B. NHỮNG KIẾN NGHỊ
1. Cần có một cơ sở khoa học chính xác và cụ thể nghiên cứu về việc sử dụng công
nghệ trong dạy học. Sử dụng công nghệ trong dạy học không có nghĩa là chỉ nâng cao trình
độ sử dụng CNTT & TT cho giáo viên mà còn phải khuyến khích, khích lệ các em học sinh
sử dụng công nghệ làm một trợ thủ đắc lực để tìm kiếm, giải quyết vấn đề. Cả giáo viên và
học sinh đều phải sử dụng công nghệ mới chính là tinh thần của việc ứng dụng CNTT&TT
trong dạy học.
2. Sử dụng công nghệ vào dạy học là phát huy tính hữu dụng, tích hợp đa phương tiện
của công nghệ để bài giảng gần gũi với thực tế hơn, sinh động hơn. Do đó, vai trò của người
thầy không vì thế mà mờ nhạt đi, thậm chí còn trờ nên khó khăn hơn, cực nhọc hơn trong vai
trò của người dẫn dắt, định hướng cho học sinh tiếp thu những kiến thức mới và phát huy
năng lực tư duy bậc cao. Lúc bấy giờ người thầy cần phải được đào tạo và tự đào tạo để đủ
năng lực tiến hành một giờ giảng có hiệu quả. Đồng thời vai trò của người học sinh cũng thay
đổi so với cách học truyền thống. Học sinh là đối tượng trung tâm của một quá trình dạy học.
Học sinh cần phải được tạo cơ hội để thể hiện năng lực cùa mình là năng lực tư duy bậc cao,
vượt xa năng lực ghi nhớ của lối dạy truyền thống.
59 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để xây dựng mô hình giảng dạy bộ môn Vật lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các học sinh phát triển toàn diện theo mô
hình phân loại Bloom nên cần phải có một phƣơng pháp tiến bộ hơn ra đời.
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
17
Lý thuyết học đã khẳng định rằng ngƣời học không chỉ có khả năng lặp lại thông tin
mà họ còn chủ động sử dụng những gì họ biết để khám phá, đàm phán, phân tích và sáng tạo.
Họ lập ra các hƣớng giải quyết vấn đề, từ đó tiến bộ rõ rệt sau quá trình tham gia học tập.
Hơn nữa, các nghiên cứu về sự phát triển nhận thức của ngƣời học đã nêu bật lên bản chất
của quá trình giải quyết vấn đề. Những kết quả nghiên cứu này đã mang lại nhiều lợi ích cho
giáo dục, nhất là các giáo viên, họ đã biết cách làm thế nào thực hiện một bộ hồ sơ bài giảng
hiệu quả và chuẩn bị các hoạt động để tăng cƣờng các khả năng tƣ duy cũng nhƣ kỹ năng cho
học sinh.
Hai là, thế giới đang thay đổi không ngừng. Hầu hết các giáo viên đều hiểu rằng các
thành tựu khoa học đã làm thay đổi các phƣơng pháp dạy học ở trƣờng. Các giáo viên đã
nhận thức đƣợc trƣờng học phải thay đổi cho phù hợp với thế kỷ mới, thế kỷ của công nghệ
phát triển mạnh mẽ. Rõ ràng học sinh cần phải đƣợc cung cấp cả kiến thức và kỹ năng và rèn
luyện nhân cách mới có thể thành công trong xã hội hiện đại. Những yêu cầu này đặt ra là do
sự đòi hỏi nguồn lao động của thế kỷ mới phải là ngƣời có khả năng lên kế hoạch, hợp tác,
giao tiếp, có trách nhiệm và biết làm chủ vai trò của họ trong thời đại toàn cầu hóa. Đây là
những yêu cầu rất cao đối với ngƣời lao động của thế kỷ mới mà ngƣời là vẫn gọi là nguồn
nhân lực chất lƣợng cao.
b.2. Mô tả phƣơng pháp dạy học PBL
Hiện nay trên thế giới vẫn không có một định nghĩa chính xác cho phƣơng pháp PBL.
Tuy nhiên phƣơng pháp PBL đƣợc mô tả nhƣ sau: "Phƣơng pháp PBL là một phƣơng pháp
dạy học có tính hệ thống nhằm thúc đẩy học sinh tiếp thu các kiến thức và các kỹ năng thông
qua quá trình tham gia thực hiện các yêu cầu đặt ra của giáo viên, những yêu câu đòi hỏi tƣ
duy bậc cao, các câu hỏi chính xác và các nhiệm vụ cũng nhƣ các bài tập đƣợc thiết kế cẩn
thận".
Trƣớc khi học sinh học kiến thức mới, họ đƣợc trao cho giải quyết các vấn đề. Vấn đề
đặt ra để ngƣời học khám phá xuất phát từ nhu cầu để tiếp thu những kiến thức mới thì mới
mong có thể giải quyết đƣợc vấn đề đã đặt ra. Phƣơng pháp này yêu cầu ngƣời học phải cùng
cộng tác với nhau để giải quyết một dự án mang tính thực tế. Dự án này thƣờng có tính hấp
dẫn, thú vị đối với ngƣời học và ngƣời dạy. Máy vi tính đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ đắc
lực để đi tìm các giải pháp cho vấn đề đặt ra. Ngƣời dạy hoạt động nhƣ một huấn luyện viên
và ngƣời hƣớng dẫn các em đi giải quyết vấn đề. Kết quả của dự án là các sản phẩm của các
em học sinh đƣợc thực hiện bằng máy vi tính.
b.3. Tính ƣu việt của phƣơng pháp PBL
PBL vẫn đang là một phƣơng pháp đƣợc ƣa chuộng và phổ biến rộng rãi ở các nƣớc
đang phát triển. Đã có những nghiên cứu đầy đủ và các số liệu chính xác về PBL để chứng
minh rằng PBL là phƣơng pháp có khả năng thay thế các phƣơng pháp dạy học khác.
* Tạo ra một mối liên kết chặt chẽ giữa kiến thức và tƣ duy, giúp học sinh cả lý thuyết
và thực hành
* Giúp học sinh trong việc học kiến thức và luyện tập các kỹ năng nhờ vào việc tham
gia vào quá trình giải quyết các vấn đề, quá trình giao tiếp và quá trình tự sắp xếp giải quyết
vấn đề
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
18
* Khuyến khích sự phát triển các thói quen nhƣ học tập suốt đời, trách nhiệm công
dân, sự thành công trong nghề nghiệp, cá nhân
* Tích hợp chƣơng trình, chỉ dẫn và các vấn đề của xã hội để giải quyết các yêu cầu
do giáo viên đặt ra
* Tiếp cận với công nghệ sớm, phát huy năng lực tƣ duy, sáng tạo
* Tạo ra một môi trƣờng giao tiếp tích cực và các mối quan hệ cộng tác giữa các
nhóm học sinh
* Đáp ứng nhu cầu của các em học sinh với trình độ kỹ năng đa dạng và các phong
cách học tập khác nhau
c. Quy trình thực hiện một bộ hồ sơ bài giảng
1. Lên kế hoạch cụ thể cho bài giảng:
* Đặt ra các mục tiêu của dự án: mục tiêu phải đủ lớn để các em học sinh phát triển tƣ
duy bậc cao. Tốt nhất nên liệt kê các câu hỏi từ mức độ tƣ duy cao nhất (Đánh giá) đến mức
độ tƣ duy thấp nhất (Biết) để dựa trên đó mà đặt vấn đề cho các em học sinh phải giải quyết.
Từ mục tiêu lớn của dự án, giáo viên sẽ đặt ra các mục tiêu nhỏ hơn cho từng tiết dạy sao cho
sau khi đạt đƣợc những mục tiêu nhỏ thì các em sẽ có hƣớng để đạt đƣợc mục tiêu lớn nhất
của dự án
* Vạch ra sẵn khối lƣợng kiến thức cần truyền đạt cho các em học sinh, lƣợng kiến
thức này nên theo sát chƣơng trình học đã đƣợc quy định
Vạch ra sẵn những công việc cần làm cho các em học sinh để giải quyết các vấn đề
của dự án. Tốt nhất, giáo viên nên hình dung một cách sơ lƣợc các sản phẩm mà các em sẽ
thực hiện
* Quy định thời gian để các em có thể hoàn thành nhiệm vụ, đây là phần quan trọng
cần cân nhắc kỹ lƣỡng để cho các em một hạn định thích hợp, không quá dài mà cũng không
quá ngắn so với khối lƣợng công việc mà các em cần hoàn thành
2. Chuẩn bị đầy đủ các tài liệu cần thiết hỗ trợ cho bản thân giáo viên và học
sinh trong suốt quá trình thực hiện dự án.
* Các tài liệu hỗ trợ giáo viên thƣờng đƣợc soạn sẵn dƣới dạng các bài giảng điện tử
nếu là các phần truyền đạt kiến thức và là những bản kế hoạch có phân công nhiệm vụ rõ
ràng cho các em học
* Các tài liệu hỗ trợ cho học sinh thƣờng là các chỉ dẫn của giáo viên mang tính gợi ý
hƣớng giải quyết vấn đề cho các em học sinh nhƣ nguồn tài liệu, địa chỉ tìm kiếm các thông
tin,...
3. Chuẩn bị sẵn sằng chi tiết các bản đánh giá sản phẩm của các em học sinh. Thông
thƣờng trên mỗi loại sản phẩm mà các em thực hiện phải là một bản đánh giá thật chi tiết.
Các bản đánh giá này cần phải công bố rõ ràng cho các em học sinh ngay khi bắt đầu thực
hiện dự án
4. Bắt đầu dự án: ngay khi bắt đầu dự án, giáo viên phải công bố rõ kế hoạch thực
hiện và các mức đánh giá đồng thời triển khai việc truyền đạt kiến thức
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
19
5. Kết thúc dự án: giáo viên là nhiệm vụ thu nhận các sản phẩm của các em học - viên
và làm công tác đánh giá kết quả dựa trên sản phẩm cũng nhƣ thái độ làm việc của các em
trong suốt quá trình thực hiện
d. Trình bày sản phẩm
1. Bàn kế hoạch dự án cụ thể cho chƣơng Quang học lớp 12 (xem phụ lục 1)
2. Một vài tài liệu hỗ trợ cho giáo viên và học sinh (xem file kèm theo)
3. Các bản đánh giá chi tiết cho các sản phẩm của học sinh (xem phụ lục 2)
4. Giới thiệu các sản phẩm của học sinh: đối với chƣơng Quang học lớp 12 thì các em
có thể chọn lựa một trong 3 loại sản phẩm để báo cáo kết quả công việc của mình
* Sản phẩm 1: Một bài trình diễn thực hiện bằng phần mềm MS. PoWerPoint (xem
file kèm theo)
* Sản phẩm 2: Một ấn phẩm dạng tờ rơi thực hiện bằng phần mềm MS. Publisher
* Sản phẩm 3: Một Website đơn giản thực hiện bằng phần mềm MS. Publisher hoặc
MS FontPage (xem file kèm theo)
e. Kết luận từ việc giảng dạy bằng phƣơng pháp PBL
A. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng phƣơng pháp PBL có sự hỗ trợ
đắc lực của CNTT & TT trong dạy học vào bối cảnh nƣớc Việt Nam hôm nay
1. Thuận lợi
* Giải quyết đƣợc những yêu cầu bức thiết đang đặt ra cho nền giáo dục nhƣ chuyển
đổi một giờ học truyền thống thành một giờ học tích cực, sinh động
* Trình độ tin học của giáo viên ngày một tốt hơn, nhận thức của giáo viên về một
nền giáo dục hiện đại đã hình thành
* Học sinh có thái độ tích cực và nhanh chóng tiếp cận các kỹ thuật công nghệ hiện
đại
* Các phần mềm sử dụng rất đơn giản, nhiều tiện ích
2. Khó khăn
* Chƣa phù hợp với cách thức đánh giá và thi cử của Việt Nam hiện nay
* Tỉ lệ số giáo viên cỏ kiến thức về tin học trên tổng số giáo viên còn quá ít, chƣa thể
triển khai đại trà
* Khả năng quản lý lớp của giáo viên vẫn còn là một mối nghi ngờ bời vì với phƣơng
pháp PBL thi giáo viên hoạt động nhƣ một ngƣời dẫn dắt học sinh đi tim đƣờng giải quyết
vấn đề. Học sinh đƣợc hoạt động tích cực, tự do, trinh bày ý kiến một cách chủ động trong
lớp học.
* Số lƣợng học sinh trong một lớp học vẫn còn đông, khó mà tổ chức học tập theo
nhóm
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
So sánh/ Đối chiếu Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề và Phƣơng pháp dạy học theo dự án
Theo Julia Osteen
Tính chất đặc trƣng:
1. Bắt đầu từ một vấn đề cho ngƣời học giải
quyết và học trên nó
2. Các vấn đề có thể đƣợc nêu ra theo từng
giai đoạn hoặc dƣới dạng học theo tình
huống
3. Các vấn đề cần bao quát để phản ánh tính
phức tạp của cuộc sống thực tế
4. Sử dụng một mô hình các câu hỏi tìm hiểu
vấn đề
5. Ngƣời học trình bày những kết luận về quá
trình giải quyết vấn đề nhƣng khổng cần
thiết phải tạo ra các sản phẩm nhƣ là một
kết quả
6. Xác định vấn đề nhƣ một động lực thúc
đẩy
Tính chất chung:
Đặt ra cho ngƣời học những nhiệm vụ đích thực
và có ý nghĩa thực tế
2. Các dự án mở và có kết quả hoặc các vấn đề
có nhiều cách trả lời khác nhau
3. Các dự án hoặc các vấn đề phải mô phỏng
đƣợc các tình huống chuyên môn
4. Ngƣời học làm trung tâm, giáo viên đóng vai
trò hƣớng dẫn
5. Ngƣời học làm việc trong nhóm trong phần
lớn thời gian
6. Ngƣời học đƣợc khuyến khích tìm kiếm đa
dạng nguồn thông tin
7. Nhấn mạnh vào việc đanh giá đích thực
8. Cả hai phƣơng pháp cung cấp phần lớn thời
gian cho phản hồi của ngƣời học và tự đánh
giá.
Tính chất đặc trƣng:
1. Bắt đầu với một sản phẩm hoặc phác họa trƣớc
trong đầu
2. Nêu ra một hoặc nhiều vấn đề cho ngƣời học
giải quyết
3. Sử dụng mô hình sản xuất và mô phỏng các hoạt
động thực hiện sản phẩm
4. Sinh viên sử dụng hoặc trình bày sản phẩm cùa
họ
5. Nội dung kiến thức về các kỹ năng cần trang bị
trong quá trình thực hiện sản phẩm là quan
trọng đối với sự thành công
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
III. MÔ HÌNH CÁC BƢỚC GIẢNG DẠY CÓ ỨNG DỤNG CNTT&TT
Việc thay đổi phƣơng pháp dạy học truyền thống bằng một phƣơng pháp mới, có sự
tích hợp của công nghệ là một bƣớc chuyển đổi đầy khó khăn bởi vì yêu cầu trình độ của giáo
viên đã nâng lên một bậc khá cao so với trình độ hiện nay. Tuy nhiên, không phái là không
thể thực hiện đƣợc, với việc tăng cƣờng nâng cao trình độ và mở các lớp huấn luyện về công
nghệ dạy học cho giáo viên thì việc này không phải là không thể thực hiện đƣợc.
Việc ứng dụng CNTT&TT không thể làm hoàn toàn thay đổi và tẩy chay phƣơng
pháp giảng dạy truyền thống, áp dụng công nghệ trong dạy học là một bƣớc tiến trong đó sẽ
sử dụng phƣơng tiên nhƣ một công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc giảng dạy và học tập của học
sinh. Tuy nhiên, thông thƣờng chúng ta không nên sử dụng CNTT&TT để dạy cho tất cả các
tiết học đƣợc vì những lý do sau đây:
• Không đủ điều kiện cơ sờ vật chất cho tất các các lớp học và các tiết học, vì vậy chỉ
nên lựa chọn những giờ dạy nào "đắt giá nhất", hay nhất và sự hỗ trợ của CNTT&TT là nổi
bậc nhất.
• Về mặt thời gian để chuẩn bị bài cho các tiết học này cũng là một khó khăn lớn
• Vẫn có một số bài trong đó phƣơng pháp giảng dạy truyền thống vẫn chiếm ƣu thế
hơn hẳn và nhất là những bài không có hình ảnh minh họa mà chỉ toàn sử dụng chữ thì càng
không cần thiết phải sử dụng CNTT&TT để làm gì.
Những thay đỗi giữa việc sử dụng phƣơng pháp giảng dạy truyền thống và phƣơng
pháp giảng dạy có sử dụng CNTT&TT đƣợc biểu thị ở bảng sau:
Phƣơng pháp giảng dạy
truyền thong
Phƣơng pháp giảng
dạy có ứng dụng
CNTT&TT
Y
êu
c
ầu
t
ăn
g
d
ần
Về kiến
thức
Nắm vững
Nắm vững
Về kỹ năng
đứng lớp
Có khả năng truyền đạt
Có khả năng giữ trật tự lớp
Có khả năng truyền
đạt Có khả năng quản
lý lớp (*)
Về kỹ năng
CNTT&TT
Không cần thiết
Có khả năng soạn bài
trên MS. Word và
MS. PoWerPoint
Có khả năng truy cập
và tìm kiếm thông tin
trên mạng
Có khả năng quản lý
và hƣớng dẫn học
sinh, sinh viên học
qua mạng
Có khả năng thiết kế
Website cá nhân
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
22
Khi giáo viên đã quyết định sử dụng CNTT&TT vào dạy học thì thời gian giảng dạy
tại lớp so với phƣơng pháp giảng dạy truyền thống đƣợc tiết kiệm rất nhiều ở những khâu
nhƣ đọc bài và chép bài, ghi nội dung và vẽ hình lên bảng.
Về những kỹ năng CNTT&TT, giáo viên chỉ cần đạt ở trình độ yêu cầu cơ bản là đủ.
Nhiệm vụ cơ bản cùa một giáo viên là truyền đạt và hƣớng dẫn các em học sinh, sinh viên
phát huy tối đa khả năng nhận thức và tƣ duy những vấn đề đặt ra trong bộ môn mình dạy. Vì
thế, giáo viên không cần phải là một chuyên gia CNTT&TT, giáo viên chỉ cần có khả năng sử
dụng và thực hiện đƣợc những yêu cầu mà mình đặt ra nhƣ thiết kế bài giảng điện từ, tìm
kiếm thông tin, tƣ liệu, ... là đã xuất sắc lắm rồi. Điều quan trọng nhất là phải nắm vững kiến
thức chuyên môn và có những sáng tạo về việc truyền đạt kiến thức cho học sinh cũng nhƣ
thu hút học sinh vào giờ giảng cùa mình; làm cho học sinh có hứng thú với giờ học Vật lý.
Mô hình dạy học Vật lý cụ thể cần tiếp thu những điểm mạnh của các mô hình trên,
đồng thời không thể quá xa lạ đối với phƣơng pháp giảng dạy truyền thống đƣợc.
Mô hình đƣợc chia thành hai giai đoạn chính:
GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ LÊN LỚP
Các bƣớc Yêu cầu thƣc hiên
Bƣớc 1: Lập kế hoạch giảng dạy cho một chƣơng + Lập nội dung chính của chƣơng, nội dung chính từng
bài
+ Thời gian biểu giảng dạy tại lớp cho từng bài cụ thể
+ Chuẩn bị sẵn loạt bài tập học sinh phải thực hiện tại
lớp và ở nhà
+ Lên kế hoạch cho các bài tập sáng tạo, ngoại khóa.
Các bài tập loại này phải phát huy tính sáng tạo, tinh
thần làm việc độc lập, rèn luyện khả năng làm việc theo
nhóm, khả năng diễn giải vấn đề.(*)
+ Nộp kế hoạch thực hiện cho tổ trƣởng tổ bộ môn
Bƣớc 2: Viết giáo án cho từng bài + Phải đáp ứng toàn bộ yêu cầu của Bộ khi thực hiện
một giáo án trên nội dung bài học cụ thể
+ Có các tƣ liệu biểu diễn
Bƣớc 3: Soạn giáo án điện tử cho từng bài (không nhất
thiết phải soạn cho tất cả các bài)**
+ Sử dụng các phần mềm thông dụng và phù hợp với
bộ môn
+ Không quá lạm dụng công nghệ, phải đặt mục tiêu
kiến thức bai học lên hàng đầu
Bƣớc 4: Làm trang web cá nhân + Tùy vào trình độ CNTT của giáo viên mà thƣc hiện
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
23
+ Phải có đầy đủ tính năng của một trang Web nhƣ có
tƣ liệu trao đổi, có liên kết, có các hoạt động dạy và
học.
Bƣớc 5: Đƣa trang web lên mạng nội bộ của trƣờng Do nhân viên phụ trách kỹ thuật của trƣờng đảm trách
(*) Kế hoạch hoạt động này phải đƣợc chuẩn bị cẩn thận và rõ ràng vì những hoạt
động loại này rất dễ vƣợt ra khỏi tầm kiểm soát của giáo viên. Mỗi chƣơng chỉ nên có một bài
tập sáng tạo, ngoại khóa, thậm chí hai chƣơng mới có một hoạt động. Các bước chuẩn bị bài
tập sáng tạo cho học sinh:
+ Bƣớc 1: Đặt yêu cầu bài tập, thời gian thực hiện, lên kế hoạch thông báo cho học
sinh và phụ huynh
+ Bƣớc 2: Lên kế hoạch thực hiện bài tập cho học sinh (chỉ mang tính gợi ý) và chuẩn
bị một số nguồn tài liệu cơ bản để hƣớng dẫn học sinh
+ Bƣớc 3: Thiết kế bảng đánh giá kết quả bài tập cho học sinh. Bảng đánh giá phải cụ
thể và sát thực. Bảng đánh giá này phải phát khi ra yêu cầu bài tập sáng tạo cho học sinh.
+ Bƣớc 4: Theo dõi các hoạt động của các nhóm và giúp đỡ học sinh kịp thời qua
mạng hoặc tại lớp
(**) Bởi vì trong chƣơng trình dạy học hiện nay, có những bài học khi dùng phƣơng
pháp truyền thống vẫn phát triển rất tốt nội dung bài học. Hơn nữa, không thể đòi hỏi giáo
viên soạn tất cả các bài giảng điện tử trong chƣơng trình học đƣợc. Đó là một khối công việc
khổng lồ đòi hỏi giáo viên phải tích lũy theo thời gian.
GIAI ĐOẠN LÊN LỚP
+ Thông báo kế hoạch dạy theo chƣơng cho học sinh có một cái nhìn tổng quát
+ Truyền đạt kiến thức theo từng bài
+ Yêu cầu làm bài tập ở từng bài và bài tập tổng quát cho một chƣơng.
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
24
PHẦN III: MỘT SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN ĐỂ PHỤC VỤ
GIẢNG DẠY VẬT LÝ
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
25
I. XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Những lợi ích của một bài giảng điện tử vào lúc này đã không cần phải tranh cãi nữa,
các giáo viên và những nhà giáo dục đã nhận thấy rõ đây là một xu hƣớng tất yếu. Điều quan
trọng bây giờ là làm cách nào để thiết kế một bài giảng điện tử đạt yêu cầu về mặt hình thức,
nội dung và ý nghĩa giáo dục. Để thiết kế một bài giảng điện tử, giáo viên có thể dùng nhiều
phần mềm có tính trình diễn khác nhau. Theo xu hƣớng hiện nay, đa số các giáo viên sử dụng
phần mềm Microsoít PowerPoint XP hoặc 2003. Đây là phần mềm tiện ích, dễ sử dụng
nhƣng để sử dụng hiệu quả thì vẫn cần phải kết hợp với các phần mềm khác. Ví dụ nhƣ các
phần mềm Animation gif, Adobe Photoshop, Adobe ImageReady, Xara 3D, ...
Một giáo án điện tử hiện nay cũng bao gồm ba phần nhƣ giáo án truyền thống: Phần
kiềm tra bài cũ và giới thiệu bài học mới; phần nội dung chính và phần củng cố. Khi thiết kế
bài giảng điện tử trên PoWerPoint thì chủ yếu thiết kế trên các slide khác nhau, tổng hợp các
silde này lại sẽ hình thành một file bài giảng điện tử hoàn chỉnh. Kỹ thuật sử dụng phần mềm
PoWerPoint để thiết kế một bài giảng điện tử sẽ gồm các bƣớc cơ bản sau đây:
Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PowerPoint
Thực hiện lệnh: start/ Program/ Microsoft PowerPoint
Bƣớc 2: Tạo tập tin (file) nếu chƣơng trình chƣa tự động mở một file mới
Thực hiện lệnh: File/ New hoặc nhấn vào biểu tƣợng
Bƣớc 3: Thiết kế nền hoặc áp một mẫu nền sẵn có lên file
Thực hiện lệnh: Format/ Background (nền tự thiết kế)
Hoặc Format /Slide Design/ Design Templates để chọn mẫu nền sẵn.
Bƣớc 4: Lƣu trữ bài giảng đang thiết kế
Thực hiện lệnh: File/ Save as
Bƣớc 5: Nhập nội dung vào các textbox trên các slide. Thông thƣờng trên một slide sẽ
có hai dạng textbox, một textbox chính để nhập tiêu đề cùa slide (thông thƣờng là tên của một
ý lớn trong bài) và một textbox đã có sẵn các dấu đầu dòng để nhập các ý chính vào trong đó.
Bƣớc 6: Chọn font chữ cho các nội dung vừa nhập
Thực hiện lệnh: Format/ Font
Bƣớc 7: Chèn các hình ảnh động hoặc tĩnh (cần thiết) vào các slide
Thực hiện lệnh: Insert/ Picture
Bƣớc 8: Tạo hiệu ứng cho slide
Thực hiện lệnh: Slide Show/ Slide Transltion
Bƣớc 9: Tạo hiệu ứng cho các đối tƣợng trên slide (nhƣ chữ, hình ảnh, sơ đồ, bảng
biểu, ...)
Thực hiện lệnh: Slide Show/ Custom Animation
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
26
Bƣớc 10: Chèn phim và âm thanh vào các slide
Thực hiện lệnh: Insert/ Movies and Sounds
Bƣớc 11: Trình diễn
Thực hiện lệnh: Slide Show hoặc nhấn F5
Lƣu ý: Các lệnh trên đều nằm trong thanh Menu bar của màn hình PoWerPoint và
ngoài ra vẫn có thể sử dụng nhiều cách khác để thực hiện nhƣng trên đây là các cách thực
hiện cơ bản. Trong suốt quá trình thiết kế phải luôn bấm vào lệnh Save để lƣu trữ để đảm bảo
quá trinh thiết kế đã đƣợc lƣu giữ trong máy.
Khi làm một bài giảng điện tử thì nên chú ý những điều sau:
• Nên sử dụng lƣợng hình ảnh minh họa vừa đủ và có liên quan đến nội dung bài học
• Nên tạo một mẫu nền hoặc nhiều nhất là hai mẫu nền trên một bài giảng điện từ
• Nên chú ý đến độ tƣơng phản giữa màu nền và màu chữ để phần nội dung đƣợc nổi
bậc, dễ theo dõi
• Không nên quá lạm dụng hiệu ứng làm tiết học trở thành một buổi trình diễn nghệ
thuật
• Không nên sử dụng nhạc nền trong lúc giảng bài
• Khi đứng giảng bài cần chú ý không đứng trƣớc máy chiếu hoặc đi qua lại trƣớc
máy chiếu
• Cần chú ý đến lƣợng ánh sáng trong phòng và đặc biệt không để ánh sáng rọi lên
màn chiếu vì nhƣ thế sẽ làm mờ các nội dung đƣợc chiếu lên
• Cần chú ý đến khoảng cách của học sinh ngồi cuối lớp đến màn chiếu để bảo đảm
tất cả học sinh trong lớp đều có thể quan sát đƣợc nội dung trên màn hình
II. TỰ XÂY DỰNG WEBSITE RIÊNG
Xây dựng Website cá nhân là một xu hƣớng tất yếu mà giáo viên phải thực hiện trong
một tƣơng lai gần bời vì có ba cái lợi sau đây:
Thứ nhất, lợi cho các cán bộ quản lý của trƣờng. Thông qua Website cá nhân, các cán
bộ quản lý dễ dàng nắm bắt đƣợc chƣơng trình làm việc, kế hoạch giảng dạy, nội dung chuẩn
bị bài giảng, mối tƣơng quan giữa giáo viên đứng lớp và học sinh, và những tiến bộ của các
giáo viên đứng lớp.
Thứ hai, lợi cho chính bản thân ngƣời giáo viên đã thực hiện website cá nhân cho bản
thân. Nhờ việc đăng tải các bài giảng do mình thiết kế, các tài liệu cần thiết cho một bài học,
các yêu cầu đặt ra cho học sinh thực hiện, các bài tập mà học sinh đã hoàn thành, v.v... sẽ
giúp giáo viên lƣu trữ dữ liệu ờ dạng cây thƣ mục một cách có hệ thống tiện lợi cho việc quản
lý; giúp giáo viên nâng cao trình độ bản thân và là
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
27
một môi trƣờng thuận lợi cho việc trao đỗi giữa các giáo viên với nhau trong và ngoài trƣờng.
Thứ ba, lợi cho học sinh. Không ngƣời giáo viên nào có thể bảo đảm tất cả học sinh
của minh cỏ thể hiểu bài trăm phần trăm ngay tại lớp. Vì thế, thông qua website của giáo
viên, học sinh có thể vào xem và tải các bài giảng về để xem lại. Từ việc làm này, học sinh
nắm vững bài học hơn và nhất là giáo viên đã rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm
kiếm tƣ liệu.
Với ba cái lợi trƣớc mắt nhƣ thế thì xu hƣớng làm website cá nhân là nên triển khai
nhƣng điều quan trọng bây giờ là làm sao có thế giúp giáo viên thực hiện đƣợc Website cho
minh mà không gặp quá nhiều khó khăn, không bị mất quá nhiều thời gian làm ảnh hƣởng tới
nhiệm vụ chính. Điều này đặt ra một vấn đề cần giải quyết là trong rất nhiều những phần
mềm thiết kế web trên thị trƣờng, cần phải chỉ ra một phần mềm đơn giản nhƣng tiện ích và
hƣớng dẫn giáo viên sử dụng nó để thiết kế Website. Đƣơng nhiên, nếu một một giáo viên
nào đó không hài lòng với giao diện Website mà mình thiết kế và muốn học hỏi những phần
mềm ƣu việt hơn thì càng tốt nhƣng trƣớc hết giáo viên cần đƣợc giúp đỡ để vƣợt qua đƣợc
rào cản về mặt kỹ thuật tự thiết kế web.
Hiện nay, có rất nhiều phần mềm chuyên thiết kế web nhƣ Microsoft FontPage,
Macromedia Dreamwaver, Macromedia Flash, ... nhƣng trong khuôn khổ của đề tài này tôi
chọn phần mềm Microsoft FontPage kết hợp với một số phần mềm hỗ trợ nhỏ gọn khác để
hƣớng dẫn giáo viên tạo Website đơn giản, tiện ích.
Bƣớc 1: Khởi động phần mềm Microsoft FontPage
Thực hiện lệnh: start/ Program/ Microsoft FontPage
Bƣớc 2: Chia sẵn bố cục của trang web bằng bảng biểu
Thực hiện lệnh: Insert/ Table và chọn số hàng, số cột cần chia
Ví dụ:
Để đặt thanh tiêu đề
Để đặt giải phân cách với nội dung chính
Bộ nút liên kết Phần nội dung chính tƣơng ứng với mỗi nút liên kết
Hoặc
Đặt logo Thanh tiêu đề
Để đặt giải phân cách với nội dung chính
Bộ nút liên kết Phần nội dung chính tƣơng ứng với mỗi nút liên kết
Bƣớc 3: Tô nền cho trang web
Thực hiện lệnh: Bấm chuột phải và chọn Table Properties/ chọn Background để tô
nền
Bƣớc 4: Lƣu trang web chủ này lại
Thực hiện lệnh: File/ Save as/ đặt tên, thông thƣờng ta đặt index
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
28
Bƣớc 5: Thiết kế thanh tiêu đề (Banner)
Thực hiện lệnh: Sừ dụng phần mềm Xara Webstyle 3.0 để thiết kế
Khởi động chƣơng trình Xara Webstylẹ 3.0 bằng cách vào Start/Program/Xara
Webstyle 3.0. Màn hình khởi động xuất hiện nhiều sự lựa chọn khác nhau để làm việc:
Bấm chọn BannerAds để xuất hiện nhiều kiểu thanh tiêu đề khác nhau để lựa chọn và
thiết kế thanh tiêu đề riêng cho trang web của mình.
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
29
Bƣớc 6: Thiết kế bộ nút liên kết
Thực hiện lệnh: Sử dụng phần mềm Xara Webstyle để thiết kế Bấm chọn Button để
thiết kế bộ nút cho bộ web
Bƣớc 7: Đƣa thanh tiêu đề và bộ nút liên kết vào
Thực hiện lệnh: tại trang web chủ của màn hình FontPage, chọn Insert/Xara
Webstyle/ chọn Banner để đƣa thanh tiêu đề vào và chọn Button để đƣa bộ nút vào.
Trong quá trình làm việc, nếu cần Chĩnh sửa thanh tiêu đề hoặc bộ nút thì chỉ cần
nhấp đúp chuột vào thanh tiêu đề hoặc bộ nút. Lập tức chƣơng trình Xara Webstyle 3.0 sẽ tự
khơi động và cho phép ta chỉnh sửa.
Bƣớc 8: Chuẩn bị tất cả các trang web cần có trong bộ web
Thực hiện lệnh: Thực hiện trong FontPage và lƣu lại với các tên khác nhau cho mỗi
trang
Bƣớc 9: Gắn các liên kết vào trong các nút
Thực hiện lệnh: Khởi động Xara Webstyle 3, chọn Navbars và chỉ rõ nút nào liên kết
đến trang nào.
Bƣớc 10: Xuất ra bộ web hoàn chỉnh
Thực hiện lệnh: Trong FontPage, vào File/ Publish và xuất ra bộ web hoàn chỉnh.
Sau đây là một trang web cá nhân của một giảng viên dạy Vật lý. Trong trang web
chủ yếu giới thiệu các lý thuyết sinh viên phải học ở lớp, các bài tập cần thực hiện và nhiều
sự trợ giúp cho sinh viên học tập khác.
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
30
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
31
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
32
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
33
III. TÌM NGUỒN VẢ XỬ LÝ TÀI LIỆU
Mạng Internet chứa đa dạng các loại thông tin, từ giáo dục, khoa học, chính trị, quân
sự, sự kiện lịch sử, v.v... Do vậy, mạng Internet có thể xem là một nguồn tài nguyên khổng lồ
và có nhiều tính ƣu việt nếu chúng ta biết khai thác hiệu quả nguồn thông tin này. Tuy nhiên,
cần phải nhớ rằng bên cạnh những đặc tính ƣu việt của mạng Internet thì khai thác thông tin
từ Internet cũng xuất hiện một số trở ngại về luật bản quyền, độ tin cậy...
Làm cách nào để tìm kiếm và sắp xếp thông tin trên mạng? Để tìm kiếm một thông tin
trên mạng Internet thông thƣờng cần thực hiện theo các bƣớc:
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
34
Bƣớc 1. Xác định nội dung thông tin cần tìm (cụ thể là các từ khóa, các tựa đề, các
thuật ngữ) và đồng thời cần xác định loại thông tin cần tìm (ví dụ: hình ảnh, phim, trang
web,...)
Bƣớc 2. Xác định công cụ tìm kiếm thông tin
Bƣớc 3. Thực hiện tìm kiếm thông tin
Bƣớc 4. Lƣu trữ thông tin vừa tìm đƣợc
Bƣớc 1. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG THÔNG TIN CẦN TÌM
Việc xác định nội dung thông tin cần tìm ở bƣớc 1 hoàn toàn phụ thuộc vào vấn đề và
nội dung mà mình cần giải quyết. Việc tìm kiếm thông tin sẽ trở nên thuận lợi hơn rất nhiều
đối với những ngƣời có vốn ngoại ngữ nhất định. Hiện nay các website thông tin Tiếng Việt,
đặc biệt là các thông tin khoa học, giáo dục vẫn còn rất hiếm, do vậy và để có thể tìm kiếm
đƣợc thông tin cần thiết thi ta thƣờng phải vào các website nƣớc ngoài.
Ví dụ: nếu cần tìm kiếm thông tin và hình ảnh về định luật Newton thì ta cần phải sử
dụng các từ khóa nhƣ: Newton's law, Newton's experience, ...
Bƣớc . SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÌM KIẾM
Có nhiều công cụ tìm kiếm trên mạng, sau đây là một số công cụ đang phổ
biến:
Tìm
theo
chủ đề
rộng
Yahoo
www.yahoo.com/
Lycos
www.lvcos.
com/
Google
www.qooqle.com
internet Search
Engines
v.edu/internet/eng
ines.html
Teoma
ma.com/
Tìm
theo
chủ đề
hẹp
AltaVista
www.altavista.
com/
Excite
www.excite
.com/
Go (Iníoseek)
om/
LibrariansMn dex
to the Internet
Virtual Library
Tìm
một
khối
lƣợng
lớn
tổng
hợp
theo
nội
dung
MetacraWler
acrawler.com/
Ask Jeeves
www.askjeeve
s.com
All the Web
(Fast Search)
eweb.com/
Ixquick.Com
Vivisimo
simo.com/
Các công cụ tìm kiếm chuyên biệt: đây là các công cụ dùng để tìm kiếm các thông tin
theo chuyên ngành cụ thể. Dƣới đây là một vài ví dụ:
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
36
Ví dụ: "Newton's law"; "Nobel prize 2004"
• Dùng ký tự thay thế
Dùng dấu * để thay thế một nhóm ký tự chƣa biết
Ví dụ: An *, hiển thị các thông tin về An Đông, An Dƣơng Vƣơng, An Lạc, An ...
C. CÁCH LƢU TRỮ THÔNG TIN
1. Lƣu hình ảnh từ các trang Web
• Nhấp chuột phải vào hình, chọn Save Picture As
• Hiển thị hộp thoại Save Picture. Chọn thƣ mục cần lƣu hình ảnh và đặt tên cho ảnh
• Nhấp Save để lƣu hình vào máy
2. Lƣu âm thanh - phim từ các trang Web
• Nhấp chuột phải vào hình, chọn Save Target As
• Hiển thị hộp thoại Save As. Chọn thƣ mục cần lƣu âm thanh hay phim và đặt tên
• Nhấp Save để lƣu hình vào máy
3. Lƣu các địa chỉ Website vào Favorites
Trong quá trình duyệt các thông tin trên nét, nếu thấy các trang web hữu ích thì có thể
lƣu các địa chỉ này vào Favorites để lần sau vào tiếp mà không cần gõ địa chỉ chính xác vào
• Trên cửa sổ trình duyệt Web, Internet Explorer; nhấn chọn Favorites/ Add to
Favorites
• Cần sắp xếp các Website này theo chủ đề để tiện quản lý bằng cách tạo các folder
khác nhau; ta bấm nút New Folder; gõ tên cho folder vừa tạo. Nhấn OK để hoàn tất việc tạo
thƣ mục
• Trong Create in chứa các folder đã tạo trong Favorites, chọn folder chứa địa chỉ
trang web cần lƣu, nhấn OK để hoàn tất
4. Chuyển các địa chỉ Website trong Favorites từ máy này sang máy khác
Nếu ta thƣờng tìm kiếm thông tin ở các máy khác nhau thì cần phải chuyển các địa
chỉ website trong Favorites sang máy mà chúng ta sử dụng để không mất thời gian tìm kiếm
lại các địa chỉ web mà ta đã tìm đƣợc
• Trong Internet Explorer, chọn File/ Import and Export
• Nhấn Next ờ cửa sổ Import/ Export Wizard
• Nhấn Export Favorites để xuất các folder trong favorites của máy; Import Favorites
để nhập các folder vào Favorites của máy
• Chọn folder chứa các địa chỉ cần xuất nhập vào máy
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
37
• Nhấn Next, nhấn Finish để hoàn tất
5. Lấy lại các địa chì đã truy cập
Tất cả các trang web đã truy cập sẽ đƣợc lƣu trữ trong History. Để lấy lại:
• Trong Internet Explorer, nhấn nút History
• Bên phải xuất hiện danh sách các địa chỉ theo tuần và ngày
• Bấm vào địa chỉ trang web nào cần truy cập lại
Bƣớc 4. CÁCH TRÌNH BÀY TRANG WEB ĐƢỢC THAM KHẢO TRONG BÀI
NGHIÊN CỨU.
Tên tác giả, (năm đăng tải tài liệu lên trang web), tên tài liệu - in nghiêng, tên của nhà
tài trợ đăng tài liệu, ngày xem tài liệu, .
Ví dụ:
Cohan, L 2004, Internet Tutorials, University Libraries, đƣợc xem ngày 18 tháng 10,
2004, .
Bƣớc 5. CÁCH ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CÁC THÔNG TIN TRÊN MẠNG
Có nhiều biểu mẫu khác nhau để đánh giá các trang web, sau đây là một ví dụ:
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
38
1. Địa chỉ trang web:
MẪU
ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN THÔNG TIN TRÊB INTERNET
1. Địa chỉ trang web:
2. Tên của trang web:
3. Sử dụng cho: sinh viên giáo viên các đối tƣợng khác
(đánh dấu tất cả các đối tƣợng thích hợp)
4. Mục đích của trang web này là gì?
5. Tổ chức nào chịu trách nhiệm thực hiện website này?
6. Họ có cung cấp thông tin không khách quan hay không?
7. Những tài liệu tham khảo nào đƣợc chỉ ra cho thông tin đang đƣợc trình bày?
8. Những tổ chức nào đƣợc liên kết tới trang này? (Có thể sử dụng công cụ tìm kiếm,
chọn loại link: và địa chỉ Website (ví dụ: link:www.website.com )
9. Ai là tác giả của trang web này và ngƣời này có những thành tích nào để chứng
minh khả năng giới thiệu những thông tín này?
10. Có cách nào để phản hồi và trao đổi với tác giả hoặc ngƣời quản lý trang web
không?
11. Các thông tin trên trang web đã đăng lên bao lâu rồi? Nó đang còn giá trị hay đã
quá thời
hạn sử dụng?
12. Trang web này mang lại những lợi ích gì cho bạn? Nó có những thông tin mà bạn
cần hay không?
13. Mô tả trang web này sẽ đƣợc sử dụng nhƣ thế nào trong công việc của bạn:
14. Xem lại tất cả các câu trả lời ờ phía trên, đây có phải là một trang web cần thiết
cho công việc của bạn hay không? □ Có □ Không
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
39
IV. MÔ PHỎNG MINH HỌA CÁC THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐƠN GIẢN
Có nhiều phần mềm để mô phỏng minh họa các hiện tƣợng vật lý nhƣ Cocrodile,
Interative Physic,...
Dƣới đây là một số mô phỏng minh họa bằng phần mềm Cocrodile
Về phần Quang học:
Gƣơng phẳng - Hiện tƣợng phản xạ
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
40
Nhìn một vật qua gƣơng phẳng
Gƣơng cầu nồi Gƣơng cầu lõm
Cấu tạo của mắt - Sự nhìn thấy của mắt
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
41
Hiện tƣợng thực vật
Lăng kính
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
42
Máy ảnh
Phân viện Điện học:
Sơ đồ mạch điện
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
43
Về cơ học
Con lắc đơn
Con lắc lò xo
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
44
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
45
A. KẾT LUẬN .
Ứng dụng CNTT&TT trong giảng dạy Vật lý hiện nay đƣợc các nhà giáo dục chú tâm
đến quy trinh đƣa CNTT&TT vào nhƣ thế nào cho hiệu quả. Hiện nay, họ đặt ra một yêu cầu
cao hơn trong quá trình dạy học là đƣa công nghệ xuống tận tay học sinh để học sinh tự thực
hiện lấy. giáo viên đặt ra các vấn đề cần giải quyết và học sinh trình bày các kết quả của mình
dƣới dạng trình diễn, tờ rơi, trang web, v.v... Nói chung là dƣới dạng các sản phẩm làm ra từ
CNTT.
Về phần giáo viên, có nhiều kỹ năng cần đƣợc trang bị khi sử dụng phƣơng pháp này,
cụ thể:
• Kỹ năng về công nghệ: biết sử dụng một số phần mềm cơ bản nhƣ Microsoít Word,
Microsoft PoWerPoint, Microsoft FontPage và một số phần mềm hỗ trợ nhỏ gọn nhƣ Xara
Webstyle 3.0, Xara 3D, Animation gifs... Ngoài ra, đặc biệt giáo viên bộ môn phải biết sử
dụng một số phần mềm chuyên dụng đặc trƣng cho môn dạy của mình. Đối với môn vật lý là
phần mềm Cocrodile, Interactive Physics
• Kỹ năng đặt ra các vấn đề, các dự án cần giải quyết có liên quan đến chƣơng trình
học
• Kỹ năng tổ chức và quản lý lớp
• Kỹ năng đánh giá quá trình và kết quà học tập của học sinh
• Kỹ năng hƣớng dẫn học sinh giải quyết vấn đề và có thói quen áp dụng kiến thức
vào thực tiễn cũng nhƣ tích hợp với các môn học khác để vấn đề đƣợc giải quyết theo nhiều
hƣớng đa dạng, phong phú
Tóm lại, việc ứng dụng CNTT&TT vào việc giảng dạy là bƣớc đổi mới đặt ra cho các
giáo viên vƣợt qua khỏi ngƣỡng nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà còn phải có những kỹ năng
về công nghệ và tổ chức, giao tiếp.
B. NHỮNG KIẾN NGHỊ
1. Cần có một cơ sở khoa học chính xác và cụ thể nghiên cứu về việc sử dụng công
nghệ trong dạy học. Sử dụng công nghệ trong dạy học không có nghĩa là chỉ nâng cao trình
độ sử dụng CNTT & TT cho giáo viên mà còn phải khuyến khích, khích lệ các em học sinh
sử dụng công nghệ làm một trợ thủ đắc lực để tìm kiếm, giải quyết vấn đề. Cả giáo viên và
học sinh đều phải sử dụng công nghệ mới chính là tinh thần của việc ứng dụng CNTT&TT
trong dạy học.
2. Sử dụng công nghệ vào dạy học là phát huy tính hữu dụng, tích hợp đa phƣơng tiện
của công nghệ để bài giảng gần gũi với thực tế hơn, sinh động hơn. Do đó, vai trò của ngƣời
thầy không vì thế mà mờ nhạt đi, thậm chí còn trờ nên khó khăn hơn, cực nhọc hơn trong vai
trò của ngƣời dẫn dắt, định hƣớng cho học sinh tiếp thu những kiến thức mới và phát huy
năng lực tƣ duy bậc cao. Lúc bấy giờ ngƣời thầy cần phải đƣợc đào tạo và tự đào tạo để đủ
năng lực tiến hành một giờ giảng có hiệu quả. Đồng thời vai trò của ngƣời học sinh cũng thay
đổi so với cách học truyền thống. Học sinh là đối tƣợng trung tâm của một quá trình dạy học.
Học sinh cần phải đƣợc tạo cơ hội để thể hiện năng lực cùa mình là năng lực tƣ duy bậc cao,
vƣợt xa năng lực ghi nhớ của lối dạy truyền thống.
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
46
3. Cần có một bảng mục đánh giá cụ thể cho một giờ học có sử dụng công nghệ. Bảng
mục này phải chính xác và hiệu quả xuyên suốt cho cả một quy trình sử dụng CNTT & TT
trong dạy học. Tốt nhất là các bảng mục đánh giá cho mỗi bài giảng bằng công nghệ cụ thể
đƣợc thiết kế bời giáo viên đứng lớp hoặc một nhóm các giáo viên cùng chuyên môn dƣới sự
tƣ vấn của các chuyên gia chuyên ngành.
4. Giáo viên phải là những ngƣời có năng lực quản lý học sinh theo từng nhỏm, có
khả năng dẫn dắt, theo dõi vấn đề, có kiến thức sâu rộng và vững vàng, có lòng nhiệt tình, tận
tụy hƣớng dẫn các em
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
47
PHẦN V: PHỤ LỤC
Ngƣời soạn bài
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
48
Họ và tên Trƣơng Tinh hà - Lê Nguyễn Trung nguyên
Địa chỉ E-mail ttinhha@yahoo.com, trungnguyencndh@hcmup.edu.vn
Khoa
Khóa
Tên khóa học Intel - Teach to the Future
Tên giảng viên hƣớng dẫn
Tổng quan bài dạy
Tiêu đề kế hoạch dự án Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng
Bộ câu hỏi xây dựng bài dạy
Câu hỏi khái quát
Con ngƣời có khả năng thống trị thiên nhiên hay không?
Các câu hỏi Bài học
1. Làm thế nào chúng ta có thể tận dụng nguông ánh sáng mặt trời?
2. Các hiện tƣợng quang học ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến cuộc sông chúng ta
Câu hỏi nội dung
1. Sự truyền ánh sáng
2. Hiện tƣợng phản xạ, khúc xạ ánh sáng là gì ?
3. Phát biểu định luật phản xạ, khúc xạ ánh sáng?
4. Các loại gƣơng cầu, các công thức tính?
5. Thấu kinh, công thức tính, ứng dụng của thấu kính?
6. Cho các ví dụ về hiện tƣợng phản xạ, khúc xạ ánh sáng?
7. Nêu các ứng dụng của gƣơng cầu? (Tìm một vài ví dụ không có trong
Sách giáo khoa)
8. Hoạt động của mắt
9. Các dụng cụ quan học ứng dụng trên các hiện tƣợng trên?
10. Ứng dụng của các hiện tƣợng quan học?
11. Tầm qua trọng của mặt trời?
Tóm tắt dự án
Sử dụng các kiến thức đã học trong chương 5 và 6 phần Quang học để tìm hiểu các hiện tượng và các ứng dụng
quang học trong cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt là 2 lý thuyết trọng tâm; hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh
sáng. Từ 2 lý thuyết chính, các em sẽ thực hiện dự án với tinh thần sáng tạo nhằm tìm hiểu thêm nhiều thông tin
khác để trả lời cho các câu hỏi trọng tâm của dự án, đó là câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học. học sinh sẽ
được giao nhiệm đóng vai trò của một nhà khoa học để nghiên cứu và giải quyết vấn đề của dự án dựa trên
những kiến thức trọng tâm của 2 chương Quang học, SGK lớp 12
Lĩnh vực môn học (Liệt kê tất cả các môn học)
Vật lý quang học, Sinh học, Khảo cổ học, Lịch sử học
Cấp độ [Chọn tất cả mức độ mà Bài dạy hƣớng tới]
1 - 2 3 - 5
6 - 9 10 - 12
Học sinh tiếp thu trung bình Học sinh tiếp thu chậm
Học sinh giỏi năng khiếu Khác:
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
49
Khung công việc/Các chuẩn nội dung/Các điểm chuẩn
Dự án này sẽ đƣợc sử dụng cho học sinh lớp 12, bộ môn vật lý, với mức độ tƣ duy
mà ngƣời học cần đạt tới nhƣ sau :
Mức độ 1 - Hiểu các kiến thức trong 2 chƣơng 5, 6 phần quang học, và sử dụng đƣợc
một số kỹ năng về máy vi tính để thực hiện các sản phẩm khi làm dự án
Đánh giá: có khả năng hoàn thành các bài tập trắc nhiệm và các bài kiểm tra, có khả
năng sử dụng đƣợc windows, chƣơng trình PowerPoint và Publisher .
Mức độ 2 - Áp dụng các kiến thức đã học để nhận biết các hiện tƣợng quang học
trong cuộc
Học sinh phải trình bày cụ thể các ứng dụng quang học, có khả năng thực hiện một số
thí nghiệm
Hoàn thành 1 trong 3 sản phẩm đƣợc giao ở mức độ đáp ứng yêu cầu của giáo viên
Đánh giá
Trình bày đƣợc 3 ứng dụng về hiện tƣợng quang học và có khả năng trar lời đa số câu
hỏi
Mức độ thuần thục khi thực hiện các thí nghiệm.
Mức độ 3 - Đạt đƣợc những khả năng tƣ duy mức độ cao nhƣ phân tích, tổng hợp,
đánh giá
Học sinh phải đƣa ra những sáng kiến về việc sử dụng năng lƣợng mặt trời cho cuộc
sống thƣờng ngày của các em hoặc cộng đồng.
Thực hiện đƣợc một trong những sáng kiến đã đƣa ra .
Đánh giá
Đƣa ra những sáng kiến của chính các em .
Chứng minh đƣợc sản phẩm tạo ra là sự kết hợp hợp lý giữa công nghệ và những kiến
thức đƣợc trình bày.
Mục tiêu bài dạy / Kết quả học tập
* Hiểu rõ các kiến thức thuộc 2 chƣơng Quang học, chƣơng trình lớp 12
• Tổng quan về ánh sáng
• Sự truyền ánh sáng
• Sự phản xạ ánh sáng
• Các loại gƣơng
• Thấu kính
• Mắt
• Các dụng cụ quang học
*Quan sát và nhận biết đƣợc các hiện tƣợng quang học trong đời sống hàng ngày
*Trình bày các ứng dụng của những lý thuyết quang học trong đời sống con ngƣời
*Trình bày sự ảnh hƣởng của ánh sáng lên đời sống con ngƣời và tầm quan trọng của
mặt trời
*Trình bày ý tƣởng về việc con ngƣời có thể hoặc không thể thống trị thiên nhiên
Các bƣớc tiến hành bài dạy
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
50
- Tiến hành thực hiện đề cƣơng dự án-
- Chuẩn bị các tài liệu trợ giúp cho giáo viên và học sinh
- Lập ra kế hoạch dạy với từng mốc thời gian cụ thể
- Trình bày bài trình diễn ppt (file trợ liệu của giáo viên) trƣớc lớp để làm rõ dự án và giao nhiệm vụ cho các em
- Theo dõi quá trình thực hiện dự án của các em học sinh
- Đánh giá sản phẩm của các em sau khi hoàn chỉnh dự án
- Cho nhận xét về công việc mà các em đã làm
Ƣớc tính thời gian cần thiết
Ví dụ: 12 tiết học trên lớp, 4 tuần, 1 tháng
Kỹ năng cần có
Kiến thức và kỹ năng công nghệ mà học sinh cần phải có để tham gia bài dạy này
Trang thiết bị
Công nghê - Phần cứng (Chọn các phần cứng cần thiết)
Máy ảnh
Máy tính
máy ảnh KTS
Đầu đọc DVD
Kết nối internet
Đĩa CD - ROM
Máy in
Máy chiếu
Máy quét ảnh
Ti vi
Đầu video
Máy quay phim
Thiết bị hội thảo truyền hình
Khác:
Công nghệ - Phần mềm (Chọn các phần mềm cần thiết)
Cơ sở dữ liệu/Bảng tính
Chế bản
Phần mềm E-mail
CD-ROM Microsoft Encarta
Xử lý ảnh
Trình duyệt internet
Đa phƣơng tiện
Xây dựng trang Web
Soạn thảo văn bản
Khác:
Sách giáo khoa Vật lý lớp 12, bộ sách Cơ sở vật lý, bộ sách Vật lý vui và những tài liệu mà các em sƣu tầm...
Bộ đĩa CD Encarta bách khoa toàn thƣ, bộ đĩa Britanica
• Trang Web của Nasa: http://
•
•
• http://
• http://
• Các địa chỉ email của các chuyên gia nghiên cứu về mặt trời
• Địa chỉ của các cựu học sinh đã từng thực hiện các dự án
Điều chỉnh cho các đối tƣợng học sinh khác nhau
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
51
Học sinh tiếp thu chậm - Các tài liệu hỗ trợ cho các em học sinh đƣợc trình bày
rất cụ thể về mặt kiến thức
- Giao cho các em có nhiệm vụ sƣu tầm và tập hợp cái tài
liệu về
phần kiến thức nhƣ giáo viên đã hƣớng dẫn
- Các em có nhiệm vụ sƣu tầm các hình ảnh về mặt trời
về các hiện tƣợng quang học
Học sinh trung bình - Giao cho các em sƣu tầm các ứng dụng của hiện
tƣợng quang học trong đời sống hàng ngày
- Yêu cầu viết mail cho các chuyên gia về các hiện
tƣợng quang học và năng lƣợng mặt trời (giáo viên)
- Giữ liệu liên lạc thƣờng xuyên với các chuyên gia và
thông báo đều đặn tin tức cho nhóm
-
Học sinh năng khiếu/giỏi - Yêu cầu các em tìm thêm nhiều nguồn tài liệu khác
- Yêu cầu các em có những sáng kiến cho nhóm để tạo
nên ứng dụng nhỏ về việc sử dụng năng lƣợng mặt trời
Đánh giá Học sinh
Mô tả cách đánh giá. Ngữ cảnh và các thủ tục cụ thể để đánh giá việc học của học sinh. Việc
đánh giá có thể thông qua phỏng vấn, quan sát, nhật ký , viết bài luận , thi vấn đáp, kiểm tra và
đồ án.Những đánh giá có thể do giáo viên hoặc giữa học sinh với nhau thực hiện.
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
52
PHỤ LỤC 2: Các bản đánh giá chi tiết cho các sản phẩm cùa học sinh
Bảng tiêu chỉ đánh giá ấn phẩm
5 4 3 2 1
Nội dung trình bày
Mức độ tƣ duy
thấp
• Trình bày tầm
quan trọng của mặt
trời.
• Trình bày những
nghiên cứu mới về
mặt trời
• Các hình ảnh về
mặt trời, về ánh
sáng
• Những nguyên tắc
an toàn đối với ánh
sáng mặt trời
• Liệu con ngƣời có
thể nhìn thấy trong
bóng đêm đƣợc
không?
Mức độ tƣ duy cao
• Giải thích đƣợc
hiện tƣợng cầu
vồng
• Thần mặt trời và
nền văn minh Maya
• Địa chỉ bán các
loại kính quan sát
hiện tƣợng nhật
thực
• Địa chỉ Website
để nghiên cứu về
những hiện tƣợng
liên quan đến mặt
trời
• Trình bày đƣợc
tất cả các đề mục
do giáo viên yêu
cầu đề làm
Publisher
• Học sinh giải
thích đƣợc những
hiện tƣợng quang
học bằng ngôn ngữ
của các em một
cách chính xác
• Dùng những từ
ngữ lôi cuồn sự chú
ý của ngƣời đọc vào
những sáng kiến
của các em
• Tất cả địa chỉ
Website hay các
nguồn tài liệu tham
khảo khác đƣợc
giới thiệu trong ấn
phẩm vẫn còn truy
cập đƣợc tại thời
điểm phát hành,
đồng thời các thông
tin hữu ích và đáng
tin cậy
• Các câu chuyện
đƣợc giới thiệu phải
lôi cuốn và hấp
dẫn
• Có ghi rõ ràng
các địa chỉ tham
khảo
• Trình bày đƣợc
tất cả các đề mục
do giáo viên yêu
cầu để làm
Publisher
• Học sinh giải
thích đƣợc những
hiện tƣợng quang
học bằng ngôn ngữ
của các em một
cách tƣơng đối
chính xác
• Dùng những từ
ngữ khá lôi cuốn sự
chú ý của ngƣời đọc
vào những sáng
kiến cùa các em
• Một vài địa chỉ
Website hay các
nguồn tài liệu tham
khảo khác đƣợc
giới thiệu trong ấn
phẩm vẫn còn truy
cập đƣợc tại thời
điểm phát hành,
đồng thời các thông
tin hữu ích và đáng
tin cậy
• Các câu chuyện
đƣợc giới thiệu
chƣa thật sự lôi
cuốn và hấp dẫn
• Có ghi rõ ràng
các địa chỉ tham
khảo
• Trình bày đƣợc
tất cả các đề mục
do giáo viên yêu
cầu để làm
Publisher
• Học sinh giải
thích chƣa rõ ràng
đƣợc những hiện
tƣợng quang học
bằng ngôn ngữ của
các em một cách
chính xác
• Dùng những từ
ngữ chƣa thật sự
lôi cuốn sự chú ý
của ngƣời đọc vào
những sáng kiến
của các em
• Một vài địa chỉ
Website hay các
nguồn tài liệu tham
khảo khác đƣợc
giới thiệu trong ấn
phẩm vẫn còn truy
cập đƣợc tại thời
điểm phát hành,
đồng thời các thông
tin không đáng tin
cậy thật sự hữu ích
và đáng tin cậy
• Các câu chuyện
đƣợc giới thiệu
không hấp dẫn
• Có ghi rõ ràng
các địa chỉ tham
khảo
• Trình bày đƣợc tất
cả các đề mục do
giáo viên yêu cầu
để làm Publisher
• Học sinh chƣa
giải thích đƣợc
những hiện tƣợng
quang học
• Chƣa dùng những
từ ngữ để lôi cuốn
sự chú ý của ngƣời
đọc vào những sáng
kiến của các em
• Một vài địa chỉ
Website hay các
nguồn tài liệu tham
khảo khác đƣợc
giới thiệu trong ấn
phẩm vẫn còn truy
cập đƣợc tại thời
điểm phát hành,
đồng thời các thông
tin không đáng tin
cậy
• Các câu chuyện
đƣợc giới thiệu
không hấp dẫn
• Không ghi rõ ràng
các địa chỉ tham
khảo
Thiết kế
• Bố cục hợp lý
• Thiết kế các
• Bố cục khá hợp
lý
• Bố cục chƣa hợp
lý
• Bố cục chƣa hợp
lý
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
53
phần trong ấn phẩm
ấn tƣợng và kích
thích sự tò mò của
ngƣời xem
• Chọn font, size chữ
trình bày đẹp, bắt mắt
• • Thiết kế các phần
trong ấn phẩm khá ấn
tƣợng và kích thích
sự tò mò của ngƣời
xem
• • Chọn font, size chữ
trình bày đẹp, bắt mắt
• • Thiết kế các phần
trong ấn phẩm chữa
ấn tƣợng và chƣa
kích thích sự tò mò
của ngƣời xem
• • Chọn font, size chữ
trình bày đẹp, bắt mắt
• • Thiết kế các phần
trong ấn phẩm không
ấn tƣợng và không
kích thích sự tò mò
của ngƣời xem
• • Chọn font, size chữ
trình bày đẹp, bắt mắt
Hình ảnh
• • Giới thiệu đƣợc
những hình ảnh đặc
sắc về các vấn đề đã
trình bày
• • Giới thiệu đƣợc
những hình ảnh về
các vẩn đề đã trình
bày nhƣng chƣa thật
sự đặc sắc
• • Giới thiệu đƣợc một
vài hình ảnh về các
vấn đề đã trình bày
• • Giới thiệu đƣợc một
vài hình ảnh về
các vấn đề đã trình
bày
Cách dùng từ
• • Ngữ pháp chính
xác, từ ngữ sử dụng
có chọn lọc
• • Ngữ pháp chính xác,
từ ngữ sử dụng có
chọn lọc
• • Ngữ pháp chính
xác, từ ngữ sử dụng
chƣa chọn lọc
• • Ngữ pháp chƣa
chính xác, từ ngữ sử
dụng chƣa
chọn đọc
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
PHỤ LỤC 3: Giới thiệu các sản phẩm của học sinh
Sản phẩm 1: một bài trình diễn thực hiện bằng phần mềm MS. Powerpoint
Slide 1
Slide 2
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
55
Slide 3
Slide 4
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
56
Slide 5
Slide 6
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
57
Slide 7
Slide 8
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
58
Slide 9
Sản phẩm 2: Một ẩn phẩm dạng tờ rơi thực hiện bằng phần mềm MS. Publisher
Đề tài cấp trƣờng: Ứng dụng CNTT &TT để xây dựng mô hình giảng dạy Vật lý
59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BIE Project based learning handbook, Introduction to project based leaning
Conceptual learning resources: Project Based-learning, Centre for occupation research and
development, www.cord.org/lev2.cfm/65
Donald Clark (1999), Learning domain or Bloom's taxonomy,
www.nwlink.com/~donclack/hrd/bloom.html
Edward F. Redish (1993), Is the computer aprropriate for teaching physics?, đăng trên
Computers in Physics, www.physics.umd.edu/perg/papers/redish/cipcom.html
Hoàng Đức Huy (2003), Giáo án điện tử dành cho các môn Ngữ văn và Khoa học xã hội,
Nhà xuất bản Đà Nẵng
Intel Teach to the future (tháng 3 năm 2004), phiên bản VN-0.91
Technology question and issues, What is Technology; Technology is related to Science?,
www.atschool.eduweb.co.uk/trinity/watistec.html
Tô Xuân Giáp (1997), Phƣơng tiện dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nkkh_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_va_truyen_thong_de_xay_dung_mo_hinh_giang_day_bo_mon_vat_ly_7027.pdf