*Các tập thực thể:
- ĐocGia (MaDG,TenDG,NgaySinh,QueQuan,GioiTinh)
- Sach (MaSach,TenSach,NamXB,SoLuong,MoTa)
-NXB(MaNXB,TenNXB,Diachi)
-PhieuMuon(SoPM)
-LV(MaLV,tenLV)
-TheLoai(MaTL,TenTL)
-Lop(MaL,TenL)
-Khoa(MaK,TenK)
- NgayTra(NgayTra)
-NgayM (NgayMuon)
-HanTra(NgayHT)
27 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2389 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng phần mêm quản lý tại trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Luận
Đề Tài:
Xây dựng phần mêm quản lý tại trường ĐH KTKTCN
Mục lục
ChươngI.Khảosát hệ thống………...…………………………….….3
1.Các nguồn điều tra thông tin..……………………………….…….……3
2.Các phương pháp khảo sát…………………………………..…….……3
3.Báo cáo tổng hợp……………………………………………….….….…3
3.1. Thực trạng……………………………………………..……….3
3.1.1. Chức năng nhiệm vụ của thư viện…………...….……3
3.1.2. Các dịch vụ của thư viện……………………..….…....4
3.1.1.1. Đọc tại chỗ………………….………….…..…4
3.1.1.2.Mượn tài liệu về nhà…………….………..…..5
3.1.2.3. Trả tài liệu………………………………...….6
3.2. Yêu cầu đối với HTTT mới…………………..………….….…6
4. Một số biểu mẫu………………………………………………………..6
Danh mục các hình vẽ
H 1.1.Mẫu đăng ký làm thẻ thư viện (tập thể)………………………….….……7
H 1.2.Mẫu đăng ký làm thẻ thư viện (cá nhân)……………………….…..…….7
H 1.2.Phiếu mượn………………………………………………………….…..…...8
H 1.4.Bảng số liệu tổng hợp bài giảng ở thư viện Nam Định……….….…….8
H 1.5.Số lượng bài giảng cũ, giáo trình mua ngoài và giáo trình Mác Lênin…………………………………………………………………………….……9
Lời nói đầu
Trước đây, thư viện trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp khu vực Nam Định (ĐH KTKTCN) hoạt động chủ yếu dựa theo cách thủ công, các công việc chủ yếu đều do con người thực hiện. Tuy nhiên với xu thế hiện nay, lượng sinh viên tăng lên, tập trung tại một cơ sở, lượng sách mới cũng ngày một nhiều khiến cho việc quản ly thủ công trở nên khó khăn. Cùng với chủ trương ứng dụng tin học vào công việc quản lý, dẫn đến phải xây dựng một hệ thống trợ giúp con người trong việc quản lý thư viện. Thông qua việc phân tích và thiết kế hệ thống thông tin giúp quản lý thư viện được đơn giản và nhanh chóng.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế, chúng em xin trình bày đề tài “Xây dựng phần mêm quản lý tại trường ĐH KTKTCN”.Phần mềm sử dụng Ngôn ngữ lập trình C# và MS SQL Server.
Do hiểu biết hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em mong nhận được sự góp ý từ thầy giáo và các bạn để có thể hoàn thiện đề tài tốt hơn.
Nam Định, ngày…tháng…năm 2012
Chương I.Khảo sát hệ thống
1.Các nguồn điều tra thông tin.
- Người sử dụng hệ thống: Quản lý phòng mượn sách, sinh viên.
- Các tài liệu mô tả quy trình chức trách: Nội quy phòng đọc, Nội quy chung của thư viện, Quy trình làm thẻ,Mượn tài liệu của thư viện,…
- Hồ sơ, thông báo, biểu mẫu: Mẫu đăng kí làm thẻ thư viện(cá nhân và tập thể),mẫu phiếu mượn,…
2.Các phương pháp khảo sát.
- Nghiên cứu tài liệu viết: Phiếu mượn,Bảng số liệu tổng hợp bài giảng ở thư viện trường ĐH KTKTCNkhu vực Nam Định,Bảng số lượng bài giảng cũ,Giáo trình mua ngoài và Giáo trình Mác Lênin,Các quy chế quản lý thư viện,Hướng dẫn thủ tục làm thẻ thư viện,…
- Quan sát: Quy trình đăng kí làm thẻ thư viện,mượn sách – trả sách của thư viện.
- Phỏng vấn: thầy Dung - phòng quản lý mượn sách, sinh viên trường ĐH KTKTCN Nam Định.
3.Báo cáo tổng hợp.
3.1.Thực trạng:
3.1.1. Chức năng nhiệm vụ của thư viện.
a. Chức năng
Thư viện trường có chức năng phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập, đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và quản lý của nhà trường thông qua việc sử dụng, khai thác các loại tài liệu có trong thư viện (tài liệu chép tay, in, sao chụp, khắc trên mọi chất liệu, tài liệu điện tử, mạng Internet...).
b. Nhiệm vụ
- Tham mưu giúp lãnh đạo Nhà trường xây dựng quy hoạch, kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn hạn của thư viện; tổ chức điều phối toàn bộ hệ thống thông tin, tư liệu, thư viện trong nhà trường;
- Bổ sung, phát triển nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của nhà trường; thu nhận các tài liệu do nhà trường xuất bản, các công trình nghiên cứu khoa học đã được nghiệm thu, tài liệu hội thảo, khoá luận, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ của cán bộ, giảng viên, sinh viên, học viên, chương trình đào tạo, giáo trình, tập bài giảng và các dạng tài liệu khác của nhà trường, các ấn phẩm tài trợ, biếu tặng, tài liệu trao đổi giữa các thư viện;
- Tổ chức phục vụ, hướng dẫn cho bạn đọc khai thác, tìm kiếm, sử dụng hiệu quả nguồn tài liệu và các sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện thông qua các hình thức phục vụ của thư viện phù hợp với quy định của pháp luật;
- Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến và công nghệ thông tin vào công tác thư viện;
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho cán bộ thư viện để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng nhằm nâng cao hiệu quả công tác;
- Tổ chức, quản lý cán bộ, tài sản theo sự phân cấp của hiệu trưởng; bảo quản, kiểm kê định kỳ vốn tài liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật và tài sản khác của thư viện; tiến hành thanh lọc ra khỏi kho các tài liệu lạc hậu, hư nát theo quy định;
- Thực hiện báo cáo tình hình hoạt động hàng năm và báo cáo đột xuất khi có yêu cầu của các cấp có thẩm quyền.
3.1.2.Các dịch vụ của thư viện.
Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp hiện đang triển khai một số dich vụ về quản lý sách sau:
3.1.2.1. Đọc tại chỗ:
Hiện nay, thư viện có trên 500 chỗ ngồi phục vụ cho bạn đọc đọc tại chỗ.
a.Đối với kho mở: Bạn đọc được mượn tối đa 03 cuốn sách hoặc 1 loại báo, tạp chí cho 1 lần sử dụng.
- Bạn đọc tự chọn tài liệu trên giá theo bảng chỉ dẫn môn loại, không tráo đổi vị trí tài liệu. Bạn đọc được lấy không quá 03 cuốn sách, hoặc 1 loại báo, tạp chí cho 1 lần sử dụng.
- Đến bàn thủ thư làm thủ tục mượn đọc.
- Đọc xong, để tài liệu vào đúng nơi quy định theo bảng chỉ dẫn, không tự cất tài liệu lên giá.
b.Đối với kho đóng: Bạn đọc được mượn tối đa 03 cuốn sách cho 1 lần sử dụng.
- Tra cứu tài liệu trên máy hoặc bảng mục lục.
- Viết phiếu yêu cầu mượn tài liệu để đọc theo mẫu quy định (không viết bằng bút mực đỏ hoặc bút chì). Kiểm tra số lượng và tình trạng tài liệu trước khi mượn.
- Số lượng tài liệu mượn đọc tại phòng đọc không quá 03 cuốn / 1lần. Chỉ được mượn tiếp tài liệu mới khi đã trả tài liệu cũ.
-Bạn đọc có việc cần ra ngoài phải gửi tài liệu tại quầy thủ thư và nhận lại tài liệu khi vào.
3.1.2.2. Mượn tài liệu về nhà
a. Đối với bạn đọc là học sinh, sinh viên.
- Đầu mỗi học kỳ, cán bộ lớp đến bộ phận cho mượn giáo trình bài giảng để liên hệ làm thủ tục mượn giáo trình cho cả lớp.
- Thời gian mượn: Giáo trình: 1 học kỳ.
- Lệ phí: Theo quy định hiện hành của Nhà trường.
b. Đối với bạn đọc là cán bộ, giảng viên, giáo viên cơ hữu của Trường.
- Số lượng tài liệu mượn tối đa trong cùng một thời điểm là 5 cuốn.
- Thời gian mượn tối đa là:
+ Tài liệu tham khảo: 15 ngày (tiếng Việt), 20 ngày (tiếng nước ngoài)
+ Giáo trình, bài giảng: 1 học kỳ.
c. Đối với bạn đọc là cán bộ, giảng viên, giáo viên ký hợp đồng ngắn hạn với Nhà trường của các đơn vị.
- Khi mượn tài liệu phải có bảo lãnh của đơn vị đang công tác.
- Số lượng sách mượn tối đa trong cùng một thời điểm là 03 cuốn..
- Thời gian mượn:
+Tài liệu tham khảo: 7 ngày (tiếng Việt), 10 ngày (tiếng nước ngoài)
+ Giáo trình, bài giảng: 1 học kỳ.
3.1.2.3. Trả tài liệu:
-Bạn đọc trả tài liệu đúng thời hạn theo quy định.
-Nếu làm mất hay hư hại sách đã mượn thì người mượn phải mua sách mới cho thư viện hoặc đền bù số tiền bằng với giá trị của cuốn sách làm hư hại hoặc làm mất
3.2. Yêu cầu với hệ thống thông tin mới.
-Quản lý thư mục sách của thư viện.
-Quản lý danh sách đăng kí thẻ thư viện.
-Quản lý quá trình mượn sách ,trả sách.
-Tìm kiếm thông tin về danh mục sách,danh mục đăng kí thẻ thư viện.
-In phiếu cho mượn sách,số lượng tổng hợp bài giảng của thư viện,bảng thống kê sách cũ,sách mua ngoài...
4.Một số biểu mẫu.
H 1.1.Mẫu đăng ký làm thẻ thư viện (tập thể)
H 1.2.Mẫu đăng ký làm thẻ thư viện (cá nhân)
H 1.3.Phiếu mượn
H 1.4.Bảng số liệu tổng hợp bài giảng ở thư viện Nam Định
H 1.5.Số lượng bài giảng cũ, giáo trình mua ngoài và giáo trình Mác Lênin
Chương 2 : Phân tích hệ thống về chức năng
Sơ đồ chức năng nghiệp vụ của hệ thống
Sơ đồ dòng dữ liệu mức khung cảnh của hệ thống
Sơ đồ dòng dữ liệu mức đỉnh của HT
Sơ đồ dòng dữ liệu mức dưới đỉnh của Hệ thống
Sơ đồ dòng dữ liệu mức dưới đỉnhcủa chức năng quản lý độc giả
Sơ đồ dòng dữ liệu mức dưới đỉnhcủa chức năng quản lý sách
Sơ đồ dòng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng tra cứu
Sơ đồ dòng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng mượn trả sách
Sơ đồ dòng dữ liệu mức dưới đỉnhcủa chức năng thống kê in ấn
Đặc tả tiến trình
Đặc tả tiến trình : Cập nhật sách mới
Chức năng : Cập nhật sách mới
Dữ liệu vào : Thông tin sách mới
Dữ liệu ra : File sách
Đặc tả tiến trình dung ngôn ngữ có cấu trúc
+ Open file sách
+Do While có sách mới
Input record sách
Write record sách vào file sách
End do
+Close file
Đặc tả tiến trình xử lý kiểm tra điều kiện mượn.
Tên chức năng : Xử lý kiểm tra điều kiện mượn.
Dữ liệu vào : Phiếu mượn, thẻ, tình hình mượn trả sách, tài liệu.
Dữ liệu ra: Phiếu mượn đã được xử lý, thông báo cho độc giả.
Đặc tả tiến trình dùng bảng.
Điều kiện và hành động
Các trường hợp xảy ra
Điều kiện
Có thẻ hợp lệ
1
1
1
1
0
0
0
0
Có sách
1
1
0
0
0
1
1
0
Không nợ tài liệu
1
0
1
0
1
0
1
0
Hành động
Yêu cầu làm lại thẻ
X
X
X
X
Làm thủ tục mượn
X
Trả lại phiếu mượn
X
X
X
Đặc tả tiến trình : In giấy báo
Tên tiến trình : In giấy báo
Dữ liệu vào : Thông tin mượn trả sách
Dữ liệu ra : Giấy báo
Đặc tả tiến trình dùng sơ đồ khối
Còn sách mượn chưa ktra
S
S
Đ
Đ
Ra
In giấy báo
Sách mượn quá hạn
Chương 3: Phân tích hệ thống về mặt dữ liệu – Thiết kế hệ thống.
I.Mô hình thực thể liên hệ.
*Các tập thực thể:
- ĐocGia (MaDG,TenDG,NgaySinh,QueQuan,GioiTinh)
- Sach (MaSach,TenSach,NamXB,SoLuong,MoTa)
-NXB(MaNXB,TenNXB,Diachi)
-PhieuMuon(SoPM)
-LV(MaLV,tenLV)
-TheLoai(MaTL,TenTL)
-Lop(MaL,TenL)
-Khoa(MaK,TenK)
- NgayTra(NgayTra)
-NgayM (NgayMuon)
-HanTra(NgayHT)
-SLMuon(SoLuong)
* Các mối liên hệ:
- ThuocL(DocGia,Lop)
-ThuocK(DocGia,Khoa)
-CuaNXB(Sach,NXB)
-ThuocLV(Sach,LV)
-ThuocTheLoai(Sach,TheLoai)
-MT(DocGia,Sach,NgayMuon,PhieuMuon,NgayTra,HanTra)
* Mô hình thực thể liên hệ:
II.Chuyển mô hình thực thể liên hệ sang lược đồ quan hệ.
*Chuyển TTT=> LĐQH:
- ĐocGia (MaDG,TenDG,NgaySinh,QueQuan,GioiTinh)(1)
- Sach (MaSach,TenSach,NamXB,SoLuong,MoTa)(2)
-NXB(MaNXB,TenNXB,Diachi)(3)
-LV(MaLV,TenLV)(4)
-TheLoai(MaTL,TenTL)(5)
-Lop(MaLop,TenLop)(6)
-Khoa(MaKhoa,TenKhoa)(7)
*Chuyển MLH=> LĐQH:
- ThuocL(MaDG,MaL)(8)
-ThuocK(MaDG,MaK)(9)
-CuaNXB(MaS,MaNXB)(10)
-ThuocLV(MaS,MaLV)(11)
-ThuocTheLoai(MaS,MaTL)(12)
-MuonS(SoPM,MaDG,MaSach,NgayMuon,NgayTra,HanTra)(13)
* Gộp
Gộp (1)(9)(8) ta có:
- ĐocGia (MaDG,TenDG,NgaySinh,QueQuan,GioiTinh,MaL,MaK)(14)
Gộp (2),(10),(11),(12) ta có:
- Sach (MaSach,TenSach,NamXB,SoLuong,MoTa,MaNXB,MaLV,MaTL)(15)
Ta có LĐQH là: (3),(5),(6),(7),(4), (13),(14),(15)
III.Chuẩn hóa
-Xét LĐQH (3) có khóa là MaNXB và tập phụ thuộc hàm F = {MaNXB -> TenNXB,DiaChi}
Nên (3) đã ở dạng chuẩn 3NF
-Xét LĐQH (4) có khóa là MaLV và tập phụ thuộc hàm F = {MaLV -> TenLV}
Nên (4) đã ở dạng chuẩn 3NF
-Xét LĐQH (5) có khóa là MaTL và tập phụ thuộc hàm F = {MaTL -> TenTL}
Nên (5) đã ở dạng chuẩn 3NF
-Xét LĐQH (6) có khóa là MaLop và tập phụ thuộc hàm F = {MaLop -> TenLop}
Nên (6) đã ở dạng chuẩn 3NF
-Xét LĐQH (7) có khóa là MaKhoa và tập phụ thuộc hàm F = {MaKhoa -> TenKhoa}
Nên (7) đã ở dạng chuẩn 3NF
-Xét LĐQH (13) có khóa là SoPM và tập phụ thuộc hàm F = {SoPM -> MaDG,MaSach,NgayMuon,NgayTra ,HanTra}
Nên (13) đã ở dạng chuẩn 3NF
-Xét LĐQH (14) có khóa là MaTL và tập phụ thuộc hàm F = {MaDG -> TenDG,MaDG -> NgaySinh ,MaDG -> QueQuan ,MaDG -> GioiTinh ,MaDG -> MaLop,MaDG -> MaKhoa }
+ Có MaDG -> TenDG, (MaDG)+ = U => thỏa 3NF
+ Có MaDG -> NgaySinh, (MaDG)+ = U => thỏa 3NF
+ Có MaDG -> QueQuan, (MaDG)+ = U => thỏa 3NF
+ Có MaDG -> GioiTinh, (MaDG)+ = U => thỏa 3NF
+ Có MaDG -> MaLop, (MaDG)+ = U => thỏa 3NF
+ Có MaDG -> MaKhoa, (MaDG)+ = U => thỏa 3NF
Vậy (14) đã ở dạng chuẩn 3NF
-Xét LĐQH (15) có khóa là MaSach và tập phụ thuộc hàm F = {MaSach->TenSach,MaSach->NamXB ,MaSach->SoLuong,MaSach -> MaNXB,
MaSach->MaTL,MaSach->MaLV,MaSach->MoTa }
+ Có MaSach -> TenSach, (MaSach)+ = U => thỏa 3NF
+ Có MaSach -> NamXB, (MaSach)+ = U => thỏa 3NF
+ Có MaSach -> SoLuong, (MaSach)+ = U => thỏa 3NF
+ Có MaSach -> MaNXB, (MaSach)+ = U => thỏa 3NF
+ Có MaSach -> MaTL, (MaSach)+ = U => thỏa 3NF
+ Có MaSach -> MaLV, (MaSach)+ = U => thỏa 3NF
+ Có MaSach -> MoTa, (MaSach)+ = U => thỏa 3NF
Vậy (15) đã ở dạng chuẩn 3NF
IV-Thiết kế CSDL
Dựa vào các LĐQH sau khi chuẩn hóa, ta thiết kế các bảng dữ liệu như sau :
Bảng Độc giả
Tên bảng : DocGia
Cấu trúc của bảng
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Chú thích
MaDG
Nchar(10)
Mã độc giả
TenDG
Nvarchar(50)
Tên độc giả
NgaySinh
Datetime
Ngày sinh
QueQuan
Nvarchar(50)
Quê quán
GioiTinh
Nchar(10)
Giới tính
MaL
Nchar(10)
Mã lớp
MaK
Nchar(10)
Mã khoa
Bảng Sách
Tên bảng : Sach
Cấu trúc của bảng
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Chú thích
MaS
Nchar(10)
Mã sách
TenS
Nvarchar(50)
Tên sách
TacGia
Nvarchar(50)
Tác Giả
NamXB
Int
Năm xuất bản
SoLuong
Int
Số lượng
MaNXB
Nchar(10)
Mã nhà xuất bản
MaTL
Nchar(10)
Mã thể loại
MaLV
Nchar(10)
Mã lĩnh vực
MoTa
Text
Mô tả
Bảng Nhà xuất bản
Tên bảng : NXB
Cấu trúc của bảng
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Chú thích
MaNXB
Nchar(10)
Mã nhà xuất bản
Tên NXB
Nvarchar(50)
Tên nhà xuất bản
DiaChi
Nvarchar(50)
Địa chỉ
Bảng Thể loại
Tên bảng : TheLoai
Cấu trúc của bảng
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Chú thích
MaTL
Nchar(10)
Mã thể loại
TenTL
Nvarchar(50)
Tên thể loại
Bảng Lĩnh vực
Tên bảng : LinhVuc
Cấu trúc của bảng
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Chú thích
MaLV
Nchar(10)
Mã Lĩnh vực
TenLV
Nvarchar(50)
Tên lĩnh vực
Bảng Lớp
Tên bảng : Lop
Cấu trúc của bảng
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Chú thích
MaL
Nchar(10)
Mã lớp
TenL
Nvarchar(50)
Tên lớp
Bảng Khoa
Tên bảng : Khoa
Cấu trúc của bảng
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Chú thích
MaK
Nchar(10)
Mã Khoa
TenK
Nvarchar(50)
Tên khoa
Bảng Sách mượn trả
Tên bảng : MT
Cấu trúc của bảng
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Chú thích
SoPM
Nchar(10)
Số phiếu mượn
MaDG
Nchar(10)
Mã độc giả
MaS
Nchar(10)
Mã sách
NgayMuon
Datetime
Ngày mượn
NgayTra
Datetime
Ngày Trả
HanTra
Datetime
Hạn Trả
Mô hình liên hệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_thiet_ke_he_thong_quan_ly_thu_vien_0419.docx