MỞ ĐẦU
Ngày nay dưới sự phát triển rất mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật nói
chung và công nghệ thông tin nói riêng, mạng cảm nhận không dây ra đời là
một trong những thành tựu cao của công nghệ chế tạo và công nghệ thông tin.
Một trong các lĩnh vực của mạng cảm nhận không dây ( Wireless Sensor
Network – WSN ) là sự kết hợp của việc cảm nhận, tính toán và truyền thông
vào trong các thiết bị nhỏ gọn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người
cũng như phục vụ ngày một tốt hơn cho lợi ích của con người, làm cho con
người không mất quá nhiều sức lực, nhân công nhưng hiệu quả công việc vẫn
cao. Sức mạnh của WSN nằm ở chỗ khả năng triển khai một số lượng lớn các
thiết bị nhỏ có khả năng tự thiết lập cấu hình của hệ thống. Sử dụng những
thiết bị này để theo dõi theo thời gian thực, cũng có thể để giám sát điều kiện
môi trường, theo dõi cấu trúc hoặc tình trạng thiết bị
Trong những nghiên cứu mới nhất hiện nay thì hầu hết các ứng dụng của
WSN là giám sát môi trường từ xa hoặc có thể mang theo một thiết bị nhỏ
gọn nhưng có sức mạnh có thể làm việc hiệu quả không kém một hệ thống
thiết bị cồng kềnh. Ví dụ như có thể ứng dụng WSN vào trong công việc
phòng cháy rừng bằng rất nhiều nút cảm biến tự động kết nối thành một hệ
thống mạng không dây để có thể ngay lập tức phát hiện những vùng có khả
năng cháy và gây cháy có thể đưa ra cảnh báo hoặc báo động cần thiết. Một
trong những ưu điểm lớn của mạng không dây WSN là chi phí chiển khai và
lắp đặt được giảm thiểu, dễ dàng lắp đặt vì kích thước nhỏ gọn, dễ sử
dụng.Thay vì hàng ngàn km dây dẫn thông qua các ống dẫn bảo vệ, người lắp
đặt chỉ làm công việc đơn giản là đặt thiết bị đã được lắp đặt nhỏ gọn vào vị
trí cần thiết. Mạng có thể được mở rộng theo ý muốn và mục đích sử dụng
của WSN, rất đơn giản ta chỉ việc thêm vào các thiết bị, linh kiện không cần
thao tác phức tạp
Trước xu thế phát triển nhanh chóng của mạng cảm nhận không dây, căn
cứ vào tình hình thực tế của nước ta đang cần các hệ thống giám sát các thông
số trong môi trường để phục vụ cho nhiều nghành, nhiều lĩnh vực đồ án đã
chọn hướng nghiên cứu là Mô hình mạng cảm nhận không dây - WSN .
Đồ án được chia làm 5 chương với nội dung được trình bày như sau:
- Chương 1: Giới thiệu về mạng cảm nhận không dây.
- Chương 2: Tổng quan về màn hình tinh thể lỏng - LCD và Vi điều
khiển.
- Chương 3: Màn hình LCD 1602A và vi điều khiển CC1010
- Chương 4: Phần mềm nhúng cho hệ đo nhiệt tự động
- Chương 5: Cài đặt thử nghiệm trên hệ thống, các kết quả đạt được
CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU VỀ MẠNG CẢM NHẬN KHÔNG DÂY
(Wireless sensor Network - WSN)
1.1. Mạng cảm nhận không dây
Mạng cảm nhận không dây (WSN) thu thập dữ liệu môi trường ra đời
đáp ứng cho nhu cầu thu thập thông tin của môi trường tại một tập hợp các
điểm xác định trong một khoảng thời gian xác định nhằm phát hiện các quy
luận vận động và các đặc điểm thay đổi rất chậm của môi trường hoặc của đối
tượng, mạng cảm nhận không dây thông thường bao gồm các nút mạng cảm
nhận được phân bố trong một phạm vi không gian nhất định. Các nút cảm
nhận này sẽ tiến hành đo đạc các thông số của môi trường như nhiệt độ, độ
ẩm, độ mặn, độ PH, áp suất Việc thu thập các thông tin này trong văn
phòng, nhà kho, công xưởng, viện bảo tàng, trong công nghiệp, y tế, nông
nghiêp, lâm nghiệp WSN dường như đã trở thành giải pháp hấp dẫn vì
mang đến sự tiện lợi về nhiều phương diện, và đặc biệt trong nhiều trường
hợp thậm chí còn hạn chế được sự nguy hiểm cho con người trong những môi
trường làm việc khắc nghiệt ( nút mạng thay thế cho sự làm việc trực tiếp của
con người trong những môi trường có độc tính hay nhiệt độ cao, áp suất
cao . ). Một hệ thống WSN hoàn thiện còn có khả năng theo dõi và cảnh báo
mức độ an toàn của môi trường hoặc định vị sự di chuyển các đối tượng trong
phạm vi của nó. Tùy theo mục đích của mạng cảm nhận mà có thể thiết kế các
nút mạng sao cho phù hợp.Các nút cảm nhận có bộ vi xử lý bên trong, thay vì
gửi dữ liệu thô tới nút đích nó có thể tiến hành xử lý đơn giản và gửi về dữ
liệu đã được xử lý theo yêu cầu.
65 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3173 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Mô hình mạng cảm nhận không dây - WSN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm nổi bật
nhất là tiết kiệm năng lượng, phẳng, hình ảnh sáng chân thật, nhỏ gọn được
ứng dụng rất nhiều trong thực tế như các thiết bị yêu cầu nhỏ gọn, tiêu thụ
năng lượng ít như đồng hồ, điện thoại di động…ngoài ra trong xu thế phát
triển mạnh của khoa học công nghệ màn hình tinh thể lỏng còn được ứng
dụng rất nhiều trong cuộc sống như màn hình màu của máy tính và tivi.
2.5. Kết luận
Trong chương 2 em đã nêu được một số các nội dung sau :
- Giới thiệu về Vi điều khiển trong đó có các nội dung đã được trình
bày như vi điều khiển là gì, kiến trúc của vi điều khiển, các tập lệnh của vi
điều khiển. Trước khi bắt tay vào viết chương trình cho vi điều khiển chúng ta
cần nắm rõ các đặc điểm của vi điều khiển nói chung để từ đó chọn ra được
loại vi điều khiển mà mình muốn làm việc.
- Màn hình tinh thể lỏng-LCD.
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 12
Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG 3:
MÀN HÌNH LCD 1620A VÀ VI ĐIỀU KHIỂN CC1010
3.1. Màn hình tinh thể lỏng LCD 1602A
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều loại màn hình tinh thể lỏng khác nhau
tùy theo mục đích sử dụng và đòi hỏi của công việc mà có những loại màn
hình khác nhau, yêu cầu công việc càng cao thì các loại màn hình tinh thể
lỏng lại có chất lượng khác nhau.Trong mô hình mạng cảm nhận WSN lại
không cần dùng đến loại hiện đại và chất lượng hình ảnh quá cao mà chỉ cần
dùng các loại màn hình đơn sắc ví dụ như loại 20x2 dòng, 20x4 dòng, ... do
yêu cầu hiển thị của nút mạng không cao như chỉ đưa ra thông tin dạng ký tự
hoàn toàn không cần màn hình hiển thị nhiều thông số vì vậy em chọn màn
hình tinh thể lỏng-LCD1602A để hiển thị kết quả thu được của nút mạng sau
khi đã tính toán sử lý dữ liệu thu được. Sau đây em xin trình bày về loại màn
hình tinh thể lỏng LCD 1602A .
Đặc điểm chung của màn hình tinh thể lỏng LCD 1602A
LCD 1602A là màn hình loại 16 ký tự * 2 đường, là loại màn hình đơn
sắc có một bộ ASCII chuẩn.Kiến trúc phần cứng gồm có 64 bytes CGRAM
(Charactor-Genarator) đây là bộ nhớ dùng để lưu trữ những ký tự được định
nghĩa sẵn bởi người dùng và có 80 bytes DDRAM dùng để lưu trữ những ký
tự đặc biệt.Màn hình LCD có thể giao tiếp với vi xử lý thông qua một bus dữ
liệu 8bit hoặc 4bit, khi làm việc LCD 1602A cần nguồn cung cấp là +5V.
Có hai chế độ làm việc với màn hình LCD 1602A
Chế độ 8 bit
Chế độ 4 bit .Chúng ta hay dùng cách này vì đơn giản và tiết kiệm
chân cho vi điều khiển, tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm đó là tốc
đọ chậm hơn so với khi làm việc ở chế độ 8 bit.
Để có thể loạt động LCD 1602A yêu cầu 3 đường điều khiển từ vi điều
khiển, Cụ thể như sau :
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 13
Đồ án tốt nghiệp
Đường Enable(E) :cho phép truy nhập màn hình thông qua R/W
hoặc đường RS.
- Khi (E) = 0 LCD không cho phép và không quan tâm đến những tín
hiệu từ R/W hoặc RS.
- Khi (E) = 1 LCD sẽ kiểm tra trạng thái của hai đường điều khiển và
trả lời phù hợp yêu cầu của đường điều khiển.
Đường Read.Write (R/W): Xác định hướng của dữ liệu giữa LCD và
vi điều khiển.
- Khi (R/W) = 0 cho phép ghi thông tin lên LCD
- Khi (R/W) = 1 đọc thông tin từ LCD.
Đường Register Select (RS) :Dựa vào đường (RS) LCD sẽ làm rõ
kiểu của dữ liệu trên đường dữ liệu.
- Khi (RS) = 0 chọn thanh ghi mã lệnh, cho phép người dùng gửi lệnh
lên LCD.
- Khi (RS) = 1 chọn thanh ghi dữ liệu cho phép người dùng gửi dữ liệu
cần hiển thị lên LCD.
Hai đường A, K là nguồn +5V dùng để điều khiển độ sáng tối của màn
hình LCD, LCD 1602A có 8 đường dữ liệu từ DB0 đến DB7, hai đường Vss
và Vee điều khiển độ tương phản của LCD.
3.2. Cơ chế hoạt động và điều khiển hiển thị trên LCD
Khi LCD được khởi động để sẵn sàng nhận dữ liệu hoặc lệnh cần thiết
lập các đặc trưng của LCD như : độ dài giao diện, ghi mã lệnh (0x010) để tắt
màn hình hiển thị, ghi mã lệnh (0x001) để xóa màn hình hiển thị, ghi mã lệnh
hướng dịch chuyển của con trỏ, ghi mã lệnh cho phép hiển thị con trỏ ở trạng
thái chờ, ghi mã lệnh (0x20) để cho phép chế độ 4bit làm việc.nếu nhận một
ký tự nó sẽ ghi ký tự đó lên màn hình và di chuyển con trỏ sang phải một
khoảng. Vùng con trỏ đánh dấu vùng tiếp theo là nơi ký tự tiếp theo được ghi
lên. Khi muốn viết một chuỗi ký tự, đầu tiên chúng ta cần thiết lập địa chỉ ban
đầu thường là 0 sau đó hiển thị lên màn hình.
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 14
Đồ án tốt nghiệp
Dữ liệu được đưa đến hiển thị trên màn hình LCD có độ dài 8 bit theo
hai chế độ là 4bit và 8 bit. Chế độ 4 bit chia byte thành hai phần 4bit cao gửi
trước, 4 bit thấp gửi sau, đồng thời gửi xung kích hoạt chân (E).Sau khi LCD
được khởi tạo ta có thể viết các lệnh hoặc dữ liệu lên mà hình LCD.Sau mỗi
lần viết mã lệnh lên LCD thì lại phải đợi một khoảng thời gian nhất định để
thực hiện lệnh (khoảng 5ms) trong suốt thời gian này vi điều khiển không thể
truy cập vào LCD.
Sau khi màn hình LCD được khởi tạo, có thể viết các lệnh hoặc dữ liệu
lên LCD. Quá trình viết các kí tự giống như viết một byte điều khiển, chỉ
khác về mức thế điều khiển trên RS. Nhờ việc lập bit RC qua lệnh di chuyển
con trỏ / dịch chuyển màn hình trong quá trình khởi tạo, sau mỗi một kí tự
được gửi đến màn hình LCD. Nội dung con trỏ tăng một đơn vị, con trỏ dịch
tới vị trí tiếp theo ( bên phải hoặc bên trái ). Theo sơ đồ thiết kế LCD làm việc
ở chế độ 4 bit, kết nối với CC1010EM qua cổng P2.
Một số các thông số điều khiển hướng dịch chuyển hiển thị của con
trỏ trên màn hình:
- ID : chỉ số tăng của con trỏ sau mỗi một bytes được hiển thị.
- S : dịch chuyển màn hình hiển thị sau mỗi bytes được hiển thị.
Cho phép hiển thị mà hình / con trỏ:
- D : On(1) / Off(0) màn hình.
- C : On(1) / Off(0) con trỏ.
- B : On(1) / Off(0) nhấp nháy con trỏ.
Di chuyển con trỏ trên mà hình hiển thị:
- SC : On(1) / Off(0) Sự dịch chuyển màn hình hiển thị.
- RL : Hướng dịch chuyển Phải(1) / Trái (0).
- DL : Thiết lập độ dài dữ liệu 8bit(1) / 4bit(0).
- N : Số dòng hiển thị 1dòng (0) / 2dòng (1).
- F : Font ký tự 5x10 (1) / 5x7 (0).
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 15
Đồ án tốt nghiệp
Thăm dò cờ báo bận BUSY FLAG:
- BF : Sét module đang trong quá trình sử lý
Dịch chuyển con trỏ tới vùng CGRAM để hiển thị A-Address đọc viết
mã ASCII để hiển thị D-DATA.
3.3. Vi điều khiển CC1010
Vấn đề lựa chọn vi điều khiển để xây dựng nút mạng là một vấn đề rất
quan trọng. Việc lựa chọn vi điều khiển hợp lý sẽ làm cho quá trình xây dựng
hệ thống được rút ngắn, hệ thống có thể hoạt động ổn định, độ tin cậy cao và
có thể đạt các chỉ tiêu đề ra như sau:
Tiêu thụ năng lượng thấp.
Bộ nhớ chương trình cũng như bộ nhớ dữ liệu có kích thước hợp lý.
Kích thước vật lý nhỏ.
Giá thành rẻ, dễ sử dụng, quen thuộc với người sử dụng....
Như đã giới thiệu ở chương 2 thì trên thế giới hiện nay có rất nhiều loại
vi điều khiển khác nhau và các loại vi điều khiển đó đều thỏa mãn được các
chỉ tiêu đề ra. Tuy nhiên 2 loại PIC và Motorola không có tích hợp truyền
nhận không dây hoặc khi sử dụng chúng ta phải thiết kế thêm nhiều các thành
phần phụ trợ rắc rối khác vì thế khi thiết kế hệ thống có thể gặp nhiều khó
khăn, phức tạp. Vi điều khiển CC1010 được lựa chọn để làm nút mạng là
thích hợp hơn tất cả các loại khác mà em từng được biết vì nó đã thỏa mãn
được những yêu cầu đã đặt ra.
Vi điều khiển CC1010 được cung cấp bởi hãng điện tử nổi tiếng
Chipcon, có lõi tương thích với vi điều khiển 8051 .Vi điều khiển CC1010 là
dòng vi điều khiển mạnh ,kích thước nhỏ ,tiêu thụ năng lượng ít ,có thời gian
sống dài ,có đủ tài nguyên phần cứng để đáp ứng chức năng mạng và chức
năng cảm ứng thích hợp cho các ứng dụng truyền nhận không dây, CC1010
được tích hợp nhiều các tính năng phục vụ cho các ứng dụng không dây như
bộ truyền nhận vô tuyến, bộ biến đổi ADC, bộ nhớ lập trình Flash...Vì vậy
CC1010 chỉ cần đến rất ít các thành phần phụ khác để có thể trở thành một
nút mạng cảm nhận không dây.
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 16
Đồ án tốt nghiệp
Đặc điểm chung của vi điều khiển CC1010
- Vi điều khiển CC1010 có lõi là vi điều khiển 8051.
- Tốc độ xử lý được nâng cấp nhanh hơn 2.5 lần so với 8051 chuẩn.
- Có 32kb flash, 2048 + 128 Byte SRAM.
- Có 4 bộ định thời.
- Có 2 cổng UART, RTC.
- Có 3 kênh ADC 10 Bit.
- Giao diện lập trình SPI.
- Bộ mã hóa DES tích hợp bên trong.
- Có 26 chân vào ra chung.
- Cần rất ít thành phần bên ngoài.
- Độ nhạy cao (-107 dBm).
- Nguồn nuôi từ 2,7 – 3,6 V.
- Có bộ thu phát sóng vô tuyến 300 – 1000 MHz.
- Tiêu thụ dòng thấp ( 9.1 mA trong chế độ thu ).
- Công suất phát có thể lập trình được ( lên đến +10 dBm ).
- Tốc độ thu phát dữ liệu lên đến 76.8 kbit/s.
3.3.1. Bộ nhớ Flash:
CC1010 có tích hợp 32-kbyte bộ nhớ lập trình flash. Nó được chia thành
256 trang, mỗi trang dài 128 byte. Nó có thể được lập trình hoặc xoá dữ liệu
thông qua giao diện nối tiếp SPI hoặc thông qua vi nhân 8051. Tuổi thọ của
bộ nhớ Flash thường là 20.000 lần ghi/xoá. Bộ nhớ Flash có thể được khoá để
không đọc/ghi được bằng cách thiết lập bít tương ứng thông qua giao diện nối
tiếp. Việc xoá chíp phải được thực hiện trên bộ nhớ không bị khoá. Ðiều này
cho phép ngăn chặn phần mềm không bị copy trái phép.
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 17
Đồ án tốt nghiệp
3.3.2. Các cổng vào – ra chung:
Vi điều khiển CC1010 có tất cả 4 cổng vào - ra chung đó là: P0, P1, P2,
P3. Mỗi cổng liên kết với 2 thanh ghi là:Thanh ghi cổng (P0, P1, P2, P3) và
Thanh ghi hướng (P0dir, P1dir, P2dir, P3dir). Mỗi bit trên thanh ghi Px được
liên kết với bit tương ứng trên thanh ghi hướng PxDIR. Việc thiết lập
PxDIR.y sẽ làm cho chân Px.y trở thành đầu nhập dữ liệu và đưa vào bit Px
(y). Tất cả các chân đều là chân nhập dữ liệu khi mà reset lại chip. Việc xóa
bit hướng PxDir.y sẽ làm cho chân Px.y trở thành chân xuất dữ liệu từ thanh
ghi Px(y). Một số cổng có những hàm chức năng thêm vào (ví dụ như giao
diện SPI). Các chức năng này có thể được dùng thông qua các thanh ghi khác
(như SPCR.SPE). Các chức năng thêm vào này có thể ghi đè lên bit hướng
được thiết lập trong PxDIR hoặc là không. Khi đọc thanh ghi Px, dữ liệu sẽ
lấy từ bộ đệm (Pad). Khi sử dụng các lệnh ghi - đọc dữ liệu thì giá trị của
thanh ghi xuất dữ liệu sẽ bị thay đổi bất chấp việc thiết lập các bit hướng
trong PxDIR..
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 18
Đồ án tốt nghiệp
Hình 3.1:
Các cổng vào / ra chung
3.3.3. Các bộ định thời:
Vi điều khiển CC1010 có chứa 4 bộ định thời / bộ đếm của vi nhân 8051
chuẩn (Timer0 và Timer1), chúng có thể hoạt động như một bộ định thời với
xung nhịp dựa trên đồng hồ hệ thống hoặc hoạt động như một bộ đếm với
xung nhịp dựa trên T0 (p3.4 cho Time 0) hoặc T1 (p3.5 cho Time 1). Mỗi bộ
định thời /bộ đếm có một thanh ghi 16 bit có thể ghi đọc được thông qua TL0
và TH0 cho Timer 0 và TL1 và TH1 cho Timer 1. Ngoài 2 bộ định thời trên
CC1010 còn cung cấp thêm 2 bộ định thời Timer2 và Timer3 có khả năng
điều chỉnh độ rộng xung. Chế độ hoạt động của 2 bộ định thời này có thể
được thiết lập thông qua thanh ghi TCON2 có địa chỉ 0xA.
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 19
Đồ án tốt nghiệp
Hình 3.2:
Các thanh ghi của bộ định thời
3.3.4. Các cổng nối tiếp
CC1010 có tích hợp 2 cổng nối tiếp 0 và 1. Hai cổng này được điều
khiển thông qua thanh ghi SCON0 và SCON1. Dữ liều vào ra trên hai cổng
này sẽ được lưu tạm thời thông qua các thanh ghi đệm SBUF0 và SBUF1.
Cổng nối tiếp 0 được sử dụng trong các giao tiếp chung. Trong khi đó cổng
nối tiếp 1 được dùng chủ yếu cho mục đích gỡ rối.
3.3.5. Các bộ biến đổi ADC:
Bộ biến đổi ADC tích hợp trên chip được điều khiển bởi thanh ghi
ADCON và ADCON2. Có 2 chân analog được dùng để lấy mẫu được điều
khiển bởi ADCON.ADADR. Thanh ghi này được dùng để lựa chọn chân
AD1 như là chân so sánh bên ngoài (khi đang dùng AD0). Ðiện thế so sánh
được điều khiển bởi ADCON.ADCREF. Bit ADCON.AD_PD được lập khi
ADC không được dùng để tiết kiệm điện năng.
Bộ biến đổi ADC hoạt động 1 trong 4 chế độ được lựa chọn bởi bit
ADCON.ADCM. Mỗi lần biến đổi thì mất 11 chu kì xung nhịp. Trong chế độ
xung nhịp 1 khi POWER.PMODE được thiết lập thì đồng hồ 32 kHz được
đưa trực tiếp vào bộ biến đổi ADC. Trong chế độ xung nhịp 0, xung nhịp đầu
vào của ADC lấy từ bộ dao động chính bằng cách sử dụng bộ chia được lựa
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 20
Đồ án tốt nghiệp
chọn bởi ADCON2.ADCDIV. Thanh ghi phải được thiết lập để tần số xung
nhịp của ADC phải nhỏ hơn hoặc bằng 250 kHz.
Trong chế độ chuyển đổi đơn mỗi lần chuyển đổi được thiết lập bằng
việc đặt bít điều khiển ADCON.ADCRUN. Cờ ngắt EXIF.ADIF và
ADCON2.ADCIF được đặt bởi phần cứng nếu 8 bit của giá trị mẫu sau cùng
lớn hơn hoặc bằng giá trị được lưu trữ trong thanh ghi ADTRH. Một thủ tục
ngắt sẽ được thực thi nếu các cờ ngắt này được thiết lập. Ðể luôn luôn nhận
được một ngắt khi mà hoàn thành việc chuyển đổi thì ADTRH phải được đặt
bằng 0. Khi việc chuyển đổi hoàn thành thì bit điều khiển ADCON.ADCRUN
bị xóa bởi phần cứng.
Trong chế độ đa chuyển đổi thi ADC bắt đầu với lần chuyển đổi mới sau
mỗi 11 chu kì xung nhịp. Tất cả lần chuyển đổi sẽ ngừng lại khi xóa bit
ADCON.ADCRUN sau đó ADC sẽ bỏ qua các tiến trình và ngừng hoạt động.
Trong tất cả các chế độ hoạt động khi mà 8 bit của giá trị mẫu lớn hơn
hoặc bằng giá trị được ghi ở trong thanh ghi ADTRH thì một hành động được
diễn ra:
Ða chuyển đổi - có nối tiếp: Khi việc so sánh ngưỡng có giá trị
TRUE thì một ngắt được sinh ra và một thủ tục phục vụ ngắt tương ứng được
thực hiện nếu các cờ ngắt EIE.ADIE và ADCON2.ADCIE được bật. ADC sẽ
thực hiện tiếp tục các quá trình chuyển đổi mà không quan tâm tới kết quả của
việc so sánh ngưỡng. Ðể luôn luôn nhận được ngắt khi quá trình biến đổi
được hoàn thành thì ADTRH phải được đặt =0.
Ða chuyển đổi - có dừng: Khi việc so sánh ngưỡng có giá trị TRUE
thì một ngắt được sinh ra và một thủ tục phục vụ ngắt tương ứng được thực
hiện nếu các cờ ngắt EIE.ADIE và ADCON2.ADCIE được bật. ADC sẽ dừng
hoạt động và bit ADCON.ADCRUN được xóa.
Ða chuyển đổi nạp lại: Khi đã vượt qua ngưỡng thì một quá trình
khởi động lại hệ thống sẽ được sinh ra. Chế độ này thường được sử dụng cùng
với chế độ Stop Mode của 8051 và bộ dao động 32 kHz để tiết kiệm điện năng
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 21
Đồ án tốt nghiệp
trong khi giám sát tín hiệu. Giá trị được lưu trữ trong ADDATH và ADDATL
không bị ảnh hưởng khi reset hệ thống.
3.4. Kết luận
Trong chương 3 đã giới thiệu một số các kiến thức cơ bản về vi điều
khiển CC1010, các đặc điểm chính, các thành phần mà ta sẽ tiến hành làm
việc trực tiếp đó là lập trình cho nó, một nội dung quan trọng nữa là các kiến
thức về loại màn hình được chọn để hiển thị kế quả của nút gốc sau khi nhận
được dữ liệu từ các nút cơ sở đó là loại màn hình tinh thể lỏng – LCD 1602A,
cơ chế hiển thị và cách thức làm việc của nó.
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 22
Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG 4:
PHẦN MỀM NHÚNG CHO HỆ ĐO NHIỆT ĐỘ TỰ ĐỘNG
4.1. Tổng quan về phần mềm nhúng
Trong xu thế phát triển của khoa học ngày nay và trong lĩnh vực điều
khiển tự động nói chung thì phần mềm nhúng đang có những bước đột phá
mới, dần khẳng định được nó có vai trò quan trọng như thế nào trong lĩnh vực
điều khiển tự động.Nó tạo ra các cuộc cách mạng triệt để trong tương lai. Lý
do của sự phát triển vượt bực này xuất phát từ những nhu cầu bức thiết từ
thực tế và những bước tiến mạng mẽ trong công nghệ phần cứng. Một phần
mềm nhúng phải kết hợp chặt chẽ với môi trường của nó bao gồm phần cứng
và các hệ thống liên quan. Nó có những ràng buộc về tốc độ xử lý, dung
lượng bộ nhớ và mức tiêu thụ điện năng…Một phần mềm nhúng tốt là phần
mềm phải đảm bảo được các yếu tố trên và đó cũng là hướng phát triển quan
trọng của các phần mềm nhúng. Điểm mấu chốt của các phần mềm nhúng
ngày nay là việc lựa chọn các phương pháp thực thi của một chức năng giống
như một thành phần “cứng” của phần mềm như các thành phần truyền thông
khác.
4.2. Các bước để xây dựng một phần mềm nhúng
Phần mềm viết cho các họ vi xử lý có thể sử dụng các ngôn ngữ khác
nhau như C/C++ hoặc Assembler. Tùy theo tiêu chí xây dựng hệ thống mà
lựa chọn ngôn ngữ thích hợp. Từ đó cũng chọn ra chương trình dịch thích
hợp. Ngày nay nhu cầu phát triển hệ thống nhanh, bảo trì dẽ dàng nên dùng
ngôn ngữ được lựa chọn thường là ngôn ngữ cấp cao như C/C++.
Quy trình xây dựng một phần mềm bất kỳ thường trải qua các bước như
sau:
- Tìm hiểu bài toán
- Phân tích
- Thiết kế
- Viết chương trình
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 23
Đồ án tốt nghiệp
- Kiểm thử
Việc xây dựng một phần mềm nhúng cũng tuân theo trình tự các bước
như trên. Ngoài ra, phần mềm nhúng còn có đặc trưng là làm việc trực tiếp
với phần cứng. Do đó để kiểm soát quá trình làm việc với các thành phần
chấp hành có đúng đắn không là điều kiện rất quan trọng.
4.3. Phần mềm nhúng viết cho vi điều khiển CC1010
Phần mềm nhúng viết cho vi điều khiển CC1010 được viết bằng ngôn
ngữ C, sử dụng các thư viện cho CC1010 do hãng chipcon cung cấp, sử dụng
chương trình dịch Keil uVersion 2.0.
Chương trình dịch Keil uVersion 2.0 do hãng Keil Electronic GmbH xây
dựng là một môi trường phát triển tích hợp (IDE) dùng để xây dựng các
chương trình cho các họ vi điều khiển tương thích họ 8051 của Intel. Đây là
bộ chương trình dịch cho phép người viết chương trình soạn thảo chương
trình, dịch chương trình và gỡ lỗi trên cùng một môi trường. Chương trình
dich hỗ trợ cả C và Assembly.
Phần mềm nhúng cho hệ được thiết kế nhằm mục đích sử dụng hệ thống
để cảnh báo sự kiện nguy hiểm ( vượt mức thông thường về nhiệt độ). Tức là
nếu thông tin nhiệt độ mà nút mạng thu nhận được vượt quá ngưỡng nào đó
thì nút gốc sẽ đưa ra cảnh báo. Phần mềm được thiết kế để hệ hoạt động trong
2 trường hợp:
4.3.1. Trường hợp truyền đơn bước
Các nút mạng cảm nhận được nhiệt độ và truyền không dây trực tiếp về
nút gốc. Nút gốc tập hợp dữ liệu, hiển thị lên màn hình LCD. Sau đó nút gốc
sẽ tiến hành kiểm tra nhiệt độ các nút mạng xem có nút nào vượt quá ngưỡng
không, từ đó đưa ra các phán đoán và cảnh báo cần thiết.
4.3.2. Trường hợp truyền đa bước
Nút mạng cảm nhận nhiệt độ và truyền gián tiếp thông tin về nút gốc
thông qua các nút trung gian. Bản thân các nút trung gian có thể mang dữ liệu
hoặc không. Nút gốc nhận thông tin từ các nút mạng thông qua các nút trung
gian, hiển thị lên màn hình LCD, và đưa ra các kết luận cần thiết. Trường hợp
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 24
Đồ án tốt nghiệp
truyền đa bước chỉ mang tính chất thử nghiệm, tức là truyền nhận được dữ
liệu thông qua nút trung gian, chưa tính toán đến vấn đề cản nhiễu hay xung
đột.
Thiết kế phần cứng chỉ thiết kế khối truyền (nút mạng) và khối nhận
(nút gốc). Nút trung gian được tạo ra bằng cách dùng một phần mềm điều
khiển khác nạp cho nút mạng bình thường để biến một nút cảm nhận đó thành
một nút trung gian. Trường hợp truyền đa bước này là một khác biệt so với
các nghiên cứu trước đây.
Giới thiệu Bộ công cụ Development Enviroment IDE với thư viện
hàm hỗ trợ:
Bộ công cụ Development Enviroment IDE do hãng Chipcon cung cấp
giúp ta lập trình và nạp cho chip CC1010. Chip có thể nạp trực tiếp khi kết
nối bộ CC1010EM với bộ C1010EB mà không cần phải tháo Chip CC1010
khỏi bo mạch.
Môi trường phát triển tích hợp (Integrated Development Enviroment
dựa trên chip CC1010. IDE bao gồm giao diện đồ hoạ quản lý các dự án, một
bộ soạn thảo chương trình nguồn, bộ mô phỏng cho hỗ trợ nhiều thiết bị khác
nhau, và các bộ biên dịch, liên kết. CC1010IDE hoạt động dựa trên
ìVision2b là một công cụ phát triển phần mềm của hãng Keil Elektronik
GmbH. Công cụ này hỗ trợ tốt các đặc tính của CC1010IDE và các vi điều
khiển khác dựa trên kiến trúc của bộ vi xử lý 8051.
CC1010IDE bao gồm nhiều các file nguồn để hỗ trợ và đơn giản hoá
công việc lập trình phát triển chương trình. Bên cạnh thư viện C chuẩn, IDE
còn có các file nguồn khác được chia thành 4 nhóm:
- Hardware Definition Files (HDF).
- Hardware Abstraction Library (HAL).
- Chipcon Utility Library (CUL).
- Application examples.
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 25
Đồ án tốt nghiệp
Hình 4.1:
Thư viện Chipcon
Trong đó:
Hardware Definition Files (HDF): chứa địa chỉ của các thanh ghi, bản
đồ vector ngắt và các hằng số phần cứng khác đều được xác định trước. Nó
bao gồm các macro dành cho CC1010EB và các định nghĩa chung khác hỗ trợ
cả ngôn ngữ C và Assembly.
Hình 4.2:
Thư viện Chipcon
Hardware Abstraction Library (HAL): Thư viện này bao gồm nhiều
các macro và các hàm nhằm làm đơn giản hoá việc truy cập vào phần cứng
của CC1010.Thông qua việc gọi các macro và hàm này người sử dụng có thể
truy cập vào các thành phần vi điều khiển một cách dễ dàng mà không cần
phải tìm hiểu một cách chi tiết về phần cứng.
4.3.3. Thiết kế phần mềm nhúng
4.3.3.1. Phần mềm cho hệ truyền đơn bước ( single hop)
Trong hệ này giả sử ta chỉ truyền từ các nút mạng về trung tâm. Mỗi nút
mạng này ta sẽ gắn 1 địa chỉ. Mỗi nút mạng khác nhau sẽ có một địa chỉ khác
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 26
Đồ án tốt nghiệp
nhau. Muốn thu dữ liệu từ nút đơn nào ta chỉ việc kiểm tra địa chỉ nút đó, nếu
đúng địa chỉ thì sẽ tiến hành xử lý dữ liệu để hiển thị.
Phần mềm nhúng cho hệ đơn bước phải bao gồm 2 phần mềm:
Phần mềm 1( software 1 single hop SW1-SH ):
Cài đặt cho nút mạng (bộ truyền), đảm bảo rằng khi nút mạng nhận
được tín hiệu từ cảm biến thì sẽ thực hiện số hóa tín hiệu, điều chế và đưa lên
Anten phát. Phần mềm này cũng phải đảm bảo rằng nút mạng có khả năng
hoạt động độc lập, có chế độ ngủ đông để tiết kiệm pin.
Phần mềm 2 ( software 1 single hop SW2-SH ):
Cài đặt cho nút gốc (bộ nhận ), đảm bảo rằng khi nút gốc nhận được
tín hiệu vô tuyến của các nút mạng thì sẽ tiến hành phân tích, kiểm tra địa chỉ,
sau đó lọc ra thông tin nhiệt độ, điều khiển hiển thị lên màn hình LCD. Phần
mềm 2 này còn phải bao gồm cả việc điều khiển phân tích dữ liệu và đưa ra
các phán đoán xử lý kịp thời, hay đơn giản là hiển thị dữ liệu cho quan sát
viên ở trung tâm xử lý có thể nhận biết được.
Trong khi viết các phần mềm này, có thể sử dụng một vài hàm trong thư
viện hàm mà nhà sản xuất cung cấp.
a) Phần mềm 1 (software 1 single hop SW1-SH)
♦ Thuật toán
Nút mạng thực hiện việc cảm nhận, số hóa và truyền tín hiệu nhiệt độ đã
số hóa đến nút gốc. Theo cấu trúc phần cứng của CC1010, để tiết kiệm nguồn
nuôi, sau mỗi lần phát tín hiệu, ta sẽ đặt nút mạng vào trạng thái Hibernate
(ngủ đông). Sau đó lại cho tiếp tục phát. Chu trình hoạt động của nút mạng
theo một vòng lặp như sau:
- Phát tín hiệu số hoá của nhiệt độ lấy từ chân AD1.
- Đợi một khoảng thời gian ngẫu nhiên từ 0 đến 250* 8ms (trong lúc
này tiến hành ngủ đông cho nút mạng).
- Phát tín hiệu số hoá của nhiệt độ lấy từ chân AD1.
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 27
Đồ án tốt nghiệp
Hình 4.3:
Thuật toán cho nút truyền trường hợp single hop
♦ Chương trình
Sử dụng thư viện hàm nhà sản xuất cung cấp, để có thể đọc và truyền
thông tin nhiệt độ ta sử dụng các hàm và đoạn chương trình như sau:
- Đưa lối ra IC LM 61 tới chân AD1, ta dùng khai báo:
// ADC setup
halConfigADC(ADC_MODE_SINGLE |
ADC_REFERENCE_INTERNAL_1_25, CC1010EB_CLKFREQ,
0);
ADC_SELECT_INPUT(ADC_INPUT_AD1);
ADC_POWER(TRUE);
- Địa chỉ được định:
#define TBC_MY_SPP_ADDRESS 1
nodeIDs[0] = TBC_MY_SPP_ADDRESS;
- Hàm truyền nhiệt được viết như sau:
void tbcTransmit (void) {
word xdata temp;
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 28
Đồ án tốt nghiệp
// Khoi dong ADC
ADC_SAMPLE_SINGLE();
temp = ADC_GET_SAMPLE_10BIT();
// Cap nhat bang
txDataBuffer[TBC_TEMP_OFFSET] = (temp >> 8) & 0xFF;
txDataBuffer[TBC_TEMP_OFFSET + 1] = temp & 0xFF;
nodeTemps[0] = temp;
nodeLastT[0] = (int) sppGetTime();
// Truyen thong tin
sppSend(&TXI);
do { /*nothing*/ } while (sppStatus() != SPP_IDLE_MODE);
} // tbcTransmit
- Hàm đợi ngẫu nhiên:
// doi 1 khoang ngau nhien (0 to 255*8=2040)
void tbcWaitRandom (void) {
byte xdata time;
byte xdata n;
time = rand();
for (n = 0; n < waitMultiplier; n++) {
halWait (time, CC1010EB_CLKFREQ);
}
} // tbcWaitRandom
- Đoạn lặp trong chương trình thể hiện thuật toán:
while (TRUE) {
tbcTransmit();
tbcWaitRandom();
}
b) Phần mềm 2 (software 2 single hop SW2-SH )
♦ Thuật toán
Điểm quan trọng nhất của phần mềm này là viết hàm nhận dữ liệu và
viết hàm để hiển thị lên màn hình LCD làm việc ở chế độ 4bit.
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 29
Đồ án tốt nghiệp
Hình 4.4:
Thuật toán cho nút gốc trường hợp truyền single hop
♦ Chương trình
- Để nhận dữ liệu :
sppReceive(&RXI);
do { /* khong lam gi ca */ } while (sppStatus() !=
SPP_IDLE_MODE);
- Đoạn kiểm tra tín hiệu tại địa chỉ x :
for (n = 0; n <= TBC_MAX_NODE_COUNT; n++) {
for(p=0;p<4;p++){
if(nodeIDs[n]==p){
// thực hiện hiển thị số liệu và kiểm tra
ngưỡng ....
//.............................
}
else{
// thông báo không có số liệu
}
}
}
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 30
Đồ án tốt nghiệp
- Đoạn hiển thị lên LCD dùng một số hàm được viết ở trong file thư
viện: lcd.h điều khiển LCD ở chế độ 4 bit:
+
+
Để in một xâu ra LCD cần thực hiện các động tác:
lcd_init();
lcd_com(a); // a là đặt địa chỉ trên màn hình ta cần in
lcd_puts("xâu cần in ");// phần trong dấu nháy kép là dòng cần in
Để in nhiệt ra LCD cần chuyển dữ liệu thành dạng chuỗi, ở đây
dữ liệu trong biến fTemp được chuyển thành chuỗi bằng lệnh:
Char so[15]; // khai báo chuỗi “so”
sprintf(so,"%2.3f",fTemp); // chuyển giá trị biến ra chuỗi
- Ví dụ: Với khai báo:
char so[15] // khai báo xâu tên nút mạng
và: sprintf(not,"%2d",p);
đoạn chương trình sau được đặt vào vòng lặp để kiểm tra tính an toàn
của hệ thống:
// Phan doan he thong:
if (fTemp<70){
lcd_init(); // khởi tạo LCD
lcd_com(15); // đặt con trỏ lên dòng đầu
lcd_puts(" Nhiet not ");
lcd_puts(not);
// in tên nút mạng cần hiển thị
lcd_com(0xC0); // đặt con trỏ đầu dòng 2
lcd_puts(" -- An toan -- ");
// thông báo nút an toàn
delayy(10000); // quan sát trong 10s
}
else{
lcd_init();
lcd_com(15);
lcd_puts(" Nhiet Nut "); // in tên nút mạng cần hiển thị
lcd_puts(not);
lcd_com(0xC0); // đặt con trỏ đầu dòng 2
lcd_puts(" -- bao dong -- "); // thông báo nút báo động
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 31
Đồ án tốt nghiệp
delayy(10000);
}
4.3.3.2. Phần mềm cho hệ truyền nối tiếp nhiều bước (multi hop )
Trường hợp này ta giả sử có hệ truyền 2 bước nối tiếp. Nút 1 truyền
cho nút 2 ( nút trung gian), nút 2 truyền tiếp cho nút gốc, nút gốc nhận dữ liệu
của nút 1 từ nút 2 và tiến hành hiển thị phân tích để đưa ra các cảnh báo về
độ an toàn. Như vậy có 3 phần mềm cần được viết:
Phần mềm cho nút 1 (software 1 multi hop SW1-MH): Cài đặt cho
nút 1 SW1-MH = SW1- SH
Về cơ bản phần mềm này chính là phần mềm SW1- SH ở trên với địa chỉ
nút 1 đặt là 1.
Phần mềm cho nút 2 ( software 2 multi hop SW2-MH): Cài đặt cho
nút trung gian.
Nhận tín hiệu, kiểm tra địa chỉ nếu, nếu tín hiệu thu được là của nút 1 thì
sẽ tiến hành đem dữ liệu đó truyền tiếp. Về cơ bản nút trung gian có cấu trúc
giống hệt nút 1 nhưng được cài đặt bằng phần mềm khác để chỉ đóng vai trò
vận chuyển mà không có vai trò cảm nhận. Trong phần mềm sẽ không có
đoạn kết nối LM61 với kênh AD1.
Phần mềm cho nút gốc ( software 3 multi hop SW3-MH) : SW3-MH
Phần mềm này đảm bảo cho nút 3 nhận dữ liệu liên tục, kiểm tra nếu
đúng dữ liệu do nút 2 gửi đến thì cho phép hiển thị và tiến hành phân tích để
xử lý hiển thị và đưa ra dạng cảnh báo.
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 32
Đồ án tốt nghiệp
c) Phần mềm SW1-MH
♦ Thuật toán
Hình 4.5:
Thuật toán nút 1 trường hợp truyền nối tiếp ( multi hop)
♦ Chương trình
Nút 1 được gắn địa chỉ bằng 1 và truyền đi:
#define TBC_MY_SPP_ADDRESS
1
nodeIDs[0] = TBC_MY_SPP_ADDRESS;
Phần mềm SW1- MH chính là phần mềm SW1-SH với giá trị gán địa chỉ
là 1.
d) Phần mềm SW2-MH
Bản thân nút 2 sẽ không cảm nhận nhiệt độ. Nút 2 có địa chỉ là 2. Nút 2
nhận dữ liệu từ các nút khác nhau, sẽ tiến hành kiểm tra, nếu nhận được địa
chỉ là địa chỉ nút 1 thì sẽ lấy dữ liệu của nút 1 để truyền tiếp
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 33
Đồ án tốt nghiệp
♦ Thuật toán
Hình 4.6:
Thuật toán nút trung gian trường hợp truyền nối tiếp
( multi hop)
♦ Chương trình
- Định địa chỉ nút 2:
#define TBC_MY_SPP_ADDRESS 1
nodeIDs[0] = TBC_MY_SPP_ADDRESS;
- Loại bỏ phần cảm nhận của nút 2 bằng cách không gọi các chương
trình khởi động ADC. (không cho phép kết nối LM61 với kênh AD1)
- Đoạn kiểm tra địa chỉ các nút nhận được, nếu đúng nút 1 thì nhận
nhiệt và thoát:
for (n = 0; n <= TBC_MAX_NODE_COUNT; n++) {
if (nodeIDs[n] ==
TBC_UNUSED_NODE_ID) {
continue;
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 34
Đồ án tốt nghiệp
}
if(nodeIDs[n]==1){
// Temperature:
temp = nodeTemps[n];
break;
}
}
- Nếu nhận được đúng của nút 1 thì gọi hàm truyền như ở phần mềm
SW2-SH:
tbcTransmit();
tbcWaitRandom(); // đợi ngẫu nhiên, trạng thái ngủ đông
e) Phần mềm nút gốc: SW3-MH
♦ Thuật toán
Hình 4.7:
Thuật toán nút gốc trường hợp truyền nối tiếp ( multi hop)
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 35
Đồ án tốt nghiệp
♦ Chương trình
if(nodeIDs[n]==2){ // kiểm tra xem có đúng điạ chỉ truyền
là 2 không?
fTemp = nodeTemps[n];
fTemp -= 492;
fTemp /= 8.192;
sprintf(so,"%2.3f",fTemp); // chuyển giá trị nhiệt độ thành
xâu
if(fTemp<70){ // Phán đoán tình trạng nút 1:
lcd_init();
lcd_com(15);
lcd_puts("Nhiet tai nut 1:");
lcd_com(0xC0);
lcd_puts(so); // in giá trị nhiệt độ
lcd_puts(" C
");
delayy(5000);
lcd_init();
lcd_com(15);
lcd_puts("Tinh trang nut 1"); // phán đoán
lcd_com(0xC0);
lcd_puts("-- An toan -- "); // nút 1 an toàn
delayy(5000);
}
else{
lcd_init();
lcd_com(15);
lcd_puts("Nhiet tai nut 1:");
lcd_com(0xC0);
lcd_puts(so);
lcd_puts(" C
"); // nhiệt độ nút 1
delayy(5000);
lcd_init();
lcd_com(15);
lcd_puts("Tinh trang nut 1"); // phán đoán
lcd_com(0xC0);
lcd_puts(" -- Bao dong -- "); // nút 1 báo động
delayy(5000);
}
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 36
Đồ án tốt nghiệp
4.4. Kết luận
Các phần mềm đã viết xong. Chương 5 miêu tả cách tiến hành các thử
nghiệm, các tình huống có thể xảy ra và các kết quả thu được.
Trong các phần mềm còn có các khai báo phức tạp khác và các lệnh bổ
sung để dẫn đường cho thuật toán được ghi rõ vào phần phụ lục chương trình.
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 37
Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG 5:
CÀI ĐẶT THỬ NGHIỆM TRÊN HỆ THỐNG,
CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
Mục đích của việc thử nghiệm là sử dụng hệ thống để đo và cảnh báo
nhiệt độ nguy hiểm quá mức cho phép.Ta có thể biết được mạng cảm nhận
hoạt động như thế nào? Có thể ứng dụng vào thực tế được không và rất nhiều
các câu hỏi khác.
- Thử nghiệm truyền đơn bước đã đề cập và xử lý dứt điểm các tình
huống có thể xảy ra trong quá trình truyền - nhận để đưa ra cảnh báo chính
xác, phù hợp.
- Thử nghiệm truyền đa bước đã tiến hành truyền dữ liệu từ nút mạng
về nút gốc thông qua nút trung gian. Thử nghiệm đảm bảo quá trình truyền -
nhận thông qua nút trung gian là chính xác, chưa đề cập đến vấn đề giải quyết
xung đột và can nhiễu.
- Thử nghiệm đo hiệu suất truyền / nhận của mạng cảm nhận (gồm 2
nút mạng, 1 nút truyền và 1 nút nhận ).
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 38
Đồ án tốt nghiệp
5.1. Thử nghiệm truyền đơn bước (single hop)
Angten phát
CC1010
Sensor
Nút 1
<= 100 m
Angten phát
CC1010
Sensor
Nút 2
<= 100 m
Angten thu
LCD 1602A
CC1010
Hình 5.1:
Sơ đồ bố trí thí nghiệm truyền đơn bước.
Tiến hành thử nghiệm truyền đơn bước với hệ thống trên bao gồm có 2
nút truyền, 1 nút nhận và hiển thị kết quả. Trong sơ đồ thử nghiệm trên thì :
- Phần mềm SW1-SH được nạp cho nút 1 với địa chỉ được định là 1.
- Phần mềm SW1-SH được nạp cho nút 2 với địa chỉ được định là 2.
- Phần mềm SW2-SH được nạp cho nút gốc.
Hệ thống sẽ kiểm tra dữ liệu có nhận được không. Nếu nhận được có
vượt ngưỡng cho phép không. Sau đó hiện nhiệt độ lên mà LCD và thông báo
tại điểm đo có báo động hay vẫn an toàn. Trong file nguồn, ngưỡng được đặt
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 39
Đồ án tốt nghiệp
là 700C. Hệ thống hoạt động được coi là chíính xác nếu đáp ứng được các điều
kiện sau:
- Nếu nhiệt độ tại nút nhhỏ hơn 7000C thì núút được cooi là an ttoàn.
(giả thiết). Nếu ngược lại thì nút báo động.
- Hệ thống được coi là “ An toàn ” nếu cả 2 nú đều an oàn.
- Hệ thhống được coi “ An ttoàn cục bộ ” nếu 1 trrong các núút bị báo động
- Hệ thhống rơi vàào tình trạnng báo độnng nếu cả hhai nút đều báo động..
- Nếu chưa nhận được thôông tin từ hai nút thì phải thônng báo chưa có
dữ liệu.
Sau đâyy là các thử nghiệm chhứng minhh cho việc hệ thống đáp ứng tốt các
điều kiện trênn.
Kết quả đạt được trong qu trình thực nghiệm:
♦ Cấp nguồn cho nút gốc,, nhưng khhông cấp nnguồn choo nút mạngg
Khi đó nnút gốc vẫn tiến hànnh thu dữ lliệu theo vvòng lặp nhhưng sẽ khhông
thuu được thôông tin của 2 nút mạng. Như vậy nút gốc cần phhải hiển thhị là
thôông báo là chưa nhận được dữ lliệu. Kết quuả quan sáát trên mạchh như sau:
Hình 5.1:
Khhi cấp nguồn cho núút gốc mà chưa cấp nguồn
chho nút mạng
út to
uá
Đồ án tốt nghiệp
Cấp nguồn cho cả nút gốc và các nút mạng
Khi đó nnút gốc sẽ thu được tthông tin của nút mạng và tiến hành kiểm tra
địa chỉ, nếu đúng là địa chỉ cần đọc, nó sẽ cho hiển thhị dữ liệu lên LCD. Đầu
tiên là hiển thị giá trị nhiệt độ tại nút , sau đó đưa ra kết luận về tính an toàn
của từng nút. Sau khi kiểm tra xoong cả hai nút thì sẽ kết luận độ an toàn của
toààn hệ thốngg.
Các hình sau đây minh họa cho kết quả thu được trong trường hợp cả hai
nútt đều an toàn (đều cóó nhiệt độ nnhỏ hơn 7000C):
Hình 5.2:
Nhiệt độ tại nút 1
Hìnhh 5.3:
Kết luận về tình trạngg nút 1
Đồ án tốt nghiệp
Hình 5.44:
Nhiệt độ nút 2
Hìnhh 5.5:
Kết luận về tình trạngg nút 2
Nhiệt độ 2 nút đều nằm tronng giới hạn cho phépp, vì vậy phải kết luận là
hệ thốngg an toàn. Kết quả quuan sát trênn màn hìnhh LCD như sau:
Hình 5.66:
Kết luuận về tìnhh trạngcủa hệ thốngg
Đồ án tốt nghiệp
Giả sử đặt nhiệt độ môi ttrường núút 2 lên caoo hơn 70 oC
Trong khi nhiệt độ nút 1 vẫn an toàn. Khi ấy nút 1 báo an toàn (như hình
minnh hoạ số 5.2 và 5.33). Nút 2 quuan sát được như sauu:
Hìnhh 5.7:
Nhhiệt độ nútt 2 vượt ngưỡng
Hình 5.88:
Tại núút 2 nhiệt độ ở mức báo độngg
Đồ án tốt nghiệp
Khi ấy hệ thống ở trạng tháii an toàn cục bộ (do chỉ có 1 nnút ở trạng thái
an toàn là nútt 1). Quan sát được trrên nút gốc hình như sau:
Hình 5.9:
Kết luuận hệ thống an toààn cục bộ
Nếu đặt cả hai nút 1 và 2 ở nh ệt độ lớn hơn 700C.
Cả hai nnút rơi vào tình trạng báo động::
Hìn 5.10: Nhiệt nút 1 vượt ngưỡng
hi
nh
Đồ án tốt nghiệp
Hìnnh 5.11: Kết luận tìình trạng nnút 1
Hìn 5.12: Nhiệt nút 2 vượt ngưỡng
nh
Đồ án tốt nghiệp
Hìnnh 5.13: Kết luận tìình trạng nnút 2
Cả 2 nútt nhiệt độ đều ở mức báo động,, vì vậy hệ thống báoo động:
Hìnnh 5.14: Báo động toàn hệ thống
5.2 Thử nghiệm truyền đa bước multi hop
- Thônng tin nhiệt độ truyền từ nút 1 ssang nút 2, nút 2 nếu nhận được sẽ
truuyền về nút gốc. Bản thân nút 2 không đo nhiệt độ mà chỉ chuuyển tiếp nhiệt
của nút 1.
- Nút 1 được nạp phần mềm SW1-SH với địa chỉ được định là 1.
- Nút 2 được nạp phần mềm SW2-MH
- Nút gốc được nạp phần mềm SW3-MH.
- Các phần mềm này đã được mô tả ở trên .
- Sơ đồ thí nghiệm bố trí nhhư sau:
(m p)
H.
Đồ án tốt nghiệp
Angten phát
CC1010
Sensor
<= 100 m
Angten phát
CC1010
Nút 1
Nút 2
Sensor
<= 100 m
Angten thu
LCD 1602A
CC1010
Hình 5.15: Bố trí thử nghiệm truyền 2 bước nối tiếp
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 47
Đồ án tốt nghiệp
♦ Kết qquả đạt được
Khi cấp nguồn ho nút gốc và nút 2 mà không cấp nguồn cho nút 1:
Lúc nàyy nút 2 khôông nhận được tín hiệu của nút 1 nên khôông truyền,, nút
gốc do đó cũng không nhận được tín hiệu của nút 2. Nút gốc hiển thị “chưa có
dữ liệu”.Kết quả quan sát tương tự khi hệ thống đang hoạt động mà ta tắt nút
2 hoặc nút 1:
Hình 5.16: Nút gốc chưa thu được dữ liệu từ nút 2
Cấp nguuồn cho nút gốc, núút 1, nút 2::
Nút 1 trruyền dữ liiệu, nút 2 nhận được thì tiến hhành truyền tiếp khối dữ
liệu .Kết quả là nút gốc nhận được dữ liệu nút 2 truyền. Đây chínnh là thông tin
nhiệt độ của nút 1. Quaan sát trên LCD của nút gốc thấy:
ch
Đồ án tốt nghiệp
Hình 5.17: Nútt gốc nhận được dữ liệu nút 1 thông quua nút 2
Hình 5.188: Nút gốc kết luận về tình trrạng nút 1
Đồ án tốt nghiệp
Đặt nútt 1 ở nơi cóó nhiệt độ lớn hơn 7700C:
Hìnhh 5.19: Nhhiệt tại nútt 1 vượt ngưỡng
Hình 5.20: Nút gốc kết luận về tình trạng của núút 1
Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá
Các thử nghiệm trên đã đề cập đến các tình huống có thể xảy ra với hệ
thống:
Trong trường hợp truyền đơn bước
Dữ liệu từ các nút mạng đã truyền được về nút gốc. Nút gốc đã hiển thị
thông tin nhiệt độ của 2 nút mạng và phân tích đánh giá độ an toàn của từng
nút, trên cơ sở đó đã đánh giá được độ an toàn của cả hệ thống (an toàn, an
toàn cục bộ hay báo động toàn hệ thống).
Trong trường hợp truyền đa bước
Đã tiến hành truyền 2 bước nối tiếp. Dữ liệu được truyền từ nút mạng về
nút gôc thông qua nút trung gian. Nút gốc nhận được, hiển thị lên LCD và
đưa ra kết luận chính xác về tình trạng nút truyền.
Nói tóm lại, kết quả các thử nghiệm là phù hợp với thực tế, minh chứng
rõ nét cho tính chính xác của hệ thống trong các tình huống có thể xảy ra.
5.3. Thực nghiệm đo hiệu suất truyền / nhận của mạng cảm
nhận (gồm 2 nút mạng, 1 nút truyền và 1 nút nhận )
Trong thực tế việc đánh giá hiệu suất của việc truyền - nhận tín hiệu
trong một hệ thống mạng rất quan trọng. Nó sẽ giúp chúng ta đưa ra được
phương hướng giải quyết về hiệu suất truyền của hệ thống mạng đó. Đây là
chỉ tiêu quan trọng giúp chúng ta đánh giá rõ được mức độ hoạt động của hệ
thống.
Mạng cảm nhận không dây thu thập dữ liệu môi trường cũng thực hiện
tính hiệu suất truyền - nhận tín hiệu dựa trên 2 tiêu chí:
- Hiệu suất truyền - nhận tín hiệu dựa vào tần suất truyền
- Hiệu suất truyền - nhận tín hiệu dựa vào khoảng cách truyền ( Nút
gốc cách xa nút cơ sở ).
Để giải quyết được vấn đề trên thì ta tiến hành triển khai việc đo thử
nghiệm kết quả truyền - nhận tín hiệu dựa trên 2 tiêu chí trên với khoảng thời
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 51
Đồ án tốt nghiệp
gian là 120 giây (2 phút ), thực hiện 3 lần đo, ghi kết quả và biểu diễn bằng đồ
thị, đánh giá hiệu suất cho từng lần đo và chung cho các lần đo.
Việc chuẩn bị thực nghiệm gồm có: 2 nút mạng, 1 nút cảm nhận đóng
vai trò truyền dữ liệu và 1 nút làm trạm gốc đóng vai trò nhận dữ liệu. Phần
mềm nhúng cho các nút mạng được triển khai như đã nói ở phần trên.
Đo khả năng truyền - nhận tín hiệu dựa vào tần suất truyền:
Ta tiến hành đo việc truyền - nhận tín hiệu của nút cảm nhận truyền về
trạm gốc trong 1 khoảng thời gian là 120 giây.
Cứ 6 giây thì nút cảm nhận thực hiện việc thu thập dữ liệu môi trường và
truyền về trạm gốc. Như vậy trong khoảng thời gian 120 giây thì ta có
20 lần tín hiệu được truyền từ nút cảm nhận về nút gốc, khi đó ta thực hiện
ghi lại kết quả đo và tính hiệu suất cho hệ thống.
Việc đánh giá hiệu suất hệ thống khá đơn giản, nếu trong khoảng 20 lần
đó mà trạm gốc thu được 20 lần thì hiệu suất nhận là 100%. Nếu trong khoảng
20 lần mà ta thu được X lần tín hiệu thì hiệu suất là:
(X / 20) *100%
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 52
Đồ án tốt nghiệp
♦ Thực hiện 3 lần đo kết quả dựa vào tần suất truyền:
Ta thực hiện đo kết quả 3 lần dựa vào khoảng thời gian lấy mẫu là 120
giây ( tương ứng với 20 lần truyền tín hiệu ).
Phần ô kết quả bỏ trống tương ứng với thời điểm trạm gốc không nhận
được dữ liệu.
Như vậy dựa vào bảng kết quả trên ta sẽ tiến hành tính hiệu suất và vẽ đồ
thị biểu diễn tương ứng với 3 lần đo và hiệu suất chung cho cả 3 lần đo.
∗ Lần 1
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 53Số lần truyền
o
Kết quả ( C )
Số lần truyền
Lần 1
Lần 2
Lần 3
1
30.062
28.076
2
28.564
28.320
28.198
3
4
28.320
28.320
27.330
5
28.320
28.320
6
28.442
7
28.442
28.076
28.198
8
28.076
9
10
28.320
28.198
27.344
11
28.564
28.076
12
13
28.320
28.320
28.198
14
28.198
15
28.442
28.198
16
28.076
17
28.320
28.442
28.076
18
19
28.198
27.442
20
Đồ án tốt nghiệp
Với lần đo thứ nhất thì trong khoảng thời gian là 20 lần truyền tín hiệu từ
nút cảm nhận về trạm gốc thì trạm gốc thu được 11 lần, như vậy hiệu suất cho
lần đo này là :
H1 = 55%
Ta tiến hành vẽ đồ thị của lần đo thứ 1 với kết quả ở bảng trên, đồ thị
gồm có cột biểu diễn lần truyền tín hiệu (tương ứng với thời điểm truyền tín
hiệu) và cột biểu diễn giá trị nhiệt độ tương ứng.
Vậy ta có đồ thị như sau:
∗ Lần 2
Với lần đo thứ 2 thì trong khoảng thời gian là 20 lần truyền tín hiệu từ
nút cảm nhận về trạm gốc thì trạm gốc thu được 9 lần, như vậy hiệu suất cho
lần đo này là :
H2 = 45%
Đồ thị biểu diễn tương ứng:
∗ Lần 3
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 54
Đồ án tốt nghiệp
Với lần đo thứ 3 thì trong khoảng thời gian là 20 lần truyền tín hiệu từ
nút cảm nhận về trạm gốc thì trạm gốc thu được 12 lần, như vậy hiệu suất cho
lần đo này là :
H3 = 60%
Đồ thị biểu diễn tương ứng :
Hiệu suất trung bình cả 3 lần đo
Phần trên ta thực hiện tính hiệu suất cho từng lần đo, giờ ta thực hiện
tính hiệu suất trung bình cho cả 3 lần đo:
H = (H1 + H2 +H3 ) / 3 =( 55% + 45% + 60%) /3 = 55.33 %
Đánh giá
Như vậy hiệu suất nhận dữ liệu là không đều nhau và tương đối thấp,
hiệu suất trong các lần đo là khác nhau. Sở dĩ như vậy là do phần mềm nhúng
trên nút mạng chưa được cải tiến tốt để thuận tăng khả năng nhận của trạm
gốc.
Phần sau sẽ thực hiện đo thử nghiệm 3 lần và thay đổi khoảng cách
truyền (tiến hành đo ở khoảng cách 10 và 30m).
♦ Đo khả năng truyền - nhận tín hiệu dựa vào khoảng cách truyền
( Nút gốc cách xa nút cảm nhận )
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 55
Đồ án tốt nghiệp
Đầu tiên ta tiến hành đo ở khoảng cách 10m, tức là ta đặt nút cảm
nhận cách trạm gốc khoảng 10m.
Vậy kết quả đo ở bảng sau:
∗ Lần 1
Với lần đo thứ 1 thì trong khoảng thời gian là 20 lần truyền tín hiệu từ
nút cảm nhận về trạm gốc thì trạm gốc thu được 14 lần, như vậy hiệu suất cho
lần đo này là :
H1 = 70%
Đồ thị biểu diễn tương ứng :
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 56Số lần truyền
o
Kết quả ( C )
Số lần truyền
Lần 1
Lần 2
Lần 3
1
27.382
2
27.954
3
28.198
4
28.198
5
28.442
28.198
6
28.076
28.320
28.198
7
27.954
26.245
8
26.254
27.934
9
28.320
28.198
28.687
10
28.198
11
28.198
28.687
28.076
12
28.198
28.564
26.367
13
26.578
28.320
14
28.198
15
28.320
28.198
16
27.954
28.320
28.076
17
28.320
28.832
28.367
18
19
28.198
20
28.320
29.297
Đồ án tốt nghiệp
∗ Lần 2
Với lần đo thứ 2 thì trong khoảng thời gian là 20 lần truyền tín hiệu từ
nút cảm nhận về trạm gốc thì trạm gốc thu được 11 lần, như vậy hiệu suất cho
lần đo này là :
H2 = 65%
Đồ thị biểu diễn tương ứng :
∗ Lần 3
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 57
Đồ án tốt nghiệp
Với lần đo thứ 3 thì trong khoảng thời gian là 20 lần truyền tín hiệu từ
nút cảm nhận về trạm gốc thì trạm gốc thu được 12 lần, như vậy hiệu suất cho
lần đo này là :
H3 = 60%
Đồ thị biểu diễn tương ứng :
Hiệu suất trung bình 3 lần đo:
H = (H1 + H2 +H3 ) / 3 =( 70% + 65% + 60%) /3 = 65 %
Đo hiệu suất truyền - nhận tín hiệu ở khoảng cách 30m.
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 58
Đồ án tốt nghiệp
Ta tiến hành đặt nút mạng cảm nhận cách nút gốc 30m và tiến hành đo 3
lần thu được kết quả sau:
∗ Lần 1
Với lần đo thứ 1 thì trong khoảng thời gian là 20 lần truyền tín hiệu từ
nút cảm nhận về trạm gốc thì trạm gốc thu được 6 lần, như vậy hiệu suất cho
lần đo này là :
H1 = 30%
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 59Số lần truyền
Kết quả
Số lần truyền
Lần 1
Lần 2
Lần 3
1
29.825
2
3
27.382
28.854
4
5
27.062
6
7
28.442
8
27.062
9
26.254
28.854
10
11
12
28.198
28.192
13
28.382
26.255
14
15
16
28.832
17
18
19
28.320
27.254
20
33.023
Đồ án tốt nghiệp
Đồ thị biểu diễn tương ứng :
∗ Lần 2
Với lần đo thứ 2 thì trong khoảng thời gian là 20 lần truyền tín hiệu từ
nút cảm nhận về trạm gốc thì trạm gốc thu được 6 lần, như vậy hiệu suất cho
lần đo này là :
H2 = 30%
Đồ thị biểu diễn tương ứng :
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 60
Đồ án tốt nghiệp
∗ Lần 3
Với lần đo thứ 3 thì trong khoảng thời gian là 20 lần truyền tín hiệu từ
nút cảm nhận về trạm gốc thì trạm gốc thu được 4 lần, như vậy hiệu suất cho
lần đo này là :
H3 = 20%
Đồ thị biểu diễn tương ứng :
Hiệu suất chung của 3 lần đo
H = (H1 + H2 +H3 ) / 3 =( 30% + 30% + 20%) /3 = 26.67 %
Đánh giá
Như vậy qua việc đo thực nghiệm vấn đề truyền - nhận giữa nút cảm
nhận và nút gốc trong hệ thống mạng cảm nhận không dây thu thập dữ liệu
môi trường ta thấy rằng :
Hiệu suất của mạng phụ thuộc vào khoảng cách giữa nút cảm nhận và
nút gốc. Thật vậy trong phần thực nghiệm trên khi ta thực hiện đặt nút cảm
nhận cách nút gốc 10m và tiến hành đo 3 lần thì hiệu suất trung bình đạt 65
%, nhưng khi ta tiến hành với khoảng cách 30m thì hiệu suất giảm đi đáng kể,
chỉ còn 26.67%.
Điều nghiên cứu này hoàn toàn đúng với thực tế vì khoảng cách càng xa
thì tín hiệu càng yếu, khi đó việc nhận tín hiệu trở lên khó khăn hơn.
Giao thức mạng cũng quyết định đáng kể về hiệu suất mạng, trong phần
mềm nhúng trên nút mạng này em dùng giao thức phát quảng bá, tức là bên
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 61
Đồ án tốt nghiệp
phát sẽ thực hiện phát 6 giây / 1 lần phát tín hiệu lên không trung còn bên
nhận sẽ nhận liên tục như vậy sẽ hiệu suất truyền-nhận sẽ phản ánh rõ nét
hơn.
Việc truyền theo kiểu giao thức này cũng có một số ưu điểm là:
- Thực hiện đơn giản và dễ viết chương trình.
- Thực hiện phát lại sau khoảng thời gian tiếp theo nên có thể tái tạo lại
thông tin sử dụng.
Tuy nhiên nó gặp phải một số nhược điểm sau:
- Dễ gây ra hiện tượng tắc nghẽn mạng, khi số nút mạng trong hệ thống
thu thập lớn thì sẽ gây ra tắc nghẽn mạng vì các nút đều phát và đều có thể thu
nên hay gây xung đột và nút gốc không nhận được dữ liệu.
- Làm giảm băng thông trong mạng, khi có số nút mạng lớn thì băng
thông mạng giảm đi đáng kể vì các nút đều phát tín hiệu quảng bá.
- Khó triển khai hệ thống khi số nút trong mạng lớn, phải giải quyết
nhiều vấn đề như hiện tượng tắc nghẽn
Như vậy, qua việc nghiên cứu thực nghiệm vấn đề thì em thấy rằng việc
cải tiến giao thức truyền cho phần mềm nhúng trên nút mạng có vai trò hết
sức quan trọng trong việc quyết định hiệu suất của mạng.
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 62
Đồ án tốt nghiệp
Kết Luận
Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về mạng cảm nhận không dây thu thập
dữ liệu môi trường, đặc biệt đi sâu vào nghiên cứu mô hình mạng cảm nhận
không dây sử dụng vi điều khiển CC1010, em đã thực hiện đề tài: “CHƯƠNG
TRÌNH THU NHẬN, XỬ LÝ DỮ LIỆU, CẢNH BÁO SỰ CỐ TRÊN NÚT
MẠNG CẢM NHẬN KHÔNG DÂY (WSN), HIỂN THỊ BẰNG MÀN HÌNH
TINH THỂ LỎNG - LCD ”.
Về mặt lý thuyết, từ việc nghiên cứu về mô hình mạng cảm nhận không
dây em đã đi tới kết luận: Mạng cảm nhận không dây có nhiều đặc tính ưu
việt. Nghiên cứu về cấu trúc, các chức năng của vi điều khiển CC1010 em
thấy rằng CC1010 thích hợp để trở thành một nút mạng của mạng cảm nhận
không dây.
Về mặt thực hành: Trên cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu em đã tiến hành
viết chương trình và thử nghiệm thành công trên hệ thống đo nhiệt tự động.
Các nội dung sau em đã tiến hành và thử nghiệm thành công:
- Trường hợp truyền đơn bước
- Trường hợp truyền đa bước
- Thực nghiệm đo hiệu suất truyền / nhận của mạng cảm nhận (gồm 2
nút mạng, 1 nút truyền và 1 nút nhận )
Hệ thống đo nhiệt độ tự động và truyền dữ liệu không dây mà em nghiên
cứu có một số ưu điểm như sau:
1.
Trường hợp truyền đơn bước đã kiểm nghiệm được tính chính xác
khi đưa ra và giải quyết được mọi tình huống có thể xảy ra.
2.
Hệ thống có khả năng tiến hành truyền nhiều bước nối tiếp. Điểm
đặc biệt là trong thiết kế phần cứng không nói đến việc thiết kế nút trung
gian. Chính phần mềm đã biến một nút mạng nào đó trở thành nút trung
gian, tức là làm cho nút đó chỉ đóng vai trò vận chuyển dữ liệu và ngắt chức
năng cảm nhận của nó. Do vậy có thể mở rộng được khoảng cách truyền đi
xa. Đây là việc mà các nghiên cứu trước đây về CC1010 chưa làm được.
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 63
Đồ án tốt nghiệp
3.
Hệ thống chạy ổn định, chính xác, có thể ghép nối hệ với các hệ
thống khác để kết hợp cảnh báo với điều khiển hệ thống.
Hướng phát triển của đề tài: Tiến hành truyền chuyển tiếp thêm
nhiều bước hơn nữa để có thể thành lập mạng WSN với nhiều nút. Từ đó có
thể đo được nhiều thông số ở nhiều vị trí địa lý khác nhau, đưa ra các kết luận
tổng quát và chính xác hơn nữa.
Hướng ứng dụng của đề tài:
Hệ thống cần thời gian kiểm nghiệm
dài hơn, nếu hệ thống vẫn ổn định và hoạt động tốt thì có thể đưa ngay vào
ứng dụng trong đời sống để giám sát nhiệt độ môi trường trong nhà máy, nhà
kho, hầm mỏ, công sở....
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 64
Đồ án tốt nghiệp
Các Tài Liệu Tham Khảo
[1]. Chipcon, CC1010IDE Manual
[2]. Chipcon, CC1010 Datasheet
[3]. Topology Control in Wireless Ad Hoc and Sensor Networks by Paolo
Santi (2005)
[4]. Nguyễn Thế Sơn - Đồ án Thạc Sĩ – 2006 : Thiết kế, chế tạo, vận hành và
đo thử nghiệm mạng cảm nhận không dây- Trường Đại Học Công Nghệ,
Đại Học Quốc Gia HN.
[5]. Vương Đạo Vy, Nguyễn Thế Sơn, Phùng Công Phi Khanh, Hòa Quang
Dự,
“Building the atmosphere pressure auto measure system using
MEMS pressure sensor and the testing experiment”, Tuyển tập công
trình Hội nghị Quốc tế về Cơ học kỹ thuật - 2005 tại Kuala Lumpur,
Malaysia. - ICMT-2005, 5-9/12/2005
[6]. PGS.TS Vương Đạo Vy - Mạng và truyền dữ liệu.
[7]. User’s guide ITM-1602A LCM (Liquid Crystal Display Module), 1998
Intech LCD Group Ltd.,
[8]. Hill, J., et al. System architechture directions for network sensors, in
ASPLOS 2000.
[9]. ‘LCD1602A’
Sinh viên: Đoàn Duy Hà – CT701
Trang 65
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mô hình mạng cảm nhận không dây - WSN.docx