Đề tài Văn hóa Trung Quốc - A& C Marketing group
Tết Trung Thu ở Trung Quốc được xem là một lễ hội lớn trong năm. Theo truyền thuyết, lễ hội này có nguồn gốc từ đời vua Đường Huyền Tông, đầu thế kỷ thứ 8. Dương Quý Phi là một cung phi được vua Huyền Tông sủng ái. Vì đam mê Quý Phi nên vua để nước nhà loạn lạc. Vua phải thuận lòng dân giết Quý Phi đi. Sau đó ông dẹp loạn An Lộc Sơn, khôi phục được giang sơn. Vào một đêm trăng sáng giữa mùa thu, vua nhớ Quý Phi và được một vị tiên đưa lên trời gặp nàng. Khi trở về trần thế, ông đặt ra Tết Trung Thu để tưởng nhớ đến người đẹp.
Trong lễ ngắm trăng này, người Trung Quốc bày tiệc, gia đình gồm ông bà, cha mẹ, con cái quây quần thưởng thức bánh Trung Thu, uống trà. Trẻ em được tham gia nhiều trò chơi rước đèn cá chép, đèn kéo quân, múa lân. Rằm tháng Tám trăng tròn còn là đêm của nàng thơ, đêm của những đôi lứa hò hẹn yêu nhau
28 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2853 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Văn hóa Trung Quốc - A& C Marketing group, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A&C NGUYỄN HỮU ÁI QUỲNH ĐẶNG HOÀNG TRUNG DƯƠNG THỊ DIỄM PHẠM THỊ MẬN HỒ ANH TUẤN 6. HUỲNH THỊ MỸ THÙY 7. NGUYỄN VĂN HUẤN 8. LƯU THỊ DIỆU 9. NGUYỄN VĂN KHÁNH 10. VI THỊ NHỊ Thủ đô : Bắc kinh Dân số : hơn 1,3 tỉ người Diện tích : 9.571.300 km² TRUNG QUỐC Lâu đời Huy hoàng và rực rỡ Cái nôi văn minh nhân loại sớm nhất, với lịch sử trên 3.500 năm PHONG TỤC TẬP QUÁN ẨM THỰC ĂN MẶC GIẢN DỊ KÍN ĐÁO NỔI TIẾNG VỚI TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG XƯỜNG XÁM ĂN MẶC KHĂN SAN GIẦY THÊU HOA DÂN TỘC DI TÚI THƠM YẾM KHÓA SỐNG LÂU VÍ THÊU TRUYỀN THỐNG PHONG TỤC TẬP QUÁN Add your text here Add your text here Add your text here TẬP TỤC DÂN GIAN TẬP TỤC Ẩm thực PHONG TỤC NGÀY TẾT TẾT XUÂN TẾT KHÉO TAY TẾT TRÙNG CỬU TẾT ĐOAN NGỌ TẾT NGUYÊN TIÊU TẾT LẠP BÁT NGÀY ĐÔNG TRÍ TẾT THANH MINH TẬP TỤC CƯỚI XIN TRUYỀN THUYẾT VỀ ÔNG TÁO THÓI QUEN UỐNG TRÀ CÁCH ĂN CƠM BẰNG ĐŨA TẬP TỤC ĂN UỐNG 3 LOẠI BÁNH NGON TRONG NGÀY TẾT SỦI CẢO ĂN UỐNG ĐỂ CHỮA BỆNH PHONG TỤC NGÀY TẾT XUÂN CHUẨN BỊ TẾT Nhà nào nhà nấy quyét dọn nhà cửa, giặt giũ, phơi phóng với ý là gột bỏ rủi ro của năm cũ, đón mừng sự may mắn của năm mới. Mọi người trong gia đình không ngừng mua sắm hàng tết, như : bánh, kẹo, thịt, cá, hoa quả v,v, để ăn uống và tiếp khách trong dịp tết. PHONG TỤC NGÀY TẾT XUÂN ĐÊM GIAO THỪA Tối 30 tết cả gia đình quây quần cùng ăn bữa đoàn tụ Ở miền Nam : bữa cơm đoàan tụ thường có mười mấy món, , trong đó nhất định phải có đậu phụ và cá, bởi vì trong chữ Hán gai từ này đồng âm với từ “phú quý, dư thừa” Ở miền Bắc : trong bữa cơm đoàn tụ thường là ăn sủi cảo, cả gia đình cùng gói, sủi cảo vỏ làm bằng bột mỳ hình tròn cán mỏng, gói thịt rất thơm ngon, luộc chín, bỏ nước chấm PHONG TỤC NGÀY TẾT XUÂN TRONG NGÀY TẾT Biểu diễn tuồng kịch, văn nghệ, chiếu phim, có chỗ múa sư tử, múa ương ca, đi cà kheo, đi hội chùa, khắp nơi tràn ngập bầu không khí tưng bừng của ngày tết Dán câu đối, tranh tết, thắp đèn lồng là hoạt động được người dân ưa thích. Trong dịp tết Gái trai mặc quần áo mới bắt đầu đón khách đến chúc tế hoặc đi chúc tết TẾT TRUNG THU CẢ NHÀ QUAY QUẦN BÊN NHAU, CÙNG THƯỞNG THỨC TRÀ VÀ BÁNH TRUNG THIU Trẻ em được tham gia nhiều trò chơi rước đèn cá chép, đèn kéo quân, múa lân. Rằm tháng Tám trăng tròn còn là đêm của nàng thơ, đêm của những đôi lứa hò hẹn yêu nhau… TẾT TRUNG THU Đèn rồng rực sáng trong một công viên ở Bắc Kinh tối Trung thu Mừng Tết Trung thu trong đền thờ Khổng Tử ở thành phố Nam Kinh TẾT NGUYÊN TIÊU TẾT NGUYÊN TIÊU TẾT ĐOAN NGỌ Tết Đoan Ngọ là để kỷ niệm nhà thơ yêu nước trong thời cổ Khuất Nguyên TẾT ĐOAN NGỌ Ăn bánh chưng là tập tục quan trọng nhất trong ngày tết Đoan Ngọ Mọi người đều biếu lẫn nhau bánh chưng của nhà mình gói. Ngày hôm đó, trước cửa nhà nào cũng treo hai loại lá thuốc, một mặt là để trừ tà, mặt khác là bước vào đầu mùa hè, mưa nhiều, ẩm ướt, nhiều ruồi muỗi, dễ ốm đau, hai loại lá thuốc này có tác dụng nhất định trong việc phòng chữa bệnh NGHI LỄ TRONG NGÀY CƯỚI Sau khi cô dâu bước vào nhà chồng, phải làm hết nghi thức này đến nghi thức khác. Trước hết là lậy tạ ông bà, tổ tiên, thứ nhất là lạy ta trời đất, , thứ hai là lậy tạ cha mẹ, , thứ ba là vợ chồng láy tạ nhau. TIẾP THEO LÀ UỐNG RƯỢU TRAO NHAU SỦI CẢO SƠN ĐÔNG QUẢNG ĐÔNG TỨ XUYÊN HỒ NAM PHÚC KIẾN CHIẾT GIANG GIANG TÔ AN HUY Có vị nồng đậm Nhiều hành tỏi Các món đặc sản : Canh , nội tạng động vật , hải sản SƠN ĐÔNG QUẢNG ĐÔNG TỨ XUYÊN HỒ NAM PHÚC KIẾN CHIẾT GIANG GIANG TÔ AN HUY Trường phái Quảng Đông cấu thành từ 3 nơi nổi tiếng đó là Quảng Châu, Triều Châu và Đông Giang. Được chế biến rất tinh tế và phức tạp, có hương vị dịu nhẹ tạo cảm giác thoải mái cho thực khách SƠN ĐÔNG QUẢNG ĐÔNG TỨ XUYÊN HỒ NAM PHÚC KIẾN CHIẾT GIANG GIANG TÔ AN HUY Tứ Xuyên nổi tiếng với việc chết biến các món cá, chè, mật ong và hoa quả. . Ai yêu thích hương vị mặn và cay thì các món ngon Tứ Xuyên là không thể bỏ qua. Món ăn có tiếng: Vây cá kho khô, Cua xào thơm cay v v. SƠN ĐÔNG QUẢNG ĐÔNG TỨ XUYÊN HỒ NAM PHÚC KIẾN CHIẾT GIANG GIANG TÔ AN HUY Ẩm thực Hồ Nam nổi tiếng với 3 thành phần đó là bếp lưu vực Hương Giang, bếp khu vực hồ Động Đình và bếp miền núi Hồ Nam Khẩu vị cơ bản của Hồ Nam là béo, chua-cay, hương thơm và nhẹ nhàng, hơn nữa các món ăn Hồ Nam khá rẻ, mọi người có thể thoải mái thưởng thức. Hồ Nam có món kho vây cá là nổi nhất. Hồ Nam có món kho vây cá là nổi nhất. Hồ Nam có món kho vây cá là nổi nhất. Hồ Nam có món kho vây cá là nổi nhất. Hồ Nam có món kho vây cá là nổi nhất. Hồ Nam có món kho vây cá là nổi nhất. Hồ Nam có món kho vây cá là nổi nhất. Hồ Nam có món kho vây cá là nổi nhất. Hồ Nam có món kho vây cá là nổi nhất. SƠN ĐÔNG QUẢNG ĐÔNG TỨ XUYÊN HỒ NAM PHÚC KIẾN CHIẾT GIANG GIANG TÔ AN HUY Phúc Kiến nổi tiếng bởi sự tinh tế của thực đơn và sự chuẩn bị công phu, cách chế biến đặc biệt. Hình thành trên nền tảng ẩm thực của các thành phố Phúc Châu, Hoan Châu và Hạ Môn, đa phần những món ăn Phúc Kiến có nguyên liệu là hải sản. Nổi tiếng với món Kim phúc thọ, cá kho khô... SƠN ĐÔNG QUẢNG ĐÔNG TỨ XUYÊN HỒ NAM PHÚC KIẾN CHIẾT GIANG GIANG TÔ AN HUY Gồm các món ăn của Hàng Châu, Ninh Ba, Thiệu Hưng Hương vị ẩm thực Chiết Giang tươi mềm, thanh đạm mà không ngấy. Có tiếng nhất là tôm nõn Long Tĩnh và cá chép Tây Hồ. Nổi tiếng với món tôm nõn Long Tỉnh, cá chép Tây Hồ. SƠN ĐÔNG QUẢNG ĐÔNG TỨ XUYÊN HỒ NAM PHÚC KIẾN CHIẾT GIANG GIANG TÔ AN HUY Giang Tô nổi tiếng với các món hấp, ninh , tần. Người Giang Tô chú trọng về đảm bảo nguyên chất nguyên vị các món ăn ở đây mang hương vị thanh ngọt tự nhiên.Thịt và thịt cua hấp là những món nổi tiếng nhất ở đây. Món ăn có tiếng như: món thịt và thịt cua hấp. Món ăn có tiếng như: món thịt và thịt cua hấp. Món ăn có tiếng như: món thịt và thịt cua hấp. SƠN ĐÔNG QUẢNG ĐÔNG TỨ XUYÊN HỒ NAM PHÚC KIẾN CHIẾT GIANG GIANG TÔ AN HUY Các ẩm thực gia An Huy có sở trường là các món ninh, hầm và kĩ năng dùng lửa. Đặc sản của An Huy chính là món vịt hồ lô rất nổi tiếng PHẬT GIÁO THIÊN CHÚA GIÁO I-XLAM ĐẠO CƠ ĐỐC ĐẠO GIÁO VỀ ĂN MẶC THÌ NTN? VỀ Ẩm thực thì ntn? Vì có phong tục tập quán như z thì mình sẽ làm gì khi xuất khẩu mặc hang của chúng ta Rồi đó Làm đi cưng muốn làm gì nữa mà k biết thì nói ta Tết Trung Thu ở Trung Quốc được xem là một lễ hội lớn trong năm. Theo truyền thuyết, lễ hội này có nguồn gốc từ đời vua Đường Huyền Tông, đầu thế kỷ thứ 8. Dương Quý Phi là một cung phi được vua Huyền Tông sủng ái. Vì đam mê Quý Phi nên vua để nước nhà loạn lạc. Vua phải thuận lòng dân giết Quý Phi đi. Sau đó ông dẹp loạn An Lộc Sơn, khôi phục được giang sơn. Vào một đêm trăng sáng giữa mùa thu, vua nhớ Quý Phi và được một vị tiên đưa lên trời gặp nàng. Khi trở về trần thế, ông đặt ra Tết Trung Thu để tưởng nhớ đến người đẹp. Trong lễ ngắm trăng này, người Trung Quốc bày tiệc, gia đình gồm ông bà, cha mẹ, con cái… quây quần thưởng thức bánh Trung Thu, uống trà. Trẻ em được tham gia nhiều trò chơi rước đèn cá chép, đèn kéo quân, múa lân. Rằm tháng Tám trăng tròn còn là đêm của nàng thơ, đêm của những đôi lứa hò hẹn yêu nhau…
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thuyết trình Văn hóa Trung Quốc - A& C Marketing group.ppt