Đề tài Xây dựng hệ thống quản lí thiết bị trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế

Lấy thông tin từ các đợt kiểm kê, nếu được ban giám hiệu đồng ý, các thiết bị được đem đi sửa chữa do đã bị hỏng hóc. Sửa thông tin sữa chữa Các thông tin sữa chữa nếu sai sót có thể dẫn đến sai sót cho thông tin tình trạng thiết bị nên cần phải cần thận trong quá trình nhập. Xóa thông tin sửa chữa Thông tin sữa chữa nếu sai sót nhiều có thể ảnh hưởng lớn đến số liệu khi xử lí. Nhân viên quản lí có thể xóa thông tin sữa chữa lập tức sau khi nhận thấy nhập sai. Cập nhật tình hình thiết bị Vấn đề sửa chữa liên quan đến các thiết bị hư hỏng, nên khi sửa hay xóa thông tin sửa chữa có thể gây ra sự cập nhật lại tình hình thiết bị, để thông tin được đảm bảo chính xác nên xóa hay sửa chữa kịp thời khi nhận thấy sai sót. 3.1.3.6.Thanh lí thiết bị Hình 3.7. Thanh lí thiết bị Lập phiếu thanh lí Khi đề xuất thanh lí lên ban giám hiệu được quyết định thì nhân viên quản lí tiến hành lập phiếu với các thông tin thiết bị từ các lớp có thiết bị đang trong tình trạng hết hoặc ít khả năng sử dụng nữa. Sửa thông tin thanh lí

pdf74 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng hệ thống quản lí thiết bị trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bắt đầu bằng cửa sổ riêng của nó ngoài Visual Studio 2012, nhưng nó không nhận các tập tin từ các solution đang mở. Khi bạn quay trở lại với Visual Studio 2012, IDE sẽ nhắc nhở bạn các tập tin đó vừa chỉnh sửa. Web Development Mặc dù các nhà phát triển Windows 8 sẽ quan tâm đến Visual Studio 2012, nhưng các lập trình viên web sẽ cũng thú vị với phiên bản này.Visual Studio 2012 có nhiều tính năng mới cho việc lập trình web, chẳng hạn : - HTML 5: Visual Studio 2012 hỗ trợ đầy đủ HTML5. Ngoài ra nó có thể nhận dạng phiên bản HTML mà bạn đang dùng để điều khiển IntelliSense và khả năng kiểm tra lỗi cho phù hợp. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 16 - IntelliSense cho JavaScript và jQuery : một tính năng tuyệt vời mới đó chính là việc IntelliSense bây giờ đã hỗ trợ đầy đủ cho JavaScript và jQuery. - Page Inspector : có thể nói đây là tính năng mới quan trọng nhất của các nhà phát triển web.Page Inspector sẽ cung cấp cho bạn số dòng code đã được kết xuất trên máy chủ.Di chuyển chuột trên các khu vực khác nhau để làm nổi bật các đoạn code sẽ được thực thi. - ASP.NET Web API : bao gồm ASP.NET MVC 4 và ASP.NET Web Forms.ASP.NET Web API mới có thể giúp bạn xây dựng và sử dụng các dịch vụ HTTP. 1.5. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2008 1.5.1. Lịch sử hình thành Năm 1989, Microsoft hợp tác với công ty Sybase và Ashton-Tate để cho ra một sản phẩm thuộc loại hệ quản trị cơ sở dữ liệu có tên là SQL Server 1.0 for OS/2.Sau đó một thời gian, Sybase SQL Server 3.0 được phát triển để thực thi trên môi trường hệ điều hành UNIX và VMS.Microsoft SQL Server 4.2 được giới thiệu năm 1992.Và sau đó, Microsoft SQL Server 4.21 for Windows NT được ra đời cùng thời gian với Windows NT 3.1.Microsoft SQL Server 6.0 là phiên bản đầu tiên mà Microsoft phát triển độc lập không có sự hợp tác với các hãng khác. Các phiên bản SQL Server tiếp theo là: 6.5, 7.0, 2000, 2005, 2008 và mới nhất là SQL Server 2012. 1.5.2. Các tính năng mới của SQL Server 2008 Mã hóa – Mã hóa dữ liệu trong suốt, cho phép mã hóa toàn bộ một cơ sở dữ liệu.Mã hóa sao chép dự phòng cho việc bảo trì an toàn cơ sở dữ liệu.Và cuối cùng là quản lý khóa mở rộng. - Thẩm định những thay đổi của dữ liệu - Nén dữ liệu để giảm kích thước Fact Table - Điều chỉnh tài nguyên - Resource Governor - có thể được sử dụng để kích hoạt một sự kiện hoặc dừng một quá trình cần nhiều tài nguyên. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 17 - Dữ liệu hiệu suất – Công cụ mới Performance Dashboard có thể đọc để lưu dữ liệu về hiệu suất.Thêm vào đó là các báo cáo mới, việc kiểm tra và các tùy chọn cho việc điều chỉnh và xử lí. 1.5.3. Stored Procedures trong SQL Server 1.5.3.1. Khái niệm Stored Procedures (thủ tục dựng sẵn) là một nhóm câu lệnh Transact – SQL đã được biên dịch (compiled) và chứa trong SQL Server dưới một tên nào đó và được xử lý như một đơn vị (chứ không phải nhiều câu SQL riêng lẻ). 1.5.3.2. Tính năng của Stored Procedures Trình bày ( Performance ) Khi thực thi một câu SQL thì SQL Server phải kiểm tra quyền hạn (permission) xem người sử dụng (user) gởi câu lệnh đó có được phép thực hiện câu lệnh hay không, đồng thời kiểm tra cú pháp rồi mới tạo ra một execute plan và thực thi. Nếu có nhiều câu lệnh như vậy gởi qua mạng (network) có thể làm giảm đi tốc độ làm việc của server. SQL Server sẽ làm việc hiệu quả hơn nếu dùng Stored procedures vì người gửi chỉ cần gửi một câu lệnh đơn và SQL Server chỉ kiểm tra một lần sau đó tạo ra một execute plan và thực thi. Nếu stored procedures được gọi nhiều lần thì execute plan có thể được sử dụng lại nên sẽ làm việc nhanh hơn. Ngoài ra cú pháp của các câu lệnh SQL đã được SQL Server kiểm tra trước khi lưu (save) nên nó không cần kiểm tra lại khi thực thi. Môi trường lập trình ( Programming Framework) Một khi Store procedures được tạo ra thì nó có thể được sử dụng lại. Điều này sẽ làm cho việc bảo trì dễ dàng hơn do việc tách rời business rules (những logic được thể hiện bên trong stored procedure) và dữ liệu (database). Ví dụ, nếu có một sự thay đổi nào đó về mặt logic thì ta chỉ việc thay đổi code bên trong stored procedure mà thôi. Những ứng dụng sử dụng stored procedure có thể không cần thay đổi mà vẫn tương thích với business rule mới. Cũng giống như các ngôn ngữ lập trình khác, stored procedure cho phép ta đưa vào các tham số (Input parameters) và trả về các Output parameters, đồng thời nó cũng có khả năng gọi các stored procedure khác. Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 18 Bảo mật tốt (Security) Giả sử, chúng ta muốn giới hạn việc truy xuất dữ liệu trực tiếp của một User nào đó vào một bảng dữ liệu (Tables), ta có thể viết một stored procedure để truy xuất dữ liệu và chỉ cho phép user đó được sử dụng stored procedure đã viết sẵn mà thôi chứ không thể đụng đến các tables đó một cách trực tiếp. Ngoài ra, stored procedure còn có thể được mã hóa (encrypt) để tăng cường tính bảo mật. 1.5.3.3. Phân loại Stored procedures có thể được phân thành 5 nhóm như sau: System Stored Procedure: là những stored procedure chứa trong Master database và thường bắt đầu bằng tiếp ngữ sp_. Các stored procedure này thuộc loại built – in và chủ yếu được dùng trong việc quản lý database (Administrator) và bảo mật. Ví dụ bạn có thể tìm thấy tất cả các tiến trình (processes) đang được sử dụng bởi user Domain Name \ Administrator bạn có thể dùng: sp_who @loginname=’DomainName\Administrator’ Local Stored Procedure: đây là loại thường dùng nhất. Chúng được chứa trong user database và thường được viết để thực hiện một công việc nào đó. Thông thường người ta nói đến stored procedure là nói đến loại này. Local stored procedure thường được viết bởi DBA (Database Administrator) hoặc người tự quyết định giải pháp (Programmer). Temporary Stored Procedure: là những stored procedure tương tự như Local stored procedure nhưng chỉ tồn tại cho đến khi các kết nối (connections) đã tạo ra chúng bị đóng lại hoặc SQL Server tắt đi (shut down). Các stored procedure này được tạo ra trên TempDB (Database hệ thống) của SQL Server nên chúng sẽ bị xóa khi các kết nối cắt đứt hoặc SQL Server tắt đi.Temporary stored procedure được chia làm 3 loại: Local (bắt đầu bằng #): loại này chỉ được sử dụng bởi kết nối đã tạo ra chúng và bị xóa khi ngắt kết nối (disconnect). Global (bắt đầu bằng ##): là loại có thể được sử dụng bởi bất kì kết nối nào.Permission dành cho loại này là public (dành cho mọi người) và không thể thay đổi. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 19 Loại stored procedure được tạo trực tiếp trên TempDB: loại này khác với hai loại trên là ta có thể thiết đặt được quyền hạn (set permission), chúng tồn tại kể cả sau khi kết nối tạo ra chúng bị cắt đứt và chỉ biến mất khi SQL Server tắt đi. Extended Stored Procedure: đây là loại stored procedure sử dụng một chương trình ngoại vi (external program) vốn đã được biên dịch (compiled) thành một DLL để mở rộng các chức năng hoạt động của SQL Server. Loại này thường bắt đầu bằng tiếp ngữ xp_. Ví dụ: xp_sendmail dùng để gửi email cho một người nào đó hay xp_cmdshell dùng để chạy một DOS Command. Nhiều loại Extended procedure được xem như System stored procedure và ngược lại. Remote Stored Procedure: là những stored procedure gọi những stored procedure ở server khác. 1.6. Mô hình 3 lớp ( 3 –tier ) 1.6.1. Khái niệm Khi bạn mới tiếp xúc với Windows Form và ADO.NET, việc lập trình bắt đầu trở lên phức tạp khi dự án lớn dần. Bởi vậy để dễ quản lý các thành phần của hệ thống, cũng như không bị ảnh hưởng bởi các thay đổi, người ta hay nhóm các thành phần có cùng chức năng lại với nhau và phân chia trách nhiệm cho từng nhóm để công việc không bị chồng chéo và ảnh hưởng lẫn nhau. Một trong những mô hình lập trình như vậy đó là Mô hình 3 lớp (Three Layers). 1.6.2. Các đặc điểm của mô hình 3 lớp (3 –tier) Mô hình 3 lớp được cấu thành từ: Presentation Layers, Business Layers, và Data Layers. Các lớp này sẽ giao tiếp với nhau thông qua các dịch vụ (services) mà mỗi lớp Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 20 cung cấp để tạo nên ứng dụng, lớp này cũng không cần biết bên trong lớp kia làm gì mà chỉ cần biết lớp kia cung cấp dịch vụ gì cho mình và sử dụng nó mà thôi Hình 1.4. Cấu trúc mô hình 3 lớp ( 3- tier) Hình 1.5. Phân tầng chức năng mô hình 3 lớp 1.6.3.Mô tả về mô hình 3 lớp Tầng giao diện ( Presentation Layers ) Lớp này làm nhiệm vụ giao tiếp với người dùng cuối để thu thập dữ liệu và hiển thị kết quả/dữ liệu thông qua các thành phần trong giao diện người sử dụng. Lớp này sẽ sử dụng các dịch vụ do lớp Business Logic cung cấp. Trong. NET thì bạn có thể dùng Windows Forms, ASP.NET hay Mobile Forms để hiện thực lớp này. Trong lớp này có 2 thành phần chính là User Interface Components và User Interface Process Components.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 21 UI Components: là những phần tử chịu trách nhiệm thu thập và hiển thị thông tin cho người dùng cuối.Trong ASP.NET thì những thành phần này có thể là các TextBox, các Button, DataGrid Hình 1.6. Tầng giao diện trong mô hình 3 lớp ( 3-tier ) UI Process Components: là thành phần chịu trách nhiệm quản lý các qui trình chuyển đổi giữa các UI Components.Ví dụ chịu trách nhiệm quản lý các màn hình nhập dữ liệu trong một loạt các thao tác định trước như các bước trong một Wizard Tầng trung gian ( Business Logic Layer ) Lớp này thực hiện các nghiệp vụ chính của hệ thống, sử dụng các dịch vụ do lớp Data Access cung cấp, và cung cấp các dịch vụ cho lớp Presentation.Lớp này cũng có thể sử dụng các dịch vụ của các nhà cung cấp thứ 3 để thực hiện công việc của mình.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 22 Trong lớp này có các thành phần chính là Business Components, Business Entities và Service Interface. Tầng kết nối ( Data Access Layers ) Hình 1.7. Tầng trung gian trong mô hình 3 lớp Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 23 Lớp này thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến lưu trữ và truy xuất dữ liệu của ứng dụng.Thường lớp này sẽ sử dụng các dịch vụ của các hệ quản trị cơ sở dữ liệu như SQL Server, Oracle, để thực hiện nhiệm vụ của mình.Trong lớp này có các thành phần chính là Data Access Logic, Data Sources, Servive Agents). 1.7. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát: phỏng vấn, nghiên cứu tài liệu nhằm thu thập số liệu, thông tin về bộ máy tổ chức, hệ thống quản lý hiện tại, các phương pháp, nghiệp vụ quản lý của các bộ phận. Phương pháp thu thập tài liệu: Để thực hiện đề tài người nghiên cứu thực hiện công đoạn thông qua quá trình thu thập tài liệu từ các nguồn như sách báo, mạng internet. Phương pháp phân tích, thiết kế hệ thống: Dựa trên những thông tin thu được để tiến hành phân tích, thiết kế hệ thống bao gồm những chức năng chính của các phân hệ phần mềm sẽ xây dựng thông qua quá trình mô hình hóa hệ thống, chuẩn hóa cơ sở dữ liệu một cách phù hợp. Hình 1.8. Tầng kết nối trong mô hình 3 lớp ( 3-tier) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 24 Sau khi tiến hành phân tích, thiết kế hệ thống, sẽ lựa chọn ngôn ngữ lập trình Visual C Sharp để tiến hành lập trình trên hệ thống quản trị cơ sỡ dữ liệu SQL Server 2008. Để thực hiện quán trình xây dựng phần mềm này tôi sẽ áp dụng mô hình thác nước. Mô hình thác nước (waterfall model) là một mô hình của quy trình phát triển phần mềm, trong đó quy trình phát triển giống như một dòng chảy, với các pha được thực hiện theo trật tự nghiêm ngặt và không có sự quay lui hay nhảy vượt. Pha là: phân tích yêu cầu, thiết kế triển khai thực hiện, kiểm thử, liên kết và bảo trì. Mô hình thác nước có ưu điểm dễ quản lý. Thời gian hoàn thành dự án thường được dự báo với độ chính xác hơn. Các tài liệu đầu ra của từng giai đoạn cũng được xây dựng đầy đủ và hệ thống hơn. Pha là: phân tích yêu cầu, thiết kế triển khai thực hiện, kiểm thử, liên kết và bảo trì. Mô hình thác nước có ưu điểm dễ quản lý. Thời gian hoàn thành dự án thường được dự báo với độ chính xác hơn. Các tài liệu đầu ra của từng giai đoạn cũng được xây dựng đầy đủ và hệ thống hơn. Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 25 Dựa vào mô hình thác nước trên ta sẽ có 6 bước để xây dựng 1 phần mềm: Khảo sát tìm hiểu yêu cầu ( Problem ) : Là mô tả trừu tượng các dịch vụ mà hệ thống được mong đợi phải cung cấp và các ràng buộc mà hệ thống phải tuân thủ khi vận hành.Nó chỉ có các đặc tả phẩm hạnh bên ngoài của hệ thống mà không liên quan đến các đặc tính thiết kế.Nó phải được viết sao cho người ta có thể hiểu được mà không cần một kiến thức chuyên môn đặc biệt nào Phân tích yêu cầu ( Requirements Analysis ): bước này là bước rất quan trọng vì nó là bước đầu tiên để hình thành nên 1 phần mềm.Với sản phẩm phần mềm được xây dựng, việc hiểu đầy đủ các đặc điểm của nó là điều không dễ.Quá trình xác định các chức năng và các ràng buộc của hệ thống gọi là tìm hiểu và xác định yêu cầu.Để có được điều này thì cần phải trả lời câu hỏi "cái gì-what" chứ không phải là "như thế nào-how".Tìm hiểu, xác định và phân tích yêu cầu là bước hình thành bài toán, do vậy các yêu cầu của bài toán cần phải được tìm hiểu và phân tích theo chiều rộng (ngang) và theo chiều sâu.Vì vậy ta cần phải tìm hiểu và phân tích đầy đủ các tất cả các yêu cầu một cách tối ưu nhất để dễ dàng tiến hành các bước tiếp theo Thiết kế hệ thống ( Design ): Xây dựng ứng dụng phần mềm là một dây chuyền các chuyển đổi, mà ở đó phân tích nhằm xác định ứng dụng sẽ thực hiện cái gì (what) còn thiết kế nhằm để trả lời câu hỏi phần mềm cụ thể sẽ như thế nào (how)? Tức là xác định cách thức thực hiện những gì đã được đặt ra ở phần phân tích.Trong ba giai đoạn: thiết kế, cài đặt và bảo trì thì thiết kế là giai đoạn quan trọng nhất, chịu trách nhiệm đến 80% đối với sự thành công của một sản phẩm.Quá trình thiết kế tốt là cơ sở để quản lý và giảm chi phí cho công việc bảo trì phần mềm sau này. Cài đặt phần mềm ( Implementation ): Cài đặt là việc thực thi những gì đã thiết kế.Nếu trong quá trình cài đặt có xuất hiện vấn đề thì phải quay lại sửa bản thiết kế.Cài Hình 1.9. Mô hình thác nước (waterfall model) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 26 đặt là một công đoạn trong việc phát triển phần mềm và nó được xem là một hệ quả tất yếu của thiết kế. Kiểm tra chất lượng phần mềm ( Test ): Sản phẩm phần mềm được gọi là đúng nếu nó thực hiện được chính xác những tiêu chuẩn mà người thiết kế đã đặt ra.Để có một đánh giá chính xác về cấp độ đúng của phần mềm, ta phải kiểm tra chất lượng phần mềm.Như thế, kiểm tra là quá trình tìm lỗi và nó là một đánh giá cuối cùng về các đặc tả, thiết kế và mã hoá. Bảo trình và phát triển phần mềm ( Operation and maintenance ): Bảo trì là giai đoạn cuối cùng của một chu trình phát triển phần mềm.Các chương trình máy tính luôn thay đổi, phải mở rộng, sửa lỗi, tối ưu hoá...và theo thống kê thì bảo trì chiếm đến 70% toàn bộ công sức bỏ ra cho một dự án phần mềm.Do vậy, bảo trì là một hoạt động phức tạp nhưng nó lại là vô cùng cần thiết trong chu trình sống của sản phẩm phần mềm để đảm bảo cho phần mềm phù hợp với người sử dụng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 27 CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ 2.1. Tổng quan về công tác quản lí thiết bị trong trường học Ngày nay, với sự chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ tốt cho nền giáo dục nước nhà thì việc quản lý trang thiết bị trở nên rất cần thiết. Công tác quản lí thiết bị bao gồm việc quản lý về số lượng, chất lượng thiết bị, cơ sở hạ tầng nhằm tạo môi trường học tập đầy đủ điều kiện cho sinh viên, và giảng viên học tập và làm việc. Một hệ thống quản lí thiết bị sẽ dễ dàng quản lí, tìm kiếm, thao tác với thông tin của thiết bị nhằm tạo cơ sở cho việc lựa chọn địa điểm học tập, làm việc thích hợp. Hiện nay, đối với trường Đại Học Kinh Tế Huế, hệ thống quản lí thiết bị vẫn chưa có, việc quản lí được thao tác thủ công, và thông tin được lưu trữ trên giấy tờ, trên các công cụ lưu trữ mà sự tìm kiếm thông tin hay xử lí thông tin gặp rất nhiều khó khăn, mất nhiều thời gian là trực tiếp làm cho quá trình sử dụng, mượn trả thiết bị gặp nhiều khó khăn, bắt buộc nhân viên quản lí thiết bị tốn công sức để ghi nhớ thông tin và kiểm tra chất lượng. 2.2. Giới thiệu cơ cấu tổ chức của trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế Tên đơn vị : Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế Tên viết tắt : HCE ( Hue College of Economics) Địa chỉ : 100 Phùng Hưng – TP Huế Email : dhkt@hce.edu.vn Website : Sứ mệnh của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao; thực hiện nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung ứng dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung; Tây Nguyên và cả nước. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 28 Đến năm 2020, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế trở thành một cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và cung ứng dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý có chất lượng, uy tín, xếp vào top 10 trong các cơ sở đào tạo kinh tế và quản lý ở Việt Nam.Tiến tới xây dựng Trường trở thành trường Đại theo hướng nghiên cứu. Tạo môi trường thuận lợi để mọi người phát huy sáng tạo, phát triển tài năng.Mang lại cho người học môi trường học tập, nghiên cứu tiên tiến để nâng cao kiến thức, phát triển kỹ năng, sáng kiến lập nghiệp, cạnh tranh được về việc làm và cơ hội học tập trong môi trường quốc tế.Coi trọng chất lượng, hiệu quả, phát triển bền vững. Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của trường Đại Học Kinh Tế Huế Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 29 2.3. Mô tả bài toán Quản lí thiết bị là một công việc đóng vai trò rất quan trọng trong các tổ chức hay doanh nghiệp,..Đặc biệt là đối với một trường học thì việc quản lí trang thiết bị, cơ sở hạ tầng sẽ quyết định có đáp ứng được yêu cầu học tập và làm việc hay không ? Vì vậy em đã tìm hiểu quy trình quản lí thiết bị ở một số trường học để xây dựng phần mềm quản lí thiết bị áp dụng cho trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế. Bài toán quản lí thiết bị của trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế đặt ra các yêu cầu cở bản như sau : Quản lí tài khoản : Mỗi nhân viên quản lí được cấp cho một tài khoản với mật khẩu để đăng nhập hệ thống. Cụ thể mỗi tùy vai trò là admin hay nhân viên quản lí bình thường sẽ có quyền nhất định nào đó. Mỗi nhân viên đều có quyền thay đổi mật khâu của mình. Để làm việc với hệ thống quản lí thiết bị, bắt buộc mỗi nhân viên phải nhập đúng tên đăng nhập và mật khẩu để xác thực tính chính xác của tài khoản. Quản lí nhập thiết bị : Việc nhập thiết bị được thực hiện khi có yêu cầu từ ban giám hiệu, có thể là giảng viên hay sinh viên. Nếu là thiết bị mới thì nhân viên quản lí phải khai bao thông tin cơ bản cho thiết bị đó để lưu lại cơ sở dữ liệu đỡ phải khai bao thêm lần nữa và tạo điều kiện cho việc quản lí thiết bị trở nên dễ dàng. Thông tin thiết bị nhập yêu cầu phải đầy đủ chính xác, nếu có sai sót xảy ra thì phải sửa tức thời để tránh dữ liệu sai về sau. Lí do là vì các dữ liệu liên quan đến các thao tác nghiệp vụ khác đối với thông tin thiết bị. Quản lí mượn trả thiết bị : Việc mượn trả dựa trên cơ sở người mượn đủ điều kiện mượn để tạo lấy được thông tin người mượn chính xác nhằm đảm bảo tính trách nhiệm cho người mượn khi mượn một hay nhiều thiết bị nào đó. Khi cho mượn các thông tin bên cho mượn, bên trả, số lượng mượn phải đảm bảo chính xác để tránh gây ra sai sót ở các nghiệp vụ sau. Đặc biệt là đối với thành phần số lượng mượn có liên hệ rất chặt chẽ đối với số lượng thực hiện các nghiệp vụ khác. Quản lí kiểm kê : Việc kiểm kê được thực hiện định kì theo quy định hoặc có thể là hằng ngày để đảm bảo tính chính xác cho tình hình thiết bị hiện tại. Các phòng học sau Tr ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 30 khi mượn trả cũng được kiểm kê để xác định thành phần chịu trách nhiệm nếu xảy ra hư hỏng hay mất,Thông tin kiểm kê phải đảm bảo đầy đủ các mục và so sánh được tình hình trước và sau khi kiểm kê có sự thay đổi như thế nào về số lượng và chất lượng thiết bị. Việc kiểm kê để cập nhật thông tin tình hình thiết bị hiện tại và làm cơ sở để lấy thông tin cho việc thanh lí thiết bị. Quản lí sửa chữa : Lấy thông tin các thiết bị đang trong tình trạng hư hỏng đề nghị với ban giám hiệu sửa chữa để có thể sử dụng lại bình thường, việc này liên quan chặt chẽ với quá trình kiểm kê, khi nhập thông tin sửa chữa cần lưu ý chính xác thông tin để tránh sai sót trong quá trình cập nhật tình hình thiết bị. Quản lí thanh lí : Việc thanh lí được thực hiện khi nhân viên quản lí nhân thấy sự xuống cấp của thiết bị hay mức độ hiệu quả sử dụng của thiết bị không còn hoặc còn ít. Lấy thông tin hỏng hóc từ quá trình kiểm kê để xác định thiết bị nào có khả năng thanh lí . Thống kê báo cáo : Khi có yêu cầu xuất bào cáo để xem thông tin chi tiết về các nghiệp vụ bạn giám hiệu hoặc nhân viên quản lí yêu cầu hệ thống đưa ra các báo cáo cần thiết để in xác nhận cho các nghiệp vụ. 2.4. Mô tả yêu cầu Phần mềm quản lý thiết bị sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc quản lý thiết bị của trường Đại Học Kinh Tế Huế. Bạn không cần thiết phải biết nhiều về tin học, bạn vẫn có thể sử dụng phần mềm quản lý thiết bị một cách hiệu quả. Giao diện thuận tiện dễ sử dụng của chương trình sẽ luôn khiến bạn cảm thấy thật thoải mái khi sử dụng phần mềm này. Quá trình tìm kiếm theo phương thức tìm kiếm nâng cao theo mọi tiêu chí liên quan.Với cơ chế bắt lỗi tự động nên quá trình nhập thông tin diễn ra gần chính xác tuyệt đối. Mục tiêu đề ra cho phần mềm là : - Thân thiện với người dùng - Thao tác, xử lí dữ liệu nhanh chóng Trư ờ g Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 31 - Hỗ trợ ra quyết định các thông tin về mua sắm, mượn trả, thanh lí,.. - Tin học hóa hoản toàn các nghiệp vụ liên quan đến thiết bị. Về công nghệ: Phần mềm được viết trên công cụ Visual Studio 2012 và hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2008. Visual Studio là bộ công cụ hoàn chỉnh cho phép xây dựng cả các ứng dụng cho máy để bàn lẫn các ứng dụng web doanh nghiệp theo nhóm.Ngoài khả năng xây dựng những ứng dụng desktop tốc độ cao, bạn còn có thể sử dụng các công cụ phát triển mạnh mẽ dựa trên thành phần cùng các công nghệ khác nhằm đơn giản hóa thiết kế, phát triển và triển khai các giải pháp doanh nghiệp theo nhóm.Cơ sở dữ liệu SQL Server 2008 là một hệ thống quản l.cơ sở dữ liệu (Relational Database Management System (RDBMS) ) sử dụng Transact-SQL để trao đổi dữ liệu giữa Client computer và SQL Server computer.Một RDBMS bao gồm databases, database engine và các ứng dụng dùng để quản lý dữ liệu và các bộ phận khác nhau trong RDBMS, SQL Server 2008 được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn (Very Large Database Environment) lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho hàng ngàn user. SQL Server 2008 có thể kết hợp với các server khác như Microsoft Internet Information Server (IIS), E-Commerce Server, Proxy Server Về nội dung: Phần mềm bao gồm nhiều chức năng đáp ứng yêu cầu quản lý đối với lĩnh vực quản lí thiết bị. Các chức năng đáp ứng yêu cầu quản lý đều được chú trọng phát triển và hoàn thiện theo chiều sâu, theo những đặc thù của các đối tượng được quản lý : - Đối với các quy trình nghiệp vụ: Đảm bảo tính thống nhất, mức độ chuẩn xác trong thực hiện một số các qui trình nghiệp vụ, đồng thời giảm thiểu sức lao động, tiết kiệm thời gian, nhân lực trong công việc quản lí thiết bị tại đơn vị. - Đối với thông tin đầu ra: Phần mềm có một hệ thống phong phú gồm nhiều biểu mẫu báo cáo thống kê được thiết kế định sẵn. Ngoài chức năng báo cáo, phần mềm còn có chức năng tra cứu, tìm kiếm rất phong phú.Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 32 CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT PHẦN MỀM QUẢN LÝ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ 3.1. Phân tích hệ thống Mục đích : Xác định một cách chính xác và cụ thể các chức năng chính của hệ thống thông tin.Trong giai đoạn này cần phải xác định rõ ràng những gì mà hệ thống cần phải thực hiện mà chưa quan tâm đến phương pháp thực hiện chức năng đó. Như vậy việc phân tích phải đề cập đến những mô tả cơ sở, các mô tả này sẽ được trình bày rõ trong một tài liệu gửi cho người sử dụng phê chuẩn trước khi tiến hành những công việc tiếp theo. Để tiến hành phân tích hệ thống ta sẽ xây dựng các sơ đồ sau: - Sơ đồ phân rã chức năng (BFD – Business Function Diagram): xác địch chức năng của nghiệp vụ là bước đầu tiên của việc phân tích hệ thống.Để phân tích yêu cầu thông tin của tổng chức ta phải biết được tổ chức đó thực hiện những nhiệm vụ, chức năng gì. Từ đó, tìm ra các dữ liệu, các thông tin được sử dụng và tạo ra trong các chức năng. Đồng thời, cũng phải tìm ra những hạn chế mối ràng buộc đặt lên các chức năng đó. Mô hình BFD là công cụ biểu diễn việc phân rã có thứ bậc đơn giản các công việc cần thực hiện. Mỗi công việc được chia ra làm các công việc con, số mức chia ra phụ thuộc kích cỡ và độ phức tạp của hệ thống. - Sơ đồ ngữ cảnh (Context Diagram) : thể hiện khái quát nội dung chính của hệ thống thông tin.Sơ đồ chỉ bao gồm một xử lý chung nhất nêu bật chức năng của hệ thống thông tin. Xung quanh là các thực thể ngoài, chỉ nguồn phát và đích nhận thông tin cùng với các dòng thông tin đi vào và đi ra hệ thống thông tin. - Sơ đồ mô hình luồng dữ liệu (DFD – Data Flow Diagram): Mô hình nhằm mục đích bổ sung khiếm khuyết của mô hình phân rã chức năng bằng việc bổ sung các luồng thông tin nghiệp vụ cần để thực hiện chức năng, cho ta cái nhìn đầy đủ hơn về các mặt hoạt động của hệ thống và là một trong số các đầu vào cho quá trình thiết kế hệ thống. Mô hình DFD là một công cụ mô tả mối quan hệ thông tin giữa các công việc. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 33 3.1.1. Sơ đồ BFD (BFD – Business Function Diagram) Qua tìm hiểu về bài toàn quản lí thiết bị trường học và các yêu cầu về chức năng, em đã xác định được các chức năng chính của hệ thống như quản lí nhập thiết bị, quản lí mượn trả thiết bị, quản lí kiểm kê, quản lí sửa chữa, quản lí thanh lí, quản lí tài khoản. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 34 Hình 3.1. Sơ đồ BFD (BFD – Business Function Diagram) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 35 3.1.2. Mô tả chức năng 3.1.2.1. Quản lí tài khoản Chức năng quản lí tài khoản gồm : Người dùng muốn đăng nhập vào hệ thống để thực hiện các nghiệp vụ đối với thiết bị thì cần có một tài khoản và mật khẩu xác nhận. Người dùng muốn có thể thay đổi mật khẩu bất cứ lúc nào để bảo đảm tính bảo mật của tài khoản. Quyền thêm tài khoản mới do admin quyết định, các người dùng khác không thể thêm, chỉ có thể thay đổi thông tin trong quyền hạn của mình. 3.1.2.2. Nhập thiết bị Hình 3.3. Quản lí nhập thiết bị Khai báo thiết bị Hình 3.2. Chức năng quản lí tài khoản Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 36 Thiết bị được lưu trữ các thông tin cơ bản để tiện sử dụng cho các lần nhập mà không cần khai báo lại. Nếu như thiết bị nào đó vân chưa tồn tại trong hệ thống thì bắt buộc người dùng phải khai báo trước khi điền thông tin vào phiếu nhập. Thêm thông tin thiết bị Sau khi khai báo thiết bị thì người nhập phải điền đầy đủ các thông tin cần thiết đến quá trình nhập như ngày nhập, người nhập, giá cả, số lượng,..để lưu trữ vào cơ sở dữ liệu. Sửa thông tin thiết bị Nếu như sau khi kiểm tra thông tin nhập thiết bị có sai sót trong quá trình nhập thì người dùng có thể sửa các thông tin có thể sửa được, vì dữ liệu nhập có liên quan đến các nghiệp vụ sau nên nếu sửa các thông tin ràng buộc nên sửa ngay lập tức để tránh sai sót dữ liệu các nghiệp vụ kế tiếp. Xóa thông tin thiết bị Người dùng nếu nhập sai có thể xóa hoàn toàn thông tin nhập, nên việc kiểm tra khi nhập rất quan trọng để tránh sao sót lớn trong hệ thống. Cập nhật số lượng thiết bị Nếu trong hệ thống vẫn chưa tồn tại thiết bị người dùng nhập thì coi là tổng số lượng của thiết bị đó có trong hệ thống. Còn nếu đã có rồi thì cập nhật lại số lượng bằng cách cộng lượng mới vào lượng thiết bị cũ. Tìm kiếm thông tin nhập Hệ thống giúp tìm tím thông tin nhập theo phương thức tìm kiếm nâng cao làm cho quá trình tìm kiếm thực hiện dễ dàng và chính xác. 3.1.2.3. Mượn trả thiết bịTrư ờng Đạ i họ c K inh tế H u Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 37 Hình 3.4. Mượn trả thiết bị Kiểm tra điều kiện cho mượn Khi người mượn ( sinh viên hoặc giảng viên ) đến đề xuất mượn thiết bị, nhân viên quản lí kiểm tra thông tin người mượn và điều kiện thiết bị đó có thể cho mượn hay không, nếu điều kiện thỏa mãn thì nhân viên quản lí tiến hành cho mượn. Lập phiếu mượn trả Khi đã đủ điều kiện cho mượn, thì nhân viên lập phiếu cho mượn với các thông tin thiết bị cho mượn, và người mượn làm căn cứ cho việc trả thiết bị. Các thông tin phải đảm bảo chính xác để quá trình thực hiện các nghiệp vụ kế tiếp được thực hiện dễ dàng. Sửa thông tin mượn trả Nhân viên quản lí có thể sửa thông tin mượn trả khi xảy ra sai sót, các không tin không liên quan đến các nghiệp vụ sau phải sửa chữa kịp thời để tránh gáy khó khăn trong các nghiệp vụ sau. Xóa thông tin mượn trả Nhân viên quản lí có thể xóa thông tin mượn trả nếu nhận thấy đã lập sai phiếu. Việc xóa có thể anh hưởng trực tiếp đến các nghiệp vụ liên quan phía sau. Cập nhật tình hình thiết bị Dữ liệu mượn trả sẽ được cập nhật khi ta thao tác với số lượng mượn trả. Tìm kiếm thông tin mượn trả Với phương thức tìm kiếm nâng cao, người dùng có thể tìm kiếm thông tin mượn trả ở mọi thông tin cần biết. 3.1.2.4.Kiểm kê thiết bị Hình 3.5. Kiểm kê thiết bị Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 38 Lập phiếu kiểm kê Việc kiểm kê được thực hiện khi có đề xuất từ ban giám hiệu hay kiểm kê định kì để kiểm tra tình hình thiết bị hiện tại. Nhân viên lập phiếu kiểm kê để lưu lại thông tin. Sửa thông tin kiểm kê Khi có sai sót thông tin trong quá trình lấy thông tin trong phiếu kiểm kê, nhân viên quản lí nên lập tức sửa chữa thông tin để tránh gây sai sót dữ liệu cho các nghiệp vụ kế tiếp. Các thông tin sửa chỉ mặc định sửa một số thông tin không ràng buộc. Xóa thông tin kiểm kê Nếu có sự nhầm lần trong quá trình nhập phiếu, nếu thông tin sai sót quá nhiều mà khả năng chỉnh sửa là không thể thì nhân viên quản lí có thể xóa tất cả thông tin về phiếu kiểm kê đó. Việc xóa này sẽ làm thay đổi lại tình hình số lượng hư hỏng, mất của thiết bị. Cập nhật tình trạng thiết bị Các thao tác cập nhật hay xóa thông tin kiểm kê có thể ảnh hưởng đến tính hình số lượng thiết bị. Nên dữ liệu thiết bị sẽ được cập nhật lại trong cơ sở dữ liệu tình trạng thiết bị để có sự chính xác cho các nghiệp vụ kế tiếp. Tìm kiếm thông tin kiểm kê Việc tìm kiếm để xem chi tiết thông tin kiểm kê, cũng có thể để phục vụ cho việc sửa chữa, xóa thông tin kiểm kê. Với hình thức tìm kiếm nâng cao nhân viên có thể tìm kiếm trên mọi tiêu chí rất dễ dàng và nhanh chóng. 3.1.3.5.Sửa chữa thiết bị Hình 3.6. Sữa chửa thiết bị Trư ờng Đạ học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 39 Lập phiếu sửa chữa Lấy thông tin từ các đợt kiểm kê, nếu được ban giám hiệu đồng ý, các thiết bị được đem đi sửa chữa do đã bị hỏng hóc. Sửa thông tin sữa chữa Các thông tin sữa chữa nếu sai sót có thể dẫn đến sai sót cho thông tin tình trạng thiết bị nên cần phải cần thận trong quá trình nhập. Xóa thông tin sửa chữa Thông tin sữa chữa nếu sai sót nhiều có thể ảnh hưởng lớn đến số liệu khi xử lí. Nhân viên quản lí có thể xóa thông tin sữa chữa lập tức sau khi nhận thấy nhập sai. Cập nhật tình hình thiết bị Vấn đề sửa chữa liên quan đến các thiết bị hư hỏng, nên khi sửa hay xóa thông tin sửa chữa có thể gây ra sự cập nhật lại tình hình thiết bị, để thông tin được đảm bảo chính xác nên xóa hay sửa chữa kịp thời khi nhận thấy sai sót. 3.1.3.6.Thanh lí thiết bị Hình 3.7. Thanh lí thiết bị Lập phiếu thanh lí Khi đề xuất thanh lí lên ban giám hiệu được quyết định thì nhân viên quản lí tiến hành lập phiếu với các thông tin thiết bị từ các lớp có thiết bị đang trong tình trạng hết hoặc ít khả năng sử dụng nữa. Sửa thông tin thanh lí Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 40 Sai sót trong quá trình lập phiếu là điều không thể tránh khỏi, nhân viên quản lí có thể sửa thông tin phiếu thanh lí để chính xác trong việc quản lí và tìm kiếm. Xóa thông tin thanh lí Nhân viên quản lí muốn xóa hết thông tin của phiếu thanh lí thì có khả năng xóa rất dễ dàng vì đây là giai đoạn cuối cùng của thiết bị nên việc xóa không phụ thuộc nhiều vào các giai đoạn khác. Cập nhật tình hình thiết bị Khi thao tác với số lượn thiết bị sẽ dẫn đến có sự thay đổi trong dữ liệu tình hình của thiết bị, nên việc cập nhật thông tin để tránh gây sai sót trong việc tìm kiếm và trong báo cáo thống kê. Tìm kiếm thông tin thanh lí Người dùng có thể tra cứu thông tin thanh lí để thao tác với thông tin ấy, với phương thức tìm kiếm nâng cao người dùng có thể dễ dàng thấy được kết quả tìm kiếm mong đợi. 3.1.3.7.Báo cáo thống kê Khi ban giám hiệu đề xuất lấy các bản báo cáo hay khi thực hiện xong các nghiệp vụ liên quan đến thiết bị như nhập thiết bị, mượn trả thiết bị, kiểm kê thiết bị, sửa chữa thiết bị, thanh lí thiết bị cần xuất một phiếu báo cáo để in ra nhằm lấy thông tin xác nhận từ các người có thẩm quyền liên quan. Hình 3.8. Báo cáo thống kê Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 41 3.1.3.Sơ đồ ngữ cảnh Là sơ đồ bao gồm các luồng thông tin vào và luồng thống tin ra, là sơ đồ tổng quát cho việc phân rã dữ liệu và tác động của các đối tượng bên ngoài với hệ thống. H Ệ THỐNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ NHÂN VIÊN QUẢN LÍ SINH VIÊN, GIẢNG VIÊN BAN GIÁM HIỆU Thông tin yêu cầu nhập thiết bị mới Thông tin yêu cầu thanh lí Thông tin báo cáo Thông tin báo cáo Thông tin quyết định nhập Thông tin quyết định thanh lí Thông tin nhập thiết bị Thông tin mượn trả thiết bị Thông tin kiểm kê thiết bị Thông tin sửa chữa thiết bị Thông tin thanh lí thiết bị Kết quả nhập Kết quả mượn trả Kết quả kiểm kê Kết quả sửa chữa Kết quả thanh lí Thông tin phản hổi yêu cầuTh ôn g t in yêu cầ u t hiế t b ị m ới Th ôn g t in yêu cầ u m ượ n t hiế t b ị Hình 3.9. Sơ đồ ngữ cảnh 3.1.4. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD – Data Flow Diagram) của quá trình quản lý thiết bị Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD-Data Flow Diagram) là một sơ đồ hình học nhằm diễn tả các luồng tài liệu thông qua các chức năng của hệ thống Những hỗ trợ của DFD - Xác định yêu cầu của ngƣời dùng. - Lập kế hoạch và minh hoạ những phương án cho phân tích viên và người dùng xem xét. - Trao đổi giữa những phân tích viên và ngƣời dùng trong hệ thống. - Làm tài liệu đặc tả yêu cầu hình thức và đặc tả thiết kế hệ thống. Sau khi có được sơ đồ chức năng BFD, tiếp theo ta cần xem xét chi tiết hơn về thông tin cần cho việc thực hiện các chức năng đã nêu trong sơ đồ BFD trên.Công cụ được sử dụng cho mục đích này là sơ luồng dữ liệu DFD.Ở sơ đồ này nêu ra một mô hình Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 42 về hệ thống có quan điểm cân xứng cho cả dữ liệu và chức năng.Nó chỉ ra cách mà thông tin chuyển vận từ chức năng này của hệ thống qua chức năng khác của hệ thống.Điều quan trọng nhất là nó chỉ ra phải có sẵn những thông tin nào cần phải có, trước khi cho thực hiện một hàm hay một quá trình Các kí pháp trong sơ đồ DFD : Tiến trình (Proccess) hoặc chức năng: Có nhiệm vụ biến đổi thông tin.Kí pháp là hình tròn hoặc hình chữ nhật có góc tròn có thể được đánh số.Số đó chỉ mức phân rã của sơ đồ.Tên gọi là duy nhất và có dạng Động từ - Bổ ngữ.Ví dụ kí pháp xữ lý và chức năng. Dòng dữ liệu (Data flow): Có nhiệm vụ biểu diễn việc chuyển dữ liệu trong hệ thống, dữ liệu vào hoặc ra khỏi một xử lý hoặc chức năng.Kí pháp là mũi tên một đầu hoặc hai đầu chỉ hướng thông tin.Tên gọi không cần phải duy nhất nhưng cần đặt khác để tránh nhầm lẫn.Ví dụ kí pháp dòng dữ liệu Kho dữ liệu (Data store): Có nhiệm vụ biểu diễn thông tin cần phải giữ trong một khoản thời gian để có một hoặc nhiều tác nhân truy cập vào (tệp tài liệu hoặc tệp máy tính).Kí pháp là cặp đường song song chứa tên của thông tin được cất giữ.Hoặc hình chữ nhật hở bên phải, bên trái có tên kho dữ liệu kí hiệu là A1. ..Z1, A2. ..Z2,. ..Ví dụ kí pháp Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 43 kho dữ liệu Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 44 3.1.3.1. Biều đồ DFD mức 0 Hình 3.10. Sơ đồ phân rã mức 0 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 45 3.1.3.2. Sơ đồ phân rã mức 1 cho chức năng 1.0 ( Quản lí tài khoản ) Hình 3.11. Sơ đồ phân rã chức năng mức 1 của chức năng quản lí tài khoản Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 46 3.1.3.3. Sơ đồ phân rã mức 1 cho chức năng 2.0 ( Quản lí nhập thiết bị ) 3.1.3.4. Sơ đồ phân rã mức 1 cho chức năng 3.0 ( Mượn trả thiết bị ) Hình 3.12. Sơ đồ phân rã chức năng mức 1 của chức năng quản lí nhập thiết bị Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 47 3.1.3.5. Sơ đồ phân rã mức 1 cho chức năng 4.0 (Kiểm kê thiết bị ) Hình 3.13. Sơ đồ phân rã chức năng mức 1 của chức năng mượn trả thiết bị Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 48 3.1.3.6. Sơ đồ phân rã mức 1 cho chức năng 5.0 (Sửa chữa thiết bị ) Hình 3.14. Sơ đồ phân rã chức năng mức 1 của chức năng kiểm kê thiết bị Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 49 Hình 3.15. Sơ đồ phân rã chức năng mức 1 của chức năng sửa chữa thiết bị Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 50 3.1.3.7. Sơ đồ phân rã mức 1 cho chức năng 6.0 (Thanh lí thiết bị ) Hình 3.16. Sơ đồ phân rã chức năng mức 1 của chức năng thanh lí thiết bị Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 51 3.1.3.8. Sơ đồ phân rã mức 1 cho chức năng 7.0 (Thống kê, báo cáo ) Hình 3.17. Sơ đồ phân rã chức năng mức 1 của chức năng thống kê báo cáo Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 52 3.2. Thiết kế hệ thống 3.2.1. Sơ đồ thực thể - Mối quan hệ Từ sơ đồ chức năng ( BFD) và sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) có thể tìm ra các tập thực thể và các mối quan hệ giữa các tập thực thể trong hệ thống quản lý thiết bị, bao gồm : - NHANVIEN (MaNhanVien, TenNhanVien, DiaChi, SoDienThoai, ChucNang, TinhTrangLamViec, HinhAnh, UserName, PassWord ) - SINHVIEN (MaSinhVien, TenSinhVien, MaLop ) - GIANGVIEN ( MaGiangVien, TenGiangVien, MaKhoaPhong ) - KHOAPHONG ( MaKhoaPhong, TenKhoaPhong ) - LOP ( MaLop, TenLop, MaKhoaPhong) - LOAITHIETBI ( MaLoaiThietBi, TenLoaiThietBi ) - THIETBI ( MaThietBi, TenThietBi,DonViTinh, MaLoaiThietBi ) - SOHIEU (SoHieu, NhaSanXuat, LaThietBiTuLam, MoTa, QuyCach, HinhAnh, MaThietBi ) - NHAPTHIETBI ( MaPhieuNhap, NgayNhap, MaNhanVien, GhiChu, NamHoc, SoHieu, MaKhoaPhong, MaLop, SoLuong, Gia ) - MUONTRATHIETBI ( MaPhieuMuon, NgayMuon, NgayDuTinhTra, LyDoMuon, MaNhanVien, MaThietBi, SoLuong, DoiTuongMuon, MaKhoaPhongMuon, MaLopMuon, TenNguoiMuon, MaKhoaChoMuon, MaLopChoMuon ) - KIEMKETHIETBI( MaPhieuKiemKe, NgayKiemKe, LyDoKiemKe, MaNhanVien, MaThietBi, MaKhoaPhong, MaLop, SoLuong, MatTruoc, MatSau, HongTruoc, HongSau) - SUACHUATHIETBI ( MaPhieuSuaChua, NgaySuaChua, MaNhanVien, LyDoSuaChua, MaThietBi, MaKhoaPhong, MaLop, GiaSuaChua ) - THANHLITHIETBI(MaPhieuThanhLi, NgayThanhLi, LyDoThanhLi, MaNhanVien, MaThietBi, MaKhoaPhong, MaLop, SoLuong ) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 53 Ta sẽ có Sơ đồ thực thể - Mối quan hệ cho chức năng quản lý nhân sự: Giải thích các mối quan hệ trong Sơ đồ thực thể - Mối quan hệ trên : Loại thiết bị (1,1) (0,n) Thiết bị Một loại thiết bị gồm không hoặc nhiều thiết bị, mỗi thiết bị chỉ thuộc một và chỉ một loại thiết bị. (Quan hệ một - nhiều ) Thiết bị (1,1) (0,n) Số hiệu Một thiết bị có không hoặc nhiều số hiệu thiết bị, mỗi số hiệu thiết bị chỉ thuộc một và chỉ một thiết bị. (Quan hệ nhiều – một ) Số hiệu (1,n) (1,1) Phiếu nhập thiết bị Một số hiệu chỉ thuộc một và chỉ một phiếu nhập thiết bị. Một phiếu nhập thiết bị gồm 1 hoặc nhiều số hiệu.(Quan hệ một - nhiều ) Có Có Hình 3.18. Sơ đồ thực thể - Mối quan hệ cho chức năng quản lý thiết bị Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 54 Khoa Bô Môn (1,1) (0,n) Giảng viên Một khoa bộ môn có thể có không hoặc nhiều giảng viên, mỗi giảng viên chỉ thuộc một và chỉ một khoa bộ môn.(Quan hệ một - nhiều ) Khoa bộ môn (1,1) (0,n) Phòng lớp Một khoa bộ môn có không hoặc nhiều phòng lớp, mỗi phòng lớp chỉ thuộc một và chỉ một khoa bộ môn. (Quan hệ một - nhiều ) Phòng lớp (1,1) (0,n) Sinh viên Một phòng lớp có không hoặc nhiều sinh viên. Một sinh viên chỉ thuộc một và chỉ một phòng lớp. (Quan hệ một - nhiều ) Nhân viên quản lí (1,1) (0,n) Phiếu nhập thiết bị Một nhân viên quản lí có thể lập không hay nhiều phiếu nhập thiết bị. Mỗi phiếu nhập thiết bị chỉ được lập bởi một và chỉ một nhân viên quản lí. (Quan hệ một - nhiều ) Nhân viên quản lí (1,1) (0,n) Phiếu mượn trả Một nhân viên quản lí có thể lập không hay nhiều phiếu mượn trả thiết bị. Mỗi phiếu mượn trả chỉ được lập bởi một và chỉ một nhân viên quản lí. (Quan hệ một - nhiều ) Nhân viên quản lí (1,1) (0,n) Phiếu kiểm kê Một nhân viên quản lí có thể lập không hay nhiều phiếu kiểm kê thiết bị. Mỗi phiếu kiểm kê chỉ được lập bởi một và chỉ một nhân viên quản lí. (Quan hệ một - nhiều ) Nhân viên quản lí (1,1) (0,n) Phiếu sửa chữa Một nhân viên quản lí có thể lập không hay nhiều phiếu sửa chữa thiết bị. Mỗi phiếu sửa chữa chỉ được lập bởi một và chỉ một nhân viên quản lí. (Quan hệ một - nhiều ) Nhân viên quản lí (1,1) (0,n) Phiếu thanh lí thiết bị Một nhân viên quản lí có thể lập không hay nhiều phiếu thanh lí thiết bị. Mỗi phiếu thanh lí chỉ được lập bởi một và chỉ một nhân viên quản lí. (Quan hệ một - nhiều ) Thiết bị (1,n ) (1,n ) Phiếu nhập thiết bị Mỗi thiết bị có thể nằm trong một hay nhiều phiếu nhập. Mỗi phiếu nhập thiết bị có thể có một hoặc nhiều thiết bị. (Quan hệ nhiều - nhiều ) Có Có Có Lập Lập Lập Lập Lập Có Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 55 Thiết bị (1,n ) (1,n ) Phiếu mượn trả Mỗi thiết bị có thể nằm trong một hay nhiều phiếu mượn trả thiết bị. Mỗi phiếu mượn trả thiết bị có thể có một hoặc nhiều thiết bị. (Quan hệ nhiều - nhiều ) Thiết bị (1,n ) (1,n ) Phiếu kiểm kê Mỗi thiết bị có thể nằm trong một hay nhiều phiếu kiểm kê thiết bị. Mỗi phiếu kiểm kê thiết bị có thể có một hoặc nhiều thiết bị. (Quan hệ nhiều - nhiều ) Thiết bị (1,n ) (1,n ) Phiếu sửa chữa Mỗi thiết bị có thể nằm trong một hay nhiều phiếu sửa chữa thiết bị. Mỗi phiếu sửa chữa thiết bị có thể có một hoặc nhiều thiết bị. (Quan hệ nhiều - nhiều ) Thiết bị (1,n ) (1,n ) Phiếu thanh lí thiết bị Mỗi thiết bị có thể nằm trong một hay nhiều phiếu thanh lí thiết bị. Mỗi phiếu thanh lí thiết bị có thể có một hoặc nhiều thiết bị. (Quan hệ nhiều - nhiều ) Có Có Có Có Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H u 56 3.2.2. Mô hình cơ sở dữ liệu mối quan hệ Sau khi chuẩn hóa dữ liệu ta có mô hình cơ sở dữ liệu mối quan hệ như sau : Hình 3. 19. Sơ đồ ERD Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 57 3.3. Thiết kế thuật toán 3.3.1. Đăng nhập Khi đăng nhập, người dùng cung cấp tên người dùng và mật khẩu để xác minh với cơ sở dữ liệu, nếu tồn tại thì người dùng có thể sử dụng được hệ thống. 3.3.2. Đổi mật khẩu Để đảm bảo tính bảo mật của cá nhân người dùng có thể đổi mật khẩu, khi muốn đổi mật khẩu người dùng phải xác mình tài khoản bằng mật khẩu cũ và mật khẩu mới không được trùng với mật khẩu cũ. Hình 3.20. Sơ đồ thuật toán đăng nhập Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 58 3.3.3. Cập nhật thông tin Khi người dùng muốn thay đổi thông tin nào nào của dữ liệu, thì người dùng cung cấp mã thông tin để lấy căn cứ cho việc thay đổi, nếu tồn tài thì tiến hành nhập thông tin mới cần thay đổi. Hình 3.21. Sơ đồ thuật toán đổi mật khẩu Trư ờ g Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 59 3.3.4. Xóa thông tin Hình 3.22. Sơ đồ thuật toán cập nhật thông tin Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 60 Muốn xóa thông tin thì người dùng nhập mã thông tin cần xóa, sau đó sẽ so sánh với dữ liệu, nếu trùng khớp thì tiến hàng xóa. 3.3.5. Tìm kiếm thông tin Người dùng muốn tìm kiếm một thông tin nào đó thì phải cung cấp thông tin để đem so sánh với cơ sở dữ liệu, nếu tìm ra thì hiển thị kết quả tìm kiếm, ngược lại sẽ xuất thông báo không tìm thấy. Hình 3.23. Sơ đồ thuật toán xóa thông tin Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 61 3.4. Thiết kế giao diện Hình 3.24. Sơ đồ thuật toán tìm kiếm thông tin Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 62 Giao diện đăng nhập Giao diện chính Hình 3.25. Giao diện đăng nhập Hình 3.26. Giao diện chính Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 63 Giao diện nhập thiết bị Giao diện báo cáo nhập thiết bị Hình 3.27. Giao diện nhập thiết bị Hình 3.28. Giao diện phiếu nhập thiết bịTrư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 64 KẾT LUẬN 1. Kết quả đạt được Qua đề tài này, em đã có thêm kinh nghiệm trong việc nắm bắt cách thức xây dựng một phần mềm quản lí và cụ thể là phần mềm quản lí thiết bị trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế, đã tìm hiểu được nhiều kiến thức trong quá trình thực hiện. Cụ thể là các kiến thức về lập trình cũng như các nghiệp vụ đối với các thiết bị có trong nhà trường. Phần mềm có giao diện đơn giản, thân thiện, dễ dàng trong việc thực hiện các nghiệp vụ. Hỗ trợ nhiều chức năng phù hợp với thực tế của việc tìm kiếm thông tin, báo cáo và thao tác quản lý thiết bị. 2. Hạn chế của đề tài Phần mềm có tính khả thi cáo khi được áp dụng vào công tác quản lí thiết bị ở trường Đại Học Kinh Tế Huế. Hầu như các chức năng đã khá hoàn thiện. Tuy nhiên do trình độ và khả năng nắm bắt vấn đề vẫn còn nhiều hạn chế nên vẫn chưa đưa được một số ý tưởng vào trong các nghiệp vụ của phần mềm. Em sẽ cố gắng trao dồi thêm kiến thức và kỹ năng để hoàn thiện phần mềm của mình hơn. 3. Hướng nghiên cứu trong tương lai Hoàn thiện, bổ sung các chức năng còn chưa xây dựng được trong hệ thống.Tìm hiểu các nghiệp kế toán liên quan đến một số nghiệp vụ trong quản lí thiết bị để xây dựng hệ thống trở nên có tính logic và đáp ứng được sự chính xác trong các nghiệp vụ kinh tế. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trang web : [2] Trang web : https://documentation.devexpress.com/ [3] Trang web : [4] Trang web : [5] Trang web : [6] Dương Quang Thiện.Lập trình Visual C# như thế nào? Tập 1, 2, 3 Nhà xuất bản Tổng hợp TPHCM, 2005. [7] Hàn Viết Thuận.Giáo trình hệ thống thông tin quản lý.Trường đại học Kinh tế quốc dân, Khoa tin học kinh tế.Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2008. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 66 PHỤ LỤC Lớp kết nối ( DAL_KetNoi ) using System; using System.Collections.Generic; using System.Linq; using System.Text; using System.Threading.Tasks; using System.Data; using System.Data.SqlClient; namespace DAL { class DAL_KetNoi { SqlConnection conn; public void MoKetNoi() { string chuoikn = @"Data Source=KHOA-PC\KHOA;Initial Catalog=Equipment_Database;Integrated Security=True"; conn = new SqlConnection(chuoikn); conn.Open(); } public void DongKetNoi() { conn.Close(); } public DataTable Loaddata(string sql) { MoKetNoi(); SqlCommand cmd = new SqlCommand(sql, conn); cmd.CommandType = CommandType.StoredProcedure; SqlDataAdapter da = new SqlDataAdapter(cmd); DataTable dt = new DataTable(); da.Fill(dt); return dt; } public void Thaotac(string sql, string[] name, object[] value, int Npara) { MoKetNoi(); SqlCommand cmd = new SqlCommand(sql, conn); cmd.CommandType = CommandType.StoredProcedure; for (int i = 0; i < Npara; i++) { cmd.Parameters.AddWithValue(name[i], value[i]); } cmd.ExecuteNonQuery(); } public DataTable Loaddulieudk(string sql, string[] name, object[] value, int Npara) { MoKetNoi(); SqlCommand cmd = new SqlCommand(sql, conn); cmd.CommandType = CommandType.StoredProcedure; for (int i = 0; i < Npara; i++) { cmd.Parameters.AddWithValue(name[i], value[i]); Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Đăng Khoa 67 } SqlDataAdapter da = new SqlDataAdapter(cmd); DataTable dt = new DataTable(); da.Fill(dt); return dt; } } } Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfduong_dang_khoa_8804.pdf
Luận văn liên quan