Mục lục trang
Lời nói đầu
Chương 1: Tổng quan về phát triển kinh tế-th−ơng mại vùng ven biển các tỉnh phía Bắc
1.Vai trò, vị trí của vùng ven biển các tỉnh phía Bắc trong phát triển
kinh tế-xã hội chung của n−ớc ta
1
1.1.Những vấn đề cơ sở về phát triển kinh tế ở vùng ven biển. 1
1.2.Đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội của vùng ven biển các tỉnh phía
Bắc
5
1.3.Vị trí, vai trò vùng ven biển các tỉnh phía Bắc trong phát triển kinh
tế xã hội chung của cả n−ớc và liên kết phát triển liên vùng 6
2. Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội và hoạt động th−ơng mại của
vùng ven biển các tỉnh phía Bắc: 7
2.1.Những vấn đề đặc thù trong phát triển kinh tế-xã hội vùng ven biển
các tỉnh phía Bắc
2.2.Đặc điểm về thị tr−ờng vùng ven biển các tỉnh phía Bắc
10
2.3.Đặc điểm về phát triển sản phẩm hàng hoá và dịch vụ 11
2.4.Đặc điểm về ph−ơng thức tổ chức hoạt động th−ơng mại 11
3. Những lợi thế và hạn chế liên quan đến phát triển th−ơng mại vùng
ven biển các tỉnh phía Bắc : 12
3.1.Lợi thế và hạn chế về địa lý kinh tế vùng 12
3.2.Lợi thế và hạn chế liên quan đến nguồn tài nguyên và môi tr−ờng
và nguồn nhân lực cho phát triển th−ơng mại 13
3.3.Lợi thế và hạn chế liên quan đến hệ thống cơ sở hạ tầng 13
3.4.Môi tr−ờng chính sách 14
4.Kinh nghiệm ở một số n−ớc về phát triển kinh tế th−ơng mại khu
vực ven biển 14
Chương 2: Thực trạng phát triển th−ơng mại vùng ven biển các tỉnh phía Bắc thời kỳ 1996 - 2003 20
1.Thực trạng kinh tế xã hội, sản xuất, đầu t−, th−ơng mại và phát triển
các hình thức thị tr−ờng vùng ven biển các tỉnh phía Bắc 20
1.1.Tình hình phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển các tỉnh phía Bắc 20
1.2.Thực trạng đầu t− vùng ven biển các tỉnh phía Bắc 30
1.3.Thực trạng phát triển th−ơng mại và các hình thức thị tr−ờng vùng
ven biển các tỉnh phía Bắc 31
1.4.Vai trò tác động của th−ơng mại đến phát triển kinh tế xã hội của
vùng ven biển các tỉnh phía Bắc 39
1.5.Thực trạng phân công và liên kết giữa các tỉnh để bảo đảm tính
phát triển đồng bộ của vùng ven biển các tỉnh phía Bắc 47
2.Thực trạng cơ chế, chính sách của Nhà n−ớc liên quan đến phát triển
th−ơng mại vùng ven biển các tỉnh phía Bắc 48
2.1.Tổng quan về hệ thống cơ chế chính sách liên quan đến phát triển
th−ơng mại vùng ven biển các tỉnh phía Bắc 48
2.2.Đánh giá tác động của hệ thống cơ chế chính sách liên quan đến
phát triển th−ơng mại vùng ven biển các tỉnh phía Bắc 52
3.Đánh gía chung 52
3.1.Những mặt tích cực trong phát triển th−ơng mại vùng ven biển các
tỉnh phía Bắc thời gian qua 52
3.2.Những tồn tại hạn chế sự đóng góp của th−ơng mại trong khai thác
tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội vùng 53
3.3.Đánh giá nguyên nhân và bài học kinh nghiệm 53
Chương 3: Định h−ớng và các giải pháp phát triển th−ơng mại của vùng ven biển các tỉnh phía Bắc thời kỳ đến năm 2010
54
1.Bối cảnh quốc tế và khu vực tác động đến phát triển th−ơng mại vùng
ven biển các tỉnh phía Bắc 54
1.1.Bối cảnh kinh tế xã hội khu vực 54
1.2.Yêu cầu phát triển thị tr−ờng và cạnh tranh trong điều kiện hội
nhập
56
1.3.Nhu cầu liên kết kinh tế vùng 65
2.Ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển các tỉnh phía
Bắc 66
3.Quan điểm, mục tiêu và định h−ớng phát triển th−ơng mại vùng ven
biển các tỉnh phía Bắc 76
3.1.Quan điểm phát triển 76
3.2.Mục tiêu phát triển 77
3.3.Định h−ớng phát triển: 78
4.Các giải pháp chủ yếu phát triển th−ơng mại vùng ven biển các tỉnh
phía Bắc 83
Các giải pháp tạo lập môi tr−ờng 83
Các giải pháp thúc đẩy phát triển hoạt động th−ơng mại 86
Các giải pháp phát triển các ngành dịch vụ 89
Các giải pháp quản lý 90
Các giải pháp tăng c−ờng khă năng tiếp cận và thâm nhập thị tr−ờng
của các doanh nghiệp vùng ven biển các tỉnh phía Bắc 92
Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ của
các doanh nghiệp vùng ven biển các tỉnh phía Bắc 93
Kết luận và kiến nghị 95
Tài liệu tham khảo 96
Phụ lục 97
120 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2667 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Định hướng và các giải pháp phát triển thương mại vùng ven biển các tỉnh phía Bắc đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
doanh nhỏ: Một là, lựa chọn những hộ có khả năng
kinh doanh để giúp họ trở thành hạt nhân trong các hoạt động tiêu thụ sản
phẩm ra ngoài địa bàn; Hai là, khuyến khích họ tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ
cho các sản phẩm địa ph−ơng.
-Định h−ớng phát triển cơ sở vật chất th−ơng mại vùng ven biển phia Bắc
Các căn cứ để xây dựng định h−ớng phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật th−ơng
mại đối với vùng ven biển phia Bắc, nh− sau:
81
- Căn cứ vào qui hoạch đô thị, phát triển nông thôn của vùng ven biển phia Bắc
và qui hoạch phát triển các vùng sản xuất trong thời kỳ từ nay đến năm 2010.
- Căn cứ vào các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, cũng nh− các dự báo về
qui mô sản xuất, qui mô tiêu dùng, cũng nh− sản l−ợng một số sản phẩm chính
của vùng ven biển phia Bắc.
- Căn cứ vào định h−ớng phát triển không gian th−ơng mại, các kênh luồng hoá
hoá chủ yếu của vùng ven biển phia Bắc và các định h−ớng khác.
Những định h−ớng phát triển cơ sở vật chất th−ơng mại Vùng ven biển phia
Bắc giai đoạn từ nay đến năm 2010 là:
• Định h−ớng phát triển chợ và cơ sở vật chất kỹ thuật chợ vùng ven
biển phia Bắc
-Hình thành một số chợ đầu mối thuỷ sản trên cơ sở hỗ trợ đầu t− hạ tầng của
Nhà n−ớc
- Tăng c−ờng cơ sở vật chất chợ, tr−ớc mắt −u tiên các chợ trung tâm thành
phố, thị xã, thị trấn. Sau đó, tuỳ theo tình hình thực hiện qui hoạch đô thị và
phát triển nông thôn, qui hoạch vùng sản xuất,... để có đầu t− nâng cấp chợ
cũng nh− việc mở thêm các chợ mới trên toàn bộ địa bàn vùng ven biển phia
Bắc.
- Từng b−ớc mở rộng phạm vi hoạt động của chợ, gắn chợ với việc tổ chức
nguồn các sản phẩm t−ơi, sống cho tiêu thụ ngoài địa bàn.
•Định h−ớng phát triển cơ sở vật chất đối với các doanh nghiệp th−ơng mại Nhà
n−ớc vùng vùng ven biển phia Bắc
- Tăng c−ờng các ph−ơng tiện, thiết bị bổ trợ cho hoạt động xúc tiến th−ơng
mại, tìm kiếm cơ hội kinh doanh, nh− ph−ơng tiện thông tin, thiết bị văn phòng,
khả năng cập nhật và phân tích thông tin…
82
- Chú trọng đến việc xây dựng hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho việc tổ
chức thu mua, sơ chế, phân loại và nâng cao giá trị th−ơng phẩm cho các sản
phẩm
4.Các giải pháp chủ yếu phát triển th−ơng mại vùng ven biển các
tỉnh phía Bắc
Các giải pháp tạo lập môi tr−ờng:
- Xây dựng hệ thống chính sách phát triển mang tính đặc thù cho
vùng ven biển các tỉnh phía Bắc:
Nhà n−ớc nên sớm tiến hành điều tra đánh giá chính xác các nguồn lợi
biển và xây dựng một chiến l−ợc khai thác vịnh Bắc Bộ rõ ràng, làm cơ
sở xây dựng các chiến l−ợc phát triển kinh tế biẻn và ven biển khu vực
vùng ven biển các tỉnh phía Bắc một cách hiệu quả
Trung −ơng sớm ban hành các cơ chế về khai thác, sử dụng đất đai và
các nguồn lợi từ biển, tín dụng đầu t− cho khai thác dải ven biển
- Tạo lập khung pháp lý để quản lý phát triển vùng ven biển các tỉnh
phía Bắc với t− cách một dải lãnh thổ phát triển có mục tiêu thống
nhất:
Vùng ven biển các tỉnh phía Bắc hiện bị chia cắt về mặt hành chính nên
chậm phát triển dù giàu tiềm năng. Việc phân định các vùng kinh tế đã
đ−ợc quy hoạch đã gần 20 năm, trong bối cảnh phát triển rất khác hiện
nay,đề nghị Chính phủ tổ chức nghiên cứu kinh nghiệm của các n−ớc
trong khu vực và có những điều tra kinh tế xã hội đặt trong bối cảnh mới
để có thể xem xét ban hành khung pháp lý mới nhằm cung cấp cho các
tỉnh trên địa bàn những cơ sở liên kết kinh tế để phát triển. Việc hình
thành những liên kết này không nhất thiết phá vỡ các quy hoạch truyền
thống mà chỉ phát huy hiệu quả hơn các lợi thế sẵn có của vùng ven biển
các tỉnh phía Bắc.
- Phát triển hợp lý các đặc khu kinh tế , cảng khẩu tự do, khu vực
th−ơng mại tự do:
Hiện ở Việt Nam ch−a có khuôn khổ pháp lý chính thức cho các hình thức
tổ chức lãnh thổ này song trong bối cảnh hội nhập, nhất là trong điều kiện
83
hình thành FTA ASEAN+3 nếu chúng ta không sớm xây dựng các khu
vực kinh tế này sẽ làm mất đi những lợi thế tự nhiên dẫn tới giảm năng lực
cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế. Hiện nay các địa pj−ơng trong vùng
mới có đề xuất của Hải Phòng và Quảng Ninh về xây dựng 3 khu th−ơng
mại tự do: Móng Cái, Cát Bà và Bạch Long Vĩ, trong đó tr−ờng hợp Bạch
Long Vĩ tuy khó khăn về đầu t− song lại là một vị trí mang tính chiến l−ợc
không những về an ninh quốc phòng mà còn về kinh tế với t− cách căn
cứ hậu cần nghề cá và khai thác đại d−ơng, đặc biệt trong bối cảnh Hiệp
đinh phân định vịnh Bắc Bộ đã có hiệu lực. Trong địa bàn vùng cũng có
thể phát triển hệ thống cảng khẩu tự do theo mô hình Trung Quốc ở Cái
Lân, Hải Phòng, Diêm Điền và Lễ Môn.
- Các giải pháp thu hút đầu t− và công nghệ
- Nâng cấp, hoàn thiện các khu công nghiệp hiện có của vùng; tích cực
thu hút đầu t− n−ớc ngoài và trong n−ớc để lấp đầy các khu đã có. Nghiên
cứu xây dựng và phát triển một vài khu công nghệ cao.
- Tích cực thu hút đầu t− n−ớc ngoài vào vùng trong các ngành nông -
lâm - thủy sản với các hình thức đa dạng (hợp tác sản xuất kinh doanh, liên
doanh, 100% vốn n−ớc ngoài). Chú trọng liên doanh với các đối tác n−ớc
ngoài có kinh nghiệm (nh− Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản, Israel, Đài Loan, Trung
Quốc...) để sản xuất, chế biến, vận chuyển, tổ chức xuất khẩu nông-lâm-
thủy sản. Tạo một số điều kiện −u đãi cho các đối tác n−ớc ngoài về đất đai,
vay vốn, kết cấu hạ tầng... Khi đã tổ chức đ−ợc thị tr−ờng xuất khẩu ổn định,
cần quy hoạch dành diện tích thích đáng cho sản xuất nông - lâm - thủy
sản. Cần học hỏi các kinh nghiệm về cải tạo giống, tổ chức quản lý sản
xuất, sử dụng công nghệ chế biến, xúc tiến th−ơng mại, phát triển thị tr−ờng
xuất khẩu... của các đối tác n−ớc ngoài và đề nghị họ từng b−ớc chuyển
giao các công nghệ này.
84
- Chú trọng nhập khẩu công nghệ hiện đại, công nghệ nguồn từ các khu
vực Âu - Mỹ và Nhật Bản; giảm nhập khẩu công nghệ lạc hậu, công nghệ
đã qua sử dụng.
- Chú trọng nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ
việc phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ công nghệ cao nh−: điện
tử - tin học, b−u chính, viễn thông, tài chính, ngân hàng, hàng không, hàng
hải, dịch vụ phần mềm...
- Các giải pháp phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng th−ơng mại vùng
ven biển các tỉnh phía Bắc
Tranh thủ nguồn vốn ngân sách tập trung, mở rộng khả năng thu
hút đa dạng các nguồn tài chính để tập trung đầu t− cho các công trình
hạ tầng lớn, quan trọng,... Đầu t− tập trung cho các khu vực th−ơng mại
trung tâm và đầu mối dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế biển để tạo
nguồn thu
- Xây dựng và phát triển một số trung tâm th−ơng mại, chợ bán
buôn nông sản có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng, b−u chính viễn
thông, chi nhánh ngân hàng, cơ quan kiểm tra chất l−ợng, hệ thống kho
ngoại quan, phòng tr−ng bày hàng hóa và giao dịch, phòng thông tin...
Các trung tâm này là đầu mối của vùng tiến hành các th−ơng vụ buôn
bán hàng hóa, cung cấp thông tin thị tr−ờng trong n−ớc và ngoài n−ớc.
Tại các trung tâm này nên xây dựng các quầy hàng bán nông - thủy sản
t−ơi, sạch và nông sản chế biến đạt các tiêu chuẩn về bảo quản (quầy
lạnh, kho lạnh) với chất l−ợng cao
Tăng c−ờng sử dụng vốn tín dụng đầu t− cho phát triển kết cấu hạ
tầng, có cơ chế hỗ trợ lãi suất đối với các doanh nghiệp sử dụng vốn tín
dụng để đầu t− mới, đầu t− mở rộng các cơ sở hạ tầng th−ơng mại nh−
chợ, trung tâm th−ơng mại
Tạo những điều kiện thuận lợi, thông thoáng cho nhân dân và
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mở rộng đầu t−, nhất là các lĩnh
85
vực mà doanh nghiệp nhà n−ớc không có điều kiện hoặc lợi thế đầu t−.
Phát triển nhanh cỏc hình thức huy động vốn cho phát triển hạ tầng
th−ơng mại
Các giải pháp thúc đẩy phát triển hoạt động th−ơng mại
- Các giải pháp phát triển thị tr−ờng.
+ Tiếp tục tổ chức lại thị tr−ờng trong vùng, thực hiện các giải pháp kích
cầu đối với đầu t− và tiêu dùng, tăng c−ờng tiêu thụ nông sản hàng
hoá cho nông dân.
+ Tổ chức thực hiện tốt Quyết định số 311/QĐ-TTg của Thủ t−ớng
Chính phủ ngày 20 tháng 3 năm 2003 về phê duyệt Đề án tiếp tục tổ
chức thị tr−ờng trong n−ớc, tập trung phát triển th−ơng mại nông thôn
đến năm 2010. Thực hiện ngay việc qui hoạch phát triển mạng l−ới
các loại hình và cấp độ chợ của từng địa ph−ơng và của cả Vùng từ
nay đến năm 2010 theo đúng Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14
tháng 1 năm 2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ.
+ Đẩy mạnh qúa trình liên kết giữa thị tr−ờng vùng với các thị tr−ờng
ngoài vùng và ngoài n−ớc trên cơ sở lợi ích của các bên tham gia.
+ Tăng c−ờng xây dựng các điều kiện, các tiêu chuẩn cho thị tr−ờng
vùng trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 trên cơ sở các yêu cầu của
hoạt động kinh tế trong cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc.
+ Tích cực khai thác các thị tr−ờng truyền thống đồng thời tìm kiếm thị
tr−ờng mới thông qua nhiều kênh cả chính thức lẫn không chính thức.
Lựa chọn kỹ để có thể có sản phẩm thâm nhập có tính cạnh tranh
cao.
+ Đa dạng hoá các ph−ơng thức kinh doanh và mở rộng thị tr−ờng xuất
khẩu để tạo điều kiện nâng cao giá trị xuất khẩu.
86
+ Chú trọng đầu t− phát triển một số mặt hàng chủ lực; đổi mới cơ cấu
hàng xuất khẩu, nâng cao dần tỷ trọng hàng xuất khẩu chế biến sâu.
Ngoài việc tiếp tục phát triển các mặt hàng đã có nh− nh−: than đá,
ximăng, thủy - hải sản, nông - lâm sản chế biến, giầy dép, dệt may,...;
trong những năm tới, Vùng cần chú trọng đầu t− phát triển một số
ngành công nghệ cao, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu
nh−: cơ khí chế tạo, đóng tàu, công nghệ điện tử - tin học, công nghệ
phần mềm, công nghệ sinh học...
-Các giải pháp phát triển các liên kết kinh tế nội vùng và ngoại vùng
+ Tổ chức hợp tác nghiên cứu trong phạm vi vùng để hiểu rõ các tiềm
năng liên kết trong bối cảnh phát triển mới
+ Hợp tác trong phát triển sản phẩm và thị tr−ờng giữa các tỉnh trong
vùng
+ Tăng c−ờng hợp tác trong phát triển các tuyến du lịch
+ Tăng c−ờng hợp tác trong phát triển kinh tế biển
+ Tăng c−ờng hợp tác trong đào tạo nhân lực và chuyển giao công
nghệ, phát triển các giống cây trồng vật nuôi và bảo vệ tài nguyên
môi tr−ờng
+ Tăng c−ờng hợp tác trong chia sẻ các nguồn lợi n−ớc, phối hợp khai
tác vùng ven biển và đánh bắt xa bờ
+ Hợp tác chia sẻ thông tin thị tr−ờng
- Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến th−ơng mại
+ Xây dựng và phát triển Trung tâm thông tin th−ơng mại của cả Vùng và
của từng địa ph−ơng.
Đầu t− vốn, công nghệ, cán bộ để đẩy mạnh hoạt động tiếp thị và xúc tiến
th−ơng mại nhằm tích cực, chủ động mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu.
87
+ Tạo điệu kiện phát triển cá c chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh
nghiệp ở n−ớc ngoài để xúc tiến việc ký kết các hợp đồng và tổ chức tiêu
thụ sản phẩm.
+ Phát triển các trung tâm hội chợ quốc tế tại Hải Phòng và Quảng
Ninh
+ Nghiên cứu ứng dụng phát triển th−ơng mại điện tử phục vụ xuất
khẩu.
- Các giải pháp phát triển và cung cấp nguồn nhân lực
+ Tổ chức 1-2 trung tâm đào tạo chuyên ngành kinh tế biển tại Hải Phòng
hoặc Nam Định với những hình thức đào tạo chuyên môn phù hợp với
các yêu cầu khác nhau nhăm nhanh chóng chuẩn bị đội ngũ nhân lực
cho yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế xã hội của vùng
+ Thu hút nhân lực khoa học công nghệ và kỹ thuật bằng chính sách −u đãi
phù hợp: thu nhập, nhà ở, điều kiện thăng tiến, an toàn sinh hoạt
Các giải pháp phát triển các ngành dịch vụ:
+ Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các dịch vụ thu ngoại tệ nh−:
dịch vụ b−u chính viễn thông, hàng hải, bảo hiểm, ngân hàng, du
lịch... và xuất khẩu lao động. Xây dựng ch−ơng trình phát triển các
ngành dịch vụ nhằm chuẩn bị đ−a các hoạt động dịch vụ thành
một trong những ngành kinh doanh thu ngoại tệ quan trọng của
vùng.
+ Tập trung đầu t− phát triển kết cấu hạ tầng các ngành dịch vụ. Sức
cạnh tranh của nhiều ngành dịch vụ nh− b−u chính viễn thông, vận
tải hàng không, vận tải biển, du lịch... phụ thuộc nhiều vào điều
kiện kết cấu hạ tầng và trình độ công nghệ. Vì vậy cần tiếp tục có
chính sách tự mình hoặc thu hút đầu t− n−ớc ngoài phát triển cơ sở
vật chất kỹ thuật nh− đ−ờng xá, hệ thống sân bay, cảng biển, hệ
thống khách sạn và khu du lịch, công nghệ viễn thông... đủ tiêu
88
chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế
nói chung và dịch vụ nói riêng của Vùng.
Mở rộng các loại hình dịch vụ xuất khẩu phù hợp với ph−ơng thức
xuất khẩu và thị tr−ờng xuất khẩu. Đời sống xã hội phát triển càng cao
thì các loại hình dịch vụ, ph−ơng thức kinh doanh ngày càng trở nên
đa dạng, phong phú. Vì vậy ngoài việc phát triển các loại hình xuất
khẩu dịch vụ hiện có, trong thời gian tới cần chú trọng thêm những
ngành còn nhiều tiềm năng của Vùng nh− y tế, giáo dục, xây dựng,
kiểm toán, bảo hiểm... Trong lĩnh vực vận tải và giao nhận cần tận
dụng thế mạnh về vị trí của vùng nằm trên trục đ−ờng vận tải quốc tế
để phát triển các dịch vụ tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, chuyển tải,
quá cảnh...
+ Quan tâm đầu t− cho dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu nh− dịch vụ cảng,
kho tàng, kể cả kho ngoại quan, các trung tâm th−ơng mại, các
hoạt động xúc tiến th−ơng mại (tham gia triển lãm, hội chợ, cử
đoàn đi n−ớc ngoài tìm hiểu thị tr−ờng, tìm kiếm đối tác, thu thập
và cung cấp thông tin, h−ớng dẫn cho các doanh nghiệp về luật lệ,
tiêu chuẩn, mẫu mã thị tr−ờng đòi hỏi...); đặc biệt cần hỗ trợ cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có khả năng về tài chính,
nhân lực và thông tin;
Các giải pháp quản lý
- Hoàn thiện quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại vùng ven biển các tỉnh
phía Bắc
Tiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnh công tác quản lý Nhà n−ớc về th−ơng
mại, thị tr−ờng khu vực ven biển phía Bắc là nội dung gắn liền với công
cuộc cải cách hành chính phù hợp với đòi hỏi của hội nhập kinh tế quốc
tế với các nội dung chủ yếu sau:
89
Tiếp tục đổi mới về nội dung, ph−ơng pháp, quy trình lập và
điều hành chiến l−ợc, quy hoạch và chính sách th−ơng mại,
nghiên cứu chính sách th−ơng mại theo h−ớng tạo lập môi
tr−ờng thông thoáng cho các hoạt động kinh doanh, nghiên
cứu dự báo cung cầu và kiểm tra, kiểm soát thị tr−ờng.
Thực tiễn và theo kinh nghiệm của n−ớc ngoài, công tác xây
dựng chiến l−ợc và quy hoạch phát triển th−ơng mại phải đ−ợc
đặt trong sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành và địa
ph−ơng; Đồng thời phải thu hút đ−ợc sự tham gia của nhiều
tầng lớp trong xã hội đặc biệt là các nhà khoa học và các
doanh nghiệp.
Nhà n−ớc nên nhanh chóng đồng bộ hệ thống luật và văn
bản pháp quy điều chỉnh hoạt động th−ơng mại, quản lý thị
tr−ờng để có môi tr−ờng pháp lý thống nhất, cụ thể và rõ
ràng cho các hoạt động kinh doanh, l−u thông hàng hoá..
Ban hành các thủ tục hành chính theo h−ớng đơn giản, gọn
nhẹ, một cửa. Trung −ơng chỉ nên đề ra các định h−ớng,
chính sách ở tầm vĩ mô, còn các nội dung quản lý cụ thể
giao cho các địa ph−ơng nghiên cứu trên cơ sở tình hình
thực tế của địa ph−ơng.
Phát triển đồng bộ các loại thị tr−ờng nh− thị tr−ờng hàng
hoá và dịch vụ, thị tr−ờng sức lao động, thị tr−ờng vốn, bất
động sản, công nghệ thông tin, sở hữu trí tuệ...
Tổ chức đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
quản lý Nhà n−ớc, các nhà kinh doanh, đáp ứng yêu cầu của
nền kinh tế thị tr−ờng, hội nhập và phát triển.
Nâng cao chất l−ợng, hiệu quả hoạt động của công tác quản
lý thị tr−ờng.
90
Tăng c−ờng quản lý chất l−ợng hàng hoá l−u thông trên thị
tr−ờng, hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu chất l−ợng hàng hoá,
chú trọng công tác giới thiệu và h−ớng dẫn tiêu dùng sản
phẩm, mở rộng các dịch vụ sau bán hàng, bảo vệ quyền lợi
ng−ời tiêu dùng.
- Tổ chức lại hệ thống th−ơng mại dịch vụ :
+ Tổ chức, sắp xếp lại một b−ớc hệ thống các doanh nghiệp th−ơng mại
Nhà n−ớc.
+ Triển khai thí điểm mô hình doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ở thị trấn
và thị tứ (cụm xã), mô hình công ty th−ơng mại tổng hợp và công ty
th−ơng mại chuyên doanh ở địa bàn thành phố, thị xã và hệ thống cửa
hàng trực thuộc ở thị trấn, thị tứ. Khuyến khích và động viên các nguồn
vốn để xây dựng các công trình phục vụ sản xuất, chế biến và l−u thông
nông - thuỷ sản nh− chợ, sân phơi, lò sấy, kho chứa.
+ Đổi mới một cách căn bản ph−ơng thức hoạt động th−ơng mại, đ−a mua
bán bằng hợp đồng và qua hợp đồng trở thành ph−ơng thức hoạt động
chủ yếu và phổ biến giữa doanh nghiệp với các cơ sở sản xuất - chế
biến, các hợp tác xã, kinh tế hộ và kinh tế trang trại.
+ Thành lập mạng l−ới sản xuất kinh doanh nông-lâm-thủy sản với sự tham
gia của các thành phần kinh tế, trong đó các doanh nghiệp nhà n−ớc
đóng vai trò chủ đạo, là hạt nhân liên kết giữa hoạt động th−ơng mại và
sản xuất, giữa các thành phần kinh tế với nhau. Tổ chức, phối hợp tốt
hoạt động của các thành viên tham gia sản xuất kinh doanh nông - lâm -
thủy sản tạo thành mối liên kết ổn định, lâu dài, trên cơ sở đảm bảo chữ
tín và lợi ích kinh tế thỏa đáng giữa các bên, đảm bảo mục tiêu cuối cùng
là sản xuất kinh doanh và xuất khẩu có hiệu quả.
Các giải pháp tăng c−ờng khă năng tiếp cận và thâm nhập thị tr−ờng
của các doanh nghiệp vùng ven biển các tỉnh phía Bắc:
91
+ Cung cấp miễn phí bản tin Kinh tế - Th−ơng mại cho các doanh
nghiệp: thông tin về thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc, cơ hội giao th−ơng
với các doanh nghiệp n−ớc ngoài; cung cấp thông tin về các chính
sách, văn bản pháp qui, cam kết quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực
th−ơng mại, hội nhập...
+ Hỗ trợ các doanh nghiệp của vùng xây dựng th−ơng hiệu, quảng bá
th−ơng hiệu
+ Hỗ trợ các doanh nghiệp xác lập và bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp
+ Tổ chức hội thảo giữa các doanh nghiệp trong và ngoài n−ớc, qua đó
tạo cơ hội giao th−ơng giữa doanh nghiệp của hai bên, tìm hiểu luật
pháp, cơ chế chính sách th−ơng mại và thanh toán th−ơng mại...
+ Tổ chức các khóa đào tạo ngắn ngày, hỗ trợ cùng doanh nghiệp nâng
cao nhận thức về hội nhập, về xây dựng th−ơng hiệu doanh nghiệp,
về kỹ năng kinh doanh xuất khẩu...
Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ của
các doanh nghiệp vùng ven biển các tỉnh phía Bắc
- Khuyến khích, h−ớng dẫn, giúp đỡ các doanh nghiệp trong Vùng sử dụng
công nghệ cao, công nghệ sạch; áp dụng các hệ thống quản lý chất
l−ợng ISO 9000, ISO 14000 và SA 8000; tiêu chuẩn chất l−ợng hàng hoá
Việt Nam và quốc tế...
- Chuyên nghiệp hoá, nâng cao chất l−ợng và sức cạnh tranh của dịch vụ.
Với xu thế phát triển kinh tế - th−ơng mại nh− hiện nay, môi tr−ờng cạnh
tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn do sự xuất hiện của nhiều nhà cung ứng
dịch vụ n−ớc ngoài; các hình thức bảo hộ đối với nhiều ngành dịch vụ sẽ
phải giảm dần theo các nguyên tắc mở cửa thị tr−ờng và đối xử quốc gia.
Vì vậy, mỗi ngành dịch vụ đều phải phấn đấu chuyên nghiệp hoá ph−ơng
thức kinh doanh, nâng cao chất l−ợng dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế để
có thể hội nhập thành công.
92
- Tạo điều kiện cho việc dịch chuyển nguồn lực đến những nơi có hiệu quả
cao nhất;
- Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp có thể phản ứng linh hoạt
đối với những biến động của thị tr−ờng và tiến bộ khoa học công nghệ;
thúc đẩy đổi mới về công nghệ, sản phẩm, kênh tiêu thụ và các dịch vụ
hỗ trợ
- Đảm bảo năng lực cạnh tranh lâu bền và phù hợp với tình hình thực tiễn
Việt Nam và các cam kết quốc tế đã ký, đặc biệt trong bối cảnh chuẩn bị
gia nhập WTO vào cuối năm 2005, khi mà các cam kết song ph−ơng với
các n−ớc thành viên đang là một điều kiện ngặt nghèo đối với các sản
phẩm hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam trong bối cảnh một nền kinh tế
trong khỏang thời gian dài đã chịu ảnh h−ởng của mô hình kinh tế đóng
cửa. Bảo đảm chuyển một nền kinh tế có mức độ độc quyền cao, cạnh
tranh yếu sang một nền kinh tế mà ở đó cạnh tranh trở thành động lực
tăng tr−ởng và có thể duy trì đ−ợc sự cân bằng có hiệu quả giữa một bên
là tăng c−ờng cạnh tranh trong các hoạt động kinh tế và bên kia là bảo
hộ một số ngành, khu vực kinh tế, nhất là các ngành công nghiệp non
trẻ, trong giai đọan đầu của thời kỳ hội nhập
- Hệ thống doanh nghiệp Nhà n−ớc hoạt động xuất nhập khẩu trong vùng
cần từng b−ớc chuyển h−ớng sang cơ chế doanh nghiệp dân doanh. Sau
khi gia nhập WTO không phải toàn bộ các doanh nghiệp sản xuất đều tự
làm xuất khẩu. Công ty n−ớc ngoài có vào đi chăng nữa cũng cần phải
cân nhắc hiệu quả, không phải công ty nào cũng làm dịch vụ ngoại
th−ơng. T−ơng tự, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Trung Quốc muốn
xuất khẩu cũng cân nhắc vấn đề hiệu quả giá thành, vì vậy cơ chế ủy
thác vẫn còn chỗ sống. Các công ty làm dịch vụ ngoại th−ơng chuyên
nghiệp có thể thiết lập mối quan hệ ổn định, lâu dài với các doanh nghiệp
vừa và nhỏ có ý định xuất khẩu, giúp mạng l−ới nội địa hòa nhập dễ dàng
với mạng l−ới quốc tế.
Kết luận và kiến nghị
Phát huy mọi tiềm năng sẵn có, nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt
động kinh tế - xã hội trên cơ sở phát huy tính liên kết của vùng ven biển
các tỉnh phía Bắc với t− cách một dải lãnh thổ phát triển có mục tiêu thống
nhất, bảo đảm vai trò cửa mở phát triển của khu vực này trong phát triển
kinh tế chung của đất n−ớc, góp phần hình thành vùng động lực kinh tế
ven biển đối ứng với các dải phát triển ven biển của các quốc gia trong khu
vực là một yêu cầu cấp thiết đang đặt ra nhất là trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế mà nền kinh tế chúng ta đang đối mặt vừa với t− cách thời
cơ, vừa là thách thức phát triển.
Những nghiên cứu và đề xuất đ−ợc trình bày trong báo cáo này mới
chỉ có tính chất sơ l−ợc do giới hạn của các nguồn lực phục vụ nghiên cứu.
Trên cơ sở những nghiên cứu này, chúng tôi kiến nghị Nhà n−ớc có những
nghiên cứu đầy đủ hơn để có thể đánh giá rõ các nguồn lực còn ch−a đ−ợc
khai thác của khu vực này. Qua đó có thể có các chính sách đặc thù tạo
điều kiện cho khu vực ven biển phía Bắc này có thể trở thành một vành đai
phát triển có tính động lực đặc biệt là triển vọng trở thành một khu vực phát
triển th−ơng mại sôi động, mang lại những hiệu quả mang tính đột phá
trong phát triển kinh tế biển và thu hút đầu t− .
Lộ trình kiến nghị:
-Giai đoạn 2005-2007:
Xây dựng một khung ch−ơng trình nghiên cứu đánh giá
tổng thể về tiềm năng và thế mạnh của vùng ven biển các
tỉnh phía Bắc đặt trong bối cảnh phát triển tới 2010 và tầm
nhìn tới 2020 đặc biệt trong điều kiện phát triển vành đai kinh
tế ven vịnh Bắc Bộ
Triển khai các nghiên cứu xây dựng một chính sách phát triển
đặc thù cho vùng
Triển khai quy hoạch phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn
của vùng: thủy sản, du lịch, th−ơng mại, dịch vụ, đóng tàu biển
Chuẩn bị điều kiện cho phát triển hạ tầng kinh tế của các
ngành mũi nhọn
-Giai đoạn 2008-2010:
Xây dựng các vùng sản xuất và chế biến hàng hoá tập trung
cho xuất khẩu
Phát triển các tập đoàn kinh tế mạnh của vùng
Hình thành các trung tâm dịch vụ kinh tế biển
93
Tài liệu tham khảo
1. Thành công kinh tế của các n−ớc NICS và ASEAN (Naya Seiji.
Singaport1996)
2. Chiến l−ợc phát triển kinh tế-xã hội của Trung Quốc 1996-2050 (Lý
Thành Huân, Bắc Kinh 1997)
3. Trung Quốc đi tới kinh tế thị tr−ờng (Franc,ois Gipouloux. Paris 1999)
4. Những kinh nghiệm cơ bản về cải cách thể chế mậu dịch và đầu t− của
Trung Quốc (Giang Tiểu Quyên. Bắc Kinh 1995)
5. Malaixia-Kế hoạch triển vọng lần thứ hai 1996-2000 (bản dịch của Nxb
Chính trị Quốc gia. HN 1997)
6. Quản lý tổng hợp dải ven biển (FAO-Rome 1998)
7. Đặc thù kinh tế biển Thái Bình D−ơng (Goplakrishnan-Boston 1994)
8. Kinh tế học trang trại ven biển. Lý thuyết và kinh nghiệm (arnason-
Rome 2001)
9. Lựa chọn và thực hiện chính sách phát triển kinh tế ở Việt Nam (Viện
Chiến l−ợc phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu t−, 2001)
10. Đề án điều tra kinh tế xã hội vùng ven biển Việt Nam (Viện Nghiên cứu
QLKTTW 2000)
11. Khai thác tổng hợp và sử dụng hợp lý tài nguyên dải ven biển Bắc Bộ (Kỷ
yếu Hội thảo quốc gia 10-1998)
12. Phát triển kinh tế xã hội và môi tr−ờng các tỉnh ven biển Việt Nam-Chủ
biên GS.TS Đỗ Hoài Nam Nxb Khoa học Xã hội 2003
13. Đổi mới và phát triển vùng ven biển (tr−ờng hợp Thái bình) - TS. Lê Cao
Đoàn, Viện Kinh tế 2001
14. Phát huy vai trò cầu nối Việt Nam-Quảng Tây để thúc đẩy quan hệ
th−ơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN – TS Nguyễn Văn Lịch (Tạp chí
Th−ơng mại số 46 tháng 11/2005)
15. Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu vùng để phát huy các lợi thế so sánh
và hạn chế các bất lợi thế so sánh – PG. TSKH Nguyễn Quang Thái (
Nghiên cứu kinh tế số 313 – Tháng 6/2004)
16. Chiến l−ợc phát triển-Nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn - PGS.TS
Ngô Doãn Vịnh (Tham luận Hội thảo xây dựng chiến l−ợc phát triển
thuỷ sản 8-2003)
17. Một số ý kiến về định h−ớng phát triển trong kế hoạch 5 năm 2006-
2010 – Nguyễn Bửu Quyền (Tạp chí Kinh tế –Dự báo số 5/2004)
96
Phụ lục 1. Đặc điểm và tiềm năng của các tỉnh
vùng ven biển các tỉnh phía Bắc
1. Quảng Ninh:
Vị trí địa lý:
Quảng Ninh là tỉnh nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, có tổng diện
tích tự nhiên toàn tỉnh là: 6.110,81 km2, bờ biển dài 250 km, có biên giới
đất liền với Trung Quốc 132,8 km; phía Bắc Giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh
Quảng Tây Trung Quốc; phía Tây giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải D−ơng; phía
Nam giáp thành phố Hải Phòng; phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ.
Quảng Ninh có cửa khẩu quốc tế Móng Cái và các cửa khẩu quốc
gia (Hoành Mô, Bắc Phong Sinh) sang n−ớc Cộng hoà nhân dân Trung
Hoa. Vì vậy, Quảng Ninh đ−ợc Nhà n−ớc Việt Nam xác định là vùng
kinh tế trọng điểm phía Bắc và nằm trong tam giác tăng tr−ởng kinh tế
Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, đ−ợc quy hoạch là một trung tâm công
nghiệp, du lịch, dịch vụ phát triển của Việt Nam.
Tỉnh Quảng Ninh có 1 thành phố, 3 thị xã, 10 huyện gồm: Thành
phố Hạ Long; Các thị xã: Cẩm Phả, Uông Bí, Móng Cái; Các huyện: Bình
Liêu, Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên, Ba Chẽ, Vân Đồn, Hoành Bồ, Đông
Triều, Cô Tô, Yên H−ng
Địa hình:
Tỉnh Quảng Ninh có địa hình đa dạng bao gồm núi, đồi, đồng bằng
ven biển và biển khơi đ−ợc chia thành hai vùng chính:
Miền Tây: Gồm các địa ph−ơng Đông Triều, Uông Bí, Yên H−ng,
Hoành Bồ, Hạ Long, Cẩm Phả; vùng này có diện tích: 2.337,5 km2, đ−ợc
xác định là vùng kinh tế động lực của tỉnh, tập trung phần lớn tài nguyên
khoáng sản, thuận lợi phát triển công nghiệp khai khoáng, sản xuất vật
liệu xây dựng. Ngoài ra, khu vực ven biển còn có các vũng, vịnh, đầm,
đảo thuận tiện nuôi trồng thủy sản, phát triển nghề cá, du lịch, dịch vụ
cảng biển.
Miền Đông: Gồm các huyện Ba Chẽ, Vân Đồn, Tiên Yên, Đầm Hà,
Bình Liêu, Hải Hà, Cô Tô và thị xã Móng Cái; vùng này có diện tích:
3562 km2, là vùng có biên giới đất liền với Trung Quốc, mật độ dân c−
th−a, chủ yếu là núi, đồi, độ dốc lớn, địa hình bị chia cắt mạnh tạo thành
nhiều thung lũng và khe suối, thuận tiện cho việc phát triển chăn nuôi gia
súc, gia cầm, trồng cây công nghiệp, cây đặc sản và phát triển buôn bán
qua biên giới với Trung Quốc.
Khí hậu:
Tỉnh Quảng Ninh nằm ở vùng Đông Bắc, lại gần biển Đông, nên
chịu ảnh h−ởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa với sự phân hóa rõ rệt
thành hai mùa trong năm. Quảng Ninh có l−ợng bức xạ trung bình năm:
115,4 Kcal/cm2, nhiệt độ trung bình: 21oC, độ ẩm trung bình: 82%,
l−ợng m−a trung bình: 1.700 – 2.400 mm, mức thủy triều trung bình: 2m,
không xuất hiện thiên tai lớn (động đất, núi lửa…)
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất:
Trong tổng diện tích đất đai toàn tỉnh, đất nông nghiệp chỉ chiếm
10%, đất có rừng chiếm 38%, diện tích ch−a sử dụng còn lớn (chiếm
43,8%) tập trung ở vùng miền núi và ven biển, còn lại là đất chuyên dùng
và đất ở.
Tài nguyên n−ớc:
Quảng Ninh là tỉnh có tài nguyên n−ớc khá phong phú và đặc sắc:
L−ợng n−ớc các sông −ớc tính 8.776 tỷ m3 phát sinh trên toàn l−u
vực. Dòng chảy lên tới 118 l/s/km2 ở những nơi có m−a lớn. Trữ l−ợng
n−ớc ngầm tại vùng Cẩm Phả là 6.107 m3/ngày, vùng Cửa Ông - Cọc Sáu
là 14.730 m3/ngày, vùng Hạ Long là 21.290 m3/ngày.
Tài nguyên rừng:
Quảng Ninh có 243.833,2 ha rừng và đất rừng (chiếm 40% diện
tích đất tự nhiên toàn tỉnh), trong đó rừng tự nhiên chiếm khoảng 80%,
còn lại là rừng trồng, rừng đặc sản khoảng 100 ngàn ha, đất ch−a thành
rừng khoảng 230 ngàn ha - là điều kiện để phát triển thành các vùng gỗ
công nghiệp, vùng cây đặc sản, cây ăn quả có quy mô lớn.
Tài nguyên biển:
Với 250 km bờ biển, Quảng Ninh có nhiều ng− tr−ờng khai thác
hải sản. Hầu hết các bãi cá chính có sản l−ợng cao, ổn định, đều phân bố
gần bờ và quanh các đảo, rất thuận tiện cho việc khai thác. Ngoài ra,
Quảng Ninh còn có trên 40.000 ha bãi triều, 20.000 ha eo vịnh và hàng
vạn ha các vũng nông ven bờ, là môi tr−ờng thuận lợi để phát triển nuôi
và chế biến hải sản xuất khẩu.
Tài nguyên khoáng sản:
Quảng Ninh có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng,
có nhiều loại đặc thù, trữ l−ợng lớn, chất l−ợng cao mà nhiều tỉnh, thành
phố trong cả n−ớc không có đ−ợc nh−: than, cao lanh tấn mài, đất sét, cát
thủy tinh, đá vôi…là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất vật liệu
cung cấp cho thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu.
Hệ thống giao thông đ−ờng bộ:
Tổng chiều dài hệ thống đ−ờng bộ trong tỉnh là 1.911 km. Có một số
tuyến đ−ờng chính sau:
Đ−ờng 18A chạy dọc tỉnh dài 240 km nối Quảng Ninh với Hà Nội và
các tỉnh Bắc Bộ, đã đ−ợc nâng cấp, mở rộng theo tiêu chuẩn đ−ờng cấp III
đồng bằng.
Đ−ờng 10 nối với Hải Phòng và các tỉnh #ông Bắc Bộ; đ−ờng 4B nối
với Lạng Sơn, Cao Bằng.
Dự án đ−ờng cao tốc sân bay quốc tế Nội Bài - TP. Hạ Long.
Dự án cầu B∙i Cháy (thay thế phà Bãi Cháy) đã đ−ợc khởi công trong
năm 2003 và sẽ hoàn thành vào đầu năm 2006.
Hệ thống giao thông đ−ờng sắt:
Quảng Ninh có hệ thống đ−ờng sắt Kép - Bãi Cháy với chiều dài 166
km sẽ đ−ợc cải tạo để hoà mạng đến Yên Viên (Hà Nội) và hệ thống đ−ờng
sắt quốc gia phục vụ khách du lịch và vận chuyển hàng container từ cảng Cái
Lân. Ngoài ra, còn có 64 km đ−ờng sắt khổ 0,8 m cho các ngành công
nghiệp trong tỉnh.
Hệ thống giao thông đ−ờng hàng không:
Hiện có các bãi đỗ cho máy bay trực thăng ở thành phố Hạ Long và
Móng Cái. Dự án xây dựng sân bay quốc tế Hạ Long theo Quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1996 - 2010 nay
đ−ợc điều chỉnh đến địa điểm mới tại xã #oàn Kết, huyện Vân #ồn (cách
trung tâm thành phố Hạ Long khoảng 40 km) đã đ−ợc Bộ Giao thông Vận tải
trình Chính phủ phê duyệt để triển khai trong giai đoạn từ năm 2006 – 2010.
Trong những năm gần đây, tỉnh Quảng Ninh đã đạt đ−ợc những tiến
bộ kinh tế đáng chú ý. Mức tăng tr−ởng GDP trung bình năm thời kỳ 1996 –
2000 là 7,54%, trong 2 năm 2001-2002 là 12%, năm 2003 tăng 12,65%. Cơ
cấu kinh tế của tỉnh đã có sự chuyển đổi theo h−ớng tăng nhanh tỷ trọng các
ngành công nghiệp, dịch vụ, th−ơng mại và du lịch. Những thành phần chính
của GDP năm 2003 là: công nghiệp - xây dựng (chiếm 46,5%), nông - lâm -
ng− nghiệp (8,2%), th−ơng mại - dịch vụ (45,3%). Nền kinh tế đang từng
b−ớc bắt kịp với yêu cầu của thị tr−ờng bao gồm cả thị tr−ờng trong tỉnh, thị
tr−ờng trong n−ớc và thị tr−ờng quốc tế. Chất l−ợng hàng hóa và dịch vụ
không ngừng đ−ợc nâng cao. Quy mô sản xuất ngày càng tăng, cơ cấu kinh
tế đang tiếp tục thay đổi nhằm phát huy các thế mạnh kinh tế và thích ứng
yêu cầu của thị tr−ờng và xã hội.
Năm 2003, các chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu của Quảng Ninh đều
duy trì ở nhịp độ tăng tr−ởng cao. Tổng sản phẩm (GDP tính theo giá so
sánh) tăng 12,65%, văn hóa xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, an ninh
quốc phòng đ−ợc giữ vững, đời sống nhân dân từng b−ớc đ−ợc cải thiện và
nâng cao, các chính sách xã hội đ−ợc Nhà n−ớc và nhân dân quan tâm. Các
ngành sản xuất công nghiệp, nông - lâm - ng− nghiệp, dịch vụ đều phát triển.
Hiện đã có 60 dự án đầu t− n−ớc ngoài từ 14 quốc gia, vùng lãnh thổ, với
tổng số vốn đăng ký là 451 triệu USD. Dự kiến năm 2004, tốc độ tăng tr−ởng
GDP đạt 13%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 17-18%, giá trị sản xuất
nông - lâm - ng− nghiệp tăng 7,5%, giá trị các ngành dịch vụ tăng 16 - 17%.
2. Hải Phòng
Hải Phòng là thành phố lớn thứ ba của Việt Nam, sau thành phố Hồ
Chí Minh và thủ đô Hà Nội. Thành phố nằm ở phía đông bắc Việt Nam, trên
bờ biển thuộc vịnh Bắc Bộ, phía bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía nam giáp
Thái Bình, phía Tây giáp Hải D−ơng và phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ.. Với
diện tích là 1.519 km2 bao gồm hai huyện đảo: Cát Hải và Bạch Long Vĩ.
Hải Phòng là một khu vực đồng bằng ven biển rộng lớn thuận lợi phát
triển kinh tế biển và là khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiệt độ
trung bình: 23 – 24 oC, l−ợng m−a trung bình hàng năm khoảng 1.600 -
1.800 mm, độ ẩm trung bình: 85% - 86%.
Hải Phòng là một trung tâm giao thông buôn bán và th−ơng mại của
miền Bắc Việt Nam nối liền các tỉnh phía Nam với thị tr−ờng thế giới thông
qua hệ thống cảng biển. Tất cả các tỉnh giao thông buôn bán với Hải Phòng
bằng đ−ờng bộ, đ−ờng sắt và đ−ờng thuỷ, đ−ờng biển cũng nh− là đ−ờng
hàng không. Với khoảng cách rất gần Trung Quốc đã cho phép các nhà đầu
t− dễ dàng đi lại giữa hai quốc gia từ vị trí chiến l−ợc này.
Hệ thống cảng biển
Cảng Hải Phòng là một cảng có số l−ợng hàng hoá lớn nhất trong tất
cả các cảng của khu vực phía Bắc Việt Nam. Cảng đ−ợc trang bị các cơ sở
vật chất hiện đại và các thực tiễn an toàn kỹ thuật nhằm đáp ứng các tiêu
chuẩn quốc tế về giao thông & mậu dịch. L−ợng hàng hoá đ−ợc −ớc tính
trong giai đoạn 2001-2003 là 8,5 - 12 triệu tấn/ năm. Dự án đ−ợc phê chuẩn
đối với cảng Container Chùa Vẽ sẽ làm cho Cảng này trở thành khu chu
chuyển hàng hoá lớn nhất và hiện đại nhất trong khu vực phía Bắc với công
suất khoảng 500.000 tấn/ năm.
Xuất phát từ Cảng Hải Phòng, có thể vận chuyển hàng hoá tới cảng
biển trên toàn thế giới thông qua đ−ờng biển hoặc giao thông trong nội bộ tới
các khu vực kinh tế của Việt Nam cũng nh− là các tỉnh phía Nam Trung
Quốc thông qua đ−ờng thuỷ, đ−ờng sắt hay đ−ờng bộ một cách nhanh chóng
và có hiệu quả cao.
Khu vực biển của Hải Phòng nằm ở trong vịnh Bắc Bộ là nơi giàu
nguồn tài nguyên biển có hơn 400 loài hải sản khác nhau, trong đó có 60 loài
có giá trị xuất khẩu cao. Ước tính việc đánh bắt những loại có giá trị xuất
khẩu cao là 200.000 tấn mỗi năm. Hải Phòng có những tiềm năng quan trọng
để phát triển công nghiệp cá, ng− tr−ờng và công nghiệp chế biến hải sản.
Nhiều khu vực sông và bờ biển của Hải Phòng gần kề vịnh Bắc Bộ cho
nên thích hợp cho việc phát triển nghề nuôi tôm cá và các loài thủy sản khác.
Tiềm năng của Hải Phòng đ−ợc đánh giá nh− một “trung tâm chế biến
nông sản” đ−ợc cung cấp bởi các sản phẩm nông nghiệp sẵn có của thành
phố và những doanh nghiệp gần Đồng bằng châu thổ Sông Hồng và đ−ợc hỗ
trợ bởi các ph−ơng tiện giao thông tốt.
Hải Phòng hiện có hai khu công nghiệp phát triển với khả năng mở
rộng các hoạt động kinh doanh mới: Khu công nghiệp Nomura - Hải Phòng
nằm liền kề Quốc lộ 5 nối Hải Phòng - Hà Nội, khu công nghiệp #ình Vũ
nằm sát cạnh cảng n−ớc sâu mới
Tuyến đ−ờng sắt Hải Phòng - Hà Nội – Lào Cai tới Côn Minh (tỉnh
Vân Nam) ở Tây Nam Trung Quốc đã đ−ợc thông tàu sẽ tăng nhanh các dịch
vụ vận chuyển hàng hoá cho các địa ph−ơng giàu tiềm năng này và vận tải
quá cảnh của Trung Quốc. Tuyến đ−ờng sắt Hải Phòng – Hà Nội còn nối
trực tiếp với tuyến đ−ờng sắt quan trọng Bắc Nam tới thành phố Hồ Chí
Minh.
3.Thái Bình:
Vị trí địa lý:
Là một tỉnh đồng bằng ven biển, phía Bắc giáp tỉnh Hải D−ơng, H−ng
Yên và thành phố Hải Phòng, phía Tây và Tây Nam giáp Hà Nam, Nam
Định, phía Đông giáp biển, Thái Bình nằm trong vùng ảnh h−ởng trực tiếp
của tam giác tăng tr−ởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh,
Địa hình:
Thái Bình thuộc châu thổ đồng bằng sông Hồng, có địa hình t−ơng đối
bằng phẳng, với độ dốc nhỏ hơn 1%.
Khí hậu:
Thái Bình chịu ảnh h−ởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có 2 mùa
rõ rệt, mùa đông th−ờng không kéo dài liên tục mà xen kẽ những ngày ấm
áp, tạo cho Thái Bình nhiều khả năng phát triển cây vụ đông có giá trị kinh tế
cao.
Tài nguyên đất :
Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh năm 2002 là 1.545,84 km2 phân
bố t−ơng đối đồng đều giữa các huyện từ 20 - 25 ngàn ha/huyện, trong đó
nông nghiệp chiếm 63,73%, đất lâm nghiệp chiếm 3,01%, đất chuyên dùng
chiếm l5,98%, đất ở dân c− chiếm 8,07%, còn lại 9,21% là đất bãi bồi ven
biển, đang bị ngập mặn, ch−a có khả năng khai thác sử dụng. Đất đai của
Thái Bình chủ yếu là đất bồi tụ phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình nên
nhìn chung tốt, thuận lợi để phát triển nông nghiệp, với cơ cấu cây trồng vật
nuôi phong phú, đa dạng.
Tài nguyên n−ớc:
Thái Bình có nguồn n−ớc t−ơng đối dồi dào, đủ khả năng đáp ứng nhu
cầu sản xuất, dịch vụ và đời sống của nhân dân. Sông Trà Lý chảy giữa tỉnh
cùng với các sông bao quanh nh− sông Hồng, sông Luộc, sông Hoá làm
thành hệ thống giao thông thuỷ rất quan trọng, là nguồn cung cấp n−ớc và
l−ợng phù sa lớn phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Tài nguyên thuỷ sản:
Với trên 50 km bờ biển và 5 cửa sông lớn, nhiều bãi ngang rộng và hàng
chục ngàn km2 vùng lãnh hải, Thái Bình có nhiều điều kiện thuận lợi để khai
thác tổng hợp nguồn lợi thuỷ sản nh− nuôi trồng hải sản (tôm, cua, sò,
nghêu, rong câu) ..., đánh bắt và xây dựng các cảng cá, cảng biển , vùng ven
biển có khả năng về khai thác muối.
Phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản là một trong những h−ớng đầu t−
mang lại hiệu quả lâu dài đối với Thái Bình nhằm phát triển ngành công
nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu.
Tiềm năng khoáng sản:
Thái Bình có tiềm năng lớn về khí mỏ và n−ớc khoáng. Mỏ khí Tiền
Hải đã đ−ợc khai thác từ năm 198l và hiện nay l−ợng khí này đ−ợc sử dụng
chủ yếu cho công nghiệp sản xuất đồ sứ, gạch ốp lát, xi măng, thủy tinh ở
khu vực Tiền Hải. Ngoài ra, nguồn n−ớc khoáng ở Tiền Hải có trữ l−ợng tĩnh
khoảng 12 triệu m3 đang đ−ợc khai thác để phục vụ cho tiêu dùng trong n−ớc
và xuất khẩu.
Dân số và lao động :
Dân số của Thái Bình năm 2003 là 1.825.347 ng−ời, chiếm hơn 2,5%
dân số vùng đồng bằng sông Hồng và khoảng 2,47% dân số của cả n−ớc.
Mật độ dân số cao nhất cả n−ớc (trừ các thành phố lớn), ngấp l,18 lần so với
đồng bằng sông Hồng và 5,7 lần so với cả n−ớc. Dân số nông thôn chiếm tỷ
lệ cao (92,7%) và dân số thành thị chỉ chiếm 7,3%.
Lao động khu vực nông- lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn (74,7%), trong
công nghiệp- xây dựng 19,3% và khu vực dịch vụ 6%. Cơ cấu sử dụng lao
động có chiều h−ớng tăng tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp -
dịch vụ và giảm t−ơng đối trong khu vực nông nghiệp. Lao động qua đào tạo
chiếm 18,5% và ch−a qua đào tạo chiếm 81,5% nguồn lao động.
4. Nam Định:
Nam Định là tỉnh đồng bằng thuộc vùng Đồng Bằng Sông Hồng có
diện tích tự nhiên 1637,4 km2. Dân số 2003 là 1.945.000. Nam Định nằm ở
phía Nam của vùng, phía Bắc giáp với Hà Nam, phía Đông Bắc giáp với Thái
Bình, phía Đông Nam giáp biển Đông, phía Tây giáp với Ninh Bình, cách
Hà Nội gần 90 km về phía Nam.
Nam Định nằm trên trục giao thông chính có tuyến đ−ờng sắt xuyên
Việt chạy qua.
Nam Định có những nét t−ơng đồng với các tỉnh xung quanh về nhiều
ph−ơng diện nh− trình độ phát triển kinh tế, điều kiện tự nhiên, đặc tr−ng văn
hoá - xã hội,... Do đó, khả năng bổ xung lẫn nhau giữa Nam Định với các
tỉnh này trong quá trình phát triển sẽ không lớn. Tuy nhiên, khả năng hợp
tác với các tỉnh này trong sản xuất để đạt đ−ợc tính kinh tế theo qui mô sẽ là
h−ớng quan trọng cần đ−ợc quan tâm.
Cùng với triển vọng phát triển các tuyến giao thông quốc gia, đặc biệt
là tuyến quốc lộ 10 chạy qua các tỉnh Duyên hải Bắc bộ, Nam Định sẽ nằm
trong hành lang kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Đây sẽ là yếu tố
quan trọng tạo điều kiện cho Nam định mở rộng giao l−u kinh tế và th−ơng
mại với các tỉnh trong vùng và cả n−ớc.
Nhìn chung, điều kiện địa hình của Nam Định khá thuận lợi cho quá
trình phát triển kinh tế - xã hội trên các ph−ơng diện nh−: phát triển sản xuất
nông, ng− nghiệp; phát triển hệ thống giao thông bộ, thuỷ... giữa các vùng
trong tỉnh và với các vùng, các tỉnh khác trong cả n−ớc. Đó là những yếu tố
rất cơ bản và cần thiết đối với sự phát triển thị tr−ờng và tăng c−ờng các mối
quan hệ kinh tế, cũng nh− tổ chức các hoạt động th−ơng mại của Nam Định.
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu và quan trọng nhất của
Nam Định là nguồn tài nguyên đất nông nghiệp và tài nguyên biển.
- Về tài nguyên đất nông nghiệp: Nam Định có diện tích đất nông
nghiệp là 163,7 ngàn ha, chiếm 65,1% diện tích đất tự nhiên của tỉnh. Trong
đó, diện tích đất đang đ−ợc canh tác là 91,1 ngàn ha, chiếm 55,6 diện tích
đất tự nhiên của tỉnh.
- Về tài nguyên khoáng sản:
Nhìn chung hầu hết các nguồn tài nguyên khoáng sản của Nam Định
còn đang ở dạng tiềm năng, đang trong quá trình nghiên cứu, thăm dò để lập
ph−ơng án khai thác.
- Về tài nguyên biển: tiềm năng khá phong phú với các loại hải sản
chủ yếu nh− cá, tôm, mực
- Về tài nguyên n−ớc mặt và n−ớc ngầm: bao gồm các nguồn n−ớc
mặn và n−ớc ngọt
- Về tài nguyên du lịch: Nam Định có tiềm năng du lịch trên các
ph−ơng diện nh−: Du lịch nhân văn, du lịch sinh thái, du lịch biển
Nhìn chung, tiềm năng phát triển kinh tế dựa vào nguồn lực tự nhiên
của Nam Định chủ yếu sẽ là các ngành kinh tế nông nghiệp, ng− nghiệp, và
ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm của nông nghiệp. Ngoài ra, nếu
đ−ợc đầu t− tốt hơn, Nam Định cũng có thể phát triển kinh tế du lịch.
5. Ninh Bình:
Tỉnh Ninh Bình nằm ở vùng cực nam đồng bằng châu thổ sông Hồng,
phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía Tây giáp 2 tỉnh Hoà Bình và Thanh Hoá,
phía Đông giáp tỉnh Nam Định, phía Nam giáp biển Đông. Ninh Bình có
diện tích tự nhiên hơn 1.400 km², với bờ biển dài hơn 15 km. Toàn tỉnh có
67.000 ha đất nông nghiệp, trong đó đất canh tác 55.000 ha; đất lâm nghiệp
13.000 ha; rừng tự nhiên 10.400 ha và trên 20.000 ha diện tích núi đá với trữ
l−ợng hàng chục tỷ m³ đá vôi; rừng núi chiếm 22% diện tích tự nhiên toàn
tỉnh.
Ninh Bình có vị trí chiến l−ợc quan trọng, là nơi tiếp nối giao l−u
kinh tế và văn hoá giữa l−u vực sông Hồng với l−u vực sông Mã, giữa vùng
đồng bằng Bắc Bộ với vùng núi rừng Tây Bắc của Tổ quốc. Trên địa bàn tỉnh
có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10; 12A; 12B và đ−ờng sắt Bắc Nam chạy qua cùng
hệ thống sông ngòi dày đặc nh−: sông Đáy, sông Hoàng Long, sông Càn,
sông Vạc, Sông Vân...tạo thành mạng l−ới giao thông thuỷ, bộ rất thuận tiện
cho giao l−u phát triển kinh tế trong và ngoài tỉnh.
Địa hình Ninh Bình phân chia thành ba vùng t−ơng đối rõ nét, vùng đồi núi ở
phía Tây và Tây Bắc; vùng đồng bằng và vùng ven biển phía Đông và phía
Nam. Do phù sa bồi đắp hàng năm, đồng bằng tiến ra biển từ 80- 100m, tạo
nên vùng đất mới phì nhiêu, màu mỡ. Mỗi vùng có tiềm năng và thế mạnh
riêng, song ba vùng có thể bổ sung hỗ trợ nhau để phát triển nền kinh tế hàng
hoá toàn diện cả cây l−ơng thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi trồng
thuỷ, hải sản, công nghiệp vật liệu xây dựng và công nghiệp chế biến nông
sản thực phẩm. Cùng với tiềm năng về công, nông, lâm nghiệp, Ninh Bình
còn có thế mạnh phát triển đa dạng các loại hình du lịch.
Hiện nay, tỉnh Ninh Bình có 6 huyện là Gia Viễn, Nho Quan, Kim
Sơn, Hoa L−, Yên Khánh, Yên Mô; 2 thị xã là Ninh Bình và Tam Điệp với
tổng số 144 xã, ph−ờng, thị trấn. Dân số toàn tỉnh hơn 90 vạn ng−ời.
Kinh tế Ninh Bình chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và các nghề thủ
công truyền thống
6. Thanh Hoá:
Là tỉnh nằm ở vị trí tiếp nối giữa vùng Đồng bằng sông Hồng với vùng
Bắc Trung Bộ, đồng thời tiếp giáp với vùng Tây bắc, lại có cửa khẩu với Lào
và bờ biển dài, Thanh Hoá có vị trí địa lý đặc biệt kèm theo những lợi thế và
tiềm năng phát triển đáng chú ý. Hiện có 27 đơn vị hành chính trong đó có 1
thành phố và 2 thị xã với tổng diện tích 11.116km2, dân số 2003 là3,64 triệu
đây là địa ph−ơng có địa bàn rất đa dạng.
Với hai cảng biển quan trọng Lễ Môn và Nghi Sơn cùng cửa khẩu Na
Mèo và hệ thống đ−ờng sắt, đ−ờng bộ xuyên Việt chạy qua cùng sân bay Sao
Vàng, Thanh hoá có khả năng kết nối với tất cả các thị tr−ờng trong n−ớc và
khu vực một cách thuận lợi.
Thanh Hoá cũng là tỉnh có tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng với
các sản phẩm du lịch từ phong cảnh, nghỉ d−ỡng đến di tích lịch sử, văn
hoá...
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên biển.
Có nhiều khả năng nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ:
- Diện tích bãi triều trên 8.000 ha (ch−a tính bãi triều 2 huyện Nga Sơn và
Hậu Lộc mỗi năm bồi tăng thêm từ 10 - 50 mét) là nguồn tài nguyên lớn về
nuôi trồng thuỷ sản n−ớc lợ nh− tôm sú, tôm he, cua và rong câu...
- Diện tích n−ớc mặn: khoảng trên 5.000 ha, phân bố chủ yếu ở vùng đảo
Mê, Biện Sơn có thể nuôi cá song, cá cam, trai ngọc, tôm hùm. Hình thức
nuôi lồng bè. Triển vọng nuôi n−ớc mặn là rất lớn.
- Hàng ngàn ha vùng mặn ven bờ nuôi nhuyễn thể 2 mảnh vỏ (ngao, sò..)
Tiềm năng nguồn lợi muối: N−ớc biển Thanh Hoá có độ mặn cao từ 2,5 -
2,8% vào các tháng 11 đến tháng 6 năm sau, trong đó cao nhất là tháng
giêng 3,2 - 3,3%. Các huyện có đồng muối là: Hậu Lộc (xã Hải Lộc, Hoà
Lộc), Quảng X−ơng (xã Quảng Trạch, Quảng Chính), Tĩnh Gia (xã Hải châu,
Hải Bình, Hải Th−ợng, Hải Hà); diện tích hiện nay 344 ha, sản l−ợng có thể
đạt trên 30.000 tấn.
Tài nguyên đất.
Diện tích tự nhiên của Thanh Hoá 11.166 Km 2 gồm 10 nhóm đất
chính với 28 loại đất khác nhau
Hiện tại diện tích đất đã sử dụng: 756.669,73 ha, bằng 68,13% DTTN,
trong đó sử dụng vào sản xuất nông nghiệp mới đ−ợc 239.842,2 ha, bằng
21,60% diện tích tự nhiên, diện tích đất có rừng: 405.713ha bằng 36,32%
diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Khả năng mở rộng diện tích để phát triển sản
xuất nông - lâm - ng− nghiệp của Thanh Hoá còn khá lớn:
Bãi bồi đã ổn định diện tích 12.790 ha (kể cả đất hoang hoá ven sông,
một số vùng bãi bồi ven biển).
Đất có khả năng nuôi trồng thuỷ sản: mặt n−ớc lợ có 10.386 ha, mặt
n−ớc ngọt có 9.871 ha ch−a đ−ợc khai thác triệt để.
Đất thích hợp cho trồng lúa năng suất cao diện tích trên 100.000 ha, là
tiềm năng quan trọng cho phát triển ch−ơng trình l−ơng thực của tỉnh.
Tài nguyên n−ớc.
Thanh Hoá có 4 hệ thống sông chính có tổng chiều dài 881 km, tổng
diện tích l−u vực là 39.756 km2, tổng l−ợng n−ớc trung bình hàng năm 19,52
tỉ m3.
Với trữ l−ợng n−ớc mặt trên, nếu đ−ợc điều tiết có thể đủ thoả mãn
cho nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống. Mặt khác, sông suối Thanh Hoá
chảy qua nhiều vùng địa hình phức tạp, tạo ra khả năng phát triển thuỷ điện
khá lớn. Riêng sông Mã, trữ l−ợng điện năng lý thuyết đạt tới: 12 tỉ KWh.
Tuy nhiên, việc khai thác nguồn n−ớc mặt đang có nhiều khó khăn do nguồn
n−ớc phân bổ không đều giữa các vùng và các mùa trong năm, muốn chế ngự
đ−ợc cần phải có đầu t− lớn.
N−ớc ngầm ở Thanh Hoá khá phong phú cả về trữ l−ợng và chủng loại
bởi có mặt đầy đủ các loại đất đá: trầm tích, biến chất, mac ma và phun
trào.Nhìn chung các mỏ n−ớc ngầm đã, đang và sẽ đ−ợc đ−a vào sử dụng giai
đoạn tới.
Phụ lục 2. vốn Đầu t− cho các tỉnh
vùng ven biển phía Bắc
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003
Hải Phòng 5.236.300 5.629.057 6.561.956 7.790.016
1. Vốn ngân sách nhà n−ớc 1248.500 1.072.586 1.300.676 1.666.925
Trong đó : + Trung −ơng
quản lý
635.448 597.115 629.956 391.827
+ Địa ph−ơng 613.052 475.471 670.720 1.275.098
2. Vốn tín dụng 1.728.200 912.023 1.361.864 1791.737
3. Vốn đầu t− của doanh
nghiệp
1.027.300 1.160.996 1.253.963 1.813.867
4. Vốn của t− nhân và dân
c−
1.020.200 1.836.539 1.995.453 1.414.107
5. Vốn khác 212.100 646.913 650.000 1.103.380
Ninh Bình 391.522 1.174.181 2.197.491 2.040.454
1. Vốn ngân sách nhà n−ớc 241.657 346.990 575.065 727.162
Trong đó : Trung −ơng 55.400 75.802 506.336 81.286
Địa ph−ơng 186.257 271.188 68.729 645.876
2. Vốn tín dụng 46.485 744.441 1.161.640 606.020
3. Vốn đầu t− của doanh
nghiệp
56.682 75.150 175.881 64.226
4. Vốn t− nhân 56.682 75.150 175.881 578.782
5. Đầu t− trực tiếp của n−ớc
ngoài
- - - 64.264
Nam Định 1600.000 1.725.464 1.775.227 2.084.664
1. Vốn ngân sách nhà n−ớc 500.400 446.806 473.703 987.764
Trong đó: + Trung −ơng 188.093 130.200 158.620
quản lý
+ Địa ph−ơng
quản lý
258.713 343.503 476.247
2. Vốn tín dụng 400.300 254.537 232.710 267.450
3. Vốn tự có của các DNNN 200.000 62.356 65.470 85.447
4. Vốn ngoài quốc doanh 498.800 955.265 1.003.344 1.096.900
5. Đầu t− trực tiếp n−ớc
ngoài
500 6.500 - 11.500
Thái Bình 1.726.500 1.844.606 1.890.754 2.035.000
1. Vốn ngân sách nhà n−ớc 633.000 834.431 779.254 885.000
Trong đó: + Trung −ơng
quản lý
265.829 388.900 396.600 363.700
+ Địa ph−ơng
quản lý
367.171 445.531 382.654 354.460
2. Vốn tín dụng 194.200 144.520 150.000 41.400
3. Vốn tự có của các DN NN 138.500 109.000 195.700 125.440
4. Vốn ngoài quốc doanh 760.800 756.655 765.800 1.105.000
5. Vốn đầu t− trực tiếp của
n−ớc ngoài
- - - 45.000
Thanh Hóa 2.800.800 3.000.866 3.653.853 4.200.000
1. Ngân sách nhà n−ớc 773.000 673.600 1.100.985 1.181.170
Trong đó: + Trung −ơng 420.000 318.000 464.484 442.000
+ Địa ph−ơng 353.000 355.600 636.501 739.170
2. Vốn tín dụng 479.970 478.970 503.900 505.630
3. Vốn tự có của các DNNN 40.500 38.500 105.000 50.500
4.Vốn của doanh nghiệp
ngoài QD
20.500 23.500 51.000 200.000
5. Vốn của dân và t− nhân 1.160.000 1.460.000 1.624.580 1.800.000
6. Đầu t− trực tiếp của n−ớc 45.000 50.000 11.388 45.000
ngoài
7. Vốn khác 381.230 276.296 257.000 417.500
Quảng Ninh 375.954 765.225 1.670.488 2.204.440
1. Vốn ngân sách nhà n−ớc 300.300 226.137 437.153 785.602
Trong đó : Trung −ơng 53.197 50.046 384.906 87.819
Địa ph−ơng 178.851 179.045 52.246 697.783
2. Vốn tín dụng 44.637 300.499 733.055 654.724
3. Vốn đầu t− của doanh
nghiệp
52.408 39.414 13.700 69.388
4. Vốn t− nhân 56.448 59.818 153.702 525.297
5. Đầu t− trực tiếp của n−ớc
ngoài
143.000 191.000 253.000 164.000
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Định hướng và các giải pháp phát triển thương mại vùng ven biển các tỉnh phía Bắc đến năm 2010.pdf