Đề tài Vai trò của nhà trường trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam bằng con đường giáo dục và đào tạo

1. Trong những thập kỉ cuối thế kỉ 20, tính văn hóa và tính kinh tế - kĩ thuật ngày càng xâm nhập vào giáo dục. Một nền giáo dục phổ biến, hiện đại là một nhân tố chính của sự đổi thay, trong đó nhà trường, đơn vị cơ sở của giáo dục, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của con người bằng con đường giáo dục và đào tạo. Kết quả của đạt điều tra tại 27 trường với 1751 phiếu từ giáo dục mầm non tới đại học ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam và ý kiến của 135 nhà quản lí lãnh đạo đã cho thấy rõ nhiều giá trị nhân cách đã được hình thành và vun đắp từ trong nhà trường. Tuy nhiên nhà trường Việt Nam chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của xã hội đang đổi mới: con người HS - sản phẩm của nhà trường còn kém hiệu quả, ít năng động và thích ứng, ít biết và có ít khả năng làm giàu đúng đắn cho bản thân, gia đình và dân tộc, ít hiểu biết về pháp luật và những giá trị quốc tế. 69,6% nêu có những thiếu sót đó là do đội ngũ GV bất cập, 33% là do mục tiêu và nội dung giáo dục không phù hợp, 31 % là do phương pháp giáo dục. 2. Nhà trường Việt Nam phải vừa nhạy bén với các xu hướng của nhà trường và giáo dục trong khu vực và thế giới, vừa phải khả thi trong hoàn cảnh Việt Nam. Tính đa dạng là một đặc điểm của nhà trường hiện nay nhằm thực hiện một cách linh hoạt mục tiêu đào tạo. Mối liên kết nhà trường - gia đình - xã hội là một kinh nghiệm quí báu, một đặc điểm của nhà trường Việt Nam cần được khai thác và thể chế hóa. Vươn tới một xã hội công bằng, văn minh, công nghiệp hóa và hiện đại hóa là một mục tiêu trọng điểm của nhà trường Việt Nam.

pdf78 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vai trò của nhà trường trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam bằng con đường giáo dục và đào tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ra mô hình nhà trƣờng hiện đại trên cơ sở kết quả điều tra thực trạng về vai trò của nhà trƣờng trong việc hình thành và phát triển nhân cách và nghiên cứu nhà trƣờng hiện đại trên thế giới (Hoàng Đức Nhuận, Trần Khánh Đức, Võ Tấn Quang) - Những chiến lƣợc nội dung, phƣơng pháp, giáo viên, thiết bị dạy học ... cho nhà trƣờng hiện đại vào đầu thế kỷ 21 (Ngô Hữu Dũng, Trần Quốc Đắc, Trần Bá Hoành, Trần Kiều, Hoàng Đức Nhuận ,...) PHÁC THẢO THIẾT KẾ CÁC MÔ HÌNH NHÀ TRƢỜNG HIỆN ĐẠI (Tóm tắt) Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phác thảo thiết kế các mô hình nhà trƣờng hiện đại là : 1. Các quan điểm về vai trò của giáo dục trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội từ nay tới năm 2020 2. Lí luận về sự hình thành và phát triển nhân cách trong giai đoạn cơ chế thị trƣờng nhiều thành phần theo hƣớng XHCN 3. Kết quả điều tra ở 10 tỉnh, thành phố thuộc các bậc học ở ba miền Bắc, Trung, Nam với 3753 phiếu và phát biểu của 135 nhà lãnh đạo và quản lí. 4. Phƣơng hƣớng phát huy vai trò của nhà trƣờng trong sự hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời Việt Nam trong thời gian tới. CÁC MÔ HÌNH NHÀ TRƢỜNG DỰ KIẾN GIÁO DỤC MẦM NON * Cơ sở lý luận và thực tiễn 1. Lí luận về sự hình thành và phát triển nhân cách trong giai đoạn cơ chế thị trƣờng nhiều thành phần theo hƣớng XHCN 51 2. Các quan điểm về nhà trƣờng hiện đại, nhất là về GDMN 3. Trƣờng mầm non hiện đại phải bao gồm những thành tố cốt lõi của trƣờng mầm non tƣơng lai đảm bảo giáo dục với chất lƣợng cao 4. Thực tiễn về giáo dục mầm non ở trên thế giới và ở Việt Nam qua điều tra và các trƣờng tiên tiến, đặc biệt ở hai trƣờng điểm mầm non * Những đặc trƣng 1. Trƣờng mầm non của đầu thế kỷ 21 là một loại hình cần thiết cho việc hình thành và phát triển nhân cách ban đầu. 2. Các loại hình trƣờng mầm non hiện đại trong tƣơng lai gần đều xuất phát từ các quan điểm cơ bản : - Tôn trọng trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để thiết kế mọi hoạt động và các hình thức tổ chức cuộc sống của trẻ. - Kích thích sự tìm tòi, tạo điều kiện cho từng trẻ tham gia vào hoạt động tích cực và đa dạng để phát triển. - GV là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn và điều khiển tạo điều kiện phát triển năng lực cá nhân của trẻ. - Trên cơ sở hoạt động cùng nhau, xây dựng những mối quan hệ phong phú giữa trẻ cùng độ tuổi. Thiết lập các mối quan hệ qua lại với trẻ khác độ tuổi. Kích thích những hoạt động hợp tác, chia xẻ và hòa nhập vào cộng đồng gần gũi. 3. Mô hình trƣờng Mầm Non hiện đại trƣớc hết bao gồm những thành tố cốt lõi của các mô hình trƣờng Mầm Non trong tƣơng lai. Mô hình đó phải bảo đảm hiệu quả với chất lƣợng cao của giáo dục Mầm Non; là nơi thực hiện các nội dung, phƣơng pháp, cách thức và phƣơng châm giáo dục nhằm tạo điều kiện cho việc hình thành và phát triển toàn diện, hài hòa tiềm năng và làm nẩy nở những năng khiếu ban đầu phù hợp với giai đoạn phát triển của trẻ, từng cá nhân cũng nhƣ phát triển đồng loạt. Cụ thể là: - Nội dung giáo dục: theo chƣơng trình "chơi mà học" đƣợc thể hiện từ nhà trẻ tới mẫu giáo Bé, Nhỡ, Lớn - Nội dung giáo dục mang tính toàn diện, tích hợp theo các chủ đề xuất phát từ quan điểm lấy đứa trẻ làm trung tâm, đồng tâm mở rộng, gắn bó thiên thiên và cuộc sống cộng đồng gần gũi với trẻ. Đồng thời tích hợp với các vấn đề giáo dục mang tính toàn cầu phù hợp với giai đoạn phát triển của trẻ. Nội dung giáo 52 dục ở Mẫu giáo lớn còn cho trẻ làm quen thêm với một ngoại ngữ và computer, thông qua các trò chơi; các hoạt động nghệ thuật và dạy tiếng mẹ đẻ. - Phƣơng pháp chăm sóc giáo dục + Hƣớng vào trẻ, đẩy mạnh cách tiếp cận cá nhân, kích thích sự tìm tòi và tự lực của trẻ. Tích hợp các con đƣờng, các hình thức giáo dục khác nhau trong giáo dục mầm non. Kích thích hoạt động hợp tác theo nhóm bạn bè, phát huy hiệu quả giáo dục thông qua các nhóm bạn bè. + GV không bày sẵn mà hƣớng dẫn tổ chức, giúp đỡ trẻ linh hoạt tìm ra những giải pháp, tạo ra những thói quen cơ bản. + Trò chơi vừa là hoạt động chủ đạo vừa là hình thức tổ chức cuộc sống của trẻ trong trƣờng mầm non, mặt khác là phƣơng pháp chăm sóc và giáo dục có hiệu quả. Ở lứa tuổi này, trò chơi với thực tế thiên nhiên làm cho trẻ thấy ngay từ thuở ấu thơ, con ngƣời và thiên nhiên trong mối quan hệ khăng khít; mặt khác trò chơi với thiết bị hiện đại giúp trẻ phát triển tƣ duy nhanh chóng tiếp cận với thị trƣờng kinh tế và công nghệ tiên tiến của xã hội. - Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học Tạo một môi trƣờng giáo dục toàn diện và hiện đại, ƣu tiên các trung tâm mầm non chất lƣợng cao, đặc biệt chú ý tới: + Có phòng ngủ và phòng học phù hợp với trẻ và yêu cầu sƣ phạm + Có cơ sở y tế + Có đủ không gian hoạt động vui chơi phù hợp với các lớp + Lớp học sân chơi đƣợc bố cục gần gũi với thiên nhiên, với mô hình gia đình tạo điều kiện cho trẻ ở các lớp (nhóm khác nhau) có thể tiếp xúc thƣờng xuyên. + Đồ dùng, đồ chơi và đồ dùng dạy học khác (sách truyện tranh, vở thực hành cá nhân, vở tập vẽ, viết...) phải đủ, ngoài ra nên có các mô hình hiện đại phù hợp với một xã hội công nghệ (tivi, cassette, vi tính, đàn, dụng cụ thể dục thể thao ...) + Phƣơng tiện thiết bị hiện đại để thông tin, học âm nhạc, học tiếng (phòng học tiếng mẹ đẻ và tiếng nƣớc ngoài, tiếp xúc với ngôn ngữ, âm nhạc thật...) 53 - Hình thức tổ chức Đa dạng, thích hợp. Phác thảo mô hình giáo dục mầm non hiện đại tập trung vào mô hình "Vƣờn trẻ - trƣờng mẫu giáo hiện đại" mặt khác nêu ra 16 loại hình có thể có trong tƣơng lai, tùy theo hoàn cảnh cụ thể của địa phƣơng. - Phƣơng châm + Dân chủ hóa đối với trẻ và với cha mẹ, phụ huynh của trẻ coi sự hình thành và phát triển các giá trị nhân cách của trẻ là trung tâm của mọi hoạt động. + Xã hội hóa trong chăm sóc giáo dục: Xây dựng môi trƣờng giáo dục lấy mẫu gia đình làm chủ yếu: gia đình, nhà trẻ - mẫu giáo, xã hội (bao gồm thiên nhiên và cuộc sống). Trong xây dựng nhà trƣờng: Nhà nƣớc và địa phƣơng, gia đình cùng làm, hƣớng tới chăm sóc giáo dục cộng đồng. + Truyền thống kết hợp với hiện đại. Phát huy bản sắc dân tộc (môi trƣờng giáo dục) kết hợp với phƣơng pháp chăm sóc - giáo dục mới, cơ sở vất chất thiết bị hiện đại. - Đội ngũ giáo viên + Chuẩn hóa cao đẳng Sƣ phạm mẫu giáo. + Đồng bộ, có GV biết ngoại ngữ. + Mỗi lớp/nhóm có 2 GV: một GV trình bày và hƣớng dẫn, một GV theo dõi và phụ thêm về tổ chức. TIỂU HỌC * Cơ sở lý luận và thực tiễn 1. Lý luận về hình thành và phát triển nhân cách trong giai đoạn cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN. 2. Các quan điểm về nhà trƣờng hiện đại và bậc học phổ cập. 3. Mô hình trƣờng tiểu học hiện đại phải toàn diện, đồng bộ cả môn học và hoạt động và sử dụng thời gian học cả ngày trong hình thanh và phát triển nhan cách của HS tiểu học. 4. Thực tiễn về giáo dục tiểu học ở trên thế giới và Việt Nam, đặc biệt qua điều tra quá trình nghiên cứu và vận dụng giáo dục tiểu học ở các trƣờng điểm toàn diện và thực tiễn phấn đấu ở trƣờng tiểu học Thăng Long và trƣờng tiểu học Bình Minh. 54 * Những đặc trƣng cơ bản 1. Giáo dục tiểu học thông qua nhà trƣờng tiểu học hiện đại có mục tiêu phổ cập dân trí bậc tiểu học. Bên cạnh đó là mục tiêu chuẩn bị tiềm năng cho nhân lực kĩ thuật vào đầu thế kỷ 21 và phát triển cá nhân, cái nôi để chuẩn bị đội ngũ nhân tài. Chính vì vậy bậc tiểu học là bậc học nền tảng cho lực lƣợng lao động, đậm đà bản sắc dân tộc và hóa nhập với nền giáo dục tiểu học của thế giới. 2. Mô hình nhà trƣờng tiểu học hiện đại cho đầu thế kỷ 21 từ lóp 1 tới lớp 5, phải là nhà trƣờng toàn diện, đồng bộ trong đó tất cả các bộ môn nêu trong kế hoạch dạy học và các hoạt động giáo dục phải đƣợc thực hiện phù hợp với yêu cầu hình thành và phát triển nhân cách. Cần đặc biệt chú ý : Dạy đủ 9 môn học, phối hợp với các hoạt động giáo dục để hình thành các kiến thức và kĩ năng cơ bản theo từng nhóm môn học, hƣớng tới tích hợp đúng mức các nội dung có nhiều liên quan. Thí điểm ứng dụng Tin học, đặc biệt ở một số nơi có đủ điều kiện - Chuẩn bị tiềm năng về một ngoại ngữ và phát triển năng lực cá nhân qua các môn học tự chọn. - Quán triệt tính giai đoạn của bậc học: giai đoạn bất đầu học (từ lớp 1-3), và giai đoạn học tập cơ bản (lớp 4-5). 3. Đa dạng hóa về loại hình (công lập, bán công, dân lập, lớp học gia đình, lớp học linh hoạt...) thống nhất về mục tiêu giáo dục, chƣơng trình và đánh giá. 4. Phƣơng pháp dạy học dựa trên quan điểm lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học, tích cực hóa các hoạt động của HS. Tổ chức và hƣớng dẫn HS tự nêu vấn đề định hƣớng và giải quyết vấn đề. Sử dụng phiếu học tập phổ biến trong quá trình dạy học. 5. Phƣơng pháp giáo dục coi trọng các hoạt động giao lƣu và hợp tác; phối hợp thƣờng xuyên, chặt chẽ với gia đình và xã hội xây dựng môi trƣờng thống nhất, bƣớc đầu chuẩn bị hƣớng nghiệp cho học sinh; quan tâm tới việc giáo dục nhận thức và hành vi đúng đắn trong quan hệ với mòi trƣờng, trong thị trƣờng. 6. Cơ sở vật chất bao gồm những bộ phận mới, phòng, chỗ cho thiết bị dạy học, phòng học tiếng, phòng thực nghiệm, thực hành, phòng 55 học tin học (cho lớn 4 và 5), thƣ viện và phòng nghệ thuật và thể dục thể thao, không gian cho những hoạt động. Bàn ghế nhà trƣờng hƣớng tới bàn cá nhân để dễ di chuyển khi thay đổi các hình thức và phƣơng pháp học tập. Trang thiết bị dạy học tối thiểu cho nhà trƣờng, nhất là các thiết bị nghe nhìn, các dụng cụ phục vụ học tập trong các phòng thực hành thí nghiệm. 7. Đội ngũ giáo viên chuẩn hóa (50% đạt trình độ đại học) đủ và đồng bộ (lớp học không quá 30 - 40 học sinh). Bồi dƣỡng thƣờng xuyên và biết tiến hành theo phƣơng pháp dạy học mới. 8. Quản lí giáo dục Đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục phải đƣợc đào tạo – bồi dƣỡng có năng lực và chuẩn hóa. Hiệu trƣởng là ngƣời lãnh đạo cao nhất nhằm nâng cao chất lƣợng toàn diện, đặc biệt là cộng tác chuyên môn, trong nhà trƣờng tiểu học hiện đại. Hiệu trƣởng: - Có năng lực về mặt quản lí và về năng lực chuyên môn, làm cho trƣờng tiểu học là trƣờng của cộng đồng, làm nhiệm vụ phổ cập giáo dục cho khu vực. - Là một trung tâm khoa học giáo dục của cộng đồng - Là chủ tài khoản và thực hiện việc xây dựng nhà trƣờng theo phƣơng châm dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục. (Đỗ Đình Hoan)(*) TRUNG HỌC CƠ SỞ * Cơ sở lý luận và thƣc tiễn 1. Lí luận về quá trình hình thành và phát triển hệ thống giá trị nhân cách thông qua giáo dục trong cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN. (* ) Dự báo tới 2000 - 2005 có khoảng 23-25% số trẻ ra lớp đƣợc nuôi dạy ở các vƣờn trẻ và có khoảng 40 - 42% trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt mẫu giáo lớn 5 tuổi có tới 80-85% đƣợc thu hút vào trƣờng với nhiều loại hình khác nhau. 56 2. Các quan điểm về nhà trƣờng hiện đại, đặc biệt về vai trò của nhà trƣờng trung học cơ sở (THCS) trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách nói chung và quá trình phổ cập giáo dục THCS và chuẩn bị cho việc hình thành nhân lực kĩ thuật vào đầu thế kỉ 21. 3. Lí luận về sự tích hợp các môn học trong quá trình trang bị học vấn phổ thông và tính chất hƣớng nghiệp dạy nghề, tính hai giai đoạn ở trƣờng THCS và tính cấp thiết cải tiến phƣơng pháp theo quan điểm "đặt và giải quyết vấn đề". 4. Thực tiễn về giáo dục trung học cơ sở ở trên thế giới và ở Việt Nam, đặc biệt là thực tiễn ở các trƣờng PTCS tiên tiến, kết quả nghiên cứu và vận dụng ở các trƣờng THCS điểm. * Những đặc trƣng cơ bản 1. THCS tiếp nối bậc tiểu học và chuẩn bị cho trung học chuyên ban (THCB) các trƣờng chuyên nghiệp và dạy nghề. THCS chuẩn bị cho HS vào đời (mục tiêu kép), đồng thời chuẩn bị cho nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS nhằm nâng cao dân trí, chuẩn bị cho việc cung cấp nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc trong thời gian tới.(1).(2). 2. THCS đa dạng về loại hình (THCS toàn cấp chất lƣợng cao, THCS toàn cấp đại trà, THCS bán cấp (gđ 1) cho vùng cao vùng có khó khăn) phù hợp với yêu cầu của địa phƣơng tạo cơ hội học tập cho mọi ngƣời nhƣng thống nhất về mục tiêu, chƣơng trình và đánh giá. 3. THCS 4 năm gồm hai giai đoạn : + Giai đoạn 1: Lớp 6 - 7 tiếp nối tiểu học, tạo nền chung nhất về học vấn cơ sở. + Giai đoạn 2 : Lớp 8 - 9 hoàn thiện học vấn cơ sở để chuẩn bị cho HS học lên hoặc vào đời. (1) Hiện nay đã có 14/53 tỉnh thành phố đã đƣợc công nhận XMC và phổ cập tiểu học. Việc triển khai THCS vào những năm tới sẽ là một thực tế cấp bách. (2) Đang tiến hành giai đoạn chỉnh lí chƣơng trình tiểu học (sau khi đã thực nghiệm) cho trƣờng tiểu học vào đầu thế kỉ 21 và thí điểm THCB ở 174 trƣờng trong toàn quốc. Xây dựng mô hình trƣờng THCS vừa là một cái gạch nối cấp bách giữa tiểu học và THCB theo tinh thần NQ4 vừa là một việc cấp bách phù hợp với yêu cầu đào tạo nhân lực cho đất nƣớc chuẩn bị cất cánh vào đầu thế kỉ 21. 57 3.1: 4 năm với 2 dòng: Văn hoá - Khoa học và kĩ thuật công nghệ được phân phối trong 3 nhóm môn: 1. Nhóm các môn Toán, Khoa học tự nhiên, Thể dục 40% 2. Nhóm các môn Xã hội nhân văn 40-50% 3. Nhóm các môn Kĩ thuật ứng dụng - Hƣớng nghiệp 10 - 20%(*) ngoài ra còn có các giờ học hoặc các môn học tự chọn chiếm khoảng 5-20% quĩ thời gian. 3.2. Tổ chức lại các môn học theo các hướng : + Tích hợp các nhóm môn Tiếng Việt - Văn, Sử - Địa, Lí - Hoá, Lí - Hoá - Sinh trong giai đoạn 1 hay trong cả 2 giai đoạn tùy theo đặc điểm của từng nhóm môn. + Tăng cƣờng thực hành/ thí nghiệm ở phòng học bộ môn hay ngoài trời, theo tỉ lệ 2/1 (lí thuyết/thực hành) với hƣớng phấn đấu từ 2/1 đến 1/1. + Từng bƣớc đƣa môn tiếng nƣớc ngoài và tin học thành môn học bắt buộc vào đầu thế kỉ 21. 4. Định hướng phương pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả 4.1. Gắn liền lí thuyết với thực hành và thực tế, coi trọng trực quan; áp dụng qui nạp và suy diễn khái quát hóa trừu tƣợng hóa thích hợp với từng độ tuổi 11-13 (gđ 1) và 13-15 (gđ 2). Gắn liền giờ lên lớp với hoạt động ngoài trời/hoạt động xã hội. 4.2. Cải tiến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng lấy HS làm trung tâm của quá trình dạy học; nêu vấn đề và giải quyết vấn đề; rèn luyện để HS tự học, tự phát triển. 5. GV được chuẩn hóa (50% CĐSP và 50% ĐHSP) và đồng bộ (đủ các bộ môn và loại hình). Mỗi lớp học không quá 40 học sinh. Giáo viên đƣợc đào tạo và bồi dƣỡng thích ứng với việc giảng dạy theo giai đoạn và theo phƣơng pháp mới. Có đội ngũ cán bộ thƣ viện và cán bộ phòng thí nghiệm. 6. Cơ sở vật chất: tăng cƣờng thiết bị chung, phòng học tiếng, phòng bộ môn và không gian cho những hoạt động ngoài lớp học. Thƣ viện là một khâu quan trọng trong nhà trƣờng hiện đại. (*) Tỉ lệ này còn thấp so với các nƣớc có điều kiện kỹ thuật – công nghệ tốt hơn. 58 7. Quản lí giáo dục theo nguyên tắc tập trung dân chủ, huy động sự tham gia của toàn xã hội vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục cũng nhƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất cho nhà trƣờng. Nhà trƣờng PTCS thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí; chuẩn bị tích cực cho tiềm năng nhân lực, hƣớng tới phổ cập có chất lƣợng và là một trung tâm khoa học - kĩ thuật của cộng đồng (tài liệu tham khảo chính: Ngô Hữu Dũng, Bùi Gia Thịnh) Vấn đề đánh giá đƣợc thực hiện theo 2 giai đoạn, theo chuẩn chung. TRUNG HỌC CHUYÊN BAN *Cơ sở lý luận và thực tiễn 1. Lí luận về quá trình hình thành và phát triển hệ thống giá trị nhân cách trong cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN. 2. Lí luận về nhà trƣờng hiện đại (các quan điểm, vai trò của nhà trƣờng THCB). 3. Thực tiễn về nhà trƣờng trung học bậc cao ở Việt Nam và trên thế giới, thực tiễn về các loại mô hình trƣờng trung học bậc cao trong thời gian 10 năm qua. 4. Thực tiễn của các quá trình điều tra và thí điểm THCB từ năm 1991 đến nay. * Những đặc trƣng cơ bản 1. THCB có mục tiêu kép: vừa chuẩn bị cho HS học lên, vừa chuẩn bị cho HS vào đời, THCB vừa nhằm phân hóa việc dạy HS, vừa có ý nghĩa phân luồng bƣớc đầu nguồn nhân lực kĩ thuật của Việt Nam. 2. THCB phân ban rộng và sớm kết hợp với các giáo trình tự chọn bảo đảm sự phát triển đầy đủ các tiềm năng của cá nhân theo yêu cầu của xã hội đồng thời phát triển theo nguyện vọng/ khả năng của cá nhân. Ba ban là ban Toán và khoa học tự nhiên, ban khoa học tự nhiên, ban khoa học xã hội - nhân văn. Môn tự chọn vừa có tác dụng làm cho phân ban đƣợc sâu hơn, đáp ứng nguyện vọng của học sinh khi tốt nghiệp vào đời hoặc chọn ngành đại học có định hƣớng, vừa thỏa mãn nguyện vọng của cá nhân trong 59 quá trình học tập. Môn học tự chọn có thời gian học tập bắt buộc đối với từng lớp, từng ban. Cùng với sự gia tăng điều kiện đầu tƣ, nâng cao trình độ GV số môn tự chọn sẽ tăng lên (tăng cƣờng tính phân hóa và cá nhân hóa) tiến tới có thể lấy tự chọn làm cơ sở phân hóa và có thể không cần thiết phải phân ban nữa. 3. Kế hoạch dạy học của các ban đều có đƣa thêm các môn học sau đây: - Tin học - Tiếng nƣớc ngoài - Kĩ thuật/kĩ thuật ứng dụng phổ thông (có tính chất hƣớng nghiệp) - Hoạt động tƣơng ứng 4. Phƣơng pháp dạy - học theo hƣớng : - Đặt và giải quyết vấn đề (thực chất là một) - Kết hợp lí thuyết với thực hành/thực nghiệm - Tận dụng những kinh nghiệm sống của học sinh và thực tiễn cuộc sống (thảo luận, tham quan, hoạt động khác ...). 5. Đội ngũ GV chuẩn hóa (ĐHSP, Cao học) và đồng bộ, có năng lực ứng dụng phƣơng pháp dạy học mới; đặc biệt chú ý đào tạo đủ giáo viên kĩ thuật, tin học, thể dục thể thao, nghệ thuật và tiếng nƣớc ngoài; nhân viên thƣ viện và cán bộ phòng thí nghiệm/thực hành. Lớp học không quá 30 - 40 học sinh. 6. Cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa: có đủ lớp học một ca, tiến tới học 2 buổi. Phòng học theo kiểu phòng học bộ môn, có phòng học tiếng, có phòng thể dục thể thao, có phòng và không gian cho những hoạt động cần thiết khác. 7. Quản lí giáo dục theo nguyên tấc tập trung dân chủ. Dân chủ hóa và xã hội hóa nhà trƣờng (theo nội dung nhƣ ở THCS). Đánh giá trong quá trình học tập kết hợp với thi tốt nghiệp theo nguyên tắc khoa học, khách quan kết hợp vấn đáp và thi viết, lí thuyết và thực hành. Quản lí giáo dục nhà trƣờng THCB sao cho nhà trƣờng thực sự là một trung tâm KH- KT của cộng đồng. (Trần Kiều, Hoàng Đức Nhuận) 60 DẠY NGHỀ *Cơ sở lý luận và thực tiễn 1. Lí luận về sự hình thành và phát triển nhân cách trong cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN. Lí luận về nhân lực và phát triển nguồn nhân lực. 2. Các quan điểm về nhà trƣờng hiện đại và tác động của thị trƣờng nhân lực trong khu vực và nƣớc ta đến việc đào tạo nghề phục vụ CNH và HĐH các khu chế xuất, các khu công nghiệp... 3. Thực tiễn về hệ thống trƣờng dạy nghề ở trên thế giới, tiến tới phổ biến đào tạo theo mô đun; thực trạng dạy nghề của Việt Nam và những trƣờng dạy nghề tiên tiến của Việt Nam. 4. Xu thế liên thông giữa giáo dục kĩ thuật nghề nghiệp với giáo dục phổ thông và với Trung học chuyên nghiệp. * Những đặc trƣng cơ bản 1. Là cơ sở chuẩn bị trực tiếp và cung cấp đội ngũ nhân lực kĩ thuật có chất lƣợng phù hợp yêu cầu sử dụng tƣơng đối phổ biến, đƣợc đặt và gắn bó mật thiết trong quan hệ cung cầu của thị trƣờng lao động (linh hoạt, thích ứng, đáp ứng thị trƣờng). 2. Đa dạng, phong phú cả về trình độ và diện nghề đào tạo. 3. Có mối quan hệ chặt chẽ với các cơ sở sản xuất, dịch vụ trong việc xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình, tạo điều kiện cơ sở vật chất - kĩ thuật và tổ chức quá trình đào tạo nghề. 4. Đầu vào chủ yếu là HS tốt nghiệp THCS, ở một số ngành nghề có thể là HS tốt nghiệp THCB thời gian học từ 6 tháng đến 2 năm tuy yêu cầu của nghề. Nhà trƣờng dạy nghề có tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trƣớc những cơ quan quản lí và cấp kinh phí đào tạo. Phát triển trung học nghề. 5. Công nghệ đào tạo dựa vào năng lực thực hiện (competency based training) và lấy ngƣời học là trung tâm do đó phải dựa vào thực hành/ thực tập là chủ yếu trong hệ thống phƣơng pháp đào tạo. 6. Cơ sở vật chất thiết bị đào tạo phải tƣơng ứng và đầy đủ để đào rạo nghề có chất lƣợng. Việc kiểm định chất lƣợng dựa trên những tiêu chuẩn nghề quốc gia hoặc khu vực. 61 7. Đội ngũ GV chuẩn cho trƣờng dạy nghề hiện đại phải đạt tối thiểu là cao đẳng sƣ phạm kĩ thuật, phải nắm vững lí thuyết và thành thạo về tay nghề thực hành. Đội ngũ giáo viên phải đủ cho các nghề đào tạo. 8. Đa dạng về loại hình cơ sở đào tạo (công, bán công, tƣ) nhƣng quản lí thống nhất theo chuẩn nghề quốc gia, khu vực và đánh giá chung theo tổ chức nhà nƣớc. 9. Việc liên kết với cơ sở sản xuất và kinh doanh và dịch vụ là nét đặc trƣng của xã hội họa đối với dạy nghề. Mặt khác để đảm bảo chất lƣợng đào tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất, trƣờng nghề có mối liên hệ thƣờng xuyên về mặt chuyên môn với trƣờng trung học chuyên nghiệp và trƣờng cao đẳng, đại học. (Tài liệu tham khảo chính : Nguyễn Đức Trí, Nguyễn Minh Đƣờng) TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP * Cơ sở lý luận và thực tiễn 1. Lí luận về quá trình hình thành và phát triển hệ thống giá trị nhân cách trong giai đoạn cơ chế thị trƣờng mở cửa theo định hƣớng XHCN. Lí luận về nhân lực và phát triển nguồn nhân lực. 2. Quan điểm về vai trò nhà trƣờng hiện đại, đặc biệt của nhà trƣờng trung học chuyên nghiệp, trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của ngƣời lao động kĩ thuật; dự báo về phát triển trung học chuyên nghiệp. 3. Thực tiễn của các nhà trƣờng trung học chuyên nghiệp, đặc biệt là sự đổi mới, trên thế giới. 4. Thực tiễn của quá trình xây dựng và phát triển nhà trƣờng trung học chuyên nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt là quá trình xây dựng các trƣờng tiên tiến, quá trình điều tra và thiết kế xây dựng hai trƣờng. * Những đặc trƣng cơ bản 1. Đáp ứng ngành kĩ thuật theo diện rộng hiện đại, theo nhóm nghề đặc biệt là bảo đảm cho các khu chế xuất, các khu công nghiệp vào đầu thế kỉ 21. Xu hƣớng HĐH phù hợp với quá trình sản xuất của từng ngành nghề cụ thể đòi hỏi có sự phân hóa trong đào tạo trung học 62 chuyên nghiệp, đặc biệt là theo hƣớng nâng cao trình độ đào tạo. Trình độ văn hóa của ngƣời lao động, kĩ thuật ngày càng cao, các kiến thức kĩ thuật chung nhƣ tính toán, đo đạc, sử dụng tài liệu công nghệ... đƣợc chú trọng hơn trong hệ thống giá trị nhân cách ngƣời học và tốt nghiệp. 2. Về nội dung có xu thế tích hợp giữa kĩ thuật cơ sở với lí thuyết chuyên môn và các môn khoa học; xu thế liên thông với nội dung giáo dục và đào tạo phổ thông. Cụ thể là: + Nội dung sẽ mở rộng, hình thành các học phần mới về cơ sở công nghệ hiện đại, tin học. + Nội dung chuyển hƣớng theo hƣớng kết hợp đào tạo trung học nghề hoặc đào tạo kĩ thuật viên cấp cao, phân bố theo 4 nhóm : đào tạo cơ sở chung, đào tạo khoa học cơ bản, đào tạo cơ sờ ngành nghề và đào tạo chuyên sâu. + Trong nội dung có phần cứng bắt buộc và phần lựa chọn + Quá trình mô đun hóa nội dung chƣơng trình đang là một xu hƣớng cho các ngành nghề + Xu thế đào tạo theo hai giai đoạn, mở rộng khả năng liên thông giữa các ngành nghề. 3. Phƣơng pháp chủ đạo là kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực hành, sử dụng tin học và máy tính trong thiết kế, thực hành, và vận dụng, phƣơng pháp mô đun hóa và chƣơng trình hóa. 4. Đội ngũ GV chuẩn hóa theo ngành nghề, có năng lực vận hành và hƣớng dẫn thực hành và vận dụng kiến thức vào việc sử dụng các máy móc; đồng bộ các ngành nghề, giáo viên và ngƣời chuẩn bị, hƣớng dẫn thực hành thực nghiệm. 5. Có đủ cơ sở vật chất cho học tập trên lớp, phòng thí nghiệm/ thực hành và phòng thiết kế, phòng nghiên cứu/ hoạt động ngoài chƣơng trình và thƣ viện đủ sách tham khảo. 6. Đa dạng về loại hình nhƣng chƣơng trình và đánh giá theo chuẩn chung của nhà nƣớc (Tài liệu tham khảo chính : Nguyễn Tiến Đạt và Trần Khánh Đức, Nguyễn Viết Sự). 63 GIÁO DỤC KHÔNG CHÍNH QUI(*) * Cơ sở lý luận và thực tiễn 1. Giáo dục không chính qui có vai trò tiếp nối quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách con ngƣơi Việt Nam trong giai đoạn đầu thế kỷ 21. Là một bộ phận trong chiến lƣợc con ngƣời, giáo dục không chính qui có vai trò quan trọng trong giáo dục cho mọi ngƣời (EFA) đạt đƣợc năng lực phát triển kinh tế - xã hội và mang lại hạnh phúc cho chính bản thân. Giáo dục không chính qui phải trở thành một hệ thống liên tục và đa dạng cùng với giáo dục chính qui phù hợp và thỏa mãn những yêu cầu cấp bách, có khả năng tự điều chỉnh để trở thành một động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. 2. Các quan điểm về hệ thống mô hình nhà trƣờng hiện đại, trong đó có giáo dục không chính qui, và vai trò của chúng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách. 3. Lí thuyết về giáo dục bổ túc, giáo dục thay thế và giáo dục từ xa 4. Thực tiễn về giáo dục thƣờng xuyên ở trên thế giới 5. Thực tiễn trong mƣời năm, đặc biệt trong 5 năm qua về giáo dục cộng đồng, giáo dục thƣờng xuyên, giáo dục từ xa. * Những đặc trƣng cơ bản 1. Học tập suốt đời, thích ứng phát triển để luôn luôn chuẩn bị trở thành đội ngũ thích hợp với sự phát triển của khoa học và công nghệ cũng nhƣ thỏa mãn mọi yêu cầu về nhân văn của từng cá nhân. 2. Rất đa dạng về loại hình, từ lớp học buổi tối theo chuyên đề, chủ đề, tới trung tâm giáo dục thƣờng xuyên cộng đồng theo chuẩn tối thiểu của trƣờng chính qui kết hợp với dạy nghề và những mô hình về giáo dục từ xa. 3. Nội dung theo chủ đề (hoặc chuyên đề học phần) 4. Phƣơng pháp chủ yếu là thực nghiệm/thực hành, nêu vấn đề, thảo luận theo chủ đề. (*) Còn gọi là giáo dục thƣờng xuyên. 64 5. Đội ngũ GV: thích hợp với trình độ của lớp học; có nhiều kinh nghiệm thực hành /thực nghiệm; đa dạng và nhiều nguồn (cơ hữu, tuyển chọn, hợp đồng, đã nghỉ hƣu, tình nguyện,...). Các nguồn khác nhau nhƣng vẫn phải bồi dƣỡng định kì theo nội dung và phƣơng pháp qui định. 6. Cơ sở vật chất đáp ứng tùy thuộc vào ngành nghề, nơi để thiết bị có thể tập trung (ở trung tâm, Studio giáo dục từ xa...) hay phân tán tùy theo cơ sở sản xuất cụ thể ở địa phƣơng: 7. Đánh giá và thi cử dựa trên chuẩn ngành nghề quốc gia hoặc khu vực, lấy hiệu quả làm chủ yếu trong toàn bộ quá trình. 8. Tính hƣớng nghiệp, đặc biệt từ PTCS, phải là một nét đặc trƣng cùa giáo dục thế kỉ 21. B. Vài điều kiện cơ bản cần lƣu ý trong thiết kế Tất nhiên điều quan trọng trong việc thiết kế là đầu tƣ và phƣơng thức đầu tƣ. Ở đây đề tài cho rằng việc đầu tƣ đã bàn đến ở nhiều văn bản, nên ở đây chỉ nêu ra những nét chính. Những điều kiện cơ bản thiết yếu phải lƣu ý tới trong thiết kế mô hình nhà trƣờng hiện đại, cùng với đầu tƣ phải là giáo viên, quản lí giáo dục. I. GIÁO VIÊN Chƣơng trình xây dựng đội ngũ GV trong những năm tới hƣớng vào hai mục tiêu lớn : 1. Xây dựng một đội ngũ GV đủ về số lƣợng và loại hình, có đủ phẩm chất và năng lực, có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ đƣợc nâng cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục ở các bậc học, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. 2. Xây dựng một hệ thống chính sách, chế độ và cơ chế sử dụng GV hợp lí, cải thiện một bƣớc rõ rệt đời sống và điều kiện làm việc của GV, tạo động lực cho họ tập trung sức lực và tâm trí vào việc giáo dục thế hệ trẻ. 65 Dự kiến đến năm 2000 tổng số GV mầm non và phổ thông sẽ khoảng 81 vạn, bằng 1,42 lần so với năm học 93 - 94. (GV nhà trẻ = 21,1 vạn; GV mẫu giáo = 9,6 vạn; GV tiểu học = 34,6 vạn; GV THCN = 21,1 vạn; GV THCB = 6,6 vạn). Phấn đấu đến năm 2000 toàn bộ GV MN đều đƣợc qua đào tạo, trong đó 30% có trình độ THSP, toàn bộ GV tiểu học có trình độ THSP trong đó 20% có trình độ CĐSP, toàn bộ GV THCS có trình độ CĐSP trong đó 20% có trình độ ĐHSP, toàn bọ GV THCB có trình độ ĐHSP, trong đó có 0,5% có trình độ thạc sĩ. Muốn đạt đƣợc các mục tiêu đó phải tăng mức đầu tƣ và tăng cƣờng chỉ đạo để tạo ra những chuyển biến về chất ở các trƣờng SP, trên cơ sở đó có những tiến bộ về nội dung, phƣơng pháp đào tạo, đem lại sức sống mới cho lớp GV trẻ ra trƣờng. Xây dựng các trƣờng SP Trung ƣơng và địa phƣơng thành một hệ thống đủ mạnh, không khép kín, làm nòng cốt trong việc đào tạo bồi dƣỡng giáo viên cho tất cả các ngành học, bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm cà việc đào tạo bổi dƣỡng GV cho bản thân hệ thống các trƣờng SP. Một số trƣờng ĐH và THCN ngoài hệ thống SP có thể mở các khoa SP chuyên gia đào tạo bổi dƣỡng một số loại hình GV rất cần nhƣng đang thiếu để các trƣờng phổ thông dần dần có đƣợc một đội ngũ GV đồng bộ về cơ cấu loại hình, dạy đủ các môn học và các mật giáo dục đã qui định trong chƣơng trình. II. QUẢN LÍ Đặc điểm của quản lí giáo dục dự đoán sang thế kỉ 21 sẽ ngày càng mang màu sắc đáp ứng hiệu quả và tối ưu hóa toàn bộ quá trình quản lí trong nền văn minh tin học ngày càng phát triển. Quá trình giáo dục là trung tâm của quản lí nhà trƣờng. Vai trò của hiệu trƣởng và các cán bộ quản lí giáo dục khác trong trƣờng là rất quan trọng. Có kế hoạch nâng cao trình độ quản lí của hệ thống quản lí nhà trƣờng. Quản lí cũng mang tính xen kẽ và quá độ nhƣ các quá trình khác khi chuyển từ nền văn minh phối hợp giữa nông nghiệp và công nghiệp sang nền văn minh của phúc hợp nông nghiệp - công nghiệp - tin học và đáp ứng yêu cầu đa dạng, linh hoạt của thị trƣờng nhân lực. Quản lí giáo dục sẽ chuyển dần từ quản lí tập trung sang phi tập trung đẩy mạnh dân chủ hóa trong quản lí giáo dục, chuyển dần từ 66 quản lí hệ thống sang quản lí mạng lưới, nâng dần tính tự quản với việc sử dụng máy tính từ nat - net sang internet, khai thác nội lực nội sinh của từng cá nhân, từng trƣờng, từng hệ thống mạng lƣới trong quá trình quản lí. Phải nhanh chóng đƣa tin học vào quá trình quản lí, quản lí là một tập thể ngày càng ƣu việt về trí tuệ, về trình độ quản lí theo kiểu mới và mang chất lƣợng - hiệu quả cao. III. ĐẦU TƢ Tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục, coi đầu tƣ cho giáo dục là đầu tư phát triển. Hợp lí hóa quản lí đầu tƣ, đầu tƣ có trọng điểm, theo chuẩn, tăng cƣờng tiết kiệm trọng sử dụng và bảo quản. Tăng tỉ lệ ngân sách nhà nƣớc cho giáo đục : 11% (1995) → 15% (2000) → 20% (2020) Phấn đấu tăng chi cho giáo dục - đào tạo/ ngƣời lên tới 118 USD. Huy động và thể chế hóa các nguồn đầu tƣ từ nhân dân, doanh nghiệp; vay ƣu đãi từ nguồn nƣớc ngoài. (Tham khảo: Định hƣớng chiến lƣợc phát triển GD-ĐT1996) 67 PHẦN THỨ HAI: KẾT LUẬN I: KẾT LUẬN CHUNG Chỉ còn 5 năm nữa là đã bƣớc vào thế kỉ 21. Trong 5 năm chuẩn bị đó, toàn thế giới nói chung và các nƣớc trong khu vực nói riêng đều ra sức tăng tốc toàn diện sự phát triển của đất nƣớc trển nền tảng hiện có, theo xu thế của thời đại về kinh tế - xã hội. Tính theo thu nhập quốc dân/đầu ngƣời thì nƣớc có thu nhập cao nhất là Lucxembua rồi đến Thụy Sĩ, nhóm thứ hai khoảng 26.000USD -27.000 USD thu nhập quốc dân/ ngƣời - năm là Nhật Bản, Hoa Kì ... Việt Nam đứng khoảng thứ 12 từ dƣới lên trong phạm vi những nƣớc nghèo nhất thế giới, với thu nhập quốc dân năm 1995 là 240(*) USD đầu ngƣời. Với sự phấn đấu nỗ lực năm 1995 Việt Nam đã phát triển nông nghiệp với nhiều giống mới làm thủy lợi và tăng năng suất, phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn nhƣ dầu khí, điện tử, tin học, bƣu điện viễn thông, công nghiệp nhẹ... tăng 20% kim ngạch xuất khẩu. Tất cả các nƣớc đều quyết tâm, theo cách riêng của mình, hội nhập vào nền văn minh thứ ba nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống của mỗi ngƣời dân với một nền kinh tế xã hội ngày càng tăng trƣởng và tiến bộ. Việt Nam cũng nhận thức đƣợc rằng mặc dù là một trong những nƣớc nghèo nhất trên thế giới nhƣng với cách tiếp cận riêng, khai thác kinh nghiệm của những năm qua nhƣ truyền thống đại đoàn kết, tinh thần hiếu học, thực sự cầu thị, ... dựa trên sức mạnh của chính dân tộc mình và tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế một cách thông minh và sáng tạo,... Việt Nam sẽ nhanh chóng và mạnh mẽ triển khai sự nghiệp CNH và HĐH đất nƣớc, coi phát triển mạnh sự nghiệp giáo dục - đào tạo là phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa cho hiện tại và tƣơng lai(1). Giáo dục và đào tạo không phải là con đƣờng duy nhất nhƣng là con đƣờng tối ƣu có định hƣớng trong việc hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời Việt Nam thế kỷ 21. Giáo dục và đào tạo là chìa khóa để mở cửa tiến vào tƣơng lai. (*) Với cách tính khác (1995) là 325 USD (1) Tổng Bí thƣ Đỗ Mƣời, 1996. Phát triển mạnh Giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. 68 Trong công cuộc cải cách giáo dục và đào tạo ta luôn luôn ý thức về vai trò của nhà trƣờng hiện tại và chuẩn bị cho tƣơng lai vì nhà trƣờng vừa phục vụ kịp thời những đòi hỏi của trƣớc mắt đồng thời chuẩn bị cho thế hệ trẻ làm chủ đất nƣớc mai sau. Cuộc cải cách giáo dục lần này nằm trong tình hình mới khác hẳn : 1. Sự bùng nổ về tri thức khoa học và công nghệ(2). Từ những năm 60 loài ngƣời bắt đầu một nền văn minh mới: Văn minh Tin học(3). Nền vãn minh đó sẽ nở rộ trong thế kỉ 21. Ta phải xem xét lại về mục tiêu, nội dung dạy học và phƣơng pháp tiếp cận. Có những nội dung phải thay đổi, bổ sung. Có những nội dung mới phải đƣa vào. Không chỉ nâng cao dân trí đơn thuần về mặt nhân văn mà còn phải đồng thời chú ý tới yêu cầu của xã hội về mặt kinh tế, kĩ thuật nữa. Một nền kinh tế khu vực và toàn cầu đã dẫn đến một nền học vấn đa văn hóa trong đó (2) Tổng Bí thƣ Đỗ Mƣời 1993. Bài nói chuyện tại Hội nghị TƢ 4. (3) Đặng Mộng Lân 1996 theo LBusiness Strategy, 1995 (4) và Technolosy Forecasts, 1995 (3). Mƣời công nghệ trong thập kỷ 2000-2010. Theo nhóm 11 chuyên gia của Viện nghiên cứu Batelle (Hoa Kì). Mƣời công nghệ chiến lƣợc trong thập ki tới là : 1. Lập bản đồ gien ngƣời để nhận dạng và chẩn bệnh. 2. Các siêu vật liệu đƣợc thiết kế và chế tạo đƣợc trên máy vi tính tới mức phân tử. 3. Chế tạo các nguồn năng lƣợng lâu dài xách tay 4. Vô tuyến truyền hình số có độ nét cao 5. Vi hóa các thiết bị điện tử cá nhân 6. Tích hợp nguồn năng lƣợng, biểu cảm và bộ phận điều khiển làm hạ giá thành sử dụng. 7. Các sản phẩm và dịch vụ chống già 8. Chẩn bệnh và trị bệnh dựa trên các biểu cảm và bộ phận định vị có bộ phận chính xác cao. 9. Xe cộ dùng nhiên liệu lai (tùy thích) 10. Công cụ vui mà học, mô phỏng máy vi tính. 69 văn hóa dân tộc và nền triết học phương đông phải có một vị trí xứng đáng. Con ngƣời phải đƣợc nâng lên, không những tầm dân tộc trong giai đoạn mới mà còn tầm khu vực và thế giới, trong mối quan hệ mới của con ngƣời với con ngƣời, với thiên nhiên(4) và xã hội. 2. Thế giới / khu vực ngày càng phụ thuộc lẫn nhau. Trƣớc hết là về kinh tế, sau nữa là văn hóa và xã hội. Trong bối cảnh phụ thuộc ấy, hợp tác, bình đẳng và hữu nghị là cứu cánh nhƣng phải có con ngƣời và sức mạnh vật chất tƣơng ứng nhƣ thế nào thì sự hợp tác mới có bình đẳng và hữu nghị, hai bên cùng có lợi. Trong sự hợp tác này nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống của mọi ngƣời dân, chúng ta thấy rõ phải có(5): Một dân cƣ đƣợc giáo dục tốt Một nguồn nhân lực trí tuệ Một quĩ tri thức dồi dào Một cơ chế tài chính linh hoạt Một đội ngũ các nhà doanh nghiệp và khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật tài năng Một đội ngũ các nhà quản lí theo nguyên tắc quản lí một/ nhiều xã hội thông tin, hệ thống mạng lƣới. v.v... Trong xã hội thông tin và quản lí kiểu mới phải có những con ngƣời đồng thời biết kế thừa và phát triển. Con ngƣời của thế kỉ 21 phải kế thừa đƣợc truyền thống yêu nƣớc, ý chí vì tự do độc lập của cha anh, bất khuất kiên cƣờng với tinh thần đại đoàn kết của Hội nghị Diên Hồng mà đỉnh cao là thời đại Hồ Chí Minh, phải phát huy truyền thống hiếu học nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam, luôn luôn có trách nhiệm vừa hƣớng về cội nguồn, vừa hòa nhập đƣợc với cộng đồng thế giới đang hiện đại hóa hàng ngày. 3. Mô hình nhân cách của con người Việt Nam thế kỉ 21 phải được trước hết là nhà trường hình thành và xây dựng trên cơ sở tinh hoa truyền thống kết hợp với yêu cầu xã hội hiện đại vào đầu thế kỉ 21. Việt Nam phải phát triển nguồn nhân lực trí tuệ thích ứng với thị trƣờng thời mờ cửa theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. (4) Nguyễn Văn Đạo, 1996. Bên thềm thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới. Báo Nhân dân xuân Bính Tý. Xem phần có liên quan tới: Dân số và Môi trƣờng - ngôi nhà chung của chúng ta; xã hội thông tin. (5) Ngô Hào Hiệp 1996. Báo cáo tổng hợp về con ngƣời và thế kỷ 21. 70 Bên cạnh các giá tri truyền thống, thì phải chú ý tới các giá trị sau(1): Có trình độ học vấn thích hợp Có tƣ duy kinh tế Có phƣơng pháp (tƣ duy và hoạt động) Biết tiếng nƣớc ngoài Biết nhiều nghề thạo một việc (nghề) Dám nghĩ, dám làm, chấp nhận mạo hiểm Chấp nhận ganh đua, vƣơn tới cái tốt hơn Năng động sáng tạo Làm thế nào để xây dựng một xã hội mới, một mô hình nhân cách phù hợp với yêu cầu của đầu thế kỉ 21? Câu hỏi đó đã đƣợc thử nghiệm và ngày càng khẳng định. Cách đây gần 100 năm (1871-72) Nhật Bản đã gửi phái đoàn Iwkura bao gồm hơn 100 ngƣời đi tham quan và học hỏi ở Mỹ và các nƣớc châu Âu về giáo dục. Sau đó, với sự quyết tâm đẩy mạnh giáo dục, Nhật Bản đã tiến lên, là một trong những nƣớc có nền giáo dục, kinh tế - xã hội hàng đầu thế giới. Tiếp sau đó, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo đã trờ thành những nƣớc rồng bay trên cơ sở thấy rõ vai trò của giáo dục, mà cụ thể là đổi mới hệ thống nhà trƣờng và chính sách giáo dục tƣơng xứng với nhiệm vụ đặt ra cho nhà trƣờng. Chúng ta đã đƣợc thấy nhóm Mesatrends (1990) tiên đoán: “Các quốc gia vòng cung Thái Bình Dương sẽ vươn dậy giống như một Châu Mỹ trẻ trung và năng động trước đây, nhưng trên một qui mô lớn hơn nhiều. Giáo dục là mũi nhọn tranh đua của vòng cung Thái Bình Dương. Trong trật tự kinh tế mới, nước nào đầu tư nhiều nhất cho giáo dục, nước đó sẽ có sức cạnh tranh mạnh nhất". Những năm gần đây R.R.Singh (1991), A.Toffler (1993) còn khẳng định mạnh hơn vai trò của giáo dục : "Tương lai của loài người hoàn toàn phụ thuộc vào giáo dục". Giáo dục và đào tạo ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển cá nhân và xã hội. Chính vì vậy "Giáo dục phải là hàng đầu và đóng vai trò chủ chốt trong phát triển xã hội tương lai". Trong thời đại cách mạng Khoa học - Công nghệ hiện đại, Khoa học đã trờ thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp. Việc nhập và ứng dụng công nghệ phải đi đôi với việc giáo dục và đào rạo lực lượng Khoa học cơ bản có trình độ cao. Nhà trường phải đảm nhận trọnt trách này. (1) Nguyễn Văn Thân. 1994. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế ngày 27-29/7/1994 Hà Nội 71 Chính vì vậy trong thiết kế nhà trƣờng tƣơng lai, những nhà chiến lƣợc phải quán triệt nội dung khoa học, nhân văn và công nghệ, và giáo dục - đào tạo phải đƣợc tiến hành có chất lƣợng và hiệu quả, thông qua đó mà xây dựng, hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu của xã hội đầu thế kỷ 21 về mặt nhân văn cũng nhƣ về mặt kinh tế. * * * II: KẾT LUẬN CỤ THỂ 1. Trong những thập kỉ cuối thế kỉ 20, tính văn hóa và tính kinh tế - kĩ thuật ngày càng xâm nhập vào giáo dục. Một nền giáo dục phổ biến, hiện đại là một nhân tố chính của sự đổi thay, trong đó nhà trƣờng, đơn vị cơ sở của giáo dục, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của con ngƣời bằng con đƣờng giáo dục và đào tạo. Kết quả của đạt điều tra tại 27 trƣờng với 1751 phiếu từ giáo dục mầm non tới đại học ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam và ý kiến của 135 nhà quản lí lãnh đạo đã cho thấy rõ nhiều giá trị nhân cách đã đƣợc hình thành và vun đắp từ trong nhà trƣờng. Tuy nhiên nhà trƣờng Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu của xã hội đang đổi mới: con ngƣời HS - sản phẩm của nhà trƣờng còn kém hiệu quả, ít năng động và thích ứng, ít biết và có ít khả năng làm giàu đúng đắn cho bản thân, gia đình và dân tộc, ít hiểu biết về pháp luật và những giá trị quốc tế. 69,6% nêu có những thiếu sót đó là do đội ngũ GV bất cập, 33% là do mục tiêu và nội dung giáo dục không phù hợp, 31 % là do phƣơng pháp giáo dục. 2. Nhà trƣờng Việt Nam phải vừa nhạy bén với các xu hƣớng của nhà trƣờng và giáo dục trong khu vực và thế giới, vừa phải khả thi trong hoàn cảnh Việt Nam. Tính đa dạng là một đặc điểm của nhà trƣờng hiện nay nhằm thực hiện một cách linh hoạt mục tiêu đào tạo. Mối liên kết nhà trường - gia đình - xã hội là một kinh nghiệm quí báu, một đặc điểm của nhà trƣờng Việt Nam cần đƣợc khai thác và thể chế hóa. Vƣơn tới một xã hội công bằng, văn minh, công nghiệp hóa và hiện đại hóa là một mục tiêu trọng điểm của nhà trƣờng Việt Nam. 72 3. Giáo dục thƣờng xuyên là một bộ phận quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân. Sự phát triển hộ giáo dục thƣơng xuyên (các trƣờng, các trung tâm ở quận, huyện, ...) tạo điều kiện cho nguồn nhân lực luôn luôn phát triển, thích ứng với mọi hoàn cảnh của xã hội, tiến bộ mới của Khoa học - Công nghệ và nguyện vọng vƣơn lên của mọi ngƣời. Cần phải nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục thường xuyên. 4. Giáo dục mầm non là giai đoạn mở đầu rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách ban đầu của trẻ. Hệ thống đa dạng các trường, lớp giáo dục mầm non là thế mạnh và hướng đi đúng đắn của nhà trường Việt Nam. 5. Giáo dục dạy nghề và giáo dục trung học chuyên nghiệp có vai trò quan trọng trong việc xây dựng đội ngũ nhân lực có kĩ thuật đang trên đà đổi mới nhƣng còn bộc lộ những yếu kém trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, trình độ hiểu biết chung và kĩ năng thực hành. Cần đổi mới hơn nữa về qui mô, chất lượng và hiệu quả của hộ thống nhà trƣờng dạy nghề và nhà trƣờng trung học chuyên nghiệp. 6. Sự rà soát lại mục tiêu đào tạo theo hƣớng một nhân cách toàn diện có phân hóa, nhân văn và đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa gắn liền với sự đổi mới trong chƣơng trình và nội dung. Nội dung cần đƣợc xem xét lại với quan điểm nhân văn và tính kĩ thuật. Sự tích hợp phù hợp trong các liên môn cần đƣợc thể hiện trong từng cấp học, bậc học. Trong nội dung cần chú ý tới tính đồng bộ của các môn học và các hoạt động thực hành, thực nghiệm, hoạt động ngoài thiên nhiên và xã hội, nghiên cứu, điều tra,... Tính giai đoạn là một đặc điểm trong các cấp học, bậc học, cần phải đƣợc thể hiện phù hợp với đặc điểm tâm lí - sinh lí, yêu cầu của xã hội và yêu cầu của hệ thống giáo dục trong mục tiêu và nội dung. 7. Đang diễn ra một cuộc cách mạng trong đổi mới phƣơng pháp ở nhà trƣờng các cấp ở Việt Nam. GV không chỉ đang cố gắng trở thành ngƣời truyền đạt giỏi, mà còn là ngƣời biết hƣớng dẫn, biết tổ chức và cố vấn. HS đƣợc tạo điều kiện làm chủ trong quá trình dạy học, đặt và giải quvết vấn đề, tự xác định thái độ, hành vi và sự cam kết với nhà trƣờng. 8. Các điều kiện cơ bản ƣu tiên để giữ vững và phát huy đƣợc vai trò của nhà trƣờng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của HS trong hoàn cành đất nƣớc ta hiện nay : 73 a) GV: - Nâng cao trình độ toàn diện, phƣơng pháp giáo dục và chế độ chính sách tƣơng xứng. - Đủ và cân đối về số lƣợng. b) Đầu tƣ: đầu tƣ cho giáo dục theo quan điểm đầu tƣ cho phát triển và giáo dục là quốc sách hàng đầu. c) Quản lí: đổi mới quản lí giáo dục theo hƣớng dân chủ hóa, phi tập trung, nâng cao sức mạnh tổng hợp nội sinh. Nhanh chóng đƣa tin học vào quản lí giáo dục. 9. Một hệ thống nhà trƣờng hiện đại cho cuối thế kỉ 20 đầu thế kỉ 21 đƣợc đề xuất trên cơ sở điều tra vai trò của nhà trƣờng trong việc hình thành và phát triển nhân cách HS trong giai đoạn CNH, HĐH và một số nhà trƣờng hiện đại trên thế giới. Vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, cần lƣu ý : - Việc vận dụng phải từng bƣớc quá độ và theo qui trình - Hệ thống nhà trƣờng hiện đại đƣợc vận dụng theo tinh thần thí điểm có thử nghiệm phát huy hiệu ứng đầu tàu của một trung tâm chất lƣợng cao. * * * Các mô hình nhà trƣờng hiện đại đầu thế kỉ 21 là hƣớng nội (intrinsic), phải kết hợp một cách hài hòa với hƣớng ngoại (extrinsic). Sự bùng nổ thông tin, đặc biệt là Khoa học và Công nghệ càng làm cho nhà trƣờng có vai trò đặc biệt trong giải quyết các vấn đề khủng hoảng giá trị. Hƣớng đào tạo con ngƣời nhân văn với tiềm năng thích nghi với thị trƣờng nhân lực tuy theo cấp học, bậc học. MÔ HÌNH NHÀ TRƢỜNG HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM phải qua một giai đoạn quá độ từ mô hình nhà trƣơng nông thôn - nhà trƣờng thành thị với các Trung tâm chất lƣợng cao. * * * 74 Đề tài Nhà nước KX07.08 đã nghiên cứu các vấn đề thuộc về vai trò của nhà trường trong việc hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu Ban Chủ nhiệm đề tài đã được sự hỗ trợ và giúp đỡ của Ban Chủ nhiệm chương trình, sự cộng tác chặt chẽ và tích cực của các cộng tác viên nghiên cứu, cộng tác viên quản lý giáo dục các loại hình trường và các cộng tác viên khác. Nhân dịp này Ban Chủ nhiệm đề tài Nhà nước KX 07.08 xin tỏ lòng chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm chương trình và tất cả các cộng tác viên của đề tài. 75 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1 I. CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI :.......................................................................................... 2 II. CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: ............................................................................. 2 III. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... 2 IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................ 3 V. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................... 3 VI. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 4 VII. TỔ CHỨC LỰC LƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................ 4 VIII. PHƢƠNG CHÂM VÀ CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN ................................. 6 IX. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .................................................................... 9 X. TỔNG KINH PHÍ ĐƢỢC CẤP ............................................................................ 9 XI. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ................................................................... 9 XII. CÁC SẢN PHẨM ............................................................................................ 11 PHẦN THỨ NHẤT: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 13 I. HỆ THỐNG KHÁI NIỆM .................................................................................... 13 A. Về nhân cách ................................................................................................... 13 1. Đặc điểm con ngƣời Việt Nam hiện đại: ..................................................... 14 2. Quan hệ về cấu trúc...................................................................................... 15 B. Về nhà trƣờng .................................................................................................. 16 1. Những quan điểm về lịch sử nhà trƣờng : .................................................... 16 2. Những định nghĩa quan trọng: ..................................................................... 17 3. Nhà trƣờng hiện đại trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa : ............. 18 C. Về giáo dục...................................................................................................... 18 II. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ........................................................................................ 19 A. Hệ thống giá trị nhân cách đƣợc hình thành và phát triển ở nhà trƣờng hiện nay .................................................................................................................................... 20 B. Hệ thống giá trị nhân cách cần ƣu tiên trong nhà trƣờng tƣơng lai ................ 25 C. Vài nét đặc trƣng giáo dục nhân cách qua các đơn vị điển hình tiên tiến ....... 26 76 III. NHỮNG XU HƢỚNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHÀ TRƢỜNG HIỆN ĐẠI TRÊN THẾ GIỚI ................................................................................................................. 28 A. Những xu hƣớng kinh tế - xã hội của các nƣớc (Dự đoán) ............................. 28 B. Điểm qua nhà trƣờng hiện đại trên thế giới .................................................... 35 IV. VÀI NÉT CHI TIẾT VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NHÀ TRƢỜNG TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƢỜI VIỆT NAM .......................................................................................................................... 37 1. Giáo dục và đào tạo là con đƣờng chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách. ........................................................................................................................ 37 2. Nhà trƣờng hiện đại là bộ phận nhân lõi của con đƣờng chủ đạo đó............... 40 3. Mô hình nhà trƣờng hiện đại của Việt Nam phải vừa mang tính thực tiễn cùa Việt Nam, vừa mang tính thời đại. ................................................................................... 41 V. THIẾT KẾ MÔ HÌNH NHÀ TRƢỜNG HIỆN ĐẠI CHO VIỆT NAM VÀO ĐẦU THẾ KỶ 21 ................................................................................................................ 49 A. Nghiên cứu định hƣớng................................................................................... 49 B. Vài điều kiện cơ bản cần lƣu ý trong thiết kế ................................................. 64 PHẦN THỨ HAI: KẾT LUẬN ................................................................................... 67 I: KẾT LUẬN CHUNG ........................................................................................... 67 II: KẾT LUẬN CỤ THỂ.......................................................................................... 71 MỤC LỤC ................................................................................................................... 75

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnkkh_vai_tro_cua_nha_truong_trong_su_hinh_thanh_va_phat_trien_nhan_cach_con_nguoi_viet_nam_bang_con.pdf
Luận văn liên quan