LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, Công nghệ thông tin đã và đang đóng vai trò quan trọng trong xã hội. Nó giúp con người làm việc với mức độ chính xác cao, quản lí và tổ chức công việc đạt hiệu quả, cũng như thông tin được phổ biến và cập nhật nhanh chóng, chính xác. Do đó việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các phong ban công ty, xí nghiệp, trường học là nhu cầu tất yếu.
Cũng với mục đích trên Phòng Công tác Sinh viên trường Đại học An Giang đang từng bước tin học hóa công tác quản lí. Trong đó công tác quản lí hồ sơ, chỗ ở, vay vốn của sinh viên là rất cần thiết. Bởi lẽ công việc quản lí này của phòng đòi hỏi phải xử lý một số lượng lớn thông tin với độ chính xác cao. Trong khi đó số lượng sinh viên ngày càng gia tăng nên công tác quản lí dễ dẫn đến sai sót, tốn thời gian là không thể tránh khỏi. Vì thế sự ra đời của phần mềm quản lí sinh viên mang lại những lợi ích:
- Tiết kiệm chi phí, thời gian, tránh sai sót cho người quản lí.
- Công tác lưu trữ được an toàn và tiện ích.
- Thống kê kết quả, lập báo cáo nhanh chóng, chính xác
Xuất phát từ những lợi ích trên và sự tận tình giúp đỡ của các thầy cô trong Khoa Kĩ thuật – Công nghệ - Môi trường cùng tập thể thầy cô, các anh chị Phòng Công tác Sinh viên nên chúng em chọn đề “Quản lí Sinh viên Phòng Công tác Sinh viên trường Đại học An Giang”.
Với đề tài này chúng em mong muốn áp dụng các kiến thức được học trong trường cùng với việc tìm hiểu, nghiên cứu ngôn ngữ và môi trường lập trình để xây dựng một hệ thống phần mềm quản lí Sinh viên của Phòng Công tác Sinh viên đạt được hiệu quả hơn
MỤC LỤC
PHẦN 1: TỔNG QUAN1
1.1Giới thiệu. 1
1.1.1 Sơ lược về cơ quan thực tập. 1
1.1.2 Nội dung công việc đươc giao. 2
1.1.3 Phương pháp thực hiện. 2
1.1.4 Kết quả đạt được qua thực tập. 2
1.2 Giới thiệu ứng dụng. 2
1.3Đối tượng và phạm vi của ứng dụng. 3
1.3.1Đối tượng. 3
1.3.2Phạm vi3
1.3.3Ràng buộc tổng quan hệ thống. 5
1.4Mô tả phương án tổng quan. 5
1.4.1Các phương án. 5
1.4.2Yêu cầu hệ thống. 6
1.5Kế hoạch thực hiện. 6
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT7
2.1 Môi trường. 7
2.1.1 Môi trường lập trình :7
2.1.2 Ngôn ngữ lập trình và cài đặt7
2.1.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu:8
2.1.4 Công cụ hỗ trợ:9
2.1.5 Công cụ tạo tài liệu hướng dẫn:9
2.1Phân tích thiết kế. 10
2.2.1 Mô hình. 10
2.2.2 Mô hình quan niệm tổ chức DFD10
2.1.3Mô hình dữ liệu. 10
2.1.4Mô hình UML11
PHẦN 3: PHÂN TÍCH13
3.1 Phân tích hiện trạng. 13
3.1.1 Hiện trạng Phòng Công tác Sinh viên. 13
3.1.2 Mô tả hoạt động của hiện trạng. 14
3.1.3 Phê phán hiện trạng. 15
3.2 Mô tả hoạt động của hệ thống. 15
3.3 Phân tích yêu cầu. 19
3.3.1 Các qui trình nghiệp vụ chính. 19
3.3.2Các yêu cầu chức năng. 20
3.3.3 Các yêu cầu phi chức năng. 20
3.4Phân tích dữ liệu. 20
3.4.1 Mô hình quan niệm tổ chức DFD20
3.4.2Mô hình dữ liệu. 36
PHẦN 4: THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG39
4.1 Thiết kế. 39
4.2 Thiết kế dữ liệu. 40
4.2.1 Chuyển từ mô hình thực thể - kết hợp sang mô hình quan hệ. 40
4.2.2 Quan hệ giữa các bảng (Relationships)41
4.2.4 Mô tả các ràng buộc toàn vẹn. 46
4.3 Thiết kế xử lý: (Mô hình UML)56
4.3.1 Use Case. 56
4.3.2 Lược đồ tuần tự (Sequence diagram)57
4.4Cài đặt ứng dụng. 61
PHẦN 5:TỔNG KẾT67
5.1 Đánh giá chung. 67
5.2Hướng phát triển. 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
78 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3769 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng phần mềm Quản lí Sinh viên Phòng Công tác Sinh viên trường Đại học An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
so với một lớp. Một cấu trúc thì không thể kế thừa từ một lớp hay được kế thừa nhưng một cấu trúc có thể thực thi một giao diện.
Ngôn ngữ C# cung cấp những đặc tính hướng thành phần (component-oriented), như là những thuộc tính, những sự kiện. Lập trình hướng thành phần được hỗ trợ bởi CLR cho phép lưu trữ metadata với mã nguồn cho một lớp. Metadata mô tả cho một lớp, bao gồm những phương thức và những thuộc tính của nó, cũng như những sự bảo mật cần thiết và những thuộc tính khác. Mã nguồn chứa đựng những logic cần thiết để thực hiện những chức năng của nó.. Do vậy, một lớp được biên dịch như là một khối self-contained, nên môi trường hosting biết được cách đọc metadata của một lớp và mã nguồn cần thiết mà không cần những thông tin khác để sử dụng nó.
Một lưu ý cuối cùng về ngôn ngữ C# là ngôn ngữ này cũng hỗ trợ việc truy cập bộ nhớ trực tiếp sử dụng kiểu con trỏ của C++ và từ khóa cho dấu ngoặc [] trong toán tử. Các mã nguồn này là không an toàn (unsafe). Và bộ giải phóng bộ nhớ tự động của CLR sẽ không thực hiện việc giải phóng những đối tượng được tham chiếu bằng sử dụng con trỏ cho đến khi chúng được giải phóng.
Tại sao phải sử dụng ngôn ngữ C#
Nhiều người tin rằng không cần thiết có một ngôn ngữ lập trình mới. Java, C++, Perl, Microsoft Visual Basic, và những ngôn ngữ khác được nghĩ rằng đã cung cấp tất cả những chức năng cần thiết.
Ngôn ngữ C# là một ngôn ngữ được dẫn xuất từ C và C++, nhưng nó được tạo từ nền tảng phát triển hơn. Microsoft bắt đầu với công việc trong C và C++ và thêm vào những đặc tính mới để làm cho ngôn ngữ này dễ sử dụng hơn. Nhiều trong số những đặc tính này khá giống với những đặc tính có trong ngôn ngữ Java. Không dừng lại ở đó, Microsoft đưa ra một số mục đích khi xây dựng ngôn ngữ này. Những mục đích này được được tóm tắt như sau:
C# là ngôn ngữ đơn giản
C# là ngôn ngữ hiện đại
C# là ngôn ngữ hướng đối tượng
C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo
C# là ngôn ngữ có ít từ khóa
C# là ngôn ngữ hướng module
C# sẽ trở nên phổ biến
2.1.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu:
a. SQL Server 2000
SQL Server 2000 là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (Relational Database Management System (RDBMS) ) sử dụng Transact-SQL để trao đổi dữ liệu giữa Client computer và SQL Server computer. Một RDBMS bao gồm database, database engine và các ứng dụng dùng để quản lý dữ liệu và các bộ phận khác nhau trong RDBMS.
SQL Server 2000 được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn (Very Large Database Environment) lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho hàng ngàn user. SQL Server 2000 có thể kết hợp "ăn ý" với các server khác như Microsoft Internet Information Server (IIS), E-Commerce Server, Proxy Server....
SQL Server có 7 editions: Enterprise, Standard, Personal, Developer, Desktop Engine (MSDE), Win CE, Trial.
b. Các thành phần quan trọng trong SQL Server 2000 và SQL Server 2005(EXPRESS).
SQL Server 2000 được cấu tạo bởi nhiều thành phần như Relational Database Engine, Analysis Service và English Query.... Các thành phần này khi phối hợp với nhau tạo thành một giải pháp hoàn chỉnh giúp cho việc lưu trữ và phân tích dữ liệu một cách dễ dàng.
Relational Database Engine - Cái lõi của SQL Server:
Ðây là một engine có khả năng chứa data ở các quy mô khác nhau dưới dạng table và support tất cả các kiểu kết nối (data connection) thông dụng của Microsoft như ActiveX Data Objects (ADO), OLE DB, and Open Database Connectivity (ODBC). Ngoài ra nó còn có khả năng tự điều chỉnh (tune up). Ví dụ như sử dụng thêm các tài nguyên (resource) của máy khi cần và trả lại tài nguyên cho hệ điều hành khi một người dùng log off.
Replication - Cơ chế tạo bản sao (Replica):
Giả sử bạn có một database dùng để chứa dữ liệu được các ứng dụng thường xuyên cập nhật. Một ngày đẹp trời bạn muốn có một cái database giống y hệt như thế trên một server khác để chạy báo cáo (report database) (cách làm này thường dùng để tránh ảnh hưởng đến performance của server chính). Vấn đề là report server của bạn cũng cần phải được cập nhật thường xuyên để đảm bảo tính chính xác của các báo cáo. Bạn không thể dùng cơ chế back up and restore trong trường hợp này. Thế thì bạn phải làm sao? Lúc đó cơ chế replication của SQL Server sẽ được sử dụng để bảo đảm cho dữ liệu ở 2 database được đồng bộ (synchronized).
Data Transformation Service (DTS): Một dịch vụ chuyển dịch data vô cùng hiệu quả
Analysis Service: Dịch vụ phân tích dữ liệu rất hay của Microsoft.
English Query: Dịch vụ giúp cho việc truy vấn dữ liệu bằng tiếng Anh(plain English).
Meta Data Service:
Dịch vụ này giúp cho việc chứa đựng và "xào nấu" Meta data dễ dàng hơn. Meta data là những thông tin mô tả về cấu trúc của data trong database như data thuộc loại nào String hay Integer..., một cột nào đó có phải là Primary key hay không....Bởi vì những thông tin này cũng được chứa trong database nên cũng là một dạng data nhưng để phân biệt với data "chính thống" người ta gọi nó là Meta Data.
SQL Server Books Online: Quyển “Kinh Thánh” không thể thiếu
SQL Server Tools
Enterprise Manager: Ðây là một công cụ cho ta thấy toàn cảnh hệ thống cơ sở dữ liệu một cách rất trực quan. Nó rất hữu ích đặc biệt cho người mới học và không thông thạo lắm về SQL.
Query Analyzer: Ðối với một DBA giỏi thì hầu như chỉ cần công cụ này là có thể quản lý cả một hệ thống database mà không cần đến những thứ khác. Ðây là một môi trường làm việc khá tốt vì ta có thể đánh bất kỳ câu lệnh SQL nào và chạy ngay lập tức đặc biệt là nó giúp cho ta debug mấy cái stored procedure dễ dàng.
SQL Profiler: Nó có khả năng "chụp" (capture) tất cả các sự kiện hay hoạt động diễn ra trên một SQL server và lưu lại dưới dạng text file rất hữu dụng trong việc kiểm soát hoạt động của SQL Server.
Ngoài một số công cụ trực quan như trên chúng ta cũng thường hay dùng osql và bcp (bulk copy) trong command prompt.
2.1.4 Công cụ hỗ trợ:
Notepad ++, PowerDesigner 6 32-bit, Visual Paradigm, RationnalRose 2000.
2.1.5 Công cụ tạo tài liệu hướng dẫn:
PowerCHM
Phân tích thiết kế
2.2.1 Mô hình
Mô hình là một dạng trừu tượng hóa của thế giới thực, là một hình ảnh (một biểu diễn) của một hệ thống thực, được diễn tả ở một mức độ trừu tượng nào đó, theo một quan điểm (hay góc nhìn) nào đó, bởi một hình thức diễn tả (văn bản, phương trình, đồ thị..) nào đó.
Việc dùng mô hình để nhận thức và diễn tả một hệ thống được gọi là mô hình hóa. Như vậy quá trình phân tích và thiết kế hệ thống cũng được gọi chung là quá trình mô hình hóa hệ thống.
2.2.2 Mô hình quan niệm tổ chức DFD
Mô hình dòng dữ liệu là một mô hình dùng để biểu diễn xử lý lẫn dữ liệu của hệ thống nhưng chú ý đến xử lý hơn là dữ liệu.
Mô hình DFD gồm các khái niệm chính : Xử lý (Process), dòng dữ liệu (Data flow), kho dữ liệu (Data store) và đầu cuối (Terminator hay Actor)
Sau đây là khái niệm và kí hiệu của mô hình DFD:
Khái niệm
Kí hiệu
Ý nghĩa
Xử lý
Một trong các hoạt động bên trong của hệ thống
Dòng dữ liệu
Sự thay đổi thông tin giữa các xử lí.
Kho dữ liệu
Là vùng chứa thông tin
Tác nhân đầu cuối
Là một tác nhân bên ngoài hệ thống
Mô hình dữ liệu
Mô hình dữ liệu ER
Mô hình thực thể kết hợp là sự trình bày chi tiết về dữ liệu cho một dơn vị tổ chức hoặc phạm vi nghiệp vụ xác định. Một mô hình thực thể kết hợp thường được thể hiện dưới dạng sơ đồ và được gọi là sơ đồ thực thể kết hợp (ERD - Entity Relationship Diagram).
Các khái niệm chính
Khái niệm
Kí hiệu
Ý nghĩa
Thực thể
Biểu diễn một lớp các đối tượng của thế giới thực.
Mối kết hợp
Biểu diễn sự kết hợp của hai hay nhiều thực thể
Thuộc tính
Biểu diễn các đặc trưng của thực thể hay mối kết hợp
Ngoài các khái niệm chính đã nêu, còn có các khái niệm: thuộc tính kết hợp, phân cấp, tổng quát hoá, định danh…
Mô hình UML
UML là một ngôn ngữ dùng để
Trực quan hóa
Cụ thể hóa
Sinh mã ở dạng nguyên mẫu
Lập và cung cấp tài liệu
UML là một ngôn ngữ bao gồm một bảng từ vựng và các quy tắc để kết hợp các từ vựng đó phục vụ cho mục đích giao tiếp. Một ngôn ngữ dùng cho việc lập mô hình là ngôn ngữ mà bảng từ vựng (các kí hiệu) và các quy tắc của nó tập trung vào việc thể hiện về mặt khái niệm cũng như vật lý của một hệ thống.
Mô hình hóa mang lại sự hiểu biết về một hệ thống. Một mô hình không thể giúp chúng ta hiểu rõ một hệ thống, thường là phải xây dựng một số mô hình xét từ những góc độ khác nhau. Các mô hình này có quan hệ với nhau.
UML sẽ cho ta biết cách tạo ra và đọc hiểu được một mô hình đươc cấu trúc tốt, nhưng nó không cho ta biết những mô hình nào nên tạo ra và khi nào tạo ra chúng. Đó là nhiệm vụ của quy trình phát triển phần mềm.
Trong UML có 9 loại lược đồ chuẩn và có thể chia làm 2 nhóm:
- Các loại lược đồ tĩnh: use case diagram, class diagram (lớp), object diagram (đối tượng), component diagram (thành phần), deployment diagram (triển khai)
- Các loại lược đồ động: sequence diagram (tuần tự), collaboration diagram (hợp tác), statechart diagram (trạng thái), activity diagram (hoạt động)
Biểu đồ Use case (Use Case Diagram)
Biểu đồ Use case bao gồm một tập hợp các Use case, các actor và thể hiện mối quan hệ tương tác giữa actor và Use case. Nó rất quan trọng trong việc tổ chức và mô hình hóa hành vi của hệ thống
Các kí hiệu:
Khái niệm
Kí hiệu
Ý nghĩa
Actor
(Tác nhân)
Một người hoặc cái gì đó bên ngoài tương tác với hệ thống
Use case (Tình huống sử dụng)
Một chuỗi các hành động mà hệ thống thực hiện, mang lại một kết quả quan sát được đối với một actor
Biểu đồ trình tự (Sequence Diagram)
Là một dạng biểu đồ tương tác (interaction), biểu diễn sự tương tác giữa các đối tượng theo thứ tự thời gian. Nó mô tả các đối tượng liên quan trong một tình huống cụ thể và các bước tuần tự trong việc trao đổi các thông báo(message) giữa các đối tượng đó để thực hiện một chức năng nào đó của hệ thống.
Các kí hiệu:
Khái niệm
Kí hiệu
Ý nghĩa
Actor (Tác nhân)
Class (Lớp)
Message (thông điệp)
Ghi chú thông điệp:
Kí hiệu
Chú thích
Thông điệp gởi từ frmChinh đến CXL_CSDL (màn hình frmChinh gọi lớp CXL_CSDL thực hiện hàm Backup(db_name, fullpath))
Một đối tượng gởi thông điệp đến chính nó (gọi một trong các thao tác của nó)
PHẦN 3: PHÂN TÍCH
3.1 Phân tích hiện trạng
3.1.1 Hiện trạng Phòng Công tác Sinh viên
a. Giới thiệu
Phòng Công tác Sinh Viên được thành lập tháng 10/2000 trên cơ sở tách Bộ phận Quản lí sinh viên từ Phòng Tổ chức – Chính trị của trường Đại học An Giang.
Hằng năm, Phòng CTSV đều tổ chức “Tuần sinh hoạt công dân HSSV” vào đầu mỗi năm học. Phối hợp với Bộ môn Mác - Lênin và các phòng ban chức năng trong nhà trường thực hiện tốt công tác giáo dục tuyên truyền về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, để cho sinh viên kịp thời nắm được những chủ trương mới của trường, của ngành, tình hình thời sự của địa phương, trong nước và quốc tế.
Nắm bắt kịp thời tình hình tư tưởng của sinh viên; tổ chức quản lí việc giáo dục tư tưởng, rèn luyện đạo đức tác phong, nếp sống văn minh, nội quy học đường. Phối hợp với các khoa trong công tác đánh giá điểm rèn luyện của HSSV.
Quản lí việc thực hiện chính sách xã hội của HSSV; tham mưu cho BGH và Hội đồng học bổng về việc xét cấp các loại học bổng từ thiện, tài trợ cho sinh viên; tổ chức theo dõi, triển khai việc vay vốn tín dụng của sinh viên.
Tổ chức các hoạt động hỗ trợ cho công tác dạy và học, công tác nghiên cứu khoa học trong sinh viên.
Tổ chức quản lí các hoạt động ở cấp trường về phong trào sinh viên; các sinh hoạt ngoại khoá; các chuyên đề chính trị tư tưởng, đạo đức, pháp luật, mỹ học, văn hoá, văn nghệ, môi trường, dân số,… và phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường.
Phối hợp với Đoàn TNCS HCM, Hội Sinh viên trong nhà trường tổ chức các hoạt động văn nghệ, TDTT, các hoạt động xã hội từ thiện, đền ơn đáp nghĩa,… định hướng các chủ trương công tác, các phương thức hoạt động,… cho công tác sinh viên của trường theo từng thời gian và chủ đề thích hợp.
Cùng với phòng Hành chánh - Tổng hợp và Ban Quản lí Ký túc xá, chủ động phối hợp với chính quyền địa phương trong việc giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nhất là trong quan hệ giữa HSSV của trường với nhân dân địa phương nơi trường đóng. Phối hợp xử lí nghiêm các vụ việc vi phạm quy tắc bảo vệ trật tự trị an.
Được uỷ nhiệm của Hiệu trưởng để xác nhận sinh viên trong các trường hợp: tạm trú, tạm vắng, xin việc làm có tính thời vụ, xin thẻ đọc ở thư viện bên ngoài, xác nhận tư cách sinh viên về nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ lao động; phối hợp với BQL KTX xem xét việc bố trí chỗ ở cho HSSV trong KTX, kiểm tra HSSV trong việc chấp hành quy chế KTX; phối hợp với chính quyền địa phương quản lí số sinh viên ngoại trú; kiến nghị xử lí các trường hợp vi phạm.
Triển khai thực hiện Nghị quyết của các Hội đồng cấp trường. Quyết định của Hiệu trưởng về các vấn đề liên quan thuộc nội dung công tác của phòng.
Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các dịch vụ tư vấn cho sinh viên. Tổ chức các đợt tiếp xúc, thu nhận ý kiến phản ánh, đóng góp của sinh viên, liên hệ các bộ phận liên quan giải quyết và hồi đáp lại cho sinh viên.
Tổ chức giới thiệu việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp và cho những HSSV nghèo có khó khăn ngay trong quá trình học tập.
Hình 2: Sơ đồ tổ chức
b. Phương hướng phát triển
Theo kế hoạch xây dựng và phát triển của trường Đại học An Giang đến 2010 dự kiến Qui mô đào tạo của trường sẽ lên đến 6000-7000 sinh viên. Đến năm 2010, khoảng 10000 sinh viên chính quy do đó Phòng Công tác Sinh viên mở rộng năng cấp chương trình quản lí để đáp ứng nhu cầu. Dự kiến Phòng Công tác Sinh viên có thể chuyển công tác quản lí sinh viên qua mạng.
3.1.2 Mô tả hoạt động của hiện trạng
Hàng năm, bên cạnh số lượng sinh viên hiện có trong trường còn có thêm một lượng lớn các tân sinh viên vào trường. Với số lượng sinh viên ngày càng đông thì công tác quản lí của Phòng Công tác Sinh viên sẽ gặp một số khó khăn về nhân lực, thời gian, độ chính xác và đồng nhất thông tin giữa các phòng ban…Do đó, để giảm bớt những khó khăn chung thì sự can thiệp của các hệ thống quản lí là rất cần thiết. Trong giới hạn phạm vi của đề tài này chỉ xét đến một số khía cạnh nhỏ trong công tác quản lí sinh viên chung của Phòng Công tác Sinh viên, đó là quản lí thông tin hồ sơ, quản lí đoàn viên, quản lí học bổng, quản lí vay vốn, quản lí chỗ ở, quản lí điểm rèn luyện của sinh viên, quá trình đào tạo và các chính sách ưu đãi cho sinh viên...
Phòng Công tác Sinh viên phải theo dõi chặt chẽ để có thể kịp thời nắm bắt chính xác thông tin của từng sinh viên trong suốt khoảng thời gian theo học tại trường. Các thông tin về lí lịch, tình trạng và chính sách ưu tiên, tình trạng vay vốn, chỗ ở, điểm rèn luyện của từng sinh viên sẽ được cập nhật lại sau mỗi học kì của từng năm học. Đồng thời, Phòng Công tác Sinh viên cũng phải theo dõi cập nhật những trường hợp sinh viên buộc thôi học hoặc bị lưu ban…
3.1.3 Phê phán hiện trạng
Sau khi khảo sát và đánh giá hoạt động về công tác quản lí thông tin hồ sơ sinh viên, quản lí đoàn viên, quản lí học bổng, quản lí vay vốn, quản lí chỗ ở, quản lí điểm rèn luyện của sinh viên của Phòng Công tác Sinh viên, có thể nhận định những thiếu sót của hiện trạng như sau :
Thiếu :
+ Thiếu các công cụ hỗ trợ cho công tác lưu trữ, tra cứu
+ Thiếu các công cụ hỗ trợ các nghiệp vụ công việc. (Chủ yếu là tính tay, ghi sổ sách).
+ Thiếu sự nhất quán thông tin giữa các bộ phận, phòng ban trong quy trình công việc (vì mỗi người có một cách lưu trữ thông tin khác nhau, không đồng nhất với nhau).
Kém hiệu lực, thiếu hiệu quả :
+ Mất nhiều thời gian làm báo cáo, báo biểu.
+ Các thông tin quản lí bằng sổ sách nhiều, phức tạp.
+ Khi cần truy xuất, tìm kiếm thông tin lưu trữ lâu.
+ Không đạt hiệu quả cao trong công việc.
Tốn kém :
+ Chi phí giấy tờ cao.
+ Lãng phí thời gian công sức, tức lãng phí ngày lao động của các nhân viên để thực hiện các nghiệp vụ tổng hợp số liệu, lập báo cáo…
3.2 Mô tả hoạt động của hệ thống
Phần mềm quản lí sinh viên được chia thành nhiều phân hệ để phục vụ tối ưu trong công tác quản lí. Mỗi phân hệ có những chức năng khác nhau phù cho từng yêu cầu nghiệp vụ.
Danh sách các phân hệ của phần mềm:
1.Quản lí hồ sơ sinh viên.
2.Quản lí đoàn viên.
3.Quản lí học bổng.
4.Quản lí chỗ ở.
5.Quản lí vay vốn tín dụng.
6.Quản lí điểm rèn luyện.
7.Thống kê.
8.Tra cứu.
Chi tiết các phân hệ của phần mềm
Quản lí Hồ sơ sinh viên
- Hàng năm, khi một sinh viên mới nhập học, sinh viên phải điền đầy đủ thông tin vào phiếu lí lịch: Mã số sinh viên, họ tên sinh viên, CMND, ngày sinh, nơi sinh, giới tính, lớp, ngành, khoa, hộ khẩu thường trú, dân tộc, tôn giáo, chính sách, đối tượng, khu vực, quốc tịch, tên cha mẹ, nghề nghiệp cha mẹ, dân tộc cha mẹ, quốc tịch cha mẹ, số điện thoại gia đình (nếu có)…Tất cả thông tin đã nêu trên đều được phần mềm lưu trữ. Chương trình còn cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật , tìm kiếm thông tin lí lịch sinh viên.
- Trong suốt quá trình học tập, nếu sinh viên nào bị đưa vào danh sách sinh viên nghỉ học, người dùng sau khi đăng nhập vào hệ thống chỉ cần thêm thông tin Mã số sinh viên, họ tên, lớp , lí do nghỉ học, số quyết định nghi học, ngày quyết định nghỉ học thì hệ thống tự cập nhật toàn bộ thông tin có liên quan đến sinh viên đó đều được báo hiệu đỏ. Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin sinh viên nghỉ học.
- Sau khi đã lưu thông tin sinh viên vào danh sach sinh viên nghi học thì tất cả những thông tin khác có liên quan đến sinh viên đó không xóa bỏ khỏi hệ thống nhưng người dùng cũng không thể chỉnh sửa và cập nhật.
Hoặc là những sinh viên lưu ban(chuyển xuống khóa sau) thì người quản lí sau khi đăng nhập vào hệ thống vào chức năng quản lí hồ sơ sinh viên cập nhật lại tên lớp thì toàn bộ thông tin sinh viên đó sẽ chuyển xuống lớp khác.
Ví dụ : Sinh viên Nguyễn văn An Lớp DH6TH1 – bị lưu ban xuống DH7TH1 thì người dùng chỉ cần Cập nhật tên lớp DH6TH1 thành DH7TH1.
Các chức năng Quản lí thông tin hồ sơ sinh viên
1.1Quản lí Lớp: Hệ thống sẽ lưu thông tin lớp như: Mã lớp, tên lớp, năm vào, sỉ số, sỉ số nữ. Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin lớp.
1.2 Quản lí Ngành: Hệ thống sẽ lưu thông tin ngàng như: Mã khoa, mã ngành, tên ngành. Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin ngành.
1.3 Quản lí Khoa: Hệ thống sẽ lưu thông tin khoa như: Mã khoa, tên khoa. Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin khoa.
1.4 Quản lí Tỉnh: Hệ thống sẽ lưu thông tin tỉnh như: Mã tỉnh, tên tỉnh. Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin tỉnh.
1.5 Quản lí Huyện: Hệ thống sẽ lưu thông tin huyện như: Mã tỉnh,mã huyện, tên huyện. Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin huyện.
1.6 Quản lí Tôn giáo: Hệ thống sẽ lưu thông tin tôn giáo như: Mã tôn giáo, tên tôn giáo. Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin tôn giáo.
1.7 Quản lí Đối tượng: Hệ thống sẽ lưu thông tin đối tượng như: Mã đối tượng, tên đối tượng. Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin đối tượng.
1.8 Quản lí Chính sách: Hệ thống sẽ lưu thông tin chính sách như: Mã chính sách, tên chính sách. Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin chính sách.1.8 Quản lí Chính sách: Hệ thống sẽ lưu thông tin chính sách như: Mã chính sách, tên chính sách. Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin chính sách.
1.9 Quản lí Quốc tịch: Hệ thống sẽ lưu thông tin quốc tịch như: Mã quốc tịch, tên quốc tịch. Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin quốc tịch.
1.10 Quản lí Chức vụ: Ngoài ra người dùng còn cập nhật chức vụ sinh viên (lớp trưởng, bí thư, phó đời sống…). Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin chức vụ.
1.11 Quản lí Dân tộc: Hệ thống sẽ lưu thông tin dân tộc như: Mã dân tộc, tên dân tộc. Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin dân tộc.
1.12 Quản lí Khu vực : Hệ thống sẽ lưu thông tin khu vực như: Mã khu vực, tên khu vực. Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin khu vực.
1.13 Quản lí Năm học: Hệ thống sẽ lưu thông tin năm học như: Mã năm học, tên năm học. Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin năm học.
1.14 Quản lí Nghề nghiệp: Để thuận tiện cho việc quản lí thông tin cha mẹ của sinh viên. Hệ thống sẽ lưu thông tin nghề nghiệp của cha mẹ sinh viên như: Mã nghề nghiệp, tên nghề nghiệp. Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin nghề nghiệp.
Quản lí Đoàn viên
- Hàng năm, bên cạnh số lượng đoàn viên hiện có còn thêm một lượng lớn đoàn viên mới vào trường. Số lượng đoàn viên này sẽ được quản lí theo từng đơn vị lớp.
- Do đó, theo từng đơn vị lớp chương trình đã có sẵn danh sách sinh viên của lớp đó với thông tin Mã số sinh viên, họ tên sinh viên. Phần mềm sẽ quản lí đoàn viên theo 2 danh sách:
Danh sách sinh viên vào đoàn bao gồm những thông tin: Mã số sinh viên, họ tên sinh viên,thông tin đoàn thể gán bằng true, ngày vào đoàn viên, nơi vào đoàn, số seri.
Danh sách sinh viên chưa vào đoàn gồm: Mã số sinh viên, họ tên sinh viên, thông tin đoàn thể gán bằng false, thông tin ngày vào đoàn viên = null, thông tin nơi vào đoàn viên = null, thông tin số seri = null.
- Nếu như sinh viên đã được kết nạp đoàn thì người dùng chỉ cần vào danh sách sinh viên chưa cập nhật lại thông tin Đoàn thể = true và ngày vào đoàn, nơi vào đoàn, số sơri. Sau đó, nhấn nút lưu lại thì hệ thống tự động sẽ cập nhật thông tin sinh viên đó danh sách sinh viên đã vào đoàn.
- Ngược lại, nếu muốn bỏ sinh viên nào đó ra khỏi danh sách sinh viên đã vào đoàn người dùng chỉ cần cập nhật lại thông tin Đoàn thể = false và lưu lại thì thông tin sinh viên đó sẽ chuyển sang danh sách sinh viên chưa vào đoàn.
- Ở phần quản lí đoàn viên chương trình chỉ cho phép người dùng cập nhật, tìm kiếm, thống kê thông tin đoàn viên hoặc sinh viên chưa vào đoàn.
Quản lí Học bổng
Sau khi tiếp nhận thông tin học bổng của nhà tài trợ, Phòng Công tác Sinh viên sẽ lưu lại thông tin học bổng vào danh sách học bổng sau đó phân chia các xuất học về khoa. Những sinh viên nào đạt chuẩn nhận học bổng sẽ viết đơn xin nhận học bổng. Thông tin của các sinh viên làm đơn xin nhận học bổng sẽ được các cán bộ quản lí cập nhật vào danh sách
sinh viên được xét học bổng theo từng khoa, từng đơn vị lớp. Sau đó cán bộ quản lí kiểm tra lại điều kiện nhận học bổng lại một lần nữa. Nếu sinh viên nào đủ điều kiện nhận học bổng thì cán bộ quản lí sẽ lưu lại thông tin như Mã số sinh viên, loại học bổng, năm học, số tiền, ngày nhận học bổng.
Quản lí Chỗ ở
Được sự phân công của nhà trường, Phòng Công tác sinh viên phải quản lí, theo dõi nắm bắt thông tin chỗ ở của sinh viên để tiện cho việc quản lí sinh viên trong quá trình học tập. Do đó sau khi thu thập thông tin chỗ ở của sinh viên, phần mềm cho phép người dùng cập nhật, thống kê, tìm kiếm thông tin chỗ ở của sinh viên.
Quản lí Vay vốn tín dụng
Hệ thống sẽ lưu thông tin vay vốn sinh viên như: Mã số sinh, tên sinh viên, năm học, số tiền được giải ngăn, số tiền chưa giải ngăn. Hệ thống cho phép người dùng thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin vay vốn sinh viên.
Quản lí Điểm rèn luyện
Hệ thống sẽ lưu thông tin điểm rèn luyện sinh viên
Đối sinh viên thuộc hệ cao đẳng hệ thống sẽ lưu thông tin điểm rèn luyện của 6 học kì.
Đối sinh viên thuộc hệ đại học hệ thống sẽ lưu thông tin điểm rèn luyện của 8 học kì.
Hệ thống cho phép người dùng cập nhật, tìm kiếm thông tin điểm rèn luyện của sinh viên theo từng khoa, từng đơn vị lớp.
Thống kê
Phân hệ này giúp cán bộ quản lí thống kê thông tin cần thiết:
Thống kê thông tin lí lịch sinh viên toàn trường.
Thống kê thông tin lí lịch sinh viên theo từng cá nhân.
Thống kê tổng số lượng sinh viên của cả trường hoặc của từng ngành, từng khoa.
Thống kê thông tin đoàn viên theo từng đơn vị lớp, theo khoa.
Thống kê danh sách sinh viên nhận học bổng.
Thống kê tổng số sinh viên vay vốn tín dụng.
Thống kê thông tin điểm rèn luyện của sinh viên theo lớp.
Lập báo cáo…
Tra cứu
Tra cứu lớp.
Tra cứu khoa.
Tra cứu ngành.
Tra cứu đoàn viên.
Tra cứu điểm rèn luyện.
Tra cứu vay vốn.
Tra cứu học bổng.
- Tra cứu chỗ ở.
Ngoài ra phần mềm quản lí sinh viên còn phân chia quyền cho người dùng:
+ Đối với người quản trị:
- Sao chép dự phòng và phục hồi dữ liệu.
- Tạo người dùng mới, phân quyền người dùng
- Import dữ liệu từ file Excel.
+ Đối với cán bộ quản lí:
- Chỉ được quản lí, tìm kiếm, thống kê, xuất ra file Excel những thông tin sinh vên theo phân quyền của mình. Mỗi cán bộ quản lí sẽ được người quản trị phân công quản lí thông tin của sinh viên theo từng khoa.
- Ngoài ra cán bộ quản lí còn có thể tự thay đổi mật khẩu của chính mình.
Ví dụ: Cán bộ quản lí Lê Thị Kim Chi được phân công quản lí khoa KT-CN-MT chỉ quản lí thông tin sinh viên của KT-CN-MT không tham gia quản lí thông tin sinh viên của các khoa khác như Nông Nghiêp, Sư phạm…
3.3 Phân tích yêu cầu
3.3.1 Các qui trình nghiệp vụ chính
Quản lí Hồ sơ sinh viên
Hàng năm trường thường có thêm nhiều lớp mới, số lượng sinh viên cũng gia tăng theo rất nhiều nên cán bộ quản lí có nhiệm vụ kiểm tra xác nhận lại thông tin sinh viên để lưu vào hồ sơ sinh viên của trường. Bên cạnh đó, trong suốt quá trình theo học tại trường các cán bộ quản lí còn có nhiệm vụ theo dõi các chính sách ưu đãi mà sinh viên đó được hưởng trong năm…
Quản lí Đoàn viên
Ngoài số lượng sinh viên vào đoàn, hằng năm trường còn phải kết nạp đoàn viên mới nên cán bộ quản lí có nhiệm vụ kiểm tra xác nhận lại thông tin đoàn viên. Phần mềm giúp cán bộ quản lí cập nhật và lưu lại, tìm kiếm những thông tin của đoàn viên.
Quản lí Học bổng
Sau tiếp nhận thông tin học bổng của nhà tài trợ cán bộ quản lí có nhiệm vụ kiểm tra xác nhận lại thông tin học bổng và phân công học bổng về từng khoa. Sau đó, từng Khoa gửi danh sách sinh viên đủ điều kiện nhận học bổng đến Phòng Công tác Sinh viên, lúc này cán bộ quản lí có nhiệm vụ tiếp nhận và kiểm tra thông tin này.Do đó hệ thống sẽ hỗ trợ cán bộ quản lí trong quá trình quản lí học bổng.
Quản lí Chỗ ở
Hằng năm, một số lượng lớn sinh viên phải thay đổi chỗ ở để tiện cho việc quản lí, phần mềm sẽ hỗ trợ cán bộ quản lí cập nhật và lưu lại, tìm kiếm thông tin chỗ ở sinh viên.
Quản lí Vay vốn tín dụng
Trong quá trình học tập ở trường sinh viên được hỗ trợ vay vốn tín dụng, do đó hệ thống giúp cho cán bộ quản lí thêm, xóa, cập nhật, tìm kiếm thông tin vay vốn tín dụng của sinh viên một cách chính xác và nhanh chóng.
Quản lí Điểm rèn luyện
Sau mỗi học kì của năm học, cán bộ quản lí sẽ tiến hành nhập điểm rèn luyện cho từng sinh viên. Hệ thống sẽ lưu lại điểm rèn luyện của sinh viên theo từng học kì để tiệm cho việc quản lí đánh giá khen thưởng của sinh viên.
Các yêu cầu chức năng
Hỗ trợ nghiệp vụ: Nhập, lưu trữ, quản lí thông tin lí lịch, đoàn viên, chỗ ở vay vốn, học bổng, điểm rèn luyện của các sinh viên.
Hỗ trợ quản lí các thông tin khác của sinh viên.
Hỗ trợ nhanh chóng, chính xác việc tra cứu thông tin của từng sinh viên.
Kết xuất, báo cáo, in ấn các báo cáo biểu mẫu có liên quan đến thông tin lí lịch, đoàn viên, chỗ ở ,vay vốn, học bổng, điểm rèn luyện của sinh viên.
3.3.3 Các yêu cầu phi chức năng
Người sử dụng phần mềm có thể không biết nhiều về máy tính do đó cần có trợ giúp dễ sử dụng.
Cho phép truy cập dữ liệu đa người dùng. Các người dùng có thể truy cập cơ sở dữ liệu đồng thời.
Tốc độ thực hiện của hệ thống phải nhanh và chính xác.
Ví dụ tra cứu, thống kê theo nhiều tiêu chí phải nhanh chóng đưa ra kết quả chính xác.
Giao diện của hệ thống phải dễ dùng, trực quan, gần gũi với người sử dụng.
Phần hướng dẫn sử dụng trực quan, sinh động.
Phân tích dữ liệu
3.4.1 Mô hình quan niệm tổ chức DFD
A. Mức 0
Hình 3: Mô hình DFD mức tổng thể
B. Mức 1
Hình 4: Mô hình DFD mức 1
C. Mức 2
Phân rã mức ô xử lí (1): Quản lí Hồ sơ sinh viên
Hình 5: Phân rã ô xử lí 1
Phân rã mức ô xử lí (2): Quản lí Đoàn viên
Hình 6: Phân rã ô xử lí 2
Phân rã mức ô xử lí (3): Quản lí Học bổng
Hình 7: Phân rã ô xử lí 3
Phân rã mức ô xử lí (4): Quản lí Vay vốn
Hình 8: Phân rã ô xử lí 4
Phân rã mức ô xử lí (5): Quản lí Chỗ ở sinh viên
Hình 9: Phân rã ô xử lí 5
Phân rã mức ô xử lí (6): Quản lí Điểm rèn luyện
Hình 10: Phân rã ô xử lí 6
D Mức 3
Phân rã mức ô xử lí (1.1): Quản lí Lớp
Hình 11: Phân rã ô xử lí 1.1
Phân rã mức ô xử lí (1.2): Quản lí Ngành
Hình 12: Phân rã ô xử lí 1.2
Phân rã mức ô xử lí (1.3): Quản lí Khoa
Hình 13: Phân rã ô xử lí 1.3
Phân rã mức ô xử lí (1.4): Quản lí Tỉnh
Hình 14: Phân rã ô xử lí 1.4
Phân rã mức ô xử lí (1.5): Quản lí Huyện
Hình 15: Phân rã ô xử lí 1.5
Phân rã mức ô xử lí (1.6): Quản lí Tôn giáo
Hình 16: Phân rã ô xử lí 1.6
Phân rã mức ô xử lí (1.7): Quản lí Đối tượng
Hình 17: Phân rã ô xử lí 1.7
Phân rã mức ô xử lí (1.8): Quản lí Chính sách
Hình 18: Phân rã ô xử lí 1.8
Phân rã mức ô xử lí (1.9): Quản lí Quốc tịch
Hình 19: Phân rã ô xử lí 1.9
Phân rã mức ô xử lí (1.10): Quản lí Sinh viên nghỉ học
Hình 20: Phân rã ô xử lí 1.10
Phân rã mức ô xử lí (1.11): Quản lí Chức vụ sinh viên
Hình 21: Phân rã ô xử lí 1.11
Phân rã mức ô xử lí (1.12): Quản lí Dân tộc
Hình 22: Phân rã ô xử lí 1.12
Phân rã mức ô xử lí (1.13): Quản lí Khu vực
Hình 23: Phân rã ô xử lí 1.13
Phân rã mức ô xử lí (1.14): Quản lí Năm học
Hình 24: Phân rã ô xử lí 1.14
Phân rã mức ô xử lí (1.15): Quản lí Nghề nghiệp
Hình 25: Phân rã ô xử lí 1.15
Phân rã mức ô xử lí (3.1): : Quản lí tiếp nhận học bổng từ nhà tài trợ
Hình 26: Phân rã ô xử lí 3.1
Phân rã mức ô xử lí (3.2): Quản lí việc cấp học bổng của sinh viên
Hình 27: Phân rã ô xử lí 3.2
Mô hình dữ liệu
A Mô hình dữ liệu ER
Hình 28: Mô hình thực thể kết hợp
B Thuyết minh cho mô hình dữ liệu
Thuộc tính mô tả cho các thực thể
Thực thể CHÍNH SÁCH: MACS, TENCS.
Thực thể CHỨC VỤ: MACHUCVU, TENCHUCVU.
Thực thể DÂN TỘC: MADANTOC, TENDANTOC.
Thực thể HUYỆN: MAHUYEN, TENHUYEN, MATINH.
Thực thể TỈNH: MATINH, TENTINH.
Thực thể KHOA: MAKHOA, TENKHOA.
Thực thể NGÀNH: MANGANH, TENNGANH, MAKHOA.
Thực thể LỚP: MALOP, TENLOP, MANGANH, NAMVAO, SISO, SISONU.
Thực thể TÔN GIÁO: MATONGIAO, TENTONGIAO.
Thực thể SINH VIÊN: MSSV, HOLOT, TEN, CMND, PHAI, NGAYSINH, NOISINH, F_HKLL, F_HKPXA, F_MAHKHUYEN, F_MAHKTINH, F_DTHOAIGD, F_DOITUONG, F_KHUVUC, F_MALOP, F_DANTOC, F_CHINHSACH, F_MATG, F_QUOCTICH, F_HTCHA, F_DTCHA,F_QTCHA, F_HTME, F_DTME, F_QTME, F_NGHEME, F_NGHECHA, F_RL1, F_RL2, F_RL3, F_RL4, F_RL5, F_RL6, F_RL7, F_RL8, F_MACV.
Thực thể QUỐC TỊCH: MAQUOCTICH, TENQUOCTICH.
Thực thể ĐỐI TƯỢNG: MADOITUONG, TENDOITUONG.
Thực thể KHU VỰC: MAKHUVUC, TENKHUVUC.
Thực thể NĂM HỌC: MANAMHOC, TENNAMHOC.
Thực thể ĐOÀN THỂ: MSSV, VAODOAN, NGAYVAODOAN, NOIVAODOAN, SOSERI.
Thực thể VAY VỐN: MSSV, MANAMHOC, DUOCGIAINGAN, CHUAGIAINGAN.
Thực thể HỌC BỔNG: MSSV, MALOAIHB, MANAMHOC, DUOCNHANHB, SOTIEN, NGAYCAPHB, GHICHU.
Thực thể LOẠI HỌC BỔNG: MALOAIHB, TENHB, NHATAITRO
Thực thể NGHỈ HỌC: MSSV, LYDONGHIHOC, SOQUYETDINH, NGAYQUYETDINH, NGUOIQUYETDINH.
Thực thể LÝ DO NGHỈ HỌC: LYDONGHIHOC, TENLYDO, HINHTHUC.
Về cách qui định đặt thuộc tính tham gia làm khóa chính
Thực thể CHÍNH SÁCH: MACS là khóa chính.
Thực thể CHỨC VỤ: MACHUCVU là khóa chính.
Thực thể DÂN TỘC: MADANTOC là khóa chính.
Thực thể HUYỆN: MAHUYEN, MATINH là khóa chính.
Thực thể TỈNH: MATINH là khóa chính.
Thực thể KHOA: MAKHOA là khóa chính.
Thực thể NGÀNH: MANGANH là khóa chính.
Thực thể LỚP: MALOP là khóa chính.
Thực thể TÔN GIÁO: MATONGIAO là khóa chính.
Thực thể SINH VIÊN: MSSV là khóa chính.
Thực thể QUỐC TỊCH: MAQUOCTICH là khóa chính.
Thực thể ĐỐI TƯỢNG: MADOITUONG là khóa chính.
Thực thể KHU VỰC: MAKHUVUC là khóa chính.
Thực thể NĂM HỌC: MANAMHOC là khóa chính.
Thực thể ĐOÀN THỂ: MSSV là khóa chính.
Thực thể VAY VỐN: MSSV, MANAMHOC là khóa chính
Thực thể HỌC BỔNG: MSSV, MALOAIHB, MANAMHOC là khóa chính
Thực thể LOẠI HỌC BỔNG: MALOAIHB là khóa chính.
Thực thể NGHỈ HỌC: MSSV, LYDONGHIHOC là khóa chính.
Thực thể LÝ DO NGHỈ HỌC: LYDONGHIHOC là khóa chính.
PHẦN 4: THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG
4.1 Thiết kế
Thiết kế xử lí
A Sơ đồ chức năng
HỆ THỐNG QUẢN LÍ SINH VIÊN PHÒNG CTSV
ĐĂNG NHẬP
ĐĂNG XUẤT
ĐỔI MẬT KHẨU
HỆ THỐNG
QUỐC TỊCH
RESTOSE
BACKUP
KHOA
TỈNH
HUYỆN
LỚP
NGÀNH
DÂN TỘC
TÔN GIÁO
LÍ LỊCH SINH VIÊN
HỒ SƠ SINH VIÊN
CHÍNH SÁCH
KHU VỰC
ĐOÀN VIÊN
QUẢN LÍ
ĐỐI TƯỢNG
SINH VIÊN
VAY VỐN
HỌC BỔNG
CHỨC VỤ
NGHỀ NGHIỆP
NGÀNH
LỚP
CHỖ Ở
ĐIỂM RÈN LUYỆN
LÝ DO NGHI HOC
LOẠI HỌC BỔNG
ĐOÀN VIÊN
KHOA
TRA CỨU
NGƯỜI DÙNG
NĂM HỌC
HỌC BỔNG
VAY VỐN
ĐIỂM RÈN LUYỆN
LÍ LỊCH SINH VIÊN
CHỖ Ở
ĐOÀN VIÊN
VAY VỐN
HỌC BỔNG
THỐNG KÊ
ĐIỂM RÈN LUYỆN
CHỖ Ở
LÍ LỊCH SINH VIÊN
VAY VỐN
ĐIỂM RÈN LUYỆN
IMPORT DỮ LIỆU
LỚP, NGÀNG
HUYỆN, TỈNH
CHỖ Ở
HIỂN THỊ
HƯỚNG DẪN
GIÚP ĐỠ
H
GIỚI THIỆU
Hình 29: Sơ đồ chức năng
B Kiến trúc phần mềm
NGƯỜI DÙNG
(User)
TẦNG GIAO DIỆN
(User Interface Layer)
TẦNG NGHIỆP VỤ
(Business Layer)
TẦNG DỮ LIỆU
(Data Layer)
CƠ SỞ DỮ LIỆU
(Database)
Hình 30: Kiến trúc tổng quan phần mềm Quản lí sinh viên
4.2 Thiết kế dữ liệu
4.2.1 Chuyển từ mô hình thực thể - kết hợp sang mô hình quan hệ
- CHINHSACH(MACS, TENCS)
- DANTOC(MADANTOC, TENDANTOC)
- DOANTHE(MSSV, VAODOAN, NGAYVAODOAN, NOIVAODOAN, SOSERI)
- DOITUONG(MADOITUONG, TENDOITUONG)
- HOCBONG(MSSV, MALOAIHB, MANAMHOC, DUOCNHANHB, SOTIEN, NGAYCAPHB, GHICHU)
- HUYEN(MAHUYEN, MATINH, TENHUYEN)
- KHOA(MAKHOA, TENKHOA)
- KHUVUC(MAKHUVUC, TENKHUVUC)
- LOAIHOCBONG(MALOAIHB, TENHB, NHATAITRO)
- LOP(MALOP, TENLOP, MANGANH, NAMVAO, SISO, SISONU)
- LYDONGHIHOC(LYDONGHIHOC, TENLYDO, HINHTHUC)
- NAMHOC(MANAMHOC, TENNAMHOC)
- NGANH(MANGANH, TENNGANH, MAKHOA)
- NGHENGHIEP(MANGHENGHIEP, TENNGHENGHIEP)
- QUOCTICH(MAQUOCTICH, TENQUOCTICH)
- NGHIHOC(MSSV, LYDONGHIHOC, SOQUYETDINH, NGAYQUYETDINH, NGUOIQUYETDINH)
- SINHVIEN(MSSV, HOLOT, TEN, CMND, PHAI, NGAYSINH, NOISINH, F_HKLL, F_HKPXA, F_MAHKHUYEN, F_MAHKTINH, F_DTHOAIGD, F_DCLL, F_DCXA, F_MADCTP, F_MADCTINH, F_DTHOAI, F_DOITUONG, F_KHUVUC, F_MALOP, F_DANTOC, F_CHINHSACH, F_MATG, F_QUOCTICH, F_HTCHA, F_QTCHA, F_DTCHA, F_TGCHA, F_NGHECHA, F_HTME, F_QTME, F_DTME, F_TGME, F_NGHEME, F_RL1, F_RL2, F_RL3, F_RL4, F_RL5, F_RL6, F_RL7, F_RL8, F_MACV)
- TINH(MATINH, TENTINH)
- TONGIAO(MATONGIAO, TENTONGIAO)
- VAYVON(MSSV, MANAMHOC, DUOCGIAINGAN, CHUAGIAINGAN)
- CHUCVU(MACHUCVU, TENCHUCVU)
- NGUOIDUNG(USERNAME, PASSWORD, HOTEN, DIENTHOAI, CHUCVU, MAPHANQUYEN, MAKHOA)
4.2.2 Quan hệ giữa các bảng (Relationships)
Hình 31: Quan hệ giữa các bảng dữ liệu
4.2.3 Mô tả các bảng:
1 Mô tả bảng Chính sách (CHINHSACH)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MADANTOC
int
Khóa chính
Mã chính sách
2
TENCS
nvarchar(50)
Tên chính sách
2 Mô tả bảng Dân tộc (DANTOC)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MADANTOC
int
Khóa chính
Mã dân tộc
2
TENDANTOC
nvarchar(50)
Tên dan tộc
3 Mô tả bảng Đoàn thể (DOANTHE)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MSSV
nvarchar(10)
Khóa chính
Mã số sin viên
2
VAODOAN
bit
Vào đoàn
3
NGAYVAODOAN
datetime
Ngày vào đoàn
4
NOIVAODOAN
nvarchar(50)
Nơi vào đoàn
5
SOSERI
nvarchar(50)
Số seri
4 Mô tả bảng Đối tượng (DOITUONG)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MADOITUONG
int
Khóa chính
Mã đối tượng
2
TENDOITUONG
nvarchar(50)
Tên đối tượng
5 Mô tả bảng Học bổng (HOCBONG)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MSSV
nvarchar(10)
Khóa chính
Mã số sinh viên
2
MALOAIHB
int
Khóa chính
Mã loại học bổng
3
MANAMHOC
int
Khóa chính
Mã năm học
4
DUOCNHANHB
bit
Được nhận học
5
SOTIEN
float
Số tiền
6
NGAYCAPHB
datetime
Ngày cấp học bổng
7
GHICHU
nvarchar(50)
Ghi chú
6 Mô tả bảng Huyện (HUYEN)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MAHUYEN
int
Khóa chính
Mã huyện
2
MATINH
int
Khóa chính
Mã tỉnh
3
TENHUYEN
nvarchar(50)
Tên huyện
7 Mô tả bảng Khoa (KHOA)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MAKHOA
int
Khóa chính
Mã khoa
2
TENKHOA
nvarchar(50)
Tên khoa
8 Mô tả bảng Khu vực (KHUVUC)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MAKHUVUC
int
Khóa chính
Mã khu vực
2
TENKHUVUC
nvarchar(50)
Tên khu vực
9 Mô tả bảng Loại học bổng (LOAIHOCBONG)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MALOAIHB
int
Khóa chính
Mã loại học bổng
2
TENHB
nvarchar(50)
Tên học bổng
10 Mô tả bảng Năm học (NAMHOC)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MANAMHOC
int
Khóa chính
Mã năm học
2
TENNAMHOC
nvarchar(50)
Tên năm học
11 Mô tả bảng Lớp (LOP)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MALOP
nvarchar(6)
Khóa chính
Mã lớp
2
TENLOP
nvarchar(50)
Tên lớp
3
MANGANH
nvarchar(6)
Mã ngành
4
NAMVAO
int
Năm bắt đầu học
5
SISO
int
Sỉ số lớp
6
SISONU
int
Sỉ số nữ
12 Mô tả bảng Lý do nghỉ học (LYDONGHIHOC)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
LYDONGHIHOC
int
Khóa chính
Lý do nghỉ học
2
TENLYDO
nvarchar(50)
Tên lý do
3
HINHTHUC
nvarchar(50)
Hình thức
13 Mô tả bảng Ngành (NGANH)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MANGANH
nvarchar(6)
Khóa chính
Mã ngành
2
TENNGANH
nvarchar(50)
Tên ngành
3
MAKHOA
nvarchar(6)
Mã khoa
14 Mô tả bảng Nghề nghiệp (NGHENGHIEP)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MANGHENGHIEP
int
Khóa chính
Mã nghề nghiệp
2
TENNGHENGHIEP
nvarchar(50)
Tên nghề nghiệp
15 Mô tả bảng Nghỉ học (NGHIHOC)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MSSV
nvarchar(10)
Khóa chính
Mã số sinh viên
2
LYDONGHIHOC
int
Khóa chính
Lý do nghỉ học
3
SOQUYETDINH
nvarchar(50)
Số quyết định
4
NGAYQUYETDINH
datetime
Ngày quyết định
5
NGUOIQUYETDINH
nvarchar(100)
Người quyết định
16 Mô tả bảng Quốc tịch (QUOCTICH)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MAQUOCTICH
int
Khóa chính
Mã quốc tịch
2
TENQUOCTICH
nvarchar(50)
Tên quốc tịch
17 Mô tả bảng Tỉnh (TINH)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MATINH
int
Khóa chính
Mã tỉnh
2
TENTINH
nvarchar(50)
Tên tỉnh
18 Mô tả bảng Tôn giáo (TONGIAO)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MATONGIAO
int
Khóa chính
Mã tôn giáo
2
TENTONGIAO
nvarchar(50)
Tên tôn giáo
19 Mô tả bảng Vay vốn (VAYVON)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MSSV
nvarchar(50)
Khóa chính
Mã số sinh viên
2
MANAMHOC
int
Khóa chính
Mã năm học
3
DUOCGIAINGAN
float
Được giải ngân
4
CHUAGIAINGAN
float
Chưa giải ngân
20 Mô tả bảng Chức vụ (CHUCVU)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MACHUCVU
nvarchar(10)
Khóa chính
Mã chức vụ
2
TENCHUCVU
nvarchar(50)
Tên chức vụ
21 Mô tả bảng Sinh viên (SINHVIEN)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
MSSV
nvarchar(10)
Khóa chính
Mã số sinh viên
2
HOLOT
nvarchar(50)
Họ lót sinh viên
3
TEN
nvarchar(20)
Tên sinh viên
4
CMND
nvarchar(50)
Chứng minh nhân dân
5
PHAI
bit
Phái
6
NGAYSINH
datetime
Ngày sinh
7
NOISINH
nvarchar(50)
Nơi sinh
8
F_HKLL
nvarchar(50)
Hộ khẩu liên lạc
9
F_HKPXA
nvarchar(50)
Hộ khẩu phường xã
10
F_MAHKHUYEN
int
Mã hộ khẩu huyện
11
F_MAHKTINH
int
Mã hộ khẩu tỉnh
12
F_DTHOAIGD
nvarchar(12)
Điện thoại gia đình
13
F_DCLL
nvarchar(50)
Địa chỉ liên lạc
14
F_DCXA
nvarchar(50)
Địa chỉ xã
15
F_MADCTP
int
Mã địa chỉ thành phố
16
F_MADCTINH
int
Mã địa chỉ tỉnh
17
F_DTHOAI
nvarchar(12)
Điện thoại sinh viên
18
F_DOITUONG
int
Đối tượng
19
F_KHUVUC
nvarchar(10)
Khu vực
20
F_MALOP
nvarchar(6)
Mã lớp
21
F_DANTOC
int
Dân tộc
22
F_CHINHSACH
int
Chính sách
23
F_MATG
int
Mã tôn giáo
24
F_QUOCTICH
int
Quốc tịch
25
F_HTCHA
nvarchar(50)
Họ tên cha
26
F_QTCHA
int
Quốc tịch cha
27
F_DTCHA
int
Dân tộc cha
28
F_TGCHA
int
Tôn giáo cha
29
F_NGHECHA
int
Nghề cha
30
F_HTME
nvarchar(50)
Họ tên mẹ
31
F_QTME
int
Quốc tịch mẹ
32
F_DTME
int
Dân tộc mẹ
33
F_TGME
int
Tôn giáo mẹ
34
F_NGHEME
int
Nghề mẹ
35
F_RL1
float
Điểm rèn luyện học kỳ 1
36
F_RL2
float
Điểm rèn luyện học kỳ 2
37
F_RL3
float
Điểm rèn luyện học kỳ 3
38
F_RL4
float
Điểm rèn luyện học kỳ 4
39
F_RL5
float
Điểm rèn luyện học kỳ 5
40
F_RL6
float
Điểm rèn luyện học kỳ 6
41
F_RL7
float
Điểm rèn luyện học kỳ 7
42
F_RL8
float
Điểm rèn luyện học kỳ 8
43
F_MACV
nvarchar(10)
Mã chức vụ sinh viên
22 Mô tả bảng Người dùng (NGUOIDUNG)
STT
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Ràng buộc
Mô tả
1
USERNAME
nvarchar(50)
Khóa chính
Username
2
PASSWORD
nvarchar(50)
Password
3
HOTEN
nvarchar(50)
Họ tên
4
DIENTHOAI
nvarchar(11)
Điện thoại
5
CHUCVU
nvarchar(10)
Chức vụ cho cán bộ quản
6
MAKHOA
nvarchar(6)
Mã khoa của người quản lí
4.2.4 Mô tả các ràng buộc toàn vẹn
RBTV trên một lược đồ quan hệ
Ràng buộc toàn vẹn miền giá trị
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV1
Bối cảnh: LOP
Mô tả: Mỗi lớp học phải có sỉ số lớn hơn 0
Biểu diễn: "l Î Lop : l.SISO >0
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV1
Thêm
Xóa
Sửa
LOP
+
-
+ (SISO)
Ràng buộc toàn vẹn liên bộ
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV2
Bối cảnh: TINH
Mô tả: 2 tỉnh khác nhau phải có 2 mã tỉnh khác nhau.
Biểu diễn: "t1,t2 Î TINH, t1.MATINH ¹t2.MATINH
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV2
Thêm
Xóa
Sửa
TINH
+
-
+ (MATINH)
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV3
Bối cảnh: HUYEN
Mô tả: Mỗi huyện phải được xác định trong phạm vi một tỉnh.
Biểu diễn: "t1,t2 Î HUYEN:
t1[MATINH,MAHUYEN] ¹ t2[MATINH,MAHUYEN]
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV3
Thêm
Xóa
Sửa
HUYEN
+
-
+ (MATINH,MAHUYEN)
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV4
Bối cảnh: NGANH
Mô tả: Mỗi ngành có một mã ngành khác nhau.
Biểu diễn: "ng1, ng2 Î NGANH: ng1[MANGANH] ¹ ng2[MANGANH]
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV4
Thêm
Xóa
Sửa
NGANH
+
-
+ (MANGANH)
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV5
Bối cảnh: LOP
Mô tả: 2 lớp khác nhau sẽ có 2 mã số khác nhau.
Biểu diễn: "l1, l2 Î LOP: l1[MALOP] ¹ l2[MALOP]
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV5
Thêm
Xóa
Sửa
LOP
+
-
+ (MALOP)
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV6
Bối cảnh: NGUOIDUNG
Mô tả: Mỗi người dùng sẽ có một mã khoa khác nhau.
Biểu diễn: "n1, n2 Î NGUOIDUNG: n1[USERNAME] ¹ n2[USERNAME]
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV6
Thêm
Xóa
Sửa
NGUOIDUNG
+
-
+ (USERNAME)
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV7
Bối cảnh: SINHVIEN
Mô tả: Mỗi sinh viên sẽ có một mã số sinh viên khác nhau.
Biểu diễn: "sv1, sv2 Î SINHVIEN: sv1[MSSV] ¹ sv2[MSSV]
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV7
Thêm
Xóa
Sửa
SINHVIEN
+
-
+ (MSSV)
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV8
Bối cảnh: TONGIAO
Mô tả: 2 tôn giáo khác nhau sẽ có 2 mã tôn giáo khác nhau.
Biểu diễn: "tg1, tg2 Î TONGIAO: tg1[MATONGIAO] ¹ tg2[MATONGIAO]
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV8
Thêm
Xóa
Sửa
TONGIAO
+
-
+ (MATOGIAO)
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV9
Bối cảnh: DANTOC
Mô tả: 2 dân tộc khác nhau sẽ có 2 mã dân tộc khác nhau.
Biểu diễn: "dt1, dt2 Î DANTOC: dt1[MADANTOC] ¹ dt2[MADANTOC]
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV9
Thêm
Xóa
Sửa
DANTOC
+
-
+ (MADANTOC)
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV10
Bối cảnh: KHUVUC
Mô tả: 2 dân tộc khác nhau sẽ có 2 mã dân tộc khác nhau.
Biểu diễn: "kv1, kv2 Î KHUVUC: kv1[MAKHUVUC] ¹ kv2[MAKHUVUC]
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV10
Thêm
Xóa
Sửa
KHUVUC
+
-
+ (MAKHUVUC)
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV11
Bối cảnh: CHINHSACH
Mô tả: 2 chính sách khác nhau sẽ có 2 mã chính sách khác nhau.
Biểu diễn: "cs1, cs2 Î CHINHSACH: cs1[MACS] ¹ cs2[MACS]
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV11
Thêm
Xóa
Sửa
CHINHSACH
+
-
+ (MACS)
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV12
Bối cảnh: DOITUONG
Mô tả: 2 chính sách khác nhau sẽ có 2 mã chính sách khác nhau.
Biểu diễn: "dt1, dt2 Î DOITUONG: dt1[MADOITUONG] ¹ dt2[MADOITUONG]
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV12
Thêm
Xóa
Sửa
DOITUONG
+
-
+ (MADOITUONG)
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV13
Bối cảnh: NGHENGHIEP
Mô tả: 2 nghề nghiệp khác nhau sẽ có 2 mã nghề nghiệp khác nhau.
Biểu diễn: "nn1, nn2 ÎNGHENGHIEP: nn1[MANGHENGHIEP] ¹ nn2[MANGHENGHIEP]
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV13
Thêm
Xóa
Sửa
NGHENGHIEP
+
-
+ (MANGHENGHIEP)
RBTV trên nhiều lược đồ quan hệ
Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV14
Bối cảnh: NGANH, KHOA
Mô tả: Một ngành học phải thuộc một khoa.
Biểu diễn: "n Î NGANH, $k Î KHOA: n.MAKhOA = k.MAKHOA
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV14
Thêm
Xóa
Sửa
NGANH
+
-
+ (MAKHOA)
KHOA
-
+
+ (MAKHOA)
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV15
Bối cảnh: HUYEN, TINH
Mô tả: Một huyện phải thuộc một tỉnh.
Biểu diễn: "h Î HUYEN, $t Î TINH: h.MATINH = t.MATINH
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV15
Thêm
Xóa
Sửa
HUYEN
+
-
+ (MATINH)
TINH
-
+
+ (MATINH)
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV16
Bối cảnh: NGUOIDUNG, KHOA
Mô tả: Một quyền của người dùng phải thuộc một khoa.
Biểu diễn: "n Î NGUOIDUNG, $p Î KHOA:
n.MAKHOA = p. MAKHOA
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV16
Thêm
Xóa
Sửa
NGUOIDUNG
+
-
+ (MAKHOA)
KHOA
-
+
+ (MAKHOA)
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV17
Bối cảnh: LOP, NGANH
Mô tả: Một lớp phải thuộc một ngành.
Biểu diễn: "l Î LOP, $n Î NGANH: l.MANGANH = n. MANGANH
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV17
Thêm
Xóa
Sửa
LOP
+
-
+ (MANGANH)
NGANH
-
+
+ (MANGANH)
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV18
Bối cảnh: NGHIHOC, LYDONGHIHOC
Mô tả: Một nghỉ học phải có it nhất một lý do nghỉ học.
Biểu diễn: "nh Î NGHIHOC, $lydo Î LYNGHIHOC: nh.LYDONGHIHOC = lydo.LYDONGHIHOC
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV18
Thêm
Xóa
Sửa
NGHIHOC
+
-
+ (LYDONGHIHOC)
LYDONGHIHOC
-
+
+ (LYDONGHIHOC)
Ứng dụng:Quản lí sinh viên Phòng
Công tác Sinh viên
Mô tả RBTV19
Bối cảnh: SINHVIEN, LOP, TINH, HUYEN, DANTOC, TONGIAO, CHINHSACH, KHUVUC, DOITUONG, QUOCTICH
Mô tả: Mỗi sinh viên phải thuộc một lớp, một tỉnh, một huyện, một dân tộc, một tôn giáo và một chính sách, một khu vực , một đối tượng.
Biểu diễn: "sv Î SINHVIEN, $l Î LOP, $t Î TINH, $h Î HUYEN , $dt Î DANTOC, $tg Î TONGIAO, $cs Î CHINHSACH, $kv Î KHUVUC, $dt Î DOITUONG: sv.MALOP = l.MALOP, sv. F_MAHKTINH = t.MATINH, sv. F_MAHKHUYEN=h.MAHUYEN, sv. F_DANTOC = dt.MADANTOC, sv. F_MATG = tg.MATONGIAO, sv.F_CHINHSACH = cs.MACS, sv. F_KHUVUC = kv.MAKHUVUC, sv.F_DOITUONG=dt.MADOITUONG.
Bảng tầm ảnh hưởng:
RBTV19
Thêm
Xóa
Sửa
SINHVIEN
+
-
+ (MALOP, F_MAHKTINH , F_MAHKHUYEN, F_DANTOC, F_MATG, F_CHINHSACH, F_KHUVUC, F_DOITUONG)
LOP
-
+
+ (MALOP)
TINH
-
+
+ (MATINH)
HUYEN
-
+
+(MAHUYEN)
DANTOC
-
+
+ (MADANTOC)
TONGIAO
-
+
+ (MATONGIAO)
CHINHSACH
-
+
+ (MACS)
KHUVUC
-
+
+(MAKHUVUC)
DOITUONG
-
+
+(MADOITUONG)
4.3 Thiết kế xử lý: (Mô hình UML)
4.3.1 Use Case
Hình 32: Mô hình Use_case
4.3.2 Lược đồ tuần tự (Sequence diagram)
Phục hồi dữ liệu
Hình 33: Lược đồ phục hồi dữ liệu
Sao lưu dữ liệu
Hình 34: Lược đồ sao lưu dữ liệu
Quản lí khoa
Từ form main người quản lí chọn chức năng quản lí khoa. Từ form khoa ta có thể thao tác thêm, xóa, sửa khoa. Các form quản lí khác cũng tương tự như vậy:
Hình 35: Lược đồ quản lí khoa
Quản lí thông tin sinh viên
Hình 36: Lược đồ quản lí thông tin sinh viên
Tra cứu
Hình 37: Lược đồ tra cứu chỗ ở sinh viên
Import lý lịch sinh viên
Từ form main người quản trị chọn chức năng Import . Từ form Import lí lịch sinh viên người quản trị chọn nút Import sau đó chọn file excel lí lịch để Import , tiếp đó người quản trị kiểm tra dữ liệu và nhấn nút lưu. Hệ thống sẽ tự kiểm tra dữ liêu nếu dữ liệu đúng thì sẽ lưu vào cơ sở dữ liệu. Các form Import khác cũng tương tự như vậy:
Hình 38: Lược đồ Import lý lịch sinh viên
Cài đặt ứng dụng
Một số giao diện chính của chương trình:
Hình 39: Màn hình đăng nhập
Hình 40: Màn hình giao diện chính
Hình 41: Màn hình đổi mật khẩu
Hình 42: Màn hình quản lí hồ sơ sinh viên
Hình 43: Màn hình quản lí Đoàn viên
Hình 44: Màn hình quản lí người dùng
Hình 44: Màn hình quản lí lớp
Hình 45: Màn hình quản lí hồ sơ
Hình 46: Màn hình tìm kiếm chỗ ở
Hình 47: Màn hình Import lí lịch sinh viên
Hình 48: Màn hình Import thông tin lớp và ngành
Hình 49: Màn hình thống kê
PHẦN 5:TỔNG KẾT
5.1 Đánh giá chung
Kết quả đạt được
Thực hiện tương đối đầy đủ các yêu cầu đặt ra.
Quản lí hồ sơ và các thông tin có liên quan đến sinh viên.
Theo dõi tình trạng sinh viên.
Quản lí vay vốn.
Quản lí học bổng.
Quản lí đoàn viên
Quản lí các chính sách liên quan đến sinh viên.
Các chức năng tra cứu, thống kê.
Sao lưu và phục hồi dữ liệu.
Nhập, xuất từ tập tin Excel.
Trợ giúp sử dụng.
Hạn chế
Hệ thống xử lí chậm.
Hướng phát triển
Đề tài có thể được phát triển thêm theo các hướng sau:
Tích hợp thêm việc quản lí kết quả thi tuyển sinh đại học.
Chuyển hướng quản lí thông tin sinh viên qua mạng.
Mở rộng thêm ứng dụng web: cho phép nhập và chỉnh sửa các thông tin từ xa…
Tiếp tục hoàn chỉnh các chức năng còn thiếu sót.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Dương Quang Thiện. 2006. Lập trình Giao diện người dùng theo C#. Thành Phố Hồ Chí Minh. Tổng hợp.
Dương Quang Thiện. 2006. Lập trình Căn cứ dữ liệu dùng ADO.NET và C#. Thành Phố Hồ Chí Minh. Tổng hợp
Dương Quang Thiện. 2006. Sổ tay kỹ thuật Visual C#.
Hướng dẫn học lập trình với C#. Tập 1,2,3. Nhà Xuất Bản Thống Kê.
Huỳnh Văn Đức. 2004. Giáo trình nhập môn UML. TP HCM: NXB Lao động xã hội.
Phạm Hữu Khang. C# 2005. Lập trình cơ sở dữ liệu.
Phạm Nguyễn Cương. Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin.
Từng bước học lập trình với C#. Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội.
Và tham khảo source code ở một số Website