Đề tài Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay

Khai thác phải đi đôi với bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển bền vững - Đưa ra các chính sách để khai thác tài nguyên hợp lý, không khai thác bừa bãi, quá mức - Có chính sách để quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyên

pdf41 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2801 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay Học viên thực hiện: 1.Phạm Thị Ngọc Bích 2.Lê Ngọc Minh 3.Phạm Thị Kim Nga 4.Nguyễn Thị Minh Ngọc 5.Trương Thị Hồng Nhung 6.Phạm Hoài Phương 7.Trương Thị Thanh Thuỷ * Kết cấu của đề tài:gồm có 3 chương Lời mở đầu • Chương 1: Lý luận về vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế • Chương 2: Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. • Chương 3: Giải pháp sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thời gian tới Kết luận Chương1: Lý luận về vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế 1.1Khái quát các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế qua các mô hình. 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế: Là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định(thường là một năm) 1.1.2 K/Niệm về yếu tố nguồn lực trong TTKT. Theo quan điểm hiện nay 3 yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế được nhấn mạnh là:vốn, lao động và năng suất yếu tố tổng hợp. Y = F(K, L, TFP) Trong đó: K là vốn L là lao động TFP là năng suất yếu tố tổng hợp tác động đến tăng trưởng 1.1.2.1 Vốn(K): - Vốn sản xuất đứng trên góc độ vĩ mô có liên quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế được đặt ra ở khía cạnh vốn vật chất chứ không phải dưới dạngtiền. 1.1.2.2 Lao động(L): - Trước đây quan niệm lao động là yếu tố chất đầu vào được xác định bằng số lượng dân số nguồn lao động của mỗi quốc gia - Hiện nay trong mô hình tăng trưởng kinh tế hiện đại đã nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất của lao động gọi là vốn nhân lực là các lao động có kỹ năng sản xuất, vận hành được các máy móc thiết bị phức tạp, có sángkiến và phương pháp mới trong hoạt động kinhtế. 1.1.2.3 Năng suất các yếu tố tổng hợp(TFP): - TFP là một yếu tố tổng hợp phản ánh các tác động của yếu tố khoa học, vốn nhân lực, các khía canh thể chế, cơ chế tác động đến khả năng tiếp nhận, nghiên cứu và vận hành khoa học công nghệ,vốn nhân lực vào hoạt động và sản xuất trong nền kinh tế 1.2 Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế 1.2.1Lao động(L): - Chất lượng đầu vào của LĐ tức là kỹ năng, kiến thức và kỷ luật của đội ngũ LĐ là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế. - Có đội ngũ lao động như trên sẽ khai thác được tối đa máy móc thiết bị, NVL, công nghệ. Đây là yếu tố vô cùng quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của các nước, đặc biệt là ở Việt Nam. 1.2.2 Vốn (K): - Tư bản là một trong những nhân tố sản xuất, tuỳ theo mức độ tư bản mà người lao động được sử dụng những máy móc thiết bịnhiều hay ít và tạo ra sản lượng cao hay thấp. - Để có tư bản phải thực hiện đầu tư, những quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính trên GDP cao thường có được sự tăng trưởng cao và bền vững - Ngoài tư bản do tư nhân đầu tư sản xuất còn có tư bản cố định xã hội. TBCĐ xã hội thường là những dự án có quy mô lớn, nhiều khi có lợi xuất tăng dần theo quy mô do CP thực hiện. - TBCĐ xã hội tạo tiền đề cho sản xuất và thương mại phát triển. 1.2.3 Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP –Total factor productivity) - Tăng trưởng TFP thể hiện cả hiệu quả KHCN lẫn hiệu quả sử dụng các nguồn lực. TFP được coi là yếu tố phi vật chất tác động đến tăng trưởng, được coi là yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu. - Ở Việt Nam tỷ lệ đóng góp của TFP vào tăng trưởng kinh tế thấp khoảng 28,2% còn ở các nước Đông Nam Á nhân tố TFP đóng góp trên 1/3 riêng ở các nước phát triển như Mỹ, Đức, Canada, Nhật Bản chiếm từ 50%- 75%.Điều đó cũng chứng tỏ, nền KT Việt Nam hiện vẫn đi theo hướng tăng trưởng về số lượng, chưa chuyển sang tăng trưởng về chất lượng, chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa chuyển mạnh sang phát triển theo chiều sâu. - Chương 2: Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 2.1 Tổng quan về sự phát triển KT-XH ở VN hiện nay 2.1.1Tăng trưởng kinh tế&chuyển dịch cơ cấu Nhìn chung tốc độ tăng trưởng GDP tương đối cao, cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực cụ thể: - Tổng sản phẩm trong nước(GDP) theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 6,23% so với năm 2007 được thể hiện ở bảng sau: Tổng sản phẩm trong nước theo giá 1994 Tốc độ tăng so với năm 1994 Đóng góp của mỗi khu vực vào TT 2008 2006 2007 2008 Tổng số 8,23 8,48 6,23 6,23 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 3,69 3,4 3,79 0,68 Công nghiệp và XD 10,38 10,60 6,33 2,65 Dịch vụ 8,29 8,68 7,2 2,9 và Tốc độ tăng GDP từ 2000 đến 2008 0,89 7,08 7,34 7,79 8,44 8,17 8,5 6.2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2.1.2 Đầu tư Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2008 theo giá thực tế ước tính đạt 637,3 nghìn tỷ đồng bằng 43,1% GDP và tăng 22,2% so với năm 2007. Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2008 Nghìn tỷ đồng Cơ cấu (%) So với cùng kỳ năm trước Tổng số 637,3 100 122,2 Khu vực NN 184,4 28,9 88,6 KV ngoài NN 263 41,3 142,7 KV vốn ĐTTTNN 189,9 29,8 146,9 2.1.3 Sản xuất công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 16,4% so với 2007. Cụ thể: * Theo khu vực: Khu vực Tăng (+), giảm (-) so với 2007 Khu vực NN + 4 KV ngoài NN + 18,8 KV vốn ĐTTTNN + 18,6 * Theo ngành: Ngành Nghìn tỷ Tỷ trọng (%) Tăng (+), giảm (-) so với 2007 CN chế biến 580,2 88,9 + 16 % CN điện, ga, nước 37 5,7 + 13,4 CN khai thác 35,6 5,4 - 3,5% * Theo sản phẩm: Sản phẩm Tăng (+), giảm (-) so với 2007 Ti vi + 15% Xe tải + 40,6% Điện sản xuất + 12,3% Xi măng + 9,6% Thép tròn - 10,6% Dầu thô khai thác - 6,6% 2.1.4 Dân số, lao động và việc làm. - Dân số trung bình năm 2008 ước tính 86,16 trng trong đó nam 42,35 trng chiếm 49,1%, nữ 43,81triệu người chiếm 50,9% - Tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2008 ước tính là 45trng tăng 2% so vớinăm 2007. - Thời gian vừa qua chỉ số phát triển con người caohơn chỉ số phát triển kinh tế được thể hiện thông qua bảng số liệu sau: Năm Chỉ số HDI Thứ bậc so với các nước tham gia sếp hạng Chỉ số giáo dục 2000 0,671 108/174 nước 0,83 2004 0,691 112/177 nước 0,82 2005 0,74 108/177 nước 0,82 2007 0,733 105/177 nước 2.2 Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay 2.2.1 vai trò của vốn - Số lượng vốn đầu tư là yếu tố góp phần rất lớn vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam - Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP từ năm 2004 đến nay đều đã vượt qua mốc 40%: Năm 2004 đạt 40,7%, năm 2005 đạt 40,9%, năm 2006 đạt 41%, năm 2007 đạt 40,4%), năm 2008 ước tính 42%. Biểu đồ về quan hệ giữa tăng trưởng vốn đầu tư và tăng GDP 2.2.2 Vai trò của lao động - Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện còn dựa một phần quan trọng vào yếu tố số lượng lao động. Đây cũng là yếu tố dồi dào nhất Việt Nam tuy nhiên yếu tố này đã không được sử dụng hiệu quả để tạo ra tăng trưởng GDP lớn hơn. Nguồn nhân lực đã không sử dụng hết thậm chí là lãng phí vì: + Tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn cao. + Số lượng lao động được đào tạo(tốt nghiệp đại học, cao đẳng) không có việc làm hoặc làm việc không đúng chuyên môn. Cơ cấu GDP và LĐ Việt Nam năm 2005 (%) Ngành Tổng số NN CN DV GDP 100 20,5 41 38,5 Lao động 100 56,8 17,9 25,3 2.2.3 Vai trò của TFP - Ở Việt Nam hiện nay TFP đóng góp vào tốc độ tăng trưởng là 28,2 còn K là 52,7 và L là 19,1. Thấp hơn các nước trong khu vực như Thái Lan là 35%, Indonesia 43% - Sự đóng góp của yếu tố TFP đối với tổng tốc độ tăng trưởng KT rất thấp khoảng 1/4,chỉ bằng 2/3 tỷ trọng đóng góp của yếu tố này của các nước trong khu vực hiện nay. Điều này cũng chứng tỏ, nền KT Việt Nam hiện vẫn đi theo hướng tăng trưởng về số lượng,chưa chuyển sang tăng trưởng về chất lượng, chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa chuyển mạnh sang phát triển theo chiều sâu. Tốc độ tăng TFP của công nghiệp Việt Nam. Tốc độ tăng (%) Hệ số đóng góp Tốc độ tăng GTTT do tăng Tốc độ Năm GTTT TSCĐ Lao động Của TSCĐ Của la o động TSCĐ đóng góp LĐ đóng góp Tăng TFP i i y ik iL a b a ik biL iTFP A 1 2 3 4 5 6=4x2 7=5x3 8=1-(6+7) 1993 14,20 12,92 3,72 0,547 0,453 7,07 1,69 5,45 1994 13,20 15,17 2,22 0,532 0,468 8,07 1,04 4,09 1995 13,02 17,18 7,56 0,520 0,480 8,94 3,63 0,46 Tốc độ tăng (%) Hệ số đóng góp Tốc độ tăng GTTT do tăng Tốc độ Năm GTTT TSCĐ Lao động Của TSCĐ Của la o động TSCĐ đóng góp LĐ đóng góp Tăng TFP i i y ik iL a b a ik biL iTFP A 1 2 3 4 5 6=4x2 7=5x3 8=1-(6+7) 1996 13,49 18,29 2,95 0,531 0,469 9,71 1,38 2,39 1997 12,69 17,47 2,26 0,528 0,472 9,22 1,07 2,39 1998 9,73 13,35 3,99 0,524 0,476 7,00 1,90 0,83 1999 8,99 12,53 6,17 0,525 0,475 6,58 2,93 -0,53 2000 13,78 10,90 11,83 0,520 0,480 5,67 5,68 2,43 2001 16,72 15,83 11,39 0,517 0,483 8,19 5,50 3,03 2002 13,77 13,94 12,24 0,511 0,489 7,12 5,98 0,67 2003 13,44 12,91 11,38 0,511 0,489 6,60 5,56 1,28 B/q 91-03 13,33 14,08 5,68 0,528 0,472 7,44 2,68 3,21 Tỷ phần đóng góp của tốc độ tăng các nhân tố đến tốc độ tăng GTTT Năm Tỷ phần đóng góp trong kết quả tăng lên của GTTT Tốc độ Do tăng TSCĐ và LĐ Tăng Tổng Chia ra do Tăng TFP GTTT số tăng TSCĐ Tăng LĐ A 1 2 = 3+4 3 4 5 1991 12,96 51,65 51,11 -0,46 48,35 1992 17,61 31,78 33,02 -1,25 68,22 1993 14,20 61,64 49,76 11,87 38,36 1994 13,20 69,03 61,16 7,88 30,97 1995 13,02 96,49 68,61 27,88 3,51 1996 13,49 82,27 72,00 10,27 17,73 Năm Tỷ phần đóng góp trong kết quả tăng lên của GTTT Tốc độ Do tăng TSCĐ và LĐ Tăng Tổng Chia ra do Tăng TFP GTTT số tăng TSCĐ Tăng LĐ A 1 2 = 3+4 3 4 5 1997 12,69 81,12 72,70 8,42 18,88 1998 9,73 91,43 71,92 19,50 8,57 1999 8,99 105,87 72,23 32,64 -5,87 2000 13,78 82,36 41,14 41,22 17,64 2001 16,72 81,87 48,97 32,90 18,13 2002 13,77 95,16 51,71 43,45 4,84 2003 13,44 90,48 49,09 41,40 9,52 B/q 91-03 13,33 75,90 55,77 20,12 24,10 2.3 Một số đánh giá việc sử dụng các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay. Nguồn lực tăng trưởng của một số nước Đông Nam Á giai đoạn 1960 - 1994 (%) Tên nước Tốc độ tăng trưởng GDP Đóng góp của Vốn vật chất Vốn con người TFP Hàn Quốc 5,7 3,3 0,8 1,5 Singapore 5,4 3,4 0,4 1,5 Đài loan 5,8 3,1 0,6 2,0 Indonesia 3,4 2,1 0,5 0,8 MaLaysia 3,8 2,3 0,5 0,9 Thái Lan 5,0 2,7 0,4 1,8 Việt Nam: - 1992 - 1997 8,8 6,1 1,4 1,3 - 1998 - 2007 6,44 3,7 1,29 1,44 Chương 3: Giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời gian tới 3.1 Sử dụng hiệu quả nguồn vốn 3.1.1 Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài - Đa dạng hoá hình thức và cơ chế đầu tư để thu hút mạnh nguồn lực của các nhà đầu tư nước ngoài - Hoàn thiện luật pháp và chính sách cúng như sửa đổi các quy định còn bất cập chưa ró ràng liên quan đến các hoạt động đầu tư. 3.1.2 Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư công. - Giảm quy mô khu vực NN, đầu tư vào lĩnh vực tư nhân không làm được hoặc còn yếu, khuyễn khích các lĩnh vực tư nhân làm tốt và hiệu qủa. - Thúc đẩy CP hoá tổng công ty tập đoàn kinh tế lớn, đẩy mạnh tái cơ cấu nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của hệ thống doanh nghiệp nhà nước - Quản lý các hình thức đầu tư gián tiếp để đa dạng hoá nguồn đầu tư 3.2 Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực 3.2.1 Đối với khu vực hành chính nhà nước - Chuyển mô hình quản lý khép kín sang mô hình mở - Hoàn thiện chế độ tuyển dụng công chức - Thay đổi chính sách lương và có các chế độ đãi ngộ đối với người có năng lực, có tài. 3.2.2 Đối với khu vực sự nghiệp. - Cải cách quản lý lao động theo chế độ hợp đồng LĐ thay cho chế độ biên chế suốt đời như hiện nay. - Đổi mới phong cách lãnh đạo cán bộ quản lý, mở rộng dân chủ, có chế độ tuyển dụng công khai cho các chức danh - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra có qui trình cụ thể khách quan đánh giá con người và NNL 3.2.3 Đối với khu vực SX - KD - Gắn kết giữa qui hoạch phát triển KT – XH của cả nước vùng, địa phương với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Áp dụng KH quản trị NNL hiện đại phù hợp với cơ chế thị trường, hoàn thiện công cụ quản lý NNL trong doanh nghiệp 3.3 Về khoahọc côngnghệ 3.3.1 Đầu tư phát triển KH-CN - Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng thành tựu KH - CN, xây dựng quy chế liên kết giữa khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo thúc đẩy nhu cầu đổi mới công nghệ và đầu tư đổi mới công nghệ của các DN - Hình thành thị trường các sản phẩm KH - CN và hỗ trợ thị trường này phát triển 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao a. Có chính sách sử dụng nhân lực KH-CN cụ thể thiết thực - Phát hiện nhân tài, có chính sách đào tạo và bồi dưỡng nhân tài cũng như sử dụng nhân tài. - Thiết lập và hoàn thiện ngân hàng dữ liệu về KH-CN trong cả nước về trình độ, ngành nghề - Trẻ hoá đội ngũ cán bộ, ưu tiên những ngành công nghệ cao, thu hút các chuyên gia nước ngoài b. Có chính sách đãi ngộ, tôn vinh nhân lực KH-CN chất lượng cao. Tôn vinh nhân lực KH – CN chất lượng cao c. Thu hút nhân lực KH-CN chất lượng cao từ nước ngoài 3.4 Sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên 3.4.1 Sử dụng KHCN để khai thác có hiệu quả nguồn khoáng sản. Ở nước ta số lượng khoáng sản rất đa dạng và phong phú nhưng công nghệ khai thác khoáng sản ở nước ta còn lạc hậu nên chi phí khai thác cao và khai thác không hiệu quả gây ra tình trạng lãng phí tài nguyên. Vì vậy áp dụng được KHCN hiện đại để khai thác sẽ tránh được tình trạng này. Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân vào khai thác dầu khí 3.4.2 Khai thác phải đi đôi với bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển bền vững - Đưa ra các chính sách để khai thác tài nguyên hợp lý, không khai thác bừa bãi, quá mức - Có chính sách để quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbttktptnhom5lopg_3479.pdf
Luận văn liên quan