Sự biến động ngày càng nhanh chóng của môi trường kinh doanh. Điều đó mang lại nhiều cơ hội đồng thời vô số rủi ro cho doanh nghiệp. Vì thế, để tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải đánh giá đúng khả năng của mình, linh hoạt xây dựng chiến lược kinh doanh cho phù hợp.
Mặc dù với nguồn vốn còn nhỏ, thiếu kinh nghiệm trong hoạt động xuất khẩu nhưng Công ty TNHH Huy Nam đã khẳng định vị thế của mình bằng khả năng quản lý nguồn nguyên liệu, đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhờ đó mà giá cả của Huy Nam rất cạnh tranh.
Để xây dựng chiến lược xuất khẩu cho Công ty, tác giả đã sử dụng công cụ xây dựng chiến lược SWOT và QSPM để lựa chọn chiến lược khả thi.
Sau quá trình phân tích này, tác giả đã đưa ra ba chiến lược phù hợp cân đối với các nguồn lực của doanh nghiệp. Đó là:
- Chiến lược thâm nhập thị trường Nga
- Chiến lược phát triển sản phẩm
- Chiến lược tích hợp dọc xuôi chiều
Với các chiến lược trên tôi hi vọng sẽ giúp Công ty TNHH Huy Nam phát triển nhanh và bền vững trong tương lai.
102 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3897 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng chiến lược xuất khẩu thủy sản cho công ty trách nhiệm hữu hạn Huy Nam giai đoạn 2010-2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khẩu chủ yếu để tìm hiểu thị trường, cung cấp thông tin trực tiếp và hạn
chế được đe dọa từ các việc tăng cường kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng rào
bảo vệ mậu dịch của các thị trường xuất khẩu.
6.2.2. Ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM - Quantitative
Strategic Planning Matrix)
Trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt thì việc cải tiến vị thế cạnh tranh trên thị trường là
việc làm cực kỳ quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Sau khi áp dụng
công cụ hoạch định chiến lược SWOT, kết quả cho thấy các chiến lược được đề ra tập
trung vào:
- Chiến lược tăng trưởng tập trung: thâm nhập thị trường, phát triển sản phẩm.
- Chiến lược tăng trưởng tích hợp: tích hợp dọc xuôi chiều, tích hợp dọc ngược
chiều, tích hợp hàng ngang.
Để đánh giá chính xác hơn vào các chiến lược khả thi, ma trận QSPM sẽ cho ra
những chiến lược khả thi nhất, phù hợp với Công ty TNHH Huy Nam.
GVHD: ThS. Lưu Thị Thái Tâm SVTH: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Trang 67
Xây dựng chiến lược xuất khẩu thuỷ sản cho Công ty TNHH Huy Nam
Bảng 6-3: Ma trận QSPM của công ty TNHH Huy Nam – Nhóm chiến lược về thị
trường
Thâm
nhập thị
trường
châu Âu
Thâm
nhập thị
trường
Nga
Các yếu tố quan trọng
Trọng
số
(Điểm)
AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong
Năng lực quản lý nguồn nguyên liệu tốt 4 4 16 4 16
Quản lý chất lượng sản phẩm tốt 4 4 16 3 12
Kênh phân phối ở thị trường xuất khẩu chưa mạnh 2 2 4 2 4
Chưa tạo uy tín thương hiệu 2 2 4 2 4
Chưa có kinh nghiệm trong hoạt động xuất khẩu 1 2 2 2 2
Khả năng am hiểu thị trường xuất khẩu và khách
hàng chưa nhiều 1 3 3 3 3
Khả năng cạnh tranh về giá cả cao 4 2 8 3 12
Năng lực tài chính còn yếu 2 0 0 0 0
Hoạt động marketing xuất khẩu chưa mạnh 2 2 4 2 4
Quản trị nhân sự tốt 3 0 0 0 0
Đầu tư phát triển sản xuất tốt, hiện đại hóa các trang
thiết bị 3 1 3 1 3
Năng lực nghiên cứu và phát triển yếu 2 2 4 2 4
Hệ thống thông tin đầu tư chưa hiệu quả 1 0 0 0 0
Các yếu tố bên ngoài
Nhu cầu thuỷ sản của châu Âu tăng do trữ lượng thuỷ
sản tự nhiên giảm 3 4 12 1 3
Thị trường nguyên liệu bất ổn 4 0 0 0 0
Chính sách bảo hộ và rào cản về vệ sinh, an toàn
thực phẩm của Nhật, châu Âu ngày càng cao 2 1 2 4 8
Chính sách khuyến khích xuất khẩu và đường lối
ngoại giao tốt của chính phủ 3 4 12 4 12
Quản lý môi trường được siết chặt 2 0 0 0 0
Thị trường Nga ngày càng ưa chuộng thuỷ sản Việt
nam 2 1 2 4 8
Kinh tế thế giới đang dần phục hồi 3 0 0 0 0
Cường độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cao làm
tăng khả năng ép giá của nhà nhập khẩu 4 2 8 2 8
Thương hiệu của Việt Nam chưa thực sự được khách
hàng biết tới 2 2 4 3 6
Nguồn lao động dồi dào 3 0 0 0 0
Thị hiếu tiêu dùng Nhật, Nga và châu Âu khác nhau 1 1 1 1 1
Tổng 105 110
Theo như tổng số điểm hấp dẫn đã xét đối với chiến lược theo thị trường trong ma trận
QSPM thì chiến lược thâm nhập thị trường Nga (TAS=110) là khả thi nhất.
GVHD: ThS. Lưu Thị Thái Tâm SVTH: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Trang 68
Xây dựng chiến lược xuất khẩu thuỷ sản cho Công ty TNHH Huy Nam
Bảng 6-4: Ma trận QSPM của công ty TNHH Huy Nam – Nhóm chiến lược về sản
phẩm
Phát triển
sản phẩm
Phát triển
danh mục
sản phẩm Các yếu tố quan trọng
Trọng
số
(Điểm)
AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong
Năng lực quản lý nguồn nguyên liệu tốt 4 3 12 4 16
Quản lý chất lượng sản phẩm tốt 4 4 16 3 12
Kênh phân phối ở thị trường xuất khẩu chưa mạnh 2 2 4 1 2
Chưa tạo uy tín thương hiệu 2 2 4 1 2
Chưa có kinh nghiệm trong hoạt động xuất khẩu 1 0 0 0 0
Khả năng am hiểu thị trường xuất khẩu và khách
hàng chưa nhiều 1 0 0 0 0
Khả năng cạnh tranh về giá cả cao 4 4 16 3 12
Năng lực tài chính còn yếu 2 2 4 1 2
Hoạt động marketing xuất khẩu chưa mạnh 2 0 0 0 0
Quản trị nhân sự tốt 3 0 0 0 0
Đầu tư phát triển sản xuất tốt, hiện đại hóa các trang
thiết bị 3 4 12 3 9
Năng lực nghiên cứu và phát triển yếu 2 3 6 4 8
Hệ thống thông tin đầu tư chưa hiệu quả 1 0 0 0 0
Các yếu tố bên ngoài
Nhu cầu thuỷ sản của châu Âu tăng do trữ lượng thuỷ
sản tự nhiên giảm 3 0 0 0 0
Thị trường nguyên liệu bất ổn 4 0 0 0 0
Chính sách bảo hộ và rào cản về vệ sinh, an toàn
thực phẩm của Nhật, châu Âu ngày càng cao 2 2 4 1 2
Chính sách khuyến khích xuất khẩu và đường lối
ngoại giao tốt của chính phủ 3 2 6 1 3
Quản lý môi trường được siết chặt 2 0 0 0 0
Thị trường Nga ngày càng ưa chuộng thuỷ sản Việt
nam 2 0 0 0 0
Kinh tế thế giới đang dần phục hồi 3 0 0 0 0
Cường độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cao làm
tăng khả năng ép giá của nhà nhập khẩu 4 2 8 1 4
Thương hiệu của Việt Nam chưa thực sự được khách
hàng biết tới 2 2 4 1 2
Nguồn lao động dồi dào 3 0 0 0 0
Thị hiếu tiêu dùng Nhật, Nga và châu Âu khác nhau 1 1 1 4 4
Tổng 97 78
Theo như tổng số điểm hấp dẫn đã xét đối với chiến lược theo sản phẩm trong ma trận
QSPM thì chiến lược phát triển một sản phẩm (TAS=97) là khả thi nhất.
GVHD: ThS. Lưu Thị Thái Tâm SVTH: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Trang 69
Xây dựng chiến lược xuất khẩu thuỷ sản cho Công ty TNHH Huy Nam
Bảng 6-5: Ma trận QSPM của công ty TNHH Huy Nam – Nhóm chiến lược tăng
trưởng tích hợp
Tích hợp dọc
xuôi chiều
Tích hợp dọc
ngược chiều
Tích hợp
hàng ngang Các yếu tố quan trọng
Trọng
số
(Điểm) AS TAS AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong
Năng lực quản lý nguồn nguyên liệu tốt 4 2 8 4 16 2 8
Quản lý chất lượng sản phẩm tốt 4 3 12 3 12 2 8
Kênh phân phối ở thị trường xuất khẩu
chưa mạnh 2 4 8 1 2 3 6
Chưa tạo uy tín thương hiệu 2 3 6 2 4 3 6
Chưa có kinh nghiệm trong hoạt động
xuất khẩu 1 4 4 1 1 2 2
Khả năng am hiểu thị trường xuất khẩu
và khách hàng chưa nhiều 1 3 3 1 1 2 2
Khả năng cạnh tranh về giá cả cao 4 1 4 1 4 4 16
Năng lực tài chính còn yếu 2 2 4 2 4 4 8
Hoạt động marketing xuất khẩu chưa
mạnh 2 3 6 1 2 2 4
Quản trị nhân sự tốt 3 0 0 0 0 0 0
Đầu tư phát triển sản xuất tốt, hiện đại
hóa các trang thiết bị 3 0 0 0 0 0 0
Năng lực nghiên cứu và phát triển yếu 2 0 0 0 0 0 0
Hệ thống thông tin đầu tư chưa hiệu quả 1 0 0 0 0 0 0
Các yếu tố bên ngoài
Nhu cầu thuỷ sản của châu Âu tăng do
trữ lượng thuỷ sản tự nhiên giảm 3 3 9 2 6 2 6
Thị trường nguyên liệu bất ổn 4 1 4 4 16 2 8
Chính sách bảo hộ và rào cản về vệ sinh,
an toàn thực phẩm của Nhật, châu Âu
ngày càng cao
2 4 8 1 2 1 2
Chính sách khuyến khích xuất khẩu và
đường lối ngoại giao tốt của chính phủ 3 4 12 1 3 1 3
Quản lý môi trường được siết chặt 2 0 0 0 0 0 0
Thị trường Nga ngày càng ưa chuộng
thuỷ sản Việt nam 2 4 8 2 4 2 4
Kinh tế thế giới đang dần phục hồi 3 0 0 0 0 0 0
Cường độ cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp cao làm tăng khả năng ép giá của
nhà nhập khẩu
4 1 4 1 4 4 16
Thương hiệu của Việt Nam chưa thực sự
được khách hàng biết tới 2 2 4 1 2 1 2
Nguồn lao động dồi dào 3 0 0 0 0 0 0
Thị hiếu tiêu dùng Nhật, Nga và châu Âu
khác nhau 1 3 3 1 1 1 1
Tổng 107 84 102
Theo như tổng số điểm hấp dẫn đã xét đối với chiến lược tăng trưởng tích hợp trong ma
trận QSPM thì chiến lược tích hợp dọc xuôi chiều (TAS=107) là khả thi nhất.
GVHD: ThS. Lưu Thị Thái Tâm SVTH: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Trang 70
Xây dựng chiến lược xuất khẩu thuỷ sản cho Công ty TNHH Huy Nam
Từ kết quả của các ma trận QSPM, căn cứ vào số điểm hấp dẫn cho thấy có ba chiến
lược được chọn: thâm nhập thị trường Nga, phát triển sản phẩm, tích hợp dọc xuôi
chiều.
6.3. Giải pháp thực hiện chiến lược
Chiến lược thâm nhập thị trường Nga
Cách thực hiện:
Doanh nghiệp có thể thực hiện bằng hai cách
- Tăng thị phần: bằng các công cụ xúc tiến bán hàng thuyết phục khách hàng đẩy
mạnh trị giá các đơn hàng hoặc tăng số lần đặt hàng của khách hàng Nga qua đó tạo mối
liên hệ vững chắc giữa công ty và khách hàng.
- Tăng quy mô thị trường: tìm cách để khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp sử
dụng sản phẩm của công ty.
Biện pháp triển khai:
- Bộ phận marketing xuất khẩu:
Đây là bộ phận có vai trò quan trọng nhất trong việc thực hiện chiến lược thâm nhập
thị trường. Để thực hiện việc tăng thị phần hay nên tăng quy mô thị trường thì doanh
nghiệp phải tiến hành cuộc khảo sát để tìm hiểu xem khách hàng Nga hiện tại và khách
hàng tiềm năng của công ty cần gì.
Do khách hàng của công ty chủ yếu là khách hàng công nghiệp nên cần tìm hiểu một
số thông tin về:
- Công việc kinh doanh chính của họ là gì?
- Sản phẩm của công ty làm cho việc kinh doanh của họ tốt hơn không?
- Họ sẽ có lợi như thế nào, những lợi ích mà họ thu được trong tương lai khi sử
dụng sản phẩm của công ty?
Khi đã có câu trả lời thoả đáng cho các câu hỏi trên, doanh nghiệp mới xác định biện
pháp marketing cụ thể cần phải làm. Nếu không có thay đổi gì về sản phẩm thì doanh
nghiệp có thể thực hiện một số các biện pháp như:
- Thay đổi mẫu mã, điều chỉnh giá bán sản phẩm.
- Thu gọn hoặc mở rộng kênh phân phối tại thị trường Nga.
- Đổi mới hình thức quảng cáo.
- Tăng cường khuyến mại.
- Bộ phận sản xuất và bộ phận tài chính:
Chuẩn bị sẵn sàng để đẩy mạnh sản lượng nếu chiến lược thành công: tài trợ về
nguồn vốn để mua nguyên vật liệu, trang thiết bị máy móc và nguồn nhân lực có nghiệp
vụ chuyên môn.
Chiến lược phát triển sản phẩm
Cách thực hiện:
Một sản phẩm riêng biệt doanh nghiệp có thể 1 trong 4 cách làm: phát triển tính năng
sản phẩm, cải tiến chất lượng, phát triển kiểu dáng, thêm mẫu mã. Tuy nhiên, thuỷ sản
GVHD: ThS. Lưu Thị Thái Tâm SVTH: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Trang 71
Xây dựng chiến lược xuất khẩu thuỷ sản cho Công ty TNHH Huy Nam
là một mặt hàng về tính năng, kiểu dáng, mẫu mã gần như giống nhau ở tất cả các sản
phẩm nên phù hợp hơn cả là công ty nên chọn cách cải tiến chất lượng.
Để thực hiện điều này, công ty cần tiếp tục duy trì tốt việc áp dụng các chương trình
quản lý chất lượng HACCP, BRC, ISO 17025, ISO 14000. Đồng thời, nỗ lực phấn đấu
đạt được một số tiêu chuẩn quản lý chất lượng khác như SQF 1000, SSOP, GMP… vào
sản xuất để đảm bảo chất lượng tốt nhất cho sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần đưa vào áp dụng hệ thống mã hoá truy xuất
nguồn gốc lô hàng. Hệ thống sẽ giúp công ty dễ dàng tìm ra nguyên nhân địa chỉ đến
từng công đoạn sản xuất để có biện pháp khắc phục kịp thời khi lô hàng có vấn đề phát
sinh, giúp cho hệ thống quản lý của doanh nghiệp ngày càng được tốt hơn, nâng cao
năng lực cạnh tranh cho công ty.
Biện pháp triển khai:
- Bộ phận marketing:
Đóng vai trò thường xuyên thu thập và phân tích dữ liệu về khách hàng để hiểu thái
độ của họ đối với các sản phẩm của doanh nghiệp, của đối thủ cạnh tranh và đối với các
sản phẩm tiềm năng. Nếu phát hiện thấy cần có sự thay đổi về sản phẩm, bộ phận
marketing cần kết hợp với bộ phận R&D để thực hiện quy trình phát triển sản phẩm
mới.
- Bộ phận nghiên cứu và phát triển (R&D):
Mặc dù công ty chưa có bộ phận R&D riêng biệt nhưng với sự hỗ trợ của bộ phận
marketing công ty có thể đưa ra những ý tưởng về sản phẩm mới và mức độ khả thi của
sản phẩm đó ra thị trường.
- Bộ phận sản xuất và bộ phận tài chính:
Chiến lược phát triển sản phẩm thường đòi hỏi đầu tư chi phí R&D lớn do đó bộ
phận tài chính phải lập kế hoạch và phân tích cụ thể đảm bảo nguồn vốn để chiến lược
được thực hiện. Điều này dựa trên nền tảng bộ phận sản xuất đã đánh giá khả năng sản
xuất cũng như dự toán giá thành cho nó.
- Bộ phận quản trị nhân sự:
Là một nhân tố trong sự thành công của chiến lược nếu kế hoạch phát triển sản phẩm
mới đòi hỏi phải tuyển dụng thêm nhiều chuyên gia kỹ thuật giỏi.
Chiến lược tích hợp dọc xuôi chiều
Cách thực hiện:
Xây dựng hệ thống phân phối trực tiếp ở nước nhập khẩu tức là có thể phân phối trực
tiếp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm cuối cùng. Để xây dựng hệ thống phân phối
trực tiếp ở nước nhập khẩu thì cần phải có sự trợ giúp của chính phủ, hiệp hội chế biến
và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP).
Lập văn phòng đại diện ở nước xuất khẩu có nhiệm vụ: thu thập thông tin về thị
trường: thông tin về cơ chế quản lý nhập khẩu thủy sản, thông tin về biến động cung cầu
giá cả thủy sản của thị trường, thông tin về đối thủ cạnh tranh; Tìm kiếm đối tác mua
thủy sản; Phối hợp với công ty Huy Nam tổ chức triễn lãm, hội nghị khách hàng, tiếp thị
trực tiếp; Tìm kiếm hình thức phân phối thủy sản có hiệu quả; Thực hiện bán hàng qua
mạng (thương mại điện tử).
GVHD: ThS. Lưu Thị Thái Tâm SVTH: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Trang 72
Xây dựng chiến lược xuất khẩu thuỷ sản cho Công ty TNHH Huy Nam
GVHD: ThS. Lưu Thị Thái Tâm SVTH: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Trang 73
Biện pháp triển khai:
- Bộ phận marketing:
Cần phải được đầu tư và hoạt động tích cực bằng cách nghiên cứu thị trường nước
ngoài để có kênh phân phối hợp lý, có hệ thống chăm sóc và hỗ trợ khách hàng làm việc
trực tiếp với khách hàng qua mạng, điện thoại hoặc trực tiếp.
- Bộ phận tài chính:
Việc đầu tư cho kênh phân phối trực tiếp ở nước ngoài đòi hỏi có nguồn tài chính
vững mạnh. Vì vậy, công ty nên cân nhắc khi thực hiện chiến lược này.
- Bộ phận quản trị nhân sự:
Để thực hiện chiến lược này đòi hỏi trình độ chuyên môn nhân sự của công ty phải có
kinh nghiệm hoạt động tại thị trường xuất khẩu vì văn hoá ở mỗi nước thì khác nhau.
6.4. Thực hiện chiến lược
Kiểm tra lại các mục tiêu, điều kiện môi trường và các chiến lược
Đây là bước quan trọng để đảm bảo rằng người thực hiện hiểu rõ và chính xác nội
dung của chiến lược và lý do tại sao lại theo đuổi chiến lược này.
Xem xét mức độ phù hợp và khả thi của chiến lược này so với:
- Tầm nhìn sứ mệnh: đảm bảo sản phẩm có chất lượng đáp ứng tiêu dùng.
- Năng lực cốt lõi và tay nghề chuyên môn: phù hợp với năng lực quản lý nguyên liệu
đầu vào và đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt là tay nghề của công ty.
- Mục tiêu phát triển của doanh nghiệp: cơ bản phù hợp với mục tiêu của doanh
nghiệp như tăng sản lượng tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo được kênh
phân phối trên thị trường xuất khẩu.
Phân bổ các nguồn lực
Hai nguồn lực quan trọng nhất mà Huy Nam cần đánh giá đó là nhân lực và tài chính.
Nguồn nhân lực
Xét về nguồn nhân lực để thực hiện các chiến lược của Huy Nam thì doanh nghiệp
đang thiếu về số lượng cũng như trình độ chuyên môn.
Nguồn lực về vốn
Huy Nam có nguồn tài chính còn yếu nhưng có khả năng huy động vốn cao. Tổng
nguồn vốn hiện có của công ty là gần 80 tỷ đồng. Để thực hiện cho chiến lược được
chọn công ty có thể huy động thêm vốn từ ngân hàng. Trong quá trình thực hiện các
chiến lược doanh nghiệp sẽ phải linh động, điều chỉnh và bổ sung các nguồn lực cho
nhau nếu thấy cần thiết. Với mức lãi suất cho vay ngắn hạn phục vụ nhu cầu sản xuất -
kinh doanh hiện nay ở mức 12%/năm; lãi suất cho vay trung, dài hạn theo cơ chế thỏa
thuận khoảng 14 - 15%/năm đối với nhóm ngân hàng thương mại Nhà nước, khoảng 15
- 17%/năm đối với nhóm Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP)52.
52 Không ngày tháng. Lãi suất cơ bản VND giữ nguyên mức 8%/năm [trực tuyến]. Dân trí. Đọc từ
(đọc ngày
23/04/2010)
Xây dựng chiến lược xuất khẩu thuỷ sản cho Công ty TNHH Huy Nam
Kế hoạch ngân sách
Kinh phí đầu tư cho nguồn nhân lực:
Bảng 6-6: Kinh phí đầu tư cho nguồn nhân lực
ĐVT: đồng
Bộ phận Số lượng (người)
Lương
(người/tháng)
Tổng lương
(người/tháng)
Marketing 3 3,650,000 10,950,000
Quản trị 1 5,110,000 5,110,000
Nghiên cứu và phát triển 2 3,504,000 7,008,000
Công nghệ thông tin 1 3,285,000 3,285,000
Tổng 7 26,353,000
Hiện tại, để thực hiện được 3 chiến lược đã đề xuất, trước hết Huy Nam phải đầu tư
phát triển nguồn lực con người nhất là ở các bộ phận quan trọng mà công ty còn yếu. Bố
trí thêm nhân viên chuyên về công nghệ thông tin, chuyên viên về marketing, về quản
trị kinh doanh, nghiên cứu phát triển với số người và với mức lương đề xuất như trong
bảng 6.4. Tổng số nhân viên đề nghị tuyển dụng là 7 người và tổng chi phí đầu tư nhân
sự là 26.353.000 đồng/tháng.
Kinh phí đầu tư cho chiến lược:
Bảng 6-7: Kinh phí đầu tư cho việc thực hiện các chiến lược
Tiêu chí đầu tư Nguồn vốn
Chi phí mua sắm trang thiết bị 100,000,000
Chi phí marketing 90,000,000
Chi phí quản lý thông tin 60,000,000
Chi phí tham khảo chuyên gia 30,000,000
Chi phí nghiên cứu và phát triển 50,000,000
Chi phí khác 45,000,000
Tổng 375,000,000
Để thực hiện cho 3 chiến lược đã chọn công ty cần kinh phí mua sắm trang thiết bị là
100 triệu đồng, dành cho công tác marketing là 90 triệu đồng, chi phí xây dựng và quản
lý website là 60 triệu đồng, tham khảo ý kiến chuyên gia 30 triệu đồng, chi phí nghiên
cứu và phát triển là 50 triệu đồng, ngoài ra còn dự trù một khoảng chi phí khác khoảng
45 triệu đồng. Vậy tổng kinh phí để thực hiện các chiến lược đã chọn là 375 triệu đồng
cho một năm.
6.5. Kiểm tra và đánh giá chiến lược
6.5.1. Nội dung kiểm tra
Có ba dạng kiểm tra: kiểm tra chiến lược, kiểm tra quản lý, kiểm tra tác nghiệp.
Doanh nghiệp cần kiểm tra yếu tố con người và tài sản (tiền, vật tư, máy móc, công cụ,
nguồn cung ứng, thông tin…) về số lượng, chất lượng, thời gian thực hiện công việc,
GVHD: ThS. Lưu Thị Thái Tâm SVTH: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Trang 74
Xây dựng chiến lược xuất khẩu thuỷ sản cho Công ty TNHH Huy Nam
chi phí quản lý có đúng như trong phần kế hoạch đã đề ra không. Đặc biệt, công ty cũng
cần xem xét kỹ các yếu tố chi phí liên quan đến chiến lược chi phí thấp.
6.5.2. Phương pháp định lượng kết quả thực hiện
Đánh giá theo các chỉ tiêu marketing:
Doanh số: nhằm xác định các sai lệch phát sinh do sự thay đổi giá bán và lượng bán.
Thị phần: nhằm tìm ra các yếu tố môi trường có ảnh hưởng lớn đến thành tích của
doanh nghiệp.
Tỷ lệ chi phí marketing trên doanh số: nhằm đảm bảo doanh nghiệp không bội chi
cho việc hoàn thành các chi tiêu về bán hàng.
Nghiên cứu thái độ khách hàng: thái độ của khách hàng và diễn biến sự thay đổi thái
độ/hành vi mua của khách hàng.
Phân tích hiệu quả các hoạt động: nhằm kiểm tra hiệu quả của các lực lượng bán
hàng, công tác quảng cáo, khuyến mại.
Đánh giá theo tiêu chí về nguồn nhân lực: như đánh giá về số lượng và chất
lượng của kết quả sản xuất kinh doanh, mức độ nghỉ việc, quan điểm nhận thức của
nhân viên về quá trình thực hiện chiến lược.
Đánh giá theo chỉ tiêu về kết quả sản xuất:
Kiểm tra trước: xác định trước các tiêu chuẩn và chỉ tiêu về chất lượng và số lượng
nguồn lực đưa vào vận hành sản xuất.
Kiểm tra quá trình: kiểm tra số lượng và thời hạn hoàn thành sản xuất thể hiện bằng
tiến độ và lịch trình sản xuất.
Kiểm tra sau: kiểm tra đầu ra thực tế của quy trình.
Đánh giá các chỉ tiêu về tài chính: khả năng thanh toán, đòn công nợ, hiệu suất
hoạt động, khả năng sinh lợi, mức tăng trưởng.
6.5.3. So sánh kết quả đạt được với các tiêu chuẩn
Kiểm tra mang tính chất hình thức, chủ quan nếu như không so sánh với các chỉ tiêu.
6.5.4. Tìm kiếm nguyên nhân sai lệch
Bằng cách sử dụng các câu hỏi kiểm tra để tìm nguyên nhân sai lệch
(1) Tiêu chuẩn đề ra có phù hợp với mục tiêu và chiến lược đã định không?
(2) Các mục tiêu và tiêu chuẩn tương ứng có còn phù hợp với môi trường hiện tại
không?
(3) Các chiến lược đề ra nhằm thực hiện mục tiêu có còn thích hợp trong môi trường
hiện tại không?
(4) Cơ cấu tổ chức, các hệ thống của công ty và nguồn lực có đủ để thực hiện thành
công các chiến lược và mục tiêu đề ra không?
(5) Các biện pháp đang thực hiện có thích hợp để đạt được tiêu chuẩn đã đề ra
không?
GVHD: ThS. Lưu Thị Thái Tâm SVTH: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Trang 75
Xây dựng chiến lược xuất khẩu thuỷ sản cho Công ty TNHH Huy Nam
6.5.5. Sửa chữa sai lệch
Để sửa chữa sai lệch công ty cần xem xét và sửa chữa các yếu tố sau:
(1) Xem xét lại tiêu chuẩn;
(2) Xem xét lại mục tiêu;
(3) Xem xét lại các chiến lược;
(4) Xem xét cơ cấu tổ chức, các hệ thống và nguồn lực hỗ trợ;
(5) Xem xét lại các biện pháp thực hiện.
GVHD: ThS. Lưu Thị Thái Tâm SVTH: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Trang 76
Xây dựng chiến lược xuất khẩu thuỷ sản cho Công ty TNHH Huy Nam
GVHD: ThS. Lưu Thị Thái Tâm SVTH: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Trang 77
Chương 7
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.1. Kết luận
Qua quá trình phân tích xuyên suốt đề tài, cho thấy việc kinh doanh thuỷ sản tại Công
ty TNHH Huy Nam đã đạt được những thành công nhất định, sản lượng thuỷ sản luôn
tăng đều qua các năm. Đạt được điều này công ty đã sử dụng tốt điểm mạnh của mình:
khả năng quản lý nguyên liệu, quản lý chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh về giá,
đầu tư trang thiết bị để làm giảm bớt các điểm yếu như: năng lực tài chính còn yếu,
thiếu kinh nghiệm trên thương trường, hoạt động marketing chưa được đầu tư và chưa
có thương hiệu trên thị trường quốc tế.
Song song đó, từ phân tích môi trường hoạt động của Công ty TNHH Huy Nam, ta
đề ra được ba chiến lược xuất khẩu cho công ty. Đó là chiến lược: thâm nhập thị trường
Nga, phát triển sản phẩm và chiến lược tích hợp dọc xuôi chiều.
Để thực hiện chiến lược này, đòi hỏi doanh nghiệp phải có mức huy động vốn tốt và
khả năng trả nợ cao. Điều này mới đảm bảo sự phát triển lâu dài và phồn thịnh của công
ty.
1.2. Hạn chế của đề tài
- Bài phân tích chỉ đi sâu vào ba thị trường đã xuất khẩu của công ty: Nhật, Nga,
châu Âu.
- Đề tài chỉ tập trung chỉ phân tích các đối thủ cạnh tranh trong nước theo đó chỉ chọn
một số đối thủ trên địa bàn của tỉnh Kiên Giang không đề cập đến các đối thủ ở thị
trường nước ngoài.
- Không đi cụ thể vào một sản phẩm đã xuất khẩu của Công ty mà chỉ phân tích sản
phẩm thuỷ sản nói chung.
1.3. Kiến nghị
Tuy tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty trong ngành và rất nhiều
nguy cơ đe doạ công ty từ môi trường bên ngoài đang diễn ra cộng thêm vị thế doanh
nghiệp còn yếu từ môi trường bên trong. Để có thể thích nghi với những điều kiện trên
công ty cần tự thân phát huy những thế mạnh, khắc phục những điểm yếu để tận dụng
cơ hội và né tránh đe doạ từ bên ngoài. Bên cạnh đó cũng cần có sự hỗ trợ của các cấp
có thẩm quyền, đặc biệt có sự quan tâm của ban ngành lãnh đạo nhằm có những chính
sách hỗ trợ khuyến khích giúp doanh nghiệp hoạt động ngày càng ổn định và phát triển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Đông Phong cùng nhiều tác giả. 2007. Marketing quốc tế. Thành phố Hồ Chí
Minh: NXB Lao Động.
Huỳnh Phú Thịnh. 2009. Tài liệu giảng dạy Chiến Lược Kinh Doanh. Khoa kinh tế -
Quản trị kinh doanh. Đại học An Giang.
Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang. 2003. Quyết định số 1199/QĐ-UB ngày 08/05/2003.
Báo cáo qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Châu Thành thời kỳ
2003-2010. Rạch Giá, Kiên Giang.
Đặng Thành Quận. 2009. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho hệ thống kinh doanh xe
gắn máy Savico Cần Thơ. Chuyên đề tốt nghiệp. Cử nhân ngành Quản trị kinh
doanh nông nghiệp, Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh, trường Đại học An Giang.
Trần Huỳnh Huyên Anh. 2006. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần
Du lịch An Giang giai đoạn 2006-2010. Khoá luận tốt nghiệp. Cử nhân ngành
Quản trị nông nghiệp, Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh, trường Đại học An
Giang.
Lâm Thị Như Nguyệt. 2005. Xây dựng chiến lược phát triển cho xí nghiệp đông lạnh
Thuỷ sản AFIEX giai đoạn 2005-2010. Luận văn tốt nghiệp. Cử nhân ngành Tài
chính, Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh, trường Đại học An Giang.
Nguyễn Ngọc Trân. 2009. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH Minh
Thanh giai đoạn 2010-2015. Khoá luận tốt nghiệp. Đại học Đồng Tháp.
Lê Văn Phưởng. 2009. Xây dựng chiến lược xuất khẩu thuỷ sản cho Công ty Thuận An
giai đoạn 2010-2015. Khoá luận tốt nghiệp. Cử nhân ngành Kinh tế đối ngoại,
Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh, trường Đại học An Giang.
Đoàn Minh Tính.2008. Xây dựng chiến lược kinh doanh DNTN Đang giai đoạn 2008-
2014. Khoá luận tốt nghiệp. Cử nhân ngành Quản trị kinh doanh nông nghiệp,
Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh, trường Đại học An Giang.
Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Huy
Nam qua các năm 2007, 2008, 2009.
a
PHỤ LỤC 1
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY1
1 Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính - Lao động Tiền lương - Công ty TNHH Huy Nam
Giám đốc Phó Giám
đốc SX
Phó Giám
đốc KD
P.Giám đốc
kỹ thuật
Phòng
KCS
Phòng
QLCL
Phòng
HAACP
Xưởng
CƠ ĐIỆN
Xưởng
BAO BÌ
P.Tổ chức
HC - LĐTL
P.Kết toán
Tài Chính
Phòng
XNK
P.KD nội
địa
NHÀ MÁY SẢN XUẤT 1
Chủ tịch
HĐQT
Hội đồng
thành viên
Phòng Vi
Sinh
NHÀ MÁY SẢN XUẤT 2
b
PHỤ LỤC 2
MỘT SỐ KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY2
Tên công ty Địa chỉ
KOHYO CO., LTD. 5-4-19, SHINSHO, YOKKAI CHI 510-0064, JAPAN
FROCONSUR B.V 8901 DA LEUWARDEEN, THE NETHERLANDS
GOSHOKU CO.,
LTD.
1-1 1-CHOME NAKANOSHIMA HYOGO-KU, KOBE-
CITY 652-0844 JAPAN
SEBASTES LTD 125445, RUSSIA, MOSCOW, SMOLNAYA,STR 24A
KAH NAM CO.,
LTD
13-59 MIKUNI-HONMACHI, 2 CHOME, YODOGAWA-
KU, OSAKA, JAPAN 532 – 0005
OCEAN POINT 6-2-25 MATSUNAGA, FUKUYAMA CITY HIROSHIMA, 729 0101, JAPAN
CHUKA
TAKAHASHI
CORPORATION
39-4 HAKOZAKI- CHO, NIHONBASHI CHUO-KU,
TOKYO ,JAPAN
MARSEILLE
STORE SARL
21 BOULEVARD AMPERE, 13014 MARSEILLE,
FRANCE
BINCA SEAFOODS
GMBH SCHAFTLAMSTRASSE 10, D-81371 MUENCHEN
VASSILIOU -
TROFINKO SA
DERVENOHORION STR, P.C. 190 18 VI. PA.
MAGOULAS, ATTIKI – GREECE
2 Nguồn: Phòng Xuất Nhập khẩu - Công ty TNHH Huy Nam.
c
PHỤ LỤC 3
DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU
BAN LÃNH ĐẠO CÔNG TY
Xin chào anh/chị!
Tôi tên: Phạm Thị Mỹ Hạnh, sinh viên khoa kinh tế trường Đại Học An Giang. Hiện
nay tôi đang tiến hành thực hiện một nghiên cứu với đề tài: “Xây dựng chiến lược xuất
khẩu cho công ty TNHH Huy Nam giai đoạn 2010 – 2015”. Vì vậy, nội dung của buổi
trò chuyện hôm nay sẽ rất quý báu đối với tôi và đối với công ty trong việc xây dựng
chiến lược. Do vậy, tôi rất mong được sự cộng tác chân tình của anh/chị.
1. Thông tin chung
- Mục tiêu của công ty là gì?
- Mục tiêu xuất khẩu?
- Tầm nhìn trong tương lai của Công ty?
- Sản phẩm kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp?
- Thị trường hoạt động chủ yếu của Công ty?
- Thị trường mà công ty hướng tới trong tương lai?
- Nhận xét gì về mức tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuận của công ty trong 3 năm
qua?
2. Thông tin về các hoạt động của công ty
Môi trường tác nghiệp
- Khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp là ai? Họ cần gì từ sản phẩm của công ty?
- Đối thủ cạnh tranh trên địa bàn tỉnh Kiên Giang? Nhận xét điểm mạnh, điểm yếu của
đối thủ? Đánh giá về cường độ cạnh tranh?
- Trong tương lai, công ty nào có khả năng gia nhập ngành? Vì sao?
- Mối quan hệ của công ty với các nhà cung cấp? Mức độ hài lòng đối với các nhà cung
cấp này?
- Nguy cơ xâm nhập ngành từ các sản phẩm thay thế?
Môi trường nội bộ
- Nguyên vật liệu lấy chủ yếu từ đâu? Gồm những gì?
- Công tác kiểm soát hàng tồn kho?
- Công ty đã áp dụng chương trình kiểm tra chất lượng nào?
- Các hình thức Marketing mà Công ty đang sử dụng?
- Phương pháp định giá của Công ty?
- Kênh phân phối của Công ty có đủ đáp ứng không?
- Hình thức chiêu thị mà Công ty đang sử dụng?
- Công ty giải quyết các khiếu nại của khách hàng ra sao? Nguyên nhân xảy khiếu nại từ
khách hàng?
- Công ty tạo động lực làm việc cho nhân viên bằng hình thức nào?
- Chế độ lương, thưởng ra sao?
- Công tác tuyển dụng, đào tạo nhân viên như thế nào?
- Đầu tư cho công tác nghiên cứu và phát triển?
d
- Hình thức trao đổi thông tin trong doanh nghiệp?
- Mối quan hệ của Công ty với các nhà tài trợ vốn?
3. Nhận xét chung về công ty
- Điểm mạnh và điểm yếu của Công ty so với đối thủ?
Cuộc trao đổi của chúng ta xin được dừng ở đây, xin chân thành cảm ơn anh/chị đã
dành thời gian cho cuộc trò chuyện này.
e
PHỤ LỤC 4
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY TNHH HUY NAM
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
TÀI SẢN Mã số T.minh Số cuối năm Số đầu năm
1 2 3 4
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 21,424,162,085 20,534,658,694
(100=110+120+130+140+150)
I- Tiền và các khoản tương đương tiền 110 676,282,154 2,183,226,965
1. Tiền 111 V.01 676,282,154 2,183,226,965
- Tiền mặt tại quỹ 599,049,758 894,507,922
- Tiền gửi Ngân hàng 77,232,396 1,288,719,043
- Tiền đang chuyển
2.Các khoản tương đương tiền 112
II- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02
1. Đầu tư ngắn hạn 121
-Đầu tư nhắn hạn(thu hồi >3 tháng,<=1 năm)
-Đầu tư ngắn hạn khác
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129
III- Các khoản phải thu 130 7,357,572,399 8,622,738,659
1. Phải thu của khách hàng 131 6,050,545,399 7,607,328,659
2. Trả trước cho người bán 132
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
4. Phải thu theo tiến độ hế hoạch HĐ xây dựng 134
5. Các khoản phải thu khác 135 V.03
- Phải thu khác
-Trả thừa các khoản phải tra khác
-Tạm ứng 1,307,027,000 1,015,410,000
-Cầm cố, ký cược, ký quỹ nhắn hạn
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139
IV- Hàng tồn kho 140 12,807,083,116 8,930,087,221
1. Hàng tồn kho 141 V.04 12,807,083,116 8,930,087,221
- Hàng mua đang đi trên đường
- Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 725,383,716 1,546,383,716
- Công cụ, dụng cụ trong kho 196,302,825 98,583,073
- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 1,378,909,500 557,909,500
- Thành phẩm tồn kho 10,506,487,075 6,727,210,932
- Hàng hoá tồn kho
- Hàng gửi đi bán
- Hàng hóa kho bảo thuế
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
V- Tài sản ngắn hạn khác 150 583,224,416 798,605,849
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 583,224,416 798,605,849
3. Thuế và các khoản phải thu Nhà Nước 154 V.05
5. Tài sản ngắn hạn khác 158
B- TÀI SẢN DÀI HẠN 200 20,394,712,441 17,453,800,441
(200 = 210 + 220 + 230 + 240 + 250+260)
I- Các khoản phải thu dài hạn 210
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211
2. Vốn kinhh doanh ở đơn vị trực thuộc 212
3. Phải thu dài hạn nôi bộ 213 V.06
4.Phải thu dài hạn khác 218 V.07
- Phải thu khác
- Trả thừa các khoản phải trả khác
-Ký quỹ, ký cược dài hạn
5.Dự phòng phải thu dài hạn khò đòi 219
II- Tài Sản Cố Định 220 20,394,712,441 17,453,800,441
1.Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 18,185,518,096 14,486,582,096
- Nguyên giá 222 22,042,923,325 17,223,987,325
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (3,857,405,229) (2,737,405,229)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09
- Nguyên giá 225
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226
f
3. Tài sàn cố định vô hình 227 V.10
- Nguyên giá 228
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229
4. Chi phí xây dựng dở dang 230 V.11 2,209,194,345 2,967,218,345
III- Bất động sản đầu tư 240 V.12
- Nguyên giá 241
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242
IV- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250
1. Đầu tư vào công ty con 251
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên danh 252
- Góp vốn liên danh
- Đầu tư vào công ty liên kết
3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13
4. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn 259
V - Tài sản dài hạn khác 260
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262
3. Tài sản dài hạn khác 268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200) 270 41,818,874,526 37,988,459,135
NGUỒN VỐN Mã số
1 2
A- NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) 300 23,375,720,080 25,204,776,852
I- Nợ ngắn hạn 310 15,113,720,080 16,005,676,852
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 12,567,721,000 13,882,528,155
- Vay ngắn hạn 12,567,721,000 13,882,528,155
- Nợ dài hạn đến hạn trả
2. Phải trả cho người bán 312 1,833,598,563 1,321,328,705
3. Người mua trả tiền trước 313
- Người mua trả tiền trước
- Doanh thu nhận trước
4. Thuế,các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.16 712,400,517 801,819,992
5. Phải trả người lao động 315
6. Chi phí phải trả 316 V.17
7. Phải trả nội bộ 317
8. Phải trả theo tiến độ hế hoạch HĐ xây dựng 318
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 V.18
- Phải trả khác
- Thu thừa các khoản phải thu khác
- Nhận ký quỹ ký cược dài hạn
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320
II- Nợ dài hạn 320 8,262,000,000 9,199,100,000
1. Phải trả dài hạn người bán 331
2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19
3. Phải trả dài hạn khác 333
4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 8,262,000,000 9,199,100,000
- Vay dài hạn 8,262,000,000 9,199,100,000
- Nợ dài hạn
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336
7. Dự phòng phải trả dài hạn 337
B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) 400 18,443,154,446 12,783,682,283
I- Vốn chủ sở hữu 410 V.22 18,229,425,580 12,501,159,757
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 16,000,000,000 9,600,000,000
2. Thặng dư vốn cổ phần 412
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413
4. Cổ phiếu quỹ (*) 414
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416
7. Quỹ đầu tư phát triển 417 562,213,089 522,213,089
8. Quỹ dự phòng tài chính 418
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 1,667,212,491 2,378,946,668
11. Nguồn vốn đàu tư XDCB 421
II- Nguồn kinh phí, quỹ khác 430 213,728,866 282,522,526
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 213,728,866 282,522,526
2. Nguồn kinh phí 432 V.23
- Nguồn kinh phí sự nghiệp
- Chi sự nghiệp
4. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 41,818,874,526 37,988,459,135
g
PHỤ LỤC 5
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CÔNG TY TNHH HUY NAM
Cả năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Mã số T.minh Kỳ này (2007) Kỳ trước (2006)
Lũy kế từ
đầu năm
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 151.890.831.771 181.288.464.916 151,890,831,771
2.Các khoản giảm trừ 02
- Chiết khấu thương mại 04
- Giảm giá hàng bán 05
- Hàng bán bị trả lại 06
- Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT 07
theo phương pháp trực tiếp phải nộp.
3. Doanh thu thuần về bán hàng và 10 151.890.831.771 181.288.464.916 151,890,831,771
cung cấp dịch vụ (10=01-02)
4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 122.196.595.289 155.823.351.889 122,196,595,289
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và 20 29.694.236.482 25.465.113.027 29,694,236,482
cung cấp dịch vụ (20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26
7. Chi phí tài chính 22 VI.28 1,363,522,514 1,118,689,718 1,363,522,514
- Trong đó : Lãi vay phải trả 23 1,363,522,514 1,118,689,718 1,363,522,514
8. Chi phí bán hàng 24 22.327.799.805 19.751.111.885 22,327,799,805
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 3,437,227,938 2,216,364,754 3,437,227,938
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh 30 2,565,686,225 2,378,946,670 2,565,686,225
{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}
11. Thu nhập khác 31
12. Chi phí khác 32
13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(30+40) 50 2,565,686,225 2,378,946,670 2,565,686,225
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 384,852,934 356,842,001 384,852,934
-Chi phí dương T1 384,852,934 356,842,001 384,852,934
-Chi phí âm T2
16. Chi phí Thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30
-Chi phí dương T3
-Chi phí âm T4
17. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51-52) 60 2,180,833,291 2,022,104,670 2,180,833,291
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 2,180,833,291 2,022,104,670 2,180,833,291
h
PHỤ LỤC 6
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY TNHH HUY NAM
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008
Đơn vị tính: Đồng
TÀI SẢN Mã số T.minh Số cuối năm Số đầu năm
1 2 3 4
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 47,820,921,384 21,424,162,085
(100=110+120+130+140+150)
I- Tiền và các khoản tương đương tiền 110 869,465,947 676,282,154
1. Tiền 111 V.01 869,465,947 676,282,154
- Tiền mặt tại quỹ 713,883,793 599,049,758
- Tiền gửi Ngân hàng 155,582,154 77,232,396
- Tiền đang chuyển
2.Các khoản tương đương tiền 112
II- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02
1. Đầu tư ngắn hạn 121
-Đầu tư nhắn hạn(thu hồi >3 tháng,<=1 năm)
-Đầu tư ngắn hạn khác
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129
III- Các khoản phải thu 130 26,570,009,929 7,357,572,399
1. Phải thu của khách hàng 131 15,856,674,655 6,050,545,399
2. Trả trước cho người bán 132
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
4. Phải thu theo tiến độ hế hoạch HĐ xây dựng 134
5. Các khoản phải thu khác 135 V.03
- Phải thu khác
-Trả thừa các khoản phải tra khác
-Tạm ứng 10,713,335,274 1,307,027,000
-Cầm cố, ký cược, ký quỹ nhắn hạn
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139
IV- Hàng tồn kho 140 20,116,197,703 12,807,083,116
1. Hàng tồn kho 141 V.04 20,116,197,703 12,807,083,116
- Hàng mua đang đi trên đường
- Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 1,102,467,830 725,383,716
- Công cụ, dụng cụ trong kho 1,113,087,525 196,302,825
- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 1,378,909,500 1,378,909,500
- Thành phẩm tồn kho 16,521,732,848 10,506,487,075
- Hàng hoá tồn kho
- Hàng gửi đi bán
- Hàng hóa kho bảo thuế
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
V- Tài sản ngắn hạn khác 150 265,247,805 583,224,416
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 265,247,805 583,224,416
3. Thuế và các khoản phải thu Nhà Nước 154 V.05
5. Tài sản ngắn hạn khác 158
B- TÀI SẢN DÀI HẠN 200 21,811,449,741 20,394,712,441
(200 = 210 + 220 + 230 + 240 + 250+260)
I- Các khoản phải thu dài hạn 210
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211
2. Vốn kinhh doanh ở đơn vị trực thuộc 212
3. Phải thu dài hạn nôi bộ 213 V.06
4.Phải thu dài hạn khác 218 V.07
- Phải thu khác
- Trả thừa các khoản phải trả khác
-Ký quỹ, ký cược dài hạn
5.Dự phòng phải thu dài hạn khò đòi 219
II- Tài Sản Cố Định 220 21,811,449,741 20,394,712,441
1.Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 17,345,474,496 18,185,518,096
- Nguyên giá 222 22,322,879,725 22,042,923,325
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (4,977,405,229) (3,857,405,229)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09
- Nguyên giá 225
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226
3. Tài sàn cố định vô hình 227 V.10
i
- Nguyên giá 228
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229
4. Chi phí xây dựng dở dang 230 V.11 4,465,975,245 2,209,194,345
III- Bất động sản đầu tư 240 V.12
- Nguyên giá 241
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242
IV- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250
1. Đầu tư vào công ty con 251
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên danh 252
- Góp vốn liên danh
- Đầu tư vào công ty liên kết
3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13
4. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn 259
V - Tài sản dài hạn khác 260
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262
3. Tài sản dài hạn khác 268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200) 270 69,632,371,125 41,818,874,526
NGUỒN VỐN Mã số
A- NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) 300 49,774,295,104 23,375,720,080
I- Nợ ngắn hạn 310 36,028,327,104 15,113,720,080
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 29,706,708,400 12,567,721,000
- Vay ngắn hạn 29,706,708,400 12,567,721,000
- Nợ dài hạn đến hạn trả
2. Phải trả cho người bán 312 5,703,262,406 1,833,598,563
3. Người mua trả tiền trước 313
- Người mua trả tiền trước
- Doanh thu nhận trước
4. Thuế,các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.16 618,356,298 712,400,517
5. Phải trả người lao động 315
6. Chi phí phải trả 316 V.17
7. Phải trả nội bộ 317
8. Phải trả theo tiến độ hế hoạch HĐ xây dựng 318
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 V.18
- Phải trả khác
- Thu thừa các khoản phải thu khác
- Nhận ký quỹ ký cược dài hạn
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320
II- Nợ dài hạn 320 13,745,968,000 8,262,000,000
1. Phải trả dài hạn người bán 331
2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19
3. Phải trả dài hạn khác 333
4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 13,745,968,000 8,262,000,000
- Vay dài hạn 13,745,968,000 8,262,000,000
- Nợ dài hạn
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336
7. Dự phòng phải trả dài hạn 337
B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) 400 19,858,076,021 18,443,154,446
I- Vốn chủ sở hữu 410 V.22 19,242,427,155 18,229,425,580
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 16,000,000,000 16,000,000,000
2. Thặng dư vốn cổ phần 412
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413
4. Cổ phiếu quỹ (*) 414
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416
7. Quỹ đầu tư phát triển 417 562,213,089 562,213,089
8. Quỹ dự phòng tài chính 418
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 2,680,214,066 1,667,212,491
11. Nguồn vốn đàu tư XDCB 421
II- Nguồn kinh phí, quỹ khác 430 615,648,866 213,728,866
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 615,648,866 213,728,866
2. Nguồn kinh phí 432 V.23
- Nguồn kinh phí sự nghiệp
- Chi sự nghiệp
4. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 69,632,371,125 41,818,874,526
j
PHỤ LỤC 7
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CÔNG TY TNHH HUY NAM
Năm 2008
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Mã số T.minh Kỳ này (2008) Kỳ trước (2007)
Lũy kế từ
đầu năm
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 180.226.016.693 151.890.831.771 180,226,016,693
2.Các khoản giảm trừ 02
- Chiết khấu thương mại 04
- Giảm giá hàng bán 05
- Hàng bán bị trả lại 06
- Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế
GTGT 07
theo phương pháp trực tiếp phải nộp.
3. Doanh thu thuần về bán hàng và 10 180.226.016.693 151.890.831.771 180,226,016,693
cung cấp dịch vụ (10=01-02)
4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 119.302.374.488 122.196.595.289 119,302,374,488
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và 20 60.923.642.205 29.694.236.482 60,923,642,205
cung cấp dịch vụ (20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26
7. Chi phí tài chính 22 VI.28 1,210,703,207 1,363,522,514 1,210,703,207
- Trong đó : Lãi vay phải trả 23 1,210,703,207 1,363,522,514 1,210,703,207
8. Chi phí bán hàng 24 52.617.934.112 22.327.799.805 52,617,934,112
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4,632,003,311 3,437,227,938 4,632,003,311
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh 30 2,463,001,575 2,565,686,225 2,463,001,575
{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}
11. Thu nhập khác 31
12. Chi phí khác 32
13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(30+40) 50 2,463,001,575 2,565,686,225 2,463,001,575
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 369,450,236 384,852,934 369,450,236
-Chi phí dương T1 369,450,236 384,852,934 369,450,236
-Chi phí âm T2
16. Chi phí Thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30
-Chi phí dương T3
-Chi phí âm T4
17. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51-52) 60 2,093,551,339 2,180,833,291 2,093,551,339
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 2,093,551,339 2,180,833,291 2,093,551,339
k
PHỤ LỤC 8
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY TNHH HUY NAM
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: Đồng
TÀI SẢN Mã số T.minh Số cuối kỳ Số đầu kỳ
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 56,318,985,607 47,820,921,384
(100=110+120+130+140+150)
I- Tiền và các khoản tương đương tiền 110 3,882,795,663 869,465,947
1. Tiền 111 V.01 3,882,795,663 869,465,947
- Tiền mặt tại quỹ 2,440,388,391 713,883,793
- Tiền gửi Ngân hàng 1,442,407,272 155,582,154
- Tiền đang chuyển
2.Các khoản tương đương tiền 112
II- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02
1. Đầu tư ngắn hạn 121
-Đầu tư nhắn hạn(thu hồi >3 tháng,<=1 năm)
-Đầu tư ngắn hạn khác
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129
III- Các khoản phải thu 130 25,797,280,149 26,570,009,929
1. Phải thu của khách hàng 131 17,536,159,318 15,856,674,655
2. Trả trước cho người bán 132
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
4. Phải thu theo tiến độ hế hoạch HĐ xây dựng 134
5. Các khoản phải thu khác 135 V.03
- Phải thu khác
-Trả thừa các khoản phải tra khác
-Tạm ứng 8,261,120,831 10,713,335,274
-Cầm cố, ký cược, ký quỹ nhắn hạn
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139
IV- Hàng tồn kho 140 25,598,120,666 20,116,197,703
1. Hàng tồn kho 141 V.04 25,598,120,666 20,116,197,703
- Hàng mua đang đi trên đường
- Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 982,246,133 1,102,467,830
- Công cụ, dụng cụ trong kho 1,244,443,032 1,113,087,525
- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 2,563,768,000 1,378,909,500
- Thành phẩm tồn kho 20,807,663,501 16,521,732,848
- Hàng hoá tồn kho
- Hàng gửi đi bán
- Hàng hóa kho bảo thuế
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
V- Tài sản ngắn hạn khác 150 1,040,789,129 265,247,805
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 1,040,789,129 265,247,805
3. Thuế và các khoản phải thu Nhà Nước 154 V.05
5. Tài sản ngắn hạn khác 158
B- TÀI SẢN DÀI HẠN 200 22,050,682,381 21,811,449,741
(200 = 210 + 220 + 230 + 240 + 250+260)
I- Các khoản phải thu dài hạn 210
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211
2. Vốn kinhh doanh ở đơn vị trực thuộc 212
3. Phải thu dài hạn nôi bộ 213 V.06
4.Phải thu dài hạn khác 218 V.07
- Phải thu khác
- Trả thừa các khoản phải trả khác
-Ký quỹ, ký cược dài hạn
5.Dự phòng phải thu dài hạn khò đòi 219
II- Tài Sản Cố Định 220 22,050,682,381 21,811,449,741
1.Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 17,513,730,381 17,345,474,496
- Nguyên giá 222 23,926,739,950 22,322,879,725
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (6,413,009,569) (4,977,405,229)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09
- Nguyên giá 225
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226
3. Tài sàn cố định vô hình 227 V.10
- Nguyên giá 228
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229
l
4. Chi phí xây dựng dở dang 230 V.11 4,536,952,000 4,465,975,245
III- Bất động sản đầu tư 240 V.12
- Nguyên giá 241
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242
IV- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250
1. Đầu tư vào công ty con 251
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên danh 252
- Góp vốn liên danh
- Đầu tư vào công ty liên kết
3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13
4. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn 259
V - Tài sản dài hạn khác 260
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262
3. Tài sản dài hạn khác 268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200) 270 78,369,667,988 69,632,371,125
NGUỒN VỐN Mã số
A- NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) 300 57,986,600,953 49,774,295,104
I- Nợ ngắn hạn 310 39,716,262,913 36,028,327,104
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 12,061,842,006 29,706,708,400
- Vay ngắn hạn 12,061,842,006 29,706,708,400
- Nợ dài hạn đến hạn trả
2. Phải trả cho người bán 312 26,872,458,054 5,703,262,406
3. Người mua trả tiền trước 313
- Người mua trả tiền trước
- Doanh thu nhận trước
4. Thuế,các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.16 781,962,853 618,356,298
5. Phải trả người lao động 315
6. Chi phí phải trả 316 V.17
7. Phải trả nội bộ 317
8. Phải trả theo tiến độ hế hoạch HĐ xây dựng 318
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 V.18
- Phải trả khác
- Thu thừa các khoản phải thu khác
- Nhận ký quỹ ký cược dài hạn
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320
II- Nợ dài hạn 320 18,270,338,040 13,745,968,000
1. Phải trả dài hạn người bán 331
2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19
3. Phải trả dài hạn khác 333
4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 18,270,338,040 13,745,968,000
- Vay dài hạn 18,270,338,040 13,745,968,000
- Nợ dài hạn
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336
7. Dự phòng phải trả dài hạn 337
B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) 400 20,383,067,035 19,858,076,021
I- Vốn chủ sở hữu 410 V.22 19,866,850,829 19,242,427,155
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 16,000,000,000 16,000,000,000
2. Thặng dư vốn cổ phần 412
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413
4. Cổ phiếu quỹ (*) 414
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416
7. Quỹ đầu tư phát triển 417 562,642,384 562,213,089
8. Quỹ dự phòng tài chính 418
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 3,304,208,445 2,680,214,066
11. Nguồn vốn đàu tư XDCB 421
II- Nguồn kinh phí, quỹ khác 430 516,216,206 615,648,866
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 516,216,206 615,648,866
2. Nguồn kinh phí 432 V.23
- Nguồn kinh phí sự nghiệp
- Chi sự nghiệp
4. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 78,369,667,988 69,632,371,125
m
n
PHỤ LỤC 9
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CÔNG TY TNHH HUY NAM
Năm 2009
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Mã số T.minh
Kỳ này
(Năm 2009)
Kỳ trước
(Năm 2008)
Lũy kế từ
đầu năm
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 163.933.598.929 180.226.016.693 163,933,598,929
Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 161.911.733.981 176.621.496.359 161,911,733,981
2.Các khoản giảm trừ 02
- Chiết khấu thương mại 04
- Giảm giá hàng bán 05
- Hàng bán bị trả lại 06
- Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT 07
theo phương pháp trực tiếp phải nộp.
3. Doanh thu thuần về bán hàng và 10 163.933.598.929 180.226.016.693 163,933,598,929
cung cấp dịch vụ (10=01-02)
4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 135.807.926.361 119.302.374.488 135,807,926,361
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và 20 28.125.672.568 60.923.642.205 28,125,672,568
cung cấp dịch vụ (20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26
7. Chi phí tài chính 22 VI.28 652,082,058 1,210,703,207 652,082,058
- Trong đó : Lãi vay phải trả 23 652,082,058 1,210,703,207 652,082,058
8. Chi phí bán hàng 24 21.397.922.441 52.617.934.112 21,397,922,441
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4,428,139,239 4,632,003,311 4,428,139,239
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh 30 1,647,528,830 2,463,001,575 1,647,528,830
{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}
11. Thu nhập khác 31
12. Chi phí khác 32
13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(30+40) 50 1,647,528,830 2,463,001,575 1,647,528,830
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 247,129,325 369,450,236 247,129,325
-Chi phí dương T1 247,129,325 369,450,236 247,129,325
-Chi phí âm T2
16. Chi phí Thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30
-Chi phí dương T3
-Chi phí âm T4
17. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51-52) 60 1,400,399,506 2,093,551,339 1,400,399,506
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xây dựng chiến lược xuất khẩu thủy sản cho công ty trách nhiệm hữu hạn Huy Nam giai đoạn 2010-2015.pdf