Đồ án Kỹ thuật thi công II

Tính toán tấm coppha 1000 500 50mm : - Sơ đồ tính tốn : coi tấm coppha như một dầm đơn giàn có gối tựa là các sườn ngang với khoảng cách sườn ngang l 750 (mm). - Tải trọng tc dụng ln cốp pha l : q = qtt b = 910 0.5 = 910 (Kg/m) - Momen lớn nhất của tấm cốp pha l : Mmax = = 51.2 (Kgm) Kiểm tra ứng suất tấm cốp pha 1000 500 50

docx36 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 27/01/2022 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Kỹ thuật thi công II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC  SỐ LIỆU ĐỀ BÀI MẶT BẰNG MĨNG Phương Án a b c Mĩng triển khai Số tầng (m) (m) (m) 1 7.0 7.5 6.5 M5 25 Phương Án d e f Đường kính cọc (mm) Sức chịu tải (t) (m) (m) (m) 3 7.0 -2.7 0.3 800 400 MẶT CẮT MĨNG ĐIỂN HÌNH Yêu cầu: Thi cơng mĩng cọc khoan nhồi Lập biện pháp thi cơng cọc khoan nhồi, thi cơng đài cọc bê tơng cốt thép. Tính tốn và cấu tạo cốp pha mĩng điển hình. I. CÁC BƯỚC THI CƠNG MĨNG: Bước 1: Thi cơng cọc khoan nhồi Bước 2: Đào hố mĩng Bước 3: Làm phẳng mặt hố mĩng Bước 4: Kiểm tra cao độ lĩt mĩng Bước 5: Đổ bê tơng lĩt Bước 6: Cắt đầu cọc Bước 7: Ghép cốp pha mĩng Bước 8: Đổ bê tơng mĩng Bước 9: Tháo cốp pha mĩng. Bước 10: Bảo dưỡng bê tơng mĩng sau khi đổ A. Xác định thơng số đầu vào 1.Sơ bộ cọc cho từng mĩng 1.1 Mĩng M1 và M2. 1.1.1 Diện truyền tải của mĩng M1 và M2: F = 7,52×6,5=24,375(m2) 1.1.2 Xác định sơ bộ tải trọng tác động lên mĩng P= m.F.q = 25×24,375×1,2 = 731,25 (T) Trong đĩ: m: số tầng F: Diện truyền tải q: Tải trọng phân bố (q=1,2T/m2) 1.1.3 Xác định số lượng tim cọc =731,25400=1,83 Trong đĩ P : Tải trọng truyền xuống mĩng [p] : Sức chịu tải của cọc, dựa vào đề. => Chọn n = 2 1.2 Mĩng M3. 1.2.1 Diện truyền tải của mĩng điển hình F = 7,5×1,4+6,52 = 29,625 (m2) 1.2 Xác định sơ bộ tải trọng tác động lên mĩng P= m.F.q = 25×29,625×1,2 = 888,75(T) 1.2.3 Xác định số lượng tim cọc =888,75400=2,22 => Chọn n = 3 1.3 Mĩng M4. 1.3.1 Diện truyền tải của mĩng điển hình F = 6,52×72 = 11,375 (m2) 1.3.2 Xác định sơ bộ tải trọng tác động lên mĩng P= m.F.q = 25×11,375×1,2 = 341,25(T) 1.3.3 Xác định số lượng tim cọc =341,25400=0,8 => Chọn n = 1 1.4 Mĩng M5. 1.4.1 Diện truyền tải của mĩng điển hình: F = 7,5×6,5 = 50,625 (m2) 1.4.2 Xác định sơ bộ tải trọng tác động lên mĩng P= m.F.q = 25×50,625×1,2 = 1518,75 (T) 1.4.3 Xác định số lượng tim cọc =1518,75400=3,797 => Chọn n = 4 1.5 Mĩng M6. 1.5.1 Diện truyền tải của mĩng điển hình: F = (6,52+72)×72 = 23,625 (m2) 1.5.2 Xác định sơ bộ tải trọng tác động lên mĩng P= m.F.q = 25× 23,625×1,2 = 708,75(T) 1.5.3 Xác định số lượng tim cọc =708,75400=1,77 => Chọn n = 2 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CỌC CÁC MĨNG Tên mĩng Số lượng mĩng (A) F(m2) q (T/m2) m P(T) n Số cọc chọn (B) M1 1 24,375 1.2 25 731,25 1.83 2 M2 2 24,375 731,25 1,83 2 M3 3 29,625 888,75 2,22 3 M4 4 11,375 341,25 0,8 1 M5 10 50,625 1518,75 3,797 4 M6 8 23,625 487.3 1.77 2 Tổng cộng số cọc ∑AxB 75 CHI TIẾT CẤU TẠO THÉP MĨNG M5 / MẶT BẰNG ĐÀI MĨNG MẶT BẰNG ĐỊNH VỊ TIM CỌC 2. Xác định kích thước cột 2.1 Mĩng M1, M2 =731,25 0,7×1300=0,804 (m2) P : Tải trọng truyền xuống mĩng Rn =1300T/ m2: Cường độ nén của bê tơng, xác định phụ thuộc vào cấp độ bền của bê tơng (mác 300). φ : Hệ số uốn dọc, lấy φ=0,7. Chọn tiết diện cột bxh = 100x80 (cm) 2.2 Mĩng M3 =888,750,7×1300=0.98 (m2) Chọn tiết diện cột bxh = 100x100 (cm) 2.3 Mĩng M4 =341,250,7×1300=0.375 (m2) Chọn tiết diện cột bxh = 70x55 (cm) 2.4 Mĩng M5 =1518,75 0,7×1300=1.67 (m) Chọn tiết diện cột bxh = 130x130 (cm) 2.5 Mĩng M6 =708,750,7×1300=0.779 (m2) Chọn tiết diện cột bxh = 100x80 (cm) II. THI CƠNG CỌC KHOAN NHỒI. 1.Sơ bộ thiết kế. Tất cả các kích thước của cọc và tải trọng làm việc theo thiết kế đã được trình bày trong bản vẽ thiết kế. Ở đây xin sơ lược lại các thong sớ kỹ thuất chính. Đường kính cọc 800(mm) Sức chịu tải cho phép Ptk=400(T) Bê tơng cọc chọn Mác 300, cớt thép AIII Cao đợ mũi cọc thiết kế là -41.8(m). Chiều dài thân cọc thiết kế 35.3(m) Chiều dài thân cọc thực tế 37.1(m) Lượng bê tơng tính cho mợt cọc theo thiết kế 23(m3) Lớp bê tơng bảo vệ lờng thép dày 75(mm). Khoảng cách giữa các đai định vị là 1.5(m). Bê tơng có đợ sụt từ 18±20(cm). Thép dùng phải đúng theo yêu cầu thiết kế. 2. Tính tốn cọc 2.1 Tổng chiều dài cọc. Sớ lượng tim cọc là 75 tim. Với chiều dài mỡi cọc là 31.6m ta có tởng chiều dài của lỡ cọc là: L0=75×36,1=2707.5m 2.2 Tổng khối lượng bê tơng. Tởng thể tích bê tơng cần đở . V=L1×Ap Trong đó: L1: là tởng chiều dài lượng bê tơng phải đở trong mỡi cọc tính cho trường hợp đở bê tơng cao hơn cao trình đập đầu cọc 1m L1=75×36,1+1=2782,5(m) Ap: là diện tích tiết diện cọc có đường kính D = 0.8(m), Ap=0.5024(m2). Do đó: V=2782.5×0.5024=1397.928(m3) 2.3 Khối lượng cốt thép. Diện tích tiết diện ngang của cọc: Ac=(0,8/2)2 × 3,14 = 0,5024 (m2) Diện tích cốt thép yêu cầu: At = μ×Ac=0,6×0,5024× 104 = 3014,4 (cm2) . (Với cọc chịu tải lệch tâm μ=(0,4÷0,65), chọn μ=0,6 ) Chọn 12∅18 (As = 3051,6 cm2) Tính thép dọc Khới lượng thép dọc cho mợt cọc mdọc=n×l×AS×γS Trong đó: n: sớ thanh thép chạy suớt chiều dài cọc.n = 12 l: chiều dài thanh thép kể cả đoạn nới l= 37.1 + 3×0.65=39.05(m) AS: diện tích tiết diện thanh thép. Với ∅18 có AS=2.543×10-4(m2) γS:khới lượng riêng của thép, γS=7.8(T/m3) Do đó: m=12×39.05×2.543×10-4×7.8=0,9295(T) Tởng khới lượng thép dọc cho toàn bợ cọc trên cơng trình. m=75×mdọc=75×0,9295=69,7125(T) Tính thép đai. Khới lượng thép đai cho mợt cọc: mđai=n×lđ×AS×γS Trong đó: n: sớ vòng đai trên mợt cọc . n=l×1000200=37,1×1000200=185,5(đai) lđ: chiều dài mỡi vòng đai. lđ=2× 3.14×0.4=2.512(m) AS: diện tích tiết diện thanh thép. Với ∅10 có AS=7.85×10-5(m2) γS:khới lượng riêng của thép, γS=7.8(T/m3) Do đó: m=185,5×2,512×7,85×10-5×7,8=0.285(T) Tởng khới lượng thép đai cho toàn bợ cọc trên cơng trình. m=75×mđai=75×0.285=21,375(T) Số lượng lồng thép cần phải gia cơng Mỡi lờng thép được gia cơng bằng đúng chiều dài thanh thép là 11.7(m) Chiều dài của mỡi cọc là 37,1(m) Do đó sơ bợ có sớ lờng thép phải gia cơng cho mỡi cọc là nl=37,111.7=3.17(lờng) Như vậy sớ lờng thép phải gia cơng là 4 lờng. Tởng sớ lờng thép phải gia cơng cho toàn bợ sớ cọc trên cơng trình. n=75×nl=75×4=300(lờng) Chọn máy thi cơng. 3.1 Máy khoan cọc nhồi Dựa trên các chỉ sớ về kích thước cọc và các thiết bị thi cơng cọc khoan nhời hiện có ở Việt Nam. Chọn máy khoan mã hiệu ED 5500 có các đặc tính và thơng sớ kỹ thuật như sau: Phương pháp khoan: khoan gầu. Đợ sâu khoan tới đa: 59(m). Đường kính khoan: từ 600 đến 1500(mm) Đường kính gầu khoan: từ 600 đến 1500(mm). Khoản cách từ trọng tâm máy đến tâm hớ khoan tới thiểu là Rmin=3.8(m), tới đa là Rmax=5.4(m) Hình 2.1: Máy khoan cọc nhời ED-5500 3.2 Máy cẩu. Máy cẩu dùng trong việc nâng hạ ớng vách, lờng cớt thép và các thiết bị thi cơng khác. Do đó, máy cẩu phải được lựa chọn sao cho đảm bảo khả năng nâng hạ các cấu kiện và thiết bị trong phạm vi bán kính làm việc của máy. Tính toán thơng sớ cẩu lắp. Các cấu kiện cần cẩu lắp có: Lờng thép có chiều dài 11.7(m), trọng lượng khoảng 0.4(T) Ớng vách có chiều dài 6(m) có trọng lượng khoảng 0,03(T). Căn cứ vào các cấu kiện phải nâng hạ ta có chiều cao nâng cần thiết là: Hm=H1+H2+H3+H4=0,6+0.5+1,5+11,7=14,3(m) H1 = 0,6m (chiều cao ống sinh trên mặt đất) H2 = 0,5m (khoảng cách an tồn) H3 = 1,5m (chiều cao dây treo buộc) H4 = 11,7m (chiều cao lồng thép) Như vậy, để đơn giản cho thi cơng ta chọn lựa giải pháp dùng cẩu của máy khoan ED5500 của Nhật để thi cơng cẩu lắp với các thơng sớ làm việc như sau: Chiều dài giá: 19m Đường kính lỗ khoan: (600-1500)mm Chiều sâu khoan: 48m Tốc độ quay của máy: (12-14) vịng/phút Momen quay: (40-51) kNm Trọng lượng máy: 36,8 T Áp lực nền đất: 0,077 Mpa Thơng số kỹ thuật máy khoan 4. Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi 4.1 Sơ lược các bước tiến hành thi cơng cọc nhồi. Bước 1: định vị trí khoan cọc và tiến hành khoan lỗ đặt ống định vị, đất được lấy bằng gầu khoan va được chở đi bằng xe tải Bước 2: dùng cần cẩu máy khoan để hạ ống vách định vị đồng thời bơm dung dịch bentonite. Bước 3: khoan đến độ sâu thiết kế, dùng gầu vét cát lắng đọng đồng thời sau khi khoan xong được 30 phút. Bước 4: Nạo vét hố khoan: Khi khoan đến độ sâu thiết kế dung dây dọi để kiểm tra lại. Dùng gàu nạo vét dọn sạch đáy hố khoan(xử lý cặn thơ). Bước 5: Hạ lồng thép Hạ từng lồng thép vào hố khoan. Các đoạn lồng nối buộc với nhau bằng dây kẽm trắng. Bước 6: Lắp đặt ống TREMIE Sau khi hạ lồng thép đến độ sâu thiết kế , cố định lồng thép vào miệng ống chống vách hố khoan. Lắp giá đỡ, tiến hành hạ ống TREMIE Hạ ống TREMIE từng đoạn đến cách hố khoan 0.5(m) Bước 7: Thổi rửa hố khoan Thổi rửa hố khoan bằng khí nén. Thổi rửa liên tục cho đến khi các đặc trưng dung dịch BENTONITE đạt yêu cầu. Thổi rửa xong cần đổ bê tơng trong 30 phút. Bước 8: Đổ bê tơng. Khi đổ bê tơng phải nâng dần ống đổ và phải đảm bảo là đầu ống luơn ngấp sâu trong bê tơng một khoảng lớn hơn 2.5(m). Mẻ bê tơng đầu tiên phải cĩ van trượt để tránh cho bê tơng khơng bị lẫn BENTONITE. Bước 9: Rút ống vách. Bơm bê tơng đến cao trình hơn cao trình thiết kế đập đầu cọc 1m th́ì dừng lại và rút ống vách lên. Đánh dấu đầu cọc để hồn thành việc thi cơng cọc Di chuyển máy khoan sang vị trí mới. 4.1 Yêu cầu kỹ thuật cụ thể cho các bước thi cơng. 4.1.1 Định vị tim cọc. Trước khi bắt đầu cơng tác khoan, cần phải xây dựng các mốc chuẩn và các mốc khống chế trung gian để định vị chính xác vị trí cọc trên tổng mặt bằng cơng trình. Mốc chuẩn phải được kỹ sư duyệt. Việc định vị cọc phải được thực hiện bởi một trắc đạc được chấp thuận. Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về sự chính xác của địa điểm và vị trí từng cọc. Bất cứ sai sĩt nào trong việc bố trí mốc và bất cứ sự thiệt hại nào gây ra hậu quả cho Chủ đầu tư phải được khắc phục tới mức độ chấp thuận của kỹ sư. Phải bảo quản các cọc tiêu & mốc chuẩn do cán bộ Trắc Đạc bố trí. Trong trường hợp cĩ cọc hay mốc nào bị di dời hoặc mất đi, Trắc Đạc cần thay lại cọc hay mốc khác với sự chấp thuận của kỹ sư. Sau khi hồn thành tồn bộ cơng tác cọc, nh thầu phải thực hiện bản vẽ hồn cơng trong đĩ thể hiện vị trí các cọc đã được thực hiện. Vị trí cọc phải được Trắc Đạc xác nhận 4.1.2 Khoan tạo lỗ mồi-tiến hành hạ ống vách. Biện pháp giảm hiện tượng nền đất bị rung động mạnh xung quanh ống vách khi hạ bằng búa rung ngay trên lớp đất mặt, người ta khoan lỗõ mồi trước khi hạ ống vách. Thi công ống vách là công tác quan trọng. Định vị tâm ống vách trùng với vị trí tâm cọc. Cần chú ý xác định độ thẳng đứng của ống vách. Sai số độ thẳng đứng ống vách ≤ 1% Cao trình hạ đỉnh ống vách +0.800m Sau khi hoàn tất quá trình hạ ống vách, dùng đất sét lèn chặt giữ ống vách cố định trong suốt quá trình thi công cọc. 4.1.3 Khoan tạo lỗ đến độ sâu cần thiết. Trong quá trình khoan phải thường xuyên kiểm tra sự cân bằng của máy và độ thẳng đứng của cần khoan. Đồng thời phải thường xuyên bơm dung dịch BENTONTE xuống hố khoan sao cho mực dung dịch trong hố khoan luôn cao hơn mực nước ngoài ống vách. Phải thường xuyên theo dõi các lớp địa chất mà mũi khoan đi qua, kiểm tra so với tài liệu khảo sát địa chất. Công tác khoan nên tiến hành liên tục và không được phép nghỉ nếu không có sự cố gì về máy móc và thiết bị khoan. Kiểm tra độ sâu hố khoan bằng thước dây mềm có quả rọi nặng ở đầu. 4.1.4 Hạ ống treimie-nạo vét hố khoan. Gồm 2 bước: Bước 1: Khi khoan đủ chiều sâu thiết kế thì dừng lại chờ lắng từ 30 ÷ 60 phút. Sau đó cho gàu vét lại lắng động hố khoan. Khi gàu chạm đáy thì khoan với tốc độ chậm để vét hết các lắng đọng dưới đáy hố khoan. Bước 2: Sau khi hạ xong cốt thép và ống đổ bê tông, nếu độ lắng của hố khoan vượt quá 10cm hoặc tỷ trọng dung dịch BENTONITE quá cao > 1,15 thì ta tiến hành vệ sinh hố khoan lần 2 được thực hiện bằng phương pháp thổi rửa như sau: Đưa ống thổi rửa có đường kính nhỏ (F90-F100) vào trong ống đổ bê tông và xuớng tới gần đáy hố khoan. Dùng khí nén đưa xuống đáy hố khoan tạo áp lực cao dưới đáy hố khoan để đẩy vật chất lắng đọng lên theo ống thổi rửa đồng thời phải bơm bổ xung dung dịch BENTONITE mới vào hố khoan. Việc thổi rửa thực hiện đến khi dung dịch BENTONITE lấy lên sạch (hàm lượng cát d< 6, tỷ trọng< 1,15)và lượng chất bồi lắng đáy hố khoan sau khi đã vệ sinh hố khoan không được dày quá 100mm. Việc kiểm tra chất lượng bồi lắng thực hiện bằng cách đo chiều sâu hố khoan sau khi vệ sinh hố khoan lần 1 và sau khi vệ sinh hố khoan lần 2. 4.1.5 Gia cơng cốt thép- hạ lồng thép. Cốt thép đưa vào sử dụng phải đúng kích thước và chủng loại theo đúng yêu cầu thiết kế. Mỗi lần vận chuyển thép tới công trường đều phải lấy hai tổ mẫu để kiểm tra, mỗi tổ có 3 mẫu. Lồng thép cọc được chế tạo sẵn thành các lồng ngắn theo chiều dài cây thép tiêu chuẩn là 11,7 m. Các lồng thép phải được kiểm tra trước và sau công tác khoan hoàn thành, các đoạn lồng thép sẽ được tập kết gần hố khoan để chuẩn bị hạ từng lồng một. Chiều dài nối lồng theo yêu cầu thiết kế là 650(mm), liên kết chắc chắn các đoạn lồng với nhau bằng dây thép nhỏ (F1mm -F2mm) và tăng cường bằng các mối hàn khi nối các đoạn lồng thép cuối cùng. Công tác hạ lồng thép phải được làm khẩn trương để giảm tối đa lượng chất lắng đọng xuống đáy hố khoan, cũng như khả năng sụt lở thành vách. Công tác hạ lồng thép tiến hành ngay sau khi vệ sinh hố khoan xong và tiến hành càng sớm càng tốt. Sau khi lồng thép đã được hạ đến cao độ yêu cầu, neo cố định lồng thép vào ống vách bằng 3 đoạn thép F10 để tránh tuột lồng. Để cho khung cốt thép đặt đúng tâm hố khoan thì trên khung cốt thép phải đặt sẵn các con kê bằng bê tông có đường kính tương đương 2 lần chiều dày lớp bọc lồng thép, dày 30mm và có khoảng cách giữa các tầng con kê là 2m. Lồng thép Ống tremie Bê tông Lồng thép Ống tremie Bê tông 4.2 cơng tác đổ bê tơng. 4.2.1 Loại bê tông: Bê tông được dùng là loại bê tông tươi được cấp bởi nhà thầu bê tông chuyên nghiệp nhằm đạt các yêu cầu sau: Cường độ chịu nén của mẫu bê tông 28 ngày phải 300 Kg/cm2. Hàm lượng xi măng tối thiểu là 400 kg/m3 bê tông. Độ sụt của bê tông khi bắt đầu đổ là 16cm ÷ 20cm. 4.2.2 Phụ gia Để cải thiện tính công tác của bê tông, sử dụng các loại phụ gia kéo dài thời gian ninh kết nhằm tạo ra hỗn hợp bê tông có tính năng phù hợp với yêu cầu của công nghệ. 4.2.3 Vận chuyển bê tông: Bê tông phải được vận chuyển bằng xe chuyên dụng. Dự trù khối lượng lớn hơn khối lượng lý thuyết khoảng 10%, đảm bảo khối lượng bê tông chính xác. d. Kiểm tra chất lượng bê tông: Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra độ sụt của bê tông và kiểm tra chất lượng bê tông bằng mắt xem có bị vón cục, đá có đúng kích cỡ không, để tránh hiện tượng bê tông bị nghẹt trong ống đổ trong quá trình đổ bê tông. Mỗi cọc phải có ít nhất 3 tổ mẩu thử nén. Mẩu bê tông được lấy ở phần mũi cọc, giữa cọc và đầu cọc. Mẩu bê tông sẽ được thí nghiệm nén 7 ngày tại phòng thí nghiệm của nhà cung cấp bê tông và kiểm tra 28 ngày tại Đơn vị thí nghiệm do chỉ định thầu chỉ định. Trước khi đỗ bê tông: Để giảm tối thiểu mức độ lắng cặn và khả năng sụt lở hố khoan, bê tông nên được đổ ngay sau khi vệ sinh hố khoan xong. Các công tác như: kiểm tra dung dịch BENTONITE sau thổi rửa và cặn đáy hố khoan phải được làm hết sức khẩn trương. Để đảm bảo chất lượng cọc khoan và tránh mất thời gian trước khi đổ bê tông, quy trình nên thực hiện như sau: Khi thấy việc thổi rửa làm sạch hố khoan đạt yêu cầu cụ thể dung dịch BENTONITE lấy lên sạch (hàm lượng cát 6%, tỷ trọng < 1,15) và lượng chất bồi lắng đáy hố khoan sau khi đã vệ sinh hố khoan không được dày quá 10cm. Sau khi nghiệm thu hố khoan, hố khoan vẫn tiếp tục được thổi rửa cho đến khi xe bê tông gần đến công trường. Do đó không cần phải kiểm tra lại độ sâu hố khoan lần nữa, rút ngắn được thời gian thi công. Trong trường hợp thời gian từ lúc chấm dứt thổi rửa đến khi đổ bê tông quá 1giờ, thì phải nghiệm thu lại độ lắng, nếu ≤ 10cm thì sẽ thổi rửa lại và sẽ nghiệm thu lại độ lắng, nếu đạt thì tiếp tục đổ bê tông. 4.2.4 Đổ bê tông Cho bóng khí vào ống đổ bê tông, để khi đổ bê tông bóng khí được đẩy xuống đến đáy hố khoan, nhờ vậy mà lượng bùn cát ở mũi cọc được đẩy lên trên. Bê tông được rót vào ống dẫn bê tông thông qua phễu. Bùn mới Lồng thép Lồng thép Ống trépie Chân ống dẫn phải ngập trong vữa bê tông: 1.5m. Phải giảm tối thiểu thời gian tháo lắp ống đổ để tăng tốc độ đổ bê tông. Trong suốt quá trình đổ bê tông cọc tránh không để bê tông tràn ra ngoài miệng phễu và rơi vào trong lòng cọc làm ảnh hưởng đến chất lượng cọc. Trong suốt quá trình đổ bê tông phải thường xuyên kiểm tra cao độ mặt bê tông trong lòng cọc bằng thước dây và rọi để kịp thời điều chỉnh cao độ chân ống dẫn cho phù hợp. Cao độ đổ bê tông cuối cùng phải cao hơn cao độ đầu cọc thiết kế thường 1m 4.3 Rút ống vách- hồn thành cọc. Sau khi hoàn thành việc đổ bê tông cọc ,làm vệ sinh nhằm hoàn thành công việc thi công cọc . Phải bơm thải hết dung dịch BENTONITE và lấp đầu cọc bằng cát san lấp để đảm bảo cho người và xe máy đi lại an toàn Rút ống vách để hồn thành quá trình thi cơng cọc. Mỗi cọc hoàn thành phải có các báo cáo kèm theo, các báo cáo phải chứa các thông tin sau: + Số hiệu cọc + Cao trình cắt cọc + Cao trình mặt đất + Cao trình ống vách + Kích thước cọc + Vị trí cọc + Các thông số của lồng cốt thép + Mác bê tông, nhà máy cung cấp bê tông, phụ gia, độ sụt, số mẫu thử + Ngày đổ bê tông + Ngày đào và hoàn thành cọc + Độ sâu cọc tính từ mặt đất + Độ sâu cọc từ cao trình cắt cọc + Chiều dài ống vách + Khối lượng bê tông theo lý thuyết và thực tế + Cao trình đỉnh bê tông sau mỗi xe + Thời gian bắt đầu đổ từng xe và kết thúc + Miêu tả các lớp đất + Thời tiết khi đổ bê tông + Các thông số của dung dịch vữa sét + Các sự cố nếu có 4.4 Cơng tác định vị, cân chỉnh máy khoan. Chuẩn bị điểm khoan, định vị tim cọc: Trình tự khoan tạo lỡ và đở bê tơng cọc phải theo tiến đợ và đảm bảo khơng khoan các cọc ở phạm vị quá gần các cọc vừa mới đúc xong vì bê tơng các cọc này còn chưa đơng cứng kịp thời. Sau khi xác định sớ hiệu cọc sẽ khoan, trên cơ sở các mớc trắc đạc được giao, đơn vị thi cơng căn cứ tọa đợ trên bản vẽ thiết kế để ấn định tâm cọc bằng máy toàn đạt kết hợp với tâm kính để xác định tim cọc trên mặt bằng. Khi đã xác định tim cọc rời thì gửi ba điểm cách tim cọc mợt khoảng bằng nhau và ba điểm đó nằm trên hai đường vuơng góc nhau để làm cơ sở định vị ớng vách và kiểm tra tim cọc trong quà trình khoan. Cách gửi điểm như hình vẽ sau: Chuẩn bị máy khoan. Trước khi đưa máy vào hoạt đợng khoan, máy khoan phải được bảo dưỡng và vận hành thử, đảm bảo khơng có trục trặc trong quá trình khoan. Đưa máy vao vị trí : Xác định tim cọc xong ta đưa máy vào vị trí. Trên máy khoan có level để cân chỉnh máy nằm trên mặt phẳng ngang. Cần khoan phải được điều chỉnh cho thẳng đứng và đúng tim cọc, đợ nghiêng của cần khoan khơng được vượt qua 1% Kiểm tra đợ thẳng đứng cần khoan bằng quả dọi hoặc bằng máy kinh vỹ. Với chiều dài mợt đoạn thường là 15m thì đợ lệch giữa hai đầu cần phải nhỏ hơn 15cm Ờng vách. Ớng vách có đường kính lớn hơn đường kính dạnh nghĩ của cọc là 100mm, đợ dày 100mm. đầu trên của ớng vách hàn 2 tai để ớng vách khơng bị tuợt xuớng sâu quá Ớng vách dài 6m. Ớng vách trước khi hạ khơng bị biến dạng lớn, kích thước trong ớng vách chở nhỏ nhất phải lớn hơn đường kính gầu khoan để khơng ảnh hưởng đến việc di chuyển của gầu khoan trong ớng vách. Việc hạ ớng vách cần đảm bảo: Đợ nghiêng ≤1% Sai sớ tọa đợ tâm ớng vách trên mặt bằng 7cm theo mọi phương. Việc kiểm tra sai sớ trên có thể thực hiện bằng phương pháp sau: Kiểm tra đợ nghiêng: Đo trên miệng ớng vách. Để tang đợ chính xác, dùng thước thẳng dài từ 3m đặt trên miêng ớng vách, đo đợ nghiêng lệch cao đợ 2 đầu thước bằng thước thép. Nếu đợ lệch cao đợ bằng 1% chiều dài thước là đạt yêu cầu. Sai sớ tọa đợ tâm ớng vách trên mặt bằng có thể kiểm tra lại bằng máy toàn đạt hoặc kiểm tra so với 3 điểm gửi ban đầu. Bentonite. Dụng dịch BENTONITE trước khi đưa xuớng hớ khoan để tiến hành khoan phải đảm bảo các thong sớ theo bản sau: Chỉ tiêu cơ lý Yêu cầu dung dịch khoan trước khi thi cơng Phương pháp thử Tỷ trọng Độ nhớt (s) Độ Ph Hàm lượng cát 1,05 ÷ 1,15 18 ÷ 45 7 ÷ 9 ≤ 6% Cân tỷ trọng Thời gian chảy qua phễu tiêu chuẩn 700ml/500ml Giấy Ph Dụng cụ đo hàm lượng cát Dung dịch BENTONITE có thể cho sử dụng lại nhiều lần sau khi đã qua cơng đoạn xử lý. Việc xử lý dung dịch BENTONITE gờm các bước; Xử lý các bằng máy sàng hoặc bể lắng Xử lý đợ nhớt, tỉ trọng và đợ pH bằng cách trợn thêm BENTONITE mới hoặc trợn thêm mợt sớ loại phụ gia. Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi bằng phương pháp siêu âm: 5.1 Nguyên lý: Các xung điện tạo ra bởi máy phát sĩng xung được chuyển thành sĩng siêu âm qua đầu phát đến đầu thu rồi được các máy xử lý, căn cứ vào sự thay đổi tốc độ truyền của siêu âm cĩ thể đánh giá được tính tốn khối lượng của thân cọc và phát hiện được những khuyết tật của cọc như: bê tơng rỗ, chất lượng bê tơng kém, tiết diện cọc bị thay đổi,... Thiết bị: Một máy chính tạo xung và ghi lại các tín hiệu đo được. Một đầu phát và một đầu nhận nối với máy chỉnh bằng 2 cuộn dây Một con lăn đo chiều sâu Một dây đấu với máy tính để chuyển tín hiệu Một phần mềm in số liệu Ống nhựa PVC đường kính ≥50mm, bịt kín đầu, nối với nhựa bằng ren hay keo dán, được đưa vào trong thân cọc ngay trong quá trình đổ bê tơng 5.2 Quy trình thí nghiệm: Trước khi thí nghiệm cần đổ đầy nước các ống Dùng đầu rị nặng để rà và thơng ống Đầu phát và đầu đo đấu với máy chính thả đều vào 2 ống dẫn đến đáy. Dĩng siêu âm đo được trong suốt quá trình sẽ được ghi lại trong máy với trục y là chiều dài cọc và trục x là tín hiệu sĩng. Cho chạy phát thử nếu thấy tín hiệu thu được tốt thì cĩ thể bắt đầu ghi lại tín hiệu và đồng thời kéo hai dây lên. Khi tín hiệu xấu cần điều chỉnh hai dây kéo đầu do lên xuống để thu được tín hiệu ổn định và đều. Sau khi kết thúc ở hai lỗ đầu, đầu do chuyển sang lỗ thứ 3 trong khi đầu phát ở lỗ thứ 2. Cứ như vậy một cọc sẽ được đo 3 lần. Số liệu ghi lại được trong quá trình đo sẽ được xử lý trong phịng bằng chương trình vi tính Sơ đồ nguyên lý cho quy trình thí nghiệm kiểm tra cọc khoan nhồi Số lượng cọc thí nghiệm. Hình ảnh minh hoạ thực tế thí nghiệm sức chịu tải của cọc nhồi III. THI CƠNG BÊ TƠNG MĨNG Phân đợt , phân đoạn thi cơng : Cơng tác chuẩn bị : Sau khi cơng đoạn đào tỉa từng hố mĩng hồn thành, tiến hành đập đầu cọc một đoạn l=1m để lấy cốt thép chủ của cọc neo vào đài (cần chú ý chừa đoạn bêtơng đầu cọc 0,2m để ngàm vào bêtơng đài cọc). Nạo vét hố mĩng. Đổ lớp bêtơng lĩt mĩng đá 40x60, M100, dày D =100. Sau khi bêtơng lĩt đài cọc ninh kết, tiến hành định vị tim cọc, các kích thước đài cọc theo 2 phương lên lớp bêtơng lĩt này để chuẩn bị cho các cơng tác tiếp sau. Biện pháp thi cơng bê tơng đài cọc : Với giải pháp kết cấu bố trí sàn tầng hầm, dầm mĩng và đài cọc cĩ cao trình bằng nhau, do đĩ, cần đưa ra giải pháp thi cơng giải quyết sự tương quan giữa 3 kết cấu trên, bởi khi thi cơng sàn tầng hầm thì bắt buộc các cơng tác ngay bên dưới đáy sàn tầng hầm phải hồn thành (trong đĩ cĩ :Kết cấu dầm mĩng, đài cọc, cơng tác đầm nén nền tự nhiên dưới cốt sàn) =>Biện pháp thi cơng như sau : Phân đợt: Đợt 1 : Tiến hành đổ bêtơng đài cọc,giằng mĩng tới cao trình -2,95m (dưới cốt sàn 0,25m). Sau đĩ tiến hành đầm nén phần nền tự nhiên dưới cột đáy, tiếp tục đổ đất đén cao trình dưới đày sàn. Đợt 2 : Tiếp tục đổ bêtơng đà giằng sàn tầng hầm . Phân đoạn: Phân đoạn 1: cơng tác bê tơng lĩt Bê tơng lĩt dùng để lĩt nền trước khi đổ bê tơng mĩng, bê tơng lĩt cĩ nhiệm vụ làm sạch đáy bê tơng, bê tơng lĩt phải đặc chắc, khơng bị phá huỷ dưới mơi trường xung quanh. Phân đoạn 2: cơng tác coppha Làm khuơn tạo hình dáng, kích thước kết cấu, bảo vệ hỗn hợp bê tơng khi đổ và đầm khơng bị rơi vãi hoặc mất nước xi măng và bảo vệ kết cấu bê tơng trong quá trình ninh kết. Đà giáo là hệ thống chống đỡ coppha, bảo đảm coppha nằm đúng vị trí, vững chắc và ổn định trong suốt quá trình đổ, đầm, bảo dưỡng bê tơng cho đến khi tháo dỡ coppha. Phân đoạn 3:Cơng tác cốt thép Cơng tác cốt thép đi sau cơng tác coppha. Dây chuyền thi cơng cốt thép gồm 2 cơng đoạn gia cơng và lắp dựng. Cơng tác gia cơng cốt thép thường được thực hiện trong xưởng gia cơng, nếu khối lượng ít cĩ thể thực hiện ngay cạnh cơng trình. Dây chuyền thi cơng cốt thép gồm các bước sau: Nắn thẳng => Đo, cắt => uốn => hàn, buộc khung lưới => lắp dựng => hàn buộc liên kết Công tác cốt thép cũng cần lưu ý các điểm sau : + Đảm bảo bề dày lớp bêtơng bảo vệ a = 50mm bằng các biện pháp sau : + Dùng các con bọ tạo da bêtơng (bằng ximăng hay bêtơng dư sau khi đổ, tuyệt đối khơng dùng gạch) + Để giữ khoảng cách giữa lớp thép trên và dưới của đài mĩng, cĩ thể uốn đai giữ khoảng cách cốt thép như hình bên (dùng Þ12, ) Ngồi ra, cao trình đổ bêtơng cĩ thể kiểm sốt bằng cách bố trí các con kê trùng nhau theo phương đứng Với những cơng trình cĩ kết cấu dự ứng lực ngồi các cơng đoạn gia cơng trên cịn cĩ thêm cơng đoạn gia cường nguội. - Phân đoạn 4: cơng tác đổ bê tơng mĩng Gồm các quá trình chuẩn bị thành phần: chuẩn bị vật liệu, xác định thành phần cấp phối bê tơng, trộn, vận chuyển, đổ, đầm, bảo dưỡng bê tơng và tháo coppha. Các quá trình đĩ gắn bĩ chặt chẽ với nhau và chúng quyết đnhị chất lượng bê tơng. Chuẩn bị vật liệu: các vật liệu sản xuất bê tơng phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo các tiêu chuẩn hiện hành, đáp ứng yêu cầu bổ sung của thiết kế. Trong quá trình lưu kho, vận chuyển và chế tạo bê tơng phải được bảo quản, tránh nhiễm bẩn hoặc bị lẫn lộn cỡ hạt và chủng loại. Khi gặp các trường hợp trên cần cĩ ngay biện pháp khắc phục để đảm bảo sự owr định về chất lượng, chủng loại và mác xi măng sử dụng phải phù hợp với thiết kế và các điều kiện, tính chất, đặc điểm làm việc của kết cấu cơng trình. Quy trình thi cơng bê tơng mĩng : Đợt 1: thi cơng bê tơng mĩng: Đổ bê tơng lĩt mĩng đá 1x2, mác 100, dày 100mm, rộng hơn đế mĩng theo mổi phương là 100mm. Đổ bằng thủ cơng, dùng đầm bàn kỹ, xác định tim mĩng. Thép dùng làm vỉ mĩng là thép ∅12a150 được buộc thành lưới để sẵn ở ngồi, khi đổ bê tơng mĩng thì đem vào lắp đặt. Mối nối giữa thép cổ mĩng và thép vỉ mĩng phải đảm bảo đủ 30d. Buộc các viên kê vào cốt thép theo yêu cầu lớp bảo vệ. Cân chỉnh cốt thép theo tim mĩng và cố định. Làm thép đài mĩng, đà mĩng. Lắp và hiệu chỉnh cốt thép đài mĩng, đà mĩng. Lắp ván thành mĩng, đài mĩng, đà mĩng. Đổ bê tơng đài mĩng đà mĩng. Đổ bê tơng mĩng mác # 300. Làm vệ sinh lớp cốt thép, coffa và phần bê tơng lĩt mĩng. Bê tơng được trộn bằng máy trộn quả lê. Tiến hành đổ bê tơng bằng thủ cơng đến đáy đà kiềng. Dùng đầm dùi đầm kỹ bê tơng. Bảo dưỡng bê tơng mĩng sau khi đổ. Tiến hành bảo dưỡng sau khi đổ 1 buổi. Cho người tưới nước ngày 4 lần trong một tuần. Phủ kín mặt mĩng bằng bao tải để đảm bảo độ ẩm cho mĩng. Tháo dỡ ván khuơn mĩng. Sau khi đổ bê tơng 01 ngày, tiến hành tháo ván khuơn mĩng và cổ mĩng. Tháo ván khuơn theo đúng yêu cầu kỹ thuật tránh làm sứt mẽ cấu kiện. Đợt 2: Cơng tác dầm giằng mĩng : Dầm giằng mĩng BTCT mác 300 +Gia cơng lắp dựng cốt thép + Cốt dọc và cốt đai được gia cơng ở xưởng theo kích thước thiết kế. + Thép được buộc thành khung và lắp vào vị trí. + Buộc các viên kê dày 30mm vào cốt thép để đảm bảo chiều dày lớp bê tơng bảo vệ cốt thép. + Gia cơng lắp dựng ván khuơn gỗ . + Ván khuơn được gia cơng và đĩng thành hộp tập kết lại. + Đặt ván khuơn vào vị trí và điều chỉnh cho đúng vị trí thiết kế. + Sau khi điều chỉnh xong cố định ván khuơn bằng cây gỗ 3×5. + Đổ bê tơng mác 300. + Làm vệ sinh ván khuơn, cốt thép. + Tiến hành nghiệm thu ván khuơn và cốt thép dầm giằng mĩng. + Tiến hành trộn và đổ bê tơng. + Đầm kỹ bằng đầm dùi. + Tháo dỡ ván khuơn + Sau khi đổ bê tơng được 01 ngày tiến hành tháo ván khuơn dầm giằng mĩng. + Tháo ván khuơn theo đúng yêu cầu kỹ thuật tránh làm sứt mẽ cấu kiện. Cơng tác bê tơng đài mĩng : Khối lượng bêtông đài móng, bêtông lót móng được tổng hợp thành bảng sau : MĨNG BT ĐÀI BT LĨT VBT VBT lĩt SL VBT VBT lĩt h a b h’ a’ b’ (m3) (m3) (m3) (m3) (m) (m) (m) (m) (m) (m) M1 2 4.2 1.2 0.1 4.4 1.4 10.8 0.616 1 10.8 0.616 M2 2 4.2 1.2 0.1 4.4 1.4 10.8 3.45 2 20.16 1.232 M3 2 0.1 21.524 1.28 3 64.572 3.84 M4 2 1.2 1.2 0.1 1.4 1.4 2.88 0.196 4 11.52 0.784 M5 2 4.2 4.2 0.1 4.4 4.4 35.28 1.936 10 352.8 19.36 M6 2 4.2 1.2 0.1 4.4 1.4 10.8 0.616 8 80.64 4.928 GIẰNG MĨNG 0.8 152.89 0.4 49 49 TỔNG CỘNG 590 30.76 Chọn máy phục vụ thi cơng Máy bơm bê tơng : Theo « Album thi cơng xây dựng » của thầy Lê Văn Kiểm, chọn máy bơm bêtơng cĩ mã hiệu PUTZMEISTER-43Z 20H với thơng số : Ơ tơ vận chuyển bê tơng: Sử dụng bêtơng sản xuất tại nhà máy sau đĩ được chuyển đến cơng trình bằng ơ tơ chuyên dùng. Năng suất xe tải được xác định theo cơng thức: N = q.n.Kt Trong đĩ: - q: Trọng lượng bê tơng chuyên chở. ( mỗi chuyến xe chở 6,3m3 bê tơng) q = 6.3 ´ 2.5 = 15 ( T ) - Kt = 0,7 : Hệ số sử dụng xe theo thời gian - n : Số chuyến xe trong một ca (8h) n = 60 ´ 8 Tch = 480 Tch Tch= Thời gian 1 chuyến xe đi và về . Tch= tchất + tdỡ + tvận động + L/Vđi + L/Vvề . tchất= 10 phút . ( xe đứng nhận vữa ) tdỡ = 6 phút . ( xe đứng chờ bơm đổ bê tơng ) tvận động = 4 phút . Vđi = Vvề = 20 Km/h ( Tốc độ di chuyển trong thành phố ) Þ Tch= 10 + 6 + 4 + 4´2´6020 = 44 ( phút ) Þ N = q. 480 Tch= 15.75 ´ 480 44 ´ 0.7 = 120.3 ( T ) Þ Năng suất cung cấp bê tơng trong 1 ca: n = 120.3gbt = 120.32.5 = 48.2 m3 / ca Þ Số xe tải cần thiết đảm bảo phục vụ đổ khối lượng bê tơng trong 1 ca: m = 620.7648.2 = 12.88 xe Þ Chọn 13 xe. Tra theo Sổ tay chọn máy thi cơng xây dựng, ta chọn xe tải mã hiệu DONGFENG CABIN EQ1161GKJ5 cĩ các thơng số kỹ thuật như sau :- Thời gian để đổ 1 phân đoạn : + Phân đoạn 1: Vbt = 95.5 m3 à T = VbtN.Kg = 100.5120.3 ´ 0.7 = 1.15 (h) + Phân đoạn 2: Vbt = 157.9 m3 à T = VbtN.Kg = 157.9120.3 ´ 0.7 = 1.9 (h) + Phân đoạn 3: Vbt = 95.5 m3 à T = VbtN.Kg = 100.5120.3 ´ 0.7 = 1.15 (h) + Phân đoạn 4: Vbt = 233.5 m3 à T = VbtN.Kg = 233.5120.3 ´ 0.7 = 2.8 (h) Chọn đầm dùi : Dùng đầm dùi bê tơng do cơng ty Hịa Phát cung cấp với các thơng số sau: - Đầu dùi : Chọn loại đầu dùi PHV - 28 cĩ: - Kích thước: (28x345) mm. - Biên độ rung: 2 mm. - Tần số rung: 120041400 lần/phút - Trọng lượng: 1,2 kg. - Dây dùi : Chọn loại dây PSW cĩ: - Đường kính ruột: 7,7 mm. - Đường kính vỏ: 28 mm. - Chiều dài dây: 3 m. - Mơ tơ nguồn : Loại PMA - 1500 cĩ: - Cơng suất: 1,5 KVA ; 1 pha Trọng lượng: 6,5 kg . Cơng tác cơppha Vật liệu sử dụng: Đài mĩng sử dụng tấm cốppha nhựa định hình FUVI và bộ tấm nối gĩc trong và ngồi đi kèm. Với tồn bộ kích thước đài mĩng của cơng trình, ta sử dụng các loại modul sau : Loại 1 : 1000´500´50 Loại 2 : 1000´100´50 (Các số lượng được dự tốn theo biện pháp thiết kế coppha cụ thể) Cây chống và các thanh sườn dùng thép hộp 50 ´ 50 ´ 1,8mm, 50´100 ´ 1,8 mm liên kết với nhau bằng khĩa của bộ sản phẩm của FUVI. Tính tốn cơppha đứng : Tính toán thanh sườn ngang và sườn đứng (thép hộp 50x50): Tải trọng tiêu chuẩn : qtc= g .H + å qd g .H = 2500 ´ 0.4 = 1000 ( KG/m2) : áp lực ngang của bê tơng mới đồ. g = 2500 KG/m3 : khối lượng riêng của bê tơng . H= 0.4 : chiều cao mỗi lớp bê tơng phụ thuộc vào bán kính đầm dùi .( Theo TCVN 4453-1995 , bảng 16 ) å qd = qd1 + qd2 qd1 = 400 KG/m2 : tải trọng do đổ bê tơng bằng máy . qd2 = 200 KG/m2 : tải trọng do đầm rung . qd1 , qd2 : tra bảng 10.2 trang 148 sách “Kỹ thuật thi công” của TS.Đào Đình Đức (chủ biên); PGS. Lê Kiều. Tuy nhiên, với cốppha đứng thường khi đổ thì không đầm và ngược lại, do vậy: å qd = qd1 = 400 KG/m2 Tải trọng tính tốn: qtt= n.g.H + ånd.qd n = nd = 1,3 : hệ số vượt tải (tra bảng 10.3 trang 148 sách “Kỹ thuật thi công” của TS.Đào Đình Đức (chủ biên); PGS. Lê Kiều. Þ qtt = 1.3 ´ 2500 ´ 0.4 + 1.3 ´ 400 = 1820 KG/m2 Tính tốn thanh sườn đứng : Bố trí thanh sườn ngang như hình vẽ : Tải trọng phân bố đều trên mét dài theo chiều rộng b = 500 là: q0 = qtt ´ b = 1820 ´ 0,5 = 910 KG/m Momen tính tốn Maxq0´ lb22= 1365´ 0,252 2=42.65 KGm q0´ lg210= 910´ 0,752 10=51,1875 KGm Þ Mmax = 51,1875 KGm Sử dụng thanh thép hộp 50´50´1.8mm làm sườn ngang: J = bn.ln312 - bt.lt312 = 5×5312-4,82×4,82312 = 7,105 cm4 Þ W = Jy = 7,1052,5 = 2,842 cm3 Kiểm tra ứng suất : s = MmaxW = 51,1875 ´100 2,842 = 1801,11 / cm2 < [ R ] = 2100KG / cm2 Kiểm tra chuyển vị : Độ võng của sườn đứng là : [f] = 75250 = 0.3 (cm) fmax = 1128´13.65´7542.1´106´13.45 = 0.12 (cm) fmax=0.12 (cm) < [f] =0.3 (cm) . Đảm bảo điều kiện chuyển vị. Kết luận: - Điều kiện chịu lực của sườn ngang với nhịp 0,75m là đảm bảo. Tính tốn thanh sườn ngang : - Đối với sườn ngang, do cấu tạo các thanh chống xiên liên kết với sườn ngang ngay tại các vị trí liên kết với thanh sườn đứng nên sườn ngang hồn tồn khơng chịu uốn mà đĩng vai trị định vị coppha - Thanh chống xiên: Thanh chống chịu lực nén dọc trục lấy gần đúng và thiên về an tồn ta lấy lực nén lớn nhất tác dụng lên thanh chống bằng lực tập trung của sườn đứng tác dụng lên sườn ngang truyền vào thanh chống: N = 910×0,5 = 455 KG Kiểm tra khả năng chịu lực của sàn thao tác ván 3000´300´30mm. - Tải trọng tiêu chuẩn : Thoả điều kiện bền. Tải trọng tiêu chuẩn : qtc= pc + å qd pc = 150 KG / m2 : hoạt tải do người thi cơng trên sàn thao tác . å qd = 400 KG / m2 : tải trọng do máy thi cơng . Þ qtc= 150 + 400 = 550 KG / m2 Tải trọng tính tốn : qtt= nc. pc + n. å qd (nc= 1,2 ; n = 1,3 : hệ số vượt tải ) qtt = 1,2´150 + 1,3´400 = 700 KG / m2 Tải trọng tác dụng lên mét dài : 1 q0 = qtt ´ b = 700´0,3 = 210 KG / m Mmax = 210 ´ 0.52 10 = 5.25 KGm . Kiểm tra ứng suất : W = b ´ h2 6 = 30 ´ 32 6 = 45 (cm3 ) s = MmaxW = 5.25´100 45 = 11.7 KG / cm2 < [ s ] = 100 KG / cm2 ( Gỗ nhĩm VII , W = 18% , [ s ] = 105 KG / cm2 ) . Thoả điều kiện bền. Vì sàn thao tác đặt trực tiếp lên thép đài mĩng (ở đây là do nhiều thép hoa mai đỡ thép sàn chịu) nên khả năng chịu lực luơn được đảm bảo . Tính toán tấm coppha 1000 ´ 500 ´ 50mm : - Sơ đồ tính tốn : coi tấm coppha như một dầm đơn giàn cĩ gối tựa là các sườn ngang với khoảng cách sườn ngang là 750 (mm). - Tải trọng tác dụng lên cốp pha là : q = qtt ´ b = 910 ´ 0.5 = 910 (Kg/m) - Momen lớn nhất của tấm cốp pha là : Mmax = 910 ´ 0,752 10 = 51.2 (Kgm) Kiểm tra ứng suất tấm cốp pha 1000 ´ 500 ´ 50 W = b ´ h2 6 = 50 ´ 52 6 = 208 (cm3 ) s = MmaxW = 51.2 ´100 208 = 24.6 KG / cm2 < R = 2100 KG / cm2 Vậy cốp pha 1000 ´ 500 ´ 50 đàm bảo điều kiện bền . Kiểm tra chuyển vị: [f] = 75250 = 0.3 (cm) fmax = 1128´9.1 ´7542.1´106´7.549 = 0.14 (cm) fmax=0.14 (cm) < [f] =0.3 (cm) . Vậy cốp pha 1000 ´ 500 ´ 50 đàm bảo điều kiện chuyển vị . Tính toán tấm coppha 1000 ´ 100 ´ 50 : - Sơ đồ tính tốn : coi tấm coppha như một dầm đơn giàn cĩ gối tựa là các sườn ngang với khoảng cách sườn ngang là 725 (mm). - Tải trọng tác dụng lên cốp pha là : q = qtt ´ b = 1820 ´ 0.1 = 182 (Kg/m) - Momen lớn nhất của tấm cốp pha là : Mmax = 182 ´ 0,752 10 = 10.24 (Kgm) Kiểm tra ứng suất tấm cốp pha 1000 ´ 100 ´ 50 W = b ´ h2 6 = 10 ´ 52 6 = 42 (cm3 ) s = MmaxW = 10.24 ´100 42 = 24.38 KG / cm2 < R = 2100 KG / cm2 Vậy cốp pha 1000 ´ 100 ´ 50 đàm bảo điều kiện bền . Kiểm tra chuyển vị : [f] = 75250 = 0.3 (cm) fmax = 1128´1.82 ´7542.1´106´7.549 = 0.028 (cm) fmax=0.028 (cm) < [f] =0.3 (cm) . Vậy cốp pha 1000 ´ 100 ´ 50 đàm bảo điều kiện chuyển vị . Tính toán cây chống - Lực lớn nhất tác dụng vào cây chống (mô hình như tính toán thanh sườn đứng): P = 910 ´ 0,75 = 682,5 (kG) -Lực dọc lớn nhất tác dụng vào cây chống Pcc = 682,5 ´ cos13O = 665 (kG) < [ P ] = 1800 ( KG ) Kết luận: Chọn chống xiên chuẩn fuvi có khả năng chịu lực cho phép của cây chống ngoài công trường là 1800 KG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxdo_an_ky_thuat_thi_cong_ii.docx