Đề tài Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần 496

Nhà nước cho phép tự do đăng kí dự thầu kể cả đối với doanh nghiệp nước ngoài, điều này làm tăng tính cạnh tranh trong đấu thầu, các chủ đầu tư càng có cơ hội để lựa chọn nhà thầu. Tuy nhiên nhà nước cần có chính sách ủng hộ doanh nghiệp trong nước trước các doanh nghiệp nước ngoài, vì thông thường các doanh nghiệp nước ngoài có ưu thế vượt trội ( về vốn, công nghệ ) do đó họ dễ thắng thầu. Điều này làm tồn tại một nghịch lý các doanh nghiệp nước ngoài sau khi thắng thầu họ thuê lại doanh nghiệp việt nam thi công với giá rẻ hơn đểthu được chênh lệch. Vì thế nhà nước nên hạn chế mời thầu các doanh nghiệp nước ngoài mà chỉ mời thầu khi các công trình đòi hỏi phức tạp, lượng vốn lớn mà các doanh nghiệp trong nước chưa có khả năng hoặc chưa có kinh nghiệm thi công. Ngoài ra nhà nước cần quan tâm tới một số vấn đề như:  Tiếp tục rà soát các quy định của pháp luật có liên quan đến hoạt động xây dựng để loại bỏ các quy định chồng chéo, bất cập, không đồng bộ, hoàn thiện hệ thống pháp luật và các quy định về thủ tục hành chính của ngành xây dựng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp khi tham gia hoạt động.  Kiện toàn bộ máy, nâng cao năng lực quản lý ngành xây dựng trong đó nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong giai đoạn mới là nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước. Tập trung hoàn thiện cơ chế chính sách trong đầu tư xây dựng công trình, quản lý và phát triển đô thị, chính sách phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị, mô hình tổ chức bộ máy quản lý đô thị ở các cấp và chính sách thúc đẩy thị trường nhà ở, thị trường bất động sản phát triển.  Nâng cao sức mạnh cạnh tranh của các sản phẩm ngành xây dựng trong thời kỳ hội nhập, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ xây dựng mới nhằm nâng cao chất lương xây dựng và rút ngắn thời gian xây dựng công trình. Tập trung chỉ đạo phát triển lực lượng xây dựng đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Xây dựng, hình thành, phát triển một số tập đoàn kinh tế đủ mạnh để có sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập.

pdf76 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần 496, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của công ty cổ phần 496 qua 3 năm (2011-2013) Để tiến hành bất kỳ một hoạt động SXKD nào cũng cần phải có vốn, vốn là điều kiện tiên quyết và có ý nghĩa quyết định tới các bước tiếp theo của quá trình SXKD, có thể kìm hãm hay thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp Cùng với nguồn lực của con người thì nguồn vốn là nguồn lực cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạch định chiến lược SXKD của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến nguồn vốn và cơ cấu của từng loại vốn từ đó có các giải pháp quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tốt đảm bảo hiệu quả kinh tế cao. Bảng dưới đây thể hiện phần nào về tình hình nguồn vốn của công ty: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 35 Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2011-2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh Giá trị (Trđ) Cơ cấu (%) Giá trị (Trđ) Cơ cấu (%) Giá trị (Trđ) Cơ cấu (%) 2012/2011 2013/2012 +/- (Trđ) (%) tăng (giảm) +/-(Trđ) (%) tăng (giảm) Tổng nguồn vốn 47698,87 100 26379,44 100 45386,27 100 -21319,43 -44,7 19006,83 72,05 Phân theo nguồn hình thành Nợ phải trả 25597,62 53.67 13528,34 51.28 32633,28 71.9 -12069,28 -47,15 19104,94 141,22 Nguồn vốn chủ sở hữu 22101,25 46.33 12851,09 48.72 12752,99 28.1 -9250,16 -41,8 -98,1 -0,77 Phân theo tính chất sử dụng Vốn lưu động 4815,40 10.1 6440,12 24.41 4954,98 10.92 1624,72 33,74 -1485,14 -23,06 Vốn cố định 42883,47 89,9 19939,32 75.59 40431,29 89.08 -22944,15 -53,5 20491,97 102,77 (Nguồn: Phòng kế toán) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 36 Qua bảng 2 ta thấy tổng nguồn vốn của công ty qua 3 năm biến động mạnh, năm 2011 tổng nguồn vốn là 47.698,87 triệu đồng. năm 2012 là 26.379,44 triệu đồng giảm 21.319,43 triệu đồng, tương ứng giảm 44,7% so với năm 2011. Năm 2013 có tổng nguồn vốn là 45.386,27 triệu đồng tăng 19.006,83 triệu đồng hay tương ứng tăng 72,05%. Tuy năm 2012 nguồn vốn có sự giảm mạnh nhưng qua năm 2013 tổng nguồn vốn của công ty tăng một mức đáng kể. Chúng ta có thể đi sâu hơn về nguồn vốn SXKD như sau: Xét về nguồn hình thành: Vốn chủ sở hữu của công ty qua 3 năm đều giảm. Năm 2011 là 22.101,25 triệu đồng chiếm 46,33% trong tổng nguồn vốn. Năm 2012 là 12851,08 triệu đồng chiếm 48,72% trong tổng nguồn vốn giảm 9250,16 triệu đồng tương ứng giảm 41,8% so với năm 2011. Năm 2013 là 12752,99 triệu đồng chiếm 28,1% trong tổng nguồn vốn, giảm 98,1 triệu đồng tương ứng giảm 0,77%. Nợ phải trả của công ty qua 3 năm biến động mạnh, cụ thể năm 2011 là 25597,62 triệu đồng chiếm 53,67% trong tổng nguồn vốn. Năm 2012 là 13528,34 triệu đồng chiếm 51,28% giảm 12069,28 triệu đồng tương ứng giảm 47,15%. Xét theo tính chất sử dụng: Qua bảng ta thấy, vốn lưu động và vốn cố định của công ty có sự biến động nhẹ. Năm 2011, VLĐ chiếm tỉ trọng 10,1% trong tổng vốn SXKD đạt 4815,40 triệu đồng. Năm 2012 VLĐ là 6440,12 triệu đồng tăng 33,74% so với năm 2011. Năm 2013 VLĐ giảm 23,06% tương ứng giảm 1485,14 triệu đồng. VLĐ của công ty đang chiếm một tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn là một điều bất lợi cho công ty trong việc phát triển SXKD mở rộng quy mô hoạt động tạo thế lực trên thị trường. Ngược lại với VLĐ, tỷ trọng VCĐ của công ty chiếm tỷ trọng lớn so với tổng nguồn vốn SXKD và gần như ít thay đổi qua 3 năm. Cụ thể, Năm 2011 vốn cố định là 42883,47 triệu đồng, năm 2012 vốn cố định là 19939,32 triệu đồng giảm 22944,15 triệu đồng tương ứng giảm 53,5% so với năm 2011. Năm 2013 vốn cố định là 40431,29 triệu đồng tăng 102,77% so với năm 2012. Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 37 So sánh hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu: Bảng 3: Tài sản so với vốn chủ sở hữu giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu 2,16 2,05 3,56 (Nguồn: Sinh viên thực hiện tính) Hệ số này càng lớn hơn 1 chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của công ty càng giảm dần vì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chỉ một phần bằng vốn chủ sở hữu, chỉ tiêu này càng tiến gần tới bằng 1 thì mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng tăng vì hầu hết tài sản của công ty được đầu tư bằng vốn chủ sở hữu. Qua bảng 3 ta thấy chỉ tiêu này của công ty qua 3 năm đều lớn hơn 1 rất nhiều nên ta có thể kết luận được mức độ độc lập về tài chính của công ty là không cao. Doanh nghiệp nên xem lại vấn đề trên vì nguồn vốn chủ sở hữu của công ty quá thấp khi có xảy ra các biến cố về tiền tệ thì công ty sẽ sặp rất nhiều khó khăn ảnh hưởng nhiều tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ như có sự cố xảy ra đối với tình hình kinh tế như lãi suất tăng thì doanh nghiệp sẽ phải chi nhiều hơn về chi phí lãi vay điều này sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 2.2.3 Kết quả SXKD của công ty cổ phần 496 qua 3 năm 2011-2013 Theo lý thuyết, người ta thường xem xét các chỉ tiêu phân tích kết quả SXKD là: Tổng giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, doanh thu, lợi nhuân tuy nhiên, trên thực tế khi xem xét kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp, người ta thường chú trọng đến các chỉ tiêu như doanh thu, chi phí và lợi nhuận, đây là 3 chỉ tiêu quan trọng phản ánh rõ nét kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 38 Bảng 4: Tình hình kinh doanh của công ty cổ phần 496 qua 3 năm 2011-2013 Chỉ tiêu Năm 2011 (Trđ) Năm 2012 (Trđ) Năm 2013 (Trđ) 2012/2011 2013/2012 (+/-) Trđ (%) tăng (giảm) (+/-) Trđ (%) tăng (giảm) Tổng doanh thu 52.969,61 59.835,71 74.907,23 6866,1 12,96 15071.52 25,19 Tổng chi phí 52.668,32 59450,58 73.722,14 6782,26 12,88 14271,56 24 Lợi nhuận trước thuế TNDN 301,29 385,13 1.185,09 83,84 27,83 799,96 207,71 (Nguồn: Phòng kế toán) Nhìn vào bảng thì ta dễ dàng nhận thấy tốc độ tăng của doanh thu khá ổn định qua 3 năm. Cụ thể, năm 2011 tổng doanh thu đạt 52.969,61 triệu đồng, năm 2012 tổng doanh thu đạt 59.835,71 triệu đồng, tăng 6866,1 triệu đồng tương ứng tăng 12,96% so với năm 2011. Năm 2013 là năm công ty có mức doanh thu tăng vọt, doanh thu đạt 74.907,23triệu đồng tăng 15071.52 triệu đồng hay tăng 25,19% so với năm 2012. Nhìn vào tổng chi phí ta thấy, mức độ tăng của chi phí tương đương với mức độ tăng của tổng doanh thu, điều đó là hết sức hợp lý. Năm 2012 tổng chi phí tăng 6782,26 triệu đồng tương ứng tăng 12,88% so với năm 2011. Năm 2013 tổng chi phí tăng 14271,56 triệu đồng tương ứng tăng 24% so với năm 2012. Mức độ tăng của lợi nhuận tăng tương ứng với mức độ tăng của tổng doanh thu và chi phí, đặc biệt năm 2013 lợi nhuận tăng khá cao so với những năm trước đó. Cụ thể, lợi nhuận năm 2011 đạt được là 301,29 triệu đồng, năm 2012 lợi nhuận mà công ty đạt được là 385,13triệu đồng tăng 83,84 triệu đồng tương ứng tăng 27,83% so với năm 2011. Năm 2013 lợi nhuận công ty đạt được là 1.18509 triệu đồng tăng 799,96 triệu đồng tương ứng tăng 207,71% so với năm 2012. Điều này thể hiện công ty đã có những thay đổi trong hoạt động SXKD, hiệu quả SXKD của công ty ngày càng được cải thiện. Tóm lại, qua 3 năm 2011-2013 tuy tình hình kinh tế có nhiều biến động có cả thuận lợi và khó khăn. Doanh nghiệp đã biết tận dụng những gì mình có để ngày càng cải thiện và nâng cao hiệu quả SXKD, giảm thiểu chi phí để đạt lợi nhuận cao nhất. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 39 2.3 Phân tích hiệu quả SXKD của công ty trong 3 năm (2011-2013) 2.3.1 Hiệu quả sử dụng vốn SXKD Để đạt được mục tiêu kinh doanh đã đề ra, doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nhiệm vụ của nhà kinh doanh phải biết sử dụng vốn có hiệu quả. Vốn SXKD của doanh nghiệp là toàn bộ vốn đưa vào SXKD, trong đó bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Nó là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ tài sản lưu động và tài sản cố định. Bên cạnh phản ánh quy mô của doanh nghiệp, vốn còn phản ánh sức mạnh, tiềm năng và nguồn lực của công ty. Do đó việc phân tích hiệu quả sử dụng các loại vốn sản xuất là một vấn đề luôn đặt lên hàng đầu, là nền tảng phát triển bền vững của doanh nghiệp. Việc tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng vốn thường xuyên giáp công ty nắm bắt được thực trạng và đánh giá được chất lượng tài chính của mình, xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả SXKD. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 40 Bảng 5: Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần 496 qua 3 năm 2011-2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012 +/- % tăng giảm +/- % tăng giảm 1. Tổng doanh thu Trđ 52.969,61 59.835,71 74.907,23 6866,1 12,96 15071,52 25,19 2. Lợi nhuận sau thuế Trđ 237,09 316,95 888,81 79,86 33,68 571,86 180,42 3. Tổng nguồn vốn Trđ 47698,87 26379,44 45386,27 -20959,43 -44,7 19006,83 72,05 4. Hiệu suất sử dụng vốn (1/3) Lần 1,11 2,27 1,65 1,16 104,5 -0,62 -27,31 5. Mức doanh lợi vốn kinh doanh (2/3) Lần 0,0057 0,012 0,019 0,0063 110,52 0,007 58,33 (Nguồn: Phòng kế toán) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 41 Qua bảng 5 ta thấy, tổng doanh thu qua 3 năm tăng lên đáng kể nhưng hiệu quả sử dụng ko cao và có xu hướng giảm. Cụ thể trong năm 2011, Cứ một đồng vốn bỏ ra thu lại được 1,11 đồng doanh thu, năm 2012 cứ một đồng vốn bỏ ra thu lại được 2,27 đồng doanh thu, tăng 1,16 đồng tương ứng tăng 104,45% so với năm 2011. Đây là một năm mà doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả cao. Nhưng sang năm 2013, hiệu suất này chỉ đạt 1,65 giảm 0,62 đồng tương ứng giảm 27,31% so với năm 2012. Qua đây ta nhận thấy một điều, hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh của công ty đang giảm sút đáng kể, doanh nghiệp cần có biện pháp kịp thời để tăng hiệu quả SXKD cho doanh nghiệp. Nhìn vào mức doanh lợi vốn kinh doanh thấy, qua 3 năm thì mức doanh lợi tăng nhưng đang ở mức độ tăng nhẹ. Năm 2011 nếu đầu tư một đồng vốn vào SXKD thì mang lại cho doanh nghiệp 0,0057 đồng lợi nhuận, năm 2012 đầu tư một đồng vốn vào SXKD mang lại cho doanh nghiệp 0,012 đồng lợi nhuận tăng 0,0063 đồng tương ứng tăng 110,52% so với năm 2011. Năm 2013, cứ 1 đồng vốn đầu tư thì mang lại 0,019 đồng lợi nhuận tăng 0,007 đồng tương ứng tăng 58,33% so với năm 2012. Tóm lại, mức doanh lợi vốn kinh doanh của công ty qua 3 năm 2011-2013 có tăng nhưng đang thấp. Vì vậy trong thời gian tới, công ty cần kịp thời điều chỉnh nguồn vốn kinh doanh của mình một cách hợp lý, phù hợp với tình hình kinh doanh của công ty sử dụng nguồn vốn của mình một cách hiệu quả hơn, đem lại lơi nhuận lớn hơn cho doanh nghiệp. 2.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động Vốn lưu động là một bộ phận của vốn SXKD, là số vốn cần thiết đảm bảo cho công ty có đủ vốn dự trữ các loại tài sản lưu động nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động cơ bản của công ty. Nó vận động liên tục, tuần hoàn qua tất cả các khâu của quá trình SXKD: dự trữ, sản xuất lưu thông. Vốn lưu động chuyển từ hình thái này sang hình thái khác như: tiền tệ, hiện vật, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, kết thúc một chu kỳ hoạt động vốn trở về giai đoạn đầu và hình thái ban đâu của nó. Trong quá trình SXKD, vốn lưu động là yếu tố không thể thiếu và có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các nhiệm vụ SXKD, đảm bảo cho quá trình SXKD diễn ra liên tục, không bị gián đoạn. Đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ giải quyết được Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 42 nhu cầu về vốn của công ty, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của công ty. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động là: số vòng quay vốn lưu động, mức đảm nhiệm vốn lưu động, độ dài bình quân một vòng quay vốn lưu động, mức doanh lợi vốn lưu động. Mức đảm nhiệm vốn lưu động: Cho biết mỗi đồng doanh thu được tạo ra cần sử dụng bao nhiêu đồng vốn lưu động. Năm 2011, mức đảm nhiệm vốn lưu động là 0,09 lần nghĩa là để đạt một đồng doanh thu thì công ty phải sử dụng 0,09 đồng vốn lưu động. năm 2012 mức đảm nhiệm là 0,1 tăng 0,01 lần hay tăng 11,11% so với năm 2011.nghĩa là để đạt được một đồng doanh thu năm 2012 phải tốn thêm 0,01 đồng vốn lưu động. năm 2013 thì mức đảm nhiệm là 0,06 lần giảm 0,04 lần hay giảm 40% so với năm 2012. Mức doanh lợi vốn lưu động: Phản ánh khi đầu tư vào hoạt động SXKD một đồng vốn lưu động thì thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Mức doanh lợi vốn lưu động của công ty một ngày tăng trong những năm gần đây. Năm 2011 đạt 0,05 lần tức là cứ 1 đồng vốn lưu động bỏ ra thì thu được 0,05 đồng lợi nhuận. Năm 2012 chỉ tiêu này không thay đổi. Năm 2013 cứ 1 đông vốn bỏ ra thì thu được 0,18 đồng lợi nhuận tăng 0,13 lần hay tăng 260% so với năm trước đó. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 43 Bảng 6: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần 496 qua 3 năm 2011-2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012 +/- % tăng(giảm) +/- % tăng (giảm) 1. Doanh thu Trđ 52.969,61 59.835,71 74.907,23 6866,1 12,96 15071,52 25,19 2. Lợi nhuận sau thuế Trđ 237,09 316,95 888,81 79,86 33,68 571,86 180,42 3. Vốn lưu động Trđ 4815,40 6440,12 4954,98 1624,72 33,74 -1485,14 -23,06 4. Số vòng quay vốn lưu động (1/3) vòng 11 9,29 15,11 -1,71 -15,55 5,82 62,65 5. Mức đảm nhiệm vốn lưu động (3/1) Lần 0,09 0,1 0,06 0,01 11,11 -0,04 -40 6. Mức doanh lợi vốn lưu động (2/3) Lần 0,05 0,05 0,18 0 0 0,13 260 7. Độ dài vòng quay vốn lưu động (360/4) Ngày 32,72 38,75 23,82 6,03 18,43 -14,93 38,53 (Nguồn: Phòng kế toán) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 44 2.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần 496 qua 3 năm 2011-2013 Quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn cố định là một trong những nội dung quan trọng trong việc sử dụng vốn nói chung và vốn SXKD nói riêng của công ty. Trong quá trình SXKD, sự vận động của VCĐ gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó (tài sản cố định) và được tuân theo tính quuy luật nhất định. Do đặc thù SXKD của doanh nghiệp, VCĐ chủ yếu là giá trị máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn, nhà cửa, phương tiện vận tải, thiết bị và dụng cụ quản lýsử dụng có hiệu quả vốn cố định sẽ tiết kiệm được vốn đầu tư, giảm giá thành sản phẩm, tăng tích lũy cho xã hội, tăng tốc độ thu hồi vốn đầu tư. Với tầm quan trọng như vậy, việc phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ là điều cần thiết. Doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả VCĐ hay không khi hiệu suất sử dụng tăng, tăng mức sinh lợi và giảm mức đảm nhiệm VCĐ. Để thấy rõ điều đó ta đi vào phân tích bảng 7. Qua bảng 7 ta thấy, hiệu suất sử dụng vốn cố định có sự biến động không ổn định. Cụ thể, năm 2011 nếu đầu tư một đồng vốn cố định vào trong SXKD thì công ty thu về được 1,23 đồng doanh thu. Năm 2012 chỉ tiêu trên đã tăng lên so với năm trước đó cụ thể, năm 2012 nếu đầu tư một đồng vốn cố định vào SXKD thì mang lại 3 đồng doanh thu. Tăng 1,77 đồng tương ứng với 143,9% so với năm 2011. Điều này thể hiện công ty đã sử dụng hiệu quả hơn vốn cố định vào trong SXKD. Tuy nhiên trong năm 2013 chỉ tiêu này lại giảm xuống chỉ đạt 1,85 đồng doanh thu khi đầu tư một đồng vốn cố định vào SXKD, giảm 1,15 đồng tương ứng giảm 38,33% so với năm 2012. Chỉ tiêu mức đảm nhiệm cũng biến động qua các năm, cụ thể trong năm 2011 công ty muốn tạo ra một đồng doanh thu thì cần sử dụng 0,81 đồng vốn cố định. Năm 2012 thì chỉ cần 0,33 đồng vốn cố định thì đã tạo ra được một đồng doanh thu. Giảm 0,48 đồng tương ứng giảm 59,26% so với năm 2011. Tuy nhiên, qua năm 2013 công ty đã có dấu hiệu lãng phí vốn cố định trong SXKD cụ thể là công ty phải chi thêm 0,21 đồng vốn cố định hay tăng 63,63% thì mới tạo ra được một đồng doanh thu. Xét về chỉ tiêu mức doanh lợi, qua 3 năm mức doanh lợi của doanh nghiệp đều tăng và tăng đột biến vào năm 2012. Cụ thể, năm 2011 cứ 1 đồng vốn cố định đầu tư vào SXKD thì thu được 0,005 đồng lợi nhuận, năm 2012 thì thu được 0,016 đồng lợi Trư ờ g Đạ i họ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 45 nhuận tăng 0,011 đồng tương ứng tăng 220% so với năm 2011. Năm 2013 một đông vốn bỏ ra thu được 0,022 đồng lợi nhuận tăng 0,006 đồng tương ứng tăng 37,5 % so với năm 2012. Qua phân tích ta thấy, doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn cố định khá hiệu quả. Tuy có một số chỉ tiêu chưa hiệu quả như hiệu suất sử dụng vốn cố định và mức đảm nhiệm vốn cố định chưa ổn định. Doanh nghiệp cần có biện pháp kịp thời để hiệu quả sử dụng vốn cố định là tối đa. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 46 Bảng 7: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần 496 qua 3 năm 2011-2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012 +/- % tăng (giảm) +/- % tăng (giảm) 1. Doanh thu Trđ 52.969,61 59.835,71 74.907,23 6866,1 12,96 15071,52 25,19 2. Lợi nhuận sau thuế Trđ 237,09 316,95 888,81 79,86 33,68 571,86 180,42 3. Vốn cố định Trđ 42883,47 19939,32 40431,29 -22944,15 -53,5 20491,97 102,77 4. Hiệu suất sử dụng vốn cố định(1/3) Lần 1,23 3,00 1,85 1,77 143,9 -1,15 -38,33 5. Mức đảm nhiệm vốn cố định(3/1) Lần 0.81 0,33 0,54 -0,48 -59,26 0,21 63,63 6. Mức doanh lợi vốn cố định(2/3) Lần 0,005 0,016 0,022 0,011 220 0,006 37,5 (Nguồn: Phòng kế toán) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 47 2.3.4 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của công ty cổ phần 496 qua 3 năm 2011-2013 Lao động là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả SXKD của công ty. Trong 3 năm qua, công ty đã quan tâm nhiều hơn đến vấn đề lao động điều này được thể hiện số lượng lao động của công ty không chỉ tăng lên về số lượng mà chất lượng cũng không ngừng được nâng cao. Nhưng mấu chốt cơ bản quyết định đến hiệu quả SXKD không phải chỉ là số lượng hay chất lượng mà còn là hiệu quả sử dụng lao động. Để đạt được mục tiêu đã đề ra, công ty cần có một đội ngũ lao động hợp lý về cơ cấu, có trình độ chuyên môn cao đáp ứng được những đòi hỏi, yêu cầu của nền kinh tế thị trường hiện nay. Vì vậy, việc phân tích hiệu quả sử dụng lao động là một yêu cầu cần thiết để đánh giá hiệu quả kinh doanh. Để biết được mức độ sử dụng lao động của công ty ta xem xét bảng 8: Qua bảng 8 ta thấy, Năm 2011 năng suất lao động bình quân đạt 339,54 trđ/ người, năm 2012 đạt 371,65 trđ/người tăng 32,11 trđ/người tương ứng tăng 9,45% so với năm 2011. Năm 2013 năng suất lao động bình quân đạt 413,85trđ/người tăng 42,2 trđ/người tương ứng tăng 11,35% so với năm 2012. Năm 2011 một lao động tham gia vào quá trình SXKD mang lại cho công ty 1,52 đồng lợi nhuận, năm 2012 chỉ tiêu này đạt 1,97 trđ/người tăng 0,45 trđ/người tương ứng tăng 29,6% so với năm 2011. Năm 2013 một lao động tham gia vào quá trình SXKD mang lại 4,91 đồng lợi nhuận tăng 2,94 trđ/người tương ứng tăng 149,23% so với năm 2012. Tóm lại, qua 3 năm công ty đã sử dụng nguồn lao động của mình một cách khá hiệu quả và được nâng cao qua từng năm. Công ty nên tiếp tuc duy trì và phát huy hơn nữa để ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động nói riêng và hiệu quả SXKD nói chung.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 48 Bảng 8: Hiệu quả sử dụng lao động của công ty cổ phần 496 qua 3 năm 2011-2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012 +/- % tăng(giảm) +/- % tăng (giảm) 1. Doanh thu Trđ 52.969,61 59.835,71 74.907,23 6866,1 12,96 15071,52 25,19 2. Lợi nhuận sau thuế Trđ 237,09 316,95 888,81 79,86 33,68 571,86 180,42 3. Tổng số lao động Người 156 161 181 5 3,2 20 12,42 4. Năng suất lao động bình quân(1/3) Trđ/người 339,54 371,65 413,85 32,11 9,45 42,2 11,35 5. Sức sinh lời của một lao động(2/3) Trđ/người 1,52 1.97 4,91 0,45 29,6 2,94 149,23 (Nguồn: Phòng kế toán) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 49 2.3.5 Phân tích hiệu quả chi phí của công ty cổ phần 496 qua 3 năm 2011-2013 Nhìn vào bảng 9 ta thấy, qua 3 năm tỷ suất lợi nhuận chi phí và tỷ suất doanh thu chi phí của công ty đều tăng và tăng mạnh trong năm 2013. Cụ thể, năm 2011 khi đầu tư một đồng chi phí vào SXKD thì tạo ra được 1,005 đồng doanh thu, năm 2012 thì tạo ra được 1,006 đồng doanh thu tăng 0,001 đồng tương ứng tăng 0,1 % so với năm 2011. Năm 2013 cứ đầu tư một đồng chi phí thì tạo ra được 1,016 đồng doanh thu tăng 0,01 đồng tương ứng tăng 0,994 % so với năm 2012. Xét chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận chi phí, năm 2011 một đồng chi phí bỏ ra thu lại được 0,0045 đồng lợi nhuận, năm 2012 thì thu được 0.0053 đồng, tăng 0,0008 đồng, tương ứng tăng 17,78% so với năm 2011. Năm 2013 cứ bỏ ra một đông chi phí thì thu được 0,012 đồng lợi nhuận tăng 0,0067 đồng hay tăng 126,41% so với năm 2012. Tóm lại, qua 3 năm công ty đã sử dụng khá hiệu quả chi phí mà mình bỏ ra để đầu tư vào SXKD. Một đồng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để SXKD thì đem lại cho doanh nghiệp doanh thu và lợi nhuận tăng qua các năm. Tuy nhiên mức tăng và hiệu quả mà một đồng chi phí bỏ ra mang lại chưa cao. Vì vậy công ty cần có những biện pháp tối thiểu hóa chi phí đến mức có thể, đây là vấn đề liên quan đến sự sống còn của doanh nghiệp. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 50 Bảng 9: Hiệu quả chi phí của công ty cổ phần 496 qua 3 năm 2011-2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012 +/- % tăng(giảm) +/- % tăng (giảm) 1. Doanh thu Trđ 52.969,61 59.835,71 74.907,23 6866,1 12,96 15071,52 25,19 2. Tổng chi phí Trđ 52.668,32 59450,58 73.722,14 6782,26 12,88 14271,56 24 3. Lợi nhuận sau thuế Trđ 237,09 316,9 888,81 79,86 33,68 571,86 180,42 4. Tỷ suất doanh thu/chi phí (1/2) Trđ 1,005 1,006 1,016 0,001 0,1 0,01 0,994 5. Tỷ suất lợi nhuận /chi phí (3/2) Trđ 0,0045 0,0053 0,012 0,0008 17,78 0,0067 126,41 (Nguồn: Phòng kế toán) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 51 2.4 Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần 496 qua 3 năm 2011-2013 theo phương pháp thay thế liên hoàn 2.4.1 Đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng vốn cố định đến sự biến động của doanh thu Bảng 10: Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng vốn cố dịnh đến biến động của doanh thu Chỉ tiêu ĐVT Năm2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012 +/- Tốc độ pháttriển (%) +/- Tốc độ phát triển (%) 1. Doanh thu (TR) Trđ 52.969,61 59.835,71 74.907,23 6866,1 112,96 15071,52 125,19 2. Vốn cố định bình quân (G) Trđ 42883,47 19939,32 40431,29 -22944,15 46,5 20491,97 202,77 3. Hiệu suất sử dụng vốn cố định (H) Lần 1,23 3,00 1,85 1,77 243,9 -1,15 61,67 (Nguồn: Phòng kế toán) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 52 Biến động của năm 2012 so với năm 2011: Gọi H0, H1 lần lượt là hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2011, 2012 TR0, TR1 lần lượt là doanh thu năm 2011,2012 G0,G1 lần lượt là vốn cố định bình quân năm 2011, 2012 Phương trình phân tích: TR = H x G Hệ thống chỉ số: ITR = IH x IG  = x  112,96% = 243,9% x 46,5% Biến động tuyệt đối: ∆TR = ∆TRH + ∆TRG  TR1 – TR0 = (H1 – H0) x G1 + (G1 – G0) x H0  6866,1 = 35292,5964 + (-28221,3045) ( Triệu đồng ) Biến động tương đối: ∆ = ∆ + ∆ 12,96% = 66,23% + (-53,27%) Như vậy, doanh thu năm 2012 so với năm 2011 tăng 12,96% tương ứng tăng 6866,1 triệu đồng do ảnh hưởng 2 nhân tố: Nhờ hiệu suất sử dụng vốn cố định vào sản xuất tăng 143,9% làm cho doanh thu tăng 66,23% tương ứng tăng 35292,5964 triệu đồng. Vì vốn cố định bình quân giảm 53,5% nên doanh thu giảm 53,27% tương ứng giảm 28221,3045 triệu đồng. Biến động của năm 2013 so với năm 2012: Gọi H1, H2 lần lượt là hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2012, 2013 TR1, TR2 lần lượt là doanh thu năm 2012,2013 G1,G2 lần lượt là vốn cố định bình quân năm 2012, 2013 Phương trình phân tích: TR = H x G Hệ thống chỉ số: ITR = IH x IG Trư ờng Đạ i họ c K nh t ế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 53  = x  125,19% = 61,67% x 202,77% Biến động tuyệt đối: ∆TR = ∆TRH + ∆TRG  TR2 – TR1 = (H2 – H1) x G2 + (G2 – G1) x H1  15071,52 = -46495,9835 + 61475,91 ( triệu đồng) Biến động tương đối: ∆ = ∆ + ∆  25,19% = -77,7% + 102,74% Như vậy, doanh thu năm 2013 tăng 25,19% so với năm 2012 tương ứng tăng 15071,52 triệu đồng do ảnh hưởng 2 nhân tố: Vì hiệu suất sử dụng vốn cố định vào sản xuất giảm 38,33% nên doanh thu giảm 77,7% tương ứng giảm 46495,9835 triệu đồng Do vốn cố định bình quân tăng 102,77% làm cho doanh thu tăng 102,74% tương ứng tăng 61475,91 triệu đồng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 54 2.4.2 Đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng vốn lưu động đến sự biến động của doanh thu Bảng 11: Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng vốn lưu động đến biến động của doanh thu Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012 +/- Tốc độ pháttriển (%) +/- Tốc độ phát triển (%) 1. Doanh thu (TR) Trđ 52.969,61 59.835,71 74.907,23 6866,1 112,96 15071,52 125,19 2. Vốn lưu động bình quân (VL) Trđ 4815,40 6440,12 4954,98 1624,72 133,74 -1485,14 76,94 3. Số vòng quay vốn lưu động (V) Lần 11 9,29 15,11 -1,71 84,45 5,82 162,65 (Nguồn: Phòng kế toán) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 55 Biến động của năm 2012 so với năm 2011: Gọi V0, V1 lần lượt là số vòng quay vốn lưu động năm 2011, 2012 TR0, TR1 lần lượt là doanh thu năm 2011,2012 VL0,VL1 lần lượt là vốn lưu động bình quân năm 2011, 2012 Phương trình phân tích: TR = V x VL Hệ thống chỉ số: ITR = IV x IVL  = x 112,96 % = 84,45% x 133,74% Biến động tuyệt đối: ∆TR = ∆TRV + ∆TRVL  TR1 – TR0 = (V1 – V0) x VL1 + (VL1 – VL0) x V0  6866,1 = -11012,6051 + 17871,92 (Triệu đồng) Biến động tương đối: ∆ = ∆ + ∆  12,96 % = -20,78% + 33,74% Như vậy, doanh thu năm 2012 so với năm 2011 tăng 12,96% tương ứng tăng 6811,1 triệu đồng do ảnh hưởng hai nhân tố: Vì số vòng quay vốn lưu động giảm 15,55% nên doanh thu giảm 20,78% tương ứng giảm 11012,6051 triệu đồng. Do vốn lưu động bình quân tăng 33,74% làm cho doanh thu tăng 33,74% tương ứng tăng 17871,92 triệu đồng. Biến động của năm 2013 so với năm 2012: Gọi V1, V2 lần lượt là số vòng quay vốn lưu động năm 2012, 2013 TR1, TR2 lần lượt là doanh thu năm 2012,2013 VL1,VL2 lần lượt là vốn lưu động bình quân năm 2012, 2013 Phương trình phân tích: TR = V x VL Hệ thống chỉ số: ITR = IV x IVL Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 56  = x  125,19% = 162,65% x 76,94% Biến động tuyệt đối: ∆TR = ∆TRV + ∆TRVL  TR2 – TR1 = (V2 – V1) x VL2 + (VL2 – VL1) x V1  15071,52= 28837,9836 + (-13796,9506) Biến động tương đối: ∆ = ∆ + ∆  25,19% = 48,19% + (-23%) Như vậy, doanh thu năm 2013 tăng 25,19% so với năm 2012 tương ứng tăng 15071,52 triệu đồng do ảnh hưởng 2 nhân tố: Do số vòng quay vố lưu động tăng 62,65% làm cho doanh thu tăng 48,19% tương ứng tăng 28837,9836 triệu đồng. Vì vốn lưu động bình quân giảm 23,06% nên doanh thu giảm 23% tương ứng giảm 13796,9506 triệu đồng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 57 2.4.3 Đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng lao động đến sự biến động của doanh thu Bảng 12: Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng nguồn lao động đến biến động của doanh thu Chỉ tiêu ĐVT Năm2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012 +/- Tốc độ pháttriển (%) +/- Tốc độ phát triển (%) 1. Doanh thu (TR) Trđ 52.969,61 59.835,71 74.907,23 6866,1 112,96 15071,52 125,19 2. Năng suất lao động bình quân (W) Trđ/người 339,54 371,65 413,85 32,11 109,45 42,2 111,35 3. Tổng số lao động (L) Người 156 161 181 5 103,2 20 112,42 (Nguồn: Phòng kế toán) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 58 Biến động của năm 2012 so với năm 2011: Gọi W0, W1 lần lượt là năng suất lao động năm 2011, 2012 TR0, TR1 lần lượt là doanh thu năm 2011,2012 L0,L1 lần lượt là tổng số lao động năm 2011, 2012 Phương trình phân tích: TR = W x L Hệ thống chỉ số: ITR = IW x IL  = x 112,96% = 109,45% x 103,2% Biến động tuyệt đối: ∆TR = ∆TRW + ∆TRL  TR1 – TR0 = (W1 – W0) x L1 + (L1 – L0) x W0 6866,1 = 5169,71 + 1697,7 Biến động tương đối: ∆ = ∆ + ∆  12,96 % = 9,81% + 3,15% Như vậy, doanh thu năm 2012 so với năm 2011 tăng 12,96% hay tăng 6866,1 triệu đồng do ảnh hưởng 2 nhân tố: Do năng suất lao động tăng 9,45% làm cho doanh thu tăng 9.81% tương ứng tăng 5169,71 triệu đồng. Do số lao động tăng 3,2% làm cho doanh thu của doanh nghiệp tăng 3,15% tương ứng tăng 1697,7 triệu đồng. Biến động của năm 2013 so với năm 2012: Gọi W0, W1 lần lượt là năng suất lao động năm 2012, 2013 TR0, TR1 lần lượt là doanh thu năm 2012,2013 L0,L1 lần lượt là tổng số lao động năm 2012, 2013 Phương trình phân tích: TR = W x L Hệ thống chỉ số: ITR = IW x IL Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 59  = x 125,19% = 111,35% x 112,42% Biến động tuyệt đối: ∆TR = ∆TRW + ∆TRL  TR2 – TR1 = (W2 – W1) x L2 + (L2 – L1) x W1 15071,52 = 7638,2 + 7433 ( triệu đồng) Biến động tương đối:∆ = ∆ + ∆ 25,19% = 12,76% + 12,43% Như vậy, doanh thu năm 2013 so với năm 2012 tăng 25,19% tương ứng tăng 15071,52 triệu đồng do ảnh hưởng 2 nhân tố: Do năng suất lao động tăng 11,35% làm cho doanh thu tăng 12,76% tương ứng tăng 76382 triệu đồng. Do số lao động tăng 12,42% làm cho doanh thu tăng 12,43% tương ứng tăng 7433 triệu đồng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 60 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 496 3.1 Cơ hội và thách thức của công ty nói riêng và ngành xây dựng nước ta nói chung Hiện nay các nghành xây dựng của chúng ta, phát triển khá mạnh mẽ, về nhân sự cũng như vốn đầu tư, trình độ của các công ty, chính vì điều này mà họ đã cho ra được các công trình thế kỷ. Việt nam ngày càng có nhiều kỹ sư giỏiđáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên bên cạnh những mặt mạnh như vây thì ngành xây dựng nước ta còn gặp phải một số khó khăn cơ bản sau: Thứ nhất nguồn nhân lực của chúng ta có thể nói là đầy đủ nhưng hầu hết là những lao động phổ thông chưa được đào tạo về xây dựng chưa có trình độ chuyên môn nên hàng năm tai nạn nghề nghiệp trong lĩnh vực xây dựng chiếm tỷ trọng rất lớn cũng như năng suất lao động chưa cao. Thứ hai cơ sở vật chất kỹ thuật, nguyên vật liệu của ngành mới chỉ ở mức sơ khai nêncòn thô sơ lạc hậu do đó chưa đáp ứng nhu cầu ở mức cao của khách hàng. Khi việt nam gia nhập WTO thì ngày càng có các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào việt nam họ có cơ sở vật chất hiện đại, nguồn nhân lực được đào tạo chuyên sâu có kỹ năng tay nghề nên khiến các tập đoàn xây dựng của chúng ta phải cạnh tranh gay gắt. Khi các tập đoàn nước ngoài nhảy vào việt nam ngoài việc trình độ của họ cao và chất lượng sản phẩm của họ thì không thể không nhắc tới việc marketing và quảng cáo của họ thực sự đã tạo nên các thành công lớn của họ. Nhưng tại việt nam các tập đoàn xây dựng của chúng ta hầu hết hoạt động dựa trên các mối quan hệ mà chưa phát hiện ra một biên pháp khá hiệu quả đó là marketing ngoài việc chứng tỏ chất lượng của họ cao và đảm bảo đáp ứng yêu cầu của khách hàng thì họ còn có rất nhiều hoạt động khác bổ trợ cho mình. Khi các tập đoàn xây dựng nhảy vào việt nam thì việc họ gặp phải khó khăn đầu tiên là làm thế nào để cho khách hàng việt nam biết tới mình và hàng loạt các chương trình marketing của họ đã được thực hiện và các hoạt động đó họ đã lôi kéo được khá nhiều khách hàng về phía mình. Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 61 Để tiếp tục hội nhập sâu và rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, từng doanh nghiệp ngành xây dựng phải nắm bắt và nhận thức rõ những ảnh hưởng, cơ hội và thách thức do sự biến động của nền kinh tế mang lại, để từ đó xây dựng, điều chỉnh chiến lược, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của đơn vị mình cho phù hợp với tình hình mới. 3.2 Định hướng Phát triển công ty thành một trong những công ty xây dựng hàng đầu của tỉnh có đủ sức nhận thầu bất kì công trình nào trong cũng như ngoài tỉnh. Kết hợp đầu tư chiều sâu, hiện đại hóa và đổi mới công nghệ nâng cao tay nghề và năng lực cạnh tranh của các đội xây dựng và các xí nghiệp. Nguyên tắc vay vốn đầu tư phải thực sự đem lại hiệu quả kinh tế cao. Chú trọng công tác đào tạo nhân lực phát triển khoa học công nghệ mới phục vụ chiến lược phát triển. 3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD Giải pháp cho vấn đề vốn lưu động Hiệu quả sử dụng vốn lưu động có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn chung của công ty. Vấn đề đặt ra là muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả SXKD nói chung của công ty thì phải cải thiện hiệu quả sử dụng vốn của mình. Giải pháp là đẩy nhanh vòng quay vốn lưu động. Giải pháp cho vấn đề vốn cố định Cần thực hiện đầy đủ các quy trình kỹ thuật về chế độ duy trì, bảo dưỡng, sữa chữa máy móc thiết bị theo quy định để nâng cao hiệu quả sử dụng. Định kỳ tiến hành thống kê và đánh giá lại tài sản cố định để thấy được tình hình biến động cũng như hiệu quả sử dụng của nó để đưa ra các chế độ khấu hao hợp lý. Đảm bảo thực hiện tốt chế độ khấu hao nhanh tài sản cố định để đảm bảo năng suất sử dụng và thu hồi vốn đầu tư nhanh chóng. Có thể mua mới các thiết bị hiện đại hơn để phục vụ cho các công trình lớn. Đồng thời để tăng hiệu quả lao động cải thiện tiến độ công trình thi công không để dây dưa kéo dài. Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 62 Nâng cao năng suất lao động Con người là nhân tố quan trọng nhất quyết định tới sự thành công hay thất bại của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Con người tác động lớn tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Do vậy trong bất kỳ chiền lược kinh doanh nào cũng không thể thiếu con người. Nâng cao năng suất lao động là yếu tố rất quan trọng, nó góp phần rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả SXKD. Qua 3 năm, thì năng suất lao động của công ty đạt mức khá ổn định. Doanh nghiệp cần duy trì và phát huy hơn nữa. doanh nghiệp cần chú ý một số công việc như: Cần đẩy mạnh công tác sử dụng lao động một cách hợp lý, đồng thời cần phải đào tạo, huấn luyện trong công việc thêm cho đội ngũ cán bộ công nhân về trình độ tay nghề để có thể làm chủ và sử dụng thành thạo máy móc thiết bị phục vụ công trình thi công. Có những chính sách hợp lý về mọi mặt để nâng cao sự hài lòng của người lao động như: luôn giúp đỡ nhân viên khi họ gặp khó khăn, biết lắng nghe ý kiến đóng góp của công nhân giải quyết công bằng dứt khoát không thiên vị có chính sách khen thưởng nhắc nhở kịp thời và đúng cách. Tạo cho họ niềm tin gắn bó với công việc, thể hiện lòng trung thành với công ty. Có như vậy thì công ty sẽ có những lao động có tay nghề, nhiều kinh nghiệm thành thạo trong công việc. Thực hiện một số giải pháp để tạo môi trường làm việc tốt là vấn đề quan trọng. Quản lý tốt mối quan hệ sẽ tạo ra bầu không khí làm việc tốt và hiệu quả sẽ mang lại là rất lớn. Chú trọng công tác tuyển chọn nguồn nhân lực có đầy đủ trình độ khả năng làm việc đem lại hiệu quả cao. Đồng thời nâng cao tính chủ động trong công tác đào tạo bồi dưỡng tại chỗ. Đối với lực lượng là lao động ký sư thì trực tiếp thi công tại công trình thì có thể cử đi học các lớp tư vấn giám sát để nâng cao năng lực quản lý và chất lượng hồ sơ công trình. Đối với cấp quản lý tại công ty, hầu hết các cấp lãnh đạo xuất phát từ kỹ sư ký thuật chưa qua trường lớp về quản trị nên gặp rất nhiều khó khăn về việc quản lý kinh tế cũng như quản lý nhân sự. Do đó cần tập trung đào tạo, bổ sung kiến thức về quản trị cho những người này. Đặc biệt là những người trẻ tuổi là những người có tư tưởng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 63 mới mẻ, cầu tiến và năng động nếu được khai thác tốt sẽ mang lại hiệu quả cao cho sự phát triển của công ty. Hoàn thiện và phân công bố trí lao động, áp dụng các hình thức tổ chức lao động hợp lý. Hoàn thiện chế độ đãi ngộ, đánh giá và khen thưởng người lao động. Tạo động lực khuyến khích lao động bằng các biện pháp về vật chất cũng như tinh thần hoàn thiện chế độ trợ cấp và bảo hộ lao động, xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tăng cường công tác kỷ luật lao động và làm tốt hơn nữa công tác đánh giá kết quả công việc của người lao động để tăng khả năng làm việc, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, làm cho lao động gắn bó hơn với công ty hết lòng vì nhiệm vụ và mục tiêu trước mắt. Lương thưởng luôn là vấn đề nhạy cảm và tác động trục tiếp đến người lao động. Xí nghiệp cần tăng các khoản phúc lợi cho nhân viên nhưng để vừa đảm sự hài lòng của người lao động vừa đảm bảo nguồn kinh phí của công ty. Cơ cấu đấu thầu và quản lý đấu thầu Cho đến nay đấu thầu là một hình thức chủ yếu và hiệu quả trong việc lựa chọn các nhà thầu xây dựng cho thi công các công trình. Đấu thầu là cơ sở pháp lý tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh xây dựng và góp phần quan trọng vào việc tiết kiệm vốn nâng cao hiệu quả trong đầu tư xây dựng cơ bản. Nhà nước có quyền tuyệt đối trong việc lựa chọn các nhà thầu cho các công trình, điều này tạo cho doanh nghiệp tâm lý ỷ lại, không có động cơ nâng cao hiệu quả sử dụng cũng như hiệu quả kinh doanh. Thì nay hình thức đấu thầu sẽ buộc các doanh nghiệp xây dựng phải luôn hoàn thiện bản thân, không ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh, doanh nghiệp này không theo xu hướng trên chắc chắn sẽ bị đào thải. Chính vì vậy công ty cần có một bộ phận chuyên tìm kiếm các dự án xây dựng, nghiên cứu phân tích về khả năng đấu thầu, dự thầu. Nếu làm tốt điều này cơ hội cho công ty được nhận thầu các công trình sẽ lớn hơn. Nâng cao chất lượng công trình xây lắp để tạo niềm tin Đặc điểm của ngành xây dựng là sản phẩm đầu tư lớn, thời gian xây dựng kéo dài và sử dụng lâu năm, liên quan đến nhiều ngành khoa học kỹ thuật, mặt khác lại có ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội, an ninh đất nước. Công trình xây dựng gắn với ba hoạt động là tiến độ, giá thành, chất lượng. Muốn có chất lượng thì phải làm đúng ngay từ đầu. để thực hiện được nguyên tắc đó thì cần có những yêu cầu sau: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 64 Trong khâu nghiên cứu thị trường: Ngành xây dựng là ngành có ít sự thay đổi về sản phẩm chủ yếu thay đổi trong mẫu mã cũng như thị hiếu của người tiêu dùng. Vì thế làm tốt khâu này sẽ tốt hơn khi công trình đã được bàn giao đến tay người tiêu dùng. Có kế hoạch rõ ràng trong việc cung ứng nguyên vật liệu, để đem lại hiệu quả cần quan hệ ổn định với các đối tác cung ứng nguyên vật liệu. Từ đó thuận tiện hơn trong công tác giảm chi phí cũng như rủi ro trong việc tăng giá cả thị trường. Về phía công nghệ, là nhân tố quan trọng trong quá trình thi công cũng như là yếu tố quan trọng trong việc đo lường chất lượng đạt được của công trình xây dựng. việc đổi mới công nghệ là rất cần thiết cho hoạt động nâng cao chất lượng công trình của công ty. Tuy nhiên đổi mới công nghệ làm tăng chi phí vì thế không phải mua mới công nghệ là được mà phải tính sao cho phù hợp với nguồn lực để tránh lãng phí. Đề ra các chính sách nâng cao tay nghề cho công nhân. Khâu thi công lắp ráp, đây là một khâu kết hợp yếu tố vật chất và kỹ thuật kết hợp với tay nghề của người lao động. Xung quanh đó là quá trình cung ứng vật tư quá trình hướng dẫn giám sát của cán bộ kỹ thuật hiện trường. Đây là phần đòi hỏi phải thực hiện theo đúng quy trình và phải có sự giám sát của các bộ phận kiểm định chất lượng. Nếu quy định trước không đạt thì quy định sau không thực hiện được. Tức là nó ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thi công nếu như không làm đúng ngay từ đầu. Nhiệm vụ của các cán bộ kỹ thuật hiện trường là rất quan trọng từ việc tiếp nhận vật liệu đến việc bố trí nhân sự sao cho hợp lý đều rất quan trọng. Khâu nghiệm thu và bàn giao công trình, Giai đoạn này là giai đoạn công ty nên hướng dẫn sử dụng và vận hành thử công trình cho người sử dụng. Trước khi bàn giao cần kiểm tra chắc chắn về chất lượng công trình. Trong giai đoạn này cần chú ý việc bảo hành cho công trình khi thi công đưa vào sử dụng. Kiểm tra tình trạng công trình xây dựng, phát hiện hư hỏng để yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng công trình , nhà thầu cung ứng thiết bị công trình sửa chữa, thay thế. Điều này khiến cho khách hàng có thể tin tưởng khi sử dụng công trình. Tạo uy tín cho công ty thu hút thêm nhiều khách hàng.Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 65 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Khi xem xét đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một công ty, phải xem xét đánh giá một cách toàn diện cả về mặt không gian và thời gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Đồng thời nhận thấy hiệu quả kinh doanh đạt được là một quá trình lâu dài từ giai đoạn chuẩn bị sản xuất đến giai đoạn cuối cùng là tiêu thụ. Trong giai đoạn hiện nay, cùng với công cuộc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, nhiều vấn đề đặt ra với sự tồn tại và phát triển của từng công ty. Trong đó vấn đề hiệu quả SXKD là vấn đề cần phải quan tâm hàng đầu, quyết định sự sống còn của mỗi công ty. Từ khi mới thành lập cho đến nay trải qua nhiều khó khăn. Nhưng với nỗ lực vươn lên hết mình, sự đồng tâm nhất trí của tập thể cán bộ công nhân viên đã xây dựng công ty ngày một lớn mạnh hơn, có nhiều bước tiến mới đã tạo được uy tín trên thị trường trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích hiệu quả SXKD của công ty cổ phần 496 cho ta thấy một số vấn đề sau: Trong ba năm vừa qua, hoạt động SXKD của doanh nghiệp luôn có những bước tiến đáng mừng, biểu hiện rõ nét qua sự tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuận. Đáp ứng ngày càng cao đối với thị trường và xã hội. Cụ thể, doanh thu của công ty năm gần đây, năm 2013 đạt 74.907,23 triệu đồng tăng 25,19% so với năm trước đó. Năm 2013 cũng là năm mà lợi nhuận công ty tăng vượt bậc so với những năm trước đó là 888,81 triệu đồng. Tuy nhiên chi phí mà công ty bỏ ra để thu lại mức doanh thu như vậy cũng không phải là ít, nhưng với 1 đồng chi phí bỏ vào để SXKD thì công ty đã tận dụng, sử dụng có hiệu quả những đồng chi phí mà đã bỏ ra. Về nguồn vốn, 3 năm qua có sự biến động mạnh, năm 2012 so với năm 2011, nguồn vốn giảm dẫn đến vốn cố định giảm, nhưng hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 66 Cho thấy doanh nghiệp đã tận dụng hết những đồng vốn cố định đã bỏ ra. Trong khi đó vốn lưu động trong năm này tăng nhưng công ty đã sử dụng không hiệu quả khi mà vòng quay vốn lưu động giảm, vòng luân chuyển của đồng tiền đầu tư vào sản xuất đang còn chậm nên ảnh hưởng đến quá trình tạo ra doanh thu cho công ty. Năm 2013 so với năm 2012, nguồn vốn của công ty tăng, nguồn vốn cố định cũng chiếm phần lớn, nhưng tại đây doanh nghiệp lại sử dụng nguồn vốn cố định này chưa thật sự hiệu quả. Nhưng trong năm này một đồng vốn lưu động lại có thời gian để thay đổi hình thái nhanh hơn hay nói cách khác quá trình tái tạo ra đồng doanh thu từ đồng vốn lưu động nhanh hơn. Về nguồn nhân lực, qua 3 năm qua lao động của công ty đã có nhiều thay đổi về cả số lượng và chất lượng. Công ty ngày càng chú trọng hơn trong việc phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao. Biểu hiện trong năm qua số lao động của công ty tăng lên và công ty đã sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực đó minh chứng cho điều này là năng suất lao động của công ty qua 3 năm tăng lên đáng kể. Tóm lại, qua quá trình phân tích ta thấy hiệu suất sử dụng nguồn vốn của công ty chưa cao, còn một số hạn chế, chưa tận dụng tối đa nguồn lực vốn có của công ty. Trong thời gian tới công ty nên cố gắng hơn nữa trong công tác quản lý, tối đa hóa sử dụng các nguồn lực, để ngày càng nâng cao hiệu quả SXKD của công ty. 3.2 Kiến nghị Đối với công ty Việc đầu tiên là vấn đề tìm kiếm mở rộng thị trường hoạt động ra nhiều tỉnh khác. Tìm kiếm thêm nhiều hợp đông xây lắp công trình có giá trị phù hợp với khả năng hoạt động sản xuất của công ty. Có như thế nguồn lực của công ty mới được sử dụng một cách tối đa không bị lãng phí tạo điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất của công ty. Có kế hoạch thực hiện SXKD một cách hợp lý để có thể sử dụng tốt các yếu tố sản xuất nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực cũng như nâng cao hiệu quả SXKD Không ngừng phát huy năng lực cùng khả năng tiềm ẩn của người lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần đảm bảo an toàn lao động. Động viên và đôn đốc giám sát chặt chẽ tác phong làm việc của công nhân. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 67 Bên cạnh đó cần mua sắm mới một số máy móc trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất. cần thanh lý một số tài sản cố định có thời gian sử dụng quá lâu và hiệu quả sử dụng kém làm ảnh hưởng đến năng suất lao động để thu hồi vốn. Đối với chính quyền địa phương và nhà nước Nhà nước cho phép tự do đăng kí dự thầu kể cả đối với doanh nghiệp nước ngoài, điều này làm tăng tính cạnh tranh trong đấu thầu, các chủ đầu tư càng có cơ hội để lựa chọn nhà thầu. Tuy nhiên nhà nước cần có chính sách ủng hộ doanh nghiệp trong nước trước các doanh nghiệp nước ngoài, vì thông thường các doanh nghiệp nước ngoài có ưu thế vượt trội ( về vốn, công nghệ) do đó họ dễ thắng thầu. Điều này làm tồn tại một nghịch lý các doanh nghiệp nước ngoài sau khi thắng thầu họ thuê lại doanh nghiệp việt nam thi công với giá rẻ hơn đểthu được chênh lệch. Vì thế nhà nước nên hạn chế mời thầu các doanh nghiệp nước ngoài mà chỉ mời thầu khi các công trình đòi hỏi phức tạp, lượng vốn lớn mà các doanh nghiệp trong nước chưa có khả năng hoặc chưa có kinh nghiệm thi công. Ngoài ra nhà nước cần quan tâm tới một số vấn đề như:  Tiếp tục rà soát các quy định của pháp luật có liên quan đến hoạt động xây dựng để loại bỏ các quy định chồng chéo, bất cập, không đồng bộ, hoàn thiện hệ thống pháp luật và các quy định về thủ tục hành chính của ngành xây dựng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp khi tham gia hoạt động.  Kiện toàn bộ máy, nâng cao năng lực quản lý ngành xây dựng trong đó nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong giai đoạn mới là nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước. Tập trung hoàn thiện cơ chế chính sách trong đầu tư xây dựng công trình, quản lý và phát triển đô thị, chính sách phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị, mô hình tổ chức bộ máy quản lý đô thị ở các cấp và chính sách thúc đẩy thị trường nhà ở, thị trường bất động sản phát triển.  Nâng cao sức mạnh cạnh tranh của các sản phẩm ngành xây dựng trong thời kỳ hội nhập, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ xây dựng mới nhằm nâng cao chất lương xây dựng và rút ngắn thời gian xây dựng công trình. Tập trung chỉ đạo phát triển lực lượng xây dựng đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Xây dựng, hình thành, phát triển một số tập đoàn kinh tế đủ mạnh để có sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 68  Nâng cao năng lực và chất lượng công tác quy hoạch, quản lý, quy hoạch xây dựng kiến trúc. Xây dựng và phát triển phải dựa trên cơ sở quy hoạch, bao gồm cả quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết và quy hoạch chuyên ngành. Các đồ án quy hoạch khi đã đi phê duyệt cần phải công khai cho nhân dân biết và thực hiện là cơ sở pháp lý để triển khai các hoat động đầu tư, xây dựng và quản lý xây dựng. Nhà nước cần có chính sách xem xét hỗ trợ vốn, cho vay với tỷ lệ lãi suất phù hợp, nên có chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp cũng như hạ mức thuế thu nhập xuống vì mức thuế thu nhập doanh nghiệp nước ta khá cao. Nhà nước cần có chính sách bình ổn giá cả nguyên vật liệu trên thi trường đặc biệt là xăng dầu và điện nước nhằm giúp các doanh nghiệp xây dựng ổn định sản xuất và đảm bảo tiến độ thi công công trình. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng SVTH: Hồ Thị Thảo 69 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình lý thuyết thống kê Đồng chủ biên PGS.TS Trần Ngọc Phác – TS. Trần Thị Kim Thu (ĐHKTQD, Nhà xuất bản lao động xã hội, Năm 2004) 2. Giáo trình thống kê kinh doanh Đồng chủ biên GS.TS Phạm Ngọc Kiểm – PGS.TS Nguyễn Công Nhự (ĐHKTQD, Nhà xuất bản thống kê, Năm 2004) 3. Giáo trình thống kê doanh nghiệp PGS_TS Hoàng Hữu Hòa, Trường đại học Kinh tế Huế 4. Giáo trình thống kê tài chính. Tác giả: TS Bùi Đức Triệu 5. Slide bài giảng thống kê nhân lực_ Th.S Phan Thị Lệ Hương 6. Khóa luận tại thư viện Trường ĐH KINH TẾ HUẾ 7. Một số Website tài liệu: , và một số website khác Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthao_2731.pdf
Luận văn liên quan