Đồ án Đa thi công chính tại văn phòng 2 công ty xây lắp Thừa Thiên Huế

LỜI MỞ ĐẦU Đồ án tốt nghiệp là một điểm mốc đanh dấu bước trưởng thành của một sinh viên, là bài kiểm tra cuối cùng trước khi ra trường để trở thành một kỹ sư xây dựng. Với tính chất quan trọng của nó, để hoàn thành đồ án này một sinh viên ngoài kiến thức tích luỹ được sau những năm học, cần có thêm sự hướng dẫn, chỉ bảo của các thầy cô giáo trong suốt quá trình làm đồ án. Trong quá trình này dù đã được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô, nhưng do kiến thức và khả năng còn hạn chế nên cũng không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong có sự chỉ bảo thêm của các thầy cô! Qua đây em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trong trường nói chung và các thầy cô giáo trong khoa Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp nói riêng, đặc biệt là các thầy cô - GV K.S : ĐẶNG CÔNG THUẬT - GV Th.S : ĐINH THỊ NHƯ THẢO - GV Th.S- KTS : NGUYỄN NGỌC BÌNH Đã tận tình chỉ bảo em trong quá làm đồ án tốt nghiệp này. .

doc178 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2763 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Đa thi công chính tại văn phòng 2 công ty xây lắp Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đổi làm việc phải lập kế hoạch tiến độ là tất yếu. Tuy thế tương lai lại rất ít khi chắc chắn và tương lai càng xa thì các kết quả của quyết định càng kém chắc chắn. Ngay những khi tương lai có độ chắc chắn khá cao thì việc lập kế hoạch tiến độ vẫn là cần thiết. Đó là vì cách quản lý tốt nhất là cách đạt được mục tiêu đã đề ra. Dù cho có thể dự đoán được những sự thay đổi trong quá trình thực hiện tiến độ thì việc khó khăn trong khi lập kế hoạch tiến độ vẫn là điều khó khăn. - Tập trung sự chú ý lãnh đạo thi công vào các mục tiêu quan trọng: Toàn bộ công việc lập kế hoạch tiến độ nhằm thực hiện các mục tiêu của sản xuất xây dựng nên việc lập kế hoạch tiến độ cho thấy rõ các mục tiêu này. Để tiến hành quản lý tốt các mục tiêu của sản xuất, người quản lý phải lập kế hoạch tiến độ để xem xét tương lai, phải định kỳ soát xét lại kế hoạch để sửa đổi và mở rộng nếu cần thiết để đạt các mục tiêu đã đề ra - Tạo khả năng tác nghiệp kinh tế: Việc lập kế hoạch tiến độ sẽ tạo khả năng cực tiểu hoá chi phí xây dựng vì nó giúp cho cách nhìn chú trọng vào các hoạt động có hiệu quả và sự phù hợp. Kế hoạch tiến độ là hoạt động có dự báo trên cơ sở khoa học thay thế cho các hoạt động tự phát, thiếu phối hợp bằng những nỗ lực có định hướng chung, thay thế luồng hoạt động thất thường bằng luồng hoạt động đều đặn. Lập kế hoạch tiến độ đã làm thay thế những phán xét vội vàng bằng những quyết định có cân nhắc kỹ càng và được luận giá thận trọng. - Tạo khả năng kiểm tra công việc được thuận lợi: Không thể kiểm tra được sự tiến hành công việc khi không có mục tiêu rõ ràng đã định để đo lường. Kiểm tra là cách hướng tới tương lai trên cơ sở xem xét cái thực tại. Không có kế hoạch tiến độ thì không có căn cứ để kiểm tra. Sau khi đã tổng hợp chi phí nhân công cho các công tác thành phần tiến hành sắp xếp các công việc, điều động nhân lực để tiến hành thi công công trình. Việc sắp xếp các công việc đòi hỏi phải đảm bảo trình tự công nghệ, đảm bảo yêu cầu về sử dụng tài nguyên, nguồn vốn, tận dụng tối đa mặt bằng thi công để thời gian thi công là ngắn nhất và kinh tế nhất . Có nhiều mô hình tiến độ thi công 1 công trình, trong phạm vi đồ án ta chỉ quan tâm 2 mô hình tiến độ thi công là tiến độ ngang và tiến độ xiên . * Mô hình kế hoạch theo tiến độ ngang giúp người đọc dễ hiểu, dễ thi công, rõ ràng. Tuy nhiên không thể hiện rõ mối liên hệ lôgic phức tạp các công việc mà nó thể hiện . Là mô hình cứng nhắc khó điều chỉnh, khó sửa đổi. Mô hình này khó nghiên cứu nhiều phương án, hạn chế hả năng diễn biến của công việc. Không áp dụng được các tính toán sơ đồ một cách nhanh chóng, khoa học. Tất cả các nhược điểm trên làm giảm hiệu quả của quá trình điều khiển khi sử dụng sơ đồ ngang, nó chỉ hiệu quả khi các công trình đơn giản, đầu việc không nhiều, mối liên hệ các công việc phức tạp. * Mô hình kế hoạch theo tiến độ xiên thể hiện được diễn biến công việc cả trong không gian và thời gian, tính trực quan không gian cao.Tuy nhiên nếu só lượng công việc nhiều và tốc độ thi công không điều thì mô hình rối và mất đi tính trực quan, không thích hợp với công trình phức tạp. Kết luận: từ ưu nhựơc điểm của 2 mô hình tiến độ trên ta chọn mô hình kế hoạch tiến độ xiên là hợp lý nhất. Cách thành lập mô hình tiến độ xiên toàn công trình: Tách riêng các quá trình chủ yếu trong số các công việc cần thi công, sơ bộ sắp xếp chúng theo trình tự công nghệ đã xác định để có “khung” tiến độ. Các công tác này bao gồm: công tác thi công đào móng ,công tác bêtông móng, công tác bêtông phần thân. Ấn định thời gian thời điểm thực hiện các công việc còn lại sao cho phù hợp với trình tự công nghệ đã xác định: Đối với các công tác đã có biện pháp thi công riêng như: công tác đào móng, công tác bêtông móng, công tác bêtông phần thân giữ nguyên tiến độ đã lập và đưa vào tiến độ thi công toàn công trình. - Đối với các quá trình chủ yếu còn lại, tổ chức dây chuyền thi công dạng dây chuyền đôi hoặc 3. Liên hệ về thời gian của các quá trình chủ yếu được xác định theo dây chuyền bộ phận liên quan: - Phải đảm bảo các gián đoạn công nghệ giữa các công việc. Ngoài gián đoạn kỹ thuật trong từng dây chuyền kỹ thuật còn có các gián đoạn như: giữa công tác xây tường và trát tường khoảng 1đến 2 ngày (tùy mác vữa và điều kiện thời tiết)..... KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ: - Nếu các biểu đồ có những đỉnh cao hoặc trũng sâu thất thường thì phải điều chỉnh lại tiến độ bằng cách thay đổi thời gian một vài quá trình nào đó để số lượng công nhân hoặc lượng vật liệu, cấu kiện phải thay đổi sao cho hợp lý hơn. - Nếu các biểu đồ nhân lực, vật liệu và cấu kiện không điều hoà được cùng một lúc thì điều chủ yếu là phải đảm bảo số lượng công nhân không được thay đổi hoặc nếu có thay đổi một cách điều hoà. Tóm lại, điều chỉnh tiến độ thi công là ấn định lại thời gian hoàn thành từng quá trình sao cho: + Công trình được hoàn thành trong thời gian quy định. + Số lượng công nhân chuyên nghiệp và máy móc thiết bị không được thay đổi nhiều cũng như việc cung cấp vật liệu, bán thành phẩm được tiến hành một cách điều hoà. Để đánh giá mức độ sử dụng nhân lực hợp lý cần kiểm tra 2 hệ số: 1. Hệ số không điều hòa về nhân lực: với . Tổng thời gian thi công là: 434 (ngày ) Từ đồ thị ta tính được: Rtb= 23614,667/ 434 = 55 (người) K1= Với Rmax: là số nhân lực lớn nhất có mặt trên công trường: 99 người. 2. Hệ số phân phối lao động: Mức độ phân phối lao động hợp lý khi K2 tiến dần về 0 Từ đồ thị ta tính được = 5148/ 23614,67 = 0,218 3. Đánh giá tổng tiến độ: Thông qua 2 hệ số K1 = 1,8 và K2 = 0,218 Nhân lực như vậy là hợp lý. LẬP KẾ HOẠCH VÀ VẼ BIỂU ĐỒ CUNG CẤP, SỬ DỤNG, DỰ TRỮ VẬT TƯ Căn cứ vào phương án tổ chức thi công công trình, tính toán khối lượng vật liệu cần cung cấp, sử dụng trong quá trình thi công. Từ đó xác định nhu cầu cung cấp và dự trữ vật liệu. Trong nội dung đồ án tốt nghiệp này, tính toán cho hai loại vật liệu chính là: - Cát : sử dụng loại cát vàng. Ximăng : sử dụng ximăng PC30. TÍNH TOÁN CHO HAI LOẠI VẬT LIỆU CHÍNH: Bảng tính lượng vật liệu (xi măng, cát,đá)sử dụng trong các công việc STT Tên côngviệc Đơn vị Khối lượng Loại vật liệu ĐVị SHĐM KLVL Mã hiệu KLĐV (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1(4) Đổ bê tông lót đài móng mác100 đá 4x6 m3 9.47 Xi măng PC30 tấn C2141 0.195 1.85 Cát m3 0.516 4.88 Đá 4x6 m3 0.909 8.60 2(8) Bê tông bể tự hoại mác 200 đá 1x2 m3 4.72 Xi măng PC30 tấn C2223 0.342 1.61 Cát m3 0.455 2.15 Đá 1x2 m3 0.867 4.09 3(10) Bê tông lót giằng móng, sàn tầng hầm mác100 đá 4x6 m3 54 Xi măng PC30 tấn C2141 0.195 10.53 Cát m3 0.516 27.86 Đá 4x6 m3 0.909 49.09 4(11) Xây tường làm vk GM2 mác vữa 75 m3 9.8 Vữa mác 75 m3 GE2210 0.3 2.94 Xi măng PC30 tấn B121-4 0.296 0.87 Cát m3 1.12 3.29 5(15) Bê tông cột, thang máy tầng hầm mác 250 đá 1x2 m3 14.46 Xi măng PC30 tấn C2225 0.434 6.28 Cát m3 0.426 6.16 Đá 1x2 m3 0.861 12.45 6(31) Bê tông cột, thang máy tầng 1 mác 250 đá 1x2 m3 39.31 Xi măng PC30 tấn C2225 0.434 17.06 Cát m3 0.426 16.75 Đá 1x2 m3 0.861 33.85 Bê tông cột, thang máy tầng 2-8 mác 250 đá 1x2 m3 23.01 Xi măng PC30 tấn C2225 0.434 9.99 Cát m3 0.426 9.80 Đá 1x2 m3 0.861 19.81 Bê tông cột, thang máy tầng 9 mác 250 đá 1x2 m3 30.45 Xi măng PC30 tấn C2225 0.434 13.22 Cát m3 0.426 12.97 Đá 1x2 m3 0.861 26.22 Bê tông cột, thang máy tầng 10 mác 250 đá 1x2 m3 18.73 Xi măng PC30 tấn C2225 0.434 8.13 Cát m3 0.426 7.98 Đá 1x2 m3 0.861 16.13 7(19) Bê tông lót móng M1 mác100 đá 4x6 m3 9.74 Xi măng PC30 tấn C2141 0.195 1.90 Cát m3 0.516 5.03 Đá 4x6 m3 0.909 8.85 8(22) Bê tông móng M1 mác 250 đá 1x2 m3 96.1 Xi măng PC30 tấn C2225 0.434 41.71 Cát m3 0.426 40.94 Đá 1x2 m3 0.861 82.74 9(40) Bê tông chế tạo lanh tô mác 200 đá 1x2 m3 1.76 Xi măng PC30 tấn C2223 0.342 0.60 Cát m3 0.455 0.80 Đá 1x2 m3 0.867 1.53 10(37) Xây tường thu hồi vữa mác75 m3 39.5 Vữa mác 75 m3 GE2210 0.3 11.85 Xi măng PC30 tấn B121-4 0.296 3.51 Cát m3 1.12 13.27 11(37*) Bê tông giằng tường thu hồi mác 200 đá 1x2 m3 2.36 Xi măng PC30 tấn C2223 0.342 0.81 Cát m3 0.455 1.07 Đá 1x2 m3 0.867 2.05 12(41) Xây tường ,bậc cầu thang tầng hầm, vữa mác75 m3 8.25 Vữa mác 75 m3 GE2210 0.3 2.48 Xi măng PC30 tấn B121-4 0.296 0.73 Cát m3 1.12 2.77 Xây tường ,bậc cầu thang tầng 1, vữa mác75 m3 188.67 Vữa mác 75 m3 GE2210 0.3 56.60 Xi măng PC30 tấn B121-4 0.296 16.75 Cát m3 1.12 63.39 Xây tường ,bậc cầu thang tầng 2, vữa mác75 m3 70.46 Vữa mác 75 m3 GE2210 0.3 21.14 Xi măng PC30 tấn B121-4 0.296 6.26 Cát m3 1.12 23.67 Xây tường ,bậc cầu thang tầng 3-8, vữa mác75 m3 37.55 Vữa mác 75 m3 GE2210 0.3 11.27 Xi măng PC30 tấn B121-4 0.296 3.33 Cát m3 1.12 12.62 Xây tường ,bậc cầu thang tầng 9, vữa mác75 m3 59.95 Vữa mác 75 m3 GE2210 0.3 17.99 Xi măng PC30 tấn B121-4 0.296 5.32 Cát m3 1.12 20.14 Xây tường ,bậc cầu thang tầng 10, vữa mác75 m3 91.26 Vữa mác 75 m3 GE2210 0.3 27.38 Xi măng PC30 tấn B121-4 0.296 8.10 Cát m3 1.12 30.66 13(43) Trát tường trong, Vữa mác 75 m3 189.87 Xi măng PC30 tấn B121-4 0.296 56.20 Cát m3 1.12 212.65 14(42) Trát tường ngoài, Vữa mác 75 m3 38.70 Xi măng PC30 tấn B121-4 0.296 11.46 Cát m3 1.12 43.34 15(53) Bê tông nền mác 150 đá 1x2 m3 84.8 Xi măng PC30 tấn C212 0.281 23.83 Cát m3 0.493 41.81 Đá 1x2 m3 0.891 75.56 16(54) Bê tông tấm đan rãnh thoát nươc, mac 200 đá 1x2 m3 3.42 Xi măng PC30 tấn C2223 0.342 1.17 Cát m3 0.455 1.56 Đá 1x2 m3 0.867 2.97 17(47) Lát,ốp gạch granic toàn công trình Vữa mác 75 m3 58.09 Xi măng PC30 tấn B121-4 0.296 17.19 Cát m3 1.12 65.06 18(56) Đổ bê tông rảnh thoát nước100 đá 4x6 m3 6.84 Xi măng PC30 tấn C2141 0.195 1.33 Cát m3 0.516 3.53 Đá 4x6 m3 0.909 6.22 19(57) Xây rảnh thoát nước,vữa mác75 m3 10.94 Vữa mác 75 m3 GE2210 0.3 3.28 Xi măng PC30 tấn B121-4 0.296 0.97 Cát m3 1.12 3.68 20(58) Trát rảnh thoát nước, sàn, vữa mác 75 m3 8.20 Xi măng PC30 tấn B121-4 0.296 2.43 Cát m3 1.12 9.18 21(59) Bê tông tấm đang nắp bể nước, mác 200 đá 1x2 m3 7.2 Xi măng PC30 tấn C2223 0.342 2.46 Cát m3 0.455 3.28 Đá 1x2 m3 0.867 6.24 22(59*) Đổ bê tông lót bể nước, 100 đá 4x6 m3 3.85 Xi măng PC30 tấn C2141 0.195 0.75 Cát m3 0.516 1.99 Đá 4x6 m3 0.909 3.50 23(60) Bê tông đáy bể nước mác 200 đá 1x2 m3 7.2 Xi măng PC30 tấn C2223 0.342 2.46 Cát m3 0.455 3.28 Đá 1x2 m3 0.867 6.24 24(61) Bê tông thành bể nước mác 200 đá 1x2 m3 7 Xi măng PC30 tấn C2223 0.342 2.39 Cát m3 0.455 3.19 Đá 1x2 m3 0.867 6.07 CƯỜNG ĐỘ SỬ DỤNG VẬT LIỆU HẰNG NGÀY Xác định theo công thức: qngày = Vi / ti Với Vi : Khối lượng vật liệu sử dụng cho công việc thứ i ti : Thời gian thực hiện công việc thứ i BẢNG CƯỜNG ĐỘ SỬ DỤNG VẬT LIỆU HẰNG NGÀY Tên công việc Xi măng Cát Ngày sử dụng K.lượng (tấn) Cường độ K.lượng (m3) Cường độ Bê tông lót đài móng 1.85 1.846 4.9 4.884 1 Bê tông bể tự hoại 1.61 0.202 2.1 0.268 8 BT lót giằng móng GM2, sàn tầng hầm 10.53 3.510 27.86 9.288 3 Xây tường làm ván khuôn GM2 0.87 0.290 3.29 1.098 3 Bê tông cột, lõi thang máy tầng hầm 6.28 1.569 6.16 1.540 4 Bê tông cột, lõi thang máy tầng 1 17.06 2.437 16.75 2.392 7 Bê tông cột, lõi thang máy tầng 2-8 9.99 2.497 9.80 2.451 4 Bê tông cột, lõi thang máy tầng 9 13.22 2.203 12.97 2.162 6 Bê tông cột, lõi thang máy tầng 10 8.13 2.032 7.98 1.995 4 Bê tông lót móng M1 1.90 1.899 5.03 5.026 1 Bê tông móng M1 41.71 5.213 40.94 5.117 8 Chế tạo lanh tô 0.60 0.602 0.80 0.801 1 Xây tường thu hồi 3.51 1.169 3.51 1.169 3 Bê tông giằng tường thu hồi 0.81 0.807 1.07 1.074 1 Xây tường, bậc thang t.hầm 0.73 0.366 2.77 1.386 2 Xây tường, bậc thang t.1 16.75 3.351 63.39 12.679 5 Xây tường, bậc thang t.2 6.26 1.043 23.67 3.946 6 Xây tường, bậc thang t.3-8 3.33 0.556 12.62 2.103 6 Xây tường, bậc thang t.9 5.32 0.665 20.14 2.518 8 Xây tường, bậc thang t.10 8.10 1.351 30.66 5.111 6 Trát tường ngoài 11.46 0.358 43.34 1.355 32 Trát tường trong,cột, dầm, sàn 56.20 0.367 212.65 1.390 153 Bê tông nền 23.83 3.404 41.81 5.972 7 Bê tông tấm đan rảnh thoát nước 1.17 1.170 1.56 1.556 1 Lát,ốp gạch toàn công trình 17.19 0.400 65.06 1.513 43 Bê tông rảnh thoát nước 1.33 0.667 3.53 1.765 2 Xây rảnh thoát nước 0.97 0.324 3.68 1.225 3 Trát rảnh thoát nước 2.43 0.303 9.18 1.148 8 Bê tông tấm đan nắp bể nước 2.46 2.462 3.28 3.276 1 Bê tông lót bể nước 0.75 0.250 1.99 0.662 3 Bê tông đáy bể nước 2.46 2.462 3.28 3.276 1 Bê tông thành bể nước 2.39 2.394 3.19 3.185 1 Xác định số lượng xe và thời gian vận chuyển cát : Cát được lấy cách công trình 10 km, thời gian dự trữ là 2 ngày. Căn cứ vào tổng tiến độ thi công nhận thấy cát được sử dụng từ ngày 18 (bắt đầu đổ bêtông lót móng) đến ngày 457 ( kết thúc lát gạch sàn). Khối lượng sử dụng cát toàn bộ công trình là 799,48 (m3). Cường độ sử dụng trung bình là: (m3/ngày). Số xe vận chuyển cần sử dụng tính theo công thức: Trong đó: - tck là chu kỳ hoạt động của xe, tck = tđi + tvề + tquay + tbốc dỡ : + Vận tốc trung bình đi và về của xe là 25km/h nên : (giờ) + Vận tốc quay vquay = 5 phút = 0,08 (giờ). +Vận tốc bốc dỡ Vbốc dỡ = 12 phút = 0,2 (giờ). Do đó chu kỳ hoạt động của xe: tck = 1,08 (giờ). - k1 là hệ số sử dụng tải trọng: k1 = 0,9. - k2 là hệ số tận dụng thời gian: k2 = 0,85. - k3 là hệ số tận dụng hành trình xe: k3 = 0,8. Chọn loại xe ZIN-585 có tải trọng q = 3,5 (tấn), cát có dung trọng g = 1,8 (tấn/m3). Nên mỗi chuyến xe chở được: V = 3,5/1,8 = 1,94 (m3). Số xe vận chuyển cát: (xe). Chọn 1 xe vận chuyển nên năng lực vận chuyển thực tế của xe là: (m3/ca). Quá trình chở cát được chia thành nhiều đợt theo biểu đồ sử dụng. Xác định số lượng xe và thời gian vận chuyển xi măng: Ximăng được lấy cách công trình 10 km, khối lượng sử dụng là 244,8 (tấn), thời gian sử dụng từ ngày thứ 18 đến ngày thứ 457. Ta có: (tấn/ngày). Chọn loại xe ZIN 585 tải trọng q = 3,5 tấn. (giờ) Số xe vận chuyển ximăng: (xe) Chọn 1 xe vận chuyển nên năng lực vận chuyển thực tế của xe là: (tấn/ca). Chia thành nhiều đợt theo biểu đồ sử dụng. LỰA CHỌN TỔ HỢP MÁY THI CÔNG Lựa chọn cần trục tháp: 1. Đặt vấn đề. Bê tông trong công trình là bê tông được trộn tại công trường được đưa lên công trình bằng cần trục tháp. Như vậy các vật liệu vận chuyển lên cao chỉ bao gồm bê tông, sắt, thép, ván khuôn và các dụng cụ máy móc phục vụ thi công khác… Do máy vận thăng không thể vận chuyển được các vật liệu có kích thước lớn như sắt, thép, xà gồ… nên cần phải bố trí một cần trục tháp đặt cạnh công trình. Công trình có chiều cao lớn, khối lượng vận chuyển theo phương đứng tương đối nhiều, thời gian thi công kéo dài nên việc sử dụng cần trục tháp là hợp lí và đạt được hiệu quả kinh tế cao. 2. Xác định chiều cao nâng của cần trục. Hct = H + h1 + h2 + h3 Trong đó: H = 38,4 m là chiều cao của công trình so với cao trình máy đứng. h1 = 0,5m là khoảng cách an toàn khi vận chuyển vật liệu trên bề mặt công trình. h2 = 1,5m là chiều cao lớn nhất của cấu kiện cẩu lắp (sắp xếp các vật liệu sao cho chiều cao không vượt quá 1,5m). h3 = 1,5m chiều cao của cáp treo vật. Ta có: Hct = 28,4 + 0,5 + 1,5 + 1,5 = 41,9 m +Xác định độ với tối đa của cần trục: R = a + b Trong đó: a = 3 (m) khoảng cách từ tâm cần trục đến tường nhà b = 24 m là khoảng cách từ mép ngoài tường nhà tại vị trí máy đứng đến điểm xa nhất trên công trình. Ta có: R = 3 + 24 = 27 m. + Xác định sức nâng Q: Q = Qvk + Qct = 6,23 + 3,075 = 9,305 (tấn/ca). Dựa vào 3 thông số Q, H , R tra bảng chọn cần trục tháp POTAIN CITY CRANE MD-90. có các tính năng kỹ thuật sau: Sức trục khi tầm với lớn nhất : Q = 16 tấn Sức trục khi tầm với nhỏ nhất: Q = 63 tấn Tầm với lớn nhất Rmax = 35m Tầm với nhỏ nhất Rmin = 2,5 m Độ cao nâng mốc cẩu 88,5 m Vận tốc nâng vật 11m/phút Vận tốc hạ vật 1,33 m/phút Vận tốc di chuyển 12m/phút Vận tốc quay 0,22 vòng/phút 3. Tính năng suất ca làm việc của cần trục tháp. Khối lượng vật liệu cần vận chuyển trong một ca của cần trục căn cứ vào bảng tổng hợp vật liệu cho các phân đoạn, thời gian thi công các phân đoạn để xác định Theo đó khối lượng vật liệu cần trục cần vận chuyển lớn nhất trong một ca là: * Ván khuôn thép: Khối lượng ván khuôn sử dụng cho công tác BTCT toàn khối phần thân lớn nhất ở công tác tháo ván khuôn tầng 10(225,6 m2 thực hiên trong 1 ca) , ta có khối lượng của ván khuôn là 28,5kg/m2 . Khối lượng sử dụng trong 1 ca Q1= 225,6x28,5 = 6429,6(kg/ca)=6,23(Tấn/ca) * Cốt thép: Khối lượng cốt thép sử dụng cho công tác BTCT toàn khối phần thân lớn nhất ở công tác cốt thép tầng 10 ( 12,3 tấn/ 4 ngày ) Khối lượng sử dụng trong một ca : Q2== 3,075 (Tấn/ca) * Khối lượng bê tông cột, vách cần vận chuyển lớn nhất ở đợt thi công tầng 2-8( 23,012 tấn/4 ca): Q3 = (23,012/4).2,5 = 14,39(T) * Khối lượng cột chống - xà gồ : Q4 = 80%.Q1 = 4,984 (T) * Khối lượng các loại vật liệu khác: Q5 = 5 (t) Tổng khối lượng: Qv =6,23+ 3,075 + 14,39 +4,984 + 5 = 33,68 (T). - Năng suất cần trục được tính theo công thức: N = Q. n. Tc. k2 Trong đó; ♦ n: chu kỳ làm việc của máy trong một giờ: n= Với: t0 = 30s: thời gian móc tải; H1; H2: là độ cao nâng và hạ vật trung bình, H1 = H2 = 42 m; V1: tốc độ nâng vật, Chọn V1 = 30 (m/phút) = 0,5 (m/s); V2:tốc độ hạ vật V2 = 5 (m/phút) = 0,083 (m/s); t1: thời gian di chuyển xe trục: chọn t1 = 120s; t2 = 60s: thời gian dỡ tải; t3 = 60s: thời gian quay cần trục; Þ n = = 4,1. ♦ Tc : thời gian làm việc trong một ca Tc = 7 giờ; ♦ K2 : hệ số sử dụng cần trục chọn k2 = 0,9; ♦ Q : sức nâng trung bình của cần trục: Q = 0,5. (2,8 + 6) = 4,4 (tấn). Þ N = 4,4. 4,1. 7. 0,9 = 144,14 (tấn/ca) > Qv = 33,68 (tấn/ca). Chọn 1 cần trục tháp POTAIN CITY CRANE MD-90 để thi công công trình. 4. Bố trí cần trục tháp trên tổng mặt bằng. Khoảng cách từ trọng tâm cần trục đến mép ngoài của công trình được xác định bằng công thức: A = (m); Trong đó: + rC: Chiều rộng của chân đế cần trục, rC = 3 m; + lAT: Khoảng cách an toàn, lAT = 1 m; + ldg: Chiều rộng của giàn giáo + khoảng lưu không để thi công; ldg = 1,2 + 0,6 = 1,8 m. Vậy A = 3,8/2 + 1 + 1,8 = 4,7 m. Chọn máy vận thăng vận chuyển vật liệu: Máy vận thăng chủ yếu sử dụng vận chuyển các vật liệu phục vụ cho thi công công tác hoàn thiện như: bê tông, gạch, vữa, đá ốp lát. Chọn máy vận thăng TP - 7. Có các thông số kỹ thuật sau + Sức nâng của máy : Q = 0,5 tấn + Tốc độ nâng : V = 3 m/s + Độ cao nâng : H = 28 m (Ghép máy tựa vào công trình). + tbốc = 3 phút ; tdỡ = 2 phút + tđi + về = =0,27 phút Þ TCK = 3 + 2 + 0,27 = 5,27 phút Năng suất của máy Q = = 30,48 (tấn/ca) Chọn 1 máy vận thăng TP - 7. Bố trí máy vận thăng sát công trình, bàn nâng chỉ cách mép hành lang hoặc sàn công trình 5cm đến 10 cm. Thân của vận thăng được neo giữ ổn định vào công trình. Chọn máy vận thăng chở người: Theo biểu đồ nhân lực số công nhân làm việc trong ngày lớn nhất trên công trình là 99 người. Kể đến sự phân bố công nhân cho các công tác ở tầng thấp số công nhân mà máy vận thăng phải vận chuyển xác định theo sơ đồ tổng tiến độ là 99 người. Chọn máy vận thăng mã hiệu PGX-800-16 có các thông số kỹ thuật sau: Tải trọng thiết kế : 800 kg; + Lượng người nâng thiết kế : 12 người; + Tốc độ nâng thiết kế : 16 m/s; + Độ cao nâng tối đa : 500 m; + Kích thước lồng:dài x rộng x cao: 2,2 x 1,5 x 2,2 (m); + kích thước đốt tiêu chuẩn tiết diện hình tam giác dài x rộng x cao: : 0,65 x 0,65 x 1,508 m; + Trọng lượng đốt tiêu chuẩn : 95 kg. Lựa chọn máy trộn bêtông và vữa: Lượng bêtông dùng cho 1 ca Wmax = 13,4( m3) Dựa vào điều kiện cường độ chọn máy trộn bêtông theo Wca ³ Wmax = 13,4(m3) Sử dụng máy trộn bêtông tự do mã hiệu BS 100 có các thông số kỹ thuật sau: + Dung tích hình học của thùng trộn : Vhh = 215 (lít) + Dung tích sản xuất : Vb = 200 l + Thời gian trộn 50 s/1 mẻ + Thời gian nạp liệu : 20 s + Thời gian xuất liệu : 20 s + Chu kỳ 1 mẻ trộn tCK = 90 s + Số mẻ trộn trong 1h = = 40 mẻ Þ Năng suất trộn Q = VSX .Kxl.Ktg.Nck = 0,2 x 40 ´ 0,7 ´ 0,75 ´ 7 = 29,4 (m3/ca). Chọn 1 máy trộn BS 100 để thi công công trình. Lựa chọn máy đầm dùi: Sử dụng máy đầm dùi chấn động mã hiệu I-21A của Liên Xô có các thông số kĩ thuật. + Năng suất : 3 - 6 m3/h + Chiều sâu đầm: h = 30cm + Bán kính tác dụng: R = 35cm Năng suất đầm 3m3/h Năng suất ca là 3 ´ 7 ´ 0,75 = 15,75 m3/ca Chọn 1 máy đầm dùi chấn động I-21A để thi công bê tông(phần thân). THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH KHO BÃI: Tính diện tích kho chứa ximăng: Diện tích có ích của kho được tính theo công thức: , Trong đó: - Qmax là lượng dự trữ vật liệu lớn nhất, Qmax = 45,96 (tấn). - qđm là định mức xếp kho, đối với ximăng có qđm = 2 (tấn/m2). Ta có diện tích của kho là: Diện tích toàn phần của kho bãi: (m2). Trong đó k là hệ số sử dụng diện tích kho. Đối với ximăng sử dụng kho kín, vật liệu đóng bao và xếp đống nên có k = 0,4. Vậy diện tích kho ximăng cần thiết là: F = (m2). Với kho kín thì chiều rộng của kho: B = 6-10 m. Chọn B = 6 m. Chiều dài của kho: L = 57,45/6 = 9,575 (m) . Chọn L = 10 (m). .Dùng 1 kho chứa xi măng kích thước kho là:6x10=60 m2 Tính diện tích bãi chứa cát: Diện tích có ích của kho bãi được tính theo công thức: , Trong đó : - Qmax là lượng dự trữ vật liệu lớn nhất, Qmax =64 (m3). - qđm là định mức xếp kho, đối với cát có qđm = 2 m3/m2. Ta có diện tích của bãi là: Diện tích toàn phần của kho bãi: (m2 ). Trong đó k là hệ số sử dụng diện tích kho. Đối với cát sử dụng kho hở nên có k = 0,6 Vậy diện tích kho bãi chứa cát cần thiết là: F = = 53,3(m2). Chọn kho bãi có kích thước (6 x 9)m, diện tích 54 m2. TÍNH TOÁN NHÀ TẠM: Nhà tạm gồm hai loại : - Nhà tạm phục vụ sản xuất thi công xây lắp - Nhà tạm phục vụ công tác quản lý đời sống. Tính toán nhân khẩu công trường: Về thành phần toàn bộ nhân lưc công trường có thể chia thành 7 nhóm gồm: a. Công nhân sản xuất chính, (N1,N2): Dựa vào biểu đồ nhân lực theo tiến độ thi công công trình ta xác định được số nhân công trên công trình lớn nhất là 99 người. b.Công nhân sản xuất phụ (N2): làm việc trong các đơn vị vận tải và phục vụ xây lắp. N2 = (20¸30)%. N1 = 30. 99/100 = 30 người. c. Nhóm cán bộ nhân viên kỹ thuật (N3): N3 = (4¸8)%. (N1 + N2) = 5x(99+30)/100 = 7 người. d. Cán bộ nhân viên quản lý hành chính, kinh tế (N4): N4 = (5¸6)%. (N1 + N2) = 5.129/100 = 7 người. e. Nhân viên phụ vụ công trường (N5): gác cổng, bảo vệ, quét dọn: N5 = 3%. (N1 + N2) = 3.129/100= 4 người. Σ Tổng số lượng người trên công trường: N = 99 + 30 + 7 + 7 + 4 = 147 người. Tính toán diện tích các loại nhà tạm : Nhà cho ban chỉ huy công trình và cán bộ kỹ thuật (nhà làm việc), tiêu chuẩn 4 m2/người. F1 = 4xN3 = 4x7 = 28 (m2). Chọn F=(4x7)m. Nhà nghỉ tạm của kỹ sư, kỹ thuật viên, ban chỉ huy công trường tiêu chuẩn 4m2/người F2 = 4.(N3 + N4) = 4x14 = 56 (m2). Chọn F =(4 x 14)m. - Nhà ở cho công nhân, vì ta dùng công nhân tại địa phương nên chỉ cần tính nhà tạm cho 30% công nhân: F3 = 4x0,3xN tb= 4x0,5x65= 130(m2). Chọn F =(4 x 15)m. - Trạm y tế, tiêu chuẩn 0,04 m2/công nhân: F5 = 0,04.99 = 3,96 (m2), chọn một phòng y tế (3x3) m. - Nhà ăn tạm, tiêu chuẩn 1m2/người, số nhân công 30% : F6 = 0,3x1x 99 = 29,7 (m2), chọn nhà ăn (5x6) m. Nhà vệ sinh, tiêu chuẩn tính cho 25 người/1phòng, diện tích mỗi phòng là 2,5 (m2) F7 = (99/25).2,5 = 9,9 (m2).chọn (3x4)m - Nhà tắm, tính cho 25 người/1phòng, diện tích mỗi phòng là 2,5 m2: F8 = (99/25).2,5 = 9,9 (m2). chọn (3x4)m. TÍNH TOÁN ĐIỆN PHỤC VỤ THI CÔNG: Điện cho động cơ máy thi công: Pdc (kw) Trong đó: åPdc: Tổng công suất của máy thi công. Pdci : Công suất yêu cầu của từng động cơ k1 : Hệ số dùng điện không đồng thời k1 = 0,7. cosj : Hệ số công suất, cosj = 0,8. Công suất của các loại máy : - Cần trục tháp MD-90 : P = 32 (kw). - Máy trộn bê tông BS-400 : P = 6 (kw). - Máy đầm dùi I - 21A : P = 1,0 (kw). - Máy cưa : P = 3,0 (kw). - Máy hàn điện : P = 20 (kw). Do đó : åPdc = 32 + 6 + 1,0 + 3,0 + 20 = 62 (kw) => Pdc = (0,7.62)/0,8 = 54,25 (kw) Điện dùng chiếu sáng trong nhà tạm: Ta có : Pcstr (kw) qi : Định mức chiếu sáng trong nhà: qi = 15 (w/m2). si : Diện tích chiếu sáng trong nhà tạm: si = 277 (m2). k3 = 0,8 Do đó : Pcstr = (0,8.15.277)/1000 = 3,324 (kw). Điện chiếu sáng ngoài nhà ở kho, bãi chứa vật liệu: Ta có: Pcsng(kw) Trong đó: qi = 3 (w/m2) ; k4 = 1; si = 560(m2). Pcsng = (1.3.560)/1000 = 1,68 (kw). Điện chiếu sáng bảo vệ : Cứ 30m đặt một bóng đèn 60w, đoạn đường cần bảo vệ dài 206 m, định mức tiêu thụ là 1,5 kw/km. Tổng cộng: 1,5.0,206 = 0,309 (kw) = 309 (w). Điện chiếu sáng đường đi: 25 (kw/km). Ta có: Pcsdd = 0,175.25 = 4,375 (kw). Tổng công suất tiêu hao lớn nhất trên công trường là: P = 54,25 + 3,324 +1,68 + 0,309 + 4,375 = 64(kw). Tính hệ số vượt năng suất dùng điện, lượng điện năng tiêu thụ có công suất bằng: P = 1,1.64 = 70,4 (kw). Chọn máy biến áp có công suất: P/cosj = 70,4/0,8 = 88 (kVA). TÍNH TOÁN CẤP NƯỚC TẠM: Nước sản xuất: Nsx = 1,2.[Qsx/(3600 . 8)].k1, trong đó: k1 = 1,5 là hệ số dùng nước không đều hòa. Qsx: là lượng nước tổng hợp dùng cho sản xuất. 1,2: là hệ số kể đến các nhu cầu chưa kể tới. + Bê tông: Khối lượng bêtông dùng một ca là 13,4 (m3), định mức nước cho bê tông khi chế tạo là 300 (l/m3), cho dưỡng hộ là 300 (l/m3). Do đó nước cho bê tông là: 13,4.(300 + 300) = 8040 (lít). + Xây tường: lượng gạch xây lớn nhất trong một ca 15,25m3 (xây tường tầng 1) 8390 viên, lượng vữa xây, trát 4,4225(m3). Tiêu chuẩn 1000 viên gạch được tưới 200 lít nước, 1m3 vữa xây cần 200 lít nước, do đó lượng nước cần cho công tác xây dựng trên toàn công trình: 4,4225.200 + (8390/1000).200 = 2562 lít. Vậy Qsx = 8040 + 2562 = 10602(lít/ngày đêm). Do đó: Nsx = (1,2.1,5.10602)/(3600.8) = 0,663 (l/s). Nước dùng cho sinh hoạt: - Nước dùng cho sinh hoạt trên công trường : Ta có: NSHCT = ( QSHCT.k2) /(3600x8), trong đó : k2 là hệ số dùng nước không đều hòa, k2 = 3. QSHCT = 15 (l/người). Vậy NSHCT = (15.3.99)/(3600.8) = 0,155 (l/s). - Nước dùng cho sinh hoạt tập thể: Ta có: NSHTT = (QSHTT.k3)/(3600.24), trong đó: k3 là hệ số dùng nước không đều hòa, k3 = 2,6. QSHTT = 30 l/người/ngđ Do đó : NSHTT = (30.99.2,6)/(3600.24) = 0,09 (l/s). Vậy : NSH = NSHCT + NSHTT = 0,155 + 0,09 = 0,245 (l/s). Nước cho chữa cháy: Công trường xây dựng có diện tích < 20 ha lấy tiêu chuẩn 20 l/s. Vậy lưu lượng nước tổng cộng trên công trường: Ntổng = (NSX + NSH+ Ncc)].k k là hệ số tổn thất nước trong máy, k = 1,05. Do đó : Ntổng = [0,663 + 0,245 + 20).1,05 = 22 (l/s). Chọn đường ống cấp nước: D = = 0,27 m .Chọn đường kính ống D = 300 Trong đó : v : Vận tốc nước trung bình trong ống; v = 1,3 m/s. Nt : Lưu lượng nước tổng cộng trên công trường . LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG: Trong công trình sử dụng máy vận thăng và cần trục tháp để vận chuyển vật liệu và nhân công lên cao. Các vật liệu: sắt, thép, ván khuôn, gạch cần phải bố trí trong tầm hoạt động của cần trục. Máy vận thăng được bố trí sát công trình để vận chuyển các vật liệu rời phục vụ thi công công tác hoàn thiện, vận chuyển nhân công lên các tầng. Máy trộn vữa được bố trí gần các bãi vật liệu: cát, đá và gần máy vận thăng để thuận tiện cho công tác trộn cũng như công tác vận chuyển lên cao. Để đảm bảo an toàn, trụ sở công trường, các nhà tạm được bố trí ngoài phạm vi hoạt động của cần trục tháp. Đường giao thông trên công trường được bố trí cho hai làn xe, có bề rộng ≥ 3.5m/1làn Trạm biến thế cung cấp điện cho công trình được lắp đặt ngay từ khi công trình bắt đầu khởi công xây dựng, nhằm mục đích tận dụng trạm để cung cấp điện trong quá trình thi công. Sử dụng hai hệ thống đường dây, một đường dây dùng thắp sáng, một đường dây dùng cung cấp điện cho các loại máy móc thiết bị thi công, đường dây cung cấp điện thắp sáng được bố trí dọc theo các đường đi. Đường ống cấp nước tạm dược đặt nổi lên trên mặt đất, bố trí gần với các trạm trộn, chạy dọc theo đường giao thông. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG An toàn lao động: Bảo hộ lao động là một công tác rất quan trọng, nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả lao động, hạn chế rủi ro trên cơ sở đảm bảo vệ sinh, an toàn trong sản xuất. Để thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, tất cả các cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ kỹ thuật, người sử dụng lao động và người lao động không những phải chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ, chính sách về bảo hộ lao động đã quy định, các quy trình quy phạm, tiêu chuẩn về vệ sinh, an toàn lao động, an toàn phòng cháy chữa cháy mà còn cần am hiểu những kiến thức khoa học về bảo hộ lao động trong lĩnh vực xây dựng. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động. Công tác an toàn lao động trong quá trình sản xuất cho người và bảo đảm an toàn cho cho thiết bị máy móc là công tác quan tâm hàng đầu của người trực tiếp chỉ huy thi công. 2.1. Mục tiêu của công tác an toàn: - Thực hiện đầy đủ nội quy an toàn cá nhân - trang thiết bị - phương tiện tham gia vào sản xuất, phải có các chứng chỉ giấy phép do cơ quan thanh tra kỹ thuật an toàn thiết bị cấp. - Bằng mọi biện pháp, thực hiện phòng ngừa tai nạn hữa hiện cho các công việc, đảm bảo không để xảy ra cá vụ việc tai nạn đáng tiếc trong sản xuất. - Giữ gìn môi trường chung trên toàn công trường: sạch, gọn, ngăn nắp, không đổ các chất phế thải sau sản xuất củng như trong sinh hoạt sai quy định và ngăn cấm cá chất độc hại cấm dùng làm ảnh hưởng xấu tới môi truờng. - Tranh bị đầy đủ các phương tiện P.C.C.C. Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa (chú trọng huấn luyện sửa đổi các tập quán thói quen trong sinh hoạt, trong sản xuất ). Tuân thủ nội quy các khu vực kho tàng, bến bãi và nơi sản xuất. - Chấp hành đầy đủ pháp lệnh bảo hộ lao động, nội quy làm việc an toàn. 2.2. Biện pháp quản lý, điều hành an toàn. Hàng ngày thu thập tin tức - xử lý các tin tức thông tin kịp thời, báo cáo truyền đạt các tin tức về : Ðiều kiện làm việc an toàn của cá nhân, khu vực, trang thiết bị bảo vệ an toàn lao động cho chỉ huy trưởng công trường. Trực tiếp kiểm tra tới từng tổ sản xuất và xử lý các hiện tượng thực thi nội quy, chấp hành, tuân thủ các biện pháp làm việc an toàn cho từng công việc, yêu cầu kỹ sư - đốc công - tổ trưởng công nhân thực hiện bổ xung các hạng mục cải thiện nâng cao điều kiện làm việc an toàn. Trực tiếp xử lý các vụ việc chưa đảm bảo làm việc an toàn. Dừng hoặc đình chỉ công việc cho đến khi nào khắc phục xong nguy cơ mất an toàn, tiến hành kiểm tra lại đạt yêu cầu mới cho phép tiết tục làm việc. 2.3. Nội quy an toàn trên công trường : - Tất cả mọi người trên công trường phải nắm vững những hiểu biết về an toàn lao động trước khi bước vào phạm vi công trường, các quy định vệ sinh môi truờng và các biện pháp phòng tránh - ngăn ngừa cháy nổ xảy ra. - Không được sử dụng các loại bia, rượu, cồn hoặc có mùi bia rượu khi làm việc trên công trường, với bất kể lý do nào. - Khi làm việc trên độ cao từ 2m trở lên, không được sử dụng bất cứ loại thuốc gì, đề phòng say, choáng, trúng gió. - Tất cả các chất phế thải trong suốt quá trình thi công phải để đúng nơi quy định, trong các thùng chứa đựng có nắp, không để vương vãi khi vận chuyển. - Các phương tiện vận chuyển và đi lại trên hiện trường phải tuân thủ theo sự hướng dẫn, biển báo và các quy định khác liên quan đến ra vào phạm vi công trường. - Mọi người phải luôn nắm được các biến động thay đổi địa giới, địa hình và thực hiện nội quy nơi công cộng, nơi có nhiều đơn vị xung quanh cùng tham gia. Biện pháp thực hiện. Biện pháp kỹ thuật an toàn cho từng loại công tác. * Tổ chức mặt bằng thi công : Tuân thủ việc tổ chức mặt bằng thi công theo phương án đã vạch ra nhằm bảo đảm an toàn cho người và phương tiện máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động. Công tác bốc xếp, vận chuyển nguyên vật liệu : Vật liệu chủ yếu dùng cho công trình là ximăng, sắt thép, gạch đá, cát sạn và một số vật liệu trang trí, hoàn thiện khác. Sử dụng phương tiện vận chuyển vật liệu trong công trình chủ yếu là xe cải tiến, xe cút kít, do đó bãi để vật liệu phải bằng phẳng, đi lại thuận tiện – có các tuyến đường để vận chuyển vật liệu trong công trường. Tuân thủ các quy phạm về bốc xếp - vận chuyển trong TCVN 5308 – 91. * Biện pháp kỹ thuật an toàn khi sử dụng xe máy thi công : Xe máy thi công sử dụng trên công trường có nhiều loại nên để bảo đảm an toàn trong sử dụng xe máy , có các biện pháp sau : - Tạo đủ điện hoạt động cho xe máy thi công, quy định cụ thể vùng nguy hiểm cấm người qua lại khi máy hoạt động như : đường kính hoạt động của máy xúc, hố đặt ben máy đổ bê tông, bàn nâng hàng của vận thăng. - Các thiết bị nâng phải tiến hành đăng kiểm theo quy định. - Tất cả các loại xe máy sử dụng phải có hồ sơ kỹ thuật ghi các thông số kỹ thuật, cách lắp đặt, sử dụng… - Công nhân điều khiển xe, máy thi công phải được đào tạo chuyên nghề và hướng dẫn kỹ thuật an toàn. *Công tác lắp dựng, sử dụng, tháo dỡ dàn giáo giá đỡ : Hệ thống dàn giáo, sàn công tác chủ yếu là dàn giáo thép, do đó khi lắp dựng, sử dụng và tháo dỡ, phải tuyệt đối tuân thủ các quy định về kỹ thuật của nhà thiết kế. Hệ thống dàn giáo phải đảm bảo vững chắc, có đầy đủ chân đế, thanh giằng, móc neo mới sử dụng. Không chất vật liệu lên dàn giáo quá tải trọng cho phép, tháo dỡ dàn giáo phải đúng trình tự và hợp lý. Ngoài ra phải tuân thủ các quy phạm cụ thể trong TCVN 5308 – 91 về công tác này. *Biện pháp an toàn khi thi công đất : Trong thi công phần đất, sử dụng phương pháp đào thủ công và máy. Đối với đào thủ công : tuỳ theo trạng thái của đất để có biện pháp đào thích hợp, tạo mái dốc hợp lý. Đất đào phải đổ cách miệng hố móng ít nhất 1,5 m. Đối với đào bằng máy xúc: không cho người đi lại trong phạm vi bán kính hoạt động của máy, khi ngừng việc phải di chuyển máy xúc ra khỏi vị trí đào và hạ gầu xuống đất. * Biện pháp an toàn đối với công tác xây : Tuyệt đối không cho công nhân đứng trên tường, mái hắt để xây, đi lại trên bờ tường, tựa thang vào tường mới xây để lên xuống, để vật liệu dụng cụ trên tường mới xây. * Biện pháp an toàn cho công tác cốt pha, cốt thép, bê tông. Gia công, lắp dựng, tháo dỡ cốt pha: Lắp dựng cốt pha phải bảo đảm tính ổn định, vững chắc và theo thiết kế thi công đã duyệt. Trước khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra lại độ ổn định, vững chắc của cốt pha để có biện pháp xử lý bảo đảm ổn định , chắc chắn trong thi công. Chỉ được tháo dỡ cốt pha khi bê tông đã đạt cường độ Tháo dỡ phải theo trình tự hợp lý, có biện pháp đề phòng cốt pha rời sập đổ bất ngờ. Thường xuyên quan sát tình trạng của các bộ phận kết cấu để có biện pháp xử lý, khu vực tháo cốt pha có biển báo. Công tác cốt thép : Bàn uốn phải cố định chắc chắn. Khi lắp dựng cốt thép, xà dầm, cột, phải có sàn thao tác, buộc và hàn nối cốt thép phải thực hiện đúng theo quy phạm. Đổ và đầm bảo dưỡng bê tông : Kiểm tra lại cốt pha, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác , đường vận chuyển trước khi đổ bê tông. Biện pháp an toàn khi thi công bê tông : kiểm tra sự ổn định của cốt pha phần dưới mới thi công phần trên. Sàn công tác phải neo giữ cẩn thận, gia cường và kiểm tra độ ổn định, chắc chắn một cách thường xuyên. Không tập trung đông người trên sàn công tác. Sàn công tác phải có lan can bảo vệ. Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ : Biện pháp chung. Vì điều kiện trong quá trình thi công vẫn phải duy trì hoạt động bình thường của cơ quan. Cho nên việc thi công xây dựng không những phải bảo đảm yêu cầu của thiết kế, bảo đảm quy trình, quy phạm kỹ thuật, bảo đảm tiến độ đã lập mà còn phải giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh môi trường và nội quy chung trong cơ quan và của địa phương. Với điều kiện địa lý, kinh tế xã hội có liên quan đến địa diểm xây dựng công trình, nên việc tổ chức thi công xây dựng công trình phải bảo đảm các yếu tố không gây ảnh hưởng đến khu vực lân cận và bảo đảm vệ sinh môi trường là vấn đề cần quan tâm và đề ra những biện pháp sau : Đào rãnh xử lý nước mặt và nước thải thi công. Bố trí bãi tập kết vật liệu, kho xưởng của công trường bảo đảm hợp vệ sinh gọn gàng, sạch sẽ. Hạn chế đến mức tối đa việc gây bụi trong thi công. Các loại vật liệu thải trên cao khi đưa xuống phải đóng bao, không vất bừa các loại vật liệu rời từ các tầng nhà xuống đất. Cử nhân viên bảo vệ công trường 24/24 giờ. Giáo dục, nhắc nhỡ người lao động bảo vệ cảnh quan, cây xanh và các vật kiến trúc khác trên mặt bằng thi công . Hạn chế việc thi công ban đêm từ 21 giờ đến 5 giờ sáng. Không sử dụng máy móc thiết bị thi công gây tiếng ồn quá làm ảnh hưởng đến khu vực xung quanh. Bố trí những ngày thi công bằng cơ giới máy móc nhiều vào những ngày thứ bảy, chủ nhật. Thực hiện tốt các quy định về sử dụng điện trong thi công để đề phòng chạm chập gây ra hoả hoạn. Biện pháp chữa cháy: Các biện pháp kỹ thuật cơ bản: 6 biện pháp - Quản lý chặt chẽ chất cháy, nguồn lửa, nguồn nhiệt và các thiết bị , các chất sinh lửa, sinh nhiệt trong sản xuất , trong sinh hoạt. - Ðảm bảo khoảng cách an toàn giữa khu làm việc với các thiết bị, chất cháy và nguồn nhiệt , lửa. - Cách ly chất cháy với các nguồn nhiệt có thể tự phát sinh. - Hạn chế tới mức thấp nhất số lượng các chất cháy trong sản xuất, bảo quản và thường xuyên kiểm tra, không để rò rỉ. - Lắp đặt các hệ thống chống cháy nổ, cứu chữa cháy nổ và hệ thống báo cháy - nổ nhanh nhất, sớm nhất. - Trang bị hệ thống chữa cháy nổ tự động, phương tiện, công cụ chữa cháy nổ di động, xách tay. Các biện pháp bảo vệ phòng ngừa cháy xảy ra: - Truyền đạt và phổ biến kiến thức phòng chống cháy nổ tới tất cả nhân viên tham gia lao động sản xuất trên công trường. Hiểu và nắm bắt được các điều kiện cần - đủ giữa các yếu tố gây cháy: Chất cháy, ôxy, nguồn lửa và tỉ lệ giữa chúng tích hợp sẽ làm nguyên nhân gây ra các vụ cháy nổ. - Mua sắm các trang thiết bị PCCC đặt tại các vị trí theo qui định an toàn phòng cháy. - Lập phương án bố trí mặt bằng sản xuất phù hợp với quy định mặt bằng và các khoảng cách an toàn phòng cháy và khi chữa cháy, theo an toàn phòng cháy. - Thành lập đội kiểm tra phòng cháy và chữa cháy tại hiện trường, qui định nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền lợi cụ thể khi thi công. Vệ sinh môi trường lao động: Trong quá trình thi công và lao động sản xuất ở trên công trường xây dựng có nhiều yếu tố bất lợi tác dụng lên cơ thể con người gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người và môi trường xung quanh nên chúng ta phải cố gắng tìm cách hạn chế bằng cách giữ vệ sinh lao động. Phải có hệ thống thu nước thải lọc cát trước khi thải ra ngoài hệ thống thoát nước bên ngoài. Không để nước bẩn ra khu vực xung quanh. Hạn chế bụi và tiếng ồn bằng hệ thống lưới ni lông mặt ngoài giáo, phế thải phải được vận chuyển xuống đổ vào nơi quy định. Đất và phế thải vận chuyển đi bằng các xe chuyên dụng có thùng kín hoặc bạt bao che kín. Xe trước khi ra khỏi công trường phải được rửa sạch xe và lốp xe. Mọi người đều phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung./. PHẦN III 105 THI CÔNG 50% 105 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH- ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG 106 CÔNG TRÌNH 106 I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 106 II. PHƯƠNG HƯỚNG THI CÔNG TỔNG QUÁT TOÀN CÔNG TRÌNH : 106 1.Điều kiện khí hậu - địa chất công trình: 106 2. Tổng quan về kết cấu và quy mô công trình: 106 3. Nguồn nước thi công: 107 4. Nguồn điện thi công: 107 5. Công tác giải phóng mặt bằng: 108 6. Công tác cấp nước: 108 7. Công tác thoát nuớc: 108 8. Đường sá: 109 9. Đường điện và hệ thống chiếu sáng: 109 10. Biện pháp an toàn lao động: 109 11. Phòng cháy chữa cháy: 110 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU PHẦN NGẦM 111 I. THI CÔNG ÉP CỌC: 111 1. Hạ cọc trên mặt đất trước khi đào hố móng: 111 2. Hạ cọc khi đã đào hố móng: 111 3. Chọn phương pháp thi công ép cọc: 111 4. Chọn biện pháp thi công hạ cọc : 112 4.1 Hạ cọc bằng các loại búa đóng: 112 4.2 Phương pháp ép cọc: 112 5. Các yêu cầu kỹ thuật đối với cọc ép bê tông cốt thép: 113 6. Thí nghiệm ép cọc: 113 7. Chọn kích giá ép. 117 8. Tính toán đối trọng : 118 9. Chọn cần trục phục vụ công tác ép cọc. 119 10. Chọn dây cẩu : 121 10.1 Tính toán dây cáp khi cẩu đối trọng. 121 10.2 Chọn dây cáp khi bốc xếp cọc : 121 10.3 Tính toán dây cáp khi cẩu cọc vào giá ép: 122 10.4 Chọn dây cáp khi cẩu máy ép: 122 11.Công tác chuẩn bị: 122 12. Xác định vị trí cọc: 123 13. Qui trình ép cọc : 124 14. Khoá đầu cọc : 125 15. Công tác ghi chép trong ép cọc: 125 I. TIẾN ĐỘ THI CÔNG ÉP CỌC: 127 1. Xác định thời gian thi công ép cọc cho một móng: 128 2.Xác định thời gian thi công ép cọc cho toàn công trình: 130 II. CÔNG TÁC THI CÔNG ĐẤT: 130 1.Xác định máy bơm nước ngầm và nước mưa: 130 2. Lựa chọn phương án đào mòng: 131 2.1. Phương án đào hoàn toàn bằng thủ công: 131 2.2. Phương án đào hoàn toàn bằng máy: 131 2.3.Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công: 131 3.Tính khối lượng đào đất: 132 3.1.Khối lượng đào đất bằng cơ giới: 132 3.2. Khối lượng đất đào bằng thủ công: 133 4.Tính toán khối lượng công tác đắp đất hố móng: 133 5.Tính toán và lựa chọn tổ hợp máy thi công đất: 134 5.1. Tính năng suất máy đào: 134 5.2. Chọn xe phối hợp để chở đất đi đổ: 135 5.3. Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất: 135 6. Vận chuyển đất đắp: 136 7. Tính toán và lựa chọn tổ thợ thi công đào đât bằng thủ công. 136 III.THIẾT KẾ CÁC BIỆN PHÁP XÂY LẮP: 136 1. Trình tự thi công phần ngầm: 136 2. Thiết kế ván khuôn: 138 2.1. kiểm tra ván khuôn: 139 2.2. Kiểm tra ván cổ móng. 141 2.3. Thiết kế ván khhuôn tường tầng hầm: 142 2.4. Ván khuôn đài móng : 145 2.5. Ván khuôn cổ móng : 149 2.5.1 Ván khuôn thành cổ móng : 149 2.5.2 Xác định tải trọng: 149 2.5.3. Kiểm tra khả năng làm việc của thép bản: 150 3. Tổ chức thi công đài móng: 150 3.1. Xác định cơ cấu các quá trình. 150 3.2. Phân chia phân đoạn và tính nhịp công tác 151 3.3. Chọn tổ hợp máy thi công: 154 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔCHỨC 156 THI CÔNG PHẦN THÂN 156 I. CHỌN PHƯƠNG ÁN COPPHA: 156 II. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT, DẦM, SÀN, CẦU THANG BỘ, THANG MÁY: 156 1. Tính toán ván khuôn sàn: 156 1.1 Nội dung tính toán: 156 1.2 Xác định tải trọng: 157 1.2.1. Tĩnh tải: 157 1.2.2. Hoạt tải: 157 1.3. Xác định khoảng cách giữa các xà gồ đỡ sàn: 158 1.3.Tính toán xà gồ đỡ sàn: 159 1.3.1. Tải trọng tác dụng lên xà gồ: 159 1.3.2. Xác định khoảng cách cột chống xà gồ: 159 1.3.3. Tính cột chống xà gồ: 160 2. Thiết kế ván khuôn dầm 300x600mm: 163 2.1Tính ván đáy dầm: 164 2.2.Tính ván thành dầm: 165 2.3.Tính cột chống dầm: 166 3.Thiết kế ván khuôn dầm 1000x600mm: 166 3.1.Tính ván đáy dầm: 166 3.2.Tính ván thành dầm: 167 3.3.Tính cột chống dầm 600x1000: 168 4.Thiết kế hệ ván khuôn cột C2,C3 169 4.1.Tính toán tải trọng: 169 4.2.Tính toán khoảng cách các gông cột: 170 5. Thiết kế hệ ván khuôn tường thang máy: 171 6. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ: 173 6.1. Xác định tải trọng: 173 6.2. Kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn: 174 6.3.Tính toán xà gồ : 175 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN 178 I. THI CÔNG CỘT 178 1.Công tác gia công lắp dựng cốt thép: 178 1.1.Các yêu cầu khi gia công, lắp dựng cốt thép: 178 1.2.Biện pháp lắp dựng: 178 2.Lắp dựng ván khuôn cột: 178 2.1 Yêu cầu chung: 178 2.2.Biện pháp lắp dựng: 178 3. Công tác bê tông cột: 179 3.1.Công tác chuẩn bị: 179 3.2.Yêu cầu đối với vữa bê tông: 179 4.Tháo dỡ ván khuôn cột: 180 II. THI CÔNG DẦM SÀN. 180 1. Lắp dựng ván khuôn dầm sàn: 180 1.1.Yêu cầu kỹ thuật. 180 1.2.Những yêu cầu khi lắp dựng ván khuôn: 180 2. Lắp dựng cốt thép dầm, sàn: 181 2.1.Những yêu cầu kỹ thuật: 181 2.2.Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm sàn: 181 3.3.Nghiệm thu và bảo quản cốt thép đã gia công: 182 3. Công tác đổ bê tông dầm sàn: 182 3.1.Phương pháp thi công Bêtông: 182 3.2.Yêu cầu về vữa bê tông: 182 3.3.Yêu cầu về vận chuyển vữa bê tông: 183 3.4.Thi công bê tông: 183 3.5.Công tác bảo dưỡng bê tông dầm sàn: 184 3.6.Tháo dỡ ván khuôn. 185 3.7. Sửa chữa khuyết tật trong bê tông: 185 3.7.1. Hiện tượng rỗ bê tông: 186 3.7.2. Hiện tượng trắng mặt bê tông: 186 3.7.3. Hiện tượng nứt chân chim: 186 3.7.4. Thấm nước ở các sê nô, bể nước: 186 4. Công tác hoàn thiện: 187 4.1. Công tác trát: 187 4.2. Công tác ốp lát: 187 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH 188 I. DANH MỤC CÔNG VIỆC THEO TRÌNH TỰ THI CÔNG : 188 1. Công tác phần ngầm: 188 2.Công tác phần thân : 188 3.Công tác hoàn thiện : 189 II. CÔNG TÁC THI CÔNG PHẦN NGẦM : 189 1. Thi công ép cọc: 189 2. Đào hố móng bằng cơ giới: 189 3. Hoàn thiện hố móng bằng thủ công: 189 4. Đập đầu cọc: 189 5. Đổ bê tông lót đài móng, móng, giằng móng,nền: 189 6. Đặt ván khuôn móng và giằng móng: 190 7. Đổ bê tông phần ngầm: 191 8. Cốt thép phần ngầm . 191 III. CÔNG TÁC THI CÔNG THÂN: 193 1. Công tác bêtông cột, dầm, sàn, cầu thang: 193 1.1. khối lượng ván khuôn: 193 1.2. Thống kê khối lượng bê tông: 208 1.3. Thống kê khối lượng cốt thép: 213 2. Chế tạo lanh tô: 216 3. Công tác xây tường: 217 4. Xây bậc cầu thang : 219 5.Công tác gia công lắp dựng tường khung nhôm kính và cửa kính: 220 5.1 .Khung nhôm kính: 220 5.2 Diện tích cửa kính: 220 6.Công tác trát tường: 221 IV. CÔNG TÁC HOÀN THIỆN: 222 2. Bả Matit, sơn: 222 3. Công tác lát gạch men nền, phòng ở, hành lang, lát gạch chống trượt khu W.C, ốp gạch men tường khu W.C: 222 CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC THI CÔNG MỘT SỐ CÔNG TÁC CHỦ YẾU 224 I. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CÔNG TÁC ĐÀO MÓNG: 224 1. Đào đất bằng cơ giới: 224 2. Công tác phá đầu cọc: 224 2.1. Phương pháp phá đầu cọc: 224 2.2. Tính khối lượng công tác: 224 3. Biện pháp kỹ thuật thi công: 224 4. Tổ chức thi công sửa đầu cọc: 224 II. CÔNG TÁC BÊTÔNG MÓNG: 225 III. CÔNG TÁC BÊTÔNG CỘT, DẦM, SÀN, CẦU THANG: 225 1. Xác định cơ cấu của quá trình: 225 2.Tính toán chi phí lao động cho các công tác thành phần: 226 2.1.Công tác gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn: 226 2.2. Công tác lắp dựng cốt thép: 229 2.3.Công tác đổ bêtông: 230 3.Tổ chức thi công công tác BTCT phần thân: 232 3.1. Tổ chức thi công: 232 3.2. Xác định phân đoạn thi công trong mỗi đợt: 232 4. Tính toán thời gian của dây chuyền kỹ thuật: 237 IV. TÍNH NHU CẦU NHÂN CÔNG CHO CÁC CÔNG TÁC KHÁC: 237 1. Đập đầu cọc : 237 2. Công tác bể tự hoại: 237 3. Công tác lấp đất hố móng : 238 4. Công tác xây tường: 238 5. Công tác trát: 239 6. Công tác lắp dựng cửa, vách kính: 241 7. Công tác chế tạo - lắp đặt lanh tô: 241 8. Công tác mái: 242 9. Công tác xây bậc cấp cầu thang: 243 10. Công tác bả Matit và Sơn 243 10.1. Bả Matit trong : 243 10.2. Sơn trong: 244 10.3. Bả Matit ngoài và sơn ngoài: 244 11. Công tác gia công, lắp đặt lan can: 244 12. Công tác đổ bêtông nền: 244 13. Công tác lát gạch, ốp gạch: 245 CHƯƠNG 7: TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH 247 I. XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ CÔNG NGHỆ: 247 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công: 247 1.1. Mục đích: 247 1.2. Ý nghĩa: 247 2. Nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế thi công: 247 2.1. Nội dung: 247 2.2. Những nguyên tắc chính: 248 II. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG: 248 1. So sánh ưu nhược điểm của hai mô hình tiến độ: 248 2. So sánh ưu nhược điểm của hai phương án: 248 2.1. Phương án 1: 248 2.2. Phương án 2: 248 III. CHỌN MÔ HÌNH TIẾN ĐỘ: 249 1. Vai trò của kế hoạch tiến độ trong sản xuất xây dựng: 249 2. Sự đóng góp của kế hoạch tiến độ vào việc thực hiện mục tiêu: 250 3. Tính hiệu quả của kế hoạch tiến độ: 250 4. Tầm quan trọng của kế hoạch tiến độ: 250 5. Cách thành lập mô hình tiến độ xiên toàn công trình: 251 IV. KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ: 252 1. Hệ số không điều hòa về nhân lực: 252 2. Hệ số phân phối lao động: 252 3. Đánh giá tổng tiến độ: 253 CHƯƠNG 8: LẬP KẾ HOẠCH VÀ VẼ BIỂU ĐỒ CUNG CẤP, SỬ DỤNG, DỰ TRỮ VẬT TƯ 254 I. TÍNH TOÁN CHO HAI LOẠI VẬT LIỆU CHÍNH: 254 II. CƯỜNG ĐỘ SỬ DỤNG VẬT LIỆU HẰNG NGÀY 257 1. Xác định số lượng xe và thời gian vận chuyển cát : 258 2. Xác định số lượng xe và thời gian vận chuyển xi măng: 258 CHƯƠNG 9: LỰA CHỌN TỔ HỢP MÁY THI CÔNG 260 I. Lựa chọn cần trục tháp: 260 1. Đặt vấn đề. 260 2. Xác định chiều cao nâng của cần trục. 260 3. Tính năng suất ca làm việc của cần trục tháp. 261 4. Bố trí cần trục tháp trên tổng mặt bằng. 262 II. Lựa chọn máy đầm dùi: 263 CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 265 I. TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH KHO BÃI: 265 1. Tính diện tích kho chứa ximăng: 265 2. Tính diện tích bãi chứa cát: 265 II. TÍNH TOÁN NHÀ TẠM: 265 1. Tính toán nhân khẩu công trường: 266 2. Tính toán diện tích các loại nhà tạm : 266 III. TÍNH TOÁN ĐIỆN PHỤC VỤ THI CÔNG: 267 1. Điện cho động cơ máy thi công: 267 2. Điện dùng chiếu sáng trong nhà tạm: 267 3. Điện chiếu sáng ngoài nhà ở kho, bãi chứa vật liệu: 267 4. Điện chiếu sáng bảo vệ : 267 5. Điện chiếu sáng đường đi: 25 (kw/km). 267 IV. TÍNH TOÁN CẤP NƯỚC TẠM: 268 1. Nước sản xuất: 268 2. Nước dùng cho sinh hoạt: 268 3. Nước cho chữa cháy: 268 4. Chọn đường ống cấp nước: 268 V. LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG: 269 CHƯƠNG 11: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 270 1. .An toàn lao động: 270 2. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động. 270 2.1. Mục tiêu của công tác an toàn: 270 2.2. Biện pháp quản lý, điều hành an toàn. 270 2.3. Nội quy an toàn trên công trường : 271 2.4. Biện pháp thực hiện. 271 3. Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ : 273 3.1. Biện pháp chung. 273 3.2. Biện pháp chữa cháy: 274 3.3. Các biện pháp bảo vệ phòng ngừa cháy xảy ra: 274 4. Vệ sinh môi trường lao động: 275

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTHUYET MINH THI CONG.doc
  • dwg01TC ep coc.dwg
  • dwg01TC ep coc_recover.dwg
  • dwg02TC Dat-Betong.dwg
  • dwg03-VANKHUON (final)_100%.dwg
  • dwg04-MCAT NGANG(final)_100%.dwg
  • dwg05-MCAT DOC09.05(final)_100%.dwg
  • dwg06-CAUTHANG(Final)_100%.dwg
  • dwg09-TK-TONG MAT BANG-xl.dwg
  • docLoi mo dau.doc
  • docTAI LIEU THAM KHAO.doc
  • docThuyet minh.KC-TM.doc
  • dwgtiendo+vattu-cotdoTC-xl.dwg
Luận văn liên quan