LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ chế tạo máy là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quyết dịnh trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Nhiệm vụ của công nghệ chế tạo máy là chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của nghành kinh tế quốc dân, việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng và nhà nước ta.
Phát triển ngành công nghệ chế tạo máy phải được tiến hành đồng thời với việc phát triển nguồn nhân lực và đầu tư các trang bị hiện đại. Việc phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học.
Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kĩ sư cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tương đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất.
Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo kĩ sư và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực .vv
Để giúp cho sinh viên nắm vững được các kiến thức cơ bản của môn học và giúp cho họ làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chương trình đào tạo , đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là môn học không thể thiếu được của sinh viên chuyên ngành chế tạo máy khi kết thúc môn học.
Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo
Nguyễn Đắc Lộc đến nay Em đã hoàn thành đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Trong quá trình thiết kế và tính toán tất nhiên sẽ có những sai sót do thiếu thực tế và kinh nghiệm thiết kế, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến của các bạn để lần thiết kế sau và trong thực tế sau này được hoàn thiện hơn .
Em xin chân thành cảm ơn.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
PHẦN 1 PHÂN TÍCH CHI TIẾT
A ĐẦU ĐỀ THẾT KẾ
Thiết kế qui trình công nghệ chế tạo chi tiết gối đỡ.Vật liệu GX 15-32.
B Các số liệu ban đầu:
Sản lượng hàng năm 000 chiếc
Điều kiện sản xuất:tự chọn
C Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
I,phân tích chức năng làm việc của chi tiét:
Chi tiết ta cần thiết kế là chi tiết gối đỡ, chức năng làm việc chủ yếu là đỡ các chi tiết khác như trục trong các động cơ và các máy móc khác .
ngoài ra nó còn dùng để đỡ các thanh ,dầm ,khung . Nó là là bộ phận ghép nối các phần tử này.
Nó có khả năng làm các trục lắp trên nó có thể di trượt hoặc xoay trong nó
II phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:
Gối đỡ được kẹp chặt trong các bộ phận may nhờ 4 bu lông lắp vào 4 lỗ chân gối đỡ .gân tăng cứng trong gối đỡ có tác dụng làm tăng cưng vữngcho các chi tiết khi làm việc.
Các lỗ f65, f110 cần đảm bảo độ đồng tâm sao cho khi làm việc trục không bị đảovà khi lắp ráp được dễ dàng.
Chi tiết mà ta cần thiết ké có tính công nghệ cao:
Trọng lượng sản phẩm vừa phải không quá lớn
Vật liệu GX15-32 tương đối thông dụng và rẻ tiền
Các kích thước trên và dưới đều hợp lý
Dung sai ,độ nhám hợp lý không quá cao và không quá thấp cụ thể như lỗ f65 là bề mặt làm việc nhiều nhất nó yêu cầu độ chính xác cao để làm việc và lắp ráp không quá khó khăn dung sai là +0,039 độ nhámRz=20 như vậy đã phù hợp với chức năng và điều kiện làm việc của nó, f110 với thông số tương tự trên.
Gia công tương đối thuận tiện và năng suất.
Lắp ráp thuận tiện vì nó ít mối lắp ghép,tính chất lắp lẫn cao.
Ngoài ra nó còn tiết kiệm được vật liệu
III XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT :
Sản lượng hàng năm được xác định theo công thức sau:
N=N1.M.(1+b/100)
N=N1.m.(1+(5+7)/100)
Q1=V.g
V thể tích của chi tiết(dm3)
V=150.150.3,14.55-(65.65.3,14.25 +110.110.3,14.30)
+ 70.20.240 = 27502675,5 mm3 = 2,75 dm3
ggang xám=6,8kg/dm3
àQ1=2,75.6,8 = 18,71kg
29 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2976 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Kế qui trình công nghệ chế tạo chi tiết gối đỡ.vật liệu gx 15 - 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ chế tạo máy là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quyết dịnh trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Nhiệm vụ của công nghệ chế tạo máy là chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của nghành kinh tế quốc dân, việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng và nhà nước ta.
Phát triển ngành công nghệ chế tạo máy phải được tiến hành đồng thời với việc phát triển nguồn nhân lực và đầu tư các trang bị hiện đại. Việc phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học.
Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kĩ sư cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tương đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất.
Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo kĩ sư và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực ...vv
Để giúp cho sinh viên nắm vững được các kiến thức cơ bản của môn học và giúp cho họ làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chương trình đào tạo , đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là môn học không thể thiếu được của sinh viên chuyên ngành chế tạo máy khi kết thúc môn học.
Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo
Nguyễn Đắc Lộc đến nay Em đã hoàn thành đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Trong quá trình thiết kế và tính toán tất nhiên sẽ có những sai sót do thiếu thực tế và kinh nghiệm thiết kế, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến của các bạn để lần thiết kế sau và trong thực tế sau này được hoàn thiện hơn .
Em xin chân thành cảm ơn.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
PHẦN 1 PHÂN TÍCH CHI TIẾT
A ĐẦU ĐỀ THẾT KẾ
Thiết kế qui trình công nghệ chế tạo chi tiết gối đỡ.Vật liệu GX 15-32.
B Các số liệu ban đầu:
Sản lượng hàng năm 000 chiếc
Điều kiện sản xuất:tự chọn
C Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
I,phân tích chức năng làm việc của chi tiét:
Chi tiết ta cần thiết kế là chi tiết gối đỡ, chức năng làm việc chủ yếu là đỡ các chi tiết khác như trục trong các động cơ và các máy móc khác .
ngoài ra nó còn dùng để đỡ các thanh ,dầm ,khung . Nó là là bộ phận ghép nối các phần tử này.
Nó có khả năng làm các trục lắp trên nó có thể di trượt hoặc xoay trong nó
II phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:
Gối đỡ được kẹp chặt trong các bộ phận may nhờ 4 bu lông lắp vào 4 lỗ chân gối đỡ .gân tăng cứng trong gối đỡ có tác dụng làm tăng cưng vữngcho các chi tiết khi làm việc.
Các lỗ f65, f110 cần đảm bảo độ đồng tâm sao cho khi làm việc trục không bị đảovà khi lắp ráp được dễ dàng.
Chi tiết mà ta cần thiết ké có tính công nghệ cao:
Trọng lượng sản phẩm vừa phải không quá lớn
Vật liệu GX15-32 tương đối thông dụng và rẻ tiền
Các kích thước trên và dưới đều hợp lý
Dung sai ,độ nhám hợp lý không quá cao và không quá thấp cụ thể như lỗ f65 là bề mặt làm việc nhiều nhất nó yêu cầu độ chính xác cao để làm việc và lắp ráp không quá khó khăn dung sai là +0,039 độ nhámRz=20 như vậy đã phù hợp với chức năng và điều kiện làm việc của nó, f110 với thông số tương tự trên.
Gia công tương đối thuận tiện và năng suất.
Lắp ráp thuận tiện vì nó ít mối lắp ghép,tính chất lắp lẫn cao.
Ngoài ra nó còn tiết kiệm được vật liệu
III XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT :
Sản lượng hàng năm được xác định theo công thức sau:
N=N1.M.(1+b/100)
N=N1.m.(1+(5+7)/100)
Q1=V.g
V thể tích của chi tiết(dm3)
V=150.150.3,14.55-(65.65.3,14.25 +110.110.3,14.30)
+ 70.20.240 = 27502675,5 mm3 = 2,75 dm3
ggang xám=6,8kg/dm3
àQ1=2,75.6,8 = 18,71kg
Với sản lượng hàng năm của chi tiết 5000 chi tiết ta tra bảng 2 được dạng sản xuất là hàng loạt vừa
IV chọn phương pháp chế tạo phôi :
Trong các phương pháp chế tạo phôi ta thấy có rất nhiều phương pháp , trong đó ta thấy phươngp pháp đúc là hợp lý nhất.Vì:
-Nó đảm bảo được lượng dư ,dung sai, và kích thước phôi như yêu cầu trong bản vẽ chi tiết
-mặtkhác về mặt chi tiếtđiển hình ta thấy đây làchi tiết dạng hộp vật liệu GX15-32do đó ta nên dùng phương pháp đúc.
Đúc được thực hiện trong cácloại khuôn cát,khuôn kim loại...
Dựa vào dạng sản xuất ,vật liệu hình dángvà khối lượng của chi tiết ta sẽ chọn phương pháp đúc:đúc trong khuôn cát dùng mẫu bằng gỗ.
Mặt phân khuôn:hình vẽ
Bản vẽ chi tiết lồng phôI (bản vẽ a1).
V lập thứ tự các nguyên công
Trong ngành chế tạo máy tồn tại một số lượng lớn các loại chi tiết gia công cho phép tập hợp một số rất lớn các chi tiết và nhóm máy trong cơ khí thành một số loại có hạn ,bảo đảm có khả năng chuyển từ quá trình công nghệ đơn chiếc thành quá trình công nghệ điển hình mang dấu hiệu đặc trưng cho từng loại. Chi tiết ta cần gia công được phân loại. Chi tiết ta cần gia công dược phân loại thành chi tiết dạng hộp
*Qui trình công nghệ chế tạo:
-Lỗ chính xác :dùng để đỡ các đầu trục được gọi là lỗ chính
-Lỗ không chính xác :dùng để kẹp các bộ phận khác đượcgọi là lỗ phụ
-Yêu cầu kỹ thuật
+độ không phẳng và độ không song song của các bề mặt chính trong khoảng 0,05-0,1 mm trên toàn bộ chiều dài
+độ nhám bề mặt Ra=5-1,25
+các lỗ có độ chính xác cấp 1-3 và độ nhám bề mặt Ra=2,5-0,03 sai số hình dáng của các lỗ là 0,5-0,7 dung sai đường kính lỗ
+dung sai độ không đồng tâm của các lỗ bằng1/2 dung sai đường kính lỗ nhỏ nhất=0,05
Thực hiện các nguyên công chính
Gia công mặt phẳng chuẩn làm chuẩn tinh thống nhất(mặt phẳng A)
Gia công các lỗ f18
Gia công 2 mặt bên(mặt C,D)
Gia công mặt B
Gia công lỗ f16
Tiện các lỗ f65,110 và tiên ren lỗ f65.
Gia công các lỗ f10
Xác định đường lối công nghệ
Do sản xuất hàng khối lớn nên ta chọn phương pháp gia công một vị trí ,gia công tuần tự. Dùng máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng .
Chọn phương pháp gia công
- Gia công lỗ f65+0,039 , f110+0,039 vật liệu là gang xám 15x32. Ta thấy dung sai +0,039ứng với f655 là cấp chính xác 7, với độ nhám Rz=20 . Ta chọn phương pháp gia công lần cuối là doa tinh.Các bước gia công trung gian là: khoét, doa thô .
- Gia công mặt đáy đạt Rz = 20 Và 2 mặt đầu trụ f65 , f110 .Theo bảng 2-1 Q2 ,được độ bóng cấp 5
Theo bảng 2-4 Q2 ta có phương phápgia công lần cuối là phay tinh ,các bước gia công trước là phay thô .
Gia công 6 lỗ f10 mặt đáy đạt Ra = 2,5 theo bảng 2-1 Q2 có cấp độ bóng
là 6 .
Theo bảng 4-Q2, ta có phương pháp gia công lần cuối là doa thô ,các bước gia công trước là khoan , khoét .Trong 4 lỗ này có 2 lỗ chéo nhau chọn làm chuẩn định vị nên phảiqua gia công tinh .
- Lỗ f10 chỉ cần khoan .
3- Tra lượng dư cho các nguyên công .
Lượng dư gia công mặt đáy Zb= 3,5 mm (Bảng 4-14 Sổ TayCNCTM )
Lượng dư gia công mặt bích Zb= 3,0 mm (Bảng 4-14 Sổ TayCNCTM )
Lượng dư gia công 2 mặt đầu Zb = 3,5 mm (Bảng 4-14 Sổ TayCNCTM )
Lượng dư gia công lỗ trụ 2Zb = 3,5 mm
VI- TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT CHO MỘT NGUYÊN CÔNG VÀ TRA CHẾ ĐỘ CẮT CHO CÁC NGUYÊN CÔNG CÒN LẠI.
1-Nguyên công 1: Phay mặt đáy
Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt trên của đế 3 bậc tự do
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng đòn kẹp liên động từ trên xuống phương của lực kẹp trùng với phương kích thước cần thực hiện .
Chọn máy : máy phay nằm ngang 6H82. Công suất máy Nm = 7 KW
Chọn dao : Dao phay hình trụ răng liền P18 Z=16 răng
Lượng dư gia công : phay 2 lần :
+ Bước 1 Zb=2,5 mm
+ Bước 2 Zb=1 mm
Chế độ cắt bước 1: (phay thô)
Chiều sâu cắt t = 2,5mm
Lượng chạy dao răng Sz = 0,12 mm/răng (Bảng 5-126 SổTayCNCTM ) .
Þ Lượng chạy dao vòng S0= 0,12. 16 = 1,92 mm/vòng.
Tốc độ cắt Vb=63 m/ph (Bảng 5-135 SổTayCNCTM ) .
Hệ số điều chỉnh: Ws = 0,9138
Þ Tốc độ cắt tính toán là: Vt =Vb. Ws = 63.0,9138= 57,57m/phút
Số vòng quay của trục chính theo tính toán là:
Ta chọn số vòng quay theo máy nm=215 vg/ph.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
Công suất cắt No=3,8 KW (Bảng 5-140 SổTayCNCTM ) .
No< Nm.h=7.0,8=5,6 KW
Chế độ cắt bước 2: (phay tinh với Rz =20)
Chiều sâu cắt t =1 mm , lượng chạy dao vòng S0=2,5 mm/vòng (Bảng 5-127 SổTayCNCTM ) .
Tốc độ cắt Vb=53 m/ph (Bảng 5-135 SổTayCNCTM ) .
Các hệ số điều chỉnh:
+ Chi tiết đúc có W1 =0,85 (Bảng 5-239 SổTayCNCTM ) .
+ Tình trạng máy còn tốt W1 = 1,1 (Bảng 5-239 SổTayCNCTM ) .
Vậy tốc độ cắt tính toán là: Vt =Vb. W1 .W2 = 53.0,85.1,1 =49,55 m/ph
Số vòng quay của trục chính theo tính toán là:
Ta chọn số vòng quay theo máy nm=190 vg/ph.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
Theo bảng 5-139 SổTayCNCTM ,ta có : Nyc = 1,9 Kw < Nm
2-Nguyên công 2: Khoan - Khoét - Doa và khoả mặt bích
Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do , mặt trụ 2 bậc tự do, mặt đầu 1 bậc tự do.
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu trụ trượt từ trên xuống
Chọn máy : Máy khoan K125 . Công suất máy Nm = 2,8KW
Chọn dao : Mũi khoan thép gió , mũi khoét, doa thép gió .
Chế độ cắt bước 1: Khoan lỗ ( 2 lỗ f16 mm )
Chiều sâu cắt t = 8 mm
Lượng chạy dao So = 0,70 mm/vòng (Bảng 5-89 SổTayCNCTM ) .
Vận tốc cắt V= 25 m/ph (Bảng 5-90 SổTayCNCTM ) .
Þ
Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 430 vg/ph.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
Theo bảng 5-139 SổTayCNCTM ,ta có : Nyc = 1,7 Kw < Nm = 2,8
Chế độ cắt bước 2: Khoét 2 lỗ f17,6
Ta tính chế độ cắt cho lỗ f17,6
Chiều sâu cắt t = (17,6-16)/2 = 0,8mm ,
Lượng chạy dao So = 1 mm/vòng (Bảng 5-104 SổTayCNCTM ) .
Vận tốc cắt v = 22 m/ph (Bảng 5-105 SổTayCNCTM ) .
Þ
Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 375g/ph.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
Theo bảng 5-139 SổTayCNCTM ,ta có : Nyc = 1,7 Kw < Nm = 2,8
Chế độ cắt bước 3 : doa 2 lỗ f18
Chiều sâu cắt t =(18-17,6)/2 = 0,2 mm
Lượng chạy dao So = 2,6 mm/vòng (Bảng 5-112 SổTayCNCTM ) .
Vận tốc cắt v = 7,3 m/ph (Bảng 5-114 SổTayCNCTM ) .
Þ
Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 115 vg/ph.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
Chế độ cắt bước 4: Khoả 4 mặt bích
Chọn dao :Dao khoét thép gió . Số răng Z = 5 răng
Lượng dư gia công : Zb=3 mm
Chế độ cắt Chiều sâu cắt t=3 mm ,
Þ So = 0,7 mm/vòng (Bảng 5-104 SổTayCNCTM ) .
Tốc độ cắt Vb= 52 m/ph (Bảng 5-148 SổTayCNCTM ) .
Þ
Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 668 vg/ph.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
Theo bảng 5-150 SổTayCNCTM ,ta có : Nyc = 1,4 Kw < Nm = 2,8 Kw
3.Nguyên công 3 :phay 2 mặt đầu
Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do và 2 lỗ hạn chế 3 bậc tự do (Dùng một chốt trụ ngắn , một chốt trám ).
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng đòn kẹp liên động từ trên xuống vuông góc với mặt đáy .
Chọn máy : máy phay nằm ngang P623. Công suất máy Nm = 6,3 KW
Chọn dao : Dao phay đĩa 2 mặt răng liền P18 , đường kính dao D = 250 , số răng Z=22 răng .
Lượng dư gia công : phay 2 lần
+ Bước 1 : 2.Zb= 5 mm
+ Bước 2 : 2.Zb= 2 mm
Chế độ cắt bước 1: (phay thô)
Chiều sâu cắt t =2.5 mm .
Lượng chạy dao răng Sz=0,24 mm/răng (Bảng 5-34 và 5-170 SổTayCNCTM ) .
Þ Lượng chạy dao vòng S0= 0,24. 22= 5,28 mm/vòng.
Tốc độ cắt Vb=26 m/ph (Bảng 5-135 SổTayCNCTM ) .
Số vòng quay của trục chính là:
Ta chọn số vòng quay theo máy nm=30,5 vòng/phút.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
Công suất cắt No=4,3 KW (Bảng 5-174 SổTayCNCTM ) .
No< Nm.h=7.0,8=5,6 KW
Chế độ cắt bước 2: (phay tinh với Rz = 20)
Chiều sâu cắt t =1 mm , lượng chạy dao vòng S0=1,5 mm/vòng (Bảng 5-37 SổTayCNCTM ) .
Þ Sz = So/z =1,5/22 =0,07 mm/răng
Tốc độ cắt Vb=41,5 m/ph (Bảng 5-172 SổTayCNCTM ) .
Số vòng quay của trục chính là:
Ta chọn số vòng quay theo máy nm=45 vg/ph.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
4-Nguyên công 4: Phay mặt B(mặt đối diện với mặt đáy)
Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt trên của đáy 3 bậc tự do,2 lỗ 3 bậc tự do.
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng đòn kẹp liên động từ trên xuống phương của lực kẹp trùng với phương kích thước cần thực hiện .
Chọn máy : máy phay nằm ngang 6H82. Công suất máy Nm = 7 KW
Chọn dao : Dao phay hình trụ răng liền P18 Z=16 răng
Lượng dư gia công : phay 2 lần :
+ Bước 1 Zb=2,5 mm
+ Bước 2 Zb=1 mm
Chế độ cắt bước 1: (phay thô)
Chiều sâu cắt t = 2,5mm
Lượng chạy dao răng Sz = 0,12 mm/răng (Bảng 5-126 SổTayCNCTM ) .
Þ Lượng chạy dao vòng S0= 0,12. 16 = 1,92 mm/vòng.
Tốc độ cắt Vb=63 m/ph (Bảng 5-135 SổTayCNCTM ) .
Hệ số điều chỉnh: Ws = 0,9138
Þ Tốc độ cắt tính toán là: Vt =Vb. Ws = 63.0,9138= 57,57m/phút
Số vòng quay của trục chính theo tính toán là:
Ta chọn số vòng quay theo máy nm=215 vg/ph.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
Công suất cắt No=3,8 KW (Bảng 5-140 SổTayCNCTM ) .
No< Nm.h=7.0,8=5,6 KW
Chế độ cắt bước 2: (phay tinh với Rz =20)
Chiều sâu cắt t =1 mm , lượng chạy dao vòng S0=2,5 mm/vòng (Bảng 5-127 SổTayCNCTM ) .
Tốc độ cắt Vb=53 m/ph (Bảng 5-135 SổTayCNCTM ) .
Các hệ số điều chỉnh:
+ Chi tiết đúc có W1 =0,85 (Bảng 5-239 SổTayCNCTM ) .
+ Tình trạng máy còn tốt W1 = 1,1 (Bảng 5-239 SổTayCNCTM ) .
Vậy tốc độ cắt tính toán là: Vt =Vb. W1 .W2 = 53.0,85.1,1 =49,55 m/ph
Số vòng quay của trục chính theo tính toán là:
Ta chọn số vòng quay theo máy nm=190 vg/ph.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
Theo bảng 5-139 SổTayCNCTM ,ta có : Nyc = 1,9 Kw < Nm
5. Nguyên công 5 : Khoả mặt bích, khoan lỗ f16 và taro.
Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do ,2 lỗ f18 hạn chế 3 bậc tự do ( Dùng một chốt trụ , một chốt trám ) .
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng đòn kẹp liên động từ trên xuống vuông góc với mặt đáy .
Chọn máy : Máy khoan K125 . Công suất máy Nm = 2,8KW ,h = 0,8
Chọn dao : Dao phay ngón và mũi khoan là thép gió.
Chế độ cắt bước 1: Khoả mặt bích
Chiều sâu cắt t = 3 mm ,
Lượng chạy dao răng Sz=0,12mm/răng (Bảng 5-146 SổTayCNCTM )
Số răng Z = 5 răng
Þ Lượng chạy dao vòng S0= 0,12. 5= 0,6 mm/vòng.
Tốc độ cắt Vb=43 m/ph (Bảng 5-148 SổTayCNCTM ) .
Þ
Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 668 vg/ph.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
Theo bảng 5-150 SổTayCNCTM , ta có : Nyc = 1,2 Kw < Nm = 2,8.0,8
Chế độ cắt bước 2 :Khoan lỗ f14
Chiều sâu cắt t =7 mm ,
Lượng chạy dao So = 0,4 mm/vòng (Bảng 5-89 SổTayCNCTM ) .
Vận tốc cắt V= 28 m/ph (Bảng 5-90 SổTayCNCTM ) .
Þ
Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 630 vg/ph.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
Theo bảng 5-92 SổTayCNCTM , ta có : Nyc = 1,0 Kw < Nm = 2,8.0,8
Chế độ cắt bước 3: Taro f16
6.Nguyên công 6 : Tính chế độ cắt cho nguyên công tiện lỗ f65, 110 và lỗ ren f75
Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do , 2 lỗ f18 hạn chế 3 bậc tự do.
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu tháo lắp nhanh lực kẹp vuông góc với mặt đáy .
Chọn máy : Máy tiện ren vớt vạn năng T616.
Kích thước max của chi tiết được gia công trên thân máy là 320 mm
Khoảng cách 2 đầu tâm là 75 mm.
Đường kính max của chi tiết trên bàn dao là 175 mm .
Số cấp tốc độ trục chính là 12.
Phạm vi tốc độ 44 – 1980 (v/ph)
Phạm vi bước tiến 0,06 – 3,34 (dọc)
0,041 – 2,47 (ngang)
Phạm vi bước ren cắt được 0,5 – 9 (mm)
Lượng dư cắt t = 3,5 (mm)
Chọ dao : mảnh hợp kim cứng .
Chọn độ nhám bề mặt gia công là Ra = 3,2 mm thì chiều sâu cắt là :
0,1 – 0,4 mm
Lượng chạy dao :
f65 s = 0,5 (mm/vg)
f110 s = 0,8 (mm/vg)
f75 s = 0,6 (mm/vg)
Chế độ cắt bước 1 : Tiện lỗ f64
Ta có : + Chiều sâu cắt t = 3,5 mm
+ Lượng chạy dao s = 0,5 (mm/vg) ( Bảng 5-63, sổ tay CNCTM )
+ Tốc độ cắt V được tính theo công thức
V = = Vb.kv
Trong đó :- Hệ số 5-63 SổTayCNCTM IIVb= 110 m/ph
Tuổi thọ của mũi khoan thép gió P18 T =50 phút ( Bảng 5-30, sổ tay CNCTM )
Hệ số Kv = KMV.KUV.KTV.KTC
KLV = Bảng 5-1 Sổ tay CNCTM II
HB = 190 Þ KMV = 1
KUV = 0,83 , Bảng 5-6 Sổ tay CNCTM II
KTV = 1 , Bảng 5-31 Sổ tay CNCTM II
Þ KTC = 1,4 Bảng 5-8 sổ tay CNCTM II
Þ V = 110 .1.0,83.1,4.1 = 127,82 mm/ph.
n = = = 636 vòng/phút
Chế độ cắt bước 2 : Tiện lỗ f110
Ta có : + Chiều sâu cắt t = 3,5 mm
+ Lượng chạy dao S = 0,8 mm/vòng ( Bảng 5-61, sổ tay CNCTM )
+ Tốc độ cắt V được tính theo công thức
V = Vb.Kv
Trong đó :-Hệ số Vb= 33 m/ph (5-63 SổTayCNCTM II )
Hệ số Kv = KMV.kUV.KTV .KTC
KLV = Bảng 5-1 Sổ tay CNCTM II
HB = 190 Þ KMV = 1
KUV = 0,83 , Bảng 5-6 Sổ tay CNCTM II
KTV = 1 , Bảng 5-31 Sổ tay CNCTM II
Þ KTC = 1,4
V = 33.1.0,83.1,4.1 = 38,35 m/ph
n = = = 111 vòng/phút
Chế độ cắt bước 3: Tiện lỗ ren f75
+Chiều sâu cắt là :t = 3,5 mm
+Lượng chạy dao là s = 0,6 bảng 5 – 61 sổ tay CNCTM II
+Tốc độ cắt được tính theo công thức :
V = Vb.Kv
Trong đó :-Hệ số Vb= 39 m/ph (5-63 SổTayCNCTM II )
Hệ số Kv = KMV.kUV.KTV .KTC
KLV = Bảng 5-1 Sổ tay CNCTM II
HB = 190 Þ KMV = 1
KUV = 0,83 , Bảng 5-6 Sổ tay CNCTM II
KTV = 1 , Bảng 5-31 Sổ tay CNCTM II
KTC = 1,4
Þ V = 39.1.0,83.1,4.1 = 45,32 m/ph
n = = = 192,44 vòng/phút
7-Nguyên công 7: Khoan 6 lỗ f10
Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do ,2 lỗ f18 3 bậc tự do .
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu trụ trượt từ trên xuống
Chọn máy : Máy khoan K125 . Công suất máy Nm = 2,8KW
Chọn dao : Mũi khoan thép gió , mũi khoét, doa thép gió .
Chế độ cắt bước 1: Khoan lỗ f9 mm
Chiều sâu cắt t = 4,5 mm
Lượng chạy dao So = 0,6 mm/vòng (Bảng 5-89 SổTayCNCTM ) .
Vận tốc cắt V= 26 m/ph (Bảng 5-90 SổTayCNCTM ) .
Þ
Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 900 vg/ph.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
Chế độ cắt bước 2 : doa 2 lỗ f10
Chiều sâu cắt t =(10-9)/2 = 0,5 mm
Lượng chạy dao So = 2,6 mm/vòng (Bảng 5-112 SổTayCNCTM ) .
Vận tốc cắt v = 7,3 m/ph (Bảng 5-114 SổTayCNCTM ) .
Þ
Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 230 vg/ph.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
8. Nguyên công kiểm tra
Kiểm tra độ song song giữa mặt 2 lỗ trụ và mặt đáy
III- Xác định thời gian nguyên công
Thời gian cơ bản được xác định theo công thức sau:
L- Chiều dài bề mặt gia công (mm)
L1- Chiều dài ăn dao (mm)
L2- Chiều dài thoát dao (mm)
Sv- Lượng chạy dao vòng (mm/vg)
n- Số vòng quay trong 1 phút (vg/ph)
i- Số lần gia công
Sp=Sv.n (mm/ph)
Công thức tính thời gian phay
+ >Nguyên công phay mặt đáy
Phay thô
L=120 mm
mm
L2=3 mm
S = Z . Sz =16 . 0,12 = 1,92
Phay tinh
L= 120 mm
mm
L2=3 mm
+>Nguyên2:Khoan - khoét - doa và khoả
Khoan lỗ 4 lỗ f13
L=35 mm
L1= (d / 2) . cotgj + (0,5¸ 2 )
= (13 / 2 ).cotg59 + (0,5¸ 2 ) = 5
L2 = 3
Khoét lỗ 4 lỗ f15,6
L = 35
L1 =cotgj + (0,5 ¸ 2)
= cotg45 + (0,5 ¸ 2) = 3
L2 = 2
Doa lỗ 2 lỗ f16
L =35
L1 =cotgj + (0,5 ¸ 2)
=cotg45 + (0,5 ¸ 2) = 2
L2 = 2
Khoả các mặt bích
L = 80
L1 = 0,5 ¸ 2
+>Nguyên công3:Phay 2 mặt đầu
Phay thô
+>Nguyên công phay 2 mặt đầu
Phay thô
L = 80
L2 = 5
Phay tinh
L = 80
L2 = 5
+>Nguyên công4: Khoả mặt bích và khoan lỗ f6
Khoả mặt bích
L=15 mm
L1 = 0,5 ¸ 2 mm
Khoan lỗ f6
L = 27
L1 =cotgj + (0,5 ¸ 2) = cotg59 + (0,5 ¸ 2) = 3,5
L2 = 2
+>Nguyên công5: Khoét -Doa
Khoét lỗ f39,1
L = 120
L1 =cotgj + (0,5 ¸ 2) = 3
L2 = 2
Doa lỗ f40
L = 120
L1 =cotgj + (0,5 ¸ 2)
L2 = 2
Doa thô :
L1 =cotg45+ (0,5 ¸ 2) = 2
Doa tinh :
L1 =cotg45 + (0,5 ¸ 2) = 2
Tổng thời gian cơ bản là :
To=0,307 + 0,227 + 0,517 + 0,395 + 0,241+ 0,043 + 0,550
+ 1,210 + 0,012 + 0,080 + 0,356 + 0,960 + 1,009 =5,907 phút
Thời gian nguyên công (Thời gian từng chiếc) : Ttc= To +Tp +Tpv +Ttn
To- Thời gian cơ bản
Tp- Thời gian phụ = 10%To =0,591 phút.
Tpv- Thời gian phục vụ = 11%T0 = 0,650 phút.
Ttn- Thời gian nghỉ = 5%To =0,295phút.
Vậy Ttc = 5,907+ 0,591 + 0,650 + 0,295 = 7,443 phút.
IX- THIẾT KẾ ĐỒ GÁ GÁ ĐẶT CHI TIẾT CHO NGUYÊN CÔNG GIA CÔNG LỖ ĐƯỜNG KÍNH F65
Nguyên công gia công lỗ F40 phải qua 3 bước : tiện thô,tiện tinh . Vì vậy khi tính toán đồ gá ta chỉ cần tính cho nguyên công tiện thô.
1-Phân tích sơ đồ gá đặt và yêu cầu kỹ thuật của nguyên công gia công
lỗ F65
Yêu cầu đối với lỗ F65 là phải nằm song song với mặt đáy của chi tiết và phải vuông góc với 2 mặt đầu do vậy để gia công được ta phải định vị đủ 6 bậc tự do.
+ Mặt phẳng đáy định vị 3 bậc tự do và có Rz = 20 . Mặt phẳng này được dùng 2 phiến tỳ để hạn chế.
+ Hai lỗ trụ F16 định vị hạn chế 3 bậc tự do và có Rz = 2,5 .Dùng 1 chốt trụ ngắn và 1 chốt trám để hạn chế .
Chuyển động cắt song song với mặt đáy và vuông góc với lỗ định vị F16 .
Hướng của lực kẹp vuông góc với mặt phẳng định vị và vuông góc với chuyển động cắt.
Kích thước gia công cần đạt được là F65 + 0,039 , độ nhám là Ra = 1,25
2- Xác định lực dọc trục Po
+ Tính lực chiều trục p0
px,y,z = 10 .Cp. tx .Sy. V n.Kp
CP = 92 ; q = 0 ; x = 1;n=0 ; y = 0,75 Bảng 5-23 Sổ tay CNCTM II
Pz = 10.92.1,3139,1 0.0,50,75.1 = 711,15 N
+ Công suất cắt Ne
Ne = = = 1,49 Kw < Nm = 4 Kw
Xác định lực cắt, tính lực kẹp
Vậy lực kẹp cần thiết W là :
W = Pz.K =711,15.K = 1549,8.K ( N )
K: là hệ số an toàn,được tính như sau :
K = Ko.K1. K2. K3. K4. K5. K6
Với : Ko:là hệ số an toàn trong mọi trường hợp , lấy Ko=1,5
K1:là hệ số kể đến lượng dư không đều ,khi khoan lỗ rỗng lấy K2=1
K2:là hệ số kể đến dao cùn làm tăng lực cắt ,lấy Ko=1
K3:là hệ số kể đến lực cắt không liên tục , lấy K3=1
K4:là hệ số kể đến nguồn sinh lực , kẹp chặt bằng tay lấy K4=1,3
K5:là hệ số kể đến vị trí tay quay , lấy K5=1,2
Ko:là hệ số kể đến tính chất tiếp xúc , lấy K6=1
Từ đó tính được : K = 1,5.1.1.1.1,3.1,2.1 = 2,34 lấy K = 2,5
Thay vào công thức tính lực kẹp ta có :
W = 711,15. 2,5 = 1778 N = 177,8 kg
* Chọn cơ cấu kẹp và cơ cấu sinh lực
Cơ cấu kẹp chặt phải thoả mãn các yêu cầu : khi kẹp phải giữ đúng vị trí phôi lực kẹp tạo ra phải đủ ,không làm biến dạng phôi , kết cấu nhỏ gọn ,thao tác thuận lợi và an toàn .Với các yêu cầu như vậy ta chọn cơ cấu kẹp là cơ cấu đòn kẹp , kẹp chặt bằng ren.
Cơ cấu sinh lực là tay công nhân
4.Chọn cơ cấu dẫn hướng và các cơ cấu khác
*Cơ cấu dẫn hướng
Với đồ gá cơ cấu dẫn hướng là một bộ phận quan trọng ,nó xác định trực tiếp vị trí của mũi khoan và tăng độ cứng vững của dụng cụ trong quá trình gia công.
Cơ cấu dẫn hướng được dùng là phiến dẫn cố định , bạc dẫn được chọn là loại bạc thay nhanh
* Các cơ cấu khác
Cơ cấu kẹp chặt đồ gá lên bàn máy là Bulông và đai ốc .
Thân đồ gá được chọn theo kết cấu như bản vẽ lắp , thân được chế tạo bằng gang
5.Xác định sai số chế tạo đồ gá
Sai số chế tạo đồ gá cho phép theo yêu cầu của nguyên công để quy định điều kiện kĩ thuật chế tạo và lắp ráp đồ gá.
Như vậy ta có:
+Sai số gá đặt cho phép :
Suy ra :
Trong đó
ek: là sai số do kẹp chặt phôi , trong trường hợp này lực kẹp vuông góc với phương kích thước thực hiện do đó ek= 0
em: là sai số do mòn đồ gá,ta có em= b.
elđ: là sai số do lắp đặt đồ gá , lấy elđ= 10 mm
ec : là sai số chuẩn do định vị chi tiết gia công ec=0
egđ: là sai số gá đặt,
với d = 0,023 mm là sai lệch cho phép về vị trí của nguyên công,
ta có egđ = (1/5-:-1/2).50 = 20 mm
vậy mm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Pgs-Pts - Trần Văn Địch –1999
Sổ tay công nghệ chế tạo máy
Pgs-Pts - Trần Văn Địch vàPgs-Pts Nguyễn Đắc lộc –2000
Đồ gá cơ khí hoá và tự động hoá Pgs-Pts– Lê Văn Tiến –1999
Công nghệ chế tạo máy tập1và 2 Pgs-Pts– Nguyễn Đắc lộc –1999
Máy cắt kim loại –Nguễn Thé Lưỡng
Cơ sở máy công cụ
Dung sai –Ninh Đức Tốn
Mục lục
5- Xác định sai số gá đặt
Bảng liệt kê danh sách các chi tiết của đồ gá cho nguyên công khoét
Tài liệu tham khảo.......................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ĐỒ ÁN kế qui trình công nghệ chế tạo chi tiết gối đỡVật liệu GX 15-32.docx