Chương 1.Giới thiệu chung
1.1. Vị trí công trình
Địa điểm xây dựng hồ chứa thuộc huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hoá. Công trình đầu mối được xây dựng trên sông Chu thuộc xã Xuân Mỹ có toạ độ địa lý vào khoảng 105o17’ kinh độ Đông, 19o53’ vĩ độ Bắc và cách thành phố Thanh Hoá khoảng 70km về phía Đông Nam. Vị trí công trình đầu mối được trình bày ở 2 bản vẽ sau.
1.2. Nhiệm vụ công trình
- Cắt giảm lũ bảo vệ hạ lưu: với lũ thiết kế bảo vệ hạ lưu P = 0,6%, đảm bảo cho mực nước sông Chu tại Xuân Khánh (huyện Thọ Xuân) không vượt quá 13,71m (lũ max1962).
- Cấp nước sinh hoạt và công nghiệp với lưu lượng Q = 7,715m3/s.
- Tạo nguồn nước tưới ổn định cho 86,862ha.
- Phát điện với công suất lắp máy Nlm= (88-97)MW.
- Bổ sung nước mùa kiệt cho hạ lưu sông Mã với lưu lượng Q = 30,42m3/s để độ mặn tại Hàm Rồng không vượt quá S = 1o/oo .
- Vùng xây dựng công trình là vùng kinh tế, chính trị lớn nhất tỉnh với thành phố tỉnh lỵ Thanh Hoá, các khu công nghiệp Nghi Sơn, Mục Sơn; các vùng sản xuất lương thực lớn như vùng hệ thống tưới Nam sông Chu, hệ thống Nam sông Mã ; nơi có hệ thống đường bộ và đường sắt xuyên Việt đi qua. Do vậy, ngoài nhiệm vụ cấp nước, phát điện và bảo vệ môi trường, nhiệm vụ hàng đầu của hồ chứa Cửa Đạt là chống lũ, tạo điều kiện ổn định phát triển sản xuất cho khu vực.
45 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2794 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng hồ chứa thuộc huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.
Đá trầm tích của phân hệ tầng Đồng Trầu dưới.
Đá biến chất của phân hệ tầng sông Cả trên.
Khối magma xâm nhập-granit thuộc phức hệ Bản Muồng.
Các đới phong hoá
Việc đánh giá mức độ phong hoá của đá gốc theo chiều sâu chủ yếu dựa vào kết quả khoan, đào rãnh thăm dò có kết hợp tham khảo tài liệu đo địa vật lý. Tại khu vực Cửa Đạt, ranh giới giữa đới phong hoá mạnh và phong hoá vừa được xác định tương đối rõ ràng trong khi đó ranh giới giữa phong hoá hoàn toàn và phong hoá mạnh hoặc nhẹ-tươi lại chỉ là tương đối, nhất là đối với cát kết, bột kết xen kẹp. Bao gồm các đới phong hoá:
Đới phong hoá hoàn toàn.
Đới phong hoá mạnh.
Đá phong hoá vừa.
Đá phong hoá nhẹ.
Đá tươi.
Địa chất thuỷ văn
Mực nước ngầm
Kết quả khảo sát cho thấy mực nước ngầm ở thềm sông thường xấp xỉ mực nước sông, còn ở hai vai vào mùa khô nước ngầm thường nằm sâu 20-30cm, càng lên cao càng thấp hơn nhiều. Mực nước ngầm tại vị trí tiếp giáp với vai đập ở cao trình +70 đến +100m, thấp hơn mực nước dâng bình thường dự kiến chọn (+110m). Trong tầng phủ, hệ số thấm dao động từ 2.10-5 đến 1.10-3 cm/s tuỳ theo tính chất đất, còn trong đá gốc lượng mất nước phụ thuộc vào mức độ nứt nẻ và dao động trong khoảng từ 0,01 đến 1,2 l/ph.m. Nhìn chung đá ở lòng sông có lượng mất nước đơn vị thấp hơn so với ở hai vai. Tại một số đới phá huỷ lượng mất nước đơn vị thường lớn, có chỗ đạt tới 0,92 l/ph.m (hố CĐ4) hoặc 2.10-5 cm/s (hố CĐ6). Hệ số thấm và lượng mất nước đơn vị qua các lớp nham thạch nền công trình được xác định trên cơ sở kết quả thí nghiệm địa chất thuỷ văn.
Tính chất của nước ngầm
Theo kết quả thí nghiệm phân tích thành phần hoá học, nước sông và nước ngầm chủ yếu có tên là bicacbonat clorua Natri Canxi. Theo quy trình thiết kế các dấu hiệu và tiêu chuẩn ăn mòn của nước môi trường đối với kết cấu bê tông và bê tông cốt thép QTXD-59-73, tất cả các mẫu thí nghiệm nước ngầm và nước sông đều cho kết quả có tính ăn mòn khử kiềm đối với các kết cấu bê tông có chiều dày 2,5m trong điều kiện chịu áp lực cột nước. Trong số 21 mẫu thí nghiệm có 2 mẫu cho kết quả có tính ăn mòn cacbonic.
Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực
Dân số và lao động
Dân số
Tính đến năm 1995 dân số tỉnh Thanh Hoá có 3.447.510 người;
Riêng trong vùng hưởng lợi có số dân như sau:
Vùng nam sông Chu: 1.156.228 người.
Vùng bắc sông Chu: 250.082 người.
Vùng nam sông Mã: 184.426 người.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên mấy năm gần đây có xu hướng giảm nhưng vẫn cao hơn bình quân cả nước.Tốc độ tăng dân số 1990-1994 là 2,3% năm.
Thanh Hoá là tỉnh có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất (84,7%) ngoài ra còn có các dân tộc khác như Thái, Mường, H’Mông, Dao, Hoa.
Dân tộc kinh chủ yếu sống ở vùng đồng bằng, ven biển và các thị xã, có trình độ dân trí cao hơn các dân tộc ít người khác.
Lao động
Nguồn lao động của tỉnh tương đối dồi dào về cả số lượng và chất lượng.
Tình hình kinh tế
Tình hình kinh tế quốc dân bình quân từ năm 1991-1995 của tỉnh Thanh Hoá như sau:
Tổng thu nhập toàn tỉnh
Theo bảng số liệu sau:
TT
Năm
Khu vực
1991
1992
1993
1994
1995
Tổng số
2641,8
3322,2
3927,5
4702,7
6370,6
1
Nông lâm nghiệp, thuỷ sản
1310
1566,6
1782,6
2090,9
2929,5
a) Nông nghiệp
1051,2
1302,9
1479,1
1749,0
2363,7
b) Lâm nghiệp
219,8
211,5
236,5
260,9
366,3
c) Thuỷ sản
30
52,4
67,0
81,0
199,5
2
Công nghiệp và xây dựng
514,4
666,4
816,9
977,6
1279,8
3
Dịch vụ
826,4
1089,2
1328,0
1634,2
2161,3
Thu nhập riêng ngành nông nghiệp
Theo bảng số liệu sau:
TT
Hạng mục
Đơn vị
1991
1992
1993
1994
1995
1
Dân số toàn tỉnh
103 người
316,0
3239,553
3316,872
3383,2
3447,507
2
Diện tích gieo trồng hàng năm
103 ha
361,6
380,3
376,3
377,8
380,4
3
sản lượng quy thóc
103 tấn
789,3
838,3
996,8
949,8
1004,1
4
Năng suất lúa cả năm
Tạ/ha
26,6
27,1
33,7
31,5
33,9
5
Bình quân đầu người
Kg/năm
249,8
258,8
300,5
280,8
291,2
Giao thông
- 92 km đường sắt do trung ương quản lý.
- 533 km đường bộ gồm 1717 km đường quốc lộ, còn lại 3646 km là đường liên huyện, liên xã (Số liệu năm 1994).
Về mặt chất lượng có 308 km được rải nhựa, 868 km đường đá, còn lại là đường đất. Mật độ đường 48 km/100 km2 nhưng phân bố không đều giữa đồng bằng và miền núi. Ngoài đường bộ Thanh Hoá còn mạng lưới giao thông thuỷ khá thuận tiện ở 4 hệ thống sông và 6 lạch lớn nhỏ dọc bờ biển. Tuy vậy hiện nay mới có khoảng 360 km đường thuỷ phục vụ cho các phương tiện có sức chở 20-1000 tấn hoạt động.
Điện - nước
Mạng điện Thanh Hoá đã được phát triển khá. Về nguồn gồm có.
Thuỷ điện Bàn Thạch: 3 tổ x400 kw phát điện đều và hoà vào lưới điện của tỉnh, hàng năm cung cấp 4-5 triệu kwh.
Đường dây 500 KV qua Thanh Hoá đã đưa vào vận hành từ năm 1994. Trên địa bàn Thanh Hoá có các tuyến hạ thế sau:
+ Tuyến 220 KV Ba Chè- Đông Sơn, công suất 125 MVA.
+ 4 tuyến 110 KW, tổng công suất 160 MVA.
Toàn tỉnh có 105 km tuyến 220 và 110 KV cho nên rất thuận tiện về nguồn cấp, tuy nhiên hạ thế của tỉnh đã quá cũ và hư hỏng tổn thất năng lượng điện lớn. Lưới phân phối 35 KV hoạt động quá tải, trong đó có một số trạm quá tải hoặc non tải.
Thanh Hoá hiện có một nhà máy nước, công suất 20.000 m3/ngđ phục vụ cho thành phố Thanh Hoá và thị xã Sầm Sơn. Khối lượng nước hàng năm đạt 5106 m3 chưa đủ đáp ứng nhu cầu.
Thoát nước đô thị mới có ở thành phố Thanh Hoá nhưng nước thải không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường.
Thông tin liên lạc
Đang từng bước được hiện đại hoá để phát triển kinh tế và phục vụ đời sống. Toàn tỉnh có 71 bưu cục, 4237 máy điện thoại. Bình quân 6,3 máy/1vạn dân.
Điều kiện giao thông
Đường từ ngoài đến công trường
Đường từ ngoài vào đến công trường hiện nay chỉ có đường bộ rải nhựa từ Thành phố Thanh Hoá đến công trường khoảng 60km. Bề rộng nền đường B =9m; bê tông mặt đường Bm = 6m; bề rộng lề đường Lđ = 3m để vận chuyển thiết bị và nguyên vật liệu đến công trường được an toàn, thuận tiện.
Đường thi công trong công trường
Đường thi công trong công trường được ký hiệu là RC0,RO1,RO2,…Theo quy phạm thiết kế đường thi công 14TCN 43-85 và 14TCN-143-2004, toàn bộ đường thi công khu đập chính đều được thiết kế theo thiêu chuẩn đường cấp I.
Đường có các thông số thiết kế như sau:
- Nền đường: Bề rộng Bm=9,5m; chiều rộng lề đường L =2m; không gia cố.
- Mái bên đào m =(0,5-1); mái nền đắp m =1,5.
- Độ đốc ngang lề đường i=5%; độ dốc ngang mặt đường i=3%.
- Mặt cắt dọc đường: Độ dốc lớn nhất imax = 10%
- Nền đường đắp đảm bảo độ chặt K 0,95, trước khi đắp phải bóc lớp hữu cơ. Nền đường đào vào đá không phải xử lý.
- Rãnh thoát nước dọc với đoạn đường đào mặt cắt hình thang. Thoát nước ngang bằng các ống cống bê tông cốt thép, mặt cắt hình tròn đường kính D= 1,5m. Riêng đường RC0 do điều kiện địa chất nên đã thay đổi thiết kế theo tiêu chuẩn đường nội bộ, kết cấu mặt đường là đá dăm nước.
Nguồn cung cấp vật liệu, điện nước
Điện
Nguồn điện phục vụ thi công khu đập chính lấy từ huyện Thường Xuân qua đường dây 35 KV dài 11845km, dây dẫn 3AC-120 được hạ thế ở các trạm biến áp.
Phần điện hạ thế cấp cho thi công và sinh hoạt bao gồm các đường trục 0,4KV dẫn điện từ các trạm biến áp đến phụ tải ở các khu mặt bằng như sau:
Khu mặt băng bờ trái bao gồm các trạm :
+ Trạm T1 công suất 400KVA –35/0,4KV
+ Trạm T2 công suất (1000+100)KVA –35/0,4KV
Khu mặt bằng bờ phải và khu công trình chính bao gồm các trạm :
+ Trạm T3 công suất (1000+100)KVA – 35/0.4KV
+ Trạm T3 công suất (1000+100)KVA – 35/0.4KV
+ trạm T5 công suất 2x2500KVA – 35/10.5KV + 160kVA – 35/0.4KV là trạm biến áp trung gian cấp điện cho trạm biến áp T7, T8 và T9.
+ Trạm T7 công suất 320KVA – 0/0.4KV cấp cho thi công đập tràn.
+ Trạm T8 công suất 2x500KVA – 0/0.4KV cung cấp điện cho thi công tuynel.
+ Trạm T9 công suất 320KVA – 0/0.4KV cung cấp điện cho thi công đập chính.
+ Trạm T10 công suất 400KVA–30/0.4KV cung cấp điện khai thác mỏ đá VLĐ9A.
Cấp thoát nước
Cấp nước thi công
Lượng nước dung cho thi công đập chính : 151,5 m3/h.
Lượng nước dung cho thi công tràn : 13,5 m3/h .
Lượng nước dùng cho thi công tuynel : 33 m3/h .
Trạm bơm cấp 1
Trạm bơm cấp 1 làm nhiệm vụ bơm nước lên bể hút trạm bơm cấp 2 gồm:
+ Nhà trạm : đặt ở Ñ50, diện tích xây dựng 15 m2
+ Máy bơm : Trạm gồm 2 máy bơm (1 máy bơm dự trữ) loại LT280-400 được đặt trên xe lăn kéo trên đường ray P18 bằng tời 5T. Vị trí máy bơm thay đổi theo mực nước sông Chu ( mực nước thấp nhất +28m) .
Trạm bơm cấp 2
Dùng phân phối nước cho đập chính, tràn, tuy nel.
+ Nhà trạm: Diện tích xây dựng 22,5 m2 gồm 5 máy loại LT150-69
+ Bể hút đặt ởÑ53, cao độ mực nước trong bể +55m. Dung tích bể 300 m3
+ Hệ thống đường ống: Dùng ống nhựa PEHD dẫn nước từ trạm bơm cấp 2 đến đập, tràn, tuy nen TN2. Tổng chiều dài 1417m, đường kính ống 100-200mm.
Trạm bơm cấp 3
Đặt ở cao trình +85. Nhiệm vụ của trạm là nhận nước từ trạm bơm cấp 2 để phục vụ thi công từ Ñ80 đến Ñ120.
+ Nhà trạm: Nền nhà trạm đặt ở Ñ85,6; diện tích 15m2 với 2 máy bơm LT105-69.
+ Bể hút đặt ở Ñ83, cao độ mực nước trong bể +85m. Dung tích bể 300 m3.
+ Hệ thống đường ống: Nước từ bể hút dẫn tới các điểm thi công trên mặt đập ở bờ phải và bờ trái bằng bơm LT105-69 và hệ thống đường ống nhựa PEHD f 200mm, tổng chiều dài L = 1080m.
Bể chứa nước tràn xả lũ
Nước từ trạm bơm cấp 2 dẫn tới bể chứa đầu tràn. Cao trình đặt bể +85.
Cấp nước phục vụ thi công tuynel
Nước phục vụ cho tuy nen được bơm trực tiếp từ trạm bơm cấp 2 với áp lực từ (6-7)at.
Hệ thống cung cấp nước cho sinh hoạt
Nguồn nước cung cấp cho khu mặt bằng bờ phải và bờ trái đều lấy từ sông Chu. Nước được dẫn từ bờ trái sang bờ phải theo 2 hệ thống .Nước ăn là nước khoáng được chở đến.
Vật liệu xây dựng
Khống chế chất lượng mỏ vật liệu từ khi bóc đất đá tầng phủ để không là bẩn vật liệu. Vật liệu đắp đập phải đạt yêu cầu thiết kế, nếu không đủ quy cách thì phải loại bỏ. Đá đắp đập tận dụng từ đá đào móng phải khống chế chất lượng theo yêu cầu và đắp đúng vị trí đã định. Vật liệu trữ ở bãi trước khi đem dung phải kiểm tra chất lượng theo yêu cầu thiết kế.
Vật liệu đất, đá, cát cuội sỏi dùng để xây dựng đập chính, tràn, tuynel TN2 và công trình dẫn dòng được khai thác ở các mỏ VL11, VLĐ9A,CS23A và CS25A.
Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực
Vật tư, thiết bị
Cửa tràn
Chiều cao cửa van ngoài việc đảm bảo giữ nước tối đa cho hồ còn phải đủ để khi vận hành chống lũ cho hạ du phải duy trì được mực nước hồ tối đa ở cao trình 117,64 ứng với lưu lượng xả lũ lớn nhất là 3400 m3/s khi gặp con lũ 0,6% để đáp ứng hai yêu cầu này, cửa van phải có chiều cao tối thiểu 17m.
Kết cấu phải đảm bảo độ bền và tuổi thọ.
Điều khiển linh hoạt, dễ dàng, điện khí hoá hoàn toàn khâu điều khiển, đáp ứng mọi yêu cầu xả lũ với các cấp lưu lượng khác nhau một cách an toàn.
Các cửa có thể vận hành độc lập với các cấp độ mở khác nhau.
Cửa tuy nen
Cửa tuynel yêu cầu thấp hơn, chỉ cần đảm bảo chịu lực với mực nước thượng lưu ở cao trình tối đa +73m và vận hành tốt khi có yêu cầu điều tiết dâng cao mực nước hồ và bịt cửa tuynel.
Máy xây dựng
Các máy thi công trong công trường của các nhà thầu nhìn chung không đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư.
Nhân lực
Nhân lực trong công trường rất đa dạng gồm ban quản lý dự án, ban điều hành, đội ngũ cán bộ kỹ thuật, thợ lái máy và công nhân lao động thủ công (chủ yếu là người dân địa phương).
Thời gian thi công được phê duyệt
Căn cứ vào nội dung phê duyệt NCTK số 130/QĐ-TTg ngày 29/01/2003 và Quyết định số 348/QĐ-TTg ngày 7/4/2004 của Thủ tướng Chính phủ: Thời hạn thi công công trình trong 5 năm kể từ ngày khởi công. Công trình đã được khởi công vào ngày 2/2/2004. Nếu điều kiện tự nhiên thực tế tại hiện trường, rất khó đảm bảo thời gian trên. Để có điều kiện làm công tác chuẩn bị xây dựng và xây dựng cơ sở hạ tầng tại công trường, cơ quan tư vấn đề nghị tiến độ thi công công trình chính là 5 năm và 1 năm làm công tác chuẩn bị.
Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thi công
Những thuận lợi
- Là công trình trọng điểm của bộ nên được đầu tư rất đúng đắn, vốn cấp đầy đủ.
- Các nhà thầu chính là các nhà thầu rất mạnh như tổng 1, tổng 4, tổng Sông Đà, tổng Vinaconex đáp ứng đủ yêu cầu về nhân lực phương tiện và máy móc phục vụ thi công.
- Thời tiết nhìn chung thuận lợi cho thi công.
- Vật liệu xây dựng tại chỗ tương đối gần đập và đầy đủ về số lượng và chất lượng
- Bãi thải tương đối gần.
Những khó khăn
Địa chất khu vực xây dựng tương đối phức tạp.
Giao thông đi lại khó khăn.
- Địa hình đồi núi hiểm trở.
Chương 2: Dẫn dòng thi công
Mục đích và ý nghĩa công tác dẫn dòng thi công
Mục đích và nội dung cơ bản
Đắp đê quai bao quanh hố móng, bơm cạn nước và tiến hành công tác nạo vét, xử lý nền, xây phần móng và thi công công trình
Dẫn nước sông từ thượng lưu về hạ lưu qua các công trình dẫn dòng đã được xây dựng xong trước khi ngăn dòng.
Ý nghĩa công tác dẫn dòng
Đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công công trình, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Bảo đảm chất lượng môi trường vùng hạ du (như thau chua, rửa mặn).
Bảo đảm các hoạt động sinh hoạt, sản xuất ở hạ du không bị biến động nhiều.
Nếu khéo kết hợp việc dẫn dòng và xây dựng công trình, vận chuyển thiết bị, vật liệu sẽ góp phần hạ giá thành công trình.
Nhiệm vụ công tác dẫn dòng thi công
Công tác thiết kế dẫn dòng thi công phải giải quyết được các nhiệm vụ sau :
Chọn tần suất, thời đoạn dẫn dòng và lưu lượng thiết kế theo quy mô, kích thước, nhiệm vụ công trình và các tài liệu khác có liên quan.
Chọn sơ đồ dẫn dòng, tính toán thuỷ lực dẫn dòng và so sánh kinh tế để xác định quy mô kích thước công trình dẫn dòng thích hợp cho từng thời đoạn thi công đảm bảo :
đảm bảo tổng tiến độ công trình
chênh lệch về cường độ thi công trong suốt quá trình thi công không quá cao
giá thành kinh tế thấp nhất trong các phương án khả thi nhất
Trên cơ sở phương án dẫn dòng được chọn, đề suất các phương án thi công, các mốc thời gian và tiến độ thi công khống chế để từ đó lập ra kế hoạch tổng tiến độ thi công.
Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác dẫn dòng thi công
Với ý nghĩa quan trọng như đã nêu, việc chọn được phương án dẫn dòng hợp lý đòi hỏi phải phân tích một cách khách quan và toàn diện các nhân tố có liên quan. Theo thiết kế, đập chính Hồ chứa nước Cửa Đạt là loại đập đá đổ đầm nén chống thấm bằng bản mặt bê tông, đây là dạng kết cấu mới được áp dụng ở Việt Nam nhưng có nhiều ưu điểm trong công tác thi công, đặc biệt là có thể dẫn dòng qua thân đập đang xây dở. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương án dẫn dòng ở khu vực này gồm có:
- Địa hình, địa chất
- Thuỷ văn dòng chảy
- Yêu cầu lợi dụng tổng hợp
- Đặc điểm kết cấu công trình
- Điều kiện khả năng thi công
Đề xuất và chọn phương án
Đề xuất phương án
Với loại đập đá đổ bản mặt và các điều kiện địa hình, địa chất như đã nêu thì ta tiến hành đắp đê quai nhiều đợt với sơ đồ dẫn dòng chia làm nhiều giai đoạn. Giai đoạn đầu dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp. Giai đoạn sau dẫn dòng qua các công trình dẫn dòng, mùa lũ kết hợp với đoạn đập đang xây dở hoặc các công trình xả vận hành để dẫn. Sau đây em xin đề xuất một số phương án dẫn dòng.
a.Phương án I : sử dụng tunel dẫn dòng có đáy đặt ở Ñ30, bố trí tunel bên vai phải. Xem xét dựa trên tổng thể cả khu đầu mối ta có 2 khả năng lựa chọn như sau
Dùng 2 tunel dẫn dòng với đường kính mỗi tunel D = 7,5m
Dùng 1 tunel dẫn dòng với đường kính D = 9m
Xét về mặt an toàn khi dẫn dòng xả lũ thì khả năng 1 an toàn hơn với 2 tunel hoạt động độc lập, nhưng về mặt kinh tế thì đắt hơn và trong điều kiện địa chất khu vực tương đối phức tạp việc xây dựng 2 tunel như vậy sẽ khó khăn và có khả năng không đảm bảo tiến độ đưa vào sử dụng. Bố trí 1 tunel dẫn dòng sẽ có thể nhanh chóng đưa vào vận hành, tiết kiệm về mặt kinh tế, song cần bố trí thêm thiết bị vận hành ở của vào để đề phòng sự cố. Kiến nghị chọn khả năng thứ 2 để xem xét tiếp.
b.Phương án II : sử dụng cống ngầm đặt ở lòng sông, với các yếu tố ảnh hưởng đến yêu cầu dẫn dòng, sơ bộ chọn khẩu diện cống là 90m2. Với khẩu diện như vậy có 3 khả năng lựa chọn như sau
Cống dẫn dòng có 1 khoang, kích thước b*h = 10*9m
Cống dẫn dòng có 2 khoang, kích thước mỗi khoang b*h = 9*5m
Cống dẫn dòng có 3 khoang, kích thước mỗi khoang b*h = 6*5m
Xét về mặt kinh tế với số khoang cống ít thì có lợi hơn nhưng ngược lại quá trình bịt cống sẽ tương đối khó khăn do vào thời điểm đó hồ đã tích nước khiến lưu lượng bịt cống sẽ rất lớn. Khả năng thứ 3 tuy có đắt hơn một chút về mặt kinh tế nhưng công tác bịt cống lại đơn giản và thuận tiện hơn nên kiến nghị chọn khả năng thứ 3 để xem xét.
Trình tự dẫn dòng của cả 2 phương án trên đều được chia làm 3 giai đoạn như sau
Giai đoạn 1 : dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên
Giai đoạn 2 : tiến hành chặn dòng vào mùa kiệt năm thứ 2, sau đó dẫn dòng mùa kiệt qua tunel hoặc cống ngầm, mùa lũ kết hợp dẫn dòng với đập đang xay dở, tràn đang xây dở. Cụ thể trong mùa lũ các năm thi công sẽ dẫn dòng như sau:
Năm thứ 2 : kết hợp với đoạn đập đang xây dở ở giữa lòng sông để dẫn lũ.
Năm thứ 3 : kết hợp với tràn đang xây dở để dẫn lũ.
Giai đoạn 3 : năm thứ 4 dẫn dòng mùa kiệt qua tunel / cống ngầm, đến cuối mùa kiệt tiến hành bịt tunel / cống ngầm, sang mùa lũ dẫn dòng qua tràn đã xây dựng xong.
So sánh lựa chọn một phương án
Việc so sánh ở đây về mặt khối lượng đào đất đá chỉ mang tính định tính, dựa trên sự quan sát bản đồ địa hình khu vực thi công. Dựa trên khối lượng xây dựng công trình và điều kiện thi công, sơ bộ ta có thể thấy được như sau:
Phương án 1 - sử dụng tunel dẫn dòng: phương án này có diện thi công chật hẹp nhưng khối lượng đào đất đá ít, có thể tận dụng điều kiện địa hình - địa chất thuận lợi để bố trí tuyến tunel. Bên cạnh đó việc bố trí tunel bên vai phải đảm bảo công tác thi công tunel và đập chính không cản trở lẫn nhau.
Phương án 2 - sử dụng cống ngầm: đây là dạng công trình kiểu hở thi công không phức tạp, bên cạnh đó diện thi công lại rộng, thuận tiện bố trí thiết bị. Tuy nhiên chiều dài đập theo hướng dọc dòng sông lớn nên chiều dài cống lớn, mặt khác với lớp cuội sỏi đáy sông khá dày 4-6m và có tính thấm mạnh, việc bóc bỏ trong một khoảng thời gian eo hẹp và phải thi công dưới ảnh hưởng của mực nước ngầm mang tính rủi ro cao, có khả năng không đảm bảo tiến độ đưa vào sử dụng, ảnh hướng đến tổng tiến độ cả công trình.
Dựa trên sự phân tích định tính trên, để hạ thấp tính rủi ro của công tác dẫn dòng nhằm đảm bảo tổng tiến độ, kiến nghị sử dụng phương án 1 làm phương án dẫn dòng.
Trình tự dẫn dòng phương án chọn.
Theo phương án 1 bố trí tunel TN2 bên vai phải đập làm với tuyến đập chính một góc 64029’. Đoạn cửa vào bẻ một góc 440 so với tuyến chính để có thể đặt trên khối đá lộ thềm sông cứng chắc với độ dày trên 30m, đồng thời làm cho kênh dẫn vào sẽ thẳng và ngắn hơn nên giảm được khối lượng đào và cải thiện đáng kể điều kiện thuỷ lực. Cửa ra đi vào hố xói của tràn để tiết kiệm khối lượng đào và bảo vệ mái. Trình tự dẫn dòng cụ thể như sau:
Bảng 2.1. Trình tự dẫn dòng trong 4 năm thi công
Năm thi
công
Thời gian
Công trình dẫn dòng
Lưu lượng
dẫn dòng(m3/s)
Các công việc cần làm và các mốc khống chế
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
I
Mùa khô
(12-5)
Lòng sông thu hẹp
1230
Đắp đê quai dọc bên bờ phải
Đào móng đập (vai trái và thềm bờ phải), khoan phụt xử lý nền, đổ bê tông bản chân và đắp thân đập phía bờ phải đến cao trình +50m
Khai thác đá làm lớp đệm cho đập
Đào tuynel: D=9m, cửa vào cao trình +30m
Đào móng tràn xả lũ
Mùa lũ
(6-11)
Lòng sông thu hẹp
5050
Thi công phần đập phía bờ phải, phía trong đến cao trình +60m
Tiếp tục thi công tràn xả lũ
Hoàn thiện tuynel TN2
II
Mùa khô
Tuynel TN2
1230
Chặn dòng song (Đắp đê quai thượng hạ lưu)
Đắp đập phần bờ phải tới cao trình +70m
Đào xử lý nền và đắp đập phần lòng sông tới cao trình +50m
Đào móng, khoan phụt và đổ bê tông bản chân và đắp đập bờ trái đến cao trình +65m
Tiếp tục thi công tràn xả lũ
Mùa lũ
Tuynel và đập xây dựng dở ở cao trình +50m
5050
Đắp đập phần bờ phải tới cao trình +75m
Đắp đập phần bờ trái từ cao trình +65m tới +80m
Tiếp tục thi công tràn xả lũ, gia cố mái tràn
III
Mùa khô
Tuynel TN2
1230
Tu sửa đê quai thượng hạ lưu
Đắp đập theo mặt cắt chống lũ thượng lưu +90m, hạ lưu tới +65
Đổ bê tông tràn xả lũ, lắp đặt thiết bị tràn
Hoàn thiện mái tràn
Đào kênh dẫn nước vào tràn
Mùa lũ
Tuynel TN2 và móng tràn ở cao trình 85m
5050
Đắp đập phần hạ lưu toàn tuyến đến cao trình thiết kế
IV
Mùa khô
Tuynel TN2
1230
Xả cạn hồ, thi công xong nhà máy thủy điện
Đổ bê tông bản mặt tới cao trình +89,00m
Mùa lũ
Tuynel TN2 cùng với tràn chính
7520
Đổ bê tông bản mặt từ cao trình +89,00m đến cao trình thiết kế
Hoàn thiện công trình
Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng
Chọn tần suất dẫn dòng thiết kế
Từ qui mô và nhiệm vụ của hồ chứa nước Cửa Đạt, tra TCXDVN 285:2002 ta có công trình thuộc cấp I và tần suất dẫn dòng ứng với công trình cấp I thi công trong hơn 2 mùa khô là:
Tần suất công trình tạm phục vụ dẫn dòng là P = 5%
Tần suất công trình chính xả nước mùa lũ với dạng lũ phức tạp thường xuất hiện ở miền núi trung du là P = 0,1%
Tuy nhiên công tác dẫn dòng ở công trình Cửa Đạt lại xét đến yếu tố vận hành tạm thời công trình chính, nghĩa là có những thời đoạn bản thân đập đá đổ và tràn đang xây dựng cũng được sử dụng để dẫn dòng, lúc này công trình chính sẽ làm việc như một công trình tạm và sau đó chuyển sang vận hành theo chức năng một công trình chính khi đã hoàn thành. Do vậy, tần suất tính toán dẫn dòng được lựa chọn cụ thể như sau:
Từ mùa kiệt năm thứ nhất đến mùa kiệt năm thứ 3 tiến hành dẫn dòng qua công trình tạm với tần suất thiết kế P = 5%
Mùa lũ năm thứ 3, kết hợp xả lưu lượng dẫn dòng thi công qua bản đáy của tràn xả lũ (nghĩa là vận hành tạm thời công trình chính) nên chọn P = 1% .Mùa lũ năm thứ 4 khi tràn xả lũ chính thức đi vào hoạt động thì P = 0,1%
Chọn thời đoạn dẫn dòng thiết kế
Thời đoạn dẫn dòng thiết kế là thời gian phục vụ của công trình dẫn dòng, thời đoạn dẫn dòng được chọn dựa trên sự xem xét tổng hợp các vấn đề có liên quan như đặc điểm thuỷ văn khí tượng, kết cấu công trình, phương pháp dẫn dòng, khả năng thi công…
Do công trình gồm nhiều hạng mục lớn nên khối lượng đào đắp lớn, thời gian thi công kéo dài (4 năm) nên thời đoạn dẫn dòng thiết kế phải chọn là một năm. Lại do chênh lệch lưu lượng và mực nước giữa hai mùa kiệt-lũ chênh nhau lớn nên để giảm giá thành công trình dẫn dòng, dựa vào phân phối dòng chảy năm thiết kế chọn thời đoạn dẫn dòng cho từng mùa như sau:
Mùa kiệt từ tháng 12 năm trước đến tháng 5 năm sau (T = 6 tháng)
Mùa lũ từ tháng 6 đến hết tháng 11
Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công
Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công là trị số lưu lượng lớn nhất trong thời đoạn thiết kế dẫn dòng đã chọn ứng với tần suất thiết kế. Dựa theo tài liệu thuỷ văn thực đo và tính toán bổ sung tại tuyến công trình ta có bảng quan hệ giữa tần suất và lưu lượng như sau:
Bảng 2.2. Quan hệ tần suất và lưu lượng tương ứng tại tuyến đập
Mùa lũ
Mùa kiệt
Tần suất (%)
0,1%
1%
5%
5%
Lưu lượng (m3/s)
13200
7520
5050
1230
Bảng 2.3. Thông số thiết kế công tác dẫn dòng
Năm thi công
Mùa
Tần suất thiết kế
Lưu lượng thiết kế
Công trình dẫn dòng
Thứ nhất
Khô
5%
1230
Lòng sông thu hẹp
Lũ
5%
5050
- nt -
Thứ hai
Khô
5%
1230
Tuynel
Lũ
5%
5050
Tuynel và đoạn đập lòng sông (+50m,B=250m)
Thứ ba
Khô
5%
1230
Tuynel
Lũ
5%
5050
Tuynel và đáy tràn
Thứ tư
Khô
1%
7520
Tuynel
Lũ
0,1%
13200
Tuynel + tràn
Tính toán thuỷ lực qua các công trình ngăn dòng
Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp
Sơ đồ tính toán :
* Mức độ thu hẹp của lòng sông được tính như sau :
K . 100%
Trong đó :
K - Mức độ thu hẹp của lòng sông, thường chiếm từ 30 60%.
- tiết diện ướt của sông mà đê quai và hố móng chiếm chỗ (m2)
-Tiết diện ướt của sông cũ (m2) .
* Lưu tốc bình quân tại mặt cắt thu hẹp của lòng sông xác định như sau :
Vc =
Vc – lưu tốc bình quân tại mặt cắt thu hẹp của lòng sông (m/s)
Q – lưu lượng thi công thiết kế (m3/s)
- hệ số thu hẹp lòng song, do co hẹp 1 bên nên lấy e = 0,95
* Độ cao nước dâng :
Z =
Z - độ cao dâng nước (m)
-hệ số lưu tốc , chọn hệ số lưu tốc = 0,83.
V- lưu tốc tới gần tính theo công thức gần đúng :
V =
B là chiều rộng mặt nước của lòng sông
g - gia tốc trọng trường, g =9,8 m/s2
a) Tính toán cho mùa khô
Ta có : Q = 1230 m3/s
Sơ bộ lấy 1 mặt cắt có : = 480 m2 ; = 150m2 ; B =130 m
Mức độ thu hẹp :
K = = 31,25% ( phù hợp K = 30% – 60%)
Ta giả thiết các giá trị lưu lượng khác nhau Q = (0 - 1230)m3/s
Ứng với mỗi giá trị của Q ta giải bài toán gần đúng (tính thử dần) để tìm Z
Vậy mực nước thượng lưu : Ztl = Zhl + Z
Tính cụ thể trường hợp Q = 1000 m3/s ta có bảng tính sau:
TT
Z'(gt)
Vc
V0
Z
1
0,1
3,190
2,028
0,543079
2
0,15
3,190
2,002
0,548501
3
0,2
3,190
1,976
0,553716
4
0,3
3,190
1,927
0,563563
5
0,35
3,190
1,903
0,568215
6
0,4
3,190
1,880
0,572698
7
0,45
3,190
1,857
0,577019
8
0,5
3,190
1,835
0,581187
9
0,52
3,190
1,826
0,582812
10
0,55
3,190
1,813
0,585208
11
0,56
3,190
1,809
0,585995
12
0,59
3,190
1,796
0,588324
Tính tương tự cho các giá trị Q khác nhau ta được bảng sau:
Bảng 2.4. Tính chiều cao nước dâng khi thu hẹp lòng sông mùa khô
Q
Vo
Vc
Z
Zhl
Ztl
100
0,208
0,319
0,0053
28,87
28,875
300
0,617
0,957
0,0484
30,22
30,268
500
1,004
1,595
0,1370
31,104
31,241
750
1,438
2,392
0,3180
31,965
32,283
1000
1,796
3,19
0,5880
32,6
33,188
1230
2,049
3,923
0,9250
33,13
34,055
Vậy mực nước thượng lưu mùa kiệt max là Ztl = 34,055 m
b)Tính toán cho mùa lũ
Theo tài liệu ta có : Q= 5050(m3/s)
Sơ bộ lấy = 1420 m2 ; = 430 m2 ; B = 170 m
Mức độ thu hẹp lòng sông :
K = =30,28% (phù hợp )
Bảng 2.5. Tính chiều cao nước dâng khi thu hẹp lòng sông mùa lũ
Q
Vo
Vc
Z
Zhl
Ztl
1500
1,04
1,59
0,1330
33,72
34,06
2000
1,37
2,13
0,2390
34,65
34,88
3000
1,98
3,19
0,5530
36,21
36,77
4000
2,51
4,25
1,0170
37,53
38,55
4500
2,74
4,79
1,3110
38,13
39,44
5050
2,96
5,37
1,6870
38,76
40,45
Đường quan hệ Q ~ Z
Vậy mực nước thượng lưu mùa lũ là Ztl = 40,45 m
Cao trình đê quai
Vì được sử dụng trong mùa khô nên Zđqs= 34,055 + 0,445 = 34,5m
với 0,445m là độ cao an toàn
Cao trình đắp đập vượt lũ
ZVL=Ztl + (chọn =0,55)
ZVL= 40,45 + 0,55 = 41m
Kiểm tra khả năng chống xói
Lòng sông gồm cát và đá cuội nhỏ, dòng chảy vào mùa lũ khá sâu nên theo Giáo trình thi công lưu tốc không xói [VKX ] = 1,66m/s
Ta thấy VC > [VKX ] nên để chống xói lở cần phải gia cố mái đê quai bằng rọ đá.
Dẫn dòng qua phần đập thân đập đang xây dựng dở
Như thiết kế ở trên đến mùa lũ năm thứ 2 sẽ dẫn dòng qua tuynel và đập xây dựng dở ở cao trình +50m và bề rộng B = 250m. Khi đó QP = 5050m3/s.
Sơ đồ tính toán
Vì chiều dài đoạn đập khá lớn L = 223m nên ta giả thiết dòng chảy qua đập là chảy qua đập tràn đỉnh rộng nối tiếp với kênh.
Khi đó : Độ nhám n = 0,02
Độ dốc i = 0,1%
Tính độ sâu phân giới, độ sâu dòng đều :
h = (1 - ).hkcn
Trong đó:
= ( h=)
Với Q = 5050(m3/s) ta có bảng tính đường mặt nước như sau:
Bảng 2.6. Tính đường mặt nước
h(m)
w
c
R
v
E
DE
C
J
Jtb
DL
3,5
893,38
262,62
340,179
56,527
512,861
0,00352
61,318
0,0025
0,00244
2,441,531
3,55
906,4
262,8
344,903
55,715
513,212
0,00545
614,591
0,00238
0,00233
4,105,712
3,6
919,44
262,98
349,624
54,925
513,758
0,00729
615,985
0,00227
0,00222
5,957,381
3,65
932,48
263,16
354,341
54,156
514,486
0,00902
617,362
0,00217
0,00212
8,026,421
3,7
945,54
263,34
359,054
53,409
515,388
0,02287
618,724
0,00208
0,00199
2,317,408
3,8
971,66
263,7
36,847
51,973
517,675
0,02877
621,399
0,0019
0,00182
3,510,078
3,9
997,82
264,06
377,872
50,611
520,552
0,06403
624,014
0,00174
0,00162
1,032,232
4,078
1044,4
264,7
394,572
48,351
526,955
628,528
0,0015
Kiểm tra chế độ chảy, ta có độ sâu hx = 1,185 (m) so sánh với chỉ tiêu chảy ngập phân giới :
= 1,38 > () pg= 1,25 (theo P.G Kixêlép)
Vậy đập làm việc như 1 đập tràn đỉnh rộng chảy không ngập
* Theo giáo trình thuỷ lực ta có công thức tính lưu lượng như sau:
Q = mB ( m = 0,33)
Biến đổi ta có : H0 = ()
H0 = () = 5,759 m
Ta thấy Lđ > 10. Ho vậy giả thiết dòng chảy qua thân đập là chảy qua đập tràn đỉnh rộng nối với kênh là đúng.
Vậy Ztl = 50 + 5,759 = 55,759 m
Trong trường hợp chảy ngập thì ta có công thức tính như sau:
Q = (1) (bỏ qua độ hồi phục Z)
Với m là hệ số lưu lượng chọn m = 0,33 ( theo bảng tra thuỷ lực )
Từ m = 0,33 ta tra được = 0,963 ( theo Cumin)
Từ công thức (1), biến đổi ta có : H = (2)
Tính toán tương tự với các giá trị lưu lượng Q khác nhau ta có bảng tính:
Bảng 2.7. Tính chênh lệch cột nước
Q
hk
hx
TT chảy
w
H0
Z
0
0
50
1000
1,174
1,6
ngập
403,84
1,937
51,937
1500
1,538
2,018
ngập
510,61
2,4923
52,4923
2000
1,862
2,378
ngập
602,98
2,98265
52,9826
3000
2,437
3,007
không ngập
765,31
4,06954
54,0695
4500
3,188
3,81
không ngập
974,27
5,3326
55,3326
5050
3,441
4,078
không ngập
1044,4
5,75871
55,7587
Biểu đồ quan hệ Qd ~ Ztl
Dẫn dòng qua móng tràn ở cao trình +85m
Theo thiết kế tràn xả lũ được chia làm 5 khoang rộng 11m và 4 trụ pin dày 3m. Vậy bề rộng của tràn là: B = 11 . 5 + 4 . 3 = 67m
Dòng chảy qua tràn coi là dòng chảy qua đập tràn đỉnh rộng chay không ngập.
Ở năm thứ ba Qp=1% = 7520m3/s, ứng với lưu lượng này ta có
Zhl = 42,3m thấp hơn rất nhiều so với cao trình ngưỡng tràn, nên dòng chảy qua đập là dòng chảy tự do.
Công thức tính lưu lượng Q = m.B..Ho3/2
H=() (2)
Với m = 0,35
Để xác định đường quan hệ Qd ~ Ztl ta cần giả thiết nhiều giá trị Q thay vào (2) ta xác định được H sau đó thay vào công thức Ztl = 85 + H.
Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng 2.8 sau:
Q(m3/s)
0
500
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
7520
H0
0
2,85
4,53
7,18
9,41
11,40
13,23
14,94
16,56
17,37
Ztl
85
87,85
89,53
92,18
94,41
96,40
98,23
99,94
101,56
102,37
Dẫn dòng qua tuynel
Tính toán thuỷ lực qua tuynel nhằm xây dựng quan hệ giữa lưu lượng dẫn dòng và cao trình mực nước thượng lưu
Theo tài liệu thiết kế tuynel có các thông số kỹ thuật sau:
Tuynel có kết cấu mặt cắt ngang dạng tròn , làm bằng bê tông cốt thép bố trí ở bờ phải
Lưu lượng thiết kế QTK = QDDTK =1230 m3/s
Đường kính tuynel D = 9 m
Chiều dài tuynel L = 821,9 m
Cao độ cửa vào tuynel Ñ = +30 m
Độ dốc tuynel i = 0,001
Hệ số nhám ( Tra phụ lục 4-3 bảng tra thuỷ lực ) n = 0,014
Sơ đồ tính toán
Kết quả tính toán lấy theo số liệu tính toán của sv Bùi Ngọc Châu – 43c1 (bảng2.9)
Q(m3/s)
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
1100
1200
1300
H(m)
5,16
6,9
8,68
10,94
12,7
13,76
Ztl(m)
35,16
36,9
38,68
40,94
42,7
43,76
45,927
49,425
53,389
57,82
62,717
68,08
73,91
Vẽ đường quan hệ Q ~ Z tổng hợp
Khi dẫn dòng qua tuynel và đập đang xây dựng dở (mùa lũ năm thứ 2)
Dựa vào kết quả tính toán ở trên và theo phương pháp cộng biểu đồ ta có:
Bảng 2.10. K ết quả tính phối hợp
Q(m3/s)
100
200
300
500
600
700
800
814,5
1345,21
2379
2892,9
3915,37
5443,8
Ztl(m)
35,16
36,9
38,68
42,7
43,76
45,93
49,425
50
51,232
53,106
54,07
55,333
55,759
Khi dẫn dòng qua tuynel và móng tràn (mùa lũ năm thứ 3)
Bảng 2.11. Kết quả tính phối hợp
Q
100
300
600
900
1100
1300
1550
1850
4050
5150
6250
7350
8450
9550
Ztl
35,16
39,2
43,76
53,39
62,72
73,91
85
87,67
92,79
94,75
96,53
98,19
99,74
100,49
Tính toán điều tiết lũ.
Mục đích
- Xác định mực nước lũ trong hồ Ztlmax và lưu lượng xả qxảmax của các công trình tháo nước khi xả lũ.
- Xác định cao trình đắp đập vượt lũ, các cao trình phòng lũ
Tài liệu tính toán
- Đường quá trình lũ tiểu mãn tần suất P = 5% có Qmax = 1230m3/s .
- Đường quá trình lũ chính vụ tần suất P = 5% có Qmax = 5050m3/s.
- Đường quá trình lũ chính vụ tần suất P = 1% có Qmax = 7520m3/s.
- Đường quan hệ V ~ Z của hồ chứa
- Đường quan hệ QTN2 + Đập xây dở ~ ZTL
- Đường quan hệ QTN2 + Tràn ~ Z TL
Phương pháp tính
Theo tài liệu thuỷ văn thì đường quá trình lũ có nhiều đỉnh dạng phức tạp nên ta sử dụng pháp Pôtapôp .
Sử dụng phương pháp Pôtapốp để tính toán điều tiết lũ khi xả lũ qua tuynel và đồng thời qua tuynel TN2 + đập đang xây dựng dở và khi xả qua TN2 + móng tràn xả lũ.
a . Tính toán điều tiết lũ khi xả qua tuynel:
Tính toán điều tiết cho trường hợp lưu lượng ứng tần suất P = 5% ,Qmax = 1230 m3/s
Công thức tính toán:
(
Biến đổi về dạng sau : f2(q2) = + f1(q1).
Vẽ các quan hệ q = f1( và q = f2(
Trong đó:
Q1 , q1 , V1 : Là lưu lượng nước đến, lưu lượng xả , dung tích hồ đầu thời đoạn tính toán
Q2 , q2 , V2 : Là lưu lượng nước đến, lưu lượng xả , dung tích hồ cuối thời đoạn tính toán
: Thời đoạn tính toán .Chọn = 4h
Để đơn giản tính toán ta lập bảng tính.
Cột (1) : Cao trình các mực nước trong hồ được giả định ZTL
Cột (2) : Dung tích hồ chứa tra từ quan hệ W ~ ZTL được VHồ
Cột (3) : Lưu lượng xả lũ chảy qua TN2 + đập xây dựng dở qXả
Cột (4) : V = VHồ - VTL
VHồ : dung tích hồ tương ứng với các ZTL .
Vtl : dung tích hồ ứng với khi lũ đến .
Cột (5) : Cột (6) :
Cột (7) : f1 = ( Cột (8) : f2 = (.
Bảng 2.12. Đường phụ trợ f1,f2 qua tuynel
Z(m)
Vhồ(106m3)
qxả(m3/s)
V(106m3)
V/ ∆t
q/2
f1
f2
30
5,21
0
0
0
0
0
0
32
9,59
38,760
4,38
304,17
19,37984
284,79
323,55
37
20,53
205,618
15,32
1063,89
102,809
961,08
1167
40
27,1
358,407
21,89
1520,14
179,2035
1340,94
1699
42
35,25
460,227
30,04
2086,11
230,1136
1856,00
2316
46
51,54
702,100
46,33
3217,36
351,05
2866,31
3568
50
67,84
814,51
62,63
4349,31
407,255
3942,05
4757
55
100,27
936,36
95,06
6601,39
468,18
6133,21
7070
60
132,7
1044,52
127,49
8853,47
522,26
8331,21
9376
65
181,73
1142,57
176,52
12258,33
571,285
11687,05
12830
70
230,75
1232,93
225,54
15662,50
616,465
15046,04
16279
75
299,44
1318,7
294,23
20432,64
659,35
19773,29
21092
B¶ng2.13. Tính to¸n ®iÒu tiÕt lò theo P«tapèp P = 5%qua TN2
T
Q
Qtb
qX¶
f1
f2
(h)
(m3/s)
(m3/s)
(m3/s)
(m3/s)
(m3/s)
1
84,42
0
4
146
115,21
115,21
594,650
709,86
8
245,09
195,54
115,211
594,650
790,19
12
255,53
250,31
131,108
659,083
909,39
16
283,07
269,3
154,697
754,69
1023,99
20
303,19
293,13
177,376
846,61
1139,74
24
620,6
461,89
200,283
939,457
1401,35
28
623,77
622,19
272,928
1128,42
1750,61
32
997,62
810,7
366,869
1383,74
2194,44
36
1230
1113,81
440,126
1756,31
2870,12
40
923,63
1076,82
567,218
2302,9
3379,72
44
712,73
818,18
669,652
2714,07
3532,25
48
562,96
637,85
690,115
2837,13
3474,98
52
443,74
503,35
681,053
2790,93
3294,28
56
354,93
399,33
649,149
2645,13
3044,46
60
295,17
325,05
600,893
2443,56
2768,61
64
249,33
272,25
547,61
2221
2493,25
68
217,25
233,29
494,422
1998,83
2232,12
72
196,98
207,12
446,345
1798,01
2005,13
76
178,68
187,83
408,879
1641,54
1829,37
80
162,49
170,58
379,869
1520,34
1690,92
84
149,93
156,21
355,991
1334,93
1491,14
88
137,83
143,88
298,684
1192,46
1336,34
92
126,18
132
254,28
1082,1
1214,10
96
114,38
120,28
219,215
994,88
1115,16
100
105,75
110,06
195,419
919,74
1029,80
104
100,31
103,03
178,53
851,29
954,32
108
94,71
97,51
163,59
790,74
888,25
112
90,32
92,51
150,514
737,74
830,25
116
87,14
88,73
139,035
691,21
779,94
120
83,97
85,56
129,1
85,56
Qua biểu đồ ta thấy Qxả max = 690,115 m3/s từ đây tra trên biểu đồ Q – Ztl của tuynel ta có: Ztl = +45m và Zhl = +31,78m. Vậy ta cần xây dựng đê quai thượng hạ lưu có cao trình đỉnh Zdqtl > 45m và Zdqhl > 31,78m
b. Tính toán điều tiết lũ qua tuynel và đập đang xây dựng dở.
Cách làm tương tự sau đây là kết quả tính toán: Với QP5%=5050 m3/s và ∆t = 4h
Bảng 2.14 Đường phụ trợ f1,f2 qua tuynel và đập đang xây dở
Z(m)
Vhồ(106m3)
qxả(m3/s)
V(106m3)
V/ ∆t
q/2
f1
f2
30
5,21
0
0
0
0
0
0
33
11,77
58,14
6,56
455,56
29,07
426,49
484,626
35
16,16
96,9
10,95
760,42
48,45
711,97
808,867
37
20,53
205,62
15,32
1063,89
102,81
961,08
1166,7
38
22,72
261,8
17,51
1215,97
130,9
1085,07
1346,87
39
24,91
314,16
19,7
1368,06
157,08
1210,98
1525,14
42
35,25
460,23
30,04
2086,11
230,115
1856,00
2316,23
43
39,32
528,3
34,11
2368,75
264,15
2104,60
2632,9
45
47,47
657,22
42,26
2934,72
328,61
2606,11
3263,33
47
55,62
730,67
50,41
3500,69
365,335
3135,36
3866,03
50
67,84
814,51
62,63
4349,31
407,255
3942,05
4756,56
51
74,32
1229,04
69,11
4799,31
614,52
4184,79
5413,83
53
87,3
2321
82,09
5700,69
1160,5
4540,19
6861,19
54
93,785
2855,55
88,575
6151,04
1427,78
4723,27
7578,82
55
100,27
3645,78
95,06
6601,39
1822,89
4778,50
8424,28
55,759
119,728
5443,8
114,518
7952,64
2721,9
5230,74
10674,5
B¶ng 2.15. Tính to¸n ®iÒu tiÕt lò theo P«tapèp P=5%
T
Q
Qtb
qXa
f1
f2
(h)
(m3/s)
(m3/s)
(m3/s)
(m3/s)
(m3/s)
1
346,605
0
4
599,416
473,010
473,01
1902,7
2375,680
8
1006,273
802,844
473,01
1902,7
2705,514
12
1049,133
1027,703
543,15
2162,4
3190,073
16
1162,183
1105,658
642,24
2547,8
3653,498
20
1244,797
1203,490
707,77
3009,8
4213,290
24
2547,983
1896,390
763,36
3507,6
5403,998
28
2561,027
2554,505
1222,84
4181,2
6735,665
32
4095,904
3328,466
2226,3
4509,4
7837,836
36
5050,000
4572,952
3097,65
4723,7
9296,622
40
3792,159
4421,080
4342,97
5246,8
9667,870
44
2926,830
3359,495
4639,68
5242,5
8601,965
48
2311,322
2619,076
3787,56
4814,5
7433,576
52
1821,851
2066,587
3111,16
4723,7
6790,307
56
1457,232
1639,542
2262,52
4540,2
6179,732
60
1211,876
1334,554
1806,87
4372,9
5707,414
64
1023,665
1117,771
1450,54
4256,9
5374,651
68
891,980
957,823
1204,33
4170,3
5128,143
72
808,745
850,363
1048,86
4079,3
4929,643
76
733,585
771,165
923,67
4006
4777,135
80
667,122
700,354
827,49
3949,7
4650,004
84
615,566
641,344
804,48
3845,5
4486,884
88
565,873
590,720
789,12
3697,8
4288,470
92
518,044
541,959
770,44
3518
4059,979
96
469,594
493,819
748,93
3311,1
3804,869
100
434,188
451,891
723,22
3081,7
3533,571
104
411,827
423,007
690,15
2843,4
3266,407
108
388,844
400,335
657,12
2606
3006,335
112
370,830
379,837
604,67
2401,7
2781,507
116
357,786
364,308
558,69
2222,8
2587,128
120
344,742
351,264
518,46
Qua biểu đồ ta thấy Qxả max = 4639,68m3/s từ đó xác định được Ztl = +55,53m
Zhl = +38,29m . Vậy ta cần đắp đập tới cao trình vượt lũ Zd > 55,53m
b. Tính toán điều tiết lũ qua tuynel và móng tràn
Cách làm tương tự sau đây là kết quả tính toán: Với QP1%=7520 m3/s và ∆t = 6h
Bảng 2.16. Đường phụ trợ f1,f2 qua tuynel và móng tràn
Z(m)
Vhồ(106m3)
qxả(m3/s)
V(106m3)
V/∆t
q/2
f1
f2
30
5.21
0
0
0
0
0
0
35.16
14.01
100
8.8
488.89
50
438.89
538.89
40
27.1
352.63
21.89
1216.11
176.315
1039.80
1392.43
45
45.33
638.63
40.12
2228.89
319.315
1909.57
2548.20
50
47.78
814.51
42.57
2365.00
407.255
1957.75
2772.26
55
100.27
934.51
95.06
5281.11
467.255
4813.86
5748.37
60
132.7
1047.69
127.49
7082.78
523.845
6558.93
7606.62
65
181.73
1140.75
176.52
9806.67
570.375
9236.29
10377.04
70
230.75
1230.12
225.54
12530.00
615.06
11914.94
13145.06
75
299.48
1324.57
294.27
16348.33
662.285
15686.05
17010.62
80
368.14
1437.29
362.93
20162.78
718.645
19444.13
20881.42
85
459.06
1550
453.85
25213.89
775
24438.89
25988.89
87
495.44
2191.85
490.23
27235.00
1095.925
26139.08
28330.93
89
531.81
2833.7
526.6
29255.56
1416.85
27838.71
30672.41
93
619.54
4167.86
614.33
34129.44
2083.93
32045.51
36213.37
94
642.73
4729.08
637.52
35417.78
2364.54
33053.24
37782.32
B¶ng2.17. TÝnh to¸n ®iÒu tiÕt lò theo P«tapèp P=1%
T
Q
Qtb
qXa
f1
f2
(h)
(m3/s)
(m3/s)
(m3/s)
(m3/s)
(m3/s)
0
516.1328
0
6
1195,06
855,5966
855,597
2375,08
3230,67656
12
1562,273
1378,667
855,6
2375,14
3753,80667
18
1767,616
1664,945
880,81
2873,05
4537,99465
24
3794,224
2780,92
918,6
3619,44
6400,36005
30
4972,635
4383,429
1045,82
5354,6
9738,02927
37
7520
6246,317
1179,19
8584,61
14830,9273
42
4876,438
6198,219
1343,56
13487,35
19685,5689
48
3441,811
4159,124
1494,49
18191,25
22350,3742
54
2512,1
2976,955
1730,54
20620,05
23597,0053
60
2006,5
2259,3
2100,2
21460,89
23720,19
66
1503,2
1754,85
2086,4
21476,01
23230,86
72
1204,31
1353,755
1967,85
21124,12
22477,875
78
1043,365
1123,838
1759,06
20680,63
21804,4676
84
916,6445
980,0049
1555,73
20248,74
21228,7449
90
806,5732
861,6089
1535,26
20248,7
21110,3089
96
699,2768
752,925
1532,13
19578,13
20331,055
102
629,9041
664,5904
1511,54
18819,48
19484,0704
108
579,0308
604,4674
1489,16
17884,33
18488,7974
114
542,9569
560,9938
1462,86
17025,82
17586,8138
120
513,3579
528,1574
1437,6
Qua biểu đồ ta thấy Qxả max = 2100,2 m3/s từ đó xác định được Ztl = +88,19m
Zhl = +34,82m . Vậy ta cần đắp đập tới cao trình vượt lũ Zd > 88,19m.
Thiết kế đê quai
Do công trình chính là cấp I nên đê quai là công trình phụ, theo quy phạm TCVN 285- 2002 thì công trình phụ là cấp III. Zd = Zmn + d
Đê quai dọc
Đê quai dọc được sử dụng trong mùa kiệt năm thứ nhất đắp bằng đất á sét chủ yếu là tận dụng đất đào móng tràn và móng đập, mái đê phía sông bảo vệ bằng lớp đá xếp, chân được bảo vệ bằng rọ đá.
Kích thước đê quai : B = 9m, m = 2, L = 850m
Phần thượng lưu
Zđqdtl = +34,5 m
b. Phần hạ lưu
Zđqdhl = Zhl + d = 33,13 + 0,47 = +33,6 m
c. Khối lượng đê quai
Dựa vào mặt cắt ngang điển hình đê quai dọc ta tính theo phương pháp mặt cắt trung bình ta có:
V = SLi.Si = 416,825.47,297 + 271,5.24,08 + 161,75.31,97 = 31423,44m3.
d. Khối lượng đá kè mái
V’ = 416,825.4,58 + 271,5.4,096 + 161,75.6,82 = 4123,6m3.
Đê quai thượng lưu
Do đặc điểm đê quai chỉ làm việc trong mùa khô còn mùa lũ thì cho nước tràn qua. Theo phương án thiết kế mùa kiệt năm thứ 2 tiến hành ngăn dòng qua tính toán thuỷ lực, thuỷ văn và điều tiết lũ ta thiết kế đê quai như sau:
Mùa kiệt năm thứ 2 dẫn dòng qua tuynel nên theo kết quả tính toán trên ta có:
Zdqtl = Ztl + d = 45 + 0,5 = 45,5m
Chọn B = 9m
m1 = mtl = 4, m2 = mhl = 1,2
L = 416,25 m
V = 416,25 . 690.625 = 287472,66 m3
V’ = 416,25 . 20,311 = 8454,76 m3
Để tăng ổn định cho đê ta bố trí 2 cơ thượng hạ lưu ở cao trình +36,5m ; +34,5m mái đê được gia cố bằng đá lát, chân gia cố bằng rọ đá.
Đê quai hạ lưu
Zdqhl = Zhl + d = 31,78 + 0,52 = 32,3 m
B = 9m
m1 = mtl = 2, m2 = mhl = 2
L = 137,88 m
V = 137,88 . 133,24 = 18370,79 m3
V’= 137,88 . 4,57 = 629,77 m3
Tính thấm qua đê quai
Sơ đồ tính thấm
Để giảm khối lượng tính toán và để đơn giản ta tính thấm cho trường hợp bất lợi nhất đó là mực nước thượng lưu max ở hạ lưu không có nước, nền đập là đá không thấm nước . Đất đắp đê coi như đồng chất.
a. Tính thấm qua đê quai thượng lưu
Sơ đồ tính toán thấm qua đê quai thượng lưu
Lưu lượng thấm qua 1 m đê quai ( trong TH hạ lưu không có nước )
q = k (1)
Với a0 =
Trong đó :
h1- cột nước thượng lưu, h1 = 19 m
a0 - độ cao hút nước
Ta tính toán với hệ số mái trung bình mTL = 4 ; mHL = 2,25
= = = 8,44 (m)
a0 = =3 (m)
Thay a0 và vào (1) ta có :
q = 8.10-7.=2,715.10-6 ( m2/s)
Vậy lưu lượng thấm qua toàn bộ đê quai là :
Q =q.L = 2,715.10-6.416,25.3600.24 = 97,66 (m3/ngày đêm)
b.Tính thấm qua đê quai hạ lưu
Sơ đồ tính toán thấm qua đê quai hạ lưu
Lưu lượng thấm qua 1m đê quai ( trong trường hợp hố móng không có nước )
q = k (2)
Với a0 =
Trong đó :
h1- cột nước phía hạ lưu , h1 = 5,28 m
a0 - độ cao hút nước
= = = 2,112 (m)
a0 = =0,6 (m)
Thay a0 và vào (2) ta có :
q = 8.10-7.=5,07.10-7 ( m2/s)
Vậy lưu lượng thấm qua toàn bộ đê quai là :
Q =q.L = 5,07.10-7.137,88.3600.24 = 6,04(m3/ngày đêm)
c.Tính thấm qua đê quai dọc
Sơ đồ tính toán thấm qua đê quai dọc
Lưu lượng thấm qua 1 m đê quai ( trong TH hố móng không có nước )
q = k (2)
Với a0 =
Trong đó :
h1- cột nước phía hạ lưu , h1 = 7,5 m
a0 - độ cao hút nước
= = = 3 (m)
a0 = =1,18 (m)
Thay a0 và vào (2) ta có :
q = 8.10-7.=1,05.10-6 ( m2/s)
Vậy lưu lượng thấm qua toàn bộ đê quai là :
Q =q.L = 1,05.10-6.271,5.3600.24 = 24,7(m3/ngày đêm)
Từ kết quả tính thấm ở trên tra sổ tay tra cứu máy bơm ta chọn được loại máy bơm chất sệt có mã hiệu LTS 12 – 16B.
Có các thông số kỹ thuật sau:
Q = 12m3/h, H = 16m, N = 2,2KW
Trong đó 2 máy bố trí ở 2 đầu hố móng và 1 máy dự trữ.
Kết quả tính toán thuỷ lực dẫn dòng
Bảng 2.18. Kết quả tính thuỷ lực dẫn dòng
Năm
Thời đoạn
Tần suất thiết kế
Lưu lượng(m3/s)
Công trình dẫn dòng
MN trước đập(m)
Dẫn dòng
Lấp dòng
Dẫn dòng
Lấp dòng
Thứ nhất
Kiệt (tháng 12 đến tháng 5)
5%
1230
Lòng sông thu hẹp
34,055
Lũ (tháng 6 đến tháng 11)
5%
5050
Lòng sông thu hẹp
40,45
Thứ 2
Kiệt (tháng 12 đến tháng 5)
1/12
5%
1230
137
Tuynel
45
Lũ (tháng 6 đến tháng 11)
5%
5050
Tuynel và đập
55,53
Thứ 3
Kiệt (tháng 12 đến tháng 5)
5%
1230
Tuynel
45
Lũ (tháng 6 đến tháng 11)
1%
7520
Tuynel và tràn
88,19
Thứ 4
Kiệt (tháng 12 đến tháng 5)
5%
1230
Tuynel
45
Lũ (tháng 6 đến tháng 11)
0,1%
13200
Tràn
Tiến độ khống chế
Dựa trên kết quả tính toán ngăn dòng ta lập được tiến độ không chế như sau:
Bảng 2.19. Tiến độ khống chế
Năm
Mùa kiệt
Mùa lũ
thứ
1
Đắp đê quai dọc bên bờ phải
Đào móng đập (vai trái và thềm bờ phải), khoan phụt xử lý nền, đổ bê tông bản chân và đắp thân đập phía bờ phải đến cao trình +50m
Khai thác đá làm lớp đệm cho đập
Đào tuynel: D=9m, cửa vào cao trình +30m
Đào móng tràn xả lũ
Thi công phần đập phía bờ phải, phía trong đến cao trình +60m
Tiếp tục thi công tràn xả lũ
Hoàn thiện tuynel TN2
thứ
2
Chặn dòng (Đắp đê quai thượng hạ lưu)
Đắp đập phần bờ phải tới cao trình +70m
Đào xử lý nền và đắp đập phần lòng sông tới cao trình +50m
Đào móng, khoan phụt và đổ bê tông bản chân và đắp đập bờ trái đến cao trình +65m
Tiếp tục thi công tràn xả lũ
Đắp đập phần bờ phải tới cao trình +75m
Đắp đập phần bờ trái từ cao trình +65m tới +85m
Tiếp tục thi công tràn xả lũ, gia cố mái tràn
thứ
3
Tu sửa đê quai thượng hạ lưu
Đắp đập theo mặt cắt chống lũ thượng lưu +90m, hạ lưu tới +65
Đổ bê tông tràn xả lũ, lắp đặt thiết bị tràn
Hoàn thiện mái tràn
Đào kênh dẫn nước vào tràn
Đắp đập phần hạ lưu toàn tuyến đến cao trình thiết kế
thứ
4
Xả cạn hồ, thi công xong nhà máy thủy điện
Đổ bê tông bản mặt tới cao trình +89,00m
Đổ bê tông bản mặt từ cao trình +89,00m đến cao trình thiết kế
Hoàn thiện công trình
Công tác ngăn dòng
Mục đích ý nghĩa ngăn dòng
- Mục đích : làm cho dòng chảy sang công trình dẫn dòng khác, ngăn không cho dòng chảy vào vị trí hố móng.
- Ý nghĩa: là 1 công tác quan trọng để khống chế toàn bộ tiến độ thi công công trình.
Chọn thời điểm ngăn dòng
- Căn cứ vào sơ đồ dẫn dòng thi công , trình tự thi công ,tài liệu thuỷ văn về khu vực xây dựng đã nêu và tính toán ở các phần trên ta chọn thời gian ngăn dòng vào 10 ngày đầu tháng 12 (mùa khô năm thi công thứ 2).
Chọn tần xuất lưu lượng thiết kế ngăn dòng
- Tần suất lưu lượng thiết kế ngăn dòng theo TCVN 285-2002 , công trình đầu mối Cửa Đạt thuộc công trình cấp I do đó chọn tần suất thiết kế : P = 5%.
- Lưu lượng thiết kế chặn dòng : QTK = 137(m3/s) (lưu lượng lớn nhất trong 10 ngày đầu tháng 12).
Chọn vị trí độ rộng cửa ngăn dòng
- Chọn vị trí cửa ngăn dòng ở giữa lòng sông để đảm bảo đong chảy xuôi thuận, khả năng tháo nước lớn nhất.
- Do để đảm bảo điều kiện chống xói của nền và điều kiện cường độ thi công, khả năng lợi dụng tổng hợp nguồn nước nên ta chọn chiều rộng cửa ngăn dòng B = 15 m
Phương pháp lấp dòng
Chọn phương pháp lấp đứng
Tính toán thuỷ lực ngăn dòng theo phương pháp lấp đứng
Ta có phương trình cân bằng nước :
Qđến = Qxả + Qcửa ( bỏ qua Qthấm và Qtích) .
Lưu lượng qua cửa ngăn dòng :
Qcửa = m.
Trong đó :
m- hệ số phụ thuộc() , m =0,16()
- chiều rộng trung bình của cửa ngăn dòng (hệ số mái chân kè m =1,25)
B và H - Bề rộng và chiều sâu trung bình dòng chảy tới gần ở thượng lưu
H0 = H+ với V0=
Ta giả thiết Ztl cho đến khi thoả mãn phương trình cân bằng nước, ta được bảng tính sau:
Bảng 2.20. Tính thuỷ lực qua cửa ngăn dòng
Ztl
H
V0
H0
z
z/H0
m
B
Qcửa
Qxả
Qđến
30
3,5
2,61
3,85
0,82
0,2131
0,1237
23,75
98,1619
0
98,162
30,1
3,6
2,54
3,93
0,92
0,2342
0,1256
24
103,964
3,489
107,45
30,2
3,7
2,47
4,01
1,02
0,2543
0,1274
24,25
109,873
6,978
116,85
30,37
3,87
2,36
4,15
1,19
0,2865
0,1299
24,68
120,205
10,45
130,66
30,4
3,9
2,34
4,18
1,22
0,2919
0,1303
24,75
122,07
13,956
136,03
30,41
3,91
2,34
4,19
1,23
0,2937
0,1304
24,78
122,694
14,305
137
Theo Izbas, lưu tốc lớn nhất qua cửa ngăn dòng (khi hai chân kè gặp nhau là) :
V = = = 1,85 (m/s)
Đường kính viên đá nhỏ nhất dùng để ngăn dòng để không bị là :
D = = = 0,17(m)
Vậy để hòn đá không bị nước cuốn trôi thì kích thước hòn đá D>= 0,17m.
Từ tài liệu địa chất khu vực xây dựng hồ chứa ta thấy tầng phủ ở sông có thành phần gồm hỗn hợp cuội, sỏi, cát, đá tảng lòng sông chiều dày từ 2– 4 m tra phụ lục 1-14TCN.57–88
Ta thấy lưu tốc cho phép không xói đối với lòng sông là [V]KX = 1,66 m/s.
V = 1,85(m/s) >[V]KX = 1,66(m/s) nên phải gia cố đoạn đập ở cửa ngăn dòng.
Thi công ngăn dòng
Trước khi ngăn dòng phải tiến hành chuẩn bị nhân lực, thiết bị, vật tư để ngăn dòng vào 10 ngày đầu tháng 12 năm thứ 2. Vật liệu ngăn dòng phải được trữ trong các bãi vật liệu phục vụ ngăn dòng nằm gần vị trí của hạp long để đảm bảo tính cơ động tối đa khi đổ đá ngăn dòng. Trước khi ngăn dòng tiến hành đắp đê quai thu hẹp lòng sông trước tháng 12, đo đạc và quan trắc thuỷ văn để chọn thời điểm ngăn dòng thích hợp. Khi ngăn dòng tất cả nhân công và máy móc phải sẵn sàng chờ hiệu lệnh.