Trong đó :
+ F : Tổng lực kéo trong các bó cáp ứng suất trước
+ MTTBT : Mô men do tải trọng bản thân dầm
+ A : Diện tích mặt cắt dầm
+ I : mô men quán tính của của tiết diện dầm
+ e: Độ lệch tâm của trọng tâm các bó thép ứng suất trước đến trục trung hoà tiết điện
+ yt: khoảng cách từ trục trung hoà đến thớ trên cùng của tiết điện
+ yb: khoảng cách từ trục trung hoà đến thớ dưới cùng của tiết diện
85 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3140 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Công nghệ thi công cầu bê tông cốt thép dự ứng lực bằng phương pháp đúc hẫng cân bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tìm được chiều cao vùn chịu nén tương đương a
- Xác định chiều cao vùng chịu nén c theo công thức : c = a/β1
1.3.2. Tính diện tích cốt thép DƯL cần thiết
- Trường hợp TTH đi qua sườn dầm
- Trường hợp TTH đi cánh dầm
Trong đó :
+) Aps : Diện tích cốt thép DUL
+) dp : Khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép DUL
+) f’c : Cường độ của bê tông ở tuổi 28 ngày, f’c = 40 Mpa (bê tông Mác M400)
+) b : Bề rộng mặt cắt chịu nén
+) bw: Bề dày bản bụng
+) hf : Chiều dày cánh chịu nén
+) β 1 : Hệ số chuyển đổi hình khối ứng suất: β1 = 0.764(theo 5.7.2.2)
+) fpu : Cường độ chịu kéo quy định của thép DUL, fpu = 1860 MPa.
+) fpy : Giới hạn chảy của thép DUL, fpy = 85%fpu = 1581 MPa. (bó 19 tao)
+) c : Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà với giả thiết là thép DUL đã bị chảy dẻo.
+) a = c.β1: Chiều dày của khối ứng suất tương đương
+) fps : ứng suất trung bình trong cốt thép DUL ở sức kháng uốn danh định tính theo công thức 5.7.3.1.1-1.
- Hàm lượng thép DƯL và thép thường phải được giới hạn sao cho :
1.3.2.1. Tính và bố trí cốt thép cho mặt cắt đỉnh trụ giai đoạn thi công
1.3.2.1.1)Tính cốt thép mặt cắt đỉnh trụ giai đoạn thi công :
Tên gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Tổng giá trị mô men tại mặt cắt đỉnh trụ
Mtt
561286
KN.m
Chiều cao mặt cắt
H
700
cm
Chiều cao bố trí cốt thép DƯL
atp
20
cm
Chiều cao có hiệu mặt cắt
dp
680
cm
Bề rộng bản cánh chịu nén
bk
1200
cm
Chiều dày bản cánh chịu nén
hk
35
cm
Bề dày bản bụng
B
500
cm
Cốt thép thường chịu kéo
Đường kính cốt thép
D
2
cm
Diện tích 1 thanh
as
3.14
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép thường chịu kéo
ats
17.50
cm
Khoảng cách đến mép chịu nén ngoài cùng
ds
682.50
cm
Khoảng cách bố trí
x
15
cm
Số thanh thép trên 1 lưới
nthanh
75
thanh
Số lưới thép chịu kéobố trí
nluoi
2
lưới
Tổng diện tích thép thờng chịu kéo
As
471.24
cm2
Cốt thép thường chịu nén
Đờng kính cốt thép
D
2
cm
Diện tích 1 thanh
As'
3.14
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép thờng chịu nén
ats'
54.20
cm
Khoảng cách đến mép chịu nén ngoài cùng
Ds'
54.20
cm
Khoảng cách bố trí
x
15
cm
Số thanh thép trên 1 lưới
Nthanh
32
thanh
Số lưới thép chịu nén bố trí
Nluoi
3
lưới
Tổng diện tích thép thờng chịu nén
As'
301.5936
cm2
Xác định vị trí trục trung hoà
Mô men quán trính bản cánh
Mc
1002350
KN.m
Vị trí trục trung hoà
TTH
Qua cánh
Tính toán cốt thép DƯL
Chiều dày khối ƯS tương đương
Mc
53.10808
cm
Chiều cao vùng chịu nén
TTH
69.513194
cm
Tỉ số c/dp
0.1022253
<0,42
ứng suất trung bình trong thép DƯL
A
178,77472
KN/cm2
Diện tích cốt thép DƯL cần thiết
C
363.6637
cm2
Số bó thép DƯL cần thiết
c/dp
21.646649
bó
Số bó chọn bố trí
Fps
32
bó
Diện tích cốt thép DƯL bố trí
Aps
532.608
cm2
1.3.2.1.2) Kiểm toán mặt cắt đỉnh trụ giai đoạn thi công :
a-Xác định vị trí TTH của mặt cắt
- Giả thiết TTH đi qua mép dưới bản cánh khi đó mặt cắt làm việc giống như mặt cắt chữ nhật .
- Cân bằng phương trình lực theo phương ngang ta có :
N1 = β1.0,85.fc’.b.hf + AS’.fy = APS.fPS + AS.fY = N2
+) Nếu N1 > N2 : thì TTH đi qua bản cánh => tính toán theo công thức của mặt cắt chữ nhật
+) Nếu N1 tính toán theo công thức của mặt cắt chữ T.
Ta có :
+ N1 = 0,764 . 0,85 . 0,4 . 500.1,084 + 301,549 . 4,2 = 14742,4 (T)
+ N2 = 532,608.17,8994 + 473.3344. 4,2 = 11521.4 (T)
Ta thấy : N1 > N2 => TTH đi qua bản cánh
b - Các công thức tính duyệt mặt cắt
- Công thức tính chiều cao vùng chịu nén (tính theo công thức của mặt cắt chữ nhật)
- Công thức tính mômen kháng uốn danh định của mặt cắt (tính theo công thức của mặt cắt chữ nhật)
- Công thức tính sức kháng uốn tính toán của mặt cắt
Mr = φ .Mn
Trong đó :
+) φ : Hệ số sức kháng , lấy φ = 1
+) Aps : Diện tích cốt thép DUL
+) dp : Khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép DUL
+) f’c : Cường độ của bê tông ở tuổi 28 ngày, f’c = 40 MPa.
+) b : Bề rộng mặt cắt chịu nén
+) bw : Bề dày bản bụng
+) hf : Chiều dày cánh chịu nén
+) b1 : Hệ số chuyển đổi hình khối ứng suất, β1 = 0.764 (theo 5.7.2.2)
+) fpu : Cường độ chịu kéo quy định của thép DUL, fpu = 1860 MPa.
+) fpy : Giới hạn chảy của thép DUL, fpy = 85%fpu = 1581 MPa.
+) c : Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà với giả thiết là thép DUL đã bị chảy dẻo.
+) a = c. β 1: Chiều dày của khối ứng suất tương đương
+) fps : ứng suất trung bình trong cốt thép DUL ở sức kháng uốn danh định tính theo công thức 5.7.3.1.1-1.
Với
+) Hàm lượng thép DƯL và thép thường phải được giới hạn sao cho :
- Bảng tính duyệt mặt cắt đỉnh trụ giai đoạn thi công:
Tên gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Diện tích cốt thép DƯL bố trí
Aps
532.608
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép
at
20
cm
Chiều cao có hiệu của mặt cắt
dp
680
cm
Lực nén trong bản cánh dầm
N1
14742.4
KN
Lực kéo trong thép DƯL và thép thường
N2
11521.4
KN
Vị trí trục trung hoà
TTH
Qua cánh
Chiều cao vùng chịu nén
c
75.0892
cm
Chiều cao khối ứng suất tương đương
a
57.3681
cm
Tỉ số c/dp
c/dp
0.11043
< 0,42
ứng suất trung bình trong thép DƯL
fps
17.8195
KN/cm2
Sức kháng uốn danh định của mặt cắt
Mn
754327
KN.m
Hệ số sức kháng
φ
1
Sức kháng uốn tính toán
Mr
754327
> Mtt
Tỉ số Mr/Mtt
Mr/Mtt
1.34
Kết luận : Mr = 754327 (KN.m) > MTT = 561286 (KN.m) => Đạt
=> Vậy việc bố trí cốt thép DƯL đảm bảo khả năng chịu lực cho mặt cắt
1.3.2.2. Tính và bố trí cốt thép cho các mặt cắt giai đoạn thi công.
Thực hiện tính toán tương tự như trên ta tính được số bó cáp cần thiết đi qua các mặt cắt trong giai đoạn thi công (cáp nhóm A) theo bảng sau:
Mặt cắt
M
(KN.m)
Số bó cáp đi qua mặt cắt
Astr
(cm2)
20
561286
32
533.248
18
422912
30
499.92
17
374529
28
466.592
16
329781
26
433.264
15
288486
24
399.936
14
250472
22
366.608
13
204620
20
333.28
12
163979
18
299.952
11
128240
16
266.624
10
97130.1
14
233.296
9
70409.4
12
199.968
8
47872.6
10
166.64
7
31888.2
8
133.312
6
19748.3
6
99.984
5
10749
4
66.656
4
6521.86
2
33.328
II. TÍNH VÀ BỐ TRÍ CÔT THÉP DƯL TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC :
II.1. Xác định vị trí TTH của mặt cắt
- Giả thiết TTH đi qua mép dưới bản cánh khi đó ta có : a = hf
- Lấy tổng mômen với trong tâm cốt thép DƯL ta có :
- Nếu MTTmax Thì TTH đi qua bản cánh khi đó ta tính toán theo các công thức của mc chữ nhật
- Nếu MTTmax > MC => Thì TTH đi qua sườn dầm khi đó ta tính toán theo các công thức của mc chữ T.
- Sau khi xác định được vị trí TTH thì ta giải hệ phương trình bậc 2 để tìm được chiều cao vùn chịu nén tương đương a
- Xác định chiều cao vùng chịu nén c theo công thức : c = a/β1
II.2. Tính diện tích cốt thép DƯL cần thiết
- Trường hợp TTH đi qua sườn dầm
- Trường hợp TTH đi cánh dầm
Trong đó :
+) Aps : Diện tích cốt thép DUL
+) dp : Khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép DUL
+) f’c : Cường độ của bê tông ở tuổi 28 ngày, f’c = 40 Mpa (bê tông Mác M400)
+) b : Bề rộng mặt cắt chịu nén
+) bw: Bề dày bản bụng
+) hf : Chiều dày cánh chịu nén
+) β 1 : Hệ số chuyển đổi hình khối ứng suất: β1 = 0.764(theo 5.7.2.2)
+) fpu : Cường độ chịu kéo quy định của thép DUL, fpu = 1860 MPa.
+) fpy : Giới hạn chảy của thép DUL, fpy = 85%fpu = 1581 MPa. (bó 19 tao)
+) c : Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà với giả thiết là thép DUL đã bị chảy dẻo.
+) a = c.β1: Chiều dày của khối ứng suất tương đương
+) fps : ứng suất trung bình trong cốt thép DUL ở sức kháng uốn danh định tính theo công thức 5.7.3.1.1-1.
- Hàm lượng thép DƯL và thép thường phải được giới hạn sao cho :
II.2.1. Tính và bố trí cốt thép cho mặt cắt đỉnh trụ giai đoạn khai thác
II.2.1.1)Tính cốt thép mặt cắt đỉnh trụ giai đoạn khai thác :
Tên gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Tổng giá trị mô men tại mặt cắt đỉnh trụ
Mtt
692157
KN.m
Chiều cao mặt cắt
H
700
cm
Chiều cao bố trí cốt thép DƯL
atp
20
cm
Chiều cao có hiệu mặt cắt
dp
680
cm
Bề rộng bản cánh chịu nén
bk
1200
cm
Chiều dày bản cánh chịu nén
hk
30
cm
Bề dày bản bụng
B
500
cm
Cốt thép thường chịu kéo
Đường kính cốt thép
D
2
cm
Diện tích 1 thanh
as
3.14
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép thường chịu kéo
ats
17.50
cm
Khoảng cách đến mép chịu nén ngoài cùng
ds
682.50
cm
Khoảng cách bố trí
x
15
cm
Số thanh thép trên 1 lưới
nthanh
75
thanh
Số lưới thép chịu kéobố trí
nluoi
2
lưới
Tổng diện tích thép thờng chịu kéo
As
471.24
cm2
Cốt thép thường chịu nén
Đờng kính cốt thép
D
2
cm
Diện tích 1 thanh
As'
3.14
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép thờng chịu nén
ats'
54.20
cm
Khoảng cách đến mép chịu nén ngoài cùng
Ds'
54.20
cm
Khoảng cách bố trí
x
15
cm
Số thanh thép trên 1 lưới
Nthanh
32
thanh
Số lưới thép chịu nén bố trí
Nluoi
3
lưới
Tổng diện tích thép thờng chịu nén
As'
301.5936
cm2
Xác định vị trí trục trung hoà
Mô men quán trính bản cánh
Mc
1001850
KN.m
Vị trí trục trung hoà
TTH
Qua cánh
Tính toán cốt thép DƯL
Chiều dày khối ƯS tương đương
Mc
69.38367
cm
Chiều cao vùng chịu nén
TTH
90.816322
cm
Tỉ số c/dp
0.1335534
<0,42
ứng suất trung bình trong thép DƯL
A
176,56044
KN/cm2
Diện tích cốt thép DƯL cần thiết
Act
493.59118
cm2
Số bó thép DƯL cần thiết
c/dp
29.380427
bó
Số bó chọn bố trí
Fps
32
bó
Diện tích cốt thép DƯL bố trí
Aps
532.608
cm2
II.2.1.2) Kiểm toán mặt cắt đỉnh trụ giai đoạn khai thác :
a-Xác định vị trí TTH của mặt cắt
- Giả thiết TTH đi qua mép dưới bản cánh khi đó mặt cắt làm việc giống như mặt cắt chữ nhật .
- Cân bằng phương trình lực theo phương ngang ta có :
N1 = β1.0,85.fc’.b.hf + AS’.fy = APS.fPS + AS.fY = N2
+) Nếu N1 > N2 : thì TTH đi qua bản cánh => tính toán theo công thức của mặt cắt chữ nhật
+) Nếu N1 tính toán theo công thức của mặt cắt chữ T.
Ta có :
+ N1 = 0,764 . 0,85 . 0,4 . 500.1,084 + 301,549 . 4,2 = 14742,4 (T)
+ N2 = 532,608.17,8994 + 473.3344. 4,2 = 11521,4 (T)
Ta thấy : N1 > N2 => TTH đi qua bản cánh
b - Các công thức tính duyệt mặt cắt
- Công thức tính chiều cao vùng chịu nén (tính theo công thức của mặt cắt chữ nhật)
- Công thức tính mômen kháng uốn danh định của mặt cắt (tính theo công thức của mặt cắt chữ nhật)
- Công thức tính sức kháng uốn tính toán của mặt cắt
Mr = φ .Mn
Trong đó :
+) φ : Hệ số sức kháng , lấy φ = 1
+) Aps : Diện tích cốt thép DUL
+) dp : Khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép DUL
+) f’c : Cường độ của bê tông ở tuổi 28 ngày, f’c = 40 MPa.
+) b : Bề rộng mặt cắt chịu nén
+) bw : Bề dày bản bụng
+) hf : Chiều dày cánh chịu nén
+) b1 : Hệ số chuyển đổi hình khối ứng suất, β1 = 0.764 (theo 5.7.2.2)
+) fpu : Cường độ chịu kéo quy định của thép DUL, fpu = 1860 MPa.
+) fpy : Giới hạn chảy của thép DUL, fpy = 85%fpu = 1581 MPa.
+) c : Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà với giả thiết là thép DUL đã bị chảy dẻo.
+) a = c. β 1: Chiều dày của khối ứng suất tương đương
+) fps : ứng suất trung bình trong cốt thép DUL ở sức kháng uốn danh định tính theo công thức 5.7.3.1.1-1.
+) Hàm lượng thép DƯL và thép thường phải được giới hạn sao cho :
- Bảng tính duyệt mặt cắt đỉnh trụ giai đoạn sử dụng:
Tên gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Diện tích cốt thép DƯL bố trí
Aps
532.608
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép
at
20
cm
Chiều cao có hiệu của mặt cắt
dp
680
cm
Lực nén trong bản cánh dầm
N1
14742.4
KN
Lực kéo trong thép DƯL và thép thường
N2
11521.4
KN
Vị trí trục trung hoà
TTH
Qua cánh
Chiều cao vùng chịu nén
c
285.0
cm
Chiều cao khối ứng suất tương đương
a
57.3681
cm
Tỉ số c/dp
c/dp
0.11043
< 0,42
ứng suất trung bình trong thép DƯL
fps
17.8195
KN/cm2
Sức kháng uốn danh định của mặt cắt
Mn
752349
KN.m
Hệ số sức kháng
φ
1
Sức kháng uốn tính toán
Mr
752349
> Mtt
Tỉ số Mr/Mtt
Mr/Mtt
1.09
Kết luận : Mr = 752349 (KN.m) > MTT = 692157 (KN.m) => Đạt
=> Vậy việc bố trí cốt thép DƯL đảm bảo khả năng chịu lực cho mặt cắt
II.2.2. Tính và bố trí cốt thép DƯL cho các mặt cắt trong giai đoạn khai thác :
Thực hiện tính toán tương tự như trên ta tính được số bó cáp cần thiết đi qua các mặt cắt trong giai đoạn khai thác (cáp nhóm C) theo bảng sau:
Mặt cắt
M
(KN.m)
Số bó cáp đi qua mặt cắt
Astr
(cm2)
1
0
8
133.152
2
109557
8
133.152
4
117395
10
166.44
5
127393
12
199.728
6
130038
14
233.016
7
125181
16
266.304
8
112802
18
299.592
9
92847
20
332.88
10
-75981
20
332.88
11
-114165
20
332.88
12
-158732
20
332.88
13
-210023
20
332.88
14
-269026
22
366.168
15
-319417
24
399.456
16
-375285
26
432.744
17
-436869
28
466.032
18
-504456
30
499.32
20
-692157
32
532.608
22
-482839
30
499.32
23
-405765
28
466.032
24
-334656
26
432.744
25
-269279
24
399.456
26
-210660
22
366.168
27
-142874
20
332.88
28
-83608
20
332.88
29
51692.8
20
332.88
30
93807.8
20
332.88
31
130031
20
332.88
32
161682
20
332.88
33
186880
20
332.88
34
205224
18
299.592
35
216825
16
266.304
36
221763
14
233.016
CHƯƠNG V
KIỂM TOÁN KẾT CẤU NHỊP
Sau khi tiến hành bố trí cốt thép, ta cần phải kiểm tra các mặt cắt trong tất cả các giai đoạn làm việc của cầu với từng tổ hợp tải trọng. Nhưng do thời gian có hạn và trong phạm vi đồ án tốt nghiệp, nên chỉ tiến hành kiểm toán cho những mặt cắt điển hình và chỉ kiểm toán cho hai tổ hợp tải trọng là tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn cường độ I và tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn sử dụng . Tại các mặt cắt :
- Mặt cắt số 3 : Mặt cắt có momen dương lớn nhất giữa nhịp biên
- Mặt cắt số 20 : Mặt cắt đỉnh trụ
- Mặt cắt số 37 : Mặt cắt giữa nhịp chính.
I. KIỂM TOÁN GIAI ĐOẠN THI CÔNG
Sơ đồ tính toán: Cánh T tĩnh định.
Mặt cắt kiểm toán mặt cắt 20-20, tức là mặt cắt có M- lớn nhất và thay đổi liên tục khi thi công hẫng.
I.1.Quy đổi mặt cắt đỉnh trụ về mặt cắt chữ T.
Sau khi quy đổi về mặt cắt chữ T ta có kích thước mặt cắt đỉnh trụ (mc 20-20) như sau :
I.2. Tính mất mát ứng suất trong giai đoạn thi công.
I.2.1. Các chỉ tiêu cơ lí của vật liệu:
I.2.1.1. Bêtông:
+ Cường độ chịu nén khi uốn: f’c = 40 Mpa
+ Môđun đàn hồi: Ec = 0,043.gc 1.5
Trong đó :
gc: tỷ trọng của bê tông (kg/m3)
fc’: cường độ quy định của bê tông, fc’ =40MPa.
Ec = 32979,77 MPa
+ Hệ số quy đổi hình khối ứng suất (5.7.2.2):
+ Cường độ chịu kéo khi uốn (5.4.2.6):
fr = 0.63 = 3,984 MPa.
+ Tỷ trọng của bê tông :
g = 24,5 kN/m3.
+ Cường độ chịu nén của bê tông lúc bắt đầu tạo ứng suất trước:
Fci’ = 0,9.fc’ = 0,9.40 = 36 MPa
Khi đó : Mô đun đàn hồi của bê tông lúc bắt đầu tạo ứng suất trước
Ec = 0,043.yc1.5 = 31287,353 Mpa
I.2.1.2.Thép cường độ cao:
Sử dụng thép cường độ cao loại tao xoắn 7 sợi, mỗi bó gồmg 19 tao có các chỉ tiêu sau:
+ Đường kính danh định: d = 15,2 mm.
+ Diện tích tiết diện tao: A = 1,387 cm2.
+ Cường độ kéo quy định: fpu = 1860 MPa.
+ Cường độ chảy: fpy = 0,85 . fpu = 0.85 x 1860 = 1581 (Mpa).
+ Mô đuyn đàn hồi quy ước: E = 197000 (Mpa).
+ Hệ số ma sát: m = 0.23
+ Chiều dài tụt neo:
DL = 0.006 (m).
+ Ứng suất trong thép DƯL khi kích :
Fpj = 1448 (Mpa)
I.2.1.3. Thép thường:
Giới hạn chảy tối thiểu của cốt thép thanh: fy = 420 (MPa).
Môdun đàn hồi: E = 200000 (MPa).
I.2.2. xác định diện tích cốt thép dự ứng lực cần thiết:
Theo điều 5.7.1 – QT272-05 , các giả thiết có thể dùng để thiết kế kêt cấu bê tông cốt thép, bê tông cốt thép ứng suất trước là :
+ Bê tông ứng suât trước chịu kéo ở mặt cắt mà không bị nứt.
+ Ứng biến trong bê tông thay đổi tuyến tính, trừ các cấu kiện và các vùng mà ở đó cường độ chịu lực thông thường của vật liệu không thích hợp .
+ Tỷ lệ mô đun đàn hồi n được làm tròn đến số nguyên.
+ Tỷ lệ mô đun đàn hồi không nhỏ hơn 6 …
+ Ta lấy điều kiện đầu tiên làm cơ sở để tính toán cốt thép cho dầm liên tục.
+ Từ công thức kiểm tra ứng suất kéo tại thớ dưới (quy ước thớ dưới là thớ chứa cốt thép ứng suất trước và ứng suất kéo dấu dương):
Trong đó:
+ F : Tổng lực kéo trong các bó cáp ứng suất trước, đã trừ đi mất mát tức thời. (kN)
Mdc: Mômen do trọng lượng bản thân dầm, trọng lượng bản mặt cầu, trọng lượng dầm ngang (kNm).
A: Diện tích nguyên của mặt cắt dầm hộp (m2).
Ix : Mômen quán tính của tiết diện dầm (m4).
e: Độ lệch tâm của trọng tâm các bó thép ứng suất trước đến trục trung hoà của tiết diện (m).
+ yt : Khoảng cách từ trục trung hoà đến thớ trên cùng của tiết diện (m).
+ yb: Khoảng cách từ trục trung hoà đến thớ dưới cùng của tiết diện (m).
Với giả thiết ứng suất mất mát sau khi kích là 0,6.fpu .Ta tính được sơ bộ diện tích bó cáp:
Từ đó suy ra số bó cáp:
Trong đó:
Acable: là diện tích một bó cáp.
Vì dầm được chế tạo bằng phương pháp đúc hẫng cân bằng nên nội lực gây ra trong quá trình thi công là rất lớn, để đảm bảo phân phối ứng suất trong tiết diện, mỗi đốt thi công ngoài đòi hỏi chọn số lượng bó cáp đủ chịu mô men tính toán còn phải được chọn sao cho đối xứng hai bên tiết diện dầm.
Việc chọn số bó cáp tại từng tiết diện được thực hiện trên bảng tính toán số bó thép đi qua mặt cặt cắt trong giai đoạn thi công .
I.2.3. Tính đặc trưng hình học mặt cắt đỉnh trụ (Đã bố trí cốt thép DƯL ).
Đặc trưng hình học
Giá trị
Đơn vị
A
18.337
m2
S
64.832
m3
yt
3.5355
m
yd
3.4645
m
Ix
174.197
m4
et
3.2895
m
I.2.4. Tính toán mất mát ứng suất:
Tổng mất mát ứng suất trước trong các cấu kiện kéo sau được xác định theo điều 5.9.5.1 của quy trình AASHTO:
Trong đó :
Mất mát tức thời gồm:
+ Mất mát do ma sát : (Mpa)
+ Mất mát do thiết bị neo : (Mpa)
+ Mất mát do co ngắn đàn hồi : (Mpa)
Mất mát theo thời gian gồm:
+ Mất mát do co ngót : (Mpa)
+ Mất mát do từ biến của bêtông : (Mpa)
+ Mất mát do tự trùng (dão) của thép : (Mpa)
I.2.4.1. Mất mát do ma sát. (Theo 5.9.5.2.2b-1)
Mất mát do ma sát giữa các bó thép ứng suất trước và ống bọc được tính theo công thức sau:
.
Trong đó:
fpj: ứng suất trong bó thép ứng suất trước tại thời điểm kích, được giả định trước.
fpj = 1448 MPa.
x : Chiều dài bố thép ứng suất trước từ đầu kích đến điểm đang xét (mm).
K : Hê số ma sát lắc trên mm của bó cáp.
m : Hệ số ma sát.
a : Tổng giá trị tuyệt đối thay đổi góc của đường cáp ứng suất trước từ đầu kích gần nhất đến điểm đang xét.
Ống gen được sử dụng là loại ống Polyethylene có các đặc trưng được tra trong bảng 5.9.5.2.2b-1:
K = 6,6.10-7
m = 0.23
Mất mát ứng suất do ma sát tính đến mặt cắt 20-20 là:
Bó cáp
x
(mm)
(Mpa)
1
14000
13.3179
2
20000
18.988
3
26000
24.6357
4
32000
30.2611
5
38000
35.8642
6
46000
43.3006
7
54000
50.6979
8
62000
58.0562
9
70000
65.3757
10
78000
72.6568
11
86000
79.8994
12
94000
87.104
13
102000
94.2705
14
110000
101.399
15
118000
108.491
-> Mất mát tổng cộng : = 55.27(Mpa)
I.2.4.2. Mất mát do thiết bị neo. (Theo điều 5.9.5.2).
Trong đó:
DL: Chiều dài tụt neo, DL = 0,006 m/1 neo
L: chiều dài cáp dự ứng lực(mm)
Bó cáp
DL(mm)
L(mm)
Ep(Mpa)
(Mpa)
1
6
28000
197000
42.21
2
6
40000
197000
29.55
3
6
52000
197000
22.73
4
6
64000
197000
18.47
5
6
76000
197000
15.55
6
6
92000
197000
12.85
7
6
108000
197000
10.94
8
6
124000
197000
9.53
9
6
140000
197000
8.44
10
6
156000
197000
7.58
11
6
172000
197000
6.87
12
6
188000
197000
6.29
13
6
204000
197000
5.79
14
6
220000
197000
5.37
15
6
236000
197000
5.01
-> Mất mát tổng cộng : = 12.95 (Mpa)
I.2.4.3. Mất mát do co ngắn đàn hồi.(5.9.5.2.3b)
Mất mát do co ngắn đàn hồi về bản chất là khi căng bó sau sẽ gây mất mát cho bó trước. Và được tính theo công thức:
ΔfpES = (Mpa)
Trong đó:
+ Ep :Mô đun đàn hồi của bó thép ứng suất trước -> Ep = 197000 (Mpa)
+ Eci : Mô đun đàn hồi của bê tông lúc bắt đầu tạo ứng suất trước
Eci = 31287,353 (Mpa)
+ N : Số lượng các bó thép ứng suất trước giống nhau.-> N=32
+ fcgp : Tổng ứng suất bêtông ở trọng tâm các bó thép ứng suất trước do lực ứng suất trước sau kích và tự trọng của cấu kiện ở các mặt cắt có mômen max (MPa).
.e
Với :
F: lực nén trong bêtông do ứng suất trước gây ra tại thời điểm sau khi kích, tức là đã xảy ra mất mát do ma sát và tụt neo.
= 8.204(Mpa)
e : Độ lệch của trọng tâm các bó thép so với trục trung hoà của tiết diện
e = 3.2895(m)
A : Diện tích mặt cắt ngang tại mặt cắt 20
A = 18.337 (m2)
+ Mttbt : Mô men do tải trọng bản thân tại mặt cắt giữa nhịp, Dùng chương trình MiDas ta tính được , Mttbt = 551777 (KN.m)
Bó cáp
Số cáp
Ep/Eci
F
(KN)
Fcpg
(Mpa)
ΔfpES
(Mpa)
1
2
6.296
4635.25
9.879
4.939
2
2
6.296
4658.54
9.876
4.938
3
2
6.296
4662.44
9.876
4.938
4
2
6.296
4657.90
9.876
4.938
5
2
6.296
4648.96
9.877
4.939
6
2
6.296
4633.21
9.879
4.940
7
2
6.296
4614.92
9.881
4.941
8
2
6.296
4595.13
9.884
4.942
9
2
6.296
4574.40
9.886
4.943
10
2
6.296
4553.04
9.889
4.944
11
2
6.296
4531.28
9.891
4.946
12
2
6.296
4509.25
9.894
4.947
13
2
6.296
4487.04
9.896
4.948
14
2
6.296
4464.71
9.899
4.949
15
2
6.296
4442.32
9.901
4.951
-> Mất mát tổng cộng ΔfpES = 4.63 Mpa
I.2.4.4. Mất mát do co ngót (5.9.5.4.2).
Mất mát do co ngót bêtông trong cấu kiện kéo sau được xác định theo công thức:
Trong đó:
+ H: Độ ẩm tương đối bao quanh kết cấu, được lấy trung bình hàng năm. Lấy H = 80%.
+ Suy ra mất mát ứng suất do co ngót tính đến mặt cắt 20-20 là:
I.2.4.5. Mất mát do từ biến (5.9.5.4.3).
Trong giai đoạn thi công giá trị mất mát ứng suất do từ biến =0 (Mpa)
I.2.4.6. Mất mát do tự chùng (5.9.5.4.4).
Trong đó:
: Mất mát tại thời điểm truyền lực truyền lực(Mpa)
: Mất mát sau khi truyền(Mpa)
Như vậy mất mát do tự chùng phải được tính ở hai thời điểm:
- Mất mát do tự chùng tại thời điểm truyền lực (5.9.5.4.4b).
Sử dụng các tao thép có độ tự chùng thấp nên mất mát do dão lúc truyền lực được tính :
Trong đó:
t: Thời gian từ lúc tạo ứng suất trước đến lúc truyền, (ngày).
t = 4 (ngày).
fpj: ứng suất ban đầu trong bó thép vào cuối lúc kéo (Mpa).
fpy : Cường độ chảy quy định ở bó thép (MPa).
Bó cáp
Số cáp
Fpj(Mpa)
t(ngày)
1
2
1315.93
4
18.412
2
2
1322.926
4
18.800
3
2
1324.098
4
18.866
4
2
1322.735
4
18.790
5
2
1320.048
4
18.640
6
2
1315.316
4
18.378
7
2
1309.822
4
18.076
8
2
1303.876
4
17.751
9
2
1297.645
4
17.413
10
2
1291.229
4
17.067
11
2
1284.691
4
16.717
12
2
1278.071
4
16.366
13
2
1271.397
4
16.014
14
2
1264.689
4
15.664
15
2
1257.961
4
15.315
-> Mất mát tổng cộng do tự trùng tại thời điểm truyền lực :
= 16.39 Mpa
- Mất mát do dão thép sau khi truyền lực (5.9.5.4.4c).
Với thép có độ tự chùng thấp cho cấu kiện kéo sau, mất mát do dão thép sau khi truyền được tính như sau:
Bó cáp
Số cáp
1
2
38.109
2
2
37.599
3
2
37.090
4
2
36.584
5
2
36.080
6
2
35.411
7
2
34.745
8
2
34.082
9
2
33.424
10
2
32.768
11
2
32.116
12
2
31.468
13
2
30.823
14
2
30.181
15
2
29.543
-> Mất mát tổng cộng do dão thép sau khi truyền lực :
= 31.88 (Mpa)
I.2.4.7. Tổng mất mát ứng suất của cánh hẫng khi thi công là:
= 146.12 (Mpa)
I.3. Kiểm toán theo trạng thái giới hạn cường độ I tại mặt cắt 20-20 (mặt cắt đỉnh trụ).
I.3.1. Sức kháng uốn (theo điều 5.7.3.2)
- Căn cứ vào điều 5.7.3.2 QT272-05 ta kiểm tra theo công thức:
Trong đó :
+ φ: Hệ số sức kháng, φ = 1.0 đối với các cấu kiện dự ứng lực chịu kéo khi uốn.
+ Mn : Sức kháng uốn danh định của tiết diện, tính theo công thức:
+ Aps : Tổng diện tích các bó thép ứng suất trước,
Aps = 532.608 cm2.
+ fps: ứng suất trung bình trong thép ứng suất trước ở sức kháng danh định, Theo tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 điều (5.7.3.1.1-1) được tính như sau :
Với :
Fpu : Cường độ chịu kéo quy định của cốt thép DUL (Mpa)
C : Khoảng cách từ trục trung hoà đến mặt chịu nén (mm)
( Điều 5.7.3.1.1-3):
+ dp: Khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm các bó thép ứng suất trước(mm)
+ b: Chiều rộng cánh chịu nén(mm)
+ bw : Chiều rộng bản bụng.
+ b1: Hệ số quy đổi khối ứng suất (5.7.2.2):
b1 =
+ hf : Chiều dầy cánh chịu nén của cấu kiện, là chiều dày quy đổi bản đáy của mặt cắt.
hf = 1084,0(mm).
+ a : Chiều dày khối ứng suất tương đương,
a = c.b1.
Þ a = 531,08 (mm)
Vậy Mn = 744899 (kNm).
Suy ra j.Mn = 1 x 744899 (KN.m) > 551731 (KN.m)
Kết Luận : Thỏa mãn
I.3.2. Kiểm tra giới hạn cốt thép ứng suất trước.
I.3.2.1. Hàm lượng thép tối đa: (theo 5.7.3.3.1-1)
Điều kiệm kiểm tra:
Trong đó:
+ C : Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng tới trục trung hòa (mm)
Theo tính toán ở trên ta có tại mặt cắt đỉnh trụ c = 75.0892 (cm)
+ de : Khoảng cách hữu hiệu tương ứng từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm của cốt thép chịu kéo (mm) (5.7.3.3.1-2).
= 362.03 (cm).
Thay vào chương trình trên ta có :
C/De = 0.207 <0.42 ( Đạt )
I.3.2.2. Hàm lượng thép tối thiểu: (theo 5.7.3.3.2)
Bất kỳ một mặt cắt nào của cấu kiện chịu uốn, lượng cốt thép thường và cốt thép dự ứng lực chịu kéo phải đủ để phát triển sức kháng uốn tính toán Mr . Lấy giá trị nhỏ hơn trong 2 giá trị sau:
a) 1,2. Mcr xác định trên cơ sở phân bố ứng suất đàn hồi và cường độ chịu kéo khi uốn fr của bê tông theo (5.4.2.6)
fr =0,63.= 3.98 (MPa).
Trong đó:
+ fd: là ứng suất do tải trọng bản thân tính theo trạng thái giới hạn cường độ tại thớ mà ứng suất kéo gây ra bởi các tải trọng ngoài (Mpa).
fd = = 11.2 (MPa).
+ fpe: là ứng suất nén trong bê tông do ứng suất nén trước có hiệu.
= -11.05 (MPa).
+ Ag: là diện tích của tiết diện giai đoạn I.-> Ag = 532.608 cm2
I : là mô men quán tính của tiết diện giai đoạn I -> I = 174.2 m4
+ yt: là khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà.
+ yb: là khoảng cách từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến trục trung hoà.
Thay vào công thức trên ta có :
Mcr = (Mpa/m) = 207932 (KN.m)
b) Và 1,33.Mu dưới tổ hợp tải trọng cường độ thích hợp quy định trong (bảng 3.4.1.1) Suy ra : 1,2 Mcr = 1.2 x 207932 = 249518.8 (kNm).
1.33 Mu = 1.33 x 551731 = 733802.23 (kNm).
Vậy min(1,2 Mcr; 1,33 Mu) = 249518.8 (kN.m).
Kết luận: min = 249518.8 < 744899= Mu . Đạt yêu cầu.
I.3.3. Kiểm toán sức kháng cắt cho tiết diện:
I.3.3.1. Công thức kiểm toán:
Trong đó:
+ j: Hệ số sức kháng cắt được xác định theo quy định trong bảng 5.5.2.2-1
j = 0.7
+ Vn : Sức kháng cắt danh định được xác định theo quy định của điều 5.8.3.2.
Với:
+
+
+ Vp = Acable.fp.
+ dv: chiều cao chịu cắt có hiệu được xác định trong điều 5.8.2.7
+ bv: bề rộng bụng có hiệu, lấy bằng bệ rộng lớn nhất trong chiều cao dv.
+ s : Cự ly cốt thép đai.
Cự ly cốt thép đai không được vượt quá trị số sau :
- Nếu Vu < 0,1.fc’.bv.dv thì : s 600 mm
- Nếu Vu 0,1.fc’.bv.dv thì s 300 mm
Ta chọn cự ly giữa các cốt đai s = 100 mm
+ b : Hệ số chỉ khả năng bêtông bị nứt chéo truyền lực keo được quy định trong điều 5.8.3.4.
+ q : Góc nghiêng của ứng suất nén chéo được xác định trong điều 5.8.3.4 (độ). Khi tính, giả thiết trước góc q, sau đó tính các giá trị để tra bảng ngược lại q và b, nếu hai giá trị q gần bằng nhau thì có thể chấp nhận được, nếu không thì giả thiết lại.
+ a : Góc nghiêng của cốt thép đai đối với trục dọc (độ). Nếu cốt đai thẳng đứng, a = 900.
+ Av : Diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly s (mm2).
Chọn cốt đai Φ = 16 mm, Đai hai nhánh -> Av = 2.As = 402,12 mm2
+ Vp : Thành phần lực ứng suất trước có hiệu trên hướng lực cắt tác dụng, là dương nếu ngược chiều lực cắt (N).
I.3.3.2. Xác định Vp :
Tại mặt cắt đỉnh trụ , cốt thép DUL đặt thẳng -> Vp = 0 (KN)
I.3.3.3. Xác định dv và bv:
- Chiều cao chịu cắt có hiệu dv:
Chiều cao chịu cắt có hiệu lấy bằng cự ly đo thẳng góc với trục trung hoà giữa hiệu ứng lực do kéo và nén do uốn, tức là:
+ a = b1.c
+ b1 đã tính ở phần tính chất vật liệu, b1 = 0.764
-> Suy ra dv = 5.04 (m)
- Bề rộng chiu cắt có hiệu của tiết diện bv:
Tại tiết diện 20-20, bề rộng có hiệu được lấy bằng bề rộng sườn có hiệu của tiết diện dầm, bv = 11.5 (m.)
I.3.3.4. Xác định q và b:
- Hai giá trị q và b: Được tra từ bảng 5.8.3.4.2-1
Để xác định được q và b ta phải thông qua các giá trị sau và ex.
Trong đó:
+ n : ứng suất cắt trong bêtông
= 359 (KN)
Þ = 0.0089
+
+fpc : Ứng suất trong thép UST khi ứng suất trong bê tông bằng 0 -> fpc = fpe
+ fpo: ứng suất trong thép dự ứng lực khi ứng suất trong bêtông xung quanh nó bằng 0.
= -79.74 (MPa).
+ fpe : ứng suất có hiệu trong thép ứng suất trước sau mất mát.
= -11.05 (MPa).
+ Ep = 197000 (Mpa).
+ Ec= 32979.77 (Mpa).
+ Nu : Lực dọc tính toán , lấy là dương nếu chịu nén
Tại mặt cắt giữa nhịp : Nu = 1367.44 (KN)
Thay vào công thức trên ta có :
0,65.10-3
Tra bảng 5.8.3.4.2-1, ta có các giá trị của q và b như sau:
q = 300
b = 2,5
I.3.3.5. Tính Vc và Vs:
- Dựa vào kết quả tính các thông số thành phần để tính Vc và Vs.
Suy ra :Vc = = 23,245 (Mpa)=23245 (KN)
Vs = 9828.89 (KN).
I.3.3.6. Tính sức kháng danh định của tiết diện:
Theo công thức đã nêu ở trên để tính Vn.
Suy ra Vn1 = 23245 + 9828.89 = 33073,89 KN
Vn2 = 579600 (kN).
Vậy Vn = min (Vn1; Vn2) = 33073,89 kN.
Kết luận : Φ.Vn = 0,7. 33073,89 = 23151,723 (KN) > 20809,28 (KN)
-> Thỏa mãn yêu cầu về sức kháng cắt
II . KIỂM TOÁN GIAI ĐOẠN SỬ DỤNG .
Sơ đồ tính toán: Dầm liên tục 3 nhịp
Mặt cắt kiểm toán:
- Mặt cắt có moment dương lớn nhất tại nhịp biên (3-3)
- Mặt cắt có moment âm lớn nhất trên đỉnh trụ (20-20).
- Mặt cắt có moment dương lớn nhất tại giữa nhịp chính (37-37)
II.1.Đặc trưng hình học của mặt cắt tính đổi.
Đặc trưng hình học tại các mặt cắt quy về mặt cắt chữ T (đã bố trí cốt thép DUL)
- Mặt cắt đỉnh trụ :
Đặc trưng hình học
Giá trị
Đơn vị
A
18.337
m2
S
64.832
m3
yt
3.5355
m
yd
3.4645
m
Ix
174.197
m4
et
3.2895
m
- Mặt cắt 3-3:
Đặc trưng hình học
Giá trị
Đơn vị
A
8.343
m2
S
15.237
m3
yt
1.174
m
yd
1.826
m
Ix
6.341
m4
et
0.999
m
- Mặt cắt 37-37:
Đặc trưng hình học
Giá trị
Đơn vị
A
8.7
m2
S
15.357
m3
yt
1.765
m
yd
1.235
m
Ix
7.669
m4
et
1.06
m
II.2. Tính mất mát ứng suất trong giai đoạn khai thác.
II.2.1. Tính toán mất mát ứng suất:
Tổng mất mát ứng suất trước trong các cấu kiện kéo sau được xác định theo điều 5.9.5.1 của quy trình AASHTO:
Trong đó :
Mất mát tức thời gồm:
+ Mất mát do ma sát : (Mpa)
+ Mất mát do thiết bị neo : (Mpa)
+ Mất mát do co ngắn đàn hồi : (Mpa)
Mất mát theo thời gian gồm:
+ Mất mát do co ngót : (Mpa)
+ Mất mát do từ biến của bêtông : (Mpa)
+ Mất mát do tự trùng (dão) của thép : (Mpa)
II.2.2. Mất mát do ma sát. (Theo 5.9.5.2.2b-1)
Mất mát do ma sát giữa các bó thép ứng suất trước và ống bọc được tính theo công thức sau:
.
Trong đó:
+ fpj: ứng suất trong bó thép ứng suất trước tại thời điểm kích, được giả định trước.
fpj = 1448 MPa.
+ x : Chiều dài bố thép ứng suất trước từ đầu kích đến điểm đang xét (mm).
+ K : Hê số ma sát lắc trên mm của bó cáp.
+ m : Hệ số ma sát.
+ a : Tổng giá trị tuyệt đối thay đổi góc của đường cáp ứng suất trước từ đầu kích gần nhất đến điểm đang xét.
Ống gen được sử dụng là loại ống Polyethylene có các đặc trưng được tra trong bảng 5.9.5.2.2b-1:
K = 6,6.10-7
m = 0.23
Mất mát ứng suất do ma sát tính đến mặt cắt 20-20 là:
Bó cáp
Mặt cắt
x
(mm)
α(rad)
(Mpa)
1
20-20
14000
0
13.32
2
20-20
20000
0
18.99
3
20-20
26000
0
24.63
4
20-20
32000
0
30.26
5
20-20
38000
0
35.86
6
20-20
46000
0
43.30
7
20-20
54000
0
50.69
8
20-20
62000
0
58.05
9
20-20
70000
0
65.37
10
20-20
78000
0
72.65
11
20-20
86000
0
79.89
12
20-20
94000
0
87.10
13
20-20
102000
0
94.26
14
20-20
110000
0
101.39
15
20-20
118000
0
108.48
G1
37-37
13500
0.174533
69.31
G2
37-37
17500
0.174533
72.94
G3
37-37
21500
0.174533
76.57
G4
37-37
25500
0.174533
80.18
G5
37-37
29500
0.174533
83.79
G6
3-3
33500
0.174533
87.38
B1
3-3
21500
0.174533
76.57
B2
3-3
25500
0.174533
80.18
B3
3-3
29500
0.174533
83.79
B4
3-3
33500
0.174533
87.38
II.2.3. Mất mát do thiết bị neo. (Theo điều 5.9.5.2).
Trong đó:
DL: Chiều dài tụt neo, DL = 0,006 m/1 neo
L: chiều dài cáp dự ứng lực(mm)
Bó cáp
Mặt cắt
DL(mm)
L(mm)
Ep(Mpa)
(Mpa)
1
20-20
6
14000
197000
42.21
2
20-20
6
20000
197000
29.55
3
20-20
6
26000
197000
22.73
4
20-20
6
32000
197000
18.47
5
20-20
6
38000
197000
15.55
6
20-20
6
46000
197000
12.85
7
20-20
6
54000
197000
10.94
8
20-20
6
62000
197000
9.53
9
20-20
6
70000
197000
8.44
10
20-20
6
78000
197000
7.58
11
20-20
6
86000
197000
6.87
12
20-20
6
94000
197000
6.29
13
20-20
6
102000
197000
5.79
14
20-20
6
110000
197000
5.37
15
20-20
6
118000
197000
5.01
G1
37-37
6
13500
197000
43.78
G2
37-37
6
17500
197000
33.77
G3
37-37
6
21500
197000
27.49
G4
37-37
6
25500
197000
23.18
G5
37-37
6
29500
197000
20.03
G6
3-3
6
33500
197000
17.64
B1
3-3
6
21500
197000
27.49
B2
3-3
6
25500
197000
23.18
B3
3-3
6
29500
197000
20.03
B4
3-3
6
33500
197000
17.64
II.2.4. Mất mát do co ngắn đàn hồi.(5.9.5.2.3b)
Mất mát do co ngắn đàn hồi về bản chất là khi căng bó sau sẽ gây mất mát cho bó trước. Và được tính theo công thức:
ΔfpES = (Mpa)
Trong đó:
+ Ep :Mô đun đàn hồi của bó thép ứng suất trước -> Ep = 197000 (Mpa)
+ Eci : Mô đun đàn hồi của bê tông lúc bắt đầu tạo ứng suất trước
Eci = 31287,353 (Mpa)
+ N : Số lượng các bó thép ứng suất trước giống nhau.-> N=32
+ fcgp : Tổng ứng suất bêtông ở trọng tâm các bó thép ứng suất trước do lực ứng suất trước sau kích và tự trọng của cấu kiện ở các mặt cắt có mômen max (MPa).
.e
Với :
+ F: lực nén trong bêtông do ứng suất trước gây ra tại thời điểm sau khi kích, tức là đã xảy ra mất mát do ma sát và tụt neo.
(Mpa)
+ e : Độ lệch của trọng tâm các bó thép so với trục trung hoà của tiết diện
+ e = 3.2895(m)
+ A : Diện tích mặt cắt ngang tại mặt cắt 20 , 37, 3
+ Mttbt : Mô men do tải trọng bản thân tại mặt cắt giữa nhịp, Dùng chương trình MiDas ta tính được , Mttbt = 551777 (KN.m)
Bó cáp
Mặt cắt
Số cáp
Ep/Eci
F
(KN)
Fcpg
(Mpa)
ΔfpES
(Mpa)
1
20-20
2
6.296
4635.25
9.879
4.939
2
20-20
2
6.296
4658.54
9.876
4.938
3
20-20
2
6.296
4662.44
9.876
4.938
4
20-20
2
6.296
4657.90
9.876
4.938
5
20-20
2
6.296
4648.96
9.877
4.939
6
20-20
2
6.296
4633.21
9.879
4.940
7
20-20
2
6.296
4614.92
9.881
4.941
8
20-20
2
6.296
4595.13
9.884
4.942
9
20-20
2
6.296
4574.40
9.886
4.943
10
20-20
2
6.296
4553.04
9.889
4.944
11
20-20
2
6.296
4531.28
9.891
4.946
12
20-20
2
6.296
4509.25
9.894
4.947
13
20-20
2
6.296
4487.04
9.896
4.948
14
20-20
2
6.296
4464.71
9.899
4.949
15
20-20
2
6.296
4442.32
9.901
4.951
G1
37-37
2
6.296
4443.67
9.901
4.951
G2
37-37
2
6.296
4464.88
9.899
4.949
G3
37-37
2
6.296
4473.72
9.898
4.949
G4
37-37
2
6.296
4476.04
9.897
4.949
G5
37-37
2
6.296
4474.50
9.898
4.949
G6
3-3
2
6.296
4470.49
9.898
4.949
B1
3-3
2
6.296
4473.72
9.898
4.949
B2
3-3
2
6.296
4476.04
9.897
4.949
B3
3-3
2
6.296
4474.50
9.898
4.949
B4
3-3
2
6.296
4470.49
9.898
4.949
II.2.5. Mất mát do co ngót (5.9.5.4.2).
Mất mát do co ngót bêtông trong cấu kiện kéo sau được xác định theo công thức:
Trong đó:
+ H: Độ ẩm tương đối bao quanh kết cấu, được lấy trung bình hàng năm. Lấy H = 80%.
+ Suy ra mất mát ứng suất do co ngót là:
II.2.6. Mất mát do từ biến (5.9.5.4.3).
Trong đó:
+ fcgp : Tổng ứng suất bêtông ở trọng tâm các bó thép ứng suất trước do lực ứng suất trước sau kích và tự trọng của cấu kiện ở các mặt cắt có mômen max (MPa).
+ : Thay đổi trong ứng suất bêtông tại trọng tâm thép ứng suất trước do tải trọng thường xuyên, trừ tải trọng tác động vào lúc thực hiện các lực ứng suất trước, được tính cùng các mặt cắt tính fcgp (MPa).
+ Mds : moment do trọng lượng các lớp phủ và lớp bảo vệ mặt cầu.
+ Mda : là momen do tĩnh tải chất thêm sau khi bê tông đông cứng.
+ e : là khoảng cách từ trọng tâm bó thép đến trục trung hoà của tiết diện.
Mất mát ứng suất do từ biến được tổng hợp trong bảng sau:
Bó cáp
Mặt cắt
Số cáp
Mds
(KN.m)
Mda
(KN.m)
Δfcdp
(Mpa)
ΔfpCR
(Mpa)
1
20-20
2
397051.00
39074.60
-8.236
176.197
2
20-20
2
397051.00
39074.60
-8.236
176.164
3
20-20
2
397051.00
39074.60
-8.236
176.159
4
20-20
2
397051.00
39074.60
-8.236
176.165
5
20-20
2
397051.00
39074.60
-8.236
176.178
6
20-20
2
397051.00
39074.60
-8.236
176.200
7
20-20
2
397051.00
39074.60
-8.236
176.225
8
20-20
2
397051.00
39074.60
-8.236
176.253
9
20-20
2
397051.00
39074.60
-8.236
176.282
10
20-20
2
397051.00
39074.60
-8.236
176.312
11
20-20
2
397051.00
39074.60
-8.236
176.342
12
20-20
2
397051.00
39074.60
-8.236
176.373
13
20-20
2
397051.00
39074.60
-8.236
176.404
14
20-20
2
397051.00
39074.60
-8.236
176.436
15
20-20
2
397051.00
39074.60
-8.236
176.467
G1
37-37
2
89800.20
9849.05
-13.773
215.229
G2
37-37
2
89800.20
9849.05
-13.773
215.199
G3
37-37
2
89800.20
9849.05
-13.773
215.187
G4
37-37
2
89800.20
9849.05
-13.773
215.184
G5
37-37
2
89800.20
9849.05
-13.773
215.186
G6
3-3
2
89800.20
9849.05
-13.773
215.191
B1
3-3
2
40100.73
4565.35
-7.037
168.032
B2
3-3
2
40100.73
4565.35
-7.037
168.029
B3
3-3
2
40100.73
4565.35
-7.037
168.031
B4
3-3
2
40100.73
4565.35
-7.037
168.036
II.2.7. Mất mát do tự chùng (5.9.5.4.4).
Trong đó:
+ : Mất mát tại thời điểm truyền lực truyền lực(Mpa)
+ : Mất mát sau khi truyền(Mpa)
Như vậy mất mát do tự chùng phải được tính ở hai thời điểm:
- Mất mát do tự chùng tại thời điểm truyền lực (5.9.5.4.4b).
Sử dụng các tao thép có độ tự chùng thấp nên mất mát do dão lúc truyền lực được tính :
Trong đó:
t: Thời gian từ lúc tạo ứng suất trước đến lúc truyền, (ngày).
t = 4 (ngày).
fpj: ứng suất ban đầu trong bó thép vào cuối lúc kéo (Mpa).
fpy : Cường độ chảy quy định ở bó thép (MPa).
Bó cáp
Mặt cắt
Số cáp
Fpj(Mpa)
t(ngày)
1
20-20
2
1315.930
4
18.412
2
20-20
2
1322.926
4
18.800
3
20-20
2
1324.098
4
18.866
4
20-20
2
1322.735
4
18.790
5
20-20
2
1320.048
4
18.640
6
20-20
2
1315.316
4
18.378
7
20-20
2
1309.822
4
18.076
8
20-20
2
1303.876
4
17.751
9
20-20
2
1297.645
4
17.413
10
20-20
2
1291.229
4
17.067
11
20-20
2
1284.691
4
16.717
12
20-20
2
1278.071
4
16.366
13
20-20
2
1271.397
4
16.014
14
20-20
2
1264.689
4
15.664
15
20-20
2
1257.961
4
15.315
G1
37-37
2
1258.364
4
15.336
G2
37-37
2
1264.737
4
15.667
G3
37-37
2
1267.396
4
15.805
G4
37-37
2
1268.093
4
15.842
G5
37-37
2
1267.629
4
15.817
G6
3-3
2
1266.425
4
15.754
B1
3-3
2
1267.396
4
15.805
B2
3-3
2
1268.093
4
15.842
B3
3-3
2
1267.629
4
15.817
B4
3-3
2
1266.425
4
15.754
- Mất mát do dão thép sau khi truyền lực (5.9.5.4.4c).
Với thép có độ tự chùng thấp cho cấu kiện kéo sau, mất mát do dão thép sau khi truyền được tính như sau:
Bó cáp
Mặt cắt
Số cáp
1
20-20
2
27.537
2
20-20
2
27.029
3
20-20
2
26.521
4
20-20
2
26.014
5
20-20
2
25.509
6
20-20
2
24.839
7
20-20
2
24.171
8
20-20
2
23.507
9
20-20
2
22.847
10
20-20
2
22.190
11
20-20
2
21.536
12
20-20
2
20.885
13
20-20
2
20.238
14
20-20
2
19.595
15
20-20
2
18.955
G1
37-37
2
20.155
G2
37-37
2
19.829
G3
37-37
2
19.504
G4
37-37
2
19.179
G5
37-37
2
18.854
G6
3-3
2
18.530
B1
3-3
2
22.333
B2
3-3
2
22.008
B3
3-3
2
21.683
B4
3-3
2
21.359
II.2.8. Tổng mất mát ứng suất của các bó cáp trong giai đoạn sử dụng:
Bó cáp
Mặt cắt
Số cáp
(Mpa)
1
20-20
2
307.616
2
20-20
2
300.468
3
20-20
2
298.847
4
20-20
2
299.634
5
20-20
2
301.679
6
20-20
2
305.500
7
20-20
2
310.051
8
20-20
2
315.036
9
20-20
2
320.297
10
20-20
2
325.739
11
20-20
2
331.305
12
20-20
2
336.954
13
20-20
2
342.661
14
20-20
2
348.406
15
20-20
2
354.176
G1
37-37
2
393.755
G2
37-37
2
387.358
G3
37-37
2
384.500
G4
37-37
2
383.511
G5
37-37
2
383.628
G6
3-3
2
384.451
B1
3-3
2
340.174
B2
3-3
2
339.186
B3
3-3
2
339.302
B4
3-3
2
340.126
-> Mất mát tổng cộng : = 338.97 (Mpa)
II.3.Kiểm toán theo trạng thái giới hạn cường độ I:
II.3.1. Sức kháng uốn (theo điều 5.7.3.2)
Căn cứ vào điều 5.7.3.2 AASHTO ta kiểm tra theo công thức:
Trong đó :
+ Φ : Hệ số sức kháng, f = 1.0 đối với các cấu kiện dự ứng lực chịu kéo khi uốn (Theo 5.5.4.2.1 Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05).
+ Mn : Sức kháng uốn danh định của tiết diện, được tính theo công thức :
+ Aps : Tổng diện tích các bó thép ứng suất trước.
+ ds : Khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép chịu kéo không DUL (mm)
+ ds’ : Khoảng cách từ thớ biên chịu kéo ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép chịu nén (mm)
+ fps : ứng suất trung bình trong thép ứng suất trước ở sức kháng danh định, tính theo phân tích 5.7.3.1.1-1. :
+ Với :
C : Khoảng cách từ trục trung hoà đến mặt chịu nén (mm).
dp : Khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm các bó thép ứng suất trước.
b : Chiều rộng bản cánh chịu nén.
bw : Chiều rộng bản bụng.
b1 : Hệ số quy đổi khối ứng suất:
b1 = 0.764
hf : Chiều dầy cánh chịu nén của cấu kiện
a : Chiều dày khối ứng suất tương đương,
a = c.b1.
Tổng hợp về kiểm toán theo trạng thái giới hạn cường độ I như sau:
+) Bảng các thông số tính toán:
fpu
1860.00
Mpa
fpy
1581
Mpa
Ep
197000
Mpa
f'c
40
Mpa
fcr
4.455
Mpa
fy
420
Mpa
f 'y
420
Mpa
Es
200000
MPa
k
0.380
b1
0.764
Φ
1.0
+) Bảng giá trị ứng suất trung bình trong cốt thép dự ứng lực ở sức kháng danh định của từng tiết diện (Theo điều 5.7.3.1.1)
Tiết diện
Aps
(mm2)
As
(mm2)
A 's
(mm2)
β1
bw
(cm)
3-3
14860
26641
47333
0.764
100
20-20
53260.8
47333
30159
0.764
100
37-37
22290
26641
47333
0.764
160
Tiết diện
b(mm)
hf(mm)
dp(mm)
c(mm)
fps(Mpa)
3-3
11500
350
2850
1174
1568.85
20-20
5000
1084
6850
3465
1502.47
37-37
11500
350
2850
1765
1422.3
+) Bảng kiểm toán sức kháng uốn của từng tiết diện (Theo điều 5.7.3.2)
Tiết
diện
a
(mm)
ds
(mm)
ds’
(mm)
Mr
(KN.m)
Mu
(KN.m)
Kiểm tra
3-3
896.94
2850
150
149556.16
115250
Đạt
20-20
2647.26
6850
150
550929.95
745396
Đạt
37-37
1348.46
2850
150
127150.80
216059
Đạt
II.3.2. Kiểm tra giới hạn cốt thép ứng suất trước.
II.3.2.1. Hàm lượng thép tối đa: (theo 5.7.3.3.1-1)
Điều kiệm kiểm tra:
Trong đó:
+ c : khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trục trung hoà (mm)
+ de : Khoảng cách có hiệu tương ứng từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm của cốt thép chịu kéo (mm) (5.7.3.3.1-2).
Tổng hợp về kiểm toán giới hạn cốt thép trong bảng sau:
Tiết diện
de
(mm)
c
(mm)
c/de
Kiểm tra
3-3
3850
1174
0.304
Đạt
20-20
7850
3465
0.401
Đạt
37-37
3850
1765
0.411
Đạt
II.3.2.2. Hàm lượng thép tối thiểu: (theo 5.7.3.3.2)
Bất kỳ một mặt cắt nào của cấu kiện chịu uốn, lượng cốt thép thường và cốt thép dự ứng lực chịu kéo phải đủ để phát triển sức kháng uốn tính toán Mr. Lấy giá trị nhỏ hơn trong 2 giá trị sau:
a) 1.2 Mcr xác định trên cơ sở phân bố ứng suất đàn hồi và cường độ chịu kéo khi uốn fr của bê tông theo 5.4.2.6
Trong đó:
+
+ fd : là ứng suất do tải trọng bản thân tính theo trạng thái giới hạn cường độ tại thớ mà ứng suất kéo gây ra bởi các tải trọng ngoài (Mpa).
+ fpe :là ứng suất nén trong bê tông do ứng suất nén trước có hiệu.
+ Ag : là diện tích của tiết diện giai đoạn I.
+ I: là mô men quán tính của tiết diện giai đoạn I.
+ yt : là khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà.
+ yb : là khoảng cách từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến trục trung hoà.
b) và 1.33 Mu dưới tổ hợp tải trọng - cường độ thích hợp quy định trong bảng 3.4.1.1 tiêu chuẩn 22 TCN 272-05.
Tổng hợp về kiểm toán giới hạn cốt thép tối thiểu được cho trong bảng sau:
Tiết diện
fc’
Mpa
fr
MPa
MDC
KN.m
Ag
m2
yt
m
yb
m
I
m4
Mcr
KN.m
Mu
KN.m
3-3
40
3.98
40100.7
8.34
1.17
1.83
6.34
92203.59
115250
20-20
40
3.98
397051.0
18.34
3.54
3.46
174.18
486191.2
745396
37-37
40
3.98
89800.2
8.70
1.77
1.24
7.67
83538.64
216059
Tiết diện
1,22.Mcr
KN.m
1,33.Mu
KN.m
Min
KN.m
Mr
KN.m
Kiểm tra
3-3
153282.5
110644.3
110644.3
149556.16
Đạt
20-20
991376.7
543429.5
543429.5
550929.95
Đạt
37-37
287358.5
100246.4
100246.4
127150.80
Đạt
II.3.3. Kiểm toán sức kháng cắt cho tiết diện:
Công thức kiểm toán:
Trong đó:
+Φ : Hệ số sức kháng cắt được xác định theo quy định trong bảng 5.5.2.2-1.
Φ = 0.7
+ Vn :Sức kháng cắt danh định được xác định theo quy định của điều 5.8.3.2.
Với:
+ Vc : Sức kháng cắt danh định do ứng suất kéo trong bê tông (TCN 5.8.2.4)
+ Vs : Sức kháng cắt của cốt thép chịu cắt (TCN5.8.3.3)
+ Vp : Thành phần lực ứng suất trước có hiệu trên hướng lực cắt tác dụng, là dương nếu ngược chiều lực cắt (N).
+ dv : chiều cao chịu cắt có hiệu được xác định trong điều 5.8.2.7
+ bv: bề rộng bụng có hiệu, lấy bằng bệ rộng lớn nhất trong chiều cao dv.
+ s : Cự ly cốt thép đai.
+ b : Hệ số chỉ khả năng bêtông bị nứt chéo truyền lực keo được quy định trong điều 5.8.3.4.
+ q : Góc nghiêng của ứng suất nén chéo được xác định trong điều 5.8.3.4 (độ). Khi tính, giả thiết trước góc q, sau đó tính các giá trị để tra bảng ngược lại q và b, nếu hai giá trị q gần bằng nhau thì có thể chấp nhận được, nếu không thì giả thiết lại.
+ a : Góc nghiêng của cốt thép đai đối với trục dọc (độ). Nếu cốt đai thẳng đứng, a = 900.
+ Av: Diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly s (mm2).
II.3.3.1. Xác định Vp :
Tại các măt cắt (3-3 , 20-20 , 37-37) góc lệch cưa cáp i so với phương ngang là α = 0 do đó : Vp = 0 (KN.m)
II.3.3.2. Xác định dv và bv:
- Chiều cao chịu cắt dv:
Chiều cao chịu cắt có hiệu lấy bằng cự ly đo thẳng góc với trục trung hoà giữa hiệu ứng lực do kéo và nén do uốn, tức là:
Với
+ a = b1.c
+ b1 đã tính ở phần tính chất vật liệu, b1 = 0.764
Mặt cắt
dv(mm)
3-3
2160
20-20
5040
37-37
2160
- Bề rộng chiu cắt có hiệu của tiết diện bv:
Tại các tiết diện kiểm toán, bề rộng có hiệu được lấy bằng bề rộng sườn có hiệu của tiết diện dầm
Mặt cắt
bv(mm)
3-3
1000
20-20
1600
37-37
1000
II.3.3.3. Xác định q và b:
- Hai giá trị q và b: Được tra từ bảng 5.8.3.4.2-1
- Để xác định được q và b ta phải thông qua các giá trị sau và .
Trong đó:
+ n : ứng suất cắt trong bêtông : (MPa).
+ εx : Ứng biến trong cốt thép ở phía chịu kéo do uốn của cấu kiện xác định theo công thức sau :
+ fpo : ứng suất trong thép dự ứng lực khi ứng suất trong bêtông xung quanh nó bằng 0: (MPa).
+ fpe : ứng suất có hiệu trong thép ứng suất trước sau mất mát.
(MPa).
+ Ep = 197000 (Mpa).
+ Ec = 32979.77 (Mpa).
Giả sử q = 300
Sau khi tính toán và tra bảng 5.8.3.4.2-1, ta có các giá trị của q và b như sau:
Mặt cắt
bv
(mm)
dv
(mm)
Vu
(Mpa.m2)
V
(Mpa)
v/fc’
εx
q(độ)
b
3-3
1000
2160
4.7936
0.4168
0.0104
0.00016
31
2.3
20-20
1600
5040
31.9995
1.7391
0.0435
0.00155
30
2.28
37-37
1000
2160
2.5163
0.2188
0.0055
0.00199
32
2.1
Vậy giá trị q tính được gần sát với giả thiết do đó ta chọn để tính toán
II.3.3.4. Tính Vc và Vs:
- Chọn cốt đai chống cắt
Để rễ rang thi công , chọn cốt đai có đường kính không đổi Φ=16 mm , nhưng khoảng cách giữa các cốt đai thì thay đổi theo sự giảm của lực cắt theo chiều dài dầm
Avmin = 0,083.
Trong đó :
+ Av : diện tích cốt thép ngang trong cự ly s (mm2)
+ s : Cự ly giữa các cốt thép đai (mm)
Thay số vào chương trình trên ta được Avmin
Mặt cắt
bv
(mm)
fy
(Mpa)
fc’
(Mpa)
S
(mm)
Avmin
(mm2)
3-3
1000
420
40
250
312.46
20-20
1600
420
40
100
199.98
37-37
1000
420
40
250
312.46
Dựa vào kết quả tính toán các thông số thành phần ta tính được Vc và Vs.
Mặt cắt
bv
(mm)
dv
(mm)
Av
(mm2)
q
(độ)
S
(mm)
β
Vc
KN
Vs
KN
3-3
1000
2160
312.46
31
250
0.764
866.27
1887.07
20-20
1600
5040
199.98
30
100
0.764
3234.09
7045.28
37-37
1000
2160
312.46
32
250
0.764
866.27
1887.07
II.3.3.5. Tính sức kháng danh định của tiết diện và kiểm toán sức kháng cắt:
Mặt cắt
Vn1
kN
Vn2
kN
Vn
kN
Vr = Φ.Vn
kN
Vu
kN
Kết luận
3-3
27533.48
21600
2753.35
19273.44
4783.59
Đạt
20-20
102793.65
80640
10279.36
71955.55
31999.51
Đạt
37-37
27533.48
21600
2753.35
19273.44
2516.32
Đạt
II.4. Kiểm toán theo trạng thái giới hạn sử dụng ( Điều 5.5.2)
Các vấn đề được kiểm toán trong trạng thái giới hạn sử dụng : Nứt , biến dạng và ứng suất trước trong bê tông
II.4.1. Các giới hạn ứng suất đối bê tông (5.9.4)
Kiểm tra theo công thức :
Kiểm tra giới hạn ứng suất nến trong bê tông :
Ft =
- Kiểm tra giới hạn ứng suất kéo trong bê tông :
Ft =
Trong đó :
+ F : Tổng lực kéo trong các bó cáp ứng suất trước
+ MTTBT : Mô men do tải trọng bản thân dầm
+ A : Diện tích mặt cắt dầm
+ I : mô men quán tính của của tiết diện dầm
+ e: Độ lệch tâm của trọng tâm các bó thép ứng suất trước đến trục trung hoà tiết điện
+ yt: khoảng cách từ trục trung hoà đến thớ trên cùng của tiết điện
+ yb: khoảng cách từ trục trung hoà đến thớ dưới cùng của tiết diện
Mặt cắt
F
(Mpa)
A
(m2)
I
(m4)
e
(m)
yt
(m)
yb
m
ft
Mpa
fb
Mpa
0.45fc’
Mpa
-0.5.
Mpa
KL
3
1316.2
8.34
6.34
1
1.17
1.8
-77.7
520
18
-3.16
Đạt
20
1316.2
18.34
174.2
3.29
3.54
3.5
-8.2
151
18
-3.16
Đạt
37
1316.2
8.70
7.7
1.06
1.77
1.2
-149
355
18
-3.16
Đạt
II.4.2. Biến dạng(5.7.3.6)
Theo điều 5.7.3.6 giới hạn về độ võng :
- Tải trọng xe tải nói chung : L/800 = 15cm
- Sử dụng chương trình MiDas sau khi phân tích kết cầu và tổ hợp tải trọng ta có : Độ võng của cầu tại mặt cắt giữa nhịp với tải trọng xe là
Δ = 12.5 cm
Ta thấy : Δ thoả mãn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 05_patkkt_thduycd_7757.doc