1. Tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay, hầu hết các doanh nghiệp đều gặp khó khăn về tài chính, do đó việc thực hiện giao dịch gặp khó khăn cho cả bên mua và bên bán. Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp, dịch vụ bao thanh toán ra đời và được mở rộng về cả quy mô và số lượng.
Mặt khác khi Việt nam trở thành thành viên của WTO, cơ hội dành cho doanh nghiệp trong nước ngày càng được quan tâm và chú ý
Mục tiêu của đề tài
-Cung cấp cho các sinh viên khối kinh tế hiểu rõ các nghiệp vụ thanh toán tài
chính toàn cầu là như thế nào, đây là một hoạt động thanh toán khá mới mẻ với Việt
Nam.
-Tìm ra những nguyên nhân mà Việt Nam đang gặp khó khăn trong việc quá
trình gia nhập WTO.
-Hoàn thiện được hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng
ACB nói riêng trong thời kỳ mở của thương mại.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Để hoàn thành mục tiêu mà đề tài đặt ra, chúng tôi phải có nhiệm vụ:
-Tìm hiểu cơ sở lý luận về hoạt động bao thanh toán
-Tìm hiểu quá trình nâng cao năng lực và công nghệ
- Tìm hiểu thực trạng bao thanh toán trong thời gian qua như thế nào
- Phân tích tình hình kinh tế, tài chính của Việt Nam và thế giới trong thời gian
qua để xác định rõ chúng ta cần tạo lập các dịch vụ.
Từ đó, đề xuất các giải pháp để các cơ quan ban ngành tham khảo.
a.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
- Dịch vụ bao thanh toán trong nước tại Ngân hàng ACB
Phạm vi nghiên cứu:
-Phạm vi thời gian: 1998 - 2008
-Phạm vi không gian: Với những điều kiện khách quan và chủ quan, tôi xin nghiên cứu đề tại chi tiết tại Ngân hàng ACB
b.Sản phẩm của đề tài.
Sản phẩm dự kiến của chúng tôi sẽ có các 3 phần : Mở đầu, kết luận và 3chương:
Phần mở đầu
Chương 1: Tổng quan chung về dịch vụ bao thanh toán
Chương 2: Hoạt động bao thanh toán trong nước của ngân hàng á châu ACB
Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán trong nước tại ngân hàng á châu acb
Phần kết luận
89 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2951 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng hoạt động bao thanh toán trong nước ở ngân hàng Á Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà nƣớc có xu hƣớng
giảm, tỷ trọng của khu vực ngoài nhà nƣớc ngày càng tăng. Tuy nhiên, do sự phát
triển của khoa học công nghệ còn hạn chế nên tăng trƣởng kinh tế ở nƣớc ta vẫn chủ
yếu dựa vào tăng trƣởng theo chiều rộng, dựa vào khai thác tài nguyên do đó sự
tăng trƣởng này chƣa thực sự vững chắc.
Trong gần 20 năm đổi mới, mối quan hệ giữa tăng trƣởng và phát triển, giữa
tăng trƣởng và tiến bộ xã hội đƣợc quan tâm đúng mức nhờ đó chỉ số HDI của Việt
Nam đã tăng từ 0,539 năm 1994 (xếp hạng 120/174 nƣớc) lên 0,733 năm 2007
(105/177). Thứ bậc HDI cao hơn đáng kể so với thứ bậc phát triển kinh tế (hơn 10
bậc) cho thấy sự phát triển kinh tế của Việt nam có xu hƣớng phục vụ con ngƣời và
đảm bảo công bằng xã hội. Việt Nam xếp hạng 105 về HDI và xếp hạng 123 về chỉ
số GDP/đầu ngƣời (chênh lệch 18 bậc). Nhận định này càng đƣợc khẳng định vững
chắc khi chúng ta qua sát thực tế rằng tỷ lệ số ngƣời sống dƣới mức nghèo khổ của
Việt Nam thấp hơn đáng kể so với các nƣớc có mức GDP/ đầu ngƣời vƣợt trội.
Về khía cạnh công bằng xã hội cũng bộc lộ một số yếu kém. Khoảng cách giàu
nghèo giữa các tầng lớp dân cƣ, giữa thành thị và nông thôn, giữa miền xuôi và
miền núi đang có xu hƣớng dãn ra. Hệ số GINI của Việt Nam vẫn ở mức cao và có
xu hƣớng tăng, việc xoá đói giảm nghèo có xu hƣớng chậm lại, số hộ tái nghèo tăng
lên.
Bảng 14 Hệ số GINI của Việt Nam (điểm từ 0 đến 1)
năm 1993 1994 1995 2002 2006
Hệ số GINI
0,34 0,35 0,357 0,37 0,36
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam từ 1993 – 2006)
Luật đầu tƣ nƣớc ngoài năm 1987 là văn bản luật đầu tiên góp phần tạo ra
khung pháp lý cho việc hình thành nền kinh tế thị trƣờng tại Việt Nam. Năm 1991
51
Luật doanh nghiệp tƣ nhân và Luật công ty ra đời. Hiến pháp sửa đổi năm 1992 đã
khẳng định đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần vận động theo cơ chế thị trƣờng và khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài. Tiếp theo đó là
hàng loạt các đạo luật quan trọng của nền kinh tế thị trƣờng đã đƣợc hình thành tại
Việt Nam nhƣ Luật đất đai, Luật thuế, Luật phá sản, Luật môi trƣờng, Luật lao động
và hàng trăm các văn bản pháp lệnh, nghị định của chính phủ đã đƣợc ban hành
nhằm cụ thể hóa việc thực hiện luật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Khi sửa đổi Luật doanh nghiệp (năm 2000), các doanh nghiệp tƣ nhân đã có
điều kiện thuận lợi để phát triển. Bộ luật này đã thể chế hóa quyền tự do kinh doanh
của các cá nhân trong tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm, dỡ bỏ những
rào cản về hành chính đang làm trở ngại đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp nhƣ cấp giấy phép, thủ tục, các loại phí… Tính trong giai đoạn 2000-2004,
đã có 73.000 doanh nghiệp tƣ nhân đăng ký mới, tăng 3,75 lần so với giai đoạn
1991-1999. Cho đến năm 2004, đã có 150.000 doanh nghiệp tƣ nhân đang hoạt
động theo Luật doanh nghiệp, với tổng số vốn điều lệ là 182.000 tỷ đồng. Từ năm
1991 đến năm 2003, tỷ trọng của khu vực kinh tế tƣ nhân trong GDP đã tăng từ
3,1% lên 4,1%, kinh tế ngoài quốc doanh khác từ 4,4% lên 4,5%, kinh tế cá thể
giảm từ 35,9% xuống 31,2%, và kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng từ 6,4% lên
14%. Từ 1/7/2006, Luật Doanh nghiệp 2005 (áp dụng chung cho cả doanh nghiệp
trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài) đã có hiệu lực, hứa hẹn sự lớn mạnh của các
doanh nghiệp bởi sự bình đẳng trong quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp,
không phân biệt hình thức sở hữu.
ạn 1999-2008.
Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
GDP
(%)
4,8 6,8 6,9 7,0 7,3 7,6 8,5 8,17 8,44 6,23
Nhìn ở một khía cạnh khác, tình trạng chênh lệch thu nhập và phân hoá giàu
nghèo cung nhƣ bất bình đẳng có phần gia tăng trong thời gian qua ở nƣớc ta phản
ánh một xu hƣớng của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Và nhìn chung,
những sự chênh lệch này vẫn ở trong giới hạn hợp lý của sự” đánh đổi”. Tuy nhiên,
52
chúng cũng bộc lộ những nguy cơ và thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững
của đất nƣớc.
4.8
6.8 6.9 7
7.3
7.6
8.5
8.17
8.44
6.23
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
tình trạng phổ biến là có
khoảng 35-45% doanh nghiệp tin tƣởng nộp hồ sơ vay vốn thƣờng xuyên nhƣng
19% gặp khó khăn và đã bị từ chối. Số doanh nghiệp còn lại cũng có nhu cầu vay
không thƣờng xuyên, nhƣng một số cũng gặp trở ngại trong thủ tục tiếp cận và nâng
tỷ lệ gặp khó khăn tín dụng lên mức 26,5%. Ngoài ra, số doanh nghiệp thuộc nhóm
không nộp hồ sơ một phần cũng gặp trở ngại nhƣ thiếu tài sản thế chấp thích hợp,
nhận thức quá trình vay vốn quá khó khăn hoặc do tỷ lệ lãi suất quá cao.
Trong số các doanh nghiệp đƣợc vay thƣơng mại, 69% các khoản vay từ các
ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc, mức vay ở khu vực thành thị trung bình là 52.500
USD so với 12.171 USD ở khu vực nông thôn, trong khi các doanh nghiệp nông
thôn trả mức lãi suất trung bình 0,989%/tháng so với mức 0,897%/tháng ở khu vực
thành thị. Khoảng 82% doanh nghiệp có thế chấp cho khoản vay chính thức quan
53
trọng nhất và ở nông thôn 62% sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm thế
chấp so với 30% ở thành thị.
–
3.2
54
hƣ
thông tin nay th
55
–
ớc
ớ
Vì lúc đó
chúng ta không mất nhiều thời gian và thủ tục để tiến hoàn thiện bản hợp đồng, các
chứng từ có liên quan tới các bên.
56
ớc
nền
ớc
nhỏ và vừa
Thứ nhất: Bảo hiểm rủi ro cho các doanh nghiệp
Thứ hai: Quản lý tài khoản phải thu và thu nợ cho khách hàng.
Thứ ba: Thực hiện tài trợ cho các doanh nghiệp thông qua việc
mua lại các khoản nợ của các doanh nghiệp đó.
ủ yế
ối tƣợng
ể khai thác hết tiềm năng
của thị trƣờng Ngân hàng không nên chỉ tập trung vào nhóm doanh nghiệp lớn mà
cần xem xét đƣa ra các chính sách và điều kiện phù hợp để thu hút các đối tƣợng
khách hàng còn lại. Việc đa dạng hoá khách hàng không những mang lại phần tăng
lên đáng kể về doanh thu và lợi nhuận cho Ngân hàng mà còn đƣa lại ƣu thế về thị
phần cho ACB. Đặc biệt với tỷ trọng khiêm tốn nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp vừa
57
và nhỏ là đối tƣợng nên đƣợc Ngân hàng chú trọng đúng mực vì số lƣợng đáng kể
của nó trên thị trƣờng. Bên cạnh việc linh động phát huy nhiều loại hình dịch vụ bao
thanh toán nội địa, đa dạng hoá khách hàng ACB cũng nên xem xét và cơ cấu lại bộ
máy cho hợp lý để hoạt động đƣợc nhanh và hiệu quả hơn.
– ớc
ớc
ất ả
ng nhân viên
ớc
ớc
58
ịch vụ cao thƣờ ỏ ra dè dặ
ậ
ặc biệt trong thị trƣờng tài
chính cạnh tranh nhƣ hiện nay thì việc điều chỉnh này là hết sức cần thiế
trong nước.
không th
.
thƣơng
3.2.2.8
ậ
ột cách rộ ằng marketing hay Pr để ngày
càng có nhiều đối tƣợng khách hàng có cơ hội tiếp cận với dịch vụ mới mẻ này. Vì
các nhà lãnh đạo doanh nghiệp là ngƣời đƣa ra các quyết định cuối cùng về sử dụng
59
dịch vụ nào thông qua ngân hàng nào nên đối tƣợng tiếp cận ở đây trên hết phải
hƣớng đến ban quản của công ty.
ậ
ếp cậ ị trƣờ
ừa và nhỏ
3.3 Bài học cho Việt Nam
Những bài học đối với Việt Nam đƣợc rút ra từ những kinh nghiệm trong hoạt
động bao thanh toán của thế giới và từ những thực trạng chung của các Ngân hàng
là:
Thứ nhất: Mở rộng bao thanh toán bằng chiến lƣợc tiếp thị để tất cả các thành
phần kinh tế nhận thức đƣợc lợi ích to lớn của bao thanh toán. Bao thanh toán áp
dụng công nghệ hiện đại tối đa để nâng cao tính hiểu quả và cạnh tranh.
Thứ hai: Bao thanh toán phải đƣợc phổ biến ở tất cả các ngân hàng. Các ngân
hàng quá thận trọng trong xét tuyển duyệt cấp tín dụng thì đó là cơ hội tốt phát triển
bao thanh toán
Thứ ba: Các đơn vị bao thanh toán hay các ngân hàng đƣợc thực hiện thành
công hơn ở các công ty bao thanh toán ngân hàng. Nên có một phòng bao thanh
toán độc lập trong các ngân hàng hoặc một công ty con trực thuộc ngân hàng để tiến
hành thẩm định tín dung khách hàng, marketing, PR,…
Thứ tư: Ngân hàng cần cung cấp linh hoạt các loại hình bao thanh toán, để đáp
ứng đƣợc tất cả mọi khách hàng. Hay, nói cách khác là đa dạng hoá các dịch vụ bao
thanh toán.
60
Thứ năm: Các đơn vị bao thanh toán hay ngân hàng cần thƣờng xuyên nâng
cao nghiệp vụ thẩm định, tránh các trƣờng hợp lừa đảo. Không nên tách rời hai
chức năng bảo hiểm và tài trợ với chức năng quản lí sổ sách, thu nợ.
Thứ sáu: Các khách hàng vừa và nhỏ là những khách hàng trọng tâm của bao
thanh toán, trong khi đó thì vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, mà chỉ mới quan
tâm tới các doanh nghiệp lớn.
Thứ bảy: Pháp luật cần tạo ra khung pháp lí hợp lí và linh động hơn. Cần ràng
buộc ngƣời mua phải thanh toán cho ngƣời bán, không nên qui định ngƣời mua có
quyền quyệt định những khoản thu có đƣợc chuyển nhƣợng hay không. Pháp luật,
cũng cần qui định việc chuyển nhƣợng nợ phải thông báo công khai cho ngƣời mua
biết và không nên sử dụng hình thức thanh toán kín.
61
N
Do buôn bán thƣờng hay
ạt động bao thanh toán có hiệu pháp lý năm 2004 và
Ngân hàng ACB đã tiếp cận nó và đã cho hoạt độ
ả –
WTO, ng – mở rộng thêm
ải hoàn thiện nó về mặ
tôi đã
ệ thống hoá
CB
dựa vào những quan sát thực tiễn
ớc (hay nội đị
đề ế có nhiều nội dung c
ầy cô và các bạn.
62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Sách tham khảo
1. GS.NGƢT Nguyễn Xuân Trình, (2006), “Giáo trình thanh toán quốc tế”,
Nhà xuất bản thống kê.
2. Ths Nguyễn Quỳnh Lan, “Nghiệp vụ bao thanh toán”, Nhà xuất bản Thống
kê.
3. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, “Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thƣơng”, Nhà
xuất bản thống kê.
4. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbush, “Kinh tế học”, Nhà xuất
bản giáo dục, Hà Nội năm 1992
5. Frederic S.Mishkin, “Tiền tệ, Ngân hàng và thị trƣờng tài chính”, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1994
B. Các văn bản pháp luật
1. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày
06 tháng 09 năm 2004 Ban hành Quy chế bao thanh toán của các tổ chức tín dụng.
2. QĐ số 573/NVQĐ-KDN.07 Thay đổi thời gian thanh toán còn lại và thời hạn
ứng trƣớc đối với BTT trong nƣớc ngày 08/10/2007
3. Quyết định của Thống đốc NHNN Ban hành Qui chế về các tỷ lệ bảo đảm an
toàn trong hoạt động của TCTD số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005
4. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN về phân
loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động
Ngân hàng TCTD
5. –
6. QĐ số –
7. Nghị định Chính phủ số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 về
Ban hành danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng.
8. QĐ số 132/NVQĐ-KDN.05, “Qui chế hoạt động BTT của ACB” ngày
22/04/2005.
63
9. QĐ số 99/NVQĐ-KDN.09, “Qui định hoạt động Bao thanh toán của
ACB”ngày 14/02/2009
10. Luật các Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/2007
11. QĐ số 1664/TCQĐ-KND.08 “Qui định về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức
của Bộ phận Thanh toán quốc tế trực thuộc khối khách hàng doanh nghiệp” ngày
27/05/2008
C. Các loại tài liệu tham khảo khác
1. TS. Nguyễn Xuân Trƣờng, “Tài liệu Bao thanh toán – Dịch vụ tài chính đầy
triển vọng cho các doanh nghiệp Việt Nam”
2. PGS Đinh Xuân Trình (Chủ nhiệm đề tài): Những giải pháp nâng cao hiệu
quả sử dụng nguồn tài trợ thƣơng mại quốc tế ở Việt Nam. Đề tài cấp nghiên cứu
cấp Bộ Mã số B99.40.04 năm 1999.
3. ủa ngân hàng ACB”
4. Tài liệu từ Phòng thanh toán quốc tế, Phòng tín dụng của Ngân hàng ACB –
Sở giao dịch, 184-186 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội.
5. PGS.TS Trần Hoàng Ngân và Nguyễn Thị Thuỳ Linh, “Tài liệu Bao thanh
toán Factoring một số hình thức tín dụng mới tại Việt Nam”
D. Các trang web
1. Trang web Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, “Bài chất lƣợng tăng trƣởng của Việt
Nam”,
2. Trang FCI, “Bài About FCI”,
3. Trang FCI, “Bài international Factoring”,
chain.com/?p=ich&uli=AMGATE_7101-2_1_TICH_L84932595
4. Trang Forum Trƣờng ĐH Ngoại thƣơng, “Bài thanh toán quốc tế”,
forum.net/forums/forumdisplay.php?f=152
5. Trang Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Á Châu,
6. Trang web IFA, “Bài information”,
7.
8. Trang web của Ngân hàng Eximbank,
64
9. Trang web của Ngân hàng nông nghiệp,
10. Trang web của Ngân hầng citibank,
11. Trang VINOD KOTHATI’S FINANCIAL SERVICES, “Bài Uncitral model
law on assignment of receiveables”,
12. Trang web của báo kinh tế,
65
PHỤ LỤC
Năm Hình
thức
Nội dung Cơ quan ra quyết
định
2008 Cúp thủy
tinh
Ngân hàng tốt nhất Việt Nam
2007
(Best Bank in Vietnam 2007)
Tạp chí Euromoney
Cờ thi đua Đã hoàn thành xuất sắc toàn diện
nhiệm vụ công tác, dẫn đầu
phong trào thi đua yêu nƣớc năm
2007 của Ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam
Chính Phủ
Giải
thƣởng
"Một trong 100 Nhà lãnh đạo trẻ
triển vọng nhất khu vực Châu Á -
Thái Bình Dƣơng và Vùng Vịnh"
(Ông Bùi Tấn Tài - Phó Tổng
Giám Đốc ACB)
The Asian Banker
Giải
thƣởng
"Nhà lãnh đạo trẻ triển vọng của
Việt Nam năm 2007" (Ông Đỗ
Minh Toàn - Phó Tổng Giám
Đốc ACB)
The Asian Banker
Chứng
nhận
Dịch vụ Ngân hàng bán lẻ đƣợc
hài lòng nhất năm 2008
Báo Sài Gòn Tiếp Thị
2007 Cúp thủy
tinh
Thành tựu về lãnh đạo trong
ngành ngân hàng Việt Nam năm
2006 (The Leadership
Achievement Award for the
Financial Services Industry in
Vietnam 2006)
The Asian Banker
66
Bằng
khen
Có thành tích chấp hành tốt chính
sách thuế năm 2006.
Ủy ban Nhân dân
Tp.HCM
Bằng
khen
Có thành tích hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm 2006.
Ủy ban Nhân dân
Tp.HCM
Bằng
khen &
Cúp thủy
tinh
Có nhiều thành tích đóng góp cho
sự nghiệp giáo dục đào tạo của
đất nƣớc.
Bộ Giáo dục và Đào
tạo
Giải
thƣởng
Chất lƣợng Thanh toán quốc tế
xuất sắc (Quality Recognition
Award).
Tập đoàn Ngân hàng
JP Morgan Chase
Bằng
khen
Đã có thành tích xuất sắc trong
phong trào thi đua nhân dịp kỷ
niệm 15 năm hoạt động thông tin
tín dụng (1992 - 2007).
Ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam
Cúp thủy
tinh
"Doanh nghiệp ASEAN xuất sắc"
trong lĩnh vực đội ngũ lao động.
Hội đồng Tƣ vấn
Doanh nghiệp ASEAN
(BAC)
Bằng
khen
Ngân hàng cho vay doanh nghiệp
nhỏ và vừa tốt nhất Việt Nam
năm 2007 (Best SME Lending
Bank Vietnam 2007).
Quỹ SMEDF, Dự án
VNM/AID-
CO/200/2469
2006 Huân
chƣơng
lao động
hạng ba
Đã có thành tích xuất sắc trong
công tác từ năm 2001 - 2005 góp
phần vào sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Chủ tịch nƣớc
Bằng
khen
Đã có thành tích trong việc thực
hiện Chỉ thị 58/CT-TW của Bộ
Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng
Thủ tƣớng Chính phủ
67
phát triển công nghệ thông tin,
góp phần vào sự nghiệp xây dựng
Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc.
Giấy khen Đã đạt thành tích tích cực đóng
góp Quỹ ngƣời nghèo nhiều năm
liền.
UBND P.2 Q.3 ,
Tp.HCM
Bằng
khen
Đã có thành tích đóng góp trong
công tác Dân số, Gia đình và Trẻ
em năm 2005.
Ủy Ban Dân Số, Gia
Đình và Trẻ Em
Chứng
nhận
Chứng nhận thƣơng hiệu Ngân
hàng TMCP Á Châu ACB là
Thƣơng hiệu nổi tiếng tại Việt
Nam do ngƣời tiêu dùng bình
chọn năm 2006.
Phòng Thƣơng Mại và
Công Nghiệp Việt
Nam
Chứng
nhận
Ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do
cơn bão số 1 số tiền là
100.000.000 đồng
Đài Truyền Hình Việt
Nam (VTV)- Quỹ Tấm
Lòng Việt
Cúp thủy
tinh
Ngân hàng bán lẻ xuất sắc nhất
Việt Nam 2005
(Best retail bank in Vietnam
2005)
The Asian Banker
Chứng
nhận+
Cúp thủy
tinh
Sản phẩm, dịch vụ xuất sắc lĩnh
vực tài chính ngân hàng 2006
Thời báo Kinh Tế Việt
Nam
Cúp thủy
tinh
Ngân hàng tốt nhất Việt Nam
2005
(Best Bank in Vietnam 2005)
Tạp chí Euromoney
68
Chứng
nhận
(Thƣ cảm
ơn)
Đã ủng hộ nạn nhân các tỉnh
miền Trung bị thiệt hại do cơn
bão số 1 gây ra
Số tiền là: 100.000.000đồng (một
trăm triệu đồng)
Đài Truyền Hình Việt
Nam (VTV)- Quỹ Tấm
Lòng Việt
Chứng
nhận
(Thƣ cảm
ơn)
Đã ủng hộ để đem lại ánh sáng
cho 600 ngƣời mù nghèo.
Số tiền, hiện vật: 300.000.000
đồng (ba trăm triệu đồng)
Hội Bảo Trợ Bệnh
Nhân Nghèo TP.HCM
2005 Bằng
khen
Đã có nhiều thành tích trong việc
thực hiện nghiệp vụ thị trƣờng
mở.
NHNN Việt nam
Thanh toán quốc tế xuất sắc năm
2005
CitiGroup
Thanh toán quốc tế xuất sắc năm
2005
Ngân hàng HSBC
Thanh toán quốc tế xuất sắc năm
2005
Ngân hàng Standard
Chartered
Doanh nghiệp đạt thành tích
trong quản lý chất lƣợng của
Thập niên chất lƣợng (1996-
2005)
UBND Tp.HCM
Giấy khen Đạt thành tích Chấp hành tốt việc
đăng ký phƣơng tiện kỹ thuật của
cơ quan theo NĐ 168/CP của
Chính phủ
UBND Q.3, Tp.HCM
Đã đạt thành tích đóng góp Quỹ
vì ngƣời nghèo năm năm (2001-
2005)
Ủy ban MTTQ Q.3
Tp.HCM
69
Xây dựng phong trào học bổng
Nguyễn Thị Minh Khai (1990-
2005)
UBND Q.3, Tp.HCM
Giải
thƣởng
Ngân hàng tốt nhất Việt nam năm
2005
Tạp chí The banker,
thuộc tập đoàn
Financial Times, Anh
quốc
Thƣơng hiệu Việt Hội sở hữu công
nghiệp
Kỷ niệm
chƣơng
Tuyên duơng cán bộ CNV Ngân
hàng Á châu đạt danh hiệu 'Hoa
việc thiện' năm 2005.
Hội chữ thập đỏ
Tp.HCM
Kỷ niệm 15 năm chƣơng trình
học bổng Nguyễn Thị Minh Khai
(1990-2005).
UBND Q.3, Tp.HCM
Giấy
chứng
nhận
Đơn vị tài trợ học bổng vƣợt
khó - học giỏi cho sinh viên
trƣờng Đại học ngân hàng
Tp.HCM
Trƣờng Đại học ngân
hàng
2004 Bằng
khen
Đã có thành tích xuất sắc trong
công tác xóa mù chữ cho bệnh
nhân nghèo.
UBND tỉnh Đồng tháp.
Đã có thành tích tổ chức, xây
dựng & hoạt động Công đoàn
xuất sắc năm 2003
BCH liên đoàn lao
động Tp.HCM
Dịch vụ thanh toán toàn cầu và
quản lý tiền năm 2004.
Ngân hàng HSBC
Đã có thành tích chấp hành tốt
chính sách thuế năm 2004
Bộ tài chính
70
Đã có thành tích chấp hành tốt
chính sách thuế năm 2004
UBND Tp.HCM
Tỷ lệ thanh toán chuyển tiền
chuẩn mực đƣợc xử lý hoàn toàn
qua hệ thống vi tính cao.
Ngân hàng Citibank
Xuất sắc trong hoạt động thanh
toán quốc tế
Ngân hàng Standard
Chartered
Có thành tích góp phần vào sự
thành công của Hội chợ kinh tế
thƣơng mại "Doanh nghiệp Việt
nam vì sự phát triển hợp tác Á -
Âu"
Phòng thƣơng mại và
công nghiệp Việt nam
Xuất sắc trong hoạt động thanh
toán quốc tế năm 2004
Ngân hàng Wachovia
Có thành tích xuất sắc trong sản
xuất kinh doanh và đóng góp tích
cực vào sự nghiệp phát triển cộng
đồng doanh nghiệp Việt nam
năm 2004
Phòng thƣơng mại và
công nghiệp Việt nam
Giấy khen Chi bộ ACB trong sạch vững
mạnh ba năm liền từ 2002 đến
2004.
Đảng ủy khối ngân
hàng
Đoàn cơ sở ACB đạt thành tích
tiên tiến trong công tác Đoàn và
phong trào thanh niên năm 2004
Đoàn TNCS HCM
Bằng
công nhận
Công đoàn cơ sở ACB vững
mạnh năm 2004
BCH liên đoàn lao
động Tp.HCM
Cờ thi đua Đơn vị xuất sắc trong phong trào
thi đua của khối ngân hàng
Thống đốc NHNN
Việt nam
71
thƣơng mại cổ phần năm 2004
Bằng tri
ân
Tri ân tấm lòng vàng Trƣờng ĐHKT
Tp.HCM
2003 Bằng
khen
Cán bộ nhân viên có thành tích
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
liên tục nhiều năm.
Ủy ban Nhân dân
Tp.HCM
Có nhiều thành tích trong công
tác từ năm 2000 đến 2002, góp
phần vào sự nghiệp xây dựng
Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc.
Thủ Tƣớng Chính phủ
Đã có thành tích chấp hành tốt
chính sách thuế năm 2003
Bộ tài chính
Có thành tích tổ chức, xây dựng
và hoạt động công đoàn xuất sắc
năm 2002
Ban Chấp hành Liên
đoàn Tp.HCM
Giấy khen Thực hiện tốt chế độ, chính sách
cho ngƣời lao động năm 2002
Bảo hiểm Xã hội
Tp.HCM
Thực hiện tốt chế độ chính sách
cho ngƣời lao động năm 2003
Bảo hiểm Xã hội
Tp.HCM
Giải
thƣởng
Giải thƣởng Chất lƣợng Châu Á
Thái Bình Dƣơng, hạng xuất sắc
Tổ chức Chất lƣợng
Châu Á Thái Bình
Dƣơng (APQO)
2002 Bằng
khen
Thành tích kinh doanh ổn định,
nâng cao chất lƣợng hoạt động,
chất lƣợng sản phẩm dịch vụ
trong nhiều năm, đạt Giải thƣởng
Chất lƣợng Việt Nam năm 2002
Thủ tƣớng Chính phủ
Chứng Hệ thống quản lý chất lƣợng phù SGS
72
nhận hợp ISO 9001:2000 trong các
lĩnh vực: "Huy động vốn, cho
vay ngắn hạn và trung dài hạn,
thanh toán quốc tế và cung ứng
nguồn lực"
UKAS (Anh)
ANSI-RAB (Mỹ)
Giải
thƣởng
Giải thƣởng chất lƣợng Việt Nam
năm 2002
Hội đồng Xét duyệt
Quốc gia
2001 Bằng
khen
Có thành tích hoàn thành tốt
nghĩa vụ nộp ngân sách năm
2000
Ủy ban Nhân dân
Tp.HCM
Tích cực hƣởng ứng cuộc vận
động "Vì ngƣời nghèo" năm
2000 - 2001
Ủy ban Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam
Tp.HCM
Giấy khen Có nhiều thành tích thực hiện chế
độ chính sách BHXH năm 2000
Bảo hiểm Xã hội
Tp.HCM
Đã thực hiện tốt nghĩa vụ nộp
thuế năm 2000
Cục trƣởng Cục Thuế
Tp.HCM
Danh sách Là một trong 500 ngân hàng hàng
đầu Châu Á
Tạp chí Asiaweek
Trang
tổng quan
Là ngân hàng cổ phần (duy nhất)
đƣợc đánh giá về độ tín nhiệm
Cơ quan Định mức Tín
nhệm Quốc tế Fitch
2000 Giấy khen Thực hiện tốt các quy định của
Bộ Luật Lao động trong năm
năm (1995 - 2000)
Ủy ban Nhân dân
Quận 3, Tp.HCM
Chứng
nhận
Đại lý chuyển tiền tốt nhất trong
khu vực
Công ty Western
Union
1999 Chứng
nhận
Ngân hàng tốt nhất Việt Nam Tạp chí Global
Finance Magazine
(USA)
73
1998 Chứng
nhận
Đại lý chuyển tiền tốt nhất trong
khu vực
Công ty Western
Union
Nổi bật là ngân hàng mạnh
tại Việt Nam
Tờ báo The Asian Wall
Street
Journal
74
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
Số: 30/2008/QĐ-NHNN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2008
QUYẾT ĐỊNH
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG
BAO THANH TOÁN
CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH
SỐ 1096/2004/QĐ-NHNN
NGÀY 06/9/2004 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC
THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003;
Căn cứ Luật các Tổ chức tín dụng năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật các Tổ chức tín dụng năm 2004;
Căn cứ Luật Doanh nghiệp năm 2005;
Căn cứ Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 của Chính phủ về tổ
chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính;
Căn cứ Nghị định số 95/2008/NĐ-CP ngày 25/8/2008 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 về tổ chức
và hoạt động của công ty cho thuê tài chính;
Căn cứ Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng và Tổ chức tín dụng phi ngân
hàng,
75
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế hoạt động bao thanh toán
của các Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày
06/9/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (sau đây viết tắt là Quy chế hoạt
động bao thanh toán ) nhƣ sau:
1. Các thuật ngữ sau tại Quy chế hoạt động bao thanh toán đƣợc sửa đổi
nhƣ sau:
- “Hợp đồng mua, bán hàng hoá” thành “Hợp đồng mua bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ”.
- “Mua, bán hàng hoá” thành “Mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ”;
- “Chứng từ bán hàng” thành “Chứng từ mua bán hàng hoá, cung ứng dịch
vụ”.
- “Bên mua hàng” thành “Bên mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ”.
- “Bên bán hàng” thành “ Bên bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ”
2. Khoản 2 Điều 1 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau:
“2. Đối tƣợng áp dụng:
2.1. Tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán, gồm:
a. Tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật các Tổ chức tín dụng:
- Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc;
- Ngân hàng thƣơng mại cổ phần;
- Ngân hàng liên doanh;
- Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài;
- Công ty tài chính;
- Công ty cho thuê tài chính.
b. Ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc mở chi nhánh tại Việt Nam theo Luật Tổ chức
tín dụng.
2.2. Khách hàng đƣợc tổ chức tín dụng bao thanh toán là các tổ chức kinh tế
Việt Nam và nƣớc ngoài bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (sau đây viết tắt là bên
bán hàng) và đƣợc thụ hƣởng các khoản phải thu phát sinh từ việc bán hàng hoá,
76
cung ứng dịch vụ theo thoả thuận giữa bên bán hàng và bên mua hàng hoá, sử dụng
dịch vụ (sau đây viết tắt là bên mua hàng) tại hợp đồng mua bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ. Đối với Công ty cho thuê tài chính, chỉ đƣợc thực hiện bao thanh toán
đối với khách hàng là bên thuê của Công ty cho thuê tài chính”.
3. Điều 7 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau:
“b. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ tại thời điểm cuối từng tháng của ba tháng
gần nhất dƣới 5%; không vi phạm các quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong
hoạt động ngân hàng;”
“3. Đối với Công ty cho thuê tài chính, chỉ đƣợc thực hiện hoạt động bao thanh
toán khi có mức vốn điều lệ tƣơng đƣơng với mức vốn pháp định quy định đối với
Công ty tài chính,”.
4. Điều 8 đƣợc bổ sung Khoản 3 nhƣ sau:
“3. Các tài liệu trong hồ sơ phải là bản chính, trƣờng hợp là các bản sao trong
hồ sơ phải có xác nhận của cơ quan đã cấp bản chính hoặc chứng thực của cơ quan
có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.”
5. Điều 10 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau:
“2. Tổ chức tín dụng phải gửi tới Ngân hàng Nhà nƣớc các số báo đã đăng, bản
sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền
và các tài liệu khác có liên quan.
3. Trong thời hạn sáu tháng, kể từ ngày đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận
bằng văn bản, tổ chức tín dụng phải tiến hành thực hiện hoạt động bao thanh toán.
Hết thời hạn quy định, nếu tổ chức tín dụng không tiến hành hoạt động bao thanh
toán, văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nƣớc sẽ hết hiệu lực.”
6. Điểm d, đ, e Khoản 1 Điều 13 đƣợc sửa đổi nhƣ sau:
“d. Bên bán hàng gửi văn bản thông báo về hợp đồng bao thanh toán cho bên
mua hàng và các bên liên quan, trong đó nêu rõ việc bên bán hàng chuyển giao
quyền đòi nợ cho đơn vị bao thanh toán và hƣớng dẫn bên mua hàng thanh toán cho
đơn vị bao thanh toán.
đ. Bên mua hàng gửi văn bản cho bên bán hàng và đơn vị bao thanh toán xác
nhận về việc đã nhận đƣợc thông báo và cam kết về việc thực hiện thanh toán cho
77
đơn vị bao thanh toán. Trƣờng hợp bên mua hàng không có văn bản cam kết thực
hiện thanh toán cho đơn vị bao thanh toán thì việc tiếp tục thực hiện bao thanh toán
giữa bên bán và đơn vị bao thanh toán sẽ do hai bên quyết định và tự chịu trách
nhiệm khi có rủi ro phát sinh.
e. Bên bán hàng chuyển giao bảng kê kèm bản gốc hợp đồng mua bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ; chứng từ mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ và các chứng
từ khác liên quan đến các khoản phải thu cho đơn vị bao thanh toán. Nếu tài liệu
nêu trên là bản sao có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền thì sẽ do bên bán
hàng, đơn vị bao thanh toán thoả thuận và tự chịu trách nhiệm về quyết định của
mình khi có rủi ro phát sinh;”
7. Điều 19 đƣợc bổ sung Khoản 8 và Khoản 9 nhƣ sau:
“8. Các khoản phải thu phát sinh từ hợp đồng cung ứng dịch vụ trong lĩnh vực
xây dựng; lĩnh vực tài chính, ngân hàng theo phụ lục đính kèm;
9. Hợp đồng mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ có thoả thuận không đƣợc
chuyển giao quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng”.
8. Điều 23 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau:
- Sửa đổi Điểm b, Khoản 1: “Đƣợc yêu cầu bên bán hàng chuyển giao toàn bộ
bảng kê kèm bản gốc hoặc bản sao cóchứng thực của cơ quan có thẩm quyền về hợp
đồng mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; chứng từ mua bán hàng hoá, cung ứng
dịch vụ; quyền, lợi ích và các giấy tờ liên quan đến khoản phải thu đƣợc bao thanh
toán”.
- Bỏ Điểm a, Khoản 2, Điều 23;
9. Điểm d Khoản 2 Điều 24 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣ sau:
“d. Chuyển giao đầy đủ và đúng hạn cho đơn vị bao thanh toán toàn bộ bảng
kê kèm bản gốc (hoặc bản sao có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền) hợp đồng
mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; chứng từ mua bán hàng hoá, cung ứng dịch
vụ; quyền, lợi ích và các giấy tờ khác có liên quan đến khoản phải thu đƣợc bao
thanh toán theo thoả thuận trong hợp đồng bao thanh toán”.
Điều 2.Quyết định này có hiệu lực thi hành sau mƣời lăm ngày kể từ ngày
đăng Công báo.
78
Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trƣởng Vụ Các Ngân hàng và tổ chức tín dụng
phi ngân hàng, Thủ trƣởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc, Giám đốc Ngân
hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Chủ tịch và các
thành viên Hội đồng Quản trị, Trƣởng ban và các thành viên Ban kiểm soát và Tổng
Giám đốc (Giám đốc) các tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định
này./.
Nơi nhận:
- Như điều 3;
- Ban lãnh đạo NHNN;
- Văn phòng Chính phủ (02 bản);
- Bộ Tư pháp (để kiểm tra);
- Lưu VP, Pháp chế, Vụ CNH.
KT.THỐNG ĐỐC
PHÓ THỐNG ĐỐC
(Đã ký)
Trần Minh Tuấn
79
LUẬT
CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG SỐ 07/1997/QHX
Để bảo đảm hoạt động của các tổ chức tín dụng đƣợc lành mạnh, an toàn và có
hiệu quả; bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá
nhân; góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phát triển nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc, theo định
hƣớng xã hội chủ nghĩa;
Căn cứ vào Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Luật này quy định về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt
động ngân hàng của các tổ chức khác.
CHƢƠNG III
HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
MỤC 1
HUY ĐỘNG VỐN
Điều 45. Nhận tiền gửi
1. Ngân hàng đƣợc nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng
khác dƣới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền
gửi khác.
2. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng đƣợc nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm
trở lên của tổ chức, cá nhân theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc.
Điều 46. Phát hành giấy tờ có giá
Khi đƣợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận, tổ chức tín dụng đƣợc
phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của
tổ chức, cá nhân trong nƣớc và ngoài nƣớc.
Điều 47. Vay vốn giữa các tổ chức tín dụng
Các tổ chức tín dụng đƣợc vay vốn của nhau và của tổ chức tín dụng nƣớc
ngoài.
Điều 48. Vay vốn của Ngân hàng Nhà nƣớc
Tổ chức tín dụng là ngân hàng đƣợc vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà
nƣớc dƣới hình thức tái cấp vốn theo quy định tại Điều 30 của Luật Ngân hàng Nhà
nƣớc Việt Nam.
80
MỤC 2
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
Điều 49. Cấp tín dụng
Tổ chức tín dụng đƣợc cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dƣới các hình thức
cho vay, chiết khấu thƣơng phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài
chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc.
Điều 50. Loại cho vay
1. Tổ chức tín dụng cho các tổ chức, cá nhân vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu
cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
2. Tổ chức tín dụng cho các tổ chức, cá nhân vay trung hạn, dài hạn nhằm thực
hiện các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
Điều 51. Hợp đồng tín dụng
Việc cho vay phải đƣợc lập thành hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng phải
có nội dung về điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay,
lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phƣơng thức trả
nợ và những cam kết khác đƣợc các bên thoả thuận.
Điều 52. Bảo đảm tiền vay
1. Tổ chức tín dụng chủ động tìm kiếm các dự án sản xuất, kinh doanh khả thi,
có hiệu quả và có khả năng hoàn trả nợ để cho vay.
2. Tổ chức tín dụng cho vay trên cơ sở có bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế
chấp của khách hàng vay, bảo lãnh của bên thứ ba; không đƣợc cho vay trên cơ sở
cầm cố bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng cho vay.
3. Việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay và việc cho vay
không có bảo đảm bằng tài sản đối với khách hàng đƣợc thực hiện theo quy định
của Chính phủ.
4. Tổ chức tín dụng nhà nƣớc đƣợc cho vay không có bảo đảm theo chỉ định
của Chính phủ. Tổn thất do nguyên nhân khách quan của các khoản cho vay này
đƣợc Chính phủ xử lý.
Điều 53. Xét duyệt cho vay, kiểm tra việc sử dụng tiền vay
1. Tổ chức tín dụng đƣợc yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh
phƣơng án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của mình và của ngƣời bảo lãnh
trƣớc khi quyết định cho vay.
2. Tổ chức tín dụng phải tổ chức việc xét duyệt cho vay theo nguyên tắc phân
định trách nhiệm giữa các khâu thẩm định và quyết định cho vay.
3. Tổ chức tín dụng phải kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay
và trả nợ của khách hàng.
81
Điều 54. Chấm dứt cho vay, xử lý nợ, điều chỉnh lãi suất
1. Tổ chức tín dụng có quyền chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trƣớc hạn khi
phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng.
2. Trong trƣờng hợp khách hàng không trả đƣợc nợ đến hạn, nếu các bên
không có thoả thuận khác thì tổ chức tín dụng có quyền:
A) Bán tài sản cầm cố để thu hồi nợ; chuyển nhƣợng, bán tài sản thế chấp để
thu hồi vốn trong một thời hạn nhất định theo quy định của pháp luật;
B) Yêu cầu ngƣời bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh;
C) Khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng và ngƣời bảo lãnh theo
quy định của pháp luật.
3. Trong trƣờng hợp khách hàng vay hoặc ngƣời bảo lãnh không trả đƣợc nợ
do bị phá sản, việc thu hồi nợ của tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện theo quy định
của pháp luật về phá sản doanh nghiệp.
4. Tổ chức tín dụng đƣợc miễn, giảm lãi suất, phí; gia hạn nợ; mua bán nợ theo
quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc. Việc đảo nợ đƣợc thực hiện theo quy định của
Chính phủ.
Điều 55. Lƣu giữ hồ sơ tín dụng
1. Tổ chức tín dụng phải lƣu giữ hồ sơ tín dụng bao gồm:
A) Hợp đồng tín dụng và tài liệu ghi rõ mục đích sử dụng vốn, căn cứ pháp lý
về tài sản bảo đảm (nếu có);
B) Báo cáo thực trạng tài chính của khách hàng, của ngƣời bảo lãnh;
C) Quyết định cấp tín dụng có chữ ký của ngƣời có thẩm quyền; trong trƣờng
hợp quyết định tập thể, phải có biên bản, ghi rõ quyết định đƣợc thông qua;
D) Những tài liệu phát sinh trong quá trình sử dụng khoản vay liên quan đến
hợp đồng tín dụng.
2. Thời hạn lƣu trữ hồ sơ tín dụng đƣợc thực hiện theo quy định của pháp luật.
Điều 56. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng vay
1. Khách hàng vay có những quyền sau đây:
A) Từ chối các yêu cầu của tổ chức tín dụng không đúng với các thoả thuận
trong hợp đồng tín dụng;
B) Khiếu nại, khởi kiện việc từ chối cho vay không có căn cứ và các vi phạm
hợp đồng tín dụng theo quy định của pháp luật.
2. Khách hàng vay có những nghĩa vụ sau đây:
A) Cung cấp đầy đủ, trung thực các thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay
vốn và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin, tài liệu này;
B) Sử dụng tiền vay đúng mục đích và thực hiện đúng các nội dung khác đã
thoả thuận trong hợp đồng tín dụng;
C) Trả nợ gốc và lãi tiền vay theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng;
D) Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật khi không thực hiện đúng hợp đồng tín
dụng.
82
Điều 57. Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thƣơng phiếu và các giấy tờ có
giá ngắn hạn khác
1. Tổ chức tín dụng đƣợc cấp tín dụng dƣới hình thức chiết khấu thƣơng phiếu
và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. Ngƣời chủ sở hữu thƣơng phiếu và các giấy tờ
có giá ngắn hạn khác phải chuyển giao ngay mọi quyền, lợi ích hợp pháp phát sinh
từ các giấy tờ đó cho tổ chức tín dụng.
2. Tổ chức tín dụng đƣợc cấp tín dụng dƣới hình thức cầm cố thƣơng phiếu và
các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. Tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện các quyền và lợi
ích hợp pháp phát sinh trong trƣờng hợp chủ sở hữu các giấy tờ đó không thực hiện
đầy đủ những cam kết trong hợp đồng tín dụng.
3. Các tổ chức tín dụng đƣợc tái chiết khấu, cầm cố thƣơng phiếu và các giấy
tờ có giá ngắn hạn khác cho nhau.
4. Tổ chức tín dụng là ngân hàng có thể đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc tái chiết
khấu và cho vay trên cơ sở cầm cố thƣơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn
khác đã đƣợc chiết khấu.
5. Việc chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thƣơng phiếu và các giấy tờ có giá
ngắn hạn khác để cấp tín dụng trong hệ thống các tổ chức tín dụng do Ngân hàng
Nhà nƣớc quy định.
Điều 58. Bảo lãnh ngân hàng
1. Tổ chức tín dụng đƣợc bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính của mình
đối với ngƣời nhận bảo lãnh.
2. Tổ chức tín dụng đƣợc bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực
hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các
tổ chức, cá nhân.
3. Chỉ các ngân hàng đƣợc phép thực hiện thanh toán quốc tế mới đƣợc thực
hiện bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác
mà ngƣời nhận bảo lãnh là tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài.
Điều 59. Quyền, nghĩa vụ của tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh
1. Tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh có những quyền sau đây:
A) Yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu về khả năng tài chính và những
tài liệu liên quan đến giao dịch đƣợc bảo lãnh;
B) Yêu cầu khách hàng phải có bảo đảm cho việc bảo lãnh của mình; c) Thu
phí dịch vụ bảo lãnh theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc;
D) Kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ của ngƣời đƣợc bảo lãnh;
Đ) Từ chối bảo lãnh đối với các khách hàng không đủ uy tín.
2. Tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh có nghĩa vụ thực hiện cam kết đối với
ngƣời nhận bảo lãnh khi ngƣời đƣợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ nghĩa vụ.
Điều 60. Nghĩa vụ của ngƣời đƣợc bảo lãnh
Ngƣời đƣợc bảo lãnh có những nghĩa vụ sau đây:
83
1. Cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin và tài liệu liên quan đến việc bảo
lãnh theo yêu cầu của tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh;
2. Thực hiện đúng cam kết của mình đối với ngƣời nhận bảo lãnh và tổ chức
tín dụng thực hiện bảo lãnh;
3. Chịu sự kiểm soát của tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh đối với mọi hoạt
động liên quan đến nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh;
4. Nhận nợ và hoàn trả gốc, lãi cùng chi phí phát sinh mà tổ chức tín dụng thực
hiện bảo lãnh đã trả thay theo cam kết bảo lãnh.
Điều 61. Cho thuê tài chính
1. Hoạt động cho thuê tài chính đối với tổ chức, cá nhân đƣợc thực hiện qua
công ty cho thuê tài chính.
2. Công ty cho thuê tài chính (sau đây gọi là bên cho thuê) sở hữu tài sản cho
thuê. Khi kết thúc hợp đồng, bên thuê đƣợc quyền lựa chọn mua tài sản thuê hoặc
tiếp tục thuê theo thoả thuận trong hợp đồng cho thuê.
3. Bên thuê và bên cho thuê không đƣợc đơn phƣơng huỷ hợp đồng cho thuê.
Điều 62. Quyền và nghĩa vụ của bên cho thuê
1. Bên cho thuê có những quyền sau đây:
A) Mua, nhập khẩu trực tiếp tài sản theo yêu cầu của bên thuê;
B) Yêu cầu bên thuê bồi thƣờng mọi thiệt hại do không thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ bảo quản, sửa chữa, thanh toán tiền bảo hiểm tài sản thuê trong thời hạn cho
thuê;
C) Thu hồi tài sản cho thuê và yêu cầu bên thuê phải thanh toán ngay toàn bộ
số tiền thuê khi vi phạm hợp đồng cho thuê.
2. Bên cho thuê có những nghĩa vụ sau đây:
A) Ký hợp đồng mua tài sản, hoàn tất các thủ tục nhập khẩu tài sản, thanh toán
toàn bộ tiền mua tài sản cho thuê;
B) Bồi thƣờng thiệt hại cho bên thuê trong trƣờng hợp bên cho thuê vi phạm
hợp đồng cho thuê.
Điều 63. Quyền và nghĩa vụ của bên thuê
1. Bên thuê có những quyền sau đây:
A) Lựa chọn, thƣơng lƣợng và thoả thuận với ngƣời bán về đặc tính kỹ thuật,
chủng loại, giá cả, việc bảo hiểm, cách thức và thời hạn giao nhận, lắp đặt và bảo
hành tài sản thuê;
B) Trực tiếp nhận tài sản thuê từ ngƣời bán theo thoả thuận trong hợp đồng
mua tài sản;
C) Lựa chọn việc tiếp tục thuê hoặc mua tài sản thuê khi kết thúc hợp đồng
cho thuê.
2. Bên thuê có những nghĩa vụ sau đây:
A) Sử dụng tài sản thuê đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng cho thuê;
không đƣợc chuyển quyền sử dụng tài sản thuê cho cá nhân, tổ chức khác nếu
không đƣợc bên cho thuê đồng ý bằng văn bản;
84
B) Trả tiền thuê theo quy định trong hợp đồng cho thuê và thanh toán các chi
phí liên quan đến việc nhập khẩu, thuế, bảo hiểm đối với tài sản thuê;
C) Chịu mọi rủi ro về việc mất mát, hƣ hỏng đối với tài sản thuê và những rủi
ro mà tài sản thuê gây ra đối với tổ chức, cá nhân khác;
D) Bảo dƣỡng, sửa chữa tài sản thuê trong thời hạn thuê;
Đ) Khi hết hạn thuê, bên thuê mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo thoả
thuận trong hợp đồng cho thuê;
E) Bên thuê không đƣợc dùng tài sản thuê để cầm cố, thế chấp hoặc để bảo
đảm cho bất kỳ một nghĩa vụ tài chính nào.
Điều 64. Hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng hợp tác
Tổ chức tín dụng hợp tác đƣợc huy động vốn của các thành viên và của các tổ
chức, cá nhân để cho các thành viên vay. Việc cho các đối tƣợng không phải là
thành viên vay phải đƣợc Đại hội thành viên hoặc Đại hội đại biểu chấp thuận và
không đƣợc vƣợt quá tỷ lệ tối đa do Ngân hàng Nhà nƣớc quy định.
MỤC 3
DỊCH VỤ THANH TOÁN VÀ NGÂN QUỸ
Điều 65. Mở tài khoản
1. Tổ chức tín dụng đƣợc mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nƣớc, tại
các tổ chức tín dụng khác.
2. Tổ chức tín dụng có nhận tiền gửi phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng
Nhà nƣớc và duy trì tại đó số dƣ bình quân không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc do
Ngân hàng Nhà nƣớc quy định.
3. Tổ chức tín dụng là ngân hàng đƣợc mở tài khoản cho khách hàng trong
nƣớc và ngoài nƣớc. Khách hàng đƣợc chọn một ngân hàng để mở tài khoản giao
dịch chính.
Điều 66. Dịch vụ thanh toán
Tổ chức tín dụng là ngân hàng đƣợc thực hiện các dịch vụ thanh toán sau đây:
1. Cung ứng các phƣơng tiện thanh toán;
2. Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nƣớc cho khách hàng;
3. Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cho
phép;
4. Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ;
5. Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác do Ngân hàng Nhà nƣớc quy định.
Điều 67. Dịch vụ ngân quỹ
Tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.
85
Điều 68. Tổ chức và tham gia các hệ thống thanh toán
Ngân hàng đƣợc tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống
thanh toán liên ngân hàng trong nƣớc. Việc tham gia các hệ thống thanh toán quốc
tế phải đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cho phép.
MỤC 5
CÁC HẠN CHẾ ĐỂ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Điều 77. Những trƣờng hợp không đƣợc cho vay
1. Tổ chức tín dụng không đƣợc cho vay đối với những ngƣời sau đây:
A) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc),
Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) của tổ chức tín dụng;
B) Ngƣời thẩm định, xét duyệt cho vay;
C) Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát,
Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc). 2. Các quy định
tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với các tổ chức tín dụng hợp tác.
3. Tổ chức tín dụng không đƣợc chấp nhận bảo lãnh của các đối tƣợng quy
định tại khoản 1 Điều này để làm cơ sở cho việc cấp tín dụng đối với khách hàng.
Điều 78. Hạn chế tín dụng
1. Tổ chức tín dụng không đƣợc cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng
với những điều kiện ƣu đãi cho những đối tƣợng sau đây:
A) Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên đang kiểm toán tại tổ chức tín dụng; Kế
toán trƣởng, Thanh tra viên;
B) Các cổ đông lớn của tổ chức tín dụng;
C) Doanh nghiệp có một trong những đối tƣợng quy định tại khoản 1 Điều 77
của Luật này sở hữu trên 10% vốn Điều lệ của doanh nghiệp đó.
2. Tổng dƣ nợ cho vay đối với các đối tƣợng quy định tại khoản 1 Điều này
không đƣợc vƣợt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
Điều 79. Giới hạn cho vay, bảo lãnh
1. Giới hạn cho vay đối với một khách hàng đƣợc quy định nhƣ sau: a) Tổng
dƣ nợ cho vay đối với một khách hàng không đƣợc vƣợt quá 15% vốn tự có của tổ
chức tín dụng, trừ trƣờng hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ
thác của Chính phủ, của các tổ chức, cá nhân hoặc trƣờng hợp khách hàng vay là tổ
chức tín dụng khác;
B) Trƣờng hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vƣợt quá 15% vốn tự có của
tổ chức tín dụng hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì các
tổ chức tín dụng đƣợc cho vay hợp vốn theo quy định của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nƣớc;
C) Trong trƣờng hợp đặc biệt, để thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội mà khả
năng hợp vốn của các tổ chức tín dụng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu vay vốn của một
khách hàng thì Thủ tƣớng Chính phủ có thể quyết định mức cho vay tối đa đối với
từng trƣờng hợp cụ thể.
86
2. Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một tổ
chức tín dụng không đƣợc vƣợt quá tỷ lệ so với vốn tự có của tổ chức tín dụng do
Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định.
Điều 80. Giới hạn góp vốn, mua cổ phần
Mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng trong một doanh nghiệp, tổng
mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng trong tất cả các doanh nghiệp
không đƣợc vƣợt quá mức tối đa do Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định đối
với từng loại hình tổ chức tín dụng.
Điều 81. Tỷ lệ bảo đảm an toàn
1. Tổ chức tín dụng phải duy trì các tỷ lệ bảo đảm an toàn sau đây:
A) Khả năng chi trả đƣợc xác định bằng tỷ lệ giữa tài sản "Có" có thể thanh
toán ngay so với các loại tài sản "Nợ" phải thanh toán tại một thời điểm nhất định
của tổ chức tín dụng;
B) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đƣợc xác định bằng tỷ lệ giữa vốn tự có so với
tài sản "Có", kể cả các cam kết ngoại bảng đƣợc điều chỉnh theo mức độ rủi ro;
C) Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung hạn và
dài hạn;
D) Tỷ lệ tối đa dƣ nợ cho vay so với số dƣ tiền gửi.
2. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định các tỷ lệ nói tại khoản 1 Điều này
đối với từng loại hình tổ chức tín dụng.
3. Tổng số vốn của một tổ chức tín dụng đầu tƣ vào tổ chức tín dụng khác dƣới
hình thức góp vốn, mua cổ phần phải trừ khỏi vốn tự có khi tính toán các tỷ lệ an
toàn.
Điều 82. Dự phòng rủi ro
1. Tổ chức tín dụng phải dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Khoản
dự phòng rủi ro này phải đƣợc hạch toán vào chi phí hoạt động.
2. Việc phân loại tài sản "Có", mức trích, phƣơng pháp lập khoản dự phòng và
việc sử dụng khoản dự phòng để xử lý các rủi ro trong hoạt động ngân hàng do
Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định sau khi thống nhất với Bộ trƣởng Bộ tài
chính.
3. Trong trƣờng hợp tổ chức tín dụng thu hồi đƣợc vốn đã đƣợc xử lý bằng
khoản dự phòng rủi ro, số tiền thu hồi này đƣợc coi là doanh thu của tổ chức tín
dụng.
87
MỤC LỤC
.............................................................................................................................. 1
........... 3
1.1. ............................................................................................... 3
1.1.1 .................................................................................................... 3
1.1.1.1 Sự phát triển doanh số nghiệp vụ bao thanh toán trên thế giới ........... 5
1.1.1.2 Việc sử dụng nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam ............................. 7
1.1.2 ................................................................. 7
1.1.3 ..................................................... 8
1.2. ...................................................................... 10
1.3. .................................................................... 13
1.4. ....................................................... 15
....................................... 15
........................................ 17
.......................................... 19
..................... 19
ớ ........................................ 24
ACB .................................................................................................................... 24
....................... 31
ớ
................................................................................. 35
........................ 42
ớc ..................................... 42
2.3.2 .............................................................. 42
2.3.3 .............................................................................. 42
ớc ....... 43
............................................................................................... 43
2.4.2 .............................................................................................. 46
....................................................................... 49
88
......................................................... 49
(Factors Chain International) .......................................................................... 49
..................................................... 49
.................. 52
...................................................................................... 53
– ............................................................................. 53
................................................................................................................. 53
......................................................................................... 53
.................................. 54
................................................................................... 54
– .................................................................. 55
ớ
ACB. ................................................................................................................ 55
ớc ........................... 56
................................................................... 56
3.2.2.4 Tăn – ớc .............. 57
.................... 57
ớ 57
ong nước. ............................................................................. 58
.......................................... 58
.................................................. 59
3.3 Bài học cho Việt Nam .................................................................................... 59
N .............................................................................................................. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 62
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 65
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xây dựng hoạt động bao thanh toán trong nước ở ngân hàng Á Châu - ĐH ngoại thương.pdf