Đồ án Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 - 2015

Tầm quan trọng của nguồn tài nguyên nước mặt Khái quát về hiện trạng nước mặt ở Việt Nam nói chung và thị trấn Tằng Loỏng nói riêng. => Đề tài:“Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, Thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 – 2015” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 - 2015. Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế ô nhiễm môi trường nước mặt tại thị trấn này.

pptx42 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2526 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 - 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI THỊ TRẤN TẰNG LOỎNG, HUYỆN BẢO THẮNG,THÀNH PHỐ LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2013 - 2015NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. LÊ THỊ TRINHSINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ NHỊBan lãnh đạo nhà trường Toàn thể giảng viên khoa Môi trường Toàn thể các bác, các cô, các anh chị đang làm việc tại Trung tâm Quan trắc và phân tích môi trường thành phố Lào Cai Các cán bộ, cá nhân và hộ gia đình tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai Sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè, người thân và gia đìnhGiảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Trinh và cô Đỗ Thị Hiền Em xin chân thành cảm ơn! Trong thời gian là sinh viên của Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội, em đã được các thầy, cô truyền đạt, giảng dạy những kiến thức vô cùng quý báu và bổ ích. Đó là những nền tảng, hành trang để em bước vào cuộc sống, vững tin hơn vào nghề nghiệp của mình. Đồ án này là một trong những kiến thức rộng lớn mà em đã học hỏi được ở các thầy cô. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến : LỜI CẢM ƠNLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đồ án này là thành quả của bản thân tôi trong suốt thời gian làm đồ án vừa qua.Các kết quả nghiên cứu đưa ra trong đồ án này dựa trên các kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu của riêng tôi, tôi không sao chép bất kỳ kết quả nghiên cứu nào của tác giả khác.Nội dung của đồ án tốt nghiệp có sử dụng và tham khảo một số thông tin, tài liệu từ các nguồn khác, báo cáo được liệt kê trong các tài liệu tham khảo.Cuối cùng tôi xin cam đoan rằng đồ án là hoàn toàn trung thực, chính xác và khoa học.Tác giả đồ án: Trần Thị NhịMỤC LỤCMỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: TỔNG QUANCHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCMỞ ĐẦUTầm quan trọng của nguồn tài nguyên nước mặtKhái quát về hiện trạng nước mặt ở Việt Nam nói chung và thị trấn Tằng Loỏng nói riêng.=> Đề tài:“Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, Thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 – 2015”Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 - 2015.Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế ô nhiễm môi trường nước mặt tại thị trấn này.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên 1.1.1. Điều kiện về tự nhiêna, Điều kiện về địa lý, địa chấtVị trí địa lý: Thị trấn nằm ở Trung tâm Tỉnh Lào Cai, Vị trí tiếp giápĐịa hìnhTài nguyên khoáng sảnb, Điều kiện về khí tượng - thủy văn Khí tượngThủy văn 1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hộiCơ cấu kinh tế của địa phương [7]Tác động tích cực của phát triển kinh tế - xã hội đến môi trườngTác động tiêu cực của phát triển kinh tế - xã hội đến môi trườngDân số - lao động TTDân số- lao độngNăm 2013Năm 2014Năm 20151Dân số7.3108.92510.552 2Số hộ1.5211.8722.2353Độ tuổi LĐ4.3104.7265.562Bảng 1.1.2: Hiện trạng dân số - lao động tại thị trấn Tằng Loỏng giai đoạn 2013 - 2015 (đơn vị: Người)Năm 2015, tổng số lao động theo độ tuổi là: 5.562 người. Trong đó: Lao động nông nghiệp = 1/3 lượng người lao động phi nông nghiệp=> Phát triển công nghiệp hóaDân số tăng nhanh, độ tuổi lao động cao sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều mặt đến môi trường tự nhiên, cung cấp nguồn nhân lực dồi dào nhưng sẽ tăng nhu cầu sử dụng nước, đất làm nhà ở, tăng lượng rác và nước thải góp phần gây ô nhiễm môi trường nước mặt1.2. Tài nguyên nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào CaiHình 1.2: Sự phân bố tài nguyên nước mặt thị trấn Tằng LoỏngChất lượng nước mặt trong những năm gần đây đang là vấn đề nóng bỏng được các cấp chính quyền quan tâm nhiều nhất.Nổi cộm là các vấn đề về nguồn nước mặt tại các suối quanh cụm công nghiệp Tằng Loỏng. Hiện đã có 16 nhà máy đi vào hoạt động ổn định, trong đó một số nhà máy đã thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường tuy nhiên vẫn còn một số cơ sở chưa đảm bảo.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt chủ yếu từ :Hoạt động san lấp mặt bằng, thi công xây dựng và vận tải với cường độ lớn trong KCN và thị trấnTác động tới môi trường nước của quá trình thi công xây dựng chủ yếu là nước thải sinh hoạt của công nhân và cán bộ trên công trường Hiện tại toàn bộ nước thải của các nhà máy đang hoạt động trong cụm công nghiệp thị trấn được xả vào khe Chom, sau đó gặp sông Hồng, cách cụm công nghiệp 10 km1.3. Các thông số đánh giá chất lượng môi trường nước mặtĐể đánh giá chất lượng nước cũng như mức độc gây ô nhiễm hiện nay, Việt Nam đang sử dụng QCVN 08-MT:2015/BTNMT với những thông số cơ bản sau: pH, độ đục, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), DO, COD, BOD, kim loại nặng (Pb, Cu, Ni, Cd, Hg, Sn, Cr,), các hợp chất phốt pho, các hợp chất sunfat, các hợp chất Nito, coliform.1.4. Thông tư số 43/2015/TT – BTNMT về xây dựng báo cáo hiện trạng môi trườngCấu trúc, nội dung báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia và báo cáo hiện trạng môi trường địa phương thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.Đối với báo cáo chuyên đề môi trường quốc gia và báo cáochuyên đề về môi trường của địa phương được hướng dẫn chi tiết tại Phụ lụcII thông tư số 43/2015/TT-BTNMTCHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1.1. Đối tượng nghiên cứu2.1.2. Phạm vi nghiên cứu2.2. Phương pháp điều tra khảo sát hiện trường2.2.1. Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trườnga. Phương pháp quan sát thực địab. Phương pháp tham vấn cộng đồng: Xây dựng phiếu, thực hiện điều tra tham vấn, xử lý và thống kê số liệu2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu2.2.4. Quy trình đánh giá hiện trạng môi trường: sử dụng quy trình đánh giá hiện trạng môi trường theo các nội dung cơ bản được quy định tại Phụ lục II, Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Sức ép đối với môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 – 20153.1.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặta. Phát triển dân số và sức ép đối với môi trường nước mặt của thị trấnHình 3.1.1: Biểu diễn cơ cấu dân số và số dân trong độ tuổi lao động Dân số tăng nhanh gây ra nhiều tác động tiêu cực tới môi trường. Nước sạch đang ngày càng khan hiếm. Tằng Loỏng đang đứng trước thách thức lớn về bảo đảm “an ninh nguồn nước” cho phát triển và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững.b. Phát triển kinh tế và sức ép đối với môi trường nước mặt của thị trấnSự phát triển kinh tế ở thị trấn Tằng Loỏng trong giai đoạn 2013 - 2015 : KCN có quy mô 269 ha (2013) => trên 1.100 ha (2015): đất dành cho công nghiệp 631,6 ha, đã có 28 dự án đăng ký đầu tư vào KCN (> 19.000 tỷ đồng)Một số nhà máy đã thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường, tuy nhiên vẫn còn một số cơ sở chưa đảm bảo, chưa có hệ thống xử lý nước thải an toàn trước khi đổ thải ra môi trường tự nhiên. Hiện nay, trong và cạnh KCN Tằng Loỏng có trên 1000 hộ dân bị ảnh hưởng và phải có kế hoạch di dời tới điểm tái định cư “Các nhà máy thường xả thải ra buổi đêm nhiều hơn, đang đêm nước bốc mùi lên rất khó chịu. Có nhiều hôm suối đang bình thường còn bốc khói và bốc lửa”. Trích lời phỏng vấn từ bà Mai Thị Sen, người dân sống gần suối Chom sau dãy nhà máy Photpho. Con suối chảy song song với đường vào thôn Khe Chom, xã Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng nước xanh lè, bốc khói nghi ngút.Hình a: Hệ thống băng tải của cụm nhà máy phốt pho gần nguồn suối khe Chom. Điểm quan trắc MN01 và MN02: Mùi khí phốt pho, hóa chất từ các ống khói của các nhà máy xung quanh thôn thải ra nồng nặc. Hình b: Hình ảnh nước suối Mã Ngàn, điểm quan trắc MN08, MN093.1.2.Thống kê thải lượng các nguồn thảiNhóm nhà máyKhí thảiNước thảiChất thải rắnKhai thác, chế biến và sản xuấtNhiệt độ, CO, SO2, NO2, bụiCOD, BOD5, TSS, NH4+, NO2-, PO43-Xỉ than, xỉ quặng, cặn dầu thải, bao bì, thùng giấy, ắc quy, giẻ lau dính dầu mỡTải lượng thảiNăm 20133.102 tấn/ngày đêm2185 m3/ngày đêm>3.654 tấn/ngày đêmNăm 20145.9325 tấn/ngày đêm3.769 m3/ngày đêm>4.872 tấn/ngày đêmNăm 20157.342 tấn/ngày đêm4.192 m3/ngày đêm>5.764,2 tấn/ ngày đêm, và >1,7 triệu tấn/nămBảng 3.1.2a: Đặc trưng chất thải từ KCN của thị trấn (Nguồn: Quy hoạch bảo vệ môi trường thị trấn Tằng Loỏng giai đoạn 2010 – 2015 - Cổng thông tin điện tử thị trấn Tằng Loỏng, 2015)3.3.1. So sánh sự phát thải các chất gây ô nhiễm môi trường giữa các năm với môi trườngNămKhí thải(triệu tấn/năm)Nước thải (triệu m3/năm)Chất thải rắn(triệu tấn/năm)20131,71,21,620142,53,452,120154,84,63,8Bảng 3.1.3: Bảng so sánh nguồn thải giữa các năm với môi trường Nhìn vào bảng giá trị lượng thải giữa các năm. Nhận thấy tải lượng của khí thải, nước thải, chất thải rắn trong 3 năm từ 2013 - 2015 đều tăng mạnh. Theo đó, năm 2013 môi trường phải gánh chịu 4,5 triệu tấn đến năm 2015 lượng thải các ngành tăng mạnh >13 triệu/tấn gấp 3 lần. Cần phải có những giải pháp lồng ghép thực hiện phát triển bền vững để duy trì ổn định các giá trị của môi trường nước mặt.3.1.4. So sánh diễn biến các nguồn gây ô nhiễm so với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễmCác loại bụi, mù, khí thải cũng có thể được hấp thụ trực tiếp hoặc theo mưa vào môi trường nước mặt, khiến cho nồng độ các chất lơ lửng và chất hóa học độc hại trong nước tăngCác chất thải rắn, chất thải nguy hại từ các nhà máy trong KCN nếu không được chôn lấp, xử lý đúng cách sẽ khiến các chất ô nhiễm từ các chất thải rắn này đi vào môi trường đất và nước ngầm làm ô nhiễm môi trường nước của khu vực. Hiện tại toàn bộ nước thải của các nhà máy đang hoạt động trong KCN được xả vào khe Chom, sau đó gặp sông Hồng, cách KCN 10 km. Một số nhà máy đã áp dụng những biện pháp xử lý nước thải như: xây dựng bể tuần hoàn nước thải, bể tự hoại Tuy nhiên những biện pháp này không triệt để hoặc được thực hiện không thường xuyên và tự giác, do đó nồng độ một số chất ô nhiễm trong các mẫu nước thải cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Tới năm 2015, theo báo cáo tổng kết cuối năm, toàn thị trấn mới thực hiện được 1/3 trên tổng số các giải pháp được đưa ra để giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt. An ninh môi trường nước mặt vẫn đang là vấn đề nóng bỏng cần các cấp, các ngành quan tâm giải quyết.3.2. Hiện trạng môi trường nước mặt thị trấn Tằng Lỏng giai đoạn 2013 - 20153.2.1. Diễn biến (xu hướng) của những thông số đặc trưng, đánh giá chất lượng môi trường nước mặt thị trấn Tằng Lỏng giai đoạn 2013 - 2015Hình 3.2.1C : Tại điểm quan trắc MN10, nước suối cạnh ngã ba đường vào KCNKết luận về hiện trạng môi trường nước mặt:* Về trực quan:Nước mặt có độ đục caoVề màu sắc có màu đục, màu đen xẫm, màu vàng là do rò rỉ, chảy tràn nước mưa, nước chứa dầu mỡ, Mn, Fe,... Nước thải có màu vàng là do nước thải chứa nhiều sắt (Fe2+ chuyển sang Fe3+). Còn nước có màu đen do nước thải chứa Mn và Fe hoặc từ nước thải hoạt động sửa chữa thiết bị, máy móc, bụi và vật liệu than do mưa chảy tràn chứa bụi, than từ hoạt động sàng tuyển, đổ thải chất thải rắnMùi: nước mặt có mùi tanh (chứa hàm lượng sắt (Fe2+) lớn và hôi thối (sự tích luỹ các chất thải từ sinh hoạt, chất lơ lửng và khí H2S).Theo kết quả phân tích thu thập đượcHình 3.2.1D : Bản đồ vị trí lấy mẫu nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào CaiTTVị tríTọađộ1MN01: Nước suối khe Chom (sau nhà máy phốt pho I)X: 2466871; Y: 04379802MN02: Nước suối khe Chom (sau nhà máy phốt pho II)X: 2466653; Y: 04381163MN03: Nước suối khe Chom (sau nhà máy Supe Lân)X: 2466269; Y: 04382784MN04: Nước suối Cống Cù (xã Xuân Giao)X: 2469174; Y: 04344205MN05: Nước khu dân cư khe Chom (TT TằngLoỏng)X: 2466540; Y: 04383356MN06: Nước khu dân cư thôn 2 (TT Tằng Loỏng)X: 2467284; Y: 04355707MN07: Nước suối Trát ( gần cầu thôn 2 TT Tằng Loỏng)X: 2467594; Y: 04352058MN08: Nước suối Mã Ngàn (thôn 3 trước khi chảy vào suối Trát)X: 2467610; Y: 04352359MN09: Nước suối Mã Ngàn (thôn 1 TT Tằng Loỏng)X: 2466804; Y: 043613310MN10: Nước suối cạnh ngã ba đường vào khu công nghiệpX: 2466705; Y: 043637711MN11: Nước suối thôn Phú HợpX: 2465574; Y: 043637712MN12: Nước suối khu vực thôn Phú Hà, xã Phú Nhuận (gần quốc lộ 151)X: 2465545; Y: 0437229Bảng 3.2.1a: Vị trí các điểm lấy mẫuMàu đỏ là chọn 6 vị trí chọn đánh giáBiểu diễn các chỉ số ô nhiễm vô cơ trong nước mặt thị trấn Tằng Loỏng giai đoạn 2013 - 2015 tại 6 vị trí đã chọn. + Hàm lượng COD(mg/l): Theo cột B1,QCVN 08-MT:2015/BTNMTquy định giá trịCOD không vượt quá 30mg/l. Theo như kết quả quan trắc tại tất cả các vị trí: MN02, MN06, MN08, MN10, MN12 của quý I, quý II, quý III và quý IV không có vị trí nào giá trịvượt quá tiêu chuẩn cho phép. Chỉ có điểm quan trắc MN01 tại quý II, năm 2014 hàm lượng COD là 32mg/l cao hơn giới hạn quy chuẩn cho phép một chút. Nguồn nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng ít bị ô nhiễm bởi các hợp chất hữu cơ.Hình a: Giá trị COD (mg/l) trong nước mặt quan trắc tại điểm MN01 thị trấnTằng Loỏng giai đoạn 2013 -2015+ Thông số BOD5 (mg/l)Hình b: Giá trị BOD5 (mg/l) trong nước mặt tại điểm MN01 ở thị trấn Tằng Loỏng giai đoạn 2013 - 2015Hình c: Giá trị BOD5 (mg/l) trong nước mặt tại điểm MN02 ở thị trấnTằng Loỏng giai đoạn 2013 - 2015Giá trị BOD5 được quy định 50 mg/l. Tăng nhiều nhất là các quý I, II, III năm 2013. Nguồn nước bị vẩn đục, đổi màu và chất lượng, chịu nhiều nguồn thải từ các nhà máy chưa được qua xử lý nên ô nhiễm nặng về các loại cặn.+ Thông số NO2-(mg/l)Hình m: Giá trị NO2- (mg/l) trong nước mặt quan trắc tại điểm MN01 thị trấn Tằng Loỏng giai đoạn 2013 - 2015Hình x: Giá trị NO2- (mg/l) trong nước mặt tại điểm MN02 ở thị trấn Tằng Loỏng giai đoạn 2013 – 2015 Nhận xét : Giá trị NO2- sau quan trắc, kết quả cho thấy tại quý I năm 2015 giá trị NO2- rất cao. Điểm MN01, kết quả quan trắc quý I năm 2015 cao gấp 14,86 lần so với giới hạn cho phép. Cũng tại quý I năm 2015 ở điểm MN08, MN02 cao gấp 5,2 lần giới hạn quy chuẩn cho phép. Nguồn nước đang bị ô nhiêm nặng bởi hàm lượng NO2- .Thông số PO43-(mg/l):Hình y: Giá trị PO43-(mg/l) trong nước mặt tại điểm MN01 ở thị trấn Tằng Loỏng giai đoạn 2013 – 2015Hình z: Giá trị PO43- (mg/l) trong nước mặt quan trắc tại điểm MN02 thị trấnTằng Loỏng giai đoạn2013 – 2015Nhận xét : Ta thấy giá trị PO43- tại điểm quan trắc MN01 tại các quý trong các năm từ 2013 – 2015 có xu hướng tăng dần. Cao đột biến trong cả năm 2015, tăng gấp 22,3 lần so với giới hạn quy chuẩn. Vì nguồn nước khe Chom nằm ngay sau nhà máy Phốt pho I, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nguồn thải nhà máy này làm cho nước bị ô nhiễm nặng bởi PO43-.3.2.2 Diễn biến chất lượng nước mặt thị trấn Tằng Loỏng theo không gian và thời gianBảng 3.2.2a: Đặc trưng chất lượng nước suối Khe Chom (2013 – 2015)Bảng 3.2.2b: Đặc trưng chất lượng nước suối Mã Ngàn và suối Trát (2013 – 2015)3.3. Tác động của ô nhiễm môi trường nước3.3.1. Tác động của ô nhiễm môi trường nước đến sức khỏe con người Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người có thể thông qua 2 con đường: một là ăn uống phải nước bị ô nhiễm hay các loại rau quả và thủy hải sản được nuôi trồng trong nước bị ô nhiễm; hai là do tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm trong quá trình sinh hoạt và lao độngBảng 3.3.1a: Bảng kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động lên môi trường đến sức khỏe cộng đồngThống kê các phương án trả lờiNguồn gây ô nhiễmMức độ ảnh hưởngSố người chọnRất nhiềuNhiềuBình thườngÍtKhông đáng kể1. Xả nước thải chưa qua xử lý ra suối16%60%16%8%0%502. Khói bụi, tiếng ồn từ quá trình sản xuất26%36%20%16%0%493. Xả rác thải20%36%18%10%0%424. Độđục của nước sông26%32%20%8%0%435. Mùi hôi thối của nước suối, cống rãnh20%20%20%10%6%38Bảng 3.3.1b: Thống kê điều tra tình hình sức khỏe của người dân trong khu vực nghiên cứuLoại bệnhLứa tuổi và số người mắc bệnhDưới 16Từ 16-55Trên 56Bệnh về daNấm da123513Viêm da102812Dị ứng da181220Bệnh khác000Bệnh về mắtĐau mắt đỏ132611Viêm giác mạc141828Bệnh khác51213Bệnh tai, mũi, họngViêm tai giữa20723Ngạt mũi201819Viêm họng251312Bệnh khác151916Bệnh về hô hấpHo31109Viêm phế quản201812Khó thở, ngạt thở112019Bệnh khác000Bệnh xương khớpĐau khớp51926Đau xương62123Bệnh khác02912Bệnh thần kinhĐau đầu52025Mất ngủ22721Giảm trí nhớ021293.3.2. Tác động của ô nhiễm môi trường đến hệ sinh tháiBảng 3.3.2: Kết quả tham vấn cộng đồng dân cư về tác động của ô nhiễm môi trường đến hệ sinh tháiCâu hỏiNội dung điều traKết quảCâu hỏi 1Khảo sát mức độ ô nhiễm60% người dân cho biết môi trường nước mặt xung quanh nơi ông/bà sinh sống có bị ô nhiễm, 15% trả lời không bị ô nhiễm, 25% người dân chọn đáp án: "Khó trả lời".Câu hỏi 2Khái niệm của người dân về hệ sinh thái100% người dân được phỏng vấn cho biết rằng hệ sinh thái bao gồm động, thực vật và nấm.Câu hỏi 3Khi nước mặt bị ô nhiễm ảnh hưởng đến thủy sản100% người dân được phỏng vấn cho biết rằng gây ra tất cả các hậu quả nghiêm trọng tới thủy sản.Câu hỏi 4Về sản lượng thủy sản80% người dân trả lời sản lượng thủy sản (tôm, cua,cá,..) trong những năm gần đây có bị suy thoái, 10% trả lời không biết và 10% trả lời không ảnh hưởng.Câu hỏi 5,6,7Mức độ ảnh hưởng đến gia súc, gia cầm, cây trồng Hầu hết người dân đều trả lời rằng ô nhiễm nước mặt ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nuôi trồng thủy hải sản và năng suất cây trồng.Câu hỏi 8Nguyên nhân gây ô nhiễm100% người dân trả lời nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nước mặt ảnh hưởng đến cảnh quan và hệ sinh thái của địa phương từ nước thải, khí thải và tiếng ồn, rác thải.Câu hỏi 9Nguồn phát sinh nước thải gây ô nhiễm100% người dân trả lờinguồn phát sinh nước thải là từ các hộ gia đình, khu vực khai thác, các nhà máy, khu công nghiệp.Gặp bà Tiêu Thị Sại (59 tuổi) vừa đi khám ở bệnh viện về, thấy tôi bà ngán ngẩm kể, mấy năm gần đây nhà bà chết mất 10 con bò, nhiều nhà trong thôn cũng lâm vào hoàn cảnh tương tự. “Trước đây con suối này rất nhiều cá, tôm, cua, ốc, hến, người dân chung quanh còn được bữa tôm, bữa cá. Vậy mà từ khi xây dựng các nhà máy cá chết trôi chết nổi hết cả”, bà Sại bức xúc.Hiện tượng cá chết trôi hàng loạt còn xảy ra tại một số ao khu vực thôn Thái Bình, thôn Khe Khoang. Không những vậy, 40,92ha diện tích cây trồng của nhân dân ba thôn Khe Khoang, Thái Bình, Khe Chom bị thiệt hại nặng nề do không khí ô nhiễm. Tháng 2-2012, sự cố bục lò đốt bùn nghèo của nhà máy phốt pho vàng số I, số III và số IV làm cho bùn phốt pho tràn ra ngoài.Nguồn nước mặt với nồng độ chất ô nhiễm cao gây ảnh hưởng trực tiếp tới các thành phần môi trường trong hệ sinh thái, cụ thể:Ảnh hưởng tới môi trường đất: Các chất ô nhiễm ngấm vào đất làm cho môi trường đất suy thoái, đất không đủ tiêu chuẩn để trồng các loại cây, hoa màu, làm suy giảm độ khoáng khí của đất.Ảnh hưởng tới môi trường không khí: Mùi từ các con kênh bốc lên khiến cho không khí khu vực có mùi tanh, hôi Ảnh hưởng tới môi trường sinh vật: Ô nhiễm môi trường nước tác động mạnh đến sự sinh trưởng và phát triển của các nhóm sinh vật trong môi trường.Ô nhiễm nước khiến các loài sinh vật trong nước không sống sót được do nồng độ các chất hữu cơ tăng cao, lượng oxi hòa tan trong nước thấp. Các loài sinh vật trong môi trường đất và không khí gián tiếp chịu ảnh hưởng, nó khiến các loài sinh vật trong đất bị chết, các loài thực vật kém phát triển.3.3.3. Tác động của ô nhiễm môi trường tới phát triển kinh tế - xã hộiBảng 3.3.3: Kết quả tham vấn cộng đồng dân cư về tác động của ô nhiễm môi trường ô nhiễm môi trường tới phát triển kinh tế - xã hội Câu hỏiNội dung điều traKết quảCâu hỏi 2Người dân biết đến các vấn đề môi trường thông quaCác phương tiện truyền thông 40%. Họp xóm, họp tổ dân phố 28,57%. Cơ quan quản lý môi trường quận, phường 11,43%. Dư luận người dân 20%.Câu hỏi 3Hiểu biết về ảnh hưởng của sự gia tăng dân số100% người dân được hỏi cho biết gia tăng dân số ảnh hưởng tới môi trường nước mặtCâu hỏi 4Sự ảnh hưởng của tăng mật độ dân số100% người dân được hỏi cho biết mật độ dân số tăng ảnh hưởng đến môi trường nước mặtCâu hỏi 5Số lượng thành viên trong gia đình62% người dân được hỏi nói rằng số thành viên trong gia đình của họ là 4 -5 người, 20% có số thành viên trong gia đình là trên 5 người, 18% có dưới 3 người trong gia đìnhCâu hỏi 6Ý thức người dân trong các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phươngCó 65% người dân trả lời là có, 35% trả lời là khôngCâu hỏi 7Các hoạt động bảo vệ môi trường45% trồng cây xanh, 25% mít tinh hưởng ứng các hoạt động vì môi trường (Ngày trái đất,),17% Tham gia tuyên truyền về môi trường, 13%Tất cả các hoạt động trên Câu hỏi 8Mức độ quản lý môi trường của các cấp chính quyền Kém 25%, tốt 12%, bình thường 55%, rất tốt 8% Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống - kinh tế mỗi hộ gia đình, Ảnh hưởng đến phát triển khai thác thủy sản, Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp. 3.4. Thực trạng quản lý môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 – 20153.4.1. Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường3.4.2. Công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường3.4.3. Công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn thị trấn3.4.4. Việc áp dụng các biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi trường nước mặt3.5. Các thách thức và giải pháp bảo vệ môi trường3.5.1. Những tồn tại và thách thứcBên cạnh những kết quả đạt được, hệ thống quản lý môi trường ở các cấp vẫn nhiều bất cậpCán bộ chuyên môn về môi trường của thị trấn chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa đáp ứng được tình hình nhạy cảm và khối lượng công việc hiện nay của lĩnh vực môi trường trên địa bàn thị trấn.Đại đa số sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trường chưa có sự nhiệt tình và tự giác chỉ khi đánh vào lợi ích thì họ mới tham gia.Việc đầu tư cho công tác BVMTtại KCN còn chưa được chú trọng do thị trấn chỉ chú trọng vào việc kêu gọi đầu tư phát triển kinh tế nên vấn đề đầu tư bảo vệ môi trường chưa thực sự được coi trọng.Điều kiện môi trường lao động của người dân thị trấn còn nhiều hạn chế: Diện tích chật hẹp, người lao động phải sinh hoạt và làm việc ở cùng một địa điểm.3.5.2. Các giải pháp bảo vệ môi trường3.5.2.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải :a. Đối với nước thải sinh hoạtb. Đối với nước thải công nghiệp của các nhà máy, các mỏ khai thác trong KCNc. Đối với nước thải nông nghiệp3.5.2.2. Thu phí nước thải: Thu phí nước thải phải được áp dụng với tất cả các doanh nghiệp, các hộ dân với mức hợp lý. Khoản tiền thu được sẽ được đầu tư vào xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho khu vực.3.5.3. Xử lý vi phạm: Xử phạt vi phạm đối với cơ sở gây ô nhiễm, các cơ sở không có biện pháp xử lý nước thải trước khi xả ra nguồn. 3.5.4. Tuyên truyền, giáo dục và xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường: Tuyên truyền giáo dục, hiện thực hóa các mô hình bảo vệ môi trường nông thôn, xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường. Cần phải đưa ra các biện pháp cứng rắn để buộc các cơ sở sản xuất trong nhà máy phải xử lý hậu quả ô nhiễm, công bố công khai danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Quy hoạch các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ tập trung lại từ đó xậy dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung trước khi thải ra sông.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI. Kết luận1. Đã kế thừa, thu thập tài liệu tổng quan về đối tượng nghiên cứu, các số liệu quan trắc đã có ở địa điểm nghiên cứu, khảo sát hiện trạng khu vực nghiên cứu. Nhận thấy môi trường nước mặt tại thị trấn đang bị ô nhiễm khá nghiêm trọng2. Đã khảo sát, điều tra bằng phiếu và phỏng vấn người dân và đánh giá mức độ ảnh hưởng của môi trường đến sự phát triển kinh tế, đa dạng sinh học và sức khỏe cộng đồngtrong khu vực thị trấn. Nhận thấy việc sản xuất, chế biến, khai tháctại các nhà máy gây ảnh hưởng nhiều tới đa dạng sinh học, sức ép kinh tế và sức khỏe cộng đồng, người dân sống xung quanh khu công nghiệp của thị trấn,sử dụng trực tiếp nguồn nước mặt chủ yếu mắc các bệnh về ngoài da, bệnh về đường tiêu hóa và hô hấp.3. Đã khảo sát được hiện trạng quản lý môi trường tại địa phương và nhận thấy vấn đề quản lý môi trường ở đây khá lỏng lẻo, chưa được quan tâm đúng mức. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo vệ môi trường.II. Kiến nghịĐối với Ủy ban nhân dân huyện Bảo Thắng và ủy ban nhân dân thị trấn Tằng Loỏng, ban quản lý các KCN, cụm công nghiệp, khu du lịch. Khi quy hoạch cần lồng ghép vấn đề bảo vệ môi trường vào quá trình phát triển, xây dựng hoàn thiện hệ thống quan trắc chất lượng môi trường thị trấn Các doanh nghiệp, các hộ sản xuất cá thể thực hiện sản xuất phải gắn liền với công tác bảo vệ môi trường, ứng dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trườngTiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung cho thị trấnRiêng đối với bản thân em. Do thời gian làm đồ án hạn hẹp và còn thiếu nhiều những kiến thức khoa học lẫn kinh nghiệm thực tế nên chưa thể đóng góp nhiều hơn nữa những sáng kiến và giải pháp để bảo vệ môi trường. Nếu có thời gian và sự giúp đỡ của thầy cô em sẽ cố gắng hết mình để học tập, nghiên cứu, góp một phần nhỏ vào công tác bảo vệ môi trường chung của đất nước

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxpp_do_an_tot_nghiep_0775.pptx