Bibica là một trong những đơn vị sản xuất bánh kẹo lớn nhất Việt Nam với
công suất thiết kế là 18 tấn bánh/ngày, 18 tấn nha/ngày và 29,5 tấn kẹo/ngày.
Công ty có hệ thống sản phẩm rất đa dạng và phong phú gồm các chủng loại
chính: Bánh quy, bánh cookies, chocolate, kẹo cứng, kẹo mềm, snack, bột ngủ
cốc dinh dưỡng, bánh trung thu, mạch nha Đặc biệt là sản phẩm Deli Cake
với nhãn hàng Hura chiếm 30% tổng doanh thu theo sản phẩm của Bibica năm
2011, đây là sản phẩm chủ lực và có sự tăng trưởng mạnh 10%/năm. Vì th ế
việc xây dựng hệ thống HACCP cho dây chuyền sản xuất sản phẩm này là rất
cần thiết.
86 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5795 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng haccp tại công ty cổ phần bibica đối với dây chuyền deli cake, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngưỡng cho phép.
-Vượt mức của
cho phép của tiêu
chuẩn sản phẩm
thành phẩm.
Bị tiêu diệt
sau khi qua
cơng đọan
nướng.
Phát triển theo
thời gian
- Kiểm sốt theo
SSOP GMP.
- Xây dựng thơng
số nướng thích
hợp.
TÍNH KHẢ
DỤNG
- Màu sắc, qui
cách miếng bánh,
ẩm độ bánh
0%
0.5%
Giảm tính khả dụng
của sản phẩm
- Chiều cao 10
bánh vỏ > 32 mm
hoặc < 25 mm
Am độ bánh vỏ
21
- -
- Cơng nhân sẽ
được đào tạo
thành thạo.
- KCS chặt chẻ theo
qui định của
GMP.
Làm SINH HỌC
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 50
Cơng
đoạn
Mối nguy cĩ thể
cĩ hoặc gia tăng
tại cơng đoạn
Khả năng phát
sinh
Mức ảnh hưởng
Số lượng hiện
diện cĩ thể ước
tính
Tính bền
của mối
nguy
trong
TP/NL
Khả năng TT
hoặc PT của
VSV
Khả năng kiểm
sốt
ĐKBT
ĐKTĐ
BL
nguội –
lật bánh
– cắt dọc Nhiễm VSV gây
bệnh tái nhiễm.
0%
Cĩ thể
cĩ
.- Anh hưởng đến sức
khỏe của người tiêu
dùng.
Thấp hơn mức cho
phép của TC
TSVKHK <104
TSBTNM-M 102
Colifoms <10
-
-
Phát triển theo
thời gian.
- Cơng nhân, thiết
bị, mơi trường …sẽ
được kiểm sốt chặt
chẻ bởi SSOP
GMP.
- VSV sống sĩt
phát triển
100% 100% .- Anh hưởng đến sức
khỏe của người tiêu
dùng.
Thấp hơn mức cho
phép của TC
TSVKHK <104
TSBTNM-M 102
Colifoms <10
-
-
Phát triển theo
thời gian.
- Cơng nhân, thiết
bị, mơi trường …sẽ
được kiểm sốt chặt
chẽ bởi SSOP
GMP.
VẬT LÝ
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 51
Cơng
đoạn
Mối nguy cĩ thể
cĩ hoặc gia tăng
tại cơng đoạn
Khả năng phát
sinh
Mức ảnh hưởng
Số lượng hiện
diện cĩ thể ước
tính
Tính bền
của mối
nguy
trong
TP/NL
Khả năng TT
hoặc PT của
VSV
Khả năng kiểm
sốt
ĐKBT
ĐKTĐ
BL
- Tạp chất rơi vào
từ bên ngồi. 0%
Cĩ thể
cĩ
Gây tổn thương cho
người dùng, khiếu nại
của khách hàng.
Khơng đáng kể
(chưa cĩ khiếu nại
về vật lạ trong SP)
Khơng
phân hủy
-
- Kiểm sĩat theo
GMP.
Định
lượng
kem
HỐ HỌC
- Dư lượng chất
sát khuẩn khi vệ
sinh dụng cụ chứa
0% Cĩ thể
cĩ
- Anh hưởng đến sức
khỏe của người tiêu
dùng nhưng khơng
nghiêm trọng.
-Dư lượng ở mức
thấp (ở mức nhỏ
hơn so với chuẩn
chấp nhận)
Phân hủy
(bay hơi)
theo thời
gian.
-
-Kiểm sốt chặt chẻ
theo SSOP, GMP.
-Sai số khối lượng
phụ gia thực
phẩm.
Cĩ thể
cĩ
Cĩ thể
cĩ
-Anh hưởng đến sức
khỏe của người tiêu
dùng nếu vượt tiêu
chuẩn.
Thấp hơn mức cho
phép
Tồn tại
theo sản
phẩm
-
- Cân sẽ được hiệu
chuẩn đúng chu kỳ.
- Kiểm sĩat theo
GMP.
SINH HỌC
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 52
Cơng
đoạn
Mối nguy cĩ thể
cĩ hoặc gia tăng
tại cơng đoạn
Khả năng phát
sinh
Mức ảnh hưởng
Số lượng hiện
diện cĩ thể ước
tính
Tính bền
của mối
nguy
trong
TP/NL
Khả năng TT
hoặc PT của
VSV
Khả năng kiểm
sốt
ĐKBT
ĐKTĐ
BL
- Nhiễm VSV gây
bệnh tại cơng đoạn
Định lượng kem
0%
Cĩ thể
cĩ
.- Anh hưởng đến sức
khỏe của người tiêu
dùng.
Thấp hơn mức cho
phép )mẫu thiết
bị/nhân viên):
Colifoms <10
-
Phát triển theo
thời gian.
- Cơng nhân, thiết
bị, mơi trường …sẽ
được kiểm sốt chặt
chẻ bởi SSOP
GMP.
VẬT LÝ
Định
lượng
kem
- Tạp chất rơi vào
từ bên ngồi. 0%
Cĩ thể
cĩ
Gây tổn thương cho
người dùng, khiếu nại
của khách hàng.
Khơng đáng kể
(chưa cĩ khiếu nại
về vật lạ trong SP)
Khơng
phân hủy
-
- Kiểm sĩat theo
GMP.
Trộn SINH HỌC
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 53
Cơng
đoạn
Mối nguy cĩ thể
cĩ hoặc gia tăng
tại cơng đoạn
Khả năng phát
sinh
Mức ảnh hưởng
Số lượng hiện
diện cĩ thể ước
tính
Tính bền
của mối
nguy
trong
TP/NL
Khả năng TT
hoặc PT của
VSV
Khả năng kiểm
sốt
ĐKBT
ĐKTĐ
BL
kem - VSV gây bệnh
phát triển
100% 100% - Anh hưởng khơng
nghiêm trọng đến sức
khỏe của người tiêu
dùng.
Thấp hơn mức cho
phép :
TSVKHK <104
TSBTNM-M <102
Colifoms <10
-
Phát triển theo
thời gian.
- Cơng nhân, thiết
bị, mơi trường …sẽ
được kiểm sốt chặt
chẻ bởi SSOP
GMP.
Ổn định
kem –
Hịa khí
SINH HỌC
- VSV gây bệnh
phát triển
100% 100% - Anh hưởng khơng
nghiêm trọng đến sức
khỏe của người tiêu
dùng.
Thấp hơn mức cho
phép :
TSVKHK <104
TSBTNM-M <102
Colifoms <10
-
Phết VẬT LÝ
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 54
Cơng
đoạn
Mối nguy cĩ thể
cĩ hoặc gia tăng
tại cơng đoạn
Khả năng phát
sinh
Mức ảnh hưởng
Số lượng hiện
diện cĩ thể ước
tính
Tính bền
của mối
nguy
trong
TP/NL
Khả năng TT
hoặc PT của
VSV
Khả năng kiểm
sốt
ĐKBT
ĐKTĐ
BL
kem - Tạp chất rơi vào
từ bên ngồi. 0%
Cĩ thể
cĩ
Gây tổn thương cho
người dùng, khiếu nại
của khách hàng.
Khơng đáng kể
(chưa cĩ khiếu nại
về vật lạ trong SP)
Khơng
phân hủy
-
- Kiểm sĩat theo
GMP.
Up bánh
cắt
ngang
GIAN DỐI KINH
TẾ
Up bánh
cắt
ngang
- Khối lượng bánh
0%
Cĩ thể
cĩ
Anh hưởng đến mức
độ thỏa mãn của khách
hàng.
(khách hàng khiếu nại /
trả hàng)
Khối lượng bánh
nhỏ hơn 19.5g
- -
Cân được hiệu
chuẩn đúng tần
suất qui định.
Sẽ hướng dẫn và
kiểm tra nhân viên
phịng đỏ.
Bao gĩi SINH HỌC
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 55
Cơng
đoạn
Mối nguy cĩ thể
cĩ hoặc gia tăng
tại cơng đoạn
Khả năng phát
sinh
Mức ảnh hưởng
Số lượng hiện
diện cĩ thể ước
tính
Tính bền
của mối
nguy
trong
TP/NL
Khả năng TT
hoặc PT của
VSV
Khả năng kiểm
sốt
ĐKBT
ĐKTĐ
BL
cấp 1
- Nhiễm VSV từ
mơi trường và thao
tác cơng nhân.
0%
Cĩ thể
cĩ
.- Anh hưởng đến sức
khỏe của người tiêu
dùng.
Thấp hơn mức cho
phép (mẫu thiết
bị/nhân viên):
Colifoms <10
-
Phát triển
chậm theo thời
gian.
.
- Cơng nhân, thiết
bị, mơi trường
…sẽ được kiểm
sốt chặt chẻ bởi
SSOP GMP.
VẬT LÝ
- Tạp chất từ vật
tư bao bì hoặc rơi
vào từ bên ngồi.
0%
Cĩ thể
cĩ
Gây tổn thương cho
người dùng, khiếu nại
của khách hàng.
Khơng đáng kể
(chưa cĩ khiếu nại
về vật lạ SP)
Khơng
phân hủy
-
- Kiểm sĩat theo
GMP.
Bao gĩi
cấp 2
GIAN DỐI KINH
TẾ
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 56
Cơng
đoạn
Mối nguy cĩ thể
cĩ hoặc gia tăng
tại cơng đoạn
Khả năng phát
sinh
Mức ảnh hưởng
Số lượng hiện
diện cĩ thể ước
tính
Tính bền
của mối
nguy
trong
TP/NL
Khả năng TT
hoặc PT của
VSV
Khả năng kiểm
sốt
ĐKBT
ĐKTĐ
BL
- Khối lượng bánh
đĩng hộp/thùng
0%
0.3%
Anh hưởng đến mức
độ thỏa mãn của khách
hàng.
(KH khiếu nại thiếu
SP)
KL bánh trong
thùng/ hộp < qui
định (cho phép
thiếu < 4.5% so
với chuẩn)
Khơng
phân hủy
GMP
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 57
BẢNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY
Điểm
Khả năng phát sinh
Mức độ ảnh hưởng
Giá trị định lượng
của mối nguy khi nĩ
hiện diện (số lượng)
Tính bền của mối
nguy khi nĩ tồn
tại trong thành
phẩm / nguyên
Khả năng tồn tại /
phát triển của vi
sinh vật
Điều kiện bình
thường
Điều kiện thay
đổi bất lợi
4
Tỉ lệ phát hiện >
10%
Tỉ lệ phát hiện ³
20%
- Khách hàng khơng chấp
nhận / tiêu hủy lơ hàng.
- Gây chết người hoặc ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức
khỏe cá nhân hoặc cơng đồng.
Vượt mức cho phép ³
5%
Khơng phân hủy
Phát triển số lượng
và sinh độc tố ảnh
hưởng đến tính vệ
sinh an tồn thực
phẩm.
3
Tỉ lệ phát hiện:
3% - 10%
Tỉ lệ phát hiện:
5% -20%
- Khách hàng cĩ thể chấp
nhận nhưng kèm theo điều
kiện.
- Anh hưởng nhưng khơng
nghiêm trọng đến sức khỏe
người tiêu dùng.
Cao hơn mức cho phép
nhưng < 5%
7 – 27 ngày
Số lượng phát triển
chậm và khơng sinh
độc tố.
2
Tỉ lệ phát hiện <
3%
Tỉ lệ phát hiện:
0.5% - <5%
Làm thay đổi màu sắc, mùi
vị và những tạp chất khơng
nguy hại đến sức khỏe.
- Tương đương giới
hạn cho phép.
< 7 ngày
Số lượng khơng
thay đổi.
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 58
1
Tỉ lệ phát hiện:
0%
Tỉ lệ phát hiện <
0.5%
Khơng ảnh hưởng.
< giới hạn cho phép
hoặc khơng cĩ.
Dễ dàng phân hủy
trong quá trình chế
biện hay khi cĩ tác
động nhiệt
Số lượng giảm theo
thời gian
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 59
Câu hỏi 1:
Liệu nhiễm bẩn do các mối nguy đã được xác định khi vượt qua mức chấp nhận được,
hay liệu mức này cĩ làm tăng lên tới những mức khơng thể chấp nhận được khơng?
Cĩ
Bước chế biến tiếp theo cĩ lọai bỏ được các mối nguy đã được xác định
hoặc làm giảm khả năng của chúng xuống đến mức chấp nhận được
khơng?
Câu hỏi 2
Câu hỏi 3
Câu hỏi 4
Có
Khơng phải CCP
Cĩ biện pháp kiểm sốt phịng ngừa
khơng ?
Co
ù
Khôn
g Sửa đổi bước, quá trình hay sản phẩm
Kiểm tra ở bước này cĩ cần
thiết đối với an tồn thực phẩm
khơng?
Cĩ
Khơng Khơng phải CCP Ngừng
g
Bước chế biến này cĩ được thiết kế cụ thể loại bỏ hay làm giảm
khả năng xảy ra mối nguy xuống mức chấp nhận hay khơng?
(**)
Cĩ
Khôn
g
Không Không phải
CCP
Ngừng (*)
Khôn
g Điểm kiểm sĩat tới hạn
Ngừng
(*)
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 60
BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH MỐI NGUY CĨ NGUY CƠ CAO
Bước chế biến Mối nguy cĩ nguy cơ
cao
Q1 Q2 Q3 Q4 CCP
Tiếp nhận nguyên
liệu
SINH HỌC
Vi sinh vật hiện diện trên
NL
Cĩ Khơng Cĩ Cĩ Khơng
VẬT LÝ
Mối mọt Cĩ Khơng Cĩ Cĩ Khơng
Tạp chất cơ học Cĩ Khơng Cĩ Cĩ Khơng
Chuẩn bị nguyên
liệu
SINH HỌC
VSV gây bệnh phát triển Cĩ Khơng Cĩ Cĩ Khơng
VẬT LÝ
Mối mọt Cĩ Cĩ - - Cĩ
Tạp chất Cĩ Cĩ - - Cĩ
Định lượng (Khơng)
Trộn bột (Khơng)
Ổn định – hịa khí –
Rĩt bột
(Khơng)
Nướng SINH HỌC
VSV gây bệnh hiện diện Cĩ Cĩ - - Cĩ
Làm nguội – Lật
bánh - Cắt bánh
(Khơng)
Định lượng kem (Khơng)
Trộn kem (Khơng)
Ổn định kem – Hịa
khí
(Khơng)
Phết kem (Khơng)
Up bánh – Cắt ngang (Khơng)
Bao gĩi cấp 1 (Khơng)
Bao gĩi cấp 2 GIAN DỐI KINH TẾ Cĩ khơng - - khơng
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 61
KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC CCPs – VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SỐT TẠI CÁC CCPs
Điểm
kiểm sốt
tới hạn
Các mối
nguy
đáng kể
Giới hạn tới
hạn cho mỗi
biện pháp
Giám sát Các hành
động sửa
chữa
Hồ sơ ghi
chép
Thẩm tra Cái gì
Bằng cách
nào
Tần suất Ai
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
Chuẩn bị
nguyên
liệu
Mối
mọt
Khơng cĩ mối
mọt
Lưới
sàng
Giám sát chất
lượng lưới
sàng trước
khi sử dụng
bằng cách
quan sát xem
cĩ hư hỏng
gì khơng.
Thường xyên
trước khi sử
dụng sàng
Nhân viên tổ
bột kiểm tra và
ghi nhận tình
trạng lưới sàng
trước khi sử
dụng
Tổ trưởng tổ
bột và trưởng
Khơng sử
dụng sàng
nếu phát hiện
lưới sàng bị
hư hỏng.
Thơng báo
cho KKT sửa
chữa hoặc
F/P5/LC-
04.03
Kiểm tra hồ sơ
ghi hàng ngày
Định kỳ kiểm tra
và bảo trì thiết bị
sàng bột.
Mảnh
kim loại
trong
Khơng cĩ
mảnh kim loại
kích thước >
Tạp
chất
khác
trong
Khơng cĩ tạp
chất cĩ kích
thước > 0.6
mm
Nướng VSV
gây hại
sống sĩt
Nướng ở nhiệt
độ lị 1 là 175-
205oC
Nhiệt độ lị 2
là 185-2200C
Thời gian
nướng phải > 6
phút (để độ ẩm
Thời
gian và
nhiệt
độ
nướng
Giám sát
nhiệt độ bằng
nhiệt kế hiển
thị liên tục.
Giám sát thời
gian bằng
cách định
thời gian
Liên tục
giám sát
nhiệt độ bằng
cách xem
nhiệt độ
nướng mỗi 4
giờ/lần.
Giám sát thời
Nhân viên
phịng đỏ sẽ
kiểm tra và ghi
nhận thơng số
theo giờ.
Tổ trưởng
phịng đỏ và
trưởng ca kiểm
Giữ lại để
đánh giá các
sản phẩm
được chế
biến trong
khi cĩ vi
phạm, nếu
khơng đảm
F/P5/LC-
04.03
Kiểm tra hồ sơ
ghi hàng ngày
Định kỳ kiểm
định và hiệu
chuẩn đồng hồ
đo nhiệt độ và
thời gian.
Định kỳ kiểm tra
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 62
Điểm
kiểm sốt
tới hạn
Các mối
nguy
đáng kể
Giới hạn tới
hạn cho mỗi
biện pháp
Giám sát Các hành
động sửa
chữa
Hồ sơ ghi
chép
Thẩm tra Cái gì
Bằng cách
nào
Tần suất Ai
bánh đạt mức
< 21%)
nướng trên
thiết bị điều
khiển
gian nướng
mỗi 4
giờ/lần.
tra hồ sơ ghi. bảo an tồn
thì sẽ thanh
lý.
vi sinh bánh.
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 63
2.4.3 Nguồn lực cơ bản sử dụng
Nguồn nhân lực:
Cam kết của lãnh đạo đối với việc thực hiện đánh giá các mối nguy và thiết
lập các hệ thống kiểm sốt tập trung vào việc phịng ngừa là điều kiện tiên quyết đối
với sự thành cơng trong việc áp dụng và duy trì Hệ thống an tồn vệ sinh thực phẩm
theo HACCP.
Xây dựng được một nhĩm phụ trách HACCP cĩ đầy đủ kiến thức về lĩnh vực
ATVSTP, cũng như nhiệt tình trong cơng tác, đồng thời đội ngũ này phải được trao
đủ quyền để thực hiện tốt việc áp dụng và theo dõi việc thực hiện vấn đề này trong
Cơng ty. Nhân viên của nhĩm phải am hiểu, cĩ kiến thức cơ bản về lĩnh vực
ATVSTP để nhận diện, phân tích được các mối nguy và đánh giá được các mối nguy
từ đĩ đưa ra các biện pháp kiểm sốt phù hợp.
Áp dụng rộng khắp tại các dây chuyền sản xuất của Cơng ty nhằm đảm bảo an
tồn vệ sinh thực phẩm nhằm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, cũng như yêu
cầu của nước nhập khẩu.
Thường xuyên quan tâm, khuyến khích mọi thành viên trong Cơng ty tham
gia tích cực và hiểu biết đối với Hệ thống an tồn vệ sinh thực phẩm theo HACCP
và việc áp dụng giữ vai trị quyết định
Đảm bảo nguồn nhân lực kiểm sốt và duy trì hệ thống:
o Thành lập bộ phận kiểm sốt hồ sơ, tài liệu. Các tài liệu sau khi được sử dụng được
kiểm sốt, lưu trữ một cách thống nhất.
o Thành lập bộ phận kiểm sốt sự thay đổi để đảm bảo quá trình vận hành hệ thống
được liên tục xuyên suốt, kịp thời thay đổi những điểm khơng phù hợp,
o Thành lập bộ phận đánh giá kiểm tra hàng tháng để theo dõi sự thực hiện nhằm phát
hiện kịp thời các lỗi, những điểm khơng phù hợp của hệ thống để đưa ra các hành
động khắc phục, phịng ngừa kịp thời
Tăng cường cơng tác đào tạo các lãnh đạo, nhân viên trong DN phải nắm được các
yêu cầu của hệ thống quản lý.
Cơ sở cĩ mục đích rõ ràng, cĩ động cơ đúng đắn, khơng chạy theo hình thức, thời
thượng.
Tập trung thích đáng nguồn lực để:
- Ðánh giá đầy đủ và khách quan về thực trạng của cơ sở.
- Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phù hợp với các tiêu chuẩn hoặc Quy định.
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 64
- Xây dựng chương trình HACCP đúng đắn và khả thi.
- Tổ chức thực hiện bằng được các nội dung của chương trình HACPP đã xây dựng.
- Tổ chức thực hiện quá trình áp dụng - thẩm định - hồn chỉnh, liên tục và hiệu quả.
Cĩ hệ thống quản lý chất lượng của cơ sở đủ mạnh và hoạt động cĩ hiệu quả, cĩ
chính sách thưởng phạt chất lượng nghiêm minh, nội bộ thống nhất và đồn kết, cĩ
phong cách làm việc cơng nghiệp.
Cĩ quy mơ sản xuất và trình độ kỹ thuật phù hợp.
Ðược sự ủng hộ của cơ quan cấp trên, cĩ sự hướng dẫn và hỗ trợ về mặt nghiệp vụ,
kỹ thuật của một cơ quan tư vấn cĩ năng lực.
Tổ chức đào tạo, giáo dục tốt đảm bảo mọi người cĩ liên quan nắm được kiến thức
cơ bản về hệ thống HACCP để biết rõ họ phải làm gì trong việc xây dựng và áp dụng
chương trình.
Cuối cùng và cũng là điều kiện quan trọng nhất: là khả năng triển khai một chương
trình vệ sinh tiên quyết tại cơ sở, nĩi cách khác là cơ sở đã áp dụng hoặc cĩ khả năng
áp dụng hệ thống GMP ở cơ sở hay khơng.
Cơng nghệ thiết bị: Trình độ thiết bị cơng nghệ và nhà xưởng cĩ đĩng một vai trị
quan trọng trong việc áp dụng HACCP vì Hệ thống an tồn vệ sinh thực phẩm theo
HACCP cĩ thể áp dụng cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm. Tất
nhiên đối với các doanh nghiệp mà trình độ cơng nghệ thiết bị hiện đại hơn và hệ
thống nhà xưởng mới thì việc áp dụng HACCP sẽ được hồn tất một cách nhanh
chĩng và đơn giản hơn.
Qui mơ của doanh nghiệp: Qui mơ doanh nghiệp càng lớn thì khối lượng cơng việc
phải thực hiện trong quá trình áp dụng càng nhiều.
Chuyên gia tư vấn cĩ khả năng và kinh nghiệm: Đây khơng phải là một điều kiện bắt
buộc nhưng nĩ lại đĩng vai trị quan trọng đối với mức độ thành cơng trong việc xây
dựng và áp dụng Hệ thống an tồn vệ sinh thực phẩm theo HACCP tại các tổ chức,
cơng ty.
Khả năng áp dụng GMP quyết định phương thức áp dụng hệ thống HACCP: Tốt nhất
nên thực hiện chương trình GMP trước và áp dụng HACCP sau hoặc áp dụng đồng
thời với các cơ sở hội đủ điều kiện cần thiết về vật chất, kỹ thuật.
2.4.4 Tiêu chí đánh giá
Dưới đây chúng tơi xin giới thiệu một số điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm
cho các doanh nghiệp cần chuẩn bị cho đánh giá HACCP:
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 65
TT Nội dung chuẩn bị Thực tế
1
1. Nhà xưởng
1.1. Bố trí mặt bằng, trang thiết bị
a. Khơng hạn chế tới mức thấp nhất khả năng lây nhiễm sản phẩm
b. Khơng thuận lợi cho việc chế biến và làm vệ sinh
2
1.2 Phân xưởng chế biến và các khu vực phụ trợ
1.2.1 Nền:
· Khu vực sản xuất ướt:
a. Bị thấm nước
b. Khơng nhẵn, khơng phẳng, khơng cĩ độ dốc thích hợp.
c. Nơi tiếp giáp giữa tường và nền khơng cĩ độ cong
d. Khơng bảo trì tốt
· Khu vực sản xuất khơ:
a. Bị thấm nước, khĩ làm vệ sinh
b. Khơng bảo trì tốt.
3
1.2.2 Tường:
· Khu vực sản xuất ướt:
a. Khơng kín, bị thấm nước
b. Màu tối.
c. Khĩ làm vệ sinh.
d. Mặt trên của vách lửng khơng cĩ độ nghiêng.
e. Khơng bảo trì tốt
· Khu vực sản xuất khơ:
a. Khơng cĩ tường bao phù hợp
b. Khĩ làm vệ sinh
c. Khơng bảo trì tốt.
4
1.2.3 Trần, mái che:
a. Khĩ làm vệ sinh
b. Khơng kín
c. Màu tối
d. Khơng bảo trì tốt
5 1.2.4 Cửa:
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 66
TT Nội dung chuẩn bị Thực tế
a. Bằng vật liệu khơng bền, bị thấm nước
b. Khơng kín
c. Khĩ làm vệ sinh
d. Gờ cửa sổ khơng cĩ độ nghiêng
e. Khơng bảo trì tốt
6
1.2.5 Thơng giĩ và sự ngưng tụ hơi nước:
a. Cĩ ngưng tụ hơi nước trong phân xưởng (khu vực sản xuất ướt)
b. Cĩ mùi hơi, hơi nước bảo hịa, khĩi trong phân xưởng.
7
1.2.6 Hệ thống chiếu sáng:
a. Thiếu sáng
b. Khơng cĩ chụp đèn ở những nơi cần thiết
c. Khĩ làm vệ sinh
d. Khơng bảo trì tốt
8
1.2.7 Phương tiện rửa và khử trùng cho cơng nhân
a. Khơng đủ số lượng
b. Dùng vịi nước vận hành bằng tay
c. Khơng cĩ xà phịng nước
d. Dụng cụ làm khơ tay khơng phù hợp
e. Khơng cĩ phương tiện làm sạch bụi từ BHLĐ cơng nhân ở khu vực
sản phẩm cĩ độ rủi ro cao.
f. Bồn chlorine nhúng ủng trước khi vào phân xưởng khơng phù hợp
(khu vực sản xuất ướt)
g. Vị trí lắp đặt khơng phù hợp
h. Khơng bảo trì tốt.
9
1.2.8 Phương tiện và các chất làm vệ sinh, khử trùng nhà xưởng,
trang thiết bị, dụng cụ chế biến:
a. Phương tiện làm vệ sinh khơng đầy đủ, khơng chuyên dùng, bảo
quản khơng đúng cách
b. Chất làm vệ sinh và khử trùng khơng phù hợp
c. Vật liệu và cấu trúc khơng thích hợp
10 2. Trang thiết bị, dụng cụ chế biến:
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 67
TT Nội dung chuẩn bị Thực tế
2.1 Các bề mặt tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm (Thớt, dao, thùng
chứa, thau, rổ, mặt bàn, …) (Khu vực sản xuất ướt)
a. Vật liệu khơng phù hợp
b. Cấu trúc, các mối nối, bề mặt khơng nhẵn, khơng kín, khĩ làm vệ
sinh.
c. Khơng bảo trì tốt
11
2.2 Các bề mặt tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm (Khu vực sản xuất
khơ)
2.2.1 Thiết bị, dụng cụ:
a. Cấu trúc và vật liệu khơng phù hợp
b. Các mối nối, bề mặt khơng nhẵn, khĩ làm vệ sinh
c. Khơng bảo trì tốt
2.2.2 Giàn phơi:
a. Cấu trúc và vật liệu giàn phơi khơng phù hợp
b. Giàn phơi đặt cách mặt đất khơng phù hợp
12
2.3 Các bề mặt khơng tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm (chân bàn,
giá đỡ, bệ máy, …)
a. Cấu trúc và vật liệu khơng phù hợp, khĩ làm vệ sinh
b. Khơng bảo trì tốt
c*. Bằng vật liệu khơng bền, bị thấm nước
13
3. Xử lý chất thải:
3.1 Phế liệu (chất thải rắn)
3.1.1 Dụng cụ thu gom phế liệu trong phân xưởng
a. Vật liệu và cấu trúc khơng thích hợp, khĩ làm vệ sinh
b. Khơng chuyên dùng cho phế liệu dễ gây nhầm lẫn với dụng cụ chứa
sản phẩm
3.1.2 Phương tiện chuyển phế liệu ra ngồi phân xưởng
a. Khơng kín nước, khơng cĩ nắp
b. Khơng chuyên dùng cho phế liệu, dễ gây nhầm lẫn với dụng cụ chứa
sản phẩm
c. Cấu trúc khơng thích hợp, khĩ làm vệ sinh
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 68
TT Nội dung chuẩn bị Thực tế
3.1.3 Thùng, nhà chứa phế liệu ngồi phân xưởng
a. Khơng kín, vật liệu khơng thích hợp, khĩ làm vệ sinh
b. Khơng chuyên dùng
14
3.2 Hệ thống thốt nước thải
a. Khơng cĩ đủ khả năng thốt nước
b. Khơng cĩ hố ga hoặc hố ga khơng đúng cách
c. Thấm, khơng nhẵn, khơng phẳng
d. Hệ thống thốt nước trong khu chế biến nối thơng với hệ thống thốt
nước khu vệ sinh
e, Khơng bảo trì tốt
15
4. Hệ thống cấp nước, hơi nước, nước đá và khí nén:
4.1 Nước dùng trong chế biến:
a. Khơng cĩ hoặc khơng cập nhật sơ đồ hệ thống cấp nước
b. Khơng an tồn vệ sinh
c. Khơng cĩ biện pháp, phương tiện chống chảy ngược hệ thống đường
ống
d. Khơng đủ để sử dụng
4.2 Kiểm sốt chất lượng nước:
a. Khơng cĩ kế hoạch hoặc thực hiện khơng đúng kế hoạch
b. Thực hiện khơng đúng cách
4.3 Hơi nước:
a. Khơng đảm bảo an tồn vệ sinh
b. Hệ thống cung cấp hơi nước khơng được làm bằng vật liệu thích hợp
16
4.4 Nước đá:
a. Nguồn nước khơng an tồn vệ sinh
b. Sản xuất, bảo quản, vận chuyển khơng hợp vệ sinh
c. Kiểm sốt chất lượng nước đá khơng phù hợp
17
4.5 Khí nén:
a. Hệ thống cung cấp khí khơng phù hợp
b. Khơng bảo trì tốt
18 5. Ngăn chặn và tiêu diệt động vật gây hại:
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 69
TT Nội dung chuẩn bị Thực tế
5.1 Ngăn chặn:
a. Cĩ nơi ẩn náu của động vật gây hại trong phân xưởng
b. Cĩ nơi ẩn náu của động vật gây hại ngồi phân xưởng
c. Khơng cĩ biện pháp ngăn chặn động vật gây hại
5.2 Tiêu diệt:
a. Khơng cĩ kế hoạch hoặc kế hoạch khơng phù hợp
b. Thực hiện khơng hiệu quả
19
6. Vệ sinh cơng nhân:
6.1 Khu vực vệ sinh cơng nhân
a. Khơng đủ số lượng
b. Trang thiết bị và bố trí khơng thích hợp (bố trí các phịng, thiết bị, xả
nước, giấy vệ sinh, …)
c. Vị trí khu vực vệ sinh khơng thích hợp
d. Khơng bảo trì tốt
20
6.2 Trang bị bảo hộ lao động
a. Khơng đủ số lượng hoặc chủng loại
b. Tổ chức giặt BHLĐ khơng phù hợp
c. Bảo hộ lao động rách, bẩn
6.3 Phịng thay BHLĐ
a. Khơng cĩ phịng thay BHLĐ
b. Khơng phân biệt phịng thay BHLĐ cho cơng nhân làm việc tại các
khu vực cĩ độ rủi ro khác nhau.
c. Bố trí, vị trí khơng thích hợp
d. Khơng bảo trì tốt
21
8. Kho bảo quản và phương tiện vận chuyển:
8.1 Kho lạnh:
a. Khơng duy trì ở nhiệt độ thích hợp
b. Khơng cĩ nhiệt kế
c. Khơng cĩ biểu đồ nhiệt độ hoặc theo dõi khơng đúng cách
d. Đầu cảm nhiệt đặt sai vị trí
e. Phương pháp bảo quản và chế độ vệ sinh khơng phù hợp
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 70
TT Nội dung chuẩn bị Thực tế
8.2 Kho bảo quản thành phẩm khơ:
Phương pháp bảo quản và chế độ vệ sinh khơng phù hợp
8.3 Phương tiện vận chuyển khơng đảm bảo vệ sinh
22 9. Nguồn điện dự phịng: khơng cĩ hoặc cĩ nhưng khơng đảm bảo
23
10. Bao gĩi, ghi nhãn sản phẩm
10.1 Bao gĩi
a. Khơng cĩ khu vực bao gĩi riêng cho hàng ăn liền
b. Vật liệu bao gĩi khơng phù hợp
10.2 Ghi nhãn khơng đầy đủ thơng tin
24
11. Bảo quản, vận chuyển bao bì
a. Khơng cĩ kho riêng để chứa bao bì
b. Phương pháp bảo quản, vận chuyển khơng phù hợp
25
12. Hĩa chất, phụ gia
12.1 Hố chất, phụ gia dùng cho chế biến:
a. Khơng được phép hoặc vượt quá giới hạn cho phép, hoặc khơng rõ
nguồn gốc
b. Sử dụng, bảo quản khơng đúng cách
12. Hố chất tẩy rửa, khử trùng và diệt động vật gây hại
a. Khơng được phép hoặc khơng rõ nguồn gốc
b. Sử dụng, bảo quản khơng đúng cách
26
14. Mơi trường xung quanh
a. Mơi trường bên ngồi ảnh hưởng vào nhà máy
b. Mơi trường xung quanh nhà máy ảnh hưởng vào phân xưởng chế
biến
27
15. Hệ thống cung cấp nguyên liệu:
15.1 Hồ sơ cung cấp nguyên liệu:
a. Khơng cĩ hồ sơ kiểm sốt điều kiện ATVS các đơn vị cung cấp NL
b. Khơng đầy đủ và khơng đủ độ tin cậy
15.2 Trang bị bốc dỡ, bảo quản, vận chuyển khơng hợp vệ sinh
28
16. Cơ cấu tổ chức và các điều kiện đảm bảo của hệ thống quản lý
chất lượng
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 71
TT Nội dung chuẩn bị Thực tế
16.1 Cơ cấu tổ chức
a. Khơng cĩ lực lượng đủ năng lực và chuyên trách
b. Khơng được giao đủ thẩm quyền
16.2 Các điều kiện đảm bảo:
a. Khơng đủ căn cứ pháp lý để triển khai hệ thống QLCL
b. Khơng cĩ trang thiết bị cần thiết để thực hiện QLCL đầy đủ và phù
hợp
c. Cán bộ QLCL khơng được cập nhật thường xuyên kiến thức về
QLCL
29
16.3 Xây dựng chương trình quản lý chất lượng:
a. Khơng cĩ
b. Khơng đầy đủ
c. Khơng phù hợp với quy định và thực tế
30
16.4 Thực hiện chương trình GMP, SSOP và kế hoạch HACCP
a. Bố trí điều hành sản xuất tạo nguy cơ lây nhiễm vào sản phẩm
b. Khơng cĩ kiểm sốt hoặc kiểm sốt khơng đúng cách các thơng số
kỹ thuật được quy định trong GMP
c. Thao tác của cơng nhân cĩ thể dẫn đến mất an tồn vệ sinh cho sản
phẩm
d. Vệ sinh nhà xưởng trang thiết bị khơng đúng cách
e. Khơng duy trì được điều kiện vệ sinh chung
f. Thực hiện vệ sinh của cá nhân khơng đúng cách
g. Khơng kiểm sốt sức khoẻ cơng nhân hoặc kiểm sốt khơng đúng
nhiệt độ
h. Khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng cách việc giám sát tại
điểm kiểm sốt tới hạn
i. Khơng thực hiện đầy đủ và kịp thời hành động sửa chữa khi thơng số
giám sát bị vi phạm
31
16.5 Hoạt động thẩm tra:
a. Khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng cách việc thẩm tra hồ sơ
giám sát
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 72
TT Nội dung chuẩn bị Thực tế
b. Khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ kế hoạch lấy mẫu
thẩm tra
c. Hiệu chỉnh thiết bị giám sát;
c.1 Khơng thực hiện
c.2 Thực hiện khơng đúng cách
d. Khơng thực hiện theo kế hoạch thẩm tra và điều chỉnh chương trình
khi cần thiết
32
16.6 Hồ sơ
a. Khơng thiết lập hồ sơ
b. Khơng đầy đủ
c. Khơng đủ độ tin cậy
d. Khĩ truy cập
e. Thời gian lưu trữ khơng theo đúng quy định
Kế hoạch xây dựng hệ thống HACCP được đánh giá dựa theo những tiêu
chuẩn đánh giá chung về HACCP nêu trên (đáp ứng đầy đủ các yêu cầu) và đúng tiến
độ đã đề ra để đạt được chứng nhận HACCP đúng thời hạn quy định.
2.4.5 Kế hoạch cho hành động phịng ngừa và hành động khắc phục
Yêu cầu chung:
o Các tình trạng và họat động chưa đạt yêu cầu phải được khắc phục ngay.
o Khi phát hiện sự khơng phù hợp trong quá trình giám sát phải thực hiện ngay các hành
động sửa chữa phù hợp
o Các hành động sửa chữa cĩ thể nêu ra trước hoặc tùy theo các vi phạm thực tế để đưa ra.
o Để thực hiện hiệu quả các HĐ sửa chữa cần làm tốt vấn đề đào tạo và phân cơng thực
hiện.
o Ghi chép đầy đủ hồ sơ về các hành động giám sát và sửa chữa các vi phạm.
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 73
Các qui định:
Đối với GMP:
Thực hiện theo GMP kiểm sốt quá trình, khi phát hiện cĩ sự khơng phù hợp trong quy
trình sản xuất thì dựa vào các thơng số, thủ tục để đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp
(điều chỉnh thơng số, nhượng bộ, tái chế, thanh lý)
Đề ra các biện pháp để khắc phục những sự cố khơng phù hợp trong quy trình sản xuất.
Đối với SSOP:
(1) Lĩnh vực “an tồn nguồn nước”:
Khi phát hiện cĩ sự khơng phù hợp về chất lượng nước, nhân viên cĩ trách nhiệm phải
tiến hành ngay các hành động sau:
o Yêu cầu dừng ngay việc sử dụng nguồn nước này trong chế biến thực phẩm.
o Báo cáo ngay cho Quản lý Phân xưởng và đội trưởng HACCP để xác định thời điểm,
nguyên nhân xảy ra sự cố.
o Cơ lập lơ sản phẩm đã sử dụng nguồn nước đĩ trong chế biến để kiểm tra, xử lý.
o Báo cáo Giám Đốc NM về sự cố xảy ra, tùy theo kết quả kiểm tra, GĐNM sẽ cĩ quyết
định phù hợp để xử lý lơ hàng.
o Phân xưởng thơng báo ngay sự việc đến PXCĐ và phối hợp xác định nguyên nhân và
thực hiện sửa chữa. Nếu nguyên nhân là do vi phạm qui trình qui phạm (SSOP) thì phải
lập phiếu yêu cầu HĐKPPN để theo dõi hành động khắc phục.
o Trường hợp sự cố nằm ngồi khả năng xử lý của PX, QĐPX cáo cáo với GĐNM để giải
quyết.
(2) Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm :
o Nếu kết quả phân tích các bề mặt khơng đạt yêu cầu, nhân viên thực hiện báo cáo ngay
cho Trưởng PQA, đồng thời thơng báo cho Quản lý Phân Xưởng.
o Người quản lý tại ca sản xuất đĩ phải cho thực hiện ngay việc vệ sinh các thiết bị,
phương tiện, dụng cụ được phát hiện khơng đạt yêu cầu theo SSOP 2.
o Yêu cầu nhân viên vi phạm thực hiện đúng qui định (nếu sự khơng phù hợp xảy ra thuộc
phạm vi vệ sinh cá nhân).
o Nếu sự khơng phù hợp là nghiêm trọng (dựa theo kết quả phân tích), cần cơ lập lơ sản
phẩm để kiểm tra. Lập phiếu kiểm sốt sản phẩm KPH. BQĐ Phân xưởng phải báo cáo
Giám Đốc NM, tùy theo kết quả kiểm tra, GĐNM sẽ cĩ quyết định phù hợp để xử lý lơ
hàng.
o Khi cần thiết cĩ thể lập phiếu yêu cầu HĐKPPN để theo dõi hành động khắc phục.
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 74
(3) Ngăn ngừa sự nhiễm chéo :
Khi phát hiện cĩ sự khơng phù hợp xảy ra, nhân viên cĩ trách nhiệm thực hiện
các hành động sau:
o Xác định rõ nguồn và nguyên nhân lây nhiễm để cĩ thể khắc phục và phịng tránh sự tái
diễn. Nếu ảnh hưởng là nghiêm trọng phải lập phiếu yêu cầu HĐKPPN để theo dõi hành
động khắc phục.
o Xác định mức độ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và phạm vi bị ảnh hưởng. Khi cần
thiết cĩ thể cơ lập lơ sản phẩm nghi ngờ bị nhiễm bẩn để kiểm tra. Lập phiếu kiểm sốt
SPKPH. Khi đã cĩ các kết quả kiểm tra, nếu ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng
sản phẩm, phải báo cáo GĐNM để quyết định phù hợp đối với lơ hàng.
(4) Vệ sinh cá nhân khi vào khu vực sản xuất:
o Khi phát hiện cĩ phương tiện phục vụ vệ sinh hư hỏng, khơng sử dụng được nhân viên
phát hiện phải báo ngay cho quản lý Phân xưởng biết để tiến hành sửa chữa kịp thời.
Quản lý xưởng đi ca phải thơng báo và yêu cầu nhân viên Kỹ thuật theo ca sửa chữa
ngay các hư hỏng.
o Trường hợp phương tiện, dụng cụ hư hỏng chưa được khắc phục ngay, Quản lý Phân
xưởng đi ca phải áp dụng ngay biện pháp thay thế để đảm bảo cơng nhân áp dụng đầy đủ
các bước thao tác qui định trong SSOP 4.
o Khi phát hiện cơng nhân khơng thực hiện đúng qui định, quản lý xưởng theo ca từ Tổ
trưởng trở lên phải nhắc nhở cơng nhân thực hiện đúng. Trường hợp cố tình vi phạm
phải lập biên bản, báo cáo với Ban Quản Đốc xưởng để xử lý. Nếu cần thiết cĩ thể lập
phiếu yêu cầu HĐKPPN cho cơng nhân đĩ.
o Khi việc vi phạm cĩ ảnh hưởng đến ATVSTP, cĩ thể cơ lập tồn bộ lơ sản phẩm mà
cơng nhân đĩ đã tiếp xúc trực tiếp để kiểm tra các chỉ tiêu cần thiết, lập phiếu kiểm sốt
sản phẩm KPH để kiểm sốt. Nếu kết quả kiểm tra đủ cơ sở kết luận cĩ ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm, Ban Quản Đốc xưởng phải báo cáo cho Giám Đốc NM biết để cĩ
hướng xử lý.
(5) Bảo vệ sản phẩm khơng bị nhiễm bẩn :
Khi phát hiện cĩ sự khơng phù hợp xảy ra, phụ trách khu vực sản xuất cĩ trách
nhiệm thực hiện các hành động sau:
o Xác định nguyên nhân và loại vật chất gây bẩn. Loại bỏ ngay tác nhân gây bẩn, hoặc
thay thế sửa chữa nếu cần.
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 75
o Xác định mức độ, phạm vi ảnh hưởng của các vật chất gây bẩn này (cĩ rơi nhiễm vào
sản phẩm khơng)
o Nếu cĩ khả năng ảnh hưởng đến sản phẩm cơ lập lơ sản phẩm cĩ thể bị nhiễm bẩn,
thơng báo lại cho QĐ phân xưởng để phối hợp với BPKN kiểm tra lơ hàng. Lập phiếu
kiểm sốt SPKPH để theo dõi lơ hàng.
o QĐPX đề xuất biện pháp xử lý đối với lơ sản phẩm nghi ngờ nhiễm chất bẩn, trình Giám
Đốc NM phê duyệt trước khi thực hiện.
o Quản đốc phân xưởng cĩ trách nhiệm phân cơng giám sát quá trình thực hiện cho đến
khi xử lý xong lơ sản phẩm này.
(6) Sử dụng bảo quản hĩa chất:
Khi xảy ra sự khơng phù hợp trong việc kiểm sốt và bảo quản hĩa chất, nhân
viên cĩ trách nhiệm phải thực hiện hành động sau:
o Nếu xảy ra tình trạng thất thốt khơng rõ nguyên nhân phải xác định số lượng, các đặc
điểm nhận dạng của hàng hĩa và báo cáo ngay cho Quản lý đơn vị. Quản lý đơn vị thơng
báo ngay cho các đơn vị cĩ liên quan trong hệ thống giao nhận và sử dụng để truy tìm.
Trường hợp khơng tìm được phải lập phiếu yêu cầu HĐKPPN.
o Trường hợp hĩa chất gây nhiễm bẩn sản phẩm, phải cơ lập lơ sản phẩm bị nghi ngờ và
lập phiếu kiểm sốt SPKPH yêu cầu kiểm tra chất lượng. Sau đĩ tùy theo kết quả kiểm
tra, GĐNM sẽ cĩ quyết định phù hợp để xử lý lơ hàng.
o Trường hợp phát hiện phụ gia thực phẩm bị định lượng sai nhưng mẽ BTP đã qua các
cơng đoạn sau, nhân viên định lượng hay người phát hiện phải báo cáo ngay cho quản lý
ca biết. Cấp quản lý ca trực tiếp phải tách riêng mẽ BTP đĩ, sau đĩ xác định mức độ sai
lệch để quyết định biện pháp cơng nghệ thích hợp. Nếu sai lỗi khơng thể khắc phục ngay
phải cơ lập mẽ BTP trên, báo cáo quản lý xưởng và lập phiếu yêu cầu HĐKPPN để theo
dõi hành động khắc phục.
(7) Sức khỏe cơng nhân :
Khi phát hiện cĩ sự khơng phù hợp theo SSOP7 xảy ra trong khu vực PX, quản lý
ca cĩ trách nhiệm thực hiện các hành động sau:
o Trường hợp phát hiện hoặc nghi ngờ cĩ cơng nhân bị bệnh, bản thân cơng nhân hoặc bất
kỳ nhân viên nào phát hiện phải báo ngay với cấp quản lý trực tiếp hoặc quản lý ca.
Quản lý theo ca phải yêu cầu đối tượng cĩ bệnh (hay nghi ngờ bị bệnh) đi khám bệnh tại
y tế cơ quan để xác định tình trạng sức khõe. Trường hợp khẩn cấp phải đưa đến cơ sở y
tế gần nhất.
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 76
o Trường hợp bệnh tật của cơng nhân cĩ ảnh hưởng lên sản phẩm, phải cơ lập tồn bộ lơ
sản phẩm mà cơng nhân đĩ đã tiếp xúc trực tiếp để kiểm tra vi sinh và lập phiếu kiểm
sốt sản phẩm KPH để kiểm sốt. Vệ sinh dây chuyền và khu vực sản xuất liên quan.
Tùy kết quả kiểm tra, GĐNM sẽ cĩ quyết định xử lý phù hợp lơ hàng.
(8) Kiểm sốt động vật gây hại:
Khi phát hiện cĩ sự khơng phù hợp xảy ra tại khu vực quản lý, cấp quản lý trực
tiếp trách nhiệm thực hiện các hành động sau:
o Nếu phát hiện dấu vết động vật gây hại phải truy tìm đường đi và chổ ẩn nấp của chúng
sau đĩ báo cho bộ phận chuyên trách tiêu diệt, lọai bỏ các nguyên nhân giúp động vật
gây hại tồn tại và xâm nhập.
o Báo cáo nhĩm chất lượng biết để phối hợp đơn vị chuyên trách xử lý.
o Nếu sự khơng phù hợp làm ảnh hưởng đến chất lượng vật tư hoặc sản phẩm, cần phải cơ
lập lơ hàng đĩ để đánh giá lại chất lượng. Trường hợp cần thiết cĩ thể lập phiếu kiểm
sốt vật tư nhượng bộ hoặc phiếu kiểm sốt SPKPH để kiểm sốt. Trên cơ sở các kết quả
kiểm tra, GĐNM sẽ cĩ quyết định phù hợp đối với lơ hàng.
(9) Kiểm sốt chất thải:
Khi phát hiện cĩ sự khơng phù hợp xảy ra, nhân viên cĩ trách nhiệm thực hiện
các hành động sau:
o Yêu cầu nhân viên thực hiện đúng qui định nếu sai lỗi thuộc về nhân viên đĩ.
o Nếu sự KPH xảy ra thuộc về phần cơ sở hạ tầng phải báo cáo quản lý PX biết, Ban Quản
Đốc xưởng sẽ thơng báo PXCĐ biết và yêu cầu sửa chữa, khắc phục. Trường khẩn cấp
phải xửa lý ngay, đồng thời báo cho nhân viên PXCĐ theo ca yêu cầu xử lý. Nếu sự
KPH lập lại phải lập phiếu yêu cầu HĐKPPN.
o Khi sự khơng phù hợp ảnh hưởng lên chất lượng sản phẩm, phải cơ lập tồn bộ lơ sản
phẩm mà nghi ngờ bị nhiễm bẩn để kiểm tra, lập phiếu kiểm sốt sản phẩm KPH để
kiểm sốt. Tùy kết quả kiểm tra, GĐNM sẽ cĩ quyết định phù hợp để xử lý lơ hàng.
Trách nhiệm thực hiện và giám sát
o Giám sát tồn bộ các hoạt động sửa chữa, các HĐKPPN : Đội trưởng HACCP
o Trưởng các đơn vị liên quan cĩ trách nhiệm thực hiện các sự việc phát sinh cĩ liên quan
đến đơn vị mình và huấn luyện các nhân viên tuân thủ theo SSOP này.
o Tất cả nhân viên của các đơn vị liên quan đều cĩ trách nhiệm thực hiện theo SSOP này
tùy trường hợp cụ thể cĩ thể xảy ra và mức độ liên quan.
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 77
PHỤ LỤC
1. GMP Kiểm sốt quá trình bánh Deli Cake:
Bao gồm quy trình cơng nghệ, hướng dẫn thực hiện và bảng tĩm tắt các thơng số kiểm sốt. Trong nội dung bài tiểu luận, chỉ đề cập đến
bảng tĩm tắt các thơng số kiểm sốt quá trình.
BẢNG TĨM TẮT CÁC THƠNG SỐ KIỂM SỐT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH DELI CAKE
ti
Mã
số
Thơng số kiểm
sốt
Phương
pháp kiểm
sốt
Chu kỳ
kiểm
sốt
Trách
nhiệm
Biểu
kiểm
sốt
Phân loại
Sản
phẩm
phù
hợp
Điều
chỉnh
thơng số
Sản phẩm khơng phù hợp
Nhượng
bộ
Tái chế
Thanh
lý
Chuẩn bị
nguyên
liệu
CCP
1
Tình trạng máy
sàng
Quan sát kiểm
tra tình trạng
máy sàng
Trước
mỗi khi
sàng bột
Nhân
viên tổ
bột
F/P5/L
C-01.03
Tình
trạng tốt,
khơng
hư hỏng
Lưới sàng
bị hư
hỏng
Định
lượng
CP2 KL nguyên liệu,
phụ gia
Dùng cân
BC3LA01,
BC3LA02
3 lần/ ca
2
loại/lần Tổ
trưởng
tổ bột
F/P5/L
C-01.03
Đúng
theo
CTPL
Ngồi qui
định SP
phù hợp
Trộn bột CP3
Thời gian trộn
1(trộn khơ) (phút)
Kiểm tra và
ghi nhận giá trị
trên đồng hồ
hiển thị trên tủ
Đầu ca
sản xuất
và khi
cĩ thay
20 - 40 < 20
> 40
Thời gian trộn 2
(trộn ướt) (phút)
1 - 5 < 1
> 5
Tốc độ trộn 2
(trộn ướt) (v/p)
50 - 80 < 50
> 80
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 78
ti
Mã
số
Thơng số kiểm
sốt
Phương
pháp kiểm
sốt
Chu kỳ
kiểm
sốt
Trách
nhiệm
Biểu
kiểm
sốt
Phân loại
Sản
phẩm
phù
hợp
Điều
chỉnh
thơng số
Sản phẩm khơng phù hợp
Nhượng
bộ
Tái chế
Thanh
lý
Thời gian trộn
3(trộn ướt) (giây)
điều khiển đổi 60 -150 < 60
> 150
Tốc độ trộn 3(trộn
ướt) (v/p)
50 - 80 < 50
> 80
Ổn định –
Hồ khí –
Rĩt bột
CP4
Nhiệt độ thùng bột
(oC)
Kiểm tra và
ghi nhận giá trị
hiển thị trên tủ
điều khiển
17 - 22 15 - < 17
> 22 - 25
< 15
> 22
Nhiệt độ bột (oC) 27 - 35
25 - < 27
35 - > 37
< 25
> 37
Bề dày bột (mm)
Đo bằng
thước cặp
60 phút
/ lần
Nhân
viên
vận
hành
F/P5/L
C-
01.03
8 - 10
7.5 - < 8
> 10 –
10.5
7 - < 7.5
> 10.5
< 7
Nhiệt độ lị 1 Kiểm tra và
ghi nhận giá
trị hiển thị
trên tủ điều
khiển
2 lần/
ca
Tổ
trưởng
phịng
đỏ
F/P5/L
C-
01.04
175 -
205
165 - <
175
> 200 -
< 165
> 205 -
210
> 210
Nhiệt độ lị 2
Thời gian nướng
(p) 185 -
220
180 - <
185
> 220 -
225
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 79
ti
Mã
số
Thơng số kiểm
sốt
Phương
pháp kiểm
sốt
Chu kỳ
kiểm
sốt
Trách
nhiệm
Biểu
kiểm
sốt
Phân loại
Sản
phẩm
phù
hợp
Điều
chỉnh
thơng số
Sản phẩm khơng phù hợp
Nhượng
bộ
Tái chế
Thanh
lý
6.5 –
8.5
5.5 -
<6.5
4 - < 5.5
> 9 – 9.5
< 4
> 9.5 -
> 10
Làm
nguội –
lật bánh
– cắt dọc
CP5
Bề dày bánh sau
nướng (mm)
Đo bằng
thước cặp
1h / lần Nhân
viên
phịng
đỏ
12 - 16
> 16 –
17.5
11 - < 12
> 17.5 -
20
< 11
> 20
Khối lượng bánh
khơng kem (g)
Cắt theo mẫu,
Cân bằng cân
C3LC04
1
giờ/lần 15 - 18
> 18 –
19.5
< 15
> 19.5
Định
lượng
kem
CP9
Khối lượng
nguyên liệu, phụ
gia
Sử dụng cân
mã số
C3LC05,
3
loại/ca
Tổ
trưởng
phịng F/P5/L
C-
01.04
Đúng
theo
CTPL
Khơng
đúng
CTPL
4 - 8 3.5 - < 4
> 8 – 8.5
< 3.5
> 8.5
Trộn
CP1
0
Thời gian trộn 1
(p)
Kiểm tra và
ghi nhận giá
trị hiển thị
trên tủ điều
khiển
Đầu ca
sản
xuất và
khi cĩ
thay đổi
Nhân
viên
vận
hành
trộn
80 - 90 75 - > 80
> 90 - 95
< 75
> 90
Tốc độ trộn 1
(v/p)
4 - 8
3.5 - < 4
> 8 – 8.5
< 3.5
> 8.5
Thời gian trộn 2
(p)
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 80
ti
Mã
số
Thơng số kiểm
sốt
Phương
pháp kiểm
sốt
Chu kỳ
kiểm
sốt
Trách
nhiệm
Biểu
kiểm
sốt
Phân loại
Sản
phẩm
phù
hợp
Điều
chỉnh
thơng số
Sản phẩm khơng phù hợp
Nhượng
bộ
Tái chế
Thanh
lý
Tốc độ trộn 2
(v/p)
Kiểm tra và
ghi nhận giá
trị hiển thị
trên tủ điều
khiển
Đầu ca
sản
xuất và
khi cĩ
thay đổi
Nhân
viên
vận
hành
trộn
kem
F/P5/L
C-
01.04
80 - 90
75 - > 80
> 90 - 95
< 75
> 90
Phết kem
- Up
bánh -
Cắt
ngang
CP6
Chiều cao bánh
(mm)
Đo bằng
thước 10
bánh (cùng 1
1
giờ/lần
Nhân
viên
phịng
đỏ
F/P5/L
C-
01.04
24 - 32 > 32 - 35 22 - < 24
> 35 - 40
< 22
> 40
68 - 74
66 - < 68
> 74 - 78
< 66
> 78
Chiều dài bánh
(mm)
Đo bằng
thước
Phết kem
- Up
bánh -
Cắt
CP6
Khối lượng bánh
cĩ kem (g)
Sau cắt
ngang, lấy 10
bánh theo
hàng ngang,
cân bằng cân
1
giờ/lần
Nhân
viên
phịng
đỏ
F/P5/L
C-
01.04
19.5 -
21
19 - <
19.5
> 21 - 25
18 - < 19
< 18
> 25
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 81
ti
Mã
số
Thơng số kiểm
sốt
Phương
pháp kiểm
sốt
Chu kỳ
kiểm
sốt
Trách
nhiệm
Biểu
kiểm
sốt
Phân loại
Sản
phẩm
phù
hợp
Điều
chỉnh
thơng số
Sản phẩm khơng phù hợp
Nhượng
bộ
Tái chế
Thanh
lý
ngang Khối lượng kem
trên 1 cái bánh
(g)
Tính khối
lượng chênh
lệch giữa
bánh cĩ và
1
giờ/lần
Nhân
viên
phịng
đỏ
F/P5/L
C-
01.04
2 - 5
< 2
> 5
Bao gĩi
cấp 1
CP7
Chất lượng mối
dán
Thử xì bằng
nước 10 gĩi
bánh
60
phút/
lần
Tổ
trưởng
khu vực
đĩng
thùng
F/P5/L
C-
01.05
Khơng
cĩ gĩi
xì
Cĩ gĩi xì
Nội dung in date
Giá trị thực tế
trên gĩi, hộp
Theo
P5/LC-
00.23
Khơng
đúng qui
định
Đĩng
thùng
CP8
Khối lượng bánh
trong thùng
Cân kiểm tra
khối lượng
các thùng
bánh bằng
cân điện tử
1h/1lần
/10
thùng
Nhân
viên
đĩng
thùng
F/P5/L
C -
01.05
Theo
qui cách
bao gĩi
Khơng
đúng qui
cách
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 82
2. Một số biểu mẫu SSOP:
SSOP2: CÁC BỀ MẶT TIẾP XÚC VỚI SẢN PHẨM
I. Yêu cầu chung:
Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm đảm bảo khơng là nguồn lây nhiễm cho sản
phẩm trong quá trình chế biến.
Các bề mặt tiếp xúc ở đây là: thiết bị, dụng cụ sản xuất, găng tay, ủng, yếm, quần
áo bảo hộ lao động và vật liệu bao gĩi sản phẩm.
Cấu trúc và vật liệu chế tạo các bề mặt tiếp xúc phải đạt các yêu cầu sau :
o Khơng rỉ sét, bong trĩc bề mặt.
o Khơng phản ứng với các thành phần cĩ trong sản phẩm và tạo ra các tạp chất
gây nhiễm bẩn vào sản phẩm.
o Bền với các tác nhân sử dụng trong quá trình sản xuất: cơ học, hĩa học (các
chất tẩy rửa, chất sát trùng, chất béo thực phẩm,..) và điều kiện mơi trường sản
xuất.
o Dễ thao tác vệ sinh và làm sạch.
II. Các qui định:
1. Cấu trúc vật liệu các bề mặt tiếp xúc thực phẩm :
Bảng 1:
Stt Bề mặt tiếp xúc Vật liệu chế tạo Ghi chú
1
Quần áo bảo hộ lao động,
yếm, mũ, khẩu trang, bao
tay vải.
Các lọai vải chắc bền, bề mặt láng mịn,
khơng xù lơng, bong sợi xơ,… cĩ màu
sáng.
Găng tay mỏng Nhựa-nylon Chỉ dùng 1 lần
2 Dụng cụ chứa, đong đếm Thép khơng rỉ ( Inox)
Nhựa bền với mơi trường dầu mỡ và các
dung mơi sử dụng trong sản xuất .
3 Bề mặt các bộ phận thiết
bị tiếp xúc sản phẩm
Thép khơng rỉ (Inox), khuơn kẹo bằng
teplon và các vật liệu chuyên dùng cho
SX thực phẩm khác.
4 Vật liệu bao gĩi cấp 1 Các vật liệu được phép sử dụng bao gĩi
thực phẩm.
2. Tình trạng vệ sinh các bề mặt tiếp xúc :
Vệ sinh các phương tiện-dụng cụ sử dụng cho khu vực I, II (xem Bảng 1- SSOP 3 ) :
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 83
Bảng 2
Stt Bề mặt
Chất tẩy rửa-hĩa
chất sử dụng
Phương pháp thực hiện Tần suất
1 Quần áo bảo hộ
lao động, yếm,
mũ, khẩu trang,
bao tay vải.
Dung dịch xà phịng,
nước sạch
Giặt bằng xà phịng xả
bằng nước sạch phơi
nắng hoặc sấy khơ.
Mỗi ca sản
xuất
2 Dụng cụ chứa,
đong đếm, các bộ
phận thiết bị tháo
rời,…
Dung dịch xà phịng,
nước sạch, vịi nước
nĩng.
Xịt nước nĩng (đối với
dụng cụ chứa đựng chất
béo, socola) Rửa bằng
xà phịng tráng rửa lại
bằng nước sạch
Mỗi ca sản
xuất
3 Bề mặt các bộ
phận thiết bị tiếp
xúc sản phẩm
Dung dịch xà phịng,
nước sạch.
Làm ẩm bề mặt lau
bằng xà phịng Lau lại
bằng nước sạch
1 lần / ca
(hoặc mỗi khi
thiết bị ngưng
họat động)
3. Bảo quản, sử dụng:
Các dụng cụ, phướng tiện , bộ phận thiết bị tháo rời,… sau khi vệ sinh, hoặc chưa
sử dụng phải được bảo quản đúng nơi qui định.
Tránh sử dụng sai mục đích các cơng cụ, phương tiện,…Tuyệt đối khơng được sử
dụng các dụng cụ chứa sản phẩm để chứa nước làm vệ sinh, dụng cụ vệ sinh.
Găng tay loại dùng 1 lần phải được cung ứng đủ sử dụng, phải thay ngay khi phát
hiện rách, sau khi tháo ra làm cơng việc khác hoặc đi ra khỏi khu vực sản xuất.
4. Lấy mẫu kiểm tra việc làm vệ sinh và khử trùng :
Dụng cụ, phương tiện, các bề mặt tiếp xúc … phải ở tình trạng đã được làm vệ
sinh sạch sẽ theo Bảng 2 trên, được kiểm tra hằng ngày theo ca sản xuất.
III. Trách nhiệm thực hiện / giám sát :
1. Ban Quản đốc PX Deli Cake cĩ trách nhiệm phân cơng, hướng dẫn, giám sát các
nhân viên thuộc PX thực hiện đúng và tuân thủ SSOP này.
2. Nhân viên thuộc nhĩm chất lượng của Nhà máy cĩ trách nhiệm kiểm tra, giám sát
việc thực hiện các nội dung trên tại dây chuyền 1 lần / 2 tuần, ghi nhận kết quả vào
phiếu kiểm tra ATVSTP phân xưởng, mã số F/VP5/QA-02.02
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 84
SSOP7: KIỂM SỐT SỨC KHỎE CƠNG NHÂN
I. Yêu cầu chung:
Đảm bảo cơng nhân khơng là nguồn lây nhiễm vào thực phẩm trong quá trình làm việc.
Cơng nhân tiếp xúc trực tiếp sản phẩm, hoặc tiếp xúc trực tiếp với bề mặt thiết bị, dụng
cụ (phần tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm), màng bao gĩi sản phẩm,… phải đạt các yêu
cầu về sức khỏe đảm bảo khơng gây lây nhiễm vào sản phẩm.
Cơng nhân làm việc trong phân xưởng khơng tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm và các bề
mặt tiếp xúc trực tiếp phải đạt các yêu cầu sức khỏe đảm bảo khơng là nguy cơ tiềm ẩn
gây ảnh hưởng lên sản phẩm.
II. Các qui định:
1. Cơng nhân đang mang các bệnh sau đây khơng được bố trí tiếp xúc trực tiếp với sản
phẩm hoặc tiếp xúc trực tiếp với bề mặt thiết bị, dụng cụ (phần tiếp xúc trực tiếp với sản
phẩm), màng bao gĩi sản phẩm,… tại dây chuyền chế biến thực phẩm:
Lao tiến triển chưa được điều trị.
Các bệnh tiêu chảy: tả, lỵ, thương hàn.
Các chứng sĩn đái, sĩn phân (rối lọan cơ vịng bàng quang, hậu mơn), tiêu chảy.
Viêm gan virut A, E.
Viêm đường hơ hấp cấp tính.
Các tổn thương ngồi da nhiễm trùng.
Người lành mang trùng.
2. Cơng ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên một lần/năm. Hồ sơ kết quả khám
sức khỏe của nhân được khối HCNS lưu trữ trong suốt thời gian cơng nhân làm việc tại
Nhà Máy. PHCNS cĩ trách nhiệm thơng báo kết quả khám sức khoẻ định kỳ cho BQĐ
các phân xưởng. Trên cơ sở này, BQĐ các phân xưởng lập danh sách “Theo dõi bệnh
của người lao động”, mã số F/HP5/LC-27 và bố trí vị trí phù hợp với tình trạng sức khỏe
cơng nhân.
3. Phân xưởng phải tổ chức theo dõi biểu hiện tình trạng sức khỏe hằng ngày của cơng
nhân để phát hiện các dấu hiệu bệnh tật hay nghi ngờ bị bệnh tật trước khi vào quá trình
sản xuất, cũng như trong quá trình sản xuất, ghi chép trong “Sổ theo dõi bệnh của người
lao động”, mã số F/HP5/LC-27. Khi phát hiện cĩ trường hợp cĩ dấu hiệu hoặc nghi ngờ
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 85
bị bệnh phải sắp xếp lại vị trí cơng việc phù hợp và yêu cầu nhân viên đi khám chữa
bệnh bệnh.
4. Khi cĩ triệu chứng bị bệnh, nhân viên phải tự giác báo cáo với quản lý xưởng hoặc Tổ
trưởng về tình trạng sức khỏe của bản thân hoặc đồng nghiệp để được y tế cơ quan kiểm
tra tình trạng sức khỏe, PX sắp xếp cơng việc phù hợp.
5. Phân xưởng thường xuyên tổ chức thơng tin nhắc nhở nhân viên tham gia sản xuất về
mối nguy hại do ảnh hưởng của tình trạng bệnh tật lên sản phẩm.
III. Trách nhiệm thực hiện / giám sát :
Ban Quản Đốc phân xưởng phân cơng nhân sự thực hiện và giám sát theo các qui định
trong SSOP này.
Nhân viên kiểm nghiệm đi ca cĩ trách nhiệm ghi nhận tình trạng bệnh tật của cơng nhân
(nếu cĩ) trong khu vực sản xuất 1lần/ca, ghi nhận kết quả vào biểu mẫu F/VP5/QA-
02.05.
Nhân viên thuộc nhĩm chất lượng của Nhà máy cĩ trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc
thực hiện các nội dung trên tại dây chuyền 1 lần / 2 tuần
Qu n tr ch t l ng GVHD: TS. T Th Ki u An
QTKD Đêm 2 – K21 Trang 86
SỔ THEO DÕI BỆNH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Phân xưởng:
…………………………….. Dây chuyền: …………………………….
STT Họ
và
tên
Vị trí
cơng
việc
đang
làm
Ngày xét
nghiệm phân
Bệnh hoặc
chứng bệnh
truyền nhiễm
Ví trí
cơng
việc
mới
Ngày
chuyển
vị trí
cơng
việc
Ghi
chú
Am
tính
Dương
tính
Tên
bệnh
Thời
gian
mắc
bệnh
Ngày ….. tháng …………. Năm ………………
Quản đốc phân xưởng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qtkd_k21_dem_2_nhom_5_xay_dung_he_thong_qlcl_haccp_tai_cty_cp_bibica_doi_voi_day_chuyen_deli_cake_4135.pdf