Điều trị giảm đau bằng 32p trên bệnh nhân ung thư phổi di căn xương

Đáp ứng hoàn toàn: hết đau hoàn toàn Đáp ứng một phần: Điểm đánh giá đau giảm ≥ 2 điểm hoặc giảm liều thuốc >25%.  Không thay đổi: - Điểm độ đau giảm <2 điểm hoặc tăng <2 điểm.  Không đáp ứng, - điểm đau tăng >2 điểm đau tiến triển: - Phải tăng liều thuốc giảm đau >25%

pdf24 trang | Chia sẻ: anhthuong12 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Điều trị giảm đau bằng 32p trên bệnh nhân ung thư phổi di căn xương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU BẰNG 32P TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI DI CĂN XƯƠNG Trần Đình Thiết Nguyễn Danh Thanh Phạm Khánh Hưng TRUNG TÂM UNG BƯỚU & YHHN BV QUÂN Y 103 - HVQY hinhanhykhoa.com ĐẶT VẤN ĐỀ  UTP: tỷ lệ mắc ngày càng cao (13% trong tổng số UT mới mắc, 19,4% tử vong).  UTP di căn xương tỷ lệ cao.  UT di căn xương gây đau đớn, các biến có thể dẫn tới tử vong.  Điều trị đau do UT DCX là khó, cần phát hiện sớm để điều trị và dự phòng đau.  32P ứng dụng điều trị giảm đau di căn UT.  Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau bằng DCPX 32P trên BN UTP di căn xương đa ổ. T ă n g h u ỷ x ư ơ n g T ă n g tạ o x ư ơ n g Thời gian Sống TB, (tháng) Đặc điểm một số ung thư di căn xương Số BN 5 năm trên TG (ngàn người) TLDC xương Đa u tuỷ Bàng quang Tuyến giáp Phổi Vú Tiền liệt tuyến 144 1.000 475 1.394 3.860 1.555 70 – 95% 40% 60% 40 – 60% 45 – 60% 65 – 75% 6 – 54 6 – 9 48 6 – 7 19 – 25 12 – 53 1. Parkin DM, et al. Int J Cancer. 2001;94(2):153-156; 2. Coleman RE. Cancer Treat Rev. 2001;27(3):165-176; 3. Coleman RE. Cancer. 1997;80(8):1588-1594; 4. Zekri J, et al. Int J Oncol. 2001;19(2):379-382. hinhanhykhoa.com  30-90% UT DCX có đau ( phụ thuộc loại UT và giai đoạn bệnh).  Đau UT di căn xương do: - Chèn ép thần kinh và tổ chức xung quanh. - Căng màng xương. - Kích thích quá trình viêm - DC cột sống: chèn ép tuỷ, xẹp, vỡ đốt sống gây tàn phế, tử vong. Điều trị UT DC XƯƠNG: - ĐT đau - DP biến cố gãy xương ĐẶT VẤN ĐỀ ĐT đau do UT DCX: dùng thuốc và không dùng thuốc: Điều trị đau bằng thuốc theo WHO Đau dai dẳng hoặc tăng lên Đau dai dẳng hoặc tăng lên 3 ĐAU NẶNG Opioid mạnh +/- Không opioid +/- Thuốc hỗ trợ 2 ĐAU TRUNG BÌNH Opioid yếu +/- Không opioid +/- Thuốc hỗ trợ Không opioid +/- Thuốc hỗ trợ 1 ĐAU NHẸ Ưu - nhược điểm hinhanhykhoa.com  Điều trị giảm đau UTDCX bằng xạ trị  Xạ trị chuyển hoá: Đưa ĐVPX đến ổ DCX phát các bức xạ ,  tại tổn thương DC  Xạ trị ngoài: bức xạ , tia X...  Biphosphonates: giảm thiểu biến cố xương, phối hợp giảm đau. ĐẶT VẤN ĐỀ  Các ĐVPX Xạ trị chuyển hoá: + 32P: bức xạ -; E = 1,71MeV; T=14,3 ngày. + 153Sm: bức xạ -; E=0,81MeV; T = 46,3 giờ. và bức xạ : E=103 keV. + 89Sr: bức xạ -; E = 1,46 MeV; T= 50,5 ngày. Có đặc tính gần giống calci, hấp thu mạnh ở mô xương ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NC 60 BN UTP DCX. Xạ hình (+) nhiều ổ Đã ĐT bằng thuốc giảm đau không hiệu quả Đánh giá kết quả ĐT -TC > 100 G/L, BC > 3 G/L - KPI >60 - ĐT bằng P-32: 7 mCi - Đánh giá mức độ đau của BN trước và sau điều trị + Thời gian bắt đầu có dấu hiệu giảm đau sớm nhất. + Thời gian đáp ứng giảm đau trung bình. Mức độ đau WHO VAS Đau nhẹ Bậc 1 1 - 3 điểm Đau vừa Bậc 2 4 - 6 điểm Đau nặng Bậc 3 7 - 10 điểm ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NC Thước hiển thị số (VAS - Visual analogue scale) hinhanhykhoa.com  Xác định thời điểm bắt đầu có hiệu lực giảm đau: Xác định thời điểm bắt đầu có dấu hiệu giảm đau sau khi BN được ĐT. Thời gian kéo dài hiệu lực giảm đau: Từ khi bắt đầu giảm đau đến khi tái phát đau như trước ĐT.  Đánh giá toàn trạng theo chỉ số KPI (Karnofsky Performance Index) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG VỚI ĐIỀU TRỊ ( Theo IAEA)  Đáp ứng hoàn toàn: hết đau hoàn toàn Đáp ứng một phần: Điểm đánh giá đau giảm ≥ 2 điểm hoặc giảm liều thuốc >25%.  Không thay đổi: - Điểm độ đau giảm <2 điểm hoặc tăng <2 điểm.  Không đáp ứng, - điểm đau tăng >2 điểm đau tiến triển: - Phải tăng liều thuốc giảm đau >25%. Điểm đau của BN trước điều trị KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 BN: 36 nam (60%), nữ 24 (40%), Tuổi trung bình 58,1  13,1. Phân nhóm BN Số BN Điểm đau trước ĐT Đau nặng (8-10 điểm) Đau vừa (5-7 điểm) 26 34 8,7 ± 0,4 6,3 ± 0,5 Chung 60 7,3 ± 1,4 trước điều trị, 43,3% BN đau nặng và 56,7% đau vừa. Số lượng ổ di căn trên một bệnh nhân KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Số ổ di căn ở 1 BN Số lượng (n) Tỷ lệ % 3 – 5 12 20,5 5 - 10 30 50 > 10 18 30,5 Cộng 60 100,0 Số BN có 5-10 ổ di căn chiếm tỷ lệ cao nhất (50%), Giảm các độ đau tại các thời điểm sau điều trị KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mức độ đau Trước ĐT Sau điều trị 32P 1 tuần 2 tuần 1 tháng 2 tháng 3 tháng Đau nặng (8-10 điểm) 26 16 7 16 22 24 Đau vừa (5-7 điểm) 34 21 22 13 11 9 Đau nhẹ (1-4 điểm) 0 19 24 24 23 27 Không đau 0 4 7 7 4 0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hiệu quả giảm đau của P-32 Đáp ứng ĐT Đau vừa Đau nặng Chung BN % BN % BN % Hết đau hoàn toàn 7 20,6 0 0 7 11,7 Giảm đau một phần 24 70,6 19 73,1 43 71,7 Đau không thay đổi 3 8,8 7 26,9 10 16,6 Đau tăng 0 0 0 0 0 0 Thời gian bắt đầu và kéo dài hiệu lực giảm đau KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mức độ đau trước ĐT Số BN có đáp ứng giảm đau Thời gian bắt đầu có giảm đau (ngày sau ĐT) Kéo dài hiệu lực giảm đau (ngày) Số BN % Đau nặng 19/26 73,1 6,1 ±1,8 37,4 ± 18,6 Đau vừa 31/34 91,2 3,7 ± 2,1 76,2 ± 24,3 Chung 50/60 83,4 4,4 ± 2,3 65,0 ± 27,7 Các chỉ số huyết học trước và sau điều trị Chỉ số n Trước ĐT Sau ĐT 1 thg p Số lượng HC (T/L) 59 3,96 ± 0,50 (3,1 – 4,9) 3,81 ± 0,51 (3,0 – 5,0) > 0,05 Số lượng BC (G/L) 59 8,9 ± 3,9 (2,8 - 11,0) 8,3 ± 3,2 (2,1 - 9,3) > 0,05 Số lượng TC (G/L) 59 305 ± 123 (87 - 580) 248 ± 102 (75 - 594) > 0,05 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tổn thương không đối xứng, tăng hoạt tính phóng xạ. Hình ảnh minh họa Bệnh nhân UTTLT DCxương bả vai, xương chậu. Đau nặng (9 điểm) Hình ảnh minh họa hinhanhykhoa.com KẾT LUẬN •60 BN đau do UTP DC xương đa ổ (43,3% mức độ nặng, 56,7% mức độ vừa) điều trị giảm đau bằng 32P liều 7mCi. •Giảm đau đạt rõ nhất sau điều trị 2 tuần: 83,4% đáp ứng giảm đau ở các mức độ, trong đó:11,7% hết đau hoàn toàn, 40% BN giảm xuống đau mức độ nhẹ, chỉ còn 11,7% đau nặng. •Điểm đau trung bình của bệnh nhân giảm từ 7,3 ± 1,4 trước điều trị xuống còn 5,3 ± 2,4 sau 1 tuần và 4,7 ± 2,4 sau 2 tuần điều trị. KẾT LUẬN • BN đau vừa đáp ứng với ĐT tốt hơn: giảm đau đạt 91,2%, hết đau hoàn toàn 20,6% và giảm đau một phần 70,6%; chỉ 8,8% bệnh nhân đau không giảm. BN đau nặng 26,9% không đạt được hiệu lực giảm đau, không có BN nào hết đau hoàn toàn. •Thời gian trung bình đáp ứng giảm đau là: 4,4  2,3 ngày. Hiệu lực giảm đau được kéo dài hơn ở nhóm đau vừa (76,2 ± 24,3 ngày so với 37,4 ± 18,6 ngày ở nhóm đau nặng, p<0,05). Hiệu lực giảm đau sau điều trị 32P có thể kéo dài 2-3 tháng, trung bình 65,0 ± 27,7 ngày.  Các chỉ số huyết học: HC, BC, TC và chức năng gan, thận trước - sau điều trị nằm trong giới hạn bình thường cho thấy điều trị giảm đau cho BN ung thư di căn xương bằng DCPX 32P là an toàn. KẾT LUẬN Xin trân trọng cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdieu_tri_giam_dau_bang_32p_tren_benh_nhan_ung_thu_phoi_di_can_xuong_6109_2087802.pdf
Luận văn liên quan