Đề tài Vai trò của thuế hàng hóa trong nền kinh tế - Xã hội
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I.Nguồn gốc và lịch sử hình thành
Dưới chế độ công sản nguyên thủy, con người sống chung, làm chung, ăn chung với nhau, mọi người đều bình đẳng với nhau, không có ai cai trị ai, cho nên mọi thành viên trong xã hội lúc bấy giờ đều không có trách nhiệm đóng góp cho ai một cái gì cả.
Cùng với sự phát triển của xã hội, giai cấp hình thành và Nhà nước ra đời. Nhà nước ra đời, kèm theo nó là bộ máy quản lý để thực hiện quyền lực của mình. Bộ máy quản lý này không tự tạo ra nguồn vật chất để tự nuôi sống mình mà chúng sống dựa vào sự đóng góp của toàn thể dân chúng. Bằng quyền lực của mình, Nhà nước bắt buộc dân chúng phải nộp một phần tài sản của mình cho Nhà nước như là một nghĩa vụ, đó chính là thuế.
Như vậy đến đây chúng ta có thể khẳng định rằng tiền đề cho sự ra đời của thuế chính là sự ra đời và tồn tại của Nhà nước, bản chất của Nhà nước quyết định bản chất của thuế.
Nhà nước ngày càng can thiệp sâu rộng vào nền kinh tế bằng các chính sách về thuế, đầu tư vốn để hình thành nên các doanh nghiệp Nhà nước, đầu tư vào cơ sở hạ tầng . Với những hoạt động như vậy, nếu Nhà nước chỉ dựa vào các sắc thuế cổ điển như trong giai đoạn trước thì không đủ để chi tiêu và lại kém nhân đạo. Vì vậy trong giai đoạn này Nhà nước đã mở rộng nguồn thu bằng cách đặt thêm nhiều sắc thuế nhắm vào các hoạt động kinh tế xã hội khác nhau với một hệ thống thuế suất đa dạng và linh hoạt làm cho thuế trở nên tế nhị và tỉnh xảo hơn, vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nền kinh tế.
II. Phân loại thuế.
13 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2448 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Vai trò của thuế hàng hóa trong nền kinh tế - Xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I.Nguồn gốc và lịch sử hình thành
Dưới chế độ công sản nguyên thủy, con người sống chung, làm chung, ăn chung với nhau, mọi người đều bình đẳng với nhau, không có ai cai trị ai, cho nên mọi thành viên trong xã hội lúc bấy giờ đều không có trách nhiệm đóng góp cho ai một cái gì cả.
Cùng với sự phát triển của xã hội, giai cấp hình thành và Nhà nước ra đời. Nhà nước ra đời, kèm theo nó là bộ máy quản lý để thực hiện quyền lực của mình. Bộ máy quản lý này không tự tạo ra nguồn vật chất để tự nuôi sống mình mà chúng sống dựa vào sự đóng góp của toàn thể dân chúng. Bằng quyền lực của mình, Nhà nước bắt buộc dân chúng phải nộp một phần tài sản của mình cho Nhà nước như là một nghĩa vụ, đó chính là thuế.
Như vậy đến đây chúng ta có thể khẳng định rằng tiền đề cho sự ra đời của thuế chính là sự ra đời và tồn tại của Nhà nước, bản chất của Nhà nước quyết định bản chất của thuế.
Nhà nước ngày càng can thiệp sâu rộng vào nền kinh tế bằng các chính sách về thuế, đầu tư vốn để hình thành nên các doanh nghiệp Nhà nước, đầu tư vào cơ sở hạ tầng . . . Với những hoạt động như vậy, nếu Nhà nước chỉ dựa vào các sắc thuế cổ điển như trong giai đoạn trước thì không đủ để chi tiêu và lại kém nhân đạo. Vì vậy trong giai đoạn này Nhà nước đã mở rộng nguồn thu bằng cách đặt thêm nhiều sắc thuế nhắm vào các hoạt động kinh tế xã hội khác nhau với một hệ thống thuế suất đa dạng và linh hoạt làm cho thuế trở nên tế nhị và tỉnh xảo hơn, vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nền kinh tế.
II. Phân loại thuế.
1. Theo đối tượng đánh thuế, hệ thống thuế bao gồm các loại:
- Thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ (Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất, nhập khẩu).
- Thuế đánh vào thu nhập (Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân).
- Thuế đánh vào tài sản, gồm động sản và bất động sản (Thuế nhà, đất).
- Thuế đánh vào các tài sản thuộc sở hữu công cộng (Thuế tài nguyên, thu về sử dụng vốn ngân sách nhà nước)
2.Theo tính chất, thuế bao gồm hai loại:
- Thuế gián thu:
Thuế gián thu là loại thuế gián tiếp thu vào người tiêu dùng thông qua hoạt động của các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, hay nói cách khác trong thuế gián thu thì người nộp thuế và người chịu thuế là hai đối tượng hoàn toàn độc lập với nhau. Ưu điểm của loại thuế này là không tạo ra cảm giác chịu thuế cho người chịu thuế.
Ví dụ: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên . . .
- Thuế trực thu:
Thuế trực thu là loại thuế trực tiếp thu vào thu nhập của người chịu thuế, hay nói cách khác người nộp thuế và người chịu thuế trong trường hợp này là một, người nộp thuế không thể chuyển thuế cho người khác được.
Ví dụ: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân...
Ở đây chúng ta chỉ đi vào làm rõ tác động của thuế hàng hóa đến nền kinh tế.
CHƯƠNG II: THUẾ HÀNG HÓA
D
F
P1
E1
Doanh thu thuế
1. Thuế đánh vào người sản xuất.
Q
Q0
DD
F
D
B
A
E1
E0
Q1
P0
P1
SS
SS’
P
C
Q0
Số mất trong thặng dư của người tiêu dùng.
Số mất trong thặng dư của người sản xuất.
F
E1
E0
Thieät haïi xaõ hoäi
Thuế đánh vào người sản xuất
Tröôùc khi coù thueá, thò tröôøng töï caân baèng ôû ñieåm Eo , öùng vôùi möùc giaù P0 vaø möùc saûn löôïng Q0.
Sau khi coù khoaûn thueá t ñaùnh treân töøng ñôn vò saûn phaåm, nhaø saûn xuaát phaûn öùng baèng caùch giaûm löôïng haøng cung caáp treân thò tröôøng. Do ñoù, ñöôøng cung dòch chuyeån sang traùi vaø laøm cho giaù taïi moãi möùc saûn löôïng nhaát ñònh taêng theâm t ñôn vò. Luùc naøy, ñieåm caân baèng môùi laø E1, öùng vôùi möùc giaù P1 vaø möùc saûn löôïng Q1.
Ta nhaän thaáy, möùc giaù sau thueá P1 cao hôn möùc giaù P0 ban ñaàu. Sôû dó ñieàu naøy xaûy ra laø do cung giaûm laøm nguoàn haøng treân thò tröôøng trôû neân ấhan hieám.. Vì giaù caû taêng maø caàu treân thò tröôøng laø khoâng ñoåi neân söùc mua cuûa ngöôøi tieâu duøng giaûm so vôùi ban ñaàu. Saûn löôïng sau thueá Q1 nhoû hôn so vôùi Q0
Khi chính phuû aùp duïng khoaûn thueá t nhö treân thì luoân coù söï thay ñoåi trong thaëng dö cuûa ngöôøi tieâu duøng, ngöôøi saûn xuaát, thu nhaäp cuûa chính phuû vaø phuùc lôïi xaõ hoäi.
Vôùi ngöôøi saûn xuaát, thaëng dö cuûa hoï tröôùc khi coù thueá laø hình tam giaùc P0E0A. Sau khi coù thueá, thaëng dö laø phaàn hình tam giaùc P1E1B. Töø ñoù ta thaáy phaàn hao huït trong thaëng dö cuûa ngöôøi saûn xuaát laø phaàn hình thang P0E0FD.
Töông töï, hình thang P0E0 P1E1 laø phaàn hao huït trong thaëng dö cuûa ngöôøi tieâu duøng.
Trong khi ñoù, vôùi moãi saûn phaåm baùn ra treân thò tröôøng thì Chính phuû thu ñöôïc khoaûn thueá laø t ñôn vò. Do ñoù, doanh thu cuûa Chính phuû thoâng qua vieäc ñaùnh thueá ñöôïc tính theo coâng thöùc: R = t * Q1, chính laø hình chöõ nhaät P1E1FD.
Töø ñoù ta thaáy, phuùc lôïi xaõ hoäi bò giaûm ñi moät löôïng baèng hình tam giaùc E1E0F. Sôû dó coù söï cheânh leäch naøy vì soá ñöôïc cuûa Chính phuû khoâng theå buø ñaép ñöôïc soá maát trong thaëng dö cuûa ngöôøi saûn xuaát vaø ngöôøi tieâu duøng.
Nhö vaäy, taùc ñoäng cuûa khoaûn thueá treân moãi ñôn vò saûn phaåm trong tröôøng hôïp naøy laøm taêng giaù caân baèng vaø giaûm saûn löôïng treân thò tröôøng. Ñoàng thôøi, khoaûn thueá naøy cuõng gaây neân thieät haïi cho caû ngöôøi saûn xuaát, ngöôøi tieâu duøng laãn toaøn xaõ hoäi.
2. Thueá ñaùnh vaøo ngöôøi tieâu duøng.
Ñaây laø soá tieàn maø ngöôøi tieâu duøng phaûi traû cho Chính phuû khi mua moät ñôn vò saûn phaåm. Khoaûn thueá naøy taùc ñoäng ñeán ngöôøi tieâu duøng laøm giaûm nhu caàu veà maët haøng ñoù. Töø ñoù laøm cho ñöôøng caàu dòch chuyeån sang traùi. Vì cung cuûa thò tröôøng laø khoâng ñoåi neân löôïng haøng mua seõ giaûm.
Khi ñoù, ñeå khuyeán khích ngöôøi mua, nhaø saûn xuaát phaûi chuû ñoäng giaûm giaù baùn. Töø ñoù hình thaønh neân ñieåm caân baèng môùi E1(P1, Q1).
Sau khi hình thaønh ñieåm caân baèng môùi, cuõng vôùi caùch giaûi thích nhö treân, ta nhaän thaáy thaëng dö cuûa ngöôøi tieâu duøng bò hao huït so vôùi tröôùc khi coù thueá moät khoaûng baèng hình thang P0E0BA.
Ngöôøi saûn xuaát cuõng chòu thieät haïi trong thaëng dö cuûa mình moät khoaûng baèng hình thang P0E0E1P1.
Veà phía Chính phuû, thueá ñaùnh vaøo ngöôøi saûn xuaát hay ngöôøi tieâu duøng ñeàu khoâng laøm thay ñoåi doanh thu cuûa Chính phuû töø thueá. Khoaûn thu naøy vaãn ñöôïc tính baèng coâng thöùc R = t * Q1.
Khoaûn thueá maø Chính phuû ñaùnh vaøo ngöôøi tieâu duøng gaây ra cho xaõ hoäi moät söï thieät haïi nhaát ñònh. Soá thieät haïi naøy chính laø hình tam giaùc BE0E1. Noù ñöôïc sinh ra do söï cheânh leäch giöõa doanh thu cuûa Chính phuû vaø thieät haïi trong thaëng dö cuûa ngöôøi saûn xuaát vaø ngöôøi tieâu duøng.
Cuõng nhö khi ñaùnh thueá vaøo ngöôøi saûn xuaát, trong tröôøng hôïp naøy Chính phuû laø “ngöôøi” duy nhaát ñöôïc lôïi.
P
Q
B
A
E0
E1
t
P0
P1
Q1
Q0
SS
DD
DD’
DD’
P1
Doanh thu thuế
Số mấ t trong thặng dư của người tiêu dùng.
Số mấ t trong thặng dư của người sản xuất.
thiệt hại xã hội
Thuế đánh vào người sản xuất
¬ Toùm laïi, hình thức đánh thuế của Chính Phủ dù là vào người sản xuất hay người tiêu dùng thì tác động của nó đến nền kinh tế là như nhau. Mọi khoản thuế đều gây ra một khoản thiệt hại nhất định cho xã hội. Nhưng không vì thế mà Chính phủ dừng việc đánh thuế lại. Vì thuế là nguồn thu chủ yếu của Chính phủ. vậy Chính phủ phải làm gì để hạn chế thiệt hại xã hội nhưng vẫn đảm bảo nguồn thu từ thuế. Qua phân tích ta thấy, thiệt hại xã hội phụ thuộc vào hai yếu tố: mức thuế và độ co giãn theo giá của cầu và cung. Bây giờ chúng ta cùng đi vào phân tích cụ thể ảnh hưởng của hai yếu tố này.
II. Các yếu tố ảnh hưởng tới tổn thất xã hội
Mức thuế.
Để làm rõ ảnh hưởng của mức thuế tới tổn thất xã hội, ta xét các trường hợp mức thuế mà Chính phủ đánh vào người sản xuất khác nhau đối với cùng một loại sản phẩm trên cùng một thị trường.
Mức thuế cao
t+a
P1
P0
P2
Q1
Q0
Mức thuế trung bình
P2
P0
P1
Q1
Q0
t
WL1=1/2*t*∆Q1
WL2=1/2*(t+a)*∆Q2
Mức thuế thấp
P1
P0
P2
t-b
Q1
Q0
WL3=1/2*(t-b)*∆Q3
Dễ thấy,WL2> WL1>WL3. Do đó thiệt hại xã hội tỉ lệ với mức thuế, mức thuế càng cao thì thiệt hại càng lớn.
2. Độ co giãn theo giá của cầu và cung
a. Độ co giãn của cung.
cung co giãn nhiều
P1
P0
P2
Q1
t
Q0
WL1=1/2*t*∆Q1 WL2=1/2*t*∆Q2
Ta thấy WL1>WL2. vì vậy có thể kết luận rằng khi cầu và mức thuế không thay đổi, cung co giãn nhiều thì thiệt hại là lớn và ngược lại, cung ít co giãn thì thiệt hai nhỏ.
b. Độ co giãn của cầu
P0
P2
P1
Q1
Q0
t
cầu co giãn
cầu ít co giãn
P0
P2
P1
Q1
Q0
t
WL1=1/2*t*∆Q1 WL2=1/2*t*∆Q2
Cầu co giãn thì thiệt hại xã hội là lớn hơn so với khi cầu ít co giãn. WL1<WL2
CHƯƠNG III : SỰ PHÂN CHIA GÁNH NẶNG THUẾ.
Gánh nặng thuế một phần đè lên người sản xuất, một phần người tiêu dùng phải chịu. Cả hai phương thức (đánh thuế vào người tiêu dùng, người sản xuất) đều làm cho người tiêu dùng chi một khoản tiền như nhau. Hay nói cách khác gánh nặng thuế khi đánh vào người sản xuất được phân chia giống với trường hợp đánh vào người tiêu dùng. Vì vậy trong các trường hợp ở dưới đây ta chỉ xét khoản thuế mà chính phủ áp đặt lên người sản xuất.
Gánh nặng thuế được tính theo công thức:
+)Gánh nặng thuế người sản xuất=(giá trước thuế - giá sau thuế)+ tiền thuế người sản xuất nộp
+) Gánh nặng thuế người tiêu dùng =( giá sau thuế - giá trước thuế )+ tiền thuế người tiêu dùng nộp
I. Cầu co giãn nhiều hơn cung:
Xét ví dụ về cung và cầu của mặt hàng lavie trên thị trường TPHCM.
Mặt hàng này rất dễ được thay thế bởi các loại nước uống đóng chai khác như joy, aquafina… do đó, có thể coi mặt hàng này có cầu co giãn nhiều hơn cung.
Khi thị trường tự do họat động, nó sẽ cân bằng tại điểm E0 (ứng với mức giá 4500 đ/chai và mức sản lượng 10.000 chai).
Mặt khác, nhu cầu của người tiêu dùng là không thay đổi. Việc giảm cung của người sản xuất đã kéo lượng bán giảm xuống, đồng thời giá cân bằng không còn ở mức 4.500 mà đã được đẩy lên 4.600 (do cầu nhạy cảm với giá)
Q(triệu chai)
13
10
E1
E0
sS
S’
D
s = 500
4600
P
4500
4100
Hình 1: cầu co giãn hơn cung
So với trước khi có thuế, người tiêu dùng phải trả thêm 100 đ để mua được một chia lavie. Trong khi đó, người sản xuất nhận được 4.600 đ/chai từ phía người tiêu dùng, nhưng họ phải bỏ ra 500 đ/chai lavie bán được để nộp thuế cho Chính phủ. Do đó số tiền thực tế người sản xuất nhận được chỉ là 4.100 đ/chai, ít hơn 400 đ so với mức giá 4.500 đ.
Như vậy, khoản thuế Chính phủ đánh vào người sản xuất đã được phân chia cho cả hai phía người sản xuất và người tiêu dùng. Tuy nhiên, tỉ lệ chịu thuế là không giống nhau. người tiêu dùng chịu phần thuế ít hơn người sản xuất.
II. Cầu co giãn ít hơn cung:
Ở Anh, pho mát là loại thức ăn không thể thiếu trong các bữa ăn và rất khó để có thể thay thế bởi loại thức ăn khác. Do vậy mà cầu của mặt hàng này rất ít nhạy cảm với giá, tức độ co giãn của nó là nhỏ hơn so với cung.
14
15
4
Q(ngàn hộp)
P(£)
4.2
E0
3.9
E1
s =0.3
S’
S
D
Hình 2: Cầu co giãn ít hơn cung
Tương tự như trên, khoản thuế mà Chính phủ đánh vào người sản xuất sẽ được phân chia cho cả hai bên.
Nhưng trong trường hợp này, người tiêu dùng phải gánh chịu phần thuế nhiều hơn so với người sản xuất.
Cụ thể, việc đánh thuế đã là cho người tiêu dùng phải trả thêm 0,2 £ cho mỗi đơn vị sản phẩm. Còn người sản xuất, họ nhận ít đi 0,1£ cho một đơn vị sản phẩm.
III. Cầu hoàn toàn co giãn.
Hình 3 thể hiện đường cầu gas co giãn hoàn toàn. Giá cân bằng mới sau thuế là 1,5$ bằng với giá trước thuế. Gánh nặng thuế về phía người tiêu dung bằng 0. người sản xuất chịu hoàn toàn khoản thuế t=0.5$
1,5
1
90
100
Q(tỉ gallon)
E1
P($)
s=0,5
D
S’
S
E0
Hình 3: cầu co giãn hoàn toàn
IV. Cầu hoàn toàn không co giãn.
Q (tấn)
P(đồng)
1200
1500
20
s= 300
D
S’
S
Muối ăn có cầu hoàn toàn không co giãn.
Hình 4: cầu hoàn toàn không co giãn
Hình 4 biểu diễn gánh nặng của khoản thuế T=300đ mà chính phủ áp đặt với người sản xuất muối. việc chính phủ đánh thuế tác động mạnh tới người sản xuất, làm đường cung dịch chuyển từ SS sang SS’. Cùng với việc cầu về muối là không đổi đã làm cho giá muối tăng.
Giá muối trên thị trường bây giờ là 1.500đ thay vì 1.200đ so với trước thuế. Người tiêu dùng lúc này phải trả thêm 300đ/kg( chính bằng khoản thuế T). Như vậy, người tiêu dùng là người chịu thuế hoàn toàn. Giá thực tế người sản xuất nhận được trước và sau khi có thuế không thay đổi(P=1.200đ/kg)
V. Cung hoàn toàn co giãn:
Bây giờ, chúng ta sẽ phân tích gánh nặng thuế trong trường hợp cung hoàn toàn co giãn với ví dụ là dịch vụ chuyển đổi giới tính tại Thái Lan.
310
E1
E0
300
5500
6000
P(ngàn bath)
Q(ca)
s=10
D
S’
S
Hình 5: cung hoàn toàn co giãn
Chính phủ Thái muốn hạn chế dịch vụ này nên đã áp đặt một khoản thuế t=10.000bath/ca phẫu thuật.Chính sách này ngay lập tức thu đươc hiệu quả.
Thuế đã gây ra tác động tới người cung cấp dịch vụ, họ tự điều chỉnh để nâng mức giá dịch vụ này từ 300.000 bath lên 310.000 bath.
Ta thấy độ chênh lệch về mức giá mà người sử dụng vụ (310-300) chính bằng mức thuế do chính phủ đặt ra. Như vậy, người cung cấp dịch vụ đã đã đẩy hoàn toàn khoản thuế mà họ phải chịu qua phía người sử dụng dịch vụ( người tiêu dùng).
VI. Cung hoàn toàn không co giãn:
Người Việt Nam rất thích ăn cá biển. Nhưng việc bảo quản cá biển lại không hề dễ dàng. Do đó, lượng cá biển đánh bắt được cần được bán hết trong thời gian ngắn. Cung của mặt hàng cá biển là hoàn toàn không co giãn.
Xét ví dụ về thị trường cá nục. Mỗi năm, các ngư dân cung cấp cho thị trường sản lượng cá nục không đổi là 40 ngàn tấn. khi không có sự can thiệp của chính phủ thì mức giá cân bằng của thị trường là 17.000đ/kg.
P(ngàn đồng)
S
E0
17
s=2
15
D
Q(ngàn tấn)
4
Hình 6: cung hoàn toàn không co giãn
Chính phủ đánh thuế 2000đ/kg đối với các ngư dân. Chính sách này của Chính phủ không làm ảnh hưởng tới cầu thị trường,cùng với viậc sản lượng cá trên thị trường luôn giữ ở mức 4 ngàn tấn nên giá và sản lương sau thuế là không đổi. Tuy nhiên so với trước khi có thuế, người sản xuất đã phải bỏ ra 2000đ/kg để nộp thuế. Như vậy, giá thực tế mà người sản xuất nhận được lúc này là 15.000đ/kg. Về phía người tiêu dung, họ hoàn toàn không chịu ảnh hưởng của thuế, trước và sau họ vẫn phải trả 17.000/kg.
♥Kết luận: từ những ví dụ trên ta có thể đưa ra ba nguyên tắc cơ bản chỉ ra ai là người chịu thuế cuối cùng:
1.Gánh nặng pháp lý không phản ánh ai là người gánh chịu thuế thực sự.
2.Những đối tượng: không co giãn cung cầu gánh chịu gánh nặng thuế và ngược lại.
3.Khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào không thích hợp với phân phối gánh nặng thuế.
KẾT LUẬN:
Vai trò của thuế hàng hóa trong nền kinh tế - xã hội
1.Thuế là khoản thu chủ yếu của ngân sách nhà nước
Cho dù người ta còn bàn cãi nhiều về khái niệm thuế, song bất cứ ai cũng đều phải công nhận rằng thuế bao giờ cũng là khoản thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước. Điều này có thể được lý giải bởi những lý do sau đây:
Thuế là khoản đóng góp mang tính chất pháp lệnh của Nhà nước đối với các thể nhân và pháp nhân trong xã hội.
Là khoản thu mang tính ổn định tương đối.
Hình thức thu bao quát được hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh, các nguồn thu nhập và mọi tiêu dùng xã hội.
Đảm bảo được tính tự chủ trong cân đối ngân sách.
Thể hiện một nền tài chính quốc gia lành mạnh.
Theo khảo sát của World Bank tại 85 nước trên thế giới, có đến 60 quốc gia mà khoản thu từ thuế chiếm 80% tổng thu ngân sách Nhà nước.
2.Thuế là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Ngoài việc huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, thuế còn có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh nền kinh tế. Chính sách thuế có ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả, đến quan hệ cung cầu, đến cơ cấu đầu tư và sự phát triển hay suy thoái của nền kinh tế.
Căn cứ vào từng tình huống cụ thể, Nhà nước có thể chủ động điều tiết nền kinh tế bằng thuế. Khi nền kinh tế ở vào giai đoạn cực thịnh Nhà nước có thể tăng thuế để tăng nguồn thu cho ngân sách. Trong giai đoạn này việc tăng thuế thường không gây ra phản ứng ở người nộp thuế bởi vì ở giai đoạn này thu nhập của người dân rất cao và ổn định nên việc tăng thuế sẽ không ảnh hưởng đến đời sống của họ. Số bội thu ngân sách sẽ được lập thành quỹ dự trữ để đề phòng khi nền kinh tế chuyển sang giai đoạn suy thoái.Việc tăng thuế trong giai đoạn này sẽ có tác dụng ức chế sự tăng trưởng của tổng cầu, làm giảm bớt sự tăng trưởng của nền kinh tế. Ngược lại, khi nền kinh tế bước sang giai đoạn suy thoái, việc giảm thuế sẽ có tác dụng nâng cao tổng cầu, từ đó mà xúc tiến việc phục hưng nền kinh tế.
Thuế có tác dụng trực tiếp đến giá cả, đến thu nhập, vì vậy dựa vào công cụ thuế Nhà nước có thể thúc đẩy hoặc hạn chế việc tích lũy và đầu tư . Khi ban hành một sắc thuế do những yêu cầu về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, Nhà nước đã có những quy định về đối tượng, phạm vi đánh thuế, thuế suất, chế độ miễn giảm. Các quy định này xét về bề ngoài là một sự cưỡng chế, nhưng bên trong là nhằm mục đích điều chỉnh những quan hệ kinh tế - xã hội nhất định.
3.Thuế góp phần điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối.
Trong nền kinh tế hàng hóa nói chung, đặc biệt là kinh tế thị trường, nếu không có sự can thiệp của Nhà nước, để thị trường tự điều chỉnh thì việc phân phối của cải và thu nhập sẽ càng tập trung, tạo ra hai cực đối lập nhau, một thiểu số người sẽ giàu lên nhanh chóng và đa số người nghèo cuộc sống sẽ không được cải thiện. Tình trạng trên chẳng những liên quan đến vấn đề đạo đức, công bằng mà còn tạo nên sự đối lập giai cấp làm mất đi ý nghĩa cao cả của sự phát triển kinh tế của một đất nước. Sự phát triển kinh tế của một quốc gia là kết quả nổ lực cộng đồng của toàn dân, mỗi thành viên trong xã hội đều có những đóng góp nhất định của họ. Thành quả của sự phát kinh tế nếu không chia sẻ cho mọi người cùng hưởng thì rõ ràng mất đi sự công bằng. Bởi vậy cần phải có sự can thiệp của Nhà nước trong sự phân phối thu nhập trong xã hội, đặc biệt thông qua công cụ thuế.
Việc điều hoa thu nhập xã hội còn được thể hiện một phần thông qua các sắc thuế gián thu như: Thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt. . . Các loại thuế này thường đánh rất cao vào những mặt hàng, dịch vụ cao cấp nhằm điều tiết bớt thu nhập của các cá nhân có thu nhập tương đối cao so với mức bình quân xã hội
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Vai trò của thuế hàng hóa trong nền kinh tế - xã hội.doc