Điều khiển động cơ không đồng bộ dùng phương pháp phản hồi trạng thái
Các kết quả mô phỏng cho thấy khả năng ứng dụng tốt bộ điều
khiển phản hồi trạng thái cho động cơ không đồng bộ với các kết quả
mô phỏng là dòng điện đo gián tiếp isd, isq đã khẳng định đúng các
giải pháp đã đề xuất nghiên cứu.
Dòng điện isd và isq ban đầu dao động và đạt giá trị xác lập gần
giống nhau
Mô hình phản hồi trạng thái tuyến tính đạt được xác lập nhanh
khoảng 0,5s nhanh hơn mô hình phản hồi trạng thái phi tuyến
Trong quá trình điều khiển thì mô hình phản hồi trạng thái phi
tuyến được thiết kế với các biến trạng thái trực tiếp và dầu vào là giá
trị đặt tốc độ góc ωdm, từ thông ψ’rddm nên quan sát được tốc độn,
momen.và linh hoạt hơn Mô hình phản hồi trạng thái tuyến tính và
được sử dụng cho không cơ không đồng bộ 3 pha.
13 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3511 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Điều khiển động cơ không đồng bộ dùng phương pháp phản hồi trạng thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ƠNG HỒNG NGỌC HƯNG
ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ
KHƠNG ĐỒNG BỘ DÙNG PHƯƠNG PHÁP
PHẢN HỒI TRẠNG THÁI
Chuyên ngành: Tự động hĩa
Mã số: 60.52.60
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng – Năm 2011
2
Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học : TS. Trần Đình Khơi
Quốc
Phản biện 1 : PGS. TS. Bùi Quốc Khánh
Phản biện 2 : TS. Phan Văn Hiền
Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật tại Đại học Đà
Nẵng vào ngày 07 tháng 05 năm 2011.
Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại :
- Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chon đề tài
Ngày nay trong các hệ truyền động của các dây truyền sản xuất
hiện đại, ĐCKĐB rotor lồng sĩc đang được sử dụng rộng rãi bởi cĩ
nhiều ưu điểm như: Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ, vận
hành tin cậy và an tồn. Với sự phát triển của lý thuyết điều khiển và
các ngành cĩ liên quan làm cho ĐCKĐB rotor lồng sĩc đang chiếm
dần ưu thế trong các hệ truyền động.
Trong quá trình điều khiển ĐCKĐB rotor lồng sĩc. Để động cơ
làm việc được chính xác và ổn định thì cĩ nhiều phương pháp khác
nhau, mỗi phương pháp cĩ những ưu điểm và nhược điểm, nhưng
mục đích chung là phương pháp phải đơn giản, ổn định, chính xác,
chi phí thấp....và cĩ hiệu quả cao.
Phương pháp phản hồi trạng thái sử dụng các tín hiệu phản hồi để
điều khiển ĐCKĐB rotor lồng sĩc làm việc theo đúng yêu cầu đặt ra,
đáp ứng nhanh được các tín hiệu đầu vào, loại bỏ được các nhiễu
loạn trong hệ thống, ít nhạy với thay đổi các lỗi về kích cỡ. Việc
chuyển đổi điều khiển hiệu quả và linh họat bằng cách biến đổi
khuyếch đại điều khiển, Máy mĩc được điều khiển chính xác dưới
nhiễu loạn từ các biến đổi bên ngồi. Vì vậy tơi đã chọn Đề tài “Điều
khiển động cơ khơng đồng bộ bằng phương pháp phản hồi trạng
thái” để làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là Thiết kế bộ điều khiển phản hồi
trạng thái điều khiển ĐCKĐB rotor lồng sĩc ở hệ tuyến tính, hệ phi
tuyến. Xây dựng mơ hình và mơ phỏng kết quả trên Matlab-Simulink
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: ĐCKĐB rotor lồng sĩc
4
Phạm vi nghiên cứu: Điều khiển ĐCKĐB rotor lồng sĩc theo
phương pháp phản hồi trạng thái.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phường pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các vấn đề về
phương pháp phản hồi trạng thái, các mơ hình ĐCKĐB rotor lồng
sĩc, Tổng hợp bộ điều khiển PHTT theo phương án đã chọn.
Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng cơng cụ tính tốn trong phần
mềm Matlab, tạo dữ liệu mơ phỏng, mơ phỏng kiểm chứng thuật tốn
và đánh giá kết quả.
5. Ý nghĩa khoa học thực tiển của đề tài
Đề tài được nghiên cứu thành cơng sẽ gĩp phần kiểm chứng và
phát triển phương pháp điều khiển bằng PHTT, một phương pháp
điều khiển linh hoạt, tồn diện trong khơng gian trạng thái vào đối
tượng điều khiển đang sử dụng rộng rãi hiện này là ĐCKĐB rotor
lồng sĩc. Đây sẽ là cơ sở để xây dựng các hệ thống điều khiển cĩ
chất lượng cao về độ chính xác, ổn định và thỏa mãn đối với các hệ
thống truyền động cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về mặt động học
6. Cấu trúc luận văn
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan về khơng gian trạng thái
Chương 2: Phương pháp phản hồi trạng thái
Chương 3: Mơ hình hĩa động cơ khơng đồng bộ rotor lồng sĩc
Chương 4: Thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái điều khiển
động cơ khơng đồng bộ 3 pha
Kết luận
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KHƠNG GIAN TRẠNG THÁI
1.1. Giới thiệu vệ khơng gian trạng thái
1.2. Các biến trạng thái của một hệ thống động
5
1.3. Phương trình trạng thái của hệ thống
1.3.1. Mơ hình trạng thái liên tục của hệ thống
1.3.2. Mơ hình trạng thái gián đoạn của hệ thống
1.4. Các tính chất của hệ thống trên khơng gian trạng thái
1.4.1. Tính ổn định
1.4.2. Tính điều khiển được
1.4.3. Tính quan sát được
1.5. Kết luận
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP PHẢN HỒI TRẠNG THÁI
2.1. Giới thiệu về phương pháp phản hồi trạng thái
2.2. Phương pháp phản hồi trạng thái
2.2.1. Đặt vấn đề
2.2.2. Phương pháp phản hồi trạng thái cho hệ tuyến tính
Từ hệ phương trình (2− 1)
+=
+=
)()()()()(
)()()()()(
kukDkxkCky
kukBkxkAkx
Ta cĩ cấu trúc phản hồi trạng thái (Hình 2.2)
Với )()()( kKxkwku −= ( )22−
Ở đây w(k)= 0 Thay ( )22 − vào hệ phương trình ( )12 − ta được
+−=
+−=+
)().()().).()((
)().()().).()(()1(
kwkDkxKkDkCy
kwkBkxKkBkAkx
( )32 −
Nhiệm vụ là phải thiết kế K sao cho ma trận [A(k)− B(k)K] nhận n
Hình 2.3. Mơ hình điều khiển PHTT
yk wk
Z-1
Ak
Bk Ck
K
uk
xk+1 xk
Dk
6
giá trị si, i = 1,2...,n, đã chọn trước từ yêu cầu chất lượng cần cĩ của
hệ thống thống gồm các bước sau
Bước 1: Xác định đa thức đặc trưng ∆(s) của ma trận A(k)
∆(s) = det(sI −A(k)) = sN + a1 sN-1 + a2 sN −2 + ...+ aN ( )42 −
Bước 2: Chọn các nghiệm sk = ( s1, s2, ...sN ) mong muốn cho
phương trình đặc trưng của hệ thống. Ta sẽ thiết kế bộ điều khiển
phản hồi âm trạng thái K theo phương pháp Roppenecker để chuyển
các điểm cực trên tới những vị trí mới
Bước 3: Kiểm tra lại các thơng số xem K cĩ tổng hợp được, ma trận
hệ kín A(k) - B(k).K
Phương pháp Roppenecker tìm ma trận K
Nhiệm vụ đặt ra là phải tìm bộ điều khiển phản hồi trạng thái K sao
cho hệ kín ( ) )().()(.).()()1( kwkBkxKkBkAkx +−=+ nhận những giá
trị si, i=1,..,n cho trước làm điểm cực. Trích luận văn (tr.19,20) ta tìm
được bộ điều khiển phản hồi trạng thái K
( )( ) 12121 ...... −−= NN aaatttK ( )72−
2.2.3. Phương pháp phản hồi trạng thái cho hệ phi tuyến
Xét phương trình trạng thái hệ phi tuyến cĩ m tín hiệu vào, m tín hiệu
ra, n biến trạng thái (n ≥ m) cĩ dạng
=
+=+= ∑
=
)(
)()()()(
1
xgy
uxhxfuxHxf
dt
dx
i
m
i
i
)82(
)82(
b
a
−
−
Trong đĩ
=
nx
x
x M
1
;
=
mu
u
u M
1
;
=
)(
)(
)(
1
xg
xg
xg
m
M ; ( ))(),...,(),()( 21 xhxhxhxH m=
Thiết kế bộ điều khiển PHTT cho hệ phi tuyến (2−8) là ta tìm cách
đổi hệ trục tọa độ z = m(x) để chuyển hệ phương trình phi tuyến sang
7
dạng hệ phương trình tuyến tính phương pháp TTHCX.
Phương pháp Tuyến Tính Hĩa Chính Xác.
Trích từ luận văn (tr.21-24) ta cĩ các bước sau
Bước 1: Xác định vector bậc tương đối (r1,r2,…,rm) của đối tượng
0)( =xgLL jkfhi khi k ≤ rj - 2 với mọi i, j = 1,2, ... , m.
Bước 2: Kiểm tra điều kiện r = r1+r2, +…+rm = n và Ma trận L(x)
khơng suy biến với
=
−−−
−−−
−−−
)()()(
)()()(
)()()(
)(
111
2
1
2
1
2
1
1
1
1
1
1
1
21
22
2
2
1
11
2
1
1
xgLLxgLLxgLL
xgLLxgLLxgLL
xgLLxgLLxgLL
xL
m
r
fhm
r
fhm
r
fh
r
fh
r
fh
r
fh
r
fh
r
fh
r
fh
m
m
mm
m
m
L
MOMM
L
L
( )92−
Bước 3: Thực hiện phép đổi hệ trục tọa độ ta sẽ đưa hệ phi tuyến
(2–8) trở thành hệ tuyến tính MIMO như sau
=
+=
Cwy
BwAz
dt
dz
.
)112(
)112(
b
a
−
−
Trong đĩ
ΘΘ
ΘΘ
ΘΘ
=
MA
A
A
A
L
MOMM
L
L
2
1
;
ΘΘ
ΘΘ
ΘΘ
=
Mb
b
b
B
L
MOMM
L
L
2
1
;
ΘΘ
ΘΘ
ΘΘ
=
T
m
T
T
c
c
c
C
L
MOMM
L
L
2
1
Với: Θ là ma trận gồm tồn các phần tử 0,
Θ
=
000
100
00
L
L
MOMM
L
A thuộc kiểu rk×rk ;
=
1
0
0
M
kb thuộc kiểu rk×1
( )001 L=Tkc thuộc kiểu 1×rk,
Bước 4: Tìm bộ điều khiển PHTT cho đối tượng (2 - 8) được tạo ra
bởi phép biến đổi trục sau
8
wxLxau )()( 1−+= )122( −
Với:
=
−−
−−
)()(
)()(
)(
11
1
1
1
1
1
11
1
xgLLxgLL
xgLLxgLL
xL
m
r
fhm
r
fh
r
fh
r
fh
m
m
m
m
L
MOM
L
;
−=
−
−
)(
)(
)()(
1
1
1
1
xgL
xgL
xLxa
m
r
f
r
f
m
M
)132( −
Ta xây dựng được mơ hình tuyến tính hĩa chính xác
Khi đã được tuyến tính hĩa chính xác, hệ kín (tuyến tính) với mơ
hình trạng thái )112( − sẽ cĩ ma trận truyền đạt:
)(
10
01
)(
1
sW
s
s
sY
mr
r
=
L
MOM
L
)142( −
Bộ điều khiển )122( − và phép đổi biến trục tọa độ khơng những đã
tuyến tính hĩa được đối tượng mà cịn tách được nĩ thành m kênh
riêng biệt.
2.3. Dự đốn trạng thái của hệ thống
Hệ thống được mơ tả bằng hệ phương trình )12( − sau đây:
+=
+=
)()()()()(
)()()()()(
kukDkxkCky
kukBkxkAkx
Trích từ luận văn (tr.24-26). Ý tưởng chính của phương pháp thiết
kế bộ quan sát trạng thái Luenberger là sử dụng khâu như (Hình 2.5)
cĩ hệ phương trình
Hình 2.4. Điều khiển tuyến tính hĩa chính xác quan hệ vào-ra
hệ phi tuyến MIMO.
9
=
−−++=+
)()()(
)]()()()([)()()()()1( 1
kqkCky
kukDkykyLkukBkqkAkq
)152( −
Để cĩ được sự xấp xĩ q(k)≈ x(k) ít nhấy là sau một khoảng thời gian
T đủ ngắn nĩi cách khác là cĩ được 0)()( ≈−
∞
tdtx
khi t ≥ T
Nhiệm vụ thiết kế là xác định L trong (2 – 15) là tìm LT để phương
trình (A(k)-C(k)L)T = AT-CTLT nhận các giá trị s1,s2,…sn làm giá trị
riêng gồm các bước sau:
Bước 1: Chọn trước n giá trị s1 s2,…,sn cĩ giá trị nằm trong đường
trịn < 1 ứng với thời gian T mong muốn để quan sát tín hiệu vào
Bước 2: Sử dụng phương pháp đã biết Roppenecker để tìm bộ điều
khiển LT phản hồi trạng thái gán điểm cực s1,s2,…,sn cho đối tượng
)()()()()1( kukCkxkAkx TT +=+ ( )162−
Bộ quan sát trạng thái thường được sử dụng kèm với bộ điều khiển
phản hồi trạng thái (Hình 2.5)
Hình 2.6. Mơ hình quan sát trạng thái
y(k)
A(k),B(k) C(k)
x(k)
q(k)
A(k),B(k) C(k)
L
K
y1(k)
u(k)
+=
+=+
)k(u)k(D)k(x)k(C)k(y
)k(u)k(B)k(x)k(A)1k(x
[ ])k(y)k(yL
)k(u)k(B)k(q)k(A)1k(q
1−+
+=+
u(k) y(k)
q(k)
Hình 2.5. Mơ hình quan sát trạng thái hệ thống
10
2.4. Kết luận
Phương pháp PHTT là dùng các biến trạng thái đo được ở đầu ra
với các tín hiệu đo được ở đầu vào để lấy tín hiệu thơng qua bộ quan
sát trạng thái. Những trạng thái quan sát được đĩ chính là những
trạng thái điều khiển ổn định của hệ thống qua một ma trận điều
khiển.
Với mơ hình tuyến tính ta dùng phương pháp gán điểm cực để tìm
bộ phản hồi trạng thái, với mơ hình phi tuyến ta dùng phương pháp
tuyến tính hĩa chính xác để tìm bộ phản hồi trạng thái
Chương 3 MƠ TẢ TỐN HỌC ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ
3.1. Giới thiệu
3.2. Quan hệ điện từ trong động cơ khơng đồng bộ 3 pha
3.3. Mơ hình trạng thái liên tục trên hệ trục tọa độ dq
Từ các phương trình (3-1),(3-2),(3-3), (Trích từ luận văn tr.28-3) ta
thu được hệ phương trình mới
( )
( )
−−−=
−+−=
+
−
+
−
−
−
+−−=
+
−
+
−
++
−
+−=
//
,
/
//
,
/
/
,
/
,
/
,
/
,
11
11
11111
11111
rq
r
rdssq
r
rq
rqsrd
r
sd
r
rd
sq
s
rq
r
rdsq
rs
sds
sd
sd
s
rqrd
r
sqssd
rs
sd
T
i
Tdt
d
T
i
Tdt
d
u
LT
i
TT
i
dt
di
u
LT
ii
TTdt
di
ψψωωψ
ψωωψψ
σ
ψ
σ
σψω
σ
σσ
σ
ω
σ
ψω
σ
σψ
σ
σ
ω
σ
σ
( )113−
Trong đĩ:
m
rd
rd L
ψψ =' ;
m
rq
rq L
ψψ ='
rs
m
LL
L21−=σ Hệ số từ tản tồn phần.
s
s
s R
LT = ;
r
r
r R
LT = Hằng số thời gian stator, rotor.
11
( ) sqrdspsqrd
r
m
pM iLziL
L
zm '1
2
3
'
2
3 2 ψσψ −== ( )123−
Đặt các vector:
( )'' ;;; rqrdsqsd iix ψψ= Vector trạng thái.
( )sqsd uuu ;= Vector đầu vào
( )sqsd iiy ;= Vector đầu ra
Từ hệ phương trình ( )113− viết dưới dạng mơ hình trạng thái
+=
+=
DuCxy
BuAx
dt
dx
)133(
)133(
b
a
−
−
( )
( )
−−−
−−−
−−
−
−
+−−
−−
−
+−
=
r
s
r
s
rr
rrs
s
r
s
rs
TT
TT
TTT
TTT
A
110
101
1111
1111
ωω
ωω
σ
σ
ω
σ
σσ
σ
ω
ω
σ
σ
σ
σ
ω
σ
σ
;
=
0
0
1
0
0
0
0
1
s
s
L
L
B σ
σ
=
0
0
0
0
1
0
0
1
C
=
00
00
D
Mơ hình trạng thái liên tục của ĐCKĐB trên hệ tọa độ dq như
(Hình 3.3.)
Hình 3.3. Mơ hình trạng thái liên tục của ĐCKĐB trên hệ
tọa độ dq
∫
A
B C
u x
D
y dt
dx
12
3.4. Mơ hình trạng thái gián đoạn trên hệ trục tọa độ dq
Từ kết quả ở mục (1.3.2) ta cĩ được hệ PTTT gián đoạn
+=
+=+
)()()()()(
)()()()()1(
kukDkxkCky
kukBkxkAkx
)143(
)143(
b
a
−
−
Theo trích dẫn luận văn (tr.34-36) ta cĩ các biến đầu vào usd, usq và
ωs là hằng số trong phạm vi chu kỳ trích mẫu T.
Hệ phương trình ở trạng thái gián đoạn như sau
( )
( )
−
−+−+=
−+
−+=
+
−
+
−
−
−
+−+−=
+
−
+
−
++
−
+−=
)183(1
1
11111
11111
//
,
/
//
,
/
/
,
/
,
/
,
/
,
rq
r
rdssq
r
rq
rqsrd
r
sd
r
rd
sq
s
rq
r
rdsq
rs
sds
sd
sd
s
rqrd
r
sqsd
rs
sd
T
TTi
T
T
dt
d
T
T
Ti
T
T
dt
d
u
L
T
T
TTi
TT
TTi
dt
di
u
L
TT
T
TTii
TT
T
dt
di
ψψωωψ
ψωωψψ
ω
ψ
σ
σψω
σ
σσ
σ
ω
ω
ψω
σ
σψ
σ
σ
ω
σ
σ
Từ phương trình trạng thái ( )143− ta cĩ các ma trận
( )
( )
−
−
−
−
−−
−
−
−
−
−
+−
−
−
+−
=
r
s
r
s
r
r
r
rs
s
r
s
rs
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
TT
T
T
T
T
T
TT
T
kA
1
1
1
1
1
1
0
111
0
111
)(
ωω
σ
σ
ω
σ
σ
ωω
ω
σ
σ
σ
σ
σ
σ
ω
ω
σ
σ
=
0
0
0
0
0
0)( s
s
L
TL
T
kB σ
σ
=
0
0
0
0
1
0
0
1)(kC ;
=
00
00)(kD
13
3.5. Đặc điểm phi tuyến của mơ hình động cơ KĐB
Động cơ KĐB cĩ ba đặc điểm phi tuyến đĩ là: Cấu trúc phi tuyến,
tham số phi tuyến và đặc điểm phi tuyến rác.
3.6. Kết luận
Mơ hình hố đối tượng điều khiển (ĐCKĐB 3 pha) là ta đi thiết lập
ta đi thiết lập các phương trình tốn học để mơ tả các mối quan hệ
giữa các biến trạng thái và mối quan hệ vào ra của đối tượng, việc mơ
tả được thực hiện bằng cách phân tích chức năng, phân tích vật lý và
phân tích tốn học các phương trình của động cơ từ đĩ ta lập được
các mơ hình trạng thái liên tục của động cơ khơng đồng bộ 3 pha để
thuận lợi cho việc nhận dạng khi ta áp dụng vào hệ thống MIMO,
mặt khác ta đi thiết lập phương trình trạng thái gián đoạn của động cơ
khơng đồng bộ.
Chương 4 THIẾT KẾ BỘ PHẢN HỒI TRẠNG THÁI ĐIỀU
KHIỂN ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ
4.1. Giới thiệu
4.2. Thơng số của động cơ khơng đồng bộ 3 pha rotor lồng sĩc
4.3. Thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái điều khiển động
cơ khơng đồng bộ 3 pha ở dạng tuyến tính
Xét khi ω biến đổi bé quanh điểm làm việc.Trích dẫn luận văn
(tr.39-41)
Hình 3.4. Mơ hình trạng thái gián đoạn của ĐCKĐB trên
hệ tọa độ dq.
Z-1
A(k)
B(k)
C(k)
x(k)
D(k)
y(k)
u (k)
14
Khi động cơ chạy với Momen tải mC = 50, ta đo được
Tốc độ ωs = 2*pi*fn =314.1593 rad/s
ω = 2*pi*ndm*Zp/60 =303.6873 rad/s
Ta tìm được các ma trận
−
−−
=
9826.0
0314.0
3507.0
3403.18
0314.0
9826.0
3403.18
3507.0
0174.0
0
2811.0
9425.0
0
0174.0
9425.0
2811.0
)(kA ;
=
0
0
4986.0
0
0
0
0
4986.0
)(kB
=
0
0
0
0
1
0
0
1)(kC ;
=
00
00)(kD
Thay các thơng số vào hệ ( )14−
ta được phương trình trạng thái của
động cơ
−
+
=
+
−
−−
=+
)34()(
00
00)(
0
0
0
0
1
0
0
1)(
)(
0
0
4986.0
0
0
0
0
4986.0
)(
9826.0
0314.0
3507.0
3403.18
0314.0
9826.0
3403.18
3507.0
0174.0
0
2811.0
9425.0
0
0174.0
9425.0
2811.0
)1(
kukxky
kukxkx
4.3.1 Xét các tính chất của hệ thống trên khơng gian trạng thái
Trích dẫn luận văn tr.41,42) ta xét xem hệ thống ( )34− cĩ điều
khiển và quan sát được được khơng.
4.3.1.1.Tính điều khiển được
Rank(U) = 4
N = 4 là hạng của ma trận A(k).Vậy hệ ( )34−
trên điều khiển được
4.3.1.2. Xét tính quan sát được
Rank(V) = 4
N =4 là hạng của ma trận A(k).Vậy hệ ( )34− trên quan sát được
15
4.3.2. Thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái theo phương pháp
gán điểm cực
Theo trích dẫn luận văn (tr.42-43) ta cĩ mơ hình phản hồi trạng thái
(Hình 4.1) và tìm được phương trình dưới đây
( ) )()()()()()1( kwkBkxKkBkAkx +−=+
4.3.2.1. Tìm ma trận phản hồi trạng thái K
Theo trích dẫn luận văn (tr.43-48) với các điểm cực
s1=0.67;s2=0.29;s3 = 0.068; s4 = -0.567 làm các giá trị riêng để hệ
thống đạt được chất lượng mong muốn. chọn các vector tham số
−
=
3
1
1t ;
−
=
2
4
1t ;
−
=
1
3
1t ;
−
=
4
6
1t
Ta tìm được
−−
−
−==
2936.156
0019.116
2303.83
8475.75
1207.4
6849.2
5986.0
1871.1
K
4.3.2.2.Thiết kề trên phần mềm Matlab Simulink
Theo trích dẫn luận văn (tr.48)
4.3.2.3.Kết quả mơ phỏng
yk
Z-1
Ak
Bk Ck
K
wk u( xk+1 xk
Dk
Hình 4.1. Mơ hình phản hồi trạng thái lý tưởng
16
4.3.3. Thiết kế bộ quan sát trạng thái
Theo trích dẫn luận văn (tr.49,50) ta cĩ phương trình quan sát trạng
thái
=
−−++=+
)()()(
)]()()()([)()()()()1( 1
kqkCky
kukDkykyLkukBkqkAkq
( )44−
4.3.3.1. Tìm ma trận quan sát trạng thái L
Bước 1: Chọn trước giá trị s1 = - 0.1 ; s2 = 0.1; s3 = - 0.2; s4 = 0.2
Tìm LT để (A(k)-C(k)L)T = AT-CTLT
nhận các điểm cực làm giá trị
riêng
Bước 2: Sử dụng phương pháp đã biết Roppenecker để tìm bộ điều
khiển LT phản hồi trạng thái gán điểm cực đã chọn
Theo trích dẫn luận văn (tr.50,52) ta tìm được ma trận quan sát L
−−
==
6867.0
4964.0
5969.3
3186.12
3425.0
2771.0
4322.3
2433.6
L
4.3.3.2. Thiết kề quan trạng thái sát trên phần mềm Matlab Simulink
Theo trích dẫn luận văn (tr.53)
isd
isq
Hình4.3.Kết quả mơ phỏng dịng điện isd,isq
17
4.3.3.3. Kết quả mơ phỏng
4.3.4. Thiết kế bộ PHTT và quan sát trạng thái trên phần mềm
Matlab Simulink
Hình 4.8. Mơ hình phản hồi trạng thái cĩ bộ quan sát trên Matlab
Simulink
Hình 4.7. Các kết mơ phỏng quan sát isd,isq,ψ’rd, ψ’rq bám sát nhau
18
4.3.5. Kết quả mơ phỏng
Kết quả mơ phỏng dịng điện isd,isq
4.3.6 Đánh giá kết quả
4.3.6.1. Kết quả đạt được
Bộ điều khiển phản hồi trạng thái K làm cho dịng điện đầu ra isd
,isq khơng bị dao động nhiều khi khởi động, và đạt chế độ xác lập
trong khoảng thời gian ngắn
Bộ quan sát trạng thái với ma trận L làm cho tín hiệu sai lệch của
đầu ra dịng điện bám sát nhau và cùng đạt xác lập. Và dựa vào đĩ ta
lấy được các trạng thái quan sát. các tín hiệu quan sát isd, isq,ψ’rd, ψ’rq
của bộ quan sát và các tín hiệu isd,isq,ψ’rd, ψ’rq cần quan sát. Kết quả
mơ phỏng trên (Hình 4.6, Hình 4.7) các trạng thái bám sát nhau và
cùng đạt chế độ xác lập
Khi kết hợp giữa bộ quan sát và bộ phản hồi trạng thái thì ta thấy
kết quả đạt được tín hiệu đầu ra đúng theo yêu cầu của mơ hình trạng
thái lý tưởng ở (Hình 4.3 và Hình 4.8)
Hình 4.9. Kết quả mơ
phỏng dịng điện isd,isq
isd
isq
Hình 4.11. Kết quả mơ
phỏng quan sát isd,isq,ψ’rd,
ψ’rq bám sát nhau
19
4.3.6.2. Những hạn chế
Mơ hình chỉ sử dụng cho hệ tuyến tính với tốc độ ωs,ω là hằng số.
Nhưng thực tế thì những thơng số này thay đổi trong quá trình động
cơ làm việc.
Để giải quyết bài tốn này ta dùng phương pháp Tuyến tính hĩa
chính xác cho mơ hình động cơ KĐB ta tách mơ hình dịng điện của
động cơ để thực hiện.
4.3. Thiết kế bộ điều khiển động cơ khơng đồng bộ 3 pha ở dạng
hệ phi tuyến
4.3.1. Tuyến tính hĩa chính xác mơ hình động cơ KĐB
Từ hai phương trình đầu tiên của hệ phương trình (3-7) phương
trình của gĩc lệch từ trường ϑs ta cĩ ta cĩ hệ:
=
+
−
+
−
−
−
+−−=
+
−
+
−
++
−
+−=
s
s
sq
s
rq
r
rdsq
rs
sds
sd
sd
s
rqrd
r
sqssd
rs
sd
dt
d
u
LT
i
TT
i
dt
di
u
LT
ii
TTdt
di
ω
ϑ
σ
ψ
σ
σψω
σ
σσ
σ
ω
σ
ψω
σ
σψ
σ
σ
ω
σ
σ
11111
11111
/
,
/
,
/
,
/
,
( )64−
Theo trích dẫn luận văn (tr.57-59) ta tìm được hệ phương trình sau
=
+++=
•
)(
)( 332211
xgy
uhuhuhxfx
)94( −
Trong đĩ
;
0
'
'
)( 2
1
−−
+−
= rdr
rd
cTdx
cdx
xf ωψ
ψ
; ;
0
01
=
a
h ; ;
0
0
2
= ah
−=
1
1
2
3 x
x
h
y1 = g1(x) = x1 ; y2 = g2(x) = x2; y3 = g3(x) = x3
Bây giờ ta thực hiện tuyến tính hĩa chính xác mơ hình dịng điện của
động cơ KĐB đã viết dưới dạng )94( − . Theo trích dẫn luận văn
(tr.59-63) ta tìm được bộ điều khiển phản hồi trạng thái
20
( )
−
+
−+
−
+
−
−
−
+
=
=
3
2
1
1
2
2
1
3
2
1
100
0
0
0
'111
'
111
w
w
w
xLL
xLL
LxL
TT
L
T
xL
TT
u
u
u
u ss
ss
rdss
rs
rds
r
s
rs
σσ
σσ
ψωσσ
σ
ψσσ
σ
)204( −
Được viết gọn lại
wxLxpxLwxLxau )()()()()( 111 −−− +−=+=
Mơ hình trạng thái mới ta thu được bây giờ )204( − cĩ thể được sử
dụng cho việc thiết kế bộ điều khiển.
Mơ hình tuyến tính thu được sau khi đã TTHCX như sau:
)(
100
010
001
)( sW
s
s
s
xY
= , Hay cĩ thể viết
=
=
=
3
2
1
w
dt
d
w
dt
di
w
dt
di
s
sq
sd
ϑ
4.4.2. Cấu trúc điều khiển tách kênh trực tiếp
Sau khi đã thực hiện TTHCX thành cơng trong khơng gian trạng
thái mới z, quan hệ tách kênh đầu vào-đầu ra đã được đảm bảo hồn
a(x)
L-1(x) w
Hình 4.12. Sơ đồ cấu trúc của đối tượng ĐCKĐB
sau khi thực hiện TTHCX.
21
tồn.Viết riêng quan hệ vào/ra của hai thành phần dịng của ĐC ta cĩ
=
=
•
•
2
1
wi
wi
sq
sd
)244( −
Ta tách mơ hình động cơ thành 2 thành phần: Thành phần tạo từ
thơng (dịng sdi ), thành phần tạo mơmen (dịng sqi ).
4.4.2.1.Mơ hình con phần điện (tạo từ thơng)
−=
=
•
•
rd
r
sd
r
rd
sd
T
i
T
wi
'
11
'
1
ψψ
)254( −
Đặt các biến trạng thái và các ma trận
=
rd
sdi
x
'
1 ψ ;
( )11 wu = ; ( )sdiy =1 ;
−
=
rr TT
A 11
00
1 ;
=
0
1
1B ; ( )011=C
Mơ hình )254( − được viết lại dưới dạng mơ hình trạng thái phần
điện như sau:
=
+=
•
111
11111
xCy
uBxAx
)264( −
4.4.2.2. Mơ hình con phần cơ (tạo mơmen)
−=
=
•
•
)(
2
CM
p
M
mm
J
z
kwm
ω
)274( −
Đặt các biến trạng thái và các ma trận
=
ω
Mm
x2 ; ( )22 wu = ; ( )Mmy =2 ; ( )Cmn =2
= 0
00
2
J
zA p ;
=
02
k
B ; ( )012=C ;
−
=
J
zD p
0
2
22
Mơ hình )274( − được viết lại dưới dạng mơ hình trạng thái phần
cơ như sau
=
++=
•
222
2222222
xCy
nDuBxAx
)284( −
Dựa trên những kết quả đĩ ta thấy thay thế bộ điều chỉnh dịng hai
chiều trong sơ đồ cấu trúc hệ truyền động tựa theo từ thơng rotor kinh
điển bằng một khâu PHTT hay khối chuyển trục tọa độ và hai bộ điều
chỉnh dịng riêng biệt cho hai thành phần trục d và q.
4.3.3. Tổng hợp các bộ điều khiển:
4.3.3.1. Tổng hợp bộ điều chỉnh Risq và Rω:
Giả thiết điều chỉnh tốc độ động cơ ở mức dưới tốc độ định mức.
Khi nĩ giống như điều chỉnh tốc độ động cơ điệu 1 chiều, ta sẽ theo
lụât từ thong khơng đổi → nhánh từ hĩa ψrd cĩ ∆ψrd =0
( )
=
=
+
−
−−=
+
sqrd
r
m
pM
sd
rdr
sq
s
rd
m
ssdmsq
i
L
L
zm
i
T
u
LL
iLi
T
sT
ψ
ψ
ω
σ
ωψ
σ
σ
ω
σ
σ
2
3
1
111
0
00
)294( −
Hình 4.13. Cấu trúc điều khiển tách kênh trực tiếp của động cơ KĐB.
23
Tổng hợp mạch điều khiển gồm khâu điều chỉnh tốc độ và khâu
điều chỉnh dịng, coi khâu nghịch lưu cĩ quán tính rất nhỏ Tnl=0.0017
Theo trích dẫn luận văn (tr.68-71) Ta tìm được bộ điều khiển
dịng sau
).2.2
11
sTnl
L
Knl
Ds
sTnl
DL
Knl
s
DRi
ss
sq
σσ
+
=
+
==
)314( −
sTC
sTTnlR
C
C
28
)2(21 ++
=ω )364( −
4.4.3.2. Tổng hợp bộ điều chỉnh Risd:
Khi khởi động ta làm như máy điện 1 chiều sau khi ổn định việc
cấp nguồn phía kích từ isd xong mới cấp momen quay isq. Ta cĩ thể
bỏ qua ảnh hưởng của phần ứng trong quá trình khởi động lúc đĩ
mạch cĩ dạng (Hình 4.16)
Theo trích dẫn luận văn (tr.71-73) ta tìm được bộ điều khiển
sTnl
L
TKnl
sTRi
s
sd
.2
).1(
σ
σ
σ+
=
)384( −
4.4.4. Thiết kề trên phần mềm Matlab Simulink
Hình 4.14. Sơ đồ mơ phỏng phản hồi trạng thái hệ phi tuyến
24
4.4.5. Kết quả mơ phỏng
Trích từ luận văn (tr.76-77) ta cĩ kết quả
4.4.6 . Nhận xét
Từ kết quả mơ phỏng (Hình 4.24) ta thấy mM = mC tại thời gian
đĩng tải t=2s, và đạt xác lập khi t>2.5s
Tốc độ động cơ mơ phỏng (Hình 4.23) khi khởi động thì tăng lên
rồi quay về đúng bằng giá trị đặt. Khi đĩng tải thì tốc độ giảm xuống
rồi tăng lên lại và đạt xác lập
Dịng điện mơ phỏng (Hình 4.22) khi khởi động thì isd, isq tăng lên.
dịng isd đạt giá trị xác lập. cịng dịng isq = 0. Khi cĩ tải thì dịng isq
tăng lên và đạt giá trị xác lập
4.5. Đánh giá kết quả
Dịng điện isd , isq cả hai mơ hình (Hình 4.25) và (Hình 4.26) qủa
trình khởi động và đĩng tải vào dịng điện thay đổi. (Hình 4.25) đạt
giá trị xác lập nhanh hơn nhưng giá trị xác lập cả hai mơ hình đều đạt
kết quả như nhau.
Trong quá trình điều khiển thì mơ hình phản hồi trạng thái phi
tuyến được thiết kế với các biến trạng thái trực tiếp và đầu vào là giá
trị đặt tốc độ gĩc ωdm , từ thơng ψ’rddm nên quan sát được tốc độ n,
momen...và linh hoạt hơn Mơ hình phản hồi trạng thái tuyến tính và
Hình 4.22. Mơ phỏng dịng điện isd,isq
25
được sử dụng cho khơng cơ khơng đồng bộ 3 pha
Dịng điện isd , isq cả hai mơ hình (Hình 4.25) và (Hình 4.26) quá
trình khởi động và đĩng tải vào dịng điện thay đổi. (Hình 4.25) đạt
giá trị xác lập nhanh hơn nhưng giá trị xác lập cả hai mơ hình đều đạt
kết quả như nhau.
Trong quá trình điều khiển thì mơ hình phản hồi trạng thái phi
tuyến được thiết kế với các biến trạng thái trực tiếp và đầu vào là giá
trị đặt tốc độ gĩc ωdm , từ thơng ψ’rddm nên quan sát được tốc độ n,
momen...và linh hoạt hơn Mơ hình phản hồi trạng thái tuyến tính và
được sử dụng cho khơng cơ khơng đồng bộ 3 pha
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Luận văn đã giải quyết thành cơng vấn đề điều khiển phản hồi
trạng thái cho động cơ khơng đồng bộ trong đĩ cĩ sử dụng hai mơ
hình ở dạng Tuyến tính và Tuyến tính hĩa chính xác mơ hình
Luận văn đã giải quyết được các vấn đề:
- Nghiên cứu mơ hình trạng thái của động cơ khơng đồng bộ trên
hệ trục tọa độ dq. Phân tích bản chất phi tuyến của động cơ.
- Nghiên cứu về phương pháp phản hồi trạng thái, bộ quan sát
Hình 4.25. Mơ phỏng dịng
điện isd,isq phi tuyến
Hình 4.26. Kết quả mơ phỏng
dịng điện isd,isq tuyến tính
26
trạng thái và xây dựng bộ điều khiển phản hồi trạng thái cho hệ tuyến
tính.
-Nghiên cứu về phương pháp tuyến tính hĩa chính xác và xây
dựng bộ điều khiển phản hồi trạng thái cho hệ phi tuyến
Các kết quả mơ phỏng cho thấy khả năng ứng dụng tốt bộ điều
khiển phản hồi trạng thái cho động cơ khơng đồng bộ với các kết quả
mơ phỏng là dịng điện đo gián tiếp isd , isq đã khẳng định đúng các
giải pháp đã đề xuất nghiên cứu.
Dịng điện isd và isq ban đầu dao động và đạt giá trị xác lập gần
giống nhau
Mơ hình phản hồi trạng thái tuyến tính đạt được xác lập nhanh
khoảng 0,5s nhanh hơn mơ hình phản hồi trạng thái phi tuyến
Trong quá trình điều khiển thì mơ hình phản hồi trạng thái phi
tuyến được thiết kế với các biến trạng thái trực tiếp và dầu vào là giá
trị đặt tốc độ gĩc ωdm , từ thơng ψ’rddm nên quan sát được tốc độ n,
momen...và linh hoạt hơn Mơ hình phản hồi trạng thái tuyến tính và
được sử dụng cho khơng cơ khơng đồng bộ 3 pha.
Luận văn này chỉ mới hồn thành: Phần lý thuyết đưa ra phương
pháp giải quyết là điện áp, vận tốc gĩc từ trường đầu vào là usd , usq ,
ωs dịng điện đầu, vận tốc gĩc tốc độ động cơ đầu ra là isd , isq, ω và
các biến trạng thái là isd isq , ψ’rd , ψ’rq, ωs. và dùng các biến trạng
thái phản hồi về để điều khiển động cơ. Phần mơ phỏng của phương
pháp trên phần mềm Matlab-Simulink.
Vì điều kiện thời gian, nên luận văn chỉ mới dừng lại ở mức độ
nghiên cứu về lý thuyết và mơ phỏng trên phần mềm Matlab-
Simulink chưa thực nghiệm được kết quả nghiên cứu bằng mơ hình
thực. Đây cũng là vấn đề tác giả dự định tiếp tục phát triển, nghiên
cứu trong thời gian tới.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtat_27_2342.pdf