Đồ án Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

Nhìn vào sơ đồ ta chia ra làm 2 sơ đồ không gian hệ thống thổi: 2 tuyến chính là tuyến dài nhất, tốn thất áp lực nhiều nhất, tuyến chính I và II là tuyến 1-2-3-4-5-6-7-8-9. Từ lưu lượng đã cho ta chọn vận tốc nằm trong khoảng vận tốc kinh tế ( v = 5  12 m/s) ghi vào cột số 5. Với hai thông số lưu lượng (L) và vận tốc v, và dựa vào bảng tính thủy lực chọn được đường kính D ghi vào cột số 6, hệ số trở lực R ghi vào cột số 7 và áp suất động v2/(2g) ghi vào cột 10. Ống được chọn là ống tôn nên hệ số hiệu chính sự sai khác về độ nhám n = 0.98 cột 3.

docx85 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2780 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o cấp ổn định của khí quyển .Vòi cấp ổn định loại C ta có a = 104 , b = 61 , c = 0,911 , d = 0 (Bảng 3.3/85/ Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 1-GS,TS Trần Ngọc Chấn) Khoảng cách x (km) σy (m) σz (m) 0.06 8.41 4.70 0.08 10.87 6.11 0.10 13.27 7.49 0.12 15.63 8.84 0.14 17.93 10.17 0.16 20.21 11.49 0.18 22.45 12.79 0.20 24.67 14.08 0.22 26.86 15.36 0.24 29.04 16.62 0.26 31.19 17.88 0.28 33.33 19.13 0.30 35.45 20.37 0.32 37.55 21.60 0.34 39.64 22.83 0.36 41.72 24.05 0.38 43.79 25.26 0.40 45.84 26.47 0.50 55.96 32.44 0.60 65.87 38.30 0.70 75.61 44.08 0.80 85.19 49.78 0.90 94.65 55.42 1.00 104.00 61.00 1.10 113.25 66.53 1.20 122.41 72.02 1.30 131.49 77.47 1.40 140.50 82.88 1.50 149.44 88.26 1.60 158.31 93.60 1.70 167.13 98.92 1.80 175.89 104.20 Bảng 6: tính toán hệ số khuếch tán sz , sy * Nồng độ tổng hợp của cả hai nguồn trên từng trục được thể hiện bởi công thức sau: Chh(1) = Cx(1) + Cx,y(2) Chh(2) = Cx(2) + Cx,y(1) Trong đó: Cx,y(1) , Cx,y(2) : Lần lượt là nồng độ chất ô nhiễm của nguồn 1, 2 tại điểm có tọa độ (x,y) trên trục theo chiều gió thổi. Kết quả tính toán của Cx, Cxy, Chh được thể hiện ở các bảng và biểu đồ dưới đây. II.4. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa nồng độ chất thải theo chiều cao ống khói (h) và theo khoảng cách tính toán II.4.1. Xác định Cx, Cxy, Chh của từng mùa và theo chiều cao của ống khói 1. Bụi a. Mùa hè: Bảng mục lục 1 b. Mùa đông: Bảng mục lục 2 2. Khí CO a. Mùa hè: Bảng mục lục 3 b. Mùa đông: Bảng mục lục 4 3. Khí CO2 a. Mùa hè: Bảng mục lục 5 b. Mùa đông: Bảng mục lục 6 4. Khí SO2 a. Mùa hè: Bảng mục lục 7 b. Mùa đông: Bảng mục lục 8 II.4.2. Nồng độ chất ô nhiễm Cx và đồ thị của mùa hè Nồng độ bụi Nguồn 1 Hình 1: Nồng độ Cx của bụi ở ống khói 1 vào mùa hè Hình 2 : Nồng độ Cx của bụi ở ống khói 1 vào mùa đông Nguồn 2 Hình 3: Nồng độ Cx của bụi ở ống khói 2 vào mùa hè Hình 3: Nồng độ Cx của bụi ở ống khói 2 vào mùa hè Hình 4 : Nồng độ Cx của bụi ở ống khói 2 vào mùa đông Nồng độ CO Nguồn 1 Hình 5: Nồng độ Cx của CO ở ống khói 1 vào mùa hè Hình 6: Nồng độ Cx của CO ở ống khói 1 vào mùa đông Nguồn 2 Hình 7: Nồng độ Cx của CO ở ống khói 2 vào mùa hè Hình 8: Nồng độ Cx của CO ở ống khói 2 vào mùa đông Nồng độ CO2 Nguồn 1 Hình 9: Nồng độ Cx của CO2 ở ống khói 1 vào mùa hè Hình 10: Nồng độ Cx của CO2 ở ống khói 1 vào mùa đông Nguồn 2 Hình 11: Nồng độ Cx của CO2 ở ống khói 2 vào mùa hè Hình 12: Nồng độ Cx của CO2 ở ống khói 2 vào mùa đông Nồng độ SO2 Nguồn 1 Hình 13: Nồng độ Cx của SO2 ở ống khói 1 vào mùa hè Hình 14: Nồng độ Cx của SO2 ở ống khói 1 vào mùa đông Nguồn 2 Hình 15: Nồng độ Cx của SO2 ở ống khói 2 vào mùa hè Hình 16: Nồng độ Cx của SO2 ở ống khói 1 vào mùa đông Chương III : TÍNH TOÁN THIẾT BỊ XỬ LÝ BỤI VÀ CHỌN QUẠT III.1. Lựa chọn sơ đồ hệ thống xử lý bụi Theo bảng 3 ở trên thì nồng độ bụi của lò đốt vượt quá giới hạn cho phép rất nhiều , trong khi nồng độ các khí SO₂, CO, CO₂ cũng vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Việc xử lý khí CO rất khó khăn nên giảm thiểu CO thường là cải tiến thiết bị hoặc cho CO tác dụng với O2 tạo thành CO2 rồi thải ra ngoài khí quyển để cây xanh hấp thụ.SO₂ thì ta dùng các phương pháp hấp thụ.Vì vậy, ta chỉ cần xử lý bụi trong khí thải trước khi thải ra môi trường. Hiệu suất xử lý: - Nồng độ phát thải SO2 của ống khói 2 là 1,17 g/m3 . - Nồng độ SO2 cho phép thải ra theo QCVN 19:2009/BTNMT là 1,5 g/m3 (theo cột A) và 0,5 g/m3 (theo cột B). Do đó hiệu suất của quá trình xử lý là: H= x 100 = x 100 = 57,26% Căn cứ vào hiệu suất của trình xử lý và điều kiện thực tế ta lựa chọn thiết bị xử lý là buồng phun ẩm vì không những lọc được bụi mà còn lọc được khí độc hại trong quá trình hấp thụ, làm nguội khí; dễ chế tạo, giá thành thấp. Sau khi xử lý bụi xong có thể phun trên đường ống . Khói thải Ống khói Quạt Cyclon chùm Ra môi trường ngoài Hình 17: Sơ đồ khối dây chuyền công nghệ của quá trình xử lý. Chọn ống khói số 1 để lựa chọn các thông số tính toán. Các thông số của ống khói 1: + Lưu lượng: L = 4.12 m3/s = 14832 m3/h + Nồng độ bụi : Cbụi = 5.73 g/m3 + Lưu lượng nhiên liệu: B = 6063 kcal/kgNL Hiệu suất xử lý bụi được tính theo công thức: E = (C1 - C2)/C1 = (5,73 – 0,2)/5,73 = 96,5% Trong đó: + C1: Nồng độ bụi tại nguồn của ống khói số 1, C1 = 5,73 g/m3 + C2: Nồng độ bụi cho phép theo TCVN 19:2009, C2 = 0.2 g/m3 Căn cứ vào hiệu suất của quá trình xử lý và điều kiện thực tế ta lựa chọn thiết bị xử lý bụi là xiclon chùm vì nó có các ưu điểm sau: Hiệu suất lọc cao khoảng 96-98%. Trở lực bằng trở lực của xiclon con Dễ vận hành Lọc được hạt bụi có kích thước nhỏ δ ≥ 10 μm. III.2 .Tính toán thiết bị xử lí bụi a) Tính toán đường ống dẫn khí chung trên toàn hệ thống xử lý bụi: Chọn xiclon con bằng gang đường kính quy ước Dqư=150 mm với cánh hướng dòng loại chân vịt α=25°. Lưu lượng của một xiclon con : 206 m³/h (bảng 7.9 sách Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải - Trần Ngọc Chấn). Số xiclon con : = 64 chiếc Tổ hợp 64 xiclon con thành 8 dãy, mỗi dãy 8 chiếc. Lúc đó kích thước mỗi cạnh tiết diện ngang hình vuông của xiclon chùm sẽ là 1500 mm (Tra bảng 7.10 sách Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải ). Vận tốc vào của dòng khí trên tiết diện của dãy xiclon con đầu tiên = 10 - 14 m/s. d1= 83×3,5 mm (bảng 7.8) M = 180 mm ( bảng 7.10) Lấy vvào= 10 m/s. Ta có bề cao của ống dẫn khí vào xiclon chùm : I= b) Sức cản khí động của xiclon chùm (không kể ống dẫn khí vào và ra) Nhận áp suất dư trong xiclon chùm khoảng 5mmHg tương đương với 70mg H₂O (khi xiclon chùm làm việc trên đường ống đẩy của quạt ) ta có thể xác định khối lượng đơn vị khí thải ở t= 160°C theo công thức: ρt°C = 0,464×= 0,464× = 0,82 (kg/m³). Vận tốc quy ước của khí đi qua 64 xiclon con đường kính d= 150mm : V = 4m/s . Vậy sức cản khí động của riệng xiclon chùm sẽ là : ΔP= 90× ×4²= 590,4 Pa = 60,18 (kG/m²) Cấu tạo của xiclon chùm : MẶT CẮT A- A MẶT CẮT B - B Hình 18 : Chi tiết xiclon chùm Đặc điểm: Xiclon chùm là tổ hợp của nhiều xiclon kiểu đứng có đường kính bé lắp song song trong một thiết bị hoàn chỉnh. Hiệu quả lọc của xiclon chùm cũng bằng hiệu quả lọc của từng xiclon con riêng biệt Tổn thất áp suất chung của cả hệ thống bằng tổn thất áp suất của một xiclon con Nguyên lý hoạt động : Luồng khói thải đi vào đường ống xử lý qua mương dẫn rồi tới cửa vào 1 của xiclon và tiếp tục chuyển động tới các xiclon con. Nhờ ống dẫn lắp theo phương tiếp tuyến, không khý sẽ có chuyển động xoáy ốc bên trong thân hình trụ của xiclon con và khi chạm vào ống đáy hình phễu. dòng không khí bị dội ngược lên nhưng vẫn giữ được chuyển động xoáy ốc rồi thoát ra theo cửa ra 2. Trong dòng của chuyển động xoáy ốc các hạt bụi chịu tác dụng bởi lực ly tâm làm cho chúng tiến dần về phía thành ống của thân hình trụ rồi chạm vào đó , mất động năng và rơi xuống đáy phễu . Trên ống xả 7 người ta có lắp van xả.Người ta mở van để ra ngoài đổ vào xe đẩy. Hình 19 : Chi tiết Xiclon con III.3. Tính toán thủy lực Tổn thất qua hệ thống gồm: Tổn thất cục bộ, Tổn thất dọc đường, Tổn thất qua thiết bị. Tổn thất dọc đường (TTDĐ) TTDĐ gồm tổn thất ma sát qua đường ống đẩy và đường ống hút, xác định theo công thức sau: ΔPms= R.l.η.n Trong đó: R- Tổn thất ma sát trên 1[m] dài của đường ống ứng với đường kính hình tròn ở điều kiện tiêu chuẩn, xác định bằng cách tra bảng, [kg/m2.m] l- chiều dài đoạn ống tính toán, [m] η- hệ số hiệu chỉnh tổn thất áp suất ma sát phụ thuộc vào nhiệt độ. Với nhiệt độ khói thải t= 160oC, tra bảng 5-1 (Kĩ thuật thông gió_Trần Ngọc Chấn) được η= 0,798 n- hệ số hiệu chỉnh độ sai, n=1. Bảng7: tính toán tổn thất ma sát Thông số Đường kính ống D[mm] Tổng chiều dài l[m] Tổn thất ma sát đơn vị R[kg/m2.m] Hệ số η n ΔPms [kG/m2] Ống hút 560 12,77 0,438 0,798 1 4,46 Ống đẩy 560 9 0,438 0,798 1 3,14 Tổng tổn thất dọc đường ΔPms = ΔPmsh+ ΔPmsđ = 7,6 (kG/m2) - Tổn thất cục bộ (TTCB) Công thức xác định TTCB ΔPcb =Σξ××γ Trong đó Σξ- Tổng hệ số sức cản cục bộ của đoạn ống tính toán, tra bảng phụ lục 4. .γ- áp suất động, tra bảng phụ lục 3. * Đối với đường ống hút: Hệ số cục bộ trên đường ống gồm: - Van điều chỉnh nhiều cánh(5 cánh) với góc nghiêng α=200: ζ=0,7 - Cút 900(R=2D): 2 cái ζ =2×0,4=0,8. - Côn thu hẹp tiết diện :(d/l): 2 cái: 0= 2×0.1 = 0,2 Vậy ∑ζ= 0,7+0,8+0,2 = 1,7 ΔPcbH =Σξ××γ =1,7×17,3=29,41 (kG/m2) Với vận tốc khí trong đường ống hút Pđ= 16,73 m/s * Đối với đường ống đẩy: Hệ số cục bộ trên đường ống gồm phễu mở rộng (1 cái) với ζ=0,25. Vậy ∆PcbĐ= 0,25×17,3 = 4,32 (kG/m2) Tổng tổn thất áp suất cục bộ trên đường ống hút và trên đường ống đẩy: ∑∆Pcb= 29,41+4,32 = 33,73(kG/m2) * Tổn thất qua thiết bị Tổn thất qua cyclon được tính theo cách chọn thiết bị ở trên là ∆P=60,18 (kG/m2) Tổn thất áp suất toàn phần của hệ thống: ∆PHT=∆Pms+∆Pcb =60,18+33,73+7,6=101,51(kG/m2) III.4. Lựa chọn quạt và động cơ truyền động Từ tổn thất áp suất của toàn hệ thống ∆PHT=101,51(kG/m2) và lưu lượng L=14832 (m3/h), chọn quạt li tâm 4-70 N0 8 Các thông số kĩ thuật của quạt : (Tra phụ lục 5 trang 408 và 412 sách KTTG - Trần Ngọc Chấn ). Lưu lượng : L= 14832[m3/h] Hiệu suất : η=78% Vận tốc quay :v= 40[m/s] Số vòng quay: n=960[vòng/ph] H=1236[mm] L=1455[mm] b=890[mm] C= 520[mm] Miệng thổi A=560[mm], A1=636[mm], A2=600[mm] Miệng hút D=720[mm], D1= 760[mm], D2=800[mm] Số lỗ n= 16. Công suất động cơ của quạt: N=m. [kW] Trong đó: m- hệ số dự trữ, m=1,05÷1,15. Chọn m=1,1 ηq- hiệu suất của quạt, 78% ηđ- hiệu suất của đai truyền (0,85÷0,95). Chọn ηđ = 0,9. ηm- hiệu suất cơ khí kể đến ma sát ở ổ trục ( 0,96÷0,98). Chọn ηm = 0,96. Qk- lưu lượng quạt, 15000(m3/h) =4,16 (m3/s) ∆Pk- áp lực của quạt, 80[kg/m2] Vậy N== 6,37 (kW) Dựa vào công suất động cơ, chọn loại động cơ có kí hiệu AO 62-4 Phần II : TÍNH TOÁN THÔNG GIÓ BÊN TRONG CÔNG TRÌNH Chương I CHỌN CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN I.1.Địa điểm xây dựng công trình Phân xưởng gia công, chế tạo đồng ở Cần Thơ. I.2.Chọn các thông số tính toán I.2.1. Chọn thông số tính toán ngoài công trình a.Nhiệt độ của không khí: -Mùa hè: = 33,4°C (tháng 4) -Mùa đông : = 22,1°C (tháng 1) b.Độ ẩm của không khí: -Mùa hè : φH = 79,3% (tháng 4) -Mùa đông : φĐ = 81,6%(tháng 1) c.Vận tốc gió: -Mùa hè: vH = 1,3 m/s (tháng 4) -Mùa đông : vĐ = 1,7 m/s (tháng 1) d.Hướng gió: -Mùa hè công trình có gió Đông Nam -Mùa đông công trình có gió Đông (Các thông số tra theo QCVN 02:2009/BXD) I.2.2. Chọn thông số tính toán trong công trình - Nhiệt độ không khí bên trong công trình mùa hè: (oC) = 33,4+ ( 2 ÷ 3) = 36°C Nhiệt độ không khí bên trong công trình mùa đông lấy từ 20÷ 22°C, chọn : (oC) = 22°C Bảng 8: Các thông số nhiệt độ, vận tốc gió và độ ẩm. Mùa đông Mùa hè (oC) (oC) vD(m/s) φD (%) (oC) (oC) vH (m/s) φH (%) 22,1 22 1,7 81,6 33,4 36 1,3 79,3 Chương II TÍNH TOÁN TỔN THẤT NHIỆT, TỎA NHIỆT VÀ THU NHIỆT II.1.Tính toán tổn thất nhiệt II.1.1.Tính toán tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che được xác định theo công thức: Qkc = KF(Kcal/h) Trong đó: + F :Diện tích kết cấu (m2) + K :Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che (Kcal/m2hoC) + :Hiệu số nhiệt độ tính toán (oC) II.1.1.1.Chọn kết cấu bao che a.Tường ngoài: gồm có 3 lớp: +Lớp 1: Dày: Hệ số trao đổi nhiệt: Kcal/m2h0C Hệ số dẩn nhiệt: = 0,7 Kcal/mh0C +Lớp 2: Dày: Hệ số dẩn nhiệt: = 0,65 Kcal/mh0C +Lớp 3: Dày: Hệ số trao đổi nhiệt: Kcal/m2h0C Hệ số dẩn nhiệt: = 0,7 Kcal/mh0C (Phụ lục 2 – Kĩ thuật thông gió – GS Trần Ngọc Chấn) b.Cửa sổ và cửa mái: Làm bằng kính khung thép Dày: = 5 mm Hệ số dẩn nhiệt: = 0,65 Kcal/mh0C c.Cửa chính: Làm bằng tôn Dày: 2 mm Hệ số dẩn nhiệt: = 50 Kcal/mh0C d.Mái che: Làm bằng tôn Dày: Hệ số dẩn nhiệt: = 50 Kcal/mh0C (Phụ lục 2 – Kĩ thuật thông gió – GS Trần Ngọc Chấn) 18 54 e.Nền: Nền không cách nhiệt. Chia dải tính toán: chia nền làm 4 dải: Dải 1: KN1 = 0,4 Dải 2: KN2 = 0,2 Dải 3: KN3 = 0,1 Dải 4: KN4 = 0,06 II.1.1.2.Tính toán diện tích kết cấu bao che Hình 20 : Mặt bằng phân xưởng gia công chế tạo đồng. Bảng 9: Tính toán diện tích kết cấu Tên kết cấu Hướng Công thức tính F(m2) Cửa mái Nam F=52×1,2 62,4 Bắc F=52×1,2 62,4 Cửa sổ Đông F=(4×1,5)×2 12 Tây F=(4×1,5)×3 18 Nam F=(4×1,5)×8 48 Bắc F=(4×1,5)×10 60 Cửa chính Đông F=4×4   16 Bắc F=4×4 16 Tường Đông F=(8×(18+0,25)-(12+16) 118  Tây F=(8×(18+0,25)-18 128 Nam F=(8×(54+0,25)-54 380 Bắc  F=(8×(54+0,25)-(48+16) 370 Mái che Nam F=9×54 486 Bắc F=9×54 486 Nền Dải 1 F=(18×54)-(14×50)+16 288 Dải 2 F=(14×50)-(10×46) 240 Dải 3 F=(10×46)-(6×42) 208 Dải 4 F=6×42 252  II.1.1.3.Xác định hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che Hệ số truyền nhiệt K của kết cấu bao che được xác định theo công thức sau: (kcal/m2hoC) Trong đó: : Hệ số trao đổi nhiệt mặt bên trong của kết cấu bao che, kcal/m2hoC. : Hệ số trao đổi nhiệt mặt bên ngoài của kết cấu bao che, kcal/m2hoC. : Bề dày của lớp vật liệu thứ i của kết cấu bao che, m. : Hệ số dẩn nhiệt của lớp kết cấu thứ i, kcal/mhoC. Bảng 10: Bảng tính toán hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che. TT Tên kết cấu Công thức tính K Kết quả 01 Tường 1,77 02 Cửa sổ 5,23 0.3 Cửa mái 5.23 04 Cửa chính 5,45 05 Mái che 5,45 06 - Dải 1 Tra bảng 0.4 - Dải 2 Tra bảng 0,2 - Dải 3 Tra bảng 0,1 - Dải 4 Tra bảng 0,06 II.1.1.4.Xác định hiệu số nhiệt độ tính toán ∆ttt (℃) :Nhiệt độ tính toán của không khí bên trong nhà (oC) :Nhiệt độ tính toán của không khí bên ngoài nhà (oC) :Hệ số kể đến vị trí của kết cấu bao che đối với không khí ngoài trời. Đối với tường hoặc mái tiếp xúc với không khí bên ngoài nên lấy (Mục 3.2.1/tr 75.KTTG). -Đối với mùa Đông: ∆tĐtt=tTtt(Đ)-tNtt(Đ)= 22-22,1=-0,1℃ -Đối với mùa Hè: ∆tHtt=tTtt(H)-tNtt(H)= 36-33,4=2,6℃ II.1.1.5.Tổn thất nhiệt qua kết cấu theo phương hướng Tổn thất nhiệt qua kết cấu theo hướng gió được xác định hteo công thức sau: Qtt.thựckc=Qtthkc+Qbsung (Kcal/h) Tây 10% Bắc Đông 5% 10% Nam 0% II.1.1.6.Tính tổn thất qua kết cấu bao che về mùa Đông Bảng 11: Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che về mùa Đông Tên kết cấu Hướng K (kcal/m2h°C) F(m²) Δttt (°C) ψ Qt/th (kcal/h) Qbs (kcal/h) Qtt/thực Tường Đ 1.77 116 -0.1 1 -20.53 -2.053 -22.583 T 1.77 126 -0.1 1 -22.3 -1.115 -23.415 N 1.77 378 -0.1 1 -66.91 0 -66.91 B 1.77 368 -0.1 1 -65.14 -6.514 -71.654 Cửa sổ Đ 5.23 12 -0.1 1 -6.28 -0.628 -6.908 T 5.23 18 -0.1 1 -9.41 -0.471 -9.881 N 5.23 48 -0.1 1 -25.1 0 -25.1 B 5.23 60 -0.1 1 -31.38 -3.138 -34.518 Cửa mái N 5.23 62.4 -0.1 1 -32.64 0 -32.64 B 5.23 62.4 -0.1 1 -32.64 -3.264 -35.904 Cửa chính Đ 5.45 16 -0.1 1 -8.72 -0.872 -9.592 B 5.45 16 -0.1 1 -8.72 -0.872 -9.592 Mái che Mái 1 5.45 486 -0.1 1 -264.87 0 -264.87 Mái 2 5.45 486 -0.1 1 -264.87 0 -264.87 Nền Dải 1 0.4 288 -0.1 1 -11.52 0 -11.52 Dải 2 0.2 240 -0.1 1 -4.8 0 -4.8 Dải 3 0.1 208 -0.1 1 -2.08 0 -2.08 Dải 4 0.06 252 -0.1 1 -1.51 0 -1.51 Tổng -898.34 II.1.1.7.Tính tổn thất qua kết cấu bao che về mùa Hè Bảng 12: Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che về mùa Hè Tên kết cấu Hướng K (kcal/m2h°C) F(m²) Δttt(°C) ψ Qt/th (kcal/h) Qbs (kcal/h) Qtt/thực Tường Đ 1.77 118 2.6 1 543.04 54.304 597.344 T 1.77 128 2.6 1 589.06 29.453 618.513 N 1.77 380 2.6 1 1748.76 0 1748.76 B 1.77 370 2.6 1 1702.74 170.274 1873.01 Cửa sổ Đ 5.23 12 2.6 1 163.18 16.318 179.498 T 5.23 18 2.6 1 244.76 12.238 256.998 N 5.23 48 2.6 1 652.7 0 652.7 B 5.23 60 2.6 1 815.88 81.588 897.468 Cửa mái N 5.23 62.4 2.6 1 848.52 0 848.52 B 5.23 62.4 2.6 1 848.52 84.852 933.372 Cửa chính Đ 5.45 16 2.6 1 226.72 22.672 249.392 B 5.45 16 2.6 1 226.72 22.672 249.392 Mái che N 5.45 486 2.6 1 6886.62 0 6886.62 B 5.45 486 2.6 1 6886.62 0 6886.62 Nền Dải 1 0.4 288 2.6 1 299.52 0 299.52 Dải 2 0.2 240 2.6 1 124.8 0 124.8 Dải 3 0.1 208 2.6 1 54.08 0 54.08 Dải 4 0.06 252 2.6 1 39.31 0 39.31 Tổng 23396 II.1.2.Tổn thất nhiệt do gió rò vào Tổn thất nhiệt do gió rò vào nhà được tính theo công thức sau: Qgió=0.24×Ggió×(tTtt-tNtt)×l (Kcal/h) Trong đó: Ggió:Lượng gió rò vào nhà qua các khe cửa (kg/h). ål: Tổng chiều dài của khe cửa mà không khí lọt vào (m). C:Tỉ nhiệt của không khí, C = 0,24 (Kcal/kg0C). : Nhiệt độ tính toán của không khí trong nhà tùy mùa đang tính toán (oC). :Nhiệt độ tính toán của không khí ngoài nhà tùy mùa đang tính toán (oC). - Đối với mùa hè: Hướng gió chính của mùa hè là hướng Đông Nam. Do đó tính tổn thất nhiệt do rò gió cho mùa hè, cửa chịu tác động của gió là cửa ở tường Đông và cửa ở tường Nam, ở vị trí này các cửa trên tường Đông và tường Nam sẽ đón gió 65%. vgióH=1,3 m/s thì G = 2,906 (kg/hm) đối với cửa sổ và cửa mái. G = 13,3 (kg/hm) đối với cửa chính. (Tra bảng 2.10, sách Thông gió và kỹ thuật xử lý khí thải-Nguyễn Duy Động) - Đối với mùa Đông: Hướng gió chính của mùa đông là hướng Đông. Do đó tính tổn thất nhiệt do rò gió cho mùa Đông, cửa chịu tác động của gió là cửa ở tường Đông, ở vị trí này các cửa trên tường Đông sẽ đón gió 100%. 100% ĐÔNG vgióD=1,7 m/s thì g = 3,474 (kg/hm) đối với cửa sổ và cửa mái. g = 16,1 (kg/hm) đối với cửa chính. (Tra bảng 2.10, sách Thông gió và kỹ thuật xử lý khí thải-Nguyễn Duy Động) Bảng 13:Tính toán tổn thất nhiệt do rò gió Mùa Cửa Cgió (Kcal/kg°C) Ggió t°T(°C) t°N(°C) Σl Hệ số Q rò gió (kcal/h) Đông cửa chính 0.24 16.1 22 22.1 20 1 -7.728 cửa sổ 0.24 3.474 22 22.1 56 1 -4.669 Tổng -12.397 Hè cửa chính 0.24 13.3 36 33.4 20 0.65 107.89 cửa sổ 0.24 2.906 36 33.4 308 0.65 363.031 cửa mái 0.24 2.906 36 33.4 332.8 0.65 392.263 Tổng 863.184 Tổng cộng 850.787 Bảng 14: Tổng tổn thất nhiệt: Mùa Qkc Qrò gió Qtổng (kcal/h) Đông -898.34 -12.397 -910.74 Hè 23396 863.184 24259.184 II.2.Tính toán tỏa nhiệt II.2.1.Tính toán tỏa nhiệt do người Qngười=1,5×n×qh (Kcal/h) Trong đó - N: Số người làm việc trong phân xưởng, N = 29 (người) - qh: Lượng nhiệt hiện do một người tỏa ra trong một giờ, kcal/h.người. Với trạng thái lao động nặng và nhiệt độ trong phòng là: +Mùa đông (22oC) thì qh = 98 (kcal/h). + Mùa hè ( 360C) thì qh = 0 (kcal/h). (Bảng 2.2 – Kỹ thuật thông gió – GS-Trần Ngọc Chấn) Tỏa nhiệt do người trong mùa đông: Qngười=1,5×29×98=4263 (Kcal/h) Tỏa nhiệt do người về mùa hè: Qngười=1,5×29×0=0 (Kcal/h) II.2.2.Tỏa nhiệt do thắp sáng Tỏa nhiệt do thắp sáng được xác định theo công thức sau: QTS=860×a×F (Kcal/h) Trong đó : F: Diện tích của phân xưởng, m2, F =54 x 18 = 972 (m2) Đối với nhà công nghiệp công suất phát nhiệt a = 18 ¸ 24 w/m2 sàn,( chọn a = 20 w/m2 sàn). QTS=8601000×20×972=16718,4 (Kcal/h) II.2.3.Tỏa nhiệt từ động cơ điện Qtđc=860×Ψ1×Ψ2×Ψ3×Ψ4×N (Kcal/h) Trong đó : Ψ1 : Hệ số sử dụng công suất điện, Ψ1 =0,7÷0,9, chọn Ψ1 =0,75 Ψ2 : Hệ số phụ tải, Ψ2 =0,5÷0,8, chọn Ψ2 =0,7 Ψ3 : Hệ số hoạt động không đồng thời của các động cơ điện, Ψ3 =0,5÷1, Ψ3 =0,7 Ψ4 : Hệ số tỏa nhiệt ra môi trường, Ψ4 =0,65÷1, chọn Ψ4 =0,8 860 : Hệ số hoán đổi đơn vị từ Kw sang Kcal/h. N : Tổng công suất của động cơ điện (Kw) Bảng 15 : Tính toán tỏa nhiệt do động cơ máy móc dùng điện. Kí hiệu Tên động cơ số lượng Công suất ψ1 ψ2 ψ3 ψ4 Qđ/c(kcal/h) Hệ số 1 Máy mài tròn 1 4 0.75 0.7 0.7 0.8 1011.36 860 2 Máy mài phẳng 1 2.8 0.75 0.7 0.7 0.8 707.95 860 3 Máy phay đứng BH11 2 6.5 0.75 0.7 0.7 0.8 3286.92 860 4 Máy tiện rèn 1615M 1 3 0.75 0.7 0.7 0.8 758.52 860 6 Máy mài sắc 1 2 0.75 0.7 0.7 0.8 505.68 860 7 Máy xọc 7412 3 1.5 0.75 0.7 0.7 0.8 1137.78 860 8 Tủ sấy bằng điện hóa 1 8 0.75 0.7 0.7 0.8 2022.72 860 9 Máy bào ngang M30 1 2.8 0.75 0.7 0.7 0.8 707.95 860 10 Cưa máy 872A 1 2 0.75 0.7 0.7 0.8 505.68 860 11 Tang đánh bóng 2 2 0.75 0.7 0.7 0.8 1011.36 860 14 Máy cắt tấm N475 1 10 0.75 0.7 0.7 0.8 2528.4 860 15 Máy khoan để bàn 2 0.5 0.75 0.7 0.7 0.8 252.84 860 Tổng lượng nhiệt từ động cơ điện : QđcT=1011,36+707,95+3286,92+758,52+505,68+1137,78+2022,72+707,95+ 505,68+1011,36+2528,4+252,84=14437,16 (kcal/h) II.2.4. Tính toán tỏa nhiệt do làm nguội sản phẩm Vật nung thay đổi trạng thái Q = Gsp.[Cl(tđ – tnc) + i + Cr(tnc - tc)]. b (kcal/h) Trong đó: Gsp = 150 kg/h là lượng vật liệu đưa vào gia công Cl: tỉ nhiệt của vật liệu cần làm nguội, Cl =0,8 (kJ/kgoC) = 0,191 kcal/kgoC i nhiệt nóng chảy của vật liệu, i = 98,4 (kJ/kgoC) = 23,5 kcal/kgoC Cr tỉ nhiệt của vật liệu cần làm nguội Cr = a + b× ( 273 + t `) td, tc: nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ cuối cùng của vật liệu khi đưa ra khỏi lò. Nhiệt độ ban đầu tđ = 1200oC Nhiệt độ cuối cùng tc =tTtt + Mùa đông tC=22oC + Mùa hè tC = 36°C b=0,5 : Hệ số kể đến cường độ tỏa nhiệt theo thời gian (Trang 52-53, sách Thông gió , Hoàng Thị Hiền, Bùi Sĩ Lý ) Bảng 16: Tính toán tỏa nhiệt do quá trình làm nguội sản phẩm Mùa Gsp (kg/h) C1 (kcal/kg°C) Cr (kcal/kg°C) Tđ (°C) Tnc (°C) Tc (°C) I (kcal/kg) β Qsp (kcal/h) Đông 150 1,77 1, 4 1200 1083 22 43 0,5 130161 Hè 150 1,77 1,4 1200 1083 36 43 0,5 128691,75 Do có 4 lò đúc nên tổng lượng nhiệt tỏa ra trong quá trình làm nguội sản phẩm: ΣQLNĐ = 4×130161 = 520644 (kcal/h) ΣQLNH = 4×128691,75 = 514767 (kcal/h) II.2.5. Tính toán tỏa nhiệt từ các lò II.2.5.1. Toả nhiệt từ các bề mặt xung quanh của lò nung - Giả thiết kết cấu của lò gồm có 3 lớp: Lớp I: gạch samot, (Kcal/m.h.0C) Lớp II: gạch diatomic, (Kcal/m.h.0C) Lớp III: thép mỏng, mm, = 50 (Kcal/m.h.0C) Kích thước của lò: B x L x H = 1,5 m x 1,5 m x 1 m Bảng 17: Nhiệt độ lò được giả thiết Loại lò Mùa tL (oC) t1 (oC) t2 (oC) t3 (oC) t4 (oC) tT (oC) Lò nung Đông 1000 995 700 80 65 22 Hè 1000 995 700 80 75 36 Tính toán nhiệt truyền qua kết cấu lò: - Tính toán hệ số truyền nhiệt: Lượng nhiệt truyền qua 1m2 thành lò: Lượng nhiệt tỏa ra từ mặt ngoài của lò trong 1h: Kiểm tra: Bảng 18: Kích thước lò nung Kiểu lò Dài(m) Rộng(m) Cao(m) Fđáy(m2) Fnóc(m2) Fth(m2) Fcửa(m2) Lò nung 1,5 1,5 1,0 2,25 2,25 6  0,4×0,3=0,12 ● Nhiệt truyền qua thành lò: Qth = qα × Fth (kcal/h) ● Nhiệt truyền qua đáy lò: Qđáy = 0,7×qα × Fđáy (kcal/h) ● Nhiệt truyền qua nóc lò: Qđỉnh = 1,3×qα × Fnóc (kcal/h) Bảng 19: Nhiệt truyền qua thành lò, đáy lò, nóc lò nung Mùa qα Fth Qth(kcal/h) Fđáy Qđáy Fnóc Qnóc Đông 469,143 6 2814,858 2,25 738,90 2,25 1375,24 Hè 454,20 6 2725,218 2,25 715,37 2,25 1328,53 II.2.5.2.Tính tỏa nhiệt khi mở cửa lò Trong đó: η : Hệ số nhiễu xạ khi mở cửa lò, bề dày của cửa lò δ=360mm, cửa lò có dạng hình chữ nhật (tra hình 3.17- sách Kỹ thuật thông gió – Trần Ngọc Chấn). Do cấu tạo của lò gồm 2 lớp: Lớp 1: gạch chịu lửa, δ1 = 240 mm. Lớp 2: thép, δ2= 12mm. Dựa vào tỉ số: qbx: Lượng nhiệt bức xạ qua cửa mở (kcal/m2h) Fcửa : Diện tích cửa (m2), Fcửa = 0,12 (m2) Dt: Thời gian mở cửa lò trong 1 giờ, mở 10 phút trong 1giờ (h) -Tỏa nhiệt mở cửa lò về mùa đông: -Tỏa nhiệt mở cửa lò về mùa hè: Do có 3 lò nung nên ta có Bảng 20: Lượng nhiệt toả ra từ lò nung Mùa Qth(kcal/h) Qđáy(kcal/h) Qnóc(kcal/h) Qmcửa(kcal/h) QT(L)(kcal/h) Đông 8444,574 2216,70 4125,72 4480,83 19267,82 Hè 8175,654 2146,11 3985,6 4478,19 18785,55 Tổng 38053,37 II.2.5.3.Tỏa nhiệt từ các bề mặt xung quanh của lò đúc - Giả thiết kết cấu của lò gồm có 3 lớp: Lớp I: gạch samot, (Kcal/m.h.0C) Lớp II: gạch diatomic, (Kcal/m.h.0C) Lớp III: thép mỏng, mm, = 50 (Kcal/m.h.0C) Kích thước của lò: B x L x H = 1 m x 2 m x 3 m Bảng 21: Nhiệt độ lò được giả thiết Loại lò Mùa tL (oC) t1 (oC) t2 (oC) t3 (oC) t4 (oC) tT (oC) Lò đúc Đông 1200 1195 800 90 75 22 Hè 1200 1195 800 90 85 36 Tính toán nhiệt truyền qua kết cấu lò: - Tính toán hệ số truyền nhiệt: Lượng nhiệt truyền qua 1m2 thành lò: Lượng nhiệt tỏa ra từ mặt ngoài của lò trong 1h: Kiểm tra: Bảng 22: Kích thước lò đúc Kiểu lò Dài(m) Rộng(m) Cao(m) Fđáy(m2) Fnóc(m2) Fth(m2) Fcửa(m2) Lò nung 1 2 3 2 2 18 0,2 ● Nhiệt truyền qua thành lò: Qth = qα × Fth (kcal/h) ● Nhiệt truyền qua đáy lò: Qđáy = 0,7×qα × Fđáy (kcal/h) ● Nhiệt truyền qua nóc lò: Qđỉnh = 1,3×qα × Fnóc (kcal/h) Bảng 23: Nhiệt truyền qua thành lò, đáy lò, nóc lò đúc. Mùa qα Fth Qth(kcal/h) Fđáy Qđáy Fnóc Qnóc Đông 599,701 18 10794,62 2 839,581 2 1559,22 Hè 586,927 18 10564,69 2 821,698 2 1526,01 II.2.5.4.Tính tỏa nhiệt khi mở cửa lò Trong đó: η: Hệ số nhiễu xạ khi mở cửa lò, bề dày của cửa lò δ=360mm, cửa lò có dạng hình chữ nhật (tra hình 3.17- sách Kỹ thuật thông gió – Trần Ngọc Chấn). Dựa vào tỉ số: qbx: Lượng nhiệt bức xạ qua cửa mở (kcal/m2h) Fcửa : Diện tích cửa (m2), Fcửa = 0,2 (m2) Dt: Thời gian mở cửa lò trong 1 giờ, mở 15 phút trong 1giờ (h) -Tỏa nhiệt mở cửa lò về mùa đông: -Tỏa nhiệt mở cửa lò về mùa hè: Do có 4 lò đúc nên ta có: Bảng 24: Lượng nhiệt toả ra từ lò đúc Mùa Qth(kcal/h) Qđáy(kcal/h) Qnóc(kcal/h) Qmcửa(kcal/h) QT(L)(kcal/h) Đông 43178,47 3358,324 6236,88 30073,44 82847,11 Hè 42258,74 3286,792 6104,04 30063,56 81713,132 Tổng 164560,24 II.2.6. Tỏa nhiệt từ bề mặt thoáng II.2.6.1. Bể rửa Trong đó: + v - vận tốc không khí trên bề mặt nước, v = 0,3÷0,4 m/s + tN - nhiệt độ bề mặt nước, tdd = 70oC tN= 60 oC + tT - nhiệt độ không khí phòng + F - diện tích bề mặt thoáng. F = 0,5 x 1 = 0,5 m2 (Kcal/h) (Kcal/h) Có 2 bể rửa nên lưu lượng tỏa nhiệt tổng cộng: II.2.6.2. Bể dầu Trong đó: + v - vận tốc không khí trên bề mặt nước, v = 0,3÷0,4 m/s + tN - nhiệt diện tích bề mặt thoáng, tdd = 80oC tN = 70 oC (Kcal/h) (Kcal/h) QT,bdH=0,86×5,7+4,07×0,3×70-36×0,5=101,18 (Kcal/h) Có 4 bể dầu nên lưu lượng tỏa tổng cộng: Bảng 25: Tổng kết toả nhiệt Mùa Q người (kcal/h) Qđc (kcal/h) QTS (kcal/h) QLN (kcal/h) Qlò (kcal/h) Q bể dầu (kcal/h) Q bể rửa (kcal/h) Q tổng (kcal/h) Đông 4263 14437,16 16718,4 520644 102114,93 571,4 226,18 658975,07 Hè 0 14437,16 16718,4 514767 100498,68 404,72 142,84 646968,8 II.3.Tính toán thu nhiệt do bức xạ mặt trời Chỉ tính thu nhiệt bức xạ mặt trời cho mùa hè, còn mùa đông do bức xạ mặt trời bé không đáng kể nên ta bỏ qua. II.3.1. Thu nhiệt bức xạ mặt trời qua kính Lượng nhiệt bức xạ xuyên qua cửa kính vào nhà được xác định theo công thức sau: Qkbx = t1.t2.t3.t4.qbx..Fk (kcal/h) Trong đó: t1:Hệ số kể đến độ trong suốt kính, chọn t1 = 0,9 (kính một lớp) t2:Hệ số kể đến độ bụi bẩn của mặt kính, chọn t2 = 0,8 (cửa kính 1lớp đặt đứng ) t3: Hệ số kể tới mức độ che khuất kính, chọn t3 = 0,78(khung kim loại) t4:Hệ số kể tới mức độ che khuất nắng của hệ thống che nắng, chọn t4 = 0,79 (kính sơn trắng đục) (Mục 3.4.2/tr.108 – GS-Trần Ngọc Chấn) qbx:(Kcal/m2h): Cường độ bức xạ mặt trời trên mặt phẳng chiụ bức xạ, dựa vào bảng 2.20: Cường độ trực xạ trên mặt đứng trên 8 hướng (lấy theo thành phố Cần Thơ QCVN 02 : 2009/BXD) vào 13 giờ của tháng 4 của mùa hè. Bảng 26: Diện tích cửa sổ và cửa mái Hướng Fcm Fcs ΣF τ1 τ2 τ3 τ4 qbx Qbx Đ 0 12 12 0,9 8 0,78 0,79 0 0 T 0 18 18 0,9 0,8 0,78 0,79 242,08 1933,2 N 62,4 54 116,4 0,9 0,8 0,78 0,79 0 0 B 62,4 48 110,4 0,9 0,8 0,78 0,79 32 1567,4 Tổng 3500,6 Vậy bức xạ mặt trời qua kính vào mùa hè: QbxK=3500,6 Kcal/m2h II.3.2. Bức xạ nhiệt qua mái Bức xạ nhiệt qua mái được chia thành 2 thành phần: bức xạ truyền vào nhà do chênh lệch nhiệt độ và bức xạ truyền vào nhà do dao động nhiệt: : bức xạ mặt trời truyền vào nhà do chênh lệch nhiệt độ, (Kcal/h) : bức xạ mặt trời truyền vào nhà do dao động nhiệt độ, (Kcal/h) a.Bức xạ mặt trời truyền vào nhà do chênh lệch nhiệt độ tương đương: = Kmái.(ttbtổng - tttb).Fmái (kcal/h) Trong đó: Kmái : Hệ số truyền nhiệt của mái, Kmái =5,45 Fmái: Diện tích mái, Fmái = 1080 (m2) ttbtổng :Nhiệt độ tổng trung bình, ttbtổng = ttđ + ttb tttb: Nhiệt độ trung bình tháng tính toán, mùa hè ttb = 28,3 0C ttd : Nhiệt độ tương đương: + r - Hệ số hấp thụ bề mặt kết cấu, r = 0,65 (bảng 3-9, sách Kỹ thuật thông gió – GS-Trần Ngọc Chấn) + αN: Hệ số trao đổi nhiệt bên ngoài, = 20 (Kcal/m2h0C) + qbxtb: Nhiệt bức xạ trung bình: + - Tổng cường độ BXMT của các giờ có nắng lớn nhất trong ngày. = 6780 W/m2 = 5830 ( Kcal/m2h) (lấy theo TP Cần Thơ bảng 2.18, QCVN 02:2009/BXD) Bảng 27:Bức xạ mặt trời truyền vào nhà do chênh lệch nhiệt độ tương đương K Fmái (m2) ttbtổng - tttb (0C) Qbx∆t(Kcal/h) 5,45 1080 63,4 - 36 161276,4 b. Bức xạ mặt trời truyền vào nhà do dao động nhiệt độ: QbxAτ=αT×Aτtổng×Fmái (Kcal/h) Trong đó: + aT: Hệ số trao đổi nhiệt bên trong nhà, aT = 7,5 (kcal/m2h0c) + Aτtổng: Biên độ dao động nhiệt không khí bên trong nhà : Aτtổng=Attổngυ Với: Attổng=(Attđ+AtN)×ψ + AtN: biên độ dao động nhiệt độ bên ngoài AtN=t13-tNtb=33,4-28,3=5,1℃ + t13:Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất, t13 = 33,40C. +tNtb: Nhiệt độ trung bình tháng tính toán mùa hè, ttb = 28,30C + Attđ:Biên độ dao động nhiệt tương đương : Attđ=ρ×Aqαn=0,65×338,2820=11℃ r: Hệ số hấp thụ bề mặt kết cấu, r = 0,65 an:Hệ số trao đổi nhiệt bên ngoài nhà (kcal/m2h0C ), an = 20 Aq:Biên độ bức xạ, được xác định theo công thức: Aq=qbxmax-qbxtb=581,2-242,92=338,28 (Kcal/m2h) : Cường độ bức xạ cực đại mùa hè : qbxmax=674,2 (Wm2 )=581,2 (Kcal/m2h) (Tra bảng 2.20, QCVN 02:2009) qbxtb: Cường độ bức xạ trung bình, qbxtb=242,92(Kcal/m2h) y: Hệ số lệch pha phụ thuộc vào độ lệch pha Dz =16-12 = 4(h) và tỉ số biên độ dao động của nhiệt độ tương đương và nhiệt độ bên ngoài, AttđAtN=2,15 (bảng 3-10. KTTG – GS.Trần Ngọc Chấn). y = 0,883) Vậy Attổng=(Attđ+AtN)×ψ=(11+5,1)×0,883=14,21℃ n: Độ tắt dần của dao động truyền vào nhà, khi đi qua bề dày kết cấu thì nó bị giảm đi n lần,vì mái tôn có bề dày mỏng nên có thể chọn n = 1) Aτtổng=Attổngυ=14,211=14,21℃ Nhiệt bức xạ: QbxAτ=αT×Aτtổng×Fmái =7,5×14,21×1080=115101Kcalh Như vậy nhiệt do bức xạ mặt trời qua mái là: Qbx(M)=Qbx∆t+QbxAτ=161276,4+115101=276377,4 (Kcal/h) Tổng thu nhiệt bức xạ vào nhà Bảng 28: Tổng nhiệt thu vào nhà Mùa Đông 0 0 0 Hè 3500,6 276377,4 279878 Bảng 29: tổng kết nhiệt thừa Mùa QTT (kcal/h) QT (kcal/h) QThu (kcal/h) QThừa (kcal/h) Đ -910,74 658975,07 0 659885,81 H 24259,184 646968,8 279878 902587,61 Chương III TÍNH THÔNG GIÓ CỤC BỘ III.1. Đối với lò nung Dùng chụp hút khí để hút khí và nhiệt tỏa ra từ cửa lò nung. Lò nung có miệng ở trên nên ta bố trí các chụp hút trên miệng lò để hút khí nóng toả ra từ lò nung. - Lưu lượng hút của chụp: L=Lđl.FchFn (m3/h) Trong đó: + Fn: Diện tích tiết diện nguồn nhiệt, Fn = 0,3x0,4= 0,12(m2) Fch: diện tích tiết diện miệng chụp Fch = (0,3 + 1×0,4×Z)( 0,4 + 1×0,4×Z ) = 0,7 × 0,8 =0,56 (m2) Z: khoảng cách đứng từ bề mặt nguồn nhiệt đến miệng chụp, Z = 1m + Lđl: lưu lượng dòng đối lưu, m3/h Lđl=64×3Qđl×Z×Fn2=64×31713,22×1×0,122=186,31 m3/h Qđl: nhiệt đối lưu bên trên nguồn nhiệt, W Qđl=αđl×Fn×tl-txq=14,81×0,12×1000-36=1713,22(W) + tn: nhiệt độ bề mặt nguồn nhiệt, tn = 1000oC +txq: nhiệt độ bề mặt không khí xung quanh, txq = 36oC +: hệ số trao đổi nhiệt đối lưu, W/m2.oC αđl=1,5×3tl-txq=1,5×31000-36=14,81 (W/m2℃) Vậy lưu lượng của chụp hút là: L=186,31×0,560,12=869,44(m3/h) Chọn đường kính ống hút là : d = 315mm Vận tốc trong ống là : V=LF=4×Lπ×d2=4×869,443600×3,14×0,3152=3,1 (ms) III.2. Đối với lò đúc Dùng chụp hút khí để hút khí và nhiệt tỏa ra từ cửa lò đúc.Lò đúc có miệng ở trên nên ta bố trí các chụp hút trên miệng lò để hút khí nóng toả ra từ lò đúc. - Lưu lượng hút của chụp: L=Lđl.FchFn (m3/h) Trong đó: + Fn: Diện tích tiết diện nguồn nhiệt, Fn = 0,4 x 0,5= 0,2(m2) Fch: diện tích tiết diện miệng chụp Fch = (0,4+3×0,4×Z)( 0,5+3×0,4×Z)=1,6×1,7= 2,72 (m2) Z: khoảng cách đứng từ bề mặt nguồn nhiệt đến miệng chụp, Z = 1m + Lđl: lưu lượng dòng đối lưu, m3/h Lđl=64×3Qđl×Z×Fn2=64×33673,58×1×0,22=337,72 m3/h Qđl: nhiệt đối lưu bên trên nguồn nhiệt, W Qđl=αđl×Fn×tl-txq=15,78×0,2×1200-36=3673,58(W) Trong đó: + tn: nhiệt độ bề mặt nguồn nhiệt, tn = 1200oC +txq: nhiệt độ bề mặt không khí xung quanh, txq = 36oC +: hệ số trao đổi nhiệt đối lưu, W/m2.oC αđl=1,5×3tl-txq=1,5×31200-36=15,78 (W/m2℃) Vậy lưu lượng của chụp hút là: L=337,72×2,720,2=4592,99(m3/h) Chọn đường kính ống hút là : d = 500mm Vận tốc trong ống là : V=LF=4×Lπ×d2=4×4592,993600×3,14×0,52=6,5 (ms) III.3. Đối với các thiết bị tỏa bụi Dùng để hút bụi ở các máy có sinh ra bụi như máy mài tròn, máy mài sắc Phương pháp xử lý bụi là lắp miệng hút trực tiếp trên nguồn phát bụi, bụi được dẫn theo mương ngầm đi dưới đất đến xyclon để xử lý trước khi xả ra ngoài môi trường. ● Lưu lượng bụi cần hút các thiết bị là: L = 2500xD2 (m3/h) Trong đó: D- đường kính máy mài tròn ( m ) Bảng 30: Tính toán lưu lượng bụi từ máy Tên máy Số lượng D (m) Lưu lượng hút (m3 /h) Máy mài tròn 1 0,3 225 Máy mài phẳng 1 0,2 100 Máy phay đứng BH11 2 0,4 800 Máy tiện rèn 1615M 1 0,22 121 Máy mài sắc 1 0,25 156,25 Máy bào ngang M30 1 0,45 506,25 Cưa máy 872A 1 0,25 156,25 Tang đánh bóng 2 0,5 1250 Máy cắt tấm N475 1 0,7 1225 Tổng 11 4539,75 III.4. Đối với các bể - Bể dầu và bể rửa có cùng kích thước: 500x1000x1000mm. Bề rộng của bể Bb= 0,5(m) nên sử dụng hệ thống hút 1 bên thành. - Lưu lượng hút thực: LT=KZ×KT×Llt (m3h) Trong đó: + KZ: Hệ số dự trữ tính đến ảnh hưởng của gió. KZ = 1,5 – 1,75 đối với bể ít chứa chất độc hại. +KT: Hệ số tính đến ảnh hưởng của sức hút đối với luồng không khí bị hút từ hai đầu ngang của bể. Hút 1 bên thành: KT=(1+b4×l)2=(1+0.54×1)2=1.266 +Llt: Lưu lượng không khí hút lý thuyết, (m3/h) Llt=3600×A×l×(φ×Tn-Txq3×Txq×g×b3)12 (m3/h) Trong đó: + A : Hệ số đặc trưng phụ thuộc vào cách hút 1 bên hay 2 bên, hút 1 bên: A = 0,35 + b, l : Bề rộng và bề dài của bể, b = 0.5 (m), l = 1 (m). + g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2. + Txq: Nhiệt độ tuyệt đối trong phòng, 0K. + Tn: Nhiệt độ tuyệt đối của bể, 0K. + : Góc mở rộng của luồng không khí bị hút. Đối với bể đứng độc lập, = Bảng 31: Tính toán lưu lượng hút bể dầu và bể rửa Loại bể Số lượng KZ KT A Tn Txq g b l LT Bể dầu 4 1.75 1.266 0.35 4.71 353 309 9.81 0.5 1 5846.4 Bể rửa 2 1.75 1.266 0.35 4.71 343 309 9.81 0.5 1 2569.63 Tổng 8416.04 Chương IV TÍNH LƯU LƯỢNG THÔNG GIÓ Từ kết quả tính toán nhiệt thừa ta nhận thấy : Qth > 0 ở cả 2 mùa và lượng nhiệt thừa vào mùa hè lớn hơn lượng nhiệt thừa vào mùa đông. Vậy để giảm nhiệt độ, làm trong sạch môi trường không khí trong phòng tạo điều kiện làm việc tốt ta cần phải khử lượng nhiệt thừa tính cho mùa hè bằng cách đưa vào phân xưởng 1 lượng khí sạch có vận tốc tạo thành những luồng gió. Với địa điểm tính toán thiết kế là Tp.Cần Thơ thì trước khi thổi vào nhà, không khí được phun ẩm để giảm nhiệt độ và tăng độ ẩm. IV.1. Tính lưu lượng không khí trao đổi Lượng nhiệt thừa trong phân xưởng là: Qth = 902587,61(Kcal/h) (tính cả lúc mở cửa lò), thì lượng khí sạch cần phải đưa vào phân xưởng trong 1 giờ để khử lượng nhiệt thừa được tính như sau: G=QthC×tR-tv=902587,610,24×(44-33,4)=354790,72(Kg/h) Trong đó: + C : Tỷ nhiệt của không khí khô, C = 0,24 (kcal/kg.0C) + tR: Nhiệt độ không khí hút ra, tR = tvlv + b.(H - 2) = 36+ 1× (10 - 2) = 44 0C + b: Gradien nhiệt độ theo chiều cao, đối với xưởng nóng b = 1,0¸1,5, chọn b = 1( kỹ thuật thông gió – GS -Trần Ngọc Chấn) + H: Khoảng cách đứng từ mặt sàn đến tâm cửa không khí ra, H = 10m. + tvlv: Nhiệt độ không khí trong phòng tại vùng làm việc lấy bằng nhiệt độ tính toán trong phòng vào mùa hè, tvlv = = 36 0C. + tv: Nhiệt độ không khí thổi vào phòng vào mùa hè (phun ẩm), tv = 33.40C Trọng lượng riêng của không khí vào nhà với nhiệt độ 33.40C: γ=353273+t=353273+33.4=1,152 kg/m3 Lưu lượng không khí cần trao đổi là LTG=Gγ=354790,721,152=307978,06(m3/h) Phương trình cân bằng lưu lượng: LCK +LTN = 307978,06 - ( 3× 869,44+ 4 ×4592,99) – 4539,75 – 8416,04 = 200299,25 (m3/h). Lưu lượng thông gió tự nhiên: LTGtn=30%×200299,25=60089,78(m3/h) - Kiểm tra lại lưu lượng thông gió tự nhiên (cho mùa hè, hướng gió chính Đông Nam) LRtn=μ×vr×Fc×3600 (m³/h) Trong đó: + Fc: diện tích cửa hướng đón gió, mùa hè hướng đón gió là hướng Đông Nam, nên diện tích cửa là 65% tổng diện tích cửa hướng Đông và hướng Nam. Vậy Fc = 0,65×(28+54)=53,3 m2 + µ : Hệ số lưu lượng cửa phụ thuộc vào góc độ mở cửa và cấu tạo cửa, thường µ = 0,650,8, chọn µ= 0,65. + vr : Vận tốc gió ra khỏi nhà vào mùa hè , v = 1,3 m/s. LRtn=0.65×1,3×53,3×3600=162138,6 (m³/h) Như vậy đảm bảo điều kiện thông gió tự nhiên là 30%. Lưu lượng thổi cơ khí của quạt ở t = 33,4 0C: LTGck=70% ×200299,25=140209,48(m3/h) Với lưu lượng cơ khí 140209,48 (m3/h). Vậy Qth tương ứng là: Qth = LTGck× γ ×[ 0,24 × 44-33,4 ] = 140209,48 ×1,152 × 0,24 ×44-33,4 =410910,22 (Kcal/h) Do nhiệt độ vào phòng cao ( 33,4°C) nên ta cần phun ẩm trước khi thổi vào phòng, nhiệt độ vào phòng sau khi phun ẩm giảm đi 3-50C là t = 33,4 - 3,5 = 300C . Lưu lượng thông gió cơ khí tính toán có phun ẩm : L = (m3/h) : Trọng lượng riêng của không khí vào nhà với nhiệt độ 300C: =kg/m3 φ = 79,3% φ = 95% φ =100% 26,4 d I 33,4 30 Hình 21 : Biểu đồ I- D trong quá trình làm lạnh ướt Chọn 7 miệng thổi Baturin với lưu lượng mỗi miệng L = 4000 (m3/h) để thổi cục bộ cho lò nung tỏa nhiệt. Còn 39 miệng thổi loa còn lại thổi chung với lưu lượng mỗi miệng L = 2000 (m3/h).Vậy số miệng thổi trong phân xưởng là: N = 46 (miệng thổi). Chương V THÔNG GIÓ CƠ KHÍ Cấu tạo của hệ thống thông gió cơ khí gồm có: Cửa lấy gió Buồng phun ẩm Quạt gió Đường ống dẫn không khí Van điều chỉnh Miệng thổi V.1. Buồng phun ẩm Lưu lượng không khí cần xử lý của mỗi hệ thống là:34000 (m3/h). - Tiết diện ngang của buồng phun Trong đó: Chọn lưu tốc : = 3,15 kg/m2s. (ρ.ω= 1,5÷3 kg/m2.s) Trong đó : +==1,15 kg/m3: Tỉ trọng của không khí (kg/m3) +: Vận tốc không khí đi qua buồng phun (m/s). + L: Lưu lượng không khí cần xử lý (kg/h) F=b×h (m2) Chọn chiều rộng của buồng phun là 4 m.Vậy chiều dài là 1.5m Chiều cao buồng phun chọn 2m. V.2. Tính thuỷ lực đường ống thổi Nhìn vào sơ đồ ta chia ra làm 2 sơ đồ không gian hệ thống thổi: 2 tuyến chính là tuyến dài nhất, tốn thất áp lực nhiều nhất, tuyến chính I và II là tuyến 1-2-3-4-5-6-7-8-9. Từ lưu lượng đã cho ta chọn vận tốc nằm trong khoảng vận tốc kinh tế ( v = 5 ¸ 12 m/s) ghi vào cột số 5. Với hai thông số lưu lượng (L) và vận tốc v, và dựa vào bảng tính thủy lực chọn được đường kính D ghi vào cột số 6, hệ số trở lực R ghi vào cột số 7 và áp suất động v2g/(2g) ghi vào cột 10. Ống được chọn là ống tôn nên hệ số hiệu chính sự sai khác về độ nhám n = 0.98 cột 3. Hệ số tốn thất cục bộ Sx được ghi vào cột số 9. Từ các thông số trên ta tính tốn thất áp suất của hệ thống DP: DP = DPms + DPcb (kg/m2) Trong đó DPcb - tốn thấp áp lực cục bộ, DPcb = Sx.v2. g/2g = Sx.Pđ DPms - tốn thất áp suất ma sát, DPms = n.R.l Ống được treo trên hệ thống mang lực mái, cách sàn 5,0 m. Các miệng thổi dạng baturin đặt phía dưới ống chính hướng 450 vào phía trong hoặc ra phía ngoài tuỳ thuộc vị trí miệng thổi với vị trí làm việc của công nhân, sao cho không khí không thổi hơi nóng phát sinh từ lò, các miệng thổi này đặt cách nền 2,5m, làm bằng tôn (D = 0,1 mm), ống tiết diện hình tròn. Ghi chú hệ số sức cản cục bộ của các đoạn trên đường ống chính. Hình : Sơ đồ không gian bố trí hệ thống thổi 1 Hình : Sơ đồ không gian bố trí hệ thống thổi 2 Tính toán hệ số tổn thất cục bộ của tuyến chính I Đoạn 1 - 2: L = 4000m3/h. Miệng thổi baturin x = 1,05 Côn loe x = 0,15 (α=15°) Van điều chỉnh 1 cánh với α= 30° x = 2,5 Ngoặt 900 x=0,4 (R/D=1.5) Chạc 3 (45o) x = 0,13 Tổng cộng Sx = 4,23 Đoạn 2 - 3: L = 6000m3/h Chạc 3 x = 0,31 Tổng cộng Sx = 0,31 Đoạn 3 - 4: L = 8000m3/h. Chạc 3 x = 0,22 Tổng cộng Sx = 0,22 ● Đoạn 4 - 5: L = 10000m3/h. Chạc 3 x = 0,23 Tổng cộng Sx = 0,23 ● Đoạn 5 - 6: L = 14000m3/h. Chạc 3 x = 0,35 Tổng cộng Sx = 0,35 ● Đoạn 6 - 7: L = 16000m3/h. Chạc 3 x = 0,2 Tổng cộng Sx = 0,2 ● Đoạn 7 - 8: L = 18000m3/h. Chạc 3 x = 0,13 Ngoặt 900 x=0,4 (R/D=1.5) Tổng cộng Sx = 0,53 ● Đoạn 8 - 9: L = 34000m3/h. Ngoặt 900 x = 0,4 Loa nối vào quạt x = 0.1 Thắt dòng đột ngột x = 0.15 Tổng cộng Sx = 0.65 * Tính toán đường ống nhánh phụ Nguyên tắc để tính nhánh phụ là: từ một điểm nút tốn thất áp suất trên các nhánh quy về nó hoặc từ nó xuất phát đi đều bằng nhau. Từ lưu lượng gió đã có, vận tốc trong ống chọn sao cho kinh tế ta tìm được đường kính D của đoạn ống và các thông số R, DPms. Cân bằng áp suất ta tìm được tổn thất áp suất cục bộ, tốn thất này là cơ sở điều chỉnh van khóa. Tính toán hệ số tổn thất cục bộ cho tuyến nhánh thuộc sơ đồ không gian hệ thống thổi I : Đoạn 10 - 11 : L = 2000m3/h Miệng thổi baturin x = 1,05 Côn loe x = 0,15 (α=15°) Van điều chỉnh 1 cánh với α= 30° x = 2,5 Ngoặt 900 x=0,4 (R/D=1.5) Chạc 3 (45o) x = 0,2 Tổng cộng Sx = 4,3 Đoạn 11 - 12: L = 4000m3/h Chạc 3 x = 0,13 Tổng cộng Sx = 0,13 Đoạn 12 - 13: L = 6000m3/h. Chạc 3 x = 0,31 Tổng cộng Sx = 0,31 Đoạn 13 - 14: L = 8000m3/h Chạc 3 x = 0,22 Tổng cộng Sx = 0,22 Đoạn 14 - 15: L = 10000m3/h. Chạc 3 x = 0,23 Tổng cộng Sx = 0,23 Đoạn 15 - 16: L = 14000m3/h. Chạc 3 x = 0,35 Tổng cộng Sx = 0,35 Đoạn 16 - 8: L = 16000m3/h. Chạc 3 x = 0,61 Tổng cộng Sx = 0,61 Đoạn 17 – 11: L = 2000m3/h Miệng thổi loa 3 tầng x = 1,05 Côn loe x = 0,15 (α=15°) Van điều chỉnh 1 cánh với α= 30° x = 2,5 Ngoặt 450 x=0,25 (R/D=1.5) Chạc 3 (45o) x = 0,5 Tổng cộng Sx = 4,45 Đoạn 18 – 12: L = 2000m3/h Miệng thổi loa 3 tầng x = 1,05 Côn loe x = 0,15 (α=15°) Van điều chỉnh 1 cánh với α= 30° x = 2,5 Ngoặt 450 x=0,25 (R/D=1.5) Chạc 3 (45o) x = 0,77 Tổng cộng Sx = 4,72 Đoạn 19 – 13: L = 2000m3/h Miệng thổi loa 3 tầng x = 1,05 Côn loe x = 0,15 (α=15°) Van điều chỉnh 1 cánh với α= 30° x = 2,5 Ngoặt 450 x=0,25 (R/D=1.5) Chạc 3 (45o) x = 0,93 Tổng cộng Sx = 4,73 Đoạn 20 – 14: L = 2000m3/h Miệng thổi loa 3 tầng x = 1,05 Côn loe x = 0,15 (α=15°) Van điều chỉnh 5 cánh với α= 40° x = 3,5 Ngoặt 450 x=0,25 (R/D=1.5) Chạc 3 (45o) x = 0,85 Tổng cộng Sx = 5,8 Đoạn 21 – 15 : L = 4000m3/h Miệng thổi baturin x = 1,05 Côn loe x = 0,15 (α=15°) Van điều chỉnh 5 cánh với α= 40° x = 3,5 Ngoặt 900 x=0,4 (R/D=1.5) Ngoặt 45° x=0,25 (R/D=1.5) Chạc 3 (45o) x = 0,97 Tổng cộng Sx = 6,32. Đoạn 22 – 16: L = 2000m3/h Miệng thổi loa 3 tầng x = 1,05 Côn loe x = 0,15 (α=15°) Van điều chỉnh 4 cánh với α= 40° x = 4 Ngoặt 450 x=0,25 (R/D=1.5) Chạc 3 (45o) x = 1,65 Tổng cộng Sx = 7,1 Đoạn 23 – 2: L = 2000m3/h Miệng thổi loa 3 tầng x = 1,05 Côn loe x = 0,15 (α=15°) Van điều chỉnh 3 cánh với α= 30° x = 2 Ngoặt 450 x=0,25 (R/D=1.5) Chạc 3 (45o) x = 0,77 Tổng cộng Sx = 4,22 Đoạn 24 – 3: L = 2000m3/h Miệng thổi loa 3 tầng x = 1,05 Côn loe x = 0,15 (α=15°) Van điều chỉnh 1 cánh với α= 30° x = 2,5 Ngoặt 450 x=0,25 (R/D=1.5) Chạc 3 (45o) x = 0,93 Tổng cộng Sx = 4,88. Đoạn 25 – 4: L = 2000m3/h Miệng thổi loa 3 tầng x = 1,05 Côn loe x = 0,15 (α=15°) Van điều chỉnh 5 cánh với α= 40° x = 3,5 Ngoặt 450 x=0,25 (R/D=1.5) Chạc 3 (45o) x = 0,85 Tổng cộng Sx = 5,8. Đoạn 26 – 5: L = 2000m3/h Miệng thổi loa 3 tầng x = 1,05 Côn loe x = 0,15 (α=15°) Van điều chỉnh 5 cánh với α= 40° x = 3,5 Ngoặt 900 x=0,4 (R/D=1.5) Ngoặt 450 x=0,25 (R/D=1.5) Chạc 3 (45o) x = 0,97 Tổng cộng Sx = 6,32 Đoạn 27 – 6: L = 2000m3/h Miệng thổi loa 3 tầng x = 1,05 Côn loe x = 0,15 (α=15°) Van điều chỉnh 5 cánh với α= 40° x = 3,5 Ngoặt 450 x=0,25 (R/D=1.5) Chạc 3 (45o) x = 1,65 Tổng cộng Sx = 6,6 Đoạn 28 – 7: L = 2000m3/h Miệng thổi loa 3 tầng x = 1,05 Côn loe x = 0,15 (α=15°) Van điều chỉnh 4 cánh với α= 40° x = 4 Ngoặt 450 x=0,25 (R/D=1.5) Chạc 3 (45o) x = 2 Tổng cộng Sx = 7,45. Tương tự ta tính cho hệ thống thổi II. Bảng 32: Bảng tính thủy lực đường ống thổi. Đoạn ống l (m) n L (m³/h) v (m/s) d (mm) R (kg/m²) ΔPms Σξ Pd (kG/m²) ΔPcb (kG/m²) ΔPtp (kG/m²) Tuyến ống chính I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1-2 5.6 0.98 4000 5.66 500 0.066 0.362 4.23 1.96 8.291 8.653 2-3 2.5 0.98 6000 6.67 560 0.08 0.196 0.31 2.8 0.868 1.064 3-4 4 0.98 8000 7.13 630 0.075 0.294 0.22 3.11 0.684 0.978 4-5 4 0.98 10000 7.02 710 0.063 0.247 0.23 3.01 0.692 0.939 5-6 3 0.98 14000 7.75 800 0.066 0.194 0.35 3.67 1.285 1.479 6-7 4.5 0.98 16000 8.84 800 0.084 0.37 0.2 4.78 0.956 1.326 7-8 10.2 0.98 18000 7.86 900 0.058 0.58 0.53 3.78 2.003 2.583 8-9 4 0.98 34000 9.6 1120 0.065 0.255 0.65 5.64 3.666 3.921 tuyến ống nhánh I 10-11 5.9 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.578 4.3 1.93 8.299 8.877 11-12 2.5 0.98 4000 5.66 500 0.066 0.162 0.13 1.96 0.255 0.417 12-13 4 0.98 6000 6.67 560 0.08 0.314 0.31 2.8 0.868 1.182 13-14 4 0.98 8000 7.13 630 0.075 0.294 0.22 3.11 0.684 0.978 14-15 3.5 0.98 10000 7.02 710 0.063 0.216 0.23 3.01 0.692 0.908 15-16 3.8 0.98 14000 7.75 800 0.066 0.246 0.35 3.67 1.285 1.531 16-8 2.6 0.98 16000 8.84 800 0.084 0.214 0.61 4.78 2.916 3.13 17-11 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 4.45 1.93 8.589 8.834 18-12 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 4.72 1.93 9.11 9.355 19-13 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 4.73 1.93 9.129 9.374 20-14 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 5.8 1.93 11.194 11.439 21-15 4.1 0.98 4000 5.66 500 0.066 0.265 6.32 1.96 12.387 12.652 22-16 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 7.1 1.93 13.703 13.948 23-2 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 4.22 1.93 8.145 8.39 24-3 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 4.88 1.93 9.418 9.663 25-4 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 5.8 1.93 11.194 11.439 26-5 2.1 0.98 4000 5.66 500 0.066 0.136 6.32 1.96 12.387 12.523 27-6 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 6.6 1.93 12.738 12.983 28-7 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 7.45 1.93 14.379 14.624 Tuyến ống chính II 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1-2 5.3 0.98 4000 5.66 500 0.066 0.343 4.23 1.96 8.291 8.634 2-3 3 0.98 6000 6.67 560 0.08 0.235 0.31 2.8 0.868 1.103 3-4 3 0.98 8000 7.13 630 0.075 0.221 0.15 3.11 0.467 0.688 4-5 3.5 0.98 10000 7.02 710 0.063 0.216 0.32 3.01 0.963 1.179 5-6 4 0.98 14000 7.75 800 0.066 0.259 0.2 3.9 0.78 1.039 6-7 4 0.98 18000 7.86 900 0.058 0.227 0.4 3.78 1.512 1.739 7-8 10.4 0.98 20000 8.73 900 0.071 0.724 0.52 4.67 2.428 3.152 8-9 4 0.98 34000 9.6 1120 0.065 0.255 0.65 5.64 3.666 3.921 tuyến ống nhánh II 10-11 5.7 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.559 4.3 1.85 7.955 8.514 11-12 3 0.98 4000 5.66 500 0.066 0.194 0.13 1.96 0.255 0.449 12-13 3 0.98 6000 6.67 560 0.08 0.235 0.16 2.8 0.448 0.683 13-14 3.5 0.98 8000 7.13 630 0.075 0.257 0.27 3.11 0.84 1.097 14-15 6 0.98 12000 8.42 710 0.089 0.523 0.67 4.34 2.908 3.431 15-8 5.5 0.98 14000 7.75 800 0.066 0.356 0.8 3.67 2.936 3.292 16-11 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 4.45 1.93 8.589 8.834 17-12 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 4.72 1.93 9.11 9.355 18-13 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 4.88 1.93 9.418 9.663 19-14 2.1 0.98 4000 5.66 500 0.066 0.136 4.95 1.96 9.702 9.838 20-15 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 7.51 1.93 14.494 14.739 21-2 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 4.22 1.93 8.145 8.39 22-3 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 4.88 1.93 9.418 9.663 23-4 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 5.8 1.93 11.194 11.439 24-5 4 0.98 4000 5.66 500 0.066 0.259 6.32 1.96 12.387 12.646 25-6 2.1 0.98 4000 5.66 500 0.066 0.136 6.43 1.96 12.603 12.739 26-7 2.5 0.98 2000 5.61 355 0.1 0.245 7.45 1.93 14.379 14.624 Trở lực toàn phần của hệ thống thổi: ΔP Trong đó: : Trở lực của hệ thống hút, bao gồm trở lực của cửa lấy gió (6 kG/m2), trở lực của thiết bị xử lý không khí (15 kG/m2), trở lực của lưới lọc bụi (12 kG/m2). à = 6 + 15 + 12 + 20,94= 53.94 (kG/m2) V.3. Chọn quạt cho hệ thống thổi - Dựa vào lưu lượng thổi của hệ thống là 34000m3/h và tổng tổn thất áp suất trên đoạn ống chính là 53,68kG/m2 ta chọn quạt thích hợp. à Lưu lượng của quạt cần chọn : L = 34000 (m3/h) Cột áp của quạt cần chọn : = 53,94(kG/m2) - Từ lưu lượng và cột áp của quạt, dựa vào “Biểu đồ đặc tính và kích thước của một số loại quạt thông dụng” (Kĩ thuật thông gió - GS Trần Ngọc Chấn) ta chọn được loại quạt cần là quạt ц 4-70 N012 có các thông số: Số vòng quay n = 530 (vòng/phút), hiệu suất của quạt = 0,75. Công suất điện tiêu thụ của động cơ được tính theo công: N = = 6,66 (kW) - Thông số cấu tạo của quạt : N0 quạt H b b1 b2 b3 b4 b5 L 12 1836 1310 768 918 1400 485 1470 2160 c c1 c2 C3 c4 l b6 d 780 1200 1625 350 150 1050 150 600 - Cấu tạo chi tiết của quạt: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GVC. Hoàng Thị Hiền – Hướng dẫn thiết kế Đồ án môn học và Đồ án tốt nghiệp Thông gió nhà công nghiệp – Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội 2. GS.TS Trần Ngọc Chấn – Kĩ thuật thông gió- Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 3. GS. TS. Trần Ngọc Chấn – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – Hà Nội. 4. Hoàng Thị Hiền –Thiết kế thông gió công nghiệp –Nhà xuất bản xây dựng. 5. TS Nguyễn Duy Động – Thông gió và kỹ thuật xử lý khí thải - Nhà xuất bản giáo dục.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxdo_an_khi_thai_tong_hop_hoan_thanh_2504.docx
Luận văn liên quan