Khi có xung CK thứ 2 thì Q0I = 0 và Q1I =1 ,Q0II và Q1III vẫn giữ nguyên trạng thái ban đầu tạingõ ra L15=1 cho đến khi có xung ck thứ 9 thì lúc này Q0I lại lặp lại trạng thái ban đầu =1còn Q1I = 0 ,Q0II = 0 và Q1II = 1,Q1III =1 tại đầu ra ta có L8=1 .L1=1.
Tiếp tục khi có xung CK thứ 17 thì lại có Q0I = 1 nhưng lúc này Q2II và Q1II lật trạng thái, Q1II sẽ chuyển trạng thái từ 1 đến 0 còn Q2II từ 0 đến 1 tại ngõ ra L16=0 ,bắt đầu tắt dần từ L1 đến L16
Khi có xung CK thứ 25 thì Q0I = 1, Q0II = Q1II = Q2II = 0 và Q3II = 1 tại ngõ ra L8 = 0.
Các đèn tắt dần cho đến khi có CK thứ 32 thì L1 = 0 kết thúc 1 chu trình làm việc.
43 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4484 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Kỹ thuật xung số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án
Kỹ thuật xung số
LỜI NÓI ĐẦU
---?{@---
Cùng với môn học kỹ thuật điện tử môn học kỹ thuật xung số là môn học kỹ thuật cơ sở quan trọng của bộ môn kỹ thuật mạch và vi xử lý tín hiệu. Nó đặc biệt quan trọng đối với học sinh, sinh viên của tất cả các nghành trong trường nhất là ngành điện tử và điện xí nghiệp của trường ta. Bởi vậy thông qua việc làm đồ án sẽ giúp cho mỗi sinh viên sẽ có cái nhìn sâu hơn về môn học kĩ thuật xung số này, và qua đây sẽ giúp cho học sinh – sinh viên đánh giá được khả năng tích luỹ kiến thức về môn này đồng thời biết cách vận dụng môn học vào thực tế.
Dù em đã cố gắng nhưng vẫn không tránh khỏi hạn chế thiếu xót vì thiếu kinh nghiệm cũng như kiến thức chuyên môn, rất mong được sự đóng góp ý kiến của toàn thể thầy cô cùng các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nam Định, ngày…..tháng…..năm2008
sinh viên thực hiện
Đỗ Duy Hà
PHẦN I. Ý TƯỞNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN
Đề tài: Thiết kế một mạch quảng cáo gồm 5 chu trình hoạt động giao tiếp 16 bóng đèn 220v/100w dùng rơle hoặc SCR
Để làm được điều một chương trìng quảng cáo,dưới dạng mạch số thì ta phải sử dụng các loại IC số, căn cứ vào đề tài đưa ra ý tưởng thiết kế mạch gồm 5 chu trình:
Mạch đèn 2 sáng 2 tối xen kẽ từ trái qua phải.
Mạch sáng dần từ phải sang trái, tắt dần từ phải sang trái.
Một sáng một tối dịch xen kẽ từ trái sang phải,tắt dần từ trái sang phải.
sáng từ hai đầu vào,rồi tắt từ giữa ra.
hai diểm sáng chạy từ hai đầu vào.
Sau khi đã đưa ra ý tưởng thiết kế mạch thì ta phải lựa chọn linh kiện nào để phù hợp với mạch ta định làm 16 bóng đèn được coi là 16 đối tượng điều khiển, sử dụng IC ghi dịch có nhiều loại IC ghi dịch nhưng dùng IC 74164 vì đây là loại IC thông dụng trên thị trường, đây là loại IC ghi dịch 8 bit.
Số lượng IC cần để đảm bảo cho 5 chu trình diễn ra là 4 con IC 74164 có ngã vào dữ liệu nối tiếp và các ngã ra song song, muốn chương trình điều khiển có các trạng thái khác nhau thì phải có mạch đến chương trình. Số trạng thái khác nhau được gọi là dung lượng của mạch đếm, có nhiều loại IC đếm nhưng ở đây ta chọn IC đếm là 4017, đây là IC đếm thập phân khi mạch đếm đến trạng thái thứ 10 nếu cứ tiếp tục có xung đếm thì mạch đếm tự động trở về trạng thái ban đầu và đếm lại, ta có thể khống chế ở bất kỳ trạng thái nào. Ta dùng 3 IC 4017, một con dùng để nhân số xung CK,hai con dùng để đếm chương trình và một con dùng để điều khiển chương trình.
Các trạng thái đầu ra cần phải đưa qua các cổng logic, các cổng cần dùng đó là cổng OR 2 đầu vào, cổng OR 3 đầu vào, cổng OR 4 đầu vào, cổng AND 2 đầu vào.
Điều kiện để cho các IC làm việc được thì phải có bộ tạo xung CK và nguồn cấp cho IC. Chọn IC 555 để tạo xung, yêu cầu có nguồn 12v DC cấp cho rơle hoặc phần tử công suất để giao tiếp, ta có thể dùng đèn đệm và là đèn thuận để khi nó khoá thì đèn đóng TZT dẫn bão hoà mục đích để khoá K đóng ngắt dứt khoát.
Từ dòng tải để đến dòng tiêu thụ, chọn điôt và tụ lọc chọn biến áp (sơ cấp, thứ cấp) phân tử cần ổn áp để IC làm việc đúng tốc độ, ổn định CK. Chọn IC ổn áp 7805.
Giao tiếp với rơle hoặc SCR đều có ưu nhược điểm của nó dùng rơle có nhược điểm là đóng ngắt nhiều dẫn đến hỏng move và đắt hơn, cồng kềnh hơn, dùng SCR rẻ, tiện dụng, linh hoạt hơn.
Chọn TZT thuận (nếu dùng rơle) là A1015 làm đèn đệm.
Chọn TZT ngược (nếu dùng SCR) là C828 hoặc C1815 làm đệm để khi TZT hơi dẫn thì SCR dẫn bão hoà.
Sau khi đã lựa chọn được những phần tử cần phục vụ cho ý tưởng thiết kế mạch ta có thể khái quát mạch quảng cáo dưới dạng sơ đồ khối như sau:
Nhiệm vụ các khối:
C2
C3
C4
* Khối nguồn: có nhiệm vụ tạo ra nguồn cấp cho các IC số hoạt động, cấp cho rơle đóng cắt và bóng đèn, như vậy nguồn yêu cầu cả AC và DC.
Sơ đồ mạch điện:
Tác dụng linh kiện:
L1, L2 là sơ cấp và thứ cấp máy biến áp, biển đổi áp xoay chiều U1 thành áp xoay chiều U2 có giá trị phù hợp với tải.
D1 ® D4 là cầu chỉnh lưu đổi áp xoay chiều thành áp 1 chiều nhấp nhô.
C1, C4 là các tụ lọc nguồn san bằng điện áp 1 chiều nhấp nhô.
C2, C3 là các tụ cải thiện quá trình quá độ.
Để các IC số hoạt động được ổn định thì nguồn cấp cho nó cũng phải được ổn định, vì các IC số hoạt động tốt ở nguồn +5v do vậy chọn IC ổn áp loại 7805 được dùng thông dụng hơn trong số các loại IC khác cùng họ, nó có điện áp ra ổn định cực tính dương là +5v và dòng ra là 1A.
7805
in
out
2
3
1
C1
C2
Chức năng các chân của IC 7805:
Chân 1: chân vào
Chân 2: chân mass
Chân 3: chân ra
Tụ C2 thường được chọn C = 0,1mF để cải thiện quá trình quá độ và giữa cho điện trở ra của mạch đủ nhỏ ở tần số cao.
Các IC ổn áp được cấu trúc bao gồm các khối tạo điện áp chuẩn lấy mẫu, khuyếch đại so sánh, phần tử điều chỉnh, bảo vệ quá tải. IC ổn áp có thể có cấu trúc như hình vẽ sau:
Với loại có 3 chân ra (họ 78, 79) điện trở R1 và R2 được đấu bên trong IC điện áp ra có trị số cố định.
Với loại có 4 chân, chân số 4 được để ngỏ khi đó có thể điều chỉnh điện áp ra tải ở chân 3 theo công thức:
với Uch = UĐZ1
Để bảo vệ IC người ta thiết kế 2 mạch bảo vệ qua áp và bảo vệ quá dòng.
R3, R4 và Q3 tạo thành một bảo vệ quá dòng nếu dòng tải lớn UR3 lớn Q3 mở hạn chế dòng vào BQ4.
Khi điện áp vào quá lớn hoặc do chập tải lớn làm điện áp ra quá nhỏ dẫn đến UV – UR > Ut (Ut là điện áp đánh thủng của DZ) DZ thông có dòng qua R5, R4, R3 làm cho Q3 mở ngay khi dòng qua R3 chưa đạt tới giá trị max do đó bảo vệ được Q5 không quá nhiệt.
Điện áp vào Uin = Uout + 3v là tốt nhất nếu nhỏ hơn điện áp ra không đúng. Nếu điện áp vào lớn thì điện áp ra vẫn ổn áp nhưng công suất chịu đựng của IC rẽ giảm làm cho Ic nóng.
Chọn tụ chú ý điện áp chiu đựng, chọn điôt cần chú ý khả năng chụi đựng dòng của tải và điện áp ngược.
Các thông số:
Symbol
Nom
Unit
Power suply
Vin
+5
V
Output current
I0
1
A
Operating temperature
Topr
0 ¸ 1250
0C
Storage temperature
Tstg
- 65 ¸ +1500
0C
* Khối dao động:
Đặt vấn đề: mạch dao động đa hài tạo xung vuông có nhiều mạch sử dụng nhiều loại linh kiện khác nhau để lắp ráp, sử dụng nhiều chế độ làm việc khác nhau. Xung vuông được tạo ra được ứng dụng rộng rãi có thể làm xung nhịp xung điều khiển….
Ta có một số mạch dao động đa hài tạo xung vuông như: mạch dao động đa hài dùng TZT, mạch dao động đa hài dùng IC 741, mạch dao động đa hài dùng IC 555.
Chọn mạch dao động dùng IC 555: chu trình làm việc có thể thay đổi được, khả năng cho dòng ra lớn, có khả năng cung cấp dòng đến 200 mA. Điện thế nguồn nuôi cho phép biến đổi rộng từ 4,5v ¸ 16v, đầu ra tương thích TTL, độ ổn định làm việc cao (biến đổi 0,005% trong mỗi 0C).
Sơ đồ mạch điện
Tác dụng linh kiện: IC 555 dùng để tạo dao động.
R1, VR1, C1 : định tần số .
C2 chống nhiễu.
Sơ đồ chân IC 555
Sơ đồ cấu trúc bên trong IC 555
Chân 8: cấp nguồn 4,5v ¸ 16v
Chân 1: mass
Chân 2: chân nảy (trigger)
Chân 3: output
Chân 4: preset khôi phục lại trạng thái ban đầu
Chân 5: điều khiển (control)
Chân 6: chân thềm
Chân 7: chân xả
Các điện trở R tạo thành bộ phân áp sao cho:
O1, O2 là 2 opam
A1 là một chuyển mạch, A2 khuyếch đại đảo
FF là loại Flip – Flop RS
Nguyên lý làm việc: Khi cấp nguồn cho mạch ta có ngay
VC = Vpin 6 = Vpin 2 < nên : S = 1, R = 0, Q = 1, (trạng thái 1 của bảng chân lý).
Û Out = 1, A1 khoá, Vpin 7 = 1Û tụ C nạp điện từ +B ¸ R1¸ VR1 Û VC tăng lên đến lúc đó S = 0, R = 0 nên các đầu ra Q và không thay đổi tức là tụ C tiếp tục nạp điện (trạng thái 2).
Khi VC tăng bằng lúc này ta có R = 1, S = 0, . Tụ C bắt đầu xả điện từ +C ¸ VR1 ¸ RCEA1 ¸ mass làm cho VC giảm xuống.
Khi thì ta có S = 0, R = 0 đầu ra không đổi tức là tụ C tiếp tục phóng điện cho đến khi thì lúc này R vẫn = 0 còn S = 1 làm cho đầu ra lúc này đầu ra lên cao còn A1 khoá lại tụ C bắt đầu nạp để hình thành 1 chu kỳ mới.
Bảng chân lý
S
R
1
0
0
Tụ C bắt đầu nạp
0
0
Q0
Tụ C nạp
0
1
1
Tụ C xả đầu ra xuống thấp
0
0
Q0
Tụ C xả
Vout
Vc
* Khối điều khiển chương trình: Chọn IC số họ CMOS 4017
+ Đặc điểm của IC số CMOS : CMOS được sử dụng trong kỹ thuật hàng không vũ trụ có đặc tính không phụ thuộc vào lưới điện, miễn nhiễu … ngày nay CMOS được dùng rộng rãi trong điện tử công nghiệp, điện tử Y khoa, kỹ thuật xe hơi và kỹ thuật máy tính điện tử.
CMOS do hãng RCA (Mỹ) sản xuất.
· Loạt đầu tiên mang tên CD 4000 (CD 4000A)
· Loạt công nghiệp tên CD 4000B có thên tầng đệm ra.
· Loạt CD 4500 và CD 4700.
Hãng motorola sản xuất : MC 14000, MC14000B, MC14500
Loạt 74 HC và 74 HCT loại CMOS tốc độ cao có khả năng thay thế tương đương TTL 74, 74LS.
Đặc tính điện của CMOS gồm các đặc tính giống loại TTL, điện thế cấp điện VĐD của các loạt rất khác nhau
Loạt CMOS
Điện thế VĐD
CD 4000A, B, CD 4500
3v ¸ 15v (max 18v)
MC 14000A, B, MC 14500
3v ¸ 15v (max 18v)
74HC
2v ¸ 6v
74HCT
4,5v ¸ 5,5v
+ Điện thế logic ngõ vào Vi:
Thông số
4000B
74HC
74HCT
ViHmin
3,5
3,5
2
ViLmax
1,5
1
0,8
VoHmin
7,95
4,9
4,9
VoLmax
0,05
0,1
0,1
+ Điện thế ngõ ra Vo.
+ Dòng điện vào và dòng ra
+ Công suất tiêu tán nhỏ 2,5 nw
+ CMOS có tính miễn nhiễu tốt: là khả năng của mạch logic không bị nhầm lẫn logic khi điện thế ngõ vào của mạch có lẫn nhiễu.
+ Khoảng nhiệt độ làm việc: - 400C ¸ + 850C
- 550C ¸ + 1250C
+ Điện dung ngõ ra/ ngõ vào : điện dung ngõ vào của CMOS = 1,5pF ¸ 5pF và điện dung ngõ ra = 3pF ¸ 7,5pF
+ Thời gian trễ điện áp càng cao thì CMOS hoạt động càng nhanh, thời gian trễ ra tăng với nhiệt độ tải điện dung.
Khảo sát IC 4017 :+ Sơ đồ chân
+ Sơ đồ cấu trúc
+ Chức năng các chân gồm 16 chân: chân 1, 2, 3, 4,5, 6, 7, 9, 10, 11 là chân đầu ra.
Chân 8: chân mass
Chân 16: cấp nguồn
Chân 15: MR thiết lập lại trạng thái ban đầu, tích cực mức cao
Chân 14: cấp xung tích cực mức cao
Chân 13: cấp xung tích cực mức thấp
+ Bảng trạng thái
MR
CP0
Operation
H
x
x
L
H
H ® L
Counter advance
L
L ® H
L
Counter advance
L
L
x
No change
L
x
H
No change
L
H
L ® H
No change
L
H ® L
L
No change
Từ bảng trạng thái ta thấy MR tích cực mức cao, khi MR ở mức thấp và xuất hiện sườn lên cạnh xung ở chân CPo và sườn xuống cạnh xung ở chân thì IC mới thực hiện đếm.
Dạng sóng.
ck
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
Q8
Q9
Bảng chân lý.
CP0
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
Q8
Q9
Q5-Q9
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
Các IC chứa các cổng logic.
Chọn IC 7408, IC 7432, IC 4072, IC 4075 đây là những IC thông dụng,dễ kiếm trên thị trường.
+ IC 4072 (CD 4072B)
Đây là sơ đồ IC chứa cổng OR 4 đầu vào, gồm 14 chân và có 2 cổng.
Chân 14 cấp nguồn
Chân 7 nối mass
Chân 1 và 3 là đầu ra
Các chân 2, 3, 4, 5, 9, 10, 11, 12 là các chân đầu vào
Dạng sóng của cổng OR
A
B
Y
Bảng chân lý
IN
Out
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
1
1
1
1
0
0
0
0
1
1
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
®
®
®
®
®
®
®
®
®
®
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Nhìn vào bảng chân lý ta thấy rằng đầu ra sẽ ở mức cao khi một trong 4 đầu vào ậ mức cao. Tức là chỉ cần 1 đầu vào lên mức cao thì đầu ra lên mức cao.
+ IC 4075B:
Đây là IC chứa cổng OR 3 đầu vào gồm 14 chân và có 3 cổng OR
Chân 14 cấp nguồn
Chân 7 nối mass
Các chân 1, 2, 3, 4, 5, 8, 11, 12, 13 là các chân tín hiệu vào
Các chân 6, 10, 9 là các chân lấy tín hiệu ra.
Bảng chân lý:
IN
Out
0
0
0
0
1
1
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
1
0
1
0
1
0
1
O
1
1
1
1
1
1
1
Nhìn vào bảng chân lý ta thấy chỉ cần một trong 3 đầu vào lên 1 thì đầu ra lên 1.
+ IC SN 7408:
Đây là IC chứa cổng AND 2 đầu vào, trong đó có 4 cổng và gồm 14 chân.
Chân 14 cấp nguồn
Chân 7 nối mass
Chân 8, 11, 3, 6 là các chân đầu ra
Các chân 1, 2, 4, 5, 9, 10, 12, 13 là các chân đầu vào
Dạng sóng của cổng AND
A
B
Y
Bảng chân lý:
IN
Out
0
0
1
1
0
1
0
1
0
0
0
1
Nhìn vào bảng chân lý ta thấy đầu ra chỉ lên 1 khi tất cả các đầu vào lên 1.
+ IC SN 7432:
Đây là IC chứa cổng OR 2 đầu vào gồm 14 chân và 4 cổng OR
Chân 14 cấp nguồn
Chân 7 nối mass
Các chân 1, 2, 4, 5, 9, 10, 12, 13 là các chân đầu vào
Các chân 6, 8, 11, 3 là các chân đầu ra.
Bảng chân lý:
A
B
Y
0
0
1
1
0
1
0
1
0
1
1
1
Nhận xét: đầu ra lên 1 khi một trong 2 đầu vào lên 1
* Khối ghi dịch
Chọn IC ghi dịch 7464 họ TTL với IC logic dùng TZT lưỡng cực có nhiều họ chúng có nhiều đặc tính khác nhau, một số IC thuộc họ 74 và 74LS.
Định dạng tối đa
74
74LS
Đơn vị
Min
Nomi
Max
Min
Nomi
Max
Vcc
4,75
5
5,25
4,75
5
5,25
Vol
Iout ở mức cao (H)
- 400
- 400
mA
Iout ở mức thấp (H)
16
8
mA
Nhiệt độ làm việc TA
0
70
0
75
0C
Đặc tính điện
74
74LS
Đơn vị
Min
Typ
Max
Min
Typ
Max
Vin (H)
2
2
Vol
Vin (L)
0,8
0,8
Vol
Vout (H)
2,4
3,4
16
2,5
3,5
8
Vol
Vout (L)
0,2
0,4
0
0,25
0,15
Vol
Iin (H)
40
20
mA
Iin (L)
1,6
- 0,4
MA
Iout nối tắt
1,8
- 55
- 20
- 100
MA
+ Đặc tính kỹ thuật của các IC logic:
Các định trị tối đa tuyệt đối là các trị số tối đa mà ta không vượt qua vì sẽ làm hỏng IC.
Các điều kiện hoạt động khuyến cáo thường chỉ liên quan đến điện thế cấp Vcc, điện thế ra mức cao Vout (H) điện thế ra mức thấp Vol, khoảng nhiệt độ làm việc, đây là các trị số mà ta không nên vượt qua vì sẽ không đảm bảo logic hoạt động bình thường cho các IC.
Các định tính điện: trong khoảng nhiệt độ cho phép nhiều đặc tính điện cần cho việc sử dụng thiết kế mạch logic.
Các đặc tính chuyển mạch thường phát biểu ở điện thế cấp điện Vcc = 5v và nhiệt độ phòng 200C đây là các đặc tính liên quan đến các trì hoãn cũng như thời tăng thời giảm. Khi chuyển mạch các thông số này phụ thuộc vào tải ở ngõ ra nhất thiết là điện dung của tải.
Đặc trưng tiêu biểu của họ 74 xx
Công suất tiêu tán của 74LSxx: P = 2mw + 0,25mw/ MHZ (với Ctải = 15pF)
Nguồn nuôi
Logic “Ov điện áp ra
Logic “1” điện áp ra
Khoảng an toàn
Khoảng nhiệt độ làm việc
Khoảng nhiệt độ bảo quản
Điện áp cao nhất cho phép
Điện áp thấp nhất
Điện áp cao nhất giữa 2 ngõ vào
Điện áp cao nhất giữa 2 ngõ vào và đất
Điện áp cao nhất giữa 2 ngõ ra và đất
Điện áp thấp nhất giữa 2 ngõ vào và đất
Điện áp thấp nhất giữa 2 ngõ ra và đất
(tốt nhất giữa 2 dòng điện < 1mA)
Nhiệt độ hàn với mỏ hàn
Nhiệt độ hàn cao nhất với bể thiếc/ chì hàn
15v
0,2v
3v
1v
00C - 700C
- 650 + 1500C
+ 7v
- 0,5v
+ 5,5v
=5,5v
+5,5v
- 0,8v
- 0,8v
2650C
2400C
Sơ đồ chân và chức năng của IC SN 74164
Sơ đồ cấu trúc
SN 74164 gồm 14 chân
Chân 14 cấp nguồn
Chân 7 nối mass
Chân 1, 2 nối 2 chân dữ liệu đầu vào
Chân 3, 4, 5, 6, 10, 11, 12, 13 các chân đầu ra
Chân 9 xung xoá
Chân 8 xung nhịp
Bảng chân lý
inputs
Outputs
Clear
Clock
A
B
QA
QB
………
QH
L
H
H
H
H
x
L
x
x
H
L
x
x
x
H
x
L
L
QA0
H
L
L
L
ABo
QAn
QAn
QAn
………
………
………
………
………
L
QHo
QGn
QGn
QGn
Nhìn vào bảng chân lý ta thấy khi có xung thì tất cả các đầu ra đều xuống thấp (CL tích cực mức thấp). Và trạng thái tín hiệu đầu ra phụ thuộc vào dữ liệu đầu vào A và B. Khi chưa có xung nhịp thì tín hiệu đầu ra ở trạng thái trước đó, khi xuất hiện xung nhịp nếu một trong 2 đầu vào dữ liệu xuống thấp thì đầu ra cũng xuống thấp, đầu ra chỉ lên mức cao khi cả 2 đầu vào dữ liệu lên cao và có xung nhịp xuất hiện ở cạnh lên của xung.
Theo nguyên tắc dịch bít nếu đầu vào bit 1 thì nó sẽ được dịch sang bit QA,QA®QB……..QH
Nếu CK=0 bất chấp đầu vào đầu ra khôngthay đổi
+ Giản đồ thời gian của Ic 74164
Clock
Clear
D
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
Bảng trạng thái:
Clock
D
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
K0 có
x
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
2
0
0
1
0
0
0
0
0
0
3
1
1
0
1
0
0
0
0
0
4
0
0
1
0
1
0
0
0
0
5
1
1
0
1
0
1
0
0
0
6
0
0
1
0
1
0
1
0
0
7
1
1
0
1
0
1
0
1
0
8
0
0
1
0
1
0
1
0
1
Từ bảng chân lý ta thấy cứ sau một xung nhịp ck mạch lưu giữ trạng thái mới đồng thời dữ liệu được dịch đi một bit (trong khoảng thời gian không có xung ck thì mạch giữ nguyên trạng thái).
*Khối hiển thị:
Gồm có 16 bóng đèn 220v/100w giao tiếp qua rơle hoặc SCR.
PHẦN II. LỰA CHỌN VÀ TÍNH TOÁN KHỐI NGUỒN
I. MẠCH CUNG CẤP NGUỒN
1. Khái niệm về mạch cung cấp nguồn .
Nhiệm vụ của mạch cung cấp nguồn là tạo ra năng lượng cần thiết để cung cấp cho các thiết bị điện và điện tử làm việc.
Thông thường nguồn năng lượng do bộ nguồn tạo ra là nguồn một chiều lấy từ nguồn điện xoay chiều hoặc từ pin acquy.
R1
Biến áp
Mạch chỉnh lưu
Bộ
lọc
ổn áp (dòng)
U1 ~
U2 ~
Ut
U01
Ur
It
Sơ đồ khối của một bộ nguồn hoàn chỉnh:
Biến áp :để biến đổi điện áp xoay chiều U1 thành điện áp xoay chiều U2có giá trị phù hợp với tải.
Mạch chỉnh lưu: có nhiệm vụ biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều nhấp nhô Ut (điện áp một chiều có độ lớn thay đổi theo thời gian).
Bộ lọc: san bằng điện áp một chiều nhấp nhô thành điện áp một chiều bằng phẳng U01.
Bộ ổn áp (ổn dòng ): có nhiệm vụ tạo ra điện áp một chiều (dòng điện một chiều) ổn định Ut (It) cung cấp cho tải khi điện áp vào U01 hoặc trị số tải thay đổi. Tuỳ theo yêu cầu cụ thể mà bộ nguồn có thể có đầy đủ hoặc không đầy đủ các khối trên.
2. Mạch chỉnh lưu cầu
Sơ đồ nguyên lý
U2
Ung
Ungm
p
2p
3p
Ut
3p
2p
p
t
t
t
U2m
U21
0
0
0
Mạch chỉnh lưu dùng 4 điôt D1, D2, D3, D4
Biến áp nguồn không có điểm giữa
* Nguyên lý làm việc
ở 1/2 chu kỳ đầu của điện áp vào ,U2 có chiều dương trên âm dưới D1và D3 dẫn D2 và D4 khoá có dòng qua tải: +U2® D1®Rt® D3®-U2
ở 1/2 chu kỳ sau điện áp U2 có chiều âm trên dương dưới D1và D3 khoá D2 và D4 dẫn có dòng qua tải :+U2® D2®Rt® D4 ®-U2 như vậy trong mỗi nửa chu kỳ có 2 diode dẫn dòng qua tải xuất hiện cả trong 2 nửa chu kỳ và đi theo một chiều nhất định.
Tacó U0 là điện áp trung bình trên tải được xác định
U0 =
I0 =
IDmax=
Ungmax =U2m=
Sơ đồ chỉnh lưu cầu diode được dùng rộng rãi trong thực tế nó có ưu sđiểm là tận dụng được công suất của biến áp tần số cao hơn do đó yêu cầu lọc thấp hơn điện áp ngượcđặt lên diode thấp hơn.
3. Lọc thành phần xoay chiều của dòng điện ra tải
Trong các mạch điện chỉnh lưu dòng điện ra tải tuy có cực tính không đổi (dòng một chiều ) nhưng giá trị (độ lớn ) của chúng thay đổi theo thời gian một cách có chu kỳ được gọi là sự đập mạch củadòng điện hay điện áp sau chỉnh lưu.
Dùng chuỗi Fourier để phân tích dòng điện đập mạch ta có:
I0 là thành phần một chiều
là tổng các sóng hài xoay chiều có độ lớn pha và tần số phụ thuộc vào loại mạch chỉnh lưu.
Thành phần xoay chiều có tần số w - hài bậc 1.
Thành phần xoay chiều có tần số 2w - hài bậc 2.
Để cung cấp năng lượng cho các thiết bị điện tử làm việc phải lọc bỏ các thành phần hài.
Để đặc trưng cho chất lượng điện áp (hay dòng điện) sau chỉnh lưu người ta đưa ra hệ số đập mạch Kp
Biên độ sóng hài lớn nhất của It (hay Ut)
Giá trị trung bình của I0 (hoặc U0)
KP =
Nếu KP càng nhỏ thì chất lượng của bộ nguồn càng cao.
Với mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ Kp=0,667
Với mạch chỉnh lưu 1/2 chu kỳ Kp=1,58
Thường dùng dùng tụ điện, điện cảm của mạch lọc tích cực để lọc bỏ các thành phần sóng hài.
+ Lọc bằng tụ điện.
Sơ đồ nguyên lý:
Ut
t
Ut (có tụ C)
t3
t2
t1
t
0
0
Tụ C mắc song song với tải Rt thường có trị số vài trăm mF đến vài nghìn mF. Khi điôt thông thì tụ C nạp điện và tích trữa năng lượng khi điôt khoá thì tụ C phóng điện qua Rt bằng cách đó có thể giảm độ gợn sóng của điện áp ra.
Nguyên lý: Khi không có tụ C điện áp trên tải có độ nhấp nhô lớn.
Khi mắc tụ C // Rt trong mạch xảy ra quá trình phóng nạp:
+ Từ 0 t1 điện áp sau chỉnh lưu tăng tụ C được nạp điện từ : + nguồn ®tụ C®mass.
+ Từ t1t2 điện áp sau chỉnh lưu giảm tụ c phóng điện qua tải: + C ®Rt®mass®-c
+ Từ t2t3 điện áp ra lớn hơn điện áp trên tụ, tụ C lại được nạp điện kết quả điện áp ra trên tụ có dạng tương đối bằng phẳng.
Mạch lọc bằng tụ phù hợp với tải tiêu thụ dòng điện nhỏ (trị số Rt lớn).
4. Ổn định điện áp
Các mạch ổn định có nhiện vụ giữ cho điện áp ra hoặc dòng điện ra của một thiết bị cung cấp không đổi khi điện áp vào thay đổi cũng như khi tải hoặc nhiệt độ thay đổi .Thông thường các mạch ổn định có tác dụng giảm và giảm tạp âm do đó dùng mạch ổn định có thể giảm nhỏ kích thước của thiết bị cung cấp nhờ tiết kiệm được các tụ điện và điện cảm lọc.
+ ổn áp bù tuyến tính dùng IC ổn áp:
Để thu nhỏ kích thước cũng như chuẩn hoá các tham số của các bộ ổn áp một chiều kiểu bù tuyến tính người ta chế tạo chúng dưới dạng vi mạch do vậy thuận tiện cho việc sử dụng.
IC ổn áp có dòng ra khoảng 100mA đến vài A thậm chí vài chục A, điện áp ra có thể cố định hoặc điều chỉnh được ,công suất tiêu tán vài w đến vài chục w tuỳ từng loại IC sử dụng ta sẽ có những thông số cần thiết.
Các IC ổn áp thông dụng hiện nay là họ 78xx,79xx LM105, LM309, LM317.
Các IC ổn áp được cấu trúc bao gồm các khối tạo điện áp chuẩn lấy mẫu, khuyếch đại so sánh, phần tử điều chỉnh, phần tử bảo vệ quá tải.
+ Sơ đồ ổn áp có điện áp ra cố định dùng IC 7805.
IC 7805 cho ra điện áp ổn định 5v có cực tính dương
7805
+ Uv 7 ¸ 35v
+ Ur +5v
C2 0,1mF
C1 0,33mF
1
2
3
Tụ C2 = 0,1 mF để cải thiện quá trình quá độ và giữ cho điện trở ra của mạch đủ nhỏ ở tần số cao.
7805 có Iout = 1A, Uout = +5v
5. Tính toán mạch nguồn
* Sơ đồ nguyên lý:
C2
C3
C4
MBA cần dùng là MBA giảm áp
U1 điện áp bên sơ cấp MBA
U2 điện áp bên thứ cấp MBA
D1 ¸ D4 cầu chỉnh lưu
Nguồn ra gồm 2 mức nguồn:
+12v cấp cho relơ đóng cắt khoá K
+ 5v cấp cho các IC số hoạt động
Chọn điện áp bên thứ cấp U2 là 8,5v
Tụ lọc C1 được nạp điện tới giá trị đỉnh của ngõ vào
Giá trị đỉnh: Vp = 1,414 . 8,5 = 12v
Nếu tụ lọc mở điện áp DC ngõ ra sẽ giảm giá trị trung bình của nó:
Vp = 0,45 . 8,5 = 3,825v
Chọn dòng tải (dòng làm việc) là 2,5A
Công suất bên thứ cấp là : P2 =U2.I2=2,5 . 8,5 =21,25(w)
Công suất bên sơ cấp là : P1 = 1,1 P2 (với MBA có P < 100w)
P1 =U1.I1=1,1 . 21,25 = 22,4(w)
Dòng qua sơ cấp MBA là:
Þ Tiết diện hình học MBA là
Þ Tiết diện thuần sắt: Sts = 0,9.Shh = 0,9.6 = 5,4 (cm2)
Þ Số vòng dây/ vol (chọn K = 45, B = 1T)
Þ Số vòng dây bên sơ cấp : w1=8.220 = 1760 (vòng)
Þ Số vòng dây bên thứ cấp :w2= 8.8.5 = 68 (vòng)
Þ Đường kính dây quấn:
Sơ cấp :
Thứ cấp :
Chọn chiều rộng lõi thép là : a = 2,4 cm Þ chiều dài xếp thép là
Giả sử thép có độ dài bằng 0,2mm Þ số lá thép cần dùng là
Chọn chiều cao của trụ là h = 3,6 (cm), chiều rộng cửa sổ biến áp là c = 1,2(cm).
Chọn tụ lọc: nguồn cung cấp hoạt động ở tần số 50 Hz, tần số nhấp nhô gấp đôi tần số ngõ vào đối với chỉnh lưu hai nửa chu kỳ
Khi dòng tải là 2,5A và độ nhấp nhô có thể cho phép là 10% = 1,2Vpp điện dung tụ được tính:
Chọn C1 = 2200mF/ 25v
Chọn tụ C2 = 0,33mF/ 16v
Chọn C3 = 0,1mF/ 16v
Chọn C4 = 470mF/ 16v
Chọn cầu điôt có dòng là 3A tra cứu ta có cầu là KBPC 1005 3A / 50v
Có
Chọn R = 5W / 50mw là điện trở công suất điện áp rơi trên R là
UR = 5. 0,1= 0,5v
Dòng qua các rơle là 0,15 .16 = 2,4 A
Dòng vào 7805 là 0,1A.
PHẦN III. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH SỐ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH
Mạch quảng cáo gồm 5 chu trình
Nguyên tắc hoạt động của 4017 là tại một thời điểm ở ngõ ra chỉ có một đầu ra ở mức cao còn tất cả các đầu ra khác đều ở mức thấp.
4017 là 1 IC đếm thập phân cứ mỗi lần xuất hiện 1 xung đưa tới Cp thì đầu ra lật trạng thái.
Mạch sử dụng 3 IC 4017 với 3 chức năng khác nhau mặc dù nó có tính chất và cấu tạo là như nhau.
Chọn IC 4017a làm nhiệm vụ nhân số xung CK
IC 4017b làm nhiệm vụ đếm chương trình
IC 4017c làm nhiệm vụ điều khiển chương trình
Nguyên tắc hoạt động của 74164 là mỗi khi có dữ liệu đầu vào đưa tới 2 chân dữ liệu Da và Db thì dữ liệu sẽ được đưa tới các đầu ra và được dịch dần từ Q0 ® Q7 và trường hợp khi có tín hiệu xung xoá đưa tới chân MR của các IC thì tất cả đầu ra đều xuống mức thấp.
IC 4017 chân MR tích cực ở mức cao.
IC 74164 chân MR tích cực ở mức thấp.
Khống chế đầu ra phụ thuộc đầu vào điều khiển của IC 4017 phải được lật trạng thái đầu ra ngay từ xung CK đầu tiên. Và IC 4017a phải được lặp trạng thái ban đầu ở CK thứ 9 khi đưa về MR.
IC 4017b khống chế MR ở CK thứ 5.
IC 4017c khống chế MR ở CK thứ 6
CK của 4017b = Q0 của 4017a
CK của 4017c = Q0 của 4017b
Cứ 32 CK của 4017a thì ta được 4 CK ở 4017b và 1 CK ở 4017c tức là ta sẽ được 1 chu trình tương ứng với 16 đầu ra của 74164.
*Nguyên lý hoạt động của chu trình 1: Mạch sáng dần tắt dần từ trái qua phải
Bảng trạng thái
CK
Q0
I
Q1
I
Q2 I
Q3
I
Q4
I
Q5
I
Q6
I
Q7
I
Q0
II
Q1
II
Q2
II
Q3
II
Q0 III
L1
L2
L3
L4
L5
L6
L7
L8
L9
L10
L11
L12
L13
L14
L15
L16
1
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
2
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
3
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
4
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
5
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
1
0
1
1
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
6
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
7
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
8
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
1
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
9
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
0
0
0
10
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
0
0
11
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
0
12
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
1
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
13
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
1
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
14
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
15
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
16
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
1
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
17
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
18
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
19
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
20
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
21
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
22
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
1
23
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
1
24
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
25
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
1
1
0
26
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
1
1
27
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
1
28
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
29
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
30
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
31
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
32
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Nhìn vào bảng trạng thái ta thấy: Khi có CK thứ nhất (tác động cạnh lên của xung) thì Q0I = Q0III = 1 tại ngõ ra L1 =1 & L2=1
Khi có CK thứ 2 Q0I = 0, Q0II = Q0III = 1 tại ngõ ra L3=1 & L4 = 1 ….cho đến khi có CK thứ 9 thì Q0I = 1 (lặp lại trạng thái ban đầu) lúc này Q0II = 0 và Q1II = 1 , Mạch giữ nguyên trạng thái 2 sáng 2 tôí xen kẻ ,
Khi có xung CK thứ 25 thì Q3II =1 ,Q0II =Q1II =Q2II=0 còn Q3II=1 ,Q0III vẫn giữ nguyên trạng thái =1 , mạch sáng tối xen kẻ & tắt dần từ tráI sang phải
*Nguyên lý làm việc của chu trình 2:
Mạch sáng dần từ phải sang trái tắt dần từ phải sang trái
CK
Q0
I
Q1
I
Q2 I
Q3
I
Q4
I
Q5
I
Q6
I
Q7
I
Q0
II
Q1
II
Q2
II
Q3
II
Q1 III
L1
L2
L3
L4
L5
L6
L7
L8
L9
L10
L11
L12
L13
L14
L15
L16
1
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
2
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
3
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
4
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
5
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
6
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
7
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
8
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
9
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
10
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
11
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
12
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
13
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
14
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
1
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
15
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
16
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
17
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
18
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
19
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
20
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
21
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
22
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
23
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
24
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
25
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
26
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
27
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
28
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
29
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
30
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
31
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
32
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Từ bảng trạng thái ta thấy :
Khi có xung CK tác động thì Q0I = Q0II = Q1III = 1 tại ngõ ra L16 =1
Khi có xung CK thứ 2 thì Q0I = 0 và Q1I =1 ,Q0II và Q1III vẫn giữ nguyên trạng thái ban đầu tạingõ ra L15=1 cho đến khi có xung ck thứ 9 thì lúc này Q0I lại lặp lại trạng thái ban đầu =1còn Q1I = 0 ,Q0II = 0 và Q1II = 1,Q1III =1 tại đầu ra ta có L8=1….L1=1.
Tiếp tục khi có xung CK thứ 17 thì lại có Q0I = 1 nhưng lúc này Q2II và Q1II lật trạng thái, Q1II sẽ chuyển trạng thái từ 1 đến 0 còn Q2II từ 0 đến 1 tại ngõ ra L16=0 ,bắt đầu tắt dần từ L1 đến L16
Khi có xung CK thứ 25 thì Q0I = 1, Q0II = Q1II = Q2II = 0 và Q3II = 1 tại ngõ ra L8 = 0.
Các đèn tắt dần cho đến khi có CK thứ 32 thì L1 = 0 kết thúc 1 chu trình làm việc.
*Nguyên lý làm việc của chu trình 3:
Mạch 1 sáng 1 tối dịch xen kẽ từ trái sang phải
CK
Q0
I
Q1
I
Q2 I
Q3
I
Q4
I
Q5
I
Q6
I
Q7
I
Q0
II
Q1
II
Q2
II
Q3
II
Q3 III
L1
L2
L3
L4
L5
L6
L7
L8
L9
L10
L11
L12
L13
L14
L15
L16
1
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
2
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
3
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
4
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
5
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
1
6
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
1
0
7
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
1
0
1
8
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
1
0
1
0
9
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
10
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
11
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
12
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
13
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
14
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
1
0
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
15
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
16
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
1
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
17
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
0
18
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
0
0
19
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
0
0
0
20
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
1
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
0
0
0
0
21
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
22
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
1
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
23
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
24
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
1
1
0
1
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
25
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
1
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
26
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
27
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
28
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
29
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
30
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
31
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
32
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Từ bảng trạng thái ta thấy:
Tại CK đầu tiên của chu trình Q0I = Q0II = Q3III = 1 tại ngõ ra L16 = 1
Khi có CK thứ 2, tại ngõ ra L16 = 0, L15 =1, mạch thực hiện dịch một sáng một tối. Khi đến CK thứ 9 thì Q0II = 0, Q1II = 1 tại ngõ ra L9 = 1, L10 = 0 mạch tiếp tục thực hiện khi đến CK thứ 17 thì Q1II = 0, Q2II = 1 tại ngõ ra L16 = 0. Khi có CK thứ 25 thì đầu ra của IC lại lật trạng thái Q3II = 1. Khi đến CK thứ 32 thì tất cả các ngã ra đều bằng 0 kết thúc một chu trình làm việc.
*Nguyên lý hoạt động của chu trình 4: 2 điểm sáng từ 2 đầu vào
Bảng trạng thái
CK
Q0
I
Q1
I
Q2 I
Q3
I
Q4
I
Q5
I
Q6
I
Q7
I
Q0
II
Q1
II
Q2
II
Q3
II
Q4 III
L1
L2
L3
L4
L5
L6
L7
L8
L9
L10
L11
L12
L13
L14
L15
L16
1
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
2
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
3
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
4
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
5
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
6
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
7
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
8
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
9
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
10
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
11
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
12
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
13
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
14
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
15
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
16
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
17
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
18
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
19
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
20
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
21
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
22
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
23
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
24
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
25
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
26
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
27
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
28
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
29
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
30
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
31
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
32
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Nhìn vào bảng trạng thái ta thấy:
Khi có CK thứ 1 của chu trình thì Q0I = 1 và Q4III = 1 tại ngõ ra L16 = 1 & L1=1. Khi đến CK thứ 2 thì Q1I = 1 tại ngõ ra L2 = 1, L15 = 1 , Khi đến CK thứ 9 thì Q0I = 0, Q0II = 1 và Q1II = 1 tại ngõ ra L9 = 1, L10 = 0.Tương tự khi đến CK thứ17 thì các đầu ra của các IC lại được dịch trạng thái lúc này Q2II = 1 và tại ngõ ra L1 = 1 mạch thực hiện hết một lượt sáng chạy từ L16 đến L1 & ngược lại
*Nguyên lý hoạt động của chu trình 5:
Sáng dần từ hai đầu vào tắt dần từ giữa ra.
Bảng trạng thái
CK
Q0
I
Q1
I
Q2 I
Q3
I
Q4
I
Q5
I
Q6
I
Q7
I
Q0
II
Q1
II
Q2
II
Q3
II
Q5 III
L1
L2
L3
L4
L5
L6
L7
L8
L9
L10
L11
L12
L13
L14
L15
L16
1
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
2
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
3
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
4
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
5
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
6
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
7
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
1
1
1
1
1
1
1
8
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
9
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
10
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
11
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
12
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
13
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
14
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
15
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
16
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
17
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
18
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
19
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
20
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
21
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
22
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
23
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
24
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
25
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
1
1
1
1
1
1
1
26
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
27
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
28
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
29
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
1
30
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
31
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
32
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Nhìn vào bảng trạng thái ta thấy:
ở CK đầu tiên của chu trình Q0I = Q0II = Q5III = 1 tại ngõ ra có L16 = L1 = 1 mạch bắt đầu sáng dần từ hai đầu vào
Khi hết 8 CK thì tại ngõ ra tất cả các đèn đều sáng.
Khi đến CK thứ 25 các đầu ra của IC lật trạng thái tại ngõ ra L8, L9 = 0 , mạch thực hiện tắt dần từ giữa ra đến hết 32 CK thì tất cả các ngõ ra đều bằng 0 kết thúc một chu trình.
MẠCH QUẢNG CÁO GỒM 5 CHU TRÌNH
PHẦN IV. KẾT LUẬN
IV.1. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ
Phần I: Trong phần này từ yêu cầu của đề tài em đã đưa ra cho mình ý tưởng thiết kế mạch bằng các IC số, sau khi đã đưa ra được ý tưởng cho mạch thì em bắt đầu thực hiện lựa chọn các phần tử các linh kiện cần thiết cho mạch của em. Khi đã lựa chọn xong thì em nêu qua một vài đặc điểm chung và chủ yếu của các phần tử linh kiện đó.
Rồi cuối cùng em khái khoát mạch dưới dạng sơ đồ khối. Tiến hành thiết lập từng khối.
Phần II: Sang phần này là phần em nói về mạch nguồn. Nguồn cấp là năng lượng đảm bảo cho mạch hoạt động được vì thế nó rất quan trọng, nó đòi hỏi sự ổn định cũng như an toàn cho mạch, nhưng nhờ có sự chỉ bảo của cô Nguyễn Thị Phương mà em đã hoàn thành tốt phần này, nhiệm vụ của em là tính chọn và thiết kế một bộ nguồn cấp cho các IC, rơle làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế.
Phần III: Trong phần này em trình bày mạch thiết kế của mình dưới dạng mạch nguyên lý trong đó có thành lập bảng trạng thái và nêu nguyên lý làm việc của mạch mà em thiết kế.
IV.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG
Trong quá trình thực hiện nhờ sự chỉ bảo của cô em đã cố gắng hoàn thành đồ án của mình.
Em xin chân thành cám ơn Thầy Cô !
Qua đây em xin có 1 số nhận xét như sau:
Về mạch thiết kế của em, em thấy nó có ưu điểm là đơn giản, dễ hiểu, dễ thiết kế.
Xong nó có nhược điểm là cồng kềnh, tốn nhiều IC.
Vì thế em xin đưa ra hướng phát triển cho đề tài của mình là dùng kĩ thuật vi xử lý vừa gọn nhẹ lại có thể mở rộng phạm vi hoạt động của chương trình. Mặc dù vậy kỹ thuật xung số nó vẫn là cơ sở quan trọng của kỹ thuật vi xử lý, dù thế nào ta cũng không thể phủ nhận được tầm quan trọng của nó. Vì còn có những hạn chế trong quá trình làm đồ án vì thế em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô.
Em xin chân thành cám ơn!
MỤC LỤC
---?{@---
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_dieu_khien_5_chu_trinh_quang_cao_0276.doc