Đề tài Xác định giá trị doanh nghiệp của công ty cổ phần thương mại Châu Hưng

Khái niệm tỷ trọng: nghĩa là mức độ tỷ lệ đóng góp của từng phƣơng pháp định giá đối với giá trị doanh nghiệp. Tỷ lệ này đƣợc xác định dựa trên độ tin cậy của từng phƣơng pháp và của thông tin, dữ liệu đầu vào sử dụng trong tiến tr nh định giá.Phƣơng pháp FCFF (45% với mức độ xếp hạng quan trọng và chính xác nhất) và FCFE(tỷ trọng 25%) đƣợc ƣu tiên đánh giá cao hơn về mức độ đóng góp v : thứ nhất các phƣơng pháp này dựa trên các số liệu tài chính dự đoán mà đã có sự đánh giá cân nhắc phù hợp với mục tiêu duy trì hoạt động của công ty Châu Hƣng; thứ hai phƣơng pháp này có ƣu điểm thểhiện tƣơng đối tổng hoạt động và các nguồn thu của Châu Hƣng. Các phƣơng pháp giá trị thuần của tài sản chỉ thể hiện tính thời điểm của công ty tại thời điểm định giá chƣa tính đến sự tăng trƣởng phát sinh nên mức độ đóng góp của các phƣơng pháp này đƣợc đánh giá thấp hơn, trong đó giá trị thuần của tài sản theo giá thị trƣờng có mức trọng số đóng góp là 20% và theo giá sổ sách là 10%.

pdf94 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xác định giá trị doanh nghiệp của công ty cổ phần thương mại Châu Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị trƣờng. Với mục tiêu đố thì nhu cầu định giá rất là quan trọng, cần thiết đối với chiến lƣợc tài chính hiện tại và cả tƣơng lại trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh và phát triển công ty. 3.2. Xác định giá trị công ty cổ phần thƣơng mại Châu Hƣng 3.2.1. Cơ sở số liệu, quy trình xử lý và tính toán số liệu định giá 3.2.1.1. Cơ sở số liệu định giá Đối với các phƣơng pháp trên th thông tin để sử dụng cho địn giá công ty CPTM Châu Hƣng gồm: Bảng cân đối kế toán của công ty từ năm 2008 đến 2013. Bảng này trình bày cho ta thấy đƣợc tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty. Bảng này đƣợc lập nên trên cơ sở tính toán cân bằng về mặt lƣợng giữa các giá trị tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp và đƣợc lập vào một thời điểm nhất định (cuối tháng, cuối quý, cuối năm). Do đó, căn cứ vào bảng này các cơ quan nhà nƣớc, các cổ đông có thể nắm đƣợc năng lực và thực trạng tài chính của doanh nghiệp, dự toán đƣợc xu hƣớng phát triển, tình hình và khả năng thanh toán của công ty. Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2008 đến 2013. Báo cáo nay nêu cho chúng ta thấy đƣợc hiệu quả kinh doanh của công ty qua các năm là nhƣ thế nào. Đồng thời biết đƣợc quy mô chi phí, doanh thu, thu nhập và kết quả từ các hoạt động kinh doanh (hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính,) cũng nhƣ lợi nhuận thuần trƣớc và lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ của công ty năm 2008 – 2013. Báo cáo này nêu đƣợc luồng chảy tiền tệ trong kỳ của công ty, qua đó đánh giá đƣợc khả năng thanh toán, xây dựng đƣợc kế hoạch đầu tƣ, dự đoán đƣợc luồng tiền trong tƣơng lai. Thuyết minh báo cáo tài chính từ năm 2008 – 2013. Báo cáo loại này nhằm giải thích bổ sung thêm một số chỉ tiêu mà báo cáo tài chính khác chƣa phản ánh đƣợc hoặc phản ánh chƣa rõ nét. Nội dung của báo cáo thƣờng đề cập đến những đặc 59 điểm, tình hình chung của doanh nghiệp, về thu nhập của ngƣời lao động, về các nguyên nhân tăng giảm của tài sản, a) Đối với các phƣơng pháp định giá theo giá trị hiện tại: Để xác định đƣợc giá trị của doanh nghiệp cần xác định đƣợc lãi suất chiết khấu và dự đoán đƣợc dòng tiền của công ty. Cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, xácđịnh lãi suất chiết khấu: Sử dụng chi phí vốn bình quân gia quyền WACC. Để tính đƣợcWACC của công ty tác giả cần tính toán đƣợc chi phí vốn vay và chi phí vốn chủ sở hữu của công ty CP thƣơng mại Châu Hƣng, cụ thể nhƣ sau: Về tính toán chi phí vốn vay của công ty, tác giả sử dụng lãi suất vay bình quân công ty phải chi trả trong năm. Vì vậy, chi phí vốn vay của công ty qua các giai đoanh từ năm 2009 đến năm 2013 nhƣ sau: ảng 3.1. Bảng tính chi phí vốn vay ĐV : riệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Lãi vay 376,74 307,24 209,76 199,15 230,56 Gốc vay 2884,22 3108,87 1626,23 2856,10 3532,70 Rd 13,06% 9,88% 12,90% 6,97% 6,53% Thuế suất thuế TNDN (t) 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% Rd* =Rd*(1-t) 13,06% 9,88% 12,90% 6,97% 6,53% (Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính công ty) Ghi chú: Do doanh nghiệp lỗ liên tục từ năm 2009 đến năm 2013 nên doanh nghiệp không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, do đó khoản tiết kiệm thuế từ lãi vay của doanh nghiệp bằng không hay mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp để tính chi phí vốn vay sau thuế bằng không. Về tính toán chi phí vốn chủ sở hữu:Khi tính toán về chi phí vốn chủ sở hữu, về mặt lý thuyết cần sử dụng phƣơng pháp mô h nhđịnh giá tài sản vốn, mô hình chiết khấu dòng cổ tức hoặc mô hình phần bù rủi ro. Tuy nhiên, khi đi vào số liệu thực tế của công ty tác giả nhận thấy một số vấn đề nhƣ sau: Thang Long University Library 60 Thứ nhất, đối với mô hình chiết khấu dòng cổ tức không thể sử dụng đƣợc để xác định chi phí vốn chủ sở hữu của công ty vì công ty này lỗ liên tục và không chi trả cổ tức. Thứ hai, không sử dụng đƣợc mô h nh định giá tài sản vốn để xác định đƣợc chi phí vốn v không tính toán đƣợc hệ số beta(β) do doanh nghiệp này chƣa niêm yết và giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán. Hơn nữa, tác giả cũng không t m kiếm đƣợc một doanh nghiệp cùng ngành niêm yết trên thi trƣờng chứng khoán có các chỉ số tƣơng đƣơng công ty để sử dụng beta của doanh nghiệp đó.Nhƣ vậy, thông qua phân tích trên đây tác giả nhận thấy rằng chỉ có thể sử dụng mô hình phần bù rủi ro để xác định chi phí vốn chủ sở hữu (Re) nhƣ sau:Re = Rf + Rp Trong đó: + Rf: Là tỷ suất sinh lời của chứng khoán phi rủi ro. Rf đƣợc tính toán trong khóa luậnlà tỷ suất lợi nhuận thu đƣợc từ các khoản đầu tƣ không rủi ro đƣợc tính bằng lãi suất của Trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm phát hành đợt gần nhất theo Bloomberg tại thờiđiểm xácđịnh giá trị chiết khấu dòng tiền. + Rp: Là tỷ lệ phụ phí rủi ro khi đầu tƣ đƣợc xácđịnh theo bảng số phụ phí rủi ro theo niên giám quốc tế tại niên giámđịnh giá và không đƣợc vƣợt quá tỷ suất lợi nhuận thu đƣợc từ các khoản đầu tƣ phi rủi ro. ảng 3.2.Bảng tính toán chi phí vốn chủ sở hữu từ năm 2009 đến năm 2013 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Rf 10,80% 13,20% 9,40% 9,53% 10% Rp 6,65% 5,60% 5,60% 5,60% 6% Re 17,45% 18,80% 15,00% 15,13% 16,00% (Nguồn: Theo bảng tra phụ phí rủi ro của Bloomberg) Vậy lãi suất chiết khấu (WACC) đƣợc xácđịnh nhƣ sau: ảng 3.3.Chi phí vốn bình quân của công ty giai đoạn 2009-2013 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Rd 13,06% 9,88% 12,90% 6,97% 6,53% Re 17,45% 18,80% 15,00% 15,13% 16,00% Fd 84,54% 86,89% 82,12% 78,11% 78,98% Fe 15,46% 13,11% 17,88% 21,89% 21,02% WACC 13,74% 11,05% 13,27% 8,76% 8,52% (Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính và phụ phí rủi ro Bloomberg) 61 Thứ hai, xácđịnh dòng tiền đểđịnh giá doanh nghiệp: Để xácđịnh đƣợc dòng tiền trong doanh nghiệp tác giả sử dụng cơ sở báo cáo tài chính của công ty. Với việcđịnh giá theo phƣơng pháp giá trị hiện có hai dòng tiền cần xácđịnhđó là dòng cổ tức và dòng tiền. Nhƣđã trình bàyở trên, công ty cổ phần thƣơng mại Châu Hƣng liên tục làmăn thua lỗ nên không có dòng cổ tức để chi trả nên không xácđịnh đƣợc dòng cổ tức. Vì vậy, trong phạm vi khóa luận, tác giả chỉ cần xácđịnh dòng tiền vốn chủ sở hữu và dòng tiền toàn bộ doanh nghiệp. Việc xácđịnh dòng tiền dựa vào báo cáo tài chính đƣợc trình bày trên (bảng 3.4) nhƣ sau: ảng 3.4.Bảng xácđịnh giá trị dòng tiền ĐV : triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Lợi nhuận ròng 586,97 - 169,63 - 559,30 - 1199,67 -1669,81 hấu hao 100,82 237,10 163,22 84,77 63,02 Các khoản chi tiêu TSCĐ thuần - - - - - Các khoản thay đổi vốn lƣu động - 764,09 - 4385,32 2706,39 - 3391,78 - 1622,20 Các khoản trả nợ gốc 1697,47 - 1482,64 - - Các khoản phát sinh nợ mới - 224,65 - 1229,87 676,60 FCFE - 245,58 4677,44 - 4585,12 3506,74 692,01 Chi phí lãi vay *(1-T) 376,74 307,24 209,76 199,15 230,56 Cổ tức cổ phiếu ƣu đãi - - - - - FCFF 1828,62 4760,03 - 2892,72 2476,02 245,98 (Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính công ty) Thứ ba, dự đoán dòng tài chính từ năm 2014 đến năm 2018 của công ty: Về doanh thu:Xem xét thị trƣờng lao động xuất khẩu trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018, với các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc có thể thấy thị trƣờng lao động xuất khẩu có rất nhiều tiềm năng nhƣ các thị trƣờng Đức, Arab Saudi, Thái Lan .... Ngoài ra nhà nƣớc ta đang tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty trong ngành thực hiện kinh doanh hơn bằng cách nới lỏng hơn về luật, tìm kiếm, tạo mối quan hệ cho Thang Long University Library 62 việc hợp tác với các nƣớc bạn để mở rộng nguồn cầu về thị trƣờng lao động nƣớc ngoài. Nối lại đƣợc liên kết với thị trƣờng Hàn Quốc là thị trƣờng đứng thứ 3 trong nhu cầu về lao động đối với Việt Nam. Hiện nay, ngoài các thị trƣờng truyền thống nhƣ Nhật Bản (kết hợp với các nghiệp đoàn, các công ty, nhà máy trong các lĩnh vực cơ khí, xây dựng, điện tử may mặc, chế biến ...thực hiện các hợp đồng thực tập sinh hoặc kỹ thuật viên ...), Canada (Lao động của Công ty CPTMChâu Hƣng đã và đang làm việc tại các trang trại trồng nấm, nhà máy chế biến hoa quả.....và các Công trƣờng xây dựng tại Vancouver...),Malaysia ...Công ty CPTM Châu Hƣng tiếp tục mở rộng thị trƣờng sang các nƣớc Châu Âu nhƣ Đức, Séc ..., các nƣớc Trung Đông, các nƣớc Châu Phi và các thị trƣờng tiềm năng khác nhƣ Brunei, Singapore. Doanh thu công ty phát sinh chủ yếu là phí môi giới, dịch vụ, tiền học phíđào tạo nghề cho ngƣời lao động, đặc biệt là doanh thu ngày càng ổn định đối với việc đào tạo lái xe ở trung tâm sát hạch lái xe Hƣng Yên. Với các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc và thị trƣờng rộng mở, sự thay đổi tích cực trong chính sách tìm kiếm thị trƣờng, dự kiến doanh thu của Công ty CPTM Châu Hƣng có dấu hiệu phục hồi và tăng trƣởng 15% so với năm 2013 trong 5 năm. Về chi phí: Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất là chi phí quản lý doanh nghiệp. Các chi phí này phát sinh bao gồm phí làm lý lịch tƣ pháp, tiền dịch vụ, học phí đào tạo, vé máy bay, lệ phí visa, phí môi giới trả cho doanh nghiệp nƣớc ngoài, chi phí đàm phán hợp đồng, chi phí lƣơng nhân viên, chi phí dịch vụ mua ngoài.... Với tình hình chi phí quản lý kinh doanh tăng cao qua các năm, Ban giám đốc công ty thƣơng mại Châu Hƣng đã đặt ra nhiệm vụ hàng đầu trong công ty là cắt giảm chi phí quản lý doanh nghiệp với mục tiêu là chi phí quản lý doanh nghiệp bƣớc đầu chiếm 80% doanh thu bằng việc cắt giảm nhân sự không cần thiết, tìm kiếm những đối tác có uy tín và có mức phí môi giới thấp hơn. Trong các năm 2014 đến 2018, công ty dự kiến duy trì mức chi phí tài chính bằng năm 2013 với mức vay ngắn hạn tƣơng đƣơng để duy trì và bổ sung vốn lƣu động. Với tất cả các dự đoán nhƣ trên th tác giả có thể lập đƣợc báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán cho công ty CPTM Châu Hƣng từ năm 2014 đến năm 2018 nhƣ sau: 63 ảng 3.5. Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh 2014 – 2018 ĐV : riệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1.Doanh thu thuần BH & DV 2316,08 2663,49 3063,01 3522,47 4050,84 3.Chi phí tài chính 230,56 230,56 230,56 230,56 230,56 4.Chi phí quản lý doanh nghiệp 1852,86 2130,79 2450,41 2817,97 3240,67 5.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 232,65 302,13 382,04 473,93 579,60 6.Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 232,65 302,13 382,04 473,93 579,60 7.Thuế TNDN 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 8.Lợi nhuận sau thuế 232,65 302,13 382,04 473,93 579,60 (Nguồn: Dự toán từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp) Ghi chú: Do doanh nghiệp đƣợc chuyển lỗ và số lỗ trong các năm trƣớc doanh nghiệp chƣa chuyển hết nên mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp vẫn bằng không. Để lập bảng cân đối kế toán cho doanh nghiệp, tác giả tính tỷ lệ phần trăm trên doanh thu của các khoản mục có liên quan chặt chẽ đến doanh thu năm 2013 bao gồm tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, các khoản phải thu và tài sản dài hạn khácvà thiết lập cho phù hợp. Chỉ tiêu hàng tồn kho trong công ty cổ phần thƣơng mại Châu Hƣng không có (tác giả loại bỏ giá trị hàng tồn kho của gỗ năm 2013), tài sản cố định của công ty không có đầu tƣ thêm trong 5 năm v vậy sự sụt giảm của tài sản cố định chỉ bao gồm sự gia tăng khấu hao hàng năm. Từ năm 2014 đến năm 2018, theo chính sách của công ty lợi nhuận kinh doanh có lãi không chi trả cổ tức mà tiếp tục giữ lại tái đầu tƣ nhằm tăng số lƣợng vốn của doanhnghiệp. Giúp doanh nghiệp có nhiều vốn để đầu tƣ thêm vào các dự án trong các năm tiếp theo. Thang Long University Library 64 Bảng cân đối kế toán cho công ty CPTM Châu Hƣng từ năm 2014 đến năm 2018 nhƣ sau: ảng 3.6.Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2014 – 2018 ĐV : riệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 A. Tài sản ngắn hạn 22712,94 26119,88 30037,87 34543,55 39725,08 1.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 1555,98 1789,37 2057,78 2366,44 2721,41 2. Các khoản phải thu 21156,97 24330,51 27980,09 32177,10 37003,67 B. Tài sản dài hạn 4816,72 5250,62 5759,06 6353,22 7045,96 1. Tài sản cố định 1503,89 1440,87 1377,85 1314,83 1251,80 Nguyên giá 2293,60 2293,60 2293,60 2293,60 2293,60 hấu hao lũy kế (789,70) (852,72) (915,75) (978,77) (1041,79) 2. Tài sản dài hạn khác 3312,83 3809,75 4381,21 5038,40 5794 Tổng cộng tài sản 27529,66 31370,51 35796,93 40896,77 46771,04 A. Nợ phải trả 20492,31 24031,02 28075,40 32701,31 37995,98 1.Nợ ngắn hạn 14704,37 18243,08 22287,46 26913,37 32208,04 2.Nợ dài hạn 5787,94 5787,94 5787,94 5787,94 5787,94 B. Vốn chủ sở hữu 7037,36 7339,49 7721,53 8195,46 8775,06 65 1. Vốn đầu tƣ của CSH 8570,00 8570,00 8570,00 8570,00 8570,00 2. LNST chƣa PP (1532,64) (1230,51) (848,47) (374,54) 205,06 Tổng cộng nguồn vốn 27529,66 31370,51 35796,93 40896,77 46771,04 (Nguồn: Dự toán từ bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) Từ dự kiến báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán năm 2014 đến năm 2018, tác giả tính toán đƣợc dòng tiên FCFE và FCFF dự kiến theo bảng sau (bảng 3.7) ảng 3.7.Dự đoán d ng tiền từ năm 2014 đến năm 2018 ĐV : riêu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Lợi nhuận ròng 232,65 302,13 382,04 473,93 579,60 hấu hao 63,02 63,02 63,02 63,02 63,02 Các khoản chi tiêu TSCĐ thuần 0 0 0 0 0 Các khoản thay đổi vốn lƣu động (136,43) (131,77) (126,40) (120,23) (113,13) Các khoản trả nợ gốc 0 0 0 0 0 Các khoản phát sinh nợ mới 0 0 0 0 0 FCFE 432,11 496,92 571,46 657,18 755,76 Chi phí lãi vay *(1-T) 230,56 230,56 230,56 230,56 230,56 Cổ tức cổ phiếu ƣu đãi - - - - - FCFF 662,67 727,49 802,03 887,75 986,32 (Nguồn: Dự toán từbáo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp) Thang Long University Library 66 Với thị trƣờng xuất khẩu ngày càng ổn định, chiến lƣợc phát triển công ty thích ứng đƣợc với sự thay đổi của nền kinh tế. Trung tâm đào tạo nghề ngày càng phát triển và có uy tín nên tác giả dự đoán dòng tiền và lợi nhuận cũng nhƣ chi phí của doanh nghiệp năm 2019 trở đi ổn định và đạt mức tăng trƣởng ổn định 6% (g = ROE*(1- Pcs)) b Đối với phƣơng pháp định giá giá trị theo tài sản thuần:Dữ liệu đầu vào đƣợc lấy từ các báo cáo tài chính tại thờiđiểmđịnh giá và thực hiệnđánh giá lại thông qua tài sản, công nợ hiện hữu của doanh nghiệp, Đối với phƣơng phápđịnh giá theo giá trị tài sản thuần có thể sử dụng hai phƣơng pháp nhƣ sau: Thứ nhất, xácđịnh giá trị tài sản thuầncăn cứ vào số liệu trên bảng cân đối:Dựa vào số liệu về tài sản và cơ cấu nguồn vốn phản ánh trên bảng cân đối kế toán tại thời điểm đánh giá để xác định giá trị doanh nghiệp(bảng 3.8) ảng 3.8.Xácđịnh giá trị doanh nghiệp theo số liệu kế toán (giá trị tài sản thuần) ĐV : riệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng tài sản 29471,32 33470,09 36813,58 32545,03 32370,71 Nợ phải trả 24914,51 29082,91 30232,09 25420,19 25566,00 Giá trị doanh nghiệp 4556,81 4387,18 6581,49 7124,85 6804,70 (Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp) Thứ hai, xác định giá trị tài sản thuần theo giá thị trƣờng: Để xác định, cần loại ra khỏi danh mục đánh giá những tài sản không cần thiết và không có khả năng đáp ứng yêu cầu sản xuất – kinh doanh và tiến hành định giá tài sản của công ty CPTM Châu Hƣng nhƣ sau: + Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ: Chỉ bao gồm tiền gửi ngân hàng và tiền mặt đã kiểm kê tại thời điểm cuối năm 2013. Vì vậy giá trị ƣớc tính định giá bằng đúng với giá trị ghi sổ. + Phải thu ngắn hạn bao gồm phải thu khách hàng với ƣớc tính tỷ lệ thu hồi 100% vì khoản phải thu này là phí dịch vụ thu từ tiền lƣơng của ngƣời xuất khẩu lao động đƣợc các doanh nghiệp bên nƣớc ngoài trả trực tiếp vào tài khoản của công ty mở tại Việt nam và đƣợc trích trên tỷ lệ % hợp đồng tiền lƣơng theo quy định của Bộ 67 Lao Động, Thƣơng Binh và Xã Hội. Các khoản trả trƣớc cho ngƣời bán và các khoản phải thu ngắn hạn khác chắc chắn thu đƣợc 100% . Vì vậy, tác giả ƣớc tính khoản phải thu ngắn hạn bằng giá trị ghi sổ. + Về giá trị hàng tồn kho tại thời điểm thẩm định giá của công ty phần lớn là sàn gỗ và ốp gỗ tƣờng dùng để thiết kế xây dựng nhà xƣởng, văn phòng do bên Nhật Bản đặt hàng vào năm 2010 nhƣng do tại thời điểm đó nền kinh tế bị khủng hoảng nên bên đối tác đã không nhận số hàng này.Theo kiểm kê đánh giá chất lƣợng hàng tồn kho còn khoảng 80%. Một phần khác là giá trị công cụ, dụng cụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh nên tác giả giả định rằng định giá phần giá trị công cụ, dụng cụ này bằng đúng giá trị ghi sổ. Bảng ƣớc tính hàng tồn kho nhƣ sau: ảng 3.9. Ƣớc tính giá trị hàng tồn kho Chỉ tiêu Sàn gỗ công nghiệp Gỗ ốp tƣờng Công cụ, dụng cụ Tổng cộng Số lƣợng tồn kho (m2) 29517,85 17363,44 - - giá ghi sổ (đồng) 150.000 170.000 - - Giá thị trƣờng (đồng) 200.000 200.000 - - Chất lƣợng còn lại 0,80 0,80 1,00 - Giá trị ghi sổ (triệu đồng) 4.427,68 2.951,79 103,68 7.483,14 Giá trị định giá (triệu đồng) 4.722,86 2.778,15 103,68 7.604,69 (Nguồn: Tính toán dựa vào báo cáo tài chính công ty) + Về giá trị tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn khác: Gồm thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ, các khoản tạm ứng, các khoản chi phí trả trƣớc và các khoản ký quỹ, ký cƣợc cho các hợp đồng xuất khẩu lao đồng với giá trị ƣớc tính bằng đúng giá trị ghi sổ vì khả năng thu hồi là 100%. + Về tài sản cố định của công ty: Tài sản cố định của công ty bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc: Bãi tập lái xe ở Hƣng Yên 2500 m2 để đào tạo lái xe ô tô và xe máy do việc điều chỉnh giá xây dựng khá phức tạp, nên tác giả giả định rằng nguyên giá thị trƣờng bằng đúng nguyên giá ghi sổ. Ngoài ra công ty còn đầu tƣ các loại xe nhãn hiệu Hyundai gồm xe bán tải, xe tải và xe 4 chỗ ngồi. Bảng xác định giá trị tài sản cố định của công ty nhƣ sau: Thang Long University Library 68 ảng 3.10. Bảng định giá tài sản cố định ĐV : triệu đồng Chỉ tiêu Nguyên giá ghi sổ Nguyên giá thị trƣờng Chất lƣợng c n lại TSCĐ Giá trị định giá Bãi tập xe 2500m2 302,45 302,45 90% 272,205 Ô tô 1.991,15 1.359,74 - 3 Xe Hyundai GETZ 4 chỗ 737,00 435,50 + Xe Hyundai GETZ 4 chỗ 147,40 335,00 30% 100,50 + Xe Hyundai GETZ 4 chỗ 138,50 335,00 25% 83,75 + Xe Hyundai GETZ 4 chỗ 130,20 335,00 20% 67,00 + Xe Hyundai GETZ 4 chỗ 130,80 335,00 20% 67,00 + Xe Hyundai GETZ 4 chỗ 190,10 335,00 35% 117,25 - 3 Xe Hyundai H100 (xe bán tải 429,60 332,94 + Xe Hyundai H100 (xe bán tải) 150,00 358,00 35% 125,30 + Xe Hyundai H100 (xe bán tải) 120,00 358,00 20% 71,60 + Xe Hyundai H100 (xe bán tải) 159,60 358,00 38% 136,04 - 3 Xe Hyundai VT200 xe tải 824,55 591,30 + Xe Hyundai VT 200 254,20 365,00 50% 182,50 + Xe Hyundai VT 200 284,10 365,00 55% 200,75 + Xe Hyundai VT 200 286,25 365,00 57% 208,05 Tổng nguyên giá 2.293,60 1.631,95 (Nguồn: Tác giả tự tính toán) Ghi chú: Chất lƣợng còn lại của tài sản cố định dựa vào biên bản kiểm kê tài sản cố định năm 2013 của công ty cổ phần thƣơng mại Châu Hƣng. Bảng nguyên giá thị trƣờng tác giả tra cứu loại xe cùng loại trên trang web chính thức của Hundai. 69 3.2.1.2. Quy trình xử lý và tính toán số liệu định giá Quy trình này thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3.1. Quy trình xử lý và tính toán số liệu định giá 3.2.2. Giả định chung Thứ nhất, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng tác động tích cực đến tình hình cung ứng lao động của các doanh nghiệp trong ngành, Hơn nữa, với những chính sách tích cực của Nhà nƣớc về tình hình xuất khẩu lao động năm 2013 với việc ban hành nhiều văn bản mới hƣớng dẫn, quy định về xuất khẩu lao động, cũng nhƣ định hƣớng phát triển đối với ngành nghề cung ứng lao động tạo điều kiện thuận lợi cho tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành trong các giai đoạn phát triển tiếp theo Thứ hai, để tồn tại và phát triển công ty cổ phần thƣơng mại Châu Hƣng nỗ lực quản lý chi phí nhằm tiết kiệm chi phí, duy trì mức doanh thu cung ứng và đạt mức lợi nhuận dƣơng trong 5 năm tiếp theo, và duy trì tốc độ tăng trƣởng ổn định ở mức 6% (Mức tăng trƣởng ổn định phụ thuộc vào phần lợi nhuận để lại để tái đầu tƣ của công ty CPTM Châu Hƣng với g = ROE*(1-Pcs) trong đó 1- Pcs là tỷ lệ tái đầu tƣ). Tỷ suất chiết khấu sử dụng để quy đổi dòng tiền là tỷ suất tại thời điểm định giá cuối năm 2013. 1 • Dự kiến: Tốc độ tăng trƣởng trong dài hạn. 2 • Tổng hợp và dự đoán: Doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động kinh doanh các phƣơng án khả thi. Tổng hợp cơ cấu vốn đầu tƣ. 3 • Dự kiến các số liệu tài chính, kế toán: dự kiến chỉ sô tài chính, dự kiến bảng cân đối kế toán,... • Tổng hợp tính toán dữ liệu. 4 • Phân tích dòng tiền của công ty và chủ sở hữu doanh nghiệp. 5 • Chuyển dữ liệu vào các mô h nh định giá, sau đó định giá doanh nghiệp Thang Long University Library 70 3.2.3. Vận dụng các mô hình định giá để xác định giá trị công ty cổ phần thương mại Châu Hưng 3.2.3.1. Bảng kết quả qua các mô hình a) Mô hình giá trị tài sản thuần ảng 3.11. Giá trị doanh nghiệp theo phƣơng pháp giá trị tài sản thuần ĐV : riệu đồng Chỉ tiêu Định giá theo giá trị sổ sách Định giá theo GTTT I. Tổng tài sản 32370 ,71 32557,28 1. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 1353,02 1353,02 2. Phải thu ngắn hạn 18397,36 18397,36 3. Hàng tồn kho 7483,14 7 60 ,69 4. Tài sản ngắn hạn khác 689,54 689,54 5. Tài sản cố định 1566,92 1631,95 6. Tài sản dài hạn khác 2880,72 2880,72 II. Nợ phải trả 25566,00 25566,00 III. Giá trị doanh nghiệp 6804,70 6991 ,28 IV. Số lƣợng cổ phần 857.000 857.000 V. Giá mỗi cổ phần VND/cổ phần 7.940 8.158 (Nguồn:Tự tính toán của tác giả dựa trên báo cáo tài chính Công ty) b) Mô hình chiết khấu dòng tiền ảng 3.12.Giá trị doanh nghiệp theo FCFE ĐVT: Triệu đồng Năm FCFE Re g V0 Năm 2014 432,11 16,00% 372,51 Năm 2015 496,92 16,00% 369,30 Năm 2016 571,46 16,00% 366,11 Năm 2017 657,18 16,00% 362,96 Năm 2018 755,76 16,00% 359,83 Năm 2019 816,22 16,00% 6% 3886,13 Tổng giá trị doanh nghiệp 5716,83 Số lƣợng cổ phần 857.000 Giá mỗi cổ phần VND/cổ phần 6.670 (Nguồn: Tính toán từ dự đoán t i ch nh) 71 ảng 3.13. Giá trị doanh nghiệp theo FCFF ĐV : triệu đồng Chỉ tiêu FCFF WACC bình quân g V0 Năm 2014 662,67 8,52% 610,66 Năm 2015 727,49 8,52% 617,76 Năm 2016 802,03 8,52% 627,60 Năm 2017 887,75 8,52% 640,15 Năm 2018 986,32 8,52% 655,41 Năm 2019 1065,23 8,52% 6% 28,111,10 Tổng giá trị doanh nghiệp 31.262,97 Giá trị nợ 25.666,00 Số lƣợng cổ phần 857.000 Giá mỗi cổ phần VND/cổ phần 6.647 (Nguồn: Tính toán từ dự đoán t i ch nh) 3.2.3.2. Thuyết minh kết quả ảng 3.14. Bảng kết quả định giá theo các mô hình ĐV : đồng/cổ phần Mô hình định giá Giá mỗi cổ phần Giá trị tài sản thuần (GT sổ sách) 7.940 Giá trị tài sản thuần (GT Thị trƣờng) 8.158 FCFE 6.671 FCFF 6.647 (Nguồn: Tính toán của tác giả) Qua kết quả định giá trên đây có thể nhận thấy rằng có sự chênh lệch khá lớn giữa hai phƣơng pháp giá trị tài sản thuần và chiết khấu dòng tiền. Với giá trị tài sản thuần định giá theo giá trị sổ sách có giá trị thấp hơn so với giá trị tài sản thuần theo giá trị thị trƣờng. Nguyên nhân đƣợc lý giải ở đây là do ảnh hƣởng của các yếu tố lạm phát dẫn đến giá cả thị trƣờng tăng lên so với thời điểm công ty đầu tƣ hàng tồn kho và tài sản cố định, vì vậy mặc dù chất lƣợng của tài sản cố định và hàng tồn kho qua kiểm kê giảm sút nhƣng giá trị lại có xu hƣớng tăng lên. Nhƣ vậy, thông qua phân tích trên có thể nhận thấy rằng phƣơng pháp giá trị tài sản thuần theo giá trị sổ sách có nhƣợc Thang Long University Library 72 điểm rất lớn là giá trị doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào phƣơng pháp khấu hao và thời điểm xác định giá trị của tài sản cố định. Hơn thế nữa, giá trị hàng tồn kho lại phụ thuộc lớn vào phƣơng pháp phân bổ chi phí, hạch toán tồn kho. Điều này đƣợc khắc phục thông qua phƣơng pháp giá trị tài sản thuần theo giá trị thị trƣờng. Tuy nhiên, qua cơ sở số liệu tính toán ở trên có thể thấy rằng việc xác định giá trị thị trƣờng cho từng loại tài sản khá phức tạp. Với mỗi tài sản khác nhau, khi xác định giá trị cần có sự cân nhắc rất kỹ lƣỡng. Hơn nữa, việc thẩm định và kiểm kê chất lƣợng của tài sản mang rất nhiều yếu tố chủ quan. Việc đánh giá giá trị doanh nghiệp mặc dù đã tính đến giá trị thị trƣờng nhƣng lại nằm ở trạng thái tĩnh, không xem xét đến tƣơng lai và các yếu tố khác ảnh hƣởng đến giá trị doanh nghiệp nhƣ tr nh độ quản lý, uy tín ...Mặt khác, khi xem xét giá trị của công ty CPTM Châu Hƣng dƣờng nhƣ có thể thấy rằng giá trị doanh nghiệp xác định theo phƣơng pháp giá trị tài sản thuần rất thích hợp vì doanh nghiệp đang hoạt động thua lỗ và dòng tiền lúc đạt dƣơng và lúc đạt giá trị âm. Tuy nhiên, cùng với sự tăng trƣởng của thị trƣờng xuất khẩu lao động, công ty CPTM Châu Hƣng đã đƣa ra những chính sách điều chỉnh hợp lý về thị trƣờng, về chi phí (đặc biệt chú trọng giảm chi phí quản lý doanh nghiệp), làm cho lợi nhuận sau thuế và dòng tiền dƣơng và tăng trƣởng trong dài hạn. Cũng trong bảng tính toán trên có thể nhận thấy rằng giữa phƣơng pháp FCFE và phƣơng pháp FCFF cũng có những sự chênh lệch nhất định. Nguyên nhân sự khác biệt này liên quan đến việc ƣớc tính cơ cấu vốn và việc sử dụng nợ trong Công ty khiến cho chi phí vốn và dòng tiền là khác biệt nhau. Mặt khác, trong hai phƣơng pháp này th phƣơng pháp FCFF có sự nổi trội hơn khi xem xét dòng tiền trên bình diện toàn bộ doanh nghiệp. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng khi tác giả sử dụng phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền đã gặp phải một số vấn đề khó khăn khi ƣớc lƣợng dòng tiền, tỷ lệ tăng trƣởng và chi phí vốn. Những ƣớc lƣợng này đều dựa trên chính sách của công ty và tỷ lệ bù đắp rủi ro của các doanh nghiệp cùng ngành. Tuy phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền đã tính đến những lợi ích kinh tế trong tƣơng lai mà công ty đạt đƣợc song độ chính xác phụ thuộc rất nhiều vào việc ƣớc lƣợng dòng tiền trong tƣơng lai (mà trong tƣơng lai có nhiều thứ không thể dự đoán đƣợc). Vì vậy, đề tài đã sử dụng phƣơng pháp định giá bình quân có trọng số để xác định giá trị của công ty. Đề tài đƣa ra phƣơng pháp giá trị b nh quân, đƣợc tính toán dựa trên bình quân có trọng số giữa các phƣơng pháp. ết quả đinh giá sẽ có tính đại diện nhiều hơn, phản ánh phù hợp hơn về giá trị nội tại (thể hiện sự ảnh hƣởng của nhân tố ngắn hạn và dài hạn đến với giá trị doanh nghiệp). Bảng định giá này đƣợc xây dựng trên cơ sở; các phƣơng pháp định giá và tỷ trọng các phƣơng pháp. 73 Khái niệm tỷ trọng: nghĩa là mức độ tỷ lệ đóng góp của từng phƣơng pháp định giá đối với giá trị doanh nghiệp. Tỷ lệ này đƣợc xác định dựa trên độ tin cậy của từng phƣơng pháp và của thông tin, dữ liệu đầu vào sử dụng trong tiến tr nh định giá.Phƣơng pháp FCFF (45% với mức độ xếp hạng quan trọng và chính xác nhất) và FCFE(tỷ trọng 25%) đƣợc ƣu tiên đánh giá cao hơn về mức độ đóng góp v : thứ nhất các phƣơng pháp này dựa trên các số liệu tài chính dự đoán mà đã có sự đánh giá cân nhắc phù hợp với mục tiêu duy trì hoạt động của công ty Châu Hƣng; thứ hai phƣơng pháp này có ƣu điểm thểhiện tƣơng đối tổng hoạt động và các nguồn thu của Châu Hƣng. Các phƣơng pháp giá trị thuần của tài sản chỉ thể hiện tính thời điểm của công ty tại thời điểm định giá chƣa tính đến sự tăng trƣởng phát sinh nên mức độ đóng góp của các phƣơng pháp này đƣợc đánh giá thấp hơn, trong đó giá trị thuần của tài sản theo giá thị trƣờng có mức trọng số đóng góp là 20% và theo giá sổ sách là 10%. Phƣơng pháp giá trị b nh quân này cũng khuyến khích áp dụng tại các đơn vị thực hiện dịch vụ tƣ vấn, định giá để hoàn thiện hơn công tác định giá hiện nay. Sau đây là bảng định giá bình quân có tỷ trọng dựa trên những số liệu đã tính toán của từng mô hình: ảng 3.15. Bảng định giá bình quân ĐV : Đồng/cổ phần STT Mô Hình Giá Tỷ trọng Bình quân 1 FCFF 6.647 45% 2.991 2 FCFE 6.671 25% 1.667,69 3 NAVM (theo giá trị sổ sách) 7.940 10% 794,00 4 NAVM (theo giá trị thị trƣờng) 8.158 20% 1.631,57 Giá bình quân 100% 7.084,52 (Nguồn: Tác giả tính toán) Vậy giá trị của công ty cổ phần thƣơng mại Châu Hƣng đƣợc xác định vào khoảng từ 7,000 đồngcổ phần – 8,000 đồng/cổ phần. Xét với mệnh giá cổ phần có thể thấy rằng giá trị thực của vốn chủ sở hữu thấp hơn so với giá trị danh nghĩa (10.000 đồng/cổ phần), điều này chứng tỏ rằng hoạt động quản lý tài chính của Công ty CPTM Châu Hƣng không đạt đƣợc mục tiêu của quản trị tài chính là tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu, hay tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Thang Long University Library 74 3.2.4. Phân tích độ nhạy của giá trị doanh nghiệp Châu Hưng Đề tài này chủ yếu tập chung vào việc phân tích độ nhạy của giá trị doanh nghiệp thông qua hai phƣơng pháp đó là FCFF và FCFE dƣới sự tác động của nhân tố cơ cấu vốn (thể hiện qua WACC) và nhân tố tốc độ tăng trƣởng dài hạn. a) Tổng hợp kết quả định giá của hai phƣơng pháp FCFF và FCFE trƣớc thay đổi của cơ cấu vốn và tốc độ tăng trƣởng dài hạn. ảng 3.16. Giá trị cổ phần theo phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền Giá trị cổ phần theo phƣơng pháp Giá trị FCFF (Đồng/cổ phần) 6.647 FCFE (Đồng/cổ phần) 6.670 (Nguồn: Tính toán của tác giả) Với chi phí vốn chủ sở hữu là 16% và chi phí vốn bình quân là 8,52% thì giá trị cổ phần của công ty lần lƣợt là 6.670 đồng/cổ phần và 6.647 đồng/cổ phần. Có thể nhận thấy rằng giá trị trên một cổ phần của công ty rất thấp. Điều này xuất phát từ hiệu quả kinh doanh yếu kém trong nhiều năm khiến cho lợi ích mà chủ sở hữu nhận đƣợc trong tƣơng lai là rất nhỏ hay nói cách khác cổ đông bỏ vốn ban đầu 10.000 đồng/cổ phần (do công ty không niêm yết và giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán nên cổ phần bán cho cổ đông bằng đúng mệnh giá) để đầu tƣ vào công ty CPTM Châu Hƣng song qua các năm đầu tƣ đã bị lỗ gần 4000 đồng/cổ phần. Ngoài việc tăng trƣởng dòng tiền (lợi ích trong tƣơng lai) thấp, thì chi phí vốn cao cũng làm cho giá trị mỗi cổ phần thấp. Để đi sâu vào t m hiểu mức độ nhạy cảm của giá trị doanh nghiệp với các yếu tố đầu vào gồm tỷ suất chiết khấu và tốc độ tăng trƣởng trong dài hạn nhằm tìm hiểu yếu tố nào là yếu tố tác động mạnh nhất đến giá trị vốn cổ phần trong Công ty để đƣa ra các giải pháp nhằm quản lý và đạt đƣợc giá trị cao nhất. b) Độ nhạy của doanh nghiệp theo cơ cấu vốn và tốc độ tăng trƣởng dài hạn - Độ nhạy với phương pháp FCFF: Thứ nhất, để phân tích độ nhạy của doanh nghiệp theo cơ cấu vốn, tác giả thay đổi tỷ trọng nợ và vốn chủ sở hữu (tăng giảm tỷ trọng nợ 5%), điều này tác động thay đổi chi phí vốn bình quân thay đổi mỗi mức xấp xỉ 0,47% làm cho giá trị doanh nghiệp thay đổi theo. 75 ảng 3.17. Thay đổi cơ cấu vốn ĐV : riệu đồng Chỉ tiêu Thay đổi cơ cấu vốn Rd 6,53% 6,53% 6,53% 6,53% 6,53% Re 16,00% 16,00% 16,00% 16,00% 16,00% Fd 73,98% 78,98% 83,98% 88,98% 93,98% Fe 26,02% 21,02% 16,02% 11,02% 6,02% WACC 8,99% 8,52% 8,04% 7,57% 7,10% Tổng giá trị 26260,84 31262,67 38583,85 50322,77 72202,12 Thay đổi % 19,05% 23,42% 30,42% 43,48% (Nguồn: Tự tính toán của tác giả) Thông qua bảng thay đổi cơ cấu vốn có thể nhận thấy khi tỷ trọng nợ có xu hƣớng tăng và tỷ trọng vốn chủ sở hữu có xu hƣớng giảm thì chi phí vốn bình quân giảm, giá trị doanh nghiệp có xu hƣớng tăng. Mặt khác khi chi phí vốn bình quân có xu hƣớng giảm thì giá trị doanh nghiệp ngày càng trở nên nhạy cảm hơn với tốc độ thay đổi tăng dần từ 19,05% lên đến 43,49% khi tỷ trọng nợ lên đến gần 94%. Thứ hai, để xem xét ảnh hƣởng của thay đổi tốc độ tăng trƣởng dòng tiền đến giá trị công ty CPTM Châu Hƣng tác giả thay đổi tốc độ tăng trƣởng 0,47% mỗi bậc bằng đúng sự thay đổi của chi phí vốn bình quân. Bảng tính toán độ nhạy nhƣ sau: ảng 3.18.Tác động của tốc độ tăng trƣởng dài hạn đến giá trị doanh nghiệp ĐV : riệu đồng ậc 1 2 3 4 5 g 5,5263% 6,0000% 6,4737% 6,9473% 7,4210% Tổng giá trị 26811,85 31262,67 37776,00 48217,82 67677,01 Thay đổi % 16,60% 20,83% 27,64% 40,36% (Nguồn: Tự tính toán của tác giả) Qua tính toán bảng 3.18 có thể nhận thấy rằng khi tốc độ tăng trƣởng dài hạn gia tăng với mức nhỏ thì giá trị doanh nghiệp tăng với tốc độ tăng lớn dần từ 16,6% lên đến 40,36%. So với mức độ nhạy cảm của chi phí vốn bình quân thì tốc độ tăng trƣởng dòng tiền tác động đến giá trị của công ty CPTM Châu Hƣng nhiều hơn hay nói cách khác tốc độ tăng trƣởng dài hạn có độ nhạy cảm cao hơn so với cơ cấu vốn trong công ty - Độ nhạy với phƣơng pháp FCFE:Tƣơng tự nhƣ đối với phƣơng pháp FCFF tác giả tính toán sự thay đổi của chi phí vốn chủ sở hữu và tốc độ tăng trƣởng g đến giá Thang Long University Library 76 trị doanh nghiệp với mức tăng giảm 0,5%. Số liệu tính toán đƣợc thể hiện qua bảng sau: ảng 3.19.Bảng tính độ nhay với FCFE ĐV : riệu đồng ậc 1 2 3 4 5 Re 15.500% 16.00% 16.50% 17.00% 17.50% Giá trị DN 6,034.45 5,716.83 5,429.73 5,168.98 4,931.14 Thay đổi % 5.56% 5.29% 5.04% 4.82% g 5.50% 6.00% 6.50% 7.00% 7.50% Giá trị DN 5,531.77 5,716.83 5,921.36 6,148.62 6,402.62 Thay đổi % 3.3% 3.6% 3.8% 4.1% (Nguồn: Tự tính toán của tác giả) Có thể nhận thấy rằng khi chi phí vốn chủ sở hữu tăng lên th giá trị doanh nghiệp có xu hƣớng giảm xuống, tốc độ giảm có xu hƣớng giảm dần. Ngƣợc lại khi tốc độ tăng trƣởng dài hạn có xu hƣớng tăng lên th giá trị doanh nghiệp cũng tăng theo. Tuy nhiên, nếu xét về con số tƣơng đối thì chi phí vốn chủ sở hữu có độ nhạy cảm cao hơn so với tốc độ tăng trƣởng dài hạn với tỷ lệ thay đổi cao hơn. Tóm lại thông qua phân t ch độ nhạy trên đây có thể nhận thấy rằng tốc độ tăng trưởng của dòng tiền càng cao thì giá trị doanh nghiệp càng lớn v ngược lại. Giá trị doanh nghiệp càng cao thì chi phí vốn càng nhỏ. Do đó tùy thuộc vào tình hình kinh tế vĩ mô inh tế ngành mà doanh nghiệp cần điều chỉnh cơ cấu vốn sao cho hợp lý và điều chỉnh sự tăng trưởng dài hạn của dòng tiền tương lai nhằm tối đa hóa lợi ích của chủ sở hữu gia tăng giá trị của công ty. 77 KẾT LUẬN Giá trị doanh nghiệp là bức tranh tổng thể về doanh nghiệp, là cơ sở qua trọng để đƣa ra các quyết định tài chính. hi các thƣơng vụ nhƣ chào bán chứng khoán: mua bán và sát nhập diễn ra ngày càng mạnh mẽ thì giá trị doanh nghiệp ngày càng đƣợc quan tâm nhiều hơn. Xuất phát từ mục tiêu tài chính của công ty cổ phần thƣơng mại Châu Hƣng là dần bƣớc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, bản thân nhận thấy nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp là nhu cầu cần thiết đối với Châu Hƣng nên đã chọn nghiên cứu đề tài “Xác đinh giá trị doanh nghiệp công ty cổ phần thƣơng mại Châu Hƣng” để làm đề tài tốt nghiệp. Trên cơ sở tổng hợp, vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, luận văn đã giải quyết đƣợc một số vấn đề sau: - Hệ thống hóa những lý luận chung về giá trị doanh nghiệp và xác định giá trị doanh nghiệp; - Tìm hiểu, đánh giá, phân tích t nh h nh, đặc điểm kinh doanh của công ty cổ phần thƣơng mại Châu Hƣng cũng nhƣ các thông tin thị trƣờng liên quan đến giá trị doanh nghiệp Châu Hƣng. - Vận dụng phƣơng pháp định giá b nh quân để định giá doanh nghiệp cho Châu Hƣng. Phƣơng pháp này cũng đề xuất áo dụng cho các tổ chức thực hiện dịch vụ tƣ vấn, định giá. Đề tài phân tích độ nhạy của giá trị doanh nghiệp dƣới sự tác động của một vài tham số chính, góp phần tìm ra giải pháp phù hợp để gia tăng giá trị doanh nghiệp. Do tính phức tạp của vấn đề và tr nh độ năng lực còn hạn chế nên khóa luận chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và chắc chắn sự đóng góp ý kiến của các thầy cô sẽ giúp em hoàn thiện hơn đề tài của mình. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo hƣớng dẫn – Th.s Chu Thị Thu Thủy đã tận t nh hƣớng dẫn và giúp đỡ em, để em có thể hoàn thành tốt khóa luận này! Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2014 Sinh viên thực hiện Đào Thiện Hải Thang Long University Library PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán – tài sản (2008 – 2011) Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán – nguồn vốn (2008 – 2011) Phụ lục 3: Bảng cân đối kế toán – tài sản (2011 – 2013) Phụ lục 4: Bảng cân đối kế toán – nguồn vốn (2011 – 2013) Phụ lục 5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (2008 – 2011) Phụ lục 6: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (2011 – 2013) Bảng cân đối kế toán năm 2008 - 2013 Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008 - 2013 Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ năm 2008 - 2013 Phụ lục 1 Bảng cân đối kế toán - Tài sản (2008 - 2011) (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Tuyệt đối Tƣơng đối % Tuyệt đối Tƣơng đối % Tuyệt đối Tƣơng đối % A - Tài sản ngắn hạn 29.807.919.758 23.566.678.300 27.307.098.192 31.633.041.774 (6.241.241.458) (0,21) 3.740.419.892 0,16 4.325.943.582 0,16 I. Tiền và các hoản tƣơng đƣơng tiền 1.887.024.668 447.311.578 2.027.160.372 3.957.027.984 (1.439.713.090) (0,76) 1.579.848.794 3,53 1.929.867.612 0,95 III. Các hoản phải thu 19.971.600.431 15.182.885.189 16.954.374.449 19.596.700.252 (4.788.715.242) (0,24) 1.771.489.260 0,12 2.642.325.803 0,16 1. Phải thu khách hàng 313.633.315 53.634.082 53.634.082 53.634.082 (259.999.233) (0,83) 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 991.268.472 582.000.000 1.020.000.000 1.430.814.314 (409.268.472) (0,41) 438.000.000 0,75 410.814.314 0,40 3. Các khoản phải thu khác 18.666.698.644 14.549.251.107 15.880.740.367 18.112.251.856 (4.117.447.537) (0,22) 1.331.489.260 0,09 2.231.511.489 0,14 IV. Hàng tồn ho 7.379.462.824 7.379.462.824 7.379.462.824 7.379.462.824 1.Hàng tồn kho 7.379.462.824 7.379.462.824 7.379.462.824 7.379.462.824 V. Tài sản ngắn hạn hác 569.831.835 557.018.709 946.100.547 699.850.714 (12.813.126) (0,02) 389.081.838 0,70 (246.249.833) (0,26) 1. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 20.547.843 98.013.571 176.521.406 230.605.275 77.465.728 3,77 78.507.835 0,80 54.083.869 0,31 2. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nƣớc 1.939.407 1.939.407 (1.939.407) (1,00) 3. Tài sản ngắn hạn khác 549.283.992 459.005.138 767.639.734 469.245.439 (90.278.854) (0,16) 308.634.596 0,67 (298.394.295) (0,39) - Tài sản dài hạn 6.833.777.078 5.904.646.645 6.162.991.415 5.180.540.796 (929.130.433) (0,14) 258.344.770 0,04 (982.450.619) (0,16) I. Tài sản cố định 2.259.796.016 2.158.977.374 1.896.923.916 1.733.706.577 (100.818.642) (0,04) (262.053.458) (0,12) (163.217.339) (0,09) 1. Nguyên giá 3.296.691.260 3.296.691.260 3.271.737.660 2.312.596.480 (24.953.600) (0,01) (959.141.180) (0,29) 2. Giá trị hao mòn lũy kế(*) (1.036.895.244) (1.137.713.886) (1.374.813.744) (578.889.903) (100.818.642) 0,10 (237.099.858) 0,21 795.923.841 (0,58) IV. Tài sản dài hạn hác 4.573.981.062 3.745.669.271 4.266.067.499 3.446.834.219 (828.311.791) (0,18) 520.398.228 0,14 (819.233.280) (0,19) 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 3.535.630.209 2.707.318.418 3.266.067.499 2.446.834.219 (828.311.791) (0,23) 558.749.081 0,21 (819.233.280) (0,25) 2. Tài sản dài hạn khác 1.038.350.853 1.038.350.853 1.000.000.000 1.000.000.000 (38.350.853) (0,04) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 36.641.696.836 29.471.324.945 33.470.089.607 36.813.582.570 (7.170.371.891) 0,80 3.998.764.662 0,14 3.343.492.963 0,10 Chênh lệch giữa 2010/2011 Năm 2011Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch giữa 2008/2009 Chênh lệch giữa 2009/2010 Thang Long University Library (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Chênh lệch giữa 2009/2010 Chênh lệch giữa 2010/2011 Tuyệt đối Tƣơng đối % Tuyệt đối Tƣơng đối % Tuyệt đối Tƣơng đối % A - Nợ phải trả 33.086.427.148 24.914.510.549 29.082.906.169 30.232.089.020 (8.171.916.599) (0,25) 4.168.395.620 0,17 1.149.182.851 0,04 1. Vay và nợ ngắn hạn 4.581.690.000 2.884.224.600 3.108.870.000 1.626.230.000 (1.697.465.400) (0,37) 224.645.400 0,08 (1.482.640.000) (0,48) 2. Phải trả ngƣời bán 363.352.813 306.133.000 306.133.000 (57.219.813) (0,16) (306.133.000) (1,00) 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 3.492.119.097 2.937.691.453 7.588.962.617 7.033.093.511 (554.427.644) (0,16) 4.651.271.164 1,58 (555.869.106) (0,07) 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc 55.303 192.788 2.159.976 137.485 2,49 (192.788) (1,00) 2.159.976 6. Chi phí trả 12.128.926 94.358.045 45.520.400 82.229.119 6,78 (48.837.645) (0,52) (45.520.400) (1,00) 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 5.756.567.874 2.506.161.280 5.805.018.182 9.812.570.826 (3.250.406.594) (0,56) 3.298.856.902 1,32 4.007.552.644 0,69 II. Nợ dài hạn 18.880.513.135 16.185.749.383 12.228.401.970 11.758.034.707 (2.694.763.752) (0,14) (3.957.347.413) (0,24) (470.367.263) (0,04) 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 18.880.513.135 16.185.749.383 12.228.401.970 11.758.034.707 (2.694.763.752) (0,14) (3.957.347.413) (0,24) (470.367.263) (0,04) - Vốn chủ sở hữu 3.555.269.688 4.556.814.396 4.387.183.438 6.581.493.550 1.001.544.708 0,28 (169.630.958) (0,04) 2.194.310.112 0,50 I. Vốn chủ sở hữu 3.555.269.688 4.556.814.396 4.387.183.438 6.581.493.550 1.001.544.708 0,28 (169.630.958) (0,04) 2.194.310.112 0,50 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 8.570.000.000 8.570.000.000 8.570.000.000 8.570.000.000 7. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối (5.014.730.312) (4.013.185.604) (4.182.816.562) (1.988.506.450) 1.001.544.708 (0,20) (169.630.958) 0,04 2.194.310.112 (0,52) TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 36.641.696.836 29.471.324.945 33.470.089.607 36.813.582.570 (7.170.371.891) (0,20) 3.998.764.662 0,14 3.343.492.963 0,10 Chênh lệch giữa 2008/2009 Chỉ tiêu Năm 2011Năm 2010Năm 2009Năm 2008 Phụ lục 2. Bảng cân đối kế toán - Nguồn vốn (2008 - 2011) (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Tuyệt đối Tƣơng đối % Tuyệt đối Tƣơng đối % A - Tài sản ngắn hạn 31.633.041.774 27.914.706.843 27.923.072.393 (3.718.334.931) (0,12) 8.365.550 0,00 I. Tiền và các hoản tƣơng đƣơng tiền 3.957.027.984 1.265.027.573 1.353.022.330 (2.692.000.411) (0,68) 87.994.757 0,07 III. Các hoản phải thu 19.596.700.252 18.492.138.177 18.397.362.143 (1.104.562.075) (0,06) (94.776.034) (0,01) 1. Phải thu khách hàng 53.634.082 53.634.082 298.236.005 244.601.923 4,56 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 1.430.814.314 1.035.225.013 580.000.000 (395.589.301) (0,28) (455.225.013) (0,44) 3. Các khoản phải thu khác 18.112.251.856 17.403.279.082 17.519.126.138 (708.972.774) (0,04) 115.847.056 0,01 IV. Hàng tồn ho 7.379.462.824 7.393.790.824 7.483.144.824 14.328.000 0,00 89.354.000 0,01 1.Hàng tồn kho 7.379.462.824 7.393.790.824 7.483.144.824 14.328.000 0,00 89.354.000 0,01 V. Tài sản ngắn hạn hác 699.850.714 763.750.269 689.543.096 63.899.555 0,09 (74.207.173) (0,10) 1. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 230.605.275 273.344.244 306.535.919 42.738.969 0,19 33.191.675 0,12 3. Tài sản ngắn hạn khác 469.245.439 490.406.025 383.007.177 21.160.586 0,05 (107.398.848) (0,22) - Tài sản dài hạn 5.180.540.796 4.630.327.113 4.447.637.019 (550.213.683) (0,11) (182.690.094) (0,04) I. Tài sản cố định 1.733.706.577 1.661.940.483 1.566.917.546 (71.766.094) (0,04) (95.022.937) (0,06) 1. Nguyên giá 2.312.596.480 2.325.596.480 2.293.596.480 13.000.000 0,01 (32.000.000) (0,01) 2. Giá trị hao mòn lũy kế(*) (578.889.903) (663.655.997) (726.678.934) (84.766.094) 0,15 (63.022.937) 0,09 IV. Tài sản dài hạn hác 3.446.834.219 2.968.386.630 2.880.719.473 (478.447.589) (0,14) (87.667.157) (0,03) 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 2.446.834.219 1.968.386.630 1.880.719.473 (478.447.589) (0,20) (87.667.157) (0,04) 2. Tài sản dài hạn khác 1.000.000.000 1.000.000.000 1.000.000.000 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 36.813.582.570 32.545.033.956 32.370.709.412 (4.268.548.614) (0,12) (174.324.544) (0,01) Chênh lệch giữa 2012/2013 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch giữa 2011/2012 Phụ lục 3. Bảng cân đối kế toán - Tài sản (2011 - 2013) Thang Long University Library (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Chênh lệch giữa 2011/2012 Chênh lệch giữa 2012/2013 Tuyệt đối Tƣơng đối % Tuyệt đối Tƣơng đối % A - Nợ phải trả 30.232.089.020 25.420.186.213 25.566.004.539 (4.811.902.807) (0,16) 145.818.326 0,01 I. Nợ ngắn hạn 18.474.054.570 18.147.496.986 19.778.067.259 (326.557.584) (0,02) 1.630.570.273 0,09 1. Vay và nợ ngắn hạn 1.626.230.000 2.856.100.000 3.532.700.000 1.229.870.000 0,76 676.600.000 0,24 2. Phải trả ngƣời bán 899.067.987 899.067.987 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 7.033.093.511 5.419.312.462 4.481.631.618 (1.613.781.049) (0,23) (937.680.844) (0,17) 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc 2.159.976 6.413.086 8.872.884 4.253.110 1,97 2.459.798 0,38 6. Chi phí trả 41.788.500 41.788.500 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 9.812.570.826 9.865.671.438 10.814.006.270 53.100.612 0,01 948.334.832 0,10 II. Nợ dài hạn 11.758.034.707 7.272.689.227 5.787.937.280 (4.485.345.480) (0,38) (1.484.751.947) (0,20) 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 11.758.034.707 7.272.689.227 5.787.937.280 (4.485.345.480) (0,38) (1.484.751.947) (0,20) - Vốn chủ sở hữu 6.581.493.550 7.124.847.743 6.804.704.873 543.354.193 0,08 (320.142.870) (0,04) I. Vốn chủ sở hữu 6.581.493.550 7.124.847.743 6.804.704.873 543.354.193 0,08 (320.142.870) (0,04) 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 8.570.000.000 8.470.000.000 8.570.000.000 (100.000.000) (0,01) 100.000.000 0,01 7. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối (1.988.506.450) (1.445.152.257) (1.765.295.127) 543.354.193 (0,27) (320.142.870) 0,22 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 36.813.582.570 32.545.033.956 32.370.709.412 (4.268.548.614) (0,12) (174.324.544) (0,01) Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Phụ lục 4. Bảng cân đối kế toán - Nguồn vốn (2011 - 2013) Phụ lục 5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 - 2011 (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Giá trị % Giá trị % Giá trị % Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.793.816.020 3.805.494.040 2.907.350.922 3.772.860.226 11.678.020 0,00 (898.143.118) (0,24) 865.509.304 0,30 Giá vốn hàng bán 2.973.052.235 (2.973.052.235) (1,00) Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 820.763.785 3.805.494.040 2.907.350.922 3.772.860.226 2.984.730.255 3,64 (898.143.118) (0,24) 865.509.304 0,30 Doanh thu hoạt động tài chính 237.755.545 77.597.084 67.910.994 132.097.893 (160.158.461) (0,67) (9.686.090) (0,12) 64.186.899 0,95 Chi phí tài chính 631.385.544 578.607.353 519.339.518 438.951.366 (52.778.191) (0,08) (59.267.835) (0,10) (80.388.152) (0,15) Trong đó: Lãi vay phải trả 607.984.192 376.737.356 307.239.835 209.760.600 (231.246.836) (0,38) (69.497.521) (0,18) (97.479.235) (0,32) Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.557.830.176 3.927.616.293 2.616.253.358 4.080.734.821 2.369.786.117 1,52 (1.311.362.935) (0,33) 1.464.481.463 0,56 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (1.130.696.390) (623.132.522) (160.330.960) (614.728.068) 507.563.868 (0,45) 462.801.562 (0,74) (454.397.108) 2,83 Thu nhập khác 50.000 1.210.105.919 500.000 227.272.727 1.210.055.919 24.201,12 (1.209.605.919) (1,00) 226.772.727 453,55 Chi phí khác 9.799.998 171.846.452 9.799.998 162.046.454 16,54 Lợi nhuận khác 50.000 1.210.105.919 (9.299.998) 55.426.275 1.210.055.919 24.201,12 (1.219.405.917) (1,01) 64.726.273 (6,96) Tổng lợi nhuận trước thuế (1.130.646.390) 586.973.397 (169.630.958) (559.302.793) 1.717.619.787 (1,52) (756.604.355) (1,29) (389.671.835) 2,30 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Lợi nhuận sau thuế (1.130.646.390) 586.973.397 (169.630.958) (559.302.793) 1.717.619.787 (1,52) (756.604.355) (1,29) (389.671.835) 2,30 Chênh lệch 09 -10 Chênh lệch 10 - 11Chênh lệch 08 - 09 Năm 2008Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Thang Long University Library Phụ lục 6 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2011 - 2013 (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Giá trị % Giá trị % Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.772.860.226 2.466.546.144 2.013.980.944 (1.306.314.082) (0,35) (452.565.200) (0,18) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.772.860.226 2.466.546.144 2.013.980.944 (1.306.314.082) (0,35) (452.565.200) (0,18) Doanh thu hoạt động tài chính 132.097.893 123.044.842 93.400.193 (9.053.051) (0,07) (29.644.649) (0,24) Chi phí tài chính 438.951.366 475.317.520 333.461.500 36.366.154 0,08 (141.856.020) (0,30) Trong đó: Lãi vay phải trả 209.760.600 199.150.200 230.564.500 (10.610.400) (0,05) 31.414.300 0,16 Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.080.734.821 3.304.993.607 3.453.104.954 (775.741.214) (0,19) 148.111.347 0,04 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (614.728.068) (1.190.720.141) (1.679.185.317) (575.992.073) 0,94 (488.465.176) 0,41 Thu nhập khác 227.272.727 1.195.813 9.730.619 (226.076.914) (0,99) 8.534.806 7,14 Chi phí khác 171.846.452 10.150.525 358.077 (161.695.927) (0,94) (9.792.448) (0,96) Lợi nhuận khác 55.426.275 (8.954.712) 9.372.542 (64.380.987) (1,16) 18.327.254 (2,05) Tổng lợi nhuận trước thuế (559.302.793) (1.199.674.853) (1.669.812.775) (640.372.060) 1,14 (470.137.922) 0,39 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Lợi nhuận sau thuế (559.302.793) (1.199.674.853) (1.669.812.775) (640.372.060) 1,14 (470.137.922) 0,39 Chêch lệch 12 -13 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 11 - 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách “ Thẩm Định Giá Tài Sản & Doanh Nghiệp” – Nguyễn Minh Điện. NXB Thống ê năm 2010. 2. Sách “Giáo Tr nh Phân Tích Báo Cáo Tài Chính” – PGS. TS. Nguyễn Năng Phúc, NXB Đại học kinh tế quốc dân năm 2011. 3. Sách “Tài Chính 101” – Phan Trần Trung Dũng, NXB Lao Động – Xã Hội. 4. Tạp chí VnEconomic. 5. Báo điện tử Việt Nam net. 6. Tạp chí Kinh tế Phát triển. 7. “ Xác Định Giá Trị Doanh Nghiệp – Trƣờng Hợp Tại Công Ty Cổ Phần Đức Mạnh” – Nguyễn Thị Kim Cúc, Luận văn thạc sĩ 2011. Các Website: 1. Website của sở giao dịch trứng khoán Hà Nội: www.hnx.vn Thang Long University Library

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfa18880_7866.pdf
Luận văn liên quan