Đề tài Xác định giá thành và phân tích biến động chi phí hạng mục công trình xây dựng cầu cái trưng tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 72

. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Sự cần thiết của đề tài: Trong hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách kiểm soát được chi phí, muốn làm được điều đó đòi hỏi công tác hạch toán giá thành phải khoa học cũng như việc phân bổ chi phí chung giữa các công trình phải hợp lý. Qua đó cải thiện công tác xác định giá dự thầu đảm bảo trúng thầu đồng thời có lợi nhuận. Đó cũng là lý do em chọn đề tài nghiên cứu là “Xác Định Giá Thành và Phân Tích Biến Động Chi Phí Hạng Mục Công Trình Xây Dựng Cầu Cái Trưng” tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Công Trình 72. 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn Tổng kết những kiến thức đã học được trong 4 năm qua để áp dụng vào thực tế xác định giá thành. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung: Thông qua công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành hạn mục trong xây lắp tiến hành phân tích các biến động chi phí theo từng khoản mục nhằm đưa ra các giải pháp quản lý chi phí. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu về chi phí sản xuất và cách tính giá thành sản phẩm xây dựng. - Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành Hạng Mục Công Trình Cầu Cái Trưng. - Phân tích biến động chi phí theo từng khoản mục chi phí - Đánh giá quá trình thực hiện công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp và đề ra một số biện pháp quản lý chi phí. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Không gian: Nghiên cứu công tác kế toán tại Cty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Công Trình 72. 1.3.2. Thời gian: - Số liệu từ năm 2004-2006 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 2 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp - Số liệu về chi phí sản xuất của Công Trình “Hạng mục cọc khoan nhồi D=1.2m, trụ 2,3 thuộc Công Trình Cầu Cái Trưng” từ tháng 6/2006 đến 12/2006. 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu: Công tác hạch toán chi phí công trình “Hạng mục cọc khoan nhồi D=1.2m, trụ 2,3 thuộc Công Trình Cầu Cái Trưng” 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Kế toán tài chính của PGS.TS.Võ Văn Nhị TS Nguyễn Ngọc Dung TS Trần Anh Hoa TS Nguyễn Xuân Huy Th.S Trần Thị Duyên Nội dung: Giáo trình “Kế toán tài chính” trình bày về các nguyên tác hạch toán chi phí trong các đơn vị xây lắp theo quy định hiện hành của Bộ Tài Chính. - Giáo trình kinh tế xây dựng của Bộ Xây Dựng Nội dung chính: Trình bày các khái niệm về giá thành và các cách tính giá thành theo chuyên ngành xây dựng phù hợp với quy định của Bộ Xây Dựng. - Phương pháp định giá thành sản phẩm xây dựng của Bùi Văn Yêm Nội dung chính: Trình bày các bước và phương pháp định giá của sản phẩm xây lắp phù hợp với quy định của Bộ Xây Dựng. - Kinh tế và giá trị kinh doanh xây dựng của Nguyễn Văn Chọn. Nội dung chính: Trình bày các khái niệm, phạm trù về giá trị kinh tế và giá trị kinh doanh tronh lĩnh vực xây dựng. - Các luận văn năm trước liên quan đến đề tài hạch toán giá thành công trình xây dựng.

pdf82 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3429 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xác định giá thành và phân tích biến động chi phí hạng mục công trình xây dựng cầu cái trưng tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 72, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hư sau: ● Trong quý II, tổng SXC phát sinh chung của các công trình là: Nợ TK 627: 164.311.424 đồng Có TK 141,111: 164.311.424 đồng GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 50 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp + Chi phí NVLTT đã dùng để thi công hạng mục thuộc Cầu Cái Trưng là: 25.004.715 đồng. + Tổng chi phí NVLTT phát sinh để thi công tất cả các công trình trong quý là: 2.327.206.831 đồng. + Vậy chi phí SXC phân bổ cho hạng mục trong quý II là: x = Chi phí SXC Pbổ hạng mục = 164.311.424 2.327.206.831 25.004.715 1.765.447 (đồng) Tổng CP SXC phân bổ cho hạng mục cọc khoan nhồi thuộc công trình Cầu Cái Trưng quý II: 1.765.447 đồng ● Trong quý III, tổng SXC phát sinh chung của các công trình trong kỳ là: Nợ TK 627: 85.787.844 đồng Có TK 141,111: 85.787.844 đồng + Chi phí NVLTT đã dùng để thi công hạng mục thuộc Cầu Cái Trưng là: 975.315.483 đồng. + Tổng chi phí NVLTT phát sinh để thi công tất cả các công trình trong quý là: 11.444.166.463 đồng. + Vậy chi phí SXC phân bổ cho hạng mục trong quý III là: x = Chi phí SXC Pbổ hạng mục = 85.787.844 11.444.166.463 975.315.483 7.311.167 (đồng) Tổng CP SXC phân bổ cho hạng mục cọc khoan nhồi thuộc công trình Cầu Cái Trưng quý III: 7.311.167 đồng ● Trong quý IV, tổng SXC phát sinh chung của các công trình là: Nợ TK 627: 152.296.246 đồng Có TK 141,111: 152.296.246 đồng + Chi phí NVLTT thực tế phát sinh cho hạng mục trong quý IV là: 1.944.370.187 đồng + Tổng chi phí NVLTT trong quý liên quan đến các công trình là: 7.526.542.042 đồng + Vậy chi phí SXC phân bổ cho hạng mục cọc khoan nhồi trong quý IV là: GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 51 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp Tổng CP SXC phân bổ cho hạng mục cọc khoan nhồi thuộc công trình Cầu Cái Trưng quý IV: 39.343.470 đồng 1.944.370.187 x = Chi phí SDM Pbổ hạng mục = 7.526.542.042 152.296.246 39.343.470 (đồng) Bảng 7: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SXC GIÁN TIẾP ĐVT: đồng Quý II Quý III Quý IV Tổng cộng CP SXC phân bổ 1.765.447 7.311.167 39.343.470 48.420.084 ™ Công tác hạch toán: Đối với các chi phí phát sinh trực tiếp liên quan đến việc thi công công trình (theo dõi riêng được) thì căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán chi hạng mục công trình Cầu Cái Trưng (số liệu đã được tập hợp trong Bảng 5), kế toán lập chứng từ ghi sổ: Cty Cổ Phần ĐT và XD Công Trình 72 CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 30/06/2006 Số 008 Tài khoản đối ứng Trích yếu Nợ Có Số Tiền Ghi chú 1 2 3 4 5 TTT thuê tàu đi C.Trưng kiểm tra 6272 1111 2.068.952 Tổng Cộng 2.068.952 Kèm theo 3 chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng Căn cứ vào việc phân bổ chi phí SXC như trên, kế toán lập bảng phân bổ để lập chứng từ ghi sổ: GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 52 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp Cty Cổ Phần ĐT và XD Công Trình 72 CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 30/06/2006 Số 009 Tài khoản đối ứng Trích yếu Nợ Có Số Tiền Ghi chú 1 2 3 4 5 Phân bổ chi phí chung QII 627 111 1.765.447 Tổng Cộng 1.765.447 Kèm theo 1 Bảng PB chi phí Người lập Kế toán trưởng Cuối quý, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí SXC sang TK154: Cty Cổ Phần ĐT và XD Công Trình 72 CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 30/06/2006 Số 010 Tài khoản đối ứng Trích yếu Nợ Có Số Tiền Ghi chú 1 2 3 4 5 K\c CP sản xuất chung sang TK 154 154 627 3.834.399 Tổng Cộng 3.834.399 Người lập Kế toán trưởng Lập xong chứng từ, kế toán đồng thởi theo dõi chứng từ trên Sổ Đăng Ký chứng từ ghi sổ, lập Sổ Cái TK chi phí SXC: GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 53 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp Cty Cổ Phần ĐT và XD Công Trình 72 SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày tháng Số Tiền Số hiệu Ngày tháng Số Tiền Số 001 12/5/06 25.004.715 30/09/06 115.629.054 Số 002 16/06/06 20.038.272 30/09/06 975.315.483 Số 003 30/06/06 40.449.106 30/09/06 163.454.174 Số 004 30/06/06 21.814.849 30/09/06 160.344.413 Số 005 30/06/06 25.004.715 30/09/06 11.238.738 Số 006 30/06/06 40.449.106 26/10/06 867.190.233 Số 007 30/06/06 41.853.121 30/10/06 54.285.908 Số 008 30/06/06 2.068.952 30/10/06 79.584.005 Số 009 30/06/06 1.765.447 25/11/06 81.085.884 Số 010 30/06/06 3.834.399 30/11/06 479.008.425 Số 011 21/07/06 338.875.522 30/11/06 59.058.599 Số 012 30/07/06 56.447.027 29/12/06 40.080.636 Số 013 25/08/06 3.927.571 29/12/06 598.171.529 Số 014 30/08/06 213.080.884 30/12/06 60.291.784 Số 015 30/08/06 51.550.004 20/12/06 12.720.768 Số 016 31/08/06 21.133.478 30/12/06 132.419.782 Số 017 25/09/06 423.359.077 31/12/06 39.343.470 Số 018 27/09/06 23.581.881 31/12/06 1.944.370.187 Số 019 30/09/06 8.902.390 31/12/06 173.636.291 Số 020 30/09/06 55.457.143 31/12/06 305.810.440 31/12/06 79.424.106 1.418.597.659 6.430.872.686 Người lập Kế toán trưởng Lưu ý: Tổng hợp số liệu trên Sổ Đăng Ký Chứng Từ sẽ gấp đôi giá thành hạng mục công trình. Lý do: là trên Sổ Đăng Ký Chứng Từ thể hiện số liệu của cả bút toán nghiệp vụ phát sinh và bút toán kết chuyển chi phí GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 54 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp Cty Cổ Phần ĐT và XD Công Trình 72 SỔ CÁI Tài khoản: Chi phí sản xuất chung cho công trình Số hiệu: 627 ĐVT: đồng Chứng từ ghi sổ SỐ TIỀN Ngày ghi sổ Số hiệu Ngày tháng DIỄN GIẢI TK đối ứng Nợ Có Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 30/06/06 Số 008 30/06/06 TT tiền đặt bảng tên Cầu Cái Trưng 1418 2.068.952 30/06/06 Số 009 30/06/06 Phân bổ chi phí SXC QII 111,141 1.765.447 30/06/06 Số 010 30/06/06 K\c TK627 sang TK 154 154 3.834.399 25/08/06 Số 013 25/08/06 TT tiền thuê tàu đi Cầu Cái Trưng 1111 3.927.571 31/09/06 Số 019 31/09/06 Phân bổ chi phí SXC QIII 111,141 7.311.167 31/09/06 Số 025 31/09/06 K\c TK627 sang TK 154 154 11.238.738 29/12/06 Số 032 29/12/06 TT tiền HĐ kéo mới đường dây điện 331 40.080.636 31/12/06 Số 037 31/12/06 Phân bổ chi phí SXC QIV 111,141 39.343.470 31/12/06 Số 041 31/12/06 K\c TK627 sang TK 154 154 79.424.106 Cộng số phát sinh 94.497.243 94.497.243 Số dư cuối kỳ 0 Người lập Kế toán trưởng GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 55 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp 4.4. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH HẠNG MỤC D=1.2M, TRỤ 2,3 THUỘC CÔNG TRÌNH CẦU CÁI TRƯNG 4.4.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ™ Xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ cho công trình: “Hạng mục cọc khoan nhồi D=1.2m, Trụ 2,3” thuộc công trình Cầu Cái Trưng khởi công xây dựng từ tháng 6/2006, nhưng trong tháng 5/2006 Đội thi công đã phải điều động máy móc và di chuyển quân về Sóc Trăng – nơi thi công. Đến cuối tháng 12/2006 thi hạng mục đã hoàn thành nghiệm thu và được thành toán 2 lần với giá trị là gần 5,6 tỷ đồng. Khối lượng nghiệm thu: là 100% của 10 cọc trụ T2,3. Như vậy, cho thấy hạng mục không có chi phí dở dang cuối kỳ. 4.4.2. Hạch toán chi phí cho công trình Chi phí phát sinh cho công trình Cầu Cái Trưng hạng mục “cọc khoan nhồi D.1200- trụ T2,3” Cuối năm kết chuyển chi phí sang TK 154 tập hợp chi phí để xác định giá vốn sản phẩm hoàn thành. Do vậy căn cứ vào các chứng từ kết toán kết chuyển chi phí tập hợp, kế toán tập hợp chi phí và lập các Sổ Cái TK 154 và TK 632 như sau: GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 56 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp Cty Cổ Phần ĐT và XD Công Trình 72 SỔ CÁI Tài khoản chi phí sản phẩm dở dang Số hiệu: 154_ 000017 ĐVT: đồng Chứng từ ghi sổ Số tiền Ngày ghi sổ Số hiệu Ngày DIỄN GIẢI TK đ/ứng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 30/06/06 Số 005 30/06/06 K/C chi phí nguyên vật liệu trực tiếp quý II 621 25.004.715 30/06/06 Số 006 30/06/06 K/C chi phí nhân công trực tiếp quý II 622 40.449.106 30/06/06 Số 007 30/06/06 K/C chi phí SDM thi công tiếp quý II 623 41.853.121 30/06/06 Số 010 30/06/06 K/C chi phí sản xuất chung quý II 627 3.834.399 30/09/06 Số 022 30/09/06 K/C chi phí nguyên vật liệu trực tiếp quý III 621 975.315.483 30/09/06 Số 023 30/09/06 K/C chi phí nhân công trực tiếp quý III 622 163.454.174 30/09/06 Số 024 30/09/06 K/C chi phí SDM thi công tiếp quý III 623 160.344.413 30/09/06 Số 025 30/09/06 K/C chi phí sản xuất chung quý III 627 11.238.738 31/12/06 Số 038 31/12/06 K/C chi phí nguyên vật liệu trực tiếp quý IV 621 1.944.370.187 31/12/06 Số 039 31/12/06 K/C chi phí nhân công trực tiếp quý IV 622 173.636.291 31/12/06 Số 040 31/12/06 K/C chi phí SDM thi công tiếp quý IV 623 305.810.440 31/12/06 Số 041 31/12/06 K/C chi phí sản xuất chung quý IV 627 79.424.106 31/12/06 Số 042 31/12/06 Hạng mục công trình nghiệm thu 632 3.924.735.173 Cộng số phát sinh 3.924.735.173 3.924.735.173 Số dư đầu kỳ 0 Số dư cuối kỳ 0 Người lập Kế toán trưởng Cty Cổ Phần ĐT và XD Công Trình 72 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 57 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp SỔ CÁI Tài khoản: Giá vốn Số hiệu: 632_ 000037 ĐVT: đồng Chứng từ ghi sổ Số tiền Ngày ghi sổ Số hiệu Ngày DIỄN GIẢI TK đ/ứng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 31/1206 Số 043 31/1206 Hạng mục hoàn thành nghiệm thu 154 3.924.735.173 31/1206 Số 044 31/1206 K/C chi phí giá vốn xác định kết quả KD 911 3.924.735.173 Cộng số phát sinh 3.924.735.173 3.924.735.173 Người lập Kế toán trưởng GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 58 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp S Sơ đồ 5: ơ đồ hạch toán giá thành hạng mục công trình: 154621 632 Năm2006:2.944.690.385đ K/c CP NLVTT Năm2006:377.539.571đ K/c CP NCVTT Năm2006:508.007.973đ K/c CP SDM Năm2006:94.497.243đ K/c CP SXC Năm2006:3.924.735.173đ Giá thành “Cọc khoan nhồi D.1200- trụ T2” 622 623 627 4.5. Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các khoản như: chi phí trang bị cho văn phòng, lương của nhân viên văn phòng, khấu hao TSCĐ, chi phí mua các vật dụng dùng tại văn phòng và các chi phí mua ngoài khác. Chi phí này phát sinh do bộ phận quản lý kiểm soát nên cần phải phân bổ cho các công trình. Căn cứ phân bổ là chi phí giá vốn hàng bán của công trình Cầu Cái Trưng so với tổng giá vốn hàng của các công trình trong kỳ. Việc phân bổ chi phí này là tương đối hợp lý. Chi phí quản lý phát sinh là do gián tiếp chỉ đạo, điều hành hoạt động các đội thi công công trình như: chi phí quản lý phát sinh do tìm kiếm hợp đồng thi công, việc hạch toán chi phí công trình được thực hiện thông qua phòng kế toán …. Do đó, việc phân bổ chi phí này là tương đối phù hợp đảm bảo nguyên tác phân bổ chi phí cho đúng đối tượng gây ra chi phí. Trong năm chi phí quản lý doanh nghiệp của toàn Công ty là Nợ TK 642 : 2.096.060.441 đồng Có TK 334,338,111,214…: 2.096.060.441 đồng GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 59 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp Giá vốn hàng bán của toàn bộ các công trình trong kỳ là: Nợ TK 632 : 25.138.346.397 đồng Có TK 154: 25.138.346.397 đồng Năm 2006, phân bổ cho công trình Cầu Cái Trưng là: 327.248.421 đồng - Tổng chi phí Cầu Cái Trưng hạng mục “cọc khoan nhồi Trụ 2,3 D=1.2m” là 2.096.060.441 Mức phân bổ CP QLDN cho hạng mục = 25.138.346.397 x 3.924.735.173 = 327.248.421 đồng Nợ TK 911 : 4.251.983.594 đồng Có TK 632: 3.924.735.173đồng Có TK 642: 327.248.421 đồng Bảng 8: PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH TOÀN BỘ HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH ĐVT: đồng Các khoản mục CPDDĐK Phát sinh trong kỳ CPDDCK CP NLVTT 0 2.944.690.385 0 CP NCTT 0 377.539.571 0 CP SDM thi công 0 508.007.973 0 CP SXC 0 94.497.243 0 Giá vốn SP 0 3.924.735.173 0 CP.Quản lý 0 327.248.421 0 Giá thành toàn bộ 0 4.251.983.594 0 Giá thành toàn bộ của hạng mục công trình là tổng hợp tất cả chi phí trực tiếp phát sinh do việc thi công hạng mục và chi phí phân bổ cho hạng mục. Việc xác định giá thành toàn bộ sẽ giúp cho việc so sánh giữa giá thành toàn bộ thực tế và định mức được chính xác. Đồng thời, việc xác định giá thành thực tế toàn bộ sẽ giúp ích trong việc xác định lãi (lỗ) khi so sánh giữa giá thành toàn bộ với doanh thu từ sản phẩm xây lắp. GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 60 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp 4.6. NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ TẠI CÔNG TY: 4.6.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Công ty đã sử dụng hệ thống tài khoản kế toán đúng quy định của Bộ Tài Chính. Các loại sổ và chứng từ kế toán Công ty đang áp dụng đảm bảo 2 nguyên tắc: Phù hợp với quy định hiện hành của BTC và phù hợp với đặc điểm hoạt động đặc thù của ngành xây dựng cơ bản. - Trong trường hợp Công ty tạm ứng cho nhân viên quản lý đội mua nguyên vật liệu sử dụng phương pháp nhập xuất thẳng nhưng việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu vẫn sử dụng TK 152 là rất hay. Phương pháp hạch toán này giúp kế toán dễ dàng theo khối lượng vật tư đã xuất dùng cho các đội và cũng đồng thời giúp cho việc quyết toán nội bộ khi công trình hoàn thành. - Trong phương pháp tính trị giá xuất kho, Công ty chủ yếu sử dụng phương pháp xuất thẳng là rất phù hợp với đặc điểm của ngành xây lắp (rất cần vốn) nên Công ty đã cố gắng hạn chế vấn đề tồn kho vật tư. - Các chứng từ nhập xuất vật tư chưa cập nhật kịp thời ảnh hưởng đến việc tập hợp chi phí tính giá thành. Phần lớn các công trình thi công ở rất xa Công ty nên khi có nghiệp vụ phát sinh tại công trình thì thường vài ngày sau đó số liệu mới được chuyển về Phòng vật tư, rồi đến Phòng Kế toán. Do đó làm ảnh hưởng đến nguyên tắc kịp thời trong kế toán. 4.6.2. Chi phí nhân công trực tiếp - Công tác hạch toán chi phí nhân công tại Công ty là hợp lý giúp kế toán hạch toán và theo dõi chi phí nhân công trực tiếp cho đúng công trình phát sinh chi phí. - Công ty sử dụng một số tài khoản chưa đúng với quy định của BTC như lương nhân công thuê ngoài thì phải dùng TK 3341 nhưng Công ty lại dùng TK 111,141 để hoạch toán. - Bảng chấm công do đội trưởng lập dễ dẫn đến sự thiên vị, không công bằng trong việc tính toán lương. 4.6.3. Chi phí sử dụng máy thi công Qua công tác hạch toán chi phí sử dụng máy thi công cho công trình Cầu Cái Trưng tại Công ty ta thấy: GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 61 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp - Căn cứ phân bổ chi phí sử dụng máy dựa vào chi phí nhiên liệu của từng công trình là hợp lý. - Công ty sử dụng các tài khoản liên quan phù hợp với qui định của BTC. 4.6.4. Chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung phát sinh liên quan đến nhiều công trình chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí. Do đó, Công ty phân bổ theo chi phí NVLTT cho các công trình là phù hợp, giúp đơn giản công tác theo dõi, tiết kiệm thời gian. - Hạch toán chi phí sản xuất chung theo TK 6272 là tương đối chính xác. GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 62 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp Chương 5 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ 5.1. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ Chi phí là một trong những vấn đề được các nhà quản lý quan tâm đặc biệt . Để đạt lợi nhuận cao doanh nghiệp cần phải tập trung các biện pháp kiểm soát để hạ thấp chi phí. Do đó, việc phân tích các chi phí để phát hiện và xử lý các khoản chi phí vượt so với dự toán là cần thiết. Giá bỏ thầu cho công trình Cầu Cái Trưng, hạng mục cọc khoan nhồi móng cọc D = 1.2m Trụ 2,3 ( trong đó gồm 10 cọc 55m) là 5.601.720.950 đồng ( đã gồm VAT 10%) Bảng 9: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH GIÁ THÀNH ĐỊNH MỨC ĐVT: đồng Chênh Lệch Khoản Mục Định mức Thực Tế Tuyệt đối % Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.913.678.681 2.944.690.385 31.011.705 1,06 Chi phí nhân công trực tiếp 536.257.882 377.539.571 -158.718.311 -29,6 Chi phí SDM thi công 680.264.178 508.007.973 -172.256.204 -25,3 Chi phí sản xuất chung 91.746.845 94.497.243 2.750.398 3,00 Giá thành sản phẩm xây lắp 4.221.947.584 3.924.735.173 -297.212.412 -7,04 Chi phí quản lý doanh nghiệp 328.350.000 327.248.421 -1.101.579 -0,34 Tổng chi phí của công trình 4.550.297.584 4.251.983.594 -298.313.991 -6,56 (Nguồn: P.Kế hoạch – Kỹ thuật) Qua Bảng phân tích, ta thấy chênh lệch của tổng kinh phí hạng mục thực tế nhỏ hơn so với dự toán là 298.313.991 đồng có nghĩa là Công ty đã tiết kiệm được 1 khoản chi phí tương ứng hay lợi nhuận mang lại nhiều hơn so với định mức là 298.313.991 đồng. Trong đó, chi phí NVL TT tăng hơn so với định mức là trên 31 triệu đồng; do đó có thể nói đây là biểu hiện của việc tuân theo định mức vật tư, đảm bảo chất lượng hạng mục khi hoàn thành. Còn đối với việc tiết kiệm chi phí là do trong quá trình thi công chúng ta đã sử dụng chi phí nhân công trực tiếp ít hơn so với định mức là gần 159 triệu đồng tương ứng là giảm 29% và chi phí sử dụng máy thi công tiết kiệm được khoảng 172 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 25 %. Qua đó, cho thấy Công ty đã hoàn thành phần lớn việc kiểm soát chi phí. Có thể nói đối với hạng mục “Cọc khoan nhồi Cầu cái Trưng” đã mang lại kết quả lợi nhuận cho doanh nghiệp nhiều hơn so với định mức. GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 63 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp 5.1.1. Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành công trình. Do đó, để nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty bằng cách kiểm soát chi phí, tìm các chi phí vượt định mức và đề ra biện pháp tiết kiệm phù hợp thì vấn đề phân tích chi phí vật tư là vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Căn cứ vào các Phiếu xuất vật tư đã dùng trong thi công công trình, Phòng Vật Tư sẽ tổng hợp khối lượng vật tư để so sánh với định mức. Vật tư dùng trong thi công có rất nhiều loại ( trên 40 loại vật tư) cho nên chỉ phân tích những vât tư chiếm tỷ trong cao trong tổng chi phí vât tư. Bảng 10: CHI TIẾT CÁC LOẠI NVL SỬ DỤNG Khối Lượng Đơn Giá(đ) STT Tên Vật Liệu ĐVT Định mức Thực tế Định mức Thực tế 1 Thép tròn ĐK<=18 Kg 159.286,00 167.365,18 8.047 8.528 2 Thép tấm Kg 4.321,50 4.322,80 8.276 8.219 3 Xi măng Kg 320.523,20 312.750,00 895 909 4 Đá 1x2 m3 883,10 1.206,67 203.711 192.015 5 Ben tônai Kg 27.071,30 10.000,00 2.550 2.238 6 Cát vàng m3 324,40 236,00 86.637 119.048 7 Phụ gia CMC Kg 1.317,00 25,00 60.000 32.727 8 Que hàn Kg 2.606,00 524,00 8.000 8.850 9 Ôxy chai Chai 153,60 100,00 60.000 42.857 10 Cừ tràm Cây 1.200,00 1.162,00 16.000 15.900 11 ……………… (Nguồn: Phòng Vật Tư) Qua bảng số liệu ta thấy các vật tư phụ như Bentonai, phụ gia, que hàn sử dụng thấp hơn định mức đề ra. Đây các vật tư nhằm hỗ trợ cho việc thi công; Cho nên việc tiết kiệm các vật tư này hoàn toàn không ảnh hưởng đến chất lượng công trình. Còn vật tư chính : thép tròn (là tổng hợp của các loại thép từ 10SSC đến 36 SSC), đá 1x2 .. thì khối lượng sử dụng cao hơn định mức. Nguyên nhân là do hạng mục công trình là khoan nhồi trụ cọc dưới nước của Cầu Cái Trưng nên cần nhiều vật tư cho việc gia cố móng trụ; và đồng thời là do cấu trúc địa chất nơi thi công Cầu yếu hơn so với mức đo đạt ban đầu nên cần nhiều cốt thép để đảm bảo thi công Cầu đạt chất lượng. Để có được mức độ biến động của từng loại ta sẽ đi sâu vào phần phân tích biến động chi phí vật tư qua bảng số liệu sau: GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 64 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp Bảng 11: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ VẬT TƯ ĐVT: đồng Tên V.liệu Pt * Qt Pd * Qt Pd * Qd B.động P B.động Q Tổng B.động Thép đk<=18 1.427.313.021 1.346.744.089 1.281.733.028 80.568.933 65.011.061 145.579.994 Thép tấm 35.529.309 35.776.617 35.765.858 -247.307 10.759 -236.548 Xi măng 284.135.921 279.795.533 349.373.770 4.340.389 - 9.578.238 - 5.237.849 Đá 1x2 231.699.054 245.811.952 179.897.184 -14.112.898 65.914.768 51.801.870 Ben tônai 22.380.952 25.500.000 69.031.815 -3.119.048 -43.531.815 -46.650.863 Cát vàng 28.095.328 20.446.332 28.105.043 7.648.996 -7.658.711 -9.715 Phụ gia CMC 818.181 1.500.000 79.020.000 -681.819 -77.520.000 -78.201.819 Que hàn 4.637.210 4.192.000 20.848.000 445.210 -16.656.000 -16.210.790 Ôxy chai 4.285.721 6.000.000 9.216.000 -1.714.279 -3.216.000 -4.930.279 Cừ tràm 18.475.800 18.592.000 19.200.000 -116.200 -608.000 -724.200 … ……. …. …. …. …. Tổng B.động 2.057.370.498 1.984.358.522 2.072.190.698 87.832.175 -56.820.470 31.011.705 (Nguồn: Tự thực hiện) Ta thấy chi phí NVLTT biến động tăng so với định mức là tăng khoản 31 triệu đồng. Biến động tăng của chi phí NVL là do các nguyên nhân sau: 5.1.1.1. Biến động giá Qua bảng ta thấy, biến động giá là biến động không tốt làm tăng chi phí gần 88 triệu đồng. Trong đó biến động nhiều nhất là sự tăng giá của các loại thép 8.528 đồng/Kg cao hơn so với dự kiến gần 500 đ/Kg làm cho biến động giá tăng hơn 80,5 triệu. Kế đó là biến động giá của cát vàng, tăng gần 8 triệu đồng với mức tăng gần 32.000 đồng/ m3. Nguyên nhân của sự biến động giá: + Do trong năm 2006, cụ thể là vào tháng 11, 12 giá phôi thép tăng làm cho thép vằn 10SSC tăng từ 8.457 đ/Kg vào tháng 10 lên 8714 đ/Kg vào tháng 11 năm 2006. + Giá biến động chủ yếu là do giá xăng tăng làm cho chi phí vận chuyển vật tư tăng + Do các biến động giá bất thường vào thời điểm cuối năm, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng kéo theo giá vật tư tăng. GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 65 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp 5.1.1.2. Biến động lượng Nhìn chung biến động lượng là giảm hơn so với định mức gần 57 triệu đồng (biến động tốt). + Đối với các vật tư chính ( thép, đá) thì biến động chi phí vật tư về khối lượng cao hơn so định mức là khoản 65 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng chi phí này hoàn thành do điều kiện thi công địa hình yếu hơn so với đo đạt ban đầu, nhưng để công trình đạt chất lượng bên Công ty đã thoả thuận với Bên A để tăng khối lượng vật tư cao hơn trong hồ sơ thầu. + Đối với các vật tư phụ: phụ gia, chất betonai thì do tổ chức tốt công tác thi công nên đội đã tiết kiệm khoản 77 triệu đồng đối với chi phí phụ gia, 43 triệu đồng đối với việc tiết kiệm Bentonai. Chất Bentonai là một chật tương tự đất sét, dùng để ngăn nước, gia cố khi đỗ cọc Bêtông dưới nước. Nếu trong quá trình thi công, đội tổ chức tốt việc thi công thì chất này sẽ ít lẫn tạp chất thì có thể dùng lại; việc dùng lại này hoàn toàn không ảnh hưởng chất lượng công trình. Do đó, khi thi công hạng mục này đội đã tiết kiệm 17.000 Kg Bentonai x 2230 đ/Kg = 43 triệu đồng( phần chi phí tiết kiệm được). + Do hạng mục công trình đơn giản dễ làm nên cũng làm giảm bớt phần hao hụt. (số liệu về lượng phải nhỏ hơn so với dự toán). Như vậy, ta tiết kiệm được chi phí vật tư về lượng nhưng giá vật tư biến động tăng nhiều hơn nên tổng biến động của chi phí nguyên vật liệu là không tốt. Cụ thể là làm tăng giá thành sản phẩm lên gần 31 triệu, tăng cao hơn so vượt dự toán là 1%. 5.1.2. Phân tích chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp của công nhân trong đội và tiền thuê công nhân ngoài. Tất cả các khoản chi này được tính dựa trên số công làm việc và từ đó quy về đơn giá tiền công. Tuỳ theo mức độ phức tạp của công việc mà số công và đơn giá của từng bậc công nhân sẽ khác nhau. Tổng hợp số công để thi công hạng mục công trình: GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 66 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp Bảng 12: BẢNG SỐ LIỆU CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP ĐVT: đồng Số công Đơn giá tiền công Bậc Định mức Thực tế Định mức Thực tế Bậc 3.5/7 7.730 5.980 40.677 38.636 Bậc 3.7/7 3.304 2.215 41.493 44.303 Bậc 4.0/7 1.977 977 42.715 49.273 Bậc 4.5/7 7 5 47.086 47.086 (Nguồn : Phòng TCHC) Nhìn chung, số công thực tế đối với các bậc đều thấp hơn so với kế hoạch. Điều này cho thấy tốc độ thi công hạng mục nhanh hơn so với kế hoạch đề ra hay đội thi công đạt năng suất cao. Nhưng lại đăt ra vấn đề là “chất lượng thi công có được các đội quan tâm trong quá trình thi công không?”. Vấn đề này sẽ được giải đáp qua việc tìm hiểu về công tác thi công sau đây. Mô tả: Công tác thi công XD Cầu Cái Trưng, hạng mục “Cọc khoan nhồi D=1.2m dưới nước” Trụ 2,3: + Đào mố + Đóng váng khuôn + Gia công thủ công + Đổ Bêtông bằng máy trộn hồ ( đổ tại chổ) + Đóng móng + Đóng cừ tràm bằng máy nhỏ (ở nơi hẹp) + Chân khai gần dốc cầu Nhận xét công việc: Như vậy, cho thấy do hạng mục này chủ yếu đổ cọc và đóng cọc khoan nhồi thi công dưới nước nên sử dụng máy là chính; Do đó, tiến độ thực hiện nhanh hơn dự kiến là điều có thể thấy được nếu máy móc thi công hiện, công nhân làm việc sẽ đạt năng suất cao rút ngắn thời gian thi công. Chi phí nhân công như đã đề cập, thấp hơn so với kế hoạch là do ảnh hưởng tích cực của cả hai yếu tố năng suất và giá tiền công, được thể hiện qua bảng phân tích biến động sau: GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 67 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp BẢNG 13: Bảng Phân Tích Biến Động Nhân Công Trực Tiếp ĐVT: đồng Biến động các yếu tố Mục Pt* Qt Pd* Qt Pd* Qd P Q Tổng B.động Bậc 3.5/7 231.045.496 243.248.604 314.433.396 -12.203.107 -71.184.792 -83.387.899 3.7/7 98.130.321 91.906.410 137.082.456 6.223.910 -45.176.046 -38.952.136 4.0/7 48.139.706 41.732.469 84.433.712 6.407.237 -42.701.243 -36.294.006 4.5/7 235.429 235.429 308.412 0 -72.983 -72.983 Tổng 377.550.952 377.122.912 536.257.976 428.040 -159.135.064 -158.707.024 (Nguồn: Tự thực hiện) P: là đơn giá tiền lương Q: là số công Qua Bảng Phân Tích, ta thấy chi phí nhân công trực tiếp biến động giảm là do ảnh hưởng của các nhân tố sau: 5.1.2.1. Biến động giá tiền công Tiền lương trả cho người lao động không biến động nhiều so với dự kiến, cao hơn khoản 400.000 đồng. + Trong chi phí tiền công trả cho công nhân bậc 3.5 thấp hơn so với dự tính. Các lao động này chủ yếu làm công việc phụ trợ làm công việc đơn giản, không đòi hỏi tay nghề cao. Do đó, đội đã tận dụng lao động lao nhàn rỗi tai địa phương, giá thuê lại rẻ từ 900.0000-1.100.000 đồng/người/tháng và đồng ta tiết kiệm được các khoản trợ cấp (4.000 đ/người/ngày). + Đối với công nhân 3.7 và 4.0 là công nhân của Công ty, như đã đề cập nếu tiến độ thi công nhanh hơn so với kế hoạch thì sẽ được bổ sung lương. Do vậy làm cho đơn giá tiền công cao hơn so với dự kiến. Việc tăng tiền công hoàn toàn không ảnh hưởng đến chi phí tiền công của Công ty là do Công ty áp dụng hình thức trả lương khoán. 5.1.2.2. Biến động về năng suất + Số công thực tế thấp hơn số công định mức rất nhiều số có nghĩa là công làm việc đạt năng suất. Nhờ đó mà Công ty đã tiết kiệm một khoản chi phí về nhân công là khoản 159 triệu đồng. + Trong đó tiết kiệm nhiều nhất là khoản chi phí từ công bậc 3.5. Nguyên nhân là do đội sử dụng nhiều máy trong thi công do vậy tiết kiệm được công, GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 68 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp thời gian làm cũng được rút ngắn (từ 250 ngày theo kế hoạch thành 180 ngày theo thực tế thi công. 5.1.3. Phân tích chi phí sử dụng máy thi công Chi phí sử dụng máy được tổng hợp qua bảng sau: BẢNG 14: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY ĐVT: đồng Chênh lệch Khoản mục chi phí Dự thầu Thực tế Tuyệt đối % 1. Biến phí Nhiên liệuCT 6232 286.894.500 238.144.288 -48.750.212 -17,0 2. Định phí Lương (TK6231) 27.830.870 13.783.021 -14.047.849 -50,5 Khấu hao(TK6234) 180.850.000 117.905.994 -62.944.006 -34,8 Chi phí khác(6237) 184.688.808 138.174.670 -46.514.138 -25,2 Tổng 680.264.178 508.007.973 -172.256.204 -25,3 (Nguồn: Tự thực hiện) Đối với khoản mục chi phí SDM thi công thì cả biến phí và định phí đều giảm so với dự toán; do đó, làm tiết kiệm được khoản 172 triệu đồng xuất phát từ những nguyên nhân sau: 5.1.3.1. Biến phí Biến phí là chi phí biến đổi theo số ca chạy máy; Cụ thể là chi phí xăng dầu phục vụ cho chạy máy. Chi phí nhiên liệu tiết kiệm được là gần 49 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 17%. Dầu giá xăng có tăng vào thời điểm cuối năm nhưng do trong năm Công ty có mua một số máy móc mới: máy khoan cọc nhồi D 210- Gàu, 3 máy trộn bê tông hiệu JZC 350, máy xúc 100T … tổng trị giá khoản 1.216 triệu đồng ( được thể hiện qua chi phí khấu hao tăng hơn 3 lần ở quý 3 và quý 4 ở bảng “Chi phí hạng mục cọc khoan nhồi trụ 2,3 thuộc Cầu Cái Trưng”- Phần phụ lục. Do sử dụng máy mới nên tiết kiệm nhiên liệu so với định mức đề ra. 5.1.3.2. Định phí Định phí gồm các khoản: tiền lương của công nhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí khấu hao máy thi công và chi phí bằng tiền khác. Khoản chi phí này cũng thấp hơn so với định mức là gần 124 triệu đồng là do: GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 69 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp - Về tiền lương công nhân điều khiển máy: do máy thi công hoạt động có hiệu suất cao kết hợp với khâu tổ chức tốt trong thi công đã làm cho thời gian thực hiện công việc ít hơn so với định mức - Về chi phí khấu hao máy: + Thứ nhất là do Công ty mua máy mới vào quý 3 thấp hơn so với dự trù ban đầu, Công ty đã không mua máy búa rung 30Kw-4HP, máy chẹc giá trị khoản 500 triệu đồng. Tuy nhiên, do thiếu vốn nên việc mua mới 2 máy này không thực hiện được. Do đó, làm cho chi phí khấu hao giảm so với kế hoạch ban đầu là 500/5 năm /4 quý là khoản 25 (triệu đồng) + Nguyên nhân thứ hai làm cho chi phí khấu hao giảm là do khi dự trù mua mới TS Công ty dự trù là sẽ khấu hao TS trong vòng 5 năm để nhanh chóng thu hồi vốn nhưng theo Cục thuế thì phải thực hiện khấu hao trong 8 năm; Do đó phần chi phí khấu hao nhỏ hơn so với kế hoạch là như sau: (1.536/5 năm/4 quý – 1.536/8 năm/ 4 quý) khoản 28,8 (triệu đồng) 5.1.4. Chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp Bảng 15: PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP ĐVT: đồng Chênh Lệch Khoản Mục Dự Toán Thực Tế Tuyệt đối % Chi phí sản xuất chung 91.746.845 94.497.243 2.750.398 2,997813 Chi phí quản lý DN 328.350.000 327.248.421 -1.101.579 -0,33549 (Nguồn: Tự thực hiện) Ta thấy chi phí sản xuất chung tăng so với dự toán là hơn 2 triệu với tỷ lệ 2.99%. Do đây là khoản chi phí nhỏ nên ít được chú ý, và thực tế thì chi phí này tăng không nhiều so với dự toán. Còn khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp thấp hơn so với dự toán là gần 1 triệu đồng giảm 0.33%. Tuy nhiên, khoản chi phí quá cao trong tổng chi phí chiếm tỷ trọng đến 7% và nó gần bằng chi phí nhân công trực tiếp. Nguyên nhân là do + Bộ máy quản lý cồng kềnh làm phát sinh nhiều chi phí. + Chi phí lãi vay cao do bảo lãnh dự thầu cũng như bảo lãnh thực hiện hợp đồng trong quá trình thi công. GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 70 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp 5.2. Xác địng kết quả sinh lợi của hạng mục: Trong hồ sơ mời thầu, khối lượng thi công là 550 (tương ứng là thi công 10 cọc mỗi cọc có chiều dài là 55m, đường kính là 1.2m) với giá trị hợp đồng là 5.601.270.950 đồng ( gồm VAT 10%). Vậy đây là doanh thu có thuế của hạng mục. Bảng 16: BẢNG XÁC ĐỊNH LÃI ( LỖ) HẠNG MỤC CỌC KHOAN NHỒI D=1,2 m Trụ 2,3 ĐVT: đồng Doanh thu từ nhận thầu 5.092.064.500 Các khoản giảm trừ 0 Doanh thu thuần 5.092.064.500 Giá thành 3.924.735.173 Chi phí quản lý 327.248.421 Z toàn bộ hạng mục 3.924.735.173 Lãi gộp 840.080.906 Thuế TNDN 235.222.654 Lợi nhuận sau thuế 932.106.674 Tỷ suất sinh lợi của hạng mục (%) 18,30 (Nguồn: Tự thực hiện) Như vậy, ta thấy tỷ suất sinh lợi (sau thuế) của hạng mục là khá cao 18,30 % so với doanh thu từ cung cấp dịch vụ, với giá trị tuyệt đối là mang lại hơn 900 triệu đồng lợi nhuận sau thuế. Sở dĩ tỷ suất sinh lợi cao là do thi công cọc khoan nhồi thì sử dụng máy móc là chủ yếu trong thi công, nên tiết kiệm đáng kể chi phí nhân công. Đồng thời, do đội tổ chức tốt khâu quản lý thi công (như đã đề cập) nên cũng tiết kiệm được các vật tư phụ. Tóm lại, do Công ty nhận thi công là cả công trình xây dựng Cầu Cái Trưng và tỷ suất sinh lợi của các hạng mục là không giống nhau, thậm chí có một số hạng mục mà khi thi công sẽ lỗ. Do dó, các hạng mục này lãi sẽ bù lỗ cho hạng mục lỗ và theo đánh giá của Trưởng phòng Kế Hoạch thì việc thi công cọc khoan nhồi là mang lại lãi nhiều nhất. GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 71 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp 5.3. BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 5.3.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng cao trong các doanh nghiệp xây lắp. Do đó, biện pháp đầu tiên để hạ giá thành sản phẩm xây lắp là tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: - Cần phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi việc cung ứng và sử dụng vật tư định mức của các đội thi công: Dựa vào bảng dự trù vật tư cần thiết ứng với từng giai đoạn thi công công trình (tiến độ kế hoạch thực hiện) mà Phòng Kế Hoạch Kỹ Thuật kiểm tra tình hình thực hiện tiết kiệm lượng vật tư ở từng giai đoạn. Qua đó có biện pháp xử lý kịp thời. - Công ty thường xuyên thu thập thông tin về tình hình biến động của các loại vật tư. Từ đó, chúng ta đề ra giá dự thầu phù hợp tránh tình trạng đội giá vật tư như trong thời gian qua. - Thường xuyên kiểm tra quy trình mua vật tư: Khi mua vật tư phải có bảng báo giá của 3 nhà cung cấp khác nhau kèm theo việc xem xét những chính sách bán hàng để đưa ra quyết định chọn nhà cung ứng trên nguyên tắc là mua đúng giá. Đồng thời, vật tư vẫn phải đảm bảo đúng chất lượng, qui cách kỹ thuật. - Công tác đánh giá địa chất nơi thi công của Phòng KH-KT phải ngày càng được hoàn thiện để tính toán lượng tiêu hao vật liệu cho phép phù hợp với hồ sơ dự thầu. 5.3.2. Chi phí nhân công trực tiếp - Cần đưa ra chính sách trả lương phù hợp trên cơ sở ngày công thực tế làm việc và trình độ lành nghề của từng người lao động. - Định kỳ, tổ chức các buổi tập huấn tại công trình về các biện pháp an toàn lao động trong quá trình thi công, cải thiện môi trường thi công nhằm giảm tối đa các rủi ro trong thi công. - Tổ chức khám sức định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm cho công nhân viên để đảm bảo người lao động có đủ sức khỏe làm việc hiệu quả đạt năng suất trong thi công. - Thường xuyên theo dõi những thay đổi về chế độ tiền lương của Bộ Tài Chính để tính toán đúng chi phí nhân công trực tiếp trong hồ sơ tranh thầu, nhằm tránh tình trạng đội giá nhân công lao động trực tiếp trong hợp đồng thi công. GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 72 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp - Có chế độ khen thưởng, động viên các công nhân viên có thành tích tốt trong công tác như: thưởng vật chất, tổ chức đi du lịch… 5.3.4. Chi phí sử dụng máy thi công - Thường xuyên quan tâm đến việc bảo dưỡng, bảo trì máy móc thi công. - Thanh lý những máy móc đã khấu hao hết tiêu hao nhiều nhiên liệu. 5.3.5. Chi phí sản xuất chung - Thiết lập lại bảng phân định trách nhiệm của từng phòng ban tránh việc chồng chéo vế công việc và trách nhiệm. Vẽ chi tiết quy trình luân chuyển hồ sơ, chứng từ tránh tình trạng “đá lộn sân” giữa các phòng. - Bộ máy quản lý Công ty còn cồng kềnh, Công ty nên cơ cấu lại nhân sự đảm bảo tận dụng hết năng suất cũng như quỹ thời gian của công nhân viên.Đối với các cán bộ còn yếu về chuyên môn cần được đào tạo tích cực hơn nữa. - Cần phải xây dựng định mức chi phí của từng phòng ban (chi phí điện thoại, Internet…) để phát hiện kịp thời các phòng sử dụng vượt định và có biện pháp xử lý phù hợp. GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 73 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. NHẬN XÉT CHUNG 6.1.1. Ưu điểm - Công ty đã sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán giúp bộ phận kế toán tiết kiệm thời gian và làm cho công tác kế toán đơn giản hơn nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác các số liệu và cung cấp các số liệu và cung cấp thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo. - Sắp tới, Công ty sẽ sử dụng phần mềm kế toán mới áp dụng theo QĐ 15/2006 cập nhật một số điểm mới cũng như một số tài khoản mới. - Đội ngũ nhân viên kế toán thường xuyên được đào tạo bồi dưỡng về kiến thức chuyên môn. Đồng thời, cán bộ lãnh đạo luôn tạo điều kiện và khuyến khích nhân viên cập nhập những thay đổi mới về chuẩn mực kế toán, cũng như những chính sách có liên quan đến hoạt động của Công ty. 6.1.2. Những mặt cần khắc phục - Các chứng từ kế toán chưa được cập nhật đúng lúc làm ảnh hưởng đến việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. - Công ty thanh quyết toán nội bộ còn chậm làm ảnh hưởng đến việc tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm công trình. - Việc phân chia công việc giữa các nhân viên chưa chưa rõ ràng làm công việc bị đình trệ, xử lý công việc không kịp thời. 6.2. KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Công Trình 72 với đề tài “Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp và Phân tích biến động chi phí Hạng mục công trình thuộc Cầu Cái Trưng” tôi có một số kết luận như sau: - Cán bộ lãnh đạo (kế toán trưởng) luôn quan tâm đến những thay đổi trong chế độ kế toán cũng như trong các chính sách có liên quan: Chế độ tiền lương… để đảm bảo hoạt động của Công ty luôn tuân thủ quy định của BTC và Các cơ quan ban hành. GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 74 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp - Công ty sử dụng phần mền kế toán đặc thù trong DN xây lắp giúp xử lý chính xác, kịp thời và cung cấp đầy đủ thông tin cho ban lãnh đạo. Qua đó, phần mền cũng làm đơn giản hoá công tác kế toán giúp tiết kiệm thời gian . - Các chứng từ kế toán được luân chuyển đúng nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý của chứng từ. - Ban lãnh đạo luôn quan tâm đến chế độ tiền lương của công nhân viên sao cho đảm bảo đời sống của anh em. - Về hạng mục cọc khoan nhồi thuộc công trình Cầu Cái Trưng: • Về hạng mục công trình: - Trong công trình Cầu Cái Trưng, đối với các hạng mục sử dụng nhiều máy thi công (công việc ít đòi hỏi yếu tố mỹ quan), cần ít nhân công thời gian thi công được rút ngắn thì hạng mục đó mang lại nhiều lợi nhuận cho Công ty. - Như vậy, đối với công tác thi công hạng mục “ móng cọc khoan nhồi Trụ 2,3 dưới nước” thì công việc đơn giản nên sử dụng ít cộng thời gian thi công nhanh (tiết kiệm chi phí nhân công) dẫn đến sinh lợi nhiều hơn dự toán cho Công ty. • Về công tác theo dõi, giám sát vật tư thi công: - Mỗi khi đề nghị Bên chủ đầu tư thanh toán theo hạng mục công trình (thanh toán từng theo tiến độ thực hiện) thì Công ty căn cứ vào khối lượng vật tư trong hồ sơ thầu tương ứng với khối lượng công trình nghiệm thu để dự toán vật tư đã dùng trong thi công. Như vậy, Công ty chỉ căn cứ vào định mức vật tư trong hồ sơ thầu chứ không tính được khối lượng vật tư thực tế đã dùng cho từng hạng mục. - Công tác tổng hợp vật tư đã dùng trong hạng mục chưa kịp thời, chính xác là do nơi thi công ở xa Công ty do nên các hoá đơn xuất vật tư chưa được tổng hợp đầy đủ. Chỉ khi công trình được quyết toán thì Phòng Vật Tư làm công tác quyết toán nội bộ với các đội thi công. Lúc đó, Phòng Vật Tư mới tổng hợp khối lượng vật tư đã dùng trong công trình so sánh với Bảng định mức vật tư cho công trình. Như vậy, công tác theo dõi lượng vật liệu sử dụng, công tác quản lý vật tư sử dụng chỉ phát huy hiệu quả khi công trình được quyết toán. GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 75 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp 6.3. KIẾN NGHỊ - Bộ Tài Chính nên có chính sách bù giá kịp thời do ảnh hưởng của biến động tăng giá xăng dầu. - Đối với Công ty: Khi ký kết hợp đồng xây dựng, cần phải bổ sung các điều khoản qui định rõ: phạt tiền về thiệt hại ngưng thi công do Bên A (Bên chủ đầu tư) chưa giải ngân kịp vốn. Từ đó, giúp Công ty quay vòng nhanh vốn, giảm chi phí nhân công chờ việc, giảm chi phí lãi vay bảo lãnh thực hiện hợp đồng. - Trước biến động của giá cả vật tư, Công ty thương lượng đàm phán ký kết các hợp đồng xây dựng sao cho khi có biến động tăng về giá các vật tư 2 bên sẽ cùng gánh chịu phần tăng thêm của giá cả vật tư nhằm giảm bớt rủi ro do biến động giá. - Cần xem xét lại chính sách tiền lương của cán bộ chủ chốt sao cho làm họ gắn bó với Công ty cũng như khuyến khích, động viên họ làm việc hết hiệu suất. - Cần quy định rõ hạn mức số tiền ứng cho các đội tự mua vật tư để đảm bảo kiểm soát chặt hơn quy trìng thu mua vật liệu. - Cần cải tạo môi trường làm việc và cơ cấu tổ chức của Công ty để cho công nhân viên làm việc đạt năng suất, nâng cao tinh thần trách nhiệm. GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 76 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp TÀI LIỆU THAM KHẢO - Kế toán tài chính của PGS.TS.Võ Văn Nhị TS Nguyễn Ngọc Dung TS Trần Anh Hoa TS Nguyễn Xuân Huy Th.S Trần Thị Duyên - Giáo trình kinh tế xây dựng của Bộ Xây Dựng - Phương pháp định giá thành sản phẩm xây dựng của Bùi Văn Yêm - Kinh tế và giá trị kinh doanh xây dựng của Nguyễn Văn Chọn. - Các luận văn năm trước. GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 77 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp PHỤ LỤC Bảng 17: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2004-2006 Đơn vị tính: Đồng Mà SỐ 2004 2005 2006 TÀI SẢN A.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 24.592.064.239 25.518.994.539 29.977.077.259 I.Tiền 110 6.735.398.594 8.712.730.232 2.207.148.598 1. Tiền mặt tại quỹ 111 18.125.000 116.230.000 74.067.000 2. Tiền gửi ngân hàng 112 1.290.405.643 954.262.237 2.133.081.598 3. Tiền đang chuyển 113 5.426.867.951 7.642.237.995 II. Các khoản ĐT TC NH 120 1. Đầu tư chứng khoán NH 121 2. Đầu tư ngắn hạn khác 128 3. DP giảm giá đầu tư NH 129 III. Các khoản phải thu 130 12.893.507.186 13.293.040.239 23.348.079.389 1. Phải thu của khách hàng 131 12.269.314.460 12.114.688.909 21.655.656.027 2. Trả trước cho người bán 132 280.931.053 967.456.004 531.650.000 3. Thuế GTGT được khấu trừ 133 4. Phải thu nội bộ 134 5. Các khoản phải thu khác 138 622.570.878 386.570.593 1.160.773.362 6. Dự phòng phải thu khó đòi 139 (279.309.205) (175.675.267) IV. Hàng tồn kho 140 4.221.856.949 2.134.375.284 3.605.0330714 1. Hàng mua đang đi đường 141 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 1.577.898.674 978.974.408 1.375.652.420 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 143 9.495.360 4. Chi phí sản xuất, KD DD 144 2.643.958.275 1.145.905.516 2.229.381.294 5. Thành phẩm tồn kho 145 6. Hàng hoá tồn kho 146 7. Hàng gởi đi bán 147 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Tài sản lưư động khác 150 741.301.510 1.378.848.784 816.815.558 1. Tạm ứng 151 741.301.510 1.378.848.784 562.443.486 2. Chi phí trả trước 152 254.372.072 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154 5. Thế chấp, ký cược, ký quỹ NH 155 VI. Chi sự nghiệp 160 1. Chi sự nghiệp năm trước 161 2. Chi sự nghiệp năm nay 162 B. TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ DH 200 10.893.249.655 9.132.477.650 9.870.028.683 I. Tài sản cố định 210 7.541.783.048 5.781.011.043 6.518.562.076 1. Tài sản cố định hữu hình 211 7.471.783.048 5.781.011.043 5.637.162.076 Nguyên giá 212 17.077.869.176 15.805.171.868 16.718.227.744 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 78 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp Giá trị hao mòn luỹ kế 213 (9.606.086128) (10.024.160825) (11081065668) 2. TSCĐ thuê TC 214 Nguyên giá 215 Giá trị hao mòn 216 3. Tài sản cố định vô hình 217 70.000.000 881.400.000 Nguyên giá 218 70.000.000 881.400.000 Giá trị hao mòn 219 II. Các khoản đầu tư dài hạn 220 3.351.466.607 3.351.466.607 3.351.466.607 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 2. Góp vốn liên doanh 222 3.351.466.607 3.351.466.607 3.351.466.607 3. Đầu tư dài hạn khác 228 4. DP giảm giá đầu tư DH 229 III. Chi phí XDCBDD 230 IV.Khoản ký quỹ, ký cược DH 240 V. Chi phí trả trước dài hạn 241 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 35.485.313.894 34.651.472.189 39.847.105.942 Mà SỐ 2004 2005 2006 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 300 25.947.550.331 25.878.289.404 28.751.627.357 I. Nợ ngắn hạn 310 24.446.447.706 25.088.179.812 28.633.568.909 1. Vay ngắn hạn 311 7.923.300.000 12.280.000.000 11.811.000.000 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3. PhảI trả cho ngườI bán 313 6.909.293.942 4.655.640.132 7.483.259.961 4. NgườI mua trả tiền trước 314 6.386.178.987 2.913.866.917 4.665.080.418 5. Thuế, các khoản phải nộp NN 315 1.157.386.957 1.723.319.659 1.505.226.960 6. PhảI trả công nhân viên 316 997.780.371 1.228.636.396 989.407.107 7. PhảI trả các đơn vị nộI bộ 317 8. PhảI trả và phảI nộp khác 318 1.072.507.449 2.286.716.708 2.179.594.463 II. Nợ dài hạn 320 1.384.369.335 1. Vay dài hạn 321 1.384.369.335 2. Nợ dài hạn 322 III. Nợ khác 330 116.733.290 790.109.592 118.058.448 1. Chi phí phảI trả 331 116.733.290 790.109.592 118.058.448 2. Tài sản thừa chờ xử lý 332 3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 333 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 9.537.763.563 8.773.182.785 11.095.478.585 I. Nguồn vốn - Quỹ 410 9.372.804.463 8.773.182.785 11.022.041.019 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 9.031.602.677 8.545.093.871 8.552.593.871 2. Chênh lệch đánh giá lạI tài sản 412 2.286.992.905 3. Chênh lệch tỷ giá 413 4. Quỹ đầu tư phát triển 414 49.100.880 114.044.457 5. Quỹ dự phòng tài chính 415 265.061.589 22.808.891 6. LợI nhận chưa phân phối 416 27.039.317 228.088.914 45.600.895 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 79 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp 7. Nguồn vốn đầu tư XDCB 417 II. Nguồn kinh phí 420 164.959.100 73.437.566 1. Quỹ DP trợ cấp mất việc làm 421 2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 422 164.959.100 73.437.566 3. Quỹ quản lý cấp trên 423 4. Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 5. Nguồn KP hình thành TSCĐ 427 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 35.485.313.894 34.651.472.189 39.847.105.942 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG Mà SỐ 2004 2005 2006 1. Tài sản thuê ngoài 2. Vật tư hh nhận giữ hộ, gia công 263.287.593 263.287.593 3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi 4. Nợ khó đòi đã xử lý 5. NgoạI tệ các loại 6. Hạn mức kinh phí còn lại 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có 4.087.315.259 1.038.909.269 2.556.109.141 Nguồn : Phòng kế toán Đơn vị: CTY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & XD CÔNG TRÌNH 72 Mẫu sô 02- VT Bộ phận:PHÒNG VẬT TƯ THIẾT BỊ (Ban hành theo Quyết Định số 15/2006/QĐ-BTC PHIẾU XUẤT KHO Ngày 30 tháng 12 năm 2006 (Liên……) Số: 511/Thi công XD Cầu Cái Trưng Tỉnh Sóc Trăng. Nợ: 621/C.Trưng Có: 1521 Họ tên người nhận hàng: Anh Trần Hoàng Minh Lý do xuất kho: Thi công XD Cầu Cái Trưng Tỉnh Sóc Trăng. Xuất tại kho: Vật liệu nhập xuất thẳng Số lượng Đơn giá Thành tiền Số thứ Tên, nhãn hiệu,qui Cách, phẩm chất vật tư (Sản phẩm, hàng hoá) Mã số Đơn vị tính Yêu cầu Thực xuất tự A B C D 1 2 3 4 1 Thép vằn SD295A D 10SSC Kg 3.027 3.027 8.710 26.365.170 2 Thép vằn SD295A D 20SSC Kg 1.445 1.445 8.510 12.296.950 3 Thép vằn SD295A D 32SSC Kg 26.578 26.578 8.510 226.178.780 PNKVL: 489/ Thi công XD Cầu Cái Trưng Tỉnh Sóc Trăng - Ngày 30/12/2006 Tổng cộng : 264.840.900đ Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai trăm bảy mươi tám triệu, không trăm tám mươi hai ngàn,chín trăm bốn mươi lăm đồng. NGƯỜI LẬP NGƯỜI NHẬN THỦ KHO PHÒNG GIÁM ĐỐC PHIẾU HÀNG (Ký, họ tên) VTTB GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 80 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp BẢNG 18: BẢNG ĐỊNH MỨC TIÊU HAO VẬT TƯ ĐVT: đồng Tên Vật Liệu ĐVT KhốiLượng Đơn Giá Thành Tiền Ben tônít Kg 27.071,30 2.550,00 69.031.815 Bulong d=16x300mm cái 1.920,00 5.600,00 10.752.000 Cát vàng m3 324,40 86.637,00 28.105.043 Hơi gió m3 27,40 8.000,00 219.200 Hơi đá m3 4,60 38.000,00 174.800 Kẽm buộc Kg 2.132,00 7.000,00 14.924.000 Nước lít 137.542,90 3,00 412.629 Nước ngọt m3 462,00 3.000,00 1.386.000 Phụ gia CMC Kg 1.317,00 60.000,00 79.020.000 Que hàn Kg 2.606,00 8.000,00 20.848.000 Thép hình Kg 822,60 7.515,79 6.182.489 Thép tròn ĐK<=18 Kg 159.286,00 8047,00 1.149.262.848 Thép tấm Kg 4.321,50 8.276,26 35.765.858 Thép tấm 10mm Kg 59.152,80 8.276,26 489.563.953 Xi măng Kg 320.523,20 894,63 349.373.770 Nút ống d=110/100 Cái 20,00 30.500,00 610.000 Nút ống d=70/60 Cái 60,00 20.500,00 1.230.000 Đá 1x2 m3 883,10 203.711,00 118.783.884 Đất đèn Kg 37,60 7.500,00 282.000 Ôxy chai Chai 9,60 60.000,00 576.000 Ống thép d=70/60mm m 1.718,60 30.000,00 51.558.000 Ốngthépd=110/100mm m 572,90 80.000,00 45.832.000 Ống đổ D=300 m 12,50 18.500,00 231.250 Nguồn: Phòng Kế Hoạch Kỹ Thuật. GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 81 SVTH: Lê Thị Huệ Luận văn tốt nghiệp Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp BẢNG 19: BẢNG ĐƠN GIÁ RIÊNG CÔNG TRÌNH ĐG: Cọc khoan nhồi D=1.2m, trụ 2,3 dưới nước Mã hiệu: CN.CT-2 ĐVT: đồng Diễn Giải ĐVT Định mức Hệ số Đơn giá Thành tiền A_ Vật liệu 4.608.704 VL cọc nhồi 2 TB 1 4.608.704 4.608.704 B_ Nhân công 275.086 Bậc 6.CT2/7 Công 1 275.086 275.086 C_Xe máy 2.244.425 Máy TC cọc nhồi CT2 Ca 1 2.244.425 2.244.425 CÁCH TÍNH Chi phí Trực tiếp(T) A+ B*2,784+ C*1,240 8.157.630 Chi phí Chung (P) B*2,784*64% 490.137 Thu nhập chịu thuế tính trước(TL) (T+P)*6% 518.866 CỘNG(G) T+P+TL 9.166.633 Chi phí Lán Trại (LT) G*1% 91.666 GIÁ TRỊ DTXLTrước Thuế(Z) G + LT 9.258.299 Thuế GTGT đầu ra (VAT) Z*10% 925.830 Cộng đơn giá đấu thầu (W) Z +VAT 10.184.129 Nguồn: Phòng Kế Hoạch Kỹ Thuật. GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 82 SVTH: Lê Thị Huệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXác Định Giá Thành và Phân Tích Biến Động Chi Phí Hạng Mục Công Trình Xây Dựng Cầu Cái Trưng tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Công Trình 72.pdf
Luận văn liên quan