TÓM TẮT
Bản chất của dạy hoc hòa nhập nói chung và trong môn Toán nói riêng cho học sinh CPTTT là dạy dựa trên khả năng và nhu cầu của từng đối tượng học sinh. Để thực hiện được điều này giáo viên cần hết sức linh hoạt trong việc điều chỉnh nội dung dạy học môn Toán. Trong đề tài này, trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, chúng tôi khảo sát và đánh giá thực trạng dạy học môn Toán cho học sinh CPTTT khối 1 ở các trường Tiểu học Quận Liên Chiểu – Đà Nẵng. Từ đó chúng tôi đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả điều chỉnh nội dung dạy học môn Toán cho học sinh CPTTT học lớp 1 ở các trường Tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng.
1. MỞ ĐẦU
Lớp 1 là thời kì quan trọng đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp hoạt động chủ đạo của học sinh từ vui chơi sang học tập để hình thành các kĩ năng cơ bản làm tiền đề cho các em tiếp tục phát triển.
Nội dung Số học và các yếu tố đại số là một nội dung quan trọng trong môn Toán lớp 1 và là đơn vị kiến thức đầu tiên mà học sinh cần nắm được. Nội dung Số học và các yếu tố đại số được trải đều từ đầu năm học đến cuối năm học và là đơn vị kiến thức tiền đề giúp các em học những nội dung toán học khác.
Học sinh chậm phát triển trí tuệ học toán thường chậm hơn so với học sinh bình thường. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này do đặc điểm trí tuệ của học sinh chậm phát triển trí tuệ, bên cạnh đó giáo viên dạy lớp học có học sinh chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập vẫn chưa biết hoặc rất lúng túng khi thiết kế và thực hiện bài học trong lớp đa đối tượng, giáo viên chưa biết cách điều chỉnh mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học . để phù hợp với đặc điểm chung của lớp cũng như đặc điểm riêng của học sinh chậm phát triển trí tuệ
Điều chỉnh trong dạy học nói chung và với môn Toán nói riêng ở lớp 1 có học sinh chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập là hết sức cần thiết bởi nó đáp ứng nhu cầu và khả năng học Toán của hầu hết học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán. Bên cạnh đó, dạy học nói chung và dạy học môn Toán nói riêng dựa trên khả năng nhu cầu và vốn kinh nghiệm của học sinh
Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài “Điều chỉnh nội dung dạy học môn Toán cho học sinh Chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập lớp 1 ở các trường Tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu- Thành phố Đà Nẵng”
88 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 8682 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Điều chỉnh nội dung dạy học môn Toán cho học sinh Chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập lớp 1 ở các trường Tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu - Thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chắn nhất là ñối với học sinh CPTTT học hòa
nhập.
2.2.7 Đánh giá của giáo viên về việc sử dụng các phương tiện dạy học khi hướng
dẫn tổ chức cho học sinh CPTTT học hòa nhập môn Toán lớp 1
Bảng 5: Việc sử dụng các phương tiện dạy học trong dạy học môn Toán
Mức ñộ vận dụng
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Ít khi Không bao
giờ
STT
Các phương pháp
dạy học
SL % SL % SL % SL %
1 Tranh ảnh 6 75 2 25 0 0 0 0
2 Mô hình 7 87,5 1 12,5 0 0 0 0
3 Vật thật 3 37,5 5 62,5 0 0 0 0
4
Không sử dụng
các phương tiện
trực quan
0 0 0 0 0 0 8 100
Kêt quả ở bảng 6 thể hiện việc ñánh giá của giáo viên về các phương tiện ñồ
dùng trực quan trong dạy học toán cho học sinh CPTTT học hòa nhập. Ở mức ñộ
thường xuyên và thỉnh thoảng thì việc sử dụng tranh ảnh và mô hình trong dạy học
Toán gần như tương ñương nhau. Qua ñây cho thấy giáo viên ñã nhận thức ñược
tầm quan trọng của ñồ dùng trực quan trong dạy học hòa nhập môn toán cho học
sinh CPTTT.
37,5% ý kiến cho rằng cần thường xuyên sử dụng vật thật trong dạy học toán
vì theo kinh nghiệm nếu trong tiết dạy có sử dụng vật thật sẽ kích thích ñược hứng
thú học tập của học sinh và nâng cao chất lượng giờ dạy. Tuy nhiên việc sử dụng
vật thật cần ñảm bảo tính chính xác, tính khoa học và tính mô phạm. Trái với ý kiến
này thì có tới 62,5% chỉ thỉnh thoảng mới sử dụng vật thật do có sự hạn chế về kinh
phí. Vì vậy giáo viên thường sử dụng những phương tiện ñơn giản, tốn ít công sức
và mang tính kinh tế. Những lí do trên ñã làm hạn chế hiệu quả của các tiết dạy, ảnh
hưởng ñến chất lượng học tập của học sinh nhất là ñối với học sinh CPTTT.
47
Nhận thức ñược vai trò quan trọng của các phương tiện trực quan trong dạy
học nên 100% ý kiến không bao giờ là không sử dụng các phương tiện trực quan
trong dạy học hòa nhập môn toán cho học sinh CPTTT.
2.3 Đánh giá chung
2.3.1 Những khó khăn của học sinh CPTTT khi học môn Toán
Học sinh CPTTT lớp 1 trên ñịa bàn Quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng có rất
nhiều khó khăn khi học môn Toán:
- Do ñặc ñiểm tâm lý của học sinh ñã gây ra cho trẻ nhiều khó khăn. Học sinh
CPTTT tri giác các ñối tượng chậm hơn học sinh bình thường và tư duy logic của
trẻ kém. Khả năng tập trung chú ý, ghi nhớ của trẻ kém, khó tập trung vào việc gì
ñó trong khoảng thời gian dài, trẻ gặp khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức.
- Cách dạy môn Toán của giáo viên ñứng lớp chưa ñáp ứng ñược nhu cầu và
khả năng của học sinh, chưa phát huy ñược ñiểm mạnh của trẻ. Đa số giáo án của
giáo viên chưa thể hiện ñược các hỗ trợ ñối với học sinh CPTTT, giáo viên thường
soạn mục tiêu chung chung, không cụ thể và thường thiên về dành cho học sinh
bình thường. Giáo viên còn lúng túng khi sử dụng các phương pháp ñiều chỉnh, giáo
viên chưa có sự quan tâm ñúng mức ñến học sinh CPTTT.
- Phụ huynh học sinh CPTTT chưa có những kiến thức và kinh nghiệm giáo
dục trẻ CPTTT nên hầu như không quan tâm nhắc nhở trẻ.
2.3.2 Những thuận lợi của học sinh CPTTT khi học môn Toán
Bên cạnh những khó khăn của học sinh CPTTT khi học môn Toán nêu trên thì
trẻ cũng có những thuận lợi nhất ñịnh:
- Hầu hết các em CPTTT ñều rất thích học,
- 100% giáo viên ñứng lớp ñều yêu thương trẻ, tạo ñiều kiện cho trẻ học tập và
họ ñều mong muốn làm những ñiều tốt nhất cho trẻ,
2.3.3 Nguyên nhân thực trạng dạy học Toán cho học sinh CPTTT học hòa nhập
lớp 1 ở các trường Tiểu học trên ñịa bàn Quận Liên Chiểu – TP Dà Nẵng
Qua nghiên cứu thực trạng dạy hộc Toán cho học sinh CPTTT học hòa nhập
lớp 1 Quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng chúng tôi nhận thấy rằng:
48
- Về bản thân học sinh: Đặc ñiểm tâm sinh lý của trẻ ñã gây cho trẻ những
khó khăn nhất ñịnh trong việc lĩnh hội kiến thức toán học.
- Về cơ sở vật chất:
+ Các trường chưa có phòng hỗ trợ giáo dục hòa nhập, phòng dạy cá nhân
cho học sinh CPTTT.
+ Đồ dùng trực quan chưa ñủ cho nhiều tiết học và cho nhiều nhóm hoạt
ñộng cùng một lúc. Đồ dùng dạy học chưa phong phú
- Về chuyên môn:
+ Tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo dành cho môn Toán ở lớp học hòa
nhập còn quá ít thậm chí là không có.
+ Giáo viên chưa ñược ñào tạo chuyên sâu về giáo dục hòa nhập cho học
sinh CPTTT nên chưa ñáp ứng dược yêu cầu về lý luận, phương pháp và kỹ năng
dạy học hòa nhập.
+ Giáo viên chưa linh hoạt và còn lúng túng trong việc ñiều chỉnh các yếu tố
của quá trình dạy học.
+ Trong quá trình soạn giảng giáo viên chưa tiến hành thiết kế các mục tiêu
riêng dành cho học sinh CPTTT mà chỉ dừng lại ở những mục tiêu chung cho mọi
học sinh.
+ Khi dạy học Toán giáo viên chưa dựa trên khả năng và nhu cầu của học
sinh. Giáo viên còn cứng nhắc trong các bước lên lớp, phụ thuộc nhiều vào chương
trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy ñịnh, chưa gây ñược hứng thú học của
học sinh.
+ Giáo viên còn chịu sức ép về chất lượng ñại trà nên ít hướng dẫn cá nhân
cho học sinh CPTTT. Chưa linh hoạt trong việc lựa chọn nội dung, phương pháp và
hình thức dạy học cho phù hợp với học sinh CPTTT học hòa nhập.
- Về công tác quản lý
+ Quy chế chuyên môn của ñạy học hòa nhập hiện nay còn phụ thuộc nhiều
vào chuyên môn của giáo dục Tiểu học phổ thông, chương trình hòa nhập tương
ứng với chương trình quốc gia.
49
+ Chưa có chính sách ñãi ngộ dành cho giáo viên giảng dạy tại các lớp hòa
nhập.
- Về gia ñình: Chưa có sự quan tâm ñúng mức ñối với con em mình.
Trên ñay là một số ñặc ñiểm về thực trạng và nguyên nhân của thực trạng
dạy học Toán cho học sinh CPTTT học hòa nhập lớp 1 Quận Liên Chiểu – TP Đà
Nẵng. Theo chúng tôi cần có những biện pháp khắc phục những hạn chế trên nhằm
tiến hành thực hiện có hiệu quả việc tổ chức hướng dẫn dạy học môn Toán cho học
sinh CPTTT học hòa nhập lớp 1.
2.4 Tiểu kết
Mức ñộ nhận thức môn Toán của học sinh CPTTT học hòa nhập lớp 1 Quận
Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng ở mức chậm và rất chậm.
Trẻ CPTTT gặp nhiều khó khăn khi học Toán do ñặc ñiểm tâm lý của bản thân
gây nên. Nhưng cũng có rất nhiều khó khăn từ tác nhân bên ngoài như sự hỗ trợ của
giáo viên, gia ñình... Tuy nhiên các em cũng có một số thuận lợ khi học môn này.
Giáo viên cũng ñã thấy ñược tầm quan trọng của việc ñiều chỉnh trong dạy học
môn Toán cho học sinh CPTTT nhưng giáo viên lại lúng túng khi tiến hành ñiều
chỉnh. Hiệu quả của việc ñiều chỉnh chưa cao, giáo viên chưa linh hoạt trong quá
trình giảng dạy.
50
CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN
CHO HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP
LỚP 1 Ở CÁC TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.1. Các biện pháp nâng cao chất lượng ñiều chỉnh nội dung dạy học môn Toán
cho học sinh CPTTT học hoà nhập lớp 1 ở các trwongf Tiểu học trên ñịa bàn
Quận Liên Chiểu – Thành phố ñà Nẵng
3.1.1 Nguyên tắc ñề xuất biện pháp
Các nguyên tắc ñề xuất phải ñảm bảo cơ sở lý luận ñã nghiên cứu, ñảm bảo
tính phù hợp với ñặc ñiểm của trẻ CPTTT trong môi trường hòa nhập
Các biện pháp ñưa ra phải dựa trên cơ sở thực tiễn ñã nghiên cứu, phù hợp
với ñiều kiện thực hiện như cơ sở vật chất, sự hợp tác của trẻ, trình ñộ nhận thức
của trẻ... nhằm giải quyết những vấn ñề của thực trạng nghiên cứu.
3.1.2 Các biện pháp
Qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi thấy rằng ñể nâng
cao chất lượng ñiều chỉnh trong dạy học môn Toán nói chung và trong nội dung Số
học và các yếu tố ñại số nói riêng cho học sinh CPTTT học hòa nhập lớp 1 thì trước
hết cần xác phải xác ñịnh khả năng nhu cầu của từng ñối tượng học sinh trong môn
toán. Thứ hai, xác ñịnh ñược các ñiều kiện thực tế ñể thực hiện các biện pháp. Quan
trọng là phải vận dụng linh hoạt các phương pháp vf hình thức ñiều chỉnh cho phù
hợp với từng ñối tượng học sinh CPTTT.
3.1.2.1 Điều chỉnh thiết kế bài dạy
Ý nghĩa: Trẻ CPTTT học hòa nhập là ñối tượng gặp nhiều khó khăn trong học tập
nhất là với môn Toán do khả năng nhận thức của trẻ thường thấp hơn so với các bạn
cùng ñộ tuổi, tư duy mang tính trực quan cụ thể. Vì vậy, việc thiết kế bài dạy không
chỉ ñảm bảo phù hợp với nhận thức của học sinh bình thường mà ngay cả trẻ
CPTTT vẫn có thể lĩnh hội là một ñòi hỏi tất yếu. Thiết kế bài dạy có sự ñiều chỉnh
về mục tiêu, nội dung, phương pháp, cách kiểm tra ñánh giá... phù hợp với khả năng
51
và nhu cầu của từng ñối tượng học sinh CPTTT sẽ phát huy ñưộc tính tích cực và
hứng thú học tập của học sinh.
Nội dung:Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của từng ñối tượng học sinh CPTTT và
trình ñộ chung của cả lớp là việc làm cần thiết và thuận lợi cho giáo viên trong việc
ñiều chỉnh thiết kế bài học sát với thực tế. Mục tiêu bài học cần ñược xây dựng dưới
dạng mục tiêu hành vi, lựa chọn mục tiêu và phương pháp phù hợp nhằm phát huy
ñiểm mạnh của trẻ. Hệ thống câu hỏi, bài tập cần ñược thiết kế phù hợp với mức ñộ
nhận thức của trẻ. Điều quan trọng là giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp
ñiều chỉnh ñể giúp học sinh củng cố, khắc sâu và mở rộng vốn kiến thức.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Tìm hiểu khả năng và nhu cầu về môn Toán của mọi học sinh trong
lớp ñặc biệt là khả năng nhu cầu của học sinh CPTTT
Bước 2: Xây dựng kế hoạch bài học (có sự ñiều chỉnh)
Bước 3: Thực hiện kế hoạch bài học
3.1.2.2 Tổ chức các buổi họp chuyên môn
Ý nghĩa: Tổ chức các buổi họp chuyên môn tạo ñiều kiện cho các giáo viên chia sẻ
kinh nghiệm trong dạy học hòa nhập môn toán cho học sinh CPTTT nói chung và
các phương pháp ñiều chỉnh trong quá trình dạy học nói riêng.
Nội dung: Để tiến hành các buổi họp chuyên môn có hiệu quả về ñiều chỉnh nội
dung dạy học môn toán thì cần chuẩn bị tốt về ñiều kiện thực hiện như thời gian, ñịa
ñiểm... và phải ñịnh hướng trước nội dung họp. Chỉ ra cho giáo viên thấy ñược tầm
quan trọng và tính tích cực của việc ñiều chỉnh trong dạy học nói chung và trong
môn Toán nói riêng. Phổ biến cho giáo viên phương pháp, hình thức ñiều chỉnh sao
cho phù hợp với khả năng và nhu cầu của học sinh.
Tổ chức thực hiện: Nhà trường tiến hành tổ chức thhường xuyên các buổi họp
chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm.
3.1.2.3 Dạy cá nhân cho trẻ
Ý nghĩa: Rèn những kĩ năng còn hạn chế cho học sinh mà không ảnh hưởng ñến
quá trình học tập chung của cả lớp.
52
Nội dung: Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với các giáo viên khác lên kế hoạch nội
dung dạy cá nhân cho phù hợp với khả năng và nhu cầu của từng ñối tượng học
sinh ñặc biệt là với học sinh CPTTT.
Tổ chức thực hiện: Tùy vào khả năng và mức ñộ nhận thức của trẻ mà giáo viên
lên kế hoạch dạy số tiết trong một tuần phù hợp. Dạy tiết cá nhân một cô một trò.
3.1.2.4 Sử dụng các phương pháp ñặc thù cho trẻ CPTTT
Ý nghĩa: Giúp học sinh dễ tiếp nhận thông tin, nâng cao hiệu quả học tập. Sử dụng
các phương pháp ñặc thù giúp giảm bớt những khó khăn do khuyết tật mang lại.
Nội dung: Sử dụng linh hoạt các phương tiện trực quan trong dạy học Toán. Chia
nhỏ các nhiệm vụ cho học sinh trong quá trình dạy học. Thường xuyên củng cố,
nhắc ñi nhắc lại kiến thức ñã học và kiến thức cần lĩnh hội.
Tổ chức thực hiện: Sử dụng các phương pháp dạy học ñặc thù cho học sinh
CPTTT trong các tiết học cá nhân, trong các hoạt ñộng học tập trên lớp...
3.1.2.5 Tạo hứng thú, ñộng cơ và cơ hội thành công cho trẻ
Ý nghĩa: Nhân tố quan trọng ñem ñến sự thành công trong dạy học là ñộng lực học
tập của người học. Chỉ khi trẻ có hứng thú, ñộng cơ thì học Toán mới mang lại hiiệu
quả. Luôn tạo cho trẻ cơ hội thành công sẽ củng cố lòng tin của trẻ vào khả năng
của chính mình.
Nội dung: Giáo viên lựa chọn các bài tập phù hợp với khả năng và nhận thức của
từng ñối tượng học sinh ñặc biệt là học sinh CPTTT. Thiết kế các hoạt ñộng dựa
trên thế mạnh của trẻ. Chuyển những nội dung khó thành những nhiệm vụ phù hợp
về ñộ khó, ñộ dài.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của từng ñối tượng học sinh
Bước 2: Thiết kế các bài tập, các hoạt ñộng phù hợp
3.1.2.6 Phối hợp với gia ñình lên kế hoạch hỗ trợ trẻ
Ý nghĩa: Phần lớn thời gian học tập và sinh hoạt của trẻ là ở gia ñình. Việc phối
hợp với gia ñình lên kế hoạch hỗ trợ trẻ nhằm tạocho trẻ môi trường cho trẻ môi
trường học tập thuận lợi, tạo cơ hội cho trẻ phát triển toàn diện.
53
Nội dung: Giáo viên tiến hành trao ñổi với cha mẹ trẻ ñể cùng lên kế hoạch giáo
dục ở trường và ở nhà dựa trên khả năng và nhu cầu của trẻ. Giáo viên hướng dẫn
cha mẹ cách hỗ trợ trẻ khi ở nhà. Thường xuyên tiến hành ñánh giá hiệu quả của kế
hoạch và lập kế hoạch mới.
Tổ chức thực hiện:
+ Bước 1: Lập kế hoạch
+ Bước 2: Phân công hỗ trợ trẻ
+ Bước 3: Kiểm tra, ñánh giá, lập kế hoạch tiếp theo
3.2 Thử nghiệm tính phù hợp và khả thi của các biện pháp
3.2.1 Mục ñích thử nghiệm
Điều chỉnh nội dung dạy học môn Toán nói chung và nội dung Số học và các
yếu tố ñại số nói riêng cho học sinh CPTTT học hòa nhập ñang ñược các nhà
nghiên cứu thuộc lĩnh vực giáo dục trẻ khuyết tật nói chung và trẻ CPTTT học hòa
nhập nói riêng hết sức quan tâm và cố gắng ñưa vào vận dụng trong dạy học ở các
lớp hòa nhập.
Nếu thực hiện ñược những gì mà lý thuyết về ñiều chỉnh trong dạy học hòa
nhập và kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy thì chắc chắn chất lượng học tập sẽ ñạt
hiệu quả cao.
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm bài học có sự ñiều chỉnh phù hợp với khả
năng và nhu cầu của từng ñối tượng học sinh CPTTT nhằm mục ñích xem xét, ñánh
giá lại tính phù hợp và tính khả thi của các biện pháp ñồng thời ñánh giá những gì
ñạt, chưa ñạt và cần rút kinh nghiệm những gì. Đặc biệt trong quá trình thực
nghiệm, tiêu chí về hiệu quả học tập ñược ñưa lên hàng ñầu.
3.2.2 Nội dung thử nghiệm
Chúng tôi chọn hai bài học trong chương trình môn Toán lớp 1 làm nội dung
thực nghiệm:
- Bài: “ So sánh các số có hai chữ số ”
- Bài: “ Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ) ”
54
Sở dĩ chúng tôi chọn hai bài này vì hai bài này ñều nằm trong kế hoạch giảng
dạy của tuần 26 và tuần 28 năm học 2008-2009. Đây là thời gian chúng tôi tham gia
thực tập giảng dạy về giáo dục hòa nhập ở Tiểu học. Do ñó chúng tôi có ñiều kiện
hơn ñể thực hiện và ñánh giá hiệu quả của chúng. Hơn nữa ñây là những bài thuộc
loại bài học hình thành kiến thức mới cũng là loại bài phổ biến, mang tính chất tổng
hợp: vừa ôn lại kiến thức cũ, vừa dạy học kiến thức mới và luyện tập, vận dụng,
củng cố các ñơn vị kiến thức ñó.
3.2.3 Đối tượng thử nghiệm
- Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 1/1 trường Tiểu học Hải Vân, Quận
Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng.
- Mô tả chung về lớp 1/1:
Lớp 1/1 ñược ñặt ở cơ sở 1 của trường Tiểu học Hải Vân. Trường Tiểu học
Hải Vân có 2 cơ sở: cơ sở 1 nằm trên ñường Nguyễn Văn Cừ- phường Hòa Hiệp
Bắc- quận Liên chiểu- thành phố Đà Nẵng, cơ sở 2 ñược ñặt ở làng Vân. Dân cư
sinh sống chủ yếu bằng nghề ñốt than trên núi và nghề biển. 80% dân cư thuộc hộ
nghèo.
Sĩ số lớp 1/1 là 28 học sinh. Đây là con số khá lý tưởng tạo thuận lợi cho quá
trình dạy và học. Học lực của học sinh lớp 1/1 nhìn chung ở mức trung bình – khá.
Ngoại lệ có 3 học sinh yếu, cả 3 học sinh ñều chưa biết ñọc, biết viết. Đặc biệt cơ 3
học sinh CPTTT là Huỳnh Thị Hồng Nhung, Huỳnh Thị Ngọc Nhi và Nguyễn Trần
Nguyên. Ngoài 3 học sinh ñược bác sĩ ñánh giá là CPTTT còn có những học sinh bị
bỏ rơi sư phạm.
- Mô tả về HS CPTTT học hòa nhập lớp 1/1
1. HS Huỳnh Thị Hồng Nhung
1.1 Thông tin chung
- Họ và tên trẻ: Huỳnh Thị Hồng nhung
- Ngày tháng năm sinh: 5-10-2002
- Địa chỉ: Phường Hòa Hiệp Bắc – Quận Liên Chiểu- Thành phố Đà Nẵng
- Thời gian phát hiện tật: sau khi sinh
55
- Nguyên nhân: Nhiễm chất ñộc ñioxin
- Hiện ñang học lớp 1/1 trường Tiểu học Hải Vân
- Họ và tên giáo viên phụ trách: Lê Thị Ánh Tuyết
1.2 Đặc ñiểm chính của trẻ
1.2.1 Điểm mạnh của trẻ
- Thích ñi học, thích ñược khen
- Khả năng tự phục vụ bản thân tốt
- Nhận thức trong môn Toán
+ Biết ñọc, viết các số ñến 100
+ Đọc và viết ñược tên hình vuông, hình tròn, hình tam giác
+ Biết ñặt tính rồi tính
+ Thực hiện phép cộng trừ không nhớ trong phạm vi 30 có trợ giúp của que
tính
+ So sánh ñược các số có 1 chữ số
1.2.2 Hạn chế của trẻ
- Hay ñau ốm
- Bạn bè không chơi cùng
- Nhút nhát
- Khả năng tập trung chú ý thấp
1.2.3 Nhu cầu của trẻ
- Học kiến thức văn hóa
- Giao tiếp với mọi người xung quanh
2. HS Huỳnh Thị Ngọc Nhi
2.1 Thông tin chung
- Họ và tên trẻ: Huỳnh Thị Ngọc Nhi
- Ngày tháng năm sinh: 30-1-2001
- Địa chỉ: Phường Hòa Hiệp Bắc – Quận Liên Chiểu- Thành phố Đà Nẵng
- Thời gian phát hiện tật: sau khi sinh
- Nguyên nhân: Mẹ uống thuốc cảm khi mang thai và thai bị ngược khi sinh
56
- Hiện ñang học lớp 1/1 trường Tiểu học Hải Vân
- Họ và tên giáo viên phụ trách: Lê Thị Ánh Tuyết
2.2 Đặc ñiểm chính của trẻ
2.2.1 Điểm mạnh của trẻ
- Thích ñi học, thích ñược khen
- Khả năng tự phục vụ bản thân tốt
- Vui vẻ, cởi mở
- Thích tham gia văn nghệ
- Thích chơi các trò chơi tập thể
- Nhận thức trong môn Toán
+ Biết ñọc, viết các số ñến 10
+ Thực hiện phép cộng trừ trong phạm vi 10 có trợ giúp của que tính
+ So sánh ñược các số có 1 chữ số
+ Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác
2.2.2 Hạn chế của trẻ
- Hay nói tự do trong lớp
- Không kiềm chế ñược cảm xúc của bản thân
- Khả năng tập trung chú ý thấp
2.2.3 Nhu cầu của trẻ
- Học kiến thức văn hóa
- Khắc phục hành vi nói tự do trong lớp và kiềm chế ñược cảm xúc của mình
3. HS Nguyễn Trần Nguyên
3.1 Thông tin chung
- Họ và tên trẻ: Nguyễn Trần Nguyên
- Ngày tháng năm sinh: 12-6-2002
- Địa chỉ: Phường Hòa Hiệp Bắc – Quận Liên Chiểu- Thành phố Đà Nẵng
- Thời gian phát hiện tật: sau khi sinh
- Nguyên nhân: Không rõ nguyên nhân
- Hiện ñang học lớp 1/1 trường Tiểu học Hải Vân
57
- Họ và tên giáo viên phụ trách: Lê Thị Ánh Tuyết
3.2 Đặc ñiểm chính của trẻ
3.2.1 Điểm mạnh của trẻ
- Khả năng tự phục vụ bản thân tốt
- Nhận thức môn Toán:
+ Đếm xuôi từ 0 ñến 10
+ Nhận biết số 0, 1, 2
+ Viết ñược số 0, 1
+ Nhận biết hình vuông, hình tròn và hình tam giác
3.2.2 Hạn chế của trẻ
- Không thích ñi học
- Ít tham gia hoạt ñộng cùng các bạn
- Không biết ñọc
- Nhận thức kém
- Khả năng tập trung chú ý kém
3.2.3 Nhu cầu của trẻ
- Giao tiếp và hòa ñồng cùng bạn bè
- Học kiến thức văn hóa
- Gia ñình quan tâm và hỗ trợ trẻ
3.2.4 Quy trình thử nghiệm
- Khảo sát ñối tượng học sinh bình thường và học sinh CPTTT ñể tìm hiểu
trình ñộ chung bình chung về nhận thức môn Toán của học sinh cả lớp, tìm hiểu khả
năng và nhu cầu của từng ñối tượng học sinh.
- Khảo sát khả năng và nhu cầu của học sinh trước mỗi bài học qua test.
- Điều chỉnh các thiết kế bài học cho phù hợp với khả năng và nhu cầu của
từng ñối tượng học sinh.
- Thực hiện các thiết kế bài học.
- Khảo sát kết quả của học sinh sau mỗi bài học qua test.
- So sánh, ñánh giá kết quả sau mỗi bài học của từng ñối tượng học sinh.
58
3.2.5 Tổ chức thử nghiệm
Điều chỉnh các thiết kế bài học: Mặc dù ñã chọn 2 thiết kế bài học trên
nhưng thực tế do ñặc ñiểm của học sinh bình thường và cả học sinh CPTTT tại lớp
mà chúng tôi thử nghiệm có nhiều khác biệt nên chúng tôi ñã tiến hành ñiều chỉnh
một số ñiểm trong thiết kế cho phù hợp với nhu cầu và khả năng của học sinh ñặc
biệt là 3 học sinh CPTTT trong lớp. 3 học sinh này có mức ñộ và khả năng hoàn
toàn khác nhau, ở 3 trình ñộ khác nhau. Sau khi thiết kế ñiều chỉnh bài học chúng
tôi tiến hành thực hiện các thiết kế bài học. Hai thiết kiế bài mà chúng tôi tiến hành
thử nghiệm như sau:
Bài: So sánh các cố có hai chữ số
I. Mục tiêu:
Mục tiêu chung:
Sau khi ñược nghe giảng, luyện tập, làm việc với phiếu bài tập,làm việc với
que tính, tham gia trò chơi học sinh lớp 1/1 trường Tiểu học Hải Vân:
- 90% học sinh so sánh ñược các số có 2 chữ số có hàng chục giống nhau.
- 80% học sinh so sánh ñược các số có 2 chữ số có hàng chục khác nhau.
- 80% học sinh so sánh ñược các số có 2 chữ số mà hàng chục giống nhau và
hàng chục khác nhau
- 80% học sinh nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số.
Mục tiêu riêng cho trẻ khuyết tật:
Sau khi ñược nghe giảng, làm việc với phiếu bài tập, luyện tập, làm việc với
que tính, tham gia trò chơi và ñược sự hỗ trợ của giáo viên và bạn:
Học sinh Huỳnh Thị Hồng Nhung
+ So sánh ñược số có hai chữ số có hàng chục giống nhau.
+ Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất ở một nhóm số có hai chữ số mà hàng chục
giống nhau.
+ Rèn kĩ năng ñọc kỹ ñề và cẩn thận khi làm bài.
Học sinh Huỳnh Thị Ngọc Nhi
+ So sánh ñược các số có hàng chục giống nhau trong phạm vi 10.
59
+ Nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong phạm vi 10 ở một nhóm số.
+ Rèn kỹ năng ñọc kĩ ñầu bài và tính toán cẩn thận khi làm bài.
Học sinh Nguyễn Trần Nguyên
+ Nhận biết số 3, dấu >, dấu <
+ Ôn tập và viết các số 0, 1, 2
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng gài que tính, que tính, bộ số, bảng phụ, mũ gắn số
2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, que tính
III. Các hoạt ñộng dạy học
Nội dung Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của
HSBT
Hoạt ñộng của
HSKT
1.Khởi ñộng
(1 phút)
Hát Hát
2. Kiểm tra
bài cũ
(3-4phút)
- Gọi 2 HSBT và 3 HS CPTTT
lên bảng kiểm tra:
- HS dưới lớp viết vào bảng con
theo yêu cầu
- Nhận xét bài và ghi ñiểm.
-2HS lên bảng
kiểm tra bài cũ
- Lắng nghe
- Lên bảng kiểm
tra bài cũ
- Lắng nghe
3. Dạy bài
mới
(10-12 phút)
3.1 Giới
thiệu bài
(1 phút)
- Bài học hôm trước chúng ta ñã
ñược học bài : Số có hai chữ số.
Vậy các em có muốn biết xem
giữa các số có hai chữ số ñó, số
nào lớn hơn và số nào nhỏ hơn
không? Muốn biết cách so sánh
các số có hai chữ số ñó hôm nay
chúng ta cùng học bài: So sánh
các số có hai chữ số.
- Ghi tên bài
- Lắng nghe - Lắng nghe
60
3.2 Giới
thiệu
62<65; 7<9
(4 phút)
- Yêu cầu HSBT và HS Nhung
lấy 62 que tính
- HS Nhi: Lấy 7 que tính màu
ñỏ ñể lên mặt bàn
- HS Nguyên: Luyện viết số 0,
1, 2
HSBT và HS Nhung: Hàng thứ
nhất cô có bao nhiêu que tính?
- Viết số 62, 7 lên bảng
- Hãy phân tích cho cô số 62?
- Yêu cầu HSBT và HS Nhung
lấy 65 que tính .
- HS Nhi: Lấy 9 que tính
HSBT và HS Nhung: Hàng thứ
2 có bao nhiêu que tính?
- Viết số 65, 9 lên bảng.
HSBT và HS Nhung: Hãy phân
tích số 65?
HSBT và HS Nhung: Bạn nào
cho cô biết số 62 và số 65 thì số
nào bé hơn?
HS Nhi:Em hãy cho cô biết 7
que tính và 9 que tính thì số
que tính màu nào ít hơn?Vậy số
- Thực hiện
- 62 que tính
- Quan sát
- Trả lời.
- Lấy 65 que tính
- 65 que tính
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
-HS Nhung:
Thực hiện
- HS Nhi: Thực
hiện
- HS Nguyên:
Luyện viết
- HS Nhung: 62
que tính
- HS Nhi: 7 que
tính
- Quan sát
- HS Nhung:Trả
lời
- HS Nhung:
Lấy 65 que tính
- HS Nhi: Thực
hiện
- HS Nhung: 65
que tính
- HS Nhi: 9 que
tính
- Quan sát
-HS Nhung: Trả
lời
-HS Nhung:Trả
lời
- HS Nhi: Trả
lời
61
7 và số 9 số nào bé hơn?
- Ghi dấu < vào giữa 2 số.
HSBT và HS Nhung: Vậy số 62
và số 65 số nào lớn hơn?
HS Nhi: Số 7 và số 9 số nào lớn
hơn?
- Ghi 65>62; 9>7
- Gọi 2-3 HS ñọc và ñọc ñồng
thanh
HSBT: Hãy nêu cách so sánh
các số có hai chữ số mà chữ số
hàng chục giống nhau?
- Gọi HS nhắc lại cách so sánh
2 số mà chữ số hàng chục giống
nhau.
- Giáo viên nhắc lại
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Quan sát
- Đọc
- Trả lời
- Nhắc lại
- Quan sát
- HS Nhung: Trả
lời
- HS Nhi: Trả
lời
- Quan sát
- Đọc
- Lắng nghe
3.3 Giới
thiệu 63>58,
(5 phút)
- Yêu cầu HS lấy 63 que tính ñể
lên mặt bàn.
- HS Nhung: Làm bài tập
- HS Nhi: Làm bài tập
- Hàng trên cô có bao nhiêu que
tính?
- Viết số 63 lên bảng
HSBT: Hãy phân tích cho cô số
63?
- Yêu cầu HS lấy 58 que tính
- HS Nguyên: Nhận biết số 3
Hàng dưới có bao nhiêu que
tính?
- HS lấy 63 que
tính
- 63 que tính
- Trả lời.
- Thực hiện
- 58 que tính
- Làm bài tập
theo yêu cầu
- HS Nguyên:
Quan sát
62
- HS Nguyên: Nhận biết dấu
>,<
HSBT: Hãy phân tích số 58?
HSBT: Bạn nào cho cô biết số
63 và số 58 thì số nào lớn hơn?
HS Nguyên: Lên bảng ghạch
chân cho cô dưới số 3?.
HSBT: Vậy số 63 và số 58 số
nào bé hơn?
HS Nguyên: Lên bảng chỉ cho
cô dấu >, <?
- Gọi 2-3 HS ñọc
- Đọc ñồng thanh cả lớp.
- HSBT: Hãy nêu cách so sánh
các số có 2 chữ số có hàng chục
khác nhau?
- HSBT: Vậy khi so sánh các số
có 2 chữ số có hàng chục khác
nhau có cần phải so sánh hàng
ñơn vị nữa không?
- Gọi HS nhắc lại cách so sánh
các số có 2 chữ số
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
HS Nguyên:
thực hiện
3.4 Khởi
ñộng(1 phút)
- Tập thể dục - Tập thể dục
4. Luyện tập Bài tập 1
- Gọi 2-3 HS ñọc yêu cầu
- HS làm theo yêu cầu của giáo
viên
- Gọi 4 HS ñại diện của 4 tổ lên
2-3 HS ñọc
- HS Nhung:
Đọc
- Làm bài tập
63
làm bài.
- Học sinh dưới lớp làm vào
bảng con
- Nhận xét và tuyên dương.
Bài tập 2:
- 2-3 HS ñọc yêu cầu bài tập 2
- HS làm theo yêu cầu của giáo
viên
- Nhận xét
Bài tập 3
- Gọi 2-3 HS ñọc yêu cầu bài
tập 3
- Tổ chức trò chơi “Truyền
hoa”.
- HS làm theo yêu cầu của giáo
viên
- Nhận xét và tuyên dương
Bài tập 4
- Gọi 2-3 HS ñọc yêu cầu bài
tập 4.
- Tổ chức trò chơi “sắp xếp
người”
- HS làm theo yêu cầu của giáo
viên
- Nhận xét và tuyên dương
- 4 HS ñại diện 4
tổ lên bảng làm
- Lắng nghe
- 2- 3 HS ñọc
- Làm bài
- Lắng nghe
- 2-3 HS ñọc
- Tham gia chơi
- Nhận xét
- Đọc
- Tham gia chơi
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS Nhi và
Nhung ñọc
- Làm bài
- Lắng nghe
- HS Nhung và
Nhi ñọc
- Tham gia chơi
- Tham gia chơi
5. Củng cố
và dặn dò
- Gọi 2 HS nhắc lại cách so
sánh các số có 2 chữ số.
- Gọi HS Nguyên chỉ số 3, dấu
- Lắng nghe - Lắng nghe
- HS Nguyên lên
64
>, dấu < trên bảng.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm bài tập theo
yêu cầu
bảng chỉ số 3
- Lắng nghe
Bài: Phép cộng trong phạm vi 100 (Cộng không nhớ)
I. Mục tiêu:
Mục tiêu chung:
Sau khi ñược nghe giảng, quan sát, tìm hiểu bài, hoạt ñộng với que tính,
tham gia trò chơi và luyện tập. Học sinh lớp 1/1 trường Tiểu học Hải Vân:
- 80% ñặt tính rồi làm tính cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ)
- Giải ñược 4 phép tính của bài toán 1 trong SGK với ñộ chính xác 90%
- Giải ñược 4 phép tính của bài toán 2 trong SGK với ñộ chính xác 80 %
- 65% giải ñúng bài toán 3
- 85% nhắc lại ñúng cách ño ñộ dài ñoạn thẳng và làm bài tập 4
Mục tiêu riêng
Sau khi ñược nghe giảng, quan sát, tìm hiểu bài, hoạt ñộng với que tính,
tham gia trò chơi, luyện tập và có sự hỗ trợ của giáo viên, bạn bè.
Học sinh Huỳnh Thị Hồng Nhung:
- Đặt tính rồi tính cộng không nhớ trong phạm vi 100 có sự hỗ trợ của que
tính
- Giải ñược 4 phép tính của bài 1 và bài 2 trong sách giáo khoa với ñộ chính
xác 70% có sự hỗ trợ của que tính.
- Biết ñặt thước và ño ñộ dài ñoạn thẳng. Làm bài tập 4 với ñộ chính xác
75%
- Rèn tính cẩn thận khi làm bài
Học sinh Huỳnh Thị Ngọc Nhi:
- Đặt tính và tính theo cột dọc trong phạm vi 30 có hỗ trợ của que tính.
- Biết ñặt thước ño ñộ dài ñoạn thẳng. Làm bài tập 4 với ñộ chính xác 60%.
65
- Rèn kĩ năng cẩn thận trong khi ñếm và làm bài tập
Học sinh Nguyễn Trần Nguyên:
- Ôn tập các số 0, 1, 2, 3, 4
- Nhận biết số 5, dấu “+”, dấu “=”
II. Đồ dùng dạy học
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, bộ số, que tính
2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, que tính
III Các hoạt ñộng dạy học chủ yếu
Nội dung Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của
HSBT
Hoạt ñộng
của HSKT
1.Khởi ñộng
(1 phút)
- Yêu cầu lớp trưởng bắt nhịp cho
cả lớp hát 1 bài
- Hát - Hát
2. Kiểm tra
bài cũ
(3 phút)
- Gọi 2 HSBT và 3 HS CPTTT lên
bảng kiểm tra:
- Nhận xét và ghi ñiểm
- 1 HS lên bảng
kiểm tra bài cũ
- Lên bảng
kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài
mới
3.1 Giới thiệu
bài
(1 phút)
Chúng ta ñã học các số ñến 100.
Vậy muốn cộng 2 số không nhớ
trong phạm vi 100 chúng ta làm
thế nào? Hôm nay chúng ta cùng
ñi vào bài “Phép cộng trong phạm
vi 100 (cộng không nhớ)”
- Ghi tên bài
Lắng nghe Lắng nghe
3.2 Trường
hợp phép
cộng có dạng
35+24
(4 phút)
- HSBT và HS Nhung lấy 35 que
tính ñặt lên bàn
- HS Nhi và Nguyên: Lấy 5 que
tính ñặt lên bàn
- Hàng trên cô có bao nhiêu que
tính?
- Lấy 35 que tính
- 35 que tính
- HS Nhung:
lấy 35 que tính
- HS Nhi và
Nguyên: Lấy 5
que tính
- HS Nhung:
35 que tính
66
- Viết số 35 và 5 vào hàng ñính số
que tính tương ứng.
- HSBT và HS Nhung: 35 gồm
mấy chục và mấy ñơn vị
- Viết 3 vào cột hàng chục và 5
vào cột hàng ñơn vị
- HSBT và HS Nhung lấy 24 que
tính ñặt lên bàn
- HS Nhi: Lấy 4 que tính ñặt lên
bàn
- HS Nguyên: Nhận biết số 5
- Hàng dưới cô có bao nhiêu que
tính?
- Viết số 24 và 4 lên bảng
- HSBT và HS Nhung: 24 gồm
mấy chục và mấy ñơn vị
- Viết 2 vào cột hàng chục và 4
vào cột hàng ñơn vị
- HS Nguyên lên chỉ số 4
- Quan sát
- 3 chục và 5 ñơn
vị
- Quan sát
- Lấy 24 que tính
- 24 que tính
- Quan sát
- 2 chục và 4 ñơn
vị
- Quan sát
- HS Nhi và
Nguyên: 5 que
tính
- Quan sát
- HS Nhung:3
chục và 5 ñơn
vị
- Quan sát
- HS Nhung:
Lấy 24 que
tính
- HS Nhi: Lấy
4 que tính
HS Nguyên:
Quan sát
- HS Nhung:
24que tính
- HS Nhi và
Nguyên: 4 que
tính
- Quan sát
-HSNhung:
Trả lời
Quan sát
- HS Nguyên
67
- Vậy muốn biết cả 2 hàng có bao
nhiêu que tính ta làm phép tính gì?
- Hướng dẫn học sinh cách ñặt tính
và cách tính kết hợp với thực hiện.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng.
- HS Nguyên: lên bảng chỉ số 5
- Phép cộng
- Lắng nghe và
quan sát
lên chỉ số 4
- HS Nhung và
Nhi: Phép
cộng
- Lắng nghe và
quan sát
-Nguyên:lên
bảng
3.3 Trường
hợp phép
cộng dạng
35+20
(3 phút)
- HSBT và HS Nhung: Hàng trên
cô có bao nhiêu que tính?
- Gọi HS lên ñiền hàng chục và
hàng ñơn vị tương ứng.
- HS Nhi:Hàng trên cô có bao
nhiêu chấm tròn?
- HS Nguyên: Lên bảng viết số 2
tương ứng với ô có 2 chấm tròn
- HSBT và HS Nhung: Hàng dưới
cô có bao nhiêu que tính?
- HS Nhung: lên bảng ñiền số 20
vào hàng chục và hàng ñơn vị
- HS Nhi: Hàng dưới cô có mấy
chấm tròn?
- HS Nguyên: Lên bảng viết số 3
tương ứng vào ô 3 chấm tròn
- Gọi 1 HSBT và HS Nhung lên
tính 35+20
- HS Nhi: Lên ñặt tính và tính 2+3
- 35 que tính
- Thực hiện yêu
cầu
- 20 que tính
- Quan sát
- Thực hiện
- HS Nhung:
35 que tính
- Quan sát
HS Nhi: 2
chấm tròn
- HS Nguyên
lên bảng viết
- HS Nhung:
20 que tính
- HS Nhung:
Thực hiện
- HS Nhi: 3
chấm tròn
- HS Nguyên:
Thực hiện
- HS Nhung và
Nhi thực hiện
68
- HS Nguyên: Nhận biết dấu “+”
- Gọi 1 HS nhắc lại cách cộng
không nhớ trong phạm vi 100
- Nhận xét
- Trả lời
- HS Nguyên:
Quan sát
- Lắng nghe
3.4 Trường
hợp phép
cộng có dạng
35+2
(3 phút)
- HS Nhi: Làm phiếu bài tập 1
- HS Nguyên: Nhận biết dấu “=”
- Hàng trên cô có bao nhiêu que
tính?
- Gọi HS lên ñiền hàng chục và
hàng ñơn vị của số 35
- Hàng dưới cô có bao nhiêu que
tính?
- 2 là hàng chục hay hàng ñơn vị?
- Gọi 1 HS ñiền số 2 vào bảng.
- Hướng dẫn học sinh cách cộng.
- Gọi HS nhắc lại cách cộng.
- Khởi ñộng
- 35 que tính
- Quan sát
- 2 que tính
- Đơn vị
- Lên bảng ñiền
- Lắng nghe
- Trả lời
- Hát
- HS Nhi: Làm
phiếu bài tập
- HS Nguyên:
Quan sát
-HS Nhung:
35 que tính
- Lên bảng
ñiền
- HS Nhung: 2
que tính
- Hs Nhung:
ñơn vị
Lắng nghe
- Hát
4. Luyện tập
(15-17 phút)
Bài tập 1
- Gọi 2-3 HS ñọc yêu cầu bài tập
- HS làm theo yêu cầu của giáo
viên
- Nhận xét
- Gọi HS nêu lại cách tính
Bài tập 2
- Gọi 2- 3 HS ñọc yêu cầu bài tập
- HS làm theo yêu cầu của giáo
- Đọc
- Làm bài tập
- Lắng nghe
- Trả lời
- Đọc
- Làm bài tập
- Đọc
- Làm bài tập
- Làm bài tập
69
viên
- Nhận xét
Bài tập 3
- Gọi 2-3 HS ñọc yêu cầu bài tập.
- Gợi ý cho học sinh cách làm
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- HS dưới lớp làm vào bảng con
- HS Nhung, Nhi, Nguyên làm bài
tập theo yêu cầu
- Nhận xét
Bài tập4
- Gọi 2-3 HS ñọc yêu cầu bài tập
- Gọi 2-3 HS nhắc lại cách ño ñộ
dài ñoạn thẳng
- GV nhắc lại cách ñặt thước và ño
ñộ dài ñoạn thẳng
- HS cả lớp, Nhung, Nhi thực hành
ño
- HS Nguyên: làm bài theo yêu
cầu.
- Gọi HS ñọc kết quả
- Nhận xét
- Đọc
- Đọc
- Trả lời
- Quan sát và
lắng nghe
- Thực hành ño
- Làm bài tập
- HS Nhung và
Nhi ñọc
- Lắng nghe
- Làm bài tập
5. Kết thúc
(2-4 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách ñặt tính
rồi tính không nhớ trong phạm vi
100
- Gọi HS nhắc lại các dạng bài tập
của bài học
- Nhận xét tiết học và tuyên dương
- Lắng nghe - Lắng nghe
70
HS tích cực
- Yêu cầu HS về làm bài tập theo
yêu cầu
71
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Trẻ CPTTT là CPTTT xuất hiện từ nhỏ, ñi học thường học khó hoặc kém,
có những hành vi bất thường từ nhỏ.
- Điều chỉnh là sự thay ñổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện
dạy học phù hợp với những năng lực và nhu cầu của từng ñối tượng học sinh.
- Ý nghĩa của việc ñiều chỉnh trong dạy học môn Toán: Điều chỉnh ñáp ứng
nhu cầu và khả năng của từng ñối tượng học sinh, phát huy ñược tính tích cực và
hứng thú với môn toán của học sinh, giúp giáo viên thấy rõ cái ñích cần ñạt ñến ở
mỗi bài học…
- Theo kết quả ñiều tra cho thấy trình ñộ nhận thức nội dung môn Toán của
học sinh CPTTT học hòa nhập lớp 1 là chậm và rất chậm. Nguyên nhân do ñặc
ñiểm tâm lý của trẻ, giáo viên chưa có biện pháp ñiều chỉnh ñúng ñắn…
- Thực tế ñiều chỉnh nội dung dạy học môn Toán nói chung và nội dung Số
học và các yếu tố ñại số nói riêng cho học sinh CPTTT học hòa nhập lớp 1 còn
nhiều bất cập, hiệu quả chưa cao. Nguyên nhân do các yếu tố sau:
+ Giáo viên còn lúng túng trong việc ñiều chỉnh mục tiêu, lựa chọn nội dung
và phương pháp chưa sát với khả năng và nhu cầu của từng ñối tượng học sinh.
+ Giáo viên chưa ñược ñào tạo chuyên sâu về chuyên nghành GDHN cho
học sinh CPTTT. Giáo viên chưa linh hoạt trong việc ñiều chỉnh các yếu tố trong
quá trình dạy học.
+ Điều kiện cơ sở, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học còn hạn chế.
+ Hiện nay chưa có chính sách ñãi ngộ, ñộng biên giáo viên dạy lớp học hòa
nhập có học sinh CPTTT.
2. Khuyến nghị
- Tiếp tục nghiên cứu các ñề tài khoa học giáo dục thuộc lĩnh vực GDHN và
tìm ra các biện pháp nâng cao chất lượng ñiều chỉnh trong dạy học nói chung và
môn Toán nói riêng.
72
- Mở rộng các khóa ñào tạo ñội ngũ giáo viên chính quy về chuyên môn
GDHN cho học sinh CPTTT. Thường xuyên bồi dưỡng và nâng cao nhận thức,
trình ñộ chuyên môn về ñiều chỉnh trong dạy học hòa nhập.
- Bộ Giáo dục và ñào tạo, các ngành chủ quản cung cấp tài liệu hướng dẫn
thực hiện, tài liệu tham khảo phục vụ công tác quản lý, công tác giảng dạy cho nhà
trwongf và giáo viên.
- Sở giáo dục và ñào tạo cần thường xuyên kiểm tra. Đánh giá ñồng bộ kết
quả GDHN
- Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tốt cho việc dạy và học hòa
nhập
- Thành lập tổ chuyên môn về GDHN và phòng hỗ trợ GDHN trong trường
ñể trao ñổi, chia sẻ kinh nghiệm trong dạy học hòa nhập nói chung và trong môn
Toán cho học sinh CPTTT nói riêng.
- Có các biện pháp khuyến khích và chế ñộ ñãi ngộ phù hợp, kịp thời cho
giáo viên trực tiếp ñứng lớp hòa nhập nhằm tạo ñiều kiện giúp giáo viên yên tâm
công tác, cống hiến cho sự nghiệp giáo dục trẻ khuyết tật nói chung và trẻ CPTTT
học hòa nhập nói riêng.
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục hòa nhập trẻ Chậm phát triển trí tuệ bậc Tiểu
học, sách dành cho giáo viên Tiểu học, Viện chiến lược và chương trình giáo dục
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc Tiểu học, Dự án
phát triển giáo viên Tiểu học, Hà Nội
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Kỷ yếu mười năm thực hiện giáo dục hòa nhập
trẻ khuyết tật Việt Nam, Hà Nội
4. Nguyễn Xuân Hải (2004), Dạy học một số chủ ñề theo hướng tiếp cận năng lực
cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ lớp 1, Đề tài B2004-84-24, Trung tâm
nghiên cứu chiến lược và phát triển chương trình giáo dục chuyên biệt, viện chiến
lược và chương trình giáo dục.
5. Nguyễn Xuân Hải (2008), Điều chỉnh nội dung dạy học một số môn học cho học
sinh Chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập ở lớp 1, Đề tài mã số 62.14.01.01
6. Huỳnh Thị Thu Hằng (2005), phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, khoa
Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
7. Huỳnh Thị Thu Hằng, Lê Thị Hằng, Trần Thị Hòa (2008), Giáo dục hòa nhập
cho trẻ khuyết tật bậc Tiểu học, tài liệu giảng dạy, khoa Tâm lý – Giáo dục, trường
Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
8. Lê Thị hằng (2006), Nhập môn Giáo dục ñặc biệt, tài liệu giảng dạy, – Giáo dục,
trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
9. Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình hoan, Vũ Quốc chung, Vũ Dương Thụy (2008), Giáo
trình phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
10. Nguyễn Kim Hoa (2002), Tìm hiểu mức ñộ lĩnh hội khái niệm hình học của trẻ
Chậm phát triển trí tuệ lớp 1 hòa nhập, Hà nội
11. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2003), Sách giáo khoa Toán 1, Nhà xuất bản giáo
dục
12. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (2004), Giáo trình Giáo dục học Tiểu học 1, Nhà xuất
bản Đại học Sư phạm Hà Nội
74
13. Nguyễn Thanh Hưng (2009), Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học, Nhà
xuất bản giáo dục
14. Nguyễn Đức Minh (chủ biên) (2006), Giáo dục trẻ Chậm phát triển trí tuệ, Viện
chiến lược và chương trình giáo dục
15. Lê Quang Sơn (2005), Bài giảng Tâm Lý trẻ Chậm phát triển trí tuệ, khoa Tâm
lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
16. Lê Văn Tạc (2003), Chuyên ñề dạy học hiệu quả, tài liệu giảng dạy
17. Trần Thị Lệ Thu (2002), Đại cương giáo dục ñặc biệt cho trẻ Chậm phát triển
trí tuệ, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
18. Trung tâm giáo dục trẻ có tật (1993), Giáo dục trẻ có tật tại gia ñình, Hà Nội
19. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (1997), Tâm lý học ñại cương, Nhà xuất bản Đại
học Quốc Gia Hà Nội
20. Bùi Văn Vân (2005), Đề cương bài giảng lí luận dạy học Tiểu học, khoa Tâm lý
– Giáo dục, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
21. Viện khoa học giáo dục (2001), Dạy học hòa nhập và cộng ñồng cho học siinh
khuyết tật, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội
22. Viện khoa học giáo dục, Trung tâm tật học (1999), hỏi ñáp về giáo dục hòa
nhập trẻ khuyết tật ở Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội
23. Viện ngôn ngữ học (2006), Từ ñiển Tiếng việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng
24. Trường cao ñẳng Mẫu giáo Trung Ương I (2005), Đặc ñiểm tâm lý trẻ khuyết
tật, Hà Nội
75
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho giáo viên
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Để giúp giáo viên thuận lợi hơn trong việc ñiều chỉnh nội dung dạy học môn Toán
cho học sinh Chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập lớp 1. Xin thầy/ cô vui lòng cho
biết ý kiến của mình về những vấn ñề sau:
1. Trình ñộ tiếp thu môn toán của các em học sinh Chậm phát triển trí tuệ học hòa
nhập lớp 1 là: (Đánh dấu X vào ý kiến mà thầy/ cô cho là ñúng nhất)
Nhanh Trung bình Chậm Rất chậm
2. Theo thầy/ cô dạy học môn Toán cho học sinh Chậm phát triển trí tuệ có gì khác
so với học sinh bình thường?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………
3. Theo thầy/ cô nội dung môn Toán nào sau ñây trẻ Chậm phát triển trí tuệ gặp khó
khăn hơn? (Đánh theo thứ tự 1-4, 1 là thuận lợi nhất)
Số học và yếu tố ñại số
Đại lượng và ño ñại lượng
Yếu tố hình học
Giải bài toán
4. Xin thầy/ cô cho biết tầm quan trọng của việc ñiều chỉnh các vấn ñề sau trong dạy
học môn Toán cho học sinh Chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập lớp 1: (Đánh dấu
X vào ý kiến mà thầy/ cô cho là ñúng nhất)
76
Mức ñộ STT Nội dung ñiều chỉnh
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Ít khi Không
bao giờ
1 Mục tiêu bài học
2 Nội dung bài học
3 Phương pháp dạy học
4 Phương tiện dạy học
5 Kiểm tra ñánh giá
5. Dạy học môn toán lớp 1 hòa nhập học sinh Chậm phát triển trí tuệ thầy/ cô ñã sử
dụng những hình thức dạy học nào?(Đánh dấu X vào ý kiến mà thầy/ cô cho là ñúng
nhất)
Mức ñộ STT Các hình thức dạy học
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Ít khi Không
bao giờ
Hoạt ñộng trên lớp
- Dạy học cả lớp
- Dạy học theo nhóm
1
- Dạy học cá nhân
2 Tham quan
3 Hoạt ñộng ngoài giờ lớp
học
4 Trò chơi
5 Kể chuyện
6 Phối hợp với các môn học
khác
6. Dạy học môn toán lớp 1 hòa nhập học sinh Chậm phát triển trí tuệ thầy/ cô ñã sử
dụng những phương pháp dạy học nào?(Đánh dấu X vào ý kiến mà thầy/ cô cho là
ñúng nhất)
77
Mức ñộ STT Các phương pháp dạy học
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Ít khi Không
bao giờ
1 Phương pháp dùng lời
2 Phương pháp Gợi mở vấn
ñáp
3 Phương pháp Sử dụng
phiếu giao việc
4 Phương pháp Luyện tập –
thực hành
5 Phương pháp trực quan
7. Dạy học môn toán lớp 1 hòa nhập học sinh Chậm phát triển trí tuệ thầy/ cô ñã sử
dụng những phương tiện dạy học nào?(Đánh dấu X vào ý kiến mà thầy/ cô cho là
ñúng nhất)
Mức ñộ STT Các phương tiện dạy học
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Ít khi Không
bao giờ
1 Tranh ảnh
2 Mô hình
3 Vật thật
4 Không sử dụng phương tiện
trực quan
Xin thầy/ cô cho biết ñôi ñiều về bản thân:
Họ và tên: …………………………………… Giới tính: Nam/nữ
Tuổi......................................................................................................................
Thời gian công tác:...............................................................................................
Số năm dạy lớp 1: ………………………………………………………..
Trình ñộ ñược ñào tạo: ………………………………………………….
Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)!
78
Phụ lục 2: Bài khảo sát nhận thức môn Toán của học sinh(Test 1)
BÀI KHẢO SÁT MÔN TOÁN LỚP 1
Bài 1: Viết số
Không: ………….. Một: ………… Mười tám:
…………..
Hai: …………….. Ba: ………….. Hai mươi tư:
…………
Năm: …………… Bảy: …………. Chín mươi chín:
……..
Bài 2: Viết tên hình
……………… ………………… ….………………
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống
1 3 6 8
28 31 33 36
Bài 4: Điền >, <, =
0 1 2 1 4 7
49 38 64 62 55 55
1+ 1 2 2+3 7 12+3 14
Bài 5:
a. Khoanh vào số lớn nhất
0 , 2 , 3, 7 1, 4, 6, 9 24, 37, 42, 56
b. Khoanh vào số bé nhất
79
0, 1, 5, 8 15, 17, 64, 10 43, 75, 89, 96
Bài 6: Tính
1+0 = ……. 16 + 2 =………. 17 – 3 =………
2+3 =…….. 14 – 1 =……….. 20 + 30 =………
4- 1 =……… 9 - 7 =………… 39 - 7 =…………
Bài 7: Đặt tính rồi tính
2 + 3 4 - 3 1 + 1
……………. …………….. ………………..
……………. ……………… ………………..
……………. ……………… ………………..
24 – 4 12 + 7 39 - 6
…………….. ………………. ………………..
…………….. ………………. ………………..
…………….. ……………….. ………………..
Bài 8: Nhà An có 4 con gà, mẹ mua thêm 5 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con
gà?
………………………………………………………………………………………
…………...……………………………………………………………………………
……………………...………….……………………………………………………
…………
Phụ lục 3: Các bài kiểm tra trước và sau khi thực hiện ñiều chỉnh thiết kế bài học
thực nghiệm
Quy ước cách viết kí hiệu: Thứ tự bài học (1-2). Thứ tự bài kiểm tra trước và sau
mỗi bài học (trước: 1; sau:2). Đối tượng học sinh (HSBT:a; HSKT:b)
Họ và tên:…………………….. 1.1a
Lớp: …………………………..
Bài 1: Điền >,<,=
9 4 + 5 7 4-1
3+4 6-2 5-2 1+1
80
Bài 2: Viết các số 0, 7, 5, 8, 3
a) Theo thứ tự từ bé ñến lớn:
……………………………………………………………
b) Theo thứ tự từ lớn ñến bé:
……………………………………………………………
Họ và tên:…………………….. 1.2a
Lớp: …………………………..
Bài 1: Điền >,<,=
34 37 25 30
88 88 67 76
Bài 2:
1. Khoanh vào số lớn nhất
a) 72, 67, 83 b) 92, 98, 47
2. Khoanh vào số bé nhất
a. 68, 48, 18 b) 79, 60, 81
Bài 3: Viết các số 18, 84, 57, 63, 40
a) Theo thứ tự từ bé ñến lớn: ……………………………………………..
b) Theo thứ tự từ lớn ñến bé: …………………………………………….
Họ và tên:…………………….. 2.1a
Lớp: …………………………..
Bài 1: Tính
30 17 14 11
+ + + +
20 3 4 7
……. …… …… ……
Bài 2: Đặt tính rồi tính
13 +7 18 + 1 15 + 3 10 + 6
81
…………. ………….. ………….. …………..
…………. ………….. ………….. …………..
…………. ………….. ………….. …………..
…………. ………….. ………….. …………..
Họ và tên:…………………….. 2.2a
Lớp: …………………………..
Bài 1: Tính
52 43 64 8
+ + + +
26 13 4 31
……. …… …… ……
Bài 2: Đặt tính rồi tính
35 + 12 6 + 43 44 + 34 22 + 4
…………. ………….. ………….. …………..
…………. ………….. ………….. …………..
…………. ………….. ………….. …………..
…………. ………….. ………….. …………..
Bài 3: Lớp 1A trồng ñược 54 cây, lớp 1B trồng ñược 32 cây. Hỏi cả 2 lớp trồng
ñược bao nhiêu cây?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
82
Họ và tên:Huỳnh Thị Hồng Nhung 1.1b
Lớp: 1/1
Bài 1: Điền >,<,=
9 4 + 5 7 4-1
3+4 6-2 5-2 1+1
Bài 2: Viết các số 0, 7, 5, 8, 3
a) Theo thứ tự từ bé ñến lớn:
……………………………………………………………
b) Theo thứ tự từ lớn ñến bé:
……………………………………………………………
Họ và tên: Huỳnh Thị Ngọc Nhi 1.1b
Lớp: 1/1
Bài 1: Viết số
Một: ……………… Bốn:…………….
Tám:………………… Chín:…………..
Mười hai:………………… Năm:…………………
Bài 2: Điền >,<,=
9 9 7 5
4 6 2 0
Họ và tên:Nguyễn Trần Nguyên 1.1b
Lớp: 1/1
- Chỉ và viết số 0, 1, 2 theo lời ñọc của giáo viên
Họ và tên: Huỳnh Thị Hồng Nhung 1.2b
Lớp: 1/1
Bài 1: Điền >,<,=
83
15 15 35 38
24 27 76 70
Bài 2:
1. Khoanh vào số lớn nhất
a) 27, 21, 24 b) 18, 17, 12
2. Khoanh vào số bé nhất
a. 69, 60, 63 b) 39, 34, 38
Bài 3: Viết các số 40, 46, 43, 49
a) Theo thứ tự từ bé ñến lớn: ……………………………………………..
b) Theo thứ tự từ lớn ñến bé: …………………………………………….
Họ và tên: Huỳnh Thị Ngọc Nhi 1.2b
Lớp: 1/1
Bài 1: Điền >,<,=
5 5+2 5 3+4
4-1 7 9 -2 10
Bài 2:
1. Khoanh vào số lớn nhất
a) 2, 5, 1 b) 7, 10, 4
2. Khoanh vào số bé nhất
a. 0, 3, 8 b) 2, 4, 9
Bài 3: Viết các số 0, 6, 10
a) Theo thứ tự từ bé ñến lớn: ……………………………………………..
b) Theo thứ tự từ lớn ñến bé: …………………………………………….
Họ và tên:Nguyễn Trần Nguyên 1.2b
Lớp: 1/1
- Chỉ và viết số 0, 1, 2,3 theo lời ñọc của giáo viên
84
Họ và tên: Huỳnh Thị Hồng Nhung 2.1b
Lớp: 1/1
Bài 1: Tính
13 17 14 11
+ + + +
2 3 4 7
……. …… …… ……
Bài 2: Đặt tính rồi tính (theo mẫu)
12 + 3 14 + 5 15 + 5 9 + 6
12 ................... .................. ................
+ ................... .................. ................
2 .................. .................. ................
14 ………….. ………….. …………
Họ và tên: Huỳnh Thị Ngọc Nhi 2.1b
Lớp: 1/1
Bài 1: Tính
4+5 = …... 3+7 = ……. 9+0 = ……. 2+6 = …….
Bài 2:Tính (theo mẫu)
3 4 6 1
+ + + +
2 3 4 7
5 …… …… ……
Họ và tên: Nguyễn Trần Nguyên 2.1b
Lớp: 1/1
- Chỉ và viết số 0, 1, 2,3, 4 theo lời ñọc của giáo viên
85
Họ và tên:Huỳnh Thị Hồng Nhung 2.2b
Lớp: 1/1
Bài 1: Tính
52 43 64 8
+ + + +
26 13 4 31
……. …… …… ……
Bài 2: Đặt tính rồi tính
35 + 12 6 + 43 44 + 34 22 + 4
…………. ………….. ………….. …………..
…………. ………….. ………….. …………..
…………. ………….. ………….. …………..
…………. ………….. ………….. …………..
Họ và tên: Huỳnh Thị Ngọc Nhi 2.2b
Lớp: 1/1
Bài 1: Tính
12 + 11 = .............. 17 +1 3 = ..................
10 + 15 = ..................... 11 + 14 = ..................
Bài 2: Đặt tính rồi tính
5 + 2 6 + 4 4 + 3 2 + 7
…………. ………….. ………….. …………..
…………. ………….. ………….. …………..
…………. ………….. ………….. …………..
…………. ………….. ………….. …………..
Họ và tên: Nguyễn Trần Nguyên 2.1b
Lớp: 1/1
- Chỉ và viết số 0, 1, 2,3, 4, 5; dấu “+”, dấu “=” theo lời ñọc của giáo viên
86
Phụ lục 4: Bảng thống kê ñiểm số học sinh ñạt ñược sau Test 1
Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số
lượng
2 1 0 3 1 0 2 2 5 5 7
Điểm
TB
6,92
Phụ lục 5: Bảng thống kê ñiểm số học sinh ñạt ñược trước và sau khi tiến hành
thực nghiệm thiết kế bài học ñiều chỉnh
Học sinh CPTTT Điểm HSBT
Nhung Nhi Nguyên
Test 1.1 1.2 2.1 2.2 1.1 1.2 2.1 2.2 1.1 1.2 2.1 2.2 1.1 1.2 2.2 2.2
SL
Điểm
0 3 1 1 1
1
2 1
3
4 1
5 1 1 4
6 2 2 3 1
7 2 5 1 4 1 1
8 5 3 4 2 1 1 1 1 1
9 3 7 5 3 1 1 1
10 9 7 7 12 1
87
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 6
1.1 Tổng quan vấn ñề nghiên cứu 6
1.2 Các khái niệm chính của ñề tài 7
1.3 Khái quát về trẻ CPTTT 10
1.4 Những vấn ñề lí luận về dạy học hòa nhập cho học sinh CPTTT 12
1.5 Điều chỉnh dạy học môn Toán cho học sinh CPTTT học hoà nhập 15
1.6 Tiểu kết 33
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH
CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP LỚP 1 QUẬN
LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
34
2.1 Khái quát quá trình khảo sát 34
2.2 Phân tích kết quả khảo sát 36
2.3 Đánh giá chung 47
2.4 Tiểu kết 49
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
MÔN TOÁN CHO HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
HỌC HÒA NHẬP LỚP 1 Ở CÁC TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
LIÊN CHIỂU – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
50
3.1. Các biện pháp nâng cao chất lượng ñiều chỉnh nội dung dạy học môn
Toán cho học sinh CPTTT học hòa nhập lớp 1 Quận Liên Chiểu – Thành
phố Đà Nẵng
50
3.2 Thử nghiệm tính phù hợp và khả thi của các biện pháp 53
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
PHỤ LỤC 75
88
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Cụm từ Viết tắt
Chậm phát triển trí tuệ CPTTT
Học sinh HS
Học sinh bình thường HSBT
Học sinh khuyết tật HSKT
Thành phố TP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Điều chỉnh nội dung dạy học môn Toán cho học sinh Chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập lớp 1 ở các trường Tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu- Thành.pdf