Điều kiện kỹ thuật
Vật liệu dao thep gió P18
Độ cứng phần cắt đạt HRC = 62 64
Độ đảo tâm của đường kính ngoài không quá 0,035
Độ đảo mặt đầu không quá 0,020
Độ bóng mặt trước không thấp hơn 7
Sai lệch chiều dài răng 0,025
25 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3117 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Môn học: Thiết kế dao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
________________________________________________________
1
Đồ án môn học:
Thiết kế dao
GVHD: Lê Thanh Sơn
Họ và Tên: Kiều Văn Thành
Lớp CTM3-K50
________________________________________________________
2
Lời nói đầu
Trong nghành cơ khí chế tạo máy để tạo hình chi tiết thì ngoài chuẩn
bị thiết kế chi tiết, chuẩn bị trang thiết bị thì việc thiết kế, chế tạo dụng cụ
cắt không thể không coi trọng. Dụng cụ cắt cùng với trang thiết bị công
nghệ khác đảm bảo tính chính xác năng xuất và tính kinh tế cho chi tiết gia
công. Vì vậy việc tính toán thiết kế dụng cụ cắt kim loại luôn là nhiệm vụ
quan trọng của người kỹ sư cơ khí.
Trong đồ án môn học này em được giao nhiệm vụ thiết kế những
dụng cụ cắt điển hình như là dao tiện định hình, dao phay định hình và dao
phay đĩa mudul. Ngoài việc vận dụng những kiến thức đã được học trên
sách vở tài liệu em còn được sự hướng dẫn tận tình chu đáo của các thầy cô
trong bộ môn đặc biệt là thầy Lê Thanh Sơn dã giúp em hoàn thành đồ án
này.
Với thời gian và trình độ còn hạn chế, em mong được sự quan tâm
chỉ bảo tận tình của các thầy để em thực sự vững vàng khi ra trường nhận
nhiệm vụ công tác.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thiết kế
Kiều Văn Thành
________________________________________________________
3
PHẦN I
DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH
Yêu cầu : Tính toán thiết kế dao tiện định hình với các thông số sau:
Vật liệu gia công : phôi thanh tròn thép C45 có b = 600N/mm
2
I. Chi tiết gia công
Chi tiết gia công làm từ thép C45 ,có b= 600N/mm
2 , bao gồm nhiều bề
mặt tròn xoay : mặt trụ , mặt côn , mặt đầu .Đay là một chi tiết điển hình ,
kết cấu chi tiết cân dối. Độ chênh lệch đường kính nhỏ. Trên chi tiết gia
công không có đoạn nào có góc profil nhỏ hoặc bằng 0.
II. Chọn loại dao
Chi tiết gia công trên có thể sử dụng dao trụ hay tròn đều được.Song để
đơn giản trong việc thiết kế cũng như tăng độ chính xác cho chi tiết gia
công ta chọn dao tiện định hình lăng trụ
Ưu nhược điểm của dao tiện định hình lăng trụ so với dao tiện định hình
tròn:
- Ưu điểm: Gia công chi tiết đạt độ chính xác cao hơn do chỉ gây ra sai
số 1
1x450
10
15
20
25
35
Ø5
5
Ø4
8
Ø5
0 Ø5
2
Ø3
0
________________________________________________________
4
- Nhược điểm : khó chế tạo
Căn cứ vào chiều sâu cắt lớn nhất của chi tiết :
tmax =
max min 52 30
11( )
2 2
d d
mm
Dựa vào bảng 3.2a – kết cấu và kích thước của dao tiện định hình lăng trụ
Ta có kích thước cơ bản của dao:
Cỡ
dao
tmax Phần cắt Phần kẹp
B H E A F r d M
1 11 25 90 10 30 20 1 10 45,77
III. Chọn cách gá dao:
Dao được chọn theo cách gá thẳng
Vì profile của chi tiết không có đoạn nào có góc sau quá bé hoặc bằng 0 ,
và profile của chi tiết có đoạn đối xứng
IV. Chọn thông số hình học của dao
Vật liệu gia công là thép có b = 600N/mm
2
Tra bảng 3.4 : góc trước = 20- 25 , chọn = 22
Góc sau đối với dao lăng trụ = 12-15, chọn = 12
V. Tính toán dao tiện định hình lăng trụ gá thẳng.
Công thức tính toán
cos
cos
cos
sin;sin
1
1
kk
kk
kk
k
k
H
BC
rB
rC
rA
r
A
ở đây : r1 – bán kính chi tiết tại điểm cơ sở
rk – bán kính chi tiết tại điểm tính toán
, - góc trước , góc sau tại điểm cơ sở
k – góc trước tại điểm tính toán
________________________________________________________
5
A
hi
t
i
B
i
C
i
1
5
3
2
4
6
7
89
10
- Chọn điểm cơ sở : điểm cơ sở được chọn phải là ngang tâm chi tiết nhất
hay xa chuẩn kẹp của dao nhất .Do đó chọn điểm 1 làm điểm cơ sở.
- Tính toán tại các điểm
-Tính tại điểm 1,5:
r=r1= 15 mm
γ=γ1=22
0
→ A=rsinγ=15.sin220=5,6191 mm
B=rcosγ=15.cos220=13,9077 mm
C1=B=13,9077 mm
τ1=h1=0
-Tính tại điểm 2,3:
r2=26 mm
sinγ2=(r1/r2)/sinγ1=(15/26).sin22
0=0,2161
→ γ2=12,48
0
B=13,9077 mm
C2=r2cosγ2=26.cos12,48
0=25,3856mm
→ τ2=C2-B=25,3856-13,9077=11,478 mm
h2 = τ2cos(α + γ)= 11,478.cos(12
0+220)=9,5157 mm -
Tính tại điểm 4:
________________________________________________________
6
r4=25 mm
sinγ4=(r1/r4).sinγ1=(15/25).sin22
0=0,2248
→ γ4=13,0
0
B=13,9077 mm
C4=r4cosγ4=25.cos13,0
0=24,3593 mm
τ4=C4-B=24,3593-13,9044=10,4516 mm
h4=τ4.cos(α+γ)= 10,4516.cos(12
0+220)=8,6647 mm
-Tính tại điểm 6,7:
r6 =25 mm
sinγ6=(r1/r6).sinγ1=(15/25).sin22
0= 0,2248
→ γ6=13,0
0
B=13,9077 mm
C6=r6.cosγ6=25.cos13,0
0=24,3593 mm
τ6=C6-B=24,3593-13,9077=10,4516 mm
h6=10,4516.cos(12
0+220)=8,6648 mm
-Tính tại điểm 8,9:
r8=24 mm
sinγ8=(r1/r8).sinγ1=(15/24).sin22
0= 0,2341
→ γ8=14,643
0
B=13,9077 mm
C8=r8.cosγ8=24.cos14,643
0=23,3329 mm
τ8=C8-B=23,3329-13,9077=9,4252 mm
h8=9,4252.cos(12
0+220)=7,8139 mm
-Tính tại điểm 10: r10=27,5 mm
Sinγ10=(15/27,5)sin22
0=0,2043 → γ10=11,7903
0
B=13,9077 mm
C10=27,5cos11,7903
0=26,920 mm
τ10=C10-B=26,920-13,9077=13,0121 mm
h10=13,0121.cos(12
0+220)=10,7875 mm
________________________________________________________
7
Ta có bảng tính toán chiều cao profin dao và hình dạng profin dao :
13
,0
12
1
9
,4
25
2
10
,4
51
6
11
,4
78
0
10
,4
51
6
14
19
24
29
39
46
Porfile của dao trong tiết diện mặt trước
Điểm
ri
(mm)
A
(mm)
Sinγi
γi Ci
(mm)
τi
(mm)
hi
(mm)
1-5 15 5,6191 0,3746 220 13,9077 0 0
2-3 26 0,2161 12,480 25,3856 11,478 9,5157
4 25 0,2248 13,00 24,3593 10,4516 8,6648
6-7 25 0,2248 13,00 24,3593 10,4516 8,6648
8-9 24 0,2341 14,6430 23,3329 9,4252 7,8139
10 27,5 0,2043 11,79030 26,920 13,0121 10,7875
________________________________________________________
8
45
8,
66
48
9,
51
57
8,
66
48
7,
81
39
10
,7
87
5
14
19
24
29
39
46
Profile của dao trong tiết diện vuông góc với mặt sau
VI. Phần phụ của profin dụng cụ :
Phần phụ của dụng cụ dùng để vát mép và chuẩn bị cho nguyên công cắt
đứt .
Kích thước của phần phụ như trên hình vẽ :
________________________________________________________
9
Phần phụ profin của dụng cụ dùng để vát mép và chuẩn bị cho nguyên
công cắt đứt ra khỏi phôi có kích thước như hình trên.
Chọn kích thước của phần phụ như sau:a=b=1,5 mm
g: chiều rộng lưỡi dao cắt đứt,chọn g=3 mm
f:chiều rộng vát của chi tiết,chọn f=1 mm
c=f+g+1=5 mm
1 = 45
= 45
d=(c-g)tgφ1+2=(5-3)tg45
0+2=4 mm
Chiều dài của dao:L=lc+a+b+d+g=36+1,5+1,5+4+3=46 mm
Điều kiện kỹ thuật:
Vật liệu làm dao : P18
Độ cứng vững sau nhiệt luyện : HRC = 63-65
Độ nhẵn mặt trước mặt sau : Ra = 0,63 – 0,38
Vật liệu làm thân : thép 45
Sai lệch góc :
= 221
= 1 = 451
Các kích thước không mài có Rz 20 (mm)
Kích thước và kết cấu của dao như hình vẽ :
34
±
1
5'
R1
R5
30
20
2
5
1
0 -
0,
1
6 0
°±
15
'
R1
0.63
90
0,32
0,
63
35
0.63
0.63
0.63
60°±15'
35,77-0,1
46
________________________________________________________
10
PHẦN II
THIẾT KẾ DAO PHAY ĐỊNH HÌNH
Tính toán thiết kế dao phay định hình > 0 để gia công chi tiết theo hình
vẽ.
Vật liệu chi tiết gia công 40X có b = 650 N/mm
2 .
Tính các điểm trên cung AC (hình vẽ dưới)
Xét tam giác vuông OAB
sinAOB = AB/OB = hmax/R = 12/14 =0,857 = OAB = 59
Vậy chia cung AC thành các cung Ai ứng với các góc i =10 , 20 ,30
,40,50,59
Tương ứng với các chiều cao hci
Từ hình vẽ ta tính được :
hci = 12 – hci = 12- Rsini = 12- 14sini
Xét OAi
Áp dụng định lý cos
OA2 + Oi2 – Ai2 = 2OA.Oi.cos( -i)
Ai2 = 2R2 .[1- cos( -i)] )cos(1.2 iRAi
Trong tam giác vuông Aei : Áp dụng định lý Pitago
22'222'2'22 cos12 ciiiciiici hRlhAillhAi
5
12
30
10
R14
________________________________________________________
11
Bảng kết quả tính toán hi
Điểm i hci l'i
50 10 9,5689 6,5772
60 20 7,2117 5,9456
70 30 5,0 4,9142
80 40 3,0009 3,5144
90 50 1,2754 1,7887
BC = R – OB = R –R.cos = 14. (1-cos59) = 6,7895 (mm)
lA = lC – BC = 30 – 6,7895= 23,2105 (mm)
?
?i
B C
Li
hci'
hci
O
30
10
R14
5
12
I.Phân tích chi tiết và chọn dao.
Chi tiết thuộc dạng rãnh có profile phức tạp bao gồm các đoạn thẳng và
cung tròn.Vì vậy ta chọn dao phay hớt lưng , là loại dao phổ biến để gia
công các chi tiết định hình.Với dạng profile phức tạp như vậy ta chỉ hớt
lưng một lần , tức là không mài lại mặt sau khi đã nhiệt luyện . Để giảm lực
cắt ta chế tạo dao có góc trước > 0. Vì chiều cao lớn nhất hmax = 12 (mm)
, chiều rộng rãnh l = 30 (mm), ta nhận thấy kết cấu của lưỡi cắt đủ cứng
vững do đó ta chế tạo dao có rãnh thoát phoi thẳng
Vậy để gia công chi tiết này ta chế tạo dao là dao phay định hình hớt lưng
một lần , có góc trước dương , rãnh thoát phoi thẳng.
II.Tính toán profile của dao trong tiết diện chiều trục.
Xác định các thông số :
Theo bảng 2-V
Vật liệu chi tiết gia công : thép 40X
________________________________________________________
12
Có b = 650 N/mm
2
Chọn = 10 ( ứng với dao cắt tinh)
Góc sau = 12
Chiều cao lớn nhất của profile chi tiết hmax = 12 (mm)
Tra bảng 11-V , bán kính đỉnh dao R = 70 (mm)
Sơ đồ tính:
14
1°
2°
3°4°
profile chi ti?t profile dao
ioidii' i
i
R
Ri
h ci
hi
O
id
hti
profile dao
ro
hd
i
Điểm id trên profile của dao được xác định như sau: từ điểm i
o nằm trên
profile chi tiết kẻ đường thẳng sang cắt mặt đáy tại i nằm trong phương
hướng kính của dao .Vẽ vòng tròn bán kính Ri = R – hci . Vòng tròn này cắt
vết mặt trước tại điểm i . Đường hớt lưng qua điểm i sẽ cắt phương hướng
kính qua đỉnh dao (3) ở điểm i’ .Từ i’ kẻ đường thẳng chiếu sang hình cạnh
. Các điểm id trên hình cạnh nằm trên profile dao trong phương hướng kính.
Chiều cao profile của dao tại diểm bất kỳ kí hiệu là hdi :
hdi = hci - hi
Nếu K là lượng giảm của bán kính vecto của đường cong hớt lưng
Acsimet sau khi tham số i biến thiên một một góc răng là i =
Z
2
thì hi
cũng là lượng giảm tương ứng của vecto sau khi tham số góc biến thiên
một lượng tương ứng là i góc i được tính như sau:
ro = R.sin = Ri . sin(i + )
R
R
R
R
i
i
i
i
sinarcsinsin)sin(
Và có các tỷ lệ tương ứng để xác định hi
ii
i
i KZh
h
Z
K
22
sinarcsin
2
.
ci
cidi
hR
RZK
hh
K : lượng hớt lưng
Z : số răng dao phay
________________________________________________________
13
Theo bảng 9-V : K = 6; Z = 10
Vì profile của chi tiết có đoạn cung tròn nên profile của dao cũng có đoạn
cung tròn.Nếu xác định profile đoạn đó như các đoạn khác thì để đảm bảo
độ chính xác yêu cầu cần phải tính toán số lượng điểm đủ lớn trên cung đó
như vậy khối lượng tính toán rất nặng nề .Để đơn gian ta thay cung tròn đó
bằng cung tròn đi qua 7 điểm 2o, 5o,6o, 7o, 8o ,90 , 30 theo thứ tự chiều cao
giảm dần.
Chiều cao của dao trong tiết diện chiều trục:
1
6.10 70
5 arcsin sin10 10 4,8703
2 70 5
o
dh
2
6.10 70
12 arcsin sin10 10 11,6504
2 70 12
o
dh
043 dd hh
5
6.10 70
9,5689 arcsin sin10 10 9,3016
2 70 9,5689
o
dh
6
6.10 70
7,2117 arcsin sin10 10 7,0179
2 70 7,2117
o
dh
7
6.10 70
5 arcsin sin10 10 4,8703
2 70 5
o
dh
8
6.10 70
3,0009 arcsin sin10 10 2,9254
2 70 3,0009
o
dh
9
6.10 70
1,2754 arcsin sin10 10 1, 2441
2 70 1, 2754
o
dh
Chiều rộng li của các điểm trên profile chi tiết
l1 = 0
l2 = 30
l3 = 23,2105
l4 = 10
l5 = l3 + l
’
5 = 23,2105 + 6,5772 =29,7877
l6 = l3 + l
’
6 = 23,2105 + 5,9456 =29,1561
l7 = l3 + l
’
7 = 23,2105 + 4,9142 =28,1247
l8 = l3 + l
’
8= 23,2105 + 3,5144 =26,7249
l9 = l3 + l
’
9 = 23,2105 + 1,7887 =24,9992
________________________________________________________
14
Điểm hci hdi li
10 10 4,8703 0
20 14 11,6504 30
30 0 0 23,2105
40 0 0 10
50 9,5689 9,3016 29,7877
60 7,2117 7,0179 29,1561
70 5,0 4,8703 28,1247
80 3,0009 2,9254 26,7249
90 1,2754 1,2441 24,9992
30.0
10,0
23,2105
4,
87
03
24,9992
26,7249
28,1247
29,1561
29,7877
1,
22
41
2,
92
54
4,
87
03
7,
01
79
9,
03
16
11
,6
50
4
Profile dao trong tiết diện chiều trục
________________________________________________________
15
III. Tính toán profile của dao ở mặt trước.
Sơ đồ tính :
Ta có
sinarcsinsin
sinsin
sin
ci
ciii
id
hR
RhRR
1
70 5 70
sin arcsin sin10 10 5,0832
sin10 70 5
2
70 12 70
sin arcsin sin10 10 12, 2246
sin10 70 12
043
5
70 9,5689 70
sin arcsin sin10 10 9,7406
sin10 70 9,5689
6
70 7,2117 70
sin arcsin sin10 10 7,3361
sin10 70 7, 2117
7
70 5,0 70
sin arcsin sin10 10 5,0832
sin10 70 5,0
8
70 3,0009 70
sin arcsin sin10 10 3,0493
sin10 70 3,0009
9
70 1, 2754 70
sin arcsin sin10 10 1,2954
sin10 70 1, 2754
profile chi ti?t
profile dao
R
R1
R2
ro
Ri
ic
id
id
i
i
R1810
2o
3o‹3o‹
2
1
K
________________________________________________________
16
Bảng kết quả tính toán chiều cao của profile dao ở mặt trước
Điểm hci i li
10 10 5,0832 0
20 14 12,2246 30
30 0 0 23,3156
40 0 0 10
50 9,5689 9,7406 29,7758
60 7,2117 7,3361 29,1169
70 5,0 5,0830 28,0363
80 3,0009 3,0493 26,5607
90 1,2754 1,2954 24,7266
5,
08
32
1,
29
54
3,
04
93
5,
08
32
7,
33
61
9,
74
06
12
,2
26
4
30.0
10,0
23,2105
24,9992
26,7249
28,1247
29,1561
29,7877
Profile cua dao trong tiết diện mặt trước
Yêu cầu kỹ thuật
Vật liệu thép P18 , độ cứng HRC = 6265
Độ đảo hướng kính của lưỡi cắt không quá 0,04
Độ đảo mặt đầu không quá 0,03
Độ hướng tâm của mặt trước không quá 0,09
Tọa độ các điểm của profile chính xác tới 0,02
Kết cấu cùa dao phay hớt lưng
________________________________________________________
17
25°±10'
10+0,10
43
,5
+
0,
62
8 8
R1
,5
1x45°
Ø
70
Ø
60
Ø
80
Ø40 +0,027
Ø
14
0 -
0
,1
5
12
32±0,2
0,63 0,63
k=6
10 +0,01
________________________________________________________
18
PHẦN 3
THIẾT KẾ DAO PHAY ĐĨA MODUL
Đề bài : Tính toán thiết kế dao phay đĩa modul để gia công bánh rang trụ
răng thẳng theo thông số sau:
Vật liệu làm bánh răng : thép 40X có b = 650N/mm
2
Bánh răng có modul m = 2 (mm) ; số răng gia công Z= 50
Chọn bộ 8 dao ,số hiệu dao là N=6 , có số răng trong khoảng 35-54 răng
Chọn Zmin = 35 để gia công cho cả bộ.
I. Xác định các thông số hình học của bánh răng
Tính cho số răng nhỏ nhất trong bộ
Góc ăn khớp trên vòng tròn chia : = 20
Bước răng t = 3,14 2 6, 28( )m mm
Bán kính vòng chia:
. 2 35
35( )
2 2
c
m Z
r mm
Chiều dày răng :
. 2
3,14
2 2
m
S
(mm)
Bán kính vòng tròn lăn : rl = rc = 35(mm)
Đường kính đỉnh răng : da = dc + 2m = 70+ 2 x 2 = 74 (mm)
Đường kính chân răng : df = dc – 2,5m = 70- 2,5 x 2=65(mm)
Đường kính vòng tròn cơ sở : do = dccos = 70.cos20 = 65,78(mm)
II.Tính toán pofile thân khai của lưỡi cắt
________________________________________________________
19
Trong đó
Ra – bán kính đỉnh răng
Rx – bán kính tại điểm M
rc – bán kính vòng tròn chia
ro – bán kính vòng tròn cơ sở
rf – bán kính chân răng
Profile của dao bao gồm 2 đoạn :
Đoạn làm việc là đoạn thân khai CB
Đoạn không làm việc:là đoạn đoạn cong chuyển tiếp thuộc khe hở chân
răng BO1
Tính profile đoạn làm việc :
Nguyên lí hình thành đường thân khai của vòng tròn cơ sở như sau (hình vẽ
dưới )
Cho đường thăng Bx lăn không trượt trên vòng tròn cơ sở bán kính ro .
Ra
Rx rc ro
rf
Sc
c
x
c
x
c
x
ymax
y
O1
O
B
Mc
M(x,y)
C
x
x1
y y1
x
x max
________________________________________________________
20
Ban đầu điểm x trùng với điểm A –điểm x sẽ vạch nên đường cong Ax .
Đường cong Ax được gọi là đường thân khai vòng tròn cơ sở bán kính ro.
Góc x là góc áp lực của đường thân khai Ax (góc giữa tiếp tuyến với
đường thân khai tại điểm x đó và bán kính rx )
Góc x là góc thân khai – góc giữa bán kính rx và bán kính tại điểm gốc của
đường thân khai 0A
Vậy để tạo hình lưỡi cắt thân khai ta cho điểm M chuyển động theo phương
trình đường thân khai trong khoảng ro Rx ra .Việc xác định profile lưỡi
cắt chính là việc xác định tập hợp tọa độ của tất cả các điểm Mi trên lưỡi
cắt.
Đặt hệ trục tọa độ xOy mà gốc O trùng với tâm bánh răng .Tại một điểm
M(x,y) bất kì nằm trên profile với bán kính Rx xác định profile chính là tìm
tọa độ của điểm M
x = Rx . sinx =Rx . sin(o + x )
y = Rx . cosx = Rx .cos(o + x )
x = invx = tgx - x
o = c-invc ;
cc
c
c
r
m
r
S
.2.2
.
2
Thay rc =
2
.zm
ta được
ZZm
m
c
.2
2
.
.2.2
.
ro
x
x
x
rxA
O
B
x
________________________________________________________
21
Do đó o = xcxoc invinv
Z
inv
Z
.2
;
2
Rx
ro
R
r
x
x
o
x arccoscos
Trong đó Z – số bánh răng gia công
c – góc ăn khớp bánh răng trên vòng chia ( bánh răng tiêu chuẩn
c = 20)
x
o
x
o
x
R
r
R
r
tg arccosarccos
Vậy ta có
x
o
x
o
ccx
x
o
x
o
ccx
R
r
R
r
tgtg
Z
Ry
R
r
R
r
tgtg
Z
Rx
arccosarccos
.2
cos
arccosarccos
.2
sin
Với c = 20 ; Z = 35 ; ro = 34,77 (mm)
________________________________________________________
22
Lập bảng tính toán
Điểm rM x y t=y-rf
1 32.889 0.985717 32.874225 0.374225
2 33.1174 1.010567 33.101978 0.601978
3 33.3458 1.050526 33.329248 0.829248
4 33.5742 1.100514 33.556159 1.056159
5 33.8026 1.158761 33.782733 1.282733
6 34.031 1.224261 34.008972 1.508972
7 34.2594 1.29635 34.234865 1.734865
8 34.4878 1.374548 34.460397 1.960397
9 34.7162 1.458489 34.68555 2.18555
10 34.9446 1.547884 34.910301 2.410301
11 35.173 1.6425 35.134629 2.634629
12 35.4014 1.742139 35.358508 2.858508
13 35.6298 1.846636 35.581914 3.081914
14 35.8582 1.955849 35.80482 3.30482
15 36.0866 2.069655 36.027201 3.527201
16 36.315 2.187944 36.249029 3.749029
17 36.5434 2.31062 36.470277 3.970277
18 36.7718 2.437598 36.690917 4.190917
19 37 2.568799 36.910921 4.410921
________________________________________________________
23
Hình dáng profin trong tiết diện chiều trục:
2.5688
2.4376
2.3106
2.1879
2.0697
1.9558
1.8466
1.7421
1.6425
1.5479
1
.5
0
9
1
.2
8
2
7
1
.0
5
6
2
0
.8
2
2
0
.6
0
2
0
.3
7
4
2
1.4585
1.3745
1.2964
1.2243
1.1588
1.1005
1.0505
1.0106
0.9857
r0.5
4
.4
1
0
9
4
.1
9
0
9
3
.9
7
0
3
3
.7
4
9
3
.5
2
7
2
3
.3
0
4
8
3
.0
8
1
9
2
.8
5
8
5
2
.6
3
4
6
2
.4
1
0
3
1
.7
3
4
9
2
.1
8
5
6
1
.9
4
6
6
III.Chọn kích thước kết cấu dao
Tra bảng 4.VIIII ta được các kích thước của dao phay module
D = 60
d = 22+0,023
B = 6,5
t = 24+0,28
Z = 12 , = 25 , K = 3 , 1 = 25 , r = 1,25 , r1 = 0,5,
b= 6,08+0,2
Điều kiện kỹ thuật
Vật liệu dao thep gió P18
Độ cứng phần cắt đạt HRC = 62 64
Độ đảo tâm của đường kính ngoài không quá 0,035
Độ đảo mặt đầu không quá 0,020
Độ bóng mặt trước không thấp hơn 7
Sai lệch chiều dài răng 0,025
________________________________________________________
24
Kết cấu của dao phay module
35°±10'
0,3
2
A
0,32
0,05 A0,05 A
0,
3
2
0,03 A
Ø
60
±
0,
1
6,08+0,2
0,3
2
k=
3
30°
25°
r1
.5
9
6
Ø22 +0.023
2
4
+
0
.2
8
1x45°
8,5±0,1
________________________________________________________
25
Tài Liệu Tham Khảo
1. Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt- Tập 1, tập 2- ĐHBKHN 1977
2. Hướng dẫn làm bài tập dung sai- Ninh Đức Tốn 2001
3. Bài giảng : Thiết kế dụng cụ cắt kim loại.
4. Bài giảng : Thiết kế dụng cụ công nghiệp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuyetminh_ky__204.pdf