Đề tài Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Cảng sông, biển Khách sạn, nhà hàng, giải trí, du lịch Siêu thị, đại lý phân phối, kinh doanh buôn bán, bán lẽ nông sản, lâm sản, thủy hải sản, thực phẩm, rƣợu bia, nƣớc giải khát, thuốc lá, dƣợc phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hóa phẩm, vật liệu xây dựng, bảng điện tử, máy móc, phƣơng tiện giao thông vận tải, hóa chất, hàng tiêu dùng, hàng mỹ phẩm, mỹ nghệ, điện, khí đốt. In ấn, xuất bản sách, báo chí Sữa chữa nhà cửa, các loại máy móc, phƣơng tiện giao thông Tƣ vấn, môi giới Thiết kế thời trang, gia công may mặc Bƣu chính viễn thông Vận tải đƣờng bộ, đƣờng sông, đƣờng biển, đƣờng sắt, hàng không Vệ sinh môi trƣờng, văn phòng

pdf137 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2896 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch sử dụng dài hạn để đánh giá một doanh nghiệp. Fitch sử dụng phƣơng pháp phân tích dữ liệu tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để xếp hạng. Nhân tố quan trọng nhất trong mô hình xếp hạng của Fitch đó là dòng tiền hoạt động tự do. Fitch xem xét từ những cái tổng quan đến những cái cụ thể nhƣ môi trƣờng kinh doanh, rủi ro ngành, sức cạnh tranh của ngành, năng lực của ban quản trị… Fitch muốn xem xét dòng tiền thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh có đảm bảo đƣợc các rủi ro mà doanh nghiệp sẽ có thể đối mặt hay không? Theo đó, Fitch đã đƣa ra một nhóm các tỷ số để phân tích : 85  Mô hình xếp hạng tín nhiệm của Moody’s: Moody’s đƣa ra 11 tỷ số chung để áp dụng xếp hạng, nhƣng trong từng trƣờng hợp cụ thể thì có thể điều chỉnh để phù hợp hơn. 11 chỉ tiêu của Moody’s đƣa ra là: EBITA/tổng tài sản trung bình EBITA/lãi vay EBITA biên tế = EBITA/doanh thu thuần 86 (FFO +Lãi vay)/lãi vay FFO / (nợ ngắn hạn + nợ dài hạn) 87 Bảng 1.2 Sự tương đồng giữa Standard & Poor’s và Moody’s được xác lập như sau: S&P AAA AA A BBB BB B CCC CC C D Moody’s Aaa Aa A Baa Ba B Caa Ca C D 88 PHỤ LỤC II: Sự phát triển của các tổ chức Xếp Hạng Tín Nhiệm Việc xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp trên thế giới đã xuất hiện từ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Do thị trƣờng ngày càng phát triển, đặc biệt là thị trƣờng chứng khoán, đã làm nền tảng tạo nên nhu cầu cần xuất hiện các tổ chức xếp hạng tín nhiệm. Năm 1909, lần đầu tiên công ty Moody's đã đánh giá hệ số tín nhiệm trên 1.500 trái phiếu của 250 công ty đƣờng sắt của Mỹ với ký hiệu từ AAA đến C xếp hạng từ cao xuống thấp. Ba tổ chức lớn nhất là Moody's, Standard&Poor's và Fitch rating. Khi thị trƣờng tài chính phát triển ngày càng phức tạp, ba hãng đánh giá xếp hạng tín nhiệm này với vai trò là những phân tích độc lập đã trở thành 1 phần quan trọng trong hệ thống tài chính toàn cầu. Sự phát triển của Standard & Poor's: Công ty Standard & Poor’s đầu tiên đƣợc thành lập năm 1860 bởi Henry Vamum Poor, là công ty đƣờng sắt và kênh đào của Mỹ, sau đó trở thành công t y khởi xƣớng cho đầu tƣ đại chúng. Công ty tiền nhiệm của S&P bắt đầu việc định mức trái phiếu vào năm 1926. Đầu năm 1941, công ty S&P đƣợc thành lập do sự sát nhập 2 công ty: công ty thống kê Standard và công ty xuất bản Poor’s. Standard & Poor's xuất thân từ tập đoàn McGraw-Hill chuyên xuất bản nghiên cứu và phân tích tài chính, chứng khoán. Standard & Poor gắn liền với các chỉ số chứng khoán nhƣ: chỉ số S&P500 của Mỹ, S&P/ASX200 của Úc, S&P/TSX của Canada, S&P/MIB của Ý và S&P CNX Nifty của Ấn Độ. Standard & Poor's hoạt động với tƣ cách là một công ty dịch vụ tài chính độc lập, xây dựng các chỉ số xếp hạng S & P, xếp hạng tín dụng và các quỹ đầu tƣ, tƣ vấn đầu tƣ, đƣa ra các giải pháp nhằm kiểm soát rủi ro, cung cấp dịch vụ quản trị, đánh giá, và các dịch vụ về dữ liệu. Đối tƣợng phục vụ của hãng là các chuyên gia, các tổ chức tài chính, các tập đoàn tƣ vấn tài chính, và các nhà đầu tƣ tƣ nhân trên toàn thế giới. Standard & Poor's cung cấp các thông tin cần thiết cho các đối tƣợng ra quyết định trên thị trƣờng tài chính, giúp họ có thể cảm thấy chắc chắn hơn về quyết định của mình. Nhiều nhà đầu tƣ biết đến Standard & Poor's với vai trò nhƣ là một nhà cung cấp 89 dịch vụ xếp hạng tín nhiệm độc lập và là hãng đã xây dựng nên chỉ số nổi tiếng S & P 500, là một cơ quan đánh giá tín dụng, chuyên cung cấp các xếp hạng tín dụng về các món nợ của các tập đoàn nhà nƣớc và tƣ nhân. Sự phát triển của Moody’s: Công ty cung ứng dịch vụ đầu tƣ Moody’s đƣợc thành lập năm 1900 bởi John Moody’s, một nhà phân tích tài chính và nhà xuất bản trên phố Wall Street. Năm 1909, công ty Moody’s lần đầu tiên đánh giá hệ số tín nhiệm 1500 trái phiếu của 250 công ty đƣờng sắt của Mỹ với kí hiệu từ Aaa đến C. Ý tƣởng định mức tín nhiệm mau chóng lan rộng đến khắp các vùng kỹ nghệ và thành phố nƣớc Mỹ, và truyền đến các quốc gia nhƣ Anh Quốc, Trung Quốc. Việc đánh giá phổ biến trên Thƣơng Phiếu và trái phiếu Châu Âu vào những năm đầu thập niên 70. Đánh giá trên chứng chỉ nhận nợ của ngân hàng, hợp đồng Bảo hiểm và cấu trúc tài chính đƣợc phổ biến vào giữa thập niên 80. Moody’s Corporation là công ty chủ quản của các công ty dịch vụ đầu tƣ thuộc tập đoàn Moody's, thực hiện các nghiên cứu và phân tích tài chính cho các doanh nghiệp và các thể chế. Công ty còn đánh giá xếp hạng tín dụng cho những nhà đầu tƣ bằng cách sử dụng một tiêu chuẩn đánh giá có quy mô. Xu hƣớng phát triển phức tạp của thị trƣờng tài chính đã khiến cho các phân tích độc lập cùng với các ý kiến của Moody’s đã đƣợc nhiều nhà đầu tƣ sử dụng. Moody’s Investors Service là công ty đánh giá thuộc tập đoàn Moody’s Corporation., đƣợc thành lập năm 1909 bởi John Moody. Một trong những chủ sở hữu lớn nhất của Moody’s là công ty Berkshire Hathaway của tỉ phú Warren Buffet. Hiện tại Moody’s chiếm 40% thị phần thị trƣờng đánh giá tín dụng trên toàn thế giới. Sự phát triển của Fitch: Fitch đƣợc đánh giá là một trong những công ty xếp hạng tín dụng hàng đầu trên thế giới, có trụ sở đặt tại New York và Luân Đôn, với hệ thống văn phòng và các công ty liên doanh ở trên 49 khu vực và lãnh thổ của 90 quốc gia, cùng với 90 khoảng hơn 2000 công ty bảo hiểm. Fitching rating đƣợc biết đến là một trong những bộ phận chính của Fimalac SA, một công ty cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh có trụ sở tại Paris, Pháp. Fitch group là một tập đoàn tài chính bao gồm các bộ phận nhƣ bộ phận cung cấp giải pháp Fitch solutions, là một công ty tƣ vấn cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho các ngành công nghiệp tài chính, đƣợc thành lập vào tháng Giêng 2008; Fitch Ratings là bộ phận đánh giá tín dụng quốc tế với trụ sở tại Thành phố New York và London. Fitch rating đƣợc ủy ban chứng khoán Mỹ SEC chứng nhận là một trong những công ty xếp hạng tín nhiệm ở bậc quốc gia cùng với Moody’s và Standard & Poor. Hãng đƣợc John Knowles Fitch thành lập vào ngày 23/12/1913 tại Thành phố New York và ban đầu là một công ty Xuất bản Fitch. Sau đó vào tháng 12/2007, hãng đã sáp nhập với công ty IBCA có trụ sở đặt tại London. Hãng có đến 40 văn phòng trên toàn thế giới cung cấp các đánh giá xếp hạng và nghiên cứu thị trƣờng cho hơn 1.600 tổ chức tài chính, 1.000 công ty và tập đoàn, duy trì và giám sát cho 3.300 thành phố và 17.000 trái phiếu xếp hạng ở Hoa Kỳ. Fitch Ratings cũng sở hữu hơn 800 công ty bảo hiểm. Các tổ chức khác: Ngoài những tổ chức lớn mạnh kể trên, thì trên các thị trƣờng khác cũng xuất hiện nhiều tổ chức xếp hạng tín nhiệm. Tại Nhật Bản sự xuất hiện định mức tín nhiệm vào những năm 1970 và sau đó phát triển dần lên, ngoài những tổ chức có mặt nhƣ S&P và Moody’s thì tại Nhật còn thành lập nhiều tổ chức khác nhƣ Học viện nghiên cứu trái phiếu Nhật (JBRI), Japan Credit Rating Agency Limited (JCR) và Nippon Investor Service Inc (NIS). Còn tại Châu Âu thì vai trò của việc định mức tín nhiệm đóng một vai trò vô cùng quan trọng; và xuất hiện British Investor Credit rating Agency ( BICA) ở London – đây là tổ chức định mức tín nhiệm Châu Âu duy nhất có vị thế toàn cầu. Và lần lƣợt các nƣớc ở châu Á, châu Mỹ La Tinh cũng sử dụng rộng rãi định mức tín nhiệm trên thị trƣờng. 91 PHỤ LỤC III: Tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng tín dụng theo quyết định số 57/2001/QĐ-NHNN ngày 24/01/2002 của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam: Bảng 1: Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp Chỉ tiêu Trọng số Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính đối với các doanh nghiệp Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ A B C D A B C D A B C D (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Các chỉ tiêu thanh khoản Khả năng thanh toán ngắn hạn 2 2.1 1.5 1 0.7 2.3 1.6 1.2 0.9 2.5 2. 1.5 1 Khả năng thanh toán nhanh 1 1.1 0.8 0.6 0.2 1.3 1 0.7 0.4 1.5 1.2 1 0.7 Các chỉ tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho 3 4 3.5 3 2 4.5 4 3.5 3 4 3 2.5 2 Kỳ thu tiền bình quân 3 40 50 60 70 39 45 55 60 34 38 44 55 Hiệu quả sử dụng tài sản 3 3.5 2.9 2.3 1.7 4.5 3.9 3.3 2.7 5.5 4.9 4.3 3.7 Các chỉ tiêu cân nợ Nợ phải trả/tổng tài sản 3 39 48 59 70 30 40 52 60 30 35 45 55 Nợ phải trả/tổng vốn CSH 3 64 92 143 233 42 66 108 185 42 53 81 122 Nợ quá hạn/tổng dƣ nợ tại Ngân hàng 3 0 1 2 3 0 1 2 3 0 1 2 3 Các chỉ tiêu thu nhập Tổng thu nhập trƣớc thuế/doanh thu thuần 2 3 2.5 2 1.5 4 3.5 3 2.5 5 4.5 4 3.5 Tổng thu nhập trƣớc thuế/tổng tài sản có 2 4.5 4 3.5 3 5 4.5 4 3.5 6 5.5 5 4.5 Tổng thu nhập trƣớc thuế/nguồn vốn CSH 2 10 8.5 7.6 7.5 10 8 7.5 7 10 9 8.6 8.4 92 Bảng 2a: tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp ngành thƣơng mại dịch vụ Chỉ tiêu Trọng số Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính đối với các doanh nghiệp Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ A B C D A B C D A B C D (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Các chỉ tiêu thanh khoản Khả năng thanh toán ngắn hạn 2 2.1 1.6 1.1 0.8 2.3 1.7 1.2 1 2.9 2.3 1.7 1.4 Khả năng thanh toán nhanh 1 1.4 0.9 0.6 0.4 1.7 1.1 0.7 0.6 2.2 1.8 1.2 0.9 Các chỉ tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho 3 5 4.5 4 3.5 6 5.5 5 4.5 7 6.5 6 5.5 Kỳ thu tiền bình quân 3 39 45 55 60 34 38 44 55 32 37 43 50 Hiệu quả sử dụng tài sản 3 3 2.5 2 1.5 3.5 3 2.5 2 4 3.5 3 2.5 Các chỉ tiêu cân nợ Nợ phải trả/tổng tài sản 3 35 45 55 65 30 40 50 60 25 35 45 55 Nợ phải trả/tổng vốn CSH 3 53 69 122 185 42 66 100 150 33 54 81 122 Nợ quá hạn/tổng dƣ nợ tại Ngân hàng 3 0 1 1.5 2 0 1.6 1.8 2 0 1.6 1.8 2 Các chỉ tiêu thu nhập Tổng thu nhập trƣớc thuế/doanh thu thuần 2 7 6.5 6 5.5 7.5 7 6.5 6 8 7.5 7 6.5 Tổng thu nhập trƣớc thuế/tổng tài sản có 2 6.5 6 5.5 5 7 6.5 6 5.5 7.5 7 6.5 6 Tổng thu nhập trƣớc thuế/nguồn vốn CSH 2 14.2 12.2 9.6 9.8 13.7 12 10.8 9.8 13.3 11.8 10.9 10 93 Bảng 2b: tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ngành xây dựng Chỉ tiêu Trọng số Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính đối với các doanh nghiệp Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ A B C D A B C D A B C D (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Các chỉ tiêu thanh khoản Khả năng thanh toán ngắn hạn 2 1.9 1 0.8 0.5 2.1 1.1 0.9 0.6 2.3 1.2 1 0.9 Khả năng thanh toán nhanh 1 0.9 0.7 0.4 0.1 1 0.7 0.5 0.3 1.2 1 0.8 0.4 Các chỉ tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho 3 3.5 3 2.5 2 4 3.5 3 2.5 3.5 3 2 1 Kỳ thu tiền bình quân 3 60 90 120 150 45 55 60 65 40 50 55 60 Hiệu quả sử dụng tài sản 3 2.5 2.3 2 1.7 4 3.5 2.8 2.2 5 4.2 3.5 2.5 Các chỉ tiêu cân nợ Nợ phải trả/tổng tài sản 3 55 60 65 70 50 55 60 65 45 50 55 60 Nợ phải trả/tổng vốn CSH 3 Nợ quá hạn/tổng dƣ nợ tại Ngân hàng 3 69 100 150 233 69 100 122 150 66 69 100 122 Các chỉ tiêu thu nhập Tổng thu nhập trƣớc thuế/doanh thu thuần 2 8 7 6 5 9 8 7 6 10 9 8 7 Tổng thu nhập trƣớc thuế/tổng tài sản có 2 6 4.5 3.5 2.5 6.5 5.5 4.5 3.5 7.5 6.5 5.5 4.5 Tổng thu nhập trƣớc thuế/nguồn vốn CSH 2 9.2 9 8.7 8.3 11.5 11 10 8.7 11.3 11 10 9.5 94 Bảng 2c: tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiẹp ngành công nghiệp Chỉ tiêu Trọng số Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính đối với các doanh nghiệp Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ A B C D A B C D A B C D (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Các chỉ tiêu thanh khoản Khả năng thanh toán ngắn hạn 2 2 1.4 1 0.5 2.2 1.6 1.1 0.8 2.5 1.8 1.3 1 Khả năng thanh toán nhanh 1 1.1 0.8 0.4 0.2 1.2 0.9 0.7 0.3 1.3 1 0.8 0.6 Các chỉ tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho 3 5 4 3 2.5 6 5 4 3 4.3 4 3.7 3.4 Kỳ thu tiền bình quân 3 45 55 60 65 35 45 55 60 30 40 50 55 Hiệu quả sử dụng tài sản 3 2.3 2 1.7 1.5 3.5 2.8 2.2 1.5 4.2 3.5 2.5 1.5 Các chỉ tiêu cân nợ Nợ phải trả/tổng tài sản 3 45 50 60 70 45 50 55 65 40 45 50 55 Nợ phải trả/tổng vốn CSH 3 122 150 185 233 100 122 150 185 82 100 122 150 Nợ quá hạn/tổng dƣ nợ tại Ngân hàng 3 0 1 1.5 2 0 1.6 1.8 2 0 1 1.4 1.8 Các chỉ tiêu thu nhập Tổng thu nhập trƣớc thuế/doanh thu thuần 2 5.5 5 4 3 6 5 4 2.5 6.5 6 5 4 Tổng thu nhập trƣớc thuế/tổng tài sản có 2 6 5.5 5 4 6.5 6 5.5 5 7 6.5 6 5 Tổng thu nhập trƣớc thuế/nguồn vốn CSH 2 14.2 13.7 13.3 13 14.2 13.3 13 12.2 13.3 13 12.9 2.5 95 Bảng 3a: Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp TT Chỉ tiêu Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính Trọng số Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 A Chỉ tiêu thanh khoản 1 Hệ số thanh toán ngắn hạn 2.1 1.5 1 0.7 <0.7 2.3 1.6 1.2 0.9 <0.9 2.5 2 1.5 1 <1 8% 2 Hệ số thanh toán nhanh 1.1 0.8 0.6 0.2 <0.2 1.3 1 0.7 0.4 <0.4 1.5 1.2 1 0.7 <0.7 8% B Chỉ tiêu hoạt động 3 Vòng quay hàng tồng kho 4 3.5 3 2 <2 4.5 4 3.5 3 <3 4 3 2.5 2 <2 10% 4 Kỳ thu tiền bình quân 40 50 60 70 >70 39 45 55 60 >60 34 38 44 55 >55 10% 5 Hiệu quả sử dụng tài sản 3.5 2.9 2.3 1.7 <1.7 4.5 3.9 3.3 2.7 <2.7 5.5 4.9 4.3 3.7 <3.7 10% C Chỉ tiêu đòn cân nợ (%) 6 Nợ phải trả/tổng tài sản 39 48 59 70 >70 30 40 50 60 >60 30 35 45 55 >55 10% 7 Nợ phải trả/nguồn vốn CSH 64 92 143 233 >233 42 66 108 185 >185 42 53 81 122 >133 10% 8 Nợ quá hạn/tổng dƣ nợ Nh 0 1 2 3 >3 0 1 2 3 >3 0 1 2 3 >3 10% D Chỉ tiêu thu nhập (%) 9 Tổng thu nhập trƣớc thuế/doanh thu 3 2.5 2 1.5 <1.5 4 3.5 3 2.5 <2.5 5 4.5 4 3.5 <3.5 8% 10 Tổng thu nhập trƣớc thuế/tổng tài sản 4.5 4 3.5 3 <3 5 4.5 4 3.5 <3.5 6 5.5 5 4.5 <4.5 8% 11 Tổng thu nhập trƣớc thuế/nguồn vốn CSH 10 8.5 7.6 7.5 <7.5 10 8 7.5 7 <7 10 9 8.3 7.4 <7.4 8% Tổng 100% 96 Bảng 3b: Bảng tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng của doanh nghiệp ngành thƣơng mại dịch vụ TT Chỉ tiêu Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính Trọng số Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 A Chỉ tiêu thanh khoản 1 Hệ số thanh toán ngắn hạn 2.1 1.6 1.1 0.8 <0.8 2.3 1.7 1.2 1 <1 2.9 2.3 1.7 1.4 <1.4 8% 2 Hệ số thanh toán nhanh 1.4 0.9 0.6 0.4 <0.4 1.7 1.1 0.7 0.6 <0.6 2.2 1.8 1.2 0.9 <0.9 8% B Chỉ tiêu hoạt động 3 Vòng quay hàng tồng kho 5 4.5 4 3.5 <3.5 6 5.5 5 4.5 <4.5 7 6.5 6 5.5 <5.5 10% 4 Kỳ thu tiền bình quân 39 45 55 60 >60 34 38 44 55 >55 32 37 43 50 >50 10% 5 Hiệu quả sử dụng tài sản 3 2.5 2 1.5 <1.5 3.5 3 2.5 2 <2 4 3.5 3 2.5 <2.5 10% C Chỉ tiêu đòn cân nợ (%) 6 Nợ phải trả/tổng tài sản 35 45 55 65 >70 30 40 50 60 >60 25 35 45 55 >55 10% 7 Nợ phải trả/nguồn vốn CSH 55 69 122 185 >185 42 66 100 150 >150 33 54 81 122 >122 10% 8 Nợ quá hạn/tổng dƣ nợ Nh 0 1 1.5 2 >2 0 1.6 1.8 2 >2 0 1.6 1.8 2 >2 10% D Chỉ tiêu thu nhập (%) 9 Tổng thu nhập trƣớc thuế/doanh thu 7 6.5 6 5.5 <5.5 7.5 7 6.5 6 <6 8 7.5 7 6.5 <6.5 8% 10 Tổng thu nhập trƣớc thuế/tổng tài sản 6.5 6 6 5.5 <5.5 7 6.5 6 5.5 <5.5 7.5 7 6.5 6 <5 8% 11 Tổng thu nhập trƣớc thuế/nguồn vốn CSH 14.2 12.2 10.6 9.8 <9.8 13.7 12 10.8 9.8 <9.8 13.3 11.8 10.9 10 <10 8% Tổng 100% 97 Bảng 3c:Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp ngành xây dựng TT Chỉ tiêu Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính Trọng số Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 A Chỉ tiêu thanh khoản 1 Hệ số thanh toán ngắn hạn 1.9 1 0.8 0.5 <0.5 2.1 1.1 0.9 0.6 <0.6 2.3 1.2 1 0.9 <0.9 8% 2 Hệ số thanh toán nhanh 0.9 0.7 0.4 0.1 <0.1 1 0.7 0.5 0.3 <0.3 1.2 1 0.8 0.4 <0.4 8% B Chỉ tiêu hoạt động 3 Vòng quay hàng tồng kho 3.5 3 2.5 2 <2 4 3.5 3 2.5 <2.5 3.5 3 2 1 <1 10% 4 Kỳ thu tiền bình quân 60 90 120 150 >150 45 55 60 65 >65 40 50 55 60 >60 10% 5 Hiệu quả sử dụng tài sản 2.5 2.3 2 1.7 <1.7 4 3.5 2.8 2.2 <2.2 5 4.2 3.5 2.5 <2.5 10% C Chỉ tiêu đòn cân nợ (%) 6 Nợ phải trả/tổng tài sản 55 60 75 70 >70 50 55 60 65 >65 45 50 55 60 >60 10% 7 Nợ phải trả/nguồn vốn CSH 69 100 150 233 >133 69 100 122 150 >150 66 69 100 122 >122 10% 8 Nợ quá hạn/tổng dƣ nợ Nh 0 1 1.5 2 >2 0 1.6 1.8 2 >2 0 1 1.5 2 >2 10% D Chỉ tiêu thu nhập (%) 9 Tổng thu nhập trƣớc thuế/doanh thu 8 7 6 5 <5 9 8 7 6 <6 10 9 8 7 <7 8% 10 Tổng thu nhập trƣớc thuế/tổng tài sản 6 4.5 3.5 2.5 <2.5 6.5 5.5 4.5 3.5 <3.5 7.5 6.5 5.5 4.5 <4.5 8% 11 Tổng thu nhập trƣớc thuế/nguồn vốn CSH 9.2 9 8.7 8.3 <8.3 12 11 10 8.7 <8.7 12 11 10 9.5 <9.5 8% Tổng 100% 98 Bảng 3d:Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp ngành công nghiệp TT Chỉ tiêu Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính Trọng số Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 A Chỉ tiêu thanh khoản 1 Hệ số thanh toán ngắn hạn 2 1.4 1 0.5 <0.5 2.2 1.6 1.1 0.8 <0.8 2.2 1.8 1.3 1 <1 8% 2 Hệ số thanh toán nhanh 1.1 0.8 0.4 0.2 <0.2 1.2 0.9 0.7 0.3 <0.3 2.2 1.3 1 0.8 <0.6 8% B Chỉ tiêu hoạt động 3 Vòng quay hàng tồng kho 5 4 3 2.5 <2.5 6 5 4 3 <3 4.3 4 3.7 3.4 <3.4 10% 4 Kỳ thu tiền bình quân 45 55 60 65 >65 35 45 55 60 >60 30 40 50 55 >55 10% 5 Hiệu quả sử dụng tài sản 2.3 2 1.7 1.5 <1.5 3.5 2.8 2.2 1.5 <1.5 4.2 3.5 2.5 1.5 <1.5 10% C Chỉ tiêu đòn cân nợ (%) 6 Nợ phải trả/tổng tài sản 45 50 60 70 >70 45 50 55 65 >65 40 45 50 55 >55 10% 7 Nợ phải trả/nguồn vốn CSH 122 150 185 233 >233 100 122 150 185 >185 82 100 122 150 >150 10% 8 Nợ quá hạn/tổng dƣ nợ Nh 0 1 1.5 2 >2 0 1.6 1.8 2 >2 0 1 1.4 1.8 >1.8 10% D Chỉ tiêu thu nhập (%) 9 Tổng thu nhập trƣớc thuế/doanh thu 5.5 5 4 3 <3 6 5.5 4 2.5 <2.5 6.5 6 5 4 <4 8% 10 Tổng thu nhập trƣớc thuế/tổng tài sản 6 5.5 5 4 <4 6.5 6 5.5 5 <5 7.5 7 6.5 6 <5 8% 11 Tổng thu nhập trƣớc thuế/nguồn vốn CSH 14.2 13.7 13.3 13 <13 14.2 13.3 12.2 9.8 <12.2 13.3 13 12.9 12.5 <12.5 8% Tổng 100% 99 Bảng 4a: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lƣu chuyển tiền tệ (Khách hàng không có lƣu chuyển tiền tệ đƣợc chấm điểm 0) (*) Hệ số khả năng thanh toán trả lãi = Lợi nhuận trƣớc thuế và chi phí trả lãi vay/ chi phí trả lãi vay (**) hệ số khả năng trả nợ gốc = Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay/ Nợ gốc phải trả + Chi phí trả lãi vay STT Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 1 Hệ số khả năng trả lãi (*) >4 lần > 3 lần > 2 lần > 1 lần < 1 lần hoặc âm 2 Hệ số khả năng trả nợ gốc (**) > 2 lần > 1.5 lần > 1 lần < 1 lần Âm 3 Xu hƣớng của lƣu chuyển tiền tệ thuần trong quá khứ Tăng nhanh Tăng Ổn định Giảm Âm 4 Trạng thái lƣu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động >Lợi nhuận thuần =Lợi nhuận thuần < Lợi nhuận thuần < Lợi nhuận thuần Âm 5 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền/vốn chủ sở hữu >2.0 >1.5 > 1.0 > 1.0 Gần bằng 0 100 Bảng 4b: bảng chấm điểm tín dụng theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý STT Điểm chấm 20 16 12 8 4 1 Kinh nghiệm của ngƣời đứng đầu điều hành doanh nghiệp trong ngành và lĩnh vực kinh doanh của phƣơng án/dự án đề nghị cấp tín dụng > 20 năm > 10 năm > 5 năm > 1 năm Không có kinh nghiệm 2 Kinh nghiệm của ngƣời đứng đầu điều hành doanh nghiệp trong hoạt động điều hành > 10 năm > 5 năm > 2 năm > 1 năm Mới đƣợc bổ nhiệm 3 Môi trƣờng kiểm soát nội bộ Đƣợc xây dựng, ghi chép và kiểm tra thƣờng xuyên Đƣợc thiết lập một cách chính thống Tồn tại nhƣng không chính thống và chƣa xây dựng quy chế bằng văn bản cụ thể Có hạn chế trong công tác kiểm soát nội bộ Có những bằng chứng về sự thất bại của công tác kiểm soát nội bộ 4 Thành tự và thất bại của đội ngũ lãnh đạo điều hành doanh nghiệp Đã có thành tựu cụ thể trong ngành và lĩnh vực kinh doanh của phƣơng án/ dự án để nghị cấp tín dụng Đã có thành tựu cụ thể trong ngành và lĩnh vực kinh doanh của phƣơng án/ dự án đề nghịe cấp tín dụng Rất ít hoặc không có kinh nghiệm/ thành tựu Rõ ràng có thất bại trong ngành và lĩnh vực kinh doanh của phƣơng án/ dự án Rõ ràng có thất bại không chỉ trong ngành và lĩnh vực kinh doanh 101 Bảng 4c: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với ngân hang STT Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 1 Trả nợ đúng hạn (trả nợ gốc) Luôn trả nợ đúng hạn Luôn trả nợ đúng hạng trong khoảng từ 12 đến 36 tháng vừa quan Luôn trả nợ đúng hạn trong khoảng 12 tháng vừa qua Khách hàng mới, chƣa có quan hệ tín dụng Không trả đúng hạn 2 Số lần gia hạn nợ Không có 1 lần trong 36 tháng vừa qua 1 lần trong 12 tháng vừa quan 3 lần trong 12 tháng vừa qua 5 lần trở lên trong 12 tháng vừa qua 3 Nợ quá hạn trong quá khứ Không có 1x30 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua 1x30 ngày quá hạn trong vòng 12 tháng qua, hoặc 2x30 ngày quá hạn t0rong vòng 36 tháng qua 2x30 ngày quá hạn trong vòng 12 tháng qua, hoặc 1x90 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua 3x30 ngày quá hạn trong vòng 12 tháng qua, hoặc 2x90 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua 4 Số lần mất khả năng thanh toán đối với các cam kết với NH (thƣ tín dụng, bảo lãnh, các cam kết khác,…) Chƣa từng có Không mất khả năng thanh toán trong vòng 24 tháng qua Không mất khả năng thanh toán trong vòng 12 tháng qua Đã từng bị mất khả năng thanh toán trong vòng 24 tháng qua Đã từng bị mất khả năng thanh toán trong vòng 12 tháng qua 5 Tính khả thi của phƣơng án kinh doanh và dự toán tài chính Rất cụ thể và rõ ràng với các dự toán tài chính cẩn trọng và có cơ sở Phƣơng án kinh doanh và dự toán tài chính tƣơng đối cụ thể và rõ ràng Có phƣơng án kinh doanh và dự toán tài chính nhƣng không cụ thể, rõ ràng Chỉ có 1 trong 2: phƣơng án kinh doanh hoặc dự toán tài chính Không có cả phƣơng án kinh doanh lẫn dự toán tài chính 6 Số lần chậm trả lãi vay không 1 lần trong 12 tháng qua 2 lần trong 12 tháng qua 3 lần trở lên trong 12 tháng qua Không trả đƣợc lãi 102 Quan hệ tín dụng 7 Thời gian duy trì tài khoản với ngân hàng >5 năm 3 – 5 năm 1 – 3 năm < 1 năm < chƣa mở tài khoản với Ngân hàng 8 Số lƣợng giao dịch trung bình hàng tháng với tài khoản tại ngân hàng > 100 lần 60 – 100 lần 30 – 60 lần 15 – 30 lần < 15 lần 9 Số lƣợng các giao dịch với ngân hàng (tiền gửi, thanh toán, ngoại hối, L/C,…) >6 5 – 6 3 – 4 1 – 2 Chƣa có giao dịch nào 10 Số dƣ tiền gửi trung bình tháng tại ngân hàng > 100 tỷ VND 60 – 100 tỷ VND 30 – 60 tỷ VND 10 – 30 tỷ VND < 10 tỷ VND 103 Bảng 4d: Chấm điểm tín dụng tiêu chí môi trƣờng kinh doanh STT Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 1 Triển vọng ngành Thuận lợi ổn định Phát triển kém hoặc không phát triển Bão hòa Suy thoái 2 Đƣợc biết đến (về thƣơng hiệu của doanh nghiệp, thƣơng hiệu của sản phẩm) Có, trên toàn cầu Có, trong cả nƣớc Có, nhƣng chỉ ở địa phƣơng Ít đƣợc biết đến Không đƣợc biết đến 3 Vị thế cạnh tranh (của doanh nghiệp) Cao, chiểm ƣu thế Bình thƣờng, đang phát triển Bình thƣờng, đang sụt giảm Thấp, đang sụt giảm Rất thấp 4 Số lƣợng đối thủ cạnh tranh Không có, độc quyền Ít Ít, số lƣợng đang tăng Nhiều Nhiều, số lƣợng đang tăng 5 Thu nhập của doanh nghiệp đề nghị cấp tín dụng chịu ảnh hƣởng của quá trình đổi mới, cải cách doanh nghiệp Nhà nƣớc không ít Nhiều, thu nhập sẽ ổn định Nhiều thu nhập sẽ giảm xuống Nhiều, sẽ lỗ 104 Bảng 4e: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí các đặc điểm hoạt động khác STT Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 1 Đa dạng hóa các hoạt động (1) ngành, (2) thị trƣờng, (3) vị trí địa lý Đa dạng hóa cao độ (cả ba trƣờng hợp) Chỉ có 2 trong 3 Chỉ 1 trong 3 Không, đang phát triển Không đa dạng hóa 2 Thu nhập từ hoạt động xuất khẩu Chiếm hơn 70% thu nhập Chiếm hơn 50% thu nhập Chiếm hơn 20% thu nhập Chiếm dƣới 20% thu nhập Không có thu nhập từ hoạt động xuất khẩu 3 Sự phụ thuộc vào các đối tác (đầu vào/đầu ra) Không có Ít Phụ thuộc nhiều vào các đối tác đang phát triển Phụ thuộc nhiều vào các đối tác ổn định Phụ thuộc nhiều vào các đối tác đang bị suy giảm 4 Lợi nhuận (sau thuế) của doanh nghiệp trong những năm gần đây Tăng trƣởng mạnh Có tăng trƣởng ổn định Giảm dần Lỗ 5 Tài sản bảo đảm Có khả năng thanh khoản cao/rủi ro thấp Có khả năng thanh khoản trung bình/ rui ro thấp Có khả năng thanh khoản thấp/ rủi ro thấp Có khả năng thanh khoản thấp/ rủi ro trung bình Có khả năng thanh khoản thấp/ rủi ro cao hoặc không có bảo đảm bằng tài sản 105 Biểu đồ diễn biến của VN index trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam https://www.vndirect.com.vn/vndirect- online/online/brokerage/fchart/FlashChart_123321_1273134576070591e1e2914145dfcafe7744f4d595806.do?symbol=VNIndex 106 Ghi chú: Doanh nghiệp có tỷ số: Từ A về phía trái: 5 điểm Sau A đến B: 4 điểm Sau B đến C: 3 điểm Sau C đến D: 2 điểm Từ D trở về sau: 1 điểm Một số trƣờng hợp đặc biệt: Các chỉ số lợi nhuận trong các mục 9,10, 11 < 0 : 0 điểm Chỉ số Nợ phải trả/nguồn vốn chủ sỡ hữu ở mục 7 < 0 : 0 điểm 107 PHỤ LỤC IV TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP THEO HƢỚNG DẪN CỦA VIETINBANK Bảng 1: Phân loại doanh nghiệp Nông, lâm, ngƣ nghiệp trồng trọt chăn nuôi khai thác lâm sản đánh bắt, nuôi trồng thủy sản làm muối T h ƣ ơ n g m ại , d ịc h v ụ Cảng sông, biển Khách sạn, nhà hàng, giải trí, du lịch Siêu thị, đại lý phân phối, kinh doanh buôn bán, bán lẽ nông sản, lâm sản, thủy hải sản, thực phẩm, rƣợu bia, nƣớc giải khát, thuốc lá, dƣợc phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hóa phẩm, vật liệu xây dựng, bảng điện tử, máy móc, phƣơng tiện giao thông vận tải, hóa chất, hàng tiêu dùng, hàng mỹ phẩm, mỹ nghệ, điện, khí đốt. In ấn, xuất bản sách, báo chí Sữa chữa nhà cửa, các loại máy móc, phƣơng tiện giao thông Tƣ vấn, môi giới Thiết kế thời trang, gia công may mặc Bƣu chính viễn thông Vận tải đƣờng bộ, đƣờng sông, đƣờng biển, đƣờng sắt, hàng không Vệ sinh môi trƣờng, văn phòng Xây dựng Hạ tầng giao thông, khu công nghiệp Hạ tầng đô thị và nhà ở Xây lắp (xây dựng cơ bản) 108 C ô n g n g h iệ p Chế biến các loại nông sản, lâm sản, thủy hải sản, thực phẩm, rƣợu bia, nƣớc giải khát Sản xuất thuốc lá, dƣợc phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hóa phẩm, vật liệu xây dựng, hóa chấp, hàng tiêu dùng, hàng mỹ thuật, nguyên vật liệu cho các ngành khác Sản xuất, lăp ráp hàng điện tử, máy móc, phƣơng tiện giao thông vận tải Khai thác khoáng sản Khai thác than, vật liệu xây dựng, dầu khí 109 Bảng 2: Bảng chấm điểm quy mô doanh nghiệp STT Tiêu chí Trị số Điểm 1 Nguồn vốn kinh doanh Từ 50 tỷ đồng trở lên 30 Từ 40 tỷ đồng đến dƣới 50 tỷ đồng 25 Từ 30 tỷ đồng đến dƣới 40 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến dƣới 30 tỷ đồng 15 Từ 10 tỷ đồng đến dƣới 20 tỷ đồng 10 Dƣới 10 tỷ đồng 5 2 Lao động Từ 1.500 ngƣời trở lên 15 Từ 1.000 ngƣời đến dƣới 1.500 ngƣời 12 Từ 500 ngƣời đến dƣới 1.000 ngƣời 9 Từ 100 ngƣời đến dƣới 500 ngƣời 6 Từ 50 ngƣời đến 100 ngƣời 3 Dƣới 50 ngƣời 1 3 Doanh thu thuần Từ 200 tỷ đồng trở lên 40 Từ 100 tỷ đồng đến dƣới 200 tỷ đồng 30 Từ 50 tỷ đồng đến dƣới 100 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến dƣới 50 tỷ đồng 10 Từ 5 tỷ đồng đến dƣới 20 tỷ đồng 5 Dƣới 5 tỷ đồng 2 4 Nộp ngân sách Từ 10 tỷ đồng trở lên 15 Từ 7 tỷ đồng đến dƣới 10 tỷ đồng 12 Từ 5 tỷ đồng đến dƣới 7 tỷ đồng 9 Từ 3 tỷ đồng đến dƣới 5 tỷ đồng 6 Từ 1 tỷ đồng đến dƣới 3 tỷ đồng 3 Dƣới 1 tỷ đồng 1 110 Bảng 3: Ứng dụng chấp điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng Loại Cấp tín dụng Giám sát sau khu cấp tín dụng AA + Ƣu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ƣu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay không có bảo đảm bằng tài sản) Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhập thông tin và tăng cƣờng mối quan hệ với khách hàng AA Ƣu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức ƣu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay không có bảo đảm bằng tài sản) Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhập thông tin và tăng cƣờng mối quan hệ với khách hàng AA - Ƣu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc biệt là các khoản tín dụng từ trung hạn trở xuống/ Không yêu cầu cao về biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vau không có bảo đảm bằng tài sản) Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin BB + Có thể mở rộng tín dụng, không hoặc hạn chế áp dụng các điều kiện ƣu đãi. Đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tín hiệu quả khi cho vay dài hạn Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin BB Hạn chế mở rộng tín dụng, chỉ tập trung vào các khoản tín dụng ngắn hạn với các biện pháp bảo đảm tiền vay hiệu quả Việc cấp tín dụng mới hay các khoản cấp tín dụng dài hạn chỉ thực hiện với các đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả, khả năng trả Chú trọng kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tình hình tài sản bảo đảm 111 nợ của phƣơng án / dự án vay vốn BB - Hạn chế mở rộng tín dụng và tập trung thu hồi vốn cho vay. Các khoản tín dụng mới chỉ đƣợc thực hiện trong các trƣờng hợp đặc biệt với việc đánh giá kỹ càng khả năng phục hồi của khách hàng và các phƣơng án bảo đảm tiền vay Tăng cƣờng kiểm tra khách hàng để thu hồi nợ và giám sát hoạt động CC + Hạn chế tối đa mở rộng tín dụng, chỉ thực hiện gia hạn nợ nếu có phƣơng án khắc phục khả thi Tăng cƣờng kiểm tra khách hàng, tìm cách bổ sung tài sản đảm bảo CC Không mở rộng tín dụng, tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ Tăng cƣờng kiểm tra khách hàng CC - Không mở rộng tín dụng, tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ, kể các xử lý sớm tài sản đảm bảo Xem xét phƣơng án phải đƣa ra tòa kinh tế C Không mở rộng tín dụng, tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ, kể các xử lý sớm tài sản bảo đảm Xem xét phƣơng án phải đƣa ra tòa kinh tế 112 Bảng 4. Hạng khách hàng Loại Mức độ rủi ro AA + Thấp AA Thấp AA - Thấp BB + Thấp BB Trung bình BB - Trung bình CC + Trung bình CC Cao CC - Cao C Cao 113 PHỤ LỤC V XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NHPTN – ĐBSCL : Bảng 1: Thanh điểm chấm theo quy mô doanh nghiệp Tiêu thức Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm 6 Vốn kinh doanh >= 50 tỷ đồng 30 điểm 40<= <50 tỷ đồng 25 điểm 30<= <40 tỷ đồng 20 điểm 20<= <30 tỷ đồng 15 điểm 10 <= <20 tỷ đồng 10 điểm < 10 tỷ đồng 5 điểm Doanh thu thuần >= 200 tỷ đồng 40 điểm 100<=<200 tỷđồng 30 điểm 50<= <100 tỷ 20 điểm 20 <= <50 tỷ 10 điểm 5 <= < 20 tỷ 5 điểm < 5 tỷ 2 điểm Nộp ngân sách >= 10 tỷ đồng 15 điểm 7<= <10 tỷ Đồng 12 điểm 5<= <7 tỷ đồng 9 điểm 3<= <5 tỷ đồng 6 điểm 1<= <3 tỷ đồng 3 điểm <1 tỷ đồng 1 điểm Lao động >= 1.500 ngƣời 15 điểm 1.000<= < 1.500 ngƣời 12 điểm 5000<= < 1.000 ngƣời 9 điểm 100<= <500 ngƣời 6 điểm 50<= < 100 ngƣời 3 điểm <50 ngƣời 1 điểm 114 Chỉ tiêu Trọng số Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính đối với các doanh nghiệp Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ A B C D A B C D A B C D (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Các chỉ tiêu thanh khoản Khả năng thanh toán ngắn hạn 2 2.1 1.5 1 0.7 2.3 1.6 1.2 0.9 2.5 2. 1.5 1 Khả năng thanh toán nhanh 1 1.1 0.8 0.6 0.2 1.3 1 0.7 0.4 1.5 1.2 1 0.7 Các chỉ tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho 3 4 3.5 3 2 4.5 4 3.5 3 4 3 2.5 2 Kỳ thu tiền bình quân 3 40 50 60 70 39 45 55 60 34 38 44 55 Hiệu quả sử dụng tài sản 3 3.5 2.9 2.3 1.7 4.5 3.9 3.3 2.7 5.5 4.9 4.3 3.7 Các chỉ tiêu cân nợ Nợ phải trả/tổng tài 3 39 48 59 70 30 40 52 60 30 35 45 55 115 sản Nợ phải trả/tổng vốn CSH 3 64 92 143 233 42 66 108 185 42 53 81 122 Nợ quá hạn/tổng dƣ nợ tại Ngân hàng 3 0 1 2 3 0 1 2 3 0 1 2 3 Các chỉ tiêu thu nhập Tổng thu nhập trƣớc thuế/doanh thu thuần 2 3 2.5 2 1.5 4 3.5 3 2.5 5 4.5 4 3.5 Tổng thu nhập trƣớc thuế/tổng tài sản có 2 4.5 4 3.5 3 5 4.5 4 3.5 6 5.5 5 4.5 Tổng thu nhập trƣớc thuế/nguồn vốn CSH 2 10 8.5 7.6 7.5 10 8 7.5 7 10 9 8.6 8.4 116 Bảng 2b: Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ngành thƣơng mại dịch vụ Chỉ tiêu Trọng số Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính đối với các doanh nghiệp Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ A B C D A B C D A B C D (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Các chỉ tiêu thanh khoản Khả năng thanh toán ngắn hạn 2 2.1 1.6 1.1 0.8 2.3 1.7 1.2 1 2.9 2.3 1.7 1.4 Khả năng thanh toán nhanh 1 1.4 0.9 0.6 0.4 1.7 1.1 0.7 0.6 2.2 1.8 1.2 0.9 Các chỉ tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho 3 5 4.5 4 3.5 6 5.5 5 4.5 7 6.5 6 5.5 Kỳ thu tiền bình quân 3 39 45 55 60 34 38 44 55 32 37 43 50 Hiệu quả sử dụng tài sản 3 3 2.5 2 1.5 3.5 3 2.5 2 4 3.5 3 2.5 Các chỉ tiêu cân nợ Nợ phải trả/tổng tài sản 3 35 45 55 65 30 40 50 60 25 35 45 55 Nợ phải trả/tổng vốn CSH 3 53 69 122 185 42 66 100 150 33 54 81 122 Nợ quá hạn/tổng dƣ nợ tại Ngân hàng 3 0 1 1.5 2 0 1.6 1.8 2 0 1.6 1.8 2 Các chỉ tiêu thu nhập Tổng thu nhập trƣớc thuế/doanh thu thuần 2 7 6.5 6 5.5 7.5 7 6.5 6 8 7.5 7 6.5 Tổng thu nhập trƣớc thuế/tổng tài sản có 2 6.5 6 5.5 5 7 6.5 6 5.5 7.5 7 6.5 6 Tổng thu nhập trƣớc thuế/nguồn vốn CSH 2 14.2 12.2 9.6 9.8 13.7 12 10.8 9.8 13.3 11.8 10.9 10 117 Bảng 2c: tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ngành xây dựng Chỉ tiêu Trọng số Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính đối với các doanh nghiệp Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ A B C D A B C D A B C D (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Các chỉ tiêu thanh khoản Khả năng thanh toán ngắn hạn 2 1.9 1 0.8 0.5 2.1 1.1 0.9 0.6 2.3 1.2 1 0.9 Khả năng thanh toán nhanh 1 0.9 0.7 0.4 0.1 1 0.7 0.5 0.3 1.2 1 0.8 0.4 Các chỉ tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho 3 3.5 3 2.5 2 4 3.5 3 2.5 3.5 3 2 1 Kỳ thu tiền bình quân 3 60 90 120 150 45 55 60 65 40 50 55 60 Hiệu quả sử dụng tài sản 3 2.5 2.3 2 1.7 4 3.5 2.8 2.2 5 4.2 3.5 2.5 Các chỉ tiêu cân nợ Nợ phải trả/tổng tài sản 3 55 60 65 70 50 55 60 65 45 50 55 60 Nợ phải trả/tổng vốn CSH 3 Nợ quá hạn/tổng dƣ nợ tại Ngân hàng 3 69 100 150 233 69 100 122 150 66 69 100 122 Các chỉ tiêu thu nhập Tổng thu nhập trƣớc thuế/doanh thu thuần 2 8 7 6 5 9 8 7 6 10 9 8 7 Tổng thu nhập trƣớc thuế/tổng tài sản có 2 6 4.5 3.5 2.5 6.5 5.5 4.5 3.5 7.5 6.5 5.5 4.5 Tổng thu nhập trƣớc thuế/nguồn vốn CSH 2 9.2 9 8.7 8.3 11.5 11 10 8.7 11.3 11 10 9.5 118 Bảng 2d: tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ngành công nghiệp Chỉ tiêu Trọng số Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu tài chính đối với các doanh nghiệp Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ A B C D A B C D A B C D (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Các chỉ tiêu thanh khoản Khả năng thanh toán ngắn hạn 2 2 1.4 1 0.5 2.2 1.6 1.1 0.8 2.5 1.8 1.3 1 Khả năng thanh toán nhanh 1 1.1 0.8 0.4 0.2 1.2 0.9 0.7 0.3 1.3 1 0.8 0.6 Các chỉ tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho 3 5 4 3 2.5 6 5 4 3 4.3 4 3.7 3.4 Kỳ thu tiền bình quân 3 45 55 60 65 35 45 55 60 30 40 50 55 Hiệu quả sử dụng tài sản 3 2.3 2 1.7 1.5 3.5 2.8 2.2 1.5 4.2 3.5 2.5 1.5 Các chỉ tiêu cân nợ Nợ phải trả/tổng tài sản 3 45 50 60 70 45 50 55 65 40 45 50 55 Nợ phải trả/tổng vốn CSH 3 122 150 185 233 100 122 150 185 82 100 122 150 Nợ quá hạn/tổng dƣ nợ tại Ngân hàng 3 0 1 1.5 2 0 1.6 1.8 2 0 1 1.4 1.8 Các chỉ tiêu thu nhập Tổng thu nhập trƣớc thuế/doanh thu thuần 2 5.5 5 4 3 6 5 4 2.5 6.5 6 5 4 Tổng thu nhập trƣớc thuế/tổng tài sản có 2 6 5.5 5 4 6.5 6 5.5 5 7 6.5 6 5 Tổng thu nhập trƣớc thuế/nguồn vốn CSH 2 14.2 13.7 13.3 13 14.2 13.3 13 12.2 13.3 13 12.9 2.5 119 Ký hiệu xếp hạng Nội dung ý nghĩa AA Doanh nghiệp hạng này là những doanh nghiệp hoạt động rất tốt, đạt hiệu quả cao và có triển vọng tốt đẹp. Rủi ro thấp A Doanh nghiệp hạng này là những doanh nghiệp họat động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, có tiềm năng phát triển. Rủi ro thấp BB Doanh nghiệp này hoạt động có hiệu quả, có tiềm năng phát triển. Tuy nhiên có hạn chế nhất định về nguồn tài chính và có những nguy cơ tiềm ẩn. Rủi ro thấp B Doanh nghiệp hạng này là những doanh nghiệp hoạt động chƣa đạt hiệu quả, khả năng tự chủ về tài chính thấp, có nguy cơ tiềm ẩn. Rủi ro trung bình CC Doanh nghiệp hạng này là những doanh nghiệp có hiệu quả hoạt động thấp, tài chính yếu kém, thiếu khả năng tự chủ về tài chính. Rủi ro cao C Doanh nghiệp hạng này là những doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài, tình hình tài chính yếu kém, không có khả năng tự chủ về tài chính, có nguy cơ phá sản. Rủi ro cao 120 Bảng kết quả xếp hạng: Phân loại Số điểm đạt đƣợc AA Từ 117 – 135 A Từ 98 – 116 BB Từ 79 – 97 B Từ 60 – 78 CC Từ 41 – 59 C Dƣới 41 121 PHỤ LỤC VI Diễn biến của VN index trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam từ khi thành lập đến nay Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam có manh nha từ năm 1997, khi đó Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc ra đời nhƣng lúc này, nƣớc ta chƣa đủ điều kiện để thị trƣờng chứng khoán đi vào hoạt động. Do đó mãi đến 20/07/2000 trung tâm giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (gọi tắt là HOSTC) ra đời và từ đó ngày 28/07/3000 phiên giao dịch đầu tiên bắt đầu. Ban đầu khi đi vào giao dịch thì thị trƣờng chứng khoán chỉ gồm hai mãi chứng khoán niêm yết là REE và SAM và 2 phiên giao dịch trong tuần. Sự ra đời của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đƣợc đánh dấu bằng việc đƣa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. Ở thời điểm lúc bấy giờ, chỉ có 2 doanh nghiệp niêm yết 2 loại cổ phiếu (REE và SAM) với số vốn 270 tỷ đồng và một số ít trái phiếu Chính phủ đƣợc niêm yết giao dịch. Thị trƣờng chứng khoán có thể chƣa làm 3 giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Từ tháng 7/2000 – năm 2005: chia làm 3 giai đoạn nhỏ: - Từ 07/2000 – 6/2001: Có thể nói đây là giai đoạn thị trƣờng chứng khoán chƣa thực sự khỏi sắt nếu nhƣ không kể đến khoảng thời gian gần một năm từ 07/2000 – 06/2001. Chỉ trong vòng 1 năm mà thị trƣờng chứng khoán liên tục tăng và tăng nhanh đột biến. Khi mà VN index tăng gần 6 lần từ mức ban đầu 100 điểm lên đến khoảng 571 điểm. Có thể nói đây là cơn sốt đối với các nhà đầu tƣ khi thị trƣờng mới đi vào hoạt động với những điều mới mẻ, tạo ra một kênh đầu tƣ mới, sinh lợi cao nên thu hút các nhà đầu tƣ tham gia vào thị trƣờng. Cũng chính rong lúc này, khi thị trƣờng mới đi vào hoạt động nguồn cung còn ít chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ 122 của các nhà đầu tƣ nên các nhà đầu tƣ chỉ muốn giữ hàng, không muốn bán ra. Thị trƣờng tăng nóng là điều tất yếu. - Từ 6/2001 – 10/2003: Sau thời gian này thì thị trƣờng bắt đầu sụt giảm trầm trọng khiến nhiều nhà đầu tƣ tháo chạy khỏi thị trƣờng. Bắt đầu sụt giảm trầm trọng nhất khi mà sự kiện 11/9 ở Mỹ đã kéo theo hầu hết các thị trƣờng chứng khoán trên thế giới sụp đỗ theo và thị trƣờng chứng khoán Việt Nam thì đã bắt đầu sụt giảm trƣớc đó nên việc thị trƣờng sụt giảm mạnh không gây nhiều bất ngờ cho các nhà đầu tƣ. Theo nhận định của nhiều chuyên gia khi mà các thị trƣờng lớn mạnh trên thế giới sụp đỗ nặng nề thì ắc hẳn thị trƣờng chứng khoán Việt Nam cũng khó có thể gƣợng dạy. Đến tháng 10/2001 thì thị VN index bắt đầu có chiều hƣớng lên tại mức 260 điểm lên mức 285 điểm nhƣng không đủ sức khoỏe để phục hồi lại nhƣ cũ, có thể nói do tâm lý của nhà đầu tƣ lo ngại khi mà sự sụt giảm của thị trƣờng vừa rồi nên không còn mạnh dạng đầu tƣ nhƣ trƣớc đây nữa. Từ đây thị trƣờng bắt đầu một thời gian sụt giảm chậm và dài đến tháng 10/2003 thị trƣờng gần nhƣ quay về điểm xuất phát quanh mức 130 điểm. - Từ 10/2003 – 12/2005 Trong giai đoạn này, thị trƣờng chứng khoán vẫn chƣa thực sự đƣợc khởi sắc. Đây là giai đoạn thị trƣờng không còn giảm sâu nhƣ giai đoạn trƣớc những vẫn có nhiều phiên giao dịch chỉ số VN index giảm nhƣng không nhiều. Từ mức VN index 130 điểm tại 10/2003 và tăng lê 271 điểm vào tháng 4/2004 và sau đó giảm chậm trong một thời gian dài đến 8/2005 thì VN index đạt 249, và đến cuối năm 2005, VN index đạt mức 307 điểm. Giai đoạn 2: Từ năm 2006 – nay: giai đoạn này chia làm 2 giai đoạn nhỏ với những bƣớc đi của thị trƣờng khác nhau - từ đầu 2006 – 12/03/2007 123 Giai đoạn này có sự tăng trƣởng đột biến trong VN index với hai lần đạt đỉnh và đỉnh sau lại cao hơn định trƣớc. Đỉnh đầu tiên đạt đƣợc vào 25/8/2006 với VN index xoay quanh 638 điểm và vƣợt qua đỉnh đã từng đạt trƣớc đó. Đỉnh thứ 2 đạt kỹ luật tại VN index ở mức 1.170,67 điểm (ngày 12/3/2007). Đây có thể nói là giai đoạn đỉnh cao trên thị trƣờng chứng khoán. Một vài nguyên nhân có thể lý giải cho điều này: Một là số lƣợng công ty niêm yết trên sàn trong giai đoạn này tăng lên trên 100 công ty và những công ty này có lịch sử hoạt động kinh doanh khá tốt, tạo tâm lý an tâm cho nhà đầu tƣ khi mạnh tay đầu tƣ vào chứng khoán của các công ty này. Hai là trong giai đoạn này có điểm mốt đáng nhớ trong lịch sử phát triển kinh tế của Việt Nam vào ngày 11/01/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 trong tổ chức kinh tế toàn cầu WTO. Ba là sự kiện tổng thống Mỹ Gosh Bush ngày 20/11/2006 ghé thăm sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đã thổi lửa vào thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đang trong giai đoạn tàn lụi. Đặt biệt từ lúc này, khối đầu tƣ ngoại chính thức tham gia thị trƣờng và kéo theo sự tham gia của nhà đầu tƣ trong nƣớc. sau đó giảm mạnh và tạo đáy 883,9 điểm (ngày 6/8/2007) rồi sau đó lại tăng dần, chỉ số Vn-index trong phiên giao dịch cuối cùng của năm 2007 đạt 927,02 điểm tăng 173,21 điểm so cuối năm 2006. - 12/03/2007 – cuối tháng 2/2009 Sau giai đoạn tăng trƣởng quá nóng vừa qua, VN index bắt đầu giảm mạnh và tạo đáy 883,9 điểm (ngày 6/8/2007) rồi sau đó lại tăng dần, chỉ số Vn-index trong phiên giao dịch cuối cùng của năm 2007 đạt 927,02 điểm tăng 173,21 điểm so cuối năm 2006. 124 Năm 2008 là một năm khó khăn của thị trƣờng chứng khoán, Chỉ số Vn- Index khởi điểm ở mức 921,07 điểm và kết thúc năm ở mức 315,62 điểm, chỉ số này đã mất 315,62 điểm tƣơng ứng với 65,73%  Đây là mức sụt giảm cao nhất nếu so sánh với các chỉ số chứng khoán tiêu biểu trên thế giới; Điều này đã khiến các cơ quan quản lý thị trƣờng phải dùng đến biện pháp điều chỉnh biên độ dao động giá để bảo về thị trƣờng (từ ngày 27/3/2008 đến ngày 18/8/2008); Do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới VN-index tiếp tục sụt giảm mạnh và lập đáy mới là 286,85 điểm vào ngày 10/12/2008 kèm theo tính thanh khoản giảm. Năm 2009, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng tiếp tục phải đối mặt với những khó khăn, trong những tháng đầu năm thị trƣờng chứng khoán Việt Nam liên sụt giảm. Và thị trƣờng tạo đáy vào ngày 24/02/2009 với chỉ số Vn-Index chỉ còn 235,5 điểm. Đây có thể nói là thời kỳ đen tối của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Giai đoạn 3: 24/02/2009 - nay Đây là giai đoạn thị trƣờng bắt đầu gƣợng dạy sau đợt khủng hoảng trầm trọng. Nhờ có chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá … linh hoạt nên có thể nói nền kinh tế Việt Nam dƣờng nhƣ đã thoát khỏi đáy của cuộc khủng hoảng và có những bƣớc phục hồi, điều này đƣợc thể hiện bằng sự tăng điểm trở lại của Vn- index và đã đạt mức 624,1 điểm vào ngày 22/10/2009 kéo theo tính thanh khoản đƣợc cải thiện mạnh.Tuy nhiên sau đó Vn-index lại trở đầu giảm điểm. Đây là giai đoạn thị trƣờng dằn co gay gắt trong việc tăng điểm khi mà nhà đầu tƣ sau khoảng thời gian gần 10 năm tham gia thị trƣờng chứng khoán với những bƣớc thăng trầm của thị trƣờng đã bắt đầu hiểu rỏ thị trƣờng hơn và có những phân tích trƣớc khi đầu tƣ nên ngày càng thận trọng trong quyết định mua hay bán của mình. Lúc này khối ngoại cũng khá thận trọng trong các quyết định. Đến giai đoạn này thị trƣờng không còn có những phiên tăng đột biến nữa. Hiện nay VN index đang ở mức 549 điểm (06/05/2010). 125 Bảng : Số lượng CP niêm yết các năm Bảng: Quy mô giao dịch toàn thị trường qua các năm tại Hose ( từ 2000- 2009): Năm KLGD (cp) Tốc độ tăng KLGD GTGD tỷ đồng Tốc độ tăng GTGD 2000 3.662.790 - 92,36 - 2001 19.721.930 438,44% 1.034,72 1020,31% 2002 37.008.649 87,65% 1.080,89 4,46% Năm 1.Số lượng CK N/Yết sàn Hose 3. Giá trị vốn hóa Hose (tỷ) 4, Giá trị vốn hóa Hose/GDP 2000 2→5 1.031 0,23% 2001 10 1.605 0,33% 2002 20 2.541 0,47% 2003 22 2.295 0,37% 2004 27 3.884 0,54% 2005 33 7.505 0,97% 2006 108 147.967 17,24% 2007 141 364.425 15,19% 2008 174 169.346 31,85% 2009 204 ≈620.000 ≈38% 126 2003 53.155.990 43,63% 2.998,32 177,39% 2004 248.072.240 366,69% 19.887,15 563,28% 2005 353.070.622 42,33% 26.877,96 35,15% 2006 1.120.781.696 217,44% 86.829,27 223,05% 2007 2.389.522.805 113,20% 245.651,22 182,91% 2008 3.404.797.430 42,49% 152.615,91 -37,87% 2009 11.089.411.493 225.70% 432.650,156 183.49% (KLGD: Khối lượng giao dịch; GTGD: Giá trị giao dịch ) 3, 66 2, 79 0 19 ,7 21 ,9 30 37 ,0 08 ,6 49 53 ,1 55 ,9 90 24 8, 07 2, 24 0 35 3, 07 0, 62 2 1, 12 0, 78 1, 69 6 2, 38 9, 52 2, 80 5 3, 40 4, 79 7, 43 0 11 ,0 89 ,4 11 ,4 93 0 2,000,000,000 4,000,000,000 6,000,000,000 8,000,000,000 10,000,000,000 12,000,000,000 Cổ phiếu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm Khối lượng giao dịch qua các năm 127 92 .3 6 1, 03 4. 72 1, 08 0. 89 2, 99 8. 32 19 ,8 87 .1 5 26 ,8 77 .9 6 86 ,8 29 .2 7 24 5, 65 1. 22 15 2, 61 5. 91 43 2, 65 0. 16 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 Tỷ VNĐ 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm Giá trị giao dịch qua các năm (Nguồn: Công ty chứng khoán ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam www.bcs.com.vn ) 128 Tài liệu tham khảo: 1. PGS.TS. Bùi Kim Yến và các tác giả, Giáo trình “ Thị trƣờng tài chính thị trƣờng chứng khoán”, nhà xuất bản thống kê năm 2008. 2. Ts. Vũ Hữu Đức và Ths. Võ Anh Dũng, và tập thể giảng viên Bộ môn Kiểm Toán, khoa Kế toán – Kiểm toán trƣờng Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Giáo trình “ Kiểm toán” xuất bản lần thứ năm, Nhà xuất bản lao động xã hội năm 2007. 3. Ts. Lê Thị Hiệp Thƣơng, tài liệu tham khảo “ Xếp hạng tín nhiệm”, năm 2009. 4. Thạc sĩ Đinh Thị Thu Hồng, luận văn tốt nghiệp “Thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm Việt Nam” năm 2002. 5. Ts. Nguyễn Minh Kiều, giáo trình “ Nghiệp vụ Ngân hàng Thƣơng Mại hiện đại”. 6. Lê An Khang, luận văn Thạc sĩ kinh tế “ Ảnh hƣởng của thông tin bất cân xứng đối với nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam” năm 2008. 7. Nguyễn Trƣờng Sinh, luận văn thạc sĩ kinh tế “hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam” năm 2009. 8. Tài liệu bài giảng môn xếp hạng tín nhiệm của th.s Trần Chí Linh_ giảng viên Đại học Ngân hàng, TP Hồ Chí Minh. 9. Austin Murphy, “An Analysis of the Financial Crisis of 2008: Causes and Solutions”, jamurphy@oakland.edu. 10. Edward I. Altman (2000), "Predicting Financial Distress Of Companies: Revisiting The Z-Score And Zeta® Models", New York University. 11. Standard & Poor's (2008), "Corporate Ratings Criteria", Standard & Poor's. 129 12. Fitch (2006), "Corporate Rating Methodology", www.fitchratings.com. 13. Moody's (2008), "Moody's Rating Symbols and Definations", www.moodys.com. 14. Moody's (2008), "Moody's Financial MetricsTM Key Ratios by Rating and Industry for Global Non- Financial Corporations: 2008", www.moodys.com. 15. Lê Tất Thành ( 20/11/2009), “Các phƣơng pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp điển hình trên thế giới”, Rating.com.vn, đƣợc download tại địa chỉ xep-hang-tin-dung-doanh-nghiep-dien-hinh-tren-the-gioi---Phan- 2.17.568 , vào ngày 31/03/2010. 16. Tuyết Mai, “Hoạt động xếp hạng tín nhiệm trên thế giới - Phần 2”, facebook, tại j8J:www.facebook.com/topic.php%3Fuid%3D169283669381%26to pic%3D11192+%22+S%E1%BB%B1+h%C3%ACnh+th%C3%A0n h+v%C3%A0+ph%C3%A1t+tri%E1%BB%83n+c%C3%B4ng+ty+ %C4%91%E1%BB%8Bnh+m%E1%BB%A9c+t%C3%ADn+nhi% E1%BB%87m+tr%C3%AAn+th%E1%BA%BF+gi%E1%BB%9Bi %22&cd=5&hl=vi&ct=clnk&gl=vn 17. Ngọc diệp ( 05/05/2010), “ECB tẩy chay các xếp hạng tín dụng”,www.cafef.vn, đƣợc download tại địa chỉ: hang-tin-dung.chn vào ngày 11/05/2010. 18. Trung tâm khoa học thẩm định tín dụng doanh nghiệp, địa chỉ web: www.crc.vn 19. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – Trung tâm thông tin tín dụng, địa chỉ web: www.cicb.vn 130 20. Biểu đồ diễn biến của VN index trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam https://www.vndirect.com.vn/vndirect- online/online/brokerage/fchart/FlashChart_123321_1273134576070 591e1e2914145dfcafe7744f4d595806.do?symbol=VNIndex 21. Công ty chứng khoán ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam, địa chỉ trang web: www.bsc.com.vn 22. Tham khảo những bài viết và tài liệu trong trang web www.rating.com.vn 23. Đề án phát triển thị trƣờng Vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020" theo đề nghị của Bộ Tài chính tại Tờ trình số 22/TTr-BTC ngày 28/3/2007, 24. Phạm Thành Long, “lựa chọn hình thức doanh nghiệp”, tại địa chỉ web chon-hinh-thuc-doanh-nghiep.html

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam - thực trạng và giải pháp.pdf
Luận văn liên quan