- Vệ sinh xây dựng là một kháI niệm tương đối mới nhằm tạo ra môI trường làm việc tốt đảm bảo sức khoẻ và an toàn lao động nhằm tăng năng suất và rút ngắn thời gian thi công.
- Do công trình thi công trong TP nên vệ sinh lao động là rất cần thiết .
- Các biện pháp kỹ thuật về vệ sinh môI trường :
+Có các vị trí các bãI thu gom chất thảI rắn hay chất thải xây dựng trên công trường .
+Chất thảI nước cần được sử lý , nước thảI phảI qua các hố ga, qua các lưới chắn rác rồi mới cho thoát ra ngoài mạng lưới thoát nước địa phương.
+Có biện pháp phòng chống bụi như : Phung nước, sử dụng lưới chắn bụi hay sử dụng vật liệu ít bụi, những khu vực gây ra bụi nên đặt ở cuối hướng gió.
+Thường xuyên kiểm tra máy móc để hạn chế tiếng ồn .
+Khi thi công trong khu vực nguy hiểm cần phải có mũ, găng tay để đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động.
48 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5550 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ xiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Vinh
Khoa Xây Dựng
đồ án tổ chức thi công
lập tiến độ thi công theo phương pháp
sơ đồ xiên
Nhóm STUDENT
Lớp 47K1 XD đồ án tổ chức thi công
lập tiến độ thi công theo phương pháp
sơ đồ xiên
1.Tên của nhóm: student
2.Tên của các thành viên trong nhóm:
- Lê Xuân Đạt (Nhóm trưởng).
- Nguyễn Thị Thế (Thư Ký)
- Hồ Văn Dũng (05/02/1987)
- Phạm Văn Tài
3.Mục tiêu của nhóm:
Các thành viên trong nhóm làm quen được với phong cách làm việc theo nhóm. Phải nắm vững được yêu cầu, nhiệm vụ của đồ án đặt ra.Tiến hành làm đồ án nghiêm túc,đúng tiến độ đã đặt ra.Mỗi thành viên phải làm tốt công việc đã được giao .Đồng thời cũng nắm vững nhũng kiến thức mà người khác làm để nắm vững kiến thức và kiểm tra kết quả của người khác.Kết quả cuối cùng là hoàn thành tốt đồ án và các thành viên trong nhóm đạt đuợc điểm cao.
4.Năm điểm chung của các thành viên trong nhóm:
-Có tinh thần thái độ học tập tốt.
-Có tính chủ động và sáng tạo.
-Tích cực tìm hiểu các công việc ngoài thực tế.
-Có sức khoẻ tốt.
-Có tinh thần đoàn kết cao.
5.Nguyên tắc chung của nhóm:
Mỗi thành viên trong nhóm phải hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, không ỷ lại cho người khác.Trong quá trình làm việc nếu thành viên nào gặp khó khăn ở vấn đề nào đó thì chủ động trao đổi hỏi ý kiến các thành viên còn lại trong nhóm.Kết quả tính toán của từng người phải thực sự chính xác, không để xẩy ra hiện tượng ma số. Các thành viên không được giao nhiệm vụ tính toán ở phần nào đó trong đồ án nhưng cũng phải nắm được rõ lý thuyết phần đó để biết cách tính toán ,đồng thời kiểm tra kết quả của thành viên khác. Sau mỗi phần được giao thì tiến hành họp nhóm để kiểm tra và tiến hành bước tiếp theo.Yêu cầu các thành viên trong nhóm phải đến đúng giờ để làm việc.Nếu có lý do thi phải báo trước để sắp xếp lịch phù hợp.
Sau khi thành lập ,các thành viên đã nhất trí cao với phương châm:Tích cực, sáng tạo, chính xác ,đúng tiến độ và đạt kết quả cao.
Phần B: Đồ án.
Phần 1: giới thiệu chung
Nhiệm vụ: Lập biện pháp tổ chức thi công dây chuyền nhà khung nhiều tầng bằng bê tông cốt thép đổ toàn khối có mặt bằng và mặt cắt công trình như hình vẽ.
Số liệu thiết kế.
-Đặc điểm công trình:Công trình được chọn có kết cấu chịu chính là nhà khung bê tông cốt thép toàn khối , tường gạch xây chèn.
-Công trình có:
+ Số tầng = 6 tầng.
+ Số bước cột = 16 .Số nhịp = 3.
+ Chiều dài mỗi bước cột B = 4m.
+ Kích thước nhịp L1 = 5.2 m ; L2 = 6.0 m.
+ Chiều cao tầng H1 = 4m ; H2,3,4,5,6 ,7= 3,8m.
+ Kích thước cột: (Cứ cách 2 tầng từ trên xuống thì giảm kích thước tiết diện 5cm theo chiều cạnh dài của cột).
Tầng 5, 6 có : C1 = 25/30 ; C2 = 25/30.
Tầng 3 và 4 có : C1 = 25/35 ; C2 = 25/35.
Tầng 1 và 2 có : C1 = 25/40 ; C2 = 25/40.
+ Chiều dày sàn hs = 12 (cm).
+ Kích thước dầm :
Dầm chính có : D1biên = 25/55.
D1giữa = 25/60.
Dầm phụ có : D2 = 22/35.
+ Tầng mái : Chiều dày mái hm = 12(cm).
Dầm mái : Dm1 = 25/55.
Dm2 = 25/60.
Hàm lượng cốt thép trong cột : 120 – 140 kg/m3.
Hàm lượng cốt thép trong dầm sàn 180kg/m3
[s] gỗ = 150 kg/cm2.
[ g] gỗ = 600 kg/m3
Công trình thi công vào mùa đông và sử dụng bê tông B20.
Vật liệu, công nhân máy móc được cung cấp đầy đủ cho công trình đáp ứng đủ theo tiến độ thi công.
Mặt bàng thi công rộng rãi, nguồn nước được cung cấp từ nguồn nước sinh hoạt, nguồn điện được cung cấp từ nguồn điện quốc gia.
Nền đất tôt không cần phải gia cố, ta dùng móng nông dươi cột.
Các kích thước, số liệu, cấu tạo ván khuôn, cọc chống, các biện pháp thiết kế thi công theo đồ án kĩ thuật thi công I
Mặt bằng công trình:
I, GiớI THIệU CHUNG Về CÔNG TRìNH Và ĐIềU KIệN THI CÔNG.
1, Vị trí công trình:
Đây là công trình xây dựng ở thành phố Hà Tĩnh, điều kiện thi công thuận lợi, mặt bàng rộng rãi, giao thông thuận tiên cho việc vận chuyển thiết bị,máy móc, vật tư đến công trường.
Nước dùng cho công trình và sinh hoạt lấy từ nguồn nước sinh hoạt của thành phố, có hệ thống cấp điện sản xuất trong khu vực phục vụ tôt cho thi công công trình củng như sinh hoạt của công nhân.
Mặt bàng rộng rãi, có thể tổ chức nhiều dây chuyền sản xuất cùng một lúc.
2. Đặc điểm kiến trúc.
Đây là công trình nhà ở của dân 6 tầng, có tổng chiều cao là 23.00m tính từ mặt đất tự nhiên, diện tích sàn mổi tầng là 1049.6 m2
a, Phần móng:
- Móng của công trình được thiết kế là móng đơn dưới cột, nằm trên nền đất tự nhiên.
b, Phần thân:
- Thân nhà có kết cấu là nhà khung bê tông cốt thép toàn khối.
- Cấu tạo các lớp sàn như hình vẽ:
- Lớp gạch men lắt nền dày 1cm.
- Lớp vữa lót dày 2cm.
- Bản bê tông cốt thép dày 9,5cm.
- Vữa trát trần dày 1,5cm.
- Tường bao che dày 220, tường ngăn cách dày 110.
c, Phần mái:
- Đổ mái bằng, bằng BTCT toàn khối.
- Cấu tạo các lớp mái như hình vẽ. - lớp vữa lót dày 2cm.
- bê tông chống thấm dày 5cm. - bê tông xĩ tạo dốc dày 10cm. - bản BTCT sàn dày 12cm. - lớp vữa trát trần dày 1,5cm.
3, Đặc điểm kết cấu công trình.
Nhà khung BTCT toàn khối 6 tầng, sử dụng bê tông Mác300, cốt thép dùng thép từ AI có Ra=Ra,=2100kg/cm2. cốt thép có dùng thép AII có Ra=Ra,=2800kg/cm2.
4, Đặc điểm điều kiện tự nhiên và xã hội của khu vực xây dựng công trình.
Địa hình khu đất bàng phẳng, rộng rãi, thi công vào mùa đông tại thành phố Hà Tĩnh, hướng gió chủ đạo là hướng gió đông nam
5, Cơ sở hạ tầng kĩ thuật.
Điều kiện cơ sở hạ tầng nói chung thuận lợi cho việc thi công công trình.công trình được xây dựng trên khu đất vừa quy hoạch chưa có công trình lân cận.
Giao thông đi vào công trình thuận tiện cho việc cung ứng vật tư và vận chuyển máy móc thi công.
Điều kiện an ninh khu vực thi công được đảm bảo ổn định.
Các nguyên vật liêu chính cần thiết cho công trình đươc đáp ứng đủ tại thành phố.
II, LậP TIếN Độ THI CÔNG.
1, Lựa chọn giải pháp, biện pháp thi công cho một số công tác chính.
- Do diện tích đào móng lớn nên ta chọn giải pháp đào đát bằng máy và sửa móng bằng thủ công.
- Chọn giải pháp thi công đổ bê tông móng bằng thủ công, đổ bê tông phần thân và mái bằng cần trục tháp.
- Thi công bê tông cột và dầm, sàn thành hai đợt ,thi công xong cột mớii thi công dầm và sàn.
2, Danh mục công việc.
Toàn bộ quá trình thi công xây lắp được chia thành các phần chính sau:
- Phần ngầm.
- Phần thân.
- Phần mái.
- Phần hoàn thiện.
Cụ thể công tác của từng phần như sau:
a, Phần ngầm.
- Đào hố móng bàng máy, và sửa móng bằng thủ công.
- Đổ bê tông lót móng.
- Đặt cốt thép móng.
- Lắp ván khuôn móng.
- Đổ bê tông móng.
- Tháo ván khuôn móng, bảo dưỡng bê tông.
- Lấp đất lần môt (đến cốt tự nhiên).
- Xây tường cổ móng.
- Lấp đất lần hai và san nền.
b, Phần thân.
Tổ chức thi công theo các tầng, cột trước dầm sau.
- Đặt cốt thép cột.
- Lắp ván khuôn cột.
- Đổ bê tông cột.
- Tháo ván khuôn cột.
- Lắp đặt ván khuôn dầm sàn.
- Đặt cốt thép dầm, sàn.
- Đổ bê tông dầm, sàn.
- Xây tường bao che và tường ngăn cách.
c, Phần mái.
- Công tác bê tông xỉ tạo dốc.
- Xây tường chắn mái.
- Công tác bê tông chống thấm.
- Lát gạch lá nem.
d, Phần hoàn thiện.
- Công tác trát trần.
- Trát tường trong.
- Sơn trong.
- Lát nền.
- Lắp khuôn cửa.
- Lắp cửa.
- Lắp đặt hệ thống điện nước.
-Trát ngoài.
- Sơn ngoài.
1.3. Tính khối lượng của các công tác chủ yếu.
Thi công phần móng.
Các công việc chính:
+ Đào đất hố móng bằng máy
+ Sửa hố móng bằng thủ công
+ Ghép ván khuôn lót móng
+ Đổ bê tông lót móng
+ Ghép ván khuôn giằng móng, móng
+ Lắp dựng cốt thép giằng móng, móng
+ Đổ bê tông giằng móng, móng
+ Dỡ ván khuôn lót và móng
+ Lấp đất hố móng
Đào đất hố móng bằng máy.
Biện pháp thi công: Đào bằng máy, sơ đồ tính toán như hình vẽ sau:
Sơ đồ tính khối lượng đất
Vì nhà có các kích thước là B = 4 m và Lb = 5.2 m và Lg= 6.0m nên ta coi cả mặt bằng móng là một móng lớn (đào thành ao) có các kích thước như sau:
Theo phương dọc nhà:
- Chiều dài: 68 m
Theo phương ngang nhà:
- Chiều rộng: 20.4 m
Khi đào móng ta để lại 0,2m để sửa bằng thủ công nên kích thước còn lại của khối đào là:
a = 8 m
b = 20.4 m
c = 64 m
d = 16.4 m
Sơ đồ tính khối lượng đất phải đào:
c = 64(m)
a = 68(m)
d = 16.4(m)
H = 1,8(m)
b = 20.4(m)
Ta có thể tích khối đào là:
V = H [ a.b + (a + c)(b +d) + c.d]
V = .1,8.[68.20,4+(68+64).(20.4+16.4)+64.16,4]
V = 2188,3 m3
Sửa hố móng bằng thủ công.
Sửa móng bằng 10%khối lượng đào móng V2 = 0,1V = 218,8m3
Ghép ván khuôn lót móng.
Sử dụng ván khuôn kim loại
Có 68 móng đơn, kích thước lớp bêtông lót: 300x260x10 (mm)
Tổng diện tích lớp bêtông lót:
68 . 0,1 . (3 + 2,6) . 2 = 76.16 m2
Đổ bê tông lót móng.
V = 68 . 0,1 . 3 . 2,6 = 53,04 m3
Ghép ván khuôn giằng móng, móng.
Móng đơn.
Thân móng:
F1 = (2,4.2 + 2,8.2) 0,2 . 68 = 141,44 m2
Cổ móng:
F2 = (0,6.2 + 0,3.2).1,3.68 = 159,12 m2
ị Diện tích ván khuôn móng đơn:
FMĐ = F1 + F2 = 141,44 + 159,12 = 300,56 m2
Giằng móng.
Kích thước của các giằng móng ta lấy bxh = 330x350 mm
Tổng chiều dài giằng móng là:
16.4x17 + 64x4=534.8m.
Diện tích ván khuôn cho giằng móng:
FDM = (0,35 . 2 + 0,33) x534.8 = 550.84 m2
ị Tổng diện tích ván khuôn móng :
F = FMĐ + FDM = 300.56 + 550.84 = 851.4 m2
Lắp dựng cốt thép giằng móng, móng
Hàm lượng cốt thép trong móng giả sử là 90kg/1m3
ị Tổng khối lượng cốt thép cần lắp dựng:
m = 290.78 x 90 = 26171 Kg = 26.17 T
(Thể tích bêtông lấy từ kết quả mục dưới)
Đổ bê tông giằng móng, móng
Móng đơn
Thân móng:
V1=2,4.2,8.0,2+2.1/2.0,925.2,8.0,5+2.1/2.1.0,55.0,5+0,8.0,55.0,5
= 3,134 m3
Cổ móng:
V2 = 0,6.0,3.1,3 = 0,234 m3
ị Khối lượng bê tông móng đơn:
VMĐ = (V1 + V2).68 = (3,134 +0,234) . 68 = 229,02 m3
Giằng móng
Kích thước của các giằng móng ta lấy bxh = 330x350 mm
Tổng chiều dài giằng móng là:
16.4x17 + 64x4=534.8m.
ị Khối lượng bê tông cho giằng móng:
VDM = 0,33.0,35.534.8 = 61.77 m3
ị Tổng khối lượng bê tông móng:
VM = VMĐ + VDM = 229.02 +61.77 = 290.78 m3
Dỡ ván khuôn lót và móng.
Khối lượng ván khuôn lót:
F1 = 76,16 m2
Khối lượng ván khuôn móng:
F2 = 851.4 m2
ị Tổng diện tích ván khuôn móng cần tháo dỡ:
F = F1 + F2 = 76.16 + 851.4 = 927.56 m2
Lấp đất hố móng
Tiến hành lấp đất hai lần, vào hai khoảng thời gian khác nhau. Giả sử lần đầu lấp 20% tổng thể tích đất phải lấp, lần hai lấp phần còn lại.
Tổng thể tích khối lấp là:
V = (VĐ + VS) - (VBTM + VBTL)
Trong đó:
VĐ = 2188,3 m3 - Thể tích khối đất đào
VS = 218,8 m3 - Thể tích khối đất sửa
VBTM = 290,78 m3 - Thể tích bêtông móng
VBTL = 76,16 m3 - Thể tích bêtông lót
ị V = (2188,3+218,8) - (290,78 + 76,16) = 2040,16 m3
Thể tích lấp đất lần 1: V1 = 0,7 . 2040,16 = 1428,11m3
Thể tích lấp đất lần 2: V2 = 0,3 . 2040,16 = 612,05m3
1.3.1. Thi công phần thân.
Các công việc chính:
+ Gia công lắp dựng cốt thép cột
+ Gia công lắp dựng ván khuôn cột
+ Đổ bê tông cột
+ Dỡ ván khuôn cột
+ G.C.L.D ván khuôn dầm, sàn
+ G.C.L.D cốt thép dầm, sàn
+ Đổ bêtông dầm, sàn
+ Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn
+ G.C.L.D ván khuôn cầu thang
+ G.C.L.D cốt thép cầu thang
+ Đổ bêtông cầu thang
+ Tháo dỡ ván khuôn cầu thang
+ Xây tường
+ Trát trần
+ Trát tường
+ Lát nền
+ Lắp khuôn cửa
Gia công lắp dựng cốt thép cột
Theo giả thiết hàm lượng cốt thép cột là 140 kg/m3, ta có được tổng khối lượng cốt thép cột của từng tầng như bảng dưới:
Bảng thống kê nhân công cốt thép cột 1 phân đoạn
Phân
Khối lợng bê
Khối lợng cốt
Định mức
Công
Nhân công(số
khu
tông(m3)
thép (kg)
(công/tấn)
lao đông/ngày)
1
2.74
383.6
8.48
3.25
4
2
2.74
383.6
8.48
3.25
4
3
2.74
383.6
8.48
3.25
4
4
3.425
479.5
8.48
4.07
4
5
3.425
479.5
8.48
4.07
4
6
2.74
383.6
8.48
3.25
4
7
2.74
383.6
8.48
3.25
4
8
2.74
383.6
8.48
3.25
4
Gia công lắp dựng ván khuôn cột
Dùng ván khuôn bằng gỗ.
bảng thống kê nhân công ghép ván khuôn cột 1 phân đoạn
Phân
Diện tích ván
Định mức
Công
Nhân công(số
khu
khuôn (m2)
(công/100m2)
lao động/ngày)
1
38.6
25.4
9.8044
11
2
38.6
25.4
9.8044
11
3
38.6
25.4
9.8044
11
4
48.25
25.4
12.2555
11
5
48.25
25.4
12.2555
11
6
38.6
25.4
9.8044
11
7
38.6
25.4
9.8044
11
8
38.6
25.4
9.8044
11
Đổ bê tông cột
Do thể tích của cốt thép trong cột so với bê tông quá nhỏ, do vậy ta tính thể tích cột chính là thể tích bê tông cột.
Bảng thống kê nhân công đổ bê tông cột 1 phân đoạn
Phân
Khối lượng bê
Định mức
Công
Nhân công
Ghi chú
khu
tông(m3)
(công/m3)
(số LĐ/ngày)
1
2.74
4.33
11.86
13
Toàn bộ công
2
2.74
4.33
11.86
13
việc đổ bê
3
2.74
4.33
11.86
13
tông trong
4
3.425
4.33
14.83
13
1 phân đoạn
5
3.425
4.33
14.83
13
thực hiện
6
2.74
4.33
11.86
13
trong vòng
7
2.74
4.33
11.86
13
1.5 ngày
8
2.74
4.33
11.86
13
Dỡ ván khuôn cột
Khối lượng ván khuôn cần tháo dỡ :
Bảng thống kê nhân công tháo ván khuôn cột 1 phân đoạn
Phân
Diện tích ván
Định mức LĐ
Công
Nhân công
Ghi chú
khu
khuôn(m2)
(công/100m2)
(số LĐ/ngày)
1
38.6
6.5
2.51
3
Tháo ván khuôn
2
38.6
6.5
2.51
3
và tập kết vào
3
38.6
6.5
2.51
3
vị trí tập
4
48.25
6.5
3.14
3
kết của 1 phân
5
48.25
6.5
3.14
3
đoạn trong
6
38.6
6.5
2.51
3
1.5 ngày
7
38.6
6.5
2.51
3
8
38.6
6.5
2.51
3
Gia công lắp dựng ván khuôn dầm, sàn.
bảng thống kê nhân công ván khuôn dầm sàn 1 phân đoạn
Phân
Diện tích ván khuôn(m2)
Định mức LĐ
Công
Nhân công (số
khu
Dầm
Sàn
(công/100m2)
lao động/ngày)
1
54.12
104.2775
33.25
37
2
56.5
118.05
Dầm: 25.4
36.43
37
3
56.5
118.05
36.43
37
4
64.45
130.0725
40.69
37
5
66.87
133.5725
41.96
37
6
56.5
118.05
Sàn: 18.7
36.43
37
7
56.5
118.05
36.43
37
8
54.12
104.2775
33.25
37
Gia công lắp dựng cốt thép dầm, sàn.
Giả sử hàm lượng cốt thép trong dầm và cột là 180kg/1m3 bêtông. Khối lượng cốt thép trong dầm và sàn của từng tầng như trong bảng dưới:
bảng thống kê nhân công cốt thép dầm sàn 1 phân đoạn
Phân
Khối lượng bê tông(m3)
Khối lượng cốt thép(kg)
Định mức
Công
Nhân công (số
khu
Dầm
Sàn
Dầm
Sàn
(công/tấn)
lao động/ngày)
1
5.07
14.21
912.6
2557.8
45.73
52
2
5.25
15.95
945
2871
Dầm:9.1
50.6
52
3
5.25
15.95
945
2871
50.6
52
4
6.23
17.71
1121.4
3187.8
56.84
52
5
6.47
18.19
1164.6
3274.2
58.5
52
6
5.25
15.95
945
2871
Sàn: 14.63
50.6
52
7
5.25
15.95
945
2871
50.6
52
8
5.07
14.21
912.6
2557.8
45.73
52
Đổ bê tông dầm sàn
bảng thống kê nhân công đổ bê tông dầm sàn
Phân
Khối lợng bê tông(m3)
Định mức LĐ
Công
Nhân công (số
khu
Dầm
Sàn
(công/m3)
lao động/ngày)
1
5.07
14.21
53.01
59
2
5.25
15.95
Dầm:3.56
57.93
59
3
5.25
15.95
57.93
59
4
6.23
17.71
65.75
59
5
6.47
18.19
67.78
59
6
5.25
15.95
Sàn: 2.46
57.93
59
7
5.25
15.95
57.93
59
8
5.07
14.21
53.01
59
Dỡ ván khuôn dầm, sàn.
bảng thống kê nhân công tháo ván khuôn dầm sàn 1 phân đoạn
Phân
Diện tích ván khuôn(m2)
Định mức LĐ
Công
Nhân công (số
khu
Dầm
Sàn
(công/100m2)
lao động/ngày)
1
54.12
104.2775
13.46
15
2
56.5
118.05
Dầm:8.98
14.81
15
3
56.5
118.05
14.81
15
4
64.45
130.0725
16.52
15
5
66.87
133.5725
17.02
15
6
56.5
118.05
Sàn: 8.25
14.81
15
7
56.5
118.05
14.81
15
8
54.12
104.2775
13.46
15
Xây tường.
- Tương xây gồm 2 loại:
+ Tường bao che dày 220mm
+ Tường ngăn cách dày 110mm
- Đối với tương bao che diện tích cữa và các lỗ thoáng khí, lấy ánh sáng chiếm khoảng 30% nên từ mặt bằng và măt đứng công trình ta có diện tích tường cần xây là:
Tầng 1.
Tường dày 220 mm
V=(16.4 +64)x3.45x0.22 = 61.02 m3
Trừ đi 30% diện tích cửa: SV=0,7x(61.02) = 42.72 m3
Tường dày 110 mm
V=(16.4 x15+64x2)x3.45x0.11 = 141.93 m3
Trừ đi 30% diện tích cửa: SV=0,7x(141.93) = 99.35 m3
Tầng 2,3...6.
Tường dày 220 mm
V=(16.4 +64)x3.25x0.22 = 57.48 m3
Trừ đi 30% diện tích cửa: SV=0,7x(57.48) = 40.24 m3
Tường dày 110 mm
V=(16.4 x15+64x2)x3.25x0.11 = 133.7 m3
Trừ đi 30% diện tích cửa: SV=0,7x(133.7) = 93.59 m3
Phần mái:
a, Đổ bê tông tạo dốc
Đổ bê tông tạo dốc với độ dốc 2% , lấy chiều dày của lớp bê tông tạo dốc trung bình là 10cm
Ta có khối lượng bê tông tạo dốc là
Vtạo dốc =16.4x64x0.1 = 104.96(m3)
b, Đổ bê tông chống thấm
Lớp bê tông chống thấm dày 4cm, mác 200#, lưới thép 4a200.
Thê tích lớp bê tông chống thấm là:
Vchông thấm =16.4x64x0.04 =42 (m3)
c, Lát gạch lá nem
Lát hai lớp gạch lá nem :
Sgạch lát =2x16.4x64 = 2099.2 (m2)
d, Xây tường chắn mái
- Xây tường dày 110 cao 50cm xung quanh máI công trình
Vtường chắn =2x(16.4+64)x0.5x0.11=8,84 (m3)
- Diện tích trát tường chắn mái
Strát tường chắn mái =2x2x(16.4 + 64)x0.5 = 160.8 (m2)
Phần hoàn thiện:
a, Khối lượng công tác trát
- Trát trần:
Strát trần =6x15.5x60,25=5603.25 (m2)
- Trát toàn bộ tường trong diện tích trát tường là:
Strát tường trong =Stường bao +2xStường ngăn =1294.4+2x2917,68=7129.76 (m2)
- Trát toàn bộ tường ngoài diện tích trát tường là:
Strát tường ngoài=Stường bao =1294.4 (m2)
Tổng diện tích trát :
Strát = Strát trần + Strát tường trong + Strát tườngngoài
= 5603.25 + 7129.76 + 1294.4
= 14027.41 m 2
b, Khối lượng công tác sơn tường
- Sơn ngoài
Ssơn ngoài =Stường bao =1294.4 (m2)
- Sơn trong
Ssơn trong =Stường bao +2xStường ngăn=1294.4+2x2917.68=7129.76(m2)
c, Khối lượng công lắp cửa
- Diện tích cửa chiếm khoảng 30% diện tích tường bao và khoảng40% diện tích tường ngăn
Scữa =30%xStường bao +40%xStường ngăn
=1849.2x0,3+0.4x4862,8=2500 (m2)
d, Khối lượng công tác lát nền
- Diện tích lát nền của toàn bộ công trình
Slát nền =5x (4,98x3,78x2+5,78x3,78)x15=4462.3 (m2)
Thống kê khối lượng lao động và thời gian thi công các công tác
Cơ sở để lập bảng thống kê lao động là:
- Căn cứ vào khối lượng các công tác của công trình đã được tính ở phần trên.
- Căn cứ vào việc lựa chọn biện pháp tổ chức thi công cụ thể cho từng công tác của từng phần công trình.
- Căn cứ theo “định mức dự toán xây dung công trình” của Bộ XÂY DƯNG:số 24/2005/
Phân khu công tác và thời gian thi công.
Công trình đang thi công có khối lượng công tác là rất lớn , thi công vào mùa đông .Nên đòi hỏi thi công trong thời gian dài và thành nhiều phân đoạn .Xuất phát từ yêu cầu đó ta phân chia khu vực thi công trong mỗi tầng một cách hợp lý sao cho đảm bảo điều kiện về nhân công và vật liệu.
Việc phân khu công tác phải đảm bảo 3 yếu tố sau:
Một là: Khối lượng bê tông trong các phân khu là tương đương nhau, các phân khu có khối lượng chênh lệch nhau không quá 25%.Điều kiện này nhằm đảm bảo nhân lực trên mỗi phân khu.
Hai là: Số phân khu phải thoã mãn: m≥ n+1.
Trong đó: m : Số phân khu công tác.
n : Số dây chuyền đơn.
Điều kiện này giúp tránh kiệt người và phương tiện trong một phân khu và góp phần quan trọng tăng năng suất lao động.
Ba là : Kết thúc mỗi phân khu phải có mạch dừng , mạch dừng để tại vị trí có nội lực nhỏ.
+) Khi hướng đổ song song với dầm chính thì vị trí mạch dừng nằm trong khoảng 1/3 or 2/3 nhịp dầm chính.
+) Khi hướng đổ song song với dầm phụ thì vị trí mạch dừng nằm để ở khoảng 1/4 hoặc 3/4 nhịp dầm phụ.
Dựa vào các yêu cầu trên ta có phương án phân khu như sau: Gồm 8 phân khu trên 1 tầng và 7 dây chuyền đơn:
Cốt thép và ván khuôn cột.
Đổ bê tông cột.
Lắp dựng ván khuôn dầm sàn.
Đặt cốt thép dầm sàn.
Tháo ván khuôn cột, đồng thời kiểm tra cốt thép dầm sàn.
Đổ bê tông dầm sàn.
Tháo ván khuôn dầm sàn.
Ta có sơ đồ phân khu như hình vẽ:
Khối lượng bê tông của các phân khu.
Ta lấy tầng 1 làm tầng điển hình .
Phân khu 1 và 8:
Dầm:
DC1: V11 = (0.55- 0.12) x 0.25 x 5.2 x 4 = 2.236(m3).
DC2: V12 = (0.6 - 0.12) x 0.25 x 6.22 x 2 = 1.4928(m3).
DP: V13 = (0.35 - 0.12) x 0.22 x 6.625 x 4 = 1.3409(m3).
Sàn: V14 = 0.12 x 7.125 x 16.62 = 14.2101(m3).
Cột: V15 = 0.25 x 0.4 x 3.4 x 4 +0.25 x 0.4 x 3.45 x 4 = 2.74(m3).
Ta có tổng thể tích là: V= V11+V12+V13+V14+V15 = 22.0198(m3).
2> Phân khu 2,3,6,7:
Dầm:
DC1: V21 = (0.55- 0.12) x 0.25 x 5.2 x 4 = 2.236(m3).
DC2: V22 = (0.6 - 0.12) x 0.25 x 6.22 x 2 = 1.4928(m3).
DP: V23 = (0.35 - 0.12) x 0.22 x 7.5 x 4 = 1.518(m3).
Sàn: V24 = 0.12 x 8 x 16.62 = 15.9552(m3).
Cột: V25 = 0.25 x 0.4 x 3.4 x 4 +0.25 x 0.4 x 3.45 x 4 = 2.74(m3).
Ta có tổng thể tích là: V= V21+V22+V23+V24+V25 = 23.942(m3).
3> Phân khu 4:
Dầm:
DC1: V31 = (0.55- 0.12) x 0.25 x 5.2 x 5 = 2.795(m3).
DC2: V32 = (0.6 - 0.12) x 0.25 x 6.22 x 2 + (0.6-0.12) x 0.25 x 2.11 = 1.746(m3).
DP: V33 = (0.35 - 0.12) x 0.22 x 7.5 x 2 +(0.35 - 0.12) x 0.22 x9.25 x2 = 1.6915(m3).
Sàn: V34 = 0.12 x 8 x 9.31+0.12 x 10 x 7.31 = 17.7096(m3).
Cột: V35 = 0.25 x 0.4 x 3.4 x 5 +0.25 x 0.4 x 3.45 x 5 = 3.425(m3).
Ta có tổng thể tích là: V= V31+V32+V33+V34+V35 = 26.3707(m3).
4> Phân khu 5:
Dầm:
DC1: V31 = (0.55- 0.12) x 0.25 x 5.2 x 5 = 2.795(m3).
DC2: V32 = (0.6 - 0.12) x 0.25 x 6.22 x 2 + (0.6-0.12) x 0.25 x4.11 = 1.986(m3).
DP: V33 = (0.35 - 0.12) x 0.22 x 7.5 x 2 +(0.35 - 0.12) x 0.22 x9.25 x2 = 1.6915(m3).
Sàn: V34 = 0.12 x 10 x 9.31+0.12 x 8 x 7.31 = 18.1896(m3).
Cột: V35 = 0.25 x 0.4 x 3.4 x 5 +0.25 x 0.4 x 3.45 x 5 = 3.425(m3).
Ta có tổng thể tích là: V= V31+V32+V33+V34+V35 = 27.0907(m3).
Khi đó ta có sự chênh lệch lớn nhất về khối lượng bê tông là:
DV == = 18.72% < 25%.
1.8.Chọn máy thi công.
1.8.1 chọn máy thi công phần ngầm.
Máy đào đât.
Khối lượng đào đất móng.
Vmáy=90% 2188=1969 m3.
Với khối lượng đất đào tương đối lớn ta tiến hành đào bằng máy và sửa móng bằng thủ công
Chọn máy đào gầu nghịch có dẩn động thủy lực có số hiệu máy EO-3322B1 có các thông số kỹ thuật như sau.
Dung tích gầu q=0,5 (m3).
Tầm với lớn nhất R=7.5 (m)
Chiều cao nâng gầu h=4,8 (m)
Bán kính đổ c=3,14 (m)
Chiều sâu đào H=4,2 (m)
Chu kỳ quay với góc quay 900 tck=17 (s)
Năng suất máy đào trong 1 giờ
Công thức xác định :
Trong đó:
q=0,5 (m3) là dung tích gầu.
Kd=0,9 hệ số đầy gầu phụ thuộc vào loại máy sử dụng.
Kt =1,2 hệ số tơI xốp của đất.
Ktg=0,7 hệ số sử dụng thời gian
Nck số chu kỳ làm việc trong 1 giờ nck=3600/(tck.kvt.kquay)
Tck=17(s),kvt hệ số kể đến cách đổ đất đổ tại bãI lấy kvt=1 ,kquay=1,1
Vậy nck= 3600/(17. 1. 1,1)=192
Năng suất của máy đào trong 1 ca: N=50,4 .8=403,2 (m3)
Số ca máy để thực hiện xong công việc là.
n=V/N=1969/403=4.88 (ca) chọn n=5 ca
1.8.2 chọn máy thi công phần thân và mái.
a.chọn máy trộn vữa thi cộng
dựa vào khối lượng thi công lớn nhất trong 1 ca ta chọn máy trộn vửa thi công.
Vmax=Vbê tông dầm sàn/1 ca=24.66(m3).
Một ca thi công 8 h nên 1 h máy phảI trộn được 24.66/8 =3.08 (m3) .
Ta có năng suất của máy trộn được tính theo công thức.
N=Vsx .Kxl .Nck .Ktg
Trong đó:
Vsx: dung tích sản xuất lấy Vsx=0,8 . Vhh
Vhh: dung tích hình học của thùng trộn (m3).
Kxl: hệ số xuất liệu , khi trộn bê tông lấy Kxl =0,7
Nck: số mẻ trộn trong 1 h Nck=3600/tck.
tck =tđổ vào+ttrộn+tđô ra (s)
tđổ vao =15 đến 20 s
ttrộn = 10 đến 20 s
tđô ra =60 đến 150 s
Ktg hệ số sử dụng thời gian lấy Ktg=0,75.
Khi đó N= 0,8 Vhh .0,7.3600/140.0,75 =10,8 Vhh
Trong 1 ca máy phảI trộn được 3.08 (m3)
Suy ra Vhh= N/10,8=3.08/10,8=0,25(m3)=250(l).
Vậy ta chọn máy trộn có số hiệu S-739 có dung tích hình học 250 l thể tích xuất liệu 165 l.
b.chọn máy vận chuyển lên cao.
- Khối lượng bê tông lớn nhất trong 1 ca đổ
Khối lượng bê tông cột trong 1 ca đổ : Vbt cột trong 1 cađổ =3,43 (m3).
Khối lượng bê tông dầm sàn lớn nhất trong 1 ca đổ là: 24.66 m3
Vậy khối lượng bê tông lớn nhất trong 1 ca đổ là:
24.66+3.43=28.09 (m3). Có trọng lượng là 28.09 x2,5=70.22(t)
Khối lượng thép lớn nhất trong 1 phân khu.
m=4.92T
Ta thấy khối lượng cần trục phảI vận chuyển lớn nhất trong 1 ca là 70.22 T
Vậy Qyc=70.22T
Chiều cao yêu cầu của cần trục là.
Hyc=Hct+Ha+Hth+Htr
Trong đó:
Hct: chiều cao của công trình Hct=23.0 (m).
Ha: khoảng cách an toàn lấy Ha= 1(m).
Hth: chiều cao thùng trộn (hoặc chiều cao cấu kiện) lấy Hth=1,5 (m).
Htr: chiều cao thiết bị treo buộc lấy bằng 1,5 (m).
Vậy ta có:
Hyc=23.0+1+1,5+1,5=27.0 (m).
- Tầm với yêu cầu của cần trục:
Trong đó :
Ln: chiều dài công trình Ln=64(m).
Bn: chiều rộng của công trình = 16.4 (m).
S=s1+s2+s3
S1: khoảng cách từ tâm cần trục tháp đến mép cần trục = 2(m).
S2 : chiều rộng giáo bằng 1,2 (m)
S3: Khoảng cách an toàn lấy bằng 1,3 (m).
S=2+1,2+1,3=4,5 (m)
Vậy ta phảI chọn cần trục thỏa mản yêu cầu (khối lượng vận chuyển trong 1 ca):
Qyc=70.22(t);Hyc=27 (m);Ryc=38.2(m).
Dựa vào các thông số trên ta chọn cần trục tháp Potain Mc-100 có các thông số kỹ thuật sau:
Chiều cao nâng Hmax=60 (m);tầm với Rmax=45(m) ,Rmin=2,4 (m),sức nâng Qmax=6(t),Qmin=1,1 (t).
Tốc độ nâng hạ 70 (cm/phút).
Tốc độ di chuyển ngang 36 m/phút.
Tốc độ quay cần 0,8 vòng/phút.
Ta đI tính năng suất của cần trục:
Nsđ=Q.K1.K2.n.
Q: sức nâng của cần trục ứng với Ryc :Q=4,5 (t) ứng với R=35 (m).
Nca=3,29.8=26,32 m3/h
+ Chọn máy đầm bàn:
Máy đầm bàn phục vụ cho công tác thi công bê tông sàndùng đầm bàn D7 có năng suất 5+7m3/h . Các thông số của đầm bàn D7:
Thời gian đầm : 50s
Bán kính tác dụng :20+30 cm
Năng suất đầm theo diện tích :25 m2/h
Năng suất đầm theo khối lượng :3+7 m3/h
Từ khối lượng thi công dầm sàn ta chọn một đầm bàn D7
d) chọn máy trộn vữa :
Căn cứ vào lượng vữa xây lớn nhất trong một phân đoạn khoảng 15 m3 vữa , ta chọn máy trộn vữa có số hiệu 80_26 A có các thông số kỹ thuật như sau:
Dung tích thùng trộn : Vhh=80 lit , Vxl=65 lit
Năng suất : 2m3/h
Tốc độ quay thùng :32 vòng/phút
- Động cơ :3 kw ;kiểu trộn ,cách trộn
- Kích thước hạt :Dmax=5 mm
1.9, Lập tiến độ thi công công trình
1.9.1, Chọn hình thức biểu diễn tiến độ
Có ba hình thức biểu diển tiến độ
- Sơ đồ ngang
- Sơ đồ xiên
- Sơ đồ mạng
a, Sơ đồ ngang
Ưu điểm:
- Dể lập, đơn giản, dễ biểu diễn.
- Thể hiện một phần tương đối tuần tự thực hiện các công việc và một phần mối
liên hệ giữa các công việc.
- Thể hiện được những thông tin cần thiết của quá trình quản lý
Nhược điểm:
- Thể hiển không rỏ mối quan hệ, yêu cầu giữa các công nhân,nhất là quá trình
Phân phối trong không gian những công tác phức tạp.
- Không thể hiện rõ những tuyến công tác có tính quyết định đến thời gian xây
dựng.
- Không cho phép một cách tốt nhất để tối ưu hoá
b, Sơ đồ xiên
Ưu điểm:
Ngoài những ưu điểm của sơ đồ ngang còn có các ưu điểm sau:
- Thể hiện được không gian của quá trình sản xuất.
- Dể kiểm tra những chổ chồng chéo,mặt trận công tác giữa các quá trình với
nhau.
- Khi thi công những công trình giống nhau dễ phát hiện ra tính chu kỳ.
Nhược điểm:
- Khó thể hiện tên công việc trên sơ đồ
c, Sơ đồ mạng
Ưu điểm
- Thể hiện được mối quan hệ giữa các công việc
- Khắc phục được những nhược điểm của sơ đồ ngang và sơ đồ xiên.
- Thể hiện được những tuyến công tác chủ yếu, quyết định đến thời gian.
Có thể tối ưu hoá các chỉ tiêu như thời gian XD công trình, giá thành.
- Có thể cho phép tự động hoá việc tính toán,tự động hoá tối ưu các chỉ tiêu
của quá trình sản xuất.
- Cho phép điều chỉnh mà không phải lập lại sơ đồ mạng.
- Làm lộ ra các công việc găng và công việc không găng còn dữ trữ thời gian và
tài nguyên.
Nhược điểm:
- Phải có trình độ nhất định và hiểu biết về phương pháp lập và tối ưu hoá sơ đồ
mạng.
- Những công việc và sự kiện lớn thì việc tính toán bàng thủ công khó.
Từ những ưu,nhược điểm của ba hình thức trên ta chọn sơ đồ xiên để thiết kế.
CHƯƠNG 2
THIếT Kế TổNG MặT BằNG XÂY DựNG
(trong giai đoạn thi công phần thân)
2.1. Giới thiệu các nội dung cần thiết kế
-đường giao thông trong công trường
-tính toán diện tích kho bãI
-tính toán diện tích nhà tạm
-tính toán cấp điện
2.2. Một số tính toán chi tiết tổng mặt bằng xây dựng
2.2.1. Tính toán đường giao thông
a. vạch tuyến
hệ thống giao thông là đường 1 chiều bố trí xung quanh công trình như hình vẽ trong tổng mặt bằng
khoảng cách an toàn từ mép đường đến mép công trình(tính từ lớp chân giáo xung quanh công trình tối thiếu là e=1,5m)
b. kích thước mặt đường
trong điều kiện bình thường với đường 1 làn xe chạy thì các thông số bề rộng cuả đường lấy như sau:
-bề rộng đường b=3,75m
-bề rộng lề đường c=2x1,25=2,5m
-bề rộng nền đường B=b+c=6,25m
-bán kính cong của đường ở chỗ góc lấy là R=15m
-độ dốc mặt đường i=3%
2.2.2 Tính toán diện tích kho bãi
Trong giai đoạn thi công phần thân , lượng vật liệu cần dự trữ bao gồm :
- Xi măng cho công tác xây , trát ,sắt thép ,ván khuôn , cát , gạch xây .
ở đây cát và gạch xây được để ở bãI . Các vật liệu còn lại được để trong kho
- Diện tích kho bãi được tính tính theo công thức : S=n.F
Trong đó: S - diện tích kho bãi kể cả đường đi
F - diện tích kho bãi chứa kể đường đi
n - hệ số sử dụng mặt bằng
n= 1,5 - 1,7 đối với các kho tổng hợp
n = 1,4 - 1,6 đối với các kho kín
n = 1,1 - 1,2 đối với các bãI lộ thiên
F=
với Q : Lượng mvật liệu hay cấu kiện chứa trong kho bãI
Q=q.t q: lượng vật liệu sử dụng trong 1 ngày
t: thời gian dữ trữ vật liệu
p: lượng vật liệu cho phép trong 1m2 diện tích có ích của kho bãi
Xác định lượng vật liệu sử dụng trong 1 ngày
Tính với công việc có khối lượng lớn nhất
=>Khối lượng vật liệu sử dụng trong ngày là cốt thép dầm , sàn 1,96 T
Ván khuôn dầm , sàn :179m2
Xây tường :26m3
Trát : 398m2
Công tác xây tường: theo định mức xây tường vữa xi măng cát vàng mác 50
định mức
gạch
vữa
ximăng
cát vàng
1m3/tường
500 viên
0.29m3
213.02kg
1.15m3
Khối lượng xi măng cho vữa xây
26x0,29x213,02=1606kg
Khối lượng cát cho vữa xây: 26x 0,29x1,15=8,67kg
Công tác trát : dày 1,5cm , định mức 17lít vữa/ 1m2 , vữa xi măng mác 50, xi măng 300 có : xi măng 230kg/1m3 , cát 1,12m3/1m3 vưa
=> khối lượng xi măng: 398.0.017.230=1556kg
Khối lượng cát : 398.0,017.1,12=7,58m3
Tổng khối lượng xi măng sử dụng trong ngày là :
1606+1556=3162kg
Tổng khối lượng cát sử dụng trong ngày là 7,58+8,7=16,28m3
Gạch : 550x26=14300 viên
Bảng kết quả tính toán diện tích kho bãI :
vật liệu
đơn vị
q
thời gian(ngay)
Q=q.t
p(đơn vị/m2)
F=Q/P
(m2)
n
S= n.F
xi măng
T
3,162
5
15,81
1,3
12,6
1,5
18,24
thép
T
1,96
5
9,8
3
3,27
1,5
4,9
ván khuôn
m2
179
5
895
45
19,9
1,5
29,85
cát
m3
16,28
5
81,4
1,8
45,2
1,2
54,3
gạch
viên
14300
2
28600
700
40,86
1,1
44,94
Vậy ta chọn diện tích kho bãi như sau:
Kho xi măng 20m2
Kho cốt thép và xưởng gia công 180m2
Kho ván khuôn và xưởng gia công ván khuôn lấy 50m2 bãi cát lấy 60 m2 bãi gạch lấy 45m2
2.2.3. tính toán diện tích nhà tạm
a) Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công :
Theo biểu đồ tổng hợp nhân lực, số người làm việc trực tiếp trung bình trên công trường :
A = Atb = 89công nhân
b) Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ :
B = K%.A = 0,2x89=18công nhân
(Công trình xây dựng trong thành phố nên K% = 20% = 0,2).
c) Số cán bộ công nhân kỹ thuật :
C = 4%.(A + B) = 4%.(89+ 18) =5 người
d) Số cán bộ nhân viên hành chính :
D = 5%.(A + B + C) = 5%.(89 + 18 + 5) = 6 người
e) Số nhân viên phục vụ(y tế, ăn trưa) :
E = S%.(A + B + C + D) = 6%.(89 + 18 + 5 + 6) = 7 người
(Công trường quy mô trung bình, S%=6%)
ị Tổng số cán bộ công nhân viên công trường (2% đau ốm, 4% xin nghỉ phép):
G = 1,06.(A + B + C + D + E) =1,06.(89 + 18 + 5 + 6 + 7) = 133 người
h) Lán trại:
Căn cứ tiêu chuẩn nhà tạm trên công trường:
Nhà bảo vệ (2 người): 2x9 = 18 m2
Nhà chỉ huy (1 người): 16 m2
Trạm y tế: Atb.d = 89x0,04 = 3,36 m2. Thiết kế 10 m2
Nhà nghỉ cho công nhân: 89x1,8 = 160,2 m2
Nhà tắm: 4x2,5 =10 m2 (2 phòng nam, 2 phòng nữ)
Nhà vệ sinh: 4x2,5=10 m2 (2 phòng nam, 2 phòng nữ)
Nhà ăn: 89x1 = 89 m2
Các loại lán trại che tạm:
Lán che bãi để xe CN (Gara): 30 m2
Lán gia công vật liệu (VK, CT): 48 m2
Kho dụng cụ: 12m2
2.2.4. tính toán cấp nước
a.tính toán lưu lượng nước yêu cầu:
+ nước dùng cho các nhu cầu trên công trường bao gồm:
- nước phục vụ cho sản xuất Q1
- nước phục vụ cho sinh hoạt ở hiện trường Q2
- nước phục vụ cho sinh hoat khu nha ở Q3 (bỏ qua vì coi như không có gia đình của công nhân ở khu nhà ở cùng công nhân)
- nước cứu hoả Q4
+ nước phục vụ cho sản xuất
Lưu lượng nước phục vụ cho sản xuất tính theo công thức:
Q1=1,2. (l/s)
Trong đó:
Kg:hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ K=2
1,2 hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính đến hoặc sẽ phát sinh ở công trường
Ai:lượng nước tiêu chuẩn cho một điểm sản xuất dùng nước (l/ngày)
+ công tác xây 300l/m3 =>300.26.0,29=2262(l)
+ công tác trát 250l/m3 =>250.398.0,017=1691(l)
+ tường gạch 250l/1000viên =>250.14300=3575(l)
Vậy tổng lương nước cần dùng cho sản xuất trong ngày là :
∑Ai=2.262+1691+3575=75289(l)
=>Q1=1,2.=0,63 (l/s)
+nước phục vụ sinh hoạt ở hiện trường:
Gồm nước phục vụ tắm rửa , ăn uống xác theo công thức sau:
=>Q2=.kg (l/s)
Nmax: số người lớn nhất làm việc trong 1 ngày ở công trường
Nmax =210 người
B: tiêu chuẩn dùng nước cho 1 người trong 1 ngày trên công trường lấy B=40l/ngày
Kg: hệ số sử dụng nước ko điều hoà theo giờ trong ngày Kg =2
=> Q2=.2=0,58(l/s)
+nước cứu hoả:
Theo tiêu chuẩn =>Q4=10(l/s)> ∑Q1
Lượng nước sinh hoạt nhỏ hơn nhhiều so với lượng nước cứu hoả
Lưu lượng nước tổng cộng cần cấp cho công trường xác định như sau:
Ta có: ∑Q= Q1 + Q2=0,58+0,63=1,21(l/s)<Qch=10(l/s)
Do đó QT=70%( Q1+ Q2)+ Qch =0,7.1,21+10=10,85(l/s)
Vậy QT=10,85(l/s)
b. xác định đường kính ống dẫn chính
đường kính ống dẫn nước được xác định theo công thức
D=
Trong đó Q1:Lưu lượng nướ yêu cầu=10,85(l/s)
V:vận tốc nước kinh tế tra bảng v=1m/s
D==0,117(m)
Chọn D=12(cm)
ống dẫn chính được nối trực tiếp vào mạng lưới cấp nước thành phố dẫn về bể nước dữ trữ của công trường từ đó dùng bơm cung cấp cho từng điểm tiêu thụ nước trong công trường
2.3. Bố trí các công trình tạm trên tổng mặt bằng
-dựa vào số liệu căn cứ vào yệu cầu thiết kế , trước hết ta định vị công trình cần được bố trí trong giai đoạn thi công phần thân gồm:
-xác định vị trí công trình : dựa vào mạng lưới trắc địa thành phố , các bản vẽ tổng mặt bằng quy hoạch , các bản vẽ thiết kế của công trình để định vị trí công trình trong TMB xây dựng
-bố trí các máy móc thiết bị trong giai đoạn thi công phần thân gồm có:
+cần trục tháp
+máy vận chuyên lên cao (vận thăng)
Các máy trên hoạt động trong khu vực công trình. Do đó trong giai này ko đặt 1 công trình cố định nào trong phạm vi công trình , tránh cán trở sự di chuyển , làm việc của máy
+máy trộn bê tông và máy trộn vữa xây
-bố trí hệ thống giao thông : vì công trình nằm sát mặt đường lớn , do đó chỉ cần thiết kế hệ thống giao thông trong công trường , hệ thống giao thông được bố trí ngay sát và xung quanh công trình ở vị trí trung gian giữa công trình và các công trình tạm khác
-bố trí kho bãI cấu vật liệu, cấu kiện
Trong giai đoạn thi công phần thân , các kho bãI cần phảI bố trí gồm có: kho thép, ván khuôn , các kho để dụng cụ máy móc nhỏ , kho xi măng , bãI đá , bãI cát cho công tác xây trát
-bố trí gần bể nước để tiện cho việc trộn vữa xây trát
-bố trí nhà tạm
Nhà tạm gồm phòng bảo vệ đặt gần cổng chính ,nhà làm việc cho cán bộ chỉ huy công trường , khu nhà ăn cho công nhân , các công trình phục vụ như trạm y tế , nhà ăn , phòng tắm , nhà vệ sinh đều được thiết kế đầy đủ . các công trình ở và làm việc đặt cách ly với kho bãI , hướng ra phía công trình để tiện theo dõi quá trình thi công , bố trí gần đường giao thông công trường để tiện đi lại
-thiết kế mạng lưới kỹ thuật gồm hệ thống đường dây điện và mạng lưới cấp thoát nước
+hệ thống điện lấy từ mạng lưới cấp điện thành phố, đưa về trạm điện công trường , từ trạm điện công trường bố trí trạm điện đến khu nhà ăn , kho bãI và khu vực sản xuất trên công trường
+mạng lưới cấp nước lấy từ mạng lưới cấp nước của thành phố đưa về công trường , mắc hệ thống đường ống đến khu ở , nước sản xuất dùng nước khoan kinh tế hơn , hệ thống thoát nước thảI gồm thoát nước thảI sinh hoạt , nước thảI sản xuất , thoát nước mưa
2.4. An toàn lao động và vệ sinh môI trường :
2.4.1. kỹ thuật an toàn trong thi công
An toàn lao động là vấn đề rất quan trọng trong thi công , nếu để mất an toàn sẽ gây thiệt hại đến con người , tài sản , làm mất uy tín của công ty và ảnh hưởng đến tiến độ thi công
Từ đặc điểm công trình : khối lượng thi công lớn thời gian thi công kéo dài , số tầng lớn nên phảI thi công trên cao do đó vấn đề an toàn lao động cần được phổ biến cho toàn cán bộ và công nhân trên công trường , an toàn lao động cần lưu ý một số vấn đề:
a. An toàn lao động trong thi công đào đất
phảI tráng bị đầy đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành
-đào đất hố móng sau mỗi trận mưa phảI rắc cát lên bậc lên xuống tránh trượt ngã và kiếm tra lại máI dốc của hố đào
-trong khu vực đào đất có nhiều người cùng làm việc nên phảI bố trí khoáng cách giữa người này và người kia cho hợp lý để đảm bảo an toàn
-cần bố trí người làm việc trên hố đào trong khi đang có người làm việc dưới hố đào trong cùng 1 khoảng tránh trường hợp đất sập xuống người ở dưới
b. An toàn lao động trong công tác bê tông
gồm có: dựng lắp tháo dỡ cốt pha, dàn giáo , dựng lắp cốt thép đổ đầm và bảo dưỡng bê tông
-dựng lắp tháo dỡ dàn giáo :
+ko sử dụng dàn giáo rạn nứt nẻ , rỉ hoặc thiếu các bộ phận móc neo, giằng …
+khe hở giữa các sàn công tác và tường công trình là <0,05m khi nâng và 0,2m khi trát
+các cột dàn giáo phảI đặt lên vật kê ổn định
+cấm xếp tảI lên dàn giáo , nơI ngoài những vị trí quy định
+khi dàn giáo cao hơn 6m phảI làm 2 sàn công tác : sàn làm việc bên trên và sàn bảo vệ bên dưới
+tháo dỡ cốt pha đối với những khoảng đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phảI thực thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời
+khi dàn giáo cao hơn 12m => phảI làm bậc thang có độ dốc <600
+lỗ hở ở sàn công tác để lên xuống phảI có lan can bảo vệ ở 3 phía
+thường xuyên kiếm tra tất cả các bộ phận của dàn giáo để kịp thời phát hiện tình trạng hư hỏng và các biện pháp sữa chữa
+khi tháo dỡ dàn giáo cần phảI có biển báo cấm người qua lại , ko được tháo dỡ dàn giáo bằng cách giật đổ
+ko lắp dựng , tháo dở và làm việc trên dàn giáo khi trời mưa to, gió lớn và giông bão
- Công tác gia công , lắp dựng cốt pha :
+cốt pha đỡ kết cấu phảI được gia công lắp dựng theo đúng thiết kế thi công đã được duyệt
+côtpha ghép thành khối lớn phảI đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp tránh va chạm vào các kết cấu đã lắp trước
+ko được để những thiết bị ko có trong thiết kế lên côt pha kể cả ko cho người ko tham gia trực tiếp vào việc đổ bê tông đứng trên cốt pha
+cấm đặt và chất xếp các tấm cốt pha , các bộ phận cốt pha lên chiếu ngỉ cầu thang , ban công , các lối đI sát cạnh lỗ hống hoặc các mép ngoài của công trình khi chưa có giằng kéo chúng
+trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phảI kiếm tra , nếu có hư hỏng gi phảI sữa chữa ngay khu vực sữa chữa phảI có rào chắn biển báo
-Công tác gia công lắp dựng cốt thép
+gia công cốt thép phảI được tiến hành ở khu vực riêng và phảI có hàng rào biển báo
+cắt uốn cốt thép phảI những thiết bị chuyên dụng , phảI có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có độ dài ≥0,3m
+bàn gia công cốt thép phảI được cố định , khi có công nhân làm việc 2 phía của bàn gia công thì ở giữa phảI có lưới thép bảo vệ cao ít nhất 1m, thép sau khi gia công phảI để đúng nơi quy định
+khi nắn thắng cốt thép tròn cuộn phảI che chắn bảo hiểm ở trục cuộn khi mở máy , hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn .
+Khi gia công làm sạch vỉ phảI trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân.
+Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép có chiều dài <30cm.
+Khi di chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phảI kiểm tra các mối hàn , mối buộc . Khi cắt cốt thép ở trên cao công nhân phảI đeo dây an toàn, bên dưới phảI có biển báo . Khi nối cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ quy định của quy phạm.
+Buộc cốt thép phảI dùng các dụng cụ chuyên dùng không cho phép buộc bằng tay không cho phép trong thiết kế.
+Khi lắp dựng cốt thép gần đường dây điện thì phảI có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện.
-Đổ và Đầm bê tông:
+Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phảI kiểm tra coffa, dàn giáo, cốt thép, sàn công tác, đường vận chuyển . Chỉ được phép đổ khi đã có văn bản xác nhận.
+Lối qua lại dưới khu vực đổ bê tông phảI có rào ngăn biển báo.
+Trường hợp bắt buộc phảI qua lại dưới khu vực đổ cần phảI làm các tấm che ở phía trên lối qua lại đó.
+Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở khu vực sàn vót bê tông, công nhân làm nhiệm vụ điều chỉnh máy, định hướng vòi đổ bê tông phảI có găng , ủng
Bảo dưỡng bê tông:
+ Khi bảo dưỡng phải dùng dàn giáo không được đứng lên các cột chống hoặc cạnh coffa, không được dùng thang tựa vào các kêt cấu bê tông đang được bảo dưỡng.
+ Bảo dưỡng bê tông về ban đêm hoặc những bộ phận bị che khuất phải có bóng đèn chiếu sáng.
Tháo dỡ coffa:
+ Chỉ được tháo dỡ coffa khi bê tông đã đạt được cường độ theo thiết kế theo hướng dân của cán bộ kỹ thuật thi công.
+ Khi tháo dỡ coffa phải theo trình tự hợp lý, phải có biện pháp đề phòng coffa rơi hoặc các bộ phận kết cấu bị sập bất ngờ . Khu vực tháo dỡ coffa phải có rào ngăn , biển báo.
+ khi tháo coffa phải thu dọn hết các loại vật liệu thừa và các thiết bị đặt trên các bộ phận công trình sắp tháo coffa.
+ Khi tháo coffa phải thường xuyên quan sát các bộ phận kết cấu nếu có biến dạng thì phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết .
+ Sau khi tháo coffa phải che chắn các lỗ hở của công trình, coffa sau khi tháo không được đặt lên sàn công tác, không được ném coffa từ trên xuống coffa sau khi tháo phải đặt đúng nơi quy định.
+ Tháo dỡ coffa các kết cấu bê tông cốt thép có nhịp lớn phải tuân thủ đầy đủ quy định về yêu cầu chống đỡ tạm thời .
c. An toàn lao động trong công tác xây và hoàn thiện.
Công tác xây tường:
+ Kiểm tra tình trạng của dân giáo , giá đỡ vị trí sắp xếp vật liệu và của công nhân.
+ Khi xây đến độ cao cách nền nhà 1,5m thì phải bắc dàn giáo , giá đỡ.
+ Khi vận chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên quá độ cao 2m thì phải dùng thiết bị nâng , bàn nâng gạch phảI được che chắn đảm bảo không rơi đổ khi nâng. Cấm chuyền gạch bằng cách tung trên độ cao 2m.
+ Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì phải làm vào ngăn hoặc biển cấm cách tường 1,5m nếu chiều cao xây 7m. Phải che chắn những lỗ tường ở từng 2 trở lên nếu người có thể lọt qua được.
+ Không được phép : . Đứng trên bờ tường, mái hắt để xây
. Đi lại trên tường.
. Để các dụng cụ hay thiết bị lên tường mới xây.
. Dựa thang vào tường mới xây để lên, xuống .
+ Khi xây nếu gặp trời mưa bão ( gió từ cấp 6 trở lên ) thì phải che chắn cẩn thận , tránh xói lở hay sập đổ khối xây, đồng thời phải đến nơi ẩn nấp an toàn.
+ Khi xây xong tường biên về mùa mưa bão phải che chắn ngay.
Công tác hoàn thiện:
+ Sử dụng sàn công tác , dàn giáo để làm công tác hoàn thiện và phảI có sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công, không được dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao.
+ Cán bộ kỹ thuật phảI đảm bảo ngắt điện hoàn toàn trước khi hoàn thiện công tác sơn , trát … lên bề mặt của hệ thống điện.
Trát:
.Trát trong và ngoài phảI sử dụng dàn giáo theo đúng quy định của quy phạm, đảm bảo ổn định vũng chắc.
. Cấm dùng chất dộc gại để làm vữa trát màu. Đưa vữa lên cao >5m phảI dùng thiết bị hợp lý.
Thùng xô hay các dụng cụ đựng vữa phảI được để chắc chắn tránh rơI, trượt. Sau khi xây xong phảI cọ rửa sạch sẽ để đúng nơI quy định.
Quét vôI,sơn:
+dàn giáo phục vụ phảI đảm bảo đúng yêu cầu của quy phạm chỉ được dùng thang tựa để quét vôI khi chiều cao quét cách mặt nền nhà <5m trong phạm vi hẹp.
+Khi sơn trong nhà hay sơn có chứa chất độc thì phảI trang bị cho công nhân mặt nạ phòng độc và trước khi sơn 1h phảI mở hết các cửa phòng để thông gió.
+Khi sơn công nhân không được làm việc quá 2h.
+Cấm người vào trong phòng đã sơn có chứa chất độc khi chưa khô và chưa được thông gió tốt.
+Với các công tác khác : khi thi công cũng cần phảI đảm bảo các yêu cầu về an toàn lao động. Đối với mỗi công việc có đặc tính riêng do đó cần có các biện pháp an toàn cụ thể, tuy nhiên thì phảI thường xuyên nhắc nhở về an toàn lao động.
+Trên công trường cho gắn các biển báo để thường xuyên nhắc nhở cán bộ và công nhân chú ý thực hiện nghiêm chỉnh về an toàn lao động.
2.4.2. Vệ sinh môI trường:
- Vệ sinh xây dựng là một kháI niệm tương đối mới nhằm tạo ra môI trường làm việc tốt đảm bảo sức khoẻ và an toàn lao động nhằm tăng năng suất và rút ngắn thời gian thi công.
- Do công trình thi công trong TP nên vệ sinh lao động là rất cần thiết .
- Các biện pháp kỹ thuật về vệ sinh môI trường :
+Có các vị trí các bãI thu gom chất thảI rắn hay chất thảI xây dựng trên công trường .
+Chất thảI nước cần được sử lý , nước thảI phảI qua các hố ga, qua các lưới chắn rác rồi mới cho thoát ra ngoài mạng lưới thoát nước địa phương.
+Có biện pháp phòng chống bụi như : Phung nước, sử dụng lưới chắn bụi hay sử dụng vật liệu ít bụi, những khu vực gây ra bụi nên đặt ở cuối hướng gió.
+Thường xuyên kiểm tra máy móc để hạn chế tiếng ồn .
+Khi thi công trong khu vực nguy hiểm cần phảI có mũ, găng tay để đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động.
+PhảI sử dụng các khẩu trang như găng tay, ủng khi vận chuyển gạch vữa và các loại vật liệu khác.
+Thường xuyên giáo dục cho mọi người lao động trên công trường có ý thức đảm bảo vệ sinh xây dựng cho công trường có ý nghĩa là bảo vệ môI trường cho cộng đồng, cho đất nước.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- in_ctvh_3754.doc