Đồ án Mạng truy nhập quang thụ động ethernet –pon

Ngành công nghiệp viễn thông đang có tốc độ phát triển hết sức nhanh chóng và sự cạnh tranh trong lĩnh vực mạng thông tin diễn ra rất gay gắt. Khi sự cạnh tranh gia tăng, điều quan trọng đối với các công ty viễn thông là phải xác định lại vị thế của mình trong thị trường viễn thông và có chiến lược phát triễn mới để duy trì khách hàng của mình c ũng như thu hút khách hàng của những nhà cung cấp khác. Với những ưu điểm về tốc độ, băng thông cũng như chi phí lắp đặt, EPON không th ể nằm ngoài chiến lược phát triển của các nhà khai thác viễn thông cho mạng truy nhập. Chính vì vậy mà đề tài này đi sâu nghiên cứu về cấu trúc, hoạt động và chất lượng của mạng EPON.

pdf84 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3028 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Mạng truy nhập quang thụ động ethernet –pon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hai bản tin Ethernet: Gate và Report. Bản tin Gate được gởi từ OLT đến ONU để ấn định một khe thời gian truyền. Bản tin Report được ONU sử dụng để truyền đạt các thông tin về trạng thái hiện tại của nó (như mức chiếm dữ của bộ đệm) đến OLT, giúp OLT có thể phân bổ khe thời gian một cách hợp lý. Cả hai bản tin Gate và Report đều là các khung điều khiển MAC (loại 88-08) và được xử lý bởi lớp con điều khiển MAC. Có hai mô hình hoạt động của MPCP: tự khởi tạo và hoạt động bình thường. Trong mô hình tự khởi tạo được dùng để dò các kết nối ONU mới, nhận biết trễ Round-trip và địa chỉ MAC của ONU đó. Trong mô hình bình thường được dùng để phân bổ cơ hội truyền dẫn cho tất cả các ONU được khởi tạo. Từ nhiều ONU có thể yêu cầu khởi tạo cùng một lúc, mô hình khởi tạo tự động là một thủ tục dựa vào sự cạnh tranh. Ở lớp cao hơn nó làm việc như sau: 1. OLT chỉ định một khe khởi tạo, một khoảng thời gian mà không có ONU khởi tạo trước nào được phép truyền. Chiều dài của khe khởi tạo này phải tối thiểu là: + - <minimum round-trip time>; với là chiều dài của cửa sổ truyền mà một ONU không khởi tạo có thể dùng. 2. OLT gởi một bản tin khởi tạo Gate báo hiệu thời gian bắt đầu của khe khởi tạo và chiều dài của nó. Trong khi chuyển tiếp bản tin này từ lớp cao hơn đến lớp MAC, MPCP sẽ gán nhãn thời gian được lấy theo đồng hồ của nó. 3. Chỉ các ONU chưa khởi tạo mới đáp ứng bản tin khởi tạo Gate. Trong lúc nhận bản tin khởi tạo Gate, một ONU sẽ thiết lập thời gian đồng hồ của nó theo nhãn thời gian đến trong bản tin khởi tạo Gate. 4. Khi đồng hồ trong ONU đến thời gian bắt đầu của khe thời gian khởi tạo (cũng được phân phối trong bản tin Gate), ONU sẽ truyền bản tin của chính nó Chương 4: Mạng truy nhập quang thụ động ETHERNET 31 (khởi tạo Report). Bản tin Report sẽ chứa địa chỉ nguồn của ONU và nhãn thời gian tượng trưng cho thời gian bên trong của ONU khi bản tin Report được gởi. 5. Khi OLT nhận bản tin Report từ một ONU chưa khởi tạo, nó nhận biết địa chỉ MAC của nó và thời gian Round-trip. Như được minh họa ở hình 4.3, thời gian Round-trip của một ONU là thời gian sai biệt giữa thời gian bản tin Report được nhận ở OLT và nhãn thời gian chứa trong bản tin Report. Từ nhiều ONU chưa khởi tạo, có thể đáp ứng cùng bản tin khởi tạo Gate, bản tin Report có thể xung đột. Trong trường hợp đó, bản tin Report của ONU bị xung đột sẽ không thiết lập bất kỳ khe nào cho hoạt động bình thường của nó. Nếu như ONU không nhận được khe thời gian trong khoảng thời gian nào đó, nó sẽ kết luận rằng sự xung đột đã xãy ra và nó sẽ thử khởi tạo lại sau khi bỏ qua một số bản tin khởi tạo Gate ngẫu nhiên. Số bản tin bỏ được chọn ngẫu nhiên từ một khoảng thời gian gấp đôi sau mỗi lần xung đột. Dưới đây chúng ta mô tả hoạt động bình thường của MPCP: Hình 4.3: Thời gian Round-trip Chương 4: Mạng truy nhập quang thụ động ETHERNET 32 1. Từ lớp cao hơn (MAC control client), MPCP trong OLT đưa ra yêu cầu để truyền bản tin Gate đến một ONU cụ thể với các thông tin như sau: thời điểm ONU bắt đầu truyền dẫn và thời gian của quá trình truyền dẫn (hình 4.4). 2 Trong lớp MPCP (của cả OLT và ONU) duy trì một đồng hồ. Trong khi truyền bản tin Gate từ lớp cao hơn đến lớp MAC, MPCP sẽ gán vào bản tin này nhãn thời gian được lấy theo đồng hồ của nó. 3. Trong khi tiếp nhận bản tin Gate có địa chỉ MAC phù hợp (địa chỉ của các bản tin Gate đều là duy nhất), ONU sẽ ghi lên các thanh ghi trong nó thời gian bắt đầu truyền và khoảng thời gian truyền. ONU sẽ cập nhật đồng hồ của nó theo thời gian lưu trên nhãn của bản tin Gate nhận được. Nếu sự sai biệt đã vượt quá ngưỡng đã được định trước thì ONU sẽ cho rằng, nó đã mất sự đồng bộ và sẽ tự chuyển vào mode chưa khởi tạo. Ở mode này, ONU không được phép truyền. Nó sẽ chờ đến bản tin Gate khởi tạo tiếp theo để khởi tạo lại. 4. Nếu thời gian của bản tin Gate được nhận gần giống với thời gian được lưu trên nhãn của bản tin Gate, ONU sẽ cập nhật đồng hồ của nó theo nhãn thời gian. Khi đồng hồ trong ONU chỉ đến thời điểm bắt đầu của khe thời gian truyền Hình 4.4: Giao thức MPCP-hoạt động của bản tin Gate Chương 4: Mạng truy nhập quang thụ động ETHERNET 33 dẫn, ONU sẽ bắt đầu phiên truyền dẫn. Quá trình truyền dẫn này có thể chứa nhiều khung Ethernet. ONU sẽ đảm bảo rằng không có khung nào bị truyền gián đoạn. Nếu phần còn lại của khe thời gian không đủ cho khung tiếp theo thì khung này sẽ được để lại cho khe thời gian truyền dẫn tiếp theo và để trống một phần không sử dụng trong khe thời gian hiện tại. Bản tin Report sẽ được ONU gởi đi trong cửa sổ truyền dẫn gán cho nó cùng với các khung dữ liệu. Các bản tin Report có thể được gởi một cách tự động hay theo yêu cầu của OLT. Các bản tin Report được tạo ra ở lớp trên lớp điều khiển MAC (MAC Control Client) và được gán nhãn thời gian tại lớp điều khiển MAC (Hình 4.5). Thông thường Report sẽ chứa độ dài yêu cầu cho khe thời gian tiếp theo dựa trên độ dài hàng đợi của ONU. Khi yêu cầu một khe thời gian, ONU cũng có tính đến cả các phần mào đầu bản tin, đó là các khung mào đầu 64 bit và khung mào đầu IFG 96 bit được ghép vào trong khung dữ liệu. Khi bản tin Report đã được gán nhãn thời gian đến OLT, nó sẽ đi qua lớp MAC (lớp chịu trách nhiệm phân bổ băng tần). Ngoài ra, OLT cũng sẽ tính lại chu trình đi và về với mỗi nguồn ONU như trong hình 3.8. Sẽ có một số chênh lệch nhỏ Hình 4.5: Giao thức MPCP-hoạt động của bản tin Report Chương 4: Mạng truy nhập quang thụ động ETHERNET 34 của RTT mới và RTT được tính từ trước bắt nguồn từ sự thay đổi trong chiết suất của sợi quang do nhiệt độ thay đổi. Nếu sự chênh lệch này là lớn thì OLT sẽ được cảnh báo ONU đã mất đồng bộ và OLT sẽ không cấp phiên truyền dẫn cho ONU cho đến khi nó được khởi tạo lại. Hiện nay giao thức MPCP vẫn đang tiếp tục được xây dựng và phát triển bởi nhóm 802.3ah của IEEE. Đây là nhóm có nhiệm vụ phát triển và đưa ra các giải pháp Ethernet cho các thuê bao của mạng truy nhập. 4.3.3 EPON với kiến trúc 802 Kiến trúc IEEE 802 định nghĩa hai phương thức: Share Medium và song công. Trong phuơng thức chia sẽ trung gian (Share Medium), tất cả các trạm được kết nối đến miền truy nhập đơn, ở đó phần lớn một trạm có thể phát tại một lúc và tất cả các trạm có thể nhận bất cứ lúc nào. Trong phương thức song công, đó là sự kết nối PtP kết nối hai trạm và cả hai trạm có thể phát và nhận đồng thời. Dựa vào định nghĩa đó, các cầu không bao giờ chuyển tiếp khung quay trở lại cổng vào của nó. Nói khác, nó cho rằng tất cả các trạm được kết nối đến cùng một cổng của cầu và có thể truyền thông với nhau mà không cần thông qua cầu. Phương thức này đã tạo ra khả năng các người dùng được kết nối đến các ONU khác nhau trong cùng mạng PON và có thể truyền thông với nhau mà dữ liệu không cần xử lý ở lớp 3 hoặc lớp cao hơn. Để giải quyết vấn đề này và đảm bảo thích hợp với các mạng Ethernet khác, các thiết bị gắn liền với EPON sẽ có ở lớp con thêm vào, dựa trên cấu hình của nó sẽ chọn Share Medium hoặc Point to Point Medium. Lớp con này được xem như là lớp con Share Medium Emulation (PtPE). Lớp con này phải ở dưới lớp MAC để đảm bảo hoạt động của Ethernet MAC hiện tại được định nghĩa trong chuẩn P802.3 của IEEE. Hoạt động của lớp Emulation dựa vào tagging của Ethernet với tag duy nhất cho mỗi ONU( hình 4.6). Những tag này được gọi là LinkID và được đặt vào trong mào đầu trước mỗi khung. Chương 4: Mạng truy nhập quang thụ động ETHERNET 35 Hình 4.7 a): Hướng xuống trong PtPE Chèn LinkID kết hợp với cổng MAC Chấp nhận khung nếu LinkID phù hợp Từ chối khung nếu LinkID không phù hợp Hình 4.6: Trường LinkID được nhúng trong mào đầu Để bảo đảm sự duy nhất cho LinkID, OLT sẽ ấn định một hoặc nhiều tag cho mỗi ONU trong suốt quá trình đăng ký lúc đầu. 4.3.3.1 Point to Point Emulation Trong mô hình này, OLT phải có N cổng MAC, một cổng cho một ONU( hình 4.7a). Khi một khung được gửi xuống (từ OLT đến ONU), lớp con PtPE trong OLT sẽ chèn LinkID kết hợp với cổng MAC cụ thể vào khung dữ liệu. Các khung sẽ được chia sẽ cho từng ONU nhưng chỉ một lớp MAC của nó. Ở lớp MAC của các ONU còn lại sẽ không nhận được khung này. Trong khả năng này, nó sẽ xuất hiện nếu chỉ khi khung được gửi theo kết nối PtP chỉ cho một ONU. Ở hướng lên, ONU sẽ chèn LinkID được ấn định của nó vào mào đầu của mỗi khung được chuyển. Lớp con PtPE trong OLT sẽ tách khung để nhận biết cổng MAC chính xác dựa vào LinkID duy nhất cho mỗi ONU.(hình 4.7b). Chương 4: Mạng truy nhập quang thụ động ETHERNET 36 Hình 4.7 b): Hướng lên trong PtPE Tách khung theo cổng trong LinkID Chèn LinkID được ấn định cho ONU Hình 4.8: Cầu giữa các ONU trong PtPE Cấu hình PtPE thích hợp với cầu khi mỗi ONU được kết nối đến một cổng độc lập của cầu. Cầu được đặt trong OLT sẽ chuyển tiếp lưu lượng vào trong ONU giữa các cổng của nó. 4.3.3.2 Share Medium Emulation Trong SME, bất kỳ một Node nào (OLT hay ONU) sẽ chuyển khung dữ liệu và sẽ được nhận ở tất cả các Node (OLT và ONU). Trong hướng xuống, OLT sẽ chèn một LinkID quảng bá mà mọi ONU đều chấp nhận (hình 4.9a). Để đảm bảo hoạt động Share Medium cho hướng lên, lớp con SME trong OLT phải nhản ánh tất cả các khung trở lại hướng xuống để tất cả các ONU nhận chính khung dữ liệu của nó thì lớp con SME ở ONU chỉ thừa nhận khung nếu LinkID của khung đó khác với LinkID của nó. Chương 4: Mạng truy nhập quang thụ động ETHERNET 37 Chấp nhận tất cả các khung và phản hồi lại hướng xuống Khi truyền khung, chèn LinkID Khi nhận khung, từ chối LinkID của chính nó Hình 4.9 b): Hướng truyền lên trong SME SME chỉ yêu cầu một cổng MAC trong OLT. Chức năng vật lý của lớp này (lớp con SME) là cung cấp truyền thông ONU đến ONU, không cần cầu liên kết. 4.4 Kết luận chương Nội dung trên đã cho thấy được sự kết hợp giữa mạng truy nhập quang thụ động PON và công nghệ Ethernet đã tạo ra một khuynh hướng mạng triển vọng cho mạng truy nhập thế hệ sau. EPON là một bước phát triển trong tiến trình cáp quang Chèn LinkID quảng bá Chấp nhận tất cả các khung ngoại trừ khung của nó Hình 4.9 a): Hướng truyền xuống trong SME Chương 4: Mạng truy nhập quang thụ động ETHERNET 38 hoá mạng truy nhập thế hệ sau để xây dựng mạng truy nhập băng rộng. Với sự quan tâm đặc biệt đến mạng EPON, mạng truy nhập thế hệ sau sẽ giống như một mô hình kết hợp Ethernet điểm-điểm và điểm-đa điểm, tối ưu hoá cho truyền tải dữ liệu IP cũng như các dịch vụ thoại và video theo thời gian thực. Nhưng chất lượng của mạng là điều cốt lõi, chương tiếp sẽ trình bày về vấn đề này. Chương 5: Khảo sát trễ và các phương pháp phân phối băng thông trong EPON 39 Hình 5.1: Mô hình mạng truy cập EPON CHƯƠNG5 KHẢO SÁT TRỄ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN PHỐI BĂNG THÔNG TRONG EPON 5.1 Giới thiệu chương Đối với các dịch vụ viễn thông thì vấn đề chất lượng dịch vụ giữ vai trò quan trọng. Nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của dịch vụ đó. Ở đây với mạng truy nhập quang thụ động Ethernet EPON thì chất lượng mà cụ thể ở đây là trễ trong truyền tải, khả năng cấp phát băng thông truyền tải cho từng ONU khi lượng byte của chúng thay đổi. Trễ ở đây chủ yếu phụ thuộc vào sự phân bổ băng thông cho từng ONU trong mạng. Trong chương này sẽ trình bày dữ liệu được phát lên trong ONU như thế nào, thuật toán phân bổ băng thông Interleaved-Polling mô hình tính toán trễ và đưa ra các phương pháp phân phối băng thông cho các ONU cũng như các hàng đợi của chúng: Cấp phát băng thông cố định, cấp phát băng thông cân đối, cấp phát băng thông theo quyền ưu tiên dịch vụ, và phương pháp SLA aware p-DBA. 5.2 Mô hình của EPON Trong phần này xét mạng truy cập gồm 1 OLT và N ONU được kết nối sử dụng mạng thụ động (hình 5.1). Mỗi ONU được ấn định một trể truyền xuống (từ OLT đến ONU) và trể truyền lên từ ONU đến OLT. Trong khi với mô hình cây, cả trể hướng lên và trể hướng xuống là như nhau thì mô hình vòng hai trể đó khác nhau. Một cách mô hình, ta giả thiết các độ trể độc lập nhau và chọn tùy ý trong khoảng [50s  100s]. Những giá trị này tương đương với khoảng cách giữa OLT và ONU trong khoảng từ 10  20 km. Chương 5: Khảo sát trễ và các phương pháp phân phối băng thông trong EPON 40 Từ phía truy cập, lưu lượng có thể đến ONU từ một người dùng đơn hoặc từ một cổng (Gateway) của mạng LAN chẳng hạn như lưu lượng có thể được tập hợp từ một số người dùng. Khung Ethernet sẽ được đệm vào ONU cho đến khi ONU được phép truyền đi. Tốc độ truyền của mạng PON và kết nối truy cập của người dùng không nhất thiết phải giống nhau. Trong mô hình của chúng ta, chúng ta gọi Rn(Mbps) là tốc độ dữ liệu mạng (hướng lên từ ONU đến OLT). Chúng ta đề cập ở đây là nếu Rn ≥NRu thì vấn đề phân bổ băng thông là không tồn tại khi khả năng cung cấp băng thông của hệ thống cao hơn tổng lưu lượng tải tất cả các ONU. Trong mô hình này, chúng ta xét hệ thống với N = 16 và Ru và Rn lần lượt là 100Mbps và 1000Mbps. Một tập hợp N khe thời gian cùng với khoảng bảo vệ kết hợp của nó được gọi là chu kỳ. Nói một cách khác, một chu kỳ là một khoảng thời gian giữa hai khe thời gian liên tiếp được ấn định đến một ONU. Chúng ta ký hiệu chu kỳ là T. Nếu T quá lớn sẽ làm tăng độ trễ cho tất cả các gói kể cả các gói có quyền ưu tiên cao. Nếu T quá nhỏ thì thời gian bảo vệ làm phí băng thông. Để đạt được một sự phân tích chính xác và thực tế về chất lượng, điều quan trọng là mô tả hành vi của hệ thống với lưu lượng thích hợp được xen vào hệ thống. Để phát lưu lượng, chúng ta sử dụng phương thức sau: kết quả lưu lượng là tập hợp của nhiều luồng, mỗi luồng gồm khoảng thời gian ON/OF được phân bố luân phiên nhau. Hình 5.2 minh họa phương thức mà lưu lượng được phát trong từng ONU. Trong thời kỳ ON, mỗi nguồn phát các gói back to back (với một khoảng trống giữa các khung là 96 bit và 64 bit mào đầu ở giữa). Mỗi nguồn được ấn định một giá trị ưu tiên đặc biệt cho tất cả các gói của nó. Các gói được phát bởi n nguồn và được ghép vào một đường đơn nhưng mà các gói từ các nguồn khác nhau không gối lên Chương 5: Khảo sát trễ và các phương pháp phân phối băng thông trong EPON 41 Hình 5.2 : Sự phát lưu lượng trong ONU nhau. Sau đó những gói này được chuyển đến từng hàng đợi riêng dựa trên ấn định ưu tiên của nó và những hàng đợi này được phục vụ theo thứ tự ưu tiên của nó. 5.3 Thuật toán Interleaved Polling Trong phần này chúng ta xem xét tổng quan thuật toán được đề xuất. Để đơn giản, chúng ta sẽ xét hệ thống với 3 ONU. 1) Hình dung rằng, tại một lúc nào đó của thời gian đến, OLT biết chính xác có bao nhiêu byte đang chờ đợi trong từng bộ đệm của ONU và RTT của từng ONU. OLT sẽ lưu dữ liệu này vào bảng dò được minh họa hình 5.3. Tại lúc đến, OLT gởi một bản tin điều khiển đến ONU1 cho phép nó gửi 6000byte. Chúng ta gọi bản tin này là Grant. Khi đó, hướng xuống OLT gởi dữ liệu đến tất cả các ONU, Grant chứa ID đích của của ONU cũng như kích thước cửa sổ được chấp nhận. 2) Vào lúc đang nhận Grant OLT, ONU1 bắt đầu gởi dữ liệu của nó theo kích thước được cấp. Trong ví dụ này, ta có 6000 byte. Cùng lúc đó ONU ghi dữ liệu mới nhận được từ người dùng của nó. Ở cuối cửa sổ truyền của nó, ONU1 sẽ phát bản tin điều khiển của chính nó. Bản tin này báo cho OLT biết được số lượng byte trong bộ đệm của ONU1 vào lúc đó. Trong trường hợp của chúng ta là 550 byte. a) Chương 5: Khảo sát trễ và các phương pháp phân phối băng thông trong EPON 42 b) c) Hình 5.3: Các bước của thuật toán Interleaved Polling d) Chương 5: Khảo sát trễ và các phương pháp phân phối băng thông trong EPON 43 3) Ngay trước khi OLT nhận trả lời từ ONU1, nó biết khi nào bit cuối cùng của ONU1 sẽ đến. Điều này được OLT tính toán như sau: a) Bit đầu tiên sẽ đến ngay sau RTT time. RTT trong tính toán của chúng ta bao gồm RTT thực tế, thời gian xử lý Grant, thời gian phát Request và mào đầu của OLT để định dạng sự xếp hàng của bit và byte trong dữ liệu nhận được, chính xác là khoảng thời gian giữa lúc gởi Grant đến ONU và nhận dữ liệu từ cùng ONU. b) Khi mà OLT biết bao nhiêu byte mà nó cho phép ONU1 gởi thì nó biết khi nào bit cuối cùng từ ONU1 sẽ đến. Sau đó nhận biết được RTT của ONU2, OLT sẽ sắp xếp 1 Grant đến ONU2 mà bit đầu tiên từ ONU2 sẽ đến với khoảng bảo vệ nhỏ sau khi bit cuối cùng từ ONU1 đến (5.3b). Khoảng bảo vệ cung cấp sự bảo vệ cho sự thay đổi của RTT và thời gian xử lý bản tin điều khiển của các ONU khác nhau. Ngoài ra, bộ thu của OLT cần một ít thời gian để sửa lại tín hiệu đến vì các ONU có các mức năng lượng khác nhau do có khoảng cách đến OLT là khác nhau. 4) Sau một lúc, dữ liệu từ ONU1 đến. Ở cuối đường truyền của ONU1 có một Request mới chứa thông tin về khối lượng byte trong bộ đệm của ONU1 trước khi truyền Request. OLT sẽ sử dụng thông tin này để cập nhật vào bảng dò (Polling table) (hình 5.3c). Bằng cách ghi lại thời gian khi mà Grant gởi đi và dữ liệu được nhận về, OLT liên tục cập nhật RTT cho các ONU tương ứng. 5) Tượng tự bước 4), OLT tính toán thời gian mà bit cuối cùng từ ONU2 sẽ đến. Do đó, nó sẽ biết khi nào gởi Grant đến ONU3 vì vậy dữ liệu của nó được nối vào phần cuối dữ liệu của ONU2. Sau một lúc, dữ liệu từ ONU2 sẽ đến. OLT sẽ cập nhật một lần nữa vào bảng của nó, thời gian này được lưu vào cho ONU2 (hình 5.3d). Chương 5: Khảo sát trễ và các phương pháp phân phối băng thông trong EPON 44    N i R xWiGT 1 max ) max8( (5.1) Nếu một ONU không có dữ liệu trong bộ đệm, nó sẽ gởi 0 byte trở lại OLT. Do đó, ở chu kỳ tiếp theo ONU sẽ được cấp 0 byte, chẳng hạn nó sẽ gởi một yêu cầu mới nhưng không có dữ liệu. Chú ý rằng, kênh thu của OLT được sử dụng hầu hết 100%. Các ONU trống không được cấp cửa sổ truyền. Điều này dẫn tới chu kỳ thời gian được rút ngắn, nên tần số dò các ONU tích cực thường xuyên hơn. Như vậy, theo sự mô tả trên thì không cần đống bộ cho các ONU. Mỗi ONU thực hiện cùng một thủ tục thông qua bản tin Grant nhận từ OLT. Toàn bộ sự sắp xếp và thuật toán định vị băng thông là ở tại OLT. Các ONU không cần dàn xếp hoặc nhận biết các thông số mới cũng không cần chuyển sang các thiết lập đồng hồ mới. Nếu như OLT cho phép từng ONU gởi toàn bộ nội dung bộ đệm của nó trong một lần truyền thì dung lượng dữ liệu cao của các ONU có thể chiếm toàn bộ băng thông. Để tránh điều này, OLT sẽ giới hạn cửa sổ truyền tối đa. Vì vậy, mỗi ONU sẽ thiết lập một Grant để gởi càng nhiều byte mà nó đã yêu cầu trong chu kỳ trước nhưng không nhiều hơn giới hạn cực đại. Có nhiều sơ đồ khác nhau để xác định giới hạn, có thể là cố định dựa trên Service Level Agreement(SLA) cho từng ONU hoặc là động dựa trên tải mạng trung bình. Phần tiếp theo chúng ta sẽ xem xét vấn đề này. 5.4 Kế hoạch phân bổ băng thông (cửa sổ truyền cực đại) Thực chất của giao thức MPCP là ấn định khe thời gian có kích thước thay đổi đến từng ONU dựa trên kế hoạch phân bổ băng thông. Để ngăn cản một ONU chiếm hết kênh lên với lượng dữ liễu cao thì có một giới hạn kích thước cửa sổ truyền tối đa cho từng ONU và được ký hiệu của Wimax sẽ xác định chu kỳ được cấp cực đại dưới điều kiện tải nặng cho từng ONU là Tmax Chương 5: Khảo sát trễ và các phương pháp phân phối băng thông trong EPON 45 max max8 min T xWiAi  (5.2) R WGN WiAi max8 max8 max     (5.3) Với Wimax : Kích thước cửa sổ cực đại cho UNO thứ i (byte) G : Khoảng thời gian bảo vệ N : Số ONU R : Tốc độ đường truyền [bps]. Khoảng thời gian bảo vệ cung cấp sự bảo vệ cho sự thay đổi của Round- Triptime ( thời gian lên và xuống) của các ONU khác nhau. Ngoài ra, đầu thu OLT cần một ít thời gian để điều chỉnh cho thích hợp bởi vì thực tế tín hiệu từ các ONU khác nhau có thể có mức năng lượng khác nhau. Nếu Tmax quá lớn sẽ làm tăng trể cho tất cả các khung Ethernet kể cả các gói IP được ưu tiên cao ( thời gian thực ). Nếu Tmax quá nhỏ thì khoảng thời gian bảo vệ sẽ làm hao phí băng thông. Ngoài chu kỳ cực đại Wimax cũng quyết định băng thông tối thiểu có thể dùng của ONUi. Gọi Aimin là băng thông tối thiểu của ONUi[bps]. Chẳng hạn như ONU được cam đoan băng thông tối thiểu là Wimax byte trong hầu hết thời gian Tmax. Dĩ nhiên, băng thông của các ONU sẽ bị giới hạn tại băng thông tối thiểu của nó nếu như tất cả các ONU trong hệ thống sử dụng tất cả băng thông cho phép của nó. Nếu ít nhất một ONU không có dữ liệu, nó sẽ được cấp cửa sổ truyền nhỏ hơn dẫn đến chu kỳ thời gian bảo vệ nhỏ hơn băng thông cho phép của các ONU còn lại sẽ tăng lên theo tỉ lệ Wimax của nó . Trong trường hợp đặc biệt khi chỉ có một ONU có dữ liệu, băng thông cho phép của ONU đó sẽ là: Chương 5: Khảo sát trễ và các phương pháp phân phối băng thông trong EPON 46      R WiGN max8 (5.4) Hình 5.4 : Các thành phần của trể gói d = dpoll + dcycle + dqueue (5.5) dcycle = T, q≤W W WqT  , q≥W (5.6) Trong mô phỏng, chúng ta cho rằng tất cả các ONU có cùng bằng thông cam đoan: Wimax = Wmax với mọi i, suy ra: Tmax = Chúng ta cho rằng Tmax = 2ms và G = 5 s là lựa chọn hợp lý. Khi đó Wmax = 15000 byte. Với các thông số lựa chọn này, mỗi ONU sẽ có băng thông tối thiểu là 60Mbps và băng thông cực đại là 600Mbps. 5.5 Các thành phần của trể gói Hình 5.4 mô tả các thành phần của trể gói: Trể gói d bằng : Trong đó :  dpoll: thời gian giữa gói đến và Report tiếp theo được ONU gởi đi. Trung bình dpoll = 1/2T.  dcycle : thời gian từ khi yêu cầu cửa sổ truyền của ONU cho đến khi được cấp khe thời gian và khung dữ liệu được truyền. Trễ này có thể trải qua nhiều chu kỳ phụ thuộc vào số lượng khung có trong hàng đợi lúc khung mới đến .  Chương 5: Khảo sát trễ và các phương pháp phân phối băng thông trong EPON 47 dqueue = Wq Rn q ,   Wq Rn WWq   ,maxmod (5.7) q- kích thước hàng đợi W : kích thước cửa sổ được cấp  dqueue : khoảng thời gian từ khi bắt đầu được cấp khe thời gian cho đến khi khung đó được truyền. Câu hỏi đặt ra là làm cách nào để OLT có thể xác định kích thước cửa sổ nếu kích thước cửa sổ yêu cầu ít hơn kích thước cực đại được định nghĩa trước (Wi ≤ Wmax). Ở đây chúng ta sẽ phân phối cửa sổ theo tải có trong hàng đợi nhưng không vượt quá Wmax. 5.6 Cấp phát băng thông cố định Trong SBA, sự giải quyết về vấn đề cấp phát băng thông là không bị tác động bởi thông tin nhận được từ ONU. )( ji là phần băng thông hàng đợi thứ i trong ONU thứ j được cam đoan trong SLA. Thì kích thước cửa sổ )( ji được tính theo công thức (5.8) và )(n là độ dài chu kỳ thứ n Trong SBA, nhiều hơn các thuật toán khác, các trễ gói trung bình phụ thuộc trực tiếp vào việc cấp phát băng thông cho lớp riêng của lưu thông. Nếu tất cả dung tích mong muốn của truyền thông có thể được truyền trong cửa sổ truyền đạt được cấp, thì chịu một mất mát nhỏ. Ngược lại, các trễ sẽ tăng nếu cửa sổ truyền tải cung cấp quá nhỏ, thì khi đó không có các điều chỉnh được tạo ra đối với băng thông được cấp.  (5.8) Chương 5: Khảo sát trễ và các phương pháp phân phối băng thông trong EPON 48 SBA chỉ phù hợp trong trường hợp mà ở đó số lượng lưu thông có thể dự đoán một cách chính xác và những thay đổi trong dung tích đi theo mẫu nào đó được biết đối với OLT. Sự lưu thông thể hiện trong các hệ thống mạng máy tính hiện đại cho thấy sự bồng nổ tự phát với sự thay đổi dung tích trung bình và trong các điều kiện như vậy tính năng của SBA có thể dẫn đến sự gia tăng trễ và thông lượng sẽ thấp hơn. 5.7 Cấp phát băng thông cân đối Thuật toán P-DBA dựa trên cơ chế tận dụng hoàn toàn các cập nhật về trạng thái kết nối các ONU để tính toán kích thước các cửa sổ truyền tải. Thuật toán làm việc trên nguyên tắc băng thông được phân chia giữa các hàng đợi cân xứng với báo cáo chiếm dụng bộ đệm. Qi(j) là lượng byte được báo cáo trong hàng đợi i của ONU thứ j. Phần băng thông cấp phát tới hàng đợi được tính theo (5.9) Giả sử rằng độ dài chu kỳ là được biết là , chiều dài cửa sổ truyền tải cho hàng đợi thứ j của ONU thứ i được cho bởi công thức (5.10). Hơn nữa phương thức này đảm bảo chắc rằng tất cả băng thông là được sử dụng hiệu quả Thuận lợi chính của P-DBA là tính đáp ứng nhanh và cân đối của nó. Vì sự cấp phát dựa vào các báo cáo cuối cùng, nên khả năng tắt nghẽn có thể được giải quyết nhanh chóng và các gói backlogged được truyền tải. Sự định vị cân đối là không thiên vị và tất cả các loại lưu thông được đối xử như nhau. Đây là điều tuyệt vời khi mà tất cả những người dùng đồng ý với các SLA của họ. Mặc khác, sự lưu thông từ các nguồn Non-compliant sẽ tác động đến phân phối QoS đến các nguồn khác. Trong trường hợp này, P-DBA không phù hợp cho các ứng dụng DiffServ. (5.9) (5.10) Chương 5: Khảo sát trễ và các phương pháp phân phối băng thông trong EPON 49 5.8 Sự cấp phát băng thông theo quyền ưu tiên Trong SP-DBA, sự hổ cho các lớp lưu thông đòi hỏi QoS nhiều hơn được thực hiện bằng việc đưa ra sự sắp hàng theo tính ưu tiên nghiêm ngặc. Quá tình cấp phát băng thông gồm ba bước: 1. Dựa trên các báo cáo nhận được để tính toán tổng lượng băng thông đòi hỏi bởi các loại dịch vụ khác nhau. 2. Băng thông cấp phát cho các lớp dịch vụ dựa trên thuộc tính ưu tiên của chúng. Các lớp có tính ưu tiên đầu được xem xét đầu tiên. Một sự hợp lý ở đây các lớp có mức ưu tiên thấp hơn được cấp phát băng thông ít hơn yêu cầu hoặc không có. 3. Băng thông được cấp phát tới lớp dịch vụ đã cho được phân chia cho tất cả các hàng đợi như trong cơ chế P-DBA. Điều này đảm bảo rằng nếu băng thông cấp phát ít hơn đòi hỏi của tất cả các hàng đợi thì sẽ được đối xử như nhau. Hai mục tiêu phải đối đầu trước quá trình thực hiện SP- DBA trong EPON với sựu định vị băng thông tập trung :  Hỗ trợ tốt hơn cho mô hình DiffServ.  Cho thấy rằng với phương thức tập trung cùng tính năng hoạt động có thể đạt được trong EPON nơi mà phân phối sắp hàng Inter và Intra của ONU được thực hiện Nó được dự đoán trước rằng sự sắp xếp theo nguyên tắc ưu tiên sẽ có khả năng cung cấp những đòi hỏi QoS cho các lớp lưu thông có mức ưu tiên cao. Khía cạnh khác, điều này có thể dẫn đến sự thực thi kém hơn đối với những lớp lưu thông có mức ưu tiên trung bình và thấp, khi tải nặng thì sự cấp phát băng thông cho các lớp này bị hạn chế trầm trọng. Chương 5: Khảo sát trễ và các phương pháp phân phối băng thông trong EPON 50 5.9 SLA aware p-DBA Trong mục này đưa ra thuật toán SLA-DBA. Tính năng hoạt động của thuật toán này chủ yếu dựa vào phương thứcP-DBA để quản lý sự cấp phát tối ưu các nguồn tài nguyên sẳn có và các khả năng đáp ứng tốt đối với sự thay đổi các điều kiện mạng. Trong thuật toán SLA-DBA đạt được QoS khác nhau cho các loại lưu thông khác nhau là mục đích cốt lõi. Từ quan điểm về hoạt tính phương thức này gồm ba bước. Trong phần đầu thuật toán cấp phát băng thông tương ứng với chiều dài hàng đợi được báo cáo. Đây chính là hoạt tính của P-DBA. .Như được giới thiệu trong mục 5.7 phương thức này dẫn đến không có sự bảo vệ của các thông số lưu thông. Để đáp ứng đúng lượng băng thông cho hàng đợi, trong phần hai của thuật toán các ép buộc đồng ý trong SLA được tính đến. Qi(j) là số lượng byte được báo cáo trong hàng đợi j của ONU i và ik(j) là số của các byte được cấp phá đối với hàng đợi này trong bước K của thuật toán. Số lượng của các byte mà có thể được gởi trong một chu kỳ bảo đảm đặc biệt được cho là  n phải chịu ràng buộc sau: Với min và max là các giá trị min và max của chu kỳ đảm bảo và CL là dung lượng đường truyền tính bằng bit/s. Trong phần một, lượng băng thông được cấp phát cho hàng đợi riêng có thể được tính: Cũng trong phần này băng thông vượt quá exđược tính toán như là tổng của băng thông của tất cả các hàng đợi có đặc tính ưu tiên thấp. Trong phấn cuối lượng (5.11) (5.12) Chương 5: Khảo sát trễ và các phương pháp phân phối băng thông trong EPON 51 băng thông vượt quá này được phân chia giữa các hàng đợi có tính ưu tiên cao hơn nếu băng thông được cấp phát ở phần đầu nhỏ hơn giá trị cực tiểu mong muốn. là giá trị min và max của các byte đảm bảo đối với hàng đợi. Trong các ràng buộc đưa ra trong các SLA được thực hiện cho tất cả các lớp có thuộc tính trung bình và cao. Ba trạng thái riêng biệt được xét như sau: 1. lượng băng thông cấp phát vượt quá lượng giao ước trong SLA. Băng thông cấp phát cho hàng đợi riêng biệt thì giảm xuống 2. Băng thông yêu cầu trong các giới hạng của SLA. Không có sự thay đổi nào được thực hiện và 3. trong trường hợp này nơi đây có đủ băng thông vượt mức thì băng thông cấp phát bằng . Hơn thế nữa lượng băng thông cấp phát là không thay đổi. Băng thông mà không được cấp phát trong phần hai là được dùng cho cho tất cả các hàng đợi trong phần iii. Lượng băng thông cấp phát cho hàng đợi được tính như sau: Sau cùng băng thông mới cấp phát cho mỗi hàng đợi cửa sổ truyền mới được gán. Kích thước của cửa sổ mới được tính trong (5.15) với là chu kỳ được tính từ công thức (5.14) (5.13) (5.15) (5.14) Chương 5: Khảo sát trễ và các phương pháp phân phối băng thông trong EPON 52 5.10 SLA aware Adaptive DBA Thực hiện sự phân tích thuật toán cấu trúc của SBA và P-DBA để đi đến một phương thức khác nhau đối với vấn đề. Như được thấy trong thuật toán SBA lượng băng thông cố định được cấp phát đến một lớp lưu thông. Ngược lại, P-DBA phản ứng nhanh đối với các điều kiện thay đổi do vậy băng thông cấp phát chỉ dựa trên các bản báo cáo nhận được từ các ONU. Trong sự cố gắn nhằm kết hợp hai phương thức SBA và P-DBA thành một thì thuật toán A-DBA được thiết lập. Để đạt được tính thực thi tốt nhất nó giả sử rằng lượng băng thông đánh dấu tuỳ thuộc vào chiều dài báo cáo của hàng đợi. Để cạnh tranh với mức hổ trợ QoS được đưa ra bởi SBA, thì lượng băng thông cho phép cực đại mà có thể gán cho hàng đợi là được đưa ra. Giá trị băng thông cho phép là vấn đề thảo thuận ngoại tuyến giữa khách hàng và nhà cung cấp mạng và được thiết lập trong SLA. Các thông số trong SLA được chọn trong một cách sao cho miễn là một nguồn đặc biệt truyền những gói ở tốc độ thấp hơn giá trị cực đại, chúng được đảm bảo được truyền đi mà không có trễ cộng thêm vào. Nếu tài nguyên vượt quá giá trị cực đại cho phép thì các gói của nó sẽ được gởi tại tốc độ cực đại cho phép và phần dữ liệu còn lại sẽ được nằm trong bộ đệm cho đến khi tài nguyên giảm xuống và tốc độ của nó dưới mức giá trị cực đại hoặc là các nguồn tài nguyên khác không có dữ liệu được gửi. Giống như trong mục trước, Qi,jn là chiều dài hàng đợi tính bằng Byte của hàng đợi thứ j ONU thứ i trong chu kỳ n. là số lượng của các byte được đánh dấu trong chu kỳ thứ n và là giá trị cực đại của các byte mà có thể gửi bởi một hàng đợi riêng biệt trong một chu kỳ. Thời gian chu kỳ đảm bảo tuỳ thuộc vào tổng lượng băng thông cấp phát đến các hàng đợi và được đưa ra ở (5.16). Thời không lớn hơn ,cái này được tính trong công thức (5.17): (5.16) (5.17) Chương 5: Khảo sát trễ và các phương pháp phân phối băng thông trong EPON 53 Dựa trên các giá trị tính được từ việc xếp hàng, OLT tính toán các cửa sổ truyền mới theo công thức (5.19), với giống như các mục trước, là chiều dài của chu kỳ như được tính ở công thức (5.18). 5.11 Kết luận chương Chương trên đã trình bày các thành phần trễ trong mạng truy nhập quang thụ động, đưa ra thuật toán “Interleaved Polling”, đưa ra các thuật toán phân phối băng thông theo: sự cấp phát cố định, theo sự thay đổi ngõ vào, theo sự ưu tiên của dịch vụ. Và để hiểu rõ về kết quả đó như thế nào thì chương tiếp theo sẽ trình bày về vấn đề đó. (5.19) (5.18) Chương 6: Giao diện chương trình mô phỏng và kết quả tính toán 54 CHƯƠNG6 GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 6.1 Giới thiệu chương Chương này đưa ra một phương thức phân phát băng thông theo nhu cầu của các hàng đợi về lượng byte được truyền dựa trên tính ưu tiên. Đồng thời xem xét qua các yếu tố ảnh hưởng đến trễ để đưa ra thuật tính toán trễ. Thuật toán và giao diện mô phỏng được viết dựa vào phần mềm Mathcad đồng thời kết hợp một số phần mềm chuyên dụng khác. 6.2 Giao diện chính của chương trình mô phỏng Giao diện thể hiện toàn bộ nội dung sẽ được trình bày trong chương này, với các nút chức năng trực quan đúng theo thuộc tính của nó. Chương trình này được thực hiện trên phần mềm Visual Basic và một số phần mềm bổ trợ khác. Chương 6: Giao diện chương trình mô phỏng và kết quả tính toán 55 6.3 Giao diện thể hiện mô phỏng quá trình truyền dữ liệu từ OLT đến các ONU (hướng xuống) Hình 1 mô hình hoá quá trình truyền dữ liệu hướng xuống từ OLT đến các ONU. Các gói dữ liệu được truyền đến tất cả các ONU nhưng ONU chỉ nhận những gói được đánh dấu là của nó dựa vào Link ID. Điều này đã được trình bày ở chương “mạng truy nhập quang thụ động EPON”. Ở đây ta đơn giản hoá mô hình bằng ba ONU. Hình 1: Dữ liệu truyền hướng xuống (từ OLT đến các ONU) Chương 6: Giao diện chương trình mô phỏng và kết quả tính toán 56 6.4 Giao diện mô phỏng quá trình truyền dữ liệu từ các ONU đến OLT (hướng lên) Đây là mô hình truyền dữ liệu hướng lên từ các ONU đến OLT, các gói dữ liệu của chúng được đưa đến bộ ghép phân kênh theo khe thời gian cho từng ONU riêng, sau đó truyền đến OLT . Trong mô hình này ta cũng chỉ thực hiện với ba ONU. 6.5 Cấp phát băng thông truyền tải theo tỷ lệ lượng bytes có trong hàng đợi cho từng ONU Lượng bytes trong các hàng dợi được đưa vào theo một sự ngẫu nhiên nhất định, và để tiện trong khảo sát ta thiết lập theo những hàm thông dụng. Lượng dữ liệu được thiết lập theo dạng ma trận: chỉ số hàng tương ứng với các ONU, chỉ số Hình 2: Dữ liệu truyền theo hướng lên (từ các ONU đến OLT) Chương 6: Giao diện chương trình mô phỏng và kết quả tính toán 57 cột tương ứng với chỉ số hàng đợi có trong từng ONU. Dưới đây là hình ảnh của các ngõ vào và tỷ lệ lượng băng thông cấp phát cho từng hàng đợi của từng ONU theo sự thay đổi thời gian. Hình 3: Lượng dữ liệu ngõ vào thay đổi theo thời gian Hình 4: Tỷ lệ lượng dữ liệu các hàng đợi được cấp theo tỷ lệ dung lượng ngõ vào của Chương 6: Giao diện chương trình mô phỏng và kết quả tính toán 58 6.6 Tỷ lệ cấp phát băng thông cho các ONU Dựa vào lượng dữ liệu có trong hàng đợi để tính toán theo tỷ lệ phần lượng dữ liệu đươc cấp cho từng hàng đợi. Hình sau thể hiện tỷ lệ phần dữ liệu trong hàng đợi được cấp tương ứng với lượng dữ liệu ngõ vào. Đồ thị có được bằng cách tính tổng lượng dữ liệu có trong các ONU, tổng dữ liệu có trong từng ONU sau đó tính tỷ lệ rồi nhân với cửa sổ truyền mà OLT cung cấp tại thời điểm đó. 6.7 Thuật toán phân bổ băng thông theo tỷ lệ bytes có trong hàng đợi dựa trên tính ưu tiên của dịch vụ Thuật toán được thực hiện dựa trên việc tính tổng lượng dữ liệu hiện có trong tất cả các hàng đợi của các ONU, dữ liệu có trong từng ONU để từ đó đưa ra tỷ lệ băng thông cấp phát cho từng ONU tương ứng, tính dữ liệu có trong từng hàng đợi của từng ONU, tính tỷ lệ lượng băng thông mà OLT có thể cấp phát cho từng hàng đợi của từng ONU. Dữ liệu trong các hàng đợi của các ONU được sắp xếp dưới Hình 5: Lượng dữ liệu mà từng ONU được cấp phát theo sự thay đổi của ngõ vào Chương 6: Giao diện chương trình mô phỏng và kết quả tính toán 59 dạng ma trận, chỉ số hàng tương ứng với chỉ số ONU và chỉ số cột tương ứng với chỉ số của hàng đơị và cũng tương ứng với chỉ số ưu tiên của nó. Khi truyền dữ liệu ta đưa ra thuật toán tính theo tính ưu tiên đăng ký của dịch vụ để truyền. Các dịch vụ có độ ưu tiên cao hơn mức ưu tiên của dịch vụ đang xét thì được cấp phát băng thông đúng với tỷ lệ dung lượng mà nó chiếm dụng, các hàng đợi có mức ưu tiên ngang hàng với mức dịch vụ đang xét thì được cấp theo tỷ lệ lượng băng thông còn lại chia cho đồng đều cho tất cả dung lượng chiếm dụng của các dịch vụ còn lại. Còn các hàng đợi có mức ưu tiên thấp hơn được cấp băng thông nhỏ hơn rất nhiều so với yêu cầu và theo thuật toán này là bằng không. Trong thuật toán này ta sử dụng cho n ONU và mỗi ONU có m hàng đợi, thời gian của truyền tính bằng t được tính bằng ms, tốc độ đường truyền là r tính bằng Mbps. Thuật toán xét khi dung lượng đường truyền cấp phát ít hơn nhu cầu dung lượng của các hàng đợi trong các ONU và trong thuật toán đã được mặc định về điều đó. Trong mô phỏng lấy kết quả ta chỉ mặc định những giá trị đơn giản: tốc độ đường truyền r = 1000Mbps, thời gian t thay đổi (1÷ 10)ms, số lượng ONU n là 5, hàng đợi trong từng ONU m là 3, chỉ xét mức ưu tiên dịch vụ k là 2 . Kết quả thu được từ thuật toán này được trình bày trong các hình biểu diễn sau. Các hình này dựa trên dữ liệu ngõ vào thay đổi để phân phối băng thông truyền cho nó một cách hợp lý. o Trước tiên đó là thuật toán về cấp phát băng thông truyền cho các hàng đợi trong các ONU theo mức ưu tiên dịch vụ đăng ký. o Hình ảnh băng thông mà cụ thể là cửa sổ truyền được cấp cho các hàng đợi. o So sánh tỷ lệ lượng dữ liệu mà các hàng đợi được truyền để thấy được tính truyền dữ liệu theo ưu tiên của dịch vụ. Chương 6: Giao diện chương trình mô phỏng và kết quả tính toán 60 bắt đầu Nhập các thông số ban đầu gồm: Tốc độ: r tính (Mbps) Thời gian: t tính bằng (s) Số ONU: n Số hàng đợi: m Thông số ưu tiên: k Nhập ma trận dữ liệu hàng đợi theo ma trận B(t) thay đổi theo thời gian: For i (0 ÷ n) For j (0 ÷ m) Bi,j(t,n,m) = ((2+i)t + 10j) Tính tổng dữ liệu trong các ONU v t n m( ) n m B t n m( )i j Tính tổng dữ liệu trong từng ONU dưới dạng ma trận: to t n m( ) to0 i 0 m l B t n m( )i l   i 0 nfor Tính tỷ lệ dung lượng kênh truyền cấp cho từng ONU tylonu t n m( ) to t n m( ) l t( ) v t n m( )  Tính tỷ lệ dung lượng kênh truyền cấp cho từng hàng đợi của từng ONU: • Tỷ lệ băng thông cấp phát trong từng hàng đợi tyl t n m( ) tyli j B t n m( )i j to t n m( )0 i  j 0 mfor i 0 nfor tyl  • Tỷ lệ dữ liệu truyền các hàng đợi lbth t n m( ) lbth i j tyl t n m( )i j tylonu t n m( )0 i j 0 mfor i 0 nfor lbth  Chương 6: Giao diện chương trình mô phỏng và kết quả tính toán 61 Hình 6: Thể hiện cửa sổ truyền theo tính ưu tiên của dịch vụ Tính lượng dữ liệu được phép truyền của từng hàng đợi trong từng ONU dựa trên tính ưu tiên của dịch vụ For i (0 ÷ n) For j (0 ÷ m) Thực hiện so sánh sự ưu tiên của hàng đợi với dịch vụ j < k Wi,j(t,n,m,k) = lbthi,j(t,n,m) j = k Wi,j(t,n,m,k) = (tylonu(t,n,m)i,j -  1 ,),,( j l limntlbth )* B(t,n,m)i,j/to(t,n,m)i,j Wi,j(t,n,m,k) = 0 kết thúc T F T Chương 6: Giao diện chương trình mô phỏng và kết quả tính toán 62 Hình 6 là phần băng thông được quy đổi sang lượng byte mà cấp phát cho từng hàng đợi có kết hợp tính ưu tiên của dịch vụ(hàng đợi). Và để cho thấy được sự cấp phát theo tính ưu tiên, thì hình 7 cho thấy được phần trăm lượng dữ liệu được truyền để thấy rõ tính truyền ưu tiên theo dịch vụ. Với các đường đồ thị được chú thích rõ trong đồ thị Các hàng đợi của các ONU có mức ưu tiên cao hơn so với mức ưu tiên đang xét thì được cấp 100% băng thông truyền theo đúng nhu cầu mà OLT có thể, cụ thể là đường màu đỏ và xanh biển, còn các dịch vụ còn các hàng đợi có độ ưu tiên thấp hơn được cấp băng thông nhỏ hơn so với nó yêu cầu nhiều, cụ thể là đường mà xanh lơ và mà tím. Ở đây các hàng đợi có chỉ số càng nhỏ thì độ ưu tiên càng cao, độ ưu tiên được xét theo chỉ số của cột. Hình 7: Phần trăm lượng băng thông các hàng đợi được truyền so với nhu cầu của nó Chương 6: Giao diện chương trình mô phỏng và kết quả tính toán 63 6.8 Thuật toán tính toán trễ trong mạng truy nhập quang – EPON Cập nhật dữ liệu: R=12500, N=16, Rn=125000 Q=10000000, Wmin=100, Wmax=15100, ω=100 J = 0 W=Wmin + ω*J T=N[0,005+8(W/1000000)] d1=T/2, q=iRT Bắt đầu d2=T, d3=q/Rn d=d1+d2+d3 Y q=Q, T=N[0,005+8(Wmax/1000000)] d2=T*Round[(q-Wmax)/Wmax] d3=mod[(q-Wmax),Wmax]/Rn d=d1+d2+d3 N q<=W Tính số lần chạy : K=Round[(Wmax-Wmin)/ ω] Khởi tạo: dmin=2000 d<dmin dmin=d Y N J=k J = J+1 N Kết thúc Y i = 0,05 i=1 i = i+0,05 Y N Chương 6: Giao diện chương trình mô phỏng và kết quả tính toán 64 Thuật toán rất đơn giản. Với một tải xác định sẽ thực hiện vòng lặp với các cửa sổ khác nhau để tìm ra cửa sổ tối ưu (trễ nhỏ nhất). Tải sẽ cho chạy từ 0,05% đến 1% với bước nhảy là 0,05. Các thông số mô phỏng gồm có:  Số ONU: N = 16  Kích thước bộ đệm: Q = 10Mbyte  Cửa sổ cực đại: Wmax = 15100byte  Tốc độ từ thuê bao đến ONU R=100Mb/s=12500byte/ms  Tốc độ từ thuê ONU đến OLT Rn=1000Mb/s=125000byte/ms  Cửa sổ tối thiểu: Wmin = 100byte  Bước nhảy cửa sổ: ω = 100byte  Tạo trể nhỏ nhất ban đầu : dmin = 2000ms Kết quả của thuật toán thể hiện trong đồ thị sau. 0.01 0.11 0.21 0.31 0.41 0.51 0.6 0.7 0.8 0.9 1 0.1 1 10 100 1 103 1 104 TRE TRUNG BINH CUA CUA SO TOI UU tai (%) tre tr un g bi nh (m s) 1 100 dmin i w 16( ) 0.050.05 i Hình 8: Trễ trung bình theo cửa sổ tối ưu Chương 6: Giao diện chương trình mô phỏng và kết quả tính toán 65 6.9 Kết luận chương Nội dung của chương trình bày các thuật toán phân bổ băng thông trên cơ sở phân phối đều theo nhu cầu và kết hợp với tính ưu tiên của dịch vụ. Đồng thời cũng thực hiện xem xét việc trễ trong mạng truy nhập quang thụ động EPON. II KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI  Ngành công nghiệp viễn thông đang có tốc độ phát triển hết sức nhanh chóng và sự cạnh tranh trong lĩnh vực mạng thông tin diễn ra rất gay gắt. Khi sự cạnh tranh gia tăng, điều quan trọng đối với các công ty viễn thông là phải xác định lại vị thế của mình trong thị trường viễn thông và có chiến lược phát triễn mới để duy trì khách hàng của mình cũng như thu hút khách hàng của những nhà cung cấp khác. Với những ưu điểm về tốc độ, băng thông cũng như chi phí lắp đặt, EPON không thể nằm ngoài chiến lược phát triển của các nhà khai thác viễn thông cho mạng truy nhập. Chính vì vậy mà đề tài này đi sâu nghiên cứu về cấu trúc, hoạt động và chất lượng của mạng EPON. Qua đề tài này, em đã đưa ra được một mô hình mạng truy nhập quang với những ưu điểm vượt trội về tốc độ, băng thông cũng như chất lượng, hứa hẹn sự phát triển vượt bậc cho mạng truy nhập, đáp ứng nhu cầu khách hàng đồng thời em đã tính toán các thành phần trễ của mạng, cấp băng thông truyền cho các loại dịch vụ theo nhu cầu kết hợp với tính ưu tiên. Đó là các vấn đề cốt lõi nhất khi triển khai mạng EPON. Tuy nhiên, bên cạnh những điều em đã đạt được ở trên thì do sự hạn chế về thời gian, tài liệu tham khảo cũng như khả năng hiểu biết của bản thân, những kết quả đạt được chỉ dừng lại ở mức lý thuyết. Để triển khai EPON vào thực tế, đòi hỏi phải có kinh nghiệm về thực tiễn, kiến thức về mạng phải rộng cũng như các vấn đề cần giải quyết như sau:  Tính toán và ước lượng dung lượng thuê bao.  Giải pháp thiết bị cho hệ thống.  Tính toán nhiễu trong hệ thống.  Tính toán các mức ưu tiên về dich vụ mà thuê bao đăng ký.  Nghiên cứu về quy trình truyền dữ liệu trong mạng. III TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] KS. Phạm Tiến Đạt, KS. Nguyễn Quang Nghĩa, KS. Võ Đức Hùng, “Ethernet PON- Giải pháp cho mạng truy nhập thế hệ sau” Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông và Công nghệ thông tin, Kỳ 1-tháng 6/2004, trang 14-17. [2] J.R. Stern, J.W. Ballance, D.W. Faulkner, S. Hornung, and D.B. Payne, “Passive Optical Local Networks for Telephony Applications and Beyond,” Electronics Letters, vol. 23, no. 24, pp. 1255–1257, Nov. 1987. [3] G.Kramer, B.Mukherjee, and G.Pesavento, “IPACT: A Dynamic Bandwidth Distribution Scheme in an Ethernet PON(EPON),” IEEE Communications Magazine, vol. 40, no. 2, pp. 66–73, 2002. [4] Su-il Choi, “Cyclic Polling-Based Dynamic Bandwidth Allocation for Differentiated Classes of Service in Ethernet Passive Optical Networks,” Photonic Network Communications, vol. 7, no. 1, pp. 87–96, 2004. [5] Ch.M.Assi, Y.Ye, S.Dixit, and M.A.Ali, “Dynamic Bandwidth Allocation for Quality-of-Service Over Ethernet PONs,” IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol. 21, no. 9, pp. 1467–1477, Nov. 2003. [6] Ch.M.Assi, Y.Ye, and S.Dixit, “Support of QoS in IP-Based Ethernet- PON,” in Proceedings of IEEE GLOBECOM, Dec. 2003, vol. 22, pp. 3737–3741. [7] D. Nikolova, B. Van Houdt, and C. Blondia, “Dynamic bandwidth allocation algorithms in EPON:a simulation study,” in OptiComm, 2003, pp. 369– 380. [8] G. Kramer, B. Mukherjee, and G. Pesavento, “Interleaved Polling with Adaptive Cycle Time (IPACT): A Dynamic Bandwidth Distribution Scheme in an Optical Access Network,” Photonic Network Communications, vol. 4, no. 1 pp. 89- 107, January 2002. IV [9]G. Kramer and G. Pesavento, "Ethernet Passive Optical Network(EPON): Building a Next-Generation Optical Access Network," IEEE Communications Magazine. 66-73, Feb. 2002. [10]G. Kramer, "Supporting differentiated classes of service in Ethernet passive optical networks," Journal of Optical Networks.280-298, August/September 2002. [11] Ho-Sook Lee, Tae-Whan Yoo, Ji-Hyun Moon, and Hyeong-Ho Lee, “A Two-Step Scheduling Algorithm to Support Dual Bandwidth Allocation Ppolicies in an Ethernet Passive Optical Network,” ETRI Journal, vol. 26, no. 2, pp. 185–188, Apr. 2004. [12] Jing Xie, Shengming Jiang, and Yuming Jiang, “A Dynamic Bandwidth Allocation Scheme for Differentiated Services in EPONs,” IEEE Communications Magazine, vol. 42, no. 8, pp. 32–33, Aug. 2004. 191 [13] G. Kramer, B. Mukherjee, and A. Maislos, “Ethernet passive optical networks,” in Multiprotocol over DWDM: Building the Next Generation Optical Internets, S. Dixit, ed. (to be published). [14] B. Mukherjee, Optical Communication Networks, McGraw-Hill, New York, 1997. [15] D. Sala and A. Gummalla, “PON functional requirements: services and performance,” presented at the IEEE 802.3ah meeting in Portland, Ore., July 2001. Available at 1 0701.pdf. V PHỤ LỤC A) Đoạn chương trình phân phối băng thông cho các hàng đợi của ONU theo độ ưu tiên của dịch vụ. t 0 1 10 r 10000 du lieu ngo vao thay doi theo thoi gian B t n m( ) Bi j 2 i( ) t 10 j[ ] 10 j 0 mfor i 0 nfor B  l t( ) r t 10 3 tong luong du lieu trong cac ONU v t n m( ) 0 n i 0 m j B t n m( )i j     tong luong du lieu co trong tung ONU to t n m( ) to0 i 0 m l B t n m( )i l   i 0 nfor to  ty le bang thong cap phat cho tung hang doi trong cac ONU tyl t n m( ) tyli j B t n m( )i j to t n m( )0 i  j 0 mfor i 0 nfor tyl  ty le luong bang thong cap phat cho tung ONU tylonu t n m( ) to t n m( ) l t( ) v t n m( )  luong byte truyen trong hang doi cua tung ONU lbth t n m( ) lbthi j tyl t n m( )i j tylonu t n m( )0 i j 0 mfor i 0 nfor lbth  ty le luong bang thong cap theo tinh uu tien ngang hang VI w t n m k( ) wi j lbth t n m( )i j w j kif wi j tylonu t n m( )0 i 0 j 1 l lbth t n m( )i l           B t n m( )i j to t n m( )0 i  w j kif wi j k w j kif j 0 mfor i 0 nfor w  ty le phan tram luong byte duoc truyen typhtr t n m k( ) typhtr i j w t n m k( )i j lbth t n m( )i j  j 0 mfor i 0 nfor typhtr  B) Đoạn chương trình tính toán trễ theo cửa sổ tối ưu Wmax 15100 Wmin 100 Rn 125000 R 12500 Q 10000000 VII C) Đoạn mã gọi hàm Mathcad trong Visual Basic  Đối với thuật toán phân phối băng thông Case "Ket qua" If (Text1.Text = "" Or Text2.Text = "" Or Text3.Text = "" Or Text3.Text = "" Or Text4.Text = "") Then MsgBox "Ban chua nhap cac thong so vao textbox !" dmin i w N  K floor Wmax Wmin w      dmin 2000 w Wmin w j T N 0.005 8 w 1000000      d1 T 2  q_byte i R T d2 T d3 q_byte Rn  d d1 d2 d3 q_byte wif q_byte Q T N 0.005 8 Wmax 1000000      d2 T floor q_byte Wmax Wmax      d3 mod q_byte Wmax( ) Wmax[ ] Rn  d d1 d2 d3 q_byte wif dmin d wtoiuu w d dminif j 0 Kfor dmin  VIII Else OLE1.Visible = True Dim in1 As Variant Dim in2 As Variant Dim in3 As Variant Dim in4 As Variant Dim objmc1 As Object Set objmc1 = Tinhtoanphanphoibangthong.OLE1.object in1 = Val(Tinhtoanphanphoibangthong.Text1.Text) in2 = Val(Tinhtoanphanphoibangthong.Text2.Text) in3 = Val(Tinhtoanphanphoibangthong.Text3.Text) in4 = Val(Tinhtoanphanphoibangthong.Text4.Text) Call objmc1.setcomplex("n", in1, 0) Call objmc1.setcomplex("m", in2, 0) Call objmc1.setcomplex("k", in3, 0) Call objmc1.setcomplex("t", in4, 0) Call objmc1.recalculate Call objmc1.getcomplex("n", out1, 0) Call objmc1.getcomplex("m", out2, 0) Call objmc1.getcomplex("k", out3, 0) Call objmc1.getcomplex("t", out4, 0) End If  Đối với thuật toán tính trễ theo cửa sổ tối ưu Case "Ket qua": If (Text1.Text = "" Or Text1.Text = "") Then MsgBox "Ban chua nhap thong so vao!" Else OLE1.Visible = True IX Dim in1 As Variant Dim in2 As Variant Dim objmc1 As Object Set objmc1 = Tinhtoantre.OLE1.object in1 = Val(Tinhtoantre.Text1.Text) in2 = Val(Tinhtoantre.Text2.Text) Call objmc1.setcomplex("N", in1, 0) Call objmc1.setcomplex("M", in2, 0) Call objmc1.recalculate Call objmc1.getcomplex("N", out1, 0) Call objmc1.getcomplex("M", out2, 0) End If

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuyet_minh_do_an_6978.pdf