MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTi
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼiv
LỜI MỞ ĐẦUvi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TUYẾN2
VTHKCC BẰNG XE BUÝT2
1.1 Tổng quan về đầu tư và dự án đầu tư2
1.1.1. Khái niệm về đầu tư, phân loại đầu tư. 2
1.1.2 Khái niệm về dự án đầu tư, phân loại dự đầu tư. 4
1.1.3 Đặc điểm dự án đầu tư GTVT. 6
1.1.4 Nội dung và chu trình của dự án đầu tư. 7
1.1.5 Các hình thức quản lý dự án đầu tư. 8
1.2 Tổng quan về VTHKCC bằng xe buýt8
1.2.1 Khái niệm về VTHKCC8
1.2.2 Vai trò của VTHKCC8
1.2.3 Đặc điểm của VTHKCC bằng xe buýt10
1.3 Trình tự mở tuyến VTHKCC bằng xe buýt.10
1.3.1 Điều tra nhu cầu đi lại và khảo sát điều kiện cơ sở hạ tầng. 10
1.3.2. Mục tiêu mở tuyến và xác định đối tượng phục vụ chủ yếu của tuyến. 11
1.3.3.Các phương án lựa chọn tuyến. 12
1.3.4. Xác định lộ trình tuyến & cơ sở hạ tầng trên tuyến. 12
1.3.5 Lựa chọn xe và xây dựng phương án chạy xe. 16
1.3.6. Xác định tổng mức đầu tư và đánh giá hiệu quả. 21
CHƯƠNG 2: LUẬN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT MỞ TUYẾN BUÝT SƠN TÂY - XUÂN MAI21
2.1 Hiện trạng và định hướng phát triển KT –XH TP Hà Nội21
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên HN,Xuân Mai,Sơn Tây. 21
2.1.2 Về KT – XH23
2.1.3 Định hướng phát triển KT – XH đến năm 2020. 24
2.2 Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải thành phố HN25
2.1.1 Hiện trạng hệ thống giao thông động. 25
2.1.2 Hiện trạng hệ thống giao thông tĩnh. 28
2.3 Hiện trạng hệ thống VTHKCC bằng xe buýt của thành phố Hà Nội30
2.3.1 Mạng lưới tuyến buýt và sản lượng khai thác. 30
2.3.2 Về phương tiện VTHKCC.33
2.3.3 Điểm dừng và bến xe buýt.34
2.3.4 Hệ thống giá vé. 34
2.3.5 Hiện trạng công tác quản lý giao thông vận tải đô thị Hà Nội35
2.3.6 Đánh giá hiện trạng hoạt động của VTHKCC39
2.4 Định hướng phát triển hệ thống VTHKCC ở HN đến 2010. 39
2.5 Hiện trạng và dự báo nhu cầu đi lại TP Hà Nội đến năm 2010. 40
2.5.1 Hiện trạng nhu cầu đi lại TP HN40
2.5.2 Dự báo nhu cầu đi lại của HN đến năm 2020. 40
2.6 Sự cần thiết của việc lập dự án đầu tư tuyến buýt Sơn Tây - Xuân Mai42
2.6.1 Khảo sát hiện trạng điều kiện giao thông trong khu vực tuyến. 42
2.6.2.Điều tra khảo sát nhu cầu đi lại bằng xe buýt của các đối tượng trong khu vực. 44
2.6.3. Kết luận về sự cần thiết52
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN MỞ TUYẾN VTHKCC BẰNG53
XE BUÝT SƠN TÂY – XUÂN MAI. 53
3.1 Cơ sở pháp lý của việc mở tuyến. 53
3.1.1 Căn cứ pháp lý. 53
3.1.2 Căn cứ vào hiện trạng nhu cầu đi lại ở khu vực tuyến buýt đi qua. 54
3.2 Phương án mở tuyến Sơn Tây – Xuân Mai và bố trí cơ sở hạ tầng trên tuyến. 54
3.3 Lựa chọn phương tiện. 57
3.3.1 Lựa chọn sơ bộ. 57
3.3.2 Lựa chọn chi tiết57
3.4 Các chỉ tiêu khai thác vận hành trên tuyến. 58
3.5 Lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe. 62
3.5.1 Lập thời gian biểu chạy xe. 62
3.5.2 Lập biểu đồ chạy xe. 62
3.6 Phân tích hiệu quả của dự án. 63
3.6.1 Phân tích chi phí, doanh thu. 63
3.6.2 Đánh giá hiệu quả KT – XH66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 74
Danh mục tài liệu tham khảo. 75
108 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3589 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề xuất phương án mở tuyến vận tải hành khách công cộng bằng.. 53 xe buýt Sơn Tây – Xuân Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng Thiện – Ngã tư Lục Quân – Ngã 3 Láng Hòa Lạc – Quốc lộ 21 – Ngã 3 thị trấn Xuân Mai.
Lượt về: Chiều ngược lại hoàn toàn.
b. Điểm đầu cuối
Đầu A: Đặt ở trong bến xe Sơn Tây.bến xe có diện tích đỗ,điều kiện bến bãi và kiểm soát ra vào hợp lí và tiện lợi cho xe khách cũng như xe bus hoạt động.Bến xe nằm ngay giữa trung tâm thành phố.ở đúng tuyến phố chính.Do vậy rất thuận lợi cho việc để điểm đầu ở đây. Việc quay trở đầu xe rất dễ dàng khi đi thêm khoảng 50m về phía trước, ở đây có một nút giao thông mới được cải thiện rất hiện đại.
Đầu B: Đặt ở ngã 3 Xuâm Mai,cách trước ngã 3 Xuân Mai 100m vnawm ven quốc lộ 6 hướng về Hòa Bình.ngã ba lớn, đây là điểm lý tưởng để quay trở đầu xe. Hiện tại đã có tuyến Hà Đông – Xuân Mai đặt đầu bến tại đây, đồng thời diện tích lòng đường không rộng nên việc bố trí nơi để xe có một số khó khăn. Ta sẽ để xe dọc theo tuyến đường tới ngã tư nơi quay trở đầu xe.
(Cụ thể xem phụ lục 3.1: sơ họa điểm đầu cuối)
c. Điểm dừng đỗ dọc đường
Việc xác định các điểm dừng đỗ trên tuyến dựa trên các điểm dừng đã có của các tuyến đang khai thác và các điểm thu hút hành khách trên tuyến. Riêng đoạn Xuân Mai đến ngã 3 Láng Hòa Lạc cần bố trí các trạm dừng mới vì chưa có tuyến nào đang hoạt động đi qua đoạn này. Cụ thể như sau:
Bảng 3.1 Các điểm dừng trên tuyến Sơn Tây – Xuân Mai
STT
Chiều đi
Cự ly
Chiều về
Cự ly
Lẻ(m)
Cộng dồn(m)
Lẻ(m)
Cộng dồn(m)
1
Đầu A: Bến xe Sơn Tây
0
0
Đầu B : Ngã ba Xuân Mai
0
0
2
359 Chùa Thông
900
900
Đối diện ĐH Lâm Nghiệp
700
700
3
Ngã tư viện 105
1300
2200
Cổ Thể - Hương Sơn – LSơn
1100
2800
5
Cây Xăng ngã tư
400
2600
Chợ Hòa Thạch
1700
4500
6
Cầu Quan
1500
4100
Cty Chè Long Phú
1400
5900
7
Trường Sĩ Quan Phòng Hóa
1000
5100
Đối diện Cty Cổ phần Vimeco
1400
7300
8
Ngã 3 Sân Gold Đồng Mô
1700
6800
Phù Cát – Quốc Oai
1500
8800
9
Km10 Cổ Đông-Sơn Tây
1200
7000
Công ty Trường An
1500
10300
10
Ngã Tư Lục Quân
500
7500
Ngã 3 cao tốc
1700
12000
11
Khu đồ chè
800
8300
Km14 Quốc lộ 21
1100
13100
12
Bình Yên – Thạch Thất
800
9100
Cổng Làng VH Bến Hòa
1000
14100
13
Ngã 3 Láng -Hòa Lạc
500
9600
Khu CN cao Hòa Lạc
1000
15100
14
Khu CN cao Hòa Lạc
1300
10900
Ngã 3 Láng -Hòa Lạc
1300
16400
15
Cổng Làng VH Bến Hòa
1000
11900
Bình Yên – Thạch Thất
500
16900
16
Km14 Quốc lộ 21
1000
12900
Khu đồ chè
800
17700
17
Ngã 3 cao tốc
1100
14000
Ngã Tư Lục Quân
800
18500
18
Công ty Trường An
1700
15700
Km10 Cổ Đông-Sơn Tây
500
19000
19
Phù Cát – Quốc Oai
1500
17200
Ngã 3 Sân Gold Đồng Mô
1200
20200
20
Cty Cổ phần Vimeco
1500
19700
Trường Sĩ Quan Phòng Hóa
1700
21900
21
Cty Chè Long Phú
1400
21100
Cầu Quan
1000
22900
22
Chợ Hòa Thạch
1400
22500
Cây Xăng ngã tư
1500
24400
23
Cổ Thể - Hương Sơn – LSơn
1700
24200
Ngã tư viện 105
400
24800
24
Trường ĐH Lâm Nghiệp
1100
25300
359 Chùa Thông
1300
26100
25
Đầu B:Thị Trấn Xuân Mai
700
27000
Đầu A:Bến xe Sơn Tây
900
27000
3.3 Lựa chọn phương tiện
3.3.1 Lựa chọn sơ bộ
Phương tiện phải đáp ứng được các quy định về loại xe buýt tiêu chuẩn của thành phố Hà Nội:
- Về sức chứa: Do đặc điểm xe buýt hoạt động trong thành phố với chiều dài chuyến đi bình quân của hành khách ngắn, số lượng điểm dừng đỗ nhiều cho nên số ghế chỉ chiếm 25 - 40% trọng tải còn lại là chỗ đứng.
- Về kết cấu: Phương tiện hoạt động trong điều kiện đường sá thuận lợi cho nên không yêu cầu về khả năng vượt chướng ngại vật. trong xe cần có hệ thống tay vịn để đảm bảo hành khách được ổn định trong quá trình chạy xe.
- Về hệ thống cửa: Số lượng cửa lên xuống ít nhất phải có 2 cửa một cửa lên và một cửa xuống, bậc thấp nhất của cửa thường cao bằng chiều cao vỉa hè tiêu chuẩn.
- Về tốc độ: Phương tiện xe buýt yêu cầu tính năng gia tốc lớn để có thể trong khoảng thời gian ngắn có thể đạt được tốc độ theo yêu cầu, vì hoạt động trong thành phố cho nên không yêu cầu tốc độ cao.
Lộ trình tuyến chạy trên một số đường như quốc lộ 32, quốc lộ 3, đoạn đường nối quốc lộ 3 và cầu Thăng Long đảm bảo cho xe buýt sức chứa trung bình vận hành an toàn, thuận tiện.
Đây là tuyến nối giữa hai huyện ngoại thành, phục vụ nhu cầu đi lại của học sinh, sinh viên và người đi làm hàng ngày là chủ yếu nên dự báo quy luật biến động luồng hành khách là biến động của luồng hành khách theo giờ trong ngày. Do vậy, ta cần lực chọn loại phương tiện có sức chứa lớn để đáp ứng nhu cầu đi lại vào giờ cao điểm.
3.3.2 Lựa chọn chi tiết
9805
Theo tính toán tổng nhu cầu đi lại trên tuyến trong ngày là: Qngày = 9805 HK/ngày
654
Công suất bình quân trong một giờ : (HK/giờ)
Công suất luồng hành khách lớn nhất ở giờ cao điểm theo một hướng:
= (654 * 1.4)/2 = 458 (HK/giờ)
Hệ số lợi dụng trọng tải ở giờ cao điểm, lấy g = 1.3
458* 150
Trọng tải thiết kế của xe được tính toán công suất luồng hành khách lớn nhất ở giờ cao điểm, thời gian một vòng xe, số xe hoạt động và hệ số lợi dụng trọng tải. Chi tiết như sau:
59
(chỗ)
Căn cứ vào đó ta chọn loại xe Transinco với sức chứa 60 chỗ. Loại xe này đảm bảo được các điều kiện khai thác chung của phương tiện vận tải hành khách công cộng và đáp ứng được nhu cầu đi lại bằng xe buýt trên tuyến. Các thông số kỹ thuật cơ bản của xe được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 3.2. Thông số kỹ thuật cơ bản của xe Huyndai transinco B 60
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thông số
1
Chiều dài toàn xe
mm
7500
2
Chiều rộng toàn xe
mm
2000
3
Chiều dài cơ sở
mm
4,800
4
Bán kính quay vòng nhỏ nhất
mm
8,900
5
Sức chứa
Chỗ
45
6
Số cửa
Cửa
2
7
Chiều rộng cửa
mm
650
8
Chiều cao từ sàn đến trần
mm
1,9
9
Số bậc lên xuống
Bậc
3
10
Chiều cao bậc thứ nhất
mm
360
11
Chiều cao các bậc khác
mm
250
12
Tỷ lệ ghế ngồi/ghế đứng
25/20
13
Tốc độ lớn nhất
Km/h
84
“Nguồn: Công ty ô tô 1-5”
3.4 Các chỉ tiêu khai thác vận hành trên tuyến
3.4.1 Chỉ tiêu về quãng đường
- Chiều dài hành trình: LM= 27 (Km)
- Quãng đường huy động trong ngày đối với một xe vận doanh: Lấy theo định mức bằng chiều dài tuyến (27 km).
- Quãng đường hoạt động ngày đêm cả đội xe:
=144 * 27 +15* 27 =4293 ( Km)
- Quãng đường 1 vòng:
(Km)
3.4.2 Chỉ tiêu về thời gian
- Thời gian đóng mở tuyến: từ 5:00 đến 20:00
- Thời gian giờ cao điểm: 6:00-8:00; 10:00-12:00 và 16:00-18:00
- Thời gian chờ đợi tại các điểm đầu cuối, thời gian dừng đỗ dọc đường, thời gian dự phòng sự cố trên đường: Lấy theo định mức tương ứng là 5; 0.5 và 2 - 3 phút.
- Thời gian xe dừng đỗ ở các điểm dừng dọc đường: tdd = ndd*0.5 = 24*0.5 = 12 (phút)
- Thời gian xe lăn bánh trên đường: (phút)
Trong đó: VT là vận tốc kỹ thuật của phương tiện, được lấy theo chỉ tiêu của các tuyến ngoại thành tương tự là 31 km/h.
- Thời gian một chuyến xe: TC = tlb + tdd + tđc=53 + 12 + 10 = 75 (phút)
- Thời gian một vòng xe: TV = 2 * TC =150 (phút)
3.4.3 Chỉ tiêu về tốc độ
- Tốc độ khai thác: (Km/h)
- Tốc độ lữ hành: (Km/h)
- Tốc độ kỹ thuật: (Km/h)
3.4.3 Các chỉ tiêu khác
- Hệ số xe vận doanh: Lấy theo định mức là aVD= 0,85
- Giãn cách chạy xe: Dựa vào kinh nghiệm hoạt động của các tuyến đang hoạt động, chia khoảng cách chạy xe làm hai loại: khoảng cách chạy xe giờ cao điểm và giờ bình thường.
+ Giãn cách giờ cao điểm: ICĐ = 10 phút/chuyến
+ Giãn cách giờ bình thường: IBT = 15 phút/chuyến
15
10
- Số xe vận doanh tính theo giãn cách giờ cao điểm: (xe)
- Số xe kế hoạch: AC = AVD /aVD= 15/0.85 = 18 (xe)
- Số chuyến xe hoạt động trong ngày:
72
10
15
((l ượt)
Trong đ ó: TCD là số giờ cao điểm trong ngày, TCD= 6 (h)
TCD là số giờ bình thường trong ngày, TBT= 9 (h)
Bảng 3.3. Các chỉ tiêu khai thác vận hành tuyến xe buýt Sơn Tây – Xuân Mai
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm thứ
Tổng cộng
1
2
3
4
5
1
Cự ly tuyến
Km
-
Chiều đi
27.0
27.0
27.0
27.0
27.0
27
-
Chiều về
27.0
27.0
27.0
27.0
27.0
27.0
-
Trung Bình
27.0
27.0
27.0
27.0
27.0
27.0
2
Số điểm dừng đỗ trên tuyến
Điểm
-
Chiều đi
24
24
24
24
24
24
-
Chiều về
24
24
24
24
24
24
-
Tổng cộng
48
48
48
48
48
48
3
Thời gian chờ tại:
Phút
-
Điểm đầu (Sơn Tây)
5
5
5
5
5
5
-
Điểm cuối (Xuân Mai)
5
5
5
5
5
5
4
Thời gian chờ tại 1 điểm dừng
Giây
30
30
30
30
30
30
5
Thời gian dự trữ đột xuất
Phút
2 - 3
6
Thời gian mở tuyến
Giờ
5h00
5h00
5h00
5h00
5h00
5h00
7
Thời gian đóng tuyến
Giờ
20h00
20h00
20h00
20h00
20h00
20h00
8
Thời gian cao điểm
Giờ
-
Sáng
6:00-8:00
-
Trưa
10:00-12:00
-
Chiều
16:00-18:00
9
Thời gian bình thường
Giờ
Thời gian còn lại
10
Tổng số giờ hoạt động của
tuyến trong ngày
Giờ
15
15
15
15
15
15
-
Cao điểm
6
6
6
6
6
6
-
Bình thường
9
9
9
9
9
9
11
Giãn cách chạy xe
Phút
-
Giờ cao điểm
10
10
10
10
10
10
-
Giờ bình thường
15
15
15
15
15
15
12
Vận tốc kỹ thuật
Km/h
31
31
31
31
31
31
13
Thời gian một lượt xe:
Phút
-
Chiều đi
75
75
75
75
75
75
-
Chiều về
75
75
75
75
75
75
-
Thời gian một vòng xe
150
150
150
150
150
150
14
Xe vận doanh (tính theo giãn cách chạy xe giờ CĐ)
Xe
15
15
15
15
15
15
15
Hệ số xe vận doanh
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
0.85
16
Số xe kế hoạch
Xe
18
18
18
18
18
18
17
Lượt xe/Ngày
Lượt xe
144
144
144
144
144
144
18
Lượt xe/ năm
Lượt xe
52,560
52,560
52,560
52,560
52,560
262,800
19
Sức chứa
Chỗ
80
80
80
80
80
80
20
Quãng đường huy động/1 xe VD trong ngày
Km
27
27
27
27
27
27
21
Tổng cộng số Km xe chạy trong ngày, trong đó:
Km
4,293
4,293
4,293
4,293
4,293
21,465
-
Trên tuyến
Km
3,888
3,888
3,888
3,888
3,888
19,440
-
Huy động
Km
405
405
405
405
405
2,025.0
22
Quãng đường chạy trung bình 1 ngày xe vận doanh
Km
286
286
286
286
286
1,431.0
23
Tổng số Km xe chạy năm
Km
1,566,945
1,566,945
1,566,945
1,566,945
1,566,945
7,834,725
-
Trên tuyến
Km
1,419,120
1,419,120
1,419,120
1,419,120
1,419,120
7,095,600
-
Huy động
Km
147,825
147,825
147,825
147,825
147,825
739,125
3.5 Lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe
3.5.1 Lập thời gian biểu chạy xe
Ta xây dựng thời gian biểu chạy xe với thòi gian hoạt động trong ngày là 15 (h).
- Giờ mở tuyến: 5h00
- Giờ đóng tuyến: 20h00
Thời gian cao điểm trong ngày:
- Sáng: 6h00 – 8h00
- Trưa: 10h00 – 12h00
- Chiều: 16h00 – 180h00
Giãn cách chạy xe: ICĐ =10 (phút), IBT = 15 (phút)
Từ đó ta tính được số chuyến xe trong ngày là 72 lượt.
(Xem chi tiết trong phụ lục 3.2)
3.5.2 Lập biểu đồ chạy xe
Biểu đồ chạy xe được lập nhằm phục vụ chủ yếu cho công tác quản lý của các doang nghiệp vận tải, qua biểu đồ chạy xe có thể nắm được tình hình các phương tiện hoạt động trên từng tuyến, quản lý được các hoạt động của lái xe, điều tiết kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp.
Để vẽ được biểu đồ chạy xe ta cần có các thông số cơ bản sau:
- Chiều dài hành trình là LM = 27 (km)
- Tốc độ kỹ thuật cho từng đoạn VT = 31 km/h
- Số điểm dừng đỗ: ndd = 25 (điểm)
- Thời gian đỗ ở 1 điểm đỗ là 0.5 (phút)
- Thời gian một chuyến xe là 150 (phút)
- Quãng đường huy động: lhđ = 27 (km)
- Số lượng xe hoạt động trong ngày trên hành trình: AVD = 15 (xe)
(Chi tiết biểu đồ chạy xe xem trong phụ lục 3.3)
3.6 Phân tích hiệu quả của dự án
3.6.1 Phân tích chi phí, doanh thu
a. Xác định chi phí
Xác định chi phí hoạt động của tuyến dựa trên các quyết định của UBND thành phố:
- Căn cứ vào quyết định 76/2003/QĐ-UB ngày 30/06/2003 của UBND thành phố về việc ban hành quy định tạm thời áp dụng các định mức kinh tế kỹ thuật VTHKCC bằng xe buýt đối với Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội, Nay là Tổng Công ty Vận tải Hà Nội.
- Căn cứ vào quyết định số 7941/QĐ-UB ngày 25/12/2003 của UBND thành phố về việc phê duyệt tạm thời đơn giá VTHKCC bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Căn cứ vào quyết định số 9025/QĐ-UB ngày 13/12/2004 của UBND thành phố về việc phê duyệt bổ sung định mức kinh tế kỹ thuật VTHKCC bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Căn cứ vào đó ta có các loại chi phí sau:
Bảng 3.4. Chi phí hoạt động
STT
Loại chi phí
Chi phí(đồng/km)
I
CHI PHÍ CỐ ĐỊNH
3,442
1
Tiền lương lái, phụ xe
2,216
2
Chi phí bảo hiểm xã hội, BHYT, KPCĐ
200
3
Chi phí tiền ăn ca
77
4
Khấu hao cơ bản
917
5
Chi phí mua BHTNDS
12
6
Thuê đất
20
II
CHI PHÍ BIẾN ĐỔI
6,943
7
Chi phí nhiên liệu
5,305
8
Chi phí dầu nhờn
160
9
Chi phí trích trước sửa chữa lớn
600
10
Chi phí sửa chữa thường xuyên
538
11
Chi phí Săm lốp
260
12
Quản lý phân xưởng
80
III
CHI PHÍ QUẢN LÝ CHUNG
727
TỔNG CHI PHÍ VẬN HÀNH 1 KM XE CHẠY
11,112
Vậy tổng chi phí hoạt động trong năm là:11,112 * 1,566,945 = 17,411,892,840 (đồng)
(Chi tiết phương pháp tính chi phí được trình bày trong phụ lục 3.4)
b. Xác định doanh thu, mức trợ giá
Theo điều tra hành khách ở các điểm dừng ta xác định được tỷ lệ các loại vé như sau:
Tính doanh thu cả năm dựa vào các công thức sau:
DTvé lượt = Số người đi * 4 * 365 (1000đ)
Giá vé được xác định dựa vào quyết định 35/2005/QĐ-UB ngày 15/03/2005 về việc điều chỉnh giá vé VCHKCC bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội. Giá vé của tuyến VTHKCC bằng xe buýt Sơn Tây – Xuân Mai như sau:
Bảng 3.6. Giá vé các loại
Loại vé
Giá vé(Đồng)
Vé tuyến
12,000
Vé chặng
Sơn Tây – Ngã 3 Láng,Hòa Lạc
6000
Ngã 3 Láng,Hòa Lạc-Xuân Mai
6000
Tính tỷ lệ % doanh thu được hưởng từ vé tháng liên tuyến (kí hiệu là T):
- Tỷ trọng năng lực cung ứng của tuyến/toàn mạng (số chỗ.km), kí hiệu là T1
- Tỷ trọng vé lượt của tuyến / toàn mạng, kí hiệu là T2
- Tỷ trọng vé tháng ưu tiên của tuyến / toàn mạng, kí hiệu là T3
- Tỷ trọng vé tháng không ưu tiên của tuyến / toàn mạng, kí hiệu là T4
Ta có (%)
Tham khảo ý kiến của trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị, em uớc lượng T = 2 %.
Bảng 3.10. Doanh thu tính cho cả năm
STT
Năm
Doanh thu vé lượt
(1000 đ)
Doanh thu vé tháng (1000 đ)
Tổng doanh thu
(1000 đ)
Ưu tiên
Bình thường
1 tuyến
Liên tuyến
1 tuyến
Liên tuyến
1
2008
3,960,980
319,200
21,276
478,800
20,429
4,800,685
2
2009
4,198,960
338,100
22,548
507,600
21,638
5,088,846
3
2010
4,450,080
358,500
23,904
537,600
22,944
5,393,028
4
2011
4,717,260
380,100
25,332
570,000
24,326
5,717,018
5
2012
5,000,500
402,900
26,856
604,200
25,786
6,060,242
Mức trợ giá:
Trợ giá hiện nay đang áp dụng ở Hà Nội được tính bằng chi phí trừ doanh thu:
Trợ giá = Chi phí – Doanh thu (đồng)
Bảng 3.11. Mức trợ giá cho các năm kế hoạch
Năm
Chi phí (đồng)
Doanh thu (đồng)
Trợ giá
đồng
đồng / km
2008
17,411,892,840
4,800,685,000
12,611,207,840
8,048
2009
17,411,892,840
5,088,846,000
12,323,046,840
7,864
2010
17,411,892,840
5,393,028,000
12,018,864,840
7,670
2011
17,411,892,840
5,717,018,000
11,694,874,840
7,463
2012
17,411,892,840
6,060,242,000
11,351,650,840
7,244
c. Xác định tổng mức đầu tư
- Nhu cầu đầu tư phương tiện:
+ Tuyến xe buýt Sơn Tây – Xuân Mai hoạt động với 10 xe vận doanh và 2 xe dự phòng: AC = 12 xe
+ Nguyên giá một phương tiện là 797,882,000 (đ)
+ Thuế trước bạ và chi phí đăng kí phương tiện tương ứng 2% nguyên giá phương tiện (theo thông tư 28/2000/TT_BTC của bộ tài chính quy định tại khoảng 3 mục 2)
Vậy vốn đầu tư phương tiện là: 797,882,000 * 18*(1+0.02) = 14,649,113,520 (đ)
- Vốn đầu tư cơ sở hạ tầng:
Cần bổ sung cơ sở hạ tầng trên tuyến bao gồm nhà chờ, biển báo, vạch sơn.
(Cụ thể được trình bày trong phụ lục 3.5)
Bảng 3.12. Vốn bổ sung cho cơ sở hạ tầng
Số lượng cần bổ sung
Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
Vạch Sơn
6
135,000
810,000
Biển báo
6
1,687,000
10,122,000
Nhà chờ
1
45,000,000
45,000,000
Tổng
55,932,000
- Tổng vốn đâu tư = vốn đầu tư phương tiện + vốn đầu tư cơ sở hạ tầng
=14,649,113,520 + 55,932,000 = 1,520,843,352 (đồng)
3.6.2 Đánh giá hiệu quả KT – XH
Vận tải hành khách công cộng trong thành phố mạng lại rất nhiều lợi ích cho xã hội. Ta đánh giá các lợi ích này bằng các chỉ tiêu dưới đây và quy đổi thành tiền để thấy rõ hơn các lợi ích đó.
a. Giảm tắc nghẽn giao thông
Để thấy được tác dụng giảm tắc nghẽn giao thông, ta xác định mức độ chiếm dụng mặt đường của các loại xe: xe buýt, xe đạp, xe con.
Khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe khi xe đang chuyển động được tính dựa vào công thức :
(m)
Trong đó: L- Khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe khi xe đang chuyển động
ti- Thời gian phản ứng của lái xe, ti = 1.5s
vi- Vận tốc của xe loại i
a- Khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe khi xe đã dừng
g- Gia tốc trọng trường, g = 10 m/s2
m- Hệ số ma sát, m = 0.4
i- Độ dốc, i = 0%
Bảng 3.13. Chỉ tiêu của các loại xe
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Xe máy
Xe con
Xe buýt 60chỗ
1
Chiều dài lo
m
1.8
5
8.57
2
Chiều rộng
m
0.75
1.6
2.5
3
Vận tốc, v1,v2
km/h
30-40
30-35
20-30
4
K/C an toàn ngang
m
0.4
0.5
0.5
5
K/C an toàn khi xe đã dừng
m
1
3
3
6
K/C an toàn tối thiểu giữa 2 xe ứng với v1
m
22.17
24.17
15.19
7
K/C an toàn tối thiểu giữa 2 xe ứng với v2
m
33.10
29.40
24.17
Bảng 3.14. Diện tích chiếm dụng đường của các loại xe và của 1 hành khách
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Xe máy
Xe con
Xe buýt 60chỗ
1
Diện tích chiếm dụng ứng với v1
m2
37.15
75.84
83.16
2
Diện tích chiếm dụng ứng với v2
m2
54.10
89.44
114.59
3
Diện tích chiếm dụng bình quân
m2
45.62
82.64
98.88
4
Mức chiếm dụng bình quân/1HK
m2/HK
22.81
20.66
1.65
Ta thấy mức độ chiếm dụng mặt đường bình quân trên một hành khách của xe máy so với xe buýt là 13.8 lần, của xe con với xe buýt là 12.5 lần. Với kết quả này, ta có thể kết luận khi sử dụng xe buýt, mặt đường sẽ thoáng hơn nhiều và sẽ giảm tắc nghẽn giao thông.
b. Giảm chi phí đi lại
Để thấy được tác dụng giảm chi phí đi lại ta đưa ra hai kịch bản:
Kịch bản 1: Người dân đi lại bằng xe máy với:
- Cự ly đi lại bình quân của người Hà Nội là:
= 10 (Km)
- Xe máy tiêu hao xăng 40 (Km/lit), tiêu hao dầu nhờn 1000 (Km/lit)
- Giá xăng: 12000 đồng/lít, giá dầu 27000 đồng/lít.
- Giá 1 xe máy: 15 triệu đồng với tuổi thọ là 10 năm.
- Số chuyến đi bình quân của hành khách: 2.31 chuyến/ngày
Vậy chi phí cho 1 chuyến đi bằng xe máy là: 5,684 đồng/chuyến
Kịch bản 2: Người dân đi lại bằng xe buýt với giá như sau:
Bảng 3.15. Chi phí cho 1 chuyến đi bằng xe buýt
Loại vé
Giá vé(Đồng)
Chi phí cho 1 chuyến đi(Đồng/chuyến)
Vé lượt
4,000
4,000
Vé tháng ưu tiên
1 tuyến
25,000
361
Liên tuyến
50,000
722
Vé tháng bình thường
1 tuyến
50,000
722
Liên tuyến
80,000
1,154
Bảng 3.16. Chi phí tiết kiệm được khi sử dụng xe buýt
Loại vé
Số HK
1 lượt tiết kiệm được (Đồng/chuyến)
1 ngày tiết kiệm được
(Đồng/chuyến)
Vé lượt
2,713
1,684
4,568,692
Vé tháng ưu tiên
1 tuyến
1,064
5,323
13,083,082
Liên tuyến
1,773
4,962
20,322,516
Vé tháng bình thường
1 tuyến
798
4,962
9,146,851
Liên tuyến
1,064
4,530
11,134,015
Tổng
58,255,156
c. Nâng cao an toàn giao thông, giảm chi phí xã hội thiệt hại do tai nạn giao thông
Nâng cao an toàn giao thông
Trong giao thông, vấn đề an toàn luôn được xem như là một chỉ tiêu hết sức quan trọng để đánh giá chất lượng và qua đó đánh giá trình độ phát triển của hệ thống giao thông cũng như trình độ phát triển chung của xã hội.
Theo thống kê ở khu vực nội thành Hà Nội, loại phương tiện gây ra tai nạn nhiều nhất là xe máy, chiếm 53.33 %. Còn ở khu vực ngoại thành, loại phương tiện gây ra tai nạn nhiều nhất là xe tải và xe khách, chiếm 36.36 %. Trong đó, tỷ lệ xe buýt gây tai nạn chỉ chiếm 2 % tổng số vụ tai nạn giao thông.
Theo con số thống kê so với các phương tiện khác thì xe buýt chiếm tỷ trọng nhỏ nhất cả về 3 phương diện là số vụ TNGT (chiếm 0,68 %),số người chết (chiếm 0,59 %) và số người bị thương (chiếm 0,65 %) và có xu hướng giảm dần qua các năm. Như vậy, sự gia tăng lưu lượng hành khách đi lại bằng xe buýt sẽ góp phần hết sức quan trọng trong việc làm giảm số vụ tai nạn, qua đó làm giảm những chi phí xã hội về tài chính cũng như những mất mát về sức khoẻ, tác động về tâm lý tinh thần gây nên bởi các vụ tai nạn.
Giảm chi phí xã hội thiệt hại do tai nạn giao thông
- Theo dự báo trong quy hoạch VTHKCC thành phố Hà Nội đến năm 2010 và năm 2020 của Tổng công ty tư vấn thiết kế GTVT (TEDI), thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2010 – 2020 là 2054 (USD).
- Theo báo cáo của Ủy ban an toàn giao thông quốc gia, năm 2007, Hà Nội xảy ra 832 vụ tai nạn giao thông đường bộ làm 471 người chết chiếm 96 % tổng số người chết do tai nạn giao thông.
+ Do đó thiệt hại cho xã hội do mất đi nguồn lực cho sản suất trong 1 năm là:
2054 * 471 = 967,434 (USD)
+ Số người tàn tật do tai nạn giao thông bằng khoảng 5 % tổng số người tử vong. Do đó thiệt hại cho xã hội trong 1 năm là:
5 % * 471 * 2054 = 48,371 (USD)
+ Thiệt hại về phương tiện vận tải: Theo kết luận của Ủy ban an toàn giao thông quốc gia trong 30 vụ tai nạn giao thông đường bộ thì có 11 vụ do ô tô gây ra chiếm 36.37 %, 16 vụ do xe máy gây ra chiếm 53.33 %, còn lại 10.31 % do các loại phương tiện khác gây ra. Lấy định mức thiệt hại của 1 vụ tai nạn xe máy là 94 (USD/vụ), đối với xe buýt là 125 (USD/vụ). Vậy lợi ích do giảm chi phí cho các vụ tai nạn giao thông khi chuyển từ phương tiện cá nhân sang đi xe buýt là:
832 * (53.33 % * 94 – 2% * 125) = 43,788 (USD)
Vậy tổng thiệt hại cho xã hội do tai nạn giao thông trong 1 năm là 1,059,593 (USD). Như vậy sự gia tăng lưu lượng hành khách đi lại bằng xe buýt sẽ góp phần hết sức quan trọng trong việc giảm số vụ tai nạn, giảm các chi phí xã hội về tài chính cũng như mất mát về sức khoẻ, tác động đến tâm lý tinh thần gây nên bởi các vụ tai nạn.
d. Phát triển hệ thống VTHKCC
Tiền đề cho sự phát triển của mỗi quốc gia để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì việc đầu tư phát triển giao thông vận tải ngày càng trở nên quan trọng. Với tốc độ đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng ở nước ta, đặc biệt là các đô thị lớn, kéo theo sự gia tăng sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân tạo nên những áp lực mạnh mẽ lên cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, tình trạng ách tắc giao thông, tai nạn giao thông, ô nhiễm mội trường đã trở nên báo động.Trước tình hình đó hệ thống VTHKCC bằng xe buýt trong thành phố đã được UBND thành phố quan tâm và đầu tư phát triển.
Giao thông vận tải cần đi trước một bước trong quá trình phát triển của xã hội. Xuất phát từ quan điểm ưu tiên phát triển vận tải hành khách công cộng là”cung đi trước cầu” để thỏa mãn nhu cầu đi lại của người dân và đủ sức hấp dẫn để thay thế các loại phương tiện vận tải cá nhân bằng phương tiện vận tải hành khách công cộng.
Mở tuyến buýt Sơn Tây – Xuân Mai góp phần phát triển hệ thống VTHKCC bằng xe buýt ra các huyện ngoại thành. Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong việc đi lại bằng xe buýt giữa hai khu vực Sơn Tây và Xuân Mai. Đồng thời là cầu nối lưu thông giữa khu vực ngoại thành
e. Giảm ô nhiểm MT
Giảm ô nhiễm môi trường không khí:
Các khí thải từ phương tiện vận tải làm ô nhiễm môi trường không khí như: CO, HC, NOX. Theo tiêu chuẩn của Ủy ban Liên Hợp Quốc (tiêu chuẩn khí thải số 15.03 và 15.04) về quy định mức xả khí:
Bảng 3.17. Định mức về xả khí
Loại khí
Loại xe
Đơn vị
CO
HC + NOX
Xe máy
g/km
12
0.5
Xe buýt
g/l
110
28
“Nguồn: TC khí thải 15.03 và15.04 của UBLHQ”
Với định mức tiêu hao nhiên liệu xe máy là 40 km/l xăng và xe buýt là 5 km/l dầu. Mức khí thải của các loại xe đó khi đốt hết 1 lít xăng/dầu như sau:
Bảng 3.18. Mức khí thải khi đốt hết 1 lít xăng/dầu
Loại khí
Loại xe
Đơn vị
CO
HC + NOX
Xe máy
g
480
20
Xe buýt
g
110
28
Khi đốt hết 1 lít xăng/dầu xe máy chở được 80 HK.Km, xe buýt chở được 300 HK/Km. Ta tính tổng mức khí thải khi chuyên chở 1 HK.Km:
Bảng 3.19. Mức khí thải trung bình của 1 HK.Km
Loại khí
Loại xe
Trung bình 1 HK.Km thải ra
Tổng
CO
HC + NOX
Xe máy
6
0.25
6.25
Xe buýt
0.37
0.093
0.463
So sánh mức khí thải ra trong một ngày khi hành khách sử dụng xe buýt và xe máy, với tổng lượt hành khách trong ngày là 13,564 lượt HK, khoảng cách đi lại trung bình là 10 Km. Vậy một ngày giảm được lượng khí thải là: (6.25-0.463)*13,564 * 10 = 78,495 (g)
Với đơn giá để sử lý 1 gam các chất thải như trong đề tài nghiên cứu cấp nhà nước KC 10-02, chi phí tiết kiệm được khi không phải sử lý lượng khí thải đó là:
Bảng 3.20. Lợi ích giảm chi phí xử lý khí xả/ngày
Loại PT
Lượng khí xả(g/ngày)
Chi phí sử lý(đồng/g)
Thành tiền(đồng)
Xe máy
CO
813,840
0.25
203,460
HC + NOX
33,910
6.24
211,598
Tổng
415,058
Xe buýt
CO
50,187
0.25
12,547
HC + NOX
12,615
6.24
78,715
Tổng
91,261
Lợi ích giảm chi phí xử lý khí xả/ngày
323,797
Vậy tổng chi phí tiết kiệm được trong một năm khi không phải sử các khí thải là:
323,797 * 365 = 118,185,905 (đồng)
Giảm tiếng ồn giao thông:
Theo tiêu chuẩn Việt Nam số 5937 -1995 về tiêu chuẩn tiếng ồn cho phương tiện vận tải:
Bảng 3.21. Mức ồn cho phép
Loại xe
Mức ồn cho phép(dB)
Xe mới
Xe cũ
Xe máy
79
92
Xe buýt
89
92
“Nguồn: TCVN số 5937-1995 về TC tiếng ồn cho PTVT”
Khi tham gia giao thông mức ô nhiễm tiếng ồn là:
- Mức ô nhiễm tiếng ồn của xe máy là: (79+92)/(2*2) = 42.75 (dB/HK)
- Mức ô nhiễm tiếng ồn của xe buýt là: (89+92)/(2*60) = 1.51 (dB/HK)
Vậy khi sử dụng xe buýt sẽ giảm tiếng ồn là: 42.75/1.51 = 28.31 lần so với sử dụng phương tiện cá nhân.
Như vậy, việc phát triển vận tải hành khách công cộng nói chung và việc mở tuyến Sơn Tây – Xuân Mai nói riêng là cần thiết, góp phần mở rộng phạm vi hoạt động của mạng lưới VTHKCC trên địa bàn thành phố Hà Nội, nâng cao an toàn giao thông, giảm chi phí xã hội rất lớn cho thành phố và các vùng thuộc quy hoạch tuyến.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Quá trình đô thị hóa mạnh như hiện nay đang là cơ hội và cũng là thách thức đối với thủ đô Hà Nội. Dân số tăng nhanh kéo theo sự gia tăng chóng mặt của phương tiện vận tải các nhân, đặc biệt là xe máy gây ra nhiều vấn đề nhức nhối cho giao thông hiện nay. Việc đầu tư phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt được UBND thành phố Hà Nội quan tâm, chú trọng. Sau một số năm hoạt động, VTHKCC bằng xe buýt trong thành phố đã mang lại những hiệu quả rõ rệt trong việc đáp ứng một lượng nhu cầu đi lại của người dân và có những hiệu quả xã hội to lớn như giảm tắc nghẽn giao thông, giảm chi phí đi lại,...
Dự án mở tuyến VTHKCC bằng xe buýt Sơn Tây-Xuân Mai đáp ứng một phần nhu cầu đi lại bằng xe buýt của người dân các huyện Thị Trấn Xuân Mai và TP Sơn Tây và các quận, huyện lân cận,đặc biệt là tuyến duy nhất đáp ứng nhu cầu đi lại từ Sơn Tây về Xuân Mai.
Để phát triển VTHKCC bằng xe buýt và thu hút nghiều người sử dụng xe buýt cần có những chính phù hợp như: Trợ giá, miễn thuế, có các hình thức quảng cáo cho hình ảnh của xe buýt trên phương tiện đại chúng. Giảm mức thuế trước bạ, phí cầu đường, thuế doanh thu cho hoạt động xe buýt.
Hiện nay, hình ảnh xe buýt đã có trong lòng người dân, tuy nhiên vẫn còn những ý kiến trái ngược nhau về độ an toàn và thái độ phục vụ trên của xe buýt. Do vậy, chúng ta cần có những biện pháp tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ lái xe và nhân viên bán vé tạo sự tin tưởng cho người đi xe buýt.
Nâng cao chất lượng phục vụ (xe chạy đúng giờ, đón trả khách đúng vị trí dừng đỗ,…,) tạo lòng tin của người dân đối với VTHKCC.
Một Phát triển VTHKCC đồng thời phải phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, cải tạo hệ thống đường góp phần nâng cao chất lượng phục vụ.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Bài giảng “Đánh giá dự án đầu tư trong Quy hoạch và Quản lý GTĐT”, Bộ môn Quy hoạch và Quản lý GTVT.
2. Bài giảng “Kinh tế giao thông đô thị”, Bộ môn Quy hoạch và Quản lý GTVT.
3. Bài giảng “Điều tra trong quy hoạch GTVT”, Bộ môn Quy hoạch và Quản lý GTVT.
4. Báo cáo của Tổng công ty vận tải Hà Nội, 2007.
5. HAIDEP (2007), Chương trình phát triển đô thị tổng thể Thủ đô Hà Nội nước CHXHCNVN.
6. Khuất Việt Hùng, Bài giảng “Quy hoạch GTĐT”, Bộ môn Quy hoạch và Quản lý GTVT.
7. Quy hoạch phát triển VTHKCC TP Hà Nội đến năm 2010 và năm 2020, Tổng công ty TV TK GTVT (TEDI)
8. UBND TP Hà Nội (2003), Quyết định số 7941/QĐ – UB.
9. UBND TP Hà Nội (2004), Quyết định số 9025/QĐ – UB.
10. UBND TP Hà Nội (2005), Quyết định số 6349/QĐ – UB.
11. UBND TP Hà Nội (2007), Quyết định số 5042/QĐ – UB.
12. Website của Tổng cục thống kê.
PHỤ LỤC 2.1
Biểu mẫu, kết quả điều tra, kết quả sử lý số liệu phỏng vấn hành khách, hộ GĐ
BIỂU MẪU PHỎNG VẤN NHU CẦU ĐI LẠI CỦA HÀNH KHÁCH Ở CÁC ĐIỂM THU HÚT CHÍNH
Nhân viên điều tra: .............................................
Địa điểm điều tra: ...............................................
I. Thông tin chung
1. Họ tên :................................................
2. Tuổi: £.Dưới 18 £.Từ 18-25 £.Từ 26-35 £.Từ 35-55 £.Trên 55
3. Giới tính: Nam £ Nữ £
4. Nơi sống:..................................
5. Nghề nghiệp:
£.Học sinh/SV £.Nông dân £.Công nhân £.Cán bộ NN
£.Buôn bán nhỏ £.Doanh nhân £.Công an/bộ đội £.Hưu trí £.Khác
6. Thu nhập hàng tháng:
£.Dưới 500.000 £.Từ 500.000 đến 1triệu £.Từ 1 triệu đến 1.5triệu
£.Từ 1.5triệu đến 2.5 triệu £.Từ 2.5 triệu đến 4 triệu £.Trên 4 triệu
II. Thông tin về chuyến đi
1. Mục đích chuyến đi:
£Đi làm £Đi học £Về nhà £Thăm thân £Du lịch £khác
2. Nơi xuất phát: ...........................................................................................................................
3. Nơi đến:......................................................................................................................................
4. Các tuyến xe buýt thường xuyên sử dụng: ............................................................................
5. Chuyển tuyến ở điểm dừng nào:..............................................................................................
6. Khoảng cách chuyến đi:............................................................................................................
7. Giờ xuất phát: ....................................... Giờ đến đích:..........................................................
8.Loại vé sử dụng: £ Vé tháng £ Vé lượt
III. Nhu cầu trên tuyến mới
Nếu đưa vào hoạt động tuyến VTHKCC bằng xe buýt SƠN TÂY – XUÂN MAI thì anh (chị) có sử dụng không:
£ .Thường xuyên £. Thỉnh thoảng £ . Không
Kết quả nhập số liệu phỏng vấn hành khách
HK
Tuổi
Giới tính
Nghề nghiệp
Thu nhập
Mục đích chuyến đi
Nơi xuất phát
Nơi đến
Sử dụng các tuyến buýt
Khoảng cách chuyến đi(Km)
Tổng số chuyến
đi trong ngày
Thời gian trung bình cho chuyến đi (phút)
Loại vé sử dụng
Nhu cầu sử dụng tuyến mới
1
2
2
1
2
3
ST
TT
HT03,201
20
2
75
2
1
2
2
2
1
2
2
ST
TT
HT03,201
20
2
60
2
1
3
2
2
9
1
5
ST
QO
201
24
0
46
3
4
2
2
1
2
2
ST
LHL
HT03,201
17
2
60
2
1
5
2
2
3
3
1
ST
LQ
HT03,201
8
3
30
2
1
6
2
1
1
1
2
ST
XM
201
27
2
45
2
2
7
2
1
1
2
2
ST
LS
HT03
20
2
30
2
1
8
2
2
3
3
1
ST
ST
HT03,HT04201
3
2
15
2
2
9
4
2
8
3
6
ST
XM
201
27
6
60
2
2
10
3
2
5
3
4
ST
LN
201
25
4
90
2
2
11
3
2
3
4
1
XM
XM
201
2
2
20
2
1
12
2
1
3
4
1
ST
XM
201
22
4
60
2
2
13
2
1
2
2
2
ST
CD
201
27
2
75
2
2
14
2
2
1
2
3
XM
XM
7
2
30
2
2
15
2
2
1
2
2
XM
L HL
HT03
17
2
100
2
1
16
3
2
3
3
1
ST
XM
201
20
3
45
2
1
17
2
2
1
2
2
XM
L HL
HT03
17
2
30
2
3
18
2
2
1
3
2
L HL
ST
HT03,201
10
2
60
2
1
19
2
1
1
3
2
L HL
LQ
HT03,201
6
3
20
2
2
20
2
2
1
2
6
XM
XM
216
3
2
60
2
1
21
2
2
1
2
3
XM
ST
216
20
5
45
2
1
22
2
2
1
2
2
ST
XM
HT03,201
25
2
45
2
1
23
2
1
1
2
1
L HL
ST
HT03,201
10
3
45
2
3
24
3
2
1
2
1
L HL
ST
HT03,201
10
2
45
2
2
25
3
1
4
4
1
ST
XK
HT03
11
2
60
2
1
26
2
1
1
2
2
ST
XK
HT03
10
2
45
2
1
27
2
2
1
2
4
ST
XK
HT03
12
2
45
2
2
28
2
2
4
3
1
L HL
TL
HT03,201
16
4
60
2
3
29
3
1
1
2
2
ST
TL
HT04
16
1
60
2
1
30
2
1
9
1
1
L HL
TL
HT03,HT04
16
3
120
2
2
31
5
1
8
3
5
ST
L HL
HT03,201
14
0
90
2
3
32
4
2
2
2
4
ST
L HL
HT03,201
14
0
100
2
2
33
4
1
7
5
6
ST
L HL
HT03,201
14
1
60
2
3
34
2
2
1
1
2
ST
TL
HT04
15
2
60
2
1
35
2
1
1
1
2
ST
TL
HT04
15
2
60
2
1
36
3
1
3
1
1
ST
TL
HT04
15
3
15
2
3
37
2
2
4
3
3
LHL
TL
201,HT04
20
2
120
2
2
38
2
1
1
2
3
XM
TL
HT03,201
35
3
120
2
1
39
2
2
3
2
3
ĐA
ĐA
HT03,HT04
20
3
70
2
1
40
2
1
1
1
3
XM
XK
201,HT03
17
2
30
2
1
41
2
2
1
2
2
ST
L HL
HT03,201
25
2
45
2
1
42
2
2
1
2
2
L HL
XM
HT03,201
20
2
130
2
2
43
3
1
1
3
2
L HL
XM
HT03,201
50
3
180
2
1
44
4
1
4
5
1
L HL
XM
HT03,201
15
3
30
2
2
45
3
2
4
4
1
L HL
XK
HT03
20
2
120
2
1
46
4
1
4
5
1
L HL
ST
HT03,201
30
2
135
2
2
47
1
2
1
1
3
ST
ST
HT03,HT04
7
2
50
2
1
48
1
2
1
1
3
ST
ST
HT03,HT04
7
2
50
2
1
49
1
1
1
1
3
ST
ST
HT03,HT04
7
4
50
2
1
50
2
2
1
1
2
ST
L HL
HT03,201
25
1
45
2
1
51
2
1
4
4
1
L HL
L HL
HT03,201
10
6
30
2
3
52
2
2
3
2
1
ST
XM
HT03,201
30
3
130
2
1
53
2
1
2
1
2
ST
L HL
HT03,201
11
2
30
2
1
54
3
2
1
2
2
XM
XM
216
7
2
20
2
1
55
2
1
1
3
4
L HL
BX
HT03,HT04
14
2
120
2
2
56
3
2
1
2
3
LHL
BV
HT03,201
11
2
15
2
3
57
2
1
1
2
2
XM
XM
216
7
2
15
2
1
58
2
2
1
2
2
XM
HD
216
19
3
30
2
1
59
3
1
1
3
3
LHL
PH
HT03,201
9
1
15
2
1
60
2
2
1
2
1
L HL
ĐM
HT03,201
8
2
20
2
1
61
2
2
1
2
2
L HL
LQ
HT03,201
6
3
30
2
2
62
2
2
3
2
1
ST
L HL
HT03,201
14
2
130
2
1
63
2
1
2
1
2
ST
XM
HT03,201
26
4
30
2
1
64
3
2
1
2
2
XM
XM
216
2
3
20
2
1
65
3
1
1
2
2
ST
XM
HT03,201
27
2
60
2
1
Kết quả sử lý số liệu từ phỏng vấn hành khách
Đặc điểm
Tỷ lệ
Tuổi
100%
<18
4.62%
19-25
64.62%
26-35
21.54%
36-55
7.69%
>55
1.54%
Giới tính
100%
Nam
41.54%
Nữ
58.46%
Nghề nghiệp
100%
Học sinh/ SV
60.00%
Nông dân
6.15%
Công nhân
13.85%
Cán bộ NN
10.77%
Buôn bán nhỏ
1.54%
Doanh nhân
0.00%
Công An/Bộ đội
1.54%
Hưu trí
3.08%
Khác
3.08%
Thu nhập hàng tháng
100%
<500.000
20.00%
500.000-1.000.000
47.69%
1.000.000-1.500.000
20.00%
1.500.000-2.500.000
7.69%
2.50.000-4.000.000
4.62%
>4.000.000
0.00%
Mục đích chuyến đi
100%
Đi làm
27.69%
Đi học
40.00%
Về nhà
18.46%
Thăm thân
6.15%
Du lịch
3.08%
Khác
4.62%
Xuất phát
100%
Xuất phát từ ST
47.69%
Xuất phát từ XM
30.77%
Xuất phát từ nơi khác
21.54%
Nơi đến
100%
Đến ST
24.62%
Đến XM
44.62%
Đến nơi khác
30.77%
Khoảng cách chuyến đi
100%
<10 Km
30.77%
Từ 10 đến 20 Km
36.92%
Từ 20 đến 30 Km
26.15%
> 30 Km
6.15%
Thời gian chuyến đi (phút)
100%
<30
32.31%
30 - 60
41.54%
60 - 120
18.46%
>120
7.69%
Hệ số đi lại
2.31
Nhu cầu sử dụng tuyến mới
100%
Thường xuyên
58.46%
Thỉnh thoảng
27.69%
Không
13.85%
Biểu mẫu phỏng vấn hộ gia đình
BẢNG PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. Thông tin chung Ngày.....tháng.....năm2008
Họ và tên NV điều tra:
II. Thông tin về hộ gia đình phỏng vấn
1. Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………..
2. Địa chỉ:...........................................................................................................
3. Các thành viên trong gia đình
STT
Tuổi
Giới
Quan hệ với chủ hộ
Nghề nghiệp
Phương tiện sử dụng
thường xuyên
Nam
Nữ
Người thân
Khách
1
2
3
4
5
4. Thu nhập bình quân hàng tháng của cả hộ gia đình
1. Dưới 500.000 □ 2. Từ 500.000 đến 1triệu □
3. Từ 1 triệu đến 1.5triệu □ 4. Từ 1.5triệu đến 2.5 triệu □
5. Từ 2.5 triệu đến 4 triệu □ 6. Trên 4 triệu □
5. Về phương tiện giao thông trong gia đình
STT
Loại phương tiện
Tình trạng
Bảo hiểm
Mức độ sử dụng
Mục đích
Mới
Cũ
Có
Không
1
2
3
4
5
6. Về điều kiện nơi để phương tiện
STT
Loại
Phương
tiện
Nơi đỗ ban ngày
Nơi đỗ ban đêm
Trong
nhà
Bãi đỗ CC
miễn phí
Bãi đỗ
CC trả tiền
Trên
đường
vỉa hè
Trong
ngõ
Trong
nhà ở
Bãi đỗ CC
miễn phí
Bãi đỗ CC
trả tiền
Trong nhà
để xe riêng
1
2
3
4
5
Với quy ước: 1_Xe đạp 2_Xe máy 3_ Ôtô dưới 5 chỗ
4_ Ôtô trên 5 chỗ 5_Phương tiện khác
III. Dành cho nhân viên điều tra (Quan sát và tự ghi lại)
2. Khoảng cách từ hộ gia đình tới trục đường chính gần nhất
1. <500 m □ 2. 500-1000 m □
3. 1000-2000 m □ 4. >2000 m □
3. Khoảng cách từ hộ gia đình tới điểm dừng xe buýt gần nhất
1. <500m □ 2. 500-1000m □
3. 1000-2000m □ 4. >2000m □
Kết quả nhập số liệu phỏng vấn hộ gia đình
Khu vực
GĐ
Thànhviên
Tuổi
Giới
tính
Nghề nghiệp
Sử dụng PT
Thu nhập
Khoảng cách tới điểm dừng gần nhất(m)
Nhu cầu sử dụng tuyến mới
SƠN TÂY
1
1
5
1
8
3
1
3
2
5
2
8
1
3
4
1
2
M
1
4
4
2
2
3
5
4
2
3
B
2
6
2
1
1
B
1
7
2
1
1
B
1
2
1
4
1
3
M
4
1
3
2
4
2
2
Đ
2
3
2
2
4
M
2
4
2
1
1
B
1
3
1
4
1
3
M
4
3
2
2
3
2
4
M
1
3
1
1
1
Đ
2
4
1
1
2
Đ
2
4
1
4
1
2
M
4
1
3
2
4
2
2
Đ
3
3
2
1
3
B
2
4
2
2
1
B
1
5
1
2
1
B
1
5
1
4
1
2
3
3
3
2
4
2
2
3
3
2
1
3
B
3
4
2
1
1
B
1
6
1
4
1
3
M
3
4
3
2
4
2
3
M
3
3
2
2
1
B
1
4
1
1
1
Đ
2
7
1
3
1
4
M
5
1
3
2
3
2
3
M
3
3
1
2
1
Đ
2
4
1
1
1
Đ
1
8
1
4
1
3
M
5
2
3
2
2
2
3
M
3
3
2
2
3
M
3
4
1
1
1
B
3
5
1
1
1
B
3
9
1
4
1
2
4
3
3
2
4
2
2
Đ
3
3
2
2
4
M
2
4
2
1
1
M
2
5
1
2
1
B
1
10
1
5
2
8
6
3
3
2
5
1
8
3
3
4
2
4
M
3
4
3
2
4
M
2
5
3
2
3
M
3
6
1
2
1
2
7
1
1
1
2
11
1
3
1
3
B
4
1
1
2
3
2
4
B
2
3
1
2
1
Đ
3
4
1
1
1
1
12
1
4
1
2
3
1
3
2
4
2
2
M
3
3
2
1
1
3
4
2
1
1
B
1
5
2
2
1
B
1
13
1
4
1
3
M
4
2
3
2
4
2
2
2
3
2
1
1
2
4
1
1
1
B
1
14
1
4
1
5
M
4
1
3
2
4
2
5
M
3
3
2
2
1
B
1
4
1
1
1
B
1
15
1
4
1
4
M
5
1
3
2
4
2
3
M
2
3
2
2
3
B
1
4
1
1
3
B
1
5
1
1
1
B
3
16
1
4
1
6
Ô
6
1
3
2
4
2
5
M
3
3
2
1
4
M
3
4
2
2
1
M
3
XUÂN MAI
17
1
4
2
2
M
5
1
3
2
2
2
1
B
1
3
1
1
1
3
4
2
2
3
3
5
1
1
3
18
1
5
2
8
6
3
3
2
5
1
8
3
3
4
1
6
M
3
4
3
2
3
M
3
5
2
2
3
B
1
19
1
5
2
8
6
1
3
2
4
1
6
Ô
3
3
4
2
6
Ô
3
4
2
2
1
M
3
5
2
2
1
M
3
20
1
4
1
5
M
5
1
3
2
4
2
5
M
3
3
2
1
3
M
1
4
2
2
1
B
1
21
1
5
1
5
M
5
1
3
2
4
2
2
Đ
3
3
2
1
7
2
4
2
1
1
B
2
5
2
2
1
B
1
22
1
3
1
7
M
4
3
3
2
3
2
5
M
2
3
2
1
1
3
4
2
1
1
3
23
1
4
1
4
M
5
1
1
2
4
2
4
M
2
3
2
1
1
B
1
4
2
2
1
B
1
5
2
2
1
B
1
24
1
5
1
8
6
1
3
2
5
1
4
M
3
3
4
2
3
Ô
2
4
2
2
3
M
1
5
2
2
1
M
1
25
1
5
2
8
5
3
3
2
3
1
3
M
2
3
3
2
3
M
2
4
1
1
1
Đ
1
5
2
1
1
B
1
26
1
4
1
2
M
4
1
3
2
4
2
2
Đ
3
3
2
2
3
B
1
4
1
2
1
B
2
5
1
1
1
B
1
27
1
5
1
4
5
2
2
2
5
2
4
2
3
3
1
3
M
2
4
2
2
3
M
2
5
2
1
1
B
1
28
1
5
1
8
5
1
3
2
5
2
9
3
3
2
1
2
M
3
29
1
3
1
5
M
4
1
3
2
3
2
5
3
3
1
1
1
Đ
2
4
1
1
1
2
30
1
4
1
9
M
4
2
3
2
4
2
5
M
3
3
1
1
1
Đ
2
4
1
1
1
2
31
1
4
1
2
M
5
2
3
2
4
2
5
Đ
3
3
2
2
1
B
1
4
1
1
1
B
1
32
1
4
2
3
B
3
1
3
2
2
1
1
B
1
3
1
1
1
B
1
33
1
4
1
3
M
4
1
3
2
4
2
2
Đ
2
3
2
2
4
M
2
4
2
1
1
B
1
34
1
3
1
3
M
4
3
2
2
3
2
4
M
1
3
1
1
1
Đ
2
4
1
1
2
Đ
2
35
1
4
1
2
M
4
1
3
2
4
2
2
Đ
3
3
2
1
3
B
2
4
2
2
1
B
1
5
1
2
1
B
1
36
1
5
1
2
3
3
3
2
4
2
2
3
3
2
1
3
B
3
4
2
1
1
B
1
37
1
4
1
3
M
3
4
3
2
4
2
3
M
3
3
2
2
1
B
1
4
1
1
1
Đ
2
38
1
3
1
4
M
5
1
3
2
3
2
3
M
3
3
1
2
1
Đ
2
4
1
1
1
Đ
1
39
1
4
1
3
M
5
2
3
2
2
2
3
M
3
3
2
2
3
M
3
4
1
1
1
B
3
5
1
1
1
B
3
40
1
4
1
2
4
3
3
2
4
2
2
Đ
3
3
2
2
4
M
2
4
2
1
1
M
2
5
1
2
1
B
1
41
1
5
2
8
6
3
3
2
5
1
8
3
3
4
2
4
M
3
4
3
2
4
M
2
5
3
2
3
M
3
6
1
2
1
2
7
1
1
1
2
42
1
3
1
3
B
4
1
1
2
3
2
4
B
2
3
1
2
1
Đ
3
4
1
1
1
1
43
1
4
1
2
3
1
3
2
4
2
2
M
3
3
2
1
1
3
4
2
1
1
B
1
5
2
2
1
B
1
44
1
4
1
3
M
4
2
3
2
4
2
2
2
3
2
1
1
2
4
1
1
1
B
1
45
1
4
1
5
M
4
1
3
2
4
2
5
M
3
3
2
2
1
B
1
4
1
1
1
B
1
46
1
4
1
4
M
5
1
3
2
4
2
3
M
2
3
2
2
3
B
1
4
2
1
3
B
1
5
1
1
1
B
3
Kết quả sử lý số liệu phỏng vấn hộ gia đình
Đặc điểm
Tỷ lệ
Tuổi
100%
<18
20.95%
19-25
30.00%
26-35
10.95%
36-55
29.52%
>55
8.57%
Giới tính
100%
Nam
52.86%
Nữ
47.14%
Nghề nghiệp
100%
Học sinh/ SV
37.62%
Nông dân
14.29%
Công nhân
21.43%
Cán bộ NN
10.48%
Buôn bán nhỏ
6.19%
Doanh nhân
1.90%
Công An/Bộ đội
0.95%
Hưu trí
5.71%
Khác
0.95%
Sử dụng phương tiện
100%
Xe đạp
11.43%
Xe máy
36.19%
Ô tô
1.90%
Xe buýt
29.05%
Khác
21.43%
Thu nhập cả hộ gia đình
100%
<500.000
0.00%
500.000-1.000.000
0.00%
1.000.000-1.500.000
17.39%
1.500.000-2.500.000
39.13%
2.50.000-4.000.000
30.43%
>4.000.000
13.04%
Khoảng cách tới điểm dừng gần nhất
100%
<500 m
56.52%
500 - 1000 m
15.22%
1000 - 2000 m
23.91%
>2000 m
4.35%
Nhu cầu sử dụng tuyến mới
100%
Thường xuyên
27.62%
Thỉnh thoảng
24.29%
Không
48.10%
PHỤ LỤC 3.1
Sơ họa điểm đầu, cuối
Sơ họa điểm đầu: Sơn Tây
Bến xe
Sơn Tây
Nhà
dân
Chợ Sơn Đông
Học viện Biên phòng
Nhà
dân
Đi Láng Hòa Lạc
Sơ họa điểm cuối: Thị trấn Xuân Mai
P
Hà Đông
Láng Hòa Lạc
ĐH
Lâm
Nghiệp
Hòa Bình
PHỤ LỤC 3.2
THỜI GIAN BIỂU CHẠY XE
STT
Sơn Tây
Xuân Mai
STT
Sơn Tây
Xuân Mai
STT
Sơn Tây
Xuân Mai
1
5:00
5:00
26
10:10
10:10
51
15:30
15:30
2
5:15
5:15
27
10:20
10:20
52
15:45
15:45
3
5:30
5:30
28
10:30
10:30
53
16:00
16:00
4
5:45
5:45
29
10:40
10:40
54
16:10
16:10
5
6:00
6:00
30
10:50
10:50
55
16:20
16:20
6
6:10
6:10
31
11:00
11:00
56
16:30
16:30
7
6:20
6:20
32
11:10
11:10
57
16:40
16:40
8
6:30
6:30
33
11:20
11:20
58
16:50
16:50
9
6:40
6:40
34
11:30
11:30
59
17:00
17:00
10
6:50
6:50
35
11:40
11:40
60
17:10
17:10
11
7:00
7:00
36
11:50
11:50
61
17:20
17:20
12
7:10
7:10
37
12:00
12:00
62
17:30
17:30
13
7:20
7:20
38
12:15
12:15
63
17:40
17:40
14
7:30
7:30
39
12:30
12:30
64
17:50
17:50
15
7:40
7:40
40
12:45
12:45
65
18:00
18:00
16
7:50
7:50
41
13:00
13:00
66
18:15
18:15
17
8:00
8:00
42
13:15
13:15
67
18:30
18:30
18
8:15
8:15
43
13:30
13:30
68
18:45
18:45
19
8:30
8:30
44
13:45
13:45
69
19:00
19:00
20
8:45
8:45
45
14:00
14:00
70
19:15
19:15
21
9:00
9:00
46
14:15
14:15
71
19:30
19:30
22
9:15
9:15
47
14:30
14:30
72
19:45
19:45
23
9:30
9:30
48
14:45
14:45
24
9:45
9:45
49
15:00
15:00
25
10:00
10:00
50
15:15
15:15
PHỤ LỤC 3.4
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHI PHÍ:
Căn cứ vào QĐ 76 để áp vào QĐ 7941/QĐ-UB tính được đơn giá.
Bổ sung theo QĐ 9025/QĐ –UB.
A. Chi phí cố định
Bổ sung tỷ lệ dự phòng lái xe và nhân viên bán vé bằng 10% tính theo số xe tham gia hoạt động.
Với xe buýt lớn và trung bình: Hệ số lương của nhân viên bán vé từ 1.55 lên 1.96
Công thức tính tiền lương 1 tháng cho đội xe:
Tiền lương 1 tháng = (đồng)
I
Tiền lương lái, phụ xe
1
Hệ số lương lái xe ()
3.73
2
Hệ số lương NVBV ( )
1.96
3
Mức lương tối thiểu (Lmin)
540,000
đ/tháng
4
Hệ số ngày làm việc trong năm ()
1.27
5
Hệ số dự phòng lái xe và nhân viên bán vé (HDP)
0.1
6
Hệ số điều chỉnh tăng lương (KĐC)
1.1
7
Hệ số ca xe bình quân /ngày (HCX)
2.14
8
Số xe hoạt động B/quân (AVD)
15
xe
Tiền lương 1 tháng của tuyến
289,352,180.50
đồng/tháng
Lương lái xe, NVBV/1km
2,216
đồng/km
II
Chi phí bảo hiểm xã hội, BHYT, KPCĐ
1
BHXH
17%
Lương cơ bản
2
BHYT, CĐ
2%
Lương cơ bản
Chi phí bảo hiểm xã hội, BHYT, KPCĐ 1 tháng
26,179,483
đồng/tháng
Chi phí bảo hiểm xã hội, BHYT, KPCĐ/1km
200
đồng/km
III
Chi phí tiền ăn ca
1
Đơn giá ăn ca
5,000
đồng/ca
2
Số lao động (L.xe và Bvé)/ca làm việc
2
người/ca
Tiền ăn ca 1 tháng
10,037,500
đồng/tháng
Tiền ăn ca/1km
77
đồng/km
IV
Khấu hao cơ bản
1
Nguyên giá phương tiện (giá mua + lệ phí trước bạ 2% + chi phí chạy thử 0.5%)
797,882,000
đồng
2
Số xe kế hoạch của tuyến
18
xe
3
Thời gian trích khấu hao
10
năm
Khấu hao 1 tháng của tuyến
119,682,300
đồng/tháng
Khấu hao cơ bản/1km
917
đồng/km
V
Chi phí mua BHTNDS
1
Mức bảo hiểm 1 xe/năm
1,042,000
đồng/năm
2
Số xe kế hoạch của tuyến
18
xe
BHTNDS 1 tháng của tuyến
1,563,000
đồng/tháng
Chi phí mua BHTNDS/1km
12
đồng/km
VI
Thuê đất
1
Định mức diện tích/1 xe
149
m2/xe
2
Giá đất tại bãi đỗ/năm
11,550
đ/m2/năm
3
Số xe đỗ của tuyến
18
xe
Thuê đất 1 tháng của tuyến
2,581,425
đồng/tháng
Chi phí thuê đất/1km
20
đồng/km
B. Chi phí biến đổi
Bổ sung theo quết định 9025/QĐ-UB:
Bổ sung định mức sữa chữa đột xuất bằng 7% chi phí bảo dưỡng sửa chữa và sửa chữa thường xuyên.
Bổ sung định mức quản lý phân xưởng bằng 7% tổng chi phí bảo dưỡng sửa chữa.
VII
Chi phí nhiên liệu
1
Định mức nhiên liệu/100 km
- Có điều hòa
40
lít/100km
- Không điều hòa
32
lít/100km
2
Số ngày trong năm chạy điều hòa
275
ngày
3
Số ngày trong năm không chạy điều hòa
90
ngày
4
Số km trong năm chạy điều hòa
1,180,575
km
5
Số km trong năm không chạy điều hòa
386,370
km
6
Giá nhiên liệu/1 lít
13,950
đồng/lít
Chi phí nhiên liệu 1 tháng
692,697,015
đồng/tháng
Chi phí nhiên liệu 1 km xe chạy
5,305
đồng/km
VIII
Chi phí dầu nhờn
1
Mức tiêu hao dầu nhờn so với tiêu hao NL
0.015
2
Đơn giá dầu nhờn/lít
28,000
đồng/lít
Chi phí dầu nhờn 1 tháng
20,855,394
đồng/tháng
Chi phí dầu nhờn 1 km xe chạy
160
đồng/km
IX
Chi phí trích trước sửa chữa lớn
1
Đơn giá trích trước SCL theo QĐ 76, QĐ 7941/QĐ_UB
Chi phí trích trước SCL 1 km xe chạy
600
đồng/km
X
Chi phí sửa chữa thường xuyên
Sửa chữa thường xuyên
371
đồng/km
Bảo dưỡng, sửa chữa điều hòa
132
đồng/km
Sửa chữa đột xuất
35
đồng/km
Phụ tùng bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ
đồng/km
Chi phí SCTX 1 km xe chạy
538
đồng/km
XI
Quản lý phân xưởng
80
đồng/km
XII
Chi phí Săm lốp
1
Định ngạch sử dụng lốp
58,000
km
2
Số bộ lốp/xe
6
bộ/xe
3
Đơn giá bộ lốp loại (10.00-20)
2,510,000
đồng/bộ
Chi phí săm lốp 1 km xe chạy
260
đồng/km
C
CHI PHÍ QUẢN LÝ CHUNG
727
đồng/km
TỔNG CHI PHÍ VẬ HÀNH 1 KM XE CHẠY : 11,112 đồng/km
PHỤ LỤC 3.5
PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ CƠ SỞ HẠ TẦNG
Chiều đi: Sơn Tây – Xuân Mai
STT
Chiều đi
Cự ly
Hiện trạng
Phương án bố trí
Lẻ(m)
Cộng dồn(m)
Nhà chờ
Biển báo
Tận dụng CSHT cũ
Làm mới
Nhà chờ
Biển báo
1
Đầu A: Bến xe Sơn Tây
0
0
1
1
1
0
0
2
359 Chùa Thông
900
900
0
1
1
0
0
3
Ngã tư viện 105
1300
2200
0
1
1
0
0
4
Cây Xăng ngã tư
400
2600
0
1
1
0
0
5
Cầu Quan
1600
4200
0
1
1
0
0
6
Sỹ Quan Phòng Hóa
1000
5200
0
1
1
0
0
7
Ngã 3 Sân gold Đồng Mô
2000
7200
0
1
1
0
0
8
Ngã Tư Lục Quân
1500
8700
0
1
1
0
0
9
Khu đồi chè
800
9500
0
1
1
0
0
10
Ngã ba Láng Hòa Lạc
1300
10800
0
1
0
1
1
11
Khu CN cao Hòa Lạc
1300
12100
0
0
0
0
1
12
Lang VH Bến Hòa
1000
13100
0
0
0
0
1
13
Km14 Xuân Mai - HN
1000
14100
0
0
0
0
1
14
Ngã 3 mới
1100
15200
0
0
0
0
1
15
Công ty Trường An
1700
16900
0
0
0
0
1
16
Phù Cát – Quốc Oai
1000
17900
0
0
0
0
1
17
Cty Vimeco
1400
19300
0
0
0
0
1
18
Cty Chè Long Phú
1400
20700
0
0
0
0
1
19
Chợ Hòa Thạch
1400
22100
0
0
0
0
1
20
Đội 1 Long Phú
1000
23100
0
0
0
0
1
21
Làng VH Yên Thái
700
23800
0
0
0
0
1
22
Cổ Thể - Hương Sơn
1000
24800
0
0
0
0
1
23
ĐH Lâm Nghiệp
1100
25900
0
0
0
1
1
25
Ngã 3 Xuân Mai
1100
27000
0
0
0
1
1
Tổng
1
10
9
3
16
Chiều về: Thị Trấn Xuân Mai – Sơn Tây
STT
Chiều đi
Cự ly
Hiện trạng
Phương án bố trí
Lẻ(m)
Cộng dồn(m)
Nhà chờ
Biển báo
Tận dụng CSHT cũ
Làm mới
Nhà chờ
Biển báo
1
Đầu B: Ngã 3 Xuân Mai
0
0
0
1
1
1
0
2
Đối diện ĐH Lâm Nghiệp
1100
1100
0
0
0
1
1
3
Hòa Sơn – Lương Sơn
1100
2200
0
0
0
0
1
4
Làng VH Yên Thái
1000
3200
0
0
0
0
1
5
Chợ hòa Thạch
1700
4900
0
0
0
0
1
6
Cty Chè Long Phú
1400
6300
0
0
0
0
1
7
Đối diện Cty Vimeco
1400
7700
0
0
0
0
1
8
Phú Cát – Quốc Oai
1400
9100
0
0
0
0
1
9
Đối diện Cty Tràng An
1000
10100
0
0
0
0
1
10
Ngã ba mới
1500
11600
0
0
0
0
1
11
Trạm Y tế Thạch Hòa
1100
12700
0
0
0
0
1
12
Làng Bến Hòa – Thạc Hòa
1000
13700
0
0
0
0
1
13
Thôn 9 – Hòa Lạc – Thạch Thất
1200
14900
0
0
0
0
1
14
Ngã 3 Láng Hòa Lạc
300
15200
0
1
1
1
0
15
86 Hòa Lạc
500
15700
0
1
1
0
0
16
Tập thể Lục Quân
800
16500
0
1
1
0
0
17
Ngã 3 Lục Quân
800
17300
0
1
1
0
0
18
K10 Cổ Đông – Sơn Tây
700
18000
0
1
1
0
0
19
Ngã 3 Sân Gold Đồng Mô
1000
19000
0
1
1
0
0
20
Đối diện Sỹ Quan Phòng Hóa
2000
21000
0
1
1
0
0
21
Tổng đly VLXD Bình Quân
1000
22000
0
1
1
0
0
22
Số 199 Tùng Thiện
1100
23100
0
1
1
0
0
23
Số 9 Tùng Thiện
300
23400
0
1
1
0
0
24
Ngã tư viện 105
300
23700
0
0
0
1
0
25
360 Chùa Thông
1600
25300
0
0
0
0
0
26
Đầu A: Bến xe Sơn Tây
1700
27000
0
0
0
0
0
Tổng
0
11
11
4
12
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề xuất phương án mở tuyến vthkcc bằng 53 xe buýt sơn tây – xuân mai.docx