Định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế thị trường ở nước ta xét dưới góc độ công bằng xã hội

Ngày nay công bằng xã hội được hiểu không chỉ giới hạn ở công bằng về kinh tế mà còn là công bằng trong các lĩnh vực chính trị, pháp lí, văn hóa, xã hội _Thực hiện công bằng xã hội trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là tạo điều kiện để ai cũng được học hành, người nghèo được nhà nước và cộng đồng giúp đỡ có cơ hội học tập,

ppt19 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3989 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế thị trường ở nước ta xét dưới góc độ công bằng xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Định hướng Xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường Công bằng xã hội Định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế thị trường ở nước ta xét dưới góc độ công bằng xã hội. Đề Tài NỘI DUNG CHÍNH Lý Thuyết 2/Kinh tế thị trường 3/Công bằng xã hôi 1/Khái niệm xã hội chủ nghĩa Lý Thuyết 2/Kinh tế thị trường 3/Công bằng xã hôi 1/Khái niệm xã hội chủ nghĩa. 1.Khái niệm Xã hội chủ nghĩa là đích đến của sự phát triển, là một xã hội có nền kinh tế phát triển cao,nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột bất công, đạt được cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc; nhân dân lao động làm chủ, đoàn kết các dân tộc và hữu nghị với các nước. 2/Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá dịch vụ trên thị trường. 2/Kinh tế thị trường (tiếp) Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế – xã hội, trong đó quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng đều được thực hiện thông qua thị trường Không có và không thể có một nền kinh tế thị trường chung chung, thuần túy, trừu tượng tách rời khỏi hình thái kinh tế – xã hội, tách rời khỏi chế độ chính trị – xã hội của một nước 3/Công bằng xã hội a/ Khái niệm Nội dung cơ bản nhất của công bằng xã hội là xử lý hợp lý nhất quan hệ giữa quyền lợi và nghĩa vụ trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định b/Các hoạt động _Ngày nay công bằng xã hội được hiểu không chỉ giới hạn ở công bằng về kinh tế mà còn là công bằng trong các lĩnh vực chính trị, pháp lí, văn hóa, xã hội… _Thực hiện công bằng xã hội trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là tạo điều kiện để ai cũng được học hành, người nghèo được nhà nước và cộng đồng giúp đỡ có cơ hội học tập,… II/ Định hướng XHCN nền kinh tế thị trường xét dưới góc độ công bằng xã hội 1/Quan điểm 2/Những thành quả đã đạt được 3/Những mặt hạn chế II/ Định hướng XHCN nền kinh tế thị trường xét dưới góc độ công bằng xã hội 1/Quan điểm 2/Những thành quả đã đạt được 3/Những mặt hạn chế 1.Quan điểm Một là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế.... Hai là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi tăng trưởng kinh tế… Ba là  thực hiện công bằng xã hội trong nền kinh tế … Bốn là,  tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội … Năm là, để thực hiện được tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm 2/Những thành quả đã đạt được: Xét trên phương diện công bằng xã hội,Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể: - Thực hiện tốt mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. - Giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất ,nâng cao đời sống nhân dân ,đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo ,đồng thời khuyến khích mọi người làm giàu chính đáng và giúp đỡ tạo điều kiện giúp người khác thoát nghèo,từng bước khá giả hơn. Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu ,nhiều thành phần kinh tế,trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. …. 3/Những mặt hạn chế: Trước hết là sự phân phối theo lao động. Ở Việt Nam, nhiều vùng ruộng đất còn chưa thể sản xuất lớn được; một số nhà máy, xí nghiệp do người nước ngoài đầu tư, vốn liếng trong nước còn ít ỏi Trong lĩnh vực phát triển xã hội,nhiều chính sách ban hành chưa được thực hiện tốt,một số chính sách còn thiếu hoặc có những điểm bất cập Nhiệm vụ hàng đầu của chúng ta là làm sao phải kết hợp hài hòa giữa hai mặt công bằng xã hội và phát triển kinh tế,hai mặt này phải trở thành tiêu đề của nhau và cùng nhau phát triển III.Giải pháp Hai là huy động các nguồn lực trong nhân dân, xã hội hóa hoạt động đền ơn đáp nghĩa Ba là , triển khai đồng bộ các bộ phận chống tham nhũng, sử dụng có hiệu quả viện trợ nhân đạo và phát triển Bốn là , khắc phục và hạn chế các khuyết tậtcủa kinh tế thị trường về phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo t Giải pháp thực hiện công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong trời gian tới Một là , xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với chế độ dân chủ, kinh tế… Kết luận : Kết luận: Công bằng xã hội ở Việt Nam tuy đã trải những chặng đường dài, nhưng còn tồn tại không ít bất công. Việt Nam đang phấn đấu xây dựng chủ nghĩa xã hội – đó là con đường duy nhất đúng để đảm bảo công bằng xã hội theo nội dung mà nhân dân mong mỏi: mọi người đều có công ăn việc làm; mọi người đều sống no đủ và hạnh phúc; dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptĐịnh hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế thị trường ở nước ta xét dưới góc độ công bằng xã hội.ppt
Luận văn liên quan