00
1
NỢ PHẢI TRẢ 300
315,235,138,43
0
333,916,423,55
4
Nợ ngắn hạn 310
307,014,767,72
0
314,148,935,81
6
Vay và nợ ngắn hạn 311 26,693,631,118 28,202,384,924
Phải trả cho người bán 312
113,961,151,60
6 77,738,644,805
Người mua trả tiền trước 313
102,397,797,07
1
119,921,933,21
3
Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước 314 11,846,915,645 10,011,507,093
Phải trả người lao động 315 632,097,792 105,596,449
Chi phí phải trả 316 9,377,530,098 27,977,825,057
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
hạn khác 319 37,658,736,577 46,554,784,786
Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 3,510,503,820 1,943,678,272
Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 936,403,993 1,692,581,217
Nợ dài hạn 330 8,220,370,710 19,767,487,738
Phải trả dài hạn khác 333 4,252,051,437 17,124,217,143
Vay và nợ dài hạn 334 616,817,680 1,850,453,008
Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 489,539,775 792,817,587
Doanh thu chưa thực hiện 338 2,861,961,818
VỐN CHỦ SỞ HỮU 400
286,565,316,65
6
290,000,489,44
7
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
65
Vốn Chủ Sở Hữu 410
286,565,316,65
6
290,000,489,44
7
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411
153,200,000,00
0
153,200,000,00
0
Thặng dư vốn cổ phần 412 94,917,527,172 94,917,527,172
Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 183,090,660 364,580,000
Quỹ đầu tư phát triển 417 655,859,030 655,859,030
Quỹ dự phòng tài chính 418 4,805,819,230 4,805,819,230
Lợi nhuận chưa phân phối 420 32,803,020,564 36,056,704,015
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440
601,800,455,08
6
623,916,913,00
1
4. Trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp
4.1. Cơ sở và phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Cơ sở lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của kỳ trước
Các tài liệu kế toán khác, như: sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết của các tài
khoản tiền mặt, tiền gửi nag hàng, tiền đang chuyển, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán
chi tiết của các tài khoản có liên quan khác, Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ và các
tài liệu kế toán khác,…
Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp
gián tiếp:
Nguyên tắc lập: Các luồn tiền vào và các luồn tiền ra từ hoạt động kinh doanh
được tính và xác định trước hết bằng cách điều chỉnh lợi nhuận trước thuế TNDN của
hoạt động kinh doanh khỏi ảnh hưởng của các khoản mục không phải ảnh hưởng bằng
tiền, các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả từ hoạt động
kinh doanh và các khoản mà ảnh hưởng về tiền tệ của chúng là luồn tiền từ hoạt động
đầu tư gồm:
- Các khoản doanh thu, chi phí không phải bằng tiền như khấu hao TSCĐ, dự
phòng...
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện;
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
66
- Tiền đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản phải trả
từ hoạt động kinh doanh (trừ thuế thu nhập và các khoản phải nộp khác sau thuế thu
nhập doanh nghiệp);
- Lãi lỗ từ hoạt động đầu tư.
Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động đầu tư:
Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác, bao gồm cả
những khoản tiền chi liên quan đến chi phí triển khai đã được vốn hóa là TSCĐ vô hình;
Tiền thu từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác;
Tiền chi cho vay đối với bên khác, trừ tiền chi cho vay của ngân hàng, tổ chức tín
dụng và các tổ chức tài chính; tiền chi mua các công cụ nợ của các đơn vị khác, trừ
trường hợp tiền chi mua các công cụ nợ được coi là các khoản tương đương tiền và mua
các công cụ nợ dùng cho mục đích thương mại;
Tiền thu hồi cho vay đối với bên khác, trừ trường hợp tiền thu hồi cho vay của
ngân hàng, tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính; tiền thu do bán lại các công cụ nợ
của đơn vị khác, trừ trường hợp thu tiền từ bán các công cụ nợ được coi là các khoản
tương đương tiền và bán các công cụ nợ dùng cho mục đích thương mại;
Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, trừ trường hợp tiền chi mua cổ phiếu vì
mục đích thương mại;
Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, trừ trường hợp tiền thu từ bán lại cổ
phiếu đã mua vì mục đích thương mại;
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận nhận được.
Luồng tiền từ hoạt động tài chính
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu;
Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của chính doanh nghiệp
đã phát hành;
Tiền thu từ các khoản đi vay ngắn hạn, dài hạn;
Tiền chi trả các khoản nợ gốc đã vay;
Tiền chi trả nợ thuê tài chính;
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu.
4.2. Số liệu minh họa
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỔNG HỢP
Công ty CP Đầu tư - Thương mại - Xây dựng ABC
(Theo phương pháp gián tiếp)
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
67
CHỈ
TIÊU
Mã
Thuyết
minh
Năm nay Năm trước
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động kinh doanh
1 Lợi nhuận trước thuế 1 -3,253,683,451 -5,395,954,502
2 Điều chỉnh cho các khoản:
- Khấu hao tài sản cố định 2 4,803,012,777 4,928,172,774
- Các khoản dự phòng 3 6,100,570,514 3,203,934,290
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối
đoái chưa thực hiện
4
181,489,340 109,384,700
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 5
-
16,325,146,397
-1,209,384,730
- Chi phí lãi vay 6 2,691,098,315 2,185,672,440
3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh trước thay đổi vốn lưu
động
8
-5,802,658,902
3,821,824,972
- Tăng, giảm các khoản phải
thu
9
-
29,765,150,742
-
15,798,707,420
- Tăng, giảm hàng tồn kho 10
-
10,747,080,875
-7,726,334,093
- Tăng, giảm các khoản phải
trả
11
-
17,789,414,867
-3,982,733,122
- Tăng, giảm chi phí trả trước 12 -894,836,969 -283,746,228
- Tiền lãi vay đã trả 13 -1,723,028,018 -1,185,672,440
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
đã nộp
14
-
-
- Tiền thu khác từ hoạt động
kinh doanh
15
-
137,663,864
- Tiền chi khác từ hoạt động
kinh doanh
16
-1,540,984,097 -836,420,237
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh
20
-
68,263,154,470
-
25,854,124,704
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
68
động đầu tư
1 Tiền chi để mua sắm, xây
dựng TSCĐ và các TS dài
hạn khác
21
-6,652,250,629 -3,986,263,920
2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng
bán TSCĐ và các TS dài hạn
khác
22
204,989,000 529,387,402
3 Tiền chi cho vay, mua các
công cụ nợ của đơn vị khác
23
-
-
4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại
các công cụ nợ của đơn vị
khác
24
26,743,217,416 29,609,382,702
5 Tiền chi đầu tư, góp vốn vào
đơn vị khác
25
-
-
6 Tiền thu hồi đầu tư, góp vốn
vào đơn vị khác
26
20,766,003,661 8,392,749,282
7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức
và lợi nhuận được chia
27
4,496,424,160 2,839,847,560
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động đầu tư
30
45,558,383,608 37,385,103,026
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động tài chính
1 Tiền thu từ phát hành cổ
phiếu, nhận góp vốn của chủ
sở hữu
31
-
-
2 Tiền chi trả góp vốn cho các
CSH, mua lại CP của DN đã
phát hành
32
-
-
3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn
nhận được
33
-
2,783,762,398
4 Tiền chi trả nợ gốc vay 34 -2,742,389,134 -713,246,610
5 Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35
-
-1,357,269,178
6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho 36
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
69
chủ sở hữu - -
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động tài chính
40
-2,742,389,134
713,246,610
Lưu chuyển tiền thuần trong
năm
50
-
25,447,159,996
12,244,224,932
Tiền và tương đương tiền đầu
năm
60
35,652,335,714 23,398,274,360
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ
giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
61
12,099,388 9,836,422
Tiền và tương đương tiền
cuối năm
70
10,217,275,106 35,652,335,714
5. Trình bày thông tin trên thuyết minh báo cáo tài chính tổng hợp
Phần 1: Thuyết minh về Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp và Chuẩn mực,
Chế độ, Chính sách kế toán doanh nghiệp áp dụng
Dựa vào những thông tin trên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chính sách kế
toán của công ty để thuyết lên các thông tin về cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và
các chính sách kế toán cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện
quan trọng.
Ví dụ áp dụng cho trường hợp Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương
mại ABC như sau:
1. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
1.1. Hình thức sở hữu vốn
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại ABC (dưới đây gọi tắt là Công ty)
được cấp [Giấy chứng nhận đăng ký kinh] doanh lần đầu số [xxx] ngày [xxx] tháng
[xxx] năm [xxx] do [xxx] cấp và các Giấy chứng nhận thay đổi sau đó với lần thay đổi
gần đây nhất là vào ngày [xxx] tháng [xxx] năm [xxx].
Trụ sở chính đăng ký hoạt động kinh doanh của Công ty được đặt tại [xxx]
Vốn điều lệ theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là [xxx]
Các đơn vị trực thuộc tính đến 31/12/2011 gồm:
Chi nhánh Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại ABC
1.2. Lĩnh vực kinh doanh
Xây dựng, thương mại, dịch vụ.
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
70
1.3. Ngành nghề kinh doanh
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, ngành nghề kinh doanh chính của
Công ty là:
Xây dựng, lắp đặt, sửa chữa các công trình công nghiệp, dân dụng, các công
trình kỹ thuật hạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp, các công trình giao thông;
Lắp đặt đường dây trạm biến áp, thiết bị phòng cháy, chữa cháy, thiết bị công
nghiệp, hệ thống cơ điện lạnh;
Thiết kế và xây dựng các công trình cấp thoát nước, hệ thống xử lý nước cấp,
nước thải và xử lý môi trường;
Thiết kế, lập tổng dự toán, giám sát chất lượng kỹ thuật xây dựng, quản lý dự
án các công trình công nghiệp và dân dụng, quản lý dự án các công trình công nghiệp,
dân dụng, công trình kỹ thuật hạ tầng;
Lập hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu, tư vấn về hợp đồng kinh tế xây dựng
cho các công trình công nghiệp và dân dụng, các công trình kỹ thuật hạ tầng;
Sản xuất kinh doanh thiết bị xây dựng, kết cấu thép, vật liệu xây dựng; Mua
bán trang thiết bị bảo hộ lao động;
Đầu tư và kinh doanh địa ốc;
Kiểm định chất lượng công trình xây dựng; Trồng cây ăn quả;
Trang trí nội ngoại thất. Sàn giao dịch bất động sản. Định giá bất động sản.
2. Năm tài chính, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
2.1. Năm tài chính
Năm tài chính của Công ty từ 01/01 đến 31/12.
2.2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Đồng Việt Nam.
3. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
3.1. Chế độ kế toán áp dụng
Công ty áp dụng Chuẩn mực và Chế độ kế toán Việt Nam.
3.2. Hình thức kế toán áp dụng
Công ty áp dụng hình thức kế toán là Nhật ký chung.
4. Các chính sách kế toán áp dụng
4.1. Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền bao gồm tiền tại quỹ, tiền đang chuyển và các khoản ký gởi không kỳ hạn.
Tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 03 tháng, có khả năng
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
71
chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong
chuyển đổi thành tiền.
4.2. Các giao dịch bằng ngoại tệ
Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được hạch toán theo tỷ giá hối đoái vào
ngày phát sinh nghiệp vụ. Các khoản mục tiền và công nợ có gốc ngoại tệ được chuyển
đổi sang đồng tiền hạch toán theo tỷ giá hối đoái vào ngày lập bảng cân đối kế toán. Tất
cả các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quá trình thanh toán hoặc chuyển đổi vào
cuối năm tài chính được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.
4.3. Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho
Hàng tồn kho được hạch toán theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực
hiện được thấp hơn giá gốc thì hạch toán theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên
quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn
lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác
có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu thương mại và
giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi
phí mua.
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối năm tài chính
Giá trị hàng tồn kho được xác định theo phương pháp giá đích danh.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho
Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối năm tài chính, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ
hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của
hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho.
Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính
theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.
Nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất
ra sản phẩm không được lập dự phòng nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ
được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm.
4.4. Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thu khác
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
72
Nguyên tắc ghi nhận
Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác thể hiện giá trị có thể thực hiện
được theo dự kiến.
Nguyên tắc dự phòng phải thu khó đòi
Dự phòng phải thu khó đòi được lập cho các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán
hoặc các khoản nợ có bằng chứng chắc chắn là không thu được.
4.5. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định
Nguyên tắc ghi nhận nguyên giá tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định hữu hình được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá. Nguyên
giá là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được tài sản cố định hữu
hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định vô hình được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá. Nguyên giá
là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được tài sản cố định vô hình
tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sử dụng theo dự tính.
Phương pháp khấu hao
Nguyên giá tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong
suốt thời gian hữu dụng dự tính của tài sản.
Thời gian khấu hao ước tính cho một số nhóm tài sản như sau:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc 10 – 20 năm
+ Phương tiện vận tải truyền dẫn 06 năm
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý 05 năm
+ Quyền sử dụng đất Theo thời hạn thuê
+ Phần mềm vi tính 04 năm
+ Tài sản cố định vô hình khác 04 năm
4.6. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao bất động sản đầu tư
Nguyên tắc ghi nhận bất động sản đầu tư
Bất động sản đầu tư được ghi nhận theo nguyên giá. Nguyên giá bất động sản đầu
tư là toàn bộ các chi phí bằng tiền hoặc tương đương tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra
hoặc giá trị hợp lý của các khoản đưa ra để trao đổi nhằm có được bất động sản đầu tư
tính đến thời điểm mua hoặc xây dựng hình thành bất động sản đầu tư đó. Nguyên giá
của bất động sản đầu tư bao gồm cả các chi phí giao dịch liên quan trực tiếp ban đầu.
Phương pháp khấu hao bất động sản đầu tư
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
73
Bất động sản đầu tư được khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Tỷ lệ trích
khấu hao phù hợp với thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài Chính.
4.7. Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính
Các khoản đầu tư vào công ty con và công ty liên kết được ghi nhận theo giá
gốc.
Các khoản góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát
Giá trị vốn góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát là giá trị vốn góp được các
bên tham gia liên doanh thống nhất đánh giá và được chấp thuận trong biên bản góp
vốn.
Các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác được ghi nhận theo giá gốc.
Phương pháp lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn.
Cuối năm tài chính, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của chứng khoán đầu tư
nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán. Số dự phòng giảm
giá đầu tư chứng khoán được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của chứng khoán đầu tư
lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.
4.8. Ghi nhận chi phí phải trả và dự phòng phải trả
Chi phí phải trả được ghi nhận căn cứ vào các thông tin có được vào thời
điểm cuối năm và các ước tính dựa vào thống kê kinh nghiệm.
Theo Luật Bảo hiểm Xã hội, Công ty và các nhân viên phải đóng góp vào
quỹ Bảo hiểm thất nghiệp do Bảo hiểm Xã hội Việt Nam quản lý. Mức đóng bởi mỗi
bên được tính bằng 1% của mức thấp hơn giữa lương cơ bản của nhân viên hoặc 20 lần
mức lương tối thiểu chung được Chính phủ quy định trong từng thời kỳ.
4.9. Nguồn vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở
hữu.
Ghi nhận và trình bày cổ phiếu ngân quỹ
Cổ phiếu ngân quỹ được ghi nhận theo giá mua và được trình bày như một khoản
giảm vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán.
Ghi nhận cổ tức
Cổ tức được ghi nhận là một khoản phải trả vào ngày công bố cổ tức.
Nguyên tắc trích lập các quỹ dự trữ từ lợi nhuận sau thuế: [Ghi nhận phù hợp
theo từng khách hàng].
4.10. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
74
Doanh thu bán hàng được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu
hoặc sẽ thu được. Trong hầu hết các trường hợp doanh thu được ghi nhận khi chuyển
giao cho người mua phần lớn rủi ro và lợi ích kinh tế gắn liền với quyền sở hữu hàng
hóa.
Doanh thu về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó
được xác định một cách đáng tin cậy. Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên
quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc
hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán của kỳ đó.
4.11. Thuế thu nhập doanh nghiệp
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
(TNDN) hiện hành: Chi phí thuế TNDN hiện hành được xác định trên cơ sở thu nhập
tính thuế và thuế suất thuế TNDN trong năm hiện hành
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế TNDN hoãn lại: Chi phí
thuế TNDN hoãn lại được xác định trên cơ sở số chênh lệch tạm thời được khấu trừ, số
chênh lệch tạm thời chịu thuế và thuế suất thuế TNDN dự tính sẽ áp dụng cho năm tài
sản được thu hồi hay nợ phải trả được thanh toán, dựa trên các mức thuế suất (và các
luật thuế) có hiệu lực tại ngày kết thúc năm tài chính.
Các báo cáo thuế của Công ty sẽ chịu sự kiểm tra của cơ quan thuế. Do việc
áp dụng luật và các qui định về thuế đối với nhiều loại giao dịch khác nhau có thể được
giải thích theo nhiều cách khác nhau, dẫn đến số thuế được trình bày trên báo cáo tài
chính có thể bị thay đổi theo quyết định cuối cùng của cơ quan thuế.
4.12. Công cụ tài chính
Ghi nhận ban đầu
Tài sản tài chính
Tại ngày ghi nhận ban đầu, tài sản tài chính được ghi nhận theo giá gốc cộng các
chi phí giao dịch có liên quan trực tiếp đến việc mua sắm tài sản tài chính đó.
Tài sản tài chính của Công ty bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngắn hạn, các khoản phải
thu khách hàng và các khoản phải thu khác, các khoản cho vay, công cụ tài chính đã
được niêm yết và chưa niêm yết và các công cụ tài chính phái sinh.
Công nợ tài chính
Tại ngày ghi nhận ban đầu, công nợ tài chính được ghi nhận theo giá gốc trừ đi các
chi phí giao dịch có liên quan trực tiếp đến việc phát hành công nợ tài chính đó.
Công nợ tài chính của Công ty bao gồm các khoản phải trả khách hàng và phải trả
khác, các khoản nợ, các khoản vay và công cụ tài chính phái sinh.
Đánh giá lại sau lần ghi nhận ban đầu
Hiện tại, chưa có quy định về đánh giá lại công cụ tài chính sau ghi nhận ban đầu.
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
75
4.13. Các bên liên quan
Các bên được coi là liên quan nếu một bên có khả năng kiểm soát hoặc có ảnh
hưởng đáng kể đối với bên kia trong việc ra quyết định tài chính và hoạt động.
Phần 2: Thuyết minh về Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trên Bảng
cân đối kế toán:
Dựa vào Bảng cân đối kế toán đã lập ở phần 2 “Trình bày Bảng cân đối kế toán
tổng hợp” và những số liệu theo dõi tại doanh nghiệp để thuyết minh làm rõ hơn các chỉ
tiêu đã được trình bày trên Bảng cân đối kế toán.
Ví dụ áp dụng cho trường hợp Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại
ABC như sau:
5. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trên bảng cân đối kế
toán
5.1. Tiền và các khoản tương đương tiền
Cuối năm Đầu năm
Tiền mặt 386,794,572 3,541,527,487
Tiền gửi ngân hàng 718,460,000 900,750,000
Tiền đang chuyển 8,366,378,134 26,114,923,128
Các khoản tương đương tiền 745,642,400 1,984,164,300
Tổng cộng 10,217,275,106 32,541,364,915
5.2. Các khoản phải thu ngắn hạn
Cuối năm Đầu năm
Phải thu khách hàng 38,757,336,882 50,796,366,516
Trả trước cho người bán 8,658,620,016 15,529,946,904
Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng
58,644,895,069
61,626,723,896
Các khoản phải thu khác 68,750,667,969 26,851,026,061
Cộng các khoản phải thu ngắn hạn 174,811,519,936 154,804,063,377
Dự phòng phải thu khó đòi (24,991,255,815) (25,194,132,037)
Giá trị thuần của các khỏan phải thu 149,820,264,121 129,609,931,340
Phải thu khách hàng là các khoản phải thu thương mại phát sinh trong điều kiện
kinh doanh bình thường của Công ty.
5.3. Hàng tồn kho
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
76
Chủ yếu là chi phí sản xuất dở dang tại các công trình xây dựng.
5.4. Tài sản ngắn hạn khác
Cuối năm Đầu năm
Chi phí trả trước ngắn hạn 987,786,071 272,316,215
Thuế GTGT được khấu trừ 14,113,949,246 1,523,912,308
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 800,807,166 3,134,254,784
Tài sản ngắn hạn khác (5.4.1) 6,827,601,048 9,748,900,585
Tổng cộng 22,730,14
3,531
14,679,38
3,892
(5.4.1) Bao gồm:
Cuối năm Đầu năm
Tài sản thiếu chờ xử lý 943,476,257 204,328,501
Tạm ứng 866,514,947 2,987,959,278
Ký quỹ, ký cược ngắn hạn 5,017,609,844 6,556,612,806
Tổng cộng 6,827,601,048 9,748,900,585
5.5. Tăng, giảm tài sản cố định hữu hình
Đầu năm Tăng Giảm Cuối năm
Nguyên giá 19,293,855,079 6,212,072,729 1,917,018,180 23,588,909,628
Nhà cửa vật kiến trúc 7,652,927,112 - - 7,652,927,112
Máy móc thiết bị 4,004,750,900 2,067,299,000 817,018,180 5,255,031,720
Phương tiện vận tải 7,218,925,138 4,144,773,729 1,100,000,000 10,263,698,867
Dụng cụ quản lý 417,251,929 - - 417,251,929
Giá trị hao mòn lũy kế 8,823,948,841 3,857,562,763 - 11,540,112,604
Nhà cửa vật kiến trúc 1,473,839,034 1,239,920,909 - 2,713,759,943
Máy móc thiết bị 2,548,080,582 847,552,774 - 2,774,234,356
Phương tiện vận tải 4,484,820,014 1,670,046,362 - 5,634,866,376
Dụng cụ quản lý 317,209,211 100,042,718 - 417,251,929
Giá trị còn lại 10,469,906,238 12,048,797,024
Nhà cửa vật kiến trúc 6,179,088,078 4,939,167,169
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
77
Máy móc thiết bị 1,456,670,318 2,480,797,364
Phương tiện vận tải 2,734,105,124 4,628,832,491
Dụng cụ quản lý 100,042,718 -
5.6. Tăng, giảm tài sản cố định thuê tài chính
Đầu năm Tăng Giảm Cuối năm
4,954,292,304 -
- 4,954,292,304
4,954,292,304 - -
4,954,292,304
140,955,532 330,286,152
-
471,241,684
140,955,532 330,286,152
-
471,241,684
4,813,336,772
4,483,050,620
4,813,336,772
4,483,050,620
5.7. Tăng, giảm tài sản cố định vô hình
Đầu năm Tăng Giảm Cuối năm
Nguyên giá
11,608,399,055
94,307,000
- 11,702,706,055
Quyền sử dụng đất
9,998,780,893
-
-
9,998,780,893
Phần mềm máy vi tính
877,075,000
94,307,000
-
971,382,000
Tài sản cố định vô hình khác
732,543,162
-
-
732,543,162
Giá trị hao mòn lũy kế
2,000,097,096
431,437,152
- 2,431,534,248
Quyền sử dụng đất
1,008,102,195
386,848,362
-
1,394,950,557
Phần mềm máy vi tính
259,451,739
44,588,790
-
304,040,529
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
78
Tài sản cố định vô hình khác
732,543,162
-
-
732,543,162
Giá trị còn lại
9,608,301,959 9,271,171,807
Quyền sử dụng đất
8,990,678,698
8,603,830,336
Phần mềm máy vi tính
617,623,261
667,341,471
Tài sản cố định vô hình khác
- -
5.8. Tăng, giảm bất động sản đầu tư
Đầu năm Tăng Giảm Cuối năm
Nguyên giá 77,528,322,400 -
-
77,528,322,400
Quyền sử dụng đất 77,528,322,400 -
-
77,528,322,400
Giá trị hao mòn lũy kế 3,110,970,799 172,728,390
-
3,283,699,189
Quyền sử dụng đất 3,110,970,799 172,728,390
-
3,283,699,189
Giá trị còn lại 74,417,351,601
74,244,623,211
Quyền sử dụng đất 74,417,351,601
74,244,623,211
5.9. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Chủ yếu là chi phí xây dựng nhà kho theo hợp đồng xây dựng số 01/HĐXD/2011,
dự kiến sẽ nghiệm thu hoàn thành vào tháng 10/2012.
5.10. Đầu tư tài chính dài hạn
Cuối năm Đầu năm
Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 39,735,791,026 39,735,791,026
Đầu tư dài hạn khác 118,753,446,912 145,946,472,944
Cộng giá gốc các khoản đầu tư dài hạn 158,489,237,938 185,682,263,970
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (16,368,294,606) (12,375,704,006)
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
79
Giá trị thuần của đầu tư tài chính dài hạn 142,120,943,332 173,306,559,964
5.11. Chi phí trả trước dài hạn
Cuối năm Đầu năm
Công cụ dụng cụ chờ phân bổ 2,436,224,154 3,960,586,599
Chi phí sửa chữa văn phòng 1,140,413,877 1,459,035,000
Chi phí đồ dùng cho thuê 21,016,667 28,274,279
Chi phí chờ phân bổ khác 4,149,337,211 2,119,728,918
Tổng cộng 7,746,991,909 7,567,624,796
5.12. Tài sản dài hạn khác
Đây là khoản ký quỹ, ký cược nhằm mục đích bảo lãnh cam kết thực hiện hợp
đồng.
5.13. Vay ngắn hạn
Cuối năm Đầu năm
Vay ngân hàng 26,693,631,118 28,202,384,924
Tổng cộng 26,693,631,118 28,202,384,924
Các khoản vay ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn được bảo đảm
bằng thư bảo lãnh của các cổ đông của Công ty và chịu lãi suất từ 16% đến 18% đối với
VND.
5.14. Phải trả người bán và người mua trả tiền trước
Cuối năm Đầu năm
Phải trả người bán 113,961,151,606 77,738,644,805
Người mua trả tiền trước 102,397,797,071 119,921,933,213
Tổng cộng 216,358,948,677 197,660,578,018
Phải trả người bán là các khoản phải trả thương mại phát sinh trong điều kiện kinh
doanh bình thường của Công ty.
5.15. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Chủ yếu là khoản thuế giá trị gia tăng còn phải nộp.
5.16. Phải trả người lao động
Là khoản lương tháng 12 năm 2011.
5.17. Chi phí phải trả
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
80
Cuối năm Đầu năm
Trích trước chi phí giao thầu lại 4,703,858,755 22,908,479,888
Trích trước chi phí nhân công 54,052,073 1,929,627,414
Trích trước chi phí vật tư 1,522,146,940 1,464,810,241
Trích trước chi phí khác 3,097,472,330 1,674,907,514
Tổng cộng 9,377,530,098 27,977,825,057
5.18. Biến động của vốn chủ sở hữu
ĐVT: ngàn đồng
Vốn đầu tư
của chủ sở
hữu
Thặng dư
vốn cổ
phần
Chênh
lệch tỷ
giá hối
đoái
Quỹ đầu
tư phát
triển
Quỹ dự
phòng tài
chính
Lợi nhuận
chưa phân
phối
Cộng
Số dư đầu năm
trước
153,200,000 94,917,527 364,580 655,859 4,805,819 41,452,658 295,396,443
Lợi nhuận trong
năm trước
- - - - - (5,395,954) (5,395,954)
Số dư đầu năm
nay
153,200,000 94,917,527 364,580 655,859 4,805,819 36,056,704 290,000,489
Lợi nhuận trong
năm
- - - - - (3,253,683) (3,253,683)
Số dư cuối năm
nay
153,200,000 94,917,527 364,580 655,859 4,805,819 32,803,021 286,746,806
Phần 3: Thuyết minh về Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày
trong báo cáo kết quả kinh doanh:
Dựa vào Báo cáo kết quả kết kinh doanh đã lập ở phần 3 “Trình bày Báo cáo kết
quả kinh doanh tổng hợp” và những số liệu theo dõi tại doanh nghiệp để thuyết minh
làm rõ hơn các chỉ tiêu đã được trình bày trong Báo cáo kết quả kinh doanh.
Ví dụ áp dụng cho trường hợp Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại
ABC như sau:
6. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong báo cáo kết quả kinh
doanh
6.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Năm nay Năm trước
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
81
Doanh thu từ bán hàng hóa 54,894,183,092 27,629,206,210
Doanh thu hợp đồng xây dựng 393,392,585,769 277,921,279,753
Doanh thu từ cung cấp dịch vụ 4,485,012,678 5,284,426,884
Doanh thu từ chuyển nhượng bất động
sản
- 13,402,567,272
Hàng bán bị trả lại (320,857,286) -
Doanh thu thuần 452,450,924,253 324,237,480,119
6.2. Giá vốn hàng bán
Năm nay Năm trước
Giá vốn bán hàng hóa đã bán 50,710,484,190 25,940,403,496
Giá vốn xây dựng 389,220,467,428 368,984,926,856
Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp 4,153,936,722 4,018,286,756
Giá vốn từ chuyển nhượng bất động sản - 12,653,846,988
Chi phí khấu hao BĐS đầu tư - 1,806,515,882
Chi phí dự phòng bảo hành công trình
xây dựng
- 3,887,356,544
Tổng cộng 444,084,888,340 417,291,336,522
6.3. Doanh thu hoạt động tài chính
Năm nay Năm trước
Lãi tiền gửi, tiền cho vay 2,691,098,316 539,786,000
Cổ tức, lợi nhuận được chia 11,341,860,876 9,458,219,979
Doanh thu hoạt động tài chính khác 4,501,014,733 2,933,059,754
Tổng cộng 18,533,973,925 12,931,065,733
6.4. Chi phí hoạt động tài chính
Năm nay Năm trước
Chi phí lãi vay 2,691,098,315 2,185,672,440
Lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn 2,569,606,219 -
Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư ngắn
hạn/dài hạn
3,992,590,600 10,606,256,013
Tổng cộng 7,781,416,684 12,791,928,453
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
82
6.5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Năm nay Năm trước
Chi phí nhân viên quản lý 9,954,034,084 7,164,431,180
Chi phí vật liệu, đồ dùng văn phòng 364,671,989 568,160,930
Chi phí đồ dùng văn phòng 528,693,823 643,121,228
Chi phí khấu hao TSCĐ 1,279,771,272 1,349,010,717
Thuế, phí và lệ phí 76,282,046 41,164,414
Chi phí dự phòng 148,831,207 14,185,605,755
Chi phí dịch vụ mua ngoài 4,069,911,839 2,535,063,300
Chi phí khác 7,500,094,654 2,728,577,055
Tổng cộng 23,922,290,914 29,215,134,579
6.6. Thu nhập khác
Năm nay Năm trước
Thanh lý, nhượng bán tài sản cố định 779,989,000 1,480,263,470
Thu nhập khác 1,337,586,974 1,480,263,470
Tổng cộng 2,117,575,974 2,836,887,800
Phần 4: Thuyết minh các thông tin khác
Những thông tin khác, gồm: những khoản nợ tiềm tàng, những khoản cam kết và
những thông tin tài chính khác; và những thông tin phi tài chính…
Ví dụ áp dụng cho trường hợp Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại
ABC như sau:
7. Thông tin về các bên có liên quan
Theo quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam, các đơn vị sau đây được
xem là các bên có liên quan:
Tên công ty Mối quan hệ
1. công ty cổ phần Đầu tư - Xây dựng PLH Việt Nam Công ty liên kết
Bản chất các giao dịch nội bộ quan trọng và giá trị giao dịch trong năm như
sau:
Năm nay Năm trước
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
83
Thu hồi gốc vay 25,743,217,416 20,985,395,027
Lãi cho vay 4,376,346,960 4,078,957,075
Thù lao Hội đồng quản trị và Thu nhập của Ban Giám đốc:
Năm nay Năm trước
Lương Tổng Giám đốc 240,000,000 240,000,000
Lương các nhân viên chủ chốt khác 578,903,673 650,067,580
8. Công nợ tiềm tàng
Trong năm, một khách hàng đã tiến hành một vụ kiện Công ty về một vụ hỏa hoạn
mà khách hàng cho rằng đã do công trình xây dựng không đủ chất lượng của Công ty
gây ra. Khách hàng này khẳng định thiệt hại của họ là 12.045.890.076 đồng và đã khởi
kiện để đòi bồi thường số tiền này.
Luật sư của Công ty cho rằng khoản đòi bồi thường này là không thoả đáng, và
Công ty dự định sẽ chống lại vụ kiện này. Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc
vào ngày 31 tháng 12 năm 2011 không lập dự phòng đối với khoản đòi bồi thường này,
vì Ban Giám đốc tin rằng không có khả năng phát sinh khoản bồi thường này.
9. Các sự kiện sau ngày kết thúc năm tài chính
Trong khoảng thời gian sau ngày kết thúc năm tài chính đến ngày phát hành báo
cáo tài chính, tại ngày 23 tháng 02 năm 2012 thì Công ty nhận được thông tin Công ty
Cổ phần Xây dựng Hoàng Minh phá sản. Công ty đã tiến hành điều chỉnh lại khoản dự
phòng phải thu cho khách hàng này như sau:
Dư nợ phả thu
Dự phòng cũ
(30%)
Trích thêm
(70%)
Dự phòng mới
(100%)
3,879,639,236 1,163,891,771 2,715,747,465 3,879,639,236
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch
84
KẾT LUẬN
Có thể nói công tác hạch toán kế toán là hết sức quan trọng đối với tất cả các loại
hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Trong đó, công tác kế toán
tổng hợp – lập và trình bày thông tin trên các Báo cáo tài chính vốn dĩ là phần quan
trọng trong toàn bộ công tác kế toán, nó cung cấp số liệu kịp thời cho việc phân tích tình
hình đầu tư, phản ảnh một cách hợp lý đầy đủ kết quả cuối cùng của các hoạt động kinh
doanh toàn hệ thống đơn vị (bao gồm cả công ty con, công ty liên doanh, liên kết và chi
nhánh), cung cấp thông tin cần thiết cho Ban Giám Đốc và nhà đầu tư để hoạch định
chiến lược kinh doanh mới.
Đối với Chuẩn mực kế toán Việt Nam về cơ bản việc đưa ra những quy định
hướng dẫn về căn cứ ghi sổ, lập và trình bày Báo cáo tài chính cho các khoản đầu tư đã
tương đối phù hợp với nền kinh tế thị trường ở nước ta. Tuy nhiên, để vươn xa hơn nữa
trong thời đại hội nhập kinh tế thì việc phát triển theo hướng quốc tế hóa các chuẩn mực
kế toán là điều hết sức cần thiết.
--------------------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bia_de_tai_3024.pdf