Đề tài Vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học
V. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN ĐDSH
Nâng cao sự phối hợp giữa chính quyền địa phương các xã với nhau trong công tác quản lý.
Tăng cường hơn về công tác tuyên truyền giáo dục về bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường cho cộng đồng người dân sống gần vùng bảo tồn.
Khuyến khích các cộng đồng địa phương trong vùng đệm tham gia vào việc quy hoạch và quản lý các hoạt động bảo tồn.
Cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân cũng như tăng cường công tác bảo tồn đa dạng sinh học.
10 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 2788 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNGMÔN: ĐA DẠNG SINH HỌCBÀI THẢO LUẬN:VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌCGiảng viên hướng dẫn: Nguyễn Tuấn CườngNhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp DQLTN4C**NỘI DUNG CHÍNHI. Khái niệm bảo tồn ĐDSH và cộng đồng**II. Các hình thức bảo tồn ĐDSH ở Việt NamIII. Bất cập trong việc bảo tồn ĐDSHIV. Vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồnV. Biện pháp nâng cao vai trò của cộng đồngI. KHÁI NIỆM BẢO TỒN ĐDSH VÀ CỘNG ĐỒNG Bảo tồn đa dạng sinh học là quá trình quản lý mối tác động qua lại giữa con người với các gen, các loài và các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho thế hệ hiện tại và vẫn duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của các thế hệ tương lai. Cộng đồng là những nhóm người có những đặc điểm về thái độ, cách ứng xử, tập quán sinh hoạt và ước muốn tương đối giống nhau, kể cả những tổ chức xã hội do cộng đồng lập ra cùng sống trong bối cảnh tự nhiên, kinh tế, xã hội.**II. CÁC HÌNH THỨC BẢO TỒN ĐDSH Ở VIỆT NAM Để ngăn ngừa sự suy thoái đa dạng sinh học, Việt Nam đã tiến hành công tác bảo tồn đa dạng sinh học khá sớm. Hai hình thức bảo tồn ĐDSH phổ biến được áp dụng ở Việt Nam là: Bảo tồn nội vi hay nguyên vị Bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị.** Hiện nay hình thức quản lý bảo tồn đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên có sự tham gia của cộng động còn gặp nhiều khó khăn về chính sách giao đất, giao rừng, về chế độ khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng mới. Bảo tồn nội vi bao gồm các phương pháp và công cụ nhằm mục đích bảo vệ các loài, các chủng và các sinh cảnh, các hệ sinh thái trong điều kiện tự nhiên.Khu bảo tồn Sao LaVQG Côn Đảo**II. CÁC HÌNH THỨC BẢO TỒN ĐDSH Ở VIỆT NAM Bảo tồn chuyển vị bao gồm các biện pháp di dời các loài cây, con và các vi sinh vật ra khỏi môi trường sống thiên nhiên của chúng.Vườn thảo dược sâm Ba KíchBảo tồn Lan tự nhiên**II. CÁC HÌNH THỨC BẢO TỒN ĐDSH Ở VIỆT NAM III. NHỮNG BẤT CẬP TRONG VIỆC BẢO TỒN ĐDSH Đói nghèo cũng là một thách thức quan trọng, hạn chế trình độ nhận thức của người dân, do đó giáo dục để thay đổi nhận thức cũng như hành vi trở nên cực kỳ khó khăn. Nạn du canh du cư và các phương thức canh tác lạc hậu truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt là những thôn bản nằm trong vùng lõi cũng ảnh hưởng không nhỏ đến bảo tồn đa dạng sinh học. Việc xây dựng đường sá, cầu cống, đường dây điện, hồ chứa nước, đập thuỷ điện... Cũng ảnh hưởng đến việc bảo tồn đa dạng sinh học.**IV. VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN Vai trò của Chính quyền cấp xã là cầu nối quan trọng giữa các cơ quan chức năng và cộng đồng địa phương trong việc bảo tồn đa dạng sinh học. Các tổ chức đoàn thể như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên... Có vai trò tuyên truyền, đi đầu trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Vai trò của cộng đồng dân cư địa phương: nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn bó trực tiếp, thường xuyên đối với cộng đồng người dân địa phương nên họ sẽ là lực lượng thường xuyên tham gia bảo vệ, giữ gìn và phát huy nó.****V. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN ĐDSH Nâng cao sự phối hợp giữa chính quyền địa phương các xã với nhau trong công tác quản lý. Tăng cường hơn về công tác tuyên truyền giáo dục về bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường cho cộng đồng người dân sống gần vùng bảo tồn. Khuyến khích các cộng đồng địa phương trong vùng đệm tham gia vào việc quy hoạch và quản lý các hoạt động bảo tồn. Cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân cũng như tăng cường công tác bảo tồn đa dạng sinh học.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vai_tro_cua_cong_dong_trong_viec_bao_ton_da_dang_sinh_hoc_5448.ppt