Đề tài Tỷ giá hối đoái thả nổi kiểm soát vốn chuẩn tiền tệ
Rất khó để xếp hạng ba chế độ TGHĐ.
• TGHĐ thả nổi tương đối cùng với kiểm soát vốn ổn, nhưng chi
phí cho việc ngăn chặn dòng chu chuyển vốn là đáng kể.
• Hệ thống chuẩn tiền tệ tốt, nhưng hiệu quả của nó còn gây nghi
ngờ.
• TGHĐ thả nổi nền kinh tế phải chịu một sự giảm sút tồi tệ,
nhưng bây giờ cũng đang phục hồi mạnh mẽ xét về khía cạnh sản
xuất.
• Các phương pháp của IMF có thể được chứng minh là đúng, đó là
sự phục hồi nhanh chóng gần đây của các nước nhận tài trợ như
Thái Lan và Hàn Quốc. Đồng thời, dường như IMF đã sai lầm khi
chỉ trích Malaysia áp đặt kiểm soát vốn, ít nhất là theo số liệu thống
30 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3110 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tỷ giá hối đoái thả nổi kiểm soát vốn chuẩn tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI KIỂM
SOÁT VỐN CHUẨN TIỀN TỆ
Đề tài
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Bộ ba bất
khả thi
(Impossible
Trinity)
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2. Các chế độ tỷ giá hối đoái
- Chế độ tỷ giá hối đoái cố định
- Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
- Chế độ tỷ giá hối đoái hỗn hợp
+ Chế độ neo tỷ giá (con rắn tiền tệ)
+ Hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý
+ Tỷ giá chuẩn tiền tệ
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
• Tên bài nghiên cứu:
–Sự lựa chọn giữa tỷ giá hối đoái
linh hoạt, kiểm soát vốn và chuẩn
tiền tệ tại các quốc gia Châu Á:
Một góc nhìn từ "Bộ ba bất khả
thi“.
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
• Phạm vi nghiên cứu:
• Thái Lan,
• Indonesia,
• Malaysia,
• Hàn Quốc
• Hồng Kông
Cuộc khủng hoảng
tại Đông Á (1997)
• Mexico,
• Chile,
• Argentina
• Brazil
Cuộc khủng hoảng
tại Mỹ Latin (1994)
– tham chiếu
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
• Mục tiêu nghiên cứu:
Trong bài viết này, không đi vào tập trung
vào tìm hiểu về nguyên nhân của cuộc
khủng hoảng mà chúng ta sẽ tìm hiểu về:
Tiến trình phục hồi sau khủng hoảng
Sự nhạy cảm của việc phục hồi đến cơ chế tỷ giá
hối đoái đã được áp dụng ở những quốc gia
trong giai đoạn đầu của cuộc khủng hoảng
Mẫu nghiên cứu
Chế độ TGHĐ Đông Á Châu Mỹ Latin
Tỷ giá thả nổi Thái Lan
Indonesia
Hàn Quốc
Brazin
Mexico
Chuẩn tiền tệ Hồng Kông Argentina
Kiểm soát vốn Malaysia Chile
Khủng hoảng tài chính
Thái Lan
U
S
D
$M
P
er
U
S
$
Định lượng chi phí điều
chỉnh
4 tiêu chí:
• Đầu tiên là mức độ biến động đột ngột trong tỷ giá
danh nghĩa và tỷ giá thực
• Thứ hai là sự thay đổi trong rủi ro quốc gia đo lường
bằng phần bù rủi ro.
• Thứ ba là mức độ của chính sách thắt chặt tiền tệ
cần phải thực hiện trong cuộc khủng hoảng
• Cuối cùng chính là mức độ nghiêm trọng của cuộc
khủng hoảng và khoảng thời gian hồi phục sau cuộc
khủng hoảng
- Phương trình cân bằng danh mục đầu tư:
dZ/ dt = f (Z,e) (1)
Trong đó fz 0
- Phương trình cân bằng tài khoản vãng lai:
(eZ)/(W + eZ) = g( π ) (2)
với π = E[(de/dt)/e], và g’( π )>0.
Giả định E[(de/dt)/e] = (de/dt)/e, ta có:
de/dt= h(Z,e) (3)
Trong đó hz>0 và he<0;
+ e: Tỷ giá của đồng rupiah theo đồng đôla.
+ Z: TS định danh bằng đồng Rupiah do phần còn lại của TG nắm giữ
+ E: Sự kỳ vọng của nhà đầu tư
ZA
B
B’ PP
P’P’
e
CC
Phương pháp danh mục đầu tư tiếp cận tỷ giá hối đoái
Argentina
U
S
D
$M
P
er
U
S
$
Thái Lan
U
S
D
$M
P
er
U
S
$
Nghiên cứu định lượng
Chỉ báo Biến số
Tác động ban
đầu
Sự biến động
tỷ giá
TGHĐ danh nghĩa
TGHĐ thực tế
Rủi ro quốc
gia
Chênh lệch lãi suất
Phần bù rủi ro
Tác động lan
truyền
Rủi ro quốc
gia
Chênh lệch lãi suất
Phần bù rủi ro
Sự thắt chặt
tiền tệ
Tốc độ tăng cung tiền M2
Sự phục hồi
sản lượng
Giá trị thực tế IIP điều chỉnh
bởi chỉ số CPI
1. Mức độ biến động đột ngột của TGHĐ
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ở Mỹ Latinh, 1994 – 1996
1. Mức độ biến động đột ngột của TGHĐ
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ở Đông Á, 1997 – 1999
1. Mức độ biến động đột ngột của TGHĐ
Tỷ giá hối đoái thực tế ở Mỹ Latinh, 1994-1996
1. Mức độ biến động đột ngột của TGHĐ
Tỷ giá hối đoái thực tế ở Đông Á, 1997 – 1999
2. Rủi ro quốc gia
Rủi ro quốc gia được lượng hóa qua công thức:
Trong đó:
-i: lãi suất ở Malaysia
-i*: lãi suất ở Mỹ
-τ: mức thuế đánh trên giao dịch vốn
-δ : phần bù rủi ro
-e’/e: tỷ lệ thay đổi kỳ vọng của tỷ giá
2. Rủi ro quốc gia
Phần bù rủi ro được lượng hóa qua công thức:
δ = i – i* - e’/e – τ
Trong đó:
-i: lãi suất ở Malaysia
-i*: lãi suất ở Mỹ
-τ: mức thuế đánh trên giao dịch vốn
-δ : phần bù rủi ro
-e’/e: tỷ lệ thay đổi kỳ vọng của tỷ giá
Sự điều chỉnh giảm của phần bù rủi ro
Sự điều chỉnh giảm của phần bù rủi ro, Mỹ Latinh, 1994 - 1996
Sự điều chỉnh giảm của phần bù rủi ro
Sự điều chỉnh giảm của phần bù rủi ro, Đông Á, 1997 - 1999
Chênh lệch trong lãi suất
Chênh lệch lãi suất, Mỹ Latinh, 1994 – 1996
Chênh lệch trong lãi suất
Chênh lệch lãi suất, Đông Á, 1997 – 1999
3. Mức độ thắt chặt của chính sách tiền tệ
Tốc độ tăng cung tiền, Mỹ Latinh, 1994 – 1996
3. Mức độ thắt chặt của chính sách tiền tệ
Tốc độ tăng cung tiền, Đông Á, 1997 – 1998
4. Sự mất mát sản lượng và tiến trình phục hồi
Sản lượng thực tế, Mỹ Latinh, 1994 – 1996
4. Sự mất mát sản lượng và tiến trình phục hồi
Sản lượng thực tế, Đông Á, 1997 – 1999
KẾT LUẬN
• Rất khó để xếp hạng ba chế độ TGHĐ.
• TGHĐ thả nổi tương đối cùng với kiểm soát vốn ổn, nhưng chi
phí cho việc ngăn chặn dòng chu chuyển vốn là đáng kể.
• Hệ thống chuẩn tiền tệ tốt, nhưng hiệu quả của nó còn gây nghi
ngờ.
• TGHĐ thả nổi nền kinh tế phải chịu một sự giảm sút tồi tệ,
nhưng bây giờ cũng đang phục hồi mạnh mẽ xét về khía cạnh sản
xuất.
• Các phương pháp của IMF có thể được chứng minh là đúng, đó là
sự phục hồi nhanh chóng gần đây của các nước nhận tài trợ như
Thái Lan và Hàn Quốc. Đồng thời, dường như IMF đã sai lầm khi
chỉ trích Malaysia áp đặt kiểm soát vốn, ít nhất là theo số liệu thống
kê của chúng tôi.
THANK YOU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- h_3808.pdf