Từ những kết quả nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu có một số đề nghị như sau :
1. Các trường sư phạm nghiên cứu cập nhật được những phương pháp giảng dạy
nhằm giúp người học tích cực, chủ động trong việc học tập để giảng dạy cho giáo sinh
và bồi dưỡng cho những giáo viên đang công tác qua các đợt bồi dưỡng thường xuyên
theo chu kỳ.
2. Công việc giảng dạy có liên quan đến việc kiểm tra, đánh giá học sinh. Do đó,
muốn cải tiến được phương pháp giảng dạy thì đồng thời cũng phải cải tiến chế độ
kiểm tra đánh giá cho phù hợp với phương pháp giảng dạy kích thích tính độc lập,
sáng tạo ở người học.
3. Sử dụng bảng đánh giá giờ dạy của giáo viên đề xuất để từ đó có thể cải tiến, bổ
sung và tiến đến hoàn thiện bảng đánh giá này.
125 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1812 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng tiêu chí đánh giá giáo viên bậc phổ thông trung học (qua dự giờ) tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là chúng ta làm việc để bảo đảm cho tất cả người học không
những muốn thành công mà còn tin tưỡng họ có thể thành công. Trọng lâm nên đặt vào sự
thành công và tiềm năng hơn là thất bại và khuyết điểm.
• Không có thứ thông minh tổng quát duy nhất mà tất cả chúng ta đều có ở mức độ nhiều hơn
hoặc ít hơn.
Tất cả chúng ta đều có sự kết hợp độc đáo của nhiều loại khả năng khác nhau có thể
thay đổi và thực sự thay đổi trong suốt cuộc đời của chúng ta.
Chúng ta cần đánh giá tất cả các loại khả năng. Ngoài trường học phổ thông và đại
học, điều được đánh giá bằng khả năng tùy thuộc nhiều vào hoàn cảnh. Có nhiều trường hợp
điều thông thường thì quan trọng hơn điều viết trong sách vở. Nói cách khác, chúng ta cần
hiên rằng có nhiều cơ hội cho người học sử dụng và phát triển tất cả khả năng của học, phát
huy ưu điểm của họ và phát triển các lĩnh vực còn yếu kém.
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
8
• Học tập gồm cả việc phát triển cảm xúc và tình cảm của chúng ta cùng với khả năng tư duy
và hành động.
Giáo dục con người toàn diện là mục đích quan trọng của bản thân giáo dục. Nhà
trường cần đóng vai trò trong việc giúp thanh niên học cách sống vui vỏ. Bằng chứng từ một
số nguồn, gồm cả các nghiên cứu về não bộ, hiện nay cho thấy rằng sự khỏe mạnh về thể chất
và cảm xúc có liên quan chặt chẽ với khả năng tư duy và học tập hiệu quả.
• Chúng ta học nhiều hơn khi được kích thích.
Khi thanh niên tự cảm thấy bản thân tốt thì được kích thích để học nhiều hơn.
Nhà trường giảng dạy hiệu quả chấp nhận và đánh giá thanh niên như là những con
người chứ không đơn giản là một học viên. Những nhà trường đó tạo điều kiện cho thanh
niên có thể xây dựng việc tự đánh giá bản thân.
• Chúng ta học tập hiệu quả nhất khi độc lập suy nghĩ.
Học tập không phải là thứ mà người khác có thể làm dùm chúng ta.
Học tập gồm việc đi sâu hơn là việc đơn giản thâu thập thông tin mới và cộng thêm có vào tri
thức hiện có của chúng la. Nó bắt chúng ta làm cho các thông tin mới có ý nghĩa bằng cách
sử dụng tri thức hiện có của chúng ta và bổ sung, cập nhật và suy nghĩ lại những ý kiến của
chúng ta dưới ánh sáng của thông tin mới này.
• Học tập gồm nhiều thứ. Chúng ta hiếm khi học được điều gì bằng cách theo một con
đường duy nhất đến kết quả đã được xác định.
Não bộ của chúng ta có khả năng thao tác ở nhiều mức độ và xử lý khối lượng lớn và đa dạng
các thông tin cùng một lúc.
Vạch kế hoạch là quan trọng, nhưng nếu gắn chặt vào các kế hoạch chi tiết có thể ngăn chặn
hoặc bóp méo học lập. Học tập tốt nhất khi giáo viên có khả năng cung cấp sự lựa chọn và
các tài liệu khác nhau. Giáo viên cần phải có khả năng đáp ứng được các cố gắng của người
học để tạo ra ý nghĩa cho chính bản thân mình bằng việc cần được chuẩn bị để ứng dụng nội
dung; cấu trúc và hoàn cảnh.
• Việc học tập hiệu quả là học lập cùng người khác.
Làm việc là học tập với nhau, tran đổi ý kiến và thông cảm với người khác, giúp
chúng ta phát triển các kỹ năng giao tiếp liên nhân cách. Nó cũng giúp chúng ta biểu lộ
những xúc cảm và tình cảm, phát triển chúng và học tập sử dụng chúng một cách có hiệu quả.
Làm việc hợp tác để hướng cùng mục đích giúp phát triển khả năng làm việc theo nhóm và
tạo cơ hội cho người học chia xẻ trách nhiệm đôi với việc học riêng lẫn việc học của người
khác và đảm nhiệm những vai trò khác nhau như đồng đội, người huấn luyện và giáo viên.
• Tự ý thức, gồm cả việc tự ý thức bản thân là người học, giúp học tập hiệu quả hơn.
Thanh niên có thể phản ảnh các cảm xúc và các quá trình tư duy từ thời rất trẻ. Loại
tự ý thức này là quan trọng trong những năm đầu khi chúng bị thách thức để kiềm chế cảm
xúc và trở nên có kỷ luật và xác định hơn trong tư duy.
Có sự khác biệt trong cách người ta thích hành động, tư duy, tự khẳng định và từ đó để học
tập. Những sở thích mang tính tâm lý này không cần thiết liên quan với khả năng. Tất cả các
sở thích này có giá trị tương đương và quan trọng hơn chúng ta thường nghĩ nước đây. Mặc
dù mỗi người đều mang tính độc đáo, nhưng sự khác biệt về cách người ta thích học có thể
được làm rõ.
• Chúng ta có thể học bằng việc phát triển các kỹ năng giúp chúng ta tư duy, cảm nhận
và hành động một cách hiệu quả hơn.
Xã hội thay dổi nhanh chóng của chúng ta cần phải tạo ra điều kiện tối ưu cho nhân
dân có thể ra sẵn sàng học tập suốt cuộc đời của họ.
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
9
Khi chịu trách nhiệm về chính bản thân thanh niên và việc học tập riêng của họ được
coi là phẩm chất quan trọng đối với thanh niên trưởng thành, thì gồm cả người học và kế
hoạch và quản lý cách học lập của họ, thông qua mục đích chung, lập các mục tiêu và xem
xét các thành tích, sẽ là điều quan trọng.
Qua một số quan điểm trên, ta nhận thấy rằng việc học tập hiệu quả cần những điều
kiện bên ngoài và bên trong. Do đó, muốn giảng dạy đạt hiệu quả cao, giáo viên cũng phải
chú ý đến những điều kiện này.
1.2.2. Điều kiện giảng dạy hiệu quả :
Trong khi phần lớn những gì được viết về học tập trong quá khứ mang tính mô tả, thì
những bài viết về giảng chạy mang lính ra lệnh, phác thảo diều giáo viên "giỏi" cần phải làm
và ngay cả tiến việc loại hình người mà họ cần phải phân dấu trở thành. Cách tiếp cận này
không xứng đáng với điểm mạnh của những người khác nhau hoạt động trong từng lình
huống rất khác nhau.
Tuy nhiên, có nhu cầu cần làm rõ hơn về loại các kỹ năng và phẩm chất ta mong đợi ở
giáo viên. Trong những năm mới đây nghiên cứu việc giảng dạy cố gắng làm rõ một cách hệ
thống hơn việc những giáo viên giảng dạy giỏi, thực hiện các ý đồ trong lớp học chứng tỏ
rằng chúng ta có thể vượt ra ngoài danh mục các kỹ năng và chất lượng để hiểu các giáo viên
giảng dạy hiệu quả hoại động như thế nào.
Phần này bắt đầu bằng việc xem xét vai trò của giáo viên.
• Giáo viên đóng vai trò quan trọng tạo ra sự khác việt chất lượng giảng dạy, là yếu tố quyết
định trong việc nâng cao học tập hiêu qua trong nhà trường.
Vai trò của giáo viên vượt ra ngoài những thông tin đưa ra ý tưởng cho rằng để học
tập hiệu quả chúng ta cần phải tự tác động đến sự vật không có ý nghĩa là vai trò của giáo
viên trở thành nhỏ bé hoặc nằm bên ngoài, ở đó giáo viên rút về phía sau, hoặc hành động
như nhà quản lý nguồn học lập.
• Sự khác biệt giữa các giáo viên.
Có sự đồng ý về các thứ tạo nên phương pháp dạy hiệu quả là phương pháp giảng
dạy hiệu quả được thực hiện bằng những người rất khác nhau.
• Các mối quan hệ
Khả năng thiết lập và duy trì các mối quan hệ chất lượng tốt là trung tâm đối với việc
giảng dạy hiệu quả.
• Hiểu biết người học của bạn
Hiểu biết người học bạn thuộc loại nào và có một số hiểu biết về điều người học đang
suy nghĩ là quan trọng đối với việc giảng dạy hiệu quả.
• Giao liếp có hiệu quả
Giảng dạy hiệu quả gồm việc thường xuyên nói với người học về việc học của họ và
lắng nghe
họ.
• Bầu không khí trong lớp học
Giáo viên có quyền lợi và trách nhiệm phát triển bầu không khí trong lớp học hỗ trợ
việc giảng dạy hiệu quả. Điều này gồm việc duy trì trật tự mà không hủy hoại việc tự đánh
giá của người học.
• Giáo viên là những nhà quản lý
Giảng dạy hiệu quả gồm việc tổ chức và quản lý có hieuj quả nhung không chỉ có một
loại hoặc cách tiếp cận tổ chức lớp nào là tốt nhất.
• Kiểu giảng dạy
Các phương pháp học lập được ưa thích sử dụng của giáo viên có khuynh hướng ảnh
hưởng đến phương pháp giảng dạy của họ.
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
10
• Những điều cần thiết ngoài việc thông thạo bộ môn
Giảng dạy hiệu quả gồm việc có thể hiểu biết về việc bạn đang dạy gì cũng như tìm
kiếm sự liên kết giữa các chủ đề và môn học.
Ngoài ra, giáo viên cũng cần hiểu biết về cách họ có thổ đóng góp vào sự phát triển
các loại kỹ năng và phẩm chất mà nhà trường nhắm đến để phát triển ở thanh niên. Họ cũng
cần hiểu biết về cách những kỹ năng và phẩm chất này đang được phát triển ở các giai đoạn
khác nhau và trong các phần khác của chương trình học.
Đồng thời việc giảng dạy cũng có những cơ sở khoa học của nó :
Giảng dạy hiệu quả có nhiều thứ hơn một quá trình trực giác. Một giáo viên phải liên
tục đưa ra quyết định vù hành động theo quyết định đó. Để thực hiện điều này hiệu quá, giáo
viên phải có vừa tri thức lý thuyết về học tập và hành vì con người lẫn tri thức về nội dung
môn học được giảng dạy. Một giáo viên cũng phải thể hiện vốn những kỹ năng giảng dạy
được cho là làm tăng nhanh việc học tập của học sinh và phải bày tỏ thái độ củng cố việc học
và những mối quan hệ con người thực sự. Phần này đặt trọng tâm trên:
• Giáo viên phải đưa ra nhiều quyết định, cả trước và trong quá trình tác động qua lại,
khi họ lập kế hoạch giảng dạy, thực hiện chiến lược giảng dạy và đánh giá kết quả của kế
hoạch và phương pháp giảng dạy.
• Bốn loại thái độ chính ảnh hưởng đến hành vi giảng dạy : 1 ) thái độ đối với bản thân
; 2) thái độ đối với người học; 3) thái độ đối với đồng nghiệp và phụ huynh học sinh và 4)
thái độ đối với nội dung môn học.
• Giáo viên cần có một tri thức sâu sắc về bộ môn đang được giảng dạy, cả về nội dung
cấu trúc lẫn môn học liền ngành.
• Để có thể giải thích nhận biết và giải thích những sự kiện trong lớp học một cách
đúng đắn, giáo viên cần phải quen thuộc với tri thức lý thuyết và nghiên cứu về học lập và
hành vi của con người.
• Giáo viên giảng dạy hiệu quả thể hiện vốn những kỹ năng giảng dạy giúp họ đáp ứng
những yêu cầu khác nhau của học sinh.
• Nghiên cứu xác định một số những kỹ năng này, để đặt lên cho một số lĩnh vực, quản
lý lớp học, đặt câu hỏi hiệu quả và kỹ thuật lập kế hoạch.
Để hiểu thêm những phẩm chất tâm lý của người giáo viên, ta tìm hiểu thêm những
quan điểm truyền thông :
1.2.3. Những phẩm chất và năng lực trong giảng dạy :
• Động CƠ nghề nghiệp của giáo viên :
Động cơ là cái thúc đẩy con người hành động; mục đích là cái mà con người mong
muốn đạt tới nhờ kết quả của hành động này.
Để tổng kết lại những điều đã nói ở trên, ta có thể nêu ra dưới dây những nguyên nhân
và động cơ chủ yếu thúc đẩy giáo viên hiến dâng cuộc đời mình cho sự nghiệp giáo dục :
+ Lòng khao khát muốn truyền đạt những tri thức và niềm tin của mình cho những
người khác;
+ Lòng yêu trẻ, quan tâm đến thế đang lớn, đến thanh niên;
+ Nguyện vọng được tham hoạt động xã hội, tích cực tham gia công tác Đoàn Đội,
tham gia phụ trách thiếu niên;
+ Có hứng thú với môn học mình dang dạy;
+ Ảnh hưởng của những điều kiện sống chung quanh (gương của những người thân
cận hoặc của các thầy giáo mà mình yêu mến);
+ Đã từng sơ bộ làm quen với công tác sư phạm (dạy các học sinh nhỏ, tham gia các
nhóm ngoại khóa v.v..)
Tất cả những động cơ lao động sư phạm không biệt lập với nhau chúng thường có
mối liên hệ với nhau và rất hiếm trường hợp ở con người chỉ có một động cơ duy nhất. Tuy
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
11
nhiên thường có một động cơ nào đó là chủ đạo, là cơ bản làm nảy sinh ra những động cơ
khác.
• Năng lực giao tiếp và gây hứng thú cho học sinh :
Người thầy giáo chân chính thường có niềm vui khi được giao tiếp với học sinh như
vậy. sự giao tiếp này làm phong phú cho cuộc đời của thầy giáo, nó làm cho thiầy giáo xúc
động và say mê. Nói chung, dạy một giờ học tốt, thu hút sự chú ý của học sinh, kích thích
được các em động não - đó là một trong những niềm thú vị tinh thần gây nhiều xúc động
nhất". Muốn gây hứng thú cho học sinh, giáo viên phải :
+ Tự bồi dưỡng cho bản thân về nhiều mại
+ Gắn bó với đất nước và dân tộc :
+ Năng lực sư phạm :
Năng lực sư phạm là một loại năng khiêu đặc biệt. Những nũng lực này gồm:
- Năng lực hiểu học sinh, dễ dàng nắm vững những dặc điểm tâm lý, tính cách của
em, xác định đúng trình độ tri thức, niềm tin và những phẩm chất đạo đức của em.
- Năng lực truyền đạt tài liệu học tập cho trẻ một cách dễ hiểu để các em dễ nắm được
và dễ ghi nhớ tài liệu đó.
- Năng lực thu hút học sinh; truyền nhiệt tình cho các em, cuốn hút và kích thích cho
các em có những cảm xúc thích hợp.
- Năng lực thuyết phục mọi người, có ảnh hưởng giáo dục tốt đối với họ (bằng lời nói
và việc làm, bằng tấm gương của bản thân)
- Năng lực tổ chức, bao gồm kỹ năng lãnh đạo tập thể, duy trì kỷ luật, hướng dẫn
đúng đắn việc học tập và lao động của trẻ, phân phối hợp lý công việc và thời gian học lập,
khéo léo lập kế hoạch cho việc học lập và sản xuất của học sinh.
- Biết đối xử khéo léo sư phạm và yêu cầu cao cũng như đối xử các biệt đối với các
em.
- Năng lực thấy trước kết quả công tác của mình cũng như những sai lầm và những
khó khăn có thể xảy ra hoặc định ra được những phẩm chất và tri thức của học sinh mình.
- Năng lực sáng tạo trong công tác dạy học cũng như trong công tác giáo dục.
- Năng lực định hướng trong hoàn cảnh và phản ứng lại một sự kiện nào đó trong lập
thể bằng một phương pháp tác động thích hợp và hợp lý.
- Năng lực dựa trên cơ sở hứng thú với bộ môn mình giảng dạy tạo khả năng nắm
vững và tương đối dễ dàng tái hiện kịp thời tài liệu giảng dạy (tâm lý học gọi khả năng này là
sự sẵn sàng của trí nhớ); ngoài ra, biết tư duy một cách rõ ràng và đúng đắn không phải chỉ về
mặt lý thuyết của tri thức được truyền đạt mà cả về mặt liên hệ các tri thức đó với đời sống và
thực hành chúng.
+ Thái độ của giáo viên đối với trẻ phần lớn còn quyết định tình cảm của họ đối với
công việc. Khó mà tưởng lượng được người giáo viên yêu lao động mà lại thiếu tình yêu trẻ
dù cho tình yêu này thể hiện dưới hình thức nào (quan tâm đến trẻ, chăm sóc các em..) Dưới
đây là một số tháí độ cụ thể :
- Tinh thần sẵn sàng giúp đỡ học sinh
- Lòng yêu trẻ :
Từ những phẩm chất theo quan điểm mới và quan điểm truyền thống, cụ thể trong giờ
lên lớp giáo viên cần có những phẩm chát sau :
• Quản lý lớp học : Các giáo viên giảng dạy hiệu quả nhấn mạnh những việc làm sau
dây :
- Biết chắc học sinh hiểu được điều giáo viên mong học sinh đạt được
- Biết chắc học sinh hiểu được phải làm gì khi các em cần giúp đỡ
- Tuân thủ những nhắc nhở và tưởng thưởng dể lăng cường kỷ luật
- Đưa ra sự chuyển di nhẹ nhàng giữa các hoạt động
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
12
- Giao cho học sinh những bài lập đa dạng dể duy trì hứng thú
- Chấn chỉnh lớp học khi có những dấu hiệu bối rối hoặc không chú ý
- Sử dụng sự đa dạng các phương liên như ánh mai, giọng nói, cử chỉ và các hoại động
học thuật để lôi cuốn chú ý trong suối các giờ học
- Biết kiềm chế về mặt cảm xúc khi giải quyết những vấn đề kỷ luật
- Sắp xếp môi trường xung quanh để hoàn thành việc giảng dạy. 1TPF1)
Trong số những đặc điểm quan trọng của mội nường giảng dạy hiệu quả, dưới đây là một số
năng lực cơ bản :
• Giáo viên chuẩn bị tâm thế cho học sinh : Thông qua thái độ và sự khuyến khích
thường xuyên, giáo viên trong một trường giảng dạy hiệu quả truyền đạt cho học sinh niềm
tin các em sẽ đạt được những mục đích giảng dạy. Khi học sinh cảm nhận được ấn tượng
mạnh mẽ đó, các em sẽ cố gắng thực hiện. Nói cách khác, giáo viênl tạo được cho các em
thái độ "tích cực học tập"
• Xác định nhiệm vụ : Ban giáo viên của các trường giảng dạy hiệu quả thường có thái
độ xác định nhiệm vụ cao. Họ bắt đầu và kết thúc giờ học đúng giờ. Giáo viên lên lớp dạy với
một phong thái nghiêm lúc và không lãng phí thời gian nên lớp. Có thể giờ học chính thức
hoặc không thính thức, nhưng ẩn chứa bên dưới các sự kiện là lính nghiêm túc của mục đích
dược học sinh cảm nhận.
• Duy trì sự tập trung chú ý học tập của học sinh
• Duy trì kỷ luật trong trường học : Giáo viên trong các trường giảng dạy hiệu quả học
những kỹ thuật sử dụng thời gian ở mức thấp nhất trong việc duy trò kỷ luật học tập - cả
trong xử lý kỷ luật lẫn khen thưởng trong học lập. Hơn nữa, giáo viên thường không sử dụng
hình thức đòn roi.
Từ những lý luận về những yêu cầu về những phẩm chài và khả năng của giáo viên,
điều kiện dạy học và những yếu tố khác trong giảng dạy, đề tài lập trung nghiên cứu theo
năm mặt sau dây mà giáo viên cần phải thể hiện trong giờ dạy của mình:
1. Việc chuẩn bị bài giảng
2. Trình bày bài giảng
3. Thái độ đối với việc giảng dạy
4. Phong thái khi lên lớp
5. Kỹ năng giảng dạy
1) Andrew C. Porler and Jere Brophy "Synlliesis of Research on Good leaching : Insighls from the Work of the
Instilule of Research on Teaching" Educatioal Leadership (May 1900), pp. 74-85
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
13
CHƯƠNG 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong phần kết quả nghiên cứu, các phần sau đây được trình bày :
• Kết quả các thông số về nghiên cứu
• Kết quả chung về thang đo của nghiên cứu
• Kết quả riêng của các phần theo thông số
2.1. Kết quả các thông số về nghiên cứu :
Tổng số của mẫu nghiên cứu gồm 985 giáo viên và giáo sinh được chia theo các
thông số sau :
- Theo đối tượng đánh giá : - Tự đánh giá : 234 - Đánh giá : 656 - Giáo sinh : 95
- Theo giới tính : - Nam : 394 - Nữ : 591
- Theo thâm niên : - Không ghi : 9 - Dưới 5 năm : 153 - Từ 5 đến 10 năm : 163; - Từ
10 đến 15 năm : 208; - Từ 15 đến 20 năm : 194; - Trên 20 năm : 258.
- Hiện là : - Không ghi : 24 - Giáo viên : 937 - Lãnh đạo : 24
- Tham gia giảng dạy : - Không ghi : 38 - Dạy tất cả các khối : 783 - chưa : 164
- Thuộc tổ chuyên môn : - Không ghi : 15 - Khoa học tự nhiên : 486 - Khoa học xã
hội : 441
- Các tổ chuyên môn khác : 43
2.2. Kết quả chung về thang đo của nghiên cứu :
- Độ phân cách của câu trong thang do :
Bảng 1 Độ phân cách của câu trong thang đo
Câu số Độ PC Câu số Độ PC Câu Số Độ PC Câu Số Độ PC
1 0,373 16 0,443 31 0,279 46 0,137
2 0,489 17 0,409 32 0,409 47 0,343
3 0,457 18 0,355 33 0,003 48 0,274
4 0,403 19 0,360 34 0,186 49 0,441
5 0,423 20 0,332 35 0,361 50 0,429
6 0,406 21 0,382 36 0,407 51 0,285
7 0,412 22 0,264 37 0,330 52 0,405
8 0,342 23 0,400 38 0,385 53 0,372
9 0,290 24 0,336 39 0,448 54 0,336
10 0,310 25 0,432 40 0,424 55 0,240
11 0,287 26 0,484 41 0,500 56 0,296
12 0,298 27 0,265 42 0,423 57 0,314
13 0,436 28 0,000 43 0,153 58 0,238
14 0,408 29 0,389 44 0,384 59 0,304
15 0,419 30 0,279 45 0,245 60 0,304
61 0,220 62 0,329 63 0,345 64 0,257
65 0,243
Qua kết quả của bảng 1, la nhận thấy có :
- 23 câu có độ phân cách từ 0,400 trở lên gồm các câu : 2,3, 4,5, 6, 7 , 13, 14, 15, 16,
17, 23, 25, 26, 32, 36, 39, 40, 41, 42, 49, 50, 52
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
14
-21 câu có dô phân cách từ 0,300 đến 0,399 gồm các câu : 1,8, 10, 18, 19, 20, 21, 24,
29, 35, 37, 38, 44, 47, 53, 54, 57, 59, 60, 62, 63.
- 16 câu có độ phân cách từ 0,200 đến 0,299 gồm các câu : 9, 11, 12, 22, 27, 30, 31,
45, 48, 51, 55, 56; 58, 61, 64,65
- 5 câu có độ phân cách nhỏ hơn 0,199 gồm các câu : 28, 33, 34, 43, 46. Cụ thế :
+ Câu 28 : Giáo viên dễ cáu giận trong lúc giảng bài (ĐPC = 0,000)
+ Câu 33 : Giáo viên lạc đề lúc giảng bài (ĐPC = 0,003)
+ Câu 34 : Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học một cách hiệu quả (ĐPC = 0,186)
+ Câu 43 : Giáo viên thể hiện cá tính của mình trong lúc giảng bài (ĐPC = 0,153)
+ Câu 46 : Cách giảng bài của giáo viên kích thích tính lò mò khoa học của học sinh (ĐPC =
0,137)
Đây là những câu hỏi về thái độ hoặc hoạt động của giáo viên trong giờ dạy không thể
hiện hoặc thể hiện không rõ ràng nên các đánh giá của người dự giờ hoặc đánh giá giờ dạy
không trả lời được. Như vậy, đây là một thang đo có số cấu phân cách giữa những người
tham gia nghiên cứu cao. Điều đó có nghĩa là sự bày tỏ sự đánh giá tích cực và không tích
cực là rõ ràng. Ngoài ra, chúng ta cũng xét đến cung cách trả lời để xem xét câu hỏi nào được
những người tham gia trả lời dễ dàng.
Bảng 2, Cung cách trả lời qua thang đo
Câu số Cách trả lời
Không trả lời Đồng ý Lưỡng lự Không đồng ý Khó trả lời
1 14 809 135 13 14
2 5 809 156 13 8
3 10 803 249 27 13
4 31 686 336 32 42
5 7 544 153 21 10
6 16 794 306 37 18
7 29 608 279 42 22
8 18 613 253 35 13
9 19 666 353 72 33
10 22 508 371 94 27
11 19 471 288 31 29
12 26 618 464 115 34
13 40 346 300 34 30
14 10 581 212 22 9
15 23 732 205 20 23
16 12 714 135 22 14
17 19 802 219 27 33
18 28 687 221 26 55
19 32 655 319 46 60
20 43 528 273 25 52
21 23 592 328 21 28
22 24 585 291 26 34
23 14 610 283 33 23
24 44 632 352 34 53
25 6 502 264 38 18
26 21 659 260 36 21
27 39 647 429 89 44
28 70 384 380 261 89
29 28 185 207 20 31
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
15
30 30 699 157 23 26
31 25 749 111 21 15
32 37 813 286 36 17
33 111 609 190 415 133
34 25 136 417 68 152
35 27 514 358 48 38
36 1 1 684 241 29 20
37 45 453 374 48 65
38 27 595 292 42 29
39 10 670 260 32 13
40 22 616 266 42 39
41 12 722 208 33 10
42 10 795 150 20 10
43 56 521 272 49 87
44 12 781 154 22 16
45 30 450 433 42 30
46 100 244 470 38 133
47 34 544 309 41 57
48 50 397 420 49 69
49 14 656 265 39 11
50 17 617 288 50 13
51 18 794 143 11 19
52 14 664 260 27 20
53 28 570 312 47 28
54 26 731 186 16 26
55 48 597 240 34 66
56 81 532 278 31 63
57 41 593 287 28 36
58 46 748 141 23 27
59 35 697 199 18 36
60 59 641 178 18 89
61 38 7 1 7 197 5 28
62 3 1 671 24] 12 30
63 46 569 308 20 42
64 32 728 179 8 38
65 35 734 155 12 49
Qua kết quả của bảng 2, ta nhận thấy kết quả dưới đây :
- 5 câu có trên 80 ý kiến cho là khó trả lời và kèm theo là ý kiến không trả lời gồm
những câu : 28[89, 70] ; 33[ 133/111 ] ; 43[87, 56] ; 46[133, 100]; 60[89, 59]
- 9 câu có lừ 50 đến 79 ý kiến cho là khó trả lời và kèm theo là ý kiến không trả lời
gồm những câu : 18[55, 28] ; 19[60, 32] ; 20[52, 43] ; 24[53, 44] ; 34[52, 25] ; 37[65, 45] ;
47[57, 34] ; 48[69, 50] ; 55[66, 48] ; 56[63, 81]
- 16 câu có từ 30 đến 49 ý kiến cho là khó trả lời và kèm theo là ý kiến không trả lời
gồm những câu : 4[42,31 ] ; 9[33, 19] ; 12[34, 26] ; 13[30, 40] ; 17[33, 19] ; 22 [34, 24] ;
29[31,28] ; 35[38,27] ; 40[39,22] ; 45[30,30] ; 57[36,41 ] ; 62[30,31] ; 63[42. 46] ; 64[38, 32]
; 65[49, 35]
- 35 câu còn lại là những câu có dưới 29 ý kiến cho là khó trả lời. (khoảng 3 % ý kiến
trong tổng số các ý kiến trả lời)
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
16
Như vậy trong thang đo này chúng ta sẽ xem xét lại 30 câu có trên ý kiến cho rằng
khó trả lời1TP2F2
Do đó, kết quả nào xử lý theo điểm trung bình có trị số càng thấp thì ở mức độ càng
cao. Các câu lừ 61 đến 65 là những câu trả lời ở phần cuối bảng thăm dò như những ý kiến
tổng quát. Do đó, trước hết ta phân tích những câu trả lời này.
Bảng 3, Kết quả chung các câu 61-65 của thang đo
Nội dung Trung bình (TB) ĐLTC Thứ bậc
61. Giáo viên chuẩn bị giáo án 1,143 0,517 3
62. Khả năng sử dụng ngôn ngữ trong giờ giảng 1,207 0,559 4
63. Khả năng sử dụng phương pháp giảng dạy 1,264 0,643 5
64. Tư thế lên lớp thể hiện 1,127 0,519 2
65. Thái độ đối với lớp học 1,096 0,531 1
Qua kết quả của bảng 3, các đánh giá chung được xếp thứ bậc như sau : thứ nhất : thái
độ đối với lớp học, thứ hai : tư thế lên lớp, thứ ba : chuẩn bị giáo án, thứ tư : sử dụng ngôn
ngữ trong giờ giảng và thứ năm : sử dụng phương pháp giảng dạy. Như vậy, giáo viên của
các trường phổ thông có thái độ đúng đắn với học sinh trong giờ giảng thể hiện qua tư thế lên
lớp. Ngoài ra việc chuẩn bị giáo án chũng như phương pháp và kỹ năng giảng dạy nói chung
được xếp ở các thứ bậc thấp hơn. Nói cách khác, kết quả đánh giá của bảng 3 coi trọng mối
quan hệ của giáo viên và học sinh trong giờ dạy.
Ngoài việc đánh giá tổng quát giờ dạy, dưới đây là các phần của 60 câu thể hiện ở các
nội dung trong một giờ dạy được phân tích theo phương pháp phân tích yếu tố.
Bảng 3b, Kết quả chung các phần của thang đo phân tích theo yếu tố
Nội dung Trung bình (TB) ĐLTC TB điều hòa Thứ bậc
Chuẩn bị bài giảng 15,963 4,515 1,451 4
Trình bày bài giảng 8,704 2,685 1,243 2
Thái độ đối với việc giảng dạy 12,832 4,295 l,283 3
Phong thái khi lên lớp 1 1 ,796 3,941 1,474 5
Kỹ năng giảng dạy 29600 8,667 1,233 1
Qua kết quả của bảng 3b, ta nhận thấy các thứ bậc thay đổi so với những câu đánh giá
tổng quát. Cụ thể như sau : thứ nhất : Kỹ năng giảng dạy, thứ hai : Trình bày bài giảng, thứ
ba : Thái độ đối với việc giảng dạy, thứ tư : Chuẩn bị bài giảng, thứ năm : Phong thái khi lên
lớp. Kết quả ở bảng 3b đánh giá cao khả năng chuyên môn trong giờ dạy. Giữa kết quả của
bảng 3 và bảng 3b, thì bảng 3b có kết quả lương đối chính xác hơn vì từ những đánh giá riêng
lẻ được tổng kết lại.
2.3. Kết quả riêng của các phần theo thông số :
Trong bảng thăm dò có bảy thông số được đưa ra. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của
một báo cáo kết quả, nhóm nghiên cứu lựa chọn hai thông số là đối tượng (gồm các giáo viên
tự đánh giá, giáo viên đánh giá và các giáo sinh) và thâm niên (được chia ra từ 1 đến 5 năm,
từ 6 đến 10 năm, từ 11 đến 15 năm, từ 16 đến 20 năm và hơn 20 năm). Vì theo ý kiến của
chúng tôi, những đối tượng trong các thông số này giúp làm thấy rõ sự khác biệt trong cách
2 Chi chú : Trong quả trình xử lý, việc cho điểm như sau : có biểu hiện - Tốt: I; trung bình 2; thấp: 3.
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
17
đánh giá của họ. Còn các thông số khác, chúng tôi sẽ xử lý một vài thông số và đưa kết quả
vào phần phụ lục để quý thầy, cô và các đồng nghiệp tham khảo.
3.1. Đối tượng đánh giá :
Thông số đầu tiên được phân tích là đối tượng đánh giá. Phân tích cũng bắt đầu từ phần tổng
quái rồi đến các câu trong bảng thăm dò.
Bảng 4. Kết quả so sánh các thành phần của thang đo theo thông số đối tượng đánh giá
Nội dung Đố tượng
F P
Tự ĐG ThB ĐGiá ThB GSinh ThB
Chuẩn bị bài giảng TB 1,10.1 4 1,183 3 0,968 1 8,213 0,000
ĐLTC 0,461 0,515 0,609
Trình bày bài giảng TB 1,094 3 1,250 4 1,189 4 6,841 0,001
ĐLTC 0,434 0,568 0,719
Thái độ đối với việc
giảng dạy
TB 1,141 5 1,313 5 1,232 5 6,326 0,002
ĐLTC 0,565 0,634 0,83 1
Phong thái khi lên
lớp
TB 1,021 2 1,159 2 1,168 3 6,428 0,002
ĐLTC 0,398 0,526 0,679
Kỹ năng giảng dạy TB 1,004 1 1,131 1 1,084 2 8,799 0,000
DLTC 0,439 0,537 0,663
Qua kết quả của bảng 4, ta nhận thấy có sự khác biệt về cách đánh giá giữa các đối
tượng. Khi dùng phương pháp phân tích biến lượng cho thấy :
Về thứ bậc đánh giá của các đối tượng, ta thấy giữa giáo viên nói chung đánh giá cao
mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong giảng dạy ; trong khi dó giáo sinh đánh giá cao
việc chuẩn bị giáo án của giáo viên.
Tương tự, chúng ta phân tích kết quả từng phần theo phương pháp phân tích yếu tố.
Các câu trong các yếu tố không đồng đều nhau. Do đó, để dễ so sánh chúng ta dùng trung
bình điều hòa (TBDH) để so sánh. Qua kết quả của bảng 4b, ta nhận thấy có sự khác biệt về
cách đánh giá giữa các đối tượng. Khi dùng phương pháp phân tích biến lượng cho thấy :
Có sự khác biệt ý nghĩa giữa giáo viên tự đánh giá và giáo viên đánh giá và giáo viên
tự đánh giá và các giáo sinh. Giáo có viên lự đánh giá có điểm đánh giá cao hơn giáo viên
đánh giá và giáo sinh ; còn giữa giáo viên. đánh giá và giáo sinh không có sự khác biệt ý
nghĩa. Như vậy, giáo viên tự đánh giá đánh giá cao việc chuẩn bị bài giảng, rồi đến giáo sinh
và cuối cùng là giáo viên đánh giá.
Bảng 4b, Kết quả so sánh các phần của thang đo theo thông số đối tượng đánh giá.
Nội dung Đối tượng
F P
Tự ĐG ThB Đ/Giá ThB GSinh ThB
Chuẩn bị bài
giảng
TB 13,756 4 15,485 4 15,368 4 13.195 0,000
ĐLTC 3,340 4,864 3,914
TBĐH 1,250 1,407 1,398
Trình bày bài
giảng
TB 7,795 1 8,905 2 9,547 2 20,743 0,000
ĐLTC 1,634 2.789 3.'105
TBĐH 1,113 1,272 1,363
Thái độ đối với
việc giảng dạy
TB 11,496 3 13,169 3 13,800 3 16,251 0,000
ĐLTC 3,480 4,377 4,833
TBĐH 1,149 1,316 1,380
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
18
Phong thái khi lên
lớp
TB 11,252 5 11,942 5 12,126 5 3,067 0,047
ĐLTC 3,644 3,962 4,137
TBĐH 1,406 1,492 1,515
Phong thái khi
giảng dạy
TB 27,085 2 30,277 1 31,463 1 14,127 0,000
ĐLTC 6,298 9,207 8,685
TBĐH 1,128 1,261 1,310
Ngoài ra, chúng ta cũng có thể nhận thấy cả ba đối tượng đều đánh giá cao phong thái
khi giảng dạy và xác định trọng tâm bài giảng. Giáo sinh đánh giá cao việc chuẩn bị bài giảng
của giáo viên.
Để phân tích một các chi tiết việc đánh giá giữa các đối tượng các ý kiến đánh giá giờ
dạy, những bảng kết quả phân tích dưới dây được tính theo lần số ở mức đánh giá
"tốt", còn mức khó trả lời được tính là "không điểm" (0).
Bảng 5a, Kết quả so sánh các câu của thang đo về việc chuẩn bị bài giảng theo thông số đối tượng
đánh giá
Câu Nội dung Đối tượng
Tự ĐG ThB Đ/Giá ThB G.Sinh ThB
1, Giáo án của tiết dạy được
chuẩn bị
N 211
1
523
1
45
1 % 90,17 79,72 78,94
4, Bài giảng được sắp xếp
một cách sáng tạo
N 135
8
361
6
48
7 % 57,69 55,03 50,52
7,
Giáo viên đáp ứng tốt theo
tình huống của lớp có thay
đổi so với giáo án
N 188
4
376
4
49
5 % 80,34 57,31 51,57
9 Giáo viên liên hệ nội dung
bài giảng với thực tế
N 136
7
316
8
56
4 % 58,11 5,48 58,94
10 Giáo viên sử dụng các dồ
dùng dạy học
N 120
9
310
9
41
9 % 51,28 79,72 43,15
12 Giáo viên yêu cầu học sinh
nghiên cứu thêm tài liệu
ngoài lớp học
N 84
11
221
11
41
9 % 35,89 33,68 43,15
14 Giọng nói của giáo viên rõ
ràng
N 196
2
478
2
58
3 % 83,76 72,86 61,05
19 Giáo viên là người có sáng
tạo trong giảng dạy
N 139
6
344
7
45
8 % 59,40 52,43 47,36
21 Giáo viên cho ví dụ và
minh họa tốt
N 169
5
366
5
50
6 % 72,22 55,79 52,63
26 Giáo viên có khả năng thay
đổi cách trình bày để học
sinh hiểu nội dung bài
giảng
N 193
3
394
3
60
2 % 82,47 60,06 63,15
34 Giáo viên sử dụng dồ dùng
dạy học một cách hiệu quả
N 108
10
276
10
39
11 % 46,15 42,07 41,05
Qua kết quả của bảng 5a, ta có thể chia các ý kiến thành ba phần :
- những ý kiến được đánh giá cao : Giáo án của tiết dạy được chuẩn bị, giọng nói của
giáo viên rõ ràng, giáo viên có khả năng thay đổi cách trình bày để học sinh hiểu nội dung bài
giảng
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
19
- những ý kiến được đánh giá thấp : Giáo viên sử dụng các dồ dùng dạy học, giáo viên
sử dụng đồ dùng dạy học một cách hiệu quả, giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thêm lài
liệu ngoài lớp học
- những ý kiến được đánh giá ở mức trung bình : Giáo viên cho ví dụ và minh họa lối,
giáo viên là người có sáng tạo trong giảng dạy, giáo viên cho ví dụ và minh họa lối, giáo viên
liên hệ nội dung bài giảng với thực tế.
Như vậy, ta có thể kết luận rằng phương pháp và kỹ năng giảng dạy của giáo viên
dược đánh giá là tốt, những ý kiến dược đánh giá trung bình là những ý kiến cĩing bổ trợ cho
việc giảng dạy. Đây là ưu điểm của giáo viên và cũng là kết quả của việc đào tạo ở các
trường sư phạm.
Những ý kiến được đánh giá là những ý kiến thuộc về việc kết hợp thực hành trong
giảng dạy và việc giúp cho học sinh phương pháp tự học. Đây có lẽ không phải là điểm yếu
của giáo viên, phải chăng đây là điểm yếu của việc đào tạo ở các trường sư phạm - không đào
tạo cho giáo sinh dạy học theo lối trực quan ? Hoặc phải chăng đây là điểm yếu của nội dung
học lập ở trường phổ thông quá nặng nề khiến học sinh không có giờ tự học ? Hoặc phải
chăng đây là điểm yếu của chính học sinh -học lập theo lối chờ đợi thụ động ? Những giả
định này có thể kiểm chứng bằng những nghiên cứu tiếp theo.
Bảng 5b, Kết quả so sánh các câu về trình bày bài giảng của thang đo theo thông số đối tượng đánh
giá
Câu Nội dung Đối tượng
Tư ĐG ThB Đ/Giá ThB G.Sinh ThB
2, Mục liêu bài giảng được xác
định rõ
N 221 2 509 2 73 1
% 94,44 77,59 76,84
5, Bài giảng được trình bày theo
đúng
N 222 1 512 1 60 2
% 94,87 63,15
6, Bài giảng được trình bày hợp lý
theo
N 159 7 407 6 42 7
% 67,94 62,04 44,21
8, Giáo viên nêu ra trọng tâm của
bài
N 186 4 425 5 55 3
% 79,48 64,78 57,89
15, Tri thức về môn học của giáo
viên ở
N 194 3 465 3 55 3
% 82,90 70,88 57,89
22, Giáo viên sử dụng ngôn ngữ
trong lúc
N 163 6 398 7 49 6
% 69,65 60.67 51,57
29, Giáo viên có tri thức vững chắc
về
N 186 4 459 4 54 5
% 79,48 69,96 56,84
Qua kết quả của bảng 5b, ta có thể chia các ý kiến thành ba phần :
- những ý kiến được đánh giá cao : mục liệu bài giảng được xác đinh rõ ràng, bài
giảng được trình bày theo đúng trọng tâm, tri thức về môn học của giáo viên ở mức độ tốt.
- những ý kiến được đánh giá thấp : bài giảng được trình bày hợp lý theo thời gian
giáo viên sử dụng ngôn ngữ trưng lúc giảng bài một cách thành thạo.
- những ý kiến được đánh giá trung bình : giáo viên nêu ra trọng tâm của bài giảng
trong lớp giáo viên có tri thức vững chắc về môn học.
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
20
Như vậy, ưu điểm của giá viên là có tri thức vững chắc về bộ môn và xác định trong
tâm bài giảng rõ ràng. Những ưu điểm này bổ sung cho nhau. Tương tự, những ý kiến được
đánh giá trung bình cũng bổ sung cho các ưu điểm.
Những ý kiến được đánh giá thấp là chưa sử dụng thời gian hợp lý và khả năng sử
dụng ngôn ngữ. Có thể nói, đây là điểm yếu của giáo viên. Nói cách khác, việc lập kế hoạch
thời gian trong giờ dạy còn yếu.
Bảng 5c, Kết quả so sánh các câu của thang đo về thái độ đối với việc giảng dạy theo thông số đối
tượng đánh giá
Câu Nội dung Đối tượng
Tự ĐG ThB Đ/Giá ThB G.Sinh ThB
13
Giáo viên là người năng động
N 146
7
389
7
8 % 62,39 59,29
16
Giáo viên nhiệt tình trong giảng
dạy
N 210
1
525
1
1 % 89,74 80,03
17
Giáo viên có khả năng giảng bài
tốt
N 185
2
446
2
2
% 79,05 67,98
18 Giáo viên thích thú với việc giảng
dạy
N 177 4 425 4 4
% 75,64 64,78
20
Giáo viên trình bày bài giảng một
cách hứng thú
N 156
6
391
6
9
% 66,66 59,60
23 Giáo viên trình bày bài giảng cho
học sinh dễ hiểu
N 188 3 392 5 6
% 80,34 59,75
24
Giáo viên sử dụng các cử chỉ
trong lúc giảng bài một cách
thành thạo
N 124
9
325
8
4
% 52,99 49,54
25
Giáo viên có khả năng điều khiển
lớp trong lúc giảng
N 177
4
427
3
3
% 75,64 65,09
35
Giáo viên trình bày các khái
niệm, ý tưởng, và lý thuyết trừu
tượng một cách rõ ràng
N 138
8
324
9
6
% 58,97 49,39
37
Giáo viên thành công khi giảng
giải cho học sinh hiểu tài liệu khó
N 114 10 298 10 10
% 48,71 45,42
Qua kết quả của bảng 5b, ta có thể chia các ý kiến thành ba phần :
- những ý kiến được đánh giá cao : giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy, giáo viên có
khả năng giảng bài tốt, giáo viên có khả năng điều khiển lớp trong lúc giảng.
- những ý kiến được đánh giá thấp : giáo viên thành công khi giảng gỉai cho học sinh
hiểu tài liệu khó, giáo viên trình bày các khái niệm, ý tưởng, và lý thuyết trừu tượng một cách
rõ ràng, giáo viên sử dụng các cử thỉ trong lúc giảng bài một cách thành thạo.
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
21
Bảng 5d, Kết quả so sánh các câu của thang đo về phong thái khi lên lớp theo thông số đối tượng
đánh
Câu Nội dung Đối tượng
Tự ĐG ThB Đ/Giá ThB GSinh ThB
27,
Giáo viên sử dụng tính hài hước
một cách hiệu quá
N 110
4
234
5
40 3
% 47,00 35,67 42,10
28,
Giáo viên dễ cáu giận trong lúc
giảng bài
N 43
6
123 7 19 8
% 18,37 18,75 20,00
33,
Giáo viên lạc đề lúc giảng bài N 27
8
88
8
21 7
% 11,53 13,41 22,10
43,
Giáo viên thể hiện cá tính của
mình trong lúc giảng bài
N 121
2
359
1
41 1
% 51,28 54,72 43,15
45, Giáo viên đặt yêu cầu cao ở học
sinh trong học tập
N 115 3 295 3 40 3
% 49,14 44,96 42,10
46, Giáo viên là người có tri thức uyên
bác
N 38 7 177 6 29 6
% 16,23 26,98 30,52
47,
Cách giảng bài của giáo viên kích
thích học sinh học tập
N 145
1
353
2
46
1 % 61,96 53,81 48,42
48,
Cách giảng bùi của giáo viên kích
thích tính tò mò khoa học của học
sinh
N 95
5
264
4
38
5 % 40,59 40,24 40,00
Qua kết quả của bảng 5d, ta có thể chia các ý kiến thành hai phần :
- những ý kiến được đánh giá cao : cách giảng bài của giáo viên kích thích học sinh
học tập. giáo viên thể hiện cá tính cảu mình trong lúc giảng bài, giáo viên đặt yêu cầu cao ở
học sinh trong học tập, giáo viên dễ cáu giận trong lúc giảng bài, giáo viên lạc đề lúc giảng
bài.
- những ý kiến được đánh giá thấp : giáo viên sử dụng tính hài hước một cách hiệu
quả, cách giảng bài của giáo viên kích thích tính tò mò khoa học của học sinh, giáo viên là
người có tri thức uyên bác
Như vậy, phong thái giảng dạy được đánh giá cao ở nhiều mặt như kích thích học sinh
học lập, yêu cầu cao ở học sinh, không lạc đề; đặc biệt, giáo viên có thể hiện cá tính nhưng
không cáu giận
Tuy nhiên, giáo viên chưa sử dụng tính hài hước một cách có hiệu quả và chưa được
đánh giá là người có tri thức uyên bác nên chưa kích thích được tính tò mò khoa học của học
sinh.
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
22
Bảng 5e, Kết quả so sánh các câu của thang đo về kỹ năng giảng dạy theo thông số đôi tượng
đánh giá
Câu Nội dung Đối tượng
Tự ĐG ThB Đ/Giá ThB G.Sinh ThB
3
Bài giảng được phân bổ hợp lý
theo các mục nội dung
N 187
10
441
11
58
7 % 79,91 67,22 61,05
11 Giáo viên đánh giá học sinh đúng
(qua trả bài, ý kiến phái biểu,...)
N 176 14 391 18 51 16 % 75,21 59,60 53,68
30
Giáo viên có tham khảo lài liệu
khi soạn giáo án
N 202
8
487
5
60
6
% 86,32 74,23 63,15
31 Giáo viên có lương lâm với trách
nhiệm nghề nghiệp
N 215 1 544 1 54 9
% 91,88 82,92 56,84
32
Học sinh có thổ ghi chóp dỗ dàng
lúc nghe giảng
N 170
17
395
17
44
21
% 72,64 60,21 46,31
36 Giáo viên sử dụng bảng đen một
cách thành thao
N 168 18 452 10 64 3
% 71,79 68,90 67,36
38 Giáo viên nhận biết được những
khó khăn lúc học sinh nghe giảng
N 186 11 370 22 39 23
% 79,48 56,40 41,05
39
Giáo viên liên hê tri thức mới với
tri thức cũ trong lúc giảng để học
sinh hiểu bài giảng lối hơn
N 199
9
424
14
47
19
% 85,04 64,63 49,47
40
Giáo viên trình bày những vấn đề
phức lạp theo trình tự khoa học
để học sinh hiểu được
N 175
15
389
20
52
13
% 74,78 59,29 54,73
41
Giáo viên tóm tắt, lổng hợp,
những trọng tâm của bài giảng
N 205
5
464
9
53 11
% 87,60 70,73 55,78
42, Giáo viên nhìn xuống học sinh
N 215 1 513 2 67 2
giảng bài % 91,88 78,20 70,52
44, Giáo viên tự tin khi giảng bài N 215 1 503 4 63 4
% 91,88 76,67 66,31
49, Giáo viên đặt câu hỏi cho học N 181 13 421 15 54 9
sinh suy nghĩ trong giờ học % 77,35 64,17 56,84
50, Giáo viên dành thời gian cho học N 165 20 399 16 53 11
sinh tham gia bài giảng % 70,51 60,82 55,78
51, Giáo viên tôn trọng ý kiến phát N 208 4 511 3 75 1
biểu của học sinh trong giờ học % 88,88 77,89 78,94
52, Giáo viên phát huy tính tích cực N 184
12
428 13 52 13
cùả học sinh trong lúc giảng bài
% 78,63 65,21 54,71
53, Giáo viên phát huy tính sáng tạo N 152 23 370 22 48 17
của học sinh trong lúc giảng bài % 64,95 56,40 50,52
54, Giáo viên quan tâm đến việc học N 203 7 481 7 47 19
sinh có hiểu bài giảng hay không % 86,75 73,32 49,47
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
23
55, Giáo viên coi trọng việc học tập N 156 21 389 20 52 13
tri thức của học sinh hơn là việc % 66,66 59,29 54,73
kiểm tra thi cử
56, Giáo viên rất nhạy cảm với nhu N 140 24 357 24 35 24
cầu học lập của học sinh % 59,82 54,42 36,84
57, Giáo viên có kỹ năng quan sát N 155 22 390 19 48 17
những đáp ứng của học sinh trong % 66,23 59.45 50,52
lớp
58, Thái độ của giáo viên đối với học N 204 6 482 6 62 5
sinh là không thiên vị % 87,17 73/17 65,26
59, Giáo viên là người kiên nhẫn N 175 15 465 8 57 8
trong giảng dạy % 74,78 70,88 60,00
60, Giáo viên là người rộng lượng N 166 19 432 12 43 21
% 70,94 65,85 45,26
Qua kết quả của bảng 5c, ta có thể chia thấy :
Những ý kiến được đánh giá cao là hệ quả của việc chuẩn bị bài giảng và mức độ
thành thạo phương pháp giảng dạy cũng như thái độ của giáo viên.
Những ý kiến được đánh giá trung bình là những ý kiến mang tính bổ sung cho những
ý kiến được đánh giá cao như những phần phân tích ở ở trên.
Những ý kiến được đánh giá thấp là hệ quả của việc chúng ta không giảng dạy
phương pháp học tập mà đa số thời gian dành cho việc giảng dạy tri thức, nên những ý kiến
đòi hỏi tinh thần độc tập ở học sinh thì các em khó đáp ứng; tuy nhiên, chúng ta có thể nhận
xét rằng do giáo viên chạy theo việc giảng dạy tri thức nên giáo viên cũng không đủ thời gian
để chú ý đến những nhu cầu học tập của học sinh được phản ánh qua những đáp ứng của các
em.
Thông số thâm niên cũng đã được phân tích, nhưng việc đánh giá các yêu cầu giờ dạy
không khác biệt nhiều so với thông số đối tượng đánh giá.
4. Đề xuất bảng đánh giá giờ dạy giáo viên
Từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đưa ra mội bảng đánh giá giờ dạy đề
xuất như sau :
BẢNG ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY ĐỂ XUẤT (3 loại)
Câu Nội dung Thể hiện ở mức
Tốt Trung
Bình
Yếu
Nhóm 1: Chuẩn bị bài giảng
1 Giáo ăn của liệt dạy được chuẩn bị
2 Giáo viên đáp ứng tôi theo lình huống của lớp có thay đổi so với
giáo án
3 Giáo viên sử dụng các đồ dùng dạy học
4 Giọng nói của giáo viên rõ ràng
5 Giáo viên cho ví dụ và minh họa tốt
6 Mục tiêu bài giảng được xác định rõ ràng
7 Tri thức về môn học của giáo viên ở mức độ tốt
8 Bài giảng được phân bộ hợp lý theo các mục nội dung
Nhóm 2: Nội dung bài giảng
9 Giáo viên có khả năng thay đổi cách trình bày để học sinh hiểu
nội dung bài giảng
10 Bài giảng được trình bày theo đúng trọng tâm
11 Giáo viên nêu ra trọng tâm của bài giảng trong lớp
12 Giáo viên trình bày bài giảng cho học sinh dễ hiểu
13 Giáo viên đánh giá học sinh đúng (qua trả bài, ý kiến phát
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
24
biểu,...)
Nhóm 3: kỹ năng và phương pháp giảng dạy
14 Bài giảng được trình bày hợp lý theo thời gian
15 Giáo viên có tham khảo tài liệu khi soạn giáo án
16 Giáo viên có lương tâm với trách nhiệm nghề nghiệp
17 Giáo viên sử dụng bảng đen một cách thành thạo
18 Giáo viên nhận biết được những khó khăn lúc học sinh nghe
giảng
19 Giáo viên liên hệ tri thức mới với tri thức cũ trong lúc giảng để
học sinh hiểu bài giảng tất hơn
20 Giáo viên viên tóm tắt, tổng hợp, những trọng tâm của bài
giảng
21 Giáo viên nhìn xuống học: sinh khi giảng bài
22 Giáo viên tự tin khi giảng bài
23 Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trong giờ học
24 Giáo viên dành thời gian cho học sinh tham gia bài giảng
25 Giáo viên tôn trọng ý kiến phát biểu của học sinh trong giờ học
26 Giáo viên phát huy tính tích cực của học sinh trong lúc giảng
bài
27 Giáo viên phát huy tính sáng tạo của học sinh trong lúc giảng
bài
28 Giáo viên quan tâm đến việc học sinh có hiểu bài giảng hay
không
29 Thái độ của giáo viên đối với học sinh là không thiên vị
30 Giáo viên là người kiên nhẫn trong giảng dạy
31 Giáo viên chuẩn bị giáo án
Nhóm 4: Khả năng quản lí (điều hành lớp)
32 Giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy
33 Giáo viên có khá năng điều khiển lớp trong lúc giảng
34 Giáo viên sử dụng tính hài hước một cách hiệu quả
35 Học sinh có thể ghi chép dễ dàng lúc nghe giảng
BẢNG ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY ĐỀ XUẤT (5 loại)
Câu Nội dụng Thể hiện ở mức
Xuất
sắc
Giỏi Khá Trung
bình
Yếu
Nhóm 1: Chuẩn bị bài giảng
1 Giáo án của tiết dạy được chuẩn bị
2 Giáo viên đáp ứng tốt theo tình huống của lớp
co thay đổi so với giáo án
3 Giáo viên sử dụng các dồ dùng dạy học
4 Giọng nói của giáo viên rõ ràng
5 Giáo viên cho ví dụ và minh họa tốt
6 Mục tiêu bài giảng được xác định rõ ràng
7 Tri thức về môn học của giáo viên ở mức độ
tốt
8 Bài giảng dược phân bổ hợp lý theo các mục
nội dung
Nhóm 2: Nội dung bài giảng
9 Giáo viên có khả năng thay đổi cách trình bày
để học sinh hiểu nội dung bài giảng
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
25
10 Bài giảng được trình bày theo đúng trọng tâm
11 Giáo viên nêu ra trọng tâm của bài giảng trong
lớp
12 Giáo viên dinh bày bài giảng cho học sinh dễ
hiểu
13 Giáo viên đánh giá học sinh đúng (qua trả bài,
ý kiến phát biểu,...)
Nhóm 3: kỹ năng và phương pháp giảng dạy
14 Bài giảng được trình bày hợp lý theo thời gian
15 Giáo viên có tham khảo tài liệu khi soạn giáo
án
16 Giáo viên có lương tâm với trách nhiệm nghề
nghiệp
17 Giáo viên sử dụng bảng đen một cách thành
thạo
18 Giáo viên nhận biết được những khó khăn lúc
học sinh nghe giảng
19 Giáo viên liên hệ tri thức mới với tri thức cũ
trong lúc giảng để học sinh hiểu bài giảng tốt
hơn
20 Giáo viên tóm tắt, tổng hợp, những trọng tâm
của bài giảng
21 Giáo viên nhìn xuống học sinh khi giảng bài
22 Giáo viên tự tin khi giảng bài
23 Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ
trong giờ học
24 Giáo viên dành thời gian cho hạc sinh tham gia
bài giảng
25 Giáo viên tôn trọng ý kiến phát biểu của học
sinh trong giờ học
26 Giáo viên phát huy tính tích cực của học sinh
trong lúc giảng bài
27 Giáo viên phát huy tính sáng lạo của học sinh
trong lúc giảng bài
28 Giáo viên quan tâm đến việc học sinh có hiểu
bài giảng hay không
29 Thái độ của giáo viên đối với học sinh là
không thiên vị
30 Giáo viên là người kiên nhẫn trong giảng dạy
31 Giáo viên chuẩn bị giáo án
Nhóm 4: Khả năng quản lí (điều hành lớp)
32 Giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy
33 Giáo viên có khả năng điều khiển lớp trong lúc
giảng
34 Giáo viên sử dụng tính hài hước một cách hiệu
quả
35 Học sinh có thể ghi chép dễ dàng lúc nghe
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
26
giảng
Trong số 35 câu nêu trong bảng này có thể chia thành các yếu tố sau:
1. Việc chuẩn bị bài giảng gồm các câu: 1, 2, 3, 4, 5, 7, 11, 16.
2. Xác định nội dung bài giảng gồm các câu : 6, 8, 10, 13, 17.
3. Kỹ năng và phương pháp giảng dạy gồm các câu: 9, 18, 19, 21, 22, 23. 24, 25, 26,
27, 28, 29, 30,31,32, 33,34, 35.
4. Khả năng điều khiển lớp gồm các câu: 12, 14, 15, 20.
Theo kết quả phân tích cho thấy rằng sự đóng góp của các yếu tố như sau:
• Yếu lố 1: 13,963 %
• Yếu lố 2: 8,680%
• Yếu lố 3: 28,735 %
• Yếu lố 4: 7,839 % Tổng cộng: 59,217%
Như vậy, với 35 câu trong thang đánh giá đề xuất có thể đánh giá được khoảng 60 %
những điều cần đánh giá trong một giờ dạy và còn 40 % còn lại là những điều chưa đưa vào
bảng đánh giá này được.
Cũng từ kết quả này, ta có thể đánh giá một giờ dạy được phân tích ở trên lương đối
theo tỷ lệ thang điểm 100 % như sau:
1. Việc chuẩn bị bài giảng: 25 % điểm số.
2.Xác định nội dung bài giảng: 13 % điểm số.
3.Kỹ năng và phương pháp giảng dạy: 50 % điểm số.
4.Khả năng điều khiển lớp gồm các câu: 12 % điểm sô.
Đây là một bảng đánh giá được nghiên cứu bước đầu có thể còn nhiều điều cần phải
sửa chữa và bổ sung. Tuy nhiên, đây là một thang đánh giá tương đối cụ thể và có thể thực
hiện được.
"Xây dựng liêu chí đánh giá giáo viên PTTH (qua giờ dạy) tại TPHCM", đề tài cấp Bộ, Mã số B2000-23-I9-TĐ
27
KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu trên đây, chúng ta có thể một số kết luận như sau: 1.
Đại đa số giáo viên tham gia nghiên cứu (qua việc tự đánh giá và đánh giá giáo viên khác qua
giờ dạy) là những giáo viên nhiệt tình, giảng dạy với tinh thần trách nhiệm, cố gắng cải tiến
phương pháp và kỹ năng giảng dạy để giúp học sinh học tốt hơn. Tuy nhiên, những phương
pháp và kỹ năng này nghiêng về cách học tập cần phải cải tiến ở giai đoạn hiện nay mới phát
triển được mặt tích cực, chủ động trong học tập của học sinh. 2. Qua bảng thăm dò được sử
dụng trong nghiên cứu cho thấy rằng có những câu khó trả lời vì việc đánh giá những nội
dung như thế cần phải có thời gian và phải ở trong những hoạt động nhất định. Do đó, các
giáo viên tham gia nghiên cứu đã tích cực cộng tác chỉ ra những câu đó, nên nhóm nghiên
cứu điều chỉnh và chọn lại 35 câu cụ thể đánh giá những mặt cần thiết trong một giờ dạy của
giáo viên.
KIẾN NGHỊ :
Từ những kết quả nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu có một số đề nghị như sau :
1. Các trường sư phạm nghiên cứu cập nhật được những phương pháp giảng dạy
nhằm giúp người học tích cực, chủ động trong việc học tập để giảng dạy cho giáo sinh
và bồi dưỡng cho những giáo viên đang công tác qua các đợt bồi dưỡng thường xuyên
theo chu kỳ.
2. Công việc giảng dạy có liên quan đến việc kiểm tra, đánh giá học sinh. Do đó,
muốn cải tiến được phương pháp giảng dạy thì đồng thời cũng phải cải tiến chế độ
kiểm tra đánh giá cho phù hợp với phương pháp giảng dạy kích thích tính độc lập,
sáng tạo ở người học.
3. Sử dụng bảng đánh giá giờ dạy của giáo viên đề xuất để từ đó có thể cải tiến, bổ
sung và tiến đến hoàn thiện bảng đánh giá này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nkkh_xay_dung_tieu_chi_danh_gia_giao_vien_bac_pho_thong_trung_hoc_qua_du_gio_tai_thanh_pho_ho_chi_mi.pdf