Đồ án Đề cương chuyên ngành Thương mại điện tử
Một số chủ đề nghiên cứu về Kinh doanh
điện tử và thương mại điện tử
E-TAM
Online communities
Online consumer behavior
Outsourcing and e-business technologies
Semantic Web
Social network
Trends in e-business models and technologies
Trust, security, and privacy of e-business
transactions and information
61 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3075 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Đề cương chuyên ngành Thương mại điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án Thương mại điện tử
Đề cương đồ án chuyên ngành
Thương mại điện tử
Nội dung
Kết cấu của một đề cương đồ án chuyên ngành
thương mại điện tử
Các phân mục của một đề cương đồ án chuyên
ngành thương mại điện tử
Nghiên cứu khoa học
Khái niệm : là sự tìm tòi nhằm phát hiện qui
luật của sự vật và hiện tượng và/hoặc vận dụng
qui luật để tạo dựng nguyên lý công nghệ.
Mục đích:
• Nhận thức thế giới, phát triển kho tàng trí thức của
nhân loại, mở mang kiến thức xã hội.
• Tạo ra công nghệ, nâng cao năng xuất và trình độ
văn minh của xã hội trong tất cả các lĩnh vực xã hội.
• Mở mang dân trí, nâng cao văn hóa xã hội, hoàn
thiện con người.
Các bước nghiên cứu khoa học
Xác định tính cấp thiết của vấn đề.
Nhận dạng các vấn đề nghiên cứu.
Nêu giả thiết khoa học.
Đặt ra mục tiêu nghiên cứu
Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu .
Lựa chọn phương pháp, thiết kế qua trình nghiên cứu.
Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Xử lý phân tích số liệu
Thẩm tra lại hiện trường.
Viết báo cáo tổng kết nghiệm thu
Các đặc trưng của một NCKH
Bao giờ cũng hướng tới cái mới.
Có tính tin cây cao: lặp lại được những kết quả đúng
như đã công bố
Có tính thông tin.
Có tính mạo hiểm vì có thể gặp rủi ro, thất bại- cũng
phải tổng kết và được coi là kết quả nghiên cứu.
Có tính kế thừa.
Có tính cá nhân.
Có tính phi kinh tế, khó khấu hao trang thiết bị.
Rất khó tìm ra các định mức
Rất khó tìm ra tiêu chuẩn định giá sản phẩm
CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Các bước cần thiết
Tra cứu các tư liệu có liên quan
Trả lời được các câu hỏi:
• Những ai đã quan tâm đến vấn đề này ?
• Họ đã làm những gì ?
• Họ nghiên cứu bao giờ ?
• Họ nghiên cứu ở đâu ?
Các bước cần thiết
Trả lời được các câu hỏi (tt)
• Họ nghiên cứu trong điều kiện nào?
• Phương pháp nghiên cứu của họ thế nào?
• Họ thành công đến đâu?
• Trong những mục đích nghiên cứu có những mục
đích nào chưa đạt được?
• Tại sao mục đích đó chưa đạt được?
• Những gì họ chưa quan tâm giả quyết?
Phương pháp và phương
pháp luận
Có nhiều cách hiểu khác nhau về phương pháp:
• Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện,
là tổ hợp các bước mà chủ thể phải đi theo để đạt
được mục đích.
• Theo lý thuyết hệ thống. Phương pháp là con đường,
là vận động của nội dung đến mục đích.
Phương pháp và phương
pháp luận
Phương pháp luận là lí luận về phương pháp, là
hệ thống những quan điểm, nguyên tắc chung
về phương pháp.
Phương pháp luận NCKH là hệ thống lí thuyết
về phương pháp NCKH, bao gồm các lí thuyết
về cơ chế sáng tạo, những quan điểm tiếp cận
đối tượng nghiên cứu, hệ thống lí thuyết về
phương pháp, kĩ thuật tiến hành nghiên cứu
một công trình khoa học cùng với phương pháp
tổ chức, quản lí quá trình ấy
Các phương pháp NCKH
Trong NCKH thường có những nhóm phương
pháp cơ bản sau:
• Nhóm các PPNC lý luận
• Nhóm các PPNC thực tiễn
• Nhóm các PPNC toán học
Nhóm các PPNC lý luận
Đọc và nghiên cứu tài liệu
Phân tích và tổng hợp
Diễn dịch và quy nạp
Phân loại, hệ thống hóa
Xây dựng giả thuyết
Phương pháp lịch sử
Nhóm các PPNC thực tiễn
Phương pháp quan sát
Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn
Phương pháp điều tra thu thập thông tin
Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp mô hình hóa
Nhóm các phương pháp toán học
Sử dụng toán thống kê
Logic toán học
Phương pháp nghiên cứu dữ
liệu thứ cấp
Vài nét về phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ
cấp
Dữ liệu thứ cấp là gì?
Mục tiêu cơ bản của nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
• Phát hiện sự kiện
• Xây dựng mô hình
Phương pháp nghiên cứu dữ
liệu thứ cấp (tt)
Sự phân loại dữ liệu thứ cấp
• Dữ liệu nội bộ
• Dữ liệu ngoại vi
o Nguồn từ sách báo
o Nguồn từ các tổ chức và hiệp hội
o Nguồn từ các phương tiện truyền thông
o Nguồn từ thông tin thương mại
Ưu điểm của nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
Nhược điểm của nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
Phương pháp nghiên cứu
điều tra
Khái quát về phương pháp nghiên cứu điều tra
• Phương pháp nghiên cứu điều tra?
o Điều tra chọn mẫu
o Người trả lời
o Dữ liệu sơ cấp
• Mục tiêu của điều tra
• Những ưu điểm của nghiên cứu điều tra
Phương pháp nghiên cứu
điều tra
Những sai biệt trong nghiên cứu điều tra
• Sai biệt do chọn mẫu ngẫu nhiên
• Sai biệt có hệ thống
o Sai biệt do người trả lời:
– Sai biệt do không trả lời
– Sai biệt do trả lời sai câu hỏi
– Sai biệt do cố ý trả lời sai
– Sai biệt do vô ý trả lời sai
Phương pháp nghiên cứu
điều tra (tt)
Những sai biệt trong nghiên cứu điều tra
• Sai biệt có hệ thống (tiếp theo)
o Sai biệt do quản lý:
– Sai biệt do xử lý số liệu
– Sai biệt do chọn mẫu
– Sai biệt do điều tra viên
– Sai biệt do thiếu trung thực
Làm gì để giảm sai biệt trong điều tra?
Phương pháp nghiên cứu
điều tra (tt)
Phân loại các phương pháp nghiên cứu điều tra
• Dựa vào phương thức điều tra
• Dựa vào bảng câu hỏi
o Câu hỏi cấu trúc
o Câu hỏi gián tiếp
• Dựa vào thời gian
o Nghiên cứu thời điểm
o Nghiên cứu thời kỳ
Phương pháp nghiên cứu
điều tra (tt)
Các phương thức nghiên cứu điều tra
• Phỏng vấn cá nhân
o Ưu điểm:
– Cơ hội phản hồi thông tin
– Cơ hội làm rõ những câu trả lời phức tạp
– Độ dài phỏng vấn
– Khả năng hoàn tất bảng câu hỏi
– Khả năng minh hoạ câu hỏi
– Tỉ lệ hưởng ứng điều tra cao
Phương pháp nghiên cứu
điều tra (tt)
Các phương thức nghiên cứu điều tra
• Phỏng vấn cá nhân
o Hình thức:
– Phỏng vấn trong nhà
– Phỏng vấn ngoài phố
o Nhược điểm:
– Khả năng phát sinh sai biệt
– Vấn đề chi phí
– Khả năng tái phỏng vấn
Phương pháp nghiên cứu
điều tra (tt)
Các phương thức nghiên cứu điều tra
• Phỏng vấn qua điện thoại:
o Ưu điểm:
– Phỏng vấn từ địa điểm tập trung
– Phỏng vấn qua điện thoại có trợ giúp của máy tính
– Tốc độ thu thập dữ liệu nhanh chóng
– Ít tốn kém chi phí
– Tránh được sự e ngại cho người được phỏng vấn
– Khả năng hợp tác
– Khả năng tái phỏng vấn
Phương pháp nghiên cứu
điều tra (tt)
Các phương thức nghiên cứu điều tra
• Phỏng vấn qua điện thoại:
o Nhược điểm:
– Tính chất đại diện của mẫu nghiên cứu
– Thiếu sự trợ giúp bằng hình ảnh
– Hạn chế thời gian phỏng vấn
• Điều tra bằng bảng câu hỏi
o Điều tra qua thư tín
Phương pháp nghiên cứu
điều tra (tt)
Điều tra qua thư tín:
• Sự năng động về mặt địa lý
• Qui mô mẫu điều tra
• Về chi phí
• Sự năng động trả lời về mặt thời gian
• Sự vắng mặt của phỏng vấn viên
• Sự tiêu chuẩn hóa bảng câu hỏi
• Thời gian hoàn tất cuộc điều tra
• Độ dài bảng câu hỏi
• Tỉ lệ hưởng ứng trả lời
Phương pháp nghiên cứu
quan sát
Thế nào là quan sát khoa học ?
• Phục vụ mục đích tìm tòi, nghiên cứu
• Được hoạch định một cách có hệ thống
• Được ghi chép một cách có hệ thống và liên quan
đến những giả thuyết chung hơn là phản ánh một sự
tò mò, và
• Có kiểm tra và kiểm soát về giá trị và độ tin cậy khi
quan sát
Những gì có thể quan sát ?
Phương pháp nghiên cứu
quan sát (tt)
Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu quan
sát
Các phương thức thực hiện nghiên cứu quan
sát
• Quan sát hành vi con người
o Quan sát hiện diện
o Quan sát ẩn diện
o Quan sát trực tiếp hay quan sát thụ động
Phương pháp nghiên cứu
quan sát (tt)
Các phương thức thực hiện nghiên cứu quan
sát
• Quan sát những trạng thái xã hội
o Quan sát thành phần tham dự
o Quan sát địa điểm
o Quan sát mục đích
o Quan sát hành vi xã hội
o Quan sát tần suất và độ dài thời gian
Phương pháp nghiên cứu
quan sát (tt)
Các phương thức thực hiện nghiên cứu quan
sát
• Quan sát đối tượng hữu hình
• Quan sát bằng máy móc
CÁC PHÂN MỤC CỦA MỘT ĐỀ
CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Các phân mục của một đề
cương nghiên cứu
1. Tên đề tài
2. Lý do chọn đề tài
3. Mục đích của việc nghiên cứu
4. Nhiệm vụ của đề tài
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
6. Phạm vi nghiên cứu
7. Giả thiết khoa học
8. Phương pháp và các phương tiện nghiên cứu
9. Dàn ý nội dung nghiên cứu
10. Kế hoạch nghiên cứu
11. Tài liệu tham khảo
Tên đề tài
Tên đề tài là tên gọi của vấn đề khoa học mà ta
nghiên cứu.
Tên đề tài phải phù hợp với nội dung để khi đọc
tên đề tài là ta nắm được nội dung vấn đề
nghiên cứu.
Tên đề tài là sự mô tả cô đọng nội dung của đề
tài nghiên cứu. Nó cần có tính độc đáo để
không nhầm lẫn với các đề tài khác
Tên đề tài
Thông thường tên đề tài có thể chứa:
• Đối tượng nghiên cứu
• Nội dung công việc sẽ nghiên cứu
• Phạm vị nghiên cứu
Ví dụ:
Lý do chọn đề tài
Tầm quan trọng, ý nghĩa , tác dụng của vấn đề
nghiên cứu
Vấn đề có tính cấp thiết cần giải quyết
Vấn đề chưa được nghiên cứu hay nghiên cứu
chưa sâu, còn có những nội dung cần tiếp tục
tìm hiểu, làm rõ
Mục đích của việc nghiên
cứu
Trả lời câu hỏi: “Nghiên cứu để làm gì ?”
Cần đưa ra những mục đích trực tiếp của đề tài,
không nên đưa ra những mục đích quá xa
Nhiệm vụ của đề tài
Là các công việc cụ thể cần thực hiện để đạt
đến mục đích của đề tài.
• Thông thường một đề tài nghiên cứu có các nghiệm
vụ sau:
o Xây dựng hệ thống lý luận làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài
o Điều tra, tìm hiểu bản chất, quy luật của đối tượng nghiên
cứu
o Thực nghiệm, kiểm chứng giải thiết khoa học của đề tài
o Đề xuất giải pháp …
Khách thể và đối tượng
nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: hệ thống trong đó có
chứa thành tố là đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: bản chất của sự vật hiện
tượng cần làm rõ; vấn đề mà đề tài (chủ thể)
nhắm vào.
Phạm vi nghiên cứu
Đặt ra các giới hạn về nội dung vấn đề, địa bàn,
thời gian, đối tượng nghiên cứu
Dàn ý nội dung nghiên cứu
Là bản ghi các chương mục theo dự kiến sẽ
thực hiện.
Một dàn nội dung nghiên cứu thông thường có
các phần:
• Mở đầu
• Chương 1.
• Chương 2.
• Chương 3.
• Kết luận
Biểu đồ về kế hoạch thực hiện đề tài
S
TT
Nội
dung
công
việc
Người
thực
hiện
Thời gian tương ứng
T 1 T 2 T 3 T 4 T 5 T 6
1
2
3
…
MỘT SỐ LÝ THUYẾT ĐƯỢC
DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU IS
Một số lý thuyết được dùng
trong nghiên cứu IS
Absorptive capacity theory
Actor network theory
Adaptive structuration theory
Administrative behavior, theory of
Agency theory
Argumentation theory
Behavioral decision theory
Boundary object theory
Một số lý thuyết được dùng
trong nghiên cứu IS
Chaos theory
Cognitive dissonance theory
Cognitive fit theory
Cognitive load theory
Competitive strategy (Porter)
Complexity theory
Contingency theory
Critical realism theory
Critical social theory
Critical success factors, theory of
Một số lý thuyết được dùng
trong nghiên cứu IS
Deferred action, theory of
Delone and McLean IS success model
Diffusion of innovations theory
Dynamic capabilities
Embodied social presence theory
Equity theory
Evolutionary theory
Expectation confirmation theory
Feminism theory
Fit-Viability theory
Flow theory
Một số lý thuyết được dùng
trong nghiên cứu IS
Game theory
Garbage can theory
General systems theory
General deterrence theory
Hermeneutics
Illusion of control
Impression management, theory of
Information processing theory
Institutional theory
International information systems theory
Keller's Motivational Model
Knowledge-based theory of the firm
Một số lý thuyết được dùng
trong nghiên cứu IS
Lemon Market Theory
Management fashion theory
Media richness theory
Media synchronicity theory
Modal aspects, theory of
Multi-attribute utility theory
Organizational culture theory
Organizational information processing theory
Organizational knowledge creation
Organizational learning theory
Portfolio theory
Process virtualization theory
Prospect theory
Punctuated equilibrium theory
Một số lý thuyết được dùng
trong nghiên cứu IS
Real options theory
Resource-based view of the firm
Resource dependency theory
Self-efficacy theory
SERVQUAL
Social capital theory
Social cognitive theory
Social exchange theory
Social learning theory
Social network theory
Social shaping of technology
Socio-technical theory
Soft systems theory
Stakeholder theory
Structuration theory
Một số lý thuyết được dùng
trong nghiên cứu IS
Task closure theory
Task-technology fit
Technological frames of reference
Technology acceptance model
Technology dominance, theory of
Technology-organization-environment framework
Theory of collective action
Theory of planned behavior
Theory of reasoned action
Transaction cost economics
Một số lý thuyết được dùng
trong nghiên cứu IS
Transactive memory theory
Unified theory of acceptance and use of technology
Usage control model
Work systems theory
Yield shift theory of satisfaction
Porter five forces analysis
Task-technology fit (TTF) theory
Delone and McLean IS success model
Updated Information Systems Success Model (DeLone & McLean 2002, 2003)
Technology acceptance model
Work systems theory
The Work System Framework. (Adapted and slightly updated from Alter, 2006)
MỘT SỐ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU
VỀ KINH DOANH ĐIỆN TỬ VÀ
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Một số chủ đề nghiên cứu về Kinh doanh
điện tử và thương mại điện tử
Applications of new technologies to e-business
B2B e-marketplaces
Collaborative commerce
Developing and managing middleware to
support e-business
Digital libraries
E-business models and architectures
E-business process modeling and simulation
studies
Một số chủ đề nghiên cứu về Kinh doanh
điện tử và thương mại điện tử
E-business standardizations
E-business strategies
E-business systems integration
E-business technology investment strategies
Economics of e-business
E-CRM
E-finance
Một số chủ đề nghiên cứu về Kinh doanh
điện tử và thương mại điện tử
E-value chain
Electronic communications
Electronic markets and infrastructures
Electronic supply chain management and the
Internet-based electronic data interchange
E-marketing
E-procurement methods
E-payment market
E-services
Một số chủ đề nghiên cứu về Kinh doanh
điện tử và thương mại điện tử
Evaluation methodologies for e-business
systems
Global e-business
Intelligent agent technologies and their impacts
Interorganizational information systems
Mobile commerce
E-healthcare
E-HRM
E-SERVQUAL
Một số chủ đề nghiên cứu về Kinh doanh
điện tử và thương mại điện tử
E-TAM
Online communities
Online consumer behavior
Outsourcing and e-business technologies
Semantic Web
Social network
Trends in e-business models and technologies
Trust, security, and privacy of e-business
transactions and information
Một số chủ đề nghiên cứu về Kinh doanh
điện tử và thương mại điện tử
Valuing e-business assets
Virtual organization
Web advertising
Web-based languages, application development
methodologies, and tools
Web personalization and mass customization
technologies
Web services-based e-business systems
Web 2.0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ecproject_chuong2_7864.pdf