Đồ án Cô đặc mía đường

 Tổng lượng hơi thứ dùng đun nóng W1= 6588 kg  Trong khoảng thời gian 1= 6570 giây  Khối lượng dung dịch cần đun nóng là G1= 6588 kg  Nồng độ dung dịch là 8%  Nhiệt độ vào của dung dịch t1’= 300C  Nhiệt độ cuối của dung dịch t1’’=76,440C  Nhiệt độ hơi thứ tht=82,50C

doc65 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 11632 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Cô đặc mía đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.89 372 0.7757 597 40% 7500 17.54 67.80 50.89 323 0.8975 517 45% 7708 18.02 67.42 50.89 263 1.1063 478 50% 7875 18.39 67.02 50.89 219 1.3359 463 55% 8011 18.70 66.59 47.50 185 1.7085 467 60% 8125 18.95 66.13 42.48 159 2.2400 499 65% 8221 19.16 65.64 38.36 136 2.9126 542 70% 8304 19.34 65.12 34.76 119 3.7128 587 75% 8375 19.49 64.57 31.71 104 4.6870 632 Trong đó: Tính W: Wi - lượng hơi thứ bốc hơi tại nồng độ i. xi - nồng độ dung dịch. Tính Q: Tại x=8% là Qđ do nguyên liệu mang vào: Qđ = Gđ*Ctb*tsoi = 9375*4014,74*76,44 = 2,88.109 J Trong đó: Qđ - nhiệt lượng dùng để cô đặc dung dịch Tại các nồng độ khác Qcđ = W*(i''W - Cn* t)*1000 i''W - enthanpi hơi thứ ở áp suất hơi thứ Ptb = Po + D P, at. Tra bảng 57, VD và BT tập 10, tr447 Cn - nhiệt dung riêng của nước, Cn = 4190 J/kgK tstb - nhiệt độ sôi dung dịch trung bình Tính thời gian cô đặc: khi dung dịch chuyển từ nồng độ này (xi) sang nồng độ khác (xi+1) mất một thời gian được tính theo công thức: với: Tổng kết thời gian: Thời gian dùng để tiếp tục đun nóng nguyên liệu đến nhiệt độ sôi T= 76,440C , theo công thức 3.3 , Quá trình và thiết bị truyền nhiệt, trang90 : Trong đó : Gđ - khối lượng dung dịch đường , Gđ = 2579,52 kg Ctb - nhiệt dung riêng của dung dịch. Theo sổ tay tập 1, tr153: C = 4190 - ( 2514 - 7,542*t )*x, J/kgoK Ở t = 30oC, x = 8% thì C1 = 4190 - ( 2514 - 7,542* 63 )*0,08 =4026,89 J/kgoK Ở t = 76,44 oC, x = 8% thì C2 = 4190 - ( 2514 - 7,542*76,44 )*0,08 = 4035,0 J/kgoK Nên: Ctb = (4026,89+ 4035,0 ) / 2 = 4030,96 J/kgoK tc - nhiệt độ cuối quá trình đun nóng , tc = tsoitb = 76,44oC . tđ - nhiệt độ nhập liệu sau khi qua thiết bị gia nhiệt tđ =63oC K - hệ số truyền nhiệt, K = 762 W/m2K F - diện tích bề mặt truyền nhiệt , F = 50,89 m2 . Thời gian để cô đặc 9,086 m3 dung dịch đường xuống còn 2,5 m3 là: t1 = 6570 giây = 2,066 giờ. Thời gian để cô đặc 2,5 m3 dung dịch đường đến nồng độ 75% là: t2 = 5864 giây = 1,388 giờ. Thời gian nhập liệu 10 phút. Thời gian tháo sản phẩm 10 phút. Tổng thời gian cô đặc cho 1 mẻ là: t = 442+6570+ 5864 + 600 + 600 = 14076 giây = 3,91 giờ. TÍNH THIẾT BỊ CÔ ĐẶC Tính buồng đốt: Thể tích dung dịch đầu trong thiết bị: Gđầu = Vđầu* rđ Þ Vđầu = Gđầu /rđ = 9375/ 1031,81 = 9,086 m3 Trong đó: Gđầu - khối lượng dung dịch nhập liệu, Gđầu = 9375 kg. rđ - khối lượng riêng dung dịch nhập liệu, rđ = 1031,81 kg/m3 Thể tích dung dịch cuối: Gcuối = Vcuối* rc Þ Vcuối = Gcuối / rc = 1000 / 1381,41 = 0,724 m3 Trong đó: Gcuối - khối lượng dung dịch cuối, Gcuối = 1000 kg. rc - khối lượng riêng dung dịch cuối, rc = 1381,41 kg/m3 Tính chọn đường kính buồng đốt - số ống: Gọi: Vt: thể tích dung dịch ở phần trên buồng đốt. Vô: thể tích dung dịch ở trong ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn. Vđ: thể tích dung dịch ở đáy thiết bị. Chọn thể tích dung dịch trong nồi cô đặc là 2,5 m3, như vậy: Vđầu = Vt + Vô + Vđ = 2,5 m3 Theo Quá trình và thiết bị truyền nhiệt, trang182: chiều cao dung dịch trong ống truyền nhiệt phải đảm bảo sao cho độ đầy của chất lỏng sau cô đặc là lớn hơn 0,3*Hd Chọn: Vđ = 0,36 m3 ; Vô = 0,64 m3 ; Vt = 1,5 m3 Chọn ống có kích thước d57/ 50 mm Chọn đường kính buồng đốt 1200 mm Chọn bước ống s =b*d0 = 74,1mm (b»1,377) Hd = 2 m Số ống truyền nhiệt cần thiết là: n = Vô / ( (p * dt2 /4)* H ) n = 0,64 / ((p*0,052/4)*2) = 162,97 Chọn 163 ống. Bố trí ống ở đỉnh tam giác tạo thành hình lục giác đều có ống tuần hoàn giữa. Theo công thức V140, trang 66, tập 5: Dd = s*( b – 1 ) + 4*do Trong đó: do – đường kính ngoài ống truyền nhiệt, m Þ b = ( Dd – 4*do )/s + 1 = (1200 - 4*57) / 74,1 + 1 = 14,11 Chọn b = 13 Tổng số ống trong thiết bị là: n = 3*(b2-1)/4 + 1 = 3*(132-1)/4 + 1 = 169 ống Đường kính ống tuần hoàn: chọn theo kinh nghiệm dth từ 1/4 đến 1/8 lần đường kính vỏ buồng đốt ( theo GT QT và TBTN, tập 5, tr180). Chọn theo dãy chuẩn: dth = 273 mm. Số ống trên đường chéo ống tuần hoàn: dth = s*( m’-1 ) Trong đó: dth – đường kính ống tuần hoàn, mm Þ m' = (dth -4*do)/s +1 = (273-4*57)/ 74,1 +1 = 1,6 ống Chọn m’ = 5 Tổng số ống tuần hoàn bị chiếm chổ: n’ = 3*(m’2-1)/4 + 1 = 3*(52-1)/4 + 1 = 19 ống Số ống truyền nhiệt: 169 - 19 = 150 ống Nhằm mục đích tăng diện tích bề mặt truyền nhiệt thêm 12 ống trong 6 viên phân. Như vậy số ống truyền nhiệt là 162 ống. Thể tích dung dịch chứa trong buồâng đốt là: Vô = Vống truyền nhiệt + Vống tuần hoàn = Hd*162*p*dt2/4 + Hd*p*dth2/4 = 2*162*p*0,052/4 + 2*p*0,2732/4 = 0,753 m3 Ta thấy chiều cao của mức dung dịch trong ống truyền nhiệt cuối cùng: H’ = ( 0,724-0,36)/ ( 162*p*0,052/4 +p*0,2732/4) = 0,9665 m > 0,3*Hd =0,6 m Bề mặt truyền nhiệt: F = 162*p*dt*Hd = 162*p*0,05*2 = 50,89 m2 Tính kích thước đáy nón của buồng đốt: Chiều cao đáy nón phụ thuộc vào thể tích đáy, đường kính cửa tháo liệu và đường kính buồng đốt . Ta có: 0,36 = hgơ . 1,131 + hnon. 0,39 H = 778 mm Trong đó: Vđ = 0,36 m3: thể tích đáy. Dd - đường kính buồng đốt, Dd = 1200 mm. d - đường kính lổ tháo sản phẩm, d = 40 mm. hgờ – chiều cao gờ, mm . Chọn hgơ = 50 mm hnon - chiều cao phần nón, mm . Như vậy: Số ống truyền nhiệt là 162 ống có kích thước d57/50. Một ống tuần hoàn giữa có đường kính dth = 273mm. Đường kính buồng đốt Dd =1200 mm. Chiều cao buồng đốt Hd = 2 m. Chiều cao mức dung dịch chứa trong ống cuối cô đặc là 0,9665 m. Diện tích bề mằt truyền nhiệt là F = 50,89 m2. Thể tích dung dịch ở đáy: 0,36 m3. Thể tích dung dịch trong buồng đốt: 0,753 m3. Thể tích dung dịch trong buồng bốc: 1,387 m3. Tính buồng bốc: Đường kính buồng bốc: Lưu lượng hơi thứ trong buồng bốc: Ta thấy lượng hơi thứ trong giai đoạn đầu là lớn nhất nên lưu lượng hơi thứ trong buồng bốc được tính: Trong đó: Wi – lượng hơi thứ bốc hơi trong thời gian ti, Wi = 4375 kg ri – khối lượng riêng của hơi thứ ở áp suất buồng bốc P = 0,42 at, tra bảng 57, VD và BT tập 10, trang 447: ri =0,2462 kg/m3 Vận tốc hơi: Vận tốc hơi thứ trong buồng bốc: trong đó: Db – đường kính buồng bốc, m Vận tốc lắng: Theo công thức 5.14, Quá trình và thiết bị truyền nhiệt, trang 182: Trong đó: r' - khối lượng riêng của giọt lỏng, tra bảng 57, VD và BT tập 10, trang 427:r' = 927 kg/m3 r'' - khối lượng riêng của hơi tra bảng 57, Ví dụ và bài tập - tập 10, trang 447: r'' = 0,2462 kg/m3 d - đường kính giọt lỏng, từ diều kiện ta chọn d =0,0003 m. g = 9,81 m/s2. x- hệ số trở lực, tính theo Re: Với m - độ nhớt động lực học của hơi thứ ở áp suất 0,42 at, tra theo Hình I.35 trang 117 sổ tay tập 1: m = 0,012.10-3Nm/s2 Nếu 0,2 < Re < 500 thì x = 18,5 / Re0,6 Þ x = 1,166*Db1,2 Theo QT và TBTN tập 5: whoi < 70% - 80% wo. Chọn: Whoi < 70% Wo Þ Db > 1,94 m. Chọn Db = 2 m ( theo dãy chuẩn ). Kiểm tra lại Re: ( thỏa 0,2 < Re < 500 ) Vậy đường kính buồng bốc Db = 2000 mm. Chiều cao buồng bốc: Theo sổ tay tập 2, trang 72: Utt = f*Utt (1 at ), m3/m3.h Utt = 1600*1,3 = 2080 m3/m3.h Trong đó: f - hệ số hiệu chỉnh do khác biệt áp suất khí quyển. Tra sổ tay tập 2,VI.3 trang 72 ta có f = 1,3. Utt(1 at ) - cường độ bốc hơi thể tích ở áp suất khí quyển, at. Ta chọn cường độ bốc hơi: Utt(1 at ) = 1600 m3/m3.h (theo Ví dụ và bài tập - tập 10 ). Cường độ bốc hơi riêng ( wF ): wF = Utt*rh =2080*0,2462 = 544,096 kg/m3.h Thể tích buồng bốc: Vb = W / wF = 4375 / 544,096 = 8,04 m3 Chiều cao buồng bốc: Để an toàn ta chọn Hb = 2,8 m (theo điều kiện cho quá trình sôi sủi bọt). Chiều cao phần chất lỏng trong buồng bốc: Thể tích dung dịch cao nhất khi nồi cô đặc chứa 2,5 m3: Þ H2 = 0,26 m = 260 mm Trong đó: Dd - đường kính buồng đốt, Dd = 1,2 m Db - đường kính buồng bốc, Db= 2 m H2– chiều cao cột chất lỏng ở trên phần hình nón (không gờ). Hgờ - chiều cao gờ của phần nón. Chọn Hgờ = 0,05 m = 50 mm H1 - chiều cao cột chất lỏng ở trong hình nón. Chọn H1 = 0,25 m Như vậy chiều cao trong buồng đốt là: H1 + H2 + Hgờ = 0,25 + 0,26 +0,05 = 0,56 m. Thể tích không gian hơi: Ta có: Vhơi = Vtru + Vnắp = (2,8-0,56).p.22/4 + 1,205 = 8,24 m3 ( thỏa) trong đó: Vhơi : thể tích không gian hơi cần thiết trong buồng bốc. Vtru : thể tích không gian hơi trong phần trụ. Vnắp : thể tích không gian hơi của nắp. Tính đường ống và các cửa của thiết bị cô đặc: Đường ống dẫn hơi thứ: Trong đó: Vhoi - lưu lượng hơi thứ trong ống, m3/s w - tốc độ hơi thứ trong ống, w = 40 m/s (theo sổ tay tập 2, trang 74) Đường ống nhập liệu: Trong đó: Vnl - lưu lượng dung dịch nhập liệu trong ống: Gđ - khối lượng dung dịch nhập liệu 2,5 m3, Gđ =2579,6 kg/mẻ. tnl- thời gian nhập liệu, tnl = 10 phút = 600 s rddnl - khối lượng riêng dung dịch nhập liệu, rddnl = 1031,86 kg/m3. w - tốc độ dung dịch trong ống, w = 2 m/s (chọn theo sổ tay tập 2, tr74) Đường ống tháo liệu: Trong đó: Vtl - lưu lượng dung dịch tháo liệu trong ống: Gc - khối lượng dung dịch tháo liệu, Gc = 1000 kg/mẻ. ttl - thời gian tháo liệu, ttl = 10 phút = 600 s. rc - khối lượng riêng dung dịch tháo liệu, rc = 1381,4 kg/m3. w - tốc độ dung dịch tháo liệu trong ống, w = 1 m/s (chọn theo sổ tay tập 2, tr74) Đường ống vào hơi đốt: Trong đó: Vd - lưu lượng hơi đốt trong ống: D - lượng hơi đốt cung cấp cho quá trình cô đặc, D = 9707,68 kg/mẻ. ta - thời gian của quá trình, ta = 12434 s / mẻ. rD - khối lượng riêng hơi đốt, rD = 1,618 kg/m3. w - tốc độ hơi đốt trong ống, w = 20 m/s (chọn theo ST tập 2, tr74) Đường ống xả nước ngưng: Trong đó: Vx - lưu lượng nước ngưng trong ống: D - lượng hơi ngưng cung cấp cho cả quá trình, D = 9707,68 kg/mẻ. ta - thời gian của quá trình, ta = 12434 s / mẻ. rn - khối lượng riêng nước ngưng, rn = 932 kg/m3. w - tốc độ nước ngưng trong ống, w = 2 m/s (chọn : ST tập 2, tr74) Tổng kết về đường ống (từ đó chọn các cửa của thiết bị ): dựa trên bảng 9.1, trang 76, Các QT và TB trong CN Hóa Chất và Thực Phẩm. Loại ống Đường kính tính toán(mm) Chọn đường kính (mm) Đường kính danh nghĩa (in) Đường kính trong (in) Bề dày(mm) Hơi thứ 386 400 16 393.70 6 Hơi đốt 172 120 8 211.56 4 Nước ngưng 22 30 3/4 22.45 2 Nhập liệu 52 56 2 54.79 3 Tháo liệu 39 40 1 1/2 42.72 3 TÍNH CƠ KHÍ CHO CÁC CHI TIẾT THIẾT BỊ Tính cho buồng đốt: Sơ lược về cấu tạo: Buồng đốt có đường kính trong Dd=1200mm, chiều cao Hd=2000mm Thân có 4 lỗ: 1 lỗ tháo nước ngưng, 1 lỗ xả khí không ngưng và 2 lỗ dẩn hơi đốt. Vật liệu là thép không gỉ mã hiệu X18H10T. Thân chịu áp suất trong là áp suất dư 2 at = 0,2 N/mm2 Tính toán: Tính bề dày tối thiểu ( S' ): Áp suất tính toán là Pt = 0,2 N/mm2. Do đó, thiết bị chịu áp suất tuyệt đối là 3 at. Tra bảng 57, sổ tay tập 2, trang 443 ta có nhiệt độ hơi đốt là 132,9oC Þ nhiệt độ tính toán là 132,9 oC. Tra đồ thị h1-2, [13], trang 22: ta có ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu là [s ]* = 118 N/mm2. Chọn hệ số hiệu chỉnh h =1, ta được ứng suất cho phép của vật liệu là: [s ] = [s ]*. h = 118 N/mm2. Xét: Theo CT 5-3, [13],tr 130: Trong đó: j -hệ số bền mối hàn, j = 0,95 Dt - đường kính bên trong thân thiết bị, Dt = 1200 mm Pt – áp suất bên trong thiết bị, Pt =0,2 N/mm2 Bề dày thân (S): Chọn hệ số bổ sung bề dày: C = Ca + Cb + Cc + Co = 3,93 mm. Xem vật liệu như bền cơ học: Cb = 0, Cc = 0. Chọn hệ số ăn mòn hóa học là Ca = 1. Chọn hệ số Co thỏa điều kiện bảng 5.1, [13],tr 128 là Co = 2,93 mm. Bề dày thân: S = S' + C = 4 mm. Kiểm tra bề dày buồng đốt: Theo CT 5-10, [13], trang 131: (thoả) Aùp suất tính toán cho phép trong buồng bốc: Vậy bề dày buồng đốt là 4 mm. Tính bền cho các lỗ: Đường kính kính cho phép không cần tăng cứng: trong đó: Dt – đường kính trong của buồng đốt, Dt = 1200 mm S – bề dày buồng đốt, S = 8 mm j - hệ số bền của lỗ: Như vậy ta cần tăng cứng cho 2 lỗ của hơi đốt vào. Chọn bề dày khâu tăng cứng bằng bề dày thân. Đường kính ngoài Dtc= 180 mm. Tính cho buồng bốc: Sơ lược cấu tạo: Buồng bốc có đường kính trong là 2000 mm, chiều cao 2800 mm. Thân có 1 lổ nhập liệu. Cuối buồng bốc là phần hình nón có gờ liên kết buồng bốc và buồng đốt. Vật liệu là thép không gỉ X18H10T. Tính toán: Tính bề dày tối thiểu ( S' ): Buồng bốc làm việc ở điều kiện chân không nên chịu áp lực từ bên ngoài. Aùp suất chân không tuyệt đối bên trong thấp nhất là 0,21 at. Như vậy thiết bị chịu áp suất ngoài là Pn = 1+ (1-0,21)=1,79 at. Theo CT 5-14, [13], trang 133: Trong đó: Dt – đường kính bên trong thân thiết bị, Dt = 2000 mm. Pn – áp suất tính toán bên ngoài tác động vào thân. H1 – chiều cao cột chất lỏng ở trên buồng bốc. H2 – chiều cao cột chất lỏng ở phần nón giữa buồng bốc và buồng đốt. E – modul đàn hồi của vật liệu ở nhiệt độ tính toán, E =1,85.105 N/mm2 l' – chiều dài tính toán của thân, là chiều dài giữa hai bít. Bề dày thân (S): Chọn hệ số bổ sung bề dày: C = Ca + Cb + Cc + Co = 3,39 mm. Xem vật liệu như bền cơ học: Cb = 0, Cc = 0. Chọn hệ số ăn mòn hóa học là Ca = 1. Chọn hệ số Co = 2,39 mm. Bề dày buồng bốc: S = S' + C = 14 mm. Kiểm tra bề dày buồng bốc: Theo CT 5-15 và 5-16, [13],tr 131: Vì: nên thoả mãn điều kiện bền thân. Aùp suất tính toán cho phép trong thiết bị: [sn]- ứng suất nén cho phép của vật liệu, [sn]=2,6*118 = 307 N/mm2 sct - ứng suất chảy của vật liệu: sct =1,65*118 =195 N/mm2 Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng của lực nén chiều trục: Tính: Þ kc =0,085 Tra kc ở [13], tr140: kc » 0,098 Þ Kiểm tra ổn định: Nên ta tính ứng suất nén: Ứng suất nén cho phép: Khi thân chịu tác dụng đồng thời áp lực ngoài và lực nén chiều trục: (thỏa ) Vậy bề dày buồng bốc là 14 mm. Tính bền cho các lỗ: Đường kính kính cho phép không cần tăng cứng: trong đó: Dt – đường kính trong của buồng bốc, Dt = 2000 mm S – bề dày buồng bốc, S = 14 mm j - hệ số bền của lỗ: Như vậy ta cần tăng cứng cho 3 lỗ : 1 lỗ cửa người và 2 lỗ kính quan sát. Cửa người: Chọn bề dày khâu tăng cứng bằng 20mm. Đường kính ngoài Dtc= 480 mm. Kính quan sát: Chọn bề dày khâu tăng cứng bằng 20mm. Đường kính ngoài Dtc= 180 mm. Tính cho đáy thiết bị: Sơ lược cấu tạo: Chọn đáy nón tiêu chuẩn Dt = 1200mm. Có khoan 2 lỗ: lỗ thử mẫu và lỗ ống chỉ mức. Vật liệu làm đáy là thép không gỉ X18H10T. Đáy nón có gờ: Ht = 778 mm, Hgờ = 50 mm. Tính toán: Tính bề dày tối thiểu ( S' ): Đáy có áp suất tuyệt đối bên trong là: Po = 0,21 N/mm2. Đáy chịu áp suất ngoài Pn = 0,179 N/mm2 Chọn sơ bộ bề dày đáy là 8 mm. Lực tính toán P nén đáy: P = (p/4).Dn2.Pn =(p/4). (1200 + 16)2. 0,179 = 207879 N. Trong đó: Dn – đường kính ngoài, mm Pn – áp suất tác dụng lên đáy thiết bị, Pn = 0,142 N/mm2. Lực nén chiều trục cho phép: [P] =p.Kc.Et.(S - Ca)2.cos2a =p.0,098.1,85.105.(8-1)2.cos237,5o [P] = 1756617 N. với: E – module đàn hồi của vật liệu làm đáy, E = 1,85.105 N/mm2 Kc – hệ số phụ thuộc Vì: Nên: Tính kiểm tra độ ổn định của đáy: Vậy bề dày đáy là 8 mm. Tính bền cho các lỗ: Ta thấy các lỗ trên đáy thỏa các điều kiện: d < 200mm d<0,6.Dt Nên không cần tăng cứng cho lỗ. Tính nắp thiết bị: Sơ lược cấu tạo: Chọn nắp elip theo tiêu chuẩn. Chọn nắp có gờ, chiều cao gờ h = 40 mm. Đường kính trong 2000 mm, đường kính lổ 400 mm. Vật liệu là thép không gỉ X18H10T. Nắp chịu áp suất ngoài như buồng bốc: 0,179 N/mm2. Tính toán bề dày nắp: Đối với elip tiêu chuẩn: ht / Dt = 0,25 Thì ht = 500 mm, Rt = Dt = 2000 mm. Chọn sơ bộ bề dày nắp bằng bề dày thân buồng bốc: 10 mm. Xét tỉ số: Trong đó: Et – module đàn hồi của vật liệu, E = 1,85.105 N/mm2 sc - ứng suất chảy của vật liệu ở nhiệt độ làm việc ttb = 800C sc = 1,65*124 = 205 N/mm2 x= 0,7 (thép không gỉ ). Theo 6-6, [13],tr166: áp suất ngoài cho phép Trong đó: Et – module đàn hồi của vật liệu, E = 1,85.105 N/mm2 K- hệ số phụ thuộc ht/Dt và Rt/S, tra bảng trang 167 . Vậy bề dày nắp là 10 mm. Tính bền cho các lỗ: Đường kính kính cho phép không cần tăng cứng: trong đó: Dt – đường kính trong của nắp, Dt = 2000 mm S – bề dày nắp, S = 10 mm j - hệ số bền của lỗ: Như vậy ta không cần tăng cứng cho lỗ thoát hơi thứ. Tính mặt bích: Ta dùng mặt bích để nối thân thiết bị với nhau, cũng như với đáy và nắp thiết bị. Chọn mặt bích bằng thép, bích rời ( kiểu bích :1 ). Mặt bích nối buồng đốt và buồng bốc: Buồng đốt và buồng bốc nối với nhau theo đường kính buồng đốt 1200mm Chọn bích rời để nối. Chọn dự phòng áp suất trong thân là 0,3 N/mm2 để bích kín thân. Tra bảng XIII.27, sổ tay tập 2, trang 417: ta được các kích thước của bích: Đường kính vành ngoài bích D = 1340 mm. Đường kính cho đến tâm bulong Db = 1290 mm. Đường kính đến vành ngoài đệm D1 = 1260 mm. Đường kính đến vành trong đệm Do = 1213 mm. Bulong: đường kính db = M 20, Số lượng Z = 32 cái Bề dày bích: h = 25 mm. Mặt bích nối buồng đốt và đáy: Buồng đốt và đáy nối với nhau theo đường kính buồng đốt là 1200 mm. Chọn bích rời để nối. Chọn áp suất trong thân là 0,3 N/mm2 để bích kín thân. Tra bảng XIII.28, sổ tay tập 2, trang 421: ta được các kích thước của bích: Đường kính vành ngoài bích D = 1340 mm. Đường kính cho đến tâm bulong Db = 1290 mm. Đường kính đến vành ngoài đệm D1 = 1260 mm. Đường kính đến vành trong đệm Do = 1213 mm. Bulong: đường kính db = M 20, Số lượng Z = 32 cái Bề dày bích: h = 25 mm. Mặt bích nối buồng bốc và nắp: Buồng bốc và nắp với nhau theo đường kính buồng bốc là 2000 mm. Chọn bích rời để nối. Áp suất trong thân là 0,042 N/mm2. Chọn áp suất là 0,1 N/mm2 Tra bảng XIII.27, sổ tay tập 2, trang 417: ta được kích thước của bích: Đường kính vành ngoài bích D = 2140 mm. Đường kính cho đến tâm bulong Db = 2090 mm. Đường kính đến vành ngoài đệm D1 = 2060 mm. Đường kính đến vành trong đệm Do = 2015 mm. Bulong: đường kính db = M20, Số lượng Z = 44 cái Bề dày bích: h = 32 mm. Tính vỉ ống: Vỉ ống phải giữ chặt các ống truyền nhiệt. Giữ nguyên dạng vỉ ống trước và sau khi nong. Bền với tác dụng ứng suất do áp suất 0,3 N/mm2 và nhiệt độ hơi đốt là TD = 132,90 C. Chọn vỉ ống loại phẳng tròn. Chọn vật liệu là thép không gỉ X18H10T, giới hạn bền uốn là: [su ] = 2,6*118 =307 N/mm2. Tính cho vỉ ống ở trên buồng đốt: Với vỉ ống thép, theo (6–19), [13], trang 212, chiều dày tính toán tối thiểu ở ngoài: Trong đó: K = 0,36 (chọn). Dt –đường kính vỉ, Dt = 1200 mm. Po = 0,42. 9,81.10-2 +1153,3.9,81.0,56.10-6 = 0,0475 N/mm2. Với:1153,3 kg/ m3 - khối lượng riêng lớn nhất của dung dịch có thể đạt được. Chiều dày vỉ ống phía giữa: Trong đo K=(0,45¸ 0,6), chọn K = 0,6 jo - hệ số làm yếu vỉ ống Sd – tổng đường kính các lổ: Sd =dth +n*dt-ong = 273+10*50 = 773mm Chọn sơ bộ h’ = 25 mm. ( bằng bề dày bích) Kiểm tra bền vỉ ống: Ứng suất uốn của vỉ là Trong đó: l =74,1.cos 300, mm – các ống bố trí theo đỉnh tam giác đều. dn – đường kính ngoài ống, dn = 57 mm. Vậy vỉ ống phía trên dày 25 mm. Tính cho vỉ ống ở dưới buồng đốt: Với vỉ ống thép,theo 6–19,[13],tr 212, chiều dày tính toán tối thiểu ở ngoài: Trong đó: K = 0,36 (chọn). Dt – đường kính vỉ, Dt = 1400 mm. Po = 0,42. 9,81.10-2 + 1381,4.9,81.2,56.10-6 = 0,0759 N/mm2. Với: 1381,4 kg/m3– khối lượng riêng lớn nhất của dung dịch (dự phòng). 2,56 m – chiều cao dung dịch đến vỉ. Chiều dày vỉ ống phía giữa: Trong đó j- hệ số làm yếu gỉ ống Sd – tổng đường kính các lổ. Chọn sơ bộ h’ = 25 mm. ( bằng bề dày bích) Kiểm tra bền vỉ ống: Ứng suất uốn của vỉ là Trong đó: l = 74,1.cos 30o, mm – các ống bố trí theo đỉnh tam giác đều. dn – đường kính ngoài ống, dn = 57 mm. Vậy vỉ ống phía dưới dày 25 mm. Tính tai treo chân đỡ: Sơ lược cấu tạo tai treo chân đỡ: Làm bằng thép CT3 . Chọn số tai đỡ là 2, có 2 gân trên 1 tai đỡ Thể tích các bộ phận thiết bị: Thể tích thép làm ống truyền nhiệt (Vvlô): Trong đó: dn, dt - đường kính ngoài và trong của các ống truyền nhiệt. Dtht, Dtht - đường kính ngoài và trong của ống tuần hoàn. H - chiều cao các ống truyền nhiệt. Thể tích thép làm buồng đốt (Vvlbđ): Trong đó: H – chiều cao buồng đốt (bằng chiều cao ống truyền nhiệt ) Dđ,n, Dđ,t - đường kính ngoài và trong của buồng đốt. Thể tích thép làm đáy nón (Vvlđ): Thể tích bên trong đáy: Vđt = 0,36 m3 Thể tích bên ngoài: Vvlđ = Vđn – Vđt = 0,3711 – 0,36 = 0,0111 m3. Trong đó: Dd,n - đường kính bên ngoài của phần đáy lớn ( có đường kính trong bằng với buồng đốt ). d - đường kính ngoài lổ tháo sản phẩm. hnón – chiều cao phần nón của đáy. hgờ - chiều cao gờ. Thể tích thép làm buồng bốc (Vvlbb): Thể tích bên trong buồng bốc không có nắp: Thể tích bên ngoài: Thể tích thép cần: Vvlbb = Vb,n – Vb,t = 7,8174 – 7,6068 = 0,2106 m3. Trong đó: Db,n, Db,t - đường kính bên ngoài và bên trong của buồng bốc. Dd,n, Dd,t: đường kính bên ngoài và bên trong của buồng đốt. htrụ– chiều cao phần trụ của buồng bốc. hnón – chiều cao phần hình nón. hgờ – chiều cao gờ giữa buồng bốc và buồng đốt. Thể tích thép làm nắp elip (Vvln): Nắp elip tiêu chuẩn có: Dt = 2000 mm. S = 10 mm. h = 40 mm. Tra bảng XIII.11, sổ tay tập 2,tr 384: Khối lượng thép cần là 367,64 kg Thể tích thép làm vỉ ống và bích: Thể tích thép làm vỉ ống bao gồm cả 2 bích: Tổng diện tích các lổ: Diện tích ống tuần hoàn trung tâm: Diện tích vỉ: Diện tích còn lại: 1,4103 – 0,4234 – 0,0629=0,924 m2. Thể tích vỉ: Vvlv = 0,924.( 0,025 + 0,025 ) = 0,0462 m3. Thể tích thép bích còn lại: Khối lượng các bộ phận thiết bị: Chọn vật liệu là thép không gỉ, r = 7982,5 kg /m3 Khối lượng ống: Gô = Vvlô. r = 0,201. 7982,5 = 1604,48 kg Khối lượng buồng đốt: Gbd = Vvlbd.r = 0,0607. 7982,5 = 484,54 kg Khối lượng buồng bốc: Gbb = Vvlbb.r= 0,2106.7982,5 = 1681,27 kg Khối lượng nắp: Gn = 367,64 kg Khối lượng đáy: Gđ = Vvlđ. r = 0,0111. 7982,5 = 88,6 kg Khối lượng vỉ ống: Gv = Vvlv. r = 0,044945 *7982,5 = 358,77 kg Khối lượng của bích: Gb= Vb.r = 0,03591*7850 =282 kg Tổng khối lượng: Khối lượng thiết bị: GTB = Gô + Gbd + Gbb + Gn + Gđ + Gv + Gb = 4867,3 kg. Khối lượng dung dịch nặng nhất có thể có trong nồi cô đặc: Gdd = 2,5* 1153,3 = 2883,25kg. Tổng khối lượng: G = GTB + Gdd = 4867,3 +2883,25=7750 kg. Tải trọng cho 1 tai đỡ ( P ): P = G.9,81 = 7750. 9,81 = 76033 N =7,6033.104 N. Chọn chân đỡ tai treo: Dự phòng chọn tải trọng là 12.104 N Chọn vật liệu là thép CT3. Chọn thiết bị gồm 2 tai treo. Tải trọng ở mỗi tai treo: 6.104 N. Tra bảng XIII.36, sổ tay tập 2, trang 438 ta có các kích thước tai treo, chân đỡ: Tên gọi G.10-4 N F.104 m2 q.10-6 N/m2 L B B1 H S L a d Khối lượng tai treo, kg Tai treo 1 6 451 1,33 230 200 205 350 12 100 25 34 13,2 Tai treo 2 6 451 1,33 230 200 205 350 12 100 25 34 13,2 THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Sơ lược về chế độ hoạt động và làm việc của thiết bị truyền nhiệt: Thiết bị truyền nhiệt trong hệ thống cô đặc dùng để đun nóng nguyên liệu đạt nhiệt sôi trước khi vào nồi cô đặc. Hoạt động theo 2 quá trình: Đun nóng ổn định: đun nóng nguyên liệu cung cấp liên tục cho nồi cô đặc trong giai đoạn nhập liệu. Đun nóng không ổn định: đun nóng 2,5 m3 nguyên liệu cung cấp cho mẻ tiếp theo, giai đoạn ngừng nhập liệu nguyên liệu sẽ được đun nóng tuần hoàn ở bể 2,5 m3 cho đến khi kết thúc mẻ. Sử dụng hơi thứ của nồi cô đặc có nhiệt độ Tht =82,50C. Tính hệ số truyền nhiệt: Nhiệt tải riêng phía hơi ngưng (q1): Theo công thức (V.101), sổ tay tập 2, trang 28: Trong đó: r - ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi thứ ở áp suất 0,41 at. Tra bảng 57, VD và BT tập 10, trang 447: r = 2230.103 J/kg H - chiều cao ống truyền nhiệt, chọn H = 2 m. A - phụ thuộc nhiệt độ màng nước ngưng tm = (tD + tv1)/2 A tra ở sổ tay tập 2, trang 28. với tht, tv1: nhiệt độ hơi thứ và vách phía hơi ngưng. a1 - hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng, W/m2K. Nhiệt tải riêng phía tường (qv): Theo BT và VD tập 10: qv = Þ Dtv = tv1 -tv2 = Srv*qv = 0,75.10-3* qv (2) Trong đó: Srv - tổng trở vách. Srv = r1 + d/l + r2 = ( 0,464 + 2/17,5 + 0,172 )*10-3 = 0,75.10-3 W/m2K với r1 - nhiệt trở màng nước, r1 = 0,464.10-3 m2 oK / W. r2 - nhiệt trở lớp cặn, r2 = 0,172.10-3 m2 oK / W. d - bề dày ống, d =( do - dt ) / 2 = ( 27 – 25 )/ 2 = 2 mm l - hệ số dẫn nhiệt của ống, l = 17,5 m2 oK / W (với ống là thép không gỉ ) Dtv: chênh lệch nhiệt độ của tường, Dtv = tv1 - tv2, oK Nhiệt tải riêng phía dung dịch (q2): Hệ số cấp nhiệt a2 phía dung dịch được tính theo công thức (VI.25), sổ tay tập 2, trang 69: (3) Trong đó: j - hệ số thực nghiệm, dung dịch đường j = 0,57 P – áp suất trong ống, at Tiến trình tính các nhiệt tải riêng: Khi quá trình cô đặc diễn ra ổn định: q1 = q2 = qv (4) Dtv1 = tD - tv1 (5) Dtv =tv1 - tv2 (6) Dt2 = tv2 - tsoitb (7) Dùng phương pháp số ta lần lượt tính theo các bước sau: Bước 1: Chọn nồng độ dung dịch, từ đó tra được các thông số bảng 2 Bước 2: Chọn nhiệt độ tường phía hơi ngưng: tv1, tính được Dt1 theo (5) với tht = 82,5oC. Bước 3: Tính được q1 theo (1). Bước 4:Tính hệ số cấp nhiệt phía dung dịch, ta tìm a2 theo (3) Bước 5: Tính Dtv theo (2). Tính được tv2 = Dtv + tv1 Bước 6: Tính D t2 theo (7) với tsoitb =76,440C. Bước 7: Tính được q2 theo công thức: q2 = a2 * D t2 Bước 8: So sánh sai số giữa q1 và qtb, với qtb = (q1 + q2) / 2. Đặt giá trị đó là ss: Nếu ss lớn thì quay về bước 2 và có sự hiệu chỉnh nhiệt độ Dt1: Dt1(mới] = (1 - ss)* Dt1, từ đó tính lại được tv1 = tD - Dt1. Nếu ss nhỏ thì ngừng. Phép lặp sẽ có ss hội tụ về 0. Do đó với số lần lặp lớn ta sẽ có kết quả q1, q2 và qv sẽ cùng tiến về hằng số đó chính là giá trị cần tìm. Kết quả: sau khi đã thực hiện phép lặp, ta được kết quả của hai lần lặp cuối cùng là: Hệ số truyền nhiệt cho quá trình đun nóng ổn định: Lần tính A Phía dung dịch Dtv Phía hơi ngưng qtb a1 a2 K ss% q1 Tht Dt1 tv1 tv2 tstb Dt2 q2 1 170.16 6104 82.5 0.3 82.15 4.58 77.6 76.44 1.13 784 3444 17440 692 428 3.4% 2 170.17 5948 82.5 0.34 82.16 4.46 77.7 76.44 1.26 857 3403 17592 680 423 3% 3 170.17 5815 82.5 0.33 82.17 4.36 77.8 76.44 1.37 917 3366 17725 669 419 2.7% Hệ số truyền nhiệt cho quá trình đun nóng không ổn định: Lần tính A Phía dung dịch Dtv Phía hơi ngưng qtb a1 a2 K ss% q1 Tht Dt1 tv1 tv2 tstb Dt2 q2 1 163.08 5598 68.3 0.3 68.00 4.20 63.8 63 0.80 523 3060 16962 652 412 4.9% 2 163.09 5393 68.3 0.31 68.02 4.04 64.0 63 0.97 617 3005 17175 635 405 3.9% 3 163.09 5235 68.3 0.30 68.03 3.93 64.1 63 1.10 685 2960 17346 622 400 3.3% 4 163.09 5104 68.3 0.29 68.04 3.83 64.2 63 1.21 739 2922 17493 611 395 3% 5 163.09 4991 68.3 0.28 68.05 3.74 64.3 63 1.30 784 2888 17625 601 391 2.7% 6 163.10 4890 68.3 0.28 68.05 3.67 64.4 63 1.39 822 2856 17745 593 388 2.5% 7 163.10 4799 68.3 0.27 68.06 3.60 64.5 63 1.46 855 2827 17857 585 384 2.3% 8 163.10 4716 68.3 0.26 68.07 3.54 64.5 63 1.53 885 2800 17962 578 381 2.2% 9 163.10 4639 68.3 0.26 68.07 3.48 64.6 63 1.59 911 2775 18060 571 379 2% 10 163.10 4568 68.3 0.25 68.08 3.43 64.7 63 1.65 934 2751 18154 565 376 1.9% Tính toán quá trình đun nóng ổn định: Các đại lượng liên quan: Tổng lượng hơi thứ dùng đun nóng W1= 6588 kg Trong khoảng thời gian t1= 6570 giây Khối lượng dung dịch cần đun nóng là G1= 6588 kg Nồng độ dung dịch là 8% Nhiệt độ vào của dung dịch t1’= 300C Nhiệt độ cuối của dung dịch t1’’=76,440C Nhiệt độ hơi thứ tht=82,50C Lượng nhiệt cần thiết để đun nóng đến nhiệt độ sôi: Q1 =W1.(t1’’ - t1’)=(6588/6570)*4020,99*(76,44 –30)=0,187.106 W Trong đó: G1 = 6588 kg. Ctb - nhiệt dung riêng của dung dịch: C = 4190 - ( 2514 - 7,542*t )*x, J/kgoK Ở t = 30oC, x = 8% thì C1 = 4190 - ( 2514 - 7,542* 30 )*0,08 =4006,98 J/kgoK Ở t = 76,44 oC, x = 8% thì C2 = 4190 - ( 2514 - 7,542*76,44 )*0,08 = 4035,0 J/kgoK Nên Ctb = (4006,98+ 4035,0 ) / 2 = 4020,99 J/kgoK Lượng nhiệt hơi thứ cung cấp cho quá trình đun nóng (Q2 ): Theo công thức 4.5a, VD và BT T10, tr182: Q1’ = W1*r =6588*2325.103 =15,371 .109 J Trong đó: W1- Tổng lượng hơi thứ dùng đun nóng, W1= 6588 kg r - ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi đốt ở áp suất là 0,41j at. Tra bảng 57, VD và BT T10, trang 443: r = 2325.103 J/kg Tính toán: Quá trình đun trao đổi nhiệt ngược chiều. Q1 =K.F.Dtlog Þ F = Q1/( K. Dtlog)=0,187.106/(419.19,23)= 23,2 m2 Số ống truyền nhiệt cần thiết là: n = F/(p*dt*H)= 23,2/(p.0,025.2)=147,6 Chọn 149 ống. Bố trí ống ở đỉnh tam giác tạo thành hình lục giác đều Theo công thức V140, trang 66, tập 5: Dd = s*( b – 1 ) + 4*do Trong đó: do – đường kính ngoài ống truyền nhiệt, chọn do = 25m s – bước ống, s = b.do= 1,3.25=32,5 Dd- đường kính thiết bị, chọn Þ b = ( Dd – 4*do )/s + 1 = (500 - 4*25) / 32,5 + 1 = 13,3 Chọn b = 13 Tổng số ống trong thiết bị là: 169 ống Diện tích bề mặt truyền nhiệt là: F = n*p*dt*H = 169*p*0,025*2 = 26,55 m2 (thỏa) Như vậy: Đường kính thiết bị truyền nhiệt là 500 mm. Chiều cao 2000 mm. Số ống truyền nhiệt 169 ống cỡ F25x2 Tính toán quá trình đun nóng không ổn định: Các đại lượng liên quan: Tổng lượng hơi thứ dùng đun nóng W2= 1787 kg Trong khoảng thời gian t2= 5864 giây Khối lượng dung dịch cần đun nóng là G2= 2579 kg Nồng độ dung dịch là 8% Nhiệt độ vào của dung dịch t1’= 300C Nhiệt độ cuối của dung dịch t1’’= 630C Nhiệt độ hơi thứ tht= 66,040C Lượng nhiệt cần thiết để đun nóng đến nhiệt độ sôi: Q2 = G2 .Ctb .( t1’’ - t1’ ) = 2579*4016,94*( 63 – 30 ) =0,342.109 J Trong đó: G1 = 2579 kg. Ctb - nhiệt dung riêng của dung dịch: C = 4190 - ( 2514 - 7,542*t )*x, J/kgoK Ở t = 30oC, x = 8% thì C1 = 4190 - ( 2514 - 7,542* 30 )*0,08 =4006,98 J/kgoK Ở t = 76,44 oC, x = 8% thì C2 = 4190 - ( 2514 - 7,542*76,44 )*0,08 = 4026,89 J/kgoK Nên Ctb = (4006,98+ 4026,89 ) / 2 = 4016,94 J/kgoK Lượng nhiệt hơi thứ cung cấp cho quá trình đun nóng (Q2 ): Theo công thức 4.5a, VD và BT T10, tr182: Q’2 = W1*r =1787*2362.103 =4,22.109 J Trong đó: W1- Tổng lượng hơi thứ dùng đun nóng, W1= 1787 kg r - ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi đốt ở áp suất là 0,21 at. Tra bảng 57, VD và BT T10, trang 443: r = 2362.103 J/kg Thời gian cần thiết để đun nóng: Theo công thức (3.44), GT QT và TB TN tập 5, trang 98: Trong đó: a – lưu lượng bơm tuần hoàn, kg/h. Chọn a= 5000 kg/ h K- hệ số truyền nhiệt. Ca- nồng độ dung dịch ban đầu, % G2- khối lượng dung dịch cần đun nóng, kg. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMET Chế độ làm việc: Lượng nước lạnh vào thiết bị ( Gn ): Theo CT (4.39), VD và BT tập 10, trang188: Trong đó: W’- lượng hơi thứ ngưng tu ïlớn nhất trong khoảng giai đoạn đầu, t= 3584 giây i’’ – enthanpi hơi thứ ra khỏi TBNT, tra bảng 57, VD và BT tập 10, trang 443 ở 0,4 at: i’’ = 2632.103 J/kg. Cn – nhiệt dung riêng nước, Cn = 4190 J /KgK t1’ – nhiệt độ hơi thứ vào TBNT . Chọn t1’ = 30oC. t1’’ – nhiệt độ hơi thứ ra khỏi TBNT .Theo VD và BT tập 10, chọn chênh lệch 50 K. t1’’ = tc – 5 = 75,4 – 5 = 70,4oC nhiệt độ ngưng tụ tc = 75,4oC ở 0,4 at Lượng không khí do bơm hút ra khỏi TBNT (Gkk): Theo CT 4.40, VD và BT tập 10,trang 188: Gkk = 0,000025.( Gn + W’) + 0,01 .W’ = 0,000025.(9,685 +1,221 ) + 0,01.1,221 = 0,0125 ( kg/s) Trong đó: Gn – lượng nước vào TBNT, Gn = 9,685 kg/s . W’ – lượng hơi thứ ngưng tụ, W’ = 1,221 kg/s. Thể tích không khí cần hút (Vkk): Theo CT VI.49, sổ tay tập 2, trang 84: Trong đó: Gkk – lượng không khí cần hút, Gkk = 0,0125 kg/s. tkk = t1’’ = 70,4oC (theo sổ tay tập 2) Ph – áp suất hơi nước bão hoà ở tkk = 70,4oC Ph = 0,3177 bar = 31166 N/m2 P – áp suất trong TBNT, P = 0,4 at = 39240 N/m2 Các kích thước chủ yếu của thiết bị ngưng tụ: Đường kính trong thiết bị (Dtr): Theo VI.52, sổ tay tập 2, trang 84: Chọn đường kính trong của TBNT là 600 mm Trong đó: W’ – lượng hơi thứ ngưng tụ, W’ = 1,221 kg/s. wh – tốc độ hơi trong TBNT, chọn wh = 30 m/s (theo sổ tay tập 2, trang 185 ). rh – khối lượng riêng hơi, tra bảng 57, VD và BT tập 10, trang 443: ở 0,4 at được rh = 0,2456 kg/m3 Kích thước tấm ngăn: Thường có dạng viên phân để làm việc tốt . Chiều rộng tấm ngăn (b): Theo VI.53, sổ tay tập 2, trang 85: b = Dtr / 2 + 50 = 600/2 +50 = 350 mm. Bề dày tấm ngăn (d): Theo sổ tay tập 2, trang 85: chọn d = 4 mm . Đường kính lổ ( d ): Theo sổ tay tập 2: chọn nước sông (ao,hồ) để ngưng tụ hơi thứ thì d=5mm Chiều cao gờ tấm ngăn: Theo sổ tay tập 2, chọn chiều cao gờ là: 40 mm . Chọn tốc độ tia nước là 0,62 m/s. Chiều cao bộ phận ngưng tụ và các kích thước cơ bản khác: Tra bảng VI.8, sổ tay tập 2, trang 88: Theo tiêu chuẩn hoá quy cách TBNT ta có các kích thước: Ký hiệu các kích thước Ký hiệu Kích thước, mm Đường kính trong của thiết bị Chiều dày của thành thiết bị Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị Khoảng cách từ ngăn cuối cùng đến đáy thiết bị Bề rộng của tấm ngăn KC giữa tâm của TB ngưng tụ và TB thu hồi Chiều cao của hệ thống thiết bị Chiều rộng của hệ thống thiết bị Đường kính của thiết bị thu hồi Chiều cao của thiết bị thu hồi Khoảng cách giữa các ngăn: Đường kính các cửa ra và vào: -Hơi vào -Nước vào -Hỗn hợp khí và hơi ra -Nối với ống Baromet -Hỗn hợp khí và hơi vào thiết bị thu hồi -Hỗn hợp khí và hơi ra khỏi thiết bị thu hồi -Nối từ thiết bị thu hồi đến ống Baromet -Oáng thông khí Dtr S a P b K1 H T D1 h a1 a2 a3 a4 a5 d1 d2 d3 d4 d5 d6 d7 d8 600 5 1300 1200 350 725 4550 1400 400 1400 260 300 360 400 430 350 125 100 150 100 70 50 Kích thước ống Baromet: Đường kính trong ống (d): Theo bảng trên thì d = 150 mm Chiều cao ống ( H ): Theo VI.58, sổ tay tập 2, trang 86: H = h1 + h2 + 0,5, m (1) Trong đó: h1 – chiều cao cột nước tĩnh do độ chân không . h2 – chiều cao để khắc phục trở lực khi nước chảy trong ống. Tính h1: Theo VI.59, sổ tay tập 2, trang 86: h1 = 10,33.( P/ 760) = 10,33 .(613/ 760) = 8,332 m. với : P – áp suất chân không trong thiết bị, P = 760 – 0,2.735 = 613 mmHg Tính h2: Theo VI.60, sổ tay tập 2, trang 87: Trong đó d - đường kính ống Baromet, d = 150 mm. H - chiều cao tổng cộng ống Baromet , m. g = 9,81 m/s2 . Sx= x1 + x2 = 1 + 0, 5 = 1,5 x1 - hệ số trở lực khi vào ống, x1 = 1 x2 - hệ số trở lực khi ra khỏi ống, x2 = 0,5 w – tốc độ nước chảy trong ống, Với: Gn – lượng nước vào TBNT, Gn = 9,685 kg/s W’ – lượng hơi thứ ngưng tụ, W’ = 1,221 kg/s. l- hệ số trở lực do ma sát khi chảy trong ống, l = f(Re). Chọn độ nhám ống thép là e =0,2 mm . Chiều cao cần thiết: Từ phương trình (1) thì: Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số H ta được: H = 8,86 m . Chọn H = 9 m. TÍNH VÀ CHỌN BƠM Bơm chân không: Tính cho giai đoạn 1: Công suất bơm chân không (Nck): Theo sách Máy và thiết bị sản xuất hoá chất.: Trong đó: nck – hệ số hiệu chỉnh, chọn nck = 0,75. m – hệ số đa biến, chọn m = 1,25 . Vkk – thể tích không khí cần hút, Vkk = 0,1532 m3 /s . Pkk = P1 là áp suất không khí đầu hút: P1 = Pkk = Pc – Ph = 0,4 – 0,3177 = 0,0823 at = 8073,63 N/m2. Pc – áp suất ngưng tụ, Pc = 0,4 at . Ph - áp suất riêng phần của hơi nước ở nhiệt độ không khí là 70,4oC Þ Ph = 0,3177 at. P2 – áp suất đầu đẩy . Chọn P2 lớn hơn áp suất khí quyển, P2 = 1,1 at =107910 N/m2 Tính cho giai đoạn 2: Công suất bơm chân không (Nck): Theo sách Máy và thiết bị sản xuất hoá chất.: Trong đó: nck – hệ số hiệu chỉnh, chọn nck = 0,75. m – hệ số đa biến, chọn m = 1,25 . Vkk – thể tích không khí cần hút, Vkk = 0,1532 m3 /s . Pkk = P1 là áp suất không khí đầu hút: P1 = Pkk = Pc – Ph = 0,2 – 0,154 = 0,046 at = 4512,6 N/m2. Pc – áp suất ngưng tụ, Pc = 0,2 at . Ph - áp suất riêng phần của hơi nước ở nhiệt độ không khí là 54,7oC Þ Ph = 0,154 at. P2 – áp suất đầu đẩy . Chọn P2 lớn hơn áp suất khí quyển, P2 = 1,1 at =107910 N/m2 Chọn bơm chân không: Dùng bơm chân không roto không cần dầu bôi trơn, có thể hút không khí, hơi nước, khí lẩn bụi. Chọn bơm chân không vòng nước PMK có công suất yêu cầu trên trục bơm là 6,84 KW . Các thông số khác như sau : Kiểu PMK – 2. Năng suất ở độ chân không : 0,6 m3 / s. Số vòng quay : n = 1450 v/ph. Công suất động cơ điện : 10 KW. Lưu lượng nước : 0,02 m3/h. Khối lượng : 109 kg. Kích thước ( dài x rộng x cao) : 705 x 416 x 390 (mm). Bơm nước vào thiết bị ngưng tụ: Công suất bơm (Nb1): Theo Sổ tay tập 1: Trong đó: Q – lưu lượng bơm, m3/s. H – cột áp bơm, m. r - khối lượng riêng chất lỏng, r = 997 kg/m3. g = 9,81 m/s2. h - hiệu suất bơm, chọn h= 0,75 . Lưu lượng của bơm ( Q ): Q = Gn / r = 9,685 / 997 = 0,0097 m3/s. Với: Gn – lượng nước vào TBNT, Gn = 9,685 kg/s . r - khối lượng riêng của nước vào TBNT ở nhiệt độ đầu 25oC, r = 997 kg /m3. Cột áp bơm ( H ): Theo phương trình Bernoulli, CT 2.1, Ví dụ và bài tập - tập 10: H = = Trong đó: Ho – chiều cao hình học để nâng nước lên . P1, P2 – áp suất ở đầu hút, đầu đẩy . P1 = 1 at, P2 = Pc = 0,2 at . H – cột áp khắc phục trở lực trên đường ống hút và đẩy . r - khối lượng riêng nước, r = 997 kg/m3. g = 9,81 m/s2. Tính Ho: Ho = P + a0 + a1 + a2 + a3 + a4 = 11,9 m . Chọn Ho = 13 m. Trong đó: P, a0, a1, a2, a3, a4: kích thước hình học của TBNT. Tính H: H = hhút + hđẩy =0,24 + 0,139 = 0,379 m. Trong đó hhút, hđẩy - trở lực trên đường ống hút và đẩy . Tính hhút: Trong đó: w1 – vận tốc nước trong ống hút, w1 = = m/s . d- đường kính ống hút, d= 0,125 m. g = 9,81 m/s2. l1 – chiều dài ống hút, chọn l1 = 3m . Sx - tổng hệ số trở lực đầu hút, chọn đầu hút có van và lưới lọc thì Sx= 7 r- khối lượng riêng nước, r = 997 kg/m3. m - độ nhớt của nước ở nhiệt độ vào 25oC, m = 0,438.10-3 Ns/m2 l- hệ số trở lực do ma sát khi chảy trong ống, l= f(Re). Re = = Chọn độ nhám ống thép là mm . Regh = 6 . (d / )8/7 = 6.(125 / 0,2 )8/7 = 9406. Ren = 220.(d / )9/8 = 220.(125 / 0,2 )9/8 = 307459. Do Regh <Re < Ren nên theo CT VI.46, sổ tay tập 2: = 0,1 .(1,46 . / d + 100 / Re )0,25 = 0,1 .( 1,46 . 0,2 /125 + 100 / 22,5.104 )0,25 = 0,023 Tính hđẩy: Trong đó: Chọn ống có các kích thước đặc trưng giống ống hút thì d= 0,125 m ; = 0,2 mm . l2- chiều dài ống đẩy, l2 = 14 m - tổng hệ số trở lực đầu đẩy . Chọn đầu đẩy có 2 khuỷu 90o thì =1,8. w2 – vận tốc nước trong ống đẩy, w2 = w1 l- hệ số ma sát trên đường ống. Do các yếu tố không đổi nên l = 0,023 . Chọn bơm: Chọn bơm ly tâm 1 cấp trục ngang . Chọn bơm nước mã số LT 12 –20. Các thông số của bơm : Công suất điện là 2,2 KW Lưu lượng nước : 10 – 14 m3/h. Chiều cao cột áp : 20-17 m. Số vòng quay : 2900 v/ph Đường kính lổ miệng hút : 52 mm Đường kính lổ miệng đẩy : 32 mm. Bơm nhập liệu: Công suất bơm (Nb2): Theo Sổ tay tập 1: Trong đó: Q – lưu lượng bơm, m3/s. H – cột áp bơm, m. r - khối lượng riêng dung dịch, r = 1031,7 kg/m3. g = 9,81 m/s2. h- hiệu suất bơm, chọn h = 0,75 . Lưu lượng bơm (Q): Nhập liệu 2,5 m3 dung dịch đường trong 10 phút nên: Trong đó: V – thể tích dung dịch nhập liệu, m3 t - thời gian nhập liệu cho 2,5 m3 Cột áp bơm ( H ): Theo phương trình Bernoulli, CT 2.1, Ví dụ và bài tập - tập 10: H = = 0 + 4 + 1,58 = 5,58 m Trong đó: Ho – chiều cao hình học để hút dung dịch ra . P1, P2 – áp suất ở đầu hút, đầu đẩy . P1 = 1 at, P2 = 1 at (do ban đầu đã tạo chân không). H – cột áp khắc phục trở lực trên đường ống hút và đẩy . Tính Ho: Chọn Ho = 4 m (chiều cao nhập liệu ). Tính H: H = hhút + hđẩy =1,1 + 0,48 = 1,58 m. Trong đó hhút, hđẩy - trở lực trên đường ống hút và đẩy . Tính hhút: Trong đó: w1 – vận tốc nước trong ống hút, w1 = = g = 9,81 m/s2. l1 – chiều dài ống hút, chọn l1 = 1m . - tổng hệ số trở lực đầu hút, chọn đầu hút có van và lưới lọc thì = 7 r - khối lượng riêng của dung dịch đường r =1031,7 kg/m3 m- độ nhớt của dung dịch đường, m = 0,343.10-3 Ns/m2 l- hệ số trở lực do ma sát khi chảy trong ống, l = f(Re). Re = = Oáng thép chọn độ nhám là mm . Regh = 6 . (d / )8/7 = 6.(56 / 0,2 )8/7 = 3757. Ren = 220.( d / )9/8 = 220.(43 / 0,2 ) 9/8 = 137776. Do Re > Ren nên theo sổ tay tập 2: = 0,11 . ( /d)0,25= 0,027 . Tính hđẩy: Trong đó: Chọn ống có các kích thước đặc trưng giống ống hút thì d = 0,056 m ; = 0,2 mm . l2 - chiều dài ống đẩy, l2 = 5 m - tổng hệ số trở lực đầu đẩy, chọn đầu đẩy có 1 khuỷu 90o thì = 0,9 . w2 – vận tốc nước trong ống đẩy, w2 = w1 - hệ số ma sát trên đường ống. Do các yếu tố không đổi nên = 0,027 Chọn bơm: Với công suất bơm là 0,3 kW ta chọn bơm nhập liệu dung dịch đường có các đặc điểm sau : chọn bơm có mã hiệu LT 24 –5 với các thông số : Lưu lượng Q = 24 m3/s Số vòng quay 1450 v/ph Công suất động cơ : 1,5 KW Đường kính miệng hút : 50 mm Đường kính miệng đẩy : 40 mm . Bơm tháo sản phẩm: Công suất bơm (Nb3): Theo Sổ tay tập 1: Trong đó: Q – lưu lượng bơm, m3/s. H – cột áp bơm, m. r - khối lượng riêng dung dịch, r = 1381,4 kg/m3 g = 9,81 m/s2. h- hiệu suất bơm, chọn h= 0,75 Lưu lượng bơm (Q): Tháo liệu 1000 kg dung dịch đường trong 10 phút nên: Trong đó: r =1381,4 kg/m3– khối lượng riêng của dung dịch đường ở nhiệt độ tháo liệu là 68,33oC. Cột áp bơm ( H ): Theo phương trình Bernoulli, CT 2.1, Ví dụ và bài tập - tập 10: H = = (10-2,1) + 4 + 0,44 = 12,74 m Trong đó: Ho – chiều cao hình học để hút dung dịch ra . P1, P2 – áp suất ở đầu hút, đầu đẩy . P1 = 0,21 at, P2 = 1 at (do ban đầu đã tạo chân không). H – cột áp khắc phục trở lực trên đường ống hút và đẩy . Tính Ho: Chọn Ho = 4 m (chiều cao nhập liệu ). Tính H: H = hhút + hđẩy =0,26 + 0,18 = 0,44 m. Trong đó hhút, hđẩy - trở lực trên đường ống hút và đẩy . Tính hhút: Trong đó: w1 – vận tốc nước trong ống hút, w1 = = g = 9,81 m/s2. l1 – chiều dài ống hút, chọn l1 = 2 m . - tổng hệ số trở lực đầu hút, chọn đầu hút có van thì = 4,9 r - khối lượng riêng của dung dịch đường r =1381,4 kg/m3 m- độ nhớt của dung dịch đường, m = 0,343.10-3 Ns/m2 l- hệ số trở lực do ma sát khi chảy trong ống, l = f(Re). Re = = Oáng thép chọn độ nhám là mm . Regh = 6 . (d / )8/7 = 6.(56 / 0,2 )8/7 = 3757. Ren = 220.( d / )9/8 = 220.(43 / 0,2 ) 9/8 = 137776. Do Re > Ren nên theo sổ tay tập 2: = 0,11 . ( /d)0,25= 0,029 . Tính hđẩy: Trong đó: Chọn ống có các kích thước đặc trưng giống ống hút thì d = 0,04 m ; = 0,2 mm . l2 - chiều dài ống đẩy, l2 = 3 m - tổng hệ số trở lực đầu đẩy, chọn đầu đẩy có 2 khuỷu 90o thì = 1,8 . w2 – vận tốc nước trong ống đẩy, w2 = w1 - hệ số ma sát trên đường ống. Do các yếu tố không đổi nên = 0,029 Chọn bơm: Với công suất bơm là 0,279 kW ta chọn bơm tháo sản phẩm có các đặc điểm sau : chọn bơm lốc xoáy có mã hiệu BK-1,25/25 với các thông số : Lưu lượng Q = 4,5 m3/h Công suất động cơ : 2,5 KW Đường kính miệng hút : 40 mm. Đường kính miệng đẩy : 40 mm. TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH THIẾT BỊ CHÍNH Sau khi tính toán chi tiết các bộ phận của thiết bị cô đặc cũng như các thiết bị phụ đóng vai trò bổ trợ cho thiết bị hoạt động , đồng thời với việc tham khảo giá cả của các bộ phận . Trong đó chủ yếu dựa vào bảng báo giá do các thầy đưa ra , thiết bị có giá thành như sau : Tên thành phần Vật liệu Số lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Tổng thể thiết bị Thép không rỉ :X18T10H 4867,3 kg 50.000,đ/kg 243.365.000 đ Các ống dẫn: -Nhập liệu Þ56 -Tháo liệu Þ40 -Hơi thứ Þ400 -Nước làm ngưng tụ Þ125 -Đến bơm chân không Þ70 -Xả khí+xả nước ngưng Þ20 Tổng cộng Thép Thép Thép Thép Thép Thép 6 5 8 10 15 15 m m m m m m 30000 đ/m 20000 đ/m 100000 đ/m 60000 đ/m 40000 đ/m 15000 đ/m 180.000 100.000 800.000 600.000 600.000 225.000 2.505.000 đ Thiết bị phụ -Bơm: + Nhập liệu + Nước ngưng tụ + Bơm chân không + Tháo sản phẩm Tổng cộng -Thiết bị ngưng tụ -Thiết bị gia nhiệt LT 24 – 5 LT 12 – 20 PMK – 2 BK-1,25/25 1,5 2,2 10 2,5 0,127 0,2 kW kW kW kW m3 m3 10 triệu đ/cái 3 triệu đ/cái 20 triệu đ/cái 10 triệu đ/cái 117,75triệuđ/m3 10 triệu 3 triệu 20 triệu 10 triệu 43 triệu đ 14,954 triệu đ 23,55 triệu đ - Đệm Amiăng 5,76 m2 100.000 đ/m2 576.000 đ - Kính quan sát Thủy tinh 2 cái 250.000 đ/ cái 500.000 đ -Vật liệu cách nhiệt 1,5 m3 3 triệu đ/m3 4.500.000 đ - Van thép 20 cái 30.000 đ/ cái 600.000 đ -Thiết bị đo: -Tai treo Aùp kế Nhiệt kế Thép CT3 2 2 26,4 cái cái kg 150.000 đ/cái 150.000 đ/cái 10.000,đ/kg 300.000 đ 300.000 đ 264.000 đ Tổng cộng 334,714 triệu đ Lưu ý : Đơn giá vật tư chỉ có tính tham khảo, và không bao gồm chi phí gia công lắp đặt. TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất (tập 1) – PTs Trần Xoa, PGs.PTs Nguyễn Trọng Khuông , PTs Phạm Xuân Toản – NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội , 1999. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất (tập 2) – PTs Trần Xoa, PGs.PTs Nguyễn Trọng Khuông , PTs Phạm Xuân Toản – NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội , 1999. Quá trình và thiết bị truyền nhiệt – Phạm Văn Bôn( chủ biên) , Nguyễn Đình Thọ- Trường Đại học Kỹ thuật TP.HCM – 1991 Ví dụ và bài tập – Phạm Văn Bôn ,Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam - Trường Đại học Kỹ thuật TP. HCM – 1991 Bài tập Cơ lưu chất – Nguyễn Thị Phương , Lê Song Giang – Đại học Bách Khoa TP. HCM Vẽ kỹ thuật cơ khí (tập 2) – Trần Hữu Quế (chủ biên) , Đặng Văn Cứ , Nguyễn Văn Tuấn – NXB Giáo dục - 1998. Các quá trình và thiết bị công nghệ hoá học(tập 1 , quyển 2) – NXB Đại học Quốc Gia TP. HCM Kỹ nghệ sản xuất đường mía – Nguyễn Ngộ(chủ biên) , Lê Bạch Tuyết, Phan Văn Hiệp , Phạm Vĩnh Viễn , Mạnh Hùng – NXB Khoa học kỹ thuật – 1984. Máy và thiết bị sản xuất hoá chất. Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hoá chất –Hồ Lệ Viên. Bơm , quạt , máy nén - Nguyễn Văn May (Đại Học Bách Khoa Hà Nội ) NXB Khoa học kỹ thuật . MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ CÔ ĐẶC MÍA ĐƯỜNG Giới thiệu chung trang 1 Nguyên liệu và sản phẩm trang 2 Đặc điểm nguyên liệu trang 2 Đặc điểm sản phẩm trang 2 Biến đổi nguyên liệu và sản phẩm trang 2 Yêu cầu chất lượng sản phẩm và giá trị sinh hoá trang 2 Cô đặc và quá trình cô đặc trang 3 Định nghĩa cô đặc trang 3 Các phương pháp cô đặc trang 3 Bản chất của sự cô đặc trang 3 Ứng dụng của sự cô đặc trang 3 Đánh giá khả năng phát triển của sự cô đặc trang 3 Các thiết bị cô đặc nhiệt trang 4 Phân loại và ứng dụng trang 4 Hệ thống cô đặc chân không gián đoạn trang 5 Các thiết bị và chi tiết trang 5 Yêu cầu thiết bị và vấn đề năng lượng trang 5 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ Sơ đồ hoạt động hệ thống cô đặc 1 nồi gián đoạn trang 7 Nguyên lý hoạt động thiết bị cô đặc trang 7 Nguyên lý hoạt động thiết bị ngưng tụ Baromet trang 7 Hoạt động của hệ thống trang 7 Thao tác vận hành trang 8 Chuẩn bị trang 8 Vận hành trang 8 CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Dữ kiện ban đầu trang 9 Cân bằng vật chất trang 9 Suất lượng nhập liệu trang 9 Tổng lượng hơi thứ trang 9 Quá trình biến đổi vật chất trong quá trình cô đặc trang 9 Cân bằng năng lượng trang 10 Chế độ nhiệt độ trang 11 Các tổn thất nhiệt độ trang 11 Cân bằng nhiệt lượng trang 12 Lượng hơi đốt dùng cho cô đặc trang 13 Lượng hơi đốt tiêu tốn riêng trang 13 TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT VÀ THỜI GIAN CÔ ĐẶC Tính toán truyền nhiệt cho thiết bị cô đặc trang 14 Nhiệt tải riêng phía hơi ngưng trang 14 Nhiệt tải riêng phía dung dịch trang 14 Nhiệt tải riêng phía tường trang 15 Hệ số truyền nhiệt K cho quá trình cô đặc: trang 16 Tiến trình tính các nhiệt tải riêng trang 16 Kết quả tính toán trang 17 Tính cách nhiệt cho thiết bị trang 18 Chiều dày lớp cách nhiệt buồng đốt trang 18 Chiều dày lớp cách nhiệt buồng bốc trang 18 Thời gian cô đặc: trang 19 Thời gian cô đặc dung dịch đường trang 19 Tính toán tại các nồng độ khác nhau trang 19 Tổng kết thời gian trang 21 TÍNH THIẾT BỊ CÔ ĐẶC Tính buồng đốt trang 22 Thể tích dung dịch đầu trong thiết bị trang 22 Thể tích dung dịch cuối trong thiết bị trang 22 Tính chọn đường kính buồng đốt - số ống trang 22 Tính buồng bốc trang 24 Đường kính buồng bốc trang 24 Chiều cao buồng bốc trang 25 Chiều cao phần chất lỏng trong buồng bốc trang 26 Thể tích không gian hơi trang 26 Tính đường ống và các cửa của thiết bị cô đặc trang 26 Đường ống dẫn hơi thứ: trang 26 Đường ống nhập liệu trang 26 Đường ống tháo sản phẩm: trang 27 Đường ống vào hơi đốt trang 27 Đường ống xả nước ngưng trang 28 TÍNH CƠ KHÍ CHO CÁC CHI TIẾT THIẾT BỊ Tính bề dày buồng đốt trang 29 Sơ lược về cấu tạo trang 29 Tính toán trang 29 Tính bền cho các lỗ trang 30 Tính bề dày buồng bốc trang 30 Sơ lược về cấu tạo trang 30 Tính toán trang 30 Tính bền cho các lỗ trang 33 Tính bề dày đáy trang 33 Sơ lược về cấu tạo trang 33 Tính toán trang 33 Tính bền cho các lỗ trang 34 Tính bề dày nắp trang34 Sơ lược về cấu tạo trang 34 Tính toán trang 34 Tính bền cho các lỗ trang 35 Tính bề dày mặt bích trang 36 Mặt bích nối buồng đốt và buồng bốc trang 36 Mặt bích nối buồng đốt và đáy trang 36 Mặt bích nối buồng bốc và nắp trang 36 Tính bề dày vỉ ống trang 37 Tính cho vỉ ống ở trên buồng đốt trang 37 Tính cho vỉ ống ở dưới buồng đốt trang 38 Tính tai treo, chân đỡ. trang 39 Sơ lược cấu tạo tai treo chân đỡ trang 39 Thể tích các bộ phận thiết bị trang 39 Khối lượng các bộ phận thiết bị trang 41 Tổng khối lượng trang 41 THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Sơ lược về chế độ hoạt động và làm việc của TBTN trang 42 Tính hệ số truyền nhiệt trang 42 Nhiệt tải riêng phía hơi ngưng trang 42 Nhiệt tải riêng phía tường trang 42 Nhiệt tải riêng phía dung dịch trang 43 Tiến trình tính các nhiệt tải riêng trang 43 Kết quả trang 44 Tính toán quá trình đun nóng ổn định trang 44 Các đại lượng liên quan trang 44 Lượng nhiệt cần thiết để đun nóng đến nhiệt độ sôi trang 44 Lượng nhiệt hơi thứ cung cấp cho quá trình đun nóng trang 45 Tính toán trang 45 Tính toán quá trình đun nóng không ổn định trang 46 Các đại lượng liên quan trang 46 Lượng nhiệt cần thiết để đun nóng đến nhiệt độ sôi trang 46 Lượng nhiệt hơi thứ cung cấp cho quá trình đun nóng trang 46 Thời gian cần thiết để đun nóng trang 47 THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMET Chế độ làm việc trang 48 Lượng nước lạnh vào thiết bị trang 48 Lượng không khí do bơm hút ra khỏi TBNT trang 48 Thể tích không khí cần hút trang 48 Các kích thước chủ yếu trong TBNT trang 49 Đường kính trong thiết bị trang 49 Kích thước tấm ngăn trang 49 Chiều cao bộ phận ngưng tụ và các kích thước cơ bản trang 50 Kích thước ống Baromet trang 50 TÍNH VÀ CHỌN BƠM Tính chọn bơm chân không trang 52 Tính chọn bơm nước vào TBNT trang 52 Tính chọn bơm nhập liệu trang 54 Tính chọn bơm tháo sản phẩm trang 55 TÍNH GIÁ THÀNH THIẾT BỊ trang 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 61 MỤC LỤC trang 62

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdo_an_co_dac_nuoc_mia_6536.doc