Đồ án Kiếm soát môi trường không khí

- Để chọn quạt cho hệ thống thông gió thì ta dựa vào 2 yếu tố: tổng tổn thất áp suất trên đoạn ống chính và lưu lượng không khí tính toán cần thổi vào phòng. Ta tính được tổng tốn thất áp suất trên đoạn ống chính là SDP = 51,24 kG/m2 và lưu lượng không khí tính toán cần thổi vào phòng là: L = 28000 m3/h, để đảm bảo an toàn thì ta cần chọn quạt có lưu lượng và cột áp tăng lên một hệ số an toàn là a lần.

docx106 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Kiếm soát môi trường không khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
17457,44 5 0,109 0,76 0,41 Tổng tổn thất dọc đường: ΔPms = ΔPmsh+ ΔPmsđ= 0,94 + 0,41 = 1,35 kG/m2 Tổn thất cục bộ (TTCB): Công thức xác định TTCB: ΔPcb =Σξ..γ Trong đó: Σξ: Tổng hệ số sức cản cục bộ của đoạn ống tính toán, tra bảng phụ lục 4. .γ: áp suất động, tra bảng phụ lục 3. Bảng 3.2. Thống kê hệ số sức cản cục bộ thiết bị trong hệ thống xử lý bụi Đoạn ống Chi tiết ξ Số lượng Σξ Tổng Hút Ngoặc 90 (R = 1,5D) 0,40 4 1,60 Phễu thu hẹp 0,10 2 0,20 Phễu mở rộng 0,05 1 0,05 Loa (nối vào quạt) 0,10 1 0,10 Van điều chỉnh 5 cánh (nghiêng 200) 0,65 1 0,65 2,65 Đẩy Ngoặc 60 (R = 1,5D) 0,30 1 0,30 Loa (nối vào quạt) 0,10 1 0,10 0,40 Bảng 3.3. Tính tổn thất cục bộ qua hệ thống xử lý bụi Thông số LT (m3/h) Đường kính ống D (mm) Vận tốc v (m/s) ΔPđ (kg/m2) Σξ ΔPcb (kG/m2) = ΔPđ.Σξ Ống hút 17.457,44 620 16 6,12 2,65 16,22 Ống đẩy 17.457,44 620 16 6,12 0,40 2,45 Tổng tổn thất áp suất cục bộ trên đường ống hút và trên đường ống đẩy: ∑∆Pcb=16,22 + 2,45 = 18,67 kG/m2 Tổn thất qua thiết bị: Tổn thất qua Xyclon chùm được tính theo cách chọn thiết bị ở trên là ∆P=46,74kG/m2 Tổn thất áp suất toàn phần của hệ thống ∆PHT=∆Pms+∆Pcb+∆Ptb=1,35 + 18,67+46,74 = 66,76kG/m2 Chọn quạt:L= 17457,44 m3/h, ΔPtp= 66,76kG/m2. Chọn loại quạt li tâm Ц 4-70 N08. Dựa vào biểu đồ đặc tính của quạt, ta xác định được các thông số như sau: Hiệu suất làm việc của quạt: η = 75% Số vòng quay: n = 850 (v/ph) Các kích thước của quạt Quạt Ц 4-70 N08 H B b1 b2 b3 b4 b5 L 1236 890 518 616 870 365 926 1455 c c1 c2 c3 c4 l b6 d 520 1040 1255 350 74 776 110 400 Miệng thổi Miệng hút A A1 A2 Số lỗ D D1 D2 Số lỗ 560 636 600 16 720 760 800 16 Công suất động cơ của quạt: N=[kW] Trong đó: ηq: hiệu suất của quạt, 75% Lq: lưu lượng quạt, 17457,44 m3/h= 4,849 m3/s ∆Pq: áp lực của quạt, 66,76kG/m2 Vậy N== 4,23 kW 180 410 410 410 410 60° 1750 410 625 500 GHI CHÚ XYCLON CHÙM: 1. HỘP KHÍ SẠCH 2. ỐNG DẪN KHÍ VÀO 3. ỐNG DẪN KHÍ SẠCH RA 4. XYCLON CON 5. PHỄU CHỨA BỤI 6. MIỆNG XẢ BỤI 7. CỬA DỌN VỆ SINH CHI TIẾT XYCLON CHÙM 1500 120 1500 1 7 2 6 5 4 3 2 A A B B MẶT CẮT A - A MẶT CẮT B - B PHẦN II TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ CHƯƠNG 1 TÍNH NHIỆT THỪA Chọn thông số tính toán bên trong nhà Nhiệt độ tính toán trong công trình vào mùa hè (tTtt hè) được lấy bằng nhiệt độ tính toán bên ngoài cộng thêm 2 ¸ 3 0C. Còn nhiệt độ tính toán bên trong công trình về mùa đông (tTtt đông) được lấy từ 20 ¸ 220C. Vậy ta lấy nhiệt độ bên trong công trình như sau: tTtt hè = 34,60C tTtt đông = 220C. Bảng 4.1. Thông số tính toán bên trong phân xưởng cơ khí Mùa Nhiệt độ tính toán bên ngoài nhà tNtt Nhiệt độ tính toán bên trong nhà tTtt Δttt = (tTtt - tNtt).ψ Mùa hè 32,6 34,6 2 Mùa đông 21,2 22 0,8 Tính tổn thất nhiệt Tính toán tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che Chọn kết cấu bao che Tường ngoài, tường trong: tường chịu lực, gồm có ba lớp Lớp 1: Vữa trát mặt ngoài Dày: δ1 = 15 mm Hệ số dẩn nhiệt: λ1 = 0,75 kcal/m.h.0C Lớp 2: Gạch phỗ thông xây với vữa Dày: δ2 = 220 mm Hệ số dẩn nhiệt: λ1 = 0,7 kcal/m.h.0C Lớp 3: Vữa trát mặt trong Dày: δ3 = 15mm Hệ số dẩn nhiệt: λ1 = 0,6 kcal/m.h.0C (Theo phụ lục 2:Bảng thông số vật lý của vật liệu xây dựng/[2]) Cửa sổ và cửa mái: cửa kính Dày: δ = 5 mm Hệ số dẩn nhiệt: λ= 0,65 kcal/m.h.0C Cửa chính: cửa tôn Dày: δ = 2 mm Hệ số dẩn nhiệt: λ= 50 kcal/m.h.0C Mái che: mái tôn Dày: δ = 5 mm Hệ số dẩn nhiệt: λ= 0,65 kcal/m.h.0C Nền: nền không cách nhiệt Chia dải tính toán Hệ số truyền nhiệt K Trong đó: αT: hệ số trao đổi nhiệt mặt bên trong, αT = 7,5 kcal/m2.h.0C αN:hệ số trao đổi nhiệt mặt bên ngoài, αN = 20 kcal/m2.h.0C δi: độ dày kết cấu thứ i [mm] λi: hệ số dẩn nhiệt của kết cấu thứ i [kcal/m.h.oC] Bảng 4.2. Tính hệ số truyền nhiệt K STT Kết cấu bao che δ (mm) λ (kcal/m.h.0C) Hệ số truyền nhiệt K (kcal/m2.h.0C) Công thức tính K Kết quả 1 Tường Lớp 1: Vữa vôi trát mặt ngoài 15 0,75 K = 1/ ((1/αT) + (δ1/λ1) + (δ2/λ1) + (δ3/λ3) + (1/αN)) 1,843 Lớp 2: Gạch phổ thông xây với vữa nặng 220 0,7 Lớp 3: Vữa vôi trát mặt trong 15 0,6 2 Cửa sổ (cửa kính) 5 0,65 K = 1/ ((1/αT) + (δ/λ) + (1/αN)) 5,235 3 Cửa chính (cửa tôn) 2 50 5,453 4 Cửa mái (cửa kính) 5 0,65 5,235 5 Mái che (mái tôn) 0,8 50 5,454 6 Nền (nền không cách nhiệt) Dải 1 Tra bảng 0,4 Dải 2 Tra bảng 0,2 Dải 3 Tra bảng 0,1 Dải 4 Tra bảng 0,06 Diện tích kết cấu Chia dải nền Bảng 4.3. Thống kê phân xưởng Phân xưởng cơ khí Tường Cửa chính Cửa sổ Cửa mái Mái tôn Chiều dài (mm) Chiều cao (mm) Chiều dài (mm) Chiều cao (mm) S.lượng (cái) Chiều dài (mm) Chiều cao (mm) S.lượng (bộ) (1 bộ = 8 cửa) Chiều dài (mm) Chiều cao (mm) S.lượng (cái) Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm) Phía Bắc 42.000 7.500 3.200 2.930 2 2.990 1.090 12 960 650 39 42.000 14.200 Phía Nam 1 5 39 Phía Tây 24.000 7.500 - 8 - - Phía Đông - 8 - r Trong đó, kích thước một cửa sổ: Chiều dài: 748 mm Chiều rộng: 545 mm Chu vi: 2585 mm Bảng 4.4. Tính diện tích truyền nhiệt qua kết cấu bao che STT Kết cấu bao che a (mm) h, b (mm) s (cái/bộ) Diện tích truyền nhiệt F (m2) Công thức tính F Kết quả 1 Cửa sổ (cửa kính) Phía Bắc 2.990 1.090 8 FCS(m2) = a.h.s 39,11 Phía Nam 0 16,30 Phía Tây 0 26,07 Phía Đông Chu vi (mm) 26,07 2 Cửa chính (cửa tôn) Phía Bắc 3.200 2.930 2 FCC(m2) = a.h.s 18,75 Phía Nam 1 9,38 Phía Tây r 0,00 Phía Đông r 0,00 3 Cửa mái (cửa kính) Phía Bắc 960 650 0 FCM(m2) = a.h.s 24,34 Phía Nam 0 24,34 4 Mái che (mái tôn) 42.000 28.400 - FM(m2) = a.b 1.192,80 5 Tường Phía Bắc 42.000 7.500 - FT(m2) = (a.h) - Fcs - Fcc 257,14 Phía Nam 42.000 7.500 289,33 Phía Tây 24.000 7.500 153,93 Phía Đông 24.000 7.500 153,93 6 Nền (nền không cách nhiệt) Dải 1 41750 23750 - FN1(m2) = 4(a+b) 262,00 Dải 2 FN2(m2) = FN1 - 48 214,00 Dải 3 FN3(m2) = FN1 - 80 182,00 Dải 4 FN4(m2) = (a.b) + 128 - 3FN1 333,56 Tính tổn thất nhiệt qua kết cấu Công thức tính toán: Trongđó: K: Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che (Kcal/m2hoC) F: Diện tích kết cấu bao che(m2) Δttt: Hiệu số nhiệt độ tính toán (oC) = (tTtt - tNtt).ψ Ψ: Hệ số kể đến vi trí của kết cấu bao che đối với không khí ngoài trời, ψ = 1 (Mục 3.2.1/tr 75.KTTG - Trần Ngọc Chấn) Trong công thức tính toán này, đối với các tường ngoài, cửa ta cần phải bổ sung thêm lượng nhiệt mất mát do sự trao đổi nhiệt bên ngoài tăng lên ở các hướng khác nhau, nó làm tăng các trị số tổn thất nhiệt đã tính toán. Hình vẽ thể hiện các hướng tổn thất bổ sung: Bảng 4.5. Tính nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào mùa hè STT Kết cấu bao che F (m2) K (kcal/m2.h.0C) ψ Mùa hè ΔtttH (0C) Qt/thtt (kcal/h) = K.F.ΔtttH Qbs (kcal/h) Qt/thKC(kcal/h) = Qt/thtt + Qbs 1 Cửa sổ (cửa kính) Phía Bắc 39,11 5,235 1 2 409,47 40,95 450,41 Phía Nam 16,30 170,61 170,61 341,22 Phía Tây 26,07 272,98 13,65 286,63 Phía Đông 26,07 272,98 27,30 300,27 2 Cửa chính (cửa tôn) Phía Bắc 18,75 5,453 204,52 20,45 224,97 Phía Nam 9,38 102,26 102,26 204,52 Phía Tây 0,00 0,00 0,00 0,00 Phía Đông 0,00 0,00 0,00 0,00 3 Cửa mái (cửa kính) Phía Bắc 24,34 5,235 254,79 25,48 280,27 Phía Nam 24,34 254,79 254,79 509,59 4 Mái che (mái tôn) 1.192,80 5,454 13.011,23 0,00 13.011,23 5 Tường Phía Bắc 257,14 1,843 947,77 94,78 1.042,55 Phía Nam 289,33 1.066,41 1.066,41 2.132,83 Phía Tây 153,93 567,35 28,37 595,72 Phía Đông 153,93 567,35 56,73 624,08 6 Nền (nền không cách nhiệt) Dải 1 262,00 0,4 209,60 20,96 230,56 Dải 2 214,00 0,2 85,60 8,56 94,16 Dải 3 182,00 0,1 36,40 3,64 40,04 Dải 4 333,56 0,06 40,03 4,00 44,03 Tổng 20.413,08 Bảng 4.6. Tính nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào mùa đông STT Kết cấu bao che F (m2) K (kcal/m2.h.0C) ψ Mùa đông ΔtttĐ (0C) Qt/thtt (kcal/h) = K.F.ΔtttĐ Qbs (kcal/h) Qt/thKC(kcal/h) = Qt/thtt + Qbs 1 Cửa sổ (cửa kính) Phía Bắc 39,11 5,235 1 0,8 163,79 16,38 180,16 Phía Nam 16,30 68,24 68,24 136,49 Phía Tây 26,07 109,19 5,46 114,65 Phía Đông 26,07 109,19 10,92 120,11 2 Cửa chính (cửa tôn) Phía Bắc 18,75 5,453 81,81 8,18 89,99 Phía Nam 9,38 40,90 40,90 81,81 Phía Tây 0,00 0,00 0,00 0,00 Phía Đông 0,00 0,00 0,00 0,00 3 Cửa mái (cửa kính) Phía Bắc 24,34 5,235 101,92 10,19 112,11 Phía Nam 24,34 101,92 101,92 203,83 4 Mái che (mái tôn) 1.192,80 5,454 5.204,49 0,00 5.204,49 5 Tường Phía Bắc 257,14 1,843 379,11 37,91 417,02 Phía Nam 289,33 426,57 426,57 853,13 Phía Tây 153,93 226,94 11,35 238,29 Phía Đông 153,93 226,94 22,69 249,63 6 Nền (nền không cách nhiệt) Dải 1 262,00 0,4 83,84 8,38 92,22 Dải 2 214,00 0,2 34,24 3,42 37,66 Dải 3 182,00 0,1 14,56 1,46 16,02 Dải 4 333,56 0,06 16,01 1,60 17,61 Tổng 8.165,23 Tổn thất nhiệt do rò gió 100% Hướng Tây Hướng gió chính mùa hè của phân xưởng là hướng Tây, tính tổn thất nhiệt do rò gió cho mùa hè, cửa chịu tác động của gió là cửa tường Tây. Với vị trí này thì các cửa trên tường Tây đón gió 100% diện tích thực. 100% Hướng Đông Hướng gió chính mùa đông của phân xưởng là hướng Đông, tính tổn thất nhiệt do rò gió cho mùa đông, cửa chịu tác động của gió là cửa tường Đông. Với vị trí này thì các cửa trên tường Đông đón gió 100% diện tích thực. Lượng nhiệt tiêu hao cho việc làm nóng không khí lạnh rò vào nhà được tính theo công thức: Trong đó: Ck: tỉ nhiệt của không khí, Ck = 0,24 kcal/kg.0C Ggió: lượng gió rò vào nhà g (kg/h.m) : là lượng không khí lọt vào nhà qua 1m chiều dài khe hở cùng loại, lấy theo Bảng 4: Lượng không khí lọt vào nhà qua 1m cửa - Giáo trình Vi Khí Hậu – Nguyễn Đình Huấn. Đối với mùa hè hướng gió Tây: vgióH = 3,3 m/s => gh= 7,7 kg/h.m. Đối với mùa đông hướng gió Đông: vgióĐ= 5,4 m/s => gđ= 11,8 kg/h.m. (Áp dụng cho khe cửa bằng kim loại). a là hệ số phụ thuộc vào loại cửa. Đối với cửa 1 lớp khung kim loại thì: cửa sổ a=0,65 l (m): tổng chiều dài của khe cửa mà gió lọt qua (chỉ tính cho hướng đón gió). : Nhiệt độ tính toán của không khí trong nhà tùy mùa đang tính toán (oC) : Nhiệt độ tính toán của không khí ngoài nhà tùy mùa đang tính toán (oC) Bảng 4.7. Lượng nhiệt tiêu hao do rò gió vào mùa hè Cửa Ck (kcal/kg.0C) Mùa hè (v = 3,3 m/s; Hướng gió: Tây) Σl (mm) a g (kg/m.h) GH (kg/h) = a.g.Σl Δttt (0C) Qrò gió (kcal/h) = Ck.GH.Δttt Cửa sổ (cửa kính) 0,24 165.440 0,65 7,7 828,03 2 397,45 Bảng 4.8. Lượng nhiệt tiêu hao do rò gió vào mùa đông Cửa Ck (kcal/kg.0C) Mùa đông (v = 5,4 m/s; Hướng gió: Đông) Σl (mm) a g (kg/m.h) GH (kg/h) = a.g.Σl Δttt (0C) Qrò gió (kcal/h) = Ck.GH.Δttt Cửa sổ (cửa kính) 0,24 165.440 0,65 11,8 1.268,92 0,8 243,63 Tính tỏa nhiệt trong phòng Tỏa nhiệt do người Trong đó: n: là số người, n = 33 người q (kcal/ người):lượng nhiệt hiện do một người toả vào không khí trong phòng trong 1 giờ. Tra bảng 2-2 Sách Kĩ thuật thông gió - Trần Ngọc Chấn. Mùa hè (34,60C): q= 12,8 Kcal/h Mùa đông (220C): q = 98 Kcal/h Bảng 4.9. Tính nhiệt tỏa do người STT Mùa tTtt (0C) qh (kcal/người.h) n (người) QTNNG (kcal/h) = qh.n.1,7 1 Hè 34,6 12,8 33 718,08 2 Đông 22 98 33 5.497,80 Tỏa nhiệt do chiếu sáng Trong đó: 860: hệ số hoán đổi đơn vị từ KW sang Kcal ΣN: tổng công suất phát sáng nhà công nghiệp. ΣN= a.F (KW) Với: a – công suất phát nhiệt do các thiết bị chiếu sáng nhà công nghiệp, a = 18 – 24 W/m2. Chọn a = 20 W/m2 F – Diện tích sàn, F = (42 - 0,25).(24 -0,22) = 991,56 m2 => ΣN = = 19,83 W QTNCS = 860. ΣN = 860.19,83 = 17054,88Kcal/h Bảng 4.10. Tính nhiệt tỏa do chiếu sáng a (W/m2) F (m2) ΣN (kW) = a.F QTNCS (kcal/h) = 860.ΣN 20 991,56 19,83 17.054,88 Tỏa nhiệt do động cơ điện Trong đó 860: hệ số hoán đổi đơn vị từ KW sang Kcal. η1: là hệ số sử dụng công suất lắp đặt máy, η1 = 0,7 – 0,9 η2: hệ số tải trọng, tỉ số giữa công suất yêu cầu với công suất cực đại, η2 = 0,5 – 0,8 η3: hệ số làm việc không đồng thời của động cơ điện, η3 = 0,5 – 1,0 η4 :hệ số kể đến cường độ nhận nhiệt của môi trường không khí, η4 = 0,85 – 1,0 Lấy η1 .η2 .η3 .η4 = 0,25 ΣN: tổng công suất của động cơ điện. Bảng 4.11. Tính nhiệt tỏa do động cơ điện Kí hiệu Tên gọi Công suất (kW) Số lượng (cái) Tổng công suất ΣN (kW) 1 Máy mài tròn 4,0 1 4 2 Máy mài phẳng 2,8 2 5,6 3 Máy phay đứng BH11 6,5 2 13 4 Máy tiện rèn 1615M 3,0 2 6 5 Máy mài sắc 2,0 2 4 6 Máy xọc 7412 1,5 2 3 7 Tủ sấy bằng điện hóa 8,0 1 8 8 Máy bào ngang M30 2,8 1 2,8 9 Cưa máy 2,0 1 2 10 Tang đánh bóng 2,0 2 4 11 Máy cắt tấm N475 10,0 1 10 12 Máy khoan để bàn 0,5 2 1 13 Máy hàn điện 10,0 1 10 Tổng cộng 73,40 QTNĐC (kcal/h) = η1.η2.η3.η4*860*ΣN = 0,25*860*ΣN 15.781,00 Tỏa nhiệt từ quá trình nguội dần của sản phẩm nung nóng lò đúc thép Sản phẩm sau khi được nấu chảy ở lò nấu thép, được rót vào lò đúc thép. Tại đây xảy ra quá trình làm nguội dần có thay đổi trạng thái. Nhiệt tỏa ra từ quá trình này được tính theo công thức Qsp (kJ/h)= nlò đúc.Gsp.[cl(tđ - tnc) + i + cr(tnc - tc)] Qsp (kcal/h) = Trong đó : Cr, cl : tỉ nhiệt trung bình của sản phẩm ở thể lỏng (cl) và thể rắn (cr), kJ/kg.0C tnc, i : nhiệt độ nóng chảy (tnc), 0C và nhiệt hàm nóng chảy (i), kJ/kg của vật liệu. cr (kJ/kg.0C) = a + b.(273 + t) Trong đó a, b: tỉ nhiệt ở nhiệt độ 00C (a), kJ/kg.0C và hệ số tỉ lệ (b) lấy theo bảngĐặc trưng vật lí của một số vật liệu Bảng 4.12. Trích dẫn bảng 2.16/ 52 – Đặc trưng vật lí của một số vật liệu Vật liệu Tỉ nhiệt ở thể rắn cr (kJ/kg.0C) = a + b(273 + t) Nhiệt độ nóng chảy tnc (0C) Nhiệt hàm nóng chảy i (kJ/kg) Tỉ nhiệt ở thể lỏng cl (kJ/kg.0C) t (0C) a B Thép 1200 0,46 0,000193 1300 96,3 1,17 Vậy cr = a + b.(273 + t) = 0,46 + 0,000193.(273 + 1200) = 0,74 kJ/kg.0C Tđ = 14000C, tnc = 13000C, tc = tTtt => Mùa hè : tc = 34,60C ; mùa đông : tc = 220C Bảng 4.13. Tính tỏa nhiệt từ quá trình nguội dần của sản phẩm nung nóng lò đúc thép Mùa Gsp (kg/h) cl (kJ/kg.0C) cr (kJ/kg.0C) tđ (0C) tnc (0C) tc (0C) i (kJ/kg) Qsp (kJ/h) Qsp (kcal/h) Hè 200 1,17 0,74 1400 1300 34,6 96,3 462.049,32 110.274,30 Đông 22 465.800,54 111.169,58 Tỏa nhiệt từ bề mặt thoáng của nước nóng Khi nhiệt độ bề mặt nước lớn hơn nhiệt độ không khí trong phòng, lượng nhiệt hiện tỏa vào phòng xác định theo công thức: QTNn = (5,7 + 4,07v)(τmn - txq).F [W] Trong đó: V: vân tốc không khí trên bề mặt nước, m/s, v = vT = 0,3 m/s τmn, txq: nhiệt độ bề mặt nước (τmn) và nhiệt độ không khí xung quanh (txq = tT) τmn: nhiệt độ mặt nước phụ thuộc vào nhiệt độ nước tn tn = 700C => tmn = 580C tn = 800C => tmn = 690C F: diện tích bề mặt thoáng của nước, m2 Bảng 4.14. Thống kê bể STT Tên thiết bị Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm) Chiều cao (mm) Số lượng (bể) Nhiệt độ nước tn (0C) 1 Bể dầu 500 1000 1000 2 80 2 Bể rửa 500 1000 1000 2 70 Bảng 4.15. Tính nhiệt tỏa từ bề mặt thoáng của bể Mùa Bể v (m/s) F (m2) τmn - txq (0C) = τmn - tTtt QTNN (kcal/h) = nbể.0,86.(5,7 + 4,07v)(τmn - txq).F Mùa hè Bể dầu 0,3 0,50 34,4 204,75 Bể rửa 0,50 23,4 139,28 Mùa đông Bể dầu 0,50 47 279,75 Bể rửa 0,50 36 214,27 Tỏa nhiệt từ lò Bảng 4.16. Thống kê lò STT Tên thiết bị Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm) Chiều cao (mm) Số lượng (lò) 1 Lò nấu thép 1500 1500 2000 4 2 Lò đúc thép 1500 1500 2000 2 Bảng 4.17. Hệ số dẫn nhiệt của một số loại vật liệu Hệ số dẫn nhiệt λtb (kcal/m/h/0C) của một số loại vật liệu Gạch Samot 0,65 + 0,55.10-3ttb (kcal/m.h.0C) Gạch Điatomit 0,1 + 0,1.10-3ttb (kcal/m.h.0C) Gạch chịu nhiệt 0,8 + 0,3.10-3ttb (kcal/m.h.0C) Thép 50 (kcal/m.h.0C) Gang kcal/m.h.0C) Lò nấu thép Tỏa nhiệt qua thành lò QTL = nlò.q.FTL [kcal/h] Trong đó: FT diện tích thành lò (m2), F = (1,5 + 1,5).2.2 = 12 m2 Q cường độ dòng nhiệt truyền qua 1 m2 thành lò (kcal/m2.h) Cấu tạo của lò: Lớp 1: Gạch Samot, δ1 = 110mm, λtb1 = 0,65 + 0,55.10-3ttb (kcal/m.h.0C) Lớp 2: Gạch Điatomit, δ2 = 220mm, λtb2 = 0,1 + 0,1.10-3ttb (kcal/m.h.0C) Lớp 3: Thépδ3 = 5mm, λtb3 = 58 (W/m.k) = 50 kcal/m.h.0C (Theo trang 29 – Thông gió và kĩ thuật xử lý khí thải – Nguyễn Duy Động) Giả thiết t2 = t1 – 5 0C = 1400 - 5 = 13950C t3 = 500 0C t4H= 100 0C, t4Đ = 900C t5H = t4H – 5 0C = 100 – 5 = 95 0C; t5Đ= t4Đ – 50C = 90 – 5 0C = 85 0C t6H = tTH= 34,6 0C ; t6Đ = tTĐ = 22 0C Tính λtb1, λtb2 Vậy λ2H = λ2Đ = 0,13 kcal/m.h.0C K = * Mùa hè: - Tính qk :lượng nhiệt đi qua 1m2 bề dày thành lò qk = K.(t2 – t5H) = 0,56 (1395 – 95) = 727,75 kcal/m2.h - Tính q q=α5H.(t5H – t6H) α5H= L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = 2,2 đối với bề mặt đứng Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd =4,2 (Kcal/m2.h.K4) ==12,66(Kcal/m2.hoC) -> qα= 12,66.(95 – 34,6) =764,70 (kcal/h) <5% (giả thiết thoả mãn) qtbH = = = 746,22 (kcal/m2.h) * Mùa đông: - Tính qk :lượng nhiệt đi qua 1m2 bề dày thành lò qk = K.(t2 – t5) = 0,56.(1395 - 85) = 733,35 (kcal/m2.h) - Tính q q=α5Đ.(t5Đ – t6Đ) α5Đ = L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = 2,2 đối với bề mặt đứng Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd =4,2 (kcal/m2.h.K4) = = 12,10 (kcal/m2.hoC) -> qα = 12,10.(85 – 22) =762,99 (kcal/h) < 5% (giả thiết thoả mãn) qtbĐ = = = 747,82 kcal/m2.h Vậy nhiệt truyền qua thành lò QTLH = nlò.qtbH.FTL = 4.746,22.12 = 35818,75 kcal/h QTLĐ = nlò.qtbĐ.FTL = 4.747,82.12 = 35895,28 kcal/h Tỏa nhiệt qua đáy lò Qđáy lò = nlò.qđáy lò.Fđáy lò[kcal/h] Trong đó: - qđáy : nhiệt tỏa ra từ đáy lò, qđáy lò = qthành lò - Fđáy lò = (lđáy lò – (δ1 + δ2 + δ3 ).2).(bđáy lò – (δ1 + δ2 + δ3 ).2) = (1,5 – ((0,11 + 0,22+ 0,005).2)).(1,5 – ((0,11 + 0,22+ 0,005).2)) = 0,69 m2 Bảng 4.18. Tính nhiệt tỏa qua đáy lò nấu thép Tên thiết bị Fđáy (m2) Mùa hè Mùa đông qđáy (kcal/m2.h) Qđáy lòH (kcal/h) =nlò.qđáy.Fđáy qđáy (kcal/m2.h) Qđáy lòĐ (kcal/h) =nlò.qđáy.Fđáy Lò nấu thép 0,69 746,22 1.439,41 747,82 1.442,48 Tỏa nhiệt qua đỉnh lò Qđỉnh lò = nlò.qđỉnh lò.Fđỉnh lò [kcal/h] Trong đó: - qđỉnh lò: nhiệt tỏa ra từ đáy lò, qđáy lò = qthành lò - Fđỉnh lò = Fđáy lò – Fcửa lò = 0,69 – 0,3 = 0,39 m2 Bảng 4.19. Tính nhiệt tỏa qua đỉnh lò nấu thép Tên thiết bị Fđỉnh (m2) = Fđáy - FCL Mùa hè Mùa đông qđỉnh (kcal/m2.h) Qđỉnh lòH (kcal/h) =nlò.qđỉnh.Fđỉnh qđỉnh (kcal/m2.h) Qđỉnh lòĐ(kcal/h) =nlò.qđỉnh.Fđỉnh Lò nấu thép 0,39 746,22 1.509,07 747,82 1.512,30 Tỏa nhiệt qua cửa lò Cấu tạo cửa lò Lớp 1: Gạch chịu nhiệt(kcal/m.h0C) Lớp 2: Gang δ2 = 15mm, λ2 = 43 kcal/m.h.0C *Trường hợp cửa đóng: Giả thiết t2 = t1 – 5 0C = 1400 - 5 = 13950C t3 = 300 0C t4H = 2600C ; t4Đ = 2550C t5H = txq = 34,6 0C ; t5Đ = 220C Tính , K = * Mùa hè: - Tính qk :lượng nhiệt đi qua 1m2 bề dày thành lò qk = K.(t2 – t4) = 4,21.(1395 –260) = 4779,26 kcal/m2.h - Tính q q=α4H.(t4H – t5H) α4H= L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = 2,2 đối với bề mặt đứng Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd =4,2 kcal/m2.h.oK = = 21,89 kcal/m2.hoC -> qα= 21,89.(260 – 34,6) =4935,06kcal/m2.h <5% (giả thiết thoả mãn) qHđóng = = = 4857,16kcal/m2.h * Mùa đông: - Tính qk :lượng nhiệt đi qua 1m2 bề dày thành lò qk = K.(t2 – t4) = 4,21.(1395 –255) = 4800,32 kcal/m2.h - Tính q q=α4Đ.(t4Đ – t5Đ) α4Đ= L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = 2,2 đối với bề mặt đứng Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd = 4,2 kcal/m2.h.oK = = 21,24 kcal/m2.hoC -> qα = 21,24.(255 – 22) =4948,89kcal/m2.h < 5% (giả thiết thoả mãn) qĐđóng = = = 4874,60kcal/m2.h Vì thời gian mở cửa lò trong 1 giờ là 10 phút nên thời gian đóng cửa lò trong 1 giờ là 50 phút nên ta có: Nhiệt truyền qua cửa lò khi đóng Qđóng= qH đóng.FC.nlò = 4857,16.(0,5.0,6.).4 = 4857,16kcal/h Qđóng= qĐđóng. FC.nlò = 4874,60.(0,5.0,6.).4 = 4774,60 kcal/h * Trường hợp cửa mở Qm = * Mùa hè: Qmở= kcal/h * Mùa đông: Qmở= kcal/h Trong đó: q= Q = nlò.qbx.K.FCL.10/60= 4.388122,53.0,68.0,3.10/60 = 52784,66 kcal/h C = 4,96 kcal/m2.h.K4: hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối q= Q = nlò.qbx.K.FCL.10/60= 4.388190,94.0,68.0,3. 10/60 = 52793,97 kcal/h Dựa vào đồ thị hình 3.9 (Giáo trình thông gió) ta tìm được K= σ = σ1 + σ2 = 250+15 =265 mm Bảng 4.20. Tính nhiệt truyền qua cửa lò nấu thép Tên thiết bị Mùa hè Mùa đông QCLmở (kcal/h) QCLđóng (kcal/h) QCLH (kcal/h) = QCLmở + QCLđóng QCLmở (kcal/h) QCLđóng (kcal/h) QCLĐ (kcal/h) = QCLmở + QCLđóng Lò nấu thép 55.213,24 4.857,16 60.070,41 55.231,27 4.874,60 60.105,87 Bảng 4.21. Tổng kết nhiệt truyền qua lò nấu thép mùa hè Tên thiết bị Mùa hè QTLH (kcal/h) QCLH (kcal/h) Qđáy lòH (kcal/h) Qđỉnh lòH(kcal/h) QlòH (kcal/h) Lò nấu thép 35.818,75 60.070,41 1.439,41 1.509,07 98.837,64 Bảng 4.22. Tổng kết nhiệt truyền qua lò nấu thép mùa đông Tên thiết bị Mùa đông QTLĐ (kcal/h) QCLĐ (kcal/h) Qđáy lòĐ (kcal/h) Qđỉnh lòĐ(kcal/h) QlòĐ (kcal/h) Lò nấu thép 35.895,28 60.105,87 1.442,48 1.512,30 98.955,93 Lò đúc thép Tỏa nhiệt qua thành lò QTL = nlò.q.FTL [kcal/h] Trong đó: FT diện tích thành lò (m2), F = (1,5 + 1,5).2.2 = 12 m2 Q cường độ dòng nhiệt truyền qua 1 m2 thành lò (kcal/m2.h) Cấu tạo của lò: Lớp 1: Gạch Samot, δ1 = 110mm, λtb1 = 0,65 + 0,55.10-3ttb (kcal/m.h.0C) Lớp 2: Gạch Điatomit, δ2 = 220mm, λtb2 = 0,1 + 0,1.10-3ttb (kcal/m.h.0C) Lớp 3: Thép δ3 = 5mm, λtb3 = 58 W/m.k = 50 kcal/m.h.0C (Theo trang 29 – Thông gió và kĩ thuật xử lý khí thải – Nguyễn Duy Động) Giả thiết t2 = t1 – 5 0C = 1400 - 5 = 1395 0C t3 = 500 0C t4H= 100 0C, t4Đ = 900C t5H = t4H – 5 0C = 100 – 5 = 95 0C; t5Đ = t4Đ – 50C = 90 – 5 0C = 85 0C t6H = tTH= 34,6 0C ; t6Đ = tTĐ = 22 0C Tính λtb1, λtb2 Vậy λ2H = λ2Đ = 0,13 kcal/m.h.0C K = * Mùa hè: - Tính qk :lượng nhiệt đi qua 1m2 bề dày thành lò qk = K . (t2 – t5H) = 0,56 (1395 – 95) = 727,75 kcal/m2.h - Tính q q=α5H.(t5H – t6H) α5H= L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = 2,2 đối với bề mặt đứng Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd =4,2 kcal/m2.h.K4 == 12,66 (Kcal/m2.hoC) -> qα = 12,66.(95 – 34,6) =764,70 (kcal/h) < 5% (giả thiết thoả mãn) qtbH = = = 746,22kcal/m2.h * Mùa đông: - Tính qk :lượng nhiệt đi qua 1m2 bề dày thành lò qk = K . (t2 – t5) = 0,56.(1395 - 85) = 733,35 kcal/m2.h - Tính q q=α5Đ.(t5Đ – t6Đ) α5Đ = L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = 2,2 đối với bề mặt đứng Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd = 4,2 kcal/m2.h.K4 = = 12,10 kcal/m2.hoC -> qα = 12,10.(85 – 22) =762,99 kcal/h < 5% (giả thiết thoả mãn) qtbĐ = = = 747,82 kcal/m2.h Vậy nhiệt truyền qua thành lò QTLH = nlò.qtbH.FTL = 2.746,22.12 = 17909,38kcal/h QTLĐ = nlò.qtbĐ.FTL = 2.747,82.12 = 17947,64kcal/h Tỏa nhiệt qua đáy lò Qđáy lò = nlò.qđáy lò.Fđáy lò [kcal/h] Trong đó: - qđáy : nhiệt tỏa ra từ đáy lò, qđáy lò = qthành lò - Fđáy lò = (lđáy lò – (δ1 + δ2 + δ3 ).2).(bđáy lò – (δ1 + δ2 + δ3 ).2) = (1,5 – ((0,11 + 0,22+ 0,005).2)).(1,5 – ((0,11 + 0,22+ 0,005).2)) = 0,69 m2 Bảng 4.23. Tính nhiệt tỏa qua đáy lò đúc thép Tên thiết bị Fđáy (m2) Mùa hè Mùa đông qđáy (kcal/m2.h) Qđáy lòH (kcal/h) =nlò.qđáy.Fđáy qđáy (kcal/m2.h) Qđáy lòĐ (kcal/h) =nlò.qđáy.Fđáy Lò nấu thép 0,69 746,22 719,70 747,82 721,24 Tỏa nhiệt qua đỉnh lò Qđỉnh lò = nlò.qđỉnh lò.Fđỉnh lò [kcal/h] Trong đó: - qđỉnh lò: nhiệt tỏa ra từ đáy lò, qđáy lò = qthành lò - Fđỉnh lò = Fđáy lò – Fcửa lò = 0,69 – 0,3 = 0,39 m2 Bảng 4.24. Tính nhiệt tỏa qua đỉnh lò đúc thép Tên thiết bị Fđỉnh (m2) = Fđáy - FCL Mùa hè Mùa đông qđỉnh (kcal/m2.h) Qđỉnh lòH (kcal/h) =nlò.qđỉnh.Fđỉnh qđỉnh (kcal/m2.h) Qđỉnh lòĐ(kcal/h) =nlò.qđỉnh.Fđỉnh Lò nấu thép 0,39 746,22 754,54 747,82 756,15 Tỏa nhiệt qua cửa lò Cấu tạo cửa lò Lớp 1: Gạch chịu nhiệt(kcal/m.h.0C) Lớp 2: Gang δ2 = 15mm, λ2 = 43 kcal/m.h.0C *Trường hợp cửa đóng: Giả thiết t2 = t1 – 5 0C = 1400 - 5 = 1395 0C t3 = 300 0C t4H = 260 0C ; t4Đ = 255 0C t5H = txq = 34,6 0C ; t5Đ = 22 0C Tính , K = * Mùa hè: - Tính qk :lượng nhiệt đi qua 1m2 bề dày thành lò qk = K.(t2 – t4) = 4,21.(1395 –260) = 4779,26 kcal/m2.h - Tính q q=α4H.(t4H – t5H) α4H= L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = 2,2 đối với bề mặt đứng Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd = 4,2 kcal/m2.hoK = = 21,89 kcal/m2.hoC -> qα= 21,89.(260 – 34,6) = 4935,06 kcal/m2.h < 5% (giả thiết thoả mãn) qHđóng = = = 4857,16 kcal/m2.h * Mùa đông: - Tính qk :lượng nhiệt đi qua 1m2 bề dày thành lò qk = K.(t2 – t4) = 4,21.(1395 –255) = 4800,32 kcal/m2.h - Tính q q=α4Đ.(t4Đ – t5Đ) α4Đ= L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = 2,2 đối với bề mặt đứng Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd = 4,2 kcal/m2.h.oK = = 21,24 Kcal/m2.hoC -> qα = 21,24.(255 – 22) = 4948,89 (kcal/m2.h) < 5% (giả thiết thoả mãn) qĐđóng = = = 4874,60 kcal/m2.h Vì thời gian mở cửa lò trong 1 giờ là 10 phút nên thời gian đóng cửa lò trong 1 giờ là 50 phút nên ta có: Nhiệt truyền qua cửa lò khi đóng Qđóng= qH đóng.FC.nlò = 4857,16.(0,5.0,6.).2 = 2428,58 kcal/h Qđóng= qĐđóng . FC.nlò = 4874,60.(0,5.0,6.).2 = 2437,30 kcal/h * Trường hợp cửa mở Qm = * Mùa hè: Qmở= kcal/h * Mùa đông: Qmở= kcal/h Trong đó: q= Q = nlò.qbx.K.FCL.10/60= 4.388122,53.0,68.0,3.10/60 = 26392,33kcal/h C = 4,96 kcal/m2.h.K4 hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối q= Q = nlò.qbx.K.FCL.10/60= 4.388190,94.0,68.0,3. 10/60 = 26396,98kcal/h Dựa vào đồ thị hình 3.9 (Giáo trình thông gió) ta tìm được K= σ = σ1 + σ2 = 250+15 =265 mm Bảng 4.25. Tính nhiệt truyền qua cửa lò đúc thép Tên thiết bị Mùa hè Mùa đông QCLmở (kcal/h) QCLđóng (kcal/h) QCLH (kcal/h) = QCLmở + QCLđóng QCLmở (kcal/h) QCLđóng (kcal/h) QCLĐ (kcal/h) = QCLmở + QCLđóng Lò đúc thép 27606,62 2428,58 30035,20 27615,63 2437,30 30052,94 Bảng 4.26. Tổng kết nhiệt truyền qua lò đúc thép mùa hè Tên thiết bị Mùa hè QTLH (kcal/h) QCLH (kcal/h) Qđáy lòH (kcal/h) Qđỉnh lòH(kcal/h) QlòH (kcal/h) Lò đúc thép 17909,38 30035,20 719,70 754,54 49418,82 Bảng 4.27. Tổng kết nhiệt truyền qua lò đúc thép mùa đông Tên thiết bị Mùa đông QTLĐ (kcal/h) QCLĐ (kcal/h) Qđáy lòĐ (kcal/h) Qđỉnh lòĐ(kcal/h) QlòĐ (kcal/h) Lò đúc thép 17947,64 30052,94 721,24 756,15 49477,97 Thu nhiệt do bức xạ mặt trời Bức xạ mặt trời qua cửa kính Trong đó: : là hệ số kể đến độ trong suốt : là hệ số kể đến độ bẩn của mặt kính : là hệ số kể đến độ che khuất của cửa kính : là hệ số kể đến độ che khuất của hệ thống che nắng qbx: cường độ bức xạ mặt trời cho 1m2 mặt phẵng bị bức xạ tại thời điểm tính toán. Tra bảng cường độ bức xạ trên mặt đứng 8 huớng. Bảng 4.28. Tính nhiệt thu do bức xạ mặt trời qua cửa kính Hướng Thời điểm τ1 τ2 τ3 τ4 Fkính (m2) Mùa hè qbxmax (kcal/m2.h) Qbxkính (kcal/h) = τ1.τ2.τ3.τ4.qbx.Fkính Tây 16h 0,9 0,8 0,75 0,95 26,07 552,55 7.390,55 Đông 8h 26,07 552,55 7.390,55 Bắc 16h 39,11 150,758 3.024,66 Nam 16,30 0 0,00 Tổng 17.805,76 Bức xạ mặt trời qua mái Qbxmái (kcal/h) = [Km.(ttgTB - tTTB) + αT.AτT].Fmái Trong đó: Km: hệ số truyền nhiệt của mái, Km = 5,454 kcal/m2h Fmái: diện tích mái, Fmái = 1192,80 m2 : nhiệt độ trong nhà, = 34,60C : nhiệt độ trung bình tổng =+ :Nhiệt độ trung bình của không khí ngoài nhà, = 28,6 0C(Tra bảng 2.2-Nhiệt độ trung bình của không khí-[1]) : hệ số hấp thụ nhiệt bức xạ của bề mặt kết cấu bao che, phụ thộc vào tính chất, màu sắc của lớp vật liệu ngoài cùng =>chọn mái tôn tráng kẽm(Tra bảng 3-9 /[2]). Bảng 4.29. Hệ số hấp thụ nhiệt bức xạ của bề mặt kết cấu bao che Vật liệu mái Hệ số ρ Mái tôn tráng kẽm 0,65 Mái tôn quét sơn trắng 0,45 Mái tôn quét sơn nâu sẫm 0,81 Ngói mới (đỏ tươi) 0,6 : cường độ bức xạ mặt trời trung bình trong ngày đêm. == 195,69 kcal/m2.h = 20 : hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài của kết cấu (kcal/m2.h.0C) = 28,6+ = 34,96 0C Bảng 4.30. Tính nhiệt độ trung bình tổng tNTB (0C) qbxTB (kcal/m2.h) = qnăm/24 ρ αN (kcal/m2.h.0C) ttgTB (0C) = tNTB + (ρ.qbxTB/αN) 28,6 195,69 0,65 20 34,96 Attg: Biên độ dao động của nhiệt độ tổng hợp ngoài nhà Attg= (Attđ + AtN).ψ AtN: Biên độ dao động của nhiệt độ ngoài nhà AtN = t13max - tNTB t13max(0C):nhiệt độ trung bình đo lúc 13h của tháng nóng nhất, t13max=32,6 0C =>AtN = 32,6 – 28,6 = 40C : biên độ dao động của nhiệt độ tương đương do bức xạ Mặt Trời gây ra: Aq: biên độ dao động của cường độ bức xạ Aq= qbxmax - qbxTB= 552,55 – 195,69 = 356,86kcal/h =>= 11,6 0C => Attg = (Attđ + AtN).ψ = (11,6 + 4).0,9 = 14,04 : hệ số lệch pha Dựa vào tỉ số: = = 2,9 = 0,9 AτT: biên độ dao động của nhiệt độ trên bề mặt bên trong sẽ là: AτT = = = 14,04 : hệ số tắt dần của dao động nhiệt độ, = 1 hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài của kết cấu, = 7,5 kcal/m2hoC =>Qbxmái = [Km.(ttgTB - tTTB) + αT.AτT].Fmái = [5,454.(34,96 – 34,6) + 7,5.14,04].1192,80 = 127927,05 kcal/h Bảng 4.31. Tính biên độ dao động nhiệt độ tổng qbxTB (kcal/m2.h) Mùa hè Aq= qbxmax - qbxTB Attđ = ρ.Aq/αN AtN = t13max - tNTB ψ Attg = (Attđ + AtN).ψ 195,69 356,86 11,60 4 0,9 14,04 Bảng 4.32. Tính nhiệt bức xạ qua mái Km (kcal/m2.h) ttgTB (0C) tTTB (0C) αT (kcal/m2.h.0C) ν AτT = Attg/ν Fmái (m2) Qbxmái (kcal/h) = [Km.(ttgTB - tTTB) + αT.AτT].Fmái 5,454 34,96 34,6 7,5 1 14,04 1.192,80 127.927,05 Bảng 4.33. Tổng kết nhiệt thừa Mùa Tổn thất nhiệt Tỏa nhiệt Thu nhiệt Q thừa (kcal/h) Qt/thKC(kcal/h) Qrò gió (kcal/h) QTNNG (kcal/h) QTNN (kcal/h) QTNCS (kcal/h) QTNĐC (kcal/h) Qsp (kcal/h) Qlò (kcal/h) Qbxkính (kcal/h) Qbxmái (kcal/h) Mùa hè 20.413,08 397,45 718,08 344,03 17.054,88 15.781,00 110.274,30 148.256,45 17.805,76 127.927,05 417.351,01 Mùa đông 8.165,23 243,63 5.497,80 494,02 17.054,88 15.781,00 111.169,58 148.433,90 290.022,31 CHƯƠNG 2 TÍNH LƯU LƯỢNG THÔNG GIÓ Lưu lượng hút cục bộ nhiệt tại lò - Lưu lượng hút của chụp: Lhcb (m3/h) = Trong đó: Fn: diện tích tiết diện nguồn nhiệt, Fn = FCL = 0,3 (m2) Fc: diện tích tiết diện miệng chụp, Fc = (0,5 + 0,4) . (0,6 + 0,4)= 0,9 m2 Lđl: lưu lượng dòng đối lưu, m3/h Lđl = 64. Z: khoảng cách đứng từ bề mặt nguồn nhiệt đến miệng chụp, Z = 1m Qdl: nhiệt đối lưu bên trên nguồn nhiệt(W) Qdl = tn: nhiệt độ bề mặt nguồn nhiệt, tn = 1400oC txq: nhiệt độ bề mặt không khí xung quanh, txq = 34,6 0C : hệ số trao đổi nhiệt đối lưu, W/m2.oC = 1,5.= 16,64 W/m2.0C => Qdl = = 16,64.0,3.(1400 – 34,6) = 6816,46 W => Lđl = 64. Bảng 5.1. Tính lưu lượng hút cục bộ Thiết bị tn (0C) txq (0C) = tTtt αđl (W/m2.0C) = Fn (m2) = FCL Qđl (W) = αđl.Fn.(tn - txq) Z (m) Lđl (m3/h)= Fc (m2) = (lCL + 0,4.Z).(bCL + 0,4.Z) Lhcb (m3/h) = Lò nấu thép 1.400 34,60 16,64 0,30 6.816,46 1,00 543,81 0,90 6.525,72 Lò đúc thép 1.400 16,64 0,30 6.816,46 1,00 543,81 0,90 3.262,86 Vậy: Lnấuhcb= 1631,43 m3/h Lđúchcb = 1631,43 m3/h Chọn đường kính ống hút của 2 lò là : D = 300mm =>Vận tốc trong ống hút của lò nấu thép là : V = = 6,41 m/s> uz = 5,56 m/s với z = 13 m (z: độ cao miệng thải nhiệt ống hút so với mặt đất). Trong đó, uz = u10. = 5,4. = 5,56 m/s => Vận tốc trong ống hút của lò đúc thép là : V = = 6,41 m/s> uz = 5,56 m/s với z = 13 m (z: độ cao miệng thải nhiệt ống hút so với mặt đất). Trong trường hợp lò nấu thép và lò đúc thép đặt gần nhau,2 ống hút cục bộ ở 2 lò này được nhập chung thành 1 ống rồi đưa lên trời. Khi đó để đảm bảo vận tốc V = 6,41m/s thì đường kính của ống sẽ là: D = = 0,42m =>Chọn D = 420mm. Lưu lượng thông gió Từ kết quả tính toán nhiệt thừa ta nhận thấy: Qth> 0 ở cả hai mùa và lượng nhiệt thừa vào mùa hè lớn hơn lượng nhiệt thừa vào mùa đông. Vậy để giảm nhiệt độ, làm trong sạch môi trường không khí trong phòng tạo điều kiện làm việc tốt công nhân ta cần phải khử lượng nhiệt thừa tính cho mùa hè bằng cách đưa vào phân xưởng một lượng khí sạch có vận tốc tạo thành những luồng gió. Với địa điểm tính toán thiết kế là Phan Thiết thì trước khi thổi vào nhà, không khí cần được phun ẩm để giảm nhiệt độ và tăng độ ẩm. Lưu lượng thông gió tự nhiên: LTN(m3/h) = 3600.μ.v.Fc Fc: diện tích cửa hướng đón gió, mùa hè hướng đón gió là hướng Tâynên tổng diện tích cửa mà gió có thể qua là 100% tổng diện tích của hướng Tây Fc = 26,07 m2. µ : Hệ số mở cửa, µ = 0,65-0,8, chọn µ= 0,65 v : Vận tốc gió mùa hè , v = 3,3 m/s => LTN = 3600.μ.v.Fc= 3600.0,65.3,3.26,07 = 201312,54 m3/h Chọn lưu lượng thông gió tự nhiên là 30% của lượng nhiệt thừa cần khử: LTN = 30%.LTG Với LTG (m3/h)= γv1 (kg/m3): trọng lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 33,9oC γv1 (kg/m3)= = C: tỉ nhiệt của không khí, C= 0,24 Kcal/kgoC tr(0C): nhiệt độ không khí đi ra phân xưởng tTtt = 34,6 0C tr= tTtt + β.(h0-hlv) = 34,6 + 1,5.(10 – 2) = 46,6 0C β: hệ số kể đến sự tăng nhiệt độ theo một mét chiều cao của phân xưởng, phân xưởng nóng nên β = 1 – 1,5. Chọn β = 1,5 h0: chiều cao tính từ nền nhà đến tâm thoát không khí ra ngoài nhà, h0 = 10 hlv: chiều cao vùng làm việc thường tiếp nhận, hlv=2m. Bảng 5.2. Tính nhiệt độ không khí đi ra phân xưởng tTtt (0C) β h0 - hlv (m)= 10 - 2 tr (0C)= tTtt + β.(h0-hlv) 34,6 1,5 8 46,6 tv1 (0C): nhiệt độ của không khí thổi vào phòng lấy bằng nhiệt độ ngoài nhà vào mùa hètv1= = 32,6 0C =>tr- tv1= tr - tNtt = 46,6 – 32,6 = 14 0C =>γv1 (kg/m3)== 1,16 kg/m3 =>LTG (m3/h)= = = 107536,12 m3/h Bảng 5.3. Tính lưu lượng thông gió chung trước khi phun ẩm Qthừa (kcal/h) Ck(kcal/kg.0C) tr- tv1 (0C) = tr - tNtt γv1 (kg/m3) = LTG (m3/h)= 417.351,01 0,24 14 1,16 107.536,12 =>LTN = 30%.LTG = 0,3.107536,12 = 32260,84 m3/h<201312,54 m3/h Như vậy khi chọn thông gió tự nhiên 30% là đảm bảo. Lưu lượng thông gió cơ khí tính toán trước quá trình phun ẩm: LCK (m3/h)= LTG - LTGTN - Lhcb = 107.536,12 - 32.260,84 - 9.788,58 = 65.486,71 m3/h Bảng 5.4. Tính lưu lượng thông gió cơ khí trước phun ẩm LTG (m3/h) LTGTN (m3/h)= 30%.LTG Lhcb (m3/h) LCK (m3/h) = LTG - LTGTN - Lhcb 107.536,12 32.260,84 9.788,58 65.486,71 Nhiệt thừa trước quá trình phun ẩm: Q*thừa (kcal/h)= LCK.(Ck.(tr - tv1).γv1) = 65.486,71.(0,24.14.1,16) = 254.155,93 kcal/h Lưu lượng thông gió cơ khí tính toán sau quá trình phun ẩm LCKBPA LCK BPA (m3/h)= tr- tv2= tr - (tv1 - 3) = 46,6 – (32,6 – 3) = 17 0C γv2 = = = 1,17kg/m3 =>LCK BPA (m3/h)= = = 53400,81 m3/h Bảng 5.5. Tính lưu lượng thông gió cơ khí sau phun ẩm Qthừa* (kcal/h) = LCK.(Ck.(tr - tv1).γv1) tr- tv2 (0C) = tr - (tv1 - 3) γv2 (kg/m3) = LCK BPA (m3/h) = 254.155,93 17,00 1,17 53.400,81 - Chọn số miệng thổi là 22 trong đó có 18 miệng thổi loa 3 tầng, lưu lượng mỗi miệng loa 3 tầng là 2000m3/h, 4 miệng thổi baturin, với 2 miệng baturin 1 phía, mỗi miệng có lưu lượng 3000 m3/h và 2 miệng baturin 2 phía, mỗi miệng có lưu lượng 6000 m3/h. =>Chọn 2 quạt bố trí thành hai hệ thống cấp gió. Bảng 5.6. Tính số lượng miệng thổi Số lượng lò Miệng thổi Lưu lượng/miệng thổi (m3/h) Tổng lưu lượng (m3/h) Tên gọi Số lượng miệng 6 Baturin 1 phía 2 3.000 18.000,00 2 phía 2 6.000 Loa 3 tầng 18 2.000 35.400,81 Tổng Miệng thổi 22 LCK BPA (m3/h) 53.400,81 Sơ đồ không gian bố trí miệng thổi: L = 6000 m 3 /h l = 10,78 m Ø = 560 mm L = 2000 m 3 /h l = 6,58 m Ø = 355 mm L = 8000 m 3 /h l = 4,65 m Ø = 630 mm L = 12000 m 3 /h l = 4,65 m Ø = 710 mm L = 18000 m 3 /h l = 4,65 m Ø = 810 mm L = 20000 m 3 /h l = 3,65 m Ø = 840 mm L = 24000 m 3 /h l = 4,65 m Ø = 900 mm L = 26000 m 3 /h l = 10,19 m Ø = 900 mm L = 10000 m 3 /h l = 4,65 m Ø = 660 mm L = 14000 m 3 /h l = 4,65 m Ø = 730 mm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 L = 2000 m 3 /h l = 3,58 m Ø = 355 mm L = 2000 m 3 /h l = 8,58 m Ø = 355 mm L = 2000 m 3 /h l = 3,58 m Ø = 355 mm L = 2000 m 3 /h l = 3,58 m Ø = 355 mm L = 2000 m 3 /h l = 3,58 m Ø = 355 mm L = 2000 m 3 /h l = 6,58 m Ø = 355 mm L = 2000 m 3 /h l = 6,58 m Ø = 355 mm L = 2000 m 3 /h l = 6,58 m Ø = 355 mm L = 2000 m 3 /h l = 6,58 m Ø = 355 mm 2' 3' 5' 6' 6'' 7' 8'' 8' 9' 4' QUẠT 1 BUỒNG PHUN ẨM 1 1 2 3 4 5 6 2'' 2' 3' 4'' 4' 5'' 5' 6' 7' 7'' L = 3000 m 3 /h l = 11,21 m Ø = 450 mm L = 3000 m 3 /h l = 6,58 m Ø = 450 mm L = 7000 m 3 /h l = 4,78 m Ø = 630 mm L = 9000 m 3 /h l = 5,85 m Ø = 710 mm L = 13000 m 3 /h l = 5,72 m Ø = 840 mm L = 18000 m 3 /h l = 6,93 m Ø = 900 mm L = 20000 m 3 /h l = 4,90 m Ø = 940 mm L = 28000 m 3 /h l = 6,72 m Ø = 980 mm L = 2000 m 3 /h l = 8,58 m Ø = 355 mm L = 2000 m 3 /h l = 6,58 m Ø = 355 mm L = 2000 m 3 /h l = 3,58 m Ø = 355 mm L = 2000 m 3 /h l = 3,58 m Ø = 355 mm L = 2000 m 3 /h l = 8,58 m Ø = 355 mm L = 2000 m 3 /h l = 6,58 m Ø = 355 mm L = 2000 m 3 /h l = 6,58 m Ø = 355 mm L = 2000 m 3 /h l = 6,58 m Ø = 355 mm L = 6000 m 3 /h l = 8,58 m Ø = 560 mm QUẠT 2 BUỒNG PHUN ẨM 2 7 Tính toán buồng phun ẩm Tính toán buồng phun ẩm cho quạt số I Chọn lưu tốc không khí đi qua tiết diện buồng phun: Chọn lưu tốc : ρω = 2 kg/m2s Trong đó: p = 1,16kg/m3: Tỉ trọng của không khí ω: Vận tốc không khí đi qua buồng phun (m/s) Xác định diện tích buồng phun: Tiết diện ngang của buồng phun: Mà F = b.h (m2) với b, h: Chiều rộng và chiều cao buồng phun (m) Chọn: h = 2 m à Chiều dài buồng phun: Chọn chiều dài buồng phun: l = 2,5 m Xác định cấu tạo giàn phun nước: Số dãy mũi phun: z = 13, chọn z = 2. Loại mũi phun : Mũi phun góc Y-1 của Nga Đường kính mũi phun : d = 4 mm Mật độ mũi phun trên tiết diện ngang của buồng phun n = 18 cái/m2 Vậy số lượng mũi phun là : N= F.n.z = 3,7.18.2 = 134 cái Lượng nước cần phun: Gn = µ.L = 1,5.26520 = 39780 kg/h Trong đó: L : Lưu lượng khí cần phun ẩm (m3/h) µ : Hệ số phun ẩm µ = 1-2 kg nước/kg không khí Tính toán buồng phun ẩm cho quạt số II Chọn lưu tốc không khí đi qua tiết diện buồng phun: Chọn lưu tốc : ρω = 2,2 kg/m2s Trong đó: p = 1,16 kg/m3: Tỉ trọng của không khí ω: Vận tốc không khí đi qua buồng phun (m/s) Xác định diện tích buồng phun: Tiết diện ngang của buồng phun: Mà F = b.h (m2) với b, h: Chiều rộng và chiều cao buồng phun (m) Chọn: h = 2 m à Chiều dài buồng phun: Chọn chiều dài buồng phun: l = 2,5 m Xác định cấu tạo giàn phun nước: Số dãy mũi phun: z = 13, chọn z = 2. Loại mũi phun : Mũi phun góc Y-1 của Nga Đường kính mũi phun : d = 4 mm Mật độ mũi phun trên tiết diện ngang của buồng phun n = 18 cái/m2 Vậy số lượng mũi phun là : N= F.n.z = 3,7.18.2 = 134 cái Lượng nước cần phun: Gn = µ.L = 1,5.28560 = 42840 kg/h Trong đó: L : Lưu lượng khí cần phun ẩm (m3/h) µ : Hệ số phun ẩm µ = 1-2 kg nước/kg không khí CHƯƠNG 3 TÍNH THỦY LỰC HỆ THỐNG THÔNG GIÓ Thủy lực ống chính số 1 Tính thủy lực ống chính Bảng 6.1. Tính thủy lực ống chính 1 - 9 – Quạt 1 Đoạn ống L (m3/h) l (m) D (mm) V (m/s) R (kG/m2.m) ΔPms (kG/m2) = R.l Σξ ΔPđ (kG/m2) ΔPcb (kG/m2) = ΔPđ.Σξ ΔPtp (kG/m2) = ΔPcb + ΔPms 1 - 2 6.000 10,85 560 6,77 0,080 0,87 3,02 2,81 8,49 9,35 2 - 3 8.000 4,65 630 7,13 0,076 0,35 0,20 3,11 0,62 0,98 3 - 4 10.000 4,65 660 8,10 0,091 0,42 0,56 4,01 2,25 2,67 4 - 5 12.000 4,65 710 8,42 0,089 0,41 0,47 4,34 2,04 2,45 5 - 6 14.000 4,65 730 9,30 0,104 0,48 0,00 5,29 0,00 0,48 6 - 7 18.000 4,65 810 9.7 0,099 0,46 0,75 5,76 4,32 4,78 7 - 8 20.000 3,65 840 10,00 0,100 0,37 0,00 6,12 0,00 0,37 8 - 9 24.000 4,65 900 10,48 0,100 0,47 0,40 6,72 2,69 3,15 9- Quạt 1 26.000 10,19 900 11,36 0,116 1,18 1,00 7,89 7,89 9,07 Tổng trở lực toàn phần ống chính số 1 33,31 Bảng 6.2. Thống kê hệ số sức cản cục bộ trên ống chính số 1 Đoạn ống Chi tiết ξ Số lượng Σξ Tổng 1 - 2 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 2 0,70 3,02 Miệng thổi baturin 2 phía 2,00 1 2,00 Chạc 3 0,32 1 0,32 2 - 3 Chạc 3 0,20 1 0,20 0,20 3 - 4 Chạc 3 0,56 1 0,56 0,56 4 - 5 Chạc 3 0,47 1 0,47 0,47 5 - 6 Chạc 4 0,00 1 0,00 0,00 6 - 7 Chạc 3 0,75 1 0,75 0,75 7 - 8 Chạc 4 0,00 1 0,00 0,00 8 - 9 Chạc 3 0,40 1 0,40 0,40 9- Quạt 1 Ngoặc 90 (R = 1,5D) 0,40 2 0,80 1,00 Chuyển tiết diện vuông sang tròn tương đương 0,10 1 0,10 Loa (nối vào quạt) 0,10 1 0,10 Tính tổng tổn thất Trở lực của cửa lấy gió: ΔPcửa = 6 kG/m2 Trở lực của lưới lọc bụi và quạt : ΔPlưới = 12 kG/m2 Trở lực của buồng phun ẩm: ΔPBPA = 20 kG/m2 Vậy tổng trở lực ΣΔPtp (kg/m2)= ΔPcửa + ΔPlưới + ΔPBPA+ ΔPtp= 6 + 12 + 20 + 33,31 = 71,31 kG/m2 Thông số chọn quạt Chọn quạt có = 71,31 kG/m2, L = 26000 m3/h Để chọn quạt cho hệ thống thông gió thì ta dựa vào 2 yếu tố: tổng tổn thất áp suất trên đoạn ống chính và lưu lượng không khí tính toán cần thổi vào phòng. Ta tính được tổng tốn thất áp suất trên đoạn ống chính là SDP = 51,31 kG/m2 và lưu lượng không khí tính toán cần thổi vào phòng là: L = 26000 m3/h, để đảm bảo an toàn thì ta cần chọn quạt có lưu lượng và cột áp tăng lên một hệ số an toàn là a lần. Lq = L.a = 26000.1,02 = 26520 m3/h với a = 1,02 DPq = DP.a = 71,31.1,02 = 72,74 kG/m2 với a = 1,02 Vậy quạt có Lq = 26520 m3/h, DPq = 72,74 kG/m2. Dựa vào “Biểu đồ đặc tính và kích thước của một số loại quạt thông dụng”- sách Kĩ thuật thông gió - GS Trần Ngọc Chấn, ta chọn được loại quạt cần là quạt ц 4-70 N012 có các thông số: số vòng quay n = 550 vòng/phút, hiệu suất quạt m = 77%. - Công suất quạt: kW Bảng 6.3. Tính toán công suất quạt số 1 Quạt ống chính số 1 (Quạt ц 4-70 – N012) Lq (m3/h) ΔPq (kG/m2) n (vòng/phút) ηq (%) Nq (kW)= 26.520 72,74 550 77% 6,82 - Các kích thước của quạt Quạt No12 H b b1 b2 b3 b4 b5 L 1836 1310 768 918 1400 485 1470 2160 c c1 c2 c3 c4 l b6 d 780 1200 1625 350 150 1050 150 600 Miệng thổi Miệng hút A A1 A2 Số lỗ D D1 D2 Số lỗ 840 890 600 16 1024 1124 1158 16 CHI TIẾT QUẠT N°12 768 1310 780 918 2160 1470 1400 485 1050 600 150 1625 150 GHI CHÚ QUẠT N°12: 1. VỎ BOM 2. ÐỘNG CƠ ÐIỆN 3. BỘ PHẬN TRUYỀN ÐỘNG 4. MIỆNG DẪN KHÔNG KHÍ VÀO QUẠT 5. MIỆNG DẪN KHÔNG KHÍ RA QUẠT 1 2 3 3 4 5 5 1836 4 Thủy lực ống chính số 2 Tính thủy lực ống chính Bảng 6.4. Tính thủy lực ống chính 1 - 7 – Quạt 2 Đoạn ống L (m3/h) l (m) D (mm) V (m/s) R (kG/m2.m) ΔPms (kG/m2) = R.l Σξ ΔPđ (kG/m2) ΔPcb (kG/m2) = ΔPđ.Σξ ΔPtp (kG/m2) = ΔPcb + ΔPms 1 - 2 3.000 11,77 450 5,24 0,066 0,78 1,70 1,68 2,86 3,63 2 - 3 7.000 4,78 630 6,24 0,059 0,28 0,38 2,38 0,90 1,19 3 - 4 9.000 5,85 710 6,32 0,052 0,30 0,00 2,44 0,00 0,30 4 - 5 13.000 5,72 840 6,5 0,045 0,26 0,00 2,58 0,00 0,26 5 - 6 18.000 6,93 900 7,86 0,058 0,40 0,82 3,78 3,10 3,50 6 - 7 20.000 4,90 940 8 0,057 0,28 0,00 3,91 0,00 0,28 7 - Quạt 2 28.000 5,87 980 10,3 0,087 0,51 0,55 6,49 3,57 4,08 Tổng trở lực toàn phần ống chính số 2 13,24 Bảng 6.5. Thống kê hệ số sức cản cục bộ trên ống chính số 2 Đoạn ống Chi tiết ξ Số lượng Σξ Tổng 1 - 2 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 2 0,70 1,70 Miệng thổi baturin 1 phía 1,00 1 1,00 Chạc 4 0,00 1 0,00 2 - 3 Chạc 3 0,38 1 0,38 0,38 3 - 4 Chạc 4 0,00 1 0,00 0,00 4 - 5 Chạc 4 0,00 1 0,00 0,00 5 - 6 Chạc 3 0,82 1 0,82 0,82 6 - 7 Chạc 4 0,00 1 0,00 0,00 7 - Quạt 2 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 1 0,35 0,55 Chuyển tiết diện vuông sang tròn tương đương 0,10 1 0,10 Loa (nối vào quạt) 0,10 1 0,10 Tính tổng tổn thất Trở lực của cửa lấy gió: ΔPcửa = 6 kG/m2 Trở lực của lưới lọc bụi và quạt : ΔPlưới = 12 kG/m2 Trở lực của buồng phun ẩm: ΔPBPA = 20 kG/m2 Vậy tổng trở lực ΣΔPtp (kg/m2)= ΔPcửa + ΔPlưới + ΔPBPA+ ΔPtp= 6 + 12 + 20 + 13,24 = 51,24 kG/m2 Thông số chọn quạt Chọn quạt có = 51,24 kG/m2, L = 28000 m3/h Để chọn quạt cho hệ thống thông gió thì ta dựa vào 2 yếu tố: tổng tổn thất áp suất trên đoạn ống chính và lưu lượng không khí tính toán cần thổi vào phòng. Ta tính được tổng tốn thất áp suất trên đoạn ống chính là SDP = 51,24 kG/m2 và lưu lượng không khí tính toán cần thổi vào phòng là: L = 28000 m3/h, để đảm bảo an toàn thì ta cần chọn quạt có lưu lượng và cột áp tăng lên một hệ số an toàn là a lần. Lq = L.a = 28000.1,02 = 28560 m3/h với a = 1,02 DPq = DP.a = 51,24.1,02 = 52,26 kG/m2 với a = 1,02 Vậy quạt có Lq = 28560 m3/h, DPq = 52,26 kG/m2. Dựa vào “Biểu đồ đặc tính và kích thước của một số loại quạt thông dụng”- sách Kĩ thuật thông gió - GS Trần Ngọc Chấn, ta chọn được loại quạt cần là quạt ц 4-70 N012 có các thông số: số vòng quay n = 490 (vòng/phút), hiệu suất quạt m = 80%. - Công suất quạt: kW Bảng 6.6. Tính toán công suất quạt số 2 Quạt ống chính số 2 (Quạt ц 4-70 – N012) Lq (m3/h) ΔPq (kG/m2) n (vòng/phút) ηq (%) Nq (kW) = Lq.ΔPq/(3600.102.ηq) 28.560 52,26 490 80% 5,08 Thủy lực ống nhánh Bảng 6.7. Tính thủy lực ống nhánh (thuộc ống chính số 1) Đoạn ống L (m3/h) l (m) d (mm) V (m/s) R (kG/m2.m) ΔPms (kG/m2) = R.l Σξ ΔPđ (kG/m2) ΔPcb (kG/m2) = ΔPđ.Σξ ΔPtp (kG/m2) = ΔPcb + ΔPms 2' - 2 2.000 6,58 355 5,62 0,101 0,66 4,50 1,93 8,69 9,35 3' - 3 2.000 3,58 355 5,62 0,101 0,36 5,00 1,93 9,65 10,01 4' - 4 2.000 8,58 355 5,62 0,101 0,87 6,00 1,93 11,58 12,45 5' - 5 2.000 3,58 355 5,62 0,101 0,36 7,50 1,93 14,48 14,84 6' - 6 2.000 6,58 355 5,62 0,101 0,66 7,60 1,93 14,67 15,33 6'' - 6 2.000 6,58 355 5,62 0,101 0,66 7,60 1,93 14,67 15,33 7' - 7 2.000 3,58 355 5,62 0,101 0,36 10,10 1,93 19,49 19,85 8' - 8 2.000 6,58 355 5,62 0,101 0,66 10,20 1,93 19,69 20,35 8'' - 8 2.000 6,58 355 5,62 0,101 0,66 10,20 1,93 19,69 20,35 9' - 9 2.000 3,58 355 5,62 0,101 0,36 12,00 1,93 23,16 23,52 Bảng 6.8. Tính thủy lực ống nhánh (thuộc ống chính số 2) Đoạn ống L (m3/h) l (m) d (mm) V (m/s) R (kG/m2.m) ΔPms (kG/m2) = R.l Σξ ΔPđ (kgG/m2) ΔPcb (kG/m2) = ΔPđ.Σξ ΔPtp (kG/m2) = ΔPcb + ΔPms 2' - 2 2.000 6,58 355 5,62 0,101 0,66 2,52 1,93 4,86 5,53 2'' - 2 2.000 8,58 355 5,62 0,101 0,87 1,60 1,93 3,09 3,95 3' - 3 2.000 3,58 355 5,62 0,101 0,36 2,25 1,93 4,34 4,70 4' - 4 2.000 6,58 355 5,62 0,101 0,66 2,30 1,93 4,44 5,10 4'' - 4 2.000 8,58 355 5,62 0,101 0,87 2,30 1,93 4,44 5,31 5' - 5 3.000 6,58 450 5,24 0,066 0,43 2,45 1,68 4,12 4,55 5'' - 5 2.000 6,58 355 5,62 0,101 0,66 2,45 1,93 4,73 5,39 6' - 6 2.000 3,58 355 5,62 0,101 0,36 4,40 1,93 8,49 8,85 7' - 7 2.000 6,58 355 5,62 0,101 0,66 4,42 1,93 8,53 9,20 7'' - 7 6.000 8,58 560 6,77 0,080 0,69 4,42 2,81 12,42 13,11 Bảng 6.9. Thống kê hệ số sức cản cục bộ trên ống nhánh (thuộc ống chính số 1) Đoạn ống Chi tiết ξ Số lượng Σξ Tổng 2' - 2 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 2,52 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 1 0,35 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,20 Chạc 3 0,92 1 0,92 3' - 3 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 2,30 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,20 Chạc 3 1,05 1 1,05 4' - 4 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 3,40 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 1 0,35 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,20 Chạc 3 1,80 1 1,80 5' - 5 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 3,44 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,20 Chạc 3 2,19 1 2,19 6' - 6 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 1,60 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 1 0,35 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,20 Chạc 4 0,00 1 0,00 6'' - 6 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 1,60 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 1 0,35 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,20 Chạc 4 0,00 1 0,00 7' - 7 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 3,25 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,20 Chạc 3 2,00 1 2,00 8' - 8 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 1,60 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 1 0,35 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,20 Chạc 4 0,00 1 0,00 8'' - 8 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 1,60 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 1 0,35 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,20 Chạc 4 0,00 1 0,00 9' - 9 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 3,25 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,20 Chạc 3 2,00 1 2,00 Bảng 6.10. Thống kê hệ số sức cản cục bộ trên ống nhánh (thuộc ống chính số 2) Đoạn ống Chi tiết ξ Số lượng Σξ Tổng 2' - 2 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 1,6 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 1 0,35 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,2 Chạc 4 0,00 1 0 2'' - 2 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 1,6 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 1 0,35 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,2 Chạc 4 0,00 1 0 3' - 3 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 2,02 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,2 Chạc 3 0,77 1 0,77 4' - 4 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 1,6 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 1 0,35 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,2 Chạc 4 0,00 1 0 4'' - 4 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 1,6 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 1 0,35 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,2 Chạc 4 0,00 1 0 5' - 5 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 1,6 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 1 0,35 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,2 Chạc 4 0,00 1 0 5'' - 5 Miệng thổi baturin 1 phía 1,00 1 1 1,55 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 1 0,35 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,2 Chạc 4 0,00 1 0 6' - 6 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 3,25 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,2 Chạc 3 2,00 1 2 7' - 7 Miệng thổi loa 3 tầng 1,05 1 1,05 1,6 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 1 0,35 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,2 Chạc 4 0,00 1 0 7'' - 7 Miệng thổi baturin 2 phía 2,00 1 2 2,55 Ngoặc 90 (R = 2D) 0,35 1 0,35 Ngoặc 45 (R = 2D) 0,20 1 0,2 Chạc 4 0,00 1 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] QCVN 02:2009/BXD, QCVN 05:2009/BTNMT [2] Kĩ Thuật thông gió. GS Trần Ngọc Chấn. NXB Xây dựng - 1998 [3] Thiết kế thông gió công nghiệp. Hoàng Thị Hiền [4] Ô nhiễm không khí và xử lí khí thải Tập 1,2,3. GS Trần Ngọc Chấn. NXB Khoa học kĩ thuật – 2004

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxdo_an_kiem_soat_moi_truong_khong_khi_7249.docx