Đồ án Các phương pháp khấu hao tài sản cố định, phân tích nhưỡng điều kiện vận dụng đối với từng phương pháp

Hiện nay trong nền kinh tế thị trường vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh luôn là mối quan tâm hang đầu của doanh nghiệp. Vấn đề đó gắn liền với việc quản trị Chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của cả doanh nghiệp. Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là một vấn đề quan trọng của Doanh Nghiệp, đặc biệt đối với những Doanh Nghiệp có tỷ trọng tài sản cố định lớn.Vấn đề có mức độ ảnh hưởng lớn đến quá trình nâng cao hiệu quả hoạt động của Doanh Nghiệp, cải tiến chất lượng sản phẩm cũng như việc quản rị chi phí nhằm giúp Doanh Nghiệp đứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Để làm được điều đó Doanh Nghiệp phải sử dụng TSCĐ một cách hợp lý. Chính vì tầm quan trọng của vấn đề này đã đặt ra cho Doanh Nghiệp nhiều câu hỏi trong việc quản lý, sử dụng tài sản cố định sao cho hiệu quả nhằm đáp ứng mục đích kinh doanh của mình. Một trong những vấn đề quản lý đó là việc tính toán chi phí khấu hao TSCĐ trích trong kỳ sao cho nó phản ánh một cách đúng đắn mức hao mòn của TSCĐ tại thời điểm đó. Khấu hao TSCĐ là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới mức cạnh tranh và khả năng hoạt động hiệu quả của Doanh Nghiệp.Chính vì sự nhìn nhận đó mà em quyết định chọn đề tài “ Các phương pháp khấu hao tài sản cố định.Phân tích nhưỡng điều kiện vận dụng đối với từng phương pháp” làm đế tài. Đề án môn học cho mình để có thể tìm hiểu kĩ hơn về khái niệm, bản chất cũng như ý nghĩa của vấn đề này. Mặc dù đã hết sức cố gắng hoàn thiện đế tài nhưng do bản than chưa có kinh nghiệm thực tế nên khó có thể tránh được những sai sót nhất định.Tuy nhiên nhờ sự chỉ bảo của cô giáo TS.Văn Thị Thái Thu và các giáo viên bộ môn khác đã giúp em phần nào hiểu rõ hơn về các vấn đề khấu hao TSCĐ và việc vận dụng các phương pháp tính trong hực tế.Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.

doc19 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4872 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Các phương pháp khấu hao tài sản cố định, phân tích nhưỡng điều kiện vận dụng đối với từng phương pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay trong nền kinh tế thị trường vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh luôn là mối quan tâm hang đầu của doanh nghiệp. Vấn đề đó gắn liền với việc quản trị Chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của cả doanh nghiệp. Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là một vấn đề quan trọng của Doanh Nghiệp, đặc biệt đối với những Doanh Nghiệp có tỷ trọng tài sản cố định lớn.Vấn đề có mức độ ảnh hưởng lớn đến quá trình nâng cao hiệu quả hoạt động của Doanh Nghiệp, cải tiến chất lượng sản phẩm cũng như việc quản rị chi phí nhằm giúp Doanh Nghiệp đứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Để làm được điều đó Doanh Nghiệp phải sử dụng TSCĐ một cách hợp lý. Chính vì tầm quan trọng của vấn đề này đã đặt ra cho Doanh Nghiệp nhiều câu hỏi trong việc quản lý, sử dụng tài sản cố định sao cho hiệu quả nhằm đáp ứng mục đích kinh doanh của mình. Một trong những vấn đề quản lý đó là việc tính toán chi phí khấu hao TSCĐ trích trong kỳ sao cho nó phản ánh một cách đúng đắn mức hao mòn của TSCĐ tại thời điểm đó. Khấu hao TSCĐ là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới mức cạnh tranh và khả năng hoạt động hiệu quả của Doanh Nghiệp.Chính vì sự nhìn nhận đó mà em quyết định chọn đề tài “ Các phương pháp khấu hao tài sản cố định.Phân tích nhưỡng điều kiện vận dụng đối với từng phương pháp” làm đế tài. Đề án môn học cho mình để có thể tìm hiểu kĩ hơn về khái niệm, bản chất cũng như ý nghĩa của vấn đề này. Mặc dù đã hết sức cố gắng hoàn thiện đế tài nhưng do bản than chưa có kinh nghiệm thực tế nên khó có thể tránh được những sai sót nhất định.Tuy nhiên nhờ sự chỉ bảo của cô giáo TS.Văn Thị Thái Thu và các giáo viên bộ môn khác đã giúp em phần nào hiểu rõ hơn về các vấn đề khấu hao TSCĐ và việc vận dụng các phương pháp tính trong hực tế.Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Quy Nhơn, Ngày Tháng Năm 2010 Sinh Viên Thực Tập TRẦN THỊ THANH TÂM CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TSCĐ 1.1.Khái niệm về hao mòn & khấu hao TSCĐ . 1.1.1.Hao mòn TSCĐ . Trong quá hoạt động kinh doanh do chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khác nhau nên TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị & giá trị sử dụng TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn tự nhiên, do tiến bộ khoa học kỷ thuật … trong quá trình hoạt động của TSCĐ. a/ Hao mòn hữu hình là: sự hao mòn vật chất, giá trị sử dụng & giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng. Về mặt vật chất : là sự hao mòn có thể nhận thấy được, từ sự thay đổi trạng thái vật lý ban đầu của các bộ phận, chi tiết TSCĐ dưới tác dụng ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hóa chất….. Về mặt giá trị sử dụng: là sự giảm xúc về chất lượng, tính năng kỷ thuật ban đầu trong quá trình sử dụng & cuối cùng TSCĐ không còn sử dụng được nữa. Muốn khôi phục lại giá trị sử dụng của nó phải tiến hành sửa chữa và thay thế. Về mặt giá trị là sự giảm dần giá trị của TSCĐ cùng với giá trình dịch chuyển dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất. Nguyên nhân sự hao mòn hữu hình phụ thuộc vào các nhân tố sau: Thời gian sử dụng, cường độ sử dụng, việc chấp hành các quy trinh kỷ thuật trong sử dụng và bảo dưỡng trong quá trình sử dụng(nguyên nhân chủ quan). Các nhân tố tự nhiên và môi trường sử dụng TSCĐ như: độ ẩm, nhiệt độ môi trường, tác động của hóa chất…..(nguyên nhân khách quan) Ngoài ra còn phụ thuộc vào chất lượng chế tạo của TSCĐ như chất lượng của nguyên vật liệu, trình độ chế tạo, công nghệ chế tạo ….. suy ra lựa chọn nhà sản xuất khi mua TSCĐ. b/ Hao mòn vô hình:là sự giảm dần về mặt giá trị của tài sản. Yếu tố tác động đến loại hao mòn này là sự tiến bộ của khoa học kỉ thuật bởi sau một thời gian máy cũ sẽ được thay thế bằng máy móc thiết bị có nhiều ưu điiểm hơn về tính năng kỷ thuật, công suất cao hơn nhưng chi phí giá thành sản phẩm mới có thể thấp hơn hoặc bằng so với máy cũ. Như vậy hao mòn vô hình không phụ thuộc vào TSCĐ lâu hay mau mà phụ thuộc vào tốc độ của sự tiến bộ khoa học kỷ thuật. Hao mòn không chỉ tác động riêng đối với các thiết bị đang sử dụng mà còn tác động lên những dự án, thiết kế bản vẽ mà chưa được sử dụng đưa vào thực hiện mà làm chúng trở nên lạc hậu. Như thế trong điều kiện khi tốc độ phát triển khoa học kỷ thuật mạnh mẽ, hao mòn vô hình đã trở thành mối quan tâm lớn trong việc đầu tư, quản lí, sử dụng TSCĐ. 1.1.2.Khấu hao tài sản cố định. Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ dần giá trị TSCĐ vào giá thành sản phẩm nhằm tái sản xuất TSCĐ sau khi hết thời gian sử dụng. Khấu hao thường sử dụng với các loại tài sản có thời gian lao động cố định, mất dần giá trị trong quá trình sử dụng. Mục đích của khấu hao tài sản cố định nhằm tích lũy vốn sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng TSCĐ. Bộ phận giá trị hao mòn TSCĐ chuyển dịch vào sản phẩm là 1 yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh biểu hiện dưới hình thức tiền tệ gọi là tiền khấu hao tài sản cố định. Còn theo định nghĩa Chuẩn mực quốc tế Việt Nam, khấu hao là sự bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích tài sản đó. Trong hệ thống tài khoản, tài khoản khấu hao được xếp vào loại tài khoản điều chỉnh giảm trừ. Việc khấu hao tài sản có tác động trực tiếp báo cáo tài chính, cụ thể là tới thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp và cá nhân. Tuy nhiên mức khấu hao vì mục đích kế toán nội bộ doanh nghiệp và khấu hao vì mục đích giảm thuế đôi khi lại rất khác nhau. Khấu hao không phải là một khoản chi thực tế bằng tiền mà được trích trên sổ sách cho nên nó không ảnh hưởng nhiều đến dòng tiền thực tế trong doanh nghiệp. Trước hết chúng ta cần hiểu rõ bản chất của khấu hao TSCĐ thì mới có thể biết được ý nhĩa của khấu hao đem lại. Từ những tài liệu đề cập vấn đề khấu hao , ta có thể hiểu bản chất của khấu hao như sau: Khấu hao là sự tính toán hao mòn của TSCĐ vào chi phí trong kỳ . Trong khấu hao sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần giá trị theo thời gian. Mức hao mòn này là do cọ sát, ăn mòn làm cho TSCĐ ngày càng suy giảm lợi ích kinh tế mà tài sản đó đem lại hoặc do sự tiến bộ của khoa học kỷ thuật làm cho TSCĐ bị giảm giá hoặc lỗi thời. Do vậy người ta phải trích khấu hao cho TSCĐ để chuyển một phần tương với giá trị hao mòn cảu tài sản vào trong chi phí của hoạt động kinh doanh. Từ đó, doanh nghiệp mới có thể thay thế TSCĐ khác bằng số khấu hao lũy kế mà doanh nhiệp trích để tái đầu tư. Khấu hao xem như một phân bổ chi phí vào giá vốn hàng bán: Ở đây ta có thể thấy được điều đó qua việc trích khấu hao của TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất. Khi trích khấu hao tài sản này, ta tính nó vào trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì những TSCĐ này trực tiếp tham gia quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm cuối cùng để tiêu thụ. Do đó, mức chi phí này sẽ được phân bổ cho sản phẩn sản xuất ra trong kỳ và nó sẽ được tính vào trong giá thành sản phẩm hoàn toàn khi nhập kho. Khấu hao được xem như một khoản hình thành trong các loại chi phí ngoài sản phẩm. Chi phí ngoài sản phẩm ở đây chính là chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường. Đối với những TSCĐ không trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất như TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng, hoạt động quản lí doanh nghiệp thì phần chi phí khấu hao không được tính vào giá thành của sản phẩm tạo ra mà chỉ được tính vào chi phí của hoạt động đã sử dụng nó như chi phí bán hàng chi phí quản lí doanh nghiệp. Từ đó có thể xác định giá trị hao mòn của TSCĐ sử dụng ở những bộ phận sử dụng công tác quản lí chung của doanh nghiệp củng như bộ phận thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa. Khấu hao được xem như mọt khoản chi phí ảnh hưởng tới lợi nhuận: Khi trích khấu hao vào các khoản mục chi phí liên quan thì nó sẽ làm tăng chi phí. Đến cuối kỳ kết chuyển để xác định kết quả hoạt động kinh doanh, ta sẽ có được một khoản lợi nhuận để loại trừ các khoản chi phí, trong đó bao gồm cả chi phí khấu hao. Chính việc khấu hao đã phản ảnh thực chất hiện trạng hao mòn của TSCĐ được sử dụng trong kỳ ở tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp vào trong lợi nhuận ròng cuối kỳ. Vấn đề này không chỉ phản ánh rõ những chi phí thực sự phát sinh trong kỳ mà thông qua việc trích khấu hao sẽ hình thành nên một nguồn quỹ khấu hao để tái sản xuất cho những kỳ sau khi TSCĐ đã khấu hao hết. 1.2.Ý nghĩa của khấu hao tài sản cố định. Khấu hao TSCĐ nhằm mục đích thu hồi vốn đầu tư. Việc tính toán mức khấu hao trong kỳ giúp doanh nghiệp dần dần thu hồi vốn đầy đủ giá trị đầu tư bỏ ra ban đầu để hình thành nên quỹ khấu hao. Quỹ khấu hao này giúp doanh nghiệp nhanh chóng tái đầu tư TSCĐ hay sửa chữa, nâng cấp mới, giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tái đầu tư giản đơn và tái đầu tư mở rộng. Bên cạnh đó, thông qua việc vận dụng các phương pháp khấu hao mà doanh nghiệp mà có thể thu hồi vốn nhanh hay chậm tùy theo mục đích của mình. Khấu hao tham gia vào quá trình hình thành giá thành sản phẩm Khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí . Vì vậy việc xác định khấu hao hợp lí là một nhân tố quan trọng để xác định đúng đắn giá thành sản phẩm và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Khấu hao góp phần tạo ra lợi nhuận trong kỳ. Lợi nhuận trong kỳ là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Để có được mức lợi nhuận mong muốn người ta thường tăng doanh thu và hạ thấp chi phí. Chi phí khấu hao TSCĐ là 1 bộ phận cấu thành của chi phí nhằm làm giảm mức lợi ích kinh tế tạo ra trong kỳ kế toán. Do khấu hao TSCĐ là một ước tính kế toán nên nó không tuân theo một quy định cụ thể nào cả. Bởi thế doanh nghiệp có thể tự do lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp cho mục đích cụ thể của mình. Sự thay đổi này dựa trên các ước tính kế toán thực chất mà không làm tăng lợi nhuận mà chỉ đơn thuần chuyển lợi nhuận các kỳ sau sang kỳ hiện tại. Ví dụ: Một doanh nghiệp muốn thu vốn đầu tư từ các nhà đầu tư hay vay vốn tín dụng từ các ngân hàng thì phải tạo cho mình một báo cáo tài chính “thu hút” có ý nghĩa là phải cho nhà đầu tư thấy doanh nghiệp mình đang phát triển tốt thông qua các chi tốt về tỷ xuất sinh lời của tài sản hay vốn chủ sở hữu …. Và mức lợi nhuận tương xứng. Muốn vậy doanh nghiệp phải tối thiểu mức chi phí thông qua việc điều chỉnh mức khấu hao tính trong kỳ, có nghĩa doanh nghĩa doanh nghiệp sẽ vận dụng phương pháp khấu hao nào mà chi phí khấu hao kỳ đó là thấp nhất, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Khấu hao có ý nghĩa trong việc hoãn thuế. Lá chắn thuế khấu hao Lá chắn thuế khấu hao là mức thuế thu nhập của doanh nghiệp tiết kiệm được từ việc tính toán mức khấu hao hạch toán trong kỳ. Có nhiều phương pháp để tính khấu hao TSCĐ tuy nhiên việc áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh sẽ giúp doanh nghiệp tăng chi phí khấu hao tính trích trong kỳ đó. Đây không phải là một hình thức trốn thuế của doanh nghiệp mà chỉ là sự hoãn việc nộp thuế sang các kỳ sau. Khấu hao giúp việc nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, xét trong xu thế hiện nay. Xu thế hiện nay của các doanh nghiệp là luôn luôn đổi mới cho thích nghi với môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt. Nhìn nhận vấn đề đó như thế nào phụ thuộc vào cách thức doanh nghiệp áp dụng. Để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trương doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm thông qua việc đầu tư đổi mới trang bị mở rộng sản xuất. Muốn làm được điều đó doanh nghiệp phải có một quỹ đầu tư dồi dào. Chính vì thế nên thông qua việc trích khấu hao TSCĐ doanh nghiệp đã hình thành nên quỹ khấu hao để tái đầu tư TSCĐ, phục vụ cho một phần mục đích cạnh tranh. 1.3.Căn cứ và nguyên tắc khấu hao TSCĐ. 1.3.1.Căn cứ để tính khấu hao TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ: là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng . 1.3.2. Các nguyên tắc kế toán Nguyên tắc phù hợp : Nguyên tắc phù hợp chỉ rõ rằng việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Như vậy việc ghi nhận những chi phí tham gia vào việc tạo ra doanh thu trong một kỳ có bao gồm khấu hao TSCĐ. Chi phí khấu hao có thể được hạch toán vào chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng hay chi phí quản lí doanh nghiệp tùy theo mục đích sử dụng của TSCĐ đó. Nguyên tắc nhất quán : Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất trong một kỳ kế toán năm. Trong trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Nguyên tắc thận trọng: Thận trọng là xem xét,cân nhắc,phán đoán cần để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn.Việc tings và phân bổ chi phí hao trong từng kì dựa trên cơ sở ước tính không thể xác định chính xác thời gian sử dụng thực tế của TSCĐ. Ngoài ra theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/02/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính về ban hành chế độ quản lí sử dụng và trích khẩu hao TSCĐ kèm theo các phụ lục sau. Phụ lục 1:Khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ: ước tính thời gian sử dụng của một số loại tài sản cố định. Phụ lục 2:Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định:Nêu rõ từng phương pháp tính khấu hao tài sản cố định và điều kiện vận dụng trong thực tế. Chuẩn mực kế toán số 3 – tài sản cố định hữu hình. Chuẩn mực kế toán số 4 – tài sản cố định vô hình. 1.3.3.Nguyên tắc trích khấu hao tài sản cố định. Mọi tài sản cố dịnh của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao.Mức trích khấu hao TSCĐ được hoạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh. Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng , doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân , quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại…và tính vào chi phí khác. Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích khấu hao bao gồm: - TSCĐ thuộc dữ trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lí hộ, giữ hộ. - TSCĐ phục vụ cho các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp như nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn,… được đầu tư bằng quỹ phúc lợi. - Những TSTĐ phục vụ cho nhu cầu toàn xã hội, không phục vụ cho hoạt động kinh doanh của riêng doanh nghiệp như đê đập, cầu cống, đường xá…mà nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lí. chú ý: DN thực hiện quản lí theo dõi TSCĐ trên đây như với TSCĐ dùng trong kinh doanh & tính hao mòn các loại TS này (nếu có) mức khấu hao tính theo phương pháp đường thẳng. Doanh nghiệp cho thuê hoạt động TSCĐ phải trích khấu hao đối với TSTĐ cho thuê. Doanh nghiệp đi thuê tài chính thì TSCĐ phải trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính như ---TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành.Trường hợp ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, doanh nghiệp đi thuê tài sản cam kết không mua tài sản thuê trong trường hợp thuê tài chính, thì doanh nghiệp đi thuê được trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính theo thời hạn hợp đồng thuê. Việc trích khấu hao hay thôi trích khấu hao TSCĐ thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh. Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt , doang nghiệp ghi nhận la TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhưng không được trích khấu hao. 1.4 . Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ để tính khấu hao TSCĐ. 1.4.1. Đối với TSCĐ hữu hình . TSCĐ tăng còn mới – doanh nghiệp căn cứ vào khung thời gian tại bản phụ lục số 1 kèm theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12-12-2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính xác định, không thấp hơn thời gian sử dụng tối thiểu và không cao hơn thời gian sử dụng tối đa.Nếu doanh nghiệp muốn xác định với khung thời gian nói trên thì phải trình rõ lí do va được Bộ tài chính xem xét quyết định. Tăng TSCĐ đã qua sử dụng – doanh nghiệp được xác định lại thời gian sử dụng lại theo công thức: Thời gian sử dụng = Gíá trị hợp lí của TSCĐ Thời gian SD còn lại của TSCĐ ____________________ x của TSCĐ cùng loại Gía bán của TSCĐ mới DN đã xác định cùng loại (trên thị trường) 1.4.2. Đối với TSCĐ vô hình Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng TSCĐ vô hình trên cơ sở ước tính thời gian mà TSCĐ vô hình đó có thể đem lại lợi ích kinh tế nhưng thời gian tối đa không quá 20 năm.Riêng quyền sử dung đất có thời hạn thì thời gian sử dụng là thời gian doanh nghiệp được phép sử dụng đất. 1.4.3.Một số trường hợp đặc biệt. Đối với các dự án đầu tư theo hinh thức xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) thời gian sử dung được ước tính từ thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng đến khi kết thúc dự án. Đối với các hợp đồng,sau khi kết thúc kinh doanh (BCC) có tên nước ngoài tham gia hợp đồng , sau khi kết thúc thời hạn hợp đồng , bên nước ngoài phải chuyển giao không bồi hoàn cho Nhà nước Việt Nam thì thời gian sử dụng của TSCĐ được tính từ thời điểm đưa TSCĐ vào sư dụng đến khi kết thúc dự án. CHƯƠNG 2 : CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO TSCĐ ĐƯỢC SỬ HIỆN NAY Như chúng ta thấy chính sách khấu hao ảnh hưởng rất lớn đến chi phí sản xuất trong kỳ, từ đó ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm, lợi nhuận và việc trích lập các quỹ khấu hao để tái sản xuất đầu tư tài sản cố định. Chính vì tầm quan trọng của vấn đề này mà mỗi doanh nghiệp cần căn cứ vào mỗi đặc điểm cũn như thực trạng của TSCĐ để từ đó áp dụng phương pháp khấu hao thích hợp và hiệu quả. Theo quyết định số 206/2003/QĐ- BTC, căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng phương pháp trích khấu hao TSCĐ thì doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba phương pháp sau đây để áp dụng cho phù hợp với từng loại TSCĐ của doanh nghiệp của mình. 2.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng. 2.1.1.Nội dung cơ bản của phương pháp. Theo phương pháp này, mức khấu hao của TSCĐ tính trích hàng năm được tính vào nguyên giá và thời điểm sử dụng ước tính của TSCĐ mà mức khấu hao tính trích váo chi phí hàng năm là bằng nhau. 2.1.2. Công thức xác định: Ta có công thức tính khấu hao như sau : Mức khấu hao = Nguyên giá x tỷ lệ hàng năm TSCĐ khấu hao năm Trong đó : Tỷ lệ = __________1_______________ x 100% khấu hao năm (%) Số năm sử dụng TSCĐ ước tính Mức khấu hao từng tháng được căn cứ vào mức khấu hao hàng năm đã tính ở trên : Mức khấu = Mứ c khấu hao năm x 100% hao thaùng 12 Neáu doanh nghieäp trích khaáu hao cho töøng quyù thì laáy soá khaáu hao phaûi trích caû naêm chia cho 4 (quyù) Trong ñoù : Nguyeân giaù TSCÑ : bao goàm giaù mua thöïc teá phaûi traû (giaù ghi treân hoùa ñôn tröø ñi caùc khoaûn giaûm giaù , chieác khaáu mua haøng neáu coù ), caùc chi phí vaän chuyeån, boác dôû, laép ñaët, chaïy thöû , vaø caùc khoaûn laõi vay cho vieäc ñaàu tö TSCÑ khi chöa baøn giao vaø ñöa vaøo söû duïng, caùc khoaûn thueá vaø leä phí tröôùc baï (neáu coù). Thôøi gian söû duïng TSCÑ : laø thôøi gian doanh nghieäp döï kieán söû duïng TSCÑ . Noù ñöôïc xaùc ñònh caên cöù vaøo tuoåi thoï kyû thuaät vaøo tuoåi thoï kinh teá cuûa TSCÑ coù tính ñeán söï laïc haäu vaø loãi thôøi cuûa TSCÑ do söï tieán boä cuûa khoa hoïc coâng ngheä, muïc ñích söû duïng vaø hieäu quaû söû duïng. Tröôøng hôïp thôøi gian söû duïng hay nguyeân giaù cuûa TSCÑ thay ñoåi, doanh nghieäp phaûi xaùc ñònh laïi möùc tích khaáu hao trung bình cuûa TSCÑ baèng caùch laáy giaù trò coøn laïi treân soå keá toaùn chia cho thôøi gian söû duïng xaùc ñònh laïi hoaëc thôøi gian söû duïng coøn laïi(ñöôc xaùc ñònh laø cheânh leäch giöõa thôøi gian söû duïng ñaõ ñaêng kyù tröø ñi thôøi gian ñaõ söû duïng ) cuûa TSCÑ. Möùc trích khaáu hao cuûa TSCÑ ôû naêm cuoái cuøng ñöôïc ñònh baèng hieäu soá giöõa nguyeân giaù TSCÑ vaø khaáu hao luõy keá cuûa TSCÑ ôû nhöõng naêm tröôùc ñoù. Caùc doanh nghieäp hoaït ñoäng coù hieäu quaû kinh teá ñöôïc khaáu hao nhanh nhöng toái ña khoâng quaù 2 laàn möùc khaáu hao xaùc ñònh theo phöông phaùp ñöôøng thaúng ñeå nhanh choùng ñoåi môùi coâng ngheä. Löu yù : Trong thöïc teá, toång möùc khaáu hao TSCÑ trong moät thaùng ñöôïc xaùc ñònh vaøo möùc khaáu hao cuûa thaùng tröôùc ñoù. Töø coâng thöùc tính khaáu hao, coù theå nhaän thaáy raèng toång möùc khaáu hao cuûa moät thaùng so vôùi thaùng tröôùc ñoù seõ khoâng thay ñoåi neáu trong thaùng ñoù khoâng coù söï bieán ñoäng naøo veà nguyeân giaù TSCÑ. Neáu trong thaùng coù bieán ñoäng taêng hay giaûm nguyeân giaù TSCÑ thì phaûi caên cöù vaøo thôøi ñieåm ñöa TSCÑ môùi hình thaønh vaøo söû duïng (hay thôøi ñieåm chaám döùt söû duïng TSCÑ cuõ) ñeå tính möùc khaáu hao taêng hay giaûm töông öùng, ñieàu chænh möùc khaáu hao , xaùc ñònh möùc khaáu hao cuûa thaùng caàn tính . Ta coù coâng thöùc : Möùc khaáu hao thaùng cuûa Soá ngaøy thöïc teá ñöa Möùc khaáu hao cuûa = TSCÑ taêng (giaûm) thaùng naøy X TSCÑ vaøo söû duïng TSCÑ taêng (giaûm) thaùng naøy Soá ngaøy cuûa thaùng (hoaëc chaám döùt söû duïng) Möùc khaáu Möùc khaáu hao thaùng Möùc khaáu Möùc khaáu hao TSCÑ = cuûa TSCÑ tính theo + hao taêng _ hao giaûm thaùng naøy NGTSCÑ ñaàu thaùng thaùng naøy thaùng naøy Trong thöïc teá: Ñeå tính khaáu hao cho toaøn boä TSCÑ cuûa doanh nghieäp, ngöôøi ta thöôøng xaùc ñònh tyû leä khaáu hao toång hôïp bình quaân chung. Coù nhieàu xaùc ñònh tyû leä khaáu hao toång hôïp bình quaân cuûa doanh nghieäp nhöng caùch xaùc ñònh thoâng duïng nhaát theo phöông phaùp bình quaân gia quyeàn. Tk = (fi.Ti) Trong ñoù : + fi : tyû troïng cuûa töøng loaïi TSCÑ. + Ti : tyû leä khaáu hao cuûa töøng loaïi TSCÑ. + i : Loaïi TSCÑ i + n : Soá loaïi TSCÑ . Do ñoù , möùc khaáu hao trong kyø cuûa doanh nghieäp ñöôïc xaùc ñònh: M = Nguyeân giaù bình quaân X tyû leä khaáu hao toång TSCÑ phaûi tính khaáu hao hôïp bình quaân chung 2.1.3. Ví duï minh hoïa. Coâng ty M mua moät TSCÑ môùi vôùi giaù treân hoùa ñôn laø: 120 trieäu ñoàng, chieát khaáu mua haøng laø 4 trieäu ñoàng, chi phí vaän chuyeån laø 3 trieäu ñoàng , chi phí laép ñaët, chaïy thöû laø 3 trieäu ñoàng TSCÑ coù thôøi gian söû duïng döï kieán laø 5 naêm. TSCÑ ñöa vaøo söû duïng vaøo ngaøy 01/06/2007. Coâng ty söû duïng phöông phaùp khaáu hao theo ñöôøng thaúng. Töø nhöõng döï kieän treân ta coù theå tính ñöôïc möùc khaáu hao trong naêm cuûa coâng ty M. NGTSCÑ = 120- 4+3+3 = 122 (trñ) Tyû leä khaáu hao naêm = 1/5 x 100% = 20 %. Tyû leä khaáu hao naêm = 122 x 20% = 24,4 (trñ). BAÛNG TÍNH KHAÁU HAO ÑVT: Trieäu ñoàng Naêm thöù i Nguyeân giaù Tyû leä khaáu hao Möùc khaáu hao 1 122 20% 24,4 2 122 20% 24,4 3 122 20% 24,4 4 122 20% 24,4 5 122 20% 24,4 Theo phöông phaùp naøy möùc khaáu hao haøng naêm ñeàu baèng nhau vaø baèng 24,4 trñ. Haøng naêm doanh nghieäp trích 24,4 trñ chi phí khaáu hao TSCÑ ñoù vaøo chi phí kinh doanh. Möùc khaáu hao naêm 2007 cuûa coâng ty M laø 24,4 /12x7 = 14,23 trñ 2.1.4. Öu ,nhöôïc ñieåm: + Öu ñieåm: Phöông phaùp naøy ñôn giaûn, deã tính toaùn ñoái vôùi cuøng loaïi TSCÑ vaø deã daøng trong vieäc kieåm tra chi phí khaáu hao. Toång möùc khaáu hao cuûa TSCÑ ñöôïc phaân boå, thuaän lôïi cho vieäc thieát laäp keá hoaïch khaáu hao vaøo giaù thaønh saûn phaåm ñeàu ñaën trong caùc naêm söû duïng TSCÑ vaø kinh doanh oån ñònh khoâng gaây ra söï ñoät bieán trong giaù thaønh saûn phaåm haøng naêm. + Nhöôïc ñieåm: Do möùc khaáu hao vaø tyû leä khaáu hao haøng naêm ñöôïc moät caùch ñoàng ñeâu neân khaû naêng thu hoài voán chaäm, khoâng phaûn aùnh möùc hao moøn höõu hình thöïc teá khoâng traùnh khoûi hieän töông hao moøn voâ hình do söï phaùt trieån khoa hoïc kyû thuaät. Soá dö trích khaáu hao haèng naêm vaø haèn thaùng ñeàu nhau neân khoâng phuø hôïp vôùi möùc ñoä hao moøn cuûa TSCÑ giöõa caùc thaùng trong naêm vaø caùc naêm söû duïng TSCÑ. 2.2. Phöông phaùp khaáu hao theo soá dö giaûm daàn coù ñieàu chænh(khaáu hao nhanh) 2.2.1. Ñieàu kieän ñeå aùp duïng phöông phaùp : - Laø taøi saûn ñaàu tö môùi chöa qua söû duïng. - Caùc loaïi maùy moùc thieát bò, duïng cuï ño löôøng thí nghieäm. Phöông phaùp khaáu hao theo soá dö giaûm daàn coù ñieàu chænh ñöôïc aùp duïng ñoái vôùi caùc doanh nghieäp coù coâng ngheä ñoøi hoûi phaûi thay ñoåi vaø phaùt trieån nhanh. 2.2.2. Noäi dung cuûa phöông phaùp. Theo phöông phaùp naøy möùc khaáu hao haèng naêm ñöôïc tính baèng caùch laáy tyû leä khaáu hao nhanh haèng naêm nhaân vôùi giaù trò coøn laïi cuûa TSCÑ ñeán naêm thöù n . 2.2.3. Coâng thöùc xaùc ñònh: Ta coù coâng thöùc tính möùc khaáu hao nhö sau : Möùc khaáu hao = Giaù trò coøn laïi X Tyû leä khaáu trích trong naêm cuûa TSCÑ hao nhanh Trong ñoù : Tyû leä khaáu = Tyû leä khaáu hao theo phöông X Heä soá ñieàu chænh hao nhanh phaùp ñöôøng thaúng Tyû leä khaáu hao theo phöông phaùp ñöôøng thaúng ñöôïc xaùc ñònh nhö sau : 1 Tyû leä khaáu hao theo = ________________________ pp ñöông thaúng Thôøi gian söû duïng cuûa TSCÑ Heä soá ñieàu chænh xaùc ñònh theo thôøi gian söû duïng cuû TSCÑ theo Quyeát ñònh soá 206/2003/QÑ – BTC cuûa Boä taøi chính. Thôøi gian söû duïng cuûa TSCÑ Heä soá ñieàu chænh (laàn) Ñeán 4 naêm (t< 4 naêm) 1,5 Treân 4 ñeán 6 naêm (4 naêm < t< 6 naêm) 2,0 Treân 6 naêm (t > 6 naêm ) 2,5 Nhöõng naêm cuoái, khi möùc khaáu hao naêm xaùc ñònh theo phöông phaùp soá dö giaûm daàn noùi treân baèng (hoaëc thaáp hôn) möùc khaáu hao tính bình quaân giöõa giaù trò coøn laïi cuûa TSCÑ, thì keå töø naêm ñoù möùc khaáu hao ñöôïc tính baèng giaù trò coøn laïi cuûa TSCÑ chia cho soá naêm söû duïng coøn laïi cuûa TSCÑ . Möùc khaáu hao haøng thaùng = möùc trích khaáu hao naêm : 12 2.2.4. Öu vaø nhöôïc ñieåm. + Öu ñieåm: Thu hoài voán nhanh, haïn cheá ñöôïc toån thaát do hao moøn voâ hình, traùnh ñöôïc söï laïm phaùt do ñoàng tieàn laøm maát giaù theo thôøi gian. Giaûm thueá nhöõng naêm ñaàu laøm cho thu nhaäp ñeå laïi nhieàu hôn, luoàng tieàn doanh nghieäp ñeå ñaàu tö vaøo chuyeän khaùc. Cho neân goïi ñaây laø bieän phaùp “hoaõn thueá trong nhöõng naêm ñaàu hoaït ñoäng”. + Nhöôïc ñieåm: Vieäc tính toaùn phöùc taïp hôn, möùc khaáu hao phaân boå vaøo chi phí kinh doanh khoâng oån ñònh ôû nhöõng naêm ñaàu. Coù theå gaây ra ñoät bieán trong vieäc tính giaù thaønh do chi phí khaáu hao trong nhöõng naêm ñaàu lôùn, seõ baát lôïi trong caïnh tranh, aûnh höôûng ñeán coâng taùc tieâu thuï vaø keát quaû taøi chính. Do vaäy , doanh nghieäp chöa oån ñònh, kinh doanh chöa coù laõi thì khoâng neân aùp duïng phöông phaùp khaáu hao nhanh. 2.3. Phöông phaùp khaáu hao theo soá löôïng, khoái löôïng saûn phaåm. 2.3.1. Noäi dung cô baûn cuûa phöông phaùp. Theo phöông phaùp naøy tröôùc heát caên cöù vaøo nguyeân giaù cuûa TSCÑ vaø saûn löôïng saûn xuaát theo coâng coâng thieát keá cuûa TSCÑ ñeå xaùc ñònh möùc khaáu hao cuûa ñôn vò saûn löôïng. Ñaây laø caên cöù ñeå xaùc ñònh möùc khaáu hao TSCÑ trong thaùng theo khoái löôïng saûn phaåm ñaõ saûn xuaát trong thaùng. 2.3.2. Coâng thöùc xaùc ñònh. Möùc khaáu hao Nguyeân giaù TSCÑ tính theo moät ñôn vò = _______________________________ saûn löôïng Toång soá löông theo thieát keá cuûa TSCÑ Möùc khaáu hao = soá löôïng saûn phaåm thöïc x Möùc khaáu hao tính theo trích trong thaùng hieän trong thaùng 1 ñôn vò saûn löôïng Möùc trích khaáu hao naêm cuûa TSCÑ baèng toång möùc trích khaáu hao cuûa 12 thaùng trong naêm, hoaëc tính theo coâng thöùc sau: Möùc trích khaáu hao = Soá löôïng saûn phaåm x Möùc khaáu hao tính cho naêm cuûa TSCÑ saûn xuaát trong naêm 1 ñôn vò saûn löôïng 2.3.3. Öu ñieåm vaø nhöôïc ñieåm : + Öu ñieåm Phaûn aûnh töông ñoái chính xaùc TS vaø chí kinh doanh theo möùc ñoä söû duïng cuûa TSCÑ giaù trò hao moøn. Möùc khaáu hao khoâng phuï thuoäc vaøo thôøi gian. + Nhöôïc ñieåm: Khoâng xaùc ñònh khi naøo taøi saûn coá ñònh seõ khaáu hao heát vì khoâng xaùc ñònh ñöôïc thôøi gian khaáu hao cuûa TSCÑ. Khoâng tính khaáu hao ñöôïc ñoái vôùi nhöõng taøi saûn giaùn tieáp trong hoaït ñoäng quaûn lyù. Phaûi xaùc ñònh coâng suaát thieât keá cuûa TSCÑ. Coâng vieäc tính toaùn phöùc taïp, khoái löôïng coàn vieäc nhieàu vaø phaûi theo doõi chính xaùc soá löôïng cuûa saûn phaåm ñöôïc taïo ra do söû duïng TS. CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO Việc vận dụng các phương pháp khấu hao trong thực tế cho từng loại TSCĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như về đặc tính hao mòn của tài sản cố định , cách thức sử dụng TSCĐ để tạo ra lợi ích kinh tế , mục tiêu quản trị của doanh nghiệp hay chính sách quản lý của nhà nước . ta sẽ xem xet từng vấn đề cụ thể như sau: Đặc tính hao mòn của TSCĐ . Ta thấy rằng tái sản cố định không chỉ bị hao mòn thuần túy về mặt vật lý do quá trình sử dụng mà còn bị hao mòn vô hình do tiến bộ của khoa học kỹ thuật . Chính sự lạc hậu về kỷ thuật dẫn đến sự suy giảm lợi ích kỷ thuật mà TSCĐ có thể mang lại hoặc rút ngắn thời gian hữu dụng của chúng . Yếu tố hao mòn vô hình với xu hướng ngày càng tăng tác động đáng kể đến việc lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp , đặt biệt với các loại máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ kỷ thuật cao và TSCĐ vô hình khác. Cách thức sử dụng TSCĐ . Ngoài yếu tố hao mòn , các đặt điểm về cách thức sử dụng TSCĐ cũng là căn cứ để doanh nghiệp dự tính thời gian xử dụng hữu ích và áp dụng phương pháp khấu hao thích hợp cho từng loại tài sản cố định . Mức tận dụng công suất của máy móc thiết bị , chế độ sữa chữa ,bảo quản ,công tác ,bảo dưỡng ,….. là các nhân tố chính dẫn đến hao mòn nhanh hay chậm ,ảnh hưởng đến thời gian hữu dụng của TSCĐ. Mục tiêu quản trị của doanh nghiệp . Doanh nghiệp có thể lựa chọn một phương pháp khấu hao cho mục đích kế toán khác với phương pháp khấu hao cho mục dích tính thuế . Điều này giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp tính mức khấu hao hợp lí để đảm bảo thời gian thu hồi vốn đầu tư vào TSCĐ ,chủ động trong việc nhanh chóng đổi mới công nghệ ,hiện đại quy trình sản xuất kinh doanh . Tuy nhiên cần có sự kết hợp hài hòa vấn đề với mục tiêu lợi nhuận , phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ , từng loại sản phẩm và từng loại thị trường . trên khía cạnh này ,khấu hao trở thành một chính sách quan trọng của doanh nghiệp . Chính sách quản lí của nhà nước Để tăng cường hoạt động quản lý của doanh nhiệp nói chung và quản lý việc sử dụng và trích khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp , nhà nước thường ban hành và quy định áp dụng thống nhất chế độ quản lý và trích khấu hao cụ thể cho từng loại TSCĐ . Quy định thống nhất về thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu của TSCĐ hữu hình , chi tiết theo từng loại cụ thể. Quy định về phương pháp khấu hao TSCĐ doanh nghiệp được áp dụng , hướng dẫn trương hợp áp dụng thích hợp cho từng phương pháp . Doanh nghiệp phải đăng ký phương pháp trích khấu hao mà doanh nghiệp đã lực chọn và cần phải tuân thủ nguyên tắc nhất quán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ đó. Xem xét những yếu trên ta phân tích từng trường hợp cụ thể: 3.1. Phân tích điều kiện vận dụng đối với phương pháp khấu hao đường thẳng . Ta nhận thấy phương pháp khấu hao theo đường thẳng được sử dụng rộng rãi trên thực tế gắn liền với những ưu điểm vốn có của nó. Tuy nhiên phương pháp này thường được áp dụng với những loại TSCĐ mà việc sử dụng tài sản đó không phụ thuộc vào sản lượng sản phẩm tạo ra hay kết quả hoạt động mà doanh nghiệp tạo ra , năng suất sử dụng TSCĐ đó là tương đối ổn định trong kỳ . Những TSCĐ sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng có thể kể đến như nhà cửa , vật kiến trúc , tài sản phụ vụ cho văn phòng trong quản lý, bán hàng, quyền sử dụng đất….. Các TSCĐ mà doanh nghiệp sử dụng đều mang lại những lợi ích kinh tế khi doanh nghiệp khai thác, sử dụng tài sản đó. Sự hao mòn của TSCĐ khi sử dụng thường dẫn đến sự suy giảm lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp ước tính các tài sản đó sẽ đem lại. Khi việc sử dụng tài sản không phụ vào đầu ra của quá trình hoạt động thì dù doanh nghiệp có tạo ra kết quả cao hay thấp, nhiều hay ít thì mức sử dụng của tài sản đó vẫn cố định , không có sự thay đổi nhiều. Và việc sử dụng này không ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất tạo ra sản phẩm trong doanh nghiệp. Áp dụng phương pháp này cho phép chúng ta dễ dàng xác định mức khấu hao cố định của từng tháng hay từng năm. Nếu ta áp dụng phương pháp khấu hao nhanh hay phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm sản xuất đối với loại sản phẩm này thì se x không hề phụ thuộc. phương pháp khấu hao nhanh sẽ tính mức khấu hao lớn trong những năm đầu sử dụng TSCĐ, đẩy mức chi phí tăng cao trong khi đó mức sử dụng của tài sản này là hoàn toàn ổn định trong từng năm, như vậy trích khấu hao nhanh sẽ không phản ánh thực chất mức độ sử dụng của sản phẩm này. Mặt khác nếu ta sử dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng sản phẩm sản xuất thì mức khấu hao của loại sản phẩm này sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào mức sản lượng mà tài sản này tạo ra cũng như mức độ sử dụng của đó. Trong khi những tài sản này không trực tiếp tham gia vào việc sản xuất sản phẩm, chỉ là những tài sản mang tính chất quản lí thì việc vận dụng phương pháp này hoàn toàn cấp bập. Ta thấy rằng áp dụng theo phương pháp khấu hao theo đương thẳng sẽ giúp doanh nghiệp ước tính được thời gian hòa vốn của tàu sản là bao lâu , ước tính được một cách rõ ràng mức chi phí trích trong kỳ, từ đó ước tính được mức độ ảnh hưởng của nó tới lợi nhuận trong kì của doanh nghiệp. 3.2. Phân tích điều kiện vận dụng đối với phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh. Những TSCĐ áp dụng phương pháp này phải đảm bảo các điều kiện sau: Là tài sản cố định đầu tư mới(chưa qua sử dụng) Là các loại máy móc, thiết bị,dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm phần mềm máy tính, bằng sáng chế, bản quyền,… Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. Áp dụng đối với những doanh nghiệp kinh doanh có lãi bởi vì sử dụng phương pháp này chi phí khấu hao những năm đầu thường lớn, từ đó đẩy chi phí kinh doanh trong kỳ tăng lên. Nếu doanh nghiệp kinh doanh không có lãi thì sẽ gây ra tình trạng xấu về tài chính, gây lỗ trong nhiều năm và kéo theo những vấn đề khó khăn khác. Sở dĩ chúng ta áp dụng phương pháp này đối với những lĩnh vực có công nghệ thay đổi nhanh vì việc trính khấu hao lớn sẽ nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư, trích lập quỹ khấu hao để tái đầu tư TSCĐ. Thông qua việc sửa chữa, nâng cấp hay mua mới tài sản cố định.như trang thiết bị mới có tính năng kỹ thuật cao, từ đó vào sản xuất sản phẩm tạo ra dòng phẩm mới có tính năng vượt trội….có thể cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh gay gắt hiện nay. Một khi kinh doanh đã hạn chế được sự lỗi thời của sản phẩm và vượt qua được các trở ngại đó thì việc tiếp nhận những dòng sản phẩm mới sẽ dễ dàng, biểu hiện ở việc chấp nhận sản phẩm đó. Như thế chẳng mấy chốc doanh nghiệp sẽ thu lợi, tạo ra lợi nhuận đủ bù đắp chi phí mà đã bỏ ra những năm đầu khi áp dụng phương pháp khấu hao này. Bên cạnh đó tỷ trọng về những thiết bị áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh không lớn lắm nên vấn đề chi phí có thể giải quyết được. vận dụng phương pháp này phải quan tâm tới những tài sản cố định có nguồn tài trợ từ vốn vay vì bên cạnh việc phân bổ chi phí khấu hao việc chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, doanh nghiệp cần phải chú ý đến chi phí sử dụng vốn (chi phí lãi vay). Doanh nghiệp áp dụng phương pháp này để nhanh thu hồi vốn đầu tư để nhằm hoàn trả dần khoản nợ vay, giảm chi phí lãi vay phải gánh chịu. Nếu doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp đương thẳng hay theo số lượng sản phẩm thì sẽ kéo dài thời gian nợ và làm tăng chi phí lãi vay từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tại các nước công nhiệp phát triển, phương pháp khấu hao nhanh thường được áp dụng rộng rãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ cao. Khấu hao nhanh là biện pháp cho phép tiến hành giảm niên hạn khấu hao, nâng tỷ lệ khấu hao, đẩy nhanh tốc độ khấu hao, giảm mức thu nhập phải nộp thuế theo quy định đối với việc trả lại cho người nộp thuế phần thuế thu nhập phải nộp. Do đó, khấu hao nhanh là một loại chính sách ưu đãi nên tiến hành phổ biến tại các nước hiện nay, là bộ phận cấu thành quan trọng không thể thiếu được của chế độ thuế thu nhập. Về khía cạnh thuế mà nói , khấu hao là một hạn mục khấu trừ quan trọng. theo cách làm thông thường của các nước trên thế giới, khấu hao nhanh có thể tiến hành theo hai khía cạnh: một là giảm niên hạn khấu hao pháp định; hai là sử dụng biện pháp khấu hao nhanh. Khi giảm niên hạn khấu hao pháp định có thể trực tiếp tăng thời gian thu hồi theo đầu tư tăng tốc, để tăng chi phí giá thành của doanh nghiệp mà người nộp thuế mỗi năm phân bổ vào, tương úng với lợi nhuận của doanh nghiệp bị cắt giảm và tương ứng với mức thu nhập phải nộp thuế, do đó giảm mức thuế phải nộp của người nộp thuế. Vì vậy thực chất việc giảm niên hạn khấu hao là một dạng ưu đãi giảm thuế đặc biệt. Ví dụ: giá trị thiết bị trung gian của doanh nghiệp luyện thép A là 11 tỷ đồng, giá trị còn lại tính theo 10% là 1 tỷ đồng. nếu niên hạn pháp định là 10 năm, như vậy mức trích khấu hao năm của thiết bị này là 1 tỷ đồng. Nếu theo quy định có thể tăng khấu hao 50% của thiết bị thí nghiệm trung gian, thì niên khấu hao của thiết bị này giảm từ 10 năm xuống 5 năm, do đó mức trích khấu hao năm của thiết bị này tăng từ 1 tỷ đồng lên 2 tỷ đồng. Như vậy , so với khấu hao niên hạn pháp định, so giảm niên hạn khấu hao, nên thiết bị này mỗi năm làm tăng giá thành doanh nghiệp 1 tỷ đồng , tương ứng sẽ giảm lợi nhuận doanh nghiệp và giảm mức thu nhập phải nộp thuế là 1 tỷ đồng. nếu doanh nghiệp này nộp thuế thu nhập theo 28%, thì doanh nghiệp này do giảm niên khấu hao của thiết bị thí nghiệm trung gian, mỗi năm giảm mức thuế của thuế là 280 triệu đồng, trong 5 năm giảm mức thuế phải nộp là 1,4 tỷ đồng. Do đó, chính sách này tương ứng với việc nhà nước miễn giảm khoản thuế của thuế thu nhập cho doanh nghiệp này trong 5 năm là 1,4 tỷ đồng. Khi sử dụng phương pháp khấu hao nhanh, cụ thể là trong điều kiện không thay đổi niên hạn khấu hao pháp định, thông qua sử dụng phương pháp khấu hao khác nhau, nâng cao tỷ lệ khấu hao và tăng hao mòn TSCĐ trả dần. Tuy nhiên, về mặt tổng khối lượng thì không có tổng số lượng mức thu nhập phải nộp thuế và tổng số lượng mức thuế thu nhập nộp trong thời gian khấu hao. Nhưng, từ góc độ vận động của vốn thì lại gia tăng vốn sử dụng khấu hao nhanh một cách mang tính giai đoạn tốc độ thu hồi vốn, làm người nộp thuế phải giảm mức nộp thuế trong thời gian trước, tăng mức nộp thuế thời gian sau, như vậy trên thực tế, đã phân bổ thời gian trả khoản thuế nộp, giống như việc đề nghị nhà nước cho vay không cần phải hổ trợ lãi suất. Vì vậy cho phép thực hiên phương pháp khấu hao nhanh, trên thực tế là một dạng ưu đãi đặc biệt đề nghị Nhà nước cho phép kéo dài thời gian nộp thuế hoặc hoãn thuế. Khấu hao nhanh TSCĐ thường sử dụng phương pháp niên hạn bình quân, cụ thể là một loại khấu hao phân bổ bình quân theo niên hạn sử dụng đã quy định, đó là số dư sau khi lấy nguyên giá của TSCĐ trừ đi giá còn lại sau khi đáng giá phần bỏ đi. Hy vọng là sau khi hiểu rõ bản chất ưu đãi của khấu hao nhanh, nhiều doanh nghiệp sẽ tranh thủ vận dụng chế độ khấu hao nhanh để đẩy nhanh áp dụng công nghệ mới, thiết bị mới vào trong sản xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh thực sự của mình trong trào lưu hội nhập quốc tế hiện nay. 3.3.Phân tích điều kiện vận dụng đối với phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm. TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thõa mãn đồng thời các điều kiện sau: Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm; Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ. Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế. Những TSCĐ áp dụng phương pháp này thường tham gia vào việc sản xuất sản phẩm mang tính thời vụ, tham gia chủ yếu vào việc tạo ra sản phẩm, hàng hóa…. Khối lượng sản phẩm tạo ra phụ thuộc nhiều vào mức độ sử dụng và công suất thực tế của TSCĐ. Những loại TSCĐ đó như: các dây chuyền sản xuất, các loại máy móc như máy xúc đất, máy ủi, máy khoan đá…. Đối với những loại tài sản sử dụng trong quá trình sản xuất mang tính thời vụ thì nếu như áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng hay khấu hao nhanh sẽ không hề hợp lý. Bởi vì có những khoản thời gian tài sản này hoạt động một cách liên tục, vận dụng hết công suất như vậy sẽ mức hao mòn lớn, trong khi có những khoản thời gian TSCĐ không hề tham gia vào quá trình sản xuất, nếu sử dụng phương pháp khấu hao theo hai cách trên sẽ không phản ánh mức hao mòn thực tế của TSCĐ và phạm vi nguyên tắc phù hợp trong việc phân bổ chi phí. Ta nhận thấy việc áp dụng tính khấu hao theo phương pháp này sẽ không xác định được thời gian khấu hao hết của tài sản, mức độ hoạt động của nó sẽ phụ thuộc vào khối lượng sản xuất ra trong kỳ đó. Do đó nếu trong kỳ doanh nghiệp tăng công suất sử dụng tài sản và tạo ra số lượng sản phẩm nhiều thì mức hao mòn thực tế của tài sản càng lớn. Có thể nói sử dụng phương pháp này sẽ phản ảnh một cách thực chất mức hao mòn của tài sản khi tham gia quá trình sản suất nhưng nó chỉ phù hợp với những loại TSCĐ có đủ điều kiện vận dụng trên. Những TSCĐ mang tính chất quản lý thì không nên áp dụng theo phương pháp này. Tóm lại mỗi một phương pháp chỉ thích hợp với từng loại TSCĐcụ thể vì vậy doanh nghiệp cần phải quan tâm đến các điều kiện áp dụng đối với từng phương pháp khấu hao để vận dụng trích khấu hao trong thực tế sao cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ cũng như nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. KẾT LUẬN TSCĐ là một bộ phận trong tài sản dìa hạn của Doanh Nghiệp, đóng một vai trò rất quan trọng tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu của Doanh Nghiệp, tham gia vào từng giai đoạn sản xuất hay quản lý của Doanh Nghiệp. Và vấn đề nâng cao năng lực quản lý, sử dụng TSCĐ hiện nay đang được rất nhiều Doanh Nghiệp quan tâm đúng mực. Hơn nữc chỉ khi thực hiện hạch toán đầy đủ, trung thực chi phí sản xuất, kinh doanh, thong tin kế toán và kết quả hoạt động của Doanh Nghiệp mới có độ tin cậy cao.Một trong những khoản chi phí sản xuất kinh doanh luôn giành được sự chú ý trong việc hạch toán cả vế phía Doanh Nghiệp lẫn cơ quan quản lý là chi phí khấu hao TSCĐ. Chính vì tầm quan trọng của vấn đề này,em đã lựa chọn đề tài: Các phương pháo khấu hao tài sản cố định.Phân tích những điều kiện vận dụng đối với từng phương pháp” để tìm hiểu sâu kỹ hơn mức đọ ảnh hưởng của nó đến vấn đề của Doanh Nghiệp. Qua quá trình viết đề án này, em đã phần nào hiểu rõ them về khấu hao TSCĐ và các điều kiện vận dụng nó trong thực tế. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo chu đáo củ cô giáo Lê Thị Mỹ Kim đã giúp em hoàn thành đề tài này. TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ kế toán dành cho kế toán trưởng.Nhà xuất bản tài chính – 2006. Chuẩn mực kế toán Việt Nam. Tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp.Trần Văn Thuận - Tạp chí kế toán 2005. Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.Vũ Gia Khánh - tạp chí kế toán 2006. Bàn về khấu hao TSCĐ. Vũ anh Vũ - tạp chí kế toán. Giáo trình kế toán tài chính.Ngô Thế Chi - Học viện tài chính.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCác phương pháp khấu hao tài sản cố địnhPhân tích nhưỡng điều kiện vận dụng đối với từng phương phá.doc
Luận văn liên quan