Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần dịch vụ vận tải TRACO
- Nghiên cứu, đề xuất những giải pháp, kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần dịch vụ vận tải TRACO trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu
Danh mục các hình
Danh mục các hộp
MỞ ĐẦU
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Vai trò của văn hóa kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.2. Tầm quan trọng của văn hóa kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.2. Các yếu tố tạo nên văn hóa kinh doanh
1.2.1. Triết lý kinh doanh
1.2.2. Đạo đức kinh doanh
1.2.3. Văn hóa doanh nhân
1.2.4. Văn hóa ứng xử với khách hàng
1.2.5. Các hình thức văn hóa kinh doanh khác
1.3.
Xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1. Quan điểm về xây dựng văn hóa kinh doanh
1.3.2. Quy trình xây dựng văn hóa kinh doanh
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh
1.4.1. Nền văn hóa xã hội
1.4.2. Thể chế xã hội
1.4.3. Sự khác biệt, giao lưu văn hóa và quá trình toàn cầu hóa
1.4.4. Văn hóa ngành kinh doanh
1.4.5. Khách hàng
1.5. Một số bài học về xây dựng văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước
1.5.1. Các điển hình về xây dựng văn hóa kinh doanh của một số doanh nghiệp trong và ngoài nước
1.5.2. Các bài học về xây dựng văn hoá kinh doanh trong các doanh nghiệp
Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI TRACO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty
2.1.2. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần dịch vụ vận tải TRACO
2.1.3. Bộ máy tổ chức của công ty
2.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh cña c«ng ty
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2002 - 2006
2.2. Phân tích thực trạng văn hóa kinh doanh của công ty TRACO trong thời gian qua
2.2.1. Triết lý kinh doanh của Công ty
2.2.2. Đạo đức kinh doanh
2.2.3. Văn hóa doanh nhân
2.2.4. Về văn hóa ứng xử với khách hàng
2.2.5. Các quy chế, quy định nội bộ
2.2.6. Các truyền thống
2.2.7. Các biểu trưng và hình ảnh
2.3. Đánh giá chung về văn hóa kinh doanh của công ty
2.3.1. Những thành công và hạn chế
2.3.2. Những nguyên nhân của các hạn chế
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI TRACO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
3.1. Phương hướng phát triển của ngành giao thông vận tải và của Công ty cổ phần dịch vụ vận tải TRACO
3.1.1. Quan điểm phát triển của ngành và chiến lược phát triển vận tải và dịch vụ vận tải trong chiến lược ngành giao thông vận tải
3.1.2. Chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới
3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện văn hóa kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ vận tải TRACO trong thời gian tới
3.2.1. Các giải pháp chủ yếu
3.2.2. Các giải pháp khác
3.3. Các kiến nghị
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
130 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3395 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Văn hóa kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ vận tải traco trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úng vào tiêu chí đánh giá thành tích công tác của mỗi nhà quản trị tùy theo vị trí công tác, tùy theo cấp bậc của nhà quản trị đó trong công ty.
3.2.1.3. Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện các nội dung của văn hóa kinh doanh
Như đã phân tích ở chương 2 văn hóa kinh doanh của công ty đã bước đầu được hình thành nhưng bên cạnh đó vẫn còn những vấn đề bất cập, vì vậy trong thời gian tới cần thực hiện giải pháp đẩy mạnh công tác xây dựng các nội dung văn hóa kinh doanh của công ty:
Về triết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanh của công ty đã được hình thành, tuy nhiên do mang ảnh hưởng lớn bởi sự bảo hộ của Nhà nước nên triết lý kinh doanh của công ty vẫn mang định hướng chung: "đi đầu về ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật"
Trong thời gian tới để phát huy tốt hơn nữa sự ảnh hưởng và sức lan tỏa của triết lý kinh doanh đến các nội dung khác của văn hóa kinh doanh công ty nên có sự cụ thể hóa triết lý kinh doanh nay gắn với các lĩnh vực cụ thể. Ví dụ bên cạnh "CHUYÊN NGHIỆP - TẬN TÂM - HIỆU QUẢ" công ty cũng nên đề ra một số các nguyên tắc hoạt động khác nữa để người lao động trong công ty thấy và hiểu rõ hơn về triết lý kinh doanh cũng như khách hàng và thị trường có thể thấy rõ hơn về hình ảnh của công ty.
Đồng thời các nhà quản trị của công ty cũng cần lưu ý, triết lý kinh doanh của công ty khi đã được tạo lập chỉ phát huy tác dụng khi phát huy được vai trò của nó khi bộ phận lãnh đạo, quản lý gương mẫu thực thi. Sự gương mẫu và trung thành với triết lý kinh doanh sẽ trở thành điều kiện thiết yếu để lực lượng lao động của công ty noi gương, thực thi triết lý một cách tự giác và rộng khắp. Chỉ khi hội đủ hai điều kiện này của nguồn nhân lực thì vai trò của triết lý kinh doanh mới thực sự được phát huy. Quá trình này sẽ tiến triển nhanh hơn nếu các nhà lãnh đạo TRACO coi trọng nhiệm vụ truyền bá, giáo dục triết lý kinh doanh cho toàn thể CBNV trong công ty.
Cũng cần lưu ý rằng không có một doanh nghiệp nào thành công trên thị trường mà chỉ nhờ vào một bản triết lý kinh doanh tốt. Mối quan hệ giữa triết lý kinh doanh với các nguồn lực và phương tiện phát triển khác của công ty không phải là quan hệ thay thế mà đây là quan hệ tương tác, lồng ghép và linh hoạt.
Về đạo đức kinh doanh và ứng xử với khách hàng
Để phát huy tốt hơn vai trò của đạo đức kinh doanh đối với việc hình thành và phát triển văn hóa kinh doanh TRACO đặc biệt là văn hóa ứng xử theo định hướng khách hàng trong thời gian tới công ty nên hình thành các quy tắc đạo đức đặc biệt gắn với tính đặc thù của ngành kinh doanh vận tải.
Một số các quy tắc đạo đức gắn với một số vấn đề có thể bàn tới ở đây bao gồm:
- Trách nhiệm của công ty đối với khách hàng
- Trách nhiệm của công ty đối với việc bảo vệ môi trường
- Trách nhiệm của công ty đối với cộng đồng
- Trách nhiệm của công ty đối với nhân viên
- Trách nhiệm của công ty đối với chủ sở hữu, các cổ đông
- Trách nhiệm của công ty đối với các nhà cung cấp
- Trách nhiệm của công ty đối với các đối thủ
Trong đó, đặc biệt là trách nhiệm của TRACO đối với khách hàng. Cần phải cho nhân viên trong công ty nhận thấy rằng: đối xử với khách hàng với lòng tôn trọng không kể việc họ tiêu dùng sản phẩm dịch vụ của công ty mình hay công ty khác là biện pháp thu hút được nhiều khách hàng hơn trên thị trường. Vì vậy cần phải:
- Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng tốt nhất phù hợp với nhu cầu của khách hàng
- Đối xử công bằng với mọi khách hàng trong mọi lĩnh vực và sẵn sàng bồi thường cho khách hàng nếu khách hàng không hài lòng
- Nỗ lực hết sức mình để đảm bảo an toàn cho khách hàng cũng như chất lượng của môi trường không bị ảnh hưởng bởi sản phẩm dịch vụ của công ty.
- Tôn trọng sự nguyên vẹn văn hóa của khách hàng.
3.2.1.4. Đẩy mạnh công tác đào tạo về văn hóa kinh doanh cho CBNV
Thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyển dụng, bồi dưỡng, đào tạo và đào tạo lại khoa học- công nghệ, nghiệp vụ mới và văn hóa kinh doanh đối với nguồn nhân lực để sử dụng và làm chủ được thiết bị, công nghệ đã đầu tư mới trong các đơn vị thành viên, đáp ứng đủ yêu cầu kinh doanh.
Việc đào tạo về văn hóa kinh doanh cho CBNV giúp người lao động hiểu và nhận thức đúng về công ty - nơi họ làm việc, từ đó thích ứng với tổ chức, hội nhập với môi trường làm việc của công ty.
Đào tạo về văn hóa kinh doanh trong giai đoạn tới công ty nên tập trung vào các nội dung như:
- Các giá trị và quan điểm. Đó là những niềm tin, chuẩn mực chung của công ty mà tất cả các thành viên trong công ty chấp nhận. Điều này được thể hiện thông qua triết lý kinh doanh của công ty
- Cách thức ứng xử với khách hàng, với các nhà cung cấp
- Các quy định, quy tắc nội bộ
- Truyền thống, thói quen trong công ty
- Cách ứng xử và giải quyết các mối quan hệ trong công ty
-…
Công tác đào tạo về kinh doanh thời gian tới cần phải có sự đầu tư bài bản, cần được sử dụng kết hợp các phương pháp và hình thức đào tạo khác nhau cho cả hai đối tượng là các nhà quản trị và các nhân viên ở tất cả các phòng ban của công ty.
Người mới được tuyển dụng phải qua đào tạo ngắn ngày tại công ty, nhằm làm cho họ hiểu biết: lịch sử hình thành của công ty qua các thời kỳ, học điều lệ tổ chức và hoạt động doanh nghiệp, quy chế lao động và vị trí công tác của mỗi người, chế độ tiền lương tiền thưởng ban đầu và sau này mà nỗ lực phấn đấu, thỏa ước lao động tập thể và các vấn đề cần thiết khác để người được tuyển dụng cần phải biết để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Quá trình đào tạo này, đôi bên được đối thoại trực tiếp, không thuyết giảng một chiều: chỉ phải nghe mà không được nói (nên quan tâm những ý kiến bột phát và trái chiều). Kết thúc khóa học, học viên có quyền thay đổi ý kiến của mình, không bị một sự ràng buộc nào.
Bố trí và sử dụng lao động theo đúng mục đích đã tuyển dụng trước, có phân công người cũ trong bộ phận kèm cặp, nhằm rút ngắn giai đoạn ngỡ ngàng ban đầu đối với người mới được tuyển dụng.
Đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng lao động cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, khoa học-công nghệ, chính trị, xã hội trong ngành, trong nước và thế giới. Đây là việc làm thường xuyên công ty nên tổ chức thông qua hai phương thức: tự tổ chức lớp học trong doanh nghiệp hoặc gửi đi học do xã hội tổ chức; nhằm khắc phục sự lạc hậu với văn hóa sống thời đại đối với doanh nghiệp nói chung, đặc biệt đối với người có chức, có quyền nói riêng. Cần có chế độ khuyến khích mọi người lao động trong doanh nghiệp tranh thủ tự học, tự nâng cao trình độ và kỹ năng làm việc của chính mình của các nhà quản trị.
3.2.1.5. Mở rộng phân cấp về ban hành các quy định quản trị trong nội bộ Công ty
Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty, công ty cần xây dựng bản Điều lệ tổ chức và hoạt động mà không trái với các văn bản luật pháp hiện hành của Nhà nước.
Ngoài ra, Công ty nên ban hành những quy định, quy chế, quy ước về các lĩnh vực như: đầu tư xây dựng cơ bản, đổi mới công nghệ, quản lý chặt chẽ ISO không những trong phạm vi doanh nghiệp mà phải chịu trách nhiệm về chất lượng giá cả hàng hóa của chính mình tới tận tay người tiêu dùng, chứ không phải chỉ có giá trị trong hàng rào, ngoài hàng rào phó mặc cho xã hội.
Bên cạnh đó, công ty cần phải xây dựng một cơ chế giám sát việc thực thi các văn bản đã được ban hành. Vì như chúng ta đã phân tích ở chương 2 công tác xây dựng các văn bản của công ty đã đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ. Tuy nhiên công ty còn thiếu một cơ chế giám sát hữu hiệu để đưa các văn bản này vào hiện thực trong hoạt động kinh doanh. Công ty nên thực hiện việc giao quyền giám sát cũng như giải thích rõ hơn các văn bản cho các nhà quản trị ở các cấp bậc khác nhau trong công ty. Kèm theo đó là trách nhiệm của các nhà quản trị đó trong việc thực thi các văn bản hướng dẫn do cấp trên và công ty ban hành.
3.2.1.6. Xây dựng môi trường văn hóa nhân văn trong công ty và các đơn vị thành viên
Văn hóa không phải là hệ quả của kinh tế và chính trị. Văn hóa là môi trường, là nền tảng của kinh tế và chính trị. Văn hóa doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của 7 yếu tố chính sau: Nền văn hóa xã hội là cội nguồn của văn hóa doanh nghiệp; Phong cách của chủ thể quản lý là hạt nhân, là trung tâm của các mối quan hệ đối nội, đối ngoại; Sứ mệnh mục tiêu chiến lược và xu hướng phát triển doanh nghiệp, tác động đến phát triển văn hóa đơn vị không ngừng hoàn thiện; Sự minh bạch, trong sáng trong doanh nghiệp củng cố lòng tin trong nội bộ và quan hệ giao dịch đối ngoại không có gì khuất tất; Phát triển văn hóa doanh nghiệp luôn vận động là thay đổi chuẩn mực và giá trị văn hóa, tiếp nhận những yếu tố tiến bộ, đào thải những yếu tố lỗi thời; Tăng cường giao lưu văn hóa trong môi trường kinh doanh phức tạp, đa sắc tộc của các tập đoàn đa quốc gia để phát triển nội lực tiến lên cùng hội nhập đỉnh cao thị trường thế giới, tránh can thiệp vào nội bộ của nhau, tránh đánh đổi Tổ quốc mình, Dân tộc mình bằng lợi ích cục bộ của doanh nghiệp hoặc cá nhân mình; Văn hóa doanh nghiệp gia đình là một định chế độc đáo chịu ảnh hưởng truyền thống, gia bảo qua các thế hệ nối tiếp nhau, tôn kính gia truyền, bí quyết gia đình trong kinh doanh.
Phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần của toàn xã hội. Trong thời đại: kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, toàn cầu hóa và cách mạng quản lý cần nâng cao tính văn hóa dân tộc hơn bao giờ hết trong các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhân dân, làm cho văn hóa kế thừa các gia trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại thấm sâu vào từng khu vực, từng doanh nghiệp, từng gia đình, từng người, hoàn thiện hệ thống giá trị của con người Việt Nam.
Trong thời gian làm việc ở doanh nghiệp, nhà quản trị sẽ tiếp xúc, giao dịch với khách hàng, nghe điện thoại, ký giấy tờ, ra quyết định và chỉ thị, yêu cầu cung cấp thông tin, phối hợp công việc của các nhân viên dưới quyền,... các công việc trên diễn ra thường xuyên, xen kẽ lẫn nhau, và thậm chí len cả vào cả ở bữa cơm trưa, giờ nghỉ (như nhiều tài liệu, sách báo gần đây nói đến và ca ngợi). Tóm lại, thời gian ở doanh nghiệp là thời gian đối đầu với thử thách, với đầy rẫy khó khăn, mạo hiểm và thách thức. TRACO ngày nay hay sang thế kỷ XXI, thế kỷ XXII người ta có thể gọi công ty bằng những cái tên gì khác nữa, đẹp đẽ hơn văn minh hơn hay tiêu biểu hơn, tượng trưng hơn cho mô hình này, thể chế kia, nhưng đối với mỗi người lao động ở đây những con người đã có ít nhiều năm tháng gắn bó với công ty, vẫn thấy công ty là một tế bào trong cơ thể mình, là hơi thở, là nhịp đập trái tim mình như thuở nào: TRACO..... Nếu không, tất cả chỉ còn lại một con số không tròn vo, đồng dạng.... Nên sớm đầu tư xây dựng phòng truyền thống TRACO, nếu chậm trễ dễ thiếu vắng các nhân tích lịch sử.
Sự nghỉ ngơi, giải trí và quá trình tái sản xuất sức lao động không nằm trong quỹ thời gian làm việc ở doanh nghiệp, nó nằm ở phần kia - phần thời gian sử dụng ở gia đình, với vợ con, bạn bè, ở rạp phim, ở sân bóng đá. Thực tế này (cả trong đời sống thường nhật của mỗi người, cả trong tiềm thức và suy nghĩ của họ) đã tồn tại nhiều năm qua, đặc biệt là thời kỳ bao cấp.
Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trường với xu thế toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ, và trong điều kiện tự do hóa thương mại và các doanh nghiệp đang phát triển thành đạt thường phải làm việc nhiều hơn 8 giờ/ngày, các nhà quản trị doanh nghiệp còn ở doanh nghiệp làm việc với thời gian nhiều hơn.
Từ đó xuất hiện vấn đề mới: Doanh nghiệp không chỉ là nơi làm việc, là nơi để con người cống hiến, phục vụ,... Đó còn là nơi con người sống, khôi phục và tái tạo sức lao động, sáng tạo, phát triển và hoàn thiện nhân cách của người lao động.
Khi nói: Kinh doanh không chỉ là khoa học mà còn là một nghệ thuật, điều đó cũng có nghĩa là phải khắc phục được sự đơn điệu, căng thẳng trong môi trường làm việc thì mới có thể có các giải pháp thông minh và sự sáng tạo được.
Doanh nghiệp không chỉ phải tạo ra môi trường làm việc tốt, mà phải tạo ra được môi trường sống tối ưu cho người lao động, đó chính là môi trường văn hóa nhân văn của doanh nghiệp.
Có rất nhiều cách thức khác nhau để tạo lập và duy trì môi trường văn hóa nhân văn của doanh nghiệp, và khó có thể nói, cách nào tốt hơn cách nào. Chỉ có sự động não, tìm tòi của nhà quản trị mới có thể tìm ra được một hoặc một số giải pháp hữu hiệu. Sau đây là một số nguyên tắc cơ bản:
- Xác định văn hóa phù hợp và các văn hóa phụ trong doanh nghiệp thông qua những buổi gặp gỡ với cá nhân và nhóm nhỏ. Phát triển một danh mục các niềm tin được phát biểu đơn giản về cách thức cho doanh nghiệp và các mệnh lệnh hiện tại về cách xử thế. Xem xét lại những vấn đề này cho đến khi có sự đồng ý về các quy tắc trọng tâm trong môi trường văn hóa.
- Tổ chức những buổi báo cáo về văn hóa doanh nghiệp dưới hình thức nhiệm vụ của các quản trị viên và những mối quan hệ quan trọng.
- Đánh giá rủi ro mà văn hóa doanh nghiệp bộc lộ đối với việc nhận thức những nỗ lực chiến lược đã dự trù. Điều này được thực hiện trước tiên bởi việc xác định tầm quan trọng của các sản phẩm văn hóa và rồi xác định tính tương hợp của chúng với chiến lược dự tính.
- Xác định và nhấn mạnh đến những khía cạnh cụ thể của văn hóa doanh nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc hình thành, thực thi và đánh giá chiến lược. Sau đó có thể phát triển các phương pháp tổ chức lựa chọn phù hợp với văn hóa hiện tại, cũng như thiết kế các chương trình dự trù để thay đổi những khía cạnh văn hóa vốn là nguồn gốc của vấn đề phát sinh.
Trên cơ sở các nguyên tắc này, có thể tham khảo một vài cách thức mà một số doanh nghiệp đã sử dụng và đã đạt được những kết quả khả quan:
Thứ nhất: Chọn lựa nhân viên có trình độ văn hóa ngang nhau, trong đó bằng cấp tốt nghiệp (phổ thông trung học, trung cấp kỹ thuật, cao đẳng, đại học,...) chỉ là một tiêu chí lựa chọn. Cần phải quan tâm đến hoàn cảnh sống, gia đình, vợ chồng con,... của người định tuyển và nhiều yếu tố khác nữa nhằm mục đích có được tiền đề tốt cho việc xây dựng môi trường văn hóa nhân văn tốt.
Thứ hai: Quy định rõ ràng chức trách, quyền hạn nhiệm vụ của từng nhân viên, và mối quan hệ giữa họ với nhau. Trong một số doanh nghiệp còn quy định cả cách thức xưng hô với nhau, với khách hàng, trang phục quần áo, trang trí nội thất,...
Thứ ba: Tổ chức các cuộc nghỉ cuối tuần, đi du lịch tập thể công ty (có và không có gia đình).
Thứ tư: Mời các văn nghệ sĩ, ca sĩ đến biểu diễn ở doanh nghiệp.
Thứ năm: Tổ chức các báo cáo ngoại khóa, các xinêma, hội thảo, các lớp học chuyên đề mà nội dung hết sức đa dạng và phong phú.
Thứ sáu: Tổ chức kỷ niệm ngày truyền thống của doanh nghiệp, các ngày lễ sinh nhật của các nhân viên, thăm nom chúc mừng các gia đình của các nhân viên làm việc trong doanh nghiệp,...
Thứ bảy: Xây dựng các "truyền thuyết" về các sự kiện, các con người có đóng góp hoặc ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của doanh nghiệp,...
Ngoài ra, trong nội bộ công ty tổ chức và hoạt động mạnh các tổ chức đoàn thể quần chúng như: thanh niên, công đoàn, phụ nữ....công ty còn có chính sách hiếu, hỷ đối với tứ thân phụ mậu cán bộ, công nhân viên, cán bộ công nhân viên không may bị tại nạn trong khi làm việc, xóa đói giảm nghèo đối với các gia đình cán bộ công nhân viên, khuyến học đối với các con, cháu của họ,v.v...
3.2.1.7. Đẩy mạnh phong trào thi đua kinh doanh đạt hiệu quả cao
Thời gian tới công ty cần tăng cường hơn nữa các phong trào thi đua được phổ biến rộng khắp trong toàn bộ văn phòng công ty cũng như các chi nhánh, các đơn vị trực thuộc. Nên tổ chức các cuộc thi phát minh, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nghiệp vụ trong kinh doanh, thi các nhà quản trị giỏi, hội thi văn nghệ, sáng tác thơ ca hò vè, thể dục thể thao trong toàn công ty. Tổ chức đi nghỉ bồi dưỡng sức khỏe, nghỉ mát, "Ngày gia đình công ty"....
Với các cuộc thi này cần thiết có văn bản hướng dẫn rõ ràng cụ thể về cách thức tổ chức và thực hiện, có các giải thưởng được quy định rõ ràng và thiết thực. Nếu làm tốt được điều này, không những giúp đẩy mạnh tinh thần thi đua, sáng tạo trong công ty mà còn có tác dụng rất tốt trong việc khuyến khích người lao động hăng say hơn trong công việc, tạo lập một môi trường văn hóa nhân văn làm nền tảng cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
3.2.1.8. Tăng cường vai trò của các tổ chức, đoàn thể chính trị
Thời gian tới công ty cần thiết phải tăng cường vai trò các tổ chức đoàn thể chính trị như tổ chức Đảng, Công Đoàn, Đoàn Thanh Niên đối với công tác giáo dục truyền thống, xây dựng tác phong công nghiệp, kỷ cương lao động, ý thức trách nhiệm, tinh thần đoàn kết trong tập thể lao động công ty.
Chính sức mạnh của các tổ chức đoàn thể chính trị này trong nhiều trường hợp đóng vai trò quyết định đối với việc tạo lập một bản sắc văn hóa đặc trưng riêng cho doanh nghiệp. Công ty có được thuận lợi là Tổng giám đốc công ty đồng thời là người đứng đầu tổ chức Đảng trong công ty, vì vậy thời gian tới công ty nên tăng cường hơn nữa trong việc tận dụng lợi thế này để nâng cao yếu tố tinh thần xây dựng tác phong công nghiệp cho người lao động trong quá trình làm việc.
3.2.1.9. Tiếp tục phát triển quảng bá thương hiệu TRACO
Việc phát triển quảng bá thương hiệu TRACO nên được thực hiện bằng những việc cụ thể như:
- Đổi mới trang Web giới thiệu công ty:
Công ty đã có trang web của mình tại địa chỉ: http:/www.traco.com.vn. Tuy nhiên trang web này gần như không thể hiện được tác dụng của nó đối với hoạt động kinh doanh của công ty. Thời gian tới công ty cần phải đầu tư cả về thời gian và tiền của cho việc nuôi sống và phát triển trang web này. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, trong điều kiện thương mại điện tử phát triển nhanh chóng thì vấn đề này càng trở nên quan trọng. Cần thường xuyên cập nhật thông tin về các hoạt động của công ty để tạo hình ảnh với khách hàng với thị trường, đồng thời cũng để tạo bầu không khí làm việc thoải mái, tạo một địa chỉ giải trí, chia sẻ thông tin cho người lao động trong công ty.
- Tích cực tham gia các tổ chức hiệp hội nhằm bảo vệ quyền lợi cho công ty và cho khách hàng của công ty;
- Tăng cường sử dụng biểu tượng lá cờ TRACO trên các ấn phẩm, sản phẩm. Cụ thể: trên các văn bản giao dịch, các ấn phẩm nội bộ, phải đưa biểu tượng của công ty vào góc trái phía trên. May đồng phục cho cán bộ công nhân viên, (hàng năm công ty chi khoản phúc lợi tương đối lớn cho người lao động may quần áo 1triệu đồng/người) đặc biệt với đội ngũ nhân viên giao nhận, công nhân áp tải hàng. Trên áo in tên, biểu tượng công ty.
3.2.2. Các giải pháp khác
3.2.2.1. Xác định định hướng và mục tiêu chiến lược kinh doanh của công ty
Công ty cần phải xác định rõ định hướng phát triển của mình theo hướng thị trường, trong đó xác định cụ thể lĩnh vực hoạt động, khách hàng của mình theo đúng tinh thần doanh nghiệp tự chủ quyết định kinh doanh theo quan hệ cung cầu trên thị trường phù hợp với điều lệ công ty. Việc xây dựng mục tiêu cũng phải được đổi mới. Mục tiêu phải thể hiện mà công ty sẽ vươn tới. Phải phân biệt được mục tiêu chiến lược với mục tiêu thực hiện chiến lược. Mục tiêu chiến lược phải thiên về định tính thể hiện sự thay đổi về chất bên trong công ty. Hơn nữa, phải chỉ ra mục tiêu mang tính đột phá. Sự đổi mới này là mục tiêu vừa mang tính tĩnh tại vừa mang tính năng động.
3.2.2.2. Nâng cao trình độ năng lực cán bộ quản lý
Kết quả phân tích ở chương 2 cho thấy hạn chế về trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ là một nguyên nhân cơ bản làm cho việc xây dựng và thực hiện văn hóa kinh doanh của công ty bị ảnh hưởng. Do đó, giải pháp có ý nghĩa hỗ trợ nhằm hoàn thiện văn hóa kinh doanh của công ty là nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ quản lý. Công ty cần tiến hành những biện pháp cụ thể như:
- Đầu tư thích đáng cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ
- Kết hợp với đào tạo tại chỗ, đào tạo trong nước là cho cán bộ đi tham quan, học tập, khảo sát thực tế nhằm cọ xát thực tiễn, học hỏi kinh nghiệm và bổ sung kiến thức mới ở các nước có hệ thống dịch vụ vận tải phát triển.
- Có chiến lược phát triển cán bộ, từ đó xây dựng chính sách phát hiện và bồi dưỡng cán bộ kế cận, tạo lực lượng dự trữ đủ mạnh để đảm nhận những vị trí cao của công ty trong tương lai.
- Đề ra chính sách luân chuyển cán bộ hợp lý, đặc biệt là những cán bộ nằm trong quy hoạch phát triển nhằm bổ sung kiến thức, va chạm thực tế một cách toàn diện để tích lũy được nhiều kinh nghiệm.
- Xây dựng chế độ đãi ngộ vật chất, tinh thần hợp lý hơn nữa đối với đội ngũ cán bộ quản lý công ty nói chung và những nhà quản trị chiến lược nói riêng để họ toàn tâm toàn ý với công việc.
3.2.2.3. Tăng cường hoạt động Marketing
Hoạt động Marketing là một điểm yếu của Công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh. Hiện nay, hoạt động marketing của Công ty chưa được xác định đúng đắn vị trí, vai trò tầm quan trọng của nó đối với một doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trường. Và cái giá phải trả là thị trường trong nhiều năm qua mở rộng không đáng kể, công ty tiếp cận rất ít khách hàng lớn mới, những khách hàng mang lại doanh thu chủ yếu hiện nay là những khách hàng truyền thống. Câu hỏi đặt ra là nếu vì lý do nào đó một khách hàng truyền thống không liên kết với công ty nữa thì CLKD có thực hiện được hay không? và điều này luôn rình rập trong môi trường kinh doanh ngày nay. Nguyên nhân một phần là trình độ cán bộ làm công tác marketing còn hạn chế, tư tưởng bao cấp trông chờ vào giao việc còn nặng nề; phần khác là do Công ty chưa xác định được cho mình một phương pháp khoa học trong hoạt động marketing. Cụ thể là sự chậm trễ trong việc nắm bắt các thông tin về các đối thủ tham gia đấu thầu hợp đồng do chưa tiến hành quá trình nghiên cứu dự báo và phân tích về môi trường bên ngoài cũng như chính các đối thủ cạnh tranh của mình, thiếu linh hoạt trong xử lý tình huống... Kết quả là công ty nhiều khi phải chấp nhận với giá quá eo hẹp hoặc nôn nóng tìm kiếm việc làm nên đã hạ giá. Sự yếu kém trong hoạt động marketing thể hiện ở hoạt động quảng cáo, khuếch trương hình ảnh, công ty vẫn còn tư tưởng "hoa thơm ong bướm sẽ tự tìm đến" vì vậy hoạt động này gần như đóng băng. Trong 5 năm qua chỉ có một vài lần xuất hiện hình ảnh trên báo chí khi các phương tiện thông tin đến chào mời trong khi đối thủ cạnh tranh như: VINAFCO, LOGITEM liên tục xuất hiện ở vị trí quan trọng trên các hình thức quảng cáo.
Vì vậy trong tương lai công ty nên có một số các giải pháp cụ thể như:
- Tăng cường hoạt động quảng cáo về sản phẩm về hình ảnh của công ty trên các phương tiện thông tin đại chúng, như thông qua hoạt động của các cơ quan báo chí, các đài phát thanh truyền hình, pano, áp phích,… tùy thuộc vào mục tiêu đạt được của mỗi đợt quảng cáo khác nhau. Trên mỗi phương tiện quảng cáo mà công ty sử dụng cũng cần xác định rõ ngân sách công ty có thể giành cho hoạt động này để từ đó có các quyết định về tần suất và thời gian quảng cáo cho phù hợp.
- Bên cạnh đó việc chú ý tới hoạt động quan hệ công chúng (PR - Public Relation) cũng là một vấn đề công ty rất đáng quan tâm trong thời gian tới. Đây là hoạt động tương đối mới mẻ ở Việt Nam chúng ta nhưng kể từ khi xuất hiện nó đã chứng tỏ mức độ quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
3.3. CÁC KIẾN NGHỊ
Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải TRACO hoạt động trong hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam chịu sự quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước khác nhau. Do vậy, muốn thực hiện tốt các giải pháp nêu trên nhất thiết phải có sự tác động, hỗ trợ từ phía các cơ quan Nhà nước. Trong thời gian tới các cơ quan quản lý Nhà nước cần giải quyết một số vấn đề sau:
- Xây dựng trung tâm thông tin hỗ trợ doanh nghiệp nhằm giúp các doanh nghiệp những thông tin dự báo có tính chất cơ bản làm thay đổi cục diện môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế. Trung tâm này tập hợp được đội ngũ các chuyên gia phân tích chiến lược hàng đầu của đất nước, được trang bị phương tiện thông tin đủ mạnh để có thể cho ra đời những sản phẩm thông tin mang tính cạnh tranh. Trung tâm thực hiện trao đổi thông tin với các Bộ, ngành qua hệ thống nối mạng của Chính phủ. Trung tâm thông tin của công ty phải được nối mạng trực tiếp với trung tâm này để trao đổi thông tin hai chiều. Trung tâm thông tin hỗ trợ doanh nghiệp đặt dưới sự chỉ đạo của Chính Phủ. Với sản phẩm của mình trung tâm thông tin hỗ trợ doanh nghiệp góp phần tiết kiệm chi phí và khắc phục hạn chế cố hữu trong các doanh nghiệp Việt Nam là không đủ khả năng và kinh phí để thu thập thông tin chiến lược.
- Triển khai thực hiện Luật doanh nghiệp một cách mạnh mẽ.
- Bộ GTVT tiến hành xây dựng hệ thống giá cước hợp lý giữa các phương thức vận tải để Nhà nước làm công cụ điều tiết vĩ mô đối với các doanh nghiệp kinh doanh vận tải và dịch vụ vận tải.
- Xây dựng và ban hành Luật vận tải đa phương thức, các văn bản pháp luật chuyên ngành quy định các quan hệ pháp lý nảy sinh trong hoạt động kinh doanh giao nhận kho vận phù hợp với thông lệ quốc tế.
- Cải tiến quy định về thủ tục Giao nhận hàng hóa theo hướng nhanh gọn.
- Mọi chủ thể tham gia giám sát doanh nghiệp cần được quy định cụ thể về quyền hạn và nghĩa vụ giám sát của mình, về những hoạt động của doanh nghiệp có thể trực tiếp hay gián tiếp gây tác động tiêu cực tới xã hội cùng những công cụ, biện pháp Nhà nước yêu cầu thực hiện để giảm thiểu các hành vi và tác động tiêu cực đó.
- Nhà nước phải cung cấp đầy đủ, rộng rãi và công khai không chỉ các loại thông tin về pháp luật mà còn các thông tin về chính sách, định hướng phát triển xã hội, các dự báo kinh tế và nhu cầu thị trường,…
- Nhà nước cần có cơ chế, bộ máy để tập hợp và giải quyết nhanh chóng, có hiệu quả các yêu cầu và phát hiện của các chủ thể giám sát khác, thông báo rộng rãi những phát hiện hợp lý, biện pháp và kết quả xử lý, cũng như những phát hiện và yêu cầu thiếu căn cứ, không phù hợp với các quy định của pháp luật. Đây là yếu tố động lực thúc đẩy các chủ thể tham gia vào quá trình giám sát doanh nghiệp.
- Nâng cao hiểu biết về chuyên môn luật pháp, đề cao trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của các chủ thể tham gia quá trình giám sát. bởi vì chỉ cần một thông tin sai lệch, không đúng sự thật có thể gây thiệt hại lớn, thậm chí gây nên sự sụp đổ của doanh nghiệp.
- Nhà nước cần xây dựng cơ chế xử lý nghiêm minh những tổ chức, cá nhân lạm dụng quyền thanh tra, giám sát doanh nghiệp để hành động phi pháp, gây hại cho đối thủ cạnh tranh, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng,… Đồng thời cũng yêu cầu việc giám sát phải chặt chẽ, nghiêm túc, tránh bỏ sót các hành vi vi phạm vì các mục đích cá nhân.
KẾT LUẬN
Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người xây dựng xã hội mới và con người mới trong tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất - kinh doanh, hoạt động chính trị, hoạt động khoa học - công nghệ, hoạt động văn hóa - xã hội - nhân văn, vv... Trong thời đại ngày nay kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, toàn cầu hóa và cách mạng quản lý ngày càng phát triển như vũ bão, các quốc gia xích lại gần nhau hơn, vì thế văn hóa dân tộc, bản sắc dân tộc ngày càng trở thành trung tâm của mọi sự chú ý.
Xây dựng văn hóa kinh doanh góp phần tạo lập năng lực cốt lõi của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp năng lực cạnh tranh bền vững trong điều kiện cạnh tranh mang tính toàn cầu, góp phần thể hiện bản sắc văn hóa tiên tiến đậm đà tính dân tộc của văn hóa Việt Nam trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp.
Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn đã giải quyết được những nội dung cơ bản và đạt được một số kết quả chính sau đây
Giải quyết được một số vấn đề lý luận cơ bản về văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp, vai trò của văn hóa kinh doanh, các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh, công tác xây dựng văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng văn hóa kinh doanh.
Trên cơ sở lý luận cơ bản về văn hóa kinh doanh, luận văn đã tập trung khảo sát thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ vận tải TRACO nói chung và bức tranh toàn cảnh về văn hóa kinh doanh của công ty nói riêng trong thời gian qua. Từ đó làm nổi lên những thành tựu, những tồn tại cần khắc phục cũng như những nguyên nhân của chúng.
- Chỉ ra quan điểm phát triển và chiến lược phát triển vận tải và dịch vụ vận tải của ngành Giao thông vận tải đến năm 2010 định hướng phát triển cho các doanh nghiệp thuộc Bộ Giao thông Vận tải.
- Từ những lý luận tổng hợp kết hợp với điều kiện cụ thể trong hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải và thực trạng văn hóa kinh doanh của Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải TRACO hiện nay luận văn đã đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện văn hóa kinh doanh của công ty trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Những kết quả thu được của luận văn có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thiện lý luận quản trị kinh doanh cũng như thực tiễn điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải TRACO.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đào Duy Anh (2006), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb Thông tin, Hà Nội.
Ban chỉ đạo kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long và Quân khu thủ đô Hà Nội, 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội (2000), Những hoạt động quân sự tiêu biểu, Nxb Quân đội, Hà Nội.
Ban chỉ đạo quốc gia kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long (2000), 1.000 câu hỏi - giải đáp Thăng long - Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin, Viện Quản trị doanh nghiệp (2001), Văn hóa và văn hóa doanh nghiệp, Nxb lao động, Hà Nội.
Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Bộ Thương mại (2004), Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Hà Nội.
C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin (1963), Bàn về giao thông vận tải, Nxb Sự thật, Hà Nội 1963.
Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế hiện hành, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
Vũ Thùy Dương, Hoàng Văn Hải (2005), Quản trị nhân lực, Nxb thống kê, Hà Nội.
Phạm Văn Đồng (1996), Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
Duy Hinh (2006), Tôn Tử Binh pháp và Kế sách, Tinh hoa cổ học, Nxb Thanh Hóa.
Phạm Việt Hương (2004), "Một "lý thuyết về mọi thứ" không giải thích được mọi thứ", Tia Sáng, (3).
Tương Lai (2004), "Lịch sử và con người", Tia Sáng, (6).
Dương Thị Liễu (2006), Bài giảng văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Phạm Vũ Luận (2004), Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nxb thống kê, Hà Nội.
Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Phạm Duy Nghĩa (2003), "Cần thay đổi cách nhìn về tài sản trí tuệ", Tia Sáng, (2).
Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
Nguyễn Bình Quân (2003), "Đi tìm tâm thức văn hóa Việt", Tia Sáng, (14).
Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Tìm hiểu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Trang web: http:/www.traco.com.vn
Trang web: http:/www.chungta.com
Trang web: http:/www.unicom.com.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIÕU §IÒU TRA V¡N HO¸ kinh DOANH
Giíi thiÖu: B¶ng hái nµy ®îc dïng ®Ó ®iÒu tra ®Þnh lîng c¶m nhËn cña c¸n bé, nh©n viªn ®èi víi c¸c gi¸ trÞ v¨n ho¸ cña C«ng ty Cæ phần dịch vụ vận tải Traco.
Môc ®Ých cña b¶ng hái ®Ó ph©n tÝch, ph¸t triÓn nh÷ng gi¸ trÞ v¨n ho¸ cña Công ty. Tõ ®ã t¸c ®éng ®Õn sù thµnh c«ng cña doanh nghiÖp, t¸c ®éng trùc tiÕp ®Õn mçi thµnh viªn trong C«ng ty. Do vËy hy väng r»ng c¸c anh chÞ cã thÓ tr¶ lêi ®óng vµ chÝnh x¸c nh÷ng c©u hái sau.
Nh÷ng th«ng tin trong b¶ng hái chØ ®îc dïng ®Ó x©y dùng v¨n hãa doanh nghiÖp, kh«ng dïng cho viÖc ®¸nh gi¸ nh©n viªn
PhiÕu ®iÒu tra sÏ ®îc xö lý khuyÕt danh. Mäi khã kh¨n liªn quan ®Õn tr¶ lêi c¸c c©u hái nµy anh, chÞ cã thÓ liªn hÖ qua mail cña người điều tra Mai Thanh Lan: mailan_dhtm@yahoo.com; (hoÆc ®t 04 7561035 - 0904117943). RÊt mong nhËn ®îc sù hîp t¸c cña Anh (chÞ). Xin ch©n thµnh c¶m ¬n.
0 . M· hãa ®¬n vÞ ( kh«ng ®iÒn)
Gi¸ trÞ g× lµ chñ ®¹o ( dÔ nhËn thÊy ) trong DN cña anh/ chÞ (chän tèi ®a 3 gi¸ trÞ)
q Sù ®ång thuËn q Tinh thÇn hîp t¸c
q §oµn kÕt q Tù gi¸c
q TËn tôy q S¸ng t¹o
q N¨ng ®éng q HiÖu qu¶
q Kh¸c:
§iÒu g× cña DN khiÕn cña anh/chÞ høng thó lµm viÖc (chän tèi ®a 2 «)
q §êng lèi cña l·nh ®¹o q Minh b¹ch
q Cã t¬ng lai q L¬ng cao
q §îc thÓ hiÖn q Kh¸c:……………………………………………....
Theo anh/chÞ ®iÒu g× ®· khiÕn DN cña anh/chÞ ph¸t triÓn cho ®Õn nay (tèi ®a 2 «)
q L·nh ®¹o giái q Lao ®éng giái
q C¬ héi nhiÒu q HÖ thèng tèt
q §îc u ®·i
q Kh¸c:………………………………………………………..........................................
Theo anh/chÞ ®Ó DN tiÕp tôc ph¸t triÓn th× DN anh/chÞ cÇn u tiªn nhÊt (chän tèi ®a 2 «)
q Ph¸t triÓn tÇm cña l·nh ®¹o q §éi ngò qu¶n lý giái
q ChÊt lîng lao ®éng q HÖ thèng tèt
q Ph¸t triÓn nguån tæ chøc
q Kh¸c:………………………………………………………………………………......
Kh¸ch hµng thêng nãi vÒ DN anh/chÞ nh thÕ nµo (tèi ®a 3 «)
Chuyªn nghiÖp q Cã uy tÝn q Phôc vô tèt
Cã b¶n s¾c q Ph¸t triÓn
Kh¸c:……………………………………………………………………………..........
Theo anh, chÞ phong c¸ch l·nh ®¹o cña DN hiÖn nay lµ: (Anh, chÞ ®¸nh dÊu vµo 01 « ®óng nhÊt)
Nh©n viªn b¾t buéc ph¶i thùc hiÖn ®óng, kh«ng cã tranh luËn
Gi¶i thÝch vµ thuyÕt phôc nh©n viªn thùc hiÖn c«ng viÖc
Cã sù hîp t¸c gi÷a nh©n viªn vµ l·nh ®¹o
Giao quyÒn cho nh©n viªn tù quyÕt ®Þnh dùa trªn môc tiªu cña ng©n hµng
Anh chÞ nhËn thÊy m×nh gÆp khã kh¨n trong c«ng viÖc do ph¬ng ph¸p qu¶n lý g©y nªn lµ:
(§¸nh sè thø tù c¸c yÕu tè khiÕn anh, chÞ gÆp khã kh¨n, Sè 1 biÓu thÞ yÕu tè g©y khã kh¨n nhÊt)
q Kh«ng ®îc tù quyÕt ®Þnh
q Kh«ng cã sù hç trî tõ phÝa DN
q Kh«ng cã sù liªn kÕt phèi hîp gi÷a c¸c bé phËn trong DN
q Kh«ng ®îc ®µo t¹o nh÷ng kü n¨ng cßn thiÕu trong c«ng viÖc
q ý kiÕn kh¸c (Xin nªu râ):...............................................................................................
Khi m¾c sai sãt trong c«ng viÖc, anh, chÞ lo l¾ng nhÊt (chän tèi ®a 3)
q BÞ khiÓn tr¸ch
q BÞ ®uæi viÖc
q BÞ trõ l¬ng
q Kh«ng cã c¬ héi gi¶i thÝch
q Kh«ng cã c¬ héi söa ch÷a kh¾c phôc sai sãt
q Kh«ng cßn c¬ héi th¨ng tiÕn
q Kh¸c ..............................................................................................................................
YÕu tè g× trong chÝnh s¸ch ®·i ngé hiÖn nay cña DN gióp anh chÞ cã ®éng lùc lµm viÖc (chän tèi ®a 3 «)
ChÝnh s¸ch l¬ng
ChÝnh s¸ch thëng
ChÝnh s¸ch ®µo t¹o
ChÝnh s¸ch vÒ lé tr×nh c«ng danh
ChÝnh s¸ch vÒ ®iÒu kiÖn lµm viÖc
YÕu tè kh¸c (Xin nªu tªn):
Anh, chÞ cè g¾ng lµm tèt c«ng viÖc t¹i DN, bëi: (chän tèi ®a 3 «)
Muèn ®em l¹i sù thµnh c«ng cho DN
Mong muèn ®îc thÊy kÕt qu¶ tèt cña c«ng viÖc m×nh lµm
Mong muèn ®îc tù kh¼ng ®Þnh
Mong muèn ®îc t¨ng chøc, t¨ng l¬ng, thëng
Mäi ngêi trong phßng ban/nhãm mong ®îi kÕt qu¶ lµm viÖc tèt cña anh chÞ
§Ó kh«ng bÞ khiÓn tr¸ch/ ph¹t
Lµm viÖc theo qu¸n tÝnh, tr¸nh m¾c lçi, kh«ng quan t©m ®Õn kÕt qu¶
Anh chÞ yªu thÝch ®îc lµm viÖc ë DN do: (tèi ®a 3 «)
TiÕng t¨m cña DN
ChÕ ®é l¬ng bæng, th¨ng tiÕn tèt
§iÒu kiÖn lµm viÖc tèt
C¬ héi ®c häc tËp ®µo t¹o kinh nghiÖm lµm viÖc
C¬ héi tù kh¼ng ®Þnh
M«i trêng lµm viÖc th©n thiÖn gi÷a c¸c nh©n viªn vµ ®c l·nh ®¹o quan t©m
NÕu nghÜ ®Õn DN anh, chÞ sÏ nghÜ tíi (chän 1 « duy nhÊt)
Mét gia ®×nh q Mét doanh nghiệp
Mét c©u l¹c bé
Kh¸c: Xin nªu râ:.....................................................................................
Anh/chÞ ®îc biÕt DN ®· x¸c ®Þnh c¸c yÕu tè thµnh c«ng c¬ b¶n trong 5 n¨m tíi lµ: (§¸nh dÊu vµo c¸c « phï hîp víi ý kiÕn cña anh/chÞ)
ChiÕn lîc râ rµng (vÒ kh¸ch hµng, s¶n phÈm vµ quy m«)
Cæ phÇn hãa vµ ph¸t triÓn nhiÒu s¶n phÈm míi.
ChiÕn lîc ph¸t triÓn nguån nh©n lùc ®ång bé vµ c¹nh tranh
Sù minh b¹ch th«ng tin cña tæ chøc
Kh¸c………………………………………………………………………………......
Anh/chÞ thÊy hiÖn nay c¸c ho¹t ®éng lÊy ý kiÕn gãp ý vµo c¸c v¨n b¶n DN ®îc tæ chøc (chän 1 «)
RÊt tèt q B×nh thêng
NhiÒu nhng kÐm hiÖu qu¶ q Cßn thiÕu
Anh/chÞ cã hiÓu râ c¸c th«ng tin trong v¨n b¶n quyÕt ®Þnh cña DN kh«ng?
RÊt tèt
B×nh thêng
L¬ m¬
Kh«ng ®Ó ý
NÕu anh/chÞ kh«ng thÓ hoµn thµnh tèt c¸c chØ tiªu c«ng t¸c ®îc giao th× theo anh/chÞ nguyªn nh©n lµ:
Cha cã hÖ thèng v¨n b¶n híng dÉn nghiÖp vô
ViÖc t×m kiÕm tµi liÖu v¨n b¶n rÊt khã kh¨n
HÖ thèng cung cÊp dÞch vô v¨n b¶n trong DN cha s½n sµng
Anh/chÞ kh«ng cã ®ñ th«ng tin vÒ viÖc ra c¸c quyÕt ®Þnh trong c«ng viÖc
C«ng viÖc cña anh/chÞ bÞ rµng buéc qu¸ nhiÒu trong c¸c v¨n b¶n kh¸c nhau.
ý kiÕn kh¸c ….............................................................................................................
§Ó biÕt ®îc nhiÖm vô ph¶i thùc hiÖn, anh/ chÞ ph¶i tham kh¶o nh÷ng nguån th«ng tin sau ®©y:
Tõ cÊp trªn
Tõ ®ång nghiÖp
Tõ b¶n m« t¶ c«ng viÖc
Tõ c¸c v¨n b¶n kh¸c
TÝnh thùc thi cña c¸c v¨n b¶n cña DN ( quyÕt ®Þnh)
Cã hiÖu lùc rÊt cao
Kh«ng cã hiÖu lùc
Cã hiÖu lùc mét phÇn
Nguyªn nh©n cña v¨n b¶n kh«ng cã kh¶ n¨ng thùc thi lµ do:
Kh«ng s¸t thùc, h÷u dông
Mang tÝnh h×nh thøc
Cßn chung chung, kh«ng cô thÓ
Cßn khã hiÓu
Kh«ng cã bé phËn gi¸m s¸t sù thùc thi
HÖ thèng v¨n b¶n ®¸nh gi¸ nh©n viªn cho biết
KÕt qu¶ c«ng viÖc cña anh/chÞ
C¸c kü n¨ng c«ng viÖc cña anh/chÞ cßn thiÕu
§Þnh híng c«ng viÖc
X¸c ®Þnh møc ®é ®·i ngé t¬ng xøng
Anh/chÞ lµ ai vµ ®ang ë ®©u trong tæ chøc
Kh«ng biÕt hÖ thèng v¨n b¶n nµy
ý kiÕn kh¸c…………………………………………………………...........................
HÖ thèng v¨n b¶n ®·i ngé cho anh/chÞ biÕt :
Møc thu nhËp c«ng b»ng q Møc thu nhËp c¹nh tranh
§·i ngé cã tháa ®¸ng cha q Sù minh b¹ch trong tæ chøc
Kh«ng biÕt hÖ thèng v¨n b¶n nµy
ý kiÕn kh¸c…………………………………………………………………………...
HÖ thèng v¨n b¶n th¨ng tiÕn nghÒ nghiÖp cho anh/chÞ biÕt :
q Anh/chÞ lµ ai trong tæ chøc
Së trêng cña anh/chÞ cã c¬ héi ®îc thÓ hiÖn kh«ng.
§Þnh vÞ t¬ng lai anh/chÞ lµ ai trong tæ chøc
Anh/chÞ ®îc hç trî g× cho sù ph¸t triÓn ®ã.
Kh«ng biÕt hÖ thèng v¨n b¶n nµy
ý kiÕn kh¸c…………………………………………………………………………..
HÖ thèng v¨n b¶n ®µo t¹o cho anh/chÞ biÕt :
Khi nµo anh/chÞ cÇn ®îc ®µo t¹o
Anh/chÞ ph¶i ®îc ®µo t¹o nh÷ng g×
ChiÕn lîc ph¸t triÓn nguån nh©n lùc cña tæ chøc.
Tham väng tÇm nh×n cña tæ chøc
Kh«ng biÕt hÖ thèng v¨n b¶n nµy
ý kiÕn kh¸c… ……………………………………………………………………….
HÖ thèng v¨n b¶n ®Þnh híng c«ng viÖc cho anh/chÞ biÕt :
Anh/chÞ cã nh÷ng c¬ héi th¨ng tiÕn nµo
C¬ héi lùa chän lµ g×
§iÒu kiÖn ph©n bæ nguån lùc hîp lý trong tæ chøc
KÝch thÝch tinh thÇn lµm viÖc
Kh«ng biÕt hÖ thèng v¨n b¶n nµy
Anh/chÞ lµ ai trong t¬ng quan ph¸t triÓn cña tæ chøc
HÖ thèng v¨n b¶n néi qui lµm viÖc :
ThÓ hiÖn tÝnh qui cñ cña tæ chøc
Sù nhÊt qu¸n cña tæ chøc
TÝnh chuyªn nghiÖp cña tæ chøc
Kh«ng biÕt hÖ thèng v¨n b¶n nµy
28. Hãy đánh dấu vào ô tương thích ý kiến của anh chị về theo cảm nhận của anh chị về thực tế của Công ty cổ phần dịch vụ vận tải Traco hiện nay
Rất đúng
Đúng
Gần đúng
Không ý kiến
Gần sai
Sai
Sai hoàn toàn
7
6
5
4
3
2
1
Chúng tôi cung ứng những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao nhất cho Công ty
q
q
q
q
q
q
q
Tại Công ty, vai trò của nhân viên luôn được đề cao
q
q
q
q
q
q
q
Mỗi nhân viên biết mình cần phải làm gì và năng lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu công việc
q
q
q
q
q
q
q
Tại Công ty, mọi người cố gắng thiết lập một phong cách quản lý dễ chịu
q
q
q
q
q
q
q
Nhân viên luôn sẵn sàng làm thêm giờ nếu thấy cần thiết
q
q
q
q
q
q
q
Tại Công ty, các khiếu nại của khách hàng được quan tâm đặc biệt
q
q
q
q
q
q
q
Tại Công ty, mọi người luôn nỗ lực để giảm thiểu các khoản chi phí
q
q
q
q
q
q
q
Công ty luôn tôn trọng khách hàng và nỗ lực để khách hàng cảm nhận được điều đó
q
q
q
q
q
q
q
Chúng tôi được thông báo kịp thời các quyết định và các hoạt động của công ty
q
q
q
q
q
q
q
Quá trình đề bạt cán bộ luôn được thực hiện với những giải thích lý do rõ ràng
q
q
q
q
q
q
q
Tại Công ty, mọi người có thể mắc lỗi và sai lầm khi thực hiện các công việc mới
q
q
q
q
q
q
q
Các nhân viên của Công ty luôn có cảm nhận được không khí tin tưởng lẫn nhau
q
q
q
q
q
q
q
Công ty thường tổ chức ăn mừng thắng lợi trong kinh doanh
q
q
q
q
q
q
q
Trong cơ chế kinh tế thị trường, Công ty được đánh giá là rất năng động
q
q
q
q
q
q
q
Các đồng nghiệp thường gặp nhau ngoài giờ làm việc
q
q
q
q
q
q
q
Hầu hết các nhân viên đều được đào tạo bài bản
q
q
q
q
q
q
q
Khi giải quyết vấn đề, chúng tôi đứng trên quan điểm đảm bảo lợi ích của khách hàng
q
q
q
q
q
q
q
Tại Công ty, các ý tưởng luôn được chào đón
q
q
q
q
q
q
q
Các cá nhân có nhiều ý tưởng sáng tạo luôn được đề cao
q
q
q
q
q
q
q
Nhân viên có khả năng sáng tạo yếu rất thiếu cơ hội phát triển tại Công ty
q
q
q
q
q
q
q
Mọi người có nhiều thời gian để tập trung vào sáng tạo
q
q
q
q
q
q
q
Mọi người luôn sẵn sàng chia sẻ ý kiến với các đồng nghiệp để cải tiến quy trình nghiệp vụ
q
q
q
q
q
q
q
Các ý tưởng mới được triển khai khá nhanh chóng tại Công ty
q
q
q
q
q
q
q
Trong Công ty, sự trung thực luôn được coi là quan trọng nhất
q
q
q
q
q
q
q
Mọi người gọi thường các nhân vật quan trọng trong Công ty theo chức danh của họ hoặc theo tên một cách kính trọng
q
q
q
q
q
q
q
Ý kiến phê phán các chính sách của công ty khá phổ biến
q
q
q
q
q
q
q
Các cá nhân hay có xu hướng ngại va chạm để bảo vệ lợi ích cá nhân của mình
q
q
q
q
q
q
q
Tại Công ty, ai đó được biết đến nhờ vào quan hệ của họ nhiều hơn là những gì họ làm được
q
q
q
q
q
q
q
Các đơn vị trong Công ty luôn đúng hạn trong công việc liên quan đến các bộ phận khác
q
q
q
q
q
q
q
Kín đáo trong công việc giữ vai trò quan trọng nếu bạn muốn công việc của bạn tiến triển tốt
q
q
q
q
q
q
q
Công ty có hệ thống thông tin khá hợp lý giúp mọi người nắm bắt thông tin nhanh
q
q
q
q
q
q
q
Giữa cán bộ lãnh đạo và nhân viên thường xuyên có sự trao đổi thông tin
q
q
q
q
q
q
q
Trong các cuộc họp, nhân viên phát biểu nhiều hơn cán bộ
q
q
q
q
q
q
q
Quy chế, nội quy và kỷ luật lao động tại Công ty được quy định rõ ràng, chi tiết và dễ hiểu
q
q
q
q
q
q
q
Mọi người có ý thức chấp hành kỷ luật lao động cao
q
q
q
q
q
q
q
Lãnh đạo luôn tỏ ra là người đi đầu trong thực hiện nội quy quy chế
q
q
q
q
q
q
q
Mọi người thường nhắc nhở nhau thực hiện nội quy quy chế
q
q
q
q
q
q
q
Khi ai đó vi phạm nội quy và quy chế thì chắc chắn sẽ bị nhắc nhở hoặc xử lý
q
q
q
q
q
q
q
Mọi người luôn nỗ lực học tập nâng cao trình độ chuyên môn
q
q
q
q
q
q
q
Các nhân viên luôn cảm thấy trình độ của mình chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc trong thời gian tới
q
q
q
q
q
q
q
Các buổi đào tạo tại Công ty luôn nhận được sự quan tâm của mọi người
q
q
q
q
q
q
q
Mọi người cảm thấy làm được điều gì đó sau khi kết thúc các khoá học bồi dưỡng
q
q
q
q
q
q
q
Bạn thường xuyên nhận được thông tin về các lớp học bồi dưỡng
q
q
q
q
q
q
q
Lãnh đạo luôn động viên nhân viên tham dự các buổi học tập bồi dưỡng
q
q
q
q
q
q
q
Năng lực và trình độ của nhân viên cao hơn mặt bằng chung của các công ty khác của VN
q
q
q
q
q
q
q
Mọi người ngại để cập đến các mâu thuẫn cá nhân trong công việc
q
q
q
q
q
q
q
Giữa cán bộ quản lý và nhân viên thường có tranh cãi
q
q
q
q
q
q
q
Khi ai đó có ý kiến trái ngược với đồng nghiệp, họ thường giải quyết theo kiểu tranh thủ sự ưng hộ của các đồng nghiệp khác
q
q
q
q
q
q
q
Mọi ngừơi không ngại ngần gì nêu ra quan điểm của mình dù nó trái với quan điểm của sếp
q
q
q
q
q
q
q
Anh chị đánh giá thế nào về sự hợp tác trong Công ty
Tuyệt vời
Rât tốt
Tốt
Vừa đủ
Hơi yếu
Yếu
Rất yếu
7
6
5
4
3
2
1
- Giữa các cán bộ với nhau
q
q
q
q
q
q
q
- Giữa cán bộ và nhân viên
q
q
q
q
q
q
q
- Giữa các nhân viên với nhau
q
q
q
q
q
q
q
- Giữa các đơn vị trong Công ty
q
q
q
q
q
q
q
Gần đây nhất, bằng cách nào Anh Chị biết được các quyết định QUAN TRỌNG NHÂT của Công ty:
q thông tin cá nhân bởi sếp của bạn
q thông báo văn bản
q thông tin cá nhân bởi các đồng nghiệp
q các cuộc họp
q báo cáo của Công ty
q bản tin nội bộ
q bảng thông báo
q thông tin ngoài hành lang, trong căngtin…
q bên ngoài qua báo chí, truyền hình
q Nguồn khác
Thường vào thời điểm nào các Anh Chị biết được các thông tin này?
qGần như ngay lập tức/khá sớm, kịp thời
qHơi muộn
Các thông tin được thu nhận dưới dạng nào:
q Thông tin mở, chi tiết, rõ ràng
q Thông tin tóm lược, không rõ ràng
Hãy thử định nghĩa chân dung của một nhân viên có khả năng thăng tiến nhất tại Công ty
(Chọn tối đa 5 giá trị)
q Cởi mở q Có năng lực q Năng động
q Tư duy tốt q Nhậy bén q Kín đáo
q Dũng cảm q Bộc trực q Thẳng thắn
q Trung thực q Đơn giản q Cầu tiến
q Hiện đại q Tham vọng q Biết thích ứng
q ăn nói tốt q giầu có q Ngoại hình tốt
Khác:
Anh Chị nhìn nhận sếp của bạn thế nào trong công việc hàng ngày
Rất đúng
Đúng
Gần đúng
Không ý kiến
Gần sai
Sai
Sai hoàn toàn
7
6
5
4
3
2
1
Sếp chấp nhận tôi
q
q
q
q
q
q
q
Sếp có mặt khi tôi cần giúp đỡ
q
q
q
q
q
q
q
Sếp luôn biết đến kết quả tôi đạt được
q
q
q
q
q
q
q
Sếp luôn thông báo cho tôi các dự án và các quyết định
q
q
q
q
q
q
q
Sếp luôn động viên tôi trong công việc
q
q
q
q
q
q
q
Sếp khá thực tế và xác định mục tiêu tốt
q
q
q
q
q
q
q
Sếp đưa ra các chỉ dẫn rất rõ ràng dễ hiểu
q
q
q
q
q
q
q
Sếp khá trầm tính và bình tĩnh
q
q
q
q
q
q
q
Sếp có thói quen phê phán tích cực
q
q
q
q
q
q
q
Sếp biết giải quyết các xung đột mâu thuẫn
q
q
q
q
q
q
q
Sếp tạo cho nhân viên tính tự chủ và chủ động trong công việc
q
q
q
q
q
q
q
Sếp luôn đòi hỏi phải đạt được hiệu quả cao nhất
q
q
q
q
q
q
q
Sếp luôn theo dõi và hỗ trợ nhân viên trong phát triển chuyên môn
q
q
q
q
q
q
q
Anh, ChÞ h·y cho biÕt quan ®iÓm cña riªng m×nh vÒ c¸c nhËn ®Þnh sau vÒ c¸c gi¸ trÞ Công ty
Rất đúng
Đúng
Gần đúng
Không ý kiến
Gần sai
Sai
Sai hoàn toàn
7
6
5
4
3
2
1
ThÝch thó víi ®æi míi
q
q
q
q
q
q
q
S½n sµng chÞu rñi ro
q
q
q
q
q
q
q
Cã ý thøc vÒ chÊt lîng
q
q
q
q
q
q
q
§Þnh híng theo kh¸ch hµng cao
q
q
q
q
q
q
q
Cã t duy chiÕn lîc dµi h¹n
q
q
q
q
q
q
q
C¸c c«ng viÖc ®îc tiÕn hµnh kh«ng quan liªu
q
q
q
q
q
q
q
Møc ®é phi tËp trung ho¸, trao quyÒn cho c¸c ®¬n vÞ cao
q
q
q
q
q
q
q
C¬ cÊu tæ chøc ®¬n gi¶n, gän nhÑ vµ tiÕt kiÖm chi phÝ hµnh chÝnh
q
q
q
q
q
q
q
Sè lîng c¸c cÊp l·nh ®¹o lµ tèi u
q
q
q
q
q
q
q
Linh ho¹t trong kÕ ho¹ch
q
q
q
q
q
q
q
Ra quyÕt ®Þnh cã sù tham gia cña tËp thÓ
q
q
q
q
q
q
q
§¸nh gi¸ thµnh tÝch mang tÝnh x©y dùng
q
q
q
q
q
q
q
L·nh ®¹o rÊt g¬ng mÉu
q
q
q
q
q
q
q
C¸c nhµ l·nh ®¹o rÊt cëi më
q
q
q
q
q
q
q
Chó träng ®Õn vai trß cña c¸ nh©n
q
q
q
q
q
q
q
Anh Chị hãy liệt kê 3 điểm mà Anh Chị hài lòng nhất tại Công ty
Anh chị hãy liệt kê 3 điểm mà Anh Chị không thích nhất tại Công ty
Anh chị hãy liệt kê 3 điểm mạnh nhất của Công ty so với đối thủ cạnh tranh
Anh chị hãy liệt kê 3 điểm yếu nhất của Công ty so với đối thủ cạnh tranh
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n
Phụ lục 2
Bảng 2.1: Hiện trạng hệ thống vận tải đường bộ của Việt Nam và một số nước trên thế giới
Nước, khu vực
Quy mô chủ yếu (làn xe)
Tỷ lệ trải mặt nhựa (%)
Tỷ lệ đường cao tốc (%)
Mật độ ô tô (xe/1000 dân)
Mật độ đường bộ
km/km2
km/1000 dân
Các nước phát triển
4 - 6 – 8
95 – 100
12 -15
400 – 600
-
-
Các nước khu vực
2 – 4 – 6
60 – 65
2
50 – 100
-
-
Singapore
4 – 6
95
4,5
200
4,7
-
Trung Quốc
2 – 4
70
1,5
-
0,94
-
Thái Lan
2 – 4
60
-
25
-
1,03
Việt Nam
1 – 2
40
0
8
0,4
1,003
Nguồn: Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 (soạn thảo2002)
Bảng 2.2: Hiện trạng hệ thống vận tải đường sắt của Việt Nam và một số nước trên thế giới
Nước
Tỷ lệ đường đôi (%)
Tỷ lệ đường điện khí hóa (%)
Tỷ lệ đường cao tốc (%)
Tốc độ chạy tàu (km/h)
Malaysia
34
20
-
120
Trung Quốc
30
55
-
150
Hàn Quốc
80
75
15
180
Nhật Bản
90
65
30
300
Việt Nam
0
0
0
70
Nguồn: Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 (soạn thảo2002)
Bảng 2.3: Hiện trạng hệ thống vận tải đường sông của Việt Nam và một số nước trên thế giới
Nước
Chiều dài khai thác
Số lượng tàu (chiếc)
Tổng trọng tải (DWT)
Sản lượng vận tải HH (triệu tấn)
Sản lượng vận tải HK (triệu HK)
Thị phần vận tải (%)
Indonesia
20.364
84.077
119.700
14,02
26,02
1,2
Lào
4.600
793
8.500
1,1
0,73
6,0
Malaysia
3.300
1.384
142.000
1,2
1,9
1,1
Myanmar
6.626
2.400
240.000
4,98
45,83
47,5
Thái Lan
1.750
43.711
1.465.000
15,36
129,89
3,7
Việt Nam
11.400
63.500
1.700.000
34
198
30
Nguồn: Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 (soạn thảo2002)
Bảng 2.4: Hiện trạng hệ thống vận tải đường biển của Việt Nam và một số nước trên thế giới
Chỉ tiêu
Singapore
Philipin
Indonesia
Malaysia
Thái lan
ViệtNam
I. Cảng biển
- Mật độ cảng chính/ 1 triệu dân
0,33
1,7
3,3
1,3
0,33
0,15
-Khối lượng hàng qua cảng (triệuT)
250
-
-
-
120
83
II. Đội tàu
- Tổng trọng tải (106 DWT)
13,8
14,5
3,5
2,8
2,5
1,6
-Thø h¹ng trong 150 níc trªn thế giới
12
11
36
39
54
60
Nguồn: Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 (soạn thảo2002)
Bảng 2.5: Hiện trạng hệ thống vận tải hàng không của Việt Nam và một số nước trên thế giới
Chỉ tiêu
Thế giới
Đông Nam Á
Việt Nam
A. Sân bay
Hearthow (Anh)
Changi (Singapore)
Tân Sơn Nhất
- Số đường băng
3
2
2
- Kích thước đường băng (mxm)
4.000x60
3.600x45
3050x45
- Thông tin lưu không
CNS/ATM hiện đại
CNS/ATM hiện đại
Chuẩn bị triển khai
B. Máy bay
- Loại máy bay điển hình
A340–300; B747-400
B747-200
A320; B767
- Trọng lượng hàng (kg)
47.700; 65230
92.310
18.850; 32.500
Nguồn: Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 (soạn thảo2002)