Đề tài Vamc – công ty quản lý tài sản Việt Nam

Nợ xấu đang là vấn đề nhức nhối ở Việt Nam hiện nay.  Nợ xấu ảnh hưởng rất nhiều đến các tổ chức tín dụng cũng như nền kinh tế.  Xử lý nợ xấu đang là vấn đề cấp bách đặt ra.  Thị trường mua bán nợ xấu ở Việt Nam cung đang rất lớn  Công ty mua bán nợ ở Việt Nam chưa nhiều và năng lực còn yếu  VAMC ra đời là điều tất yếu mặc dù còn nhiều bất cập trong hoạt động.  Hiệu quả thực sự của VAMC vẫn chưa có câu trả lời chính thức

pdf25 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2497 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vamc – công ty quản lý tài sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO www.themegallery.com VAMC – CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 4 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO www.themegallery.com MỤC LỤC LÝ THUYẾT VỀ MUA BÁN NỢ1 TỔNG QUAN VỀ VAMC2 CÁC GIẢI PHÁP3 LỜI KẾT4 NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MUA BÁN NỢ  Định nghĩa về mua bán nợ - Mua bán nợ là hoạt động kinh tế - tài chính để trao đổi và chuyển nhượng phần tài sản đặc biệt là các "khoản nợ phải thu" từ đối tượng này sang đối tượng khác. - Mua bán nợ đang được xem là một lối thoát cho doanh nghiệp đang gặp phải nhiều khó khăn về tài chính trong sản xuất kinh doanh hiện nay. www.themegallery.com NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO THỰC TRẠNG NỢ XẤU Ở VIỆT NAM www.themegallery.com Tốc độ tăng trưởng nợ xấu và tốc độ tăng trưởng tín dụng qua các năm NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO THỰC TRẠNG NỢ XẤU Ở VIỆT NAM www.themegallery.com  Doanh nghiệp khối nhà nước có nợ xấu tăng cao: - Các tổng công ty xây dựng thuộc Bộ giao thông vận tải, bộ xây dựng. - Các tổng công ty thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Các đơn vị thành viên của Vinashin….  Tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại tăng mạnh  Nhiều ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu lên đến 30 – 40%  Nợ xấu hiện tại của hệ thống NHTM Việt Nam vào khoảng 14 tỷ USD NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO  Việt nam hiện tại có khoảng 20 công ty mua bán nợ: - Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) - Và các công ty quản lý khai thác tài sản của các ngân hàng thương mại. - Rào cản pháp lý hạn chế nguồn vốn từ nước ngoài vào. => Sự hình thành và phát triển thị trường mua bán nợ là yêu cầu khách quan hiện nay ở Việt Nam www.themegallery.com AMC Ở VIỆT NAM NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO VIETNAM ASSET MANAGEMENT COMPANY  Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦACÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM  Địa chỉ trụ sở chính: Số 22 Hàng Vôi, phường Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.  Vốn điều lệ: 500 tỉ đồng  Người đại diện theo pháp luật: Đặng Thanh Bình - Chủ tịch Hội đồng thành viên NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO VIETNAM ASSET MANAGEMENT COMPANY  VAMC (Vietnam Asset Management Company) là tên viết tắt của công ty quản lý tài sản quốc gia, được thành lập theo QĐ số 1459/QĐ-NHNN ngày 27/06/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, là một trong những đề án nhằm xử lý nợ xấu của NHNN.  Ngân hàng sẽ “chuyển giao” giá trị sổ sách nợ xấu sang VAMC. Đổi lại, VAMC sẽ phát hành trái phiếu đặc biệt với lãi suất cực thấp cho ngân hàng. NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO Mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng.  Xử lý nợ, xử lý Tài Sản Đảm Bảo  Cơ cấu nợ - hỗ trợ khách hàng  Bán đấu giá tài sản  Các nghiệp vụ khác NGHIỆP VỤ CHÍNH NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO www.themegallery.com CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG VAMC NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO VAMC hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và Nghị định 53 của Chính phủ ngày 18/5. VAMC là doanh nghiệp đặc thù do Nhà nước sở hữu 100% vốn, dưới sự quản lý, thanh tra của NHNN. VAMC có vốn điều lệ 500 tỷ đồng và theo nguyên tắc lấy thu bù chi, không vì mục tiêu lợi nhuận, công khai, minh bạch. ĐẶC TRƯNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO www.themegallery.com HÌNH THỨC VÀ ĐIỀU KIỆN MUA NỢ  VAMC mua nợ xấu theo giá trị ghi sổ và thanh toán bằng trái phiếu đặc biệt - Khoản nợ xấu trong các hoạt động cấp tín dụng, mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác cấp tín dụng và hoạt động khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước - Khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm - Khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm phải hợp pháp và có hồ sơ, giấy tờ hợp lệ - Khách hàng vay còn tồn tại - Số dư của khoản nợ xấu hoặc dư nợ xấu của khách hàng vay không thấp hơn mức quy định của Ngân hàng Nhà nước. NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO www.themegallery.com HÌNH THỨC VÀ ĐIỀU KIỆN MUA NỢ  VAMC mua nợ xấu theo giá trị thị trường - Đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định tại điểm 1 nêu trên. - Được đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ số tiền mua nợ xấu. - Tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu có khả năng phát mại. - Khách hàng vay có triển vọng phục hồi khả năng trả nợ. NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO HOẠT ĐỘNG CỦA VAMC Theo nghị định 53/2013/ND-CP Công ty Quản lý tài sản mua nợ xấu của TCTD theo 2 phương thức sau: Mua nợ xấu của TCTD theo giá trị ghi sổ bằng trái phiếu đặc biệt do Công ty QLTS phát hành – hay bằng nguồn vốn không phải trái phiếu đặc biệt.  Trước mắt, VAMC sẽ mua theo giá trị sổ sách và phát hành trái phiếu đặc biệt, khi đầy đủ điều kiện sẽ mua nợ theo giá thị trường. www.themegallery.com NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO HOẠT ĐỘNG CỦA VAMC  Ngày 24/9/2013, Phó Thống đốc NHNN Đặng Thanh Bình đã chủ trì hội nghị quán triệt thực hiện Thông tư 19/2013/TT- NHNN (TT 19) quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của VAMC và Thông tư 20/2013/TT-NHNN (TT 20) quy định về cho vay tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc biệt (TPĐB) của VAMC. www.themegallery.com NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO www.themegallery.com HOẠT ĐỘNG CỦA VAMC  Ngày 1/10 : VAMC mua lại 27 khoản nợ xấu của Agribank với giá 1.723 tỷ đồng.  VAMC và SHB, PGBank và SCB: Mua lại 1.159 tỷ đồng nợ xấu với giá 846 tỷ đồng.  VAMC và ACB: Dự kiến mua lại 1.500 tỷ đồng nợ xấu.  Việc mua nợ xấu từ nay đến cuối năm sẽ chia thành 2 đợt, tổng cộng là 35.000 tỷ trong đó các ngân hàng được nhắm tới bao gồmAgribank, Navibank, SCB và SHB NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA VAMC  Theo chủ quan của VAMC: "Một mũi tên trúng 3 đích“ - Doanh nghiệp được vay vốn, ngân hàng lành mạnh hơn và kích hoạt được tín dụng, nền kinh tế được kích cầu khi dòng vốn được kích hoạt. - Nợ xấu giảm, trong điều kiện trích dự phòng rủi ro tối thiểu chỉ 20%/năm sẽ giúp họ đạt chuẩn nợ xấu theo quy định, nâng được uy tín trong và ngoài nước. - TCTD sau khi bán nợ có cơ hội để tái cơ cấu lại nợ và cơ cấu lại chính bản thân tổ chức tín dụng để từng bước ổn định hoạt động. NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA VAMC  Theo đánh giá khách quan của các nhà kinh tế và dư luận: "Còn nhiều vấn đề cần phải cân nhắc" - Thực chất mua bán nợ chỉ là việc chuyển giao các khoản nợ, người gánh chịu cuối cùng vẫn là nhà nước. - Liệu khoản nợ đã “chuyển chủ” có được khoanh lại và doanh nghiệp sẽ tiếp tục được vay vốn ở các NHTM. - Sau khi mua các khoản nợ xấu của các NHTM, Công ty mua bán nợ xấu sẽ làm gì với khoản nợ mà doanh nghiệp chuyển sang. - VAMC đang sử dụng đòn bẩy tài chính quá rủi ro. - Trái phiếu “đặc biệt” của VAMC là loại trái phiếu gì. NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO GIẢI PHÁP PHÍA VAMC Một là, mục đích chính nhất của VAMC là gì?  Vì với một số vốn nhỏ 500 tỷ đồng mà vừa muốn xử lý nợ xấu, vừa muốn tái cơ cấu doanh nghiệp thì giống như một chân hai thuyền. Với số vốn điều lệ là 500 tỷ đồng chủ yếu để duy trì hoạt động của mình, để giải cứu được số nợ xấu bằng giải pháp mua theo giá thị trường có lẽ số vốn VAMC cần phải lên đến hàng www.themegallery.com NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO GIẢI PHÁP PHÍA VAMC  Hai là, có nguồn vốn thích hợp và ban quản lý chuyên nghiệp và nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn.  Xử lý và tái cơ cấu nợ xấu đòi hỏi phải có lượng nhân sự giàu kinh nghiệm, vững vàng về chuyên môn, chịu trách nhiệm cao bởi khối lượng tài sản xử lý lên đến hàng nghìn tỷ, phải có đãi ngộ tương xứng với đóng góp của họ. Điều này xem ra khó khả thi bởi VAMC là một công ty nhà nước  Ba là, sự độc lập chính trị của VAMC, đây là điều rất khó khả thi vì VAMC sẽ chịu nhiều áp lực từ các nhóm lợi ích khác nhau. www.themegallery.com NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO GIẢI PHÁP PHÍA NHTM  Tuân thủ chặt chẽ các quy định về trích lập dự phòng.  Gấp rút tái cơ cấu lại các khoản nợ đối với nhóm khách hàng có năng lực kinh doanh tốt nhưng gặp khó khăn tạm thời  Thực hiện các biện pháp thu nợ có chiết khấu Minh bạch và hợp tác chặt chẽ với VAMC trong công tác xử lý nợ xấu. www.themegallery.com NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO GIẢI PHÁP PHÍA NHNN  Là đầu tàu trong việc thúc đẩy xử lý nợ xấu trong nền kinh tế, Ngân hàng Nhà Nước cần hoàn thiện cơ chế, khung pháp lý để tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại trong việc giải quyết nợ xấu.  Công khai, minh bạch trong quản lý giám sát, tránh tiêu cực trong nghiệp vụ tái cấp vốn.  Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng, bộ ngành có liên quan.  Công tác xử lý nợ xấu phải theo lộ trình đồng thời phải kiên trì và quyết liệt mới có thể xử lý triệt để. www.themegallery.com NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO GiẢI PHÁP PHÍA DOANH NGHIỆP VAMC không thể thành công nếu không đi kèm tái cơ cấu doanh nghiệp một cách quyết liệt. Muốn vậy, VAMC phải có năng lực tốt và một số ủy quyền pháp lý để thực hiện việc tái cơ cấu của doanh nghiệp vay tiền. Ngoài ra, cần phải có một đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật giỏi. Đây mới chính là những yếu tố quyết định thành công của xử lý nợ xấu www.themegallery.com NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO KẾT LUẬN  Nợ xấu đang là vấn đề nhức nhối ở Việt Nam hiện nay.  Nợ xấu ảnh hưởng rất nhiều đến các tổ chức tín dụng cũng như nền kinh tế.  Xử lý nợ xấu đang là vấn đề cấp bách đặt ra.  Thị trường mua bán nợ xấu ở Việt Nam cung đang rất lớn  Công ty mua bán nợ ở Việt Nam chưa nhiều và năng lực còn yếu  VAMC ra đời là điều tất yếu mặc dù còn nhiều bất cập trong hoạt động.  Hiệu quả thực sự của VAMC vẫn chưa có câu trả lời chính thức. NHĐÊM1 – NHÓM 4 LOGO www.themegallery.comNHĐÊM1 – NHÓM 4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfva1_67.pdf
Luận văn liên quan