• Tăng cường các dịch vụ chăm sóc sức khỏe liên quan chặt chẽ tới sự phát triển của kinh tế xã hội.
• Cung cấp nước sạch và giữ vệ sinh môi trường.
• Cung cấp đầy đủ các loại thuốc thiết yếu, nhất là tuyến y tế cơ sở, ưu tiên cung cấp thuốc cho vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi, vùng dân tộc ít người.
• Tăng cường đầu tư cho các hoạt động chăm sóc sức khỏe, sử dụng hiệu quả các nguồn lực (sự đóng góp của người dân, cơ sở sản xuất kinh doanh, viện trợ )
• Chú trọng đầu tư các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.
• Tăng cường vận động người dân nâng cao ý thức tự nguyện khám chữa bệnh định kì.
• Sắp xếp lại hệ thống khám chữa bệnh. Đa dạng hóa các loại hình khám chữa bệnh.Tăng cường hệ thống y học dự phòng, và hệ thống y tế các địa phương, phát triển y tế cơ sở.
50 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2569 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Điều kiện kinh tế xã hội tác động đến tình hình chăm sóc sức khỏe của người dân thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tế xã hội trong quá trình xây dựng đất nước nĩi chung, nhằm tìm hiểu xem sự tương quan giữa chúng như thế nào.
Thuyết cấu trúc- chức năng của Talcott Parsons (1902-1979): Nhà XHH Mỹ,– người chịu ảnh hưởng mạnh bởi E.Durkheim và M.Weber và các nhà XHH châu Âu khác, là đại diện của thuyết cấu trúc – chức năng . Quan điểm của Parsons : Bất kỳ XH nào cũng đều bao gồm một mạng lưới khổng lồ các bộ phận kết nối với nhau. Mỗi bộ phận đều cĩ một chức năng để đĩng gĩp cho sự ổn định và vận hành của hệ thống XH với tư cách một tồn thể. Do đĩ, khi một bộ phận này thay đổi cũng sẽ kéo theo sự thay đổi của bộ phận khác. Tương tự, đối với đề tài này, về vấn đề thu nhập, khi người dân cĩ thu nhập khá hơn trước thì đồng nghĩa họ cũng muốn việc chăm sĩc sức khỏe của bản thân tốt hơn. Tuy nhiên, nêu một khi họ cảm thấy các trang thiết bị y tế phục vụ cho việc khám chữa bệnh khơng đáp ứng được nhu cầu của bản thân thì họ sẽ khơng tín nhiệm cơ sở khám chữa bệnh đĩ mà sẽ di chuyển đến một nơi khác phù hợp hơn, cĩ các trang thiết bị hiện đại hơn. Ngồi ra, trình độ chuyên mơn của đội ngũ y, bác sỹ vẫn là một yếu tố quyết định người dân cĩ nên hay khơng nên chọn một cơ sở khám chữa bệnh nào đĩ phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh của bản thân.
Khi vận dung lý thuyết này, đề tài xem xét những hộ dân trong khu vực nghiên cứu chính là những bộ phận, một cấu trúc nhất định làm nên một hệ thống một xã hội ở nơi đĩ. Chính các hộ dân là những bộ phận quan trọng trong cấu trúc dân số của địa phương nên cần xem xét các yếu tố tác động đến cấu trúc dân số của địa phương đĩ. Tỉ lệ sinh và tử, tình trạng bệnh tật của người dân, tuổi thọ trung bình là cao hay thấp… Chúng tơi áp dụng lý thuyết này vào đề tài vì như đã nĩi, mỗi cá nhân trong xã hội luơn chịu sự tác động qua lại với nhau mặc dù họ cĩ vai trị và chức năng khác nhau. Sự gắn kết này tạo nên một mạng lưới giúp xã hội tồn tại và phát triển, từ đĩ tạo nên sự cân bằng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Lý thuyết tương tác xã hội
Theo thuyết tương tác,trong cấu trúc xã hội, sự tương tác giữa các các nhân thơng qua vai trị của mình tạo thành số phận của những con người khác nhau. Những mối tương tác theo kiểu trao đổi nhiều chiều, nhiều mặt đã gắn kết các cá nhân thành tổ chức, xã hội, nhĩm nhỏ, nhĩm lớn, tổng thể xã hội. Với các tác giả tiêu biểu: G. Mead, C. Cooley, J. Watson, H. Blumer, Goffman…
Áp dụng vào đề tài ta thấy mối tương tác giữa các cá nhân với nhau, tương tác giữa các cá nhân và xã hội, cá nhân và các cơ quan chính quyền ở khu vực thị trấn Nam Ban. Khi đưa thuyết tương tác vào ta nhận biết được trình độ học vấn, nền văn hố của các hộ dân ở đây, cũng cĩ thể xem xét chủ yếu ở các mặt liên quan giữa mối liên hệ giữa cơ sở vật chất và nhu cầu khám chữa bệnh thiết yếu của người dân, sự tác động kéo theo của thu nhập lên các vấn đề trong lúc khám chữa bệnh (bao gồm: chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, nguồn thiết bị hiện đại, nơi khám chữa bệnh thuận tiện, thoải mái…), xem xét ở sự tận tình thực hiện việc khám chữa bệnh trách nhiệm cũng như tinh thần vì mọi người của đội ngũ của các y, bác sỹ, cùng với tinh thần tự giác, ý thức của cộng đồng trong cơng tác phịng và khám chữa bệnh hiệu quả. Trên cơ sở những điều phân tích trên, thuyết tương tác giúp làm rõ mối quan hệ tác động qua lại giữa điều kiện kinh tế- xã hội và tình hình chăm sĩc sức khỏe của người dân tại thị trấn Nam Ban hiện nay.
Thuyết nhu cầu
Đối với thuyết này đề tài chỉ xem xét ở khía cạnh hai nhu cầu cơ bản nhất trong tháp nhu cầu của nhà tâm lý học Abraham Maslow (1908-1970). Thứ nhất, nhu cầu cơ bản đầu tiên bao gồm: nhu cầu cơ cơ thể hoặc của sinh lý như ăn, ngủ, hít thở, tình dục…. Đối với nhu cầu này người dân mong muốn đời sống của họ được đảm bảo và ổn định hơn, con người mong muốn được làm việc, được cống hiến và được cĩ cơ hội phát triển cuộc sống. Thứ hai, nhu cấu ở cấp độ cao hơn một chút, nhu cầu về sự an tồn, họ mong mình được bảo hiểm về tính an tồn của cơ thể khi làm việc, cũng như mong muốn bảo đảm an ninh. Nhu cầu thứ ba, được chấp nhận và được tơn trọng: khi một cá nhân thỏa mãn được các yêu cầu trình độ học vấn cao, cĩ đử năng lực cơng tác hiệu quả họ sẽ tạo được cho bản thân mình cĩ nhiều uy tín hơn, địa vị xã hội cũng vì thế mà nâng cao. Ví dụ từ một bác sĩ bình thường, thơng qua quá trình học tập, rèn luyện kiến thức sẽ được trau dồi, từ đĩ sẽ cĩ thể cĩ nhiều cơ hội hơn trong cuộc sống, cĩ thể phát triển hơn trong cơng việc và tăng thêm nguồn thu nhập… Từ đĩ, con người sẽ phát triển thêm một bước cao hơn đĩ là tự khẳng định giá trị bản thân, mình cĩ thể làm được gì, đã hoặc đang làm gì cống hiến cho xã hội, từng bước hồn thiện bản thân gĩp phần vào xây dựng nền kinh tế chung của xã hội. Tĩm lại, thuyết nhu cầu là nền tảng cơ sở cho việc thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội, là một điều kiện cần thiết cho quá trình thúc đẩy lên cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của Việt Nam và nhất là khu vực thị trấn Nam Ban trong chương trình xây dựng nơng thơn mới.
Chương 2: Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của thị trấn Nam Ban
Nhìn chung điều kiện kinh tế của thành phố Đà Lạt
Những năm gần đây, nền kinh tế xã hội Đà Lạt đang cĩ những bước chuyển mình mạnh mẽ và phù hợp với xu hướng phát triển của đất nước. Khái quát điều kiện kinh tế xã hội chung của Đà Lạt gồm những nội dung chính sau:
Dân số: Từ năm 1990 đến nay, dân số thành phố Đà Lạt tăng khá nhanh. Năm 2003 Đà Lạt cĩ 180.000 người với 96% là người Kinh. Trong đĩ, dân số sống ở khu vực thành thị là 89,25%, sống ở các khu vực nơng thơn là 10,75%. Mặt bằng dân trí trong những năm gần đây được nâng lên đáng kể nhưng vẫn cịn cĩ khoảng cách nhất định giữa cư dân sống ở khu vực thành thị và nơng thơn.
Lực lượng lao động: Lao động xã hội tăng nhanh, nhất là lao động nơng nghiệp phổ thơng (chiếm 38,5%). Lao động cĩ tay nghề chưa được đào tạo theo quy chuẩn và cũng chưa cĩ điều kiện để hoạt động do Đà Lạt chưa cĩ những khu cơng nghiệp lớn. Cơ sở hạ tầng: Những năm gần đây cơ sở hạ tầng của thành phố Đà Lạt đã được quan tâm đầu tư, nhất là hệ thống giao thơng nội thị, hệ thống giao thơng tại các khu dân cư nơng thơn, khu sản xuất nơng nghiệp, các khu vực tham quan du lịch và các khu vực dự kiến phát triển đơ thị. Chính quyền địa phương đang tiến hành quy hoạch các khu vực phát triển kinh tế tại các địa phương vùng ven đơ thị và vùng nơng thơn nhằm khuyến khích phát triển kinh tế theo định hướng Du lịch, dịch vụ – Cơng nghiệp, xây dựng – Nơng, lâm nghiệp .
Các chương trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố từng bước đã được triển khai. Cơ sở hạ tầng nơng thơn được quan tâm đầu tư về giao thơng, thủy lợi, điện, trường học, y tế…. Kinh tế xã hội tại một số khu vực nơng nghiệp trọng điểm của thành phố được nâng lên đáng kể, cơng tác ứng dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ vào sản xuất được triển khai nhanh chĩng và mang lại hiệu quả kinh tế thích đáng trên từng đơn vị diện tích. Đời sống đại bộ phận dân cư được nâng lên, phúc lợi xã hội được quan tâm chăm sĩc, đời sống văn hố phát triển.
Về phát triển kinh tế, ngành Du lịch, dịch vụ được xác định là ngành kinh tế động lực của thành phố trong những năm qua và trong những năm tiếp theo. Tốc độ tăng trưởng của ngành được duy trì và phát triển hàng năm, hiện nay đạt 65% trong cơ cấu kinh tế tồn xã hội củ địa phương. Các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển nhưng cịn mang tính dàn trãi, hoạt động xuất khẩu chậm phát triển.
Ngành Cơng nghiệp, xây dựng đang trên lộ trình phát triển với định hướng hình thành những khu cơng nghiệp vừa và nhỏ tại các địa phương nơng nghiệp nơng thơn nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực chế biến nơng sản phẩm để tham gia thị trường tiêu dùng trong nước và từng bước tiến đến xuất khẩu. Thành phố đang chú trọng đầu tư phát triển các ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ, các ngành chế biến nơng sản.Ngành Nơng, lâm nghiệp trong những năm trước đây là ngành kinh tế quan trọng của địa phương. Tuy nhiên, với định hướng phát triển kinh tế Du lịch, dịch vụ – Cơng nghiệp, xây dựng – Nơng, lâm nghiệp; ngành nơng nghiệp đã và đang từng bước thực hiện mục tiêu giảm dần tỷ trọng một cách hợp lý trong cơ cấu kinh tế của thành phố. Hiện nay ngành nơng nghiệp Đà Lạt vẫn cịn thu hút 38,5% lao động xã hội. Sản xuất nơng nghiệp trên lĩnh vực trồng trọt đang phát triển về diện tích, tăng vụ, tăng năng suất và chất lượng nơng sản. Hàng năm, ngành nơng nghiệp Đà Lạt cung ứng cho thị trường tiêu dùng khoảng 200.000 tấn rau các loại, trên 250 triệu cành hoa. Lĩnh vực chăn nuơi phát triển chậm. Thành phố đang thực hiện các chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi nhằm tăng cường tính đa dạng của sản phẩm nơng nghiệp, đáp ứng cho nhu cầu của thị trừơng tiêu dùng trong nước theo hứơng chất lượng cao và từng bước tạo lập thị trường xuất khẩu nơng sản.
( Thứ ba, 22/11/2011, 09:34 GMT+7
Tình hình chung về điều kiện kinh tế xã hội của thị trấn Nam Ban
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên
Thị trấn Nam Ban được thành lập theo Quyết định số 77/QĐ – HĐBT ngày 19 tháng 9 năm 1981 của Hội đồng Bộ trưởng, với tổng diện tích tự nhiên 4034 Ha dưới sự quản lý hành chính của UBND huyện Đức Trọng – Lâm Đồng.
Ngày 28 tháng 10 năm 1987 huyện mới Lâm Hà được thành lập, thị trấn Nam Ban được chuyển về và thực hiện nhiệm vụ dưới sự điều hành, quản lý của UBND huyện Lâm Hà.
Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, ngày 31 tháng 12 năm 2002 Thị trấn Nam Ban được chia tách thành 02 đơn vị hành chính: Thị trấn Nam Ban và xã Nam Hà (Theo Nghị định số 112/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Chính Phủ ). Sau khi thành lập xã Nam Hà , thị trấn Nam Ban cịn 2.089 Ha diện tích tự nhiên, Sau khi điều chỉnh diện tích theo ranh giới 364 thị trấn cịn 2031,11Ha. Địa giới hành chính Thị trấn Nam Ban được chia thành 15 khu phố thị trấn cĩ : 2.780 hộ/11.332 khẩu, trong đĩ : Nhân khẩu thường trú: 2.645 hộ/ 10.795 khẩu, Tạm trú 135 hộ, 537 khẩu; Tạm vắng : 34 hộ; 1.792 khẩu.
Vị trí địa lý
Phía đơng giáp với xã Đơng Thanh
Phía Tây giáp với xã Nam Hà
Phía Nam giáp với xã Gia Lâm
Phía Bắc giáp với xã Mê Linh.
Địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn
Địa hình của Thị trấn Nam Ban nằm trên thềm chuyển tiếp giữa cao nguyên với vùng bình nguyên lớn, ở độ cao trung bình từ 800m đến 1000 m so với mặt nước biển, Địa hình đồi núi nhấp nhơ, nhân dân sống tập trung hầu hết là ở giữa các khe núi.
Về khí hậu mang đặc điểm khí hậu á nhiệt đới, cận ơn đới , nhiệt độ ơn hồ, dao động chênh lệch trung bình cả năm từ 11 – 27oc; được chia thành 02 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ .
Đất đai : phần lớn được cấu tạo đất Feratit phát triển trên nền đất đỏ Bazan, đất đai màu mỡ, phù hợp với sự phát triển của các cây cơng nghiệp dài ngày như Cà phê, chè và dâu tằm…, cũng như các loại cây ngắn ngày khác.
Thị trấn cĩ suối Cam Ly bắt nguồn từ Đà Lạt chảy quanh và nhiều suối nhỏ khác , nước suối chảy quanh năm tạo nên Thác Voi( Thắng cảnh du lịch hấp dẫn ). Cũng từ Suối Cam Ly đã xây dựng được hệ thống mương Cam Ly phục vụ cho việc tưới cây cơng nghiệp và các loại cây trồng khác thuộc 05 khu phố :Từ Liêm 1, Từ Liêm 2, Đơng Anh 1 , Đơng Anh 2 và Đơng Anh 3.
Về hồ chứa nước : hiện tại thị trấn cĩ 06 hồ lớn : Hồ Từ Liêm, Hồ Bãi cơng thượng, hồ Bãi Cơng hạ, Hồ gốc dẻ, hồ vuơng và hồ Trịn Ba Đình.
Tình hình kinh tế xã hội
Tình hình kinh tế xã hội 5 năm trở lại đây (từ 2007 - 2011)
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Đơn vị tính
Đất đai
Diện tích tự nhiên
2,031.0
2,031.0
2,031.0
2,031.0
2,031.0
Ha
Diện tích đất nơng nghiệp
1,458.0
1,458.0
1,458.0
1,458.0
1,458.0
Ha
Diện tích canh tác
1,387.8
1,387.8
1,496.2
1,492.2
Ha
Diện tích gieo trồng cây hàng năm
139.0
113.2
124.6
123.7
Ha
Dân số
Dân số trung bình
11,224
11,224
11,414
11,340
Người
Mật độ dân số
552.6
553
564.0
558
Người/km2
Tỷ lệ tăng dân số
1,52
1,52
1,56
1,07
%
Tỷ lệ tăng tự nhiên
1,48
1,48
1,1
1,34
1,15
%
Số người trong độ tuổi lao động
6649
6649
6676
6680
Người
Chỉ tiêu kinh tế
Tốc độ tăng trưởng
15,98
6,5
16,9
17
%
Lương thực bình quân đầu người/năm
36
11.432
42,4
Kg
Thu nhập bình quân đầu người
11,432
14,000
12,800
20,100
25,600
Tr.đồng
Cơ cấu tổng sản phẩm (giá thực tế)
Nơng lâm nghiệp
50.9
50.9
46.2
46.5
43.6
%
Cơng nghiệp – xây dựng
22.3
22.3
16
15.1
15.9
%
Dịch vụ
26.8
26.8
37.8
38.4
40.5
%
Tài chính – Tín dụng
Tổng thu NSNN trên địa bàn
7,558
7,386
26,172
26,050
44,361
Tr.đồng
Tổng thu ngân sách địa phương
2,173
2,182
2,812
Tr.đồng
Tổng chi ngân sách địa phương
1,491
1,491
2,195
2,195
2,642
Tr.đồng
Văn hĩa – Y tế - Xã hội
Y tế
Số lượt người khám bệnh
8,430
8,430
8,142
6,619
Lượt
Số lượt người điều trị
250
120
122
Người
Giáo dục
Tổng số học sinh
3,542
3,747
2,881
3,140
Học sinh
Nhà trẻ mẫu giáo
350.0
323
333
367
Trẻ
Tiểu học
1,092.0
785
724
1025
1096
Học sinh
Trung học
1,058.0
987
783
782
718
Học sinh
Trung học phổ thơng
1,042
1652
1,039
966
1,084
Học sinh
Số học sinh/ 100 dân
31.6
33
29
28
30
Học sinh
Xã hội
Tỷ lệ hộ được xem truyền hình
97.0
97.0
100.0
100.0
100
%
Tỷ lệ hộ được dùng điện
100.0
100.0
100.0
120.0
%
Số máy điện thoại/100 dân
39.0
39.0
41.0
45.0
Máy
Tỷ lệ hộ đĩi nghèo
5.4
5.9
5.2
7,1
5,77
%
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
1
1,47
1,1
1,11
1,15
%
Chương 3: Tình hình chăm sĩc sức khỏe – khám chữa bệnh của người dân tại thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.
Chăm sĩc sức khỏe trong đề tài được xem xét ở một vài khía cạnh nhỏ, được giới hạn bởi các nội dung thuộc:Cơ sở hạ tầng vật chất phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh; đội ngũ y, bác sỹ tận tâm cĩ năng lực chuyên mơn cao, vấn đề sử dụng nguồn nước sạch, vấn đề sử dụng bảo hiểm y tế và hệ thống các loại thuốc thiết yếu phục vụ cho việc khám chữa bệnh thơng thường, nhất là khám chữa bệnh ở cấp cơ sở, tuyến địa phương…
Thực trạng cơ sở vật chất và chất lượng nguồn nhân lực trong cơng tác chăm sĩc sức khỏe của người dân tại thị trấn Nam Ban
Vấn đề chăm sĩc sức khỏe và khám chữa bệnh ở đây được xem xét đầu tiên từ việc người dân tự chăm sĩc cho bản thân mình thơng qua vấn đề sử dụng nước uống, nước sinh hoạt.
Theo số liệu khảo sát đời sống kinh tế , xã hội của người dân tại thị trấn Nam Ban cho thấy đa phần các hộ gia đình ở đây đều sử dụng nguồn nước chính là nước giếng hoặc nước giếng khoan, chiếm 98,6%, với 346 trên tổng 351 trường hợp được khảo sát.
Bảng 3.1: Nguồn nước sử dụng chính
Tần số
%
Nguồn nước sinh hoạt chính
Nước máy
2
0.6
Nước mưa
1
0.3
Nước giếng
346
98.6
Nước mua từ tư nhân
2
0.6
Tổng
351
100.0
Bên cạnh đĩ, thơng qua phỏng vấn sâu và quan sát cũng nhận thấy đa phần nguồn nước sử dụng đều là nước giếng, nước giếng khoan, cĩ khu vực nước lấy lên cịn bị nhiễm phèn rất nặng, hơn nữa chất lượng nguồn nước cũng khơng được tốt, nước để lâu thì lắng xuống cĩ váng đục nổi lên và cĩ màu ngả vàng… Điều này nếu khơng cĩ biện pháp kịp thời xử lý thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân tại địa phương.
Thứ hai, vấn đề chăm sĩc sức sức khỏe cần đước xem xét ở khía cạnh chất lượng nguồn nhân lực của đội ngũ y, bác sỹ. Số lượng y, bác sỹ cong khan hiếm dễ dẫn đến những vướng mắc trong cơng tác khám chữa bệnh. Theo đánh giá của một số người dân, các y, bác sỹ ở địa phương hầu như chưa cĩ sự chuyên mơn rõ ràng. Cụ thể, một y, bác sỹ cĩ thể đảm trách nhiều vai trị trong khi khám chữa bệnh. Thơng qua khảo sát, cĩ 13 trên 30 trường hợp cho rằng năng lức của y, bác sỹ chưa đủ đáp ứng đối với vấn đề khám chữa bệnh của người dân. Ngồi ra, cùng với sự khơng đồng đều của chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực y tế, bên cạnh đĩ cịn do nguyên nhân từ thiếu các trang thiết bị, máy mĩc hiện đại phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh của người dân địa phương. Trong số trường hợp được khảo sát đã cĩ hơn phân nữa số người cho rằng cơ sở vật chất trong lĩnh vực y tế cịn khá lạc hậu, khơng thỏa mãn được nhu cầu khám chữa bệnh của người dân tại địa phương.
“Ở đây bây giờ cũng đã cĩ trạm xá rồi cả bệnh viện nữa, nếu cĩ ốm đau bệnh tất gì cũng cĩ nới khám chữa bệnh với thuốc thang. Tuy nhiên, ở đây chỉ phục vụ cho những trường hợp bênh nhẹ thơi chứ nếu bệnh nặng phải chuyển lên trên Đà Lạt chư ở đây chưa thể làm tốt được, chưa cĩ nhiều đội ngũ y bác sĩ”.
[Mẫu nam, 29 tuổi, Đống Đa, Kiểm lâm]
“Ở đây bây giờ cũng cĩ bệnh viện và trạm xá nhưng mà nĩ vẫn cịn khá nhỏ chỉ phục vụ cho những người bệnh nhẹ thơi chứ nặng hơn thì phải lên Đà Lạt, ở đây chỉ là họ phát thuốc rồi kiểm tra qua vậy thơi chứ chưa thể khám chữa bệnh tốt như tuyến trên được”.
[Mẫu nữ, 25 tuổi, Đống Đa, giáo viên].
Theo đĩ, các phịng khám ở đại phương trên cơ bản chỉ cĩ thể sơ cứu được những bệnh nhẹ, những bệnh thơng thường như sổ mũi, đau đầu… cịn những bệnh nặng hơn đều phải chuyển lên tuyến trên.
“Cĩ trạm xá nhưng chất lượng chưa được tốt.Y tế cịn kém, những bệnh nặng phải chuyển lên tuyến trên”.
[Mẫu nam, 27 tuổi, Thăng Long, Làm nơng]
“Trạm xá được xây dựng lại khang trang hơn nhưng chất lượng vẫn cịn kém lắm, người dân ít khi đi trạm xá này đa số là họ lên bệnh viện Đà Lạt để khám bệnh”.
[Mẫu nữ, 24 tuổi, Trưng Vương, Buơn bán]
Tuy nhiên, theo sự đánh giá chung thì đại đa số cũng khẳng định rằng các trang thiết bị y tế, các cơ sở, phịng ốc trong y tế hiện nay so với trước kia là tương đối tốt và đầy đủ hơn.
“Theo anh cở sở hạ tầng hiện nay rất tốt, trường học cũng đầy đủ, đường xá đi lại cũng thuận tiện hơn, cĩ đường nhựa, đường bê-tơng hĩa. Cũng đã cĩ trạm xá, bệnh viện, nhìn chung cơ sở hạ tầng ở thị trấn hiện nay thấy đầy đủ và khang trang nhiều rồi”.
[Mẫu nam, 29 tuổi, Đống đa, Kiểm lâm]
“Theo chị cở sở vật chất ở đây như vậy cũng được rồi và chị thấy hài lịng. Bây giờ trường học cũng khang trang rồi, cũng cĩ máy tính, giáo viên đầy đủ, cịn đường xá đi lại cũng tốt hơn rất nhiều so với ngày xưa. Bây giờ tất cả các đường chính ở ngồi đều được đổ nhựa cịn các đường nhỏ vào thơn xĩm cũng đổ bê-tơng hết rồi”.
[Mẫu nữ, 25 tuổi, Đống Đa, Giáo viên]
Hiện nay địa phương vẫn đang từng bước được nâng cao và chú trọng đầu tư cho lĩnh vực y tế.
Đi song song với vấn đề trang thiết bị khám chữa bệnh hiện đại thì vẫn phải nĩi đến đĩ là việc cung ứng kịp thời và đầy đử các loại thuốc phục vụ cho nhu cầu thiết yếu. Trên thực tế, vấn đề này vẫn đang là một trong những điều nhức nhối của Đà Lạt nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung. Trên cơ sở muốn cĩ được một hệ thống đầy đủ các loại thuốc thì cũng cần cĩ một nền kinh tế phát triển, đồng thời với đĩ cũng cần cĩ đủ nguồn kinh phí để sản xuất, thu mua các loại thuốc ngoại quốc.
Cùng với sự phát triển của các trang thiết bị, cơng nghệ phục vụ cho chăm sĩc sức khỏe người dân tốt hơn, địa phương cịn tiến hành những đợt khám sức khỏe cho người dân, cĩ sự kiểm tra theo định kì và đợt tiêm phịng miễn phí cho trẻ sơ sinh. Cơng tác chăm sĩc sức khỏe, nhất là cho trẻ em được chính quyền địa phương quan tâm , tuy nhiên hiệu quả cịn tùy thuộc vào sự nhân thức và sự chủ động đi khám chữa bệnh theo định kì của người dân cũng như thơng qua việc sử dụng bảo hiểm y tế cho đời sống thường ngày.
Tình hình sử dụng bảo hiểm y tế của người dân thị trấn Nam Ban
Cùng với việc tự nguyện và chủ động trong vấn đề khám chữa bệnh của người dân, việc sử dụng bảo hiểm y tế cũng cĩ những bất cập khiến người dân mất đi lịng tin đối với việc dùng bảo hiểm y tế. Đa số đều chọn mua bảo hiểm y tế khi cĩ điều kiện.
Bảng 3.2 :Dự định mua bảo hiểm y tế khi cĩ điều kiện
Tần số
%
Dự định mua BHYT khi cĩ điều kiện
Cĩ
248
70.7
Khơng
103
29.3
Tổng
351
100.0
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy trong tổng 351 trường hợp thì cĩ đến 248 trường hợp, chiếm 70.7% sẽ mua bảo hiểm y tế khi cĩ điều kiện, số trường hợp khơng cĩ dự định mua là 103, chiếm 29.3% nhưng việc sử dụng bảo hiểm y tế khám chữa bệnh trong khám chữa bệnh là một vấn đề khác. Hầu hết là khơng dùng đến bảo hiểm y tế mà sử dụng hình thức dịch vụ nhiều hơn. Bảng 3.3 sau sẽ cho thấy rỗ điều này:
Bảng 3.3: Mức độ sử dụng BHYT
Tần số
%
% cĩ giá trị
Mức độ sử dụng BHYT
Khơng bao giờ sử dụng
36
10.3
13.0
Ít khi sử dụng kể cả cĩ bệnh
50
14.2
18.1
Thỉnh thoảng sử dụng, nếu cĩ bệnh
124
35.3
44.8
Thường xuyên sữ dụng
67
19.1
24.2
Tổng
277
78.9
100.0
Số hộ khơng sử dụng BHYT
74
21.1
Tổng
351
100.0
Theo như bảng số liệu trên, mức độ thường xuyên sử dụng bảo hiểm y tế trong khám chữa bệnh là 67 trường hợp, chiếm 24.2%, nhiều nhất là trường hợp thỉnh thoảng sử dụng khi cĩ bệnh với 124 trường hợp chiếm 44.8%. Bên cạnh đĩ cũng cĩ những trường hợp khơng sử dụng bảo hiểm y tế chiếm 13.0%, ít khi sử dụng kể cả khi cĩ bệnh là 18.1%, điều này cho thấy vẫn cĩ một bộ phận nhỏ người dân ưu tiên sử dụng dịch vụ khi khám chữa bệnh hoặc các hình thức chăm sĩc sức khỏe, khám chữa bệnh khác. Vậy lý do vì đâu lại cĩ sự chênh lệch trong sử dụng dịch vụ y tế bảng bảo hiểm y tế như thế này?
Bảng 3.4: Lý do khơng sử dụng BHYT
Tần số
%
Lý do khơng sử dụng BHYT
Chất lượng dịch vụ kém
41
48.8
Thủ tục rườm rà
23
27.4
Tốn thời gian
22
26.2
Nơi khám chữa bệnh xa
6
7.1
Lý do khác
23
27.4
Theo như bảng dữ liệu đưa ra nguyên nhân chủ yếu khiến cho người dân khơng sử dụng bảo hiểm y tế khi khám chữa bệnh là do họ cho rằng chất lượng dịch vụ khơng tốt với 41 trường hợp, chiếm 48.8%, con số này cao gấp đơi nguyên nhân tốn thời gian, chiếm 26.2%. cùng với hai nhĩm nguyên nhân trên cũng cĩ nguyên nhân cho rằng thủ tục khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế khá rườm rà, chiếm 27.4%, ngồi ra cịn cĩ những lý do khác chiếm 27.4%.
Vậy một lần nữa lại cĩ thể khẳng định việc người dân khơng sử dụng bảo hiểm y tế là cĩ liên quan đến chất lượng của dịch vụ khám chữa bệnh? Giả sử rằng họ khơng cĩ bệnh, hoặc giả cĩ bệnh nhưng vẫn khơng đi khám chữa bệnh thì liệu cĩ thể dùng đến bảo hiểm hay sử dụng dịch vụ khác? Để làm rõ vấn đề này ta cần xem xét ở vấn đề thời gian khám chữa bệnh cũng như lựa chọn địa điểm như thế nào cho thích hợp, cùng với đĩ là đánh giá của người dân về một số nơi khám bệnh đĩ.
Tiểu kết 1:
Nhìn chung người dân tại thị trấn Nam Ban khơng chú trọng trong vấn đề khám chữa bệnh của bản thân, khơng cĩ sự khám sức khỏe một cách thường xuyên, nếu cĩ kiểm tra định kì thì con số này cũng rất ít. Bên cạnh đĩ, cơ sở khám chữa bệnh cũng chưa thật đáp ứng đầy đủ nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.
Địa điểm khám chữa bệnh và đánh giá của người dân về chất lượng khám chữa bệnh tại những nơi được chọn khi đi khám, chữa bệnh.
Dựa vào số liệu bảng 3.5 ta cĩ thể thấy người dân địa phương đối với việc chăm sĩc sức khỏe bản thân cịn chưa thật sự quan tâm nhiều. Phần lớn người dân khơng thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe định kì, chỉ khi nào cĩ bệnh mới đi khám chiếm 71.9% với 249 trường hợp, số trường hợp khám định kì mỗi 6 tháng một lần là 41 trường hợp, chiếm tỷ lệ 11.8%, số cịn lại đi khám dưới 6 tháng một lần và mỗi năm một lần, tỷ lệ lần lượt cho hai loại này là 8.6% và 6.9.%.
Bảng 3.5 : Thời gian khám chữa bệnh của gia đình
Tần số
%
% cĩ giá trị
Thời gian khám chữa bệnh
Chưa bao giờ khám
2
0.56
0.57
Cĩ bệnh mới khám
249
70.9
71.9
Dưới 6 tháng 1 lần
30
8.5
8.6
Khoảng 6 tháng 1 lần
41
11.7
11.8
Khoảng1 năm 1 lần
24
6.8
6.9
Trên 1 năm 1 lần
5
1.4
100.0
Tổng
351
100.0
Đồng thời cùng với thời gian khám chữa bệnh, loại hình nơi khám chữa bệnh mà người dân lựa chọn cũng cĩ nhiều khác biệt.
Bảng 3.6. Nơi khám chữa bệnh
Nơi khám chữa bệnh
Tần số
%
Thầy lang
13
3.7
Trạm xá
172
49.0
Phịng khám tư nhân
52
14.8
Bệnh viện tư
65
18.5
Bệnh viện huyện
83
23.6
Bệnh viện tỉnh, TƯ
212
60.4
Tự chữa bệnh
9
2.6
Bảng 3.6 thể hiện khá chi tiết, rõ ràng nơi mà người dân chon để khám chữa bệnh. Tỷ lệ cao nhất thuộc về các bệnh viện tuyến tỉnh, trung ương với 212 trường hợp chiếm 60.4%, đứng vị trí thứ 2 là ưu tiên cho trạm xá với 172 trường hợp chiếm 49.0%, tiếp đĩ là ưu tiên khám chữa bệnh ở tuyến huyện và bệnh viện tư, tỷ lệ lần lượt cho hai loại hình trên là 23.6% và 4.8%. Cịn lại là khám ở phịng khám tư nhân, thầy lang và một số người khác thì tự khám chữa bệnh cho chính mình.
Vậy khi đã cĩ sự chọn lựa nơi khám chữa bệnh như trên , cũng tương ứng với chất lượng khám chữa bệnh ở mỗi nơi là khơng giống nhau. Cĩ những người cho rằng khám chữa bệnh ở bệnh viện tỉnh, trung ương thì rất tốt 36 trường hợp, tỷ lệ 17% nhưng cũng cĩ những trường hợp cảm nhận khám chữa bệnh ở khu vực bệnh viện tu là tốt nhất chiếm 29.0% với 18 trường hợp, tiếp theo đĩ là khám ở phịng khám tư nhân với 20.4%. Tuy nhiên bảng số liệu 3.7 cũng thể hiện rõ đa phần người dân đánh giá chất lượng các nơi khám chữa bệnh ở mức tốt là chủ yếu.
Bảng 3.7: Chất lượng khám, chữa bệnh
Chất lượng khám chữa bệnh ở
Rất khơng tốt
Khơng tốt
Bình thường
Tốt
Rất tốt
Thầy lang
Tần số
3
4
2
3
1
%
23.1
30.8
15.4
23.1
7.7
Trạm xá
Tần số
5
39
70
51
7
%
2.9
22.7
40.7
29.7
4.1
Phịng khám tư nhân
Tần số
15
24
10
%
30.6
49.0
20.4
BV tư
Tần số
13
31
18
%
21.0
50.0
29.0
BV huyện
Tần số
1
5
27
44
8
%
1.2
5.9
31.8
51.8
9.4
BV tỉnh, TƯ
Tần số
10
27
139
36
%
4.7
12.7
65.6
17.0
Tự khám chữa bệnh
Tần số
1
5
%
16.7
83.3
Theo như bảng trên, nơi được nhiều người dân lựa chọn nhiều nhất mỗi khi đi khám chữa bệnh và đánh giá ở mức tốt là bệnh viện tỉnh, trung ương, trên tổng số trường hợp được khảo sát thì cĩ 139 trường hợp đánh giá nơi này cĩ chất lượng tốt, chiếm 65.6%, tỷ lệ chất lượng tốt thấp hơn là bệnh viện huyện với 51.8%, tiếp đĩ là bệnh viện tư, tỷ lệ 50%. Riêng đối với nơi khám chữa bệnh là trạm xá thì chất lượng khám chữa bệnh lại nghiêng về mức bình thường nhiều hơn với 70 trường hợp, chiếm 40.7%, trong khi đĩ số trường hợp đánh giá chất lượng tốt thì lại giảm đi gần 1.3 lần, đối với mức đánh giá này thì trạm xá chỉ chiếm 29.7% với 51 trường hợp. Cũng cĩ những nơi mà theo người dân đánh giá thì chất lượng khám chữa bệnh rất khơng tốt, tiêu biểu khám thầy lang với tỷ lệ 23.1% và 30.8% nghiêng về chất lượng khơng tốt.
Chất lượng khám chữa bệnh ở các cơ sở cũng cĩ liên quan đến đánh giá chung về cơ sở vật chất trong khám chữa bệnh và cả trong vấn đề chăm sĩc sức khỏe của người dân. Cụ thể ở đây là đánh giá về nước sinh hoạt và trạm y tế.
Bảng 3.8: Đánh giá về cơ sở hạ tầng địa phương
Đánh giá cơ sở hạ tầng địa phương
Rất tệ
Tệ
Bình thường
Khá tốt
Rất tốt
Điện sản xuất
Tần số
6
45
142
141
17
%
1.7
12.8
40.5
40.2
4.8
Điện chiếu sáng
Tần số
30
74
97
131
19
%
8.5
21.1
27.6
37.3
5.4
Đường quốc lộ
Tần số
7
99
107
127
11
%
2.0
28.2
30.5
36.2
3.1
Đường khu dân cư
Tần số
9
96
118
116
12
%
2.6
27.4
33.6
33.0
3.4
Trường học
Tần số
21
70
227
33
%
6.0
19.9
64.7
9.4
Trạm y tế
Tần số
6
42
122
165
16
%
1.7
12.0
34.8
47.0
4.6
Chợ
Tần số
16
93
141
90
11
%
4.6
26.5
40.2
25.6
3.1
Nhà văn hĩa
Tần số
3
29
125
145
49
%
.9
8.3
35.6
41.3
14.0
Cầu cống
Tần số
16
103
140
84
8
%
4.6
29.3
39.9
23.9
2.3
Nước sinh hoạt
Tần số
19
102
104
112
14
%
5.4
29.1
29.6
31.9
4.0
Khơng gian vui chơi, giải trí cơng cộng
Tần số
54
117
114
63
3
%
15.4
33.3
32.5
17.9
.9
Nhìn bảng số liệu, ta thấy đa phần đánh giá của người dân về cơ sở hạ tầng trạm y tế chủ yếu là ở mức khá tốt chiếm 47.0%, với 165 trường hợp trên tổng số trường hợp được khảo sát, mức đánh giá thứ hai là bình thường với 122 trường hợp, chiếm 34.8%. Cùng với đánh giá về chất lượng cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của người dân địa phương thì nhu cầu về nguồn nước sạch cũng được người dân quan tâm. Theo đĩ, người dân cho rằng nguồn nước cĩ chất lượng khá tốt là chủ yếu với 112 trường hợp, chiếm 31.9%, đánh giá nguồn nước bình thường cũng xấp xỉ với 29.6% và chất lượng nước ở mức tốt thì rất ít, chiếm 4.0% với 14 trường hợp. Bên cạnh những đánh giá tốt hay khá tốt cũng cĩ những trường hợp đánh giá chất lượng nguồn nước ở mức tệ và rất tệ, tỷ lệ lần lượt là 29.1% và 5.4%. Điều này nĩi lên người dân cũng cĩ những mong muốn cần cải thiện hơn nữa chất lượng nguồn nước và cần cĩ một hệ thống nước máy đẻ thuận lợi cho việc sử dụng trong sản xuất, sinh hoạt hàng ngày.
Tiểu kết 2:
Vấn đề lựa chọn nơi khám chữa bệnh cĩ nhận được sự quan tâm của đơng đảo người dân. Đa phần mọi người đều cĩ xu hướng tìm đến bệnh viện ở tuyến tỉnh, trung ương để khám chữa bệnh và nơi đây cũng được đánh giá là cĩ chất lượng tương đối tốt hơn so với những nơi khác. Tuy nhiên, khám bệnh ở tuyến tỉnh trung ương cũng chưa thật cĩ nhiều người chọn, chủ yếu người dân nghiêng về khám tại bệnh viện huyện là nhiều hơn, cĩ thể do khoảng cách gần hơn hoặc cũng cĩ thể là chi phí khám chữa bệnh thấp hơn như một số người đã chia sẽ.
Chương 4: Tác động của điều kiện kinh tế - xã hội đến tình hình chăm sĩc sức khỏe của người dân tại thị trấn Nam Ban
Thu nhập tác động tới việc khám chữa bệnh, chăm sĩc sức khỏe của người dân tại Nam Ban
Điều kiện kinh tế xã hội ở đây chỉ giới hạn ở khía cạnh thu nhập và mức sống của hộ gia đình nhìn theo đánh giá từ phía địa phương.
Đề tài đưa ra tiêu chí thu nhập vì theo như thơng tin về điều kiện kinh tế của người dân thu thập được trong quá trình khảo sát bằng bảng hỏi thì cĩ nhiều sự khác biệt. Mức thu nhập khơng ổn định tùy theo nghệ nghiệp và khu vực làm việc, sinh sống. dựa vào bảng 4.1 sau:
Bảng 4.1: Thu nhập* Nơi khám chữa bệnh
Nơi khám chữa bệnh
Thu nhập hàng tháng
dưới 2 triệu
từ 2- dưới 4 triệu
từ 4- dưới 6 triệu
từ 6- dưới 8 triệu
trên 8 triệu
Tần số
% Cột
Tần số
% Cột
Tần số
% Cột
Tần số
% Cột
Tần số
% Cột
thầy lang
2
3.5
5
5.7
1
1.4
2
4.3
3
3.4
trạm xá
30
52.6
45
51.7
39
54.2
21
45.7
37
41.6
phòng khám tư nhân
9
15.8
12
13.8
9
12.5
8
17.4
14
15.7
bệnh viện tư nhân
8
14.0
13
14.9
14
19.4
7
15.2
23
25.8
bệnh viện huyện
7
12.3
20
23.0
25
34.7
17
37.0
14
15.7
bệnh viện tỉnh, trung ương
29
50.9
51
58.6
40
55.6
28
60.9
64
71.9
tự khám, chữa bệnh
4
7.0
2
2.3
1
2.2
2
2.2
Tổng
57
156.1
87
170.1
72
177.8
46
182.6
89
176.4
Ta thấy mức thu nhập cũng cĩ tác động khơng nhỏ đến quyết định lựa chọn nơi khám chữa bệnh của người dân. Đa số các nhĩm thu nhập đều chọn bệnh viện tỉnh, trung ương là nơi khám chữa bệnh hàng đầu.
Cụ thể, số trường hợp lựa chọn nơi khám chữa bệnh ở tuyến bệnh viện tỉnh, trung ương nhiều nhất thuộc về nhĩm cĩ thu nhập cao trên 8 triệu với 64 trường hợp trên tổng 89 trường hợp, chiếm 71.4%, tiếp theo đĩ là nhĩm cĩ thu nhập trong khoảng từ 2triệu đến dưới 4 triệu, chiếm tỷ lệ 58.6% với 51 trên tổng 87 trường hợp trong nhĩm thu nhập này. Tuy nhiên, tỷ lệ này đối với nhĩm cĩ thu nhập thấp nhất (dưới 2 triệu) thì cĩ sự khác biệt đáng kể. Số liệu thể hiện rõ, đa phần những người thuộc nhĩm thu nhập này chọn nơi khám chữa bệnh là trạm xá nhiều hơn là ở tuyến bệnh viện tỉnh, trung ương. Cụ thể ở đây là 30 trên tổng 57 trường hợp thu nhập từ dưới 2 triệu, chiếm tỷ lệ 52.6%, con số này nĩi lên mức độ chênh lệch trong thu nhập người dân đối với vấn đề chăm sĩc sức khỏe và khám chữa bệnh.
Bên cạnh đĩ, thu nhập cũng tác động lên thời gian khám chữa bệnh của người dân địa phương.. Bảng 4.2 cho thấy hầu hết người dân ở các nhĩm thu nhập khác nhau đều cĩ chung một đặc điểm là chỉ đi khám chữa bệnh khi họ phát hiện ra trong cơ thể mình cĩ bệnh, và khả năng này rơi vào nhiều nhất ở nhĩm cĩ thu nhập thấp nhất (dưới 2 triệu), với 43 trên 57 trường hợp, chiếm 75.4%, ngược lại đối với nhĩm cĩ thu nhập cao nhất (trên 8 triệu) thì tỷ lệ này lại thấp nhất với 53 trên tổng 89 trường hợp , chiếm 59.6%. Những con số này lại một lần nữa cho thấy, đối với những người cĩ thu nhập thấp, họ khơng dành nhiều ưu tiên trong việc khám chữa bệnh như những người cĩ thu nhập cao. Điều kiện kinh tế khĩ khăn khơng cho phép người cĩ thu nhập thấp cĩ thể thường xuyên hoặc khám định kì nhiều lần trong năm. Qua đĩ khẳng định thu nhập lại một lần nữa ảnh hưởng đến việc chăm sĩc sức khỏe và khám chữa bệnh của người dân nĩi chung.
Bảng 4.2: Thu nhập * Thời gian khám chữa bệnh
Thời gian khám, chữa bệnh của gia đình
Thu nhập hàng tháng
dưới 2 triệu
từ 2- dưới 4 triệu
từ 4- dưới 6 triệu
từ 6- dưới 8 triệu
trên 8 triệu
Tần số
% Cột
Tần số
% Cột
Tần số
% Cột
Tần số
% Cột
Tần số
% Cột
Chưa bao giờ khám chữa bệnh
5
8.8
3
3.4
1
1.4
4
4.5
Có bệnh mới đi khám
43
75.4
63
72.4
50
69.4
29
63.0
53
59.6
Dưới 6 tháng một lần
6
10.5
7
8.0
6
8.3
5
10.9
6
6.7
6 tháng một lần
2
3.5
10
11.5
10
13.9
7
15.2
12
13.5
1 năm 1 lần
1
1.8
4
4.6
3
4.2
4
8.7
12
13.5
Trên một năm một lần
2
2.8
1
2.2
2
2.2
Tổng
57
100.0
87
100.0
72
100.0
46
100.0
89
100.0
Ngồi những phân tích trên, ta cịn thấy được việc người dân cĩ ưu tiên việc khám chữa bệnh, chăm sĩc sức khỏe lên hàng đầu khơng. Bảng 4.3 dưới đây sẽ thể hiện rõ hơn mức độ ưu tiên chi tiêu cho khám chữa bệnh của người dân.
Bảng 4.3: Mức chi tiêu hàng tháng
Chi tiêu cao nhất
2
3
4
5
6
7
8
Chi tiêu thấp nhất
Chi tiêu cho ăn uống
Tần số
194
86
43
14
9
3
1
1
%
55.3
24.5
12.3
4.0
2.6
.9
.3
.3
Chi tiêu cho học hành
Tần số
47
87
48
31
24
24
30
57
3
%
13.4
24.8
13.7
8.8
6.8
6.8
8.5
16.2
.9
Chi tiêu cho khám chữa bệnh
Tần số
14
33
55
85
67
54
30
12
1
%
4.0
9.4
15.7
24.2
19.1
15.4
8.5
3.4
.3
Chi tiêu cho quan hệ hiếu hỉ
Tần số
11
35
83
77
64
49
21
10
%
3.1
10.0
23.7
22.0
18.3
14.0
6.0
2.9
Chi tiêu cho tham quan, du lịch
Tần số
1
2
3
7
32
68
128
107
3
%
.3
.6
.9
2.0
9.1
19.4
36.5
30.5
.9
Chi tiêu cho cho mua sắm vật dụng
Tần số
4
21
47
60
91
77
39
11
1
%
1.1
6.0
13.4
17.1
25.9
21.9
11.1
3.1
.3
Chi tiêu cho đầu tư sản xuất
Tần số
72
75
64
47
36
24
22
10
1
%
20.5
21.4
18.2
13.4
10.3
6.8
6.3
2.8
.3
Tiết kiệm
Tần số
6
11
10
28
26
50
79
136
2
%
1.7
3.2
2.9
8.0
7.5
14.4
22.7
39.1
.6
Chi tiêu cho các khoản khác
Tần số
1
1
1
2
3
28
%
2.8
2.8
2.8
5.6
8.3
77.8
Nhìn vào bảng ta thấy mức đơ chi tiêu ưu tiên cao nhất của người dân là chi tiêu cho ăn uống và chi tiêu đầu tư cho sản xuất. Tỷ lệ lần lượt là: chi cho ăn uống 194 trường hợp chiếm 55.3%, tiếp theo là sản xuất với 20.5% cho 72 trường hợp. Ưu tiên chi tiêu cho khám chữa bệnh cao nhất chỉ cĩ 4.0% với 14 trường hợp, trong khi đĩ mức ưu tiên chi tiêu thứ 4 thì lại tương đối chiếm 24.3% với 85 trường hợp.
Tiểu kết 3:
Thơng qua những nội dung liện quan đến thu nhập được phân tích trên cĩ thể đưa ra một nhận xét nhỏ: Đa số mọi người đều khơng ưu tiên nhiều cho hoạt động khám chữa bệnh, chăm sĩc sức khỏe. Phần lớn những người cĩ thu nhập thấp thì ít cĩ sự kiểm tra sức khỏe định kì hơn những người cĩ thu nhập cao, bên cạnh đĩ, người cĩ thu nhập thấp thường ưu tiên khám chữa bệnh ở nơi thuộc bệnh viện huyện, bệnh viên tư nhân nhiều hơn. Ngược lại, người cĩ thu nhập cao chú trọng chọn khám chữa bệnh ở bệnh viện tỉnh, trung ương nhiều hơn, do đĩ các rủi ro trong vấn đề khám chữa bệnh cũng ít hơn và dễ dàng tìm ra nguồn gốc bệnh hơn. (Dựa vào các trang thiết bị kĩ thuật, máy mĩc hiện đại và tập hợp đội ngũ giàu kinh nghiệm …).
Mức sống của gia đình nhìn theo sự đánh giá của địa phương tác động đến việc chăm sĩc sức khỏe, khám chữa bệnh của người dân.
Mức sống của gia đình là yếu tố thứ hai đề tài đưa ra để xem xét sự tác động đến việc chăm sĩc sức khỏe và khám chữa bệnh của người dân. Đứng trên khía cạnh người dân đánh giá kinh tế của gia đình theo sự đánh giá chung nhìn từ phía địa phương.
Nhìn chung, mức sống theo cái nhìn đánh giá từ phía địa phương thì đa số nằm ở mức trung bình. Bảng 4.4 thể hiện cĩ 242 trên tổng 351 trường hợp được đánh giá cĩ mức sống trung bình. Trong đĩ, thời gian mà họ đi khám chữa bệnh cũng cĩ sự chênh lệch khá rõ. Đa số các trường hợp đều đi khám chữa bệnh khi cĩ bệnh và số lượng này khá cao đối với hộ cĩ mức sống trung bình với 167 trên 242 trường hợp, chiếm 69.0%, tỷ lệ này cao nhất đối với hộ nghèo với 26 trên 31 trường hợp, chiếm 83.9%, hộ cận nghèo cũng cĩ tỷ lệ xấp xỉ là 75.0%, tiếp theo là hộ cĩ mức sống khá giả 44.4% với 16 trên 36 trường hợp thuộc nhĩm này.
Bảng 4.4: Mức độ quan tâm đến khám chữa bệnh * Mức sống của gia đình
Thời gian khám chữa bệnh
Mức sống của gia đình theo đánh giá của địa phương
Hộ nghèo
Hộ cận nghèo
Hộ trung bình
Hộ khá giả
Hộ giàu cĩ
Khơng rõ
Chưa bao giờ khám, chữa bệnh
Tần số
2
6
3
1
1
%
5.6
2.5
8.3
33.3
33.3
Cĩ bệnh mới đi khám
Tần số
26
27
167
16
1
1
%
83.9
75.0
69.0
44.4
33.3
33.3
Dưới 6 tháng 1 lần
Tần số
1
3
19
6
1
%
3.2
8.3
7.9
16.7
33.3
6 tháng 1 lần
Tần số
2
2
30
7
%
6.5
5.6
12.4
19.4
1 năm 1 lần
Tần số
1
2
17
3
1
%
3.2
5.6
7.0
8.3
33.3
Trên 1 năm 1 lần
Tần số
1
3
1
%
3.2
1.2
2.8
Tần số
31
36
242
36
3
3
%
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
Ngồi ra, tỷ lệ đi kiểm tra sức khỏe khám chữa bệnh từ 6 tháng một lần và dưới 6 tháng một lần cũng đều rơi vào nhĩm hộ cĩ mức sống khá giả. Đối với 36 trường hợp thuộc hộ khá giả cĩ khám định kì 6 tháng chiếm 19.4% với 7 trường hợp, khám định kì dưới 6 tháng lần chiếm 16.7% với 6 trường hợp. Qua đĩ, cho ta thấy mức sống của các gia đình cĩ thể làm hạn chế việc khám chữa bệnh của người dân tại thị trấn Nam Ban.
Vậy liệu mức sống cĩ hay khơng ảnh hưởng đến dự định mua bảo hiểm y tế khi cĩ điều kiện? theo dõi bảng 4.5 để hiểu rõ vấn đề này.
Bảng 4.5: Mua BHYT * mức sống của gia đình
Mức sống của gia đình
Dự định mua Bảo hiểm y tế nếu có điều kiện
Tổng
Có
Không
Hộ nghèo
Tần số
21
10
31
%
67.7
32.3
100.0
Hộ cận nghèo
Tần số
28
8
36
%
77.8
22.2
100.0
Hộ trung bình
Tần số
171
71
242
%
70.7
29.3
100.0
Hộ khá giả
Tần số
24
12
36
%
66.7
33.3
100.0
Hộ giàu có
Tần số
2
1
3
%
66.7
33.3
100.0
Không rõ
Tần số
2
1
3
%
66.7
33.3
100.0
Tổng
Tần số
248
103
351
%
70.7
29.3
100.0
Khi được hỏi về vấn đề này thì đa số đều khẳng định sẽ chọn mua bảo hiểm nếu cĩ điều kiện. Tỷ lệ này cao nhất đối với nhĩm cĩ mức sống cận nghèo và mức sống trung bình, lần lượt là 77.8%, 28 trường hợp đối với hộ cận nghèo và 70.7% với 171 trên tổng số 248 trường hợp đối với hộ trung bình. Dự định khơng mua bảo hiểm y tế là 29.3% với 103 người. Trong đĩ, dự định khơng mua cao nhất là hộ khá giả với 12 trường hợp, chiếm 33.3%, đứng thứ hai là hộ trung bình với 29.3% cho 71 trường hợp.
Đồng thời cũng với việc mua bảo hiểm đĩ là việc sử dụng bảo hiểm y tế. Bảng 4.6 cho biết mức độ thường xuyên sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của người dân.
Bảng 4.6: Kinh tế gia đình* Sử dụng BHYT
Mức sống của gia đình
Mức độ sử dụng Bảo hiểm y tế
Tổng
Không bao giờ sử dụng
ít khi sử dụng kể cà có bệnh
Thỉnh thoảng sử dụng, nếu có bệnh
Thường xuyên sử dụng nếu có bệnh
Hộ nghèo
Tần số
1
3
7
9
20
%
5.0
15.0
35.0
45.0
100.0
Hộ cận nghèo
Tần số
1
7
10
9
27
%
3.7
25.9
37.0
33.3
100.0
Hộ trung bình
Tần số
24
30
98
40
192
%
12.5
15.6
51.0
20.8
100.0
Hộ khá giả
Tần số
7
8
9
8
32
%
21.9
25.0
28.1
25.0
100.0
Hộ giàu có
Tần số
1
1
1
3
%
33.3
33.3
33.3
100.0
Khơng rõ
Tần số
1
2
3
%
33.3
66.7
100.0
Theo những số liệu thể hiện trong bảng thì đa phần người dân thuộc nhĩm cĩ mức sống trung bình thường xuyên sử dụng bảo hiểm y tế nhất khi khám chữa bệnh chiếm 20.0% với 40 trường hợp, và cũng nhĩm mức sống này cĩ tỷ lệ thỉnh thoảng sử dụng nếu cĩ bệnh là cao nhất với 51.0% cho 98 trường hợp. nhĩm cĩ mức sống khá gải cũng cĩ tỷ lệ thường xuyên khám chữa bệnh tương đối cao là 25%. Ngồi ra, nhĩm cĩ mức sống khá giả cũng cĩ tỷ lệ khơng sử dụng bảo hiểm y tế khá cao, chiếm 21.9% với 7 trường hợp.
Tiểu kết 4:
So với việc cĩ thu nhập cao thì mức sống của hộ gia đình cĩ tác động nhiều hơn đối với vấn đề khám chữa bệnh và chăm sĩc sức khỏe người dân.
Những hộ cĩ mức sống trung bình trở lên chú trọng chăm sĩc sức khỏe nhiều hơn là những hộ nghèo hay cận nghèo, bên cạnh đĩ việc sử dụng thường xuyên bảo hiểm y tế nếu cĩ bệnh cũng thuộc về nhĩm trung bình là nhiều hơn, ngược lại nhĩm mức sống khá giả lại khơng chọn dịch vụ bảo hiểm y tế nhiều vì cho rằng chất lượng dịch vụ khơng tốt như khám bằng tiền….
Và y tế cũng là một trong những tiêu chí được nhiều người dân lựa chọn để xây dựng nơng thơn mới khá cao. Tiêu chí về y tế là 43.9% với 154 trường hợp chỉ đứng sau tiêu chí xây dựng hệ thống giao thơng với 61.8% cho 217 trường hợp, đứng thứ ba là tiêu chí về giáo dục với 118 trường hợp chiếm 33.6%
Bảng 40: Những tiêu chí xây dựng nơng thơn mới quan tâm
Tần số
%
Những tiêu chí xây dựng nơng thơn mới quan tâm
Hệ thống giao thơng
217
61.8
Hệ thống thủy lợi
87
24.8
Hệ thống điện
105
29.9
Hệ thống trường học
104
29.6
Cơ sở vật chất văn hĩa
34
9.7
Chợ nơng thơn
44
12.5
Bệnh viện
4
1.1
Nhà ở dân cư
24
6.8
Thu nhập bình quân/người
61
17.4
Tỷ lệ hộ nghèo
43
12.3
Cơ cấu lao động
20
5.7
Hình thức tổ chức sản xuất
46
13.1
Giáo dục
118
33.6
Y tế
154
43.9
Văn hĩa
39
11.1
Mơi trường
52
14.8
An ninh trật tự
103
29.3
Hệ thống tổ chức chính trị
20
5.7
Tổng
351
363.2
Bên cạnh đĩ, thơng qua cơng cụ phỏng vấn sâu và quan sát, thơng tin thu được cũng cho thấy người dân vẫn cĩ sự quan tâm nhất định đến hệ thống y tế, chăm sĩc sức khỏe của địa phương. Một số ý kiến cho rằng y tế là một trong những vẫn đề cần cải thiện đầu tiên ở thị trấn Nam Ban.
“Theo anh đầu tiên anh sẽ đầu tư cho việc chăm sĩc sức khỏe vì nếu sức khỏe tốt thì mới cĩ thể làm việc lao động tốt được. Hơn nữa ở địa phương mình việc chăm sĩc sức khỏe cũng chưa được tốt lắm vẫn đang cịn nhiều hạn chế mà bây giờ nhu cầu chăm sĩc sức khỏe của người dân ngày càng cao. Sau đĩ cần quan tâm thêm vào ngành giáo dục để con em mình được học hành tốt hơn”.
[Mẫu nam, 29 tuổi, Đống Đa, Kiểm lâm]
“Y tế cịn kém, đời sống người dân cịn khĩ khăn, tình hình an ninh trật tự chưa ổn định”.[Mẫu nam, 27 tuổi, Thăng Long, Làm nơng]
Ngồi ra, cũng cĩ trường hợp cho rằng cải thiện về mặt cơ sở hậ tầng, hệ thống giao thơng đi lại ở địa phương tốt hơn.
“Theo chị, chị sẽ đầu tư nhiều vào cở sở hạ tầng để địa phương mình khang trang hơn, giao thơng đi lại thuận tiện hơn”.
[Mẫu nữ, 25 tuổi, Đống Đa, Giáo viên].
Từ những điều trên dẫn đến người dân ưu tiên cho việc xây dựng nơng thơn mới theo các tiêu chí: hệ thống giao thồn, y tế, giáo dục và hệ thống trường học là cao nhất. Nắm bắt được những điều này chúng ta sẽ cĩ được những giải pháp phù hợp phát triển nền kinh tế xã hội tại thị trấn Nam Ban nĩi riêng và đất nước nĩi chung.
KẾT LUẬN
Kết luận
Từ những nội dung được phân tích trên, đề tài đưa ra những nhận định chung nhất về tình hình chăm sĩc sức khỏe của người dân tại thị trấn Nam Ban và tác động của điều kiện kinh tế xã hội đến tình hình chăm sĩc sức khỏe của người dân thị trấn nĩi chung.
Thứ nhất, người dân tại thị trấn Nam Ban khơng chú trọng trong vấn đề khám chữa bệnh của bản thân, khơng cĩ sự khám sức khỏe một cách thường xuyên, nếu cĩ kiểm tra định kì thì con số này cũng rất ít. Bên cạnh đĩ, cơ sở khám chữa bệnh cũng chưa thật đáp ứng đầy đủ nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.
Thứ hai, vấn đề lựa chọn nơi khám chữa bệnh nhận được sự quan tâm của đơng đảo người dân. Đa phần mọi người đều cĩ xu hướng tìm đến bệnh viện ở tuyến tỉnh, trung ương để khám chữa bệnh và nơi đây cũng được đánh giá là cĩ chất lượng tương đối tốt hơn so với những nơi khác. Tuy nhiên, khám bệnh ở tuyến tỉnh trung ương cũng chưa thật cĩ nhiều người chọn, chủ yếu người dân nghiêng về khám tại bệnh viện huyện là nhiều hơn (cĩ thể do khoảng cách gần hơn hoặc cũng cĩ thể là chi phí khám chữa bệnh thấp hơn).
Thứ ba, về vấn đề thu nhập và chăm sĩc sức khỏe, khám chữa bệnh, đa số mọi người đều khơng ưu tiên nhiều cho hoạt động khám chữa bệnh, chăm sĩc sức khỏe. Phần lớn những người cĩ thu nhập thấp thì ít cĩ sự kiểm tra sức khỏe định kì hơn những người cĩ thu nhập cao. Bên cạnh đĩ, người cĩ thu nhập thấp thường ưu tiên khám chữa bệnh ở nơi thuộc bệnh viện huyện, bệnh viên tư nhân nhiều hơn. Ngược lại, người cĩ thu nhập cao chú trọng chọn khám chữa bệnh ở bệnh viện tỉnh, trung ương nhiều hơn, do đĩ các rủi ro trong vấn đề khám chữa bệnh cũng ít hơn và dễ dàng tìm ra nguồn gốc bệnh hơn. (Dựa vào các trang thiết bị kĩ thuật, máy mĩc hiện đại và tập hợp đội ngũ giàu kinh nghiệm …).
Thứ tư, mức sống của hộ gia đình cũng cĩ tác động đến vấn đề khám chữa bệnh và chăm sĩc sức khỏe người dân. Những hộ cĩ mức sống trung bình trở lên chú trọng chăm sĩc sức khỏe nhiều hơn là những hộ nghèo hay cận nghèo, bên cạnh đĩ việc sử dụng thường xuyên bảo hiểm y tế nếu cĩ bệnh cũng thuộc về nhĩm trung bình là nhiều hơn, ngược lại nhĩm mức sống khá giả lại khơng chọn dịch vụ bảo hiểm y tế nhiều vì cho rằng chất lượng dịch vụ khơng tốt như khám bằng tiền.
Từ những thơng tin đã được đề cập và phân tích như trên đề tài đã chứng minh được những giả thuyết đưa ra:
Giả thuyết 1: Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế chưa tốt dẫn đến sự hạn chế trong vấn đề chăm sĩc sức khỏe, khám chữa bệnh của người dân tại thị trấn Nam Ban.
Giả thuyết 2: Việc thiếu nguồn nhân lực, đội ngũ y, bác sỹ cĩ trình độ chuyên mơn cao gây khĩ khăn trong cơng tác khám chữa bệnh của người dân.
Giả thuyết 3: Thu nhập là yếu tố cĩ tác động khá cao đến tình hình chăm sĩc sức khỏe, khám chữa bệnh của người dân.
Trên cơ sở các giả thuyết đưa ra đĩ, trong phạm vi cĩ thể, đề tài đã xem xét và giải quyết được một số khía cạnh nhỏ liên quan đến vấn đề chăm sĩc sức khỏe của người dân. Từ những thơng tin đánh giá từ phía người dân và cả những thơng tin trong quan sát thực tế, một lần nữa khẳng định được “Điều kiện kinh tế xã hội tác động đến tình hình chăm sĩc sức khỏe của người dân thị trấn Nam Ban…” Từ đĩ phân tích, tổng hợp để đưa ra những ý kiến gĩp phần cải tạo tình hình kinh tế xã hội của thị trấn Nam Ban được tốt hơn, để cĩ thể đáp ứng được nguyện vọng của người dân một cách đầy đủ, kịp thời, nhanh chĩng, hiệu quả.
Trên cơ sở những dữ liệu thu được, đề tài đưa ra một số kiến nghị sau.
Kiến nghị
Về xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị cho y tế
Tăng cường các dịch vụ chăm sĩc sức khỏe liên quan chặt chẽ tới sự phát triển của kinh tế xã hội.
Cung cấp nước sạch và giữ vệ sinh mơi trường.
Cung cấp đầy đủ các loại thuốc thiết yếu, nhất là tuyến y tế cơ sở, ưu tiên cung cấp thuốc cho vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi, vùng dân tộc ít người.
Tăng cường đầu tư cho các hoạt động chăm sĩc sức khỏe, sử dụng hiệu quả các nguồn lực (sự đĩng gĩp của người dân, cơ sở sản xuất kinh doanh, viện trợ…)
Chú trọng đầu tư các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.
Tăng cường vận động người dân nâng cao ý thức tự nguyện khám chữa bệnh định kì.
Sắp xếp lại hệ thống khám chữa bệnh. Đa dạng hĩa các loại hình khám chữa bệnh.Tăng cường hệ thống y học dự phịng, và hệ thống y tế các địa phương, phát triển y tế cơ sở.
Về cơng tác tổ chức, quản lý, đào tạo nguồn nhân lực trong y tế phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của người dân
Giải quyết các vấn đề về sức khỏe khơng chỉ do ngành y tế mà cần thiết phải cĩ sự tham gia của nhiều ngành khác nhau.
Phối hợp chặt chẽ với sự phát triển của các ngành khác giảm tỷ lệ bệnh tật và tăng tuổi thọ trung bình khi sinh.
Phát triển nguồn nhân lực thích hợp
Kết hợp với ngành giáo dục thực hiện cơng tác giáo dục sức khỏe: tăng cường kiến thức và hiểu biết của người dân về tự bảo vệ và tăng cường sức khỏe, loại bỏ những lối sống thĩi quên, phong tục khơng lành mạnh.
Xây dựng cơ cấu bữa ăn hợp lý.Phối hợp liên ngành: nơng nghiệp, ngư nghiệp, lương thực- thực phẩm, cơng nghiệp, y tế trong việc cải thiện dinh dưỡng.Vận động cộng đồng tự giải quyết vấn đề dinh dưỡng cho chính bản thân.
Tăng cường phát triển y tế tự nguyện vùng sâu, vùng xa. Củng cố và hồn thiện hệ thống tổ chức ngành y tế, xây dựng và hồn thiện mạng lưới y tế dự phịng, khám chữa bệnh, nhất là ở tuyến cơ sở.
Đào tạo cán bộ tổ chức, đào tạo, bố trí cán bộ nhân lực khoa học, phát triển cơng nghệ, sữa chữa thiết bị y tế..
Cơ cấu hợp lý số lượng y, bác sỹ, đẩy mạnh và khuyến khích cơng tác nghiên cứu khoa học và cơng nghệ, ưu tiên phát minh khao học trong lĩnh vực y tế, chăm sĩc sức khỏe, khám chữa bệnh.
Tuyên truyền và vận động người dân tham gia các hoạt động chăm sĩc sức khỏe, thường xuyên tổ chức các buổi học tập tại cộng đồng về vấn đề chăm sĩc sức khỏe tốt cho bản thân và người thân xung quanh.Thực hiện các chính sách khám chữa bệnh cho người cĩ cơng, người nghèo.
Sửa đổi các thủ tục hành chính trong khám chữa bệnh, xĩa bỏ các hiện tượng tiêu cực trong dịch vụ y tế, hạn chế nhiều khâu khơng cần thiết trong cơng tác khám chữa bệnh, cĩ thái độ bình đẳng đối với người sử dụng bảo hiểm y tế, nên cĩ hình thức nghiêm phạt khắc đối với những cơ sở khám chữa bện cĩ sự phân biệt, kì thị đối với người dùng bảo hiểm y tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài, tạp chí, sách tài liệu:
Ths. Lê Văn Thành, Đơ thị hĩa và vấn đề dân nhập cư tại TP.HCM, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, 2008.
TS. Nguyễn Thị Hồng Xoan, Bài giảng Cao học Xã hội học dân số, 2011, ĐH KHXH&NV TP.HCM.
TS. Nguyễn Thị Hồng Xoan, Bài giảng Xã hội học sức khỏe, 2011, ĐH KHXH&NV Tp. Hồ Chí Minh.
TS. Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết Xã hội học, NXB. ĐH Quốc Gia Hà Nội
Viện Xã Hội học, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, Đại học tổng hợp Brown (1998). Di dân và Sức khỏe tại Việt Nam. Báo cáo hội thảo. Hà Nội – Việt Nam. 15-17/12/1998.
Nguyễn Đức Vinh (1998). Tình trạng sức khỏe và điều kiện chăm sĩc y tế của người di cư. Báo cáo Hội thảo Di dân và Sức khỏe tại Việt Nam – Viện Xã Hội học. Hà Nội 15-17/12/1998.
Điều tra di dân năm 2004: Mối quan hệ giữa di dân và sức khỏe.
Tạp chí Khoa học xã hội, Số 8 (132), 2009.
Đặng Kim Sơn, Kinh nghiệm quốc tế về nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân trong quá trình cơng nghiệp hĩa, Viện chính sách và chiến lược và chiến lược phát triển nơng nghiệp và nơng thơn, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008.
Một số trang web:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_thuc_tap_tot_nghiep_tac_dong_ktxh_den_suc_khoe_nguoi_dan_1319.doc