- Độ cứng và độ cố kết của bún đặc trưng cho năng lượng các mối liên kết bên trong sản
phẩm. Hai tính chất này thường có mối tương quan đồng biến với nhau, khiđộ cứng của bún
càng tốt thì độ cố kết cũng tốt theo.
- Độ dính và độ đặc quánh của bún đặc trưng cho số lượng các mối liên kết bên trong sản
phẩm. Các mối liên kết bên trong sản phẩm càng nhiều thì các tính chất này của bún sẽ càng tốt.
-Độ đàn hồi của bún có mối tương quan mạnh với độ cứng của bún. Khi độ cứng của bún
tốt, tương ứng các mối liên kết bên trong là bền vững vá năng lượng liên kết lớn, như vậy sẽ kéo
theo khung liên kết được tạo ra cũng tốt nên độ đàn hồi của bún cũng tốt.
- Đ ộ đặc quánh của bún có mối tương mạnh nhất với lực kéo giãn tối đa: khi độ đặc
quánh tốt, tương ứng các mối liên kết bên trong sợi bún sẽ nhiều, liên kết giữa các phân tử sẽ tốt.
Vì thế, để kéo giãn và làm đứt được sợi bún, ta phải tác động một lực kéo lớn.
141 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 6993 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Công nghệ sản xuất bún tươi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến hành
Trong quá trình nhào trộn, ta phải tiến hành hồ hóa một phần bột rồi mới tiến hành nhào
trộn cả phần được hồ hóa và phần chưa hồ hóa. Mục đích của việc hồ hóa nhằm làm cho các hạt
tinh bột trương nở, các sợi amylose bên trong hạt sẽ di chuyển ra ngoài tạo thành các sợi tự do.
Sự có mặt của các sợi tự do này sẽ giúp tăng khả năng kết dính giữa các hạt tinh bột với nhau
cũng như giữa các hạt tinh bột với các sợi, điều này sẽ giúp tạo ra được khối bột nhào đồng nhất.
4.2.1.3 Cách tiến hành
Áp dụng theo qui trình sản xuất tại cơ sở, em tiến hành sử dụng bún thành phẩm để phối
trộn với bột gạo trong quá trình nhào trộn.
Các thông số cần cố định
Nguyên liệu
Độ ẩm của khối bột nhào
- Xác định độ ẩm của nguyên liệu bột trước khi nhào.
- Xác định độ ẩm của bún sử dụng để phối trộn trong quá trình nhào.
- Xác định lượng nước cho vào nhào trộn.
Cố định độ ẩm khối bột nhào
Thời gian nhào trộn
Thời gian - nhiệt độ luộc bún
Chương 4. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
- 58 -
Bố trí thí nghiệm
Mẫu Tỷ lệ bún/bột gạo
1-1 3%
1-2 6%
1-3 9%
1-4 12%
1-5 15%
Tiến hành đo cấu trúc của bột nhào lấy tại đầu khuôn ép và mẫu sản phẩm bún bằng
phương pháp phân tích hình ảnh cấu trúc, đo khả năng chịu kéo giãn của bún thành phẩm bằng
phương pháp kéo sợi ( Tensile ).
4.2.2.4 Kết luận
Từ các kết quả thu được, ta chọn ra mẫu bún có các tính chất đo được tốt nhất. Từ đó làm
cơ sở để tiến hành thí nghiệm thứ hai.
4.2.3 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của độ ẩm cuối của bột nhào đến chất lượng bún
4.2.3.1 Đặt vấn đề
Chất lượng của khối bột nhào bị ảnh hưởng của khá nhiều yếu tố. Trong đó, độ ẩm của
khối bột cũng là một yếu tố ảnh hưởng. Theo qui trình sản xuất áp dụng, trong quá trình nhào
trộn có bổ sung thêm nước để tạo điệu kiện phối trộn đều các nguyên liệu và tạo độ loãng cho bột
nhào, khác với việc sản xuất thủ công trước đây là tạo ra khối bột rất đặc, độ ẩm khá thấp. Tuy
nhiên, lượng nước phải được tính toán chính xác. Nếu ta sử dụng ít nước, khối bột sẽ đặc, việc
tạo hình khó khăn, ngược lại nếu sử dụng nhiều nước, khối bột sẽ quá loãng cũng khó khăn cho
việc tạo hình.
Chương 4. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
- 59 -
4.2.3.2 Phương pháp tiến hành
Ta tiến hành thay đổi độ ẩm của khối bột nhào thông qua việc thay đổi lượng nước bổ
sung vào trong quá trình nhào trộn.
Ở thí nghiệm 1, tất cả các mẫu có độ ẩm cuối của bột nhào là 52%, ta sẽ thay đổi độ ẩm
xung quanh giá trị này để tiến hành thí nghiệm.
4.2.3.3 Cách tiến hành
Các thông số cần cố định
Nguyên liệu
Thời gian nhào trộn
Tỷ lệ hồ hóa
Thời gian – nhiệt độ luộc bún
Các thông số thay đổi
Mẫu Tỷ lệ hồ hóa Độ ẩm (%)
2-1 48
2-2 50
2-3 52
2-4 54
2-5
Tối ưu của thí nghiệm 1
56
Tiến hành đo cấu trúc của bột nhào lấy tại đầu khuôn ép và mẫu sản phẩm bún bằng
phương pháp phân tích hình ảnh cấu trúc, đo khả năng chịu kéo giãn của bún thành phẩm bằng
phương pháp kéo sợi ( Tensile ).
4.2.3.4 Kết luận
Từ các kết quả thu được, ta chọn ra độ ẩm tối ưu của khối bột nhào cho ra mẫu bún có các
tính chất đo được tốt nhất. Từ đó làm cơ sở để tiến hành thí nghiệm thứ ba.
Chương 4. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
- 60 -
4.2.4 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của phương thức hồ hóa đến chất lượng bún
4.2.4.1 Đặt vấn đề
Trong thí nghiệm 1 và 2, ta tiến hành sử dụng bún phối trộn với bột gạo để tạo ra khối bột
nhào từ đó sản xuất ra bún. Tuy nhiên trước đây, theo cách làm thủ công, người ta tiến hành hồ
hóa một phần bột gạo rồi mới tiến hành nhào trộn với lượng bột khô còn lại để tạo ra khối bột
nhào sau cùng. Vì thế, em sẽ tiến hành thay đổi phương thức hồ hóa để so sánh xem có sự khác
biệt giữa hai cách làm này hay không.
4.2.4.2 Cách tiến hành
Các thông số cần cố định
Nguyên liệu
Thời gian nhào trộn
Độ ẩm
Tỷ lệ hồ hóa
Thời gian – nhiệt độ luộc bún
Các thông số thay đổi
Mẫu Tỷ lệ hồ hóa Độ ẩm Phương thức hồ hóa
3-1
Tối ưu của thí
nghiệm 1
Tối ưu của thí
nghiệm 2
Sử dụng bún phối trộn
với bột gạo
3-2
Tối ưu của thí
nghiệm 1
Tối ưu của thí
nghiệm 2
Sử dụng nước nóng hồ
hóa lượng bột nhào theo
tỷ lệ đã chọn đến khi
chín hoàn toàn rồi tiến
hành nhào trộn với
lượng bột khô còn lại.
Chương 4. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
- 61 -
Tiến hành đo cấu trúc của bột nhào lấy tại đầu khuôn ép và mẫu sản phẩm bún bằng
phương pháp phân tích hình ảnh cấu trúc, đo khả năng chịu kéo giãn của bún thành phẩm bằng
phương pháp kéo sợi ( Tensile ).
4.2.4.3 Kết luận
Từ các kết quả thu được, ta chọn ra phương thức hồ hóa tối ưu cho ra mẫu bún có được
các tính chất đo được tốt nhất.
4.2.5 Các thông số cần khảo sát
Bột nhào
Độ cứng
Độ chắc
Độ cố kết
Độ đàn hồi
Độ dai
Bún
Độ cứng
Độ chắc
Độ cố kết
Độ đàn hồi
Độ dai
Khả năng kéo dãn
Khả năng chịu lực
Chương 4. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
- 62 -
4.2.6 Các phương pháp xác định các thông số
4.2.6.1 Phương pháp xác định độ ẩm nguyên liệu [2]
Nguyên tắc
Tiến hành sấy đến khối lượng không đổi, sau đó dựa trên lượng chất khô còn lại hay
lượng ẩm bốc hơi để xác định độ ẩm.
Dụng cụ
- Tủ sấy
- Cân phân tích
- Chén sứ
- Bình hút ẩm
Tiến hành
- Lấy chén sứ sấy ở nhiệt độ khoảng 1050C cho đến khi khối lượng không đổi. Đặt chén
sứ trong bình hút ẩm khoảng 15-20 phút cho nguội rồi đem cân bằng cân phân tích.
- Cân một lượng mẫu cho vào chén sứ, sấy ở nhiệt độ khoảng 1050C, thời gian sấy tùy
thuộc loại sản phẩm, sau đó đem làm nguội trong bình hút ẩm và cân lại. Ghi lai kết quả rồi sấy
tiếp từ 30-60 phút, sau đó đem làm nguội trong bình hút ẩm và cân lại lần 2. nếu sai số giữa hai
lần cân không quá 0,001 thì xem như quá trình tách nước kết thúc.
Tính kết quả
Độ ẩm của mẫu được xác định theo công thức
W: khối lượng nước có trong 100g mẫu (%).
a: khối lượng chén sứ và mẫu trước khi sấy (g).
b: khối lượng chén sứ và mẫu sau khi sấy (g).
c: khối lượng chén sứ khô không chứa mẫu (g).
a - b
a - c
W 100%
Chương 4. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
- 63 -
4.2.6.2 Phương pháp phân tích hình ảnh cấu trúc ( ” Texture profile analysis”-TPA) [13]
- Thiết bị: Instron Universial Testing Instrument ( Model 5543 ).
- Đường kính pittông: 3 cm.
Chuẩn bị mẫu: Mẫu sử dụng để đo bằng phương pháp TPA cần tạo được hình dạng nhất
định để có thể đặt lên bàn đo, các mẫu đo cần được đồng nhất về hình dạng, khối lượng.
Đối với bột nhào
- Tạo mẫu bột hình trụ, đường kính 4 cm và chiều cao là 1cm.
- Tốc độ nén ép: 10cm/phút.
- Độ nén ép: 80%.
Đối với bún
- Tạo mẫu bún hình chữ nhật, chiều dày khoảng 0,5 mm.
- Tốc độ nén ép: 1mm/s.
- Độ nén ép: 70%.
Hình 4.13- Máy đo cấu trúc theo phương pháp TPA ( đường kính pittông: 3cm )
Chương 4. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
- 64 -
Kết quả đo
Hình 4.14- Đồ thị biểu diễn kết quả đo
Ý nghĩa các thuật ngữ
- Độ đặc quánh ( Consistancy) : được tính bằng tổng diện tích của A1+A2 (J). Độ đặc quánh thể
hiện khả năng chống chịu sự biến dạng với lực tác động bên ngoài, nói cách khác, độ đặc quánh
càng lớn thì mối liên kết bên trong sản phẩm càng tốt.
- Độ cứng ( Hardness ): tương ứng với chiều cao hình biểu diễn của lần nén thứ nhất, đơn vị N.
Độ cứng thể hiện khả năng chịu đựng đối với sự tác động đầu tiên lên sản phẩm. Độ cứng càng
cao chứng tỏ mối liên kết bên trong sản phẩm càng vững chắc.
- Độ cố kết ( Cohessiveness ): được tính theo tỷ lệ của A2/A1. Độ cố kết đặc trưng cho khả năng
liên kết bên trong sản phẩm. Độ cố kết càng lớn thì chứng tỏ sản phẩm ít bị biến dạng dưới tác
động của lực, từ đó cho thấy mối liên kết giữa các phần tử bên trong càng nhiều.
Chương 4. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
- 65 -
- Độ dính ( Gumminess ): cũng thể hiện khả năng liên kết giữa các phần tử bên trong sản phẩm,
đơn vị N. Nếu các phần tử liên kết chặt chẽ, dính chắc với nhau thì sẽ ít bị phá vỡ dưới tác động
của lực bên ngoài thì độ dính càng cao.
- Độ đàn hồi ( Springiness ): thể hiện khả năng chống lại sự biến dạng dưới tác động của lực bên
ngoài, độ đàn hồi càng lớn chứng tỏ ở lần nén đầu tiên sản phẩm bị biến đổi ít, mối liên kết bên
trong sản phẩm càng tốt.
4.2.6.3 Phương pháp Tensile
- Thiết bị: Instron Universial Testing Instrument ( Model 5543 ).
- Một đầu thiết bị được cố định, đầu còn lại sẽ được chuyển động theo hướng đi lên. Sợi bún
sẽ được kẹp giữa hai đầu, chịu lực kéo tác dụng làm cho giãn ra đến khi đứt hẳn.
Chuẩn bị mẫu
- Mẫu bún dạng sợi, dài khoảng 5-8cm.
- Tốc độ kéo: 2mm/s.
Hình 4.15- Máy đo cấu trúc theo phương pháp Tensile
Chương 4. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
- 66 -
Kết quả đo
6.70
6.75
6.80
6.85
6.90
6.95
7.00
0 10 20 30 40 50
Lo
a
d
(
N
)
Extension (mm)
mau
Specimen #
4
5
6
Hình 4.16- Đồ thị biểu diễn kết quả đo
Từ đồ thị và bảng kết quả đo, ta sẽ xác định được
- Lực kéo giãn tối đa tác động lên sợi bún (N): nếu lực tác động càng lớn, chứng tỏ các liên kết
bên trong sợi bún càng tốt, ta cần phải tác động một lực lớn mới kéo giãn và làm đứt sợi bún.
- Biến dạng giãn tối đa (%): được xác định dựa trên tỷ lệ độ lệch chiều dài/chiều dài ban đầu. Nếu
tỷ lệ này càng lớn thì tương ứng độ biến dạng của sợi bún càng nhỏ, chứng tỏ các liên kết bên
trong sợi bún tốt nên cần phải thời gian dài và lực kéo lớn mới làm đứt sợi bún.
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 67 -
CHƯƠNG 5
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
5.1 Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ bún phối trộn đến chất lượng bún thành phẩm
Tính toán xác định độ ẩm của nguyên liệu
Độ ẩm của bột gạo ( W1 )
W1 = %100*
11
11
ca
ba
Khối lượng mẫu: 5g
a1 = 29,857 + 5 = 34,857g
b1 = 32,807g
c1 = 29,857g
W1 = %100*
857,29857,34
807,32857,34
= 41%
Độ ẩm của bún ( W2 )
W2 = %100*
22
22
ca
ba
Khối lượng mẫu: 5g
a2 = 37,491 + 5 = 42,491g
b2 = 39,053g
c2 = 37,491g
W2 = %100*
491,37491,42
053,39491,42
= 68%
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 68 -
5.1.1 Kết quả
Bảng 5.1- Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ bún phối trộn đến chất lượng bột nhào
Tính chất của bột nhào
Mẫu
Tỷ lệ
bún/bột
gạo Độ cứng (N)
Độ cố kết
(J)
Độ dính (N)
Độ đàn
hồi
Độ đặc
quánh
1-1 3% 99,76 19,72 0,19 0,17
20,13
19,67
4,08 3,51 0,57 0,14
1-2 6%
108,34
24,85
0,19 0,13
19,72
10,88
4,02 2,59 0,69 0,11
1-3 9%
195,76
49,77
0,81 0,18
158,62
60,42
6,44 0,37 0,85 0,19
1-4 12%
165,81
32,79
0,60 0,14
99,13
20,53
5,77 0,61 0,75 0,23
1-5 15%
134,22
28,19
0,83 0,18
110,02
6,66
6,12 0,94 0,57 0,21
Nhận xét
Độ cứng: khi tăng tỷ lệ bún phối trộn từ 3-9% thì độ cứng của bột nhào có xu
hướng tăng. Khi tiếp tục tăng tỷ lệ bún 12-15% thì độ cứng lại có xu hướng giảm.
Độ cố kết: độ cố kết bột nhào có xu hướng tăng dần và đạt cực đại tại tỷ lệ bún
15%.
Độ dính: Khi tăng dần tỷ lệ bún từ 3-15% thì giá trị độ dính của 5 mẫu ứng với 5
tỷ lệ này biến thiên tăng-giảm-tăng-giảm-tăng, trong đó tỷ lệ bún 9% cho kết quả
cao nhất.
Độ đàn hồi: độ cố kết bột nhào có xu hướng tăng dần và đạt cực đại tại tỷ lệ bún
9%.
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 69 -
Độ đặc quánh: Khi tăng tỷ lệ bún phối trộn từ 3-9% thì độ đặc quánh của bột
nhào có xu hướng tăng. Khi tiếp tục tăng tỷ lệ bún 12-15% thì độ đặc quánh có xu
hướng giảm.
Bảng 5.2- Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ bún phối trộn đến chất lượng bún
Nhận xét
Độ cứng: có xu hướng tăng dần và đạt cực đại ở tỷ lệ bún phối trộn là 5%.
Độ cố kết: có xu hướng tăng dần và đạt cực đại ứng tỷ lệ bún là 3%, sau đó giảm
dần.
Độ đàn hồi: có xu hướng tăng dần và đạt cực đại ở tỷ lệ bún phối trộn là 5%.
Độ dính: có xu hướng tăng dần và đạt cực đại ở tỷ lệ bún phối trộn là 5%.
Mẫu
Tính chất
2-1 2-2 2-3 2-4 2-5
Độ cứng (N) 7,02 1,47 9,05 4,74 15,66 3,59 8,71 2,09 21,25 3,73
Độ cố kết (J) 0,35 0,14 0,43 0,12 0,58 0,18 0,30 0,03 0,33 0,04
Độ dính (N) 2,92 1,60 3,14 0,68 4,33 1,41 2,64 0,47 6,92 0,37
Độ đàn hồi 1,94 0,38 1,83 0,94 2,73 0,29 2,31 0,09 3,31 0,63
Độ đặc
quánh
0,013 0,002 0,015 0,005 0,06 0,03 0,043 0,002 0,044 0,02
Lực kéo
giãn tối đa
(N)
7,04 0,10 6,94 0,10 7,26 0,09 7,110 0,09 7,113 0,04
Biến dạng
giãn tối đa
(%)
58,91 21,22 67,85 4,91 79,45 8,24 60,95 28,07 66,66 21,53
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 70 -
Độ đặc quánh: có xu hướng tăng dần và đạt cực đại ứng tỷ lệ bún là 3%, sau đó
giảm dần.
Lực kéo giãn tối đa: lực kéo giãn tối đa ứng với các tỷ lệ phối trộn gần như tương
đương, sự chênh lệch không đáng kể.
Biến dạng giãn tối đa: có xu hướng tăng dần và đạt cực đại ứng tỷ lệ bún là 3%,
sau đó giảm dần.
5.1.2 Đồ thị
Ảnh hưởng của tỷ lệ bún phối trộn đến
chất lượng bột nhào
0
50
100
150
200
250
0% 3% 6% 9% 12% 15%
Tỷ lệ bún trong công thức
Đ
ộ
cứ
n
g,
Đ
ộ
d
ín
h
(N
)
0
2
4
6
8
Đ
ộ
đ
àn
h
ồi
Độ cứng (N)
Độ đàn hồi
Độ dính (N)
Ảnh hưởng của tỷ lệ bún phối trộn đến
chất lượng bột nhào
0,0
0,2
0,4
0,6
0,8
1,0
0% 3% 6% 9% 12% 15%
Tỷ lệ bún trong công thức
Đ
ộ
đ
ặc
q
u
án
h
0,0
0,2
0,4
0,6
0,8
1,0
Đ
ộ
cố
k
ết
(
J)
Độ cố kết (J)
Độ đặc quánh
Hình 5.1- Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ bún phối trộn đến chất lượng bột nhào
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 71 -
Ảnh hưởng của tỷ lệ bún phối trộn đến
chất lượng bún
0
5
10
15
20
25
0% 3% 6% 9% 12% 15%
Tỷ lệ bún trong công thức
Đ
ộ
cứ
n
g,
Đ
ộ
d
ín
h
(
N
)
0
1
2
3
4
Đ
ộ
đ
àn
h
ồi
Độ cứng (N)
Độ dính (N)
Độ đàn hồi
Ảnh hưởng của tỷ lệ bún phối trộn đến
chất lượng bún
0,0
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0% 3% 6% 9% 12% 15%
Tỷ lệ bún trong công thức
Đ
ộ
cố
k
ết
(
N
)
0,00
0,01
0,02
0,03
0,04
0,05
0,06
0,07
Đ
ộ
đ
ặc
q
u
án
h
Độ cố kết (J)
Độ đặc quánh
Hình 5.2- Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ bún phối trộn đến chất lượng bún
Ảnh hưởng của tỷ lệ bún phối trộn đến chất
lượng bún
0
20
40
60
80
100
0% 3% 6% 9% 12% 15%
Tỷ lệ bún trong công thức
B
iế
n
d
ạn
g
gi
ãn
t
ối
đ
a
(%
)
6,9
7,0
7,1
7,2
7,3
L
ự
c
k
éo
g
iã
n
t
ối
đ
a
(N
)
Biến dạng giãn tối đa (%)
Lực kéo giãn tối đa (N)
Hình 5.3- Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ bún phối trộn đến chất lượng bún
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 72 -
5.1.3 Xác định sự ảnh hưởng của tỷ lệ bún phối trộn đến chất lượng bún
Ta tiến hành dùng phương pháp phân tích phương sai để xem xét việc tỷ lệ bún phối trộn
có thật sự ảnh hưởng đến kết quả đo được hay không.
Bảng 5.3- Kết quả tổng hợp phân tích sự ảnh hưởng của tỷ lệ bún phối trộn đến chất lượng
bột nhào
Độ cứng Độ cố kết Độ dính Độ đàn hồi Độ đặc quánh
F Fcrit F Fcrit F Fcrit F Fcrit F Fcrit
15,18
3,48
40,41
3,48
40,08
3,48
3,29
3,48
4,42
3,48
Ta tiến hành đánh giá dựa trên hai giá trị F
F > Fcrit: tỷ lệ bún phối trộn có ảnh hưởng đến chất lượng của bột nhào hay nói cách
khác sự khác biệt giữa các mẫu thí nghiệm có ý nghĩa về mặt thống kê.
F < Fcrit: tỷ lệ bún phối trộn không ảnh hưởng đến chất lượng của bột nhào.
Từ bảng kết quả trên, ta có kết luận:
Tỷ lệ bún phối trộn ảnh hưởng đến độ cứng, độ cố kết, độ dính và độ đặc quánh
của bột nhào.
Tỷ lệ bún phối trộn không ảnh hưởng đến độ đàn hồi của bột nhào.
Bảng 5.4- Kết quả tổng hợp phân tích sự ảnh hưởng của tỷ lệ bún phối trộn đến chất lượng
bún
Giá trị so sánh
Tính chất của bún
F Fcrit
Độ cứng 32,31 3,48
Độ cố kết 9,23 3,48
Độ dính 29,23 3,48
Độ đàn hồi 12,42 3,48
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 73 -
Độ đặc quánh 20,22 3,48
Lực kéo giãn tối đa 19,07 3,48
Biến dạng giãn tối đa 1,82 3,48
Từ bảng kết quả trên, ta có kết luận:
Tỷ lệ bún phối trộn ảnh hưởng đến độ cứng, độ cố kết, độ dính, độ đặc quánh và lực
kéo giãn tối đa của bún.
Tỷ lệ bún phối trộn không ảnh hưởng đến biến dạng giãn tối đa của bún.
5.1.4 Xác định tỷ lệ bún phối trộn tối ưu dựa trên kết quả đo được
Ta tiến hành lựa chọn tỷ lệ bún phối trộn tối ưu dựa trên việc phân tích các kết quả đo
được từ năm mẫu bún ứng với năm tỷ lệ đang xét.
Đối với biến dạng giãn tối đa của bún, do tỷ lệ bún phối trộn không ảnh hưởng đến tính
chất này hay nói cách khác là sự khác biệt giữa các mẫu thí nghiệm không có ý nghĩa nên ta
không tiến hành xem xét sự khác biệt giữa từng cặp mẫu.
Ta tiến hành xem xét sự khác biệt giữa từng cặp mẫu trên các tính chất: độ cứng, độ cố
kết, độ dính, độ đàn hồi, độ đặc quánh và lực kéo giãn tối đa của bún
Bảng 5.5- Bảng phân tích sự khác biệt giữa từng cặp mẫu về độ cứng
Method: 95 Percent LSD
══════════════════════════════
contrast difference +/- limits
3 - 6 -2.03000 3.38164
3 - 9 -8.39667 3.38164 *
3 - 12 -1.68333 3.38164
3 - 15 -14.2233 3.38164 *
6 - 9 -6.36667 3.38164 *
6 - 12 0.34667 3.38164
6 - 15 -12.1933 3.38164 *
9 - 12 6.71333 3.38164 *
9 - 15 -5.82667 3.38164
12 - 15 -12.5400 3.38164 *
══════════════════════════════
* denotes a statistically significant difference.
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 74 -
Dựa vào kết quả đo được, ta thấy mẫu 1-5 ứng với tỷ lệ bún phối trộn 15% cho kết quả
cao nhất, kế đến là mẫu 1-3 ứng với tỷ lệ 9%. Kết hợp với bảng kết quả phân tích sự khác biệt
của từng cặp mẫu, ta chọn mẫu 1-3 chính là mẫu tối ưu.
Bảng 5.6- Bảng phân tích sự khác biệt giữa từng cặp mẫu về độ cố kết
Method: 95 Percent LSD
═════════════════════════════
contrast difference +/- limits
3 - 6 -0.07837 0.11585
3 - 9 -0.22967 0.11585 *
3 - 12 0.04547 0.11585
3 - 15 0.02213 0.11585
6 - 9 -0.15130 0.11585 *
6 - 12 0.12383 0.11585 *
6 - 15 0.10050 0.11585
9 - 12 0.27513 0.11585 *
9 - 15 0.25180 0.11585 *
12 - 15 -0.02333 0.11585
══════════════════════════════
* denotes a statistically significant difference.
Dựa vào kết quả đo được, ta thấy mẫu 1-3 ứng với tỷ lệ bún phối trộn 9% cho kết quả cao
nhất. Kết hợp với bảng kết quả phân tích sự khác biệt của từng cặp mẫu, ta thấy trong trường hợp
này mẫu 1-3 chính là mẫu tối ưu.
Bảng 5.7- Bảng phân tích sự khác biệt giữa từng cặp mẫu về độ dính
Method: 95 Percent LSD
══════════════════════════════
contrast difference +/- limits
3 - 6 -0.21840 1.02721
3 - 9 -1.40640 1.02721 *
3 - 12 0.28547 1.02721
3 - 15 -4.00207 1.02721 *
6 - 9 -1.18800 1.02721 *
6 - 12 0.50387 1.02721
6 - 15 -3.78367 1.02721 *
9 - 12 1.69187 1.02721 *
9 - 15 -2.59567 1.02721 *
12 - 15 -4.28753 1.02721 *
════════════════════════════════
* denotes a statistically significant difference.
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 75 -
Dựa vào kết quả đo được, ta thấy mẫu 1-5 ứng với tỷ lệ 15% cho kết quả tốt nhất, kế đến
là mẫu 1-3 ứng với tỷ lệ hồ hóa 9% . Kết hợp với bảng kết quả phân tích sự khác biệt của từng
cặp mẫu, ta thấy trong trường hợp này mẫu 1-5 lại là mẫu tối ưu.
Bảng 5.8- Bảng phân tích sự khác biệt giữa từng cặp mẫu về độ đàn hồi
Method: 95 Percent LSD
═══════════════════════════════
contrast difference +/- limits
3 - 6 0.10820 0.54528
3 - 9 -0.79223 0.54528 *
3 - 12 -0.36933 0.54528
3 - 15 -1.37477 0.54528 *
6 - 9 -0.90043 0.54528 *
6 - 12 -0.47753 0.54528
6 - 15 -1.48297 0.54528 *
9 - 12 0.42290 0.54528
9 - 15 -0.58253 0.54528 *
12 - 15 -1.00543 0.54528 *
════════════════════════════════
* denotes a statistically significant difference.
Dựa vào kết quả đo được, ta thấy mẫu 1-5 ứng với tỷ lệ 15% cho kết quả tốt nhất, kế đến
là mẫu 1-3 ứng với tỷ lệ bún 9% . Kết hợp với bảng kết quả phân tích sự khác biệt của từng cặp
mẫu, ta thấy trong trường hợp này mẫu 1-5 lại là mẫu tối ưu.
Bảng 5.9- Bảng phân tích sự khác biệt giữa từng cặp mẫu về độ đặc quánh
Method: 95 Percent LSD
═══════════════════════════════
contrast difference +/- limits
3 - 6 -0.00180 0.01416
3 - 9 -0.04643 0.01416 *
3 - 12 -0.02950 0.01416 *
3 - 15 -0.03150 0.01416 *
6 - 9 -0.04463 0.01416 *
6 - 12 -0.02770 0.01416 *
6 - 15 -0.02970 0.01416 *
9 - 12 0.01693 0.01416 *
9 - 15 0.01493 0.01416 *
12 - 15 -0.00200 0.01416
═══════════════════════════════
* denotes a statistically significant difference.
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 76 -
Dựa vào kết quả đo được, ta thấy mẫu 1-3 ứng với tỷ lệ bún phối trộn 9% cho kết quả tốt
nhất. Kết hợp với bảng kết quả phân tích sự khác biệt của từng cặp mẫu, ta thấy trong trường hợp
này mẫu 1-3 là mẫu tối ưu.
Bảng 5.10- Bảng phân tích sự khác biệt giữa từng cặp mẫu về lực kéo giãn tối đa
Method: 95 Percent LSD
══════════════════════════════
contrast difference +/- limits
3 - 6 0.10333 0.08613 *
3 - 9 -0.22333 0.08613 *
3 - 12 -0.07000 0.08613
3 - 15 -0.07333 0.08613
6 - 9 -0.32667 0.08613 *
6 - 12 -0.17333 0.08613 *
6 - 15 -0.17667 0.08613 *
9 - 12 0.15333 0.08613 *
9 - 15 0.15000 0.08613 *
12 - 15 -0.00333 0.08613
═══════════════════════════════
* denotes a statistically significant difference.
Dựa vào kết quả đo được, ta thấy mẫu 1-3 ứng với tỷ lệ bún 9% cho kết quả tốt nhất,. Kết
hợp với bảng kết quả phân tích sự khác biệt của từng cặp mẫu, ta thấy trong trường hợp này mẫu
1-3 là mẫu tối ưu.
Kết luận
Dựa vào kết quả đo và sự phân tích, em quyết định chọn mẫu 1-3 ứng với tỷ lệ bún phối
trộn 9% là mẫu tối ưu cho thí nghiệm này. Trong bảy tính chất đang xét, mẫu 1-3 đã có được năm
tính chất cho kết quả tốt nhất. Tuy hai tính chất về độ dính và độ đàn hồi không tốt so với mẫu 1-
5 nhưng xét về mặt số liệu thì sự khác biệt này không quá lớn nên ta vẫn có thể chọn mẫu 1-3 mà
không lo sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm.
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 77 -
5.2 Khảo sát ảnh hưởng của độ ẩm cuối đến chất lượng bún thành phẩm
Từ kết quả của thí nghiệm 1, ta chọn ra được mẫu bún ứng với tỷ lệ bún phối trộn 9% là
mẫu tối ưu. Vì thế, ta sẽ tiến hành thay đổi độ ẩm của các mẫu thí nghiệm dựa trên độ ẩm của
mẫu chuẩn này
5.2.1 Kết quả
Bảng 5.11- Kết quả khảo sát ảnh hưởng của độ ẩm cuối đến chất lượng bột nhào
Tính chất của bột nhào
Mẫu
Độ
ẩm
cuối Độ cứng (N)
Độ cố kết
(J)
Độ dính (N) Độ đàn hồi
Độ đặc
quánh
2-1 48%
340,27
102,96
0,58 0,15 195,16 6,43 6,83 0,93 1,81 0,54
2-2 50% 245,16 36,68 0,27 0,05 65,64 18,00 5,01 0,90 1,34 0,24
2-3 52% 195,76 49,77 0,81 0,18 158,62 60,42 6,44 0,37 0,85 0,19
2-4 54% 177,65 56,86 0,57 0,20 118,13 31,24 6,07 1,27 1,87 0,18
2-5 56% 129,31 14,69 0,42 0,08 54,90 5,23 5,95 1,25 0,76 0,07
Nhận xét
Độ cứng: độ cứng bột nhào có xu hướng giảm dần.
Độ cố kết: Khi tăng dần độ ẩm từ 48% - 56% thì độ đàn hồi của bột nhào biến
thiên theo chiều hướng tăng-giảm-tăng-giảm. Trong đó, độ cố kết ứng với độ ẩm
52% cho kết quả tốt nhất.
Độ đàn hồi: Khi tăng dần độ ẩm từ 48% - 56% thì độ đàn hồi của bột nhào biến
thiên theo chiều hướng tăng-giảm-tăng-giảm. Trong đó, độ đàn hồi ứng với độ ẩm
48% cho kết quả tốt nhất.
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 78 -
Độ dính: Khi tăng dần độ ẩm từ 48% -56% thì giá trị độ dính của 5 mẫu ứng với
5 tỷ lệ này biến thiên tăng-giảm-tăng-giảm, trong đó độ dính của bột nhào ứng với
độ ẩm 52% cho kết quả cao nhất.
Độ đặc quánh: Khi tăng độ ẩm từ 48% - 52% thì độ đặc quánh của bột nhào giảm
dần, khi tiếp tục tăng độ ẩm lên 54% thì độ đặc quánh bột tăng lên và đạt giá trị
cao nhất. Tiếp tục tăng độ ẩm lên 56% thì độ đặc quánh của bột giảm xuống.
Bảng 5.12- Kết quả khảo sát ảnh hưởng của độ ẩm cuối đến chất lượng bún
Nhận xét
Độ cứng: có xu hướng giảm dần.
Độ cố kết: có xu hướng tăng dần và đạt giá trị cực đại tại độ ẩm 54%, sau đó
giảm.
Mẫu
Tính chất
2-1 2-2 2-3 2-4 2-5
Độ cứng (N) 16,84 16,84 11,98 1,96 15,66 3,59 15,68 3,58 3,78 0,59
Độ cố kết (J) 0,32 0,17 0,14 0,08 0,58 0,18 0,66 0,18 0,21 0,10
Độ dính (N) 3,73 2,21 2,32 0,24 4,33 1,41 6,92 0,37 0,81 0,50
Độ đàn hồi 1,83 0,51 1,33 0,70 2,73 0,29 4,31 1,40 1,49 0,41
Độ đặc
quánh
0,03 0,03 0,03 0,02 0,06 0,03 0,07 0,02 0,007 0,002
Lực kéo
giãn tối đa
(N)
7,36 0,04 7,29 0,08 7,26 0,09 7,30 0,08 7,29 0,02
Biến dạng
giãn tối đa
(%)
63,38 13,39 68,73 3,86 79,45 8,24 83,33 8,73 55,41 6,12
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 79 -
Độ đàn hồi: có xu hướng tăng dần và đạt giá trị cực đại tại độ ẩm 54%, sau đó
giảm.
Độ dính: có xu hướng tăng dần và đạt giá trị cực đại tại độ ẩm 56%.
Độ đặc quánh: có xu hướng tăng dần và đạt giá trị cực đại tại độ ẩm 54%, sau đó
giảm.
Lực kéo giãn tối đa: không có sự chênh lệch nhiều về giá trị đo được giữa các
mẫu thí nghiệm.
Biến dạng giãn tối đa: có xu hướng tăng dần và đạt giá trị cực đại tại độ ẩm 54%,
sau đó giảm.
5.2.2 Đồ thị
Ảnh hưởng của độ ẩm cuối đến chất lượng
bột nhào
0
100
200
300
400
48% 50% 52% 54% 56%
Độ ẩm cuối (%)
Đ
ộ
cứ
ng
, Đ
ộ
d
ín
h
(N
)
0
2
4
6
8
Đ
ộ
đà
n
h
ồi
Độ cứng (N)
Độ đàn hồi
Độ dính (N)
Ảnh hưởng của độ ẩm cuối đến chất
lượng bột nhào
0,0
0,5
1,0
1,5
2,0
48% 50% 52% 54% 56%
Độ ẩm cuối (%)
Đ
ộ
đ
ặc
q
u
án
h
0,0
0,2
0,4
0,6
0,8
1,0
Đ
ộ
cố
k
ết
(
J)
Độ đặc quánh
Độ cố kết (J)
Hình 5.4- Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của độ ẩm cuối đến chất lượng bột nhào
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 80 -
Ảnh hưởng của độ ẩm cuối đến chất
lượng bún
0
4
8
12
16
20
48% 50% 52% 54% 56%
Độ ẩm cuối (%)
Đ
ộ
cứ
n
g,
Đ
ộ
d
ín
h
(
N
)
0,0
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5
3,0
3,5
4,0
4,5
5,0
Đ
ộ
đ
àn
h
ồi
Độ cứng (N)
Độ dính (N)
Độ đàn hồi
Ảnh hưởng của độ ẩm cuối đến chất
lượng bún
0,0
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
48% 50% 52% 54% 56%
Độ ẩm cuối (%)
Đ
ộ
cố
k
ết
(
J)
0,00
0,01
0,02
0,03
0,04
0,05
0,06
0,07
0,08
Đ
ộ
đ
ặc
q
u
án
h
Độ cố kết (J)
Độ đặc quánh
Hình 5.5- Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của độ ẩm cuối đến chất lượng bún
Ảnh hưởng của độ ẩm cuối đến chất
lượng bún
0
20
40
60
80
100
48% 50% 52% 54% 56%
Độ ẩm cuối (%)
B
iế
n
d
ạn
g
gi
ãn
t
ối
đ
a
(%
)
7,20
7,25
7,30
7,35
7,40
L
ự
c
k
éo
g
iã
n
t
ối
đ
a
(N
)
Biến dạng giãn tối đa (%)
Lực kéo giãn tối đa (N)
Hình 5.6- Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của độ ẩm cuối đến chất lượng bún
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 81 -
5.2.3 Xác định sự ảnh hưởng của độ ẩm cuối đến chất lượng bún
Ta tiến hành dùng phương pháp phân tích phương sai để xem xét độ ẩm cuối có thật sự
ảnh hưởng đến kết quả đo được hay không.
Bảng 5.13- Kết quả tổng hợp phân tích sự ảnh hưởng của độ ẩm cuối đến chất lượng bột
nhào
Độ cứng Độ cố kết Độ dính Độ đàn hồi Độ đặc quánh
F Fcrit F Fcrit F Fcrit F Fcrit F Fcrit
24,47
3,48
13,02
3,48
46,78
3,48
2,66
3,48
20,16
3,48
Từ bảng kết quả trên, ta có kết luận:
Độ ẩm cuối ảnh hưởng đến độ cứng, độ cố kết, độ dính và độ đặc quánh của bột
nhào.
Độ ẩm không ảnh hưởng đến độ đàn hồi của bột nhào.
Bảng 5.14- Kết quả tổng hợp phân tích sự ảnh hưởng của độ ẩm cuối đến chất lượng của
bún
Giá trị so sánh
Tính chất của bún
F Fcrit
Độ cứng 4,63 3,48
Độ cố kết 24,40 3,48
Độ dính 36,28 3,48
Độ đàn hồi 25,74 3,48
Độ đặc quánh 15,39 3,48
Lực kéo giãn tối đa 2,83 3,48
Biến dạng giãn tối
đa
17,68 3,48
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 82 -
Từ bảng kết quả trên, ta có kết luận
Độ ẩm ảnh hưởng đến độ cứng, độ cố kết, độ dính, độ đặc quánh và biến dạng giãn tối
đa của bún.
Độ ẩm không ảnh hưởng đến lực kéo giãn tối đa của bún.
5.2.4 Xác định độ ẩm tối ưu dựa trên kết quả đo được
Ta tiến hành lựa chọn độ ẩm tối ưu dựa trên việc phân tích các kết quả đo được từ năm
mẫu bún ứng với năm độ ẩm đang xét.
Đối với lực kéo giãn tối đa của bún, do độ ẩm không ảnh hưởng đến tính chất này hay nói
cách khác là sự khác biệt giữa các mẫu thí nghiệm không có ý nghĩa nên ta không tiến hành xem
xét sự khác biệt giữa từng cặp mẫu.
Bảng 5.15- Bảng phân tích sự khác biệt giữa từng cặp mẫu về độ cứng
Method: 95 Percent LSD
═════════════════════════════
contrast difference +/- limits
48 - 50 4.85333 7.84744
48 - 52 1.18000 7.84744
48 - 54 1.16333 7.84744
48 - 56 13.0633 7.84744 *
50 - 52 -3.67333 7.84744
50 - 54 -3.69000 7.84744
50 - 56 8.21000 7.84744 *
52 - 54 -0.01667 7.84744 *
52 - 56 11.8833 7.84744 *
54 - 56 11.9000 7.84744 *
══════════════════════════════
* denotes a statistically significant difference.
Dựa vào kết quả đo được, ta thấy mẫu 2-4 ứng với độ ẩm 54% cho kết quả cao nhất. Kết
hợp với bảng kết quả phân tích sự khác biệt của từng cặp mẫu, ta thấy trong trường hợp này mẫu
2-4 chính là mẫu tối ưu.
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 83 -
Bảng 5.16- Bảng phân tích sự khác biệt giữa từng cặp mẫu về độ cố kết
Method: 95 Percent LSD
══════════════════════════════
contrast difference +/- limits
48 - 50 0.18180 0.14540 *
48 - 52 -0.25787 0.14540 *
48 - 54 -0.33940 0.14540 *
48 - 56 0.10853 0.14540
50 - 52 -0.43967 0.14540 *
50 - 54 -0.52120 0.14540 *
50 - 56 -0.07327 0.14540
52 - 54 -0.08153 0.14540
52 - 56 0.36640 0.14540 *
54 - 56 0.44793 0.14540 *
══════════════════════════════
* denotes a statistically significant difference.
Dựa vào kết quả đo được, ta thấy mẫu 2-4 ứng với độ ẩm 54% cho kết quả cao nhất. Kết
hợp với bảng kết quả phân tích sự khác biệt của từng cặp mẫu, ta thấy trong trường hợp này mẫu
2-4 chính là mẫu tối ưu.
Bảng 5.17- Bảng phân tích sự khác biệt giữa từng cặp mẫu về độ dính
Method: 95 Percent LSD
══════════════════════════════
contrast difference +/- limits
48 - 50 1.41203 1.19719 *
48 - 52 -0.59583 1.19719
48 - 54 -3.19150 1.19719 *
48 - 56 2.91847 1.19719 *
50 - 52 -2.00787 1.19719 *
50 - 54 -4.60353 1.19719 *
50 - 56 1.50643 1.19719 *
52 - 54 -2.59567 1.19719 *
52 - 56 3.51430 1.19719 *
54 - 56 6.10997 1.19719 *
══════════════════════════════
* denotes a statistically significant difference.
Dựa vào kết quả đo được, ta thấy mẫu 2-4 ứng với độ ẩm 54% cho kết quả tốt nhất. Kết
hợp với bảng kết quả phân tích sự khác biệt của từng cặp mẫu, ta thấy trong trường hợp này mẫu
2-4 là mẫu tối ưu.
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 84 -
Bảng 5.18- Bảng phân tích sự khác biệt giữa từng cặp mẫu về độ đàn hồi
Method: 95 Percent LSD
══════════════════════════════
contrast difference +/- limits
48 - 50 0.50317 0.76381
48 - 52 -0.89840 0.76381 *
48 - 54 -2.48090 0.76381 *
48 - 56 0.34097 0.76381
50 - 52 -1.40157 0.76381 *
50 - 54 -2.98407 0.76381 *
50 - 56 -0.16220 0.76381
52 - 54 -1.58250 0.76381 *
52 - 56 1.23937 0.76381 *
54 - 56 2.82187 0.76381 *
═══════════════════════════════
* denotes a statistically significant difference.
Dựa vào kết quả đo được, ta thấy mẫu 2-4 ứng với độ ẩm 54% cho kết quả tốt nhất. Kết
hợp với bảng kết quả phân tích sự khác biệt của từng cặp mẫu, ta thấy trong trường hợp này mẫu
2-4 là mẫu tối ưu.
Bảng 5.19- Bảng phân tích sự khác biệt giữa từng cặp mẫu về độ đặc quánh
Multiple range analysis for dochac by doam
══════════════════════════════
contrast difference +/- limits
48 - 50 -0.00027 0.01984
48 - 52 -0.02973 0.01984 *
48 - 54 -0.03813 0.01984 *
48 - 56 0.02273 0.01984 *
50 - 52 -0.02947 0.01984 *
50 - 54 -0.03787 0.01984 *
50 - 56 0.02300 0.01984 *
52 - 54 -0.00840 0.01984
52 - 56 0.05247 0.01984 *
54 - 56 0.06087 0.01984 *
════════════════════════════════
* denotes a statistically significant difference.
Dựa vào kết quả đo được, ta thấy mẫu 2-4 ứng với độ ẩm 54% cho kết quả tốt nhất, kế
đến là mẫu 2-3 ứng với độ ẩm 52%. Kết hợp với bảng kết quả phân tích sự khác biệt của từng cặp
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 85 -
mẫu, hai mẫu này không có sự khác biệt nhưng trong trường hợp này em chọn mẫu 2-4 là mẫu tối
ưu.
Bảng 5.20- Bảng phân tích sự khác biệt giữa từng cặp mẫu về biến dạng giãn tối đa
Method: 95 Percent LSD
══════════════════════════════
contrast difference +/- limits
48 - 50 -5.34333 8.59070
48 - 52 -16.0667 8.59070 *
48 - 54 -19.9467 8.59070 *
48 - 56 7.97667 8.59070
50 - 52 -10.7233 8.59070 *
50 - 54 -14.6033 8.59070 *
50 - 56 13.3200 8.59070 *
52 - 54 -3.88000 8.59070
52 - 56 24.0433 8.59070 *
54 - 56 27.9233 8.59070 *
═══════════════════════════════
* denotes a statistically significant difference.
Dựa vào kết quả đo được, ta thấy mẫu 2-4 ứng với độ ẩm 54% cho kết quả tốt nhất, kế
đến là mẫu 2-3 ứng với độ ẩm 52%. Kết hợp với bảng kết quả phân tích sự khác biệt của từng cặp
mẫu, ta thấy trong trường hợp này hai mẫu này không có sự khác biệt nhưng em chọn mẫu 2-4 là
mẫu tối ưu.
Kết luận
Dựa vào kết quả đo và sự phân tích, em quyết định chọn mẫu 2-4 ứng với độ ẩm 54% là
mẫu tối ưu cho thí nghiệm này. Trong bảy tính chất đang xét, mẫu 2-4 đã có được cả bảy tính
chất cho kết quả tốt nhất. Tuy hai tính chất về độ đặc quánh và biến dạng giãn tối đa thì mẫu 2-4
và mẫu 2-3 không có sự khác biệt với nhau nhưng em vẫn chọn mẫu 2-4 vì với độ ẩm cao hơn,
tương đương lượng nước nhiều hơn thì quá trình ép đùn tạo sợi sẽ dễ dàng hơn.
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 86 -
5.3 Khảo sát ảnh hưởng của phương thức hồ hóa đến chất lượng bún
Từ kết quả của thí nghiệm 2, ta chọn ra được mẫu bún 2-4 ứng với độ ẩm 54% là mẫu tối
ưu. Với phương thức hồ hóa ban đầu, ta dùng bún phối trộn với bột gạo để tạo ra khối bột nhào
động nhất. Trong thí nghiệm này, ta tiến hành thay đổi phương thức hồ hóa, dựa trên tỷ lệ bún
phối trộn đã chọn, ta thay bằng lượng bột gạo được hồ hóa, mục đích nhằm xác định liệu có sự
khác biệt về chất lượng sản phẩm giữa hai phương pháp hay không.
5.3.1 Kết quả
Bảng 5.21- Kết quả khảo sát ảnh hưởng của phương thức hồ hóa đến chất lượng bột nhào
Tính chất
Mẫu
Phương
thức hồ hóa Độ cứng (N)
Độ cố kết
(J)
Độ dính (N)
Độ đàn
hồi
Độ đặc
quánh
3-1
Dùng bún
phối trộn
177,6556,86 0,570,20 118,1331,25 6,071,27 1,87 0,08
3-2
Sử dụng
bột gạo hồ
hóa phối
trộn
123,0448,24 0,170,05 18,09 5,96 4,582,68 0,63 0,08
Nhận xét
Khi thay đổi phương thức hồ hóa, ta nhận thấy đối với phương thức dùng bột để hồ
hóa rồi nhào trộn thì xét về mặt số liệu các tính chất của bột nhào về độ cứng, độ cố kết, độ
dính và độ đặc quánh đều thấp hơn so với phương thức phối trộn với bún. Tuy nhiên, độ
đàn hồi thì có giá trị cao hơn.
Bảng 5.22- Kết quả khảo sát ảnh hưởng của phương thức hồ hóa đến chất lượng bún
Mẫu
Tính chất
3-1 3-2
Độ cứng (N) 15,68 3,58 9,73 2,03
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 87 -
Độ cố kết (J) 0,66 0,18 0,23 0,17
Độ dính (N) 6,92 0,37 2,29 1,59
Độ đàn hồi 4,31 1,40 1,89 0,59
Độ đặc quánh 0,07 0,02 0,02 0,00
Lực kéo giãn tối đa (N) 7,30 0,07 7,14 0,06
Biến dạng giãn tối đa (%) 83,33 8,73 83,41 12,50
Nhận xét
Khi thay đổi phương thức hồ hóa, ta nhận thấy đối với phương thức dùng bột để hồ
hóa rồi nhào trộn thì xét về mặt số liệu các tính chất của bún về độ cứng, độ cố kết, độ dính,
độ đặc quánh và lực kéo giãn tối đa đều thấp hơn so với phương thức phối trộn với bún.
Tuy nhiên, biến dạng giãn tối đa thì có giá trị cao hơn.
5.3.2 Đồ thị
Ảnh hưởng của phương thức hồ hóa đến
chất lượng bột nhào
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
Độ cứng (N) Độ dính (N) Độ đàn hồi
G
iá
t
rị
mẫu 3-1
mẫu 3-2
Ảnh hưởng của phương thức hồ hóa đến
chất lượng bột nhào
0,0
0,2
0,4
0,6
0,8
1,0
1,2
1,4
1,6
1,8
2,0
Độ cố kết (J) Độ đặc quánh
G
iá
t
rị
mẫu 3-1
mẫu 3-2
Hình 5.7- Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của phương thức hồ hóa đến chất lượng bột nhào
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 88 -
Ảnh hưởng của phương thức hồ hóa đến
chất lượng bún
0
3
6
9
12
15
18
Độ cứng (N) Độ dính (N) Độ đàn hồi
G
iá
t
rị
mẫu 3-1
mẫu 3-2
Ảnh hưởng của phương thức hồ hóa đến
chất lượng bún
0,0
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
Độ cố kết(J) Độ đặc quánh
G
iá
t
rị
mẫu 3-1
mẫu 3-2
Hình 5.8- Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của phương thức hồ hóa đến chất lượng bún
Ảnh hưởng của phương thức hồ hóa đến
chất lượng bún
0
20
40
60
80
100
Lực kéo giãn tối đa (N) Biến dạng giãn tối đa (%)
G
iá
t
rị
mẫu 3-1
mẫu 3-2
Hình 5.9- Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của phương thức hồ hóa đến chất lượng bún
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 89 -
5.3.3 Xác định sự ảnh hưởng của phương thức hồ hóa đến chất lượng bún
Ta tiến hành dùng phương pháp phân tích so sánh kỳ vọng giữa 2 mẫu ( t-Test) để xác
định xem liệu sự thay đổi phương thức hồ hóa có thật sự ảnh hưởng đến chất lượng bột nhào và
bún không.
Bảng 5.23- Kết quả tổng hợp phân tích sự ảnh hưởng của phương thức hồ hóa đến chất
lượng bột nhào
Độ cứng Độ cố kết Độ dính Độ đàn hồi Độ đặc quánh
tstat tcrit tstat tcrit tstat tcrit tstat tcrit tstat tcrit
47,79
6,31
14,73
6,31
7,45
6,31
1,45
6,31
12,98
6,31
Ta tiến hành đánh giá dựa trên hai giá trị t ( mức độ tin cậy 95%)
tstat > tcrit: phương thức hồ hóa có ảnh hưởng đến tính chất của bột nhào hay nói cách
khác sự khác biệt giữa các mẫu thí nghiệm có ý nghĩa về mặt thống kê.
tstat < tcrit: phương thức hồ hóa không ảnh hưởng đến tính chất của bột nhào.
Từ bảng kết quả trên, ta có kết luận: phương thức hồ hóa ảnh hưởng đến chất lượng của
bột nhào.
Bảng 5.24- Kết quả tổng hợp phân tích sự ảnh hưởng của phương thức hồ hóa đến chất
lượng bún
Giá trị so sánh
Tính chất của bún
tstat tcrit
Độ cứng 3,83 6,31
Độ cố kết 177,14 6,31
Độ dính 5,70 6,31
Độ đàn hồi 5,59 6,31
Độ đặc quánh 8,07 6,31
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 90 -
Lực kéo giãn tối đa 4,67 6,31
Biến dạng giãn tối đa -0,18 6,31
Từ bảng kết quả trên, ta có kết luận: phương thức hồ hóa trong phạm vi thí nghiệm chỉ
ảnh hưởng đến độ cố kết, độ đặc quánh của bún mà không ảnh hưởng đến các tính chất còn lại
hay nói cách khác hai mẫu thí nghiệm chỉ khác nhau có ý nghĩa về độ cố kết, độ đặc quánh.
Kết luận
Từ kết quả đo được và phân tích, ta thấy sự thay đổi giữa hai phương thức hồ hóa có gây
ra sự ảnh hưởng đến chất lượng bột nhào, tuy nhiên chỉ ảnh hưởng đến một số tính chất của bún
nhưng không đáng kể. Vì vậy, dựa trên quan sát và tìm hiểu thực tế sản xuất, em quyết định chọn
mẫu 3-1 là mẫu tối ưu trong trường hợp này vì khi sử dụng cách làm dùng bún để phối trộn, ta có
được những ưu điểm:
Tiết kiệm được năng lượng, thời gian.
Tận dụng được lượng bún cũ khi hàng sản xuất ra tiêu thụ không hết hoặc bún sản
xuất ra không đạt yêu cầu không thể đem bán.
5.4 Bàn luận
5.4.1 Mối tương quan giữa chất lượng bột nhào và chất lượng bún
Bảng 5.25- Bảng kết quả phân tích mối tương quan giữa bột nhào-bún
Tính chất của bún
Tính
chất của
bột nhào
Độ cứng Độ cố kết Độ dính Độ đàn hồi
Độ đặc
quánh
Lực kéo
giãn tối
đa
Biến
dạng
giãn tối
đa
Độ cứng 0,46 0,003 0,09 -0,05 0,28 0,72 0,02
Độ cố kết 0,70 0,49 0,57 0,55 0,73 0,43 0,08
Độ dính -0,18 -0,53 -0,22 -0,18 -0,14 0,28 -0,07
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 91 -
Độ đàn
hồi
0,08 -0,19 0,008 -0,10 -0,27 0,18 0,20
Độ đặc
quánh
-0,30 -0,16 -0,07 0,09 -0,19 0,06 0,38
Hệ số tương quan > 0: tương quan đồng biến.
Hệ số tương quan < 0: tương quan nghịch biến.
Nhận xét
Độ cứng
- Độ cứng của khối bột nhào có mối tương quan đồng biến với độ cứng, độ cố kết,
độ dính, độ đặc quánh, lực kéo giãn tối đa và biến dạng giãn tối đa của bún, điều này có
nghĩa khi độ cứng của bột nhào tốt thì các tính chất này của bún cũng sẽ tốt. Trong đó, độ
cứng của bột nhào có mối tương quan mạnh nhất với độ đặc quánh của bún vì hệ số tương
quan là cao nhất trong trường hợp này. Đồng thời, nó cũng tương quan yếu nhất đến độ
dính của bún.
- Độ cứng của bột nhào tương quan nghịch biến với độ đàn hồi của bún, điều này
có thể giải thích khi độ cứng của bột nhào tốt, chứng tỏ các mối liên kết bên trong khối
bột nhào chắc chắn, bền vững. Tuy nhiên, bột nhào trước khi ra được thành sợi bún sẽ
phải đi qua khuôn ép, khi đi qua khuôn ép, ngoài việc chịu tác dụng của trọng lực, nó còn
chịu lực tác dụng của thành khuôn ép, nếu bột nhào có cấu trúc càng tốt thì khi đi qua
dây, nó sẽ bị lực tác động làm biến dạng và có thể bị đứt một số liên kết dẫn đến khi tạo ra
bún thành phẩm thì độ đàn hồi của bún bị giảm đi.
Độ cố kết: độ cố kết của bột nhào cũng có mối tương quan đồng biến với các tính
chất của bún, tức là khi độ cố kết của bột nhào tăng thì các tính chất của bún cũng
tăng. Trong đó, độ cố kết của bột nhào có mối tương quan mạnh nhất với độ cố kết
của bún.
Độ dính: độ dính của bột nhào có mối tương quan nghịch biến với các tính chất
của bún, tức là khi độ dính của bột nhào càng tốt thí các tính chất của bún sẽ càng
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 92 -
giảm. Khi độ dính càng tốt, chứng tỏ các mối liên kết bên trong bột nhào càng chặt
chẽ, vì thế khi đi qua khuôn ép, bột nhào sẽ chịu lực tác động của khuôn ép để
duỗi mạch tạo ra sợi bún thì việc duỗi mạch sẽ khó khăn, đồng thời lực tác động
của thành khuôn ép lên bột nhào có thể làm đứt một số liên kết bên trong, khiến
cho các tính chất của bún bị giảm đi.
Độ đàn hồi
- Độ đàn hồi của bột nhào có mối tương quan đồng biến với độ cứng, độ dính, lực kéo
giãn tối đa và biến dạng giãn tối đa của bún.
- Độ đàn hồi của bột nhào có mối tương quan nghịch biến độ cố kết, độ đàn hồi và độ
đặc quánh của bún. Độ đàn hồi của bột nhào thể hiện mức độ liên kết giữa các sợi tinh
bột tự do bên trong và mức độ liên kết giữa các phân tử protein trong bột nhào, nếu
các mức độ liên kết càng nhiều, liên kết càng tốt, bột càng đàn hồi thì khi đi qua lỗ
khuôn có xu hướng phải duỗi ra dưới tác dụng của lực khuôn ép tác động sẽ càng khó
duỗi dẫn đến giảm tính chất của bún thành phẩm.
Độ đặc quánh của bột nhào
- Có mối tương quan đồng biến với độ đàn hồi, lực kéo giãn tối đa và biến
dạng giãn tối đa của bún.
- Có mối tương quan nghịch biến với độ cứng, độ cố kết, độ dính, độ đặc
quánh của bún. độ đặc quánh của bột nhào thể hiện số lượng mối liên kết bên trong
của bột nhào, số lượng mối liên kết càng nhiều thì độ đặc quánh càng tốt. Khi bột
nhào đi qua khuôn ép, nếu bột nhào có độ đặc tốt thì thời gian bột chịu tác động của
lực ép tại khuôn sẽ dài hơn, đồng thời lực tác động khuôn ép lên bột sẽ tăng, dẫn đến
lực giữa các phân tử sẽ tăng, bún sẽ dai hơn. Tuy nhiên, nếu bột quá đặc, khi đi qua
khuôn ép sẽ chịu lực tác động lớn, làm giảm liên kết giữa các phân tử dẫn đến giảm
tính chất của bún.
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 93 -
5.4.2 Mối tương quan giữa các tính chất của bún
Bảng 5.26- Bảng kết quả phân tích mối tương quan giữa các tính chất của bún
Độ cứng Độ cố kết Độ dính Độ đàn hồi
Độ đặc
quánh
Lực kéo
giãn tối
đa
Biến
dạng
giãn tối
đa
Độ cứng
1
Độ cố kết 0,46
1
Độ dính
0,83 0,73 1
Độ đàn
hồi
0,61
0,82
0,92
1
Độ đặc
quánh
0,72
0,79
0,79 0,85 1
Lực kéo
giãn tối
đa
0,34 0,19 0,18 0,24 0,45 1
Biến
dạng
giãn tối
đa
0,43 0,55 0,55 0,61 0,60 0,22 1
Nhận xét
Nhìn chung, tất cả các tính chất của bún đều có mối tương quan đồng biến với nhau,
tức là khi tính chất này tốt thì kéo theo tính chất khác cũng tốt.
Độ cứng: độ cứng của bún có mối tương quan mạnh nhất với độ dính của bún, có
mối tương quan yếu với độ cố kết của bún.
Độ cố kết: độ cố kết của bún có mối tương quan mạnh nhất với biến dạng giãn tối
đa của bún.
Độ dính: có mối tương quan yếu với độ cố kết của bún.
Chương 5. Kết quả và bàn luận
- 94 -
Độ đàn hồi: độ đàn hồi của bún có mối tương quan mạnh nhất với độ cứng của
bún, có mối tương quan yếu với độ cố kết của bún.
Độ đặc quánh: độ đặc quánh của bún có mối tương quan mạnh nhất với lực kéo
giãn tối đa của bún, có mối tương quan yếu với độ cố kết của bún.
Lực kéo giãn tối đa và biến dạng tối đa của bún: có mối tương quan yếu với độ
dính của bún.
- Độ cứng và độ cố kết của bún đặc trưng cho năng lượng các mối liên kết bên trong sản
phẩm. Hai tính chất này thường có mối tương quan đồng biến với nhau, khi độ cứng của bún
càng tốt thì độ cố kết cũng tốt theo.
- Độ dính và độ đặc quánh của bún đặc trưng cho số lượng các mối liên kết bên trong sản
phẩm. Các mối liên kết bên trong sản phẩm càng nhiều thì các tính chất này của bún sẽ càng tốt.
- Độ đàn hồi của bún có mối tương quan mạnh với độ cứng của bún. Khi độ cứng của bún
tốt, tương ứng các mối liên kết bên trong là bền vững vá năng lượng liên kết lớn, như vậy sẽ kéo
theo khung liên kết được tạo ra cũng tốt nên độ đàn hồi của bún cũng tốt.
- Độ đặc quánh của bún có mối tương mạnh nhất với lực kéo giãn tối đa: khi độ đặc
quánh tốt, tương ứng các mối liên kết bên trong sợi bún sẽ nhiều, liên kết giữa các phân tử sẽ tốt.
Vì thế, để kéo giãn và làm đứt được sợi bún, ta phải tác động một lực kéo lớn.
- Lực kéo giãn tối đa của bún có mối tương quan đồng biến với biến dạng giãn tối đa của
bún, khi các mối liên kết bên trong của bún càng bễn vững thì ta phải tác động một lực kéo lớn để
làm đứt sợi bún, tuy nhiên do mối liên kết bên trong tốt nên sợi bún sẽ có độ đàn hồi, co giãn tốt
vì vậy ta phải tác động trong thời gian tương đối dài để kéo giãn sợi bún ra tối đa mới có thể làm
đứt sợi bún.
Chương 6. Kết luận và kiến nghị
- 97 -
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận
Qua quá trình tìm hiểu và khảo sát, em quyết định chọn qui trình sản xuất bún tươi là
Gạo
Vo
Ủ
Ngâm
Nghiền
Tách nước
Nhào trộn
Tạo hình
Luộc
Bún tươi
Nước
Nước
Nước
Làm nguội
Nước
thải
Nước Nước
thải
Nước
thải
Bún
Quết nhuyễn Nước
Chương 6. Kết luận và kiến nghị
- 98 -
Sau khi thu thập số liệu và tiến hành phân tích kết quả khảo sát một số thông số công nghệ
trong quá trình nhào trộn ảnh tới chất lượng bún, em xin rút ra kết luậncho các khảo sát trong
phạm vi thí nghiệm
- Tỷ lệ bún phối trộn so với bột gạo tối ưu: 9%.
- Độ ẩm tối ưu của bột nhào: 54%.
- Phương thức hồ hóa tối ưu: sử dụng bún quết nhuyễn để tiến hành nhào trộn cùng với bột
gạo khô.
6.2 Kiến nghị
Do thời gian thực hiện đồ án ngắn và các điều kiện thí nghiệm còn nhiều hạn chế nên nội
dung thí nghiệm không thể tiến hành khảo sát được tất cả các yếu tố trong quá trình nhào trộn ảnh
hưởng đến chất lượng của bột nhào và bún mà chỉ có thể khảo sát một vài yếu tố ảnh hưởng.
Đề tài nghiên cứu về qui trình sản xuất bún tuy không phải là một đề tài mới lạ nhưng trên
thực tế, ở Việt Nam, những nghiên cứu về lĩnh vực này vẫn chưa nhiều. Vì thế, đây là một đề tài
có nhiều vấn đề để khái thác. Chúng ta có thể tiến hành nghiên cứu tiếp một số vấn đề
Khảo sát thêm một số thông số trong quá trình nhào trộn ảnh hưởng tới chất lượng
bún như: thời gian nhào trộn, nhiệt độ nhào trộn...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bún trong các quá trình khác như:
quá trình ngâm gạo, quá trình nghiền gạo, quá trình tách nước, quá trình luộc
bún...
Nghiên cứu về việc sử dụng các phụ gia an toàn dùng để bảo quản bún như:
Chitofood (PDP), Polyphotphat, Tari-K7...
XXVIII
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hoàng Hải Hà, Ngô Xuân Mạnh, “Kết quả điều tra một số loại gạo được dùng trong chế biến
bún, bánh phở tại miền Bắc Việt Nam và đặc tính chất lượng của chúng”.
[2] Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Như Thuần, 1975, Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm, NXB Khoa
học và Kỹ thuật Hà Nội.
[3] Trần Thị Thu Trà, 2007, Công nghệ bảo quản và chế biến lương thực, T.1- Bảo quản lương
thực, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
[4] Lê Thị Bạch Tuyết (chủ biên) cùng các cộng sự, 1996, Các quá trình công nghệ cơ bản trong
sản xuất thực phẩm, NXB Giáo dục.
[5] Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm, 2008, Bộ Y tế, NXB
Hà Nội.
[6] J. Bao, and C. J. Bergman, 2004, Starch in food: The functionality of rice starch, Woodhead
Publishing Limited.
[7] M. Bhattacharya, S. Y. Zee, H. Corke, 1999, Physicochemical properties related to quality of
rice noodles, Cereal chem, 76, 861 – 867.
[8] P.-Y. Chiang and A.-I. Yeh, Effect of Soaking on Wet-milling of Rice, Journal of Cereal
Science 35 (2002) 85 – 94.
[9] Chanpen Charutigon, Jintana Jitpupakdree, Pimjai Namsree, Vilai Rungsardthong, 2008,
Effects of processing conditions and the use of modified starch and monoglyceride on some
properties of extruded rice vermicelli, Published by Elsevier Ltd, LWT 642 – 651.
[10] Bin Xiao Fu, 12/2007, Asian noodles: history, classification, raw materials, and processing,
Elsevier.
[11] S. Jomduang, S. Mohamed, Effect of amylose/ amylopectin content, milling methods,
particle size, sugar, salt and oil on the puffed product characteristics of a traditional Thai
ricebased snack food (Khao Kriap Waue). J. Sci. Food Agric. 1994, 65, 85–93.
XXIX
[12] Cheng-Yi Lii, Mei-Lin Tsai, and Kuo – Hsuen Tseng, Effect of Amylose Content on the
Rheological Property of Rice Starch, Cereal Chemistry 73(4): 415 – 420.
[13] Andrew S. Ross, Instrumental measurement of physical properties of cooked Asian wheat
flour noodles, Oregon State University, Department of Crop and Soil Science, Corvallis OR,
97331
[14] E. L. Suhendro, C. F. Kunetz, C. M. McDonough, L. W. Rooney, R. D. Waniska, Cooking
characteristics and quality of noodles from food sorghum. Cereal Chem. 2000, 77, 96–100.
[15] Sorada Yoenyongbuddhagal, Athapol Noomhorm, 2002, Effect of Raw Material Preparation
on Rice Vermicelli Quality, Wiley-VCH Verlag GmbH Co.KgaA, Weinheim, 2002, 534 – 539.
[16] www.vnmedia.vn/print.asp?newsid=53584
[17]
[18]
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lv_cntp0046_7318.pdf