Đề tài Xây dựng hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ công tác quản lý phát triển kinh tế - Xã hội (KT-XH) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tầu

MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu Dự ỏn Tờn Dự ỏn Xây dựng hệ thống thụng tin địa lý (GIS) phục vụ công tác quản lý phát triển kinh tế - xó hội (KT-XH) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tầu Túm tắt Dự ỏn nhằm hỗ trợ đắc lực trong công tác quản lý và điều hành Nhà n−ớc của Lãnh đạo tỉnh, tăng cường năng lực tham m−u, quản lý, chỉ đạo cho các: Sở, ban, Ngành của tỉnh trong từng lĩnh vực công tác đ−ợc phân công phụ trách. Các năng lực đ−ợc hình thành thông qua Dự án này sẽ đóng góp trực tiếp cho cụng tỏc quy hoạch phát triển ngành nói riêng và chiến l−ợc tổng thể phát triển KT-XH của toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tầu nói chung đạt tính hiện thực cao nhất. Các kiến thức về quản lý, chỉ đạo lẫn kỹ thuật hiện đại được giới thiệu ở Dự ỏn dự định sẽ từng b−ớc được chuyển giao cho cỏc cơ quan chức năng tham gia Dự án. Địa điểm thực hiện Tại cỏc sở, ngành, huyện, thị của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tầu, gồm: - Sở Bưu chớnh, Viễn thụng - Sở Kế hoạch và Đầu t− - Sở Nội vụ - Sở Tài nguyờn & Mụi trường - Sở Giao thụng Vận tải - Sở Xõy dựng - Sở Công nghiệp - Sở Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn - Sở Thủy sản - Sở Th−ơng mại va Du lịch - Sở Giáo dục và Đào tạo - Sở Y tế - Sở Lao động, Th−ơng binh và Xã hội - Sở Văn hóa va Thông tin - UB Dân số, kế hoạch hóa gia đình. - Cụng ty Điện lực Bà Rịa - Vũng Tầu - Bưu điện Bà Rịa - Vũng Tầu - Cỏc huyện, thị xó Bà Rịa và TP Vũng Tầu - Các Doanh nghiệp Công ích, dịch vụ công . Thời gian thực hiện Trong thời gian 5 năm (2006 -2010) và sẽ đ−ợc chia làm ba giai đoạn. 2. Căn cứ phỏp lý của Đề ỏn Đề ỏn tổng thể “Xây dựng hệ thụng tin địa lý (GIS) phục vụ quản lý phát triển KT-XH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tầu ” dựa trờn cỏc căn cứ phỏp lý sau: 1. Chỉ thị số 58 CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chớnh trị về đẩy mạnh ứng dụng và phỏt triển CNTT trong sự nghiệp CNH-HĐH giai đoạn 2001 - 2005. 2. Quyết định số 81/2000/QĐ-TTg ngày 20/02/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Chương trỡnh hành động triển khai Chỉ thị 58-CT/TW. 3. Nghị quyết số 07/2000/ND-CP của Chớnh phủ về xõy dựng và phỏt triển cụng nghệ phần mềm giai đoạn 2001 –2005. 4. Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/07/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Đề ỏn tin học hoỏ Quản lý Nhà nước giai đoạn 2001 –2005. 5. Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/09/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt chương trỡnh tổng thể CCHC Nhà nước giai đoạn 2001 - 2010. 6. Quyết định số 95/2002/QĐ-TTg ngày 17/07/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phỏt triển CNTT ở VN đến năm 2005. 7. Quyết định số 246/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt chiến l−ợc phát triển CNTT và truyền thông Việt nam đến năm 2010 và định h−ớng đến năm 2020. 8. Quyết định số 67/2006/QĐ-TTg ngày 21/3/2006 của Thủ t−ớng Chính phủ Phê duyệt ph−ơng h−ớng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa hoc và công nghệ chủ yếu giai đoạn 5 năm 2006-2010. 9. Quyết định số 33/2002/QĐ-TTg ngày 08/02/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Kế hoạch phỏt triển Internet Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005. 10. Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999, Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000, Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của Chớnh phủ về việc ban hành và sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầu tư và XD. 11. Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chớnh phủ về quản lý dự ỏn đầu tư và xõy dựng cụng trỡnh. 12. Cụng văn số 962/BBCVT-KHTC ngày 06/06/2003 của Bộ Bưu chớnh – Viễn thụng về việc hướng dẫn xõy dựng kế hoạch ứng dụng và phỏt triển CNTT. 13. Thụng tư số 03/2005/TT-BXD ngày 04/03/2005 của Bộ Xõy dựng về việc hướng dẫn điều chỉnh dự toỏn cụng trỡnh xõy dựng cơ bản. 14. Thụng tư số 04/2005/TT-BXD ngày 01/04/2005 của Bộ Xõy dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phớ dự ỏn đầu tư xõy dựng cụng trỡnh. 15. Chương trỡnh ứng dụng và phỏt triển CNTT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tầu giai đoạn 2006 – 2010. Mục lục Mở đầu . . 4 1. Giới thiệu Đề c−ơng 2. Căn cứ pháp lý của Dự án Phần 1 6 - công nghệ xây dựng hệ thống thông tin địa lý gis - hiện trạng ứng dụng gis phục vụ công tác quản lý phát triển kinh tế - x∙ hội tỉnh bà rịa - vũng tàu Phần 2 . 17 một số quan điểm trong đầu t− dự án phần 3 . 21 mục tiêu, phạm vi và nội dung các công việc chính cần thực hiện Phần 4 . 29 hệ thống các ứng dụng công nghệ gis trong quản lý phát triển kinh tế - x∙ hội tại tỉnh bà rịa - vũng tàu Phần 5 . 36 các mô hình ứng dụng công nghệ thong tin địa lý tại các sở, ban, ngành và huyện, thị, thành phố tại tỉnh bà rịa - vũng tàu Phần 6 . 46 giải pháp công nghệ và kỹ thuật Phần 7 . 50 tổ chức thực hiện dự án Phần 8 . 52 tiến độ thực hiện Phần 9 . 55 hiệu qủa đầu t− & đề nghị

pdf58 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3436 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ công tác quản lý phát triển kinh tế - Xã hội (KT-XH) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tham gia hoạt động trong hệ thống mạng nội bộ tại một số cơ quan. - Các thiết bị mạng (Switch, Hub) chủ yếu mới được đầu tư, còn sử dụng. Về các ứng dụng chủ yếu đang hoạt động trên mạng LAN: Hiện tại ở hầu hết các đơn vị, máy chủ chỉ đơn thuần để quản lý mạng LAN và chia sẻ những thông tin dùng chung trong mạng (Máy in, thông báo nội bộ). Có rất ít các ứng dụng được triển khai trên mạng nội bộ, tuy cũng có một số đơn vị có các CSDL dùng chung đã được cài đặt và đang hoạt động trên hệ thống mạng LAN. Khả năng kết nối và giao tiếp với Hệ thống GIS: Vấn đề bảo mật tại các đơn vị phải đưa ra cơ chế bảo mật hợp lý khi các đơn vị tham gia vào sử dụng CSDL GIS hoặc trao đổi dữ liệu GIS trên mạng. IV. Mô hình bảo mật, an toàn của Hệ thống GIS Áp dụng chính sách bảo mật theo mô hình “1 cửa 3 Khoá 3 Chìa” Hình 8 - Mô hình ba khoá bảo mật Chính s¸ch Quản lý Công nghệ 34 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH Theo nguyên tắc bảo mật kho quỹ của Kho bạc Nhà nước: để mở cửa kho quỹ phải có mặt đủ 3 người giữ 3 chìa khoá khác nhau. Dữ liệu GIS là nguồn vốn sống cực kỳ quý giá của từng đơn vị, vì vậy để đảm bảo an ninh tuyệt đối chúng ta sẽ áp dụng nguyên tắc “1 cửa 3 khoá 3 chìa” này đối với từng phân hệ, có thể sử dụng các loại khoá sau: [1] Khoá 1 = Chính sách, chế độ bảo mật do cơ quan chủ quản quy định. [2] Khoá 2 = Phương pháp quản lý con người khai thác, cập nhật thông tin tuân theo mô hình ba mức người sử dụng. [3] Khoá 3 = Công nghệ bảo mật hệ thống thông tin. Tuỳ theo độ mật của từng loại thông tin ta có thể thực hiện các tổ hợp khoá với các mức độ khoá khác nhau. 35 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH Phần 5 CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS TẠI CÁC SỞ, BAN, NGÀNH VÀ HUYỆN, THỊ, THÀNH PHỐ TỈNH bμ rÞa - vòng tÇu Trong phần này trình bày một số ứng dụng GIS dự kiến thí điểm triển khai trong Dù án. Đối với các CSDL GIS tại các sở, ngành đều có 2 mảng ứng dụng: - Mô hình GIS của sở, ngành là các ứng dụng có thể có cho khâu điều hành, tác nghiệp của sở (ngành). Các ứng dụng này sẽ được triển khai hoàn chỉnh trong các dự án GIS của các Sở. - Phần mềm kết xuất GIS của sở, ngành, là ứng dụng được triển khai đầy đủ. Chức năng này cho phép kết xuất có chọn lọc để tạo ra dữ liệu nền chuyên ngành của hệ thống GIS. Dữ liệu nền chuyên ngành, một mặt để phục vụ quản lý ở mức vĩ mô, cung cấp dữ liệu GIS dùng chung cho các sở, ngành, huyện, thị. Bên cạnh đó, mỗi sở, ngành, huyện, thị sẽ xây dựng các ứng dụng riêng để khai thác CSDL GIS phục vụ tác nghiệp của đơn vị mình và thực hiện các dịch vụ công. 1. Các ứng dụng chính a. Cung cấp bản đồ nền chung theo yêu cầu của các Sở, Ban, Ngành - Bản đồ địa chính: Bộ bản đồ nền địa chính có tỉ lệ 1/500, 1/1000 1/2.000, 1/5.000 cho các huyện, thị. - Bản đồ địa hình: Tỉ lệ 1/2.000 (Thµnh phè, ThÞ x·) vµ 1/5000 cho toµn tØnh (ChuÈn bÞ ®o) - Bản đồ địa hình: Tỉ lệ 1/10.000 cho toàn Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. - Riêng bản đồ địa chính tỉ lệ 1/500 sẽ được ưu tiên đầu tư xây dựng bổ sung cho hai khu vực đông dân cư là Thành phố Vũng Tàu và Thị xã Bà Rịa, nhằm cung cấp bản đồ phục vụ cho nhu cầu tác nghiệp chuyên môn của một số sở, ngành: Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Giao thông, Điện lực, Bưu điện, Cấp Thoát nước. Cung cấp dữ liệu nền theo yêu cầu chuyên môn riêng của từng sở, ngành, huyện, thị. Trong thực tế, dữ liệu chuyên ngành (dữ liệu khái quát) có thể dùng chung theo tổ hợp chọn lọc. Với mỗi tổ hợp chọn lọc từ các dữ liệu chuyên ngành và chọn lọc theo địa bàn sẽ tạo ra các dữ liệu nền phong phú, phục vụ hiệu quả nhất theo yêu cầu riêng của các sở, ban, ngành, huyện, thị; tránh làm phức tạp hóa dữ liệu, tránh cung cấp các lớp dữ liệu thừa không cần thiết với công việc chuyên môn của một ngành, đơn vị. b. Bộ công cụ với giao diện thân thiện hướng đến các người dùng không chuyên về GIS, đáp ứng các chức năng phân tích dữ liệu bản đồ phổ dụng nhất: - Tìm kiếm, - Lập bảng thống kê, xây dựng báo cáo. 36 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH - Trợ giúp việc nền dùng chung và phân tích các thuộc tính mới gắn với bản đồ. - Tạo lập các bản đồ chủ đề theo kiểu vùng, theo kiểu đường, theo kiểu đối tượng điểm, từ các dữ liệu thuộc tính. - Chồng xếp các lớp bản đồ; Thống kê theo vùng bao (Buffering) c. Trao đổi tìm kiếm thông tin trên MetaData (Từ điển dữ liệu) d. Trợ giúp trao đổi dữ liệu GIS tác nghiệp với/giữa các sở, ngành. 2. Xây dựng các lớp thông tin chuyên đề Để tập trung kinh phí và thời gian nhằm giải quyết những vấn đề quan trọng nhất trong quản lý CSHT là địa chính, nhà, đất, quy hoạch, giao thông, sẽ chưa thiết lập ngay các CSDL sở, ngành (bao gồm các công cụ phần mềm, ứng dụng, dữ liệu…) cho các sở, ngành như Kế hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Du lịch, Thương mại,… mà trước mắt chỉ hình thành một số lớp thông tin mang tính chuyên đề. Các CSDL này sẽ được thiết lập trong giai đoạn sau của Đề án. I. Mô hình ứng dụng tại Sở Tài nguyên và Môi trường 1. Mô hình GIS Sở Tài nguyên và Môi trường 1.1. Các ứng dụng ở mức quản lý vĩ mô: 1.1.1. Địa chính: - Mô hình ứng dụng GIS trợ giúp lập quy hoạch, kế hoạch 5 năm, hàng năm về sử dụng đất, các dự án đầu tư về khai thác tài nguyên đất đai phát triển trên địa bàn Tỉnh. - Cân đối quỹ đất theo hiện trạng và gắn với quy hoạch phát triển tổng thể CSHT Bà Rịa - Vũng Tàu. - Mô hình ứng dụng GIS trợ giúp lập bản đồ giá đất; theo dõi, cập nhật giá đất. 1.1.2. Môi trường: Xây dựng mô hình ứng dụng GIS trợ giúp: - Lập kế hoạch bảo vệ môi trường. - Trợ giúp thẩm định môi trường đối với các dự án đầu tư quan trọng. - Lập kế hoạch điều tra cơ bản hàng năm và giai đoạn. 1.2. Các ứng dụng tác nghiệp: 1.2.1. Địa chính: - Chuẩn hoá dữ liệu (Đồ hoạ và Thuộc tính) từ nhiều nguồn khác nhau - Quản lý/Truy vấn/Phân tích theo dữ liệu không gian và thuộc tính thửa đất. - Tự động tạo lập báo cáo/cấp giấy chứng nhận theo mẫu quy định. - Cập nhật biến động dữ liệu. - Trao đổi dữ liệu giữa cấp Tỉnh và Huyện, Thị. 37 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH - Phân phối dữ liệu qua Intranet/Internet - Quản lý các nhóm dữ liệu chính: Dữ liệu hiện tại; Dữ liệu biến động; Dữ liệu lịch sử. - Các đối tượng dữ liệu chính: Chủ sở hữu (thuộc tính); Thửa đất (thuộc tính + đồ hoạ); Liên kết giữa các đối tượng này. - Các đối tượng dữ liệu khác: Đồ hoạ khác (đường, vùng quy hoạch, ranh giới hành chính các huyện/thị, phường/xã,...); Thuộc tính khác (các dữ liệu dùng để tham khảo như danh sách các huyện/thị, phường/xã ...) 1.2.2. Môi trường: a. Nhập số liệu, tích hợp số liệu từ các nguồn b. Quản lý/Truy vấn/Phân tích theo cả dữ liệu không gian và thuộc tính của lớp dữ liệu quan trắc môi trường: - Xem thông tin về quan trắc môi trường trên bản đồ. - Hiển thị bản đồ chuyên đề theo dữ liệu môi trường. c. Tự động tạo lập báo cáo, thống kê tổng hợp hoạt động môi trường (bao gồm cả hình ảnh bản đồ và số liệu thuộc tính) theo mẫu quy định với các lựa chọn: - Khu vực hành chính: toàn Tỉnh; huyện, thị. - Loại quan trắc. Thông tin thuộc tính cần báo cáo. d. Cập nhật biến động dữ liệu. 2. Mô hình kết xuất dữ liệu 2.1. Địa chính: Từ Hệ thống Thông tin đất đai sẽ kết xuất bản đồ địa chính được cập nhật mới nhất tỉ lệ 1/500, 1/2.000, 1/5.000 cùng với các thông tin thuộc tính khái quát như: - Địa chỉ: số nhà, tên đường tổ dân cư/thôn, phường/xã, huyện/thị. - Diện tích thửa đất. - Phân lọai chi tiết sử dụng đất. - Đất: hạng đất, số hiệu mảnh, số hiệu thửa, số hiệu tờ bản đồ địa chính. 2.2. Môi trường: - Tích hợp các dữ liệu thuộc tính MT & ĐKTN lên bản đồ. - Kết xuất các bản đồ chuyên đề đánh giá và theo dõi MT & ĐKTN II. Mô hình ứng dụng tại Sở Giao thông 1. Mô hình GIS Giao thông ứng dụng ở mức quản lý vĩ mô - Mô hình ứng dụng GIS trợ giúp xây dựng quy hoạch kế hoạch 5 năm và hàng năm về phát triển, đầu tư, xây dựng, bảo trì, khai thác hệ thống các công trình GTVT của Tỉnh, gắn với quy hoạch phát triển tổng thể CSHT. 38 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH - Mô hình ứng dụng GIS trợ giúp lập quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống hạ tầng giao thông. - Hệ thống chia sẻ thông tin tác nghiệp GIS về hạ tầng giao thông trên 1 huyện /thị (thông tin tác nghiệp về CSHT). 2. Mô hình kết xuất GIS Giao thông - Cầu: Tên cầu, Cấp Quản lý (Trung ương/Địa phương), Tuyến đường, trên địa bàn huyện, thị - phường; Lý trình; Chiều dài; Chiều rộng; Độ rộng đường đi bộ bên Trái - Phải; Tải trọng cho phép - Đường và hè: Mã số đường ; Mã số đường phụ; Tên đường; huyện, thị – phường; Đơn vị Quản lý; Điểm đầu; Điểm cuối; Số làn đường; Chiều dài toàn bộ đường; Độ rộng tối đa; Độ rộng tối thiểu; Độ rộng Trung bình; Chất liệu đường; Diện tích mặt đường trải Bê tông nhựa; Diện tích mặt đường trải Bê tông xi măng; Năm duy tu đường; Năm đặt tên đường; Diện tích hè; Kết cấu vỉa; Chiều dài vỉa; Trọng tải cho phép; Đơn vị thi công; Số giao có đèn; Số giao không có đèn... III. Mô hình ứng dụng tại Sở Xây dựng 1. Mô hình GIS về Xây dựng 1.1. Mô hình ứng dụng cấp vĩ mô - Xây dựng mô hình ứng dụng GIS trợ giúp: ‚ Điều chỉnh Quy hoạch phát triển tổng thể CSHT Bà Rịa - Vũng Tàu và Quy hoạch chi tiết sử dụng đất và giao thông; gắn với kết quả cập nhật biến động hiện trạng của các ngành. ‚ Thẩm định quy hoạch. ‚ Quản lý quy hoạch chung cho Tỉnh. - Xây dựng mô hình ứng dụng GIS (Mô phỏng) trợ giúp cho các phân tích Quy hoạch phát triển tổng thể CSHT Bà Rịa - Vũng Tàu, gắn với đánh giá và các giải pháp khắc phục về: ‚ Ùn tắc giao thông, CSHT (hiện trạng và phát triển) ‚ Ngập úng (hiện trạng và phát triển) ‚ Ô nhiễm môi trường (hiện trạng và phát triển) - Xây dựng mô hình ứng dụng GIS trợ giúp công tác quản lý nhà và cấp GCN quyền sở hữu nhà ở, giấy phép xây dựng: - Cân đối quỹ đất, quỹ nhà (hiện trạng và phát triển). - Quản lý các dữ liệu thuộc tính nhà ở và các công trình xây dựng: ‚ Chủ sở hữu: họ tên, giới tính, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ, điện thoại/Fax/Email/Website của cá nhân và cơ quan (nếu có), số người đăng ký theo hộ khẩu, số người đăng ký thường trú,... (Tuỳ chọn). 39 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH ‚ Đồng sở hữu: họ tên, giới tính, tuổi, quan hệ với chủ sở hữu, nghề nghiệp, địa chỉ/điện thoại/Fax/Email/Website của cá nhân và cơ quan (nếu có). (Tuỳ chọn). ‚ Nhà: vật liệu (bê tông, gạch ngói,...), kết cấu, số tầng,... (ví dụ B3 là nhà bê tông ba tầng, G1 là nhà gạch một tầng, ...). (Tuỳ chọn). Mô hình ứng dụng GIS mô phỏng này sẽ được Sở XD kết hợp với các sở chuyên ngành liên quan khác như Sở Giao thông, Sở TN&MT để xây dựng trong các dự án tác nghiệp riêng trong giai đoạn 2 của Đề án. 1.2. Xây dựng Đô thị - Duyệt thiết kế quy hoạch chi tiết 1/500, 1/2000 ‚ Nhập thông tin về quy hoạch chi tiết. ‚ Chồng phủ các lớp bản đồ quy hoạch và bản đồ hiện trạng. ‚ Nhập tiến trình thụ lý hồ sơ. ‚ Tìm kiếm tra cứu thông tin. ‚ Lập báo cáo thống kê. - Trả lời về địa điểm xây dựng ‚ Nhập đơn xin trả lời địa điểm xây dựng. ‚ Chồng phủ các lớp bản đồ QH và bản đồ hiện trạng. ‚ Nhập tiến trình thụ lý hồ sơ. ‚ Nhập hướng dẫn kiến trúc quy hoạch cho địa điểm xây dựng. ‚ Tìm kiếm tra cứu thông tin. ‚ Lập báo cáo thống kê. - Thoả thuận kiến trúc quy hoạch tỉ lệ 1/500 ‚ Nhập thông tin về hồ sơ thoả thuận kiến trúc, quy hoạch. ‚ Cập nhật ranh giới khu vực đề án đầu tư. ‚ Nhập tiến trình thụ lý hồ sơ. ‚ Xác định các chỉ tiêu kiến trúc, quy hoạch chính. ‚ Lập báo cáo. - Giải quyết hồ sơ xin sử dụng đất xây dựng làm nhà ở ‚ Nhập thông tin về hồ sơ xin sử dụng đất xây dựng làm nhà ở. ‚ Nhập tiến trình thụ lý hồ sơ. ‚ Lưu thông tin điều tra, nhận xét. ‚ In các mẫu biểu, báo cáo. - Quản lý quy hoạch trên địa bàn - Thu thập dữ liệu bản đồ quy hoạch và các bản đồ chuyên đề khác 40 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH ‚ Số hoá bản đồ. ‚ Tích hợp dữ liệu bản đồ từ các nguồn khác nhau. ‚ Cập nhật thông tin bản đồ. - Thực hiện các phân tích GIS tổng hợp ‚ Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính kèm theo các bản đồ. ‚ Liên kết các đối tượng trên bản đồ với các nguồn dữ liệu thuộc tính về quy hoạch, dân số, kinh tế, xã hội,... ‚ Tìm kiếm tra cứu thông tin trên các bản đồ. ‚ Tạo vùng mở rộng, khoanh khu vực lộ giới. ‚ Chồng phủ các lớp thông tin về mật độ dân số, mức độ phát triển kinh tế, hạ tầng, các vùng quy hoạch.... tìm miền giao. ‚ Xây dựng bản đồ chuyên đề theo hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng xây dựng, mật độ dân số, tỉ lệ diện tích công viên cây xanh theo đầu người,… ‚ Chọn địa điểm phát triển khu dân cư, khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí theo các đặc điểm về hiện trạng, điều kiện giao thông, địa hình, dân cư,.... ‚ Tạo các báo cáo tổng hợp bao gồm cả hình ảnh bản đồ và số liệu thuộc tính kèm theo. - Phân phối thông tin bản đồ quy hoạch. - Lập các báo cáo, thống kê. 2. Mô hình kết xuất GIS Quy hoạch Kết xuất thông tin GIS quy hoạch làm đầu mối tập hợp các thông tin quy hoạch: - Bản đồ quy hoạch chi tiết 1/500, 1/2.000 của các huyện, thị theo từng địa bàn. - Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng Tỉnh 1/10.000 IV. Mô hình ứng dụng tại Công ty cấp, thoát nước và Công ty Môi trường Đô thị TP. Vũng Tàu 1. Các chức năng tối thiểu: a. Thu thập và Quản lý dữ liệu Chuyển đổi dữ liệu Mạng lưới từ các bản vẽ giấy/CAD vào Hệ AM/FM/GIS. Các thiết bị tiêu biểu của mạng lưới. b. Quản trị Thiết bị và Tài sản - Xem & chỉnh sửa dữ liệu Thiết bị. - Định vị các thiết bị trên nền bản đồ. - Tạo Báo biểu: báo cáo thống kê và hư hỏng. c. Quản lý Thiết kế và Thay đổi/Các ứng dụng quản lý Mạng lưới 41 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH - Quản lý tiến trình phân phối nước, thoát nước, các công trình vệ sinh, hệ thống công viên, cây xanh hoặc chiếu sáng. - Quản lý các kết nối mạng. - Quản lý các bản vẽ chi tiết/hình ảnh/bản đồ đặc biệt,... - Tạo các bản vẽ/in ấn. d. Phân tích mạng lưới - Phân tích sự sử dụng mạng lưới. 2. Các mô hình kết xuất GIS Cấp nước - Trạm bơm: Mã - Tên, Loại, Công suất, Số hộ tiêu thụ phân theo Loại hộ tiêu thụ (Sản xuất/Thương mại/Trường học/Bệnh viện/Cơ quan Nhà nước/Sinh hoạt gia đình), Vị trí, tên tổ – phường – huyện, thời gian lắp đặt, thời gian duy tu gần nhất, - Ống dẫn: loại (đường ống dẫn chính/nhánh/lưới phân phối), kích thước đường kính và độ dài, tên đường, tổ – phường – huyện, vật liệu, áp suất, thời gian lắp đặt, độ sâu, vị trí (dưới hè phố hay mặt đường) thời gian duy tu gần nhất,... Thoát nước - Trạm bơm: Mã - Tên; Loại; Công suất; tổ – phường – huyện; thời gian lắp đặt; thời gian duy tu gần nhất,.... - Cống: loại (cống ngang; cống dọc; cống bản; cống vòm;...); kích thước đường kính và độ dài; vị trí; tên đường; tổ – phường – huyện; lưu lượng; thời gian lắp đặt; thời gian duy tu gần nhất,... - Mương: kích thước độ rộng và độ dài; vị trí; tên đường; tổ – phường/xã – huyện; lưu lượng; thời gian lắp đặt; thời gian duy tu gần nhất,... Môi trường Đô thị - Quản lý các thông tin về các công trình đô thị: Hệ thống công viên, cây xanh, các điểm sinh hoạt, khu vệ sinh công cộng, các điểm chôn rác,... - Tra cứu các thông tin hình học và thuộc tính hai chiều. - Cập nhật các biến động về hệ thống cơ sở hạ tầng: Cải tạo mới, mở rộng, xây mới,... và cập nhật các thông tin thuộc tính bị thay đổi. Chiếu sáng Đô thị - Trạm biến áp: Loại; Công suất; Số lượng phụ tải; Vị trí; tên tổ – phường – huyện, thị; thời gian lắp đặt; thời gian duy tu gần nhất;... - Máng cáp điện: Mã - Tên tuyến máng cáp điện; Loại; Điện áp; Dòng điện; Vật liệu cáp; tên tổ – phường – huyện, thị; thời gian lắp đặt; thời gian duy tu gần nhất; - Đèn: Loại; Mã hiệu cột; Công suất tiêu thụ điện; Độ sáng; Diện tích vùng phủ sáng. 42 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH V. Mô hình ứng dụng tại UBND các huyện, thành phố Vũng Tàu và thị xã Bà Rịa 1. Mô hình GIS về khai thác số liệu ở cấp Huyện, Thị 1.1. Mô hình ứng dụng cấp vĩ mô - Mô hình tổ chức CSDL GIS điều hành trên địa bàn huyện, thị. - Xây dựng mô hình ứng dụng GIS trợ giúp: ‚ Xây dựng QH, kế hoạch dài hạn và hàng năm về phát triển tổng thể các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội; Kế hoạch đầu tư, chương trình dự án đầu tư. ‚ Xây dựng QH, kế hoạch sử dụng đất đai, nhà cửa, đường sá; Đầu tư phát triển và sửa chữa nhà ở; Phát triển các công trình phúc lợi công cộng, công trình kỹ thuật hạ tầng. ‚ Mô hình chia sẻ dùng chung dữ liệu GIS về hạ tầng kỹ thuật, nhà, đất, đường phố, phục vụ quản lý phát triển hạ tầng kỹ thuật CSHT. - Mô hình cập nhật các dữ liệu GIS theo phân cấp của các Sở. 1.2. Mô hình ứng dụng tác nghiệp a. Nhập số liệu, tích hợp số liệu từ các nguồn lên bản đồ b. Quản lý/Truy vấn/Phân tích theo cả dữ liệu không gian và thuộc tính của từng lớp dữ liệu trên địa bàn huyện, thị. - Hiển thị bản đồ chuyên đề theo từng lớp dữ liệu của huyện, thị. - Xem thông tin về đối tượng liên quan trên bản đồ. c. Tự động tạo lập báo cáo, thống kê tổng hợp (bao gồm cả hình ảnh bản đồ và số liệu thuộc tính) theo mẫu quy định với các lựa chọn: - Khu vực hành chính: toàn huyện, thị, phường . - Loại dữ liệu. - Thông tin thuộc tính cần báo cáo. d. Cập nhật biến động dữ liệu. 2. Mô hình kết xuất GIS ở cấp huyện, thị Hiện nay tại các huyện, thành phố Vũng Tàu và thị xã Bà Rịa, theo phân cấp về chức năng nhiệm vụ, trực tiếp tạo ra các số liệu về các công trình hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn mình quản lý, đồng thời là cơ quan thụ hưởng các dữ liệu GIS từ các cơ quan quản lý cấp tỉnh, sử dụng các số liệu phục vụ cho mục đích theo dõi, phối hợp quản lý với các cơ quan chuyên ngành cấp sở. Do vậy mô hình kết xuất GIS cho các huyện và thị xã là mô hình kết xuất thông tin tổng hợp đa ngành (Nhà, đất, đô thị và giao thông), tuy nhiên với quy mô và hình thức kết xuất dữ liệu đơn giản hơn, chủ yếu là kết xuất các thông tin thuộc các lĩnh vực được phân cấp quản lý trên địa bàn mình phụ trách. 43 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH VI. Mô hình ứng dụng tại Điện lực Điện lực Bà Rịa - Vũng Tàu là doanh nghiệp trực thuộc sự quản lý của Công ty điện lực 2. Ngành đã tự đầu tư kinh phí để lập bản đồ số và xây dựng các ứng dụng GIS riêng cho ngành điện. Phần này được xây dựng nhằm mục đích tham khảo cho Điện lực Bà Rịa - Vũng Tàu, để Điện lực BR-VT có thể tham gia vào hệ thống, chia sẻ trao đổi thông tin với Tỉnh và các sở, ngành, các địa phương, mặc dù Điện lực đã xây dựng 1 hệ thống AM/FM/GIS cho riêng mình theo nguồn kinh phí tự có. Ngoài các tiêu chí lựa chọn công nghệ được đề xuất trong Đề án này, dưới đây là mô hình cho hệ thống GIS tại Điện lực để trên cơ sở đó Điện lực BR-VT có thể tham khảo trong hệ thống của mình. 1. Mô hình GIS về điện lực 1.1. Mô hình ứng dụng cấp vĩ mô - Mô hình ứng dụng GIS trợ giúp Xây dựng quy hoạch kế hoạch 5 năm và hàng năm về phát triển, đầu tư, xây dựng, bảo trì, khai thác các công trình điện lực, gắn với quy hoạch phát triển tổng thể CSHT Bà Rịa - Vũng Tàu. - Mô hình ứng dụng GIS trợ giúp Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống mạng lưới điện. - Hệ thống chia sẻ thông tin tác nghiệp GIS về mạng lưới điện trên 1 Huyện, Thị. 1.2. Mô hình ứng dụng tác nghiệp Các chức năng tối thiểu: a. Thu thập và Quản lý dữ liệu Chuyển đổi dữ liệu từ các bản vẽ giấy/CAD vào Hệ AM/FM/GIS. Các đối tượng tiêu biểu của mạng lưới điện cần quản lý b. Quản trị Thiết bị và Tài sản - Xem và chỉnh sửa dữ liệu Thiết bị. - Định vị các thiết bị trên nền bản đồ. - Tạo Báo biểu: báo cáo thống kê & hư hỏng. c. Quản lý Thiết kế và Thay đổi/Các ứng dụng quản lý Mạng lưới. - Quản lý tiến trình phân phối điện. Quản lý các kết nối mạng. - Quản lý các bản vẽ chi tiết/hình ảnh/bản đồ đặc biệt,... - Tạo các bản vẽ in ấn. d. Phân tích mạng lưới: Phân tích sự sử dụng mạng lưới. 2. Mô hình kết xuất dữ liệu GIS từ Điện lực Điện lực Bà Rịa - Vũng Tàu cần cung cấp các số liệu liên quan đến mạng lưới hạ tầng chung của Tỉnh theo quy chế chung, được cập nhật mới nhất định kỳ hoặc trực tuyến (on-line trong tương lai) gồm các đối tượng sau: 44 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH - Trạm điện cao thế, trung thế và hạ thế. - Hệ thống cáp điện lực: tuyến cáp, loại cáp (cáp quang, cáp đồng), vị trí không gian (cáp treo nổi, cáp ngầm). - Hầm cáp: vị trí, loại, kích thước. - Cột điện: vị trí, loại (cột điện, cột điện có đèn chiếu sáng, cột sắt, cột bê tông,...). VII. Mô hình ứng dụng tại Bưu điện Giống như Điện lực, Bưu điện Bà Rịa - Vũng Tàu là doanh nghiệp trực thuộc sự quản lý của Tổng Công ty bưu chính viễn thông (VNPT). Để cung cấp và chia sẻ thông tin theo quy chế chung, có thể tham khảo nội dung mô hình cho ngành điện như đã trình bày ở trên. 45 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH Phần 6 GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT Các giải pháp công nghệ cho các CSDL GIS cơ bản cần đáp ứng các yêu cầu thiết kế mô hình hệ thống đã nêu trên, đồng thời tham khảo các tiêu chí và giải pháp công nghệ chung đã nêu trong hướng dẫn của Ban chỉ đạo Đề án 112, cũng như các tiêu chí đặc thù của công nghệ GIS. Dưới đây là những nội dung chính được xác định trong giải pháp công nghệ về trang bị và hệ thống: 1. Tiêu chí lựa chọn giải pháp công nghệ Việc lựa chọn giải pháp công nghệ của đề án sẽ tuân thủ các tiêu chí sau. Từ các tiêu chí chung cho CSDL GIS cơ sở, số liệu phục vụ quản lý hành chính nhà nước theo đề án 112 ( Trích từ tài liệu hướng dẫn của Đề án 112 ): 1. Công nghệ phải đáp ứng được các yêu cầu thực tế. 2. Công nghệ phải có tính mở và khả năng nền dùng chung cao. 3. Công nghệ cần tương thích với các hệ thống có sẵn. 4. Công nghệ phải phù hợp với trình độ sử dụng chung. 5. Công nghệ không lệ thuộc vào một nguồn duy nhất. 6. Công nghệ phải có tính kinh tế khi đầu tư và vận hành. 7. Công nghệ sẽ không bị lạc hậu trong 5-6 năm tới. 8. Công nghệ cần được thử trước trong thực tiễn nước ta. 9. Công nghệ cần tuân thủ các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam và quốc tế. Chúng ta sẽ cụ thể hoá như sau: 1. Các yêu cầu kỹ thuật đặc thù Dữ liệu có khả năng khai thác, sử dụng chung từ mọi nguồn Số liệu được thu thập từ rất nhiều nguồn: các sở, ban, ngành chức năng, các phòng quản lý nghiệp vụ huyện, thị xã, các ban quản lý dự án, các đề tài nghiên cứu,... và được thể hiện dưới nhiều khuôn dạng như từ các văn bản, thống kê, báo cáo, bản vẽ dạng giấy cho đến các dữ liệu số của các phần mềm ứng dụng văn phòng (Word, Excel,…), các hệ thống CSDL (FoxPro, Access, MS SQL, Oracle,…), các phần mềm thiết kế (AutoCAD), các hệ thống GIS (ESRI, MapInfo, WinGis, MicroStation,…). Vì vậy ở đây đòi hỏi một hệ thống GIS có khả năng tiếp nhận và xử lý hoàn hảo tất cả mọi loại số liệu thông dụng có thể có. Để đảm bảo tập hợp thành công các dữ liệu dùng chung từ các nguồn số liệu đã có hoặc đang được xây dựng, chúng ta cần chọn các công cụ và môi trường phát triển thống nhất cho các hệ GIS. 46 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH - Dữ liệu nền, dùng chung trọn vẹn, thống nhất không chỉ dữ liệu đồ hoạ mà cả dữ liệu thuộc tính kèm theo. - Khi dữ liệu cơ sở thay đổi thì dữ liệu nền, dùng chung cũng tự động thay đổi theo. Tuân thủ chuẩn quốc gia, chuyên ngành theo hướng xây dựng chuẩn chung Metadata Hệ thống cơ sở dữ liệu tại các Sở, Ban, Ngành khác nhau phải tuân thủ các quy định và chuẩn quốc gia theo các chuyên ngành như: - Chuẩn mã tiếng Việt quốc gia do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng quy định. - Chuẩn hệ toạ độ quốc gia VN2000 do Bộ Tài nguyên – Môi trường quy định. - Chuẩn các mã số do Tổng cục Thống kê ban hành. - Chuẩn chuyên ngành dọc do các Bộ Xây dựng, Giao thông Vận tải, Tài nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Kế hoạch và Đầu tư, ... quy định. Tuy nhiên để có thể dùng chung dữ liệu nền và quản lý dữ liệu thống nhất của các chuyên ngành khác nhau cần theo hướng xây dựng các chuẩn chung Metadata. Mô hình ứng dụng ba lớp trở lên (Three-Tier hoặc N-Tier) Những ứng dụng GIS truyền thống dựa trên mô hình Khách-Chủ (Client- Server). Hình 10: Mô hình 3 lớp ứng dụng GIS Web 47 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH Trong mô hình mới này, quá trình xử lý dữ liệu GIS được chia sẻ ở cả 2 lớp là Application Server và Database Server, trong khi đó việc tạo ra các bản đồ là nhiệm vụ của lớp Application Server. Các công nghệ GIS mới nhất còn cho phép chia sẻ việc xử lý dữ liệu ở cả lớp Consumer, và điều đó làm cho tốc độ quá trình duyệt WEB tăng lên nhiều, và đương nhiên, tăng cường hiệu năng của cả hệ thống. Công nghệ GIS Web nâng cao hiệu quả sử dụng của ứng dụng Web. Nó được cài đặt ở lớp Application Server và tạo ra các bản đồ Vector cho khách hàng. Và khách hàng chỉ cần sử dụng những trình duyệt Web thông thường như Internet Explorer hay Netscape Navigator để hiển thị các “Bản đồ thông minh” này. Dễ nâng cấp, mở rộng, và phát triển thích ứng (Customized Tools) Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển với nhanh như hiện nay, việc chọn lựa thiết bị và phần mềm cần cân nhắc kỹ lưỡng tới tính chuẩn hoá của chúng và khả năng nâng cấp và mở rộng dễ dàng trong tương lai. Đồng thời cũng phải có các công cụ lập trình chuẩn để dễ dàng phát triển thích ứng. Phân phối dữ liệu nền dùng chung thuộc tính + đồ hoạ qua trang Web Dữ liệu nền dùng chung thuộc tính + đồ hoạ cần phải được phân phối rộng rãi và dễ dùng nhất cho người sử dụng thông qua trang Web bằng công nghệ Web Map. Có sự hỗ trợ phát triển lâu dài của nhà cung cấp công nghệ Một giải pháp GIS ứng dụng cho công tác quản lý là một giải pháp lớn, đòi hỏi mức đầu tư tương đối cao. Vì vậy, để đảm bảo sự an toàn và hiệu quả trong đầu tư, làm chủ được công nghệ và tránh phụ thuộc vào nước ngoài, Nhà cung cấp giải pháp nên lựa chọn là nhà cung cấp trong nước, nhưng có uy tín trên thế giới và trong nước, có đường lối và chính sách phát triển lâu dài các sản phẩm của mình, và phải có khả năng chuyển giao công nghê và cung cấp dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật tại chỗ. Nguyên tắc này cũng nhằm đảm bảo được tính chuyên nghiệp và khả năng phát triển lâu dài, không bị lạc hậu với sự phát triển công nghệ của giải pháp được lựa chọn. Có khả năng tư vấn hỗ trợ quy trình chuẩn hoá và cách thức nhập liệu một cách thực tiễn Một giải pháp GIS ứng dụng cho công tác quản lý là một giải pháp lớn, đòi hỏi mức đầu tư tương đối cao. Trong khi đó thực tế ở Việt nam và ngay ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu của chúng ta cũng vậy, rất nhiều hệ thống CNTT áp dụng công nghệ cao và rất đắt tiền của thế giới, nhưng sau khi triển khai xong hệ thống lại không có số liệu để vận hành hệ thống, trong khi đó từng ngày qua đi công nghệ cũng nhanh chóng bị lạc hậu trước tốc độ phát triển cực kỳ nhanh của CNTT trên thế giới, do đó gây lãng phí rất lớn. Vì vậy, chúng ta không chỉ chọn nhà cung cấp giải pháp GIS giỏi về công nghệ, dồi dào về nhân lực, có trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm cao, mà còn phải có khả năng tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật lâu dài trong quá trình vận hành hệ thống sau khi triển khai lắp đặt và cài đặt xong. 2. Các yêu cầu kỹ thuật chung Các yêu cầu kỹ thuật chung là yêu cầu đương nhiên với mọi hệ thống CNTT nói chung trong đó có Hệ thống thông tin địa lý (GIS). 48 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH 2.1. Thích ứng với mọi loại số liệu có dung lượng nhỏ, trung bình, lớn và cực lớn Tuỳ theo yêu cầu và quy mô, số liệu thu được ở từng nơi, từng lúc có thể có các loại dung lượng khác nhau: nhỏ, trung bình, lớn và cực lớn. Vì vậy hệ thống công nghệ thông tin được lựa chọn cũng cần khả năng thích ứng mềm dẻo với các quy mô, kích cỡ dữ liệu với dung lượng lớn nhỏ khác nhau. 2.2. Kết hợp sử dụng được tiềm lực CNTT đã có sẵn Các Sở chức năng đã sớm ý thức về ứng dụng CNTT và trong những năm qua đã có những đầu tư đáng kể để trang bị các thiết bị tin học phục vụ cho công tác quản lý. Hiện nay, một số các trang thiết bị và giải pháp ứng dụng này vẫn đang được khai thác có hiệu quả. Kế hoạch xây dựng hệ thống GIS của các Sở chức năng không phải từ đầu, mà có thể xem là bước phát triển mở rộng hệ thống ứng dụng CNTT trên cơ sở xác định mục tiêu tổng thể và công nghệ chủ đạo thống nhất để áp dụng và phát triển ổn định lâu dài. 2.3. Hệ thống mạng cục bộ (LAN) và mạng diện rộng (WAN) theo các tổ chức mạng kiểu Intranet/Extranet Dựa trên hệ thống mạng cục bộ (LAN) và mạng diện rộng (WAN) của các Sở và kết nối chúng lại với nhau theo kiểu Intranet/Extranet vừa dễ dàng trao đổi số liệu với nhau, vừa đảm bảo bí mật thông tin. Đồng thời dữ liệu nền, dùng chung cũng phải được thiết kế theo công nghệ SAN như trình bày nhằm mục đích đảm bảo việc lưu trữ và truy xuất dữ liệu một cách tối ưu. 2.4. Lưu trữ an toàn và có độ tin cậy cao Số liệu rất quí giá, đáp ứng yêu cầu của nhiều đối tượng. Vì vậy, chúng cần được lưu trữ an toàn với độ tin cậy cao trong hệ thống GIS. 2.5. Chế độ bảo mật cao Số liệu có giá trị lớn đòi hòi phục vụ cho nhiều đối tượng được quyền sử dụng chúng. Vì vậy yêu cầu bảo mật cao là yêu cầu đương nhiên của hệ thống GIS. 2.6. Phù hợp với xu thế phát triển của CNTT CNTT phát triển theo hướng mở (cả về hệ điều hành, cả về cấu trúc dữ liệu, cả về thiết bị phần cứng) và kết nối mạng. Công nghệ dựa trên hệ điều hành mạng Windows với bộ xử lý Intel và kết nối mạng Intranet/Extranet - Internet đang là xu hướng rõ ràng trên thế giới. Về mặt cấu trúc dữ liệu, công nghệ CSDL mở thống nhất (open unified database) hiện đang được phát triển phù hợp với yêu cầu tăng cường sự tiện lợi và tiết kiệm trong lưu trữ và xử lý thông tin địa lý và thông tin đất đai. Giải pháp lựa chọn phải đáp ứng được các xu hướng phát triển này. 2.7. Cho phép đầu tư phát triển theo giai đoạn Do sự hạn chế của khả năng đầu tư , để đảm bảo hiệu quả đầu tư, việc xây dựng và phát triển hệ thống phải được tiến hành theo các giai đoạn. Vì vậy, giải pháp được lựa chọn theo kế hoạch đầu tư hiệu quả từng bước và khả năng mở rộng trong khi vẫn đáp ứng được về cơ bản yêu cầu quản lý số liệu trên địa bàn toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. 49 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH Phần 7 TỔ CHỨC THỰC HIỆN dù ÁN I. Bộ máy quản lý và triển khai Dự án Đây là Dù án ứng dụng công nghệ GIS có quy mô lớn nhất và cũng là phức tạp nhất của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu từ trước đến nay, tạo ra một hạ tầng thông tin về dữ liệu bản đồ cho mọi dự án tin học của Bà Rịa - Vũng Tàu. Dù án cũng mang tính liên ngành phải phối hợp thực hiện của nhiều Sở, Ban, Ngành và các địa phương, và do vậy cần phân chia Dù án thành các dự án thành phần cụ thể để tổ chức thực hiện. Bộ máy quản lý và thực hiện Đề án được xây dựng trên nguyên tắc hạn chế tối đa việc phát sinh thêm nhân sự và khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có. II. Tổ chức thực hiện Dù án Là một Dù án có liên quan đến nhiều Sở, ban ngành, Huyện, Thị, có nội dung công nghệ mới, nội dung nghiệp vụ đa dạng, khối lượng công việc lớn. Để thực hiện thành công Dù án phải phối hợp giữa quản lý, điều hành tập trung với phân công trách nhiệm để tổ chức thực thi theo từng Sở, ban ngành và với cơ quan tư vấn của Dù án. Cụ thể Ban quản lý Dù án sẽ chỉ đạo phối hợp chung và trực tiếp tổ chức thực hiện các hạng mục công việc bố trí tại các đơn vị. Các phó chủ nhiệm thuộc các sở, huyện, thị phụ trách các dự án HTTT thành phần, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các hạng mục công việc bố trí cho hệ thống. III. Đánh giá kiểm soát, giám sát quá trình thực hiện Dù án Trong suốt quá trình triển khai, một công tác quan trọng nhằm đảm bảo Dù án đạt được những mục đích đã đặt ra là phải đánh giá, kiểm soát, giám sát việc thực hiện Dù án, và tiêu chuẩn chất lượng các công việc thực hiện. Việc đánh giá, kiểm soát, giám sát thực hiện Dù án sẽ được Tư vấn Quản lý Thực hiện Dù án phối hợp cùng Ban Tư vấn Giám sát tiến hành theo hai cấp: Cấp Ban quản lý Dù án và cấp sở, ngành, huyện, thị. Trong quá trình thực hiện cần tuân theo các quy định về giám sát thực hiện; kết thúc quá trình nghiệm thu từng gói thầu phải có biên bản nghiệm thu của đơn vị chịu trách nhiệm kiểm định. IV. Phối hợp với các dự án liên quan 1. Phối hợp với các đề án, dự án CNTT của Tỉnh Phối hợp với các đề án, dự án công nghệ thông tin liên quan là một nội dung quan trọng của Dự án. 50 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH Khi Dự án triển khai, cần có các buổi làm việc giữa Ban Điều hành và quản lý Dự án với các BQL các dự án liên quan để có văn bản thống nhất về quy tắc phối hợp và nội dung công việc do từng bên đầu tư thực hiện để đưa vào sử dụng chung: - Đề án 112 của Bà Rịa - Vũng Tàu, phối hợp về kết nối giữa Trung tâm tích hợp dữ liệu và mạng tin học diện rộng Bà Rịa - Vũng Tàu. - Đề án quy hoạch CSDL thông tin toàn Tỉnh. - Phối hợp với Bưu Điện và Điện lực Bà Rịa - Vũng Tàu để liên kết và chia sẻ các lớp dữ liệu GIS Bưu điện, Điện lực. 2. Phối hợp với các dự án bản đồ mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường Với các dự án xây dựng mới bản đồ do Bộ Tài nguyên và Môi trường tiến hành, đề nghị được Bộ thông báo thường xuyên về tiến độ và thời điểm hoàn thành. Về sản phẩm của dự án, ngoài sản phẩm bản đồ biên tập trên giấy truyền thống, đề nghị cung cấp bản đồ địa hình dưới dạng số, trên nền ảnh máy bay theo phương thức cuốn chiếu, tức là bay chụp và xử lý ảnh đến đâu, xong cho khu vực nào, giao ngay cho Sở Tài nguyên - Môi trường đến đó để các nhà thầu làm cơ sở căn chỉnh hình học và đưa các lớp thông tin chuyên ngành lên. 51 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH Phần 8 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN I. Đặc thù của Dự án Với nội dung Dự án đã nêu trên có thể thấy Dự án có các đặc thù sau: 1 - Dự án đóng vai trò nền tảng và đem lại hiệu quả cho toàn bộ hệ thống tin học hoá quản lý của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, do thiết lập hạ tầng thông tin bản đồ điện tử cho các hệ thống. 2 - Đầu tư trước một bước, tạo tiền đề cho triển khai các dự án GIS của các Sở, ban ngành; cho các dự án xây dựng CSDL quản lý khác của các Sở, ban ngành, huyện, thị. 3 - Tạo bước hình thành cơ chế chia sẻ dữ liệu dùng chung trên toàn Tỉnh, tạo ra sự liên thông của hệ thống luồng dữ liệu GIS. 4 – Do Dự án mang tính liên ngành, nên phải nắm vững kiến thức chuyên ngành, phát huy các kinh nghiệm và hiểu biết thực tiễn của từng ngành. Vậy, khi triển khai Dự án cần có sự tham gia của cán bộ khoa học, quản lý các sở, ban, ngành, huyện, thị, của đội ngũ chuyên gia đầu ngành về tin học và GIS của Tỉnh, của các đơn vị và doanh nghịêp tin học Bà Rịa - Vũng Tàu. 5 - Mảng các mô hình ứng dụng GIS trong quản lý là sự kết hợp giữa công nghệ thông tin với cải cách hành chính và đổi mới quản lý. Bước thiết kế kỹ thuật và dự toán cho các hạng mục này phải do cán bộ quản lý các sở, ngành chủ trì triển khai. II. Các yêu cầu đặc thù về quản lý triển khai Dự án 1 - Dự án cần được tạo điều kiện đặc biệt để triển khai sớm vì như vậy sẽ tạo thuận lợi và nâng cao hiệu quả cho việc triển khai các dự án tin học khác của Tỉnh. 2 - Bước chuẩn bị thực hiện đầu tư thiết kế kỹ thuật và dự toán cho các hạng mục, đặc biệt các hạng mục: Hình thành dữ liệu; thí điểm ứng dụng và đào tạo, phải do các sở, ngành chủ trì, phối hợp với đơn vị tư vấn để triển khai, không thể một đơn vị tư vấn nào có khả năng độc lập đảm nhận được. 3 - Ngay sau khi Dự án nghiên cứu khả thi được phê duyệt, về mặt tổ chức cần thành lập ngay Ban chủ nhiệm đề án và bộ máy thực hiện tại các sở, ngành, huyện, thị; điều kiện để các đơn vị chủ trì triển khai bước thiết kế kỹ thuật và dự toán như đã nêu trên. 4 - Khâu thiết kế và dự toán của Dự án cần được phê duyệt theo nhóm hạng mục, các nhóm hạng mục quan trọng cần ưu tiên phê duyệt dự toán trước để triển khai trước, không cần đợi phê duyệt dự toán của tất cả các hạng mục. 5 - Tổ chức thực hiện các hạng mục thầu gắn theo chuyên ngành của đơn vị nào cần do các đơn vị am hiểu chuyên ngành đó thực hiện, do vậy ưu tiên tổ chức đấu 52 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH thầu hạn chế hoặc chỉ định thầu cho các hạng mục đó. Việc tổ chức thầu phải do đơn vị chủ quản chủ trì. 6 - Công tác đào tạo sử dụng và phổ cập khai thác hệ thông tin GIS của Dự án, là biện pháp quyết định để phát huy vai trò hạ tầng thông tin và cơ chế chia sẻ, dùng chung dữ liệu GIS của CSDL. Công tác này phải được tiếp tục khi Dự án đã kết thúc, qua lồng ghép vào các dự án liên quan và đưa vào hệ thống đào tạo phổ cập tin học chung của Tỉnh. 7 - Cũng như các đề án CNTT khác, sau 5 năm và khi Dự án đã kết thúc, cần được duy trì liên tục việc cập nhật biến động dữ liệu và vận hành, khai thác, cung cấp thông tin cho Tỉnh. Đặc biệt cần mở rộng hệ thống dữ liệu, phát triển nâng cấp hệ thống, qua đó không ngừng nâng cấp hạ tầng thông tin bản đồ điện tử chung của Tỉnh. Nếu không thực hiện được, hệ thống sẽ mau chóng xuống cấp và trở nên vô dụng. Đây là quy luật chung của mọi hệ thống CSDL tin học. III. Tiến độ khái quát: Do Dự án mang tính phức tạp, lần đầu tiên được triển khai ở Bà Rịa - Vũng Tàu, và thực hiện tại nhiều đơn vị khác nhau, để đảm bảo được công tác quản lý, giám sát toàn bộ quá trình thực hiện Dự án và chất lượng công trình, Dự án sẽ được thực hiện trong 5 năm và phân làm 3 bước như sau: Bước 1: Hai năm đầu của Dự án - Xây dựng CSDL nÒn ®Þa lý, hÖ thèng CSDL GIS kh¸i qu¸t - Thu thập, chỉnh lý bộ tài liệu nền địa hình, địa chính cho tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. - Thiết lập các CSDL ở mức ban đầu tại Sở TNMT, Sở XD, Sở GTVT, Công ty cấp, thoát nước, Công ty môi trường... - Thu thập, chỉnh lý và đưa số liệu chuyên ngành khái quát vào khai thác. - Xây dựng một số ứng dụng chuyên ngành phục vụ tác nghiệp tại các sở, ngành khai thác CSDL GIS dùng chung. Bước 2: Giai đoạn 2 của Dự án - Xây dựng CSDL GIS và các ứng dụng chuyên ngành - Thiết lập các CSDL sở (ngành) ở mức ban đầu cho các phòng ban chức năng cấp huyện, thị, triển khai thí điểm tại UBND TP Vũng Tàu. - Tiếp tục thu thập, chỉnh lý số liệu chuyên ngành khái quát vào khai thác. Đồng thời đưa vào số liệu chuyên ngành chi tiết trên địa bàn TP Vũng Tàu. - Thiết lập CSDL GIS và xây dựng một số ứng dụng chuyên ngành phục vụ tác nghiệp tại các sở (ngành) và khai thác dữ liệu nền dùng chung. Riêng Điện lực và Bưu điện Bà Rịa - Vũng Tàu: Có thể tham khảo theo kế hoạch này và xây dựng một kế hoạch triển khai riêng cho mình một cách chủ động vì kinh phí và phạm vi đầu tư sẽ do hai đơn vị tự cân đối bằng nguồn vốn riêng. 53 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH Bước 3: Thống nhất và tích hợp các cơ sở dữ liệu GIS toàn Tỉnh theo mô hình quản lý chung. Tiến độ này vừa phù hợp với khả năng đầu tư hiện nay của Tỉnh, vừa phù hợp với QuyÕt ®Þnh sè 246/Q§-TTg ngµy 06/10/2005 cña Thñ t−íng ChÝnh phñ phª duyÖt chiÕn l−îc ph¸t triÓn CNTT vµ truyÒn th«ng ViÖt nam ®Õn n¨m 2010 vµ ®Þnh h−íng ®Õn n¨m 2020. 54 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH Phần 9 hiÖu qña ®Çu t− vμ ®Ò nghÞ I. Sản phẩm của Dự án Sản phẩm phải đạt được sau khi hoàn thành Dự án bao gồm: - Bộ bản đồ địa hình, địa chính vµ CSDL nÒn ®Þa lý dùng chung có giá trị pháp lý cho toàn Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - HÖ thèng CSDL GIS kh¸i qu¸t dïng chung cho toµn TØnh Bµ RÞa - Vòng Tµu. - Các HTTT xử lý dữ liệu GIS phục vụ điều hành, tác nghiệp tại các Sở TNMT, Sở GT, Sở XD, và TP Vũng Tàu. - Các CSDL GIS ở mức ban đầu tại các sở, ngành, với nhiệm vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu của các cấp lãnh đạo Tỉnh, cập nhật và khai thác HÖ thèng GIS, đảm bảo duy trì sự vận hành của các phân hệ, hỗ trợ cho các phân hệ giao tiếp, trao đổi dữ liệu với nhau, bao gåm c¶ hÖ thèng CSDL GIS kh¸i qu¸t trªn ®©y. - Các tài liệu kỹ thuật về cài đặt, vận hành, quản lý, bảo trì hệ thống. - Các tài liệu, quy định về chuẩn hoá dữ liệu, chuẩn hoá một số các quy trình thu thập, cập nhật số liệu. - Các tài liệu, quy định về quyền truy cập, khai thác, trao đổi, chia sẻ thông tin. - Các tài liệu về đào tạo sử dụng hệ thống và các chuyên viên, cán bộ kỹ thuật về GIS được đào tạo theo các chương trình chuyên môn. Hệ thống cán bộ được đào tạo về công nghệ GIS. II. Hiệu quả đầu tư 1. Hiệu quả của Dự án đối với tổng thể hệ thống tin học hoá quản lý của Bà Rịa - Vũng Tàu Dự án là một đề án đặc thù, có tính đột phá trong tổng thể hệ thống tin học hoá quản lý của Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Dự án vừa đáp ứng mục tiêu cụ thể cho áp dụng quản lý, vừa đáp ứng mục tiêu chuẩn bị nhiều mặt cho triển khai đầu tư mở rộng áp dụng công nghệ thông tin của Bà Rịa - Vũng Tàu. a - Đối với hệ thống tin học hoá quản lý của Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Dù ¸n sẽ tạo ra c¸c s¶n phÈm : - CSDL B¶n ®å ®Þa chÝnh, B¶n ®å ®Þa h×nh thèng nhÊt ®−îc chuÈn hãa. - CSDL nÒn ®Þa lý thèng nhÊt dïng chung cho mäi dù ¸n th«ng tin vµ qu¶n lý. - HÖ thèng CSDL GIS kh¸i qu¸t dïng chung. - Hệ thống thông tin quản lý kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng. - Hệ thống thông tin quản lý hành chính nhà nước của Tỉnh. - Hệ thống thông tin cho hệ thống dịch vụ công và phục vụ cộng đồng,... 55 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH b - Dự án cũng là bước chuẩn bị, tạo các tiền đề rất căn bản cho việc đầu tư mở rộng ứng dụng GIS tại các sở, ban, ngành, huyện, thị, trên các kết quả sau: - Hình thành các quy trình nghiệp vụ, thống nhất các chuẩn GIS, đào tạo cán bộ,... làm cơ sở để các đề án CSDL GIS tác nghiệp của các đơn vị kế thừa triển khai. - Tạo sẵn HÖ thèng CSDL GIS vµ CSDL nÒn ®Þa lý dùng chung để các CSDL GIS tác nghiệp sử dụng, từ đó phát triển tiếp, tiết kiệm được rất nhiều về tài chính và quan trọng hơn đảm bảo chất lượng, tính chuẩn hoá và thống nhất của dữ liệu. - Hình thành các mô hình ứng dụng GIS trong quản lý KT-XH, với các kết quả về công cụ phần mềm, kinh nghiệm xây dựng và triển khai các bài toán quản lý. Các kết quả này là ‘‘cú hích’’để đẩy mạnh ứng dụng GIS vào quá trình trợ giúp quyết định trong các CSDL GIS tác nghiệp. 2. Hiệu quả chung của Dự án đối với quản lý ph¸t triÓn KT-XH cña TØnh Bà Rịa - Vũng Tàu Lần đầu tiên các ứng dụng quản lý KT-XH cấp vĩ mô của Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ có điều kiện tận dụng các công cụ mô hình phân tích GIS. Đối với quản lý ph¸t triÓn KT-XH, ®iÒu hµnh Nhµ n−íc của các sở, ban, ngành, huyện, thị, sau khi Dự án thực hiện sẽ hình thành đồng loạt hÖ thèng CSDL GIS kh¸i qu¸t, tạo điều kiện để ứng dụng ngay GIS trong công tác điều hành quản lý cña TØnh Hệ thống CSDL GIS được chia sẻ, dùng chung trên mạng Internet, trên WEBSITE Bà Rịa - Vũng Tàu, sẽ là môi trường thúc đẩy quá trình phổ cập, công khai hoá thông tin GIS cho cộng đồng, nâng cao dân trí, phát huy chủ động của cộng đồng trong thêi kú CNH-H§H. 3. Hiệu quả cụ thể đạt được sau khi đưa bộ bản đồ nền vào sử dụng - Sử dụng chung các nguồn DL nền, giảm bớt chi phí đầu tư và thời gian chuẩn bị. - Cùng với bộ bản đồ địa hình được xây dựng theo một dự án riêng, bộ tài liệu nền địa chính sẽ được dùng để phục vụ cho các công tác quản lý (địa chính, giao thông, quy hoạch, hạ tầng,…). - Là nền tảng cho Hệ thống thông tin quản lý KT-XH của Tỉnh. 4. Hiệu quả cụ thể đạt được sau khi thiết lập Hệ thống các CSDL thông tin địa lý phục vụ quản lý ph¸t triÓn KT-XH của Tỉnh Khởi tạo một Hệ thống CSDL GIS dùng chung sẽ là bước đột phá quan trọng và cần thiết cho Tỉnh vì nó đem lại những lợi ích sau: - Tạo ra một khung chuẩn (framework) về ứng dụng GIS của Tỉnh. - Thực hiện ngay được việc xây dựng và khai thác CSDL nền ®Þa lý dùng chung. Giảm bớt chi phí đầu tư và thời gian chuẩn bị. - øng dông kÞp thêi CNTT vµo c«ng t¸c qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH vµ ®iÒu hµnh Nhµ n−íc t¹i ®Þa ph−¬ng th«ng qua hÖ thèng CSDL GIS kh¸i qu¸t dïng chung ®−îc x©y dùng ngay giai ®o¹n ®Çu triÓn khai Dù ¸n. 56 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH - Dù án ra đời sẽ là động lực thúc đẩy sự hình thành và phát triển các HTTT GIS tại các sở, ban, ngành nhằm mau chóng sử dụng c«ng nghÖ GIS réng r·i trong mäi mÆt ho¹t ®éng cña x· héi. - Đồng thời, Dù án hỗ trợ tích cực cho sự phát triển các chương trình GIS đã có và đang có ở các cấp vi mô (Sở TN&MT, Sở XD, …) - Dù án sẽ đóng vai trò chỉ đạo, điều phối việc triển khai GIS tại các sở, ngành nhằm đảm bảo tính chuẩn kết nối, tính chuẩn công nghệ,… của toàn bộ các hệ thống CSDL trên toàn Tỉnh. 5. Hiệu quả cụ thể đạt được sau khi thiết lập các HTTT GIS tại các sở, ngành: - Các sở, ngành sẽ có ngay các công cụ hữu hiệu để khai thác, quản lý và phân tích các thông tin chuyên ngành đã có cũng như xây dựng các dự án, quy trình bổ sung, cập nhật các thông tin đó một cách thực tế và hiệu quả nhất, đây cũng là đối tượng hưởng lợi của đề án. - Có điều kiện khai thác và chia sẻ dữ liệu cũng như tăng cường phối hợp hoạt động với các đơn vị khác. Giảm thiểu thời gian, công sức đi tìm kiếm, tra cứu, thụ lý hồ sơ, tài liệu. - Giúp cho lãnh đạo Tỉnh nắm được các thông tin tổng hợp cần thiết trong việc hoạch định các chính sách vĩ mô. - Giúp cho quá trình xây dựng báo cáo tổng hợp được thực hiện nhanh chóng, thuận tiện, giải quyết được tình trạng báo cáo thiếu số liệu cụ thể và trực quan. 6. Hiệu quả đạt được sau khi hoàn thành hệ thống - Dữ liệu dạng số thay dần dữ liệu dạng giấy, đem lại hiệu quả trong quản lý. - Dữ liệu được thống nhất, chuẩn hoá, có nền dùng chung, và đảm bảo an toàn, an ninh ở mức độ cao. - Dữ liệu có tính chính xác, tính sẵn sàng sử dụng cao. - Với một CSDL được chia sẻ, một đơn vị có thể sử dụng hiệu quả các kết quả công việc của đơn vị khác. Dữ liệu chỉ cần nhập một lần và được sử dụng nhiều lần. - Việc ứng dụng hệ thống thông tin GIS với các dữ liệu chính xác giúp cho lãnh đạo Tỉnh xây dựng được những chính sách đúng đắn, xem xét đầy đủ các khía cạnh, giảm sai lầm. - Khai thác có hiệu quả hơn tài nguyên đất đai và cơ sở hạ tầng của Tỉnh, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách. - Người dân có cơ hội được thông tin chính xác về các tiện nghi hạ tầng cần thiết cho sinh hoạt, về đất đai nhà cửa, về quy hoạch, kế hoạch phát triển của Tỉnh. - Giúp giảm thiểu tối đa các yếu tố chủ quan trong giải quyết thủ tục hành chính, tiến tới thực hiện chính sách một cửa. - Công tác quản lý CSHT KT- XH Tỉnh sẽ được điều hành tốt hơn hẳn, giúp cải thiện môi trường sống của người dân. 57 §Ò c−¬ng Dù ¸n x©y dùng HÖ thèng th«ng tin ®Þa lý GIS phôc vô Qu¶n lý ph¸t triÓn KT-XH - Công tác quy hoạch dựa trên các thông tin chính xác, cập nhật sẽ đảm bảo phát triển môi trường bền vững. - Tạo một bước nhảy vọt tiếp cận nền kinh tế tri thức - Hỗ trợ đắc lực cho lãnh đạo Tỉnh trong công tác xây dựng Chính phủ điện tử. 7. Kết luận và §Ò nghị Dù án này đặt nền tảng cho việc xây dựng một hệ thống thông tin địa lý (GIS) toàn diện và tổng thể cho tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cho các sở, ngành, huyện thị và tăng cường các mối liên hệ công tác giữa các phòng ban, các đơn vị trong một hệ thống chặt chẽ. Sau khi kết thúc Dù án, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và các sở, ngành, các đơn vị tham gia vào Dù án sẽ có một hệ thống GIS cơ bản ban đầu để xây dựng và quản lý CSHT KT - XH Tỉnh, cùng với các cán bộ có am hiểu nhất định về mạng và quản lý hệ thống GIS. Chúng ta có thể truy xuất linh hoạt các thông tin về tình hình phát triển kinh tế, dân cư, xã hội, môi trường, các công trình giao thông và cơ sở hạ tầng, các chương trình quy hoạch và quản lý CSHT trên mạng máy tính, phục vụ cho các công việc điều hành và quản lý. Dù án khởi điểm này được xây dựng trong tầm chiến lược tổng thể về GIS cho Tỉnh nhằm đảm bảo tính mở, tính chuẩn hoá, và tính hoàn thiện của hệ thống. Sau khi các CSDL GIS được thiết lập, việc mở rộng và tích hợp hệ thống sẽ còn chỉ là vấn đề thời gian và kinh phí bổ sung. Dù án này sẽ là nền tảng vững chắc cho một hệ thống GIS tổng thể của cả tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong tương lai tới, tăng cường các mối liên hệ công tác giữa các sở, ngành và các cơ quan quản lý cấp huyện, thị trong một hệ thống chặt chẽ. Với sự cần thiết và hiệu quả của nó, Dù án này sẽ góp phần đáng kể trong việc nâng cao năng lực quản lý CSHT cho Bà Rịa - Vũng Tàu, đặc biệt cung cấp các thông tin cần thiết cho việc lập các quy hoạch, kế hoạch, và định ra các chiến lược phát triển đúng đắn. Công việc triển khai Dù án thực sự là một cuộc cách mạng về CNTT của Tỉnh. Dù án là đòn bẩy quan trọng để Tỉnh đạt được bước tiến lớn về quản lý ph¸t triÓn KT-XH vµ ®iÒu hµnh Nhµ n−íc t¹i ®Þa ph−¬ng. Xuất phát từ thực tiễn khách quan và dựa trên cơ sở nghiên cứu khoa học, chúng tôi xin ®Ò nghị với lãnh đạo Tỉnh quyết tâm đầu tư và sớm lập Dù án “ X©y dùng Hệ thống thông tin Địa lý phôc vô quản lý ph¸t triÓn KT-XH cña tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ”. X W 58

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXây dựng hệ thống thụng tin địa lý (GIS) phục vụ công tác quản lý phát triển kinh tế - xó hội (KT-XH) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tầu.pdf
Luận văn liên quan